1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Tăng Cường Công Tác Kiểm Soát Chi Vốn Chương Trình Mục Tiêu Quốc Gia Qua Kho Bạc Nhà Nước Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn.pdf

112 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 724,31 KB

Nội dung

ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao ché[.]

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn

tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo

đúng quy định

Tác giả luận văn

Nông Văn Vũ

Trang 2

LOI CAM ON

Tác giả xin trân trọng cám ơn các thầy, cô và các đồng nghiệp tại phòng Dao tao Dai học và Sau đại học đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tài liệu Hướng dẫn trình bày Luận văn thạc sĩ này

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân — Trường Đại học

Thủy Lợi, người đã hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Tràng Định, lãnh đạo và

anh chị em đồng nghiệp Kho bạc Nhà nước Tràng Định, các đơn vị giao dịch và cá

nhân đã hỗ trợ tôi trong việc thu thập số liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình./

Trang 3

1.1.1 Ngân sách Nhà nước và chi ngân sách Nhà nước -+++<<<<<<<<+ 1 1.1.2 Chi vốn Chương trình mục tiêu quốc gỉa - + + + xxx +x+E+E£Eeeeeeeeeee 8 1.1.3 Vai trò vốn Chương trình mục tiêu quốc Gia esse esesesesestscecscsceseseseeens 9 1.1.4 Đặc điểm vốn Chương trình mục tiêu quốc gia . ¿2-25 +s+s+s+escse 10 1.1.5 Phân loại vốn Chương trình mục tiêu quốc gia - ¿55s s+s+s+s+s+sscee 11 1.2 Kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN - 11

1.2.1 Khái niệm kiểm soát chi von chuong trinh muc tiéu quéc gia qua KBNN 11

1.2.2 Sự cần thiết phải kiểm soát chi vốn chuong trinh muc tiéu quéc gia 11

1.2.3 Nội dung chủ yếu của công tác kiểm soát chỉ chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho bạc Nhà nƯỚC - 1111031311 1111111111 91111 1n ng vn 12 2.4 Tiêu chí đánh giá công tác kiểm soát chỉ vốn Chương trình MTQG 15

1.3Kho bạc Nhà nước và nhiệm vụ kiểm soát chỉ vốn Chương trình MTQG 16

1.3.1Chue năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước -sssssss++++<sssssss 16 1.3.2 Yêu câu đôi với công tác kiêm soát chi vôn chương trình mục tiêu quéc gia ¬ 23 1.3.3 Cơ sở pháp lý thực hiện công tác kiểm soát chỉ vốn chương trình MTQG 23 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng + + + + +k+Ek‡E#E#E#ESESESEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrerree 26 1.4.1 Những nhân tố khách quan + - 6k E#E£E+E+ESESEEEEEEEEEEE+EeEeErkrererree 26 1.4.2 Những nhân tố chủ quan - Ek+E‡E#E£E£ESESESEEEEEEEEEEEEkEErErkrererree 26 1.5 Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chỉ qua Kho bạc Nhà nước các huyện 27

1.6 Tổng quan các công trình công bồ có liên quan đến đề tài . - - +: 31

Kết luận chương Ì - E113 EE9E9 9E E91 T1 11111111 1111111111111 rrke 32 CHUONG2 THUC TRANG CONG TAC KIEM SOÁT CHI VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIỂU QUOC GIA TAI KHO BAC NHA NUOC TRANG DINH .33

Trang 4

2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm kinh-tế xã hội huyện Tràng Định 33

2.1.1 Đặc điỀm kinh tẾ - ¿5+ 22t x2 2222212211211 1e 34 2.1.2 Đặc điỀm xã hội ¿-55cct 2 t2 2 2122 1.212.211.121 35

2.2 Khái quát về Kho bạc nhà nước Tràng Định ¿2-6 +s+E+E+E+EeEersrererees 36

2.2.1 Cơ cầu tổ ChỨC 5: ©2+22++Ex2212219211221211221121111111121111121121111 1.1 xe 36 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn - c1 S11 ve 37

2.3 Thực trạng công tác kiểm soát chỉ vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho

bạc nhà nước Tràng Định giai đoạn 2012-21 6 - 5522 ++++**23555555552xxxss 39 2.3.1 Về quy trình kiỂm SOátt - - - - S193 * SE SE ST 1111122111 xe 39

2.3.2 Về tổ chức kiỂm soát -5: 5c 2 2E 2 E2 2.2112 ke 48

2.3.3 Về ứng dụng công nghệ thông tin + + + +x+E+k+E£E£E£EeEeEeEererrerees 49 2.3.4 Kết quả công tác kiểm soát chỉ vốn Chương trình MTQG 51 2.5 Đánh giá chung về thực trạng kiểm soát chỉ vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho bạc nhà nước Trang Định .- - E32 322213111399531 1111111111111 ng 61

3.3.3 Hoàn thiện nội dung kiểm soát chỉ - ¿is te te ESEtESEESEtESEEsErrrersrrees 83

3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát chỉ nội bộ - - <<: 91

Trang 5

3.3.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 55 ++<<<<<<<<ss2 89

3.3.6 Cac gidi phap h6é tro Kha cecesesescecscscesessevscscsescsvevscsesststevsvscseeees 93

Kết luận chương 3 oeeeeccesecscsesesescsscscscscscsvsvevecscscsessecscscscssacavsvavevsvsususessesssnsasasavavavavans 96

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - - +2 S219 SE E9 1 EE15E5E121525117111 171111 2 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO + 2+ 2 ©2+S+£££E£E+E£EE£ESEEEErEzrrkrsee, 99

Trang 6

DANH MUC CAC HINH ANH

Hình 1.1 Hệ thông Ngân sách nhà nước Việt Hình 2.1 Mô hình tổ chức KBNN cấp huyện

TNam - - - - c1 1S vn vs 2

Trang 7

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 Tổng hợp tình hình phân bố vốn CT MTQG giai đoạn 2012-2016 53

Bang 2.2 Cơ cầu vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 - 55-22 54

Bang 2.3 Tốc độ phân bố theo cơ câu vốn CT MTQG giai đoạn 2012-2016 54 Bang 2.4 Tong hợp tình hình chỉ vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 57 Bảng 2.5 Tốc độ phát triển chi vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 58

Bảng 2.6 Tốc độ phát triển chỉ theo cơ câu chỉ vốn Chương trình MTQG giai đoạn

Bảng 2.7 Tình hình kiểm soát chi vốn Chương trình MTQG giai đoạn 2012-2016 60 Bảng 2.8 Kết quả hoạt động thanh tra với một số nội dung chính 2012-2016 61

Trang 8

Từ viết tắt ĐTKB-LAN KBNN KSC KTNN MTQG NS

NSNN TABMIS VDT XDCB

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Giải thích ý nghĩa đầy đủ

Chương trình đầu tư Kho bạc chạy trên mạng LAN

Kho bạc nhà nước

Kiểm soát chỉ Kế toán Nhà nước Mục tiêu quốc gia Ngân sách

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua cùng với sự phát triển ngày càng đi lên của đất nước về các

mặt: Kinh tế, văn hóa, xã hôi, chính trị Nhằm thực hiện tốt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo đảm bảo công bang van

minh, giảm sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, miền Đảng và nhà nước ngày càng chú trọng hơn đến việc phát triển kinh tế-xã hội cho những địa phương nghèo, khó khăn Chú trọng hơn đến cho các chương trình trọng điểm quốc gia nhằm kích thích phát triển kinh tế xã hội bền vững Đảm bảo công băng, phát triển kinh tế đồng đều

Trong điều kiện hiện nay, khi mà việc chi tiêu ngân sách cho các chương trình trọng

điểm, chương trình mục tiêu quốc gia ngày càng được chú trọng, cùng với các nhiệm

vụ vả mục tiêu đã đặt ra nên việc tăng cường công tác kiểm soát chỉ là cần thiết và trở nên thiết thực hơn bao giờ hết

Cơ chế kiểm soát chỉ những năm qua thay đổi theo hướng giảm thiểu thủ tục hành chính, rút ngăn thời gian kiểm soát, thay đổi quy trình kiểm soát Đã tạo điều kiện

thuận lợi cho chủ đầu tư, ban quản lý, đơn vị sử dụng ngân sách thuận lợi hơn trong

việc thanh, quyết toán vốn ngân sách.Qua thực tế kiếm soát chỉ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia còn cho thấy nhiều tổn tại, vướng mắc như: Tỷ lệ giải ngân thấp, cơ chế, chính sách liên quan đến nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia còn

nhiều thay đối, chưa sát với thựctế Dẫn tới việc kiểm soát, thanh toán còn lúng túng, sai sót, chưa thỏa đáng, chủ đầu tư bị động trong việc triển khai vốn chương

trình mục tiêu quôc gia

Xuất phát từ thực tiễn đó tôi quyết định chọn đề tài: “7ðng cường công tác kiểm soát chỉ vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho bạc Nhà nước huyện Tràng Định, tinh Lang Son” dé phan tích thực trạng hạn chế rủi ro, sai sót trong công tác kiểm soát chỉ qua đó đề xuất những giải pháp tăng cường kiểm soát chỉ nguồn vốn này tại KBNN Tràng Định nói riêng và KBNN tỉnh Lạng sơn nói chung làm luận văn tốt nghiệp

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu đê xuât một sô giải pháp nhăm tăng cường công tác kiêm soát chi vôn chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước Tràng Định

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu

Những vân đê cơ bản về công tác kiêm soát chi vôn chương trình mục tiêu quoc gia qua KBNN Tràng Định

b, Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập chung nghiên cứu và giải quyết các vẫn đề liên quan đến công tác kiểm soátchi vốn chương trình mục tiêu quốc gia tại KBNN Tràng Định theo phân cấp, giai

đoạn từ năm 2012-2016

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích lý thuyết

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê:

- Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy 5 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 Nội dung

chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kiểm soát chỉ vốn Chương trình mục MTQG.

Trang 11

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi vốn Chương trình mục tiêu quốc gia tai Kho bạc Nhà nước Tràng Định

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chỉ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia tại Kho bạc Nhà nước Tràng Định

Trang 12

CHUONG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỀN VẺ CÔNG TACKIEM SOAT CHI VON CHUONG TRINH MUC TIEU QUOC GIA

1.1 Chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia 1.1.1 Ngân sách Nhà nước và chỉ ngân sách Nhà nước

1.1.1.1 Khai niém NSNN:

- NSNN ra đời cùng với sự phát triển của nhà nước, Nhà nước bang quyên lực chính

trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ

của mình đã đặt ra những khoản thu, chỉ của NSNN Điều này cho thấy chính sự tồn tại của Nhà nước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội là những yếu tổ

cơ bản quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của NSNN Cho đến nay thuật ngữ

Ngân sách Nhà nước, được phố biến rộng rãi ở mọi quốc gia tuy nhiên chưa có một

khải niệm thông nhất cho NSNN

- Luật Ngân sách Nhà nước cũ được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 2002 định

nghĩa: MSNN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước

có thẩm quyên quyết định và được thực hiện trong mot nam dé bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [3Ì

- Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 0T tháng 01 năm 2017 quy định:

NSNNN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong

một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định đề bảo

đam thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [4|

+ Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của câp trung ương + Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các

khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của câp địa phương.

Trang 13

NGAN SACH NHA NUOC CHXHCNVN

- Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn liền với quyền lực kinh tế - chính trị của

Nhà nước, được Nhà nước tiễn hành trên cơ sở những luật lệ nhất định NSNN là một bộ luật tài chính đặc biệt, bởi lẽ trong NSNN, các chủ thể của nó được thiết lập dựa

vào hệ thống các pháp luật có liên quan như hiến pháp, các luật thuế, nhưng mặt

Trang 14

khác, bản thân NSNN cũng là một bộ luật do Quốc hội quyết định và thông qua hang nam, mang tinh chat ap dat va bắt buộc các chủ thể kinh tế - xã hội có liên quan phải

tuân thủ

- NSNN luôn gan chặt với sở hữu Nhà nước và luôn chứa đựng loi ich chung, loi ich

công cộng Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền quyết định đến các khoản thu — chi của NSNN và hoạt động thu — chỉ này nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quyết các quan hệ lợi ích trong xã hội khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quôc gia giữa Nhà nước với các tô chức kinh tê - xã hội, các tâng lớp dân cư

- NSNN là một bản dự toán thu chi Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm lập NSNN và

để ra các thông số quan trọng có liên quan đến chính sách mà Chính phủ phải thực

hiện trong năm tài khóa tiếp theo Thu, chỉ NSNN là cơ sở dé thực hiện các chính sách

của Chính phủ Chính sách nào mà không được dự kiến trong NSNN thì sẽ không

được thực hiện Chính vì như vậy mà, việc thông qua NSNN là một sự kiện chính trỊ quan trọng nó biêu hiện sự nhất trí trong Quốc hội về chính sách của Nhà nước Quốc

hội mà không thông qua NSNN thì điều đó thể hiện sự thất bại của Chính phủ trong việc đề xuât chính sách đó, và có thê gây ra mâu thuân về chính trỊ

- NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia Hệ thống tài chính

quốc gia bao gồm: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, trung gian tài chính và tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Trong đó tài chính nhà nước là khâu chủ đạo trong

hệ thống tài chính quốc gia Tài chính nhà nước tác động đến sự hoạt động và phát triển của toàn bộ nên kinh tế - xã hội Tài chính nhà nước thực hiện huy động và tập trung một bộ phận nguồn lực tài chính từ các định chế tài chính khác chủ yếu qua thuế và các khoản thu mang tính chất thuế Trên cơ sở nguồn lực huy động được, Chính

phủ sử dụng quỹ ngân sách để tiến hành cấp phát kinh phí, tài trợ vốn cho các tổ chức

kinh tế, các đơn vị thuộc khu vực công nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xa hoi

- NSNN luôn gắn liền với tính giai cấp Trong thời kỳ phong kiến, mô hình ngân sách

sơ khai và tuỳ tiện, lẫn lộn giữa ngân khô của Nhà vua với ngân sách của Nhà nước

phong kiến Hoạt động thu — chi lic nay mang tính cống nạp — ban phát giữa Nhà vua

Trang 15

và các tầng lớp dân cư, quan lại, thương nhân, thợ thuyền và các nước chu hau (néu có) Quyền quyết định các khoản thu — chỉ của ngân sách chủ yếu là do người đứng đầu một nước (nhà vua) quyết định Trong thời kỳ hiện nay (Nhà nước TBCN hoặc

Nhà nước XHCN) ngân sách được dự toán, được thảo luận và phê chuẩn bởi cơ quan

pháp quyên, quyên quyết định là của toàn dân được thực hiện thông qua Quốc hội

NSNN được giới hạn thời gian sử dụng, được quy định nội dung thu - chi, được kiểm soát bởi hệ thống thể chế, báo chí và nhân dân

1.1.1.3 Vai tro cua NSNN:

Trong nên kinh tê thị trường vai trò của Ngân sách nhà nước được thay đôi va trở nên hết sức quan trọng ITrong quản lý vĩ mô nên kinh tê quôc gia Ngân sách nhà nước có các vai trò như sau:

- Vai trò huy động các nguôn Tài chính đê đảm bảo nhu câu chi tiêu của Nhà nước Vai trò này xuất phát từ bản chất kinh tế của Ngân sách nhà nước, để đảm bảo cho

hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội đòi hỏi phải có

những nguồn tài chính nhất định Những nguồn tài chính này được hình thành từ các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế Đây là vai trò lịch sử của Ngân sách nhà nước mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nào ngân sách nhà nước đều phải thực hiện

- Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết thị trường, bình ỗn giá cả và chống lạm phát

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, các yếu tô cơ bản của thị trường là cung cầu và giá cả thường xuyên tác động lẫn nhau và chỉ phối hoạt động của thị trường Sự mat

cân đối giữa cung và cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên hoặc giảm đột biến và gây ra biến động trên thị trường, dẫn đến sự dịch chuyên vốn của các doanh nghiệp từ ngành nay sang ngành khác, từ địa phương nảy sang địa phương khác Việc dịch chuyển vốn

hàng loạt sẽ tác động tiêu cực đến cơ câu kinh tế, nền kinh tế phát triển không cân đối

Do đó, để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng nhà nước phải sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị trường nhằm bình ôn giá cả thông qua công cụ

thuê và các khoản chi từ ngân sách nhà nước dưới các hình thức tài trợ vôn, trợ giá và

Trang 16

sử dụng các quỹ dự trữ hàng hoá và dự trữ tài chính Đồng thời , trong quá trình điều tiết thị trường ngân sách nhà nước còn tác động đến thị trường tiền tệ và thị trường vốn thông qua việc sử dụng các công cụ tài chính như: phát hành trái phiếu chính phủ, thu hút viện trợ nước ngoải, tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường vốn qua đó góp phần kiểm soát lạm phát

- Ngân sách Nhà nước là công cụ định hướng phát triển sản xuất

Đề định hướng và thúc đây tăng trưởng kinh tế nhà nước sử dụng công cụ thuế và chỉ ngân sách Bằng công cụ thuế một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách, mặt khác nhà nước sử dụng thuế với các loại thuế, các mức thuế suất khác nhau sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển và hướng dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn đâu tư vào những vùng

những lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ câu kinh tế theo hướng đã định Đồng thời,

với các khoản chỉ phát triển kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào các ngành kinh tế mũi nhọn nhà nước có thể tạo điều kiện và hướng dẫn các nguồn vốn đầu tư của xã

hội vào những vùng, lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp ly

Ngân sách Nhà nước là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư Nền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, nhà nước phải có một chính sách phân phối lại thu nhập hợp lý nhăm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong dân cư Ngân sách nhà nước

là công cụ tài chính hữu hiệu được nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập với các sắc thuế như thuế thu nhập luỹ tiến, thuế tiêu thụ đặc biệt một mặt tạo nguồn thu cho

ngân sách mặt khác lại điều tiết một phần thu nhập của tầng lớp dân cư có thu nhập

cao Bên cạnh công cụ thuế, với các khoản chi cua ngân sách nhà nước như chi trợ cấp, chỉ phúc lợi cho các chương trình phát triển xã hội: phòng chống dịch bệnh, phố

cập giáo dục tiêu học, dân số và kế hoạch hoá gia đình là nguồn bố sung thu nhập cho tâng lớp dân cư có thu nhập thâp

Các vai trò trên của Ngân sách nhà nước cho thây tính chât quan trọng của Ngân sách nhà nước, với các công cụ của nó có thê quản lý toàn diện và có hiệu quả đôi với toàn

bộ nên kinh tê

Trang 17

- Chu trình NSNN: Chu trình NSNN được hiểu là một một vòng tròn khép kín được lặp đi lặp lại cụ thể như sau:

+ Lập dự toán NSNN: Là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến các khâu của

chu trình quản lý Ngân sách Lập dự toán Ngân sách thực chất là dự toán các khoản thu, chi đúng dan, co co sở khoa học, có cơ sở thực tiễn sẽ có tác động quan trọng đối

với kê hoạch phát triên kinh tê, xã hội nói chung và thực hiện Ngân sách nói riêng + Chấp hành dự toán NSNN:Bảo gồm chấp hành dự toán thu, dự toán chỉ là quá trình thực hiện NSNN sau khi được các cơ quan có thấm quyển thông qua theo những trật

tự, nguyên tắc luật định

+ Quyết toán NSNN:Là khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách nhăm tổng kết, đánh giá việc thực hiện ngân sách cũng như các chính sách ngân sách của năm ngân sách đã qua

Chi NSNN bao gồm:

+ Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước, gồm chỉ đầu tư xây

dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Trang 18

+ Chỉ dự trữ quốc gia Là chỉ dự trữ chiến lược của Nhà nước nhăm chủ động dap ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường góp phần ổn định

kinh tê vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuât bức thiệt khác của Nhà nước

+ Chỉ thường xuyên là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động

của bộ máy nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển

kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh

+ Chi trả nợ, Chi viện trợlà nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để trả các khoản nợ đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí, chỉ phí khác phát sinh từ việc vay Và

các khoản chỉ làm nghĩa vụ quốc tế

+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật là các khoản chỉ nhằm đảm bảo và nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho dân cư Đặc biệt là tâng lớp người

nghèo trong xã hội Khoản chi nay phụ thuộc vảo trình độ phát triển kinh tế và bản chất của chế độ xã hội

Đặc điểm chi NSNN:

+ Chi NSNN gan liền với các hoạt động của bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ

kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước phải đảm đương trong từng thời kỳ + Các khoản chỉ NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp

+ Các khoản chỉ NSNN thường được xem xét hiệu quả ở tầm vĩ mô, và mang tính toàn

diện của mọi mặt đời sống kinh tế - chính trị xã hội.Nghĩa là các khoản chỉ NSNN được xem xét một cách toàn diện dựa vào mức độ hoàn thành của khoản chi đó trên các chỉ tiêu kinh tế, xã hội mà Nhà nước đề ra

+ Các khoản chi NSNN luôn gan chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, tiền lương, lãi xuất, tỷ giá hối đoái

Vai trò của chỉ NSNN:

Trang 19

+ Thúc day su chuyén dich co cau kinh té, dam bao cho nên kinh tế tăng trưởng ổn định và bên vững

+ Điều tiết thị trường, bình ôn giá cả và chống lạm phát

+ Điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội 1.1.2 Chỉ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Chương trình mục tiêu quốc gia là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp

đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường, cơ chế, chính sách, pháp luật, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu ưu tiên đãđược xác định trong

chién luge 10 nam va kê hoạch 5Š năm phát triên kinh tê - xã hội của đât nước trong

một thời gian nhất định

Một Chương trình MTQG gồm các dự án có liên quan với nhau để thực hiện các mục

tiêu cụ thể của Chương trình Đối tượng quản lý và kế hoạch hóa thực hiện theo

Chương trình, việc đầu tưđược thực hiện theo dự án

“Dự án thuộc Chương trình MTQG” là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau, nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu cụ thể của Chương trình, được thực

hiện trên địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian nhất định và dựa trên những nguồn lực

đã xác định Dự án bao gồm dự án đầu tư, dự án sự nghiệp công cộng hoặc dự án hỗn

hợp

+ “Dự án đâu tư” là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chât nhât định nhăm đạt được sự tăng trưởng về sô lượng hoặc duy trì, cải tiên, nâng cao chât lượng của sản phâm hoặc dịch vụ, được thực hiện trên địa bàn cụ thê, trong khoảng thời gian xác định Dự án đầu tư gồm 2 loại:

"Dự án đâu tư xây dựng công trình” là dự án đâu tư liên quan đền việc xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhăm mục đích phát triên, duy trì,

nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm dịch vụ;

Trang 20

"Dự án đầu tư khác" là dự án đầu tư tạo mới, nâng cấp cơ sở vật chất nhất định, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhưng không thuộc loại "Dự án đầu tư xây

dựng công trình”

+ "Dự án sự nghiệp công cộng” là dự án có mục tiêu hồ trợ cung câp dịch vụ các hoạt động sự nghiệp văn hoá, xã hội, y tê, giao duc trực tiêp phục vụ con người

+ "Dự án hỗn hợp" là dự án trong đó vừa có nội dung đầu tư xây dựng công trình, vừa

có nội dung hoạt động sự nghiệp công cộng

Khái niệm chi vốn Chương trình mục tiêu quốc gia: Chi vốn chương trình MTQG là quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính của Nhà nước để thực hiện các dự án thuộc chương trình MTQG

1.1.3 Vai trò vẫn Chương trình mục tiêu quốc gia

Trong công cuộc đôi mới, vôn Chương trình MFEQG: có vai tro rat quan trọng đôi với

phát triển kinh tế - xã hội Vai trò đó thể hiện trên các mặt sau:

Một là, vốn Chương trình MTQG gop phan quan trong vào việc xây dựng và phát triển

cơ sở vật chất kĩ thuật, hình thành kết câu hạ tầng chung cho đất nước, như giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y té, Thong qua viéc duy tri va phat trién hoat dong

dau tu XDCB, du an sự nghiệp công cộng góp phan quan trong vao việc thúc đây sự phát triển nền kinh tế quốc dân, tái tạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân và tông sản phẩm xã hội

Hai là, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành những ngành mới, tăng cường chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội Chăng hạn để

chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020 Thông qua việc phát triển kết câu hạ tang để tạo môi trường thuận lợi, tạo sự lan tỏa đầu tư và phát triển kinh doanh, thúc đây phát triển xã hội

Ba là, có vai trò định hướng hoạt động đầu tư trong nên kinh tế Việc Nhà nước bỏ vốn

đầu tư vào kết câu hạ tầng và các ngành lĩnh vực có tính chiến lược không những có vai trò dẫn dắt hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn góp phân định hướng hoạt

Trang 21

kinh tế, các lực lượng trong xã hội đầu tư phát triển và sản xuất kinh doanh, tham gia

liên kết và hợp tác trong xây dựng hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, găn với việc phát triển hệ thông điện, đường giao thông là sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, thương mại, các cơ sở kinh doanh và khu dân cư

Bốn là, có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa Thông qua việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, các cơ sở sản xuất kinh doanh và các công trình văn hoá xã hội góp phần giải quyết

việc làm, tăng thu nhập cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân

dân ở nông thôn, vùng sâu vùng xa

1.1.4 Đặc điểm vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Vốn Chương trình MTQG là một bộ phận quan trọng của NSNN nó mang đầy đủ đặc điêm của vôn đâu tư phát triên ngoài ra nó còn có một sô đặc điêm riêng sau:

- Quy mồ tiên vôn, vật tư, lao động cân thiệt cho hoạt động đâu tư thường rât lớn - Thời kỳ đầu tư kéo dài: Thời kỳ đâu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động

- Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài: Thời gian này tính từ khi đưa công

trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn hoạt động và đào thải công trình

- Các thành quả của hoạt động đầu tư của các CTMTQG là các công trình xây dựng, thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên

- Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài nên hoạt động đâu tư có độ rủi ro cao

- Các hoạt động đầu tư theo các CTMTQG chủ yếu tập trung ở các vùng khó khăn

không có điều kiện phát triển kinh tế

- Các hoạt động đầu tư theo CTMTQG thường chỉ có Nhà nước mới thực hiện

- Vốn Chương trình MTQG được sử dụng chủ yếu để đầu tư cho các công trình dự án không có khả năng thu hồi vốn và công trình hạ tầng theo đối tượng sử dụng theo quy

định của Luật NSNN và các luật khác

Trang 22

1.1.5 Phân loại vẫn Chương trình mục tiêu quốc gia

- Vốn Chương trình MTQG có tính chất chi đầu tư: Là khoản vốn ngân sách được Nhà nước dành cho đâu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn và các khoản chỉ đầu tư khác thuộc các CTMTQG

- Vốn Chương trình MTQG có tính chất chỉ sự nghiệp: Là các khoản chi thường xuyên

bao gồm các khoản chi về các hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá xã hội,

hoạt động của các cơ quan Nhà nước thuộc các CTMTQG

1.2 Kiểm soát chỉ vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN

1.2.1 Khải niệm kiểm soát chỉ vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN

Kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG từ NSNN qua KBNN là quá trình kiếm soát và

thực hiện việc thanh toán vốn cho các dự án thuộc đối tượng sử dụng vốn NSNN trên

cơ sở hồ sơ, tài liệu do chủ đầu tư và các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan gửi

đến KBNN nhằm đảm bảo việc sử dụng von NSNN dung muc dich, dung đối tượng vả

đúng chính sách, chế độ do Nhà nước quy định

1.2.2 Sự cân thiết phải kiểm soát chỉ vốn chương trình mục tiêu quốc gia

- Chi von Chương trình MTQG chiếm tỉ trọng rất lớn, tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước Với một tâm quan trọng như vậy, thì việc đảm bảo cho những khoản chỉ được thực hiện đúng chức năng, mục đích, không gây lãng phí là một yêu cầu quan trọng

- Nguồn vốn Chương trình MTQG là có hạn, đặc biệt đối với những nước đang phát triển như nước ta Khi mà khả năng của NSNN còn rất hạn hẹp mà nhu cầu chỉ ngày càng tăng cao Do đó việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ vốn Chương trình MTQG là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước hiện nay Thực hiện tốt công tác này có ý nghĩa quạn trọng trong việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng

phi, dung trong tam, trong diém, dung đối tượng, tiêu chuẩn, định mức Bên cạnh đó

cũng góp phần nâng cao trách nhiệm cũng như phát huy vai trò của các ngành, các

câp, các cơ quan, đơn vị có liên quan

Trang 23

- Han ché cia chính cơ chế kiểm soát hiện nay Cơ chế kiểm soát thanh toán trong

nhiều năm qua đã được thường xuyên sửa đối và hoàn thiện Nhưng vẫn chỉ quy định được những vấn để chung mang tính chất nguyên tắc, dập khuôn, dẫn tới không thể bao quát hết được những phát sinh trong quá trình thực hiện Mặt khác, cùng với sự phát triển của xã hội, các nghiệp vụ chỉ cũng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp

hơn Do đó, cơ chế kiểm soát nhiều khi không thể theo kịp những biến động thực tế của các hoạt động đầu tư đang diễn ra Từ đó tạo ra nhiều kẽ hở và bất cập Do đó,

việc không ngừng cài tiến, bố sung kịp thời để cơ chế kiểm soát được ngày cảng hoàn thiện, phù hợp và chặt chẽ hơn cũng là một nhu cầu cấp bách

- Trình độ cũng như ý thức của các đơn vị sử dụng vốn Chương trình MTQG còn hạn

chế Các đơn vị này thường có tư tưởng tìm mọi cách để sử dụng hết nguồn kinh phí

càng nhanh, cảng tốt Bên cạnh đó, thiếu sót và sai phạm cũng thường diễn ra Do đó những hiện tượng như hồ sơ không đây đủ, không hợp pháp, hợp lệ cũng như sai định mức đơn giá theo quy định là không quá xa lạ Những hiện tượng này nếu không ngăn chặn, tất yếu sẽ dẫn tới tiêu cực, sử dụng sai vốn, gây thất thoát cho Ngân sách

- Vì vậy cần thiết phải có cơ quan chức năng có thâm quyên độc lập khách quan đứng

ra đề thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động thu chi của các đơn vị này Qua

đó phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các gian lận, sai phạm, sai sót và lãng phí có thể xảy ra trong việc sử dụng Ngân sách, để đảm bảo các khỏan chỉ này được sử dụng

đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả

1.2.3 Nội dung chủ yếu của công tác kiểm soát chỉ chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho bạc Nhà nước

Kiểm soát chỉ chương trình mục tiêu quốc gia qua Kho bạc Nhà nước là việc KBNN kiểm tra, kiểm soát trong quá trình chỉ trả các khoản chỉ phải có trong dự toán được

giao đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức Mọi khoản chỉ được hạch toán bang đồng Việt Nam, theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục NSNN Việc thanh toán các khoản chi được thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp tại KBNN Trong quá trình

kiểm soát, thanh toán, quyết toán chỉ NSNN các khoản chỉ sai phải thu hồi nộp NSNN, hoặc nộp giảm chỉ Nội dung kiểm soát chỉ vốn Chương trình MTQG qua KBNN bao gom:

Trang 24

> Tiép nhan hé so, ching tt:

Khi có nhu cầu chỉ tiêu ngoài các hỗ sơ gửi KBNN một lần bao gồm - Đối với khoản chỉ có tính chất đầu tư:

+ Hồ sơ thuộc giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

Quyết định phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tư của cấp có thâm quyền kèm theo dự toán chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư;

Văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu

Hợp đồng kinh tế

+ Hồ sơ thuộc giai đoạn thực hiện đầu tư:

Dự án đầu tư và quyết định đầu tư của cấp có thấm quyền Văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu

Hợp đồng kinh tế

Dự toán và quyết định phê duyệt dự toán của cấp có thấm quyền đối với từng công

việc, hạng mục công trình, công trình đối với trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực

hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng Riêng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư phải kèm theo phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được cấp có thâm quyên phê duyệt

- Đối với khoản chỉ có tính chất thường xuyên:

Dự toán năm của cấp có thâm quyên giao

Quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị

Quyết định giao quyền tự chủ cấp có thâm quyền

Các chủ dự án lập và gửi KBNN các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán có liên quan

theo quy định, giấy đề nghị thanh toán, giấy rút vốn

Trang 25

> Tién hanh kiém soat chi:

Công chức được giao nhiệm vụ kiêm soát chi tiên hành kiêm tra các điêu kiện chi trên hồ sơ, tài liệu, chứng từ chỉ của chủ dự án gửi KBNN nước cụ thê như sau:

- Kiêm tra đôi chiêu với dự toán, đảm bảo các khoản chi đã có trong dự toán được duyệt và phải phù hợp với điều kiện của hợp đồng (đối với khoản chỉ có hợp đồng) - Kiêm tra, kiêm soát các khoản chi đảm bảo châp hành đúng chê độ, tiêu chuân định

mức do nhà nước quy định Đôi với các khoản chi chưa có chê độ chi KBNN căn cứ vào dự toán, quy chê chi tiêu nội bộ đê chi

- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của lệnh chuẩn chỉ đã được thủ trưởng của chủ dự án hoặc người ủy quyền quyết định chi

- Kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ có liên quan Mỗi

khoản chi đều phải được lập theo đúng mẫu biểu quy định và hồ sơ chứng từ thanh

toán, tạm ứng kèm theo phải đảm bảo hợp pháp hợp lệ đầy đủ KBNN có trách nhiệm kiểm tra sự đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các hỗ sơ chứng từ trước khi giải ngân

- Kiểm tra các yếu tổ liên quan đến hạch toán kế toán tùy theo từng nội dung chỉ, từng khoản chỉ mà chủ dự án ghi mã chương trình MTQG, mã chương mã ngành kinh tế

> Quyết định sau khi kiểm soát chỉ:

Sau khi kiểm soát chi các hồ sơ của chủ dự án nếu đủ điều kiện như trên thì KBNN

tiễn hành giải ngân thanh toán cho đối tượng thụ hưởng theo quy định Trường hợp không đủ điều kiện chi, thì cơ quan KBNN làm thủ tục thông báo từ chối thanh toán, tạm ứng đồng thời chịu trách nhiệm về quyết định của mình Các công đoạn trên là gọi là kiểm soát chi vốn Chương trình MTQG Từ đó, có thể thấy thực chất nội dung của công tác kiếm soát chi vốn Chương trình MTQG của KBNN là kiểm soát sự đáp ứng

các điều kiện trên đối với từng khoản chi của chủ dự án, căn cứ vào hồ sơ, chứng từ do

chủ dự án gửi đến KBNN

Trang 26

1.2.4 Tiêu chí đánh giá công tác kiểm soát chỉ vẫn Chương trình MTQG

Kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG là hoạt động thuộc về lĩnh vực quản lý Nhà nước Kết quả đầu ra của công tác là giải ngân được một khoản chi NSNN, kết quả này mang

nhiều tính chất định tính Do đó cần lựa chọn các tiêu chí có thể xác định được, từ đó

kết hợp các tiêu chí để phân tích, tổng hợp để đánh giá được đây đủ hơn về công tác

kiểm soát chi Những tiêu chí thường được sử dụng để đánh giá như sau:

- Tong kế hoạch, dự toán nguồn vốn CTMTQG trong năm kế hoạch: Tổng kế hoạch,

dự toán giao cho các CTMTQG trong năm cho thấy được quy mô hoạt động của công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG Đối với góc độ cơ quan KBNN nó giúp đánh giá được mức độ phù hợp của nguồn lực cho công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG

- Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn CTMTQG trong năm kế hoạch: Tý lệ giải ngân là chỉ tiêu giúp phân tích, đánh giá năng lực của các chủ dự án trong việc triển khai các

CTMTQG, cũng như những thuận lợi, khó khăn trong việc triển khai chính sách của

Nhà nước Đối với góc độ cơ quan KBNN nó giúp cho việc xác định các nội dung chỉ cần được chú trọng để nâng cao chất lượng công tác KSC

- Số món và số tiền KBNN chối cấp phát, thanh toán qua công tác KSC: Tiêu chí này thể hiện được mức đóng góp của KBNN trong việc phát hiện, ngăn chặn kịp thời các

khoản chỉ vi phạm chế độ của Nhà nước Đồng thời phản ảnh được ý thức tuân thủ,

chấp hành luật pháp của chủ dự án trong việc sử dụng kinh phí NSNN Tuy nhiên tiêu

chí này còn phụ thuộc vào các yếu tố như: Sự đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, nhất quán của quy trình, các quy định liên quan như chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi cua Nhà nước; trình độ, năng lực của cán bộ kiểm soát chỉ: chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực chi

NSNN Vì vậy, khi xem xét, đánh giá kết quả của tiêu chí này cần xem xét toàn diện các yếu tố ảnh hưởng, không nên máy móc chỉ dựa vào kết quả từ chối, thanh toán để đánh giá chất lượng của hoạt động kiểm soát chỉ của KBNN

- Kết quả thanh trachi nguồn vốn Chương trình MTQG :Hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vĩ phạm pháp luật, trong đó phòng ngừa là

mục đích chủ yếu, trực tiếp của hoạt động thanh tra

Trang 27

Phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyển các biện pháp khắc phục là mục đích quan trọng của

hoạt động thanh tra

Phát hiện nhân tố tích cực: gop phan nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản

lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Đây là mục đích gián tiếp nhưng có tác động quan trọng tới hiệu quả quản lý

Nếu Thanh tra phát hiện khoản chỉ CTMTQG đó vi phạm chế độ quản lý tài chính thì chứng tỏ tại khâu kiểm soát của chủ dự án và của cơ quan KBNN còn sai sót Tùy

thuộc vào nội dung, mức độ vi phạm của các khoản chi mà phân tích, đánh giá được

chất lượng công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG của KBNN

1.3 Kho bạc Nhà nước và nhiệm vụ kiểm soát chi vốn Chương trình MTQG 1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước

1.3.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành KBNN

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chính quyền dân chủ nhân dân được

thành lập Việc đảm bảo tài chính phục vụ công cuộc kiến quốc và hoạt động của bộ

máy nhà nước cách mạng non trẻ trong điều kiện khó khăn của nên kinh tế sau chiến

tranh là trách nhiệm nặng nè và là thách thức vô cùng to lớn Do đó, cần thiết phải

thành lập cơ quan chuyên trách giải quyết các vẫn đề về tài chính, tiền tệ của đất nước

Ngày 29/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là người đứng đầu Chính phủ đã ký Sắc lệnh số 75/SL về tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính Theo đó, Nha Ngân khố

Quốc gia (tiền thân của hệ thống KBNN ngày nay) là một tổ chức cấu thành trong Bộ

Tài chính, để thực hiện nhiệm vụ: tập trung quản lý các khoản thu về thuế, đảm phụ

quốc phòng và công phiếu kháng chiến; quản lý và giám sát các khoản cấp phát theo

dự toán; chịu trách nhiệm xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn vị thụ hưởng:

làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính; phát hành giấy bạc Việt Nam và thực

hiện nhiệm vụ kê toán

Trong điêu kiện đât nước vừa kháng chiên, vừa kiên quôc, Nha Ngân khô Quôc gia đã có nhiêu đóng góp cho việc xây dựng và bảo vệ chính quyên nhân dân, đâu tranh

Trang 28

chéng lai những hoạt động của địch trên lĩnh vực tài chính - tiền tệ gop phan bước đầu

tạo nên nên tải chính ngân sách của chế độ mới Nha Ngân khô Quốc gia đã hoàn

thành tốt nhiệm vụ được giao là công cụ quan trọng của Chính quyền cách mạng non

trẻ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và kiến quốc

Trước yêu cầu và tình hình mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày

20/7/1951 Thủ tướng Chính phủ đã có Nghị định số 107/TTg lập ra KBNN (gọi tắt là

Kho bạc) đặt trong Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài

chính KBNN tiếp tục thực hiện nhiệm vụ thu, chi quỹ NSNN, bảo đảm các nhu cầu chi của bộ máy nhà nước, phục vụ công cuộc kháng chiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Từ năm 1964, theo Quyết định số 113/CP ngày 27/7/1964 của Hội đồng Chính phủ, các hoạt động của KBNN do Vụ Quản lý quỹ NSNN thuộc Ngân hàng Nhà nước đảm nhiệm

Từ Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc “Đôi

mới” một cách sâu sắc và toàn diện Cơ chế quản lý tài chính và tiền tệ đã có những thay đối căn bản, phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới Việc tách bạch hoạt động

kinh doanh tiền tệ với nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài chính — ngân sách là đòi hỏi

tất yêu khách quan Đề nắm chắc tình hình thu, chỉ và sử dụng có hiệu quả quỹ NSNN, việc chuyển chức năng quản lý quỹ NSNN về Bộ Tài chính là cần thiết

Trên cơ sở kinh nghiệm đã tích lũy trong những năm hoạt động của Nha Ngân khố Quốc gia và những kiến thức đã tiếp thu được qua khảo sát mô hình hoạt động của

Kho bạc các nước và kết quả thí điểm mô hình KBNN ở hai tỉnh Kiên Giang và An Giang, Bộ Tài chính đã trình và được Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt Đề án thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính

Ngày 04/01/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 07/HĐBT thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng chính là giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về quỹ NSNN.Sau ba tháng chuẩn bị chu đáo, với sự chỉ đạo chặt chẽ và trực tiếp của Bộ Tài chính, sự phối hợp tích cực của Ngân hàng Nhà nước, đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của

Ủy ban nhân dân các cấp và các ngành có liên quan, KBNN đã hoàn thành tổ chức

Trang 29

theo hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương (gồm 03 cấp) và chính thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước từ ngày 01/4/1990

Qua 27 năm hoạt động (thành lập ngày 1/4/1990), Kho bạc Nhà nước Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, từng bước ổn định và phát triển, cùng với toàn ngành tài

chính đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạch định chính sách, quản lý phân phối nguồn lực của đất nước, gop phan tạo động lực mạnh mẽ thúc đây nên kinh tế đạt và

duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao Có thể khăng định răng hệ thông Kho bạc nhà nước đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đối mới và lành mạnh hoá nên tài chính quốc gia thông qua những kết quả cụ thể trong việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chỉ tiêu của Chính phủ, thực hiện các chính sách xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng: Huy động một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển; Kế toán, thông tin Kho bạc nhà nước đã đảm bảo cung cấp thông tin chính

xác về tình hình thu chỉ ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan trung

ương và chính quyên địa phương, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả sử dụng NSNN

1.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của KBNMN

Theo Quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, hệ

thống KBNN thực hiện 03 chức năng chính là: quản lý quỹ NSNN, huy động vốn và tô chức công tác kế toán NSNN Qua từng thời kỳ hoạt động và phát triển chức năng

nhiệm vụ của KBNN đã có nhiều thay đối phù hop hơn với phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ Theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng

Chính phủ KBNN có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau: - Chức năng:

Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham

mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật [3]

Trang 30

cá nhân nộp tại hệ thống Kho bạc Nhà nước; thực hiện hạch toán số thu ngân sách nhà

nước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và của các cơ quan nhà nước có thâm quyên;

+ Kiêm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của ngân sách nhà nước và các nguôn vốn khác được giao theo quy định của pháp luật:

+ Quan ly quỹ ngoại tệ tập trung của ngân sách nhà nước, định kỳ công bồ tỷ giá hạch

toán phục vụ cho việc hạch toán các khoản thu chi ngân sách nhà nước băng ngoại tệ:

+ Quan ly, kiém soat va thuc hién nhap, xuất các quỹ tải chính nhà nước do Kho bạc Nhà nước quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế

chấp theo quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyền;

+ Quan ly tai sản quốc gia quý hiễm được giao theo quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyên; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước va của

các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước

- Được trích tài khoản của tổ chức, cá nhân mở tại Kho bạc Nhà nước để nộp ngân

sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác dé thu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật: từ chối thanh toán, chỉ trả các khoản chỉ không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật

- Tổ chức thực hiện kế toán ngân sách nhà nước:

+ Tô chức hạch toán kê toán ngân sách nhà nước, các quỹ và tài sản của Nhà nước

được giao quản lý, các khoản viện trợ, vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyên

địa phương theo quy định của pháp luật;

Trang 31

+ Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng

cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật;

+ Tổng hợp lập quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm trình Bộ Tài chính để trình Chính phủ theo quy định của pháp luật

- Tổ chức thực hiện tổng kế toán nhà nước:

+ Tiêp nhận thông tin báo cáo tài chính của các đơn vị kê toán thuộc khu vực nhà nước

theo quy định của pháp luật:

+ Tông hợp thông tin tài chính nhà nước về tình hình tài sản nhà nước; nguôn vôn và

nợ phải trả của Nhà nước; tình hình hoạt động kết quả thu, chi ngân sách nhà nước; vôn nhà nước tại các doanh nghiệp và các tài sản, nguôn lực, nghĩa vụ khác của Nhà nước;

+ Lập báo cáo tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quôc và từng địa phương, báo cáo cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật

- Tổ chức thực hiện công tác thống kê kho bạc nhà nước và chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật

- Tổ chức quản lý, điều hành ngân quỹ nhà nước tập trung, thống nhất trong toàn hệ thống:

+ Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bang tién mat, chuyên khoản đôi với tô chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước;

+ Mở tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước va các

ngân hàng thương mại để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho bac

Nhà nước theo quy định của pháp luật;

+ Được sử dụng ngân quỹ nhà nước để tạm ứng cho ngân sách nhà nước theo quy

định của pháp luật;

+ Xây dựng và phát triển hệ thống các công cụ, nghiệp vụ quản lý hiện đại theo

nguyên tăc đảm bảo an toàn và hiệu quả ngân quỹ nhà nước

Trang 32

- Tô chức huy động vôn cho ngân sách nhà nước và đâu tư phát triên thông qua việc

phát hành trái phiếu Chính phủ

- Tổ chức quản trị và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc

-_ Phanh tra chuyên ngành, kiểm tra, kiểm toán nội bộ giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử

lý theo thấm quyền hoặc kiến nghị cấp có thấm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật

- Hiện đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nước:

+ Xây dựng cơ chế, chính sách và quy trình nghiệp vụ phù hợp với thông lệ quốc tế

và thực tiên của Việt Nam;

+ Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại hóa cơ

sở vật chất của hệ thống Kho bạc Nhà nước

- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực kho bạc nhà nước theo phân

công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật

Căn cứ vào tính chât của các nhiệm vụ có thê chia các nhiệm vụ của Kho bạc Nhà

nước thành 2 nhóm:

- Nhóm nhiệm vụ có tính chất quản lý nhà nước: Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhà nước được giao (bao gồm tập trung các nguồn thu vào ngân sách nhà nước, quản lý kiểm soát các khoản chỉ của ngân sách nhà nước; quản lý quỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nước; quản lý các quỹ tài chính của Nhà nước, tài sản tạm thu tạm giữ, tài sản quý hiếm); tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước, kế toán các quỹ

và tài sản của Nhà nước, kế toán các khoản vay nợ, viện trợ, trả nợ của Chính phủ vả

chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật; tổng hợp lập quyết toán ngân sách nha nước hàng năm; tô chức lập báo cáo tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc và từng địa phương: tô chức thực hiện thanh tra chuyên ngành

Trang 33

- Nhóm nhiệm vụ có tính chất cung cấp dịch vụ công và có tính chất như một ngân hàng của Chính phủ gồm: Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi, tổ chức thanh toán chuyến tiền, thu chỉ tiền mặt, quản lý kho quỹ, tổ chức huy động vốn thông qua phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ phục vụ cho cân đối ngân sách và cho

đầu tư phát triển

1.3.1.3 Phân cấp quản lý và kiểm soát chỉ vẫn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN

Theo quy định tại Luật Ngân sách 2015 thì NSNN được quản lý thông nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng: có phân công, phân cấp quản lý; găn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp Chi NSNN bao gồm chỉ ngân sách trung ương và chỉ ngân sách địa phương Chi ngân sách Trung ương là các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cấp Trung ương Chi ngân sách địa phương là các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cấp địa phương Đề phù hợp với chế độ phân cấp quản lý NSNN như trên và chỗ chức hoạt động của

KBNN, việc quản lý và kiểm soát chỉ NSNN qua hệ thống Kho bạc được thực hiện

như sau:

+ KBNN thống nhất quản lý quỹ NSTW trong toàn hệ thống KBNN KBNN trực tiếp

kiểm soát, thanh toán và chỉ trả một số khoản chỉ thuộc NSTW phat sinh tai So Giao

dịch KBNN: tổng hợp, kiểm tra và giám sát tình hình kiểm soát chỉ NSNN tại các Kho bạc câp dưới

+ KBNN tỉnh thực hiện kiểm soát, thanh toán, chỉ trả các khoản chi của ngân sách tỉnh

và các khoản chỉ của NSTW theo ủy quyền hoặc các nhiệm vụ chi do KBNN thông

báo: đồng thời thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chỉ của ngân sách

huyện xã; tổng hợp và kiểm tra công tác quản lý, kiểm soát chỉ NSNN của các KBNN

huyện trực thuộc [7|

+ KBNN huyện thực hiện kiểm soát, thanh toán, chỉ trả cho các khoản chỉ thuộc ngân

sách huyện, xã và các khoản chi của NSTW, ngân sách tỉnh theo ủy quyền

Trang 34

1.3.2 Yéu cau đối với công tác kiểm soát chỉ vẫn chương trình mục tiêu quốc gia - Chính sách và cơ chế kiểm soát thanh toán vốn Chi vốn CTMT phải làm cho hoạt

động NSNN đạt hiệu quả cao, có tác động tích cực tới nên kinh tế, tránh gây tình trạng

quỹ NSNN bị cắt đoạn, phân tán, gây căng thắng trong quá trình điều hành NSNN Vì vậy, cơ chế kiểm soát thanh toán phải quy định rõ ràng các điều kiện, trình tự cấp phát

theo hướng cơ quan tài chính thực hiện cấp phát vốn dựa trên kế hoạch vốn được giao, và đảm bảo mọi khoản thanh toán cho các đối tượng phù hợp với chính sách chế độ,

tiêu chuẩn và định mức theo quy định của Nhà nước

- Công tác kiểm soát thanh toán vốn Chương trình MTQG là một công việc phức tạp, liên quan tới nhiều bộ, ngành, địa phương và các cấp ngân sách Vi vậy kiểm soát thanh toán phải được tiến hành một cách thận trọng, một cách chuyên nghiệp và luôn có những đánh giá, rút kinh nghiệm cho mỗi loại chương trình, dự án cho phù hợp với tình hình thực tế Mặt khác cũng không máy móc gây phiền hà cho các đơn vị

- Tổ chức bộ máy kiểm soát phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn các đầu mỗi cơ quan quản lý và đơn giản hóa thủ tục hành chính Đồng thời, cũng cần phân định rõ vai trò,

trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý, các đơn vị sử dụng vốn Mặt khác

cũng phải đảm bảo sự công khai, minh bạch, kiểm tra và giám sát lẫn nhau trong giữa những cơ quan đó trong quá trình kiểm soát thanh toán vốn

- Kiểm soát thanh toán vốn Chương trình MEQG cần được thực hiện đồng bộ, nhất

quán và thông nhất với việc quản lý NSNN, từ khâu lập dự toán, chấp hành cho tới quyết toán NSNN Đồng thời cũng phải thống nhất trong việc chấp hành các chính sách, cơ chế quản lý tải chính do Nhà nước đặt ra

1.3.3 Cơ sở pháp lý thực hiện công tác kiểm soát chỉ vốn chương trình MTQG Công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG tại KBNN được thực hiện theo hệ thống

các văn bản sau:

Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội

Trang 35

Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trình

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ phí đầu

tư xây dựng công trình

Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 về hướng dẫn thi hành Luật Đầu thầu và lựa chọn nhà thâu

Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt

động xây dựng

Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban hành

Danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 — 2015

Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện

Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước

Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011, của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản

lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước

Thông tư số 05/2014/TT - BTC ngày 06/01/2014, của Bộ Tài chính quy định về quan

lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vôn ngân sách nhà nước và vôn trái phiêu Chính phủ

Thông tư số 107/2007/TT-BTC ngày 07/09/2007, của Bộ Tài chính hướng dẫn về

quản lý thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư sử dụng vôn ngân sách nhà nước

Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011, của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguôn vôn Nhà nước

Trang 36

Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, của Bộ Tài chính quy định chế độ

kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua KBNN

Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016, của Bộ Tài chính sửa đổi, bố sung

Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012

Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011, của Bộ Tài chính quy định quản lý

thu, chi bang tién mat qua hé thong Kho bạc Nhà nước

Thông tư số 97/2010/TT — BTC ngày 06/07/2010, của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và don vi

sự nghiệp công lập

Thông tư số 139/2010/TT - BTC ngày 21/9/2010, của Bộ Tài chính quy định việc lập

dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ NSNN dành cho công tác đảo tạo, bồi dưỡng

cán bộ, công chức

Thông tư số 210/2010/TT - BTC ngày 20/12/2010, của Bộ Tài chính quy định việc

quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách hàng năm

Thông tư số 108/2008/TT - BTC ngày 18/11/2008, của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuôi năm và lập, báo cáo quyêt toán ngân sách nhà nước hàng năm

Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008, của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn

quản lý và kiêm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

Công văn số 16169/BTC-ĐT ngày 21/11/2013, của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn

thanh toán vốn chương trình mục tiêu quốc gia

Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/04/2012, của Tổng Giám đốc KBNN vẻ việc

ban hành Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đâu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước

Công văn số 507/KBNN-THPC ngày 22/03/2013 của KBNN vẻ việc hướng dẫn thực hiện Thông tư số 113/2008/TT-BTC vẻ quản lý, kiểm soát cam kết chỉ NSNN qua

Trang 37

Hệ thông các văn bản quy định chê độ, tiêu chuân định mức của cơ quan Nhà nước có thấm quyền

1.4 Những nhân tổ ánh hưởng 1.4.1 Những nhân tô khách quan

- Cơ chế chính sách:Cần đảm bảo tính chính xác, phù hợp với tình hình thực tế; tính thống nhất giữa các ngành, các địa phương, và các đơn vị sử dụng vốn; và tính day du,

bao quát được tất cả các nội dung phát sinh Bên cạnh đó chế độ chính sách phải

mang tính ôn định, tránh thay đôi nhiều nhằm tạo thuận lợi cho triển khai thực hiện

- Công tác lập, phân bổ dự toán, kế hoạch vốn hàng năm:Phân bồ dự toán, kế hoạch

vốn NSNN phải dam bảo kịp thời, chính xác về nội dung chỉ, mức chỉ phải phù hợp

thực tế: phải đầy đủ, bao quát hết các nhu cầu chỉ tiêu của đơn vị trong năm ngân sách và phải chi tiết, dự toán NSNN càng chi tiết thì việc kiểm soát chi của KBNN cảng thuận lợi và chặt chẽ

- Sự phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và chủ dự án: Trong công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG, cần có sự phối hợp thường xuyên của các Bộ, ngành, địa

phương và chu dau tu, ban quan lý dự án để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc

phát sinh trong quá trình giải ngân, thanh toán

- Ý thức và năng lực của các chủ dự án: Nếu chủ đầu tư, ban quản lý dự án có ý thức trong việc chấp hành các quy định của Nhà nước, cụ thể như các quy định liên quan

đến Luật NSNN, Luật Xây dựng và Luật Đấu thâu và đội ngũ cán bộ có năng lực

về chuyên môn, về quản lý sẽ là điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát chỉ và ngược lại Cần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành Luật của các đơn vị sử dụng

kinh phí NSNN, dé ho thay rõ kiểm soát chỉ là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các

đơn vị và cá nhân liên quan đến quỹ NSNN chứ không phải đó chỉ là công việc riêng của ngành Tài chính, KBNN

1.4.2 Những nhân tô chủ quan

- Quy trình nghiệp vụ kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG : Quy trình nghiệp vụ là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới công tác kiểm soát thanh toán vốn, vì vậy quy trình nghiệp vụ phải được xây dựng theo hướng cải cách thủ tục hành chính, quy định

Trang 38

rõ thời hạn giải quyết công việc, trình tự công việc phải được thực hiện một cách khoa

học, đồng thời cũng quy định rõ quyền hạn cũng như trách nhiệm tới từng bộ phận - Cơ cầu tô chức bộ máy: Cơ cấu tô chức bộ máy kiểm soát chỉ qua KBNN là cách tổ chức các bộ phận kiểm soát chỉ trong hệ thống KBNN Tổ chức bộ máy phải gọn nhẹ, phù hợp với thực tế và mục tiêu quản lý của từng thời kỳ, tránh trùng lắp nhưng vẫn

kiêm tra, kiêm soát được lân nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

- Đội ngũ công chức làm công tác kiểm soát chỉ: Con người luôn là yếu tổ có tam

quan trọng đặc biệt đối với mọi hoạt động Nếu cán bộ có năng lực chuyên môn tốt sẽ

loại trừ được các thiếu sót và sai phạm trong các hồ sơ thanh toán, cũng như trợ giúp, cung cấp đầy đủ thông tin cho các cấp lãnh đạo và đơn vị sử dụng NSNN Nếu năng lực chuyên môn kém, tất yếu sẽ không thể hoàn thành tốt công tác được giao, không phát hiện ra sai phạm và gây thất thoát cho Nhà nước Do đó việc tăng cường bồi dưỡng cho lực lượng cán bộ phải luôn luôn là mối quan tâm thường xuyên

- Cơ sở vật chất và công nghệ hỗ trợ công tác kiểm soát chỉ: Kiểm soát chi NSNN qua KBNN đòi hỏi yêu cầu hiện đại hóa về công nghệ Nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, khi khối lượng vốn giải ngân qua KBNN ngày cảng lớn và nhiều Thì việc phát triển ứng dụng công nghệ sẽ giúp tiết kiệm thời gian giải quyết công việc, cung cấp kịp thời thông tin báo cáo cho lãnh đạo kịp thời trong quá trình quản lý điều hành NSNN Do

đó, việc xây dựng một cơ sở vật chất kĩ thuật công nghệ hoàn chỉnh cho toàn bộ hệ thống KBNN là một đòi hỏi tất yếu

- Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần được

tiễn hành nghiêm túc và duy trì thường xuyên, phân công công việc gắn với kiểm tra

giám sát sẽ kịp thời phát hiện tiến độ thực hiện công viỆc, chân chỉnh những sai sót, những ton tại trong thực thi nhiệm vụ đồng thời phát hiện những bất cập những sơ hở

trong cơ chế, trong quy trình nghiệp vụ để đề xuất với cấp trên, với cơ quan có thâm quyền trong việc triển khai các CTMTQG

1.5 Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chỉ qua Kho bạc Nhà nước các huyện

a Bài học kinh nghiệm tại KBNN huyện Bình Gia

Trang 39

Trong những năm gan day, do nguồn vốn Chương trình MTQG có vai trò quan trọng, vì vậy từ lâu quản lý vốn Chương trình MTQG từ NSNN đã được KBNN Bình Gia

chú trọng đặc biệt Năm 2014 Quốc hội đã ban hành một số luật liên quan đến công tác kiểm soát chi vốn Chương trình MTEQG đặc biệt là vốn XDCB thuộc Chương trình MTQG như luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Trên cơ sở hướng dân hai Luật trên tại các Nghị định

của Chính phủ, ngày 18/01/2016 Bộ tài chính đã bàn ban hành thông tư 08/2016/TT- BTC qua triển khai KBNN Bình Gia có một số quan điểm

Thời gian có hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng theo quy định tại khoản 4, Điều 8§ thông tư

08: “Trước khi KBNN thực hiện việc tạm ứng hợp đồng cho chủ đầu tư để tạm ứng

vốn cho nhà thầu hoặc nhà cung cấp, chủ đầu tư gửi đến KBNN bảo lãnh tạm ứng hợp đồng .Thời gian có hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng hợp đồng phải được kéo dài cho

đến khi chủ đầu tư đã thu hồi hết số tiền tạm ứng”

Trong thực tẾ tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, vẫn còn nhiều trường hợp các chủ đầu tư và nhà thầu khi thực hiện tạm ứng hợp đồng thường gửi kèm bảo lãnh tạm ứng

có thời hạn hiệu lực của hợp đồng rất ngăn Qua xem xét khối lượng thực hiện theo

tiễn độ trong hợp đồng nhận thấy các nhà thầu không thể thực hiện khối lượng đủ dé đảm bảo việc thu hồi số tạm ứng trong thời gian có hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng nói

trên Bên cạnh đó KBNN Bình Gia còn phải tô chức theo dõi riêng thời gian hiệu lực

của các bảo lãnh tạm ứng để thực hiện đông đốc chủ đầu tư, thực hiện gia hạn thời gian hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng khi hết hạn Điều này làm tăng thêm khối lượng

công việc cho các công chức làm công tác kiêm soát chi

Ngoài ra, khi bảo lãnh tạm ứng hợp đồng đã hết hạn mà vẫn chưa thu hồi hết số vốn đã tạm ứng Điều này dẫn đến trường hợp trong một khoảng thời gian nhất định, KBNN

sẽ lưu các bảo lãnh tạm ứng không có hiệu lực

Từ thực tế phát sịnh tại địa phương KBNN Bình gia đã thông báo cho các chủ đầu tư

khi gửi bảo lãnh tạm ứng hợp đồng nội dụng của bảo lãnh tạm ứng hợp đồng cần quy

định rõ hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng phải đến khi nào thu hồi hết số dư tạm ứng tại

KBNN, hoặc trong trường hợp bảo lãnh tạm ứng phải quy dịnh chỉ có hiệu lực đến

Trang 40

thoi gian cu thé thì giá trị và thời gian hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng phải phù hợp với

giá trị và thời gian thực hiện khối lượng ghi trong hợp đồng, đảm bảo đủ khối lượng để thu hồi hết số dư tạm ứng thước thời gian bảo lãnh tạm ứng hết hiệu lực

Việc không quy định củ thể thời gian hiệu lực của bảo lãnh tạm ứng có thể làm giảm động lực của nhà thầu trong việc triển khai thi công nên công trình thường bị kéo dài, chậm tiến độ so với hợp đồng đã ký kết Trong thực tiễn quản lý tại huyện Bình Gia, các công trình mà chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu phải cung cấp bảo lãnh tạm ứng thù trong quá trình thi công các nhà thầu thường đây nhanh tiến độ thì công nhăm sớm

thực hiện đủ khối lượng để thu hồi hết số vốn đã ứng Vì vậy KBNN Bình gia đã có một giải pháp để hạn chế tình trạng dư ứng, tình trạng bảo lãnh tạm ứng hết hiệu lực

ma van còn sô dư ứng Thu hồi tạm ứng

Theo quy định tại khoản 6, Điều 8 thông tư 08 “Đối với các công việc của dự án thực

hiện theo hợp đồng: Vốn tạm ứng chưa thu thôi nếu quá thời hạn 6 tháng kế từ thời

điểm phải thực hiện khối lượng theo tiến độ ghi trong hợp đồng mà nhà thầu chưa thực hiện hoặc sử dụng sai mục đích, chủ đầu tư có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với

KBNN để thu hồi hoàn trả vốn đã tạm ứng cho NSNN’

Theo quy định trên, KBNN Bình gia đã tổ chức theo dõi, kịp thời phát hiện và đôn đốc

bang van bản cho các chủ đầu tư trong việc thu hồi các khoản tạm ứng quá 6 tháng kể

từ thời điệm phải thực hiện khối lượng theo tiễn độ ghi trong hợp đồng nhưng chưa thực hiện thanh toán

b Bài học kinh nghiệm tại KBNN Văn Lãng

Công tác kiểm soát chỉ NSNN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt từ khi từ khi thành lập đến nay của KBNN nói chung, KBNN Văn Lãng nói riêng, kiểm soát chi là công việc liên tục, diễn ra hàng ngày, hàng g1ờ

Văn Lãng là một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lạng Sơn, tiếp giáp với

huyện Văn Quan, Cao Lộc, Tràng Dinh, Binh Gia, Bang Tuong (Trung Quéc).Dién tích tự nhiên là 56.330,46 hécta Huyện có 19 xã và 1 thi tran Na Sầm Có tổng số 50

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w