1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

[6] Xác định Chương tinh Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới là một nội dung, nhiệm vụ quan trong, với nội dung tổng hợp, toàn diện bao gồm: Kinh tế, xã hội, chỉnh tri an ninh quốc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LANG ĐÌNH GIÁP

ĐÈ XUAT CÁC BIEN PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH TE - XÃ HOI CUA CHUONG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TREN DIA BAN THÀNH PHO LANG SƠN,

TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO.

TRUONG ĐẠI HQ

BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTHỦY LỢI

LANG BINH GIAP

ĐÈ XUẤT CAC BIEN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA

KINH TẾ - XÃ HỘI CUA CHUONG TRÌNH XÂY DỰNG NONG THÔN MỚI TREN DIA BAN THÀNH PHO LANG SƠN,

TINH LANG SON

Chuyên ngành: Quan lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

NGƯỜI HƯỚNG DAN: PGS.TS Pham Hing

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bắt kỳ mộtchương trình cắp bằng cao học nào cũng như bắt kỳ một chương trinh cắp bing nào khác Và công trình nghiên cứu này là của riêng cả nhân tôi, không sao cl

công trình nghiên cứu nào khác.

“Tác giả luận van

Ling Đình Giáp

Trang 4

LOI CAM ON

Để nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức từ trong và ngoài trường.

Vay qua diy tôi xin gử lời cảm om chân thành đến toàn thể thiy cô giáo trong Trường

Đại Thủy Lợi, đặc biệt là thầy cô thuộc khoa Kinh tế và Quản lý đã dạy dỗ, dầu dit tôitong suốt thời gian tôi học tại trường giúp tôi có kiến thức chuyên sâu vẻ kinh tế và

quản lý,

Tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân dân 03 xã của thành phố Lang Sơn đã giúp đỡ và tạo

đi và khảo sát thực kiện thuận lợi cho tôi trong quá tinh nghiên cứu thụ thập số

tổ tai địa phương.

Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bé đã quan tâm, chăm sóc, động vie

học tập tích lũy kiến thức

dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.

Trong thời gian thực tập tôi đã cỗ gắng để hoàn thành luận văn của mình, tuy nhiên khó tránh khỏi thiểu xót Vì vậ mong nhận được sự nhận xét, bổ sung của tk

Toi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày — thắng nm 2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lang Đình Giáp

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH viDANH MỤC BANG BIÊU vũDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VA GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VitiCHUONG1 CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE HIEU QUA KINH TẾ - XAHỘI TRONG XÂY DỰNG NONG THON MỚI 61.1 Cơ sở lý luận về xây dung nông thôn mới và hiệu quả kinh tế - xã hội 61.2 Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới trong toàn quốc 10

thống 101.2.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới hiện nay “1.2.1 Cơ sở lý luận va thực tiễn về xây đựng nông thôn truyề

1.3 Những yếu t6 ảnh hưởng đến hiệu quả kính tế — xã hội của chương trình xây dựng

nông thôn mới 16

1.4 Nội dung đánh giá hiệu quả kinh tế — xã hội trong xây dựng nông thôn mới 19

1.5 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở trong và ngoài nước 29 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong nước 29 1.5.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở nước ngoài 35

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 42CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG HIỆU QUA KINH TE XÃ HỘI CUA CHƯƠNG

‘TRINH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TREN DIA BAN THÀNH PHO LANG SƠN 432.1 Giới thiệu khái quát về thành phố Lạng Sơn 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội At 2.1.3 Thuận lợi 45 3.14 Khó khăn 4 2.2 Thực tang tỉnh hình triển khai thực hiện chương tinh xây dựng nông thôn mới

trên địa bản thinh phố Lang Sơn 46

22.1 Quan điểm về chương trình xây dựng nông thôn mới 46 2.2.2 Tư tưởng chi đạo trong tổ chức thực hiện 49 2.23 Phuong châm thực hiện 33 2.2.4 Nguyên tắc thực hiện 5s

Trang 6

2.2.5 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, tiêu chí trong bộ tiêu chi quốc gia xây dựng

NIM sa

2.2.6 Đánh giá sự tham gia của người dân trong thực hiện chương trình xây dựng.

nông thôn mới tai thành phố Lang Sơn or 2.3 Đánh giá hiệu qua kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trênđịa bàn thành phổ Lang Sơn giai đoạn 2011 -2015 n2.3.1 Những vin đề đặt ra trong xây dựng nông thôn mới của thành phố Lạng Sơn

Ta 2.3.2 Nguyên nhân của những tồn tai, hạn chế trong xây dựng nông thôn mới ở

thành phổ Lạng Sơn T4

CHUONG3 PE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP DE NANG CAO HIỆU QUA KINH

TẾ ~ XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM TREN DIA BẢN THÀNH

PHO LANG SON 7

3.1 Định hướng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn giai đoạn đến nan 2020, n 3.2 KẾ hoạch triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020 793.3 Để xuất các giải phip ning cao hiệu quả kinh tế xã hội của chương trình xây

dạng nông thôn mới thành phố Lạng Sơn 80

3.3.1 Công tác chỉ đạo, điều hành 80

3.32 Công tác tuyên truyền vin động về xây dụng nông thôn mới si3.3.3 Da dang hóa nguồn vốn huy động dé thực hiện Chương trình 813.34 Phít iển sin xuất và đổi mới các hình thức t che sản xuất 82

3.35 Xây dung cơ sở hạ ting 2

3.36 Tang cường công ác do to, tập hun cho cán bộ thực hiện Chương tinh xây dạng nông thôn mới 3

3.3.7 Công tác thi đua, khen thưởng 83

3⁄4 Ứng dụng các giải pháp thực hiện chương tình xây dựng NTM của thành phố

Lạng Sơn gsi đoạn 2016-2020 3

34.1 Quy hoạch, phát triển hạtằng kinh tế xã hội _

Trang 7

3.42 Phát tiễn sin xuất gắn vớ tá cơ í

kinh tế nông thôn, nắng cao thu nhập cho người dân

3.4.3 Giảm nghèo và an sinh xã hội.

3.4.4 Văn hóa - Xã hội Mỗi trường

3.4.5 Hệ thống chính trị

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO

ngành nông nghiệp, chuyển dich cơ cầu.

8s 85 86 87 88 so 91

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Các bước xây dựng nông thôn mới 29

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch.

Bảng 2.2 Tình hình thực hiện tiêu chí giao thông

Bảng 2.10 Tinh hình thực hiện tiêu chí môi trường.

tiêu chí thủy lợi

tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa

tiêu chí nhà ở dân cu

ido dục

Bảng 2.11 Tỉnh hình thực hiện tiêu chỉ hg thống tổ chức chính tị - xã hội

Bảng 2.12 Tinh hình thực hiện iêu chi Quốc phòng an ninh

Bảng 2.13 Tinh hình doanh nghiệp dang hoạt động theo ngành kính tế

Bảng 2.14 Tình hình đảo tạo nghề cho lao động nông thôn

5s 56 sĩ sĩ 58 39 60

ø

ot 65 66 Tà 7”

Trang 10

Biển đổi khí hậu

Công nghiệp hoá Cong nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đồng bằng sông Cửu Long

Kinh tế - xã hội

Xã hội chủ nghĩa

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cắp thiết của đề tài

Xây đựng nông thôn mới là một mục iều quan trọng trong chủ trương của Đảng Công

sản Việt Nam vé nông nghiệp, nông dân và nông thôn, được xắc định trong Nghị quyết

số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X Không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp, nông thôn lạc hậu,

nông din có đời sống văn hóa và vật chất thấp Việc xây dựng nông thôn mới đòi hồi

phải có kết cầu hạ ting kinh té ~ xã hội từng bước hiện đại; cơ cầu kinh tễ và các hình

thức tổ chức sản xuấ hop lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp và dich vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, 4n định, giầu bản sắc văn hóa dan tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật

tự được giữ vũng: đồi sống vật chất vi tinh thần của người dn ngày cảng được nẵng

cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn thực hiện được nội dung trên, đòi hỏi nềnkính tế xã hội phải phát tiễn bén vững Một nền kinh tế phát triển bồn vũng là cơ sở

oa học cho việc thực hiện thành công xây dựng nông thôn mới.

“Theo báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dung nông thôn mới giai đoạn 2010-2015 cho thấy, trong 5 năm, cả nước đã huy độngKhoảng 851 nghìn 380 tỷ đồng đầu tr cho chương trình Đến hét năm 2015 cả nước có

1.526 xã đạt chuẩn (17,196), và đến tháng 3-2016 đã có 1.761 xã) đạt chuẩn 19,7%.

Mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đạt 24,4 triệu đồng/năm (tăng gấp

khoảng 1,9 lần so với năm 2010) Đến thing 4-2016, cả nước đã có 23 đơn vị cấp

huyện được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định công nhận đạt chuẩn nôngthôn mới Tuy nhiền v han chế, vướng mắc trong việc triển khai chương

trình, như: Có sự chênh lệch lớn về kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới giữa các ving, miễn Trong quá tình chỉ đạo, các địa phương chủ yếu tập trung phát triển

«sha ting, chưa quan tâm xây đựng, nhân rộng mô hinh phát tiễn sản xuất, nâng

cao thu nhập cho người din, Một số địa phương cỏ biểu hiện chạy theo thanh tích, huy.

động quá sức dan hoặc nợ đọng xây dựng cơ bản không có khả năng thanh toán.

Trang 12

Dé ning cao hiệu quả thực hiện Chương tình mục tiêu quốc gia xây đựng nông thôn

ï đoạn 2016-2020, cin tập trung hỗ trợ các vũng khó khăn để giảm sự chênh

lệch giữa các vùng, miễn; phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; huy

động đa dạng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho chương trình [6]

Xác định Chương tinh Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới là một nội dung, nhiệm vụ quan trong, với nội dung tổng hợp, toàn diện bao gồm: Kinh tế, xã hội, chỉnh

tri an ninh quốc phòng, ảnh hưởng trực tgp đến đời sống vật chất, nh thin của gin

240 % dân số đang sống ở nông thôn va phải triển khai thực hiện thường, xuyên liên tục.Nhằm thực hiện thing lợi Nghỉ quyết Đại hội Đảng bộ tinh Lạng Sơn lẫn thứ XVI vàNghị quyết Dai hội Dang bộ thành phố Lạng Sơn lần thứ XXII; Chương trình hànhđộng số 08 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố thực hiện Nghị quyết số 20 ciaBan Chip hành Đảng bộ tỉnh khóa XV về xây dựng nông thôn mí

đoạn 2011-2020

tinh Lang Sơn giai

Trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp, các ngành cũng với sự nỗ lực

phần đầu của Dáng, Chính quyén và nhân dân thành phổ đã đạt được những thinh tựu

trong phát trién kinh tế, văn hóa, xã hội, thu nhập của người dân đã được cải thiện, đời sống vật chất và tính thin không ngừng được nông cao, kết cầu hạ tang kinh tế - xã hộiting bước được cũng cố; cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất chuyển dich

đúng hướng, nông thôn én định, an ninh trật tự được giữ vững.

Tuy nhỉ hạn, chỉ

"Việc tổ chức thực hiện các chi trương, chính sách về phát triển kinh tế, nông nghiệp,

qua quá trình 5 năm thực hiện còn bộc lộ nhỉ

nông dân, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn cònchâm, công tác đầu tư vào kết cấu hạ ting kinh té xã hội được quan tâm, chú trongthực hiện tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu; môi trường nông thôn còn nhiễubắt cập: doanh nghiệp đầu te vào sin xuất nông nghiệp còn it; kinh tễ trang tri, kinh

t hop tác phát tiễn chim, quy mô nhỏ, tăng trưởng thấp; đời sống vật chất và tỉnhthần của cư dân nông thôn tuy đã được cải thiện nhưng còn ở mức thấp; khoảng cách

thủ nhập giữa khu vực nông thôn và thành thi ngày cảng lớn Vi vậy Đảng bộ, Chính

quyền thành phố cần đi sâu vào phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của

Chương trình, để từ đó đề xuất các nội dung, giải pháp với UBND tinh và Thủ tướng

Trang 13

a h phủ nhằm iế tục tiễn khai có hiệu quả hơn nữa công tác xây đựng nông thôn

mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.

Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Đề xuất các biện pháp nang cao hiệu4a kinh t8- xã hội của Chương trink xây đựng nông thôn mới trên đu bàn thànhphỗ Lạng Sơn, tinh Lạng Son” dé làm hận văn, với mong muỗn đồng gp § kiến của

‘minh nhằm năng cao hiệu quả thực hiện chương trình xây dụng nông thôn mới rên địa

3 Đắi tượng và phạm vỉ nghiên cứu

«a Đi tượng nghiễn cứ

Xây dưng nông thôn mới trong phát iển kính tế xã hội ở thành phổ Lạng Sơn, tỉnh

Lạng Sơn giải đoạn 2011 - 2015

b Phạm vĩ nghiên cứ

+ Về nội dung: luận văn nghiên cứu lý luận, thực tiễn xây dựng nông thôn mới trong

hất in kinh tế xã hộ Trong đổ, tập rung làm rõ hiệu quả kinh té =x hội sau 5

năm triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa ban thành phd Lạng Sơn

+ Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tải tại thành phố Lang Sơn.

+ VỀ thời gian: Giai đoạn nghiên cứu 2011 ~ 2015, kế hoạch cho giai đoạn 2016 2020.

-4 Phương pháp nghiên cứu

«a, Cơ sở lÿ luận của luận vẫn

Luận văn được nghiên cứu dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác ~

Trang 14

Lénin, tự tưởng Hỗ Chi Minh và văn kiện của Ding, Nhà nước Việt Nam về xây

dụng nông thôn mới và phát tiển kinh tế xã hội Những chủ trương, phương hướng,xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Lạng Sơn, tinhLang Sơn: các chỉ thị nghị quyết của Thành dy, Ủy ban nhân dân thành phd Lạng Sơn,các báo cáo tổng kết, số liệu thing kẻ của các cơ quan, phòng, ban, ngành của thànhphốt các công tình khoa học liên quan đ i đã được công bổ: kinh nghiệm xây

dạng nông thôn mới trong phát tiễn kinh tổ - xã hội của một số địa phương tươngđồng và kết quá điều tra khảo sit nghiền cứu thực ế có liền quan là cơ sở lý luận, thựctiễn của luận văn.

9, Phương pháp nghiên cứu của luận win

Dựa trên số liệu thực trang của khu vục nông thôn thành phổ Lang Sơn trước khỉ thực hiện chương trình và kết hợp với báo cáo tổng kết công tác xây dựng nônghôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011 ~ 2015, Trong qué trình

thực hiện luận văn, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương phấp sau

Phuong pháp điều tra, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp so

sánh và các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội Đặc biệt là phân tích

kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn mới của một số dia phương tương đồng

và thực trang xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Lạng Sơn, tinh Lạng Sơn thời gian qua

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học

V8 mặt cơ sở lý luận, luận văn góp phần hệ théng hóa phương pháp phân tích hiệuaqua kinh tế - xã hội của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tạithành phố Lạng Sơn, khẳng định vai trò của các tiêu chí xây dựng nông thôn mới

trong phát trién kinh nông nghiệp nông din, nông thôn của thành phố Lang Sơn nổi riêng và khu vực nông thôn rên cả nước nồi chung.

5 Ý nghĩa thực tiễn

VỀ ý nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần chi ra hiệu quả kinh tế của việc triển khai

Trang 15

thành phố Lang Sơn, đồng thời chỉ ra những tôn tại hạn chế, nguyên nhân khách

quan, chủ quan trong qué tình thực hiện chương tình Từ đồ đề xuất một số

pháp để tiếp tục triển khai chương trình có hiệu quả hơn, góp phần thực hiện thắng.

lợi nhiềm vụ phát triển kinh tế xã hộ, quốc phòng, an ninh ti địa phường Luận

văn có thé làm tài liệu tham khảo cho các địa phương khác trên phạm vi cả nước.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Để đạt được mục tiêu nghiễn cứu, luận văn cin phải nghiên cứu, giải quyết đượcnhững vấn để sau

quả kin tế - xã

Hệ thống hóa và làm rỡ hơn một số cơ sở lý luận và thực tiễn về

hội trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố Lang Sơn, tinh Lạng Son,

~ Đánh giá hi

địa bản thành phố Lạng Sơn.

quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên

~ Để xuất một số giải pháp tiếp tục thực hiện chương trình trong thời gian tới

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài Phin mở đầu, Kết lận kiến nghị, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của

luận văn được cấu trúc thành 3 chương, nội dung chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý uận và thực iễn về hiệu qua kinh xã hội tong xây đựng nông

thôn mới.

Chương 2: Thực trạng hiệu quả kính t xã hội của chương trình xây dựng nông thôn

mới trên địa ban thành phố Lang Sơn

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp ning cao hiệu quá kink tế xã hội của chương

trình trên địa ban thành phố Lang Sơn giai đoạn 2016 - 2020.

Trang 16

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HIỆU QUA KINH TẾ.

- XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THON MO

1-1 Cơ sử lý luận về xây dựng nông thôn mới và hiệu quả kinh t - xã hội

ng thôn mới: Nông thôn là nơi định cư của những người sống chủ yêu bằng nghề

„ đất dại là tư liệu sản xuất chủ yếu, một số ít người sống bằng nghề phi nôngnghiệp nhưng di động nghề thấp, thưởng là nghề do cha ông để lại và phân công lao

động xã hội chưa cao, trình độ chuyên môn thấp, kinh tế nông nghiệp chiếm ty lệ cao

trong cơ cấu kinh tế nông thôn

"Nông thôn da dạng về điễu kiện tự nhiên, môi trường sinh thái bao gồm các tii nguyênđất, nước, khí hậu, ng, sông suổi, ao hỗ, khoáng sản, hệ động thực vit Cư dân nôngthôn có môi quan hệ họ tộc vi gia định há chặt ché với những quy định cụ thể của

từng họ tộc và gia đình Những người ngoài họ tộc cùng chung sống luôn có tỉnh thin

điều kiện giúp đỡ nhau tạo nên tinh làng, nghĩa xóm lâu bền Trong mối quan hệ ứng

xử giữa con người với con người ở nông thôn Việt Nam, các hành vi của mỗi cá nhânthường được đặt trong các thiết chế xã hội (gia đình, dòng họ, làng xóm ) làm cho.vai trò của công đồng trở nên mạnh mẽ và cá nhân trở nên nhỏ bé Sức mạnh của cộngđồng làng xã thể hiện cả trong quan hệ giữa các thành viên và những thành viên ngoài công đồng

Nong thôn là nơi lưu giữ và bảo tồn những di sản văn hóa quốc gia như phong tực tậpquản cổ truyền về đời sống, 18 hội, sin xuất nông nghiệp và ngành nghề truyền thông,

các di tích lịch sử, văn hóa, các danh lam. ing cảnh Dây chính là nơi chứa đựng

kho ting văn hóa dân tộc; đồng thời, là khu vực giải trí, du lịch sinh thái phong phú,

hip dẫn đổi với mọi người

Đến nay, khái niêm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo Thông tr số

54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

cu thé: "Nang thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thi các thành phổ, tị

xã, thị trdn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã”

Trang 17

'VỀ NTM, các nhà nghiền cửu có nhiề

trong cuốn sách "Phát triển nông thôn Việt Nam; Từ làng

tiếp cận khác nhau: tác giá Vũ Trọng Khải

xã truydn thống đến vănminh thời đại" cho rằng, NTM là nông thôn văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ được nétđẹp của truyền thống Việt Nam, Tô Văn Trưởng cho rằng, NTM cũng phải giữ đượctính trayén thống, những nét đặc trưng nhất, bản sắc từng ving, từng dân tộc và nângsao giá tr đoàn kết của công đồng, mức sống của người din

Mô hình nông thôn tiên ti phải được dựa trên nền tảng cơ bản là nông dân có trithức Họ phải có trình độ khoa học vé thổ nhudng, giống cây trồng, hóa học phân bón

và thuốc trừ sâu, quản lý dịch bệnh, bảo quản sau thu hoạch, nh tế nông nghiệp Có

tác giả lại khẳng định, NTM phải tập trung vào xây dựng kết cau hạ ting làm đòn bay

phát triển các ngành nghề khác: NTM đạt được bộ tiêu chi do Chỉnh phủ ban hành (19

tiêu chi); NTM phải cải tạo được cảnh quan, bảo vệ mỗi trường, phục vụ CNH, HĐH tước; NTM phải áp dụng khoa học kỹ thuật mới, nâng cao thu nhập cho người dân Một số quan niệm khác cho rằng, NTM là nông thôn có kinh tế phát triển, đời sống vật

chất tinh thần của nhân dân được nâng cao, có quy hoạch, kết cắu ha ting hiện đại,

môi trường sinh thi trong lãnh, ân tri ao, giữ gin được bản sắc văn hóa dân tộc, an ninh chính trị được giữ vững,

Như vậy, công thức NTM là Nông thôn mới = Nông dân mới + Nên nông nghiệp mới

(Qua đó cho thấy, nhìn chung các học giả khá thống nhất khi khẳng định quan điểm về

'NTM đó là, nông thôn có kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tỉnh thin của nhân

cđân được nang cao, dân trí cao, bản sắc văn hóa dân tộc được gin giữ và tá tạo.

Nghị quyết 26NQ/TƯ xác định: NTM là khu vực nông thôn có kết ấu ting KT

-XH từng bước hiện đại: cơ cu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn

nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với

đô thị theo quy hoạch: xã hội nông thôn dn chủ, ôn định, giàu bản sắc văn hồn din tộc mỗi tưởng nh thái được bảo vệ: an ninh ậttự được git vững: đời sống vật chit

và tinh thin của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng XHCN [1]

"Để xây dụng nông thôn với năm nội dung trên, Thủ tưổng Chính phủ đã ký Quyết định

Trang 18

số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 nay được thay bằng Quyết định số 1980/QĐ-TTg

ngày 17/10/2016 và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại

Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nay được thay bằng Quyết định số.

1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 ban hành Bộ tiêu chi quốc gia về NTM bao gồm 19 tiêuchi, được khái quát thành $ nhóm nội dung: nhóm tiêu chí vé quy hoạch, về ha ting

KT - XH, về kinh ăn hoá, xã hội, môi tường và về hệthống chính tị, Hiện nay, các xã đều được hướng dẫn về nhóm tiêu chí để hướng dẫn

tới từng người dân Khi xã dat da 19 tiêu chí đó thì được công nhận là xã NTM.

M6 hình NTM được quy định bởi ác ính chit; đấp ứng yêu cầu phát ign; có sự đỗi

mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường; đạt hiệu qua cao nhất trên tat cảcác mặt kinh 8, chinh tị, văn hoá, xã hội, tiễn bộ hơn so với mô hình cũ; chữa đựngcác đặc điểm chung, có thể phổ biển và vận dụng trên cả nước

Khái quit đặc điễm NTM được thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhái, nông thôn được

cd trúc trên nén tang của làng, xã truy thống, có đời sống vật chit, inh thin ngàycàng cao Thir hai, bên cạnh những ngành nghề truyền thống, những ngành nghề gắn

với quả tình CNH đang din được hình thành, phát triển Thứ ba, về văn hóa, xã hội những giá trị văn hóa truyền thống được gìn giữ và phát huy, tạo động lực mới chophát triển KT - XH, nâng cao đời sống vật chất, tinh thin cia người dân nông thôn

Thứ tư, hệ thống kí cấu hạ ting hiện đại, môi trường ngày cing được gìn giữ, tái tạ.

Thứ năm, về lần chủ cơ sở ở nông thôn ngày càng được phát huy mạnh mẽ, đi vào.

thực chất, người dân là một trong những chủ thể đóng vai rồ quyết định đối với việc

xây dựng NTM Thứ sảu, chương trình xây dựng NTM hiện nay được thực hiện chủ

yếu theo phương châm “Nha nước và nhân dân cũng làm”: trong đó, dan dự lâm là chính, Nha nước chỉ hỗ trợ Nhưng phải đáp ứng những mục tiêu của phát triển KT -

XH và bị quyết định bởi quản lý nhà nước, sự khéo lo, linh hoạt trong tổ chức thực hiện của địa phương Thứ bảy, việc xây dựng NTM hiện nay bị ng buộc bởi các tiên

chi chung của NTM nhưng mang nặng tính đặc thủ của từng địa phương (xa), do bị

quy định, chỉ phối bởi đặc điểm làng, xã truy thống, tập quấn, diễu kiện tự nhiên

và nhiễu rằng buộc khác bởi cơ chế dan chủ héa ở cơ sở.

Trang 19

“Khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả là sự liền quan giữa nguồn lực đầu vào với kết quả

trung gian hay kết quả cuối cùng Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi

trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Hiểu theo nghĩa rộng, hiệu qua théhiện mỗi tương quan giữa các biển số đầu ra thu được (outputs) so với các biển số đầuVào đã được sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra đó,

Mặc tiêu của chương trình xây dụng nông thôn mới là để năng cao đời sing vật chit

và tinh thin cho người dân; có kết cấu hạ ting kinh tẾ phủ hợp; cơ cấu kinh tế và các

"hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dich vụ,

gắn phát triển nông thôn mới đô thi; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giầu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng an ninh trật tự được giữ vững

Với mục tiêu chung và qua qué trình thực tiễn Š năm thực hiện chương trình xây dụng

nông thôn mới trên địa bản thành phổ Lạng Sơn tác gi khái quất ại một số nội dung

chính chương trình nông thôn mới là: Đào tạo nâng cao năng lực phát ấn công đồng

Nâng cao việc quy hoạch, triển khai thực hiện, thiết kế, quản lý, điều hành các dự ántrên địa bản thôn, Bồi dưỡng ki thức cho cần bộ dia phương vé phát triển nông thôn

"bền vững Nâng cao trình độ dân trí người dân, phát triển câu lạc bộ khuyến nông giúp

áp dung khoa học ki thuật vào sản xuất, phát trién ngành nghỉ, dịch vụ tạo việc làm,

tăng thu thập cho nông dân Tăng cường nâng cao múc sống của người đân Quy

hoạch lại khu nông thôn, giữ gìn truyền thống bản sắc của thôn, đồng thời đảm bảo

tính văn minh, hiện đại Tôm lại xây dựng mô hình nông thôn mới tập trung phát triển

về kinh tế, văn hóa, nâng cao chất lượng đời sống người dân ở nông thôn, hướng đến

mục tiêu dân giảu nước mạnh, dân chủ văn minh.

Như vậy có thể hiểu hiệu quả của chương trình xây dựng nông thôn mới như sau:

+ Hiệu quả kinh tết hướng đến nông thôn cổ nn sin xuất hàng héa mỡ, th trường hội

nhập Thúc diy nông nghi „ nông thôn phát triển nhanh, khuyến khích mọi người

tham gia vào thị trưởng, hạn ch rủi ro cho nông dan, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo.

vũ khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thi, Xây dựng các hợp tác xã theo

mồ hình kính doanh đa ngành, liên kết sản xuất va tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ ứng dụng

Trang 20

khoa học kĩ th

ở nông thôn Sản xuất hing hóa có chất lượng cao, mang

t, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát tiển ngành nghề

nét đặc trưng của từng địa

phương Chú ý đến các ngành chăm sóc cây trồng vật nuôi, trang thiết bị sản xuất, thu

hoạch, chế biển và bảo quản nông sẵn

- Hiệp quả xã hội: Phát huy tỉnh thần dân chủ trên cơ sở chấp hình luật pháp, tôntrọng đạo lý bản sắc địa phương Tôn trọng hoại động của đoàn thể, các tổ chức, P

hội vì công đồng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới Chung tay xây dựng van hóa đời

sống dân cư, các làng xã văn minh, văn hóa Xây dựng hình tượng người nông dân tiêubiểu, gương mẫu Tích cực sản xuất, chấp hành ki sương, ham học hei, giỏi làm kinh

tế và sẵn sàng giúp đỡ mọi người Phát huy tinh thin tự nguyện và chấp hành luật pháp.của mỗi người dân, xây dựng môi trường nông thôn trong lành,

1.3.1 Cơ sở lý luận và thực xdy dựng nông thôn truyền thối

Nong nghiệp, nông thôn và nông dan trong quá trình phát triển có vị trí, vai trỏ to lớn trong lich st hình thảnh quốc gia dn tộc và trong sự nghiệp đâu tranh inh độc lập, xây đựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Qua các giai đoạn cách mang, nôngdan luôn là lực lượng hùng hậu, góp phần làm nên những trang sử vẻ vang của dân tộc,

“Xây dựng nông thôn hay phát triển nông thôn là một tổ hợp các hoạt động da dang, có

sự tham gia của cá nhân, nhóm, tổ chức, đảm bảo sự phát triển cho cộng đồng nôngthôn Theo quan niệm truyén thống, phát triển nông thôn là một phin của mô hình

HH, thể hiện trên 4 lĩnh vực: đầu tư vốn nâng cao năng suất: ứng dụng khoa học vào

sản xuất và dịch vụ: hình thành các tổ chức chính tỉ, kinh tế quy mồ lớn cấp nhà nước

và đô thị hóa Nhìn chung, mô in phát triển nông thôn cũ tập tung chủ yu vào pháttriển sản xuất và mở rộng kinh tế thị trường, ở các nước XHCN thi phát triển sản x

và địch vụ do nhà nước kiểm soát Trong các chương trình phát triển này thi tiêu chí

kinh tế được đề cao hon cả trong các quyết định, các nhân tỗ xã hội, môi trường ít

được chủ trọng Những năm 80 cia thé kỷ XX trở lại đây, các chương trình điều

chỉnh eo cấu đó được áp dụng nhằm đem lại nhiu lợi ích cho xã hội và kính tế nôngthôn Ở Việt Nam, xây dựng nông thôn cũng đã được tiền hành từ lâu trong lịch sử đầutranh đựng và git nước của din tộc Xây dựng NTM th hiện trước hết ở mục tiêu

Trang 21

nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thin của nhân dân.

“Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã để xuất

phong trio thi đua xây dựng NTM ở vùng giải phóng với ba nội dung: “Thi dua tăng

gia sin xuất để diệt gi đối, Thi đua học chữ 4 c ngữ để di giặc dét; Thi đua giúp

(10, e711}

đỡ bộ đội, xây dựng dan quân du kích dé diệt giặc nưoại xan

Sau khi cách mạng Tháng Tim thành công, Chủ tịch H Chi Minh và Đăng Cộng sảnViệt Nam đã rit chú trong xây dựng đồi sống mới và coi dé là biện pháp hiệu quả

nhằm xóa bỏ tàn dư lạc hậu do chế độ cũ dé lại Day cũng là biện pháp dé từng bước.

nhằm giáo dục các ting lớp nhân dân nhận thức được tính ưu vit của ch độ xã hội mới

và trách nhiệm của mình đối với việc xây dựng xã hội mới Ủy Ban vận động đời sng mới Trung ương được thình lập ngày 3 thing 4 năm 1946 mục tiêu đầy mạnh hơn nữa ceuộe vận động xây dựng đời sống mới trong toàn dân và trên toàn quốc, Để hướng dẫn

ng mới, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã viế

in đề đầu tiên để tền hình xây dựng NTM

các ting lớp nhân dân thực hành xây dựng đ

tác phẩm “Dai sắng mới" Đó là những

‘trong suốt quá trình đầu tranh chẳng thực dân Pháp, để qui e Mỹ xâm luge.

Nội dung về xây dựng đời sống mới ở nông thôn còn được thể hiện và gắn chặt với các

chính sách phát tiễn nông nghiệp Giai đoạn 1954 - 1958, Nhà nước thực hiện chính

sich cái cich mông dit nhằm giao muộng đất cho hộ nông din với mục tiêu người cày

6 mộng và thự hiện công tác khuyến nông Sau đó, mô hình hợp tic héa nông nghiệp

được tiến hành từ năm 1958 - 1985 và được triển khai rộng rãi trên cả nước từ những.

năm 1976 - 1980 trong đồ nhiều mô hình điểm cấp huyện được đầu tr xây dựngTuy nhiền, sin xuất nông nghiệp vẫn chậm phát ign, đời sống ca ew dan nông thôngặp nhiều khó khăn

Từ năm 1981 đến năm 1985, cơ chế khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động được

thực hi Bay thực sự là bước đột phá quan trọng về chính sách nhằm phát triển nôngnghiệp nông thôn Sa cơ h khoán trong nông nghiệp, đường lồi đổi mới kinh tế được

thực hit

năm 1993 đã trở thành động lực thực sự mạnh mẽ thúc diy nông nghiệp, nông thôn

mô hình phát triển kinh tế nhiều thành phan và luật đất đai được ban hành phát triển, Nghị Quyết Trung ương VIL khóa X khẳng định rõ rằng về vai trd của nông

Trang 22

nghiệp, nông dân, nông thôn và yêu cầu xây dựngNTM.

Nhìn chung, chủ trương vỀ xây dựng NTM hay phát én nông thôn đã được thực hiện từ

khá lâu, chủ yếu gắn với nội dung gắn phát triển nông nghiệp nói chung nhưng phạm vi

mới dùng lại ở việc thí m 5 một số địa phương

Sau 30 năm thực hiện đường lỗi đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông thôn nước

ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn:

- Cơ sở của kinh tế nông thôn là nông nghiệp đã chuyén từ nén sản xuất tự cung, tự

cấp sang sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN Kinh tế nông.thôn không những góp phần giải quyết vin đỀ an ninh lương thực quốc gia mà còn trởthành một trong những nước có nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu đứng đầu thể giới,

bước hình thành những vùng sản xuất bảng hóa chuyên canh quy mô lớn Bước chuyỂn này có ý nghĩa quan trong tạo tiền để cho việc xây dựng NTM

- Hệ thông kết cầu hạ ting KT - XH ở nông thôn, iễn để dy mạnh CNH, HBH phát

triển nhanh, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, đồi sống nông dân được

cung cấp ngày cảng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, đời sống của người dân Hệthống đường giao thông nông thôn dược xây đựng, ning cấp cả về số lượng 6lượng Hệ thống thủy lợi đáp ứng ngảy càng tốt hon cho yêu cầu phát triển sản xinông nghiệp Công tác giáo dục và dio tạo ở nông thôn đã được chủ trọng, hệ thông

trưởng học các cấp được mở rộng, về cơ bản xóa trười „ lớp lạm Cùng ới giáo

dục và đào tạo, hệ thông y tế nông thôn đã được quan tâm đầu tư xây dựng, trở thành

tuyển chim sóc sức khỏe ban đầu quan trong cho nhân dân Hệ thống mạng lưới thông

tin, văn hóa phát triển nhanh góp phần nang cao đời sống vật chit, tinh than của dân

cư nông thôn.

- Trong công cuộc đổi mới, chính sách xã hội vả an sinh xã hội đúng đắn, hướng vào

phit triển con người, vì hạnh phúc của nhân dân là động lực to lớn phát huy mọi tiêm

năng sing tạo của nhân dẫn Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sich xã ội ở khu we

nông thôn, nhất là khu vực đặc biệt khó khăn, vùng đông bio dân tộc thiểu số, vùng

núi ao, biện giới, ải đảo Nhiều nguồn lực để đầu tr cho chương ình giảm nghio,

chăm lo giúp các đối tượng chính sách, người nghèo, người gặp khó khăn cơ nhữ góp

Trang 23

phần từng bước én định cuộc sống đã được triển khai và phát huy tác dụng tích eve

~ Hệ thống Chính trị ở cơ sở thường xuyên được củng cổ, hiệu quả hoạt động ngày

cảng được nâng lên; thực hiện tốt qui chế dân chủ cơ sở, sức mạnh tổng hợp của quần

chúng ngày cảng phát huy; an ninh chính tri, trật tự xã hội được giữ vững ổn định

‘Tuy nhiên, xây dựng NTM ở nước ta thời gian qua còn một số hạn chế, yêu kém cơ

bản sau:

~ Cơ cầu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn chuyển dich chậm Các hình thức sảnxuất chậm đổi mới: nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng chưa cao, năng lực cạnh

hộ nông thôn thời kỳ 2001 ~

2006 nhưng kết cấu của nông thôn Việt Nam cơ bản vẫn mang tính thuẳn nông Nôngtranh thấp Mặc đà có sự chuyển dịch nhanh hơn cơ cắt

nghiệp vẫn là ngiễn v làm và thu nhập chủ.

a (tt 72,9% năm 1985 giảm xuống còn 46.9%.

của cư dân nông thôn Ty trong lao động trong nông nghiệp chi giảm được 24

hiện nay) [, tr35] Xu hướng phân hỏa giều nghèo gia tăng trong nội bộ khu vực nông

thôn và giữa nông thôn với thành tht thành vấn đề bức xúc hiện nay Hom nữa, sảnxuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro do thiên tai nên nguy co các hộ cận nghèo trở.thành hộ nghèo rất cao, hoặc các hộ đã thoát nghèo nhưng nếu gặp rủi ro đễ trở về hộ nghèo.

(Qué trình phát triển nông thôn côn nhiều bắt cập Nông thôn phát triển thiểu quyhoạch, cơ bản vẫn là tự phat; kết cấu hạ ing KT - XH tuy có những biển đồi tích cục

vé điện, đường, trường, trạm song vẫn lạc hậu; đời sống vật chất, văn hoá, y Ế, giáo

dục của cư din nông thôn được cải thiện một bước nhưng còn ở mức thấp, đặc biệt

ngày cảng khoảng cách xa so với đô thị Khu vực nông thôn có nguy cơ ngảy cảng tụt

bu, khổ có điều kiện tiếp cận việ lầm, thụ nhập, gián dụ, yt các dịch vụ văn hóa

~ Môi trường tự nhiên ngày cảng bị 6 nhiễm, nhiều nơi ử mức báo động, môi trường vănhóa - xã hội một số vùng ở nông thôn bị xuống cấp, chứa đựng nhiễu yếu tổ phức tạp

Te nạn xã hội, tiên cục xã hội gi tăng Các giá tị văn bón ở nông thôn chưa được

khang định rõ rệt, một số giá trị văn hóa tích cực ở nông thôn có xu hướng bị mai một.

Tĩnh trạng khiếu kiện về đất đai, đến bú, giải phóng mặt bằng chậm được giải quyễ,gây bức xúc trong nhân dan,

Trang 24

Nhìn chung, những thành tu dat được chưa trơng xứng với tm năng và lợi thể củanông thôn Những tồn tại hạn chế, bắt cập hiện nay là những miu thuẫn tồn tại trongquả trình phát triển KT - XH nông thôn Không thể có một nước công nghiệp nếu nông.nghiệp, nông thôn côn lạc hi, đồi sống nông din côn thấp Vi vậy, xây dựng NTM làtất yếu, được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự

CNH, HDH đất nước; đồng thời, gốp phần cải th „ nâng cao đời sống vật

ất, tỉnh thin cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn

Chính vì vậy, Dang, Nhà nước ta đã có nhiễu Chi thi, Nghị quyết

nghiệp, xây dựng nông thôn, nâng cao đòi sống của người nông thôn Ngày 5-8-2008,

Ban Chấp hành Trung ương Dang đã thông qua Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông

nghiệp, nông din, nông thôn, trong đồ đề ra mục tiều xây dụng NTM Do đó, xâydựng NTM được xác định là một nhiệm vụ chiến lược.

1.2.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới hiện nay

Xây dựng NTM có kết cấu hạ ting KT - XH từng bước hiện đại: cơ cầu kinh tế và cáchình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát t in nhanh công nghiệp,

dich vụ; gắn phat triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chi,

bn sắc văn hoá dn tộc; môi trường sinh thấ được bảo vệ an ninh tật

tự được giữ vững; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày cảng được nâng.can theo định hướng XHCN, Dây la một chương tình tổng th về phát tiễn KT - XH,chính tỉ, an ninh, quốc phòng Chương tinh mục iêu quốc gia về xây dựng NTM bao

ic thực hiện như sau:

gồm 11 nội ung, được cụ th hoa trên 1 iêuchỉ va nguyên

+ Xây đưng NTM hướng ti thục hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được qui định tại Quyếtđịnh số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 nay được thay bằng Quyết định số 1980/QD-

‘TTg ngày 17/10/2016 và "Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới"tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nay được thay bằng Quyết định số1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 ban hành Bộ tiêu chi quốc gia về NTM

+ Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cự địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy

chuẳn đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ tr, hướng dẫn Các hoạt động cụ thể do chính

Trang 25

sông đồng người din ở hôn, xã bản bạc dân chủ để quyết định, tổ chức thực hiện+ Được thực hiện trên cơ sở kể thi, lồng ghép cúc chương ình mục tiêu quốc gia,chương trình hỗ trợ có mye tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông

với các lĩnh vực cả

thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh té; huy động đóng góp của các.ting lớp dân cư

+ Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kể hoạch phát triển KT - XH, đảm bảo an

ninh, quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tinh); e6 quy hoạch và cơ chế đảm

bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẳn kinh t

cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi ting lớp nhân dân phát huy vai trò chủ

thành cuộc vận động toồn din xây dựng NTM” do Mặt tận Tổ quốc chủ ì

thể trong việc xây dựng NTM.

Điểm mới của chương trình mục tiêu quắc gia về xây dựng NTM hiện nay: Xây dựng NTM hiện nay có những điểm khác biệt so với xây dựng NTM trước đây: Thứ nhất, xây dựng NTM theo tiêu chí chung cả nước, được định trước Thứ hai, xây dung nông thôn địa bàn cấp xã và trong phạm vi cả nước, không thực hiện thí điểm, nơi

làm nơi không Thi ba, công đồng dân cư là chủ thé của xây dựng NTM, không phải

nhà nước hay các tổ chức Chính trị - xã hội, mà người dân tự xây dựng Thứ ww, dây

là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia và 13chương trình có tinh chất mục tiêu dang diễnra tại nông thon

Như vậy, xây dựng NTM chính là thực hiện chương trình phát triển toàn điện, vững,

chắc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm ning cao đồi sống người dân và sự phát

triển, Đó là quá trình thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường; trong

đồ có hàm ý là tạo ra những "con người mới” có văn hoá trong môi trường NTM.

Trang 26

1.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế

dựng nông thôn mới

i của chương trình xây.

Những nhân tổ thuộc về điều kiện tự nhiên Xét về mặt cơ cấu, hoạt động nông nghiệp

chiếm tỷ trọng lớn ở khu vực nông thôn, trong khi đỗ sản xuất nông nghiệp nước ta

phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ tác động.

tích cực đến phát triển sản xuất nông nghiệp và ngược li Do đố, mọi sự biến đốitrong tự nhiên ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của cư dân

nông thôn Trong những năm qua và dự báo cùng với sự biển đổi khí hậu, sản xuất nông nghiệp nước ta sẽ chịu nhiều tác động trên các khía cạnh:

+ Ảnh hưởng đến sử dụng đất cho nông nghiệp bởi mắt dign tích đo nước biển dâng,hạn hán, lũ lụt xạ ớ,boang mạc hóa Biển đổi khí bận làm thay đổi inh thích hợpcủa nén sản xuất nông nghiệp với cơ cấu khí hậu Sự giảm dẫn cường độ lạnh trong

mia đông, ting cường thoi gian nắng nóng dẫn đến tinh trang mắt dẫn hoặc triệt tính phù hợp giữa các loại cây, con trên các vùng sinh thái

+ Lâm châm đi qué tinh phát iển nn nông nghiệp hiện đại sản xuất hing héa và dadạng hóa cũng như làm biến dạng nền nông nghiệp cổ truyền Ở mức độ nhất định,BDKH làm mắt đi một số đặc điểm quan trọng của các vùng nông nghiệp ở phía Bắc

+ Biến đội khí hậu gây nhiễu khó khăn cho công tc thủy li, khả nang tiêu thoát nước

ra biển giảm đi rõ rệt, mực nước các sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp cáctuyển dé sông ở các tinh phía Bắc, để bao và bờ bao ở các tính phía Nam; diện tích ngập

ng mở rộng, thi gian ngập ng kéo dài Nhu cầu tiêu nước, cắp nước gia tăng vượt khả

năng đáp ứng của nhiều hệ thông thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia ting có khả năngxượt quá các thông số thit kế hd, dp tác động tới an toàn hồ đập và quan lý ti nguyênnước Do tác động của biển đổi khí hậu, môi trường sống bị hủy hoại, các hộ gia đình

ở nông thôn chịu ảnh hưởng.

bão lốc, nước biển đảng, dịch bệnh, môi trường sống bị hủy hoi, có 4-5% số dân bi tôn thương đo thiên tai Như vậy, điều kiện tự nhiên tác động một cách trực tí

ein tiếp dn sin xuất nông nghiệp va đồi sống của cự dân nông thôn, kim giảm lượngnước, ting xâm nhập mặn, giảm điện tích canh tác, ô nhiễm môi trường sống

Trang 27

‘Vigt Nam là một nước nông nại sống ở nông thôn, lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là mai đột

phá quan trọng nhằm giải phóng sức lao động của nông dân, tạo điều kiện khai thác tốt

nhất tiềm năng đồi dio về lao động Nguồn lao động đồi dio là một lợi thé tương đối

cquan trong để tiền hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Ngược lại, khi quá trình đó diễn ra, nó lại giải phóng sức lao động ở nông thôn tạo thêm nhiễu việc làm cho người lao động Hơn nữa, nông nghiệp, nông thôn có nguồn

CNH, HDH nông thôn có thé khai

thác tốt nhất iềm năng đắt dai để phục vụ sự nghiệp phát kiển đất nước Nông nghiệp

tài nguyên đất dai vô cùng phong phú Thực hig

và khu vực nông thôn là nơi cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu cho xãhội, cung cắp nguyên liệu cho phát miễn công nghiệp nhẹ Trong khi đó, sản xuấtnông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, là ngành sản xuất mà việc ứng dụng

“on gặp nl khó khăn Dé CNH thành công đất nước phải giảiquyết rất nhiều vin dỀ, phải có vốn đầu tư cho nông nghiệp thông qua quá trình xuất

'khoa học, công nel

khẩu nông sản phẩm, có thé góp phần giải quyết tốt nhu cầu về vốn cho nén kinh tế

Hon thé nữa, trong bối cảnh hội nhập quốc tế va cách mạng khoa học, công nghệ dang din ra mạnh mẽ, việc nâng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng hóasắc nước là rất cin thiếc Nhà nước cổ chính sich hỗ trợ nông dân bằng các hình thứcphù hợp với quy định của TS chức Thương mại thể giới (WTO) như: xây dụng kết cầu

Š cho

"hạ ting và để án phát triển đa dang ngành nghề, dich vụ ở nông thôn; đào tạo nại

lao động nông thôn, tạo việc làm ph nông nghiệp, tăng thời gian lao động và cơ cấu.

lại nguồn lao động ở nông thôn; phát huy vai tò của các tổ chức nghề nghiệp trong

bao vệ quyền lợi của nông dân.

Nhìn chung, quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ảnh hưởng thể hiện rõ nết

trên các khia cạnh: Thir nhát, là làm thay đổi, biển dạng và chia nhỏ các đơn vị sảnxuất nông nghiệp, các ngành công nghiệp khởi động và nhanh chống chiếm chỗ các dưđịa của sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng của ngành nông nghiệp sẽ giảm sút, ngày cảngnhỏ di một cách tương đối Thứ ai, sự phi nông hóa của người làm nông nghiệp, sốlượng lao động trong các ngành phi nông nghiệp ngày cảng tăng lên, Trong tiến trình CNH, HBH sự phát iển của ngành công nghiệp và dich vụ đã thu hút một lượng khá

Trang 28

đô thị hóa với tốc tộ nhanh làm cho bộ mặt

lớn lao động nông thôn Thứ ba, quá

nông thôn chuyển biến nhanh chống Đời sống người dân ở xã đã có nhiều thay đổi.

Với việc đầu tư cụ thé về điện, đường, trường, trạm y tế, chợ nông thôn, hệ thống thủy.lợi kết cấu hạ ting nông thôn được củng cổ và tăng cường Tuy nhiên, quá tỉnhCNH, HĐHH didn ra cũng đặt ra nhiều vấn đề phát sinh về kinh tế, văn hóa, xã hội ở nông thôn,

Các chính sách của Đảng, Nhà nước đổi với vẫn để nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kinh nghiệm của nhiều nước thực hiện thành công CNH, HĐH nông nghiệp,

nông thôn và thực tiễn Việt Nam cho thấy, chính sách đúng vé nông nghiệp, nông thôn

có tim quan trọng lớn, luôn giữ vị trí chủ đạo, là nhân tố đảm bảo sự thắng lợi trong

các giải đoạn phát triển Các chính sich về nông nghiệp, nông din, nông thôn, mối quan hệ giữa nông nghiệp - công nghiệp, đồ thị - nông thôn trong quá trình phát triển

sự thay đổi về tư duy lãnh đạo qua các thời kỳ Những điều chỉnh chính

sách gắn với sự thay đôi về lý thuyết phát triển và thực tiễn cuộc sống Thực tiễn cũngcho thấy, nhiều chính sách đúng đắn, cũng có chủ trương chưa hoàn toàn đúng din,chưa theo kip thực tiễn Tác động của chính sách cùng với nhiều yếu tổ khác đã đưa

nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trải qua nhiều bước phát triển khác nhau, Từ một

nước nông nghiệp lạc hậu, thiểu lương thực trở thành một nước có nhiều sản phẩm

ng sản xuất khẩu đứng vị hang đầu thể giới, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi thay.

Nhu vậy, chính sách phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, bởi mỗi thành tựu

đạt được trong nông nghiệp đều tác động đến sản xuất, đời sống của cư dân nông thôn

và do đó có tác động sâu sắc đến việc xây dựng NTM

Đặc điểm tâm lý và văn hóa Nong thôn là nơi bảo tồn, lu giữ và phát huy những giá

tr văn hóa truyền thống của din tộc Trước hết, cần khẳng định những giá trị truyền

thống cơ bản có ý nghĩa tác động tích cực đến việc xây dựng con người mới, nên văn

hóa đương đại của chúng ta, đặc biệt trong qua trinh xây dựng NTM hiện nay Lòng

yêu nước không chỉ thé hiện ở tinh thin giữ nước, mà nó còn hun đúc cho mọi người

Việt Nam tin thin quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam gidu đẹp Lòng tự cườngdan tộc đã tiếp cho người dân một sức mạnh dé đưa đất nước nhập vio dòng chảy phát

tiễn của thể giới Tinh cần củ sing tạo đã giúp con người và văn hóa Việt Nam đại

Trang 29

được những tiến bộ rất quan trọng Cần cù sing tạo được thể hiện trong học tập,

nghiên cứu, trong lao động, sản xuất Đức tính giản di cũng là một giá trị văn hóa

truyền thông quan trọng của dân tộc, đã được Dang và Bac Hỗ nâng lên thành phương.

châm sống của con người mối Việt Nam Truyền thông thương người như th thươngthân cũng đang tạo cho văn hóa Việt Nam một nét đẹp riêng Những giá trị đặc sắc trong văn héa din tộc đó đã và đang tác động không nhỏ đến sự phát triển con người

và xã hội nói chung, xây dựng NTM nổi riêng Tuy nhiên, cũng với qui trinh CNH,

HDH qué trình đô thị hỏa diễn ra nhanh chóng ở nhiều vùng nông thôn dẫn đến nhiều

giá tị văn hỏa bị mai một, nhiễu hủ tục lạc hậu ăn sâu rong lối sống và suy nghĩ đã

trở thành trở lực đối với xây dựng NTM

Đội ngũ cin bộ lãnh đạo ở cơ si Mọi chủ trương, chính sich nổi chang, chính sich vềnông nghiệp, nông thôn, nông dân nói riêng dù có đúng din đến đâu, khả năng hiện

thực hóa chúng suy cho cùng phụ thuộc trước hết vào những con người cụ thể Trong

đồ, đội ngũ cần bộ lãnh đạo ở cơ sở vừa là những ngưi xây dựng, tổ chúc triển khai

thực hiện những nội dung cụ thé trong chương trinh mục tiêu quốc gia vé xây dựng'NTM Nếu cần bộ vừa là những người có tri thức, am hiểu điều kiện thực tin, có tâm, sáng tạo thì khả năng triển khai các chương trình thành công sẽ cao hơn và ngược lại

Do đồ, việc thực biện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM nhanh haychâm, có thành công hay không phụ thuộc rit nhiều vio đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở cơ

sở trong việc huy động các nguồn lực, tuyên truyễn, vận động nhân din và 16 chức

thực hiện chương trình.

1.4 Nội dung đánh giá hiệu qua kính tẾ ~ xã hội trong xây dựng nông thôn mớiNghị quyết 26/TQ-TW của Ban Chấp hảnh Trung ương Đảng khóa X đã dé ra chủ.trương xây dựng NTM với mục tiêu: "Xây dựng NTM có kết cấu hạ ting KT - XHhiện dai, cơ edu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với

phát triển nhanh công nghiệp, dich vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn én

định, giàu bản sắc văn hoá dn tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được

bảo vg; hệ thống chính trị & nông thôn dưới sự lành đạo của Đảng được tăng cường”

Để thực hiện mục tiêu đó Thủ tướng Chính phủ đã ban hinh Quyết định số TTạ ngày 16/4/2009 nay được thay bằng Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày

Trang 30

491/QĐ-17/10/2016 và "Chương tình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tai Quyết định số R00/QĐ-TTg ngày 0618/2010 nay dược thay bằng Quyết định số 160QĐ-

TT ngày 16/8/2016 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về NTM bao gồm 19 tiêu chí trên

các nh vục như sau: 1) Quy hoạch, 2) Giao thôn, 3) Thủy lợi, 4) Điện, 5) Trường học, 6) Cơ sở vật chất văn hóa, 7) Cơ sở hạ tang thương mại nông thôn, 8) Thông in

và trayén thông, 9) Nhà ở đân ow, 10) Thụ nhập, 11) Hộ nghèo, 12) Lao động cổviệc làm, 13) Hình thức tổ chức sản xuất, 14) Giáo dục và dio tao, Y tế, 16) Vănhóa, 17) Môi trường và an toàn thực phẩm, 18) Hệ thống chính trị va tiếp cận pháp

luật, 19) Quốc phòng và an ninh, Các tiêu chi trên được coi là chỉ tiêu đánh giá hiệu

quả kinh tế = xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới

* Quy hoạch xây dung nông thôn mới:

Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 01 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch trong Bộ.tiêu chi quốc gia nông thôn mới Đến năm 2018, cổ 100% số xã đạt chu tiêu chi số

01 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch.

Nội dung:

-Nội dung 01: Quy hoạch xây dựng vùng nhằm đáp ứng tiêu chí của Quyết định

SS8/QD-TTg ngày 05 thing 4 năm 2016 của Thi tướng Chính phù về tiêu chíhuyện nông thôn mới và quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thin

nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

- Nội dung số 02: rã so, điễu chỉnh bỗ sung các quy hoạch sản xuất rong đồ án quyhoạch xã nông thôn mới gắn với tái cơ cầu nông nghiệp cắp huyện, cắp vùng và cắptinh; đảm bảo chất lượng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh

aw

xã hội, an ninh, phòng và tập quán sinh hoạt từng vùng, miễn.

= Nội dung số 03: Ra soát, điều chinh bổ sung quy hoạch phát triển hạ ting kinh tế - xã

hội - môi trường nông thôn trong đổ án quy hoạch xã nông thôn mới đảm bảo hai hòa giữa phát triển nông thôn với phát triển đỏ thị; phát triển các khu din cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã

* Phát tiễn hạ ng kinh tế - xã hội

Trang 31

thôn mới.

Đạt yêu cầu 2,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong Bộ tiêu chi quốc gia nông

Noi dung:

Nội dung số 01 : Hoàn thiện hệ thống giao thông trên dia bin thôn, xã Đến năm.

2020, có it nhất 55% số xã đạt chuẩn tiêu chi số 2 về giao thông,

Nội dung số 02: Hoàn thiện hệ thing thủy lợi nội đồng Bn năm 2020, có 77% số xã

đạt chuẳn tiêu chi số 3 về thủy lợi

ip, mở rộng hệ thống lưới điện nông thôn

~ Nội dung số 04: Xây dựng hoàn chỉnh các công trình đảm bảo đạt chuẩn về cơ sở vật

chit cho các cơ sở giáo dục mim non, phd thông Hỗ trợ xây dựng trường mim non

cho các xã thuộc vùng khó khăn chưa có trường mim non công lập Đến năm 2020, có

80% số xã đạt chuẩn tiêu chỉ số 5 vé cơ sở vật chất trường học,

~ Nội dung số 05: Hoàn thiện hệ thông Trung tâm văn hóa thé thao, Nhà văn hóa Khu thể thao thôn, bản ä đạt chuẩn tiêu chi số 6 về cơ sử

-vật chất văn hóa; 80

‘vn hóa - Khu thé thao,

số xã có Trung tâm văn hóa, thể thao xã; 70% số thôn có Nhà

Nội dung số 06: Hoàn thiện hệthng chợ nông thôn, cơ sở hạ ting thương mại nông

thôn theo quy hoạch, phủ hợp với nhu cầu của người din, Đến năm 2020, có 70% số

xã đạt chuẩn tiêu chi số 7 về cơ sở hạ ting thương mại nông thôn

Nội dung số 07: Xây dụng, ải tạo, nâng cp vé cơ sở hạ ting, trang thiết bị cho các.trạm y tế xã, trong đỏ ưu tiên các xã miễn nui, vùng sâu, vùng xa, xã hải đảo, các xãthuộc vũng khó khăn và đặc biệt khó khăn Đến năm 2020, có 90% tram y tế xã có đủđiều kiện khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.

ho hệ t

Nội dung số 08: Tăng cường cơ sở vật thông tn và truyền thông cơ

sở, trong đổ thiết lập mới trên 2,000 dai truyền thanh cắp xã; nang cấp trên 3.200 đàitruyền thanh cắp xã; nâng cấp trên 300 dai phát thanh, truyền hình cắp huyện và tram

Trang 32

hát phát dan tryễn hình: hit lập mới trên 4/500 trạm truyền thanh thôn, bản xãkhu vực miễn núi, vũng sản, ving xa, biên gái, hải do xa trung tâm xã, Đến năm

1 có 95

2 số xã đạt chuẩn các nội dung khác của tiêu chí số 8 về Thông tin ~Truyền thông

- Nội dung số 09: Hoàn chỉnh các công trình đảm bảo cung cắp nước sinh hoạt cho

người dân Đến năm 2020, có 95° n số nông thôn được sử dụng nước sinh hoi hợp

vệ sinh, trong đó 60% sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn của Bộ Y

học (điể

100% Trường

:m chính) và trạm y té xã có công trình cắp nước và nhà tiêu hợp vệ sinh

* Phát tiễn sản xuất gắn vớ ái co clu ngành nông nghiệp, chuyển dich cơ cầu kính tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dan.

Mue tus Dat yêu cầu tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chi số 12 về tỷ lệ lao động cóviệc làm thường xuyên, iều chỉ số 13 về tổ chức sản xuất trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, nâng cao hiệu quá hoạt động của hợp tá xã thông qua tăng cường năng lực tổ chức, diều hành, hoạt động, kinh doanh cho các hợp tắc xã, tổ hợp tie, Đền

năm 2020, có 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 10 về thu nhập và tiêu chi số 12 vẻ tỷ lệlao động có việc làm thường xuyên, có 85% số xã dạt tiêu chi số 13 về hình thức tổ

chức sản xuất

Nội dung:

- Nội dung số 01: Triển khai có hiệu quả BE án ải cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng liên kết chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bên vững,

= Nội dung số 02: TIẾ tục thực hiện có higu quả chương tỉnh khoa học, công nghệ

phục vụ xây dựng nông thôn mới (Quyết định số 27/QĐ-TTg ngày 05 thing 01 năm

2012 của Thủ tướng Chính phi) giai đoạn 201

nông; diy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao vào sản xuất

20: tăng cường công tác khuyến

nông, lâm, ngư nghiệp.

= Nội dung số 03: Tiếp tục thúc day liên kết theo chuỗi giá tị gắn sản xuất với tiêu thụsản phẩm; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bản nông thôn, trong dé chú trọng côngnghiệp chế biển nông âm sản và công nghiệp thu hút nhiễu ao động,

Trang 33

= Nội dung số 04: Tiếp tục đổi mối tổ chức sản xuất trong nông nghĩ

quyết định 2261/QĐ-TTg ngày 15 thing 12 năm 2014 của Thủ tưởng Chính phù phêcđuyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020,

„ thực hiện

- Nội dung số 05: Phát trién ngành nghé nông thôn bao gồm; Bảo tên và phát triển ling

nghŠ gắn với phát triển du lich sinh thái khuyến khích phát triển mỗi làng nghề một

trợ xây dựng thương hiệu, chi dẫn địa lý, cải tiến mẫu mữ bao bi sản phẩm

cho sản phẩm làng nghề

~ Nội dung số 06: Năng cao chit lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

+ Tuyên tray, tr vấn học nghề và việ lâm; a so, cập nhật, bổ sung như cầu diotạo nghề; phát triển chương trình đào tạo; hỗ trợ đ thigt bị đảo tạo,tư cơ sở vật

phương tgn trung tâm dịch vụ việc làm giáo dục nghề nghệp thanh niên, ce trường

trung cấp thủ công mỹ nghệ, trưởng công lập ở những huyện chưa có trung tim giáo

dục ng 1 lip: đào tạo, bỗi dưỡng gio viên, cần bộ quản lý giáo dục nghềnghiệp côi nghiệp ở trong và ngoài nước, giáo viên giảng dạy kiến thức kinh doanh khởi sự doanh

nghiệp cho lao động nông thôn;

+ Xây dựng các mô hình đào tạo nghề có hiệu quả cho lao động nông thôn theo từng ngành, lĩnh vực để tổ chức triển khai nhân rộng;

+ Đảo tạo nghề cho 5Š triệu ao động nông thô (bình quân 1, triệu lao động năm),trong đó, hỗ trợ đảo tạo tinh độ sơ cắp và đào tạo dưới 3 tháng cho 3,84 triệu lao động: nông thôn, người khuyết tật, thợ thủ công, thợ lành nghề gắn với nhu cầu của thị trường lao động,

* Giám nghèo và an sinh xã hội

Mặc tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chi s6 11 về hộ nghèo trong Bộ te u chi quốc gia về nông thôn mới Đến năm 2020, có 60% số xã đạt chuẩn tiêu chi số 11 về hộ nghèo; giảm tỷ

1s biệt khó khăn giảm 4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020.

lệ hộ nghèo bình quân của cả nước từ 1,0% 'năm (riêng các huyện, các xã đặc

Nội dung

Trang 34

= Nội dung 01: Thực hiện o6 hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bén

vũng giai đoạn 2016-2020.

= Nội dung 02: Thực hiện các Chương trình an sinh xã hội ở xã, thôn.

* Phát triển giáo dục ở nông thôn.

Mục tiêu: Dat yêu cầu tiêu chí số 14 về Giáo dục trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông.thôn mới Đến năm 2020, có 80% số xã dat chuẳntiều chỉ số 14 về giáo đục

Nội dung:

~ Nội dụng số 01: Phố tem

5 tuổi ở mọi vũng miễn được đến lớp để thực hiện chăm

ip giáo dục mam non cho trẻ 05 tuổi Bao đảm hẳu bi

c, giáo dục 02 buổï/ngày,

đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thé chất, trí tuệ, tình cảm, thắm mỹ, tiếng Việt

và tim lý sẵn sing đi học, ảo dim chất lượng để tr em vào lớp Ì

= Nội dung số 02: Xóa mi chữ và chống tái mi chữ Đến năm 2020, độ tuổi 15-60: tỷ

dat 98% (trong đó, tỷ lệ biết chữ của 14 tinh có điều kiện kinh tế

khó khăn đạt 94' ố đạt 90%); độ tuổi 15-35

„ tỷ lệ biết chữ của người Dân tộc thiểu.

tỷ lệ biết chữ đạt 99% (trong đó, tỷ lệ biết chữ của 14 tỉnh có

hội khó khăn dat 96%, tỷ lệ bid

kiện kinh tế - xã

đạt 92%) 100% đơn chữ của người Dân tộc thiểu

vị cấp tinh, huyện, 9! % đơn vị cấp xã đạt chuẩn xóa mũ chữ mức 2

- Nội dung số 03: Phổ cập giáo dục tiều học Đến năm 2020, duy tr vững chắc kết quảnhỏ cập giáo dục tiểu học trên 68/68 đơn vị cấp tinh, trong đồ ít nhất 40% số tỉnh,

độ 3; huy động được 99,7% trẻ 6

tuổi vào học lớp 1, tỉ lệ lưu ban và bỏ học ở tiểu học dưới 0,5% 100% đơn vị cấp tỉnh,

thành phổ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học

100% đơn vị cắp huyện và 99,5% đơn vị cấp xã phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ

tuổi theo quy định của Chính phủ.

= Nội dung số 04: Thục hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đến năm 2020, duy trvững chắc kết quả phố

đồ ít nhất 40%

ip giáo dục trung học cơ sở trên 63/63 tỉnh, thành phổ trong tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 3

Trang 35

* Phát triển tẾcơ sớ, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nông thônMặc tiêu: Bat yêu cầu tiêu chí số 15 về Y tẾ trong Bộ tiêu chỉ quốc gia vỀ nông thônmới Đến năm 2020, có 70% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 15 về Y tế

Nội dung: Xây dựng và Phát triển mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới đáp ứng.

yêu cầu của Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

* Ning cao chit lượng đời ống văn hóa của người dân nông thôn

Mặc tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 16 về văn hóa của Bộ tiêu chỉ quốc gia về xây dựng,

hi số 16 về Văn hóa,nông thôn mới Đến năm 2020, có 75% số xã đạt chuẩn

Nội dụng:

~ Nội dung 01: Xây đựng, phát triển, năng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết

chế văn hóa, thé thao cơ sở, tạo điều kiện để người dn nông thôn tham gia xây dựng đồi sống văn hóa, thé thao Góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa và tham gi

sắc hoạt động thể thao của các ting lớp nhân dân, dip ứng nhủ cầu vui chơi, giải tí

cho tré em

~ Nội dung 02: Tập trung nghiên cứu, nhân rộng các mô hình tốt về phát huy bản sắc

ăn hóa, truyện hông tốt dsp của tùng vùng, miễn, dn tộc

* Vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục, xử lý 6 nhiễm và cải thiện môi trường tạicác làng nghề

quốc gia về xây

Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chi số 17 về môi trường trong Bộ tiêu ct

chí số 17 về mỗi trường;dụng nông thôn mới Đẫn năm 2000, có 70% sổ xã đạt

75% số hộ gia đình ở nông thôn có nha tiêu hợp vệ sinh; 100% trường học, trạm ytẾ

xã có nhà tiêu hợp vệ sinh được quản lý và sử dụng tốt

Nội dung:

~ Nội dung số 01: Thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về cắp nước sạch và vệ sinh

nông thôn đến năm 2020, ải hiện điền vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường gốp phin nâng cao sức khỏe và

Trang 36

chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn.

- Nội dung số 02: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bản

xã, thôn theo quy hoạch; thu gom và xử lý chất thải, nước thai theo quy định; cải tạo.

nghĩa trang; xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - dep.

- Nội dung số 03: Khắc phục 6 nhiễm và cải thiện môi trường tại các làng nghề bị ônhiễm đặc biệt nghiêm trọng

* Năng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể

chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới; cải thiện và nâng cao chất lượng các.

dịch vụ hành chính công; bảo đảm và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho

= Nội dung 01: Đảo tạo, bỗi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý

kinh tế - xã hội chuyên sâu cho khoảng 500.000 lượt cần bộ, công chức xã (bình quân

khoảng 100.000 lượt cán bộ/năm) theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

~ Nội dung 02: Mặt trận TỔ quốc Việt Nam và các tổ chúc chính t xã hội ham gia

dựng nông thôn mới theo Phong trio “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới,

đô thị văn min!

+ Nội dung số 03 Các nh, thành phổ trực thuộc Trung ương kiện toàn Ban Chỉ đạo và

bộ máy giúp việc Ban Chỉ đạo các cấp theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp.

- Nội dung số 04: Các Bộ, ngành, cơ quan đoàn th và các tinh, thành phổ trực thuộc

Trang ương triển khai KẾ hoạch thực hiện Phong trào thi dua “Cả nước chung ste xây

đựng nông thôn mới”.

Trang 37

~ Nội dung số 05: Cải thiện và ning cao chất lượng các dịch vụ hành chính công

~ Nội dung số 06: Đánh giá, công nhận, xây dụng xã tiếp cận pháp luật; bảo đảm và

tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân

Nội dung số 07: Thực hiện cuộc vận động “Xay dựng gia đình 5 không 3 sạch”

* Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn

Mặc tiêu; Đạt yêu cầu iêu chí số 19 v8 an ninh, rt xã hội của Bộ iều chỉ gue gia

về nông thôn mới Đến năm 2020, có 98% số xã đạt chun tiêu chi số 19 về Quốcphòng và An ninh.

Nội dung:

~ Nội dung số 01: Đầu tranh, ngăn chặn và diy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo

đảm an toàn, an ninh, tật tự xã hội địa bản nông thôn.

= Nội dung số 02: Xây dựng thể trận quốc phỏng toàn dân, nhất là các xã vũng trọngđiểm (biên giới, hải đáo) đảm bảo giữ vững chủ quyền quốc gia

* Nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới và công tác giám sát, đánh giá thực hiện

chương trình; truyền thông vé xây dựng nông thôn mới

Mục tiêu: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới các.

cấp; thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý

“Chương trình: nâng cao hiệu quả công tác truyễn thông vé xây dựng nông thôn mới.

Phin đấu có 70% đơn vi cắp huyện dat chuẳn tiêu chỉ số 9 về chỉ đạo xây dung nông

chỉ hu

thôn mới trong bộ tií in nông thôn mới; phan đầu 100% cản bộ chuyên trách

xây đụng nông thôn mới các cấp, 10% căn bộ trong hệ thống chính tị tham gia chỉ đạoxây dựng nông thôn mới được bồi dưỡng, tập hun kiến thức xây đựng nông thôn mới

Nội dụng

~ Nội dung số 01: Tập huần nâng cao năng lực, nhận thức cho cộng đồng và người dân,

nhất là ở các khu vực khó khăn, vũng sâu, ving xa, để hiểu đầy đủ hơn về nội dung, phương pháp, cách Lim nông thôn mới.

Trang 38

~ Nội dung số 02: Ban hành Bộ

kiến thức cho cin bộ lam công tác xây dựng nông thôn mới các cấp Tang cường tập

chun phục vụ cho công tác đào ạo, tập huỗn

huấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho cán bộ xây dựng nông thôn mới các cắp (nhất là

cần bộ huyện, xã và thôn, bản, cán bộ hợp tác xã, chủ trang trại)

~ Nội dung số 03: Xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ thống giám sát, đánh giá đồng

bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý Chương trình trên cơ sở áp dụng công nghệ

thông tin

= Nội dung số 04: Truyền thông về xây dựng nông thôn mới

Trong 19 tiêu chỉ trên cde chỉtêu chủ ybu dink giá hậu quả kinh t - xã hội của

chương trình xắy dựng nông thôn mới đó là:

XXây dung nông thôn mới là một nhiệm vụ quan trọng với nội dung tổng hợp và toàn diện nhằm phát tiển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính tj, quốc phòng, an nỉnh,

vì thể các tiêu chí phần nào đó đều phản án hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình.Vin đề phát triển kinh tế, năng cao thu nhập và việc phát triển các hình thức tổ chứcsản xuất, tạo việc kim cho người lao động là vấn đề xuyên suốt của chương trình xây.dụng nông thôn mới Vi vậy nhóm tiêu chi về kinh tẾ, tổ chức sản xuất gồm các tiêu

chỉ: tiêu chi số 10 - thu nhập, tiêu chí số 11 - hộ nghèo, tiêu chi số 12 - lao động có việc lim, tiêu chi số 13 - hình thức tổ chức sản xuất là nhóm tiêu chi phản ảnh cụ thé

và chính xác nhất hiệu quả kính tẾ của chương trình xây dựng nông thôn mới

Cac tiêu chí: tiêu chí số 14 ~ giáo dục, tiêu chí số 15 - y tế, tiêu chi số 16 - văn hóa,tiêu chí số 17 ~ mối trường, nội dung ác tiêu chí này sẽ phản ánh rõ nét hiệu quả về

mặt xã hội của chương trình vi các thay đổi tích cực sau khi thực hiện.

Trang 39

Trình tự các bước xây dựng nông thôn mới

Buốc 1 thành ập Ban Bure 3 tô hức uyên tuyễn, Bir 3.khảo sắt Chi đạo và Ban quản lý "học tập nghiên cứu các chủ đánh giá thực trạng Chương tình NTM trương, chính sich của Đăng, nông thôn heo 19

"Nhà nước về xây dựng NTM tiêu chí

Bice 6, tỗ chức thực Bice 5 xây dụng Bir 4, lập đỀán ẻ hoạcĐ) biện đ án (kế hoạch) quy hoạch NTM xây dime NTM (gm kế hoạch

1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong nước

1.5.1.1 Kinh nghiện của tink Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh phía Nam của ving đồng bằng Bắc Bộ, có đặc điểm tự nhiên hết

site đa dang, vita có vùng đồng bing tring lúa nước, vừa có vàng đổi núi để phát triểntrồng cây ăn quả, cây công nghiệp, ại vừa có vùng biển để nuôi trồng thủy hải sản

"Ngoài ra thiên nhiên còn uu đãi cho Ninh Bình nhiều danh lam thắng cảnh gắn với các

i tích lịch sử nỗi tiếng - tiềm năng cho sự phát triển ngành du lịch, là những

thuận lợi cho xây dựng NTM.

Sau khi triển khai Chương trinh MTQG xây dựng NTM, đến nay toàn tinh Ninh Bình

đã chọn được 31 xã điểm xây dựng NTM, trong đó một số xã điểm bước đầu đã huy

động được nhiều nguồn lực, tạo được phong trio khí thé thi dus xây dựng NTM: nhândân nhiều ni phần khởi, tin tưởng và ich cục hưởng ông tham gia phong mào; bộ mặtnông thôn một số nơi đã bắt đầu khởi sắc, hình hài xã NTM đang hiện hữu ngày cùng

18 nét hơn, Qua đồ, rút ra một số kinh nghiệm sau

Mort là, diy mạnh công tá tuyên truyền, phổ biển đến nhân dân về chủ trương, chính

Trang 40

sách của Ding, Nhà nước về xây dựng NTM Công tác tuyên truyền xây dựng NTM.

được thực hiện gắn với phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa,

phong trio thi dua cả nước chung sức xây dựng NTM Qua đó, đã phát huy vai trỏchủ động, tích cục tham gia của cd hệ thông chính tị và người dân trên đa bản Tinh,Hai là đễ tiền Khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM ngay từ đầu, Tỉnh

đã xác định rõ công tác xây dụng kết ca ting là khâu đột phá, quan trọng trong xây

dựng NTM Do đó, các cấp, các ngành đã quan tâm chi đạo, tập trung lồi ghép các

nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ ting nông thôn; đồng thời, ác địa phương đã huy.

động site dân phủ hợp với khả năng của từng vàng Phong trio lim đường giao thông

nông thôn đã được đông đảo nhân dân Ninh Bình nhiệt tình hưởng ứng, tạo ra hiệu.

ng lan t6a rộng khip Nhiều gia đình đã tự nguyện hiển đất, chặt cây, phá công, đỡ

tường rào để mở rộng mặt đường theo quy hoạch, đề án được phê duyệt Ngay sau khi Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình ban hành Nghị quyết số 01/NQ - HĐND thông qua

đề ân của Uy ban nhân đân Tình về cơ hế hỗ rợxi mang đối với đường thôn xóm, bàcon nhân dân đã hãng hải tham gia góp công, góp tiễn mua vật liệu (cát, đả) để làm

đường.

Tại nhiều xã điểm đã xuất hiện những cách làm hay như việc hỗ trợ thêm tién cho các

xã lam đường (tr 100 - 300 triệu đồng/xã) hoặc thay vi đồng gop bing tiễn, các hộ

nghêo tr tình bình cụ th có thé đồng góp lao động làm đường nhiều hơn và bổ tí lao động cấy, gặt đổi công cho các hộ trong xóm để các hộ đóng giúp tiễn làm đường do thôn xóm họp bản quyết định Đến đầu tháng 3-2013, Ninh Bình đã sửa

chữa, năng cấp hơn 464 km đường nông thôn với hơn ba nghin tuyển đường có tổngkinh phí đầu tưlã 179 tỷ đồng, trong đồ nhân din đồng góp là 111 tỷ đồng Nhu vậy

nguồn lực từ nhân dân rit lớn Nhiều công trình khác như: nạo vét kênh mương, công

ình đề bao, lắp điện chi sing, xây trường học, tram y tẢ nhà văn hoá công tỉnh

cấp nước sạch phần lớn do người dan tự nguyện đóng góp [17].

Ba là, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, tinh đã hướng dẫn, ban hành các cơ chế.lông ghế quản lý vốn, huy động các nguồn lực dé vừa đảm bảo được mye tiêu, vừa huy.

động được sức dân và nguồn lực khác của địa phương Xác định xây dựng NTM là việc

am khó khăn, phức tạp, không chỉ cin một nguồn vốn lớn mã đây là một chương tỉnh

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các bước xây dựng nông thôn mới 1.5 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở trong và ngoài nước 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Hình 1.1. Các bước xây dựng nông thôn mới 1.5 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở trong và ngoài nước 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong nước (Trang 39)
Bảng 2.2. Tình hình thực hiện tiêu chi giao thông - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2. Tình hình thực hiện tiêu chi giao thông (Trang 66)
Bảng 2.4, Tỉnh hình thực hiện su chỉ về điện nông thon - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.4 Tỉnh hình thực hiện su chỉ về điện nông thon (Trang 67)
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện tiêu chỉ Thông tin và Truyền thông - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện tiêu chỉ Thông tin và Truyền thông (Trang 69)
Bảng 2.7, Tình hình thực hiện tiêu chi nhà ở dân cự. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.7 Tình hình thực hiện tiêu chi nhà ở dân cự (Trang 70)
Bảng 28. Tinh hình thực hiện tiêu chí về giáo dục - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 28. Tinh hình thực hiện tiêu chí về giáo dục (Trang 72)
Bảng 2.9. Tình hình thực hiện tiêu vềytế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.9. Tình hình thực hiện tiêu vềytế (Trang 73)
Bảng 2.10. Tình hình thực hiện tiêu chí môi trưởng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.10. Tình hình thực hiện tiêu chí môi trưởng (Trang 74)
Bảng 2.12. Tình hình thực hiện tiêu chi Quốc phòng an ninh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.12. Tình hình thực hiện tiêu chi Quốc phòng an ninh (Trang 76)
Bảng 2.14 Tinh hình đảo tạo nghề cho lao động nông thôn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.14 Tinh hình đảo tạo nghề cho lao động nông thôn (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN