1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới

101 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Thực trạng Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơ sở hạ tang trong chương trình nông thôn mới tại tỉnh Nam Định.... Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X vềnông

Trang 1

là các cần bộ, giảng viên khoa công trình, phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả xin bày tỏ lòng

biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Via Thanh Te và PGS.TS Đằng Kim Hanh, ngui

đã tận tỉnh hướng dẫn luận i tốt nghiệp cho tác giả Đến nay, tác giả đã hoàn

thành luận văn với đ tài: “Nghiên cứu một số giải pháp quan lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dung nông thôn mai”.

“Tác giả cũng xin trân trong cảm ơn Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ thuật thủy lợi - Trường Đại học Thủy lợi là nơi công.

tắc của tác giả đã quan tâm tạo đi kiện thuận lợi hỗ wo, giúp đỡ tác giả trong công việc và trong quá tinh tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Xin chân thinh cảm ơn ga định, bạn bê, dng nghiệp đã thưởng xuyên chia

sé khô khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thé hoàn thành luận văn.

Đo tỉnh độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cit còn hạn chế nên luận văn không trinh khỏi thiểu sóc tác giả rất mong nhận được các ý kiến đồng sếp của quý độc giả

Xin rin trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 28 thing 04 năm 2016

luận văn

Đoàn Thị Luyến

Trang 2

cá nhân Các sỗ liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực tế

và chưa được công bố trong bat cứ công trình nao trước đây Tat cả các trích.dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2016

“Tác giá luận văn

Doan Thị Luyén

Trang 3

CAC CONG TRINH XÂY DỰNG TRONG CHUONG TRINH NÔNG THON

MỚI : _ 4

1.1 Tổng quan về xây dựng nông thôn mới wad

1.2 Các công trình ha ting trong xây dựng nông thôn mới 6 1.2.1 Công trình giao thông 6 1.2.2 Công trình Thủy lợi 7 1.2.3 Công trình Điện 8 1.2.4 Công trình trường học -8 1.2.5 Công trình văn hoá : : H 1.2.6 Công trình chợ nông thôn : !2 1.2.7 Công trình bưu điện i 1.2.8 Công trình nhà ở dan cư 4 1.3, Vai trò của nông thôn mới đối với sự phát triển của nước ta 15

1.4 Kết qua đã đạt được trong xây đựng nông thôn mới 171.5 _ Tổng quan về quản lý chất lượng công tình xây dựng 201.5.1 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, „u2l

1.6 Những sự cổ có liên quan đến chất lượng xây dựng NTM và nhiệm vụ nghiên cứu oe 23 1.6.1 Những sự cổ về công trình nông thôn mí gian vừa qua

: 2 1.6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 26 Kết luận chương I 27

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VA CƠ SỞ PHAP LY TRONG QUAN

LÝ CHAT LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HA TANG 29

2.1 Hệ thống văn ban pháp lý quản lý ht lượng công trình xây dựng 292.2 Vấn đề phân công trách nhiệm của các chủ thể trong quan lý chất lượng

công trình xây dựng, 30

2.2.1 Trách nhiệm quản lý chất lượng của chủ đầu tư 30

Trang 4

năng giám Sit : 35 2.2.5 Trích nhiệm quản lý chất lượng của nhà thầu thi côn 37

2.2.6 Trách nhiệm quản lý chất lượng của nhà thầu cung cắp thi 39

2.2.7 Trách nhiệm quản lý chat lượng của các cơ quan quản lý 40'

2.3 Đặc điểm của các công trình xây dựng NTM và nhân tổ ảnh hưởng của

nó tối công tác quan lý chất lượng : 41

2.3.1 Đặc điểm của các công trình xây dựng NTM sone 2.3.2 Các nhân tổ ảnh hưởng 4B2.3.2 Các nhân tổ ảnh hưởng 45Kết luận chương 2 sỊ

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN

LY CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG CHUONGTRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI NAM ĐỊNH ¬-3.1 Giới thiệu chung về chương trình xây dựng nông thôn mới tại Nam Định 52

3.2 Công tác tổ chức xây dung nông thôn mới tại Nam Định „55 3.2.1 Tình hình xây dựng cơ sở hạ ting nông thôn mới tại Nam Định 55 3⁄22 Tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới 56 3.2.3 Cách huy động nguồn lực dé xây dựng đường giao thông nông _ thôn:.58 3.3 Thực trạng Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơ sở hạ tang trong chương trình nông thôn mới tại tỉnh Nam Định _

3.3.1.Đặt vấn đề 593.3.2 Thực trang quan ly

Định tro

33.3.

3.3.4 Thực tế hoạt động và những vấn dé còn tổn tại của các chủ thể trực

hit lượng công trình hạ ting NTM của tỉnh Nam

hững năm vừn qua 61 yyén nhân 64

tham gia hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng 6Š

3.4, Xác định các nhân tổ chính ảnh hưởng đến chất lượng công tình ha ting nôngthôn mới "M "5 ¬.-

Trang 5

3.4 ĐỀ xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại Nam Định 83 3.4.1 Giải Pháp tăng cường quản lý chất lượng ở các giai đoạn đầu _tư 83 3.4.2 Giải Pháp tang cường quản lý chất lượng cho chủ thé tham gia 85 Kết luận chương 3 ¬.- A1 90 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ : _ 91 TÀI LIEU THAM KHẢO.

Trang 6

đồ bê tông bắt ngờ đỗ sập 24

h Nam Binh 53 Hình 3.2 Nha van hóa một số xã thuộc tinh Nam Định 5 Hình 3.3 hình ảnh lún và nứt nhà văn hóa một số xã tại tỉnh Nam Định 63

Hình 34 hình ảnh lớp mặt đường bị hỏng tại một số huyện tại tỉnh Nam Định 63Hình 3.1 Đường nội thôn vả nội đồng huyện Xuân Trường,

Trang 7

Bảng 3.3: KẾt quả khảo sát n

Bang 3.5 Thống kê các nhân tố có s phiếu đánh giá it ảnh hưởng từ 50

phiếu trở nên 80

Trang 8

- UBND Ủy ban nhân dân

Trang 9

Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn, các chương trình đầu tư xây dựng nôngthôn mới ở nước ta không ngừng tăng về số lượng và quy mô, góp phần thúcđây quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Bên cạnh những kết quảđạt được, công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình của chúng ta cònbộc lộ nhiều yếu kém như: chất lượng của sản phẩm xây dựng còn thấp, tiến

độ chưa đáp ứng yêu cầu; chưa tuân thủ các quy định về quy chuẩn, tiêuchuẩn, đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các dự án đầu tirkém hiệu qua và gây lãng phí vốn đầu tư trong xây dựng

Cùng với sự chuyển mình của hoạt động này, chương trình phát triểnkinh tế nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.Tạo

diện mạo mới trong nông thôn, từng bước nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa mới.i Xây dựng nông thôn mới

là chương trình mục tiêu quốc gia chiếm vị trí hết sức quan trọng, chươngtrình xây dựng nông thôn mới, nâng cấp cơ sở hạ ting kỹ thuật, cải tạo vàchỉnh trang làng xóm, xây dựng môi trường cảnh quan đẹp, nẵng cao chấtlượng cuộc sống cho người nông dân gắn với đặc trưng vùng miễn và các lợi.thể của từng địa phương là nhằm đáp ứng sự phát triển theo các tiêu chí nông.thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày16/4/2009 về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Vì vậy việc quản1ý chất lượng công trình là vẫn để quan trọng trong các chương trình xây dựng

nông thôn mới góp phần nhiều hon vào việc tạo nên những đột biến mạnh mẽ cho bộ mặt nông thôn Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đó

“Nghiên cứu một số giải pháp quản lý

cũng chính là lý do tác giả chon di

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu của dé tài:

‘Dua ra được các giải pháp quan lý chất lượng các công trình cơ sở hạ tầng

trong chương trình xây dựng nông thôn mới áp dung cho Tỉnh Nam Định.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a,Đối tượng nghiên cứu: Công trình xây dựng hạ tầng trong chương trình

nông thôn mới.

b.Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về công tác quản lý chất lượngđối với công trình cơ sở hạ ting trong xây dựng nông thôn mới

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác gid luận văn đã dựa trên cách

tiếp cận cơ sở lý luận về khoa học quản lý xây dựng và những quy định hiệnhành của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực này Đồng thời luận văn.cũng sử dụng phép phân tích duy vật biện chứng để phân tích, đề xuất các giải

pháp mục tiêu

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đốitượng và nội dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương phápđiều tra, khảo sát thực tế: Phương pháp tổng hợp so sánh, phân tích kế thừanghiên cứu đã có; và một số phương pháp kết hợp khác

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học:

Trang 11

quả chất lượng quản lý công trình.

5.2 Ý nghĩa thực

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, đóng.góp thiết thực cho tiến trình nâng cao chất lượng quản lý công trình trong.chương trình xây dựng nông thôn mới đảm bảo cho việc phát triển bén ving

về kinh tế - xã hội đáp ứng được yêu cầu hiện đại hóa nông thôn, nâng cao

chất lượng cuộc sống cho người nông dân.

6, Dự kiến kết qua đạt được

- Tổng quan về hoạt động xây dựng công tình trong chương trình nôngthôn mới.

- Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chất lượng công trình trong chương

trình xây dựng nông thôn mới.

~ Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng cơ sở hạ ting trongchương trình xây dựng nông thôn mới hiện nay, qua đó đánh giá những kếtquả đạt được, những mặt còn tồn tại, từ đó nghiên cứu đề xuất một số giảipháp có cơ sở khoa học, có tinh khả thi vả phù hợp với điều kiện thực tiễnnhằm nâng cao chất lượng quản lý công trình xây dựng trong chương trình

nông thôn mới tại tỉnh Nam Định.

Trang 12

1.1 Tống quan về xây dựng nông thôn mới.

"Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việctrong lĩnh vực nông nghiệp Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệpvới hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn

đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với

việc én định kinh tế xã hội đất nước Nghị quyết Dai hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: *Xây dựng.

nông thôn mới ngày cảng giàu dep, dân chi, công bing, văn minh, có cơ cầukinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội pháttriển ngày càng hiện đại”

Nội dung chính của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là: xây dựng, tổ chức cuộc sống của dẫn cư nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa và môi trường sinh tháigắn với phát triển đô thị, thị tran, thị tứ: Chương trình mục tiêu Quốc gia vềxây dựng nông thôn mới là chương trình mang tính tổng hợp, sâu, rộng, cónội dung toàn điện; bao gồm tắt cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính

trị, an ninh - quốc phòng Mục tiều chung của chương trình được Đảng ta xác

định là: xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội từng bướchiện dai; cơ cấu kính tế và các hình thức tô chức sản xuất hợp lý, gắn nông

nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ: gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch: xã hội nông thôn dân chủ, én định, giàu bản sắc văn hóa dân lộc; môi trường sinh thái được bảo vệ an ninh trật tự được giữ

vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao

“Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã

Trang 13

của đất nước Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Dang đã nêu rõ phương,hướng, nhiệm vụ của xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 là: Tiếp tục triển

khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng

theo các bước đi cụ thé, vững chắc trong từng giai đoạn, giữ gìn va phát huy.nét văn hóa bản sắc của nông thôn Việt Nam Thực hiện đường lỗi của Đảng,trong thời gian qua, phong trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nỗi ởkhắp các địa phương trên cả nước, thu hút sự tham gia của cá cộng đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội Quá trình xây dựng nông thôn mới đã đạt

được thành tựu khá toàn diện Kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội cơ bản đám.bảo, tạo sự thuận lợi trong giao lưu buôn bán và phát triển sản xuât, Kinh tế

nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dich vụ, ngành nghề, đã

xuất hiện nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả gắn với xây dựng nông thôn mớinâng cao thu nhập và đời sống vật chất tỉnh thần cho người dân; Hệ thống

chính trị ở nông thôn được củng cổ và tăng cường; Dân chủ cơ sở được pháthuy: An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững: Vị thé của giaicấp nông din ngảy cing được nâng cao Những thành tựu đó đã góp phầnthay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn, tạo cơ sở vững chắc nâng cao dời sốngvật chất, tinh thin của nhân dân Tuy nhiên, quá trình xây dựng nông thônmới còn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế, nhất là về công tác quy hoạch Quyhoạch nông thôn mới là một vấn đẻ mới, liên quan đến nhiều lĩnh vực và phải

mang tính chiến lược phát triển kinh té - xã hội Đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế về năng lực, nên trong quá trình triển khai còn nhiều lúng túng Bên cạnh.

46 chúng ta còn gặp khó khăn về huy động nguồn vốn cho xây dựng nông

thôn mới Đời sống của người dân nông thôn còn nhiễu khó khăn Mặt khác,

trong nhận thức nhiều người còn cho rằng xây dựng nông thôn mới là dự án

Trang 14

chúng ta can phải đây mạnh công tác giáo dục tuyên truyền chủ trương đường.lối của Đảng, để mọi người dân đều nhận thức rằng: "Xây dựng nông thôn.mới là công việc thường xuyên của mỗi người, mỗi nhà, mỗi thôn xóm vàtừng địa phương; tắt cả cùng chung sức dưới sự lãnh đạo của Đảng " nhằm

thực hiện thành công xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới được

xác định là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong giai đoạn

hiện nay ở nước ta, chính vì vậy nó phải có hệ thống lí luận soi đường Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới là sự vận dụng sáng tạo lí luận

của Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay,hướng đến thực hiện mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, từng bước xóa bỏ

sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động chân tay và lao động

trí óc, để đi đến kết quả cuối cùng là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức

sé trở thành những người lao động của xã hội cộng sản chủ nghĩa

1.2 Các công trình hạ ting trong xây dựng nông thôn mới

1.2.1 Công trình giao thong

‘Theo quyết định 491 - QD/TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hanh bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, căn cứ quyếtđịnh số 4927/QĐ-BGTVT ngày 25/12/2014 của Bộ giao thông vận tải về việcban hành "hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thônphục vụ chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn.2010-2020”, các công trình về giao thông đối với vùng đồng bằng Sông Hồngbao gồm:

+ Đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn

theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT, trong đó:

Trang 15

= Đường xã có lưu lượng xe thiết kế (N,) = 50 + < 100 xqđínđ được xácđịnh theo TCVN 10380:2014 là đường cấp B.

+ Đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của

+ Đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.

+ Đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

Hai loại đường trên (c,d) theo chức năng được xếp vào đường dân sinh

với cấp đường theo TCVN 10380:2014 là đường cấp D có chỉ tiêu thiết kế

như sau:

- Bề rộng mặt đường tối thiểu: I,5 m;

- Bề rộng nên đường tối thiểu: 2,0 m;

- Bán kinh đường cong nằm tồi thiểu: 5 m;

Cây xanh: Hai bên đường nên tién hành trồng cây xanh để ổn định.

nền đường, tạo mỹ quan và bảo vệ môi trường, tăng cảm giác an toàn khitham gia giao thông nhưng không được trồng cây ở trên lề đường và ảnh

hưởng đến canh tác.

1.2.2 Công trình Thủy lợi

Hệ thống công trình thủy lợi gồm toàn bộ các công trình xây dựng phục

vụ cho việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước và hạn chế tác hại do nước.gây ra đối với sản xuất và đời sống của người dân, các công trình chủ yếu.gồm hệ thống các hồ, đập giữ nước, hệ thống trạm bơm, kênh mương tưới

Trang 16

quản lý, sử dụng công trình thì ảnh hưởng của con người cũng rit mạnh như.

việc nỗ min, đánh bắt cá ở các h6, đập có thé ảnh hưởng tới khả năng chịu lực.của công trình; việc nào bới kênh mương không đắp lại cần thận dẫn tới thoátnước, hư hỏng (hân mương; quản lý, điều hành trạm bơm không ding quytrình dẫn tới hư hong hệ thống

1.2.3 Công trình Điện

Hệ thống điện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật của ngành điện được hiểu làđáp ứng các nội dung của Quy định kỹ thuật điện nông thôn năm 2006

(QĐKT-ĐNT-2006), cả về lưới điện phân phối, tram biến áp phân phí

đường day cấp trung áp, đường day cấp hạ áp, khoảng cách an toàn và hành

lang bảo vệ, chất lượng điện áp

Các nguồn cấp điện cho nông thôn gồm: nguồn điện được cấp từ lướiđiện quốc gia, hoặc ngoài lưới điện quốc gia Tại địa bản chưa được cấp điện

từ lưới điện quốc gia, tùy điều kiện cụ thể của địa phương để xem xét, ápcdụng phương tiện phát điện tai chỗ như thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời,diesel hoặc kết hợp các nguồn nói trên với quy mô công suất hợp lý, đảm.bao cung cấp đủ điện cho nhu cầu phụ t ải và triển vọng phát triển trong vòng

5-10 năm tới

1.2.4, Công trình trường học

+ Trường mắm non, nhà trẻ 06 cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia: một

xã có các điểm trường, dim bảo tắt cả các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phânchia theo độ tuổi và tổ chức cho trẻ ăn bán trú, cụ thể như sau:

Trường dat tại trung tâm khu dan cư, thuận lợi cho trẻ đến trường,đảm bảo các quy định về an toàn và vệ sinh môi trường

Trang 17

12m2 cho một trẻ đối với khu vực nông thôn và miền núi; 8m2 cho mộttrẻ đối với khu vực thành phố và thị xã Khuôn viên có tường bao ngăn.cách với bên ngoài bằng gạch, gỗ, kim loại hoặc cây xanh cắt tỉa làm hàngrào Cổng chính có biển tên trường theo quy định tại Diéu 7 của Điều lệ

trường mim non.

'Có đủ phòng chức năng, khối phòng hành chính quản trị phòng ngủ

phòng ăn, hiện chơi, phòng y tế, khu vệ sinh, khu dé xe cho giáo viên, cần bộ,nhân viên có mái che được xây dựng kiên cố Nhà trẻ có nguồn nước sạch

và hệ théng cổng rãnh hợp vệ sinh Khu trẻ chơi được lát gạch, xi măng hoặctrồng thảm cỏ Phòng sinh hoạt chung được trang bị đủ bàn ghế cho giáo viên

và trẻ Có máy vi tính, các phương tiện làm việc và các trang thiết bị y tế và

đồ dùng theo doi sức khoẻ trẻ.

+ Trường tiểu học có cơ sở vật chat đạt chuẩn quốc gia

Trường có tối đa không quá 30 lớp, mỗi lớp có tối đa không quá 35học sinh.

C6 khuôn viên không dưới 6m2/01 học sinh vùng thành phé/thj xã;

không đưới 10m2/01 học sinh đối với các vùng còn lại

Có đủ phòng học cho mỗi lớp học (diện tích phòng học bình quânkhông dưới 01m2/01 học sinh) Trong phòng học có đủ bàn ghế cho giáo viên

và học sinh, có trang bị hệ thống quạt Bàn, ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang tri phòng học đúng quy cách Được trang bị đầy đủ các loại thiết bị giáo đục theo danh mục tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định

Điều kiện vệ sinh dam bảo các yêu cẩu xanh, sạch, đẹp, yên tĩnh, thoáng mát,

thuận tiện cho học sinh di học.

Trang 18

C6 nhà tập đa năng, thư viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư

viện trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QD-BGD&DTngày 02/01/2003 và Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Có đủ các phòng chức năng: phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu trường, phòng giáo viên, phòng hoạt động Đội, phòng giáo dục nghệ thuật,

phòng y tế học đường, phòng thiết bị giáo dục, phòng thường trực

Trường có nguồn nước sạch, có khu vệ sinh riêng cho cán bộ giáoviên và học sinh, riêng cho nam và nữ, có khu để xe, có hệ thống cổng rãnh

thoát nước, có tường hoặc hàng rio cây xanh bao quanh trường.

+ Trường trung học cơ sở có cơ sở vật chat đạt chuân quốc gia

'Có tổng diện tích mặt bằng tính theo đầu học sinh ít nhất đạt từ 6 m2.trở lên (đối với nội thành, nội thị) va tir 10 m2/học sinh trở lên (đối với các

vùng còn lại);

Co cấu các khối công trình gồm có: Phòng học và phòng học bộ môn(có đủ phòng học để học nhiều nhất là hai ca trong | ngày);

nh s

Phòng học bộ môn xây dựng theo quy định tại Quyết

37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo

tạo Phòng học xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây dựngban hành; phòng học có đủ bàn ghế học sinh phù hợp với lứa tuổi, bàn ghế.của giáo viên, bảng viết và đủ điều kiện về ánh sáng, thoáng mát);

Nha tập da năng, thư viện, phòng hoạt động Đoàn - Đội, phòng truyền.thống: phòng làm việc của hiệu trường, phó hiệu trưởng, văn phòng, phònghọp toàn thể cán bộ và viên chức nhà trường, phòng giáo viên, phòng y tế họcđường, nhà kho, phỏng thường trực; khu san chơi, bãi tập (có đủ thiết bị luyệntập thể dục thé thao và đảm bảo an toàn); khu vệ sinh va khu để xe

Trang 19

Có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tit cả các khu.vực theo quy định về vệ sinh môi trường.

1.2.5 Công trình vẫn hoá

+ Trung tâm văn hóa, thé thao xã là nơi tỗ chức các hoạt động văn hoa

- thé thao và học tập của cộng đồng xã, bao gồm: Nhà văn hoá đa năng (hội

trường, phòng chức năng, phòng tập, các công trình phụ trợ và các dụng cụ,

trang thiết bị tương ứng theo quy định) va Sân thé thao phổ thông (sin bóng

đá, sân bóng chuyển, các sân nhảy cao, nhảy xa, day tạ và tổ chức các môn

thể thao dân tộc của địa phương).

+ Nhà văn hóa và khu thé thao thôn là nơi tỗ chức các hoạt động văn

‘hod - thé thao và học tập của cộng đồng thôn

+ Tiêu chuẩn Trung tâm văn hỏa, thể thao xã đạt chuẩn cu thể như sau:

~ Nhà văn hoá đa năng: Diện tích đất được sử dụng 1000m2 đối với cáctỉnh đồng bằng và 800 m2 đối với các tỉnh miễn núi, trong đó:

~ Hội trường: 150 chỗ ngồi đối với các tỉnh đồng bằng và 100 chỗ ngồiđối với các tinh miễn núi

- Phòng chức năng (hành chính; thông tin; đọc sách, báo; truyền thanh;câu lạc bộ) phải có 05 phòng đối với các tinh đồng bằng va từ 02 phòng trở

lên đối với các tỉnh miễn núi.

~ Phòng tập thể thao đơn giản sử dụng để huấn luyện, giảng day và tổchức thi đầu thé thao có đủ diện tích theo quy định: 38m x 18m đối với cáctinh đồng bằng và 23m x 11m đối với các tỉnh miền núi

- Các công trình phụ trợ (nhà dé xe, khu vệ sinh, vườn hoa): có đủ đốivới các tinh đồng bằng và 70% đối với các tinh miền núi

- Trang thiết bị nhà văn hoá (ban ghế, giá, tủ, trang bị âm thanh, ánhsáng, thông gió, đài truyền thành): có đủ đối với các tỉnh đồng bằng và 70%.đối với các tỉnh miễn núi

Trang 20

- Dung cụ thé thao (dung cụ chuyên dùng cho các môn thé thao phù

hợp với phong trào thể thao quần chúng ở xã): có đủ đối với các tỉnh đồng.bằng và 70% đối với các tỉnh miền núi

Sân thể thao phổ thông gồm: sân bóng đá, ở hai đầu san bóng đá có

thể bố trí sin bóng chuyển, sân nhảy cao, nhảy xa, sân day tạ và một số môn

thé thao dan tộc của địa phương Diện tích đất được sử dụng 90m x 120m đốivới các tinh đồng bằng và 45m x 90m đối với các tỉnh miễn núi

1.2.6 Công trình chợ nông thôn.

+ Chợ nông thôn là công trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, lànơi điễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và địch vụ ở nông thôn Cóhai loại chg là chợ thôn và chợ trung tâm xã Chợ phải có các khu kinh doanh

theo ngành hàng gồm: Nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngoài trời, đường

đi, bãi đỗ xe, cây xanh, nơi thu gom rác

+ Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây đựng chi áp dụng với các chợ xây dung trên địa bàn xã theo quy hoạch mang lưới chợ nông thôn được Uy ban nhândan huyện phê duyệt theo hướng dẫn của Bộ Công thương, cụ thể:

- Về diện tích, mat bing xây dựng chợ:

Bao đảm tối thiểu không nhỏ hơn mức qui định về chỉ tiêu sử dụng đắttrên số điểm kinh doanh trong chợ qui định tại mục 6.2.1 của Tiêu chuẩnTTCVN 921 1:2012 về Tiêu chuẩn thiết kế chợ Trong đó, đối với chợ có qui

mô 100 điểm kinh doanh trở xuống, chỉ tiêu sử dụng đất trên một điểm kinh.doanh là 16m2 Đối với xã thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khókhăn và đặc biệt khó khăn, được xem xét áp dụng chỉ tiêu sử dụng đất trênmột điểm kinh doanh là 12m2.

~ Về kết cầu nhà chợ chính:

"Nhà chợ chính phải bảo đảm kiên cổ hoặc bán kiên cố Chợ bán kiên

cố là chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng từ 5 đến 10 năm

Trang 21

(theo qui định tại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phát

triển và quản lý chợ)

- VỀ yêu cầu đối với các bộ phận phụ trợ và kỹ thuật công trình

Tối thiểu phải bảo đảm các hạng mục, yêu cầu như sau và phải đượccác cơ quan có thâm quyền do Uy ban nhân dân cấp tỉnh phân công quản lý,

thấm định và phê duyệt:

* Có bảng hiệu thể hiện tên chợ, địa chỉ và số điện thoại liên hệ với đại diện tổ chức quản lý chợ,

* Có khu vệ nh bổ trí nam, nữ riêng.

* Có bãi để xe (ngoài trời hoặc có mái che) phù hợp với lưu lượng người vào chợ, bé trí bảo đảm trật tự, an toàn cho khách.

* Có khu thu gom rác và xử lý rác trong ngày hoặc có khu thu gom rác và phương án vận chuyển rác trong ngày về khu xử lý tập trung của địa phương

* Có phương án và hệ thống cấp điện bảo đảm cho hoạt động của chợ

* Có hệ thống cấp nước sạch bảo đảm cho hoạt động của chợ.

* Có hệ thống rãnh thoát nước bảo đảm thông thoáng và dễ dang thông tắc.

* Khu bán thực phẩm tươi sống, khu dịch vụ ăn uống được bố trí riêng

* Có thiết bị và phương án bảo đảm phòng cháy chữa cháy cho chợ

~ Về điều hành quản lý chợ:

* Có tổ chức quản lý: việc tổ chức kinh doanh, khai thác và quản lý thực hiện theo quy định tại Khoản 6 Điều 1 Nghị định 114/2009/NĐ-CP vàĐiều 7 Nghị định 02/2003/NĐ-CP;

* Có Nội quy chợ do Uy ban nhân dân cap có thảm quyền quy định vàniêm yết công khai để điều hành hoạt động, xử lý vi phạm;

* Có sử dụng cân đối chứng, thiết bj đo lường để người tiêu dùng tự.kiểm tra về số lượng, khối lượng hàng hóa;

Trang 22

- Các hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại chợ không thuộc danh mục cắm:kinh doanh theo quy định của pháp luật Đối với các hàng hóa kinh doanh có.điều kiện phải đảm bảo đáp ứng các điều kiện theo quy định hiện hành.

1.2.7 Công trình bưu điện

+ Điểm phục vụ bưu chính viễn thông là các cơ sở vật chất của cácthành phan kinh tế cung cấp các dịch vụ bưu chính, viễn thông trên địa bàn xã

cho người dân

+ Xa có điểm phục vụ bưu chính viễn thông là xã có ít nhất một trong.các cơ sở phục vụ bưu chính, viễn thông như: đại lý bưu điện, ki dt, bưu cục,

điểm bưu điện - văn hoá xã, thing thư công cộng và các điểm truy nhập dich

vụ bưu chính, viễn thông công cộng khác.

+ Xã có Internet vẻ đến thôn được hiểu là đã có điểm cung cap dịch vy

truy nhập Internet.

+ Căn cứ quy hoạch, thiất kế xây dựng và xét công nhận tiêu chí

Đối với dịch vụ Internet băng rộng (ADSL): theo quy định tại Quyết định số 55/2006/QĐ-BBCVT ngày 25/12/2006 của Bộ Bưu chính Viễn thông

về việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Dịch vụ truy nhập Internet ADSL - Tiêu

chuẩn chất lượng, Ma số TCN 68-227:2006

1.2.8 Công trình nhà ở dân ew

+ Không còn Nhà tạm là loại nhà không dim bảo mức độ sử dụng tiện

nghỉ tối thiểu, thiểu các diện tích đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu: bếp,nhà vệ sinh xây dựng bằng các vật liệu tạm thời, dễ chá ó niên hạn sử dụngdưới 5 năm hoặc không đảm bảo yêu cầu “3 cứng” (gồm nền cứng, khung

cứng, mái cứng) và không đảm bảo an toàn cho người sử dụng

+ Nhà ở nông thôn đạt chuẩn Bộ Xây dựng có các chi tiêu sau:

- Diện tích nhà ở đạt từ 14m2í người trở lên;

- Niên han sử dụng công trình nhà ở từ 20 năm trở lên;

Trang 23

- Đảm bảo quy hoạch, bố trí không gian các công trình trong khuôn viên ở (gồm nhà ở và các công trình đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu như.

bếp, nhà vệ sinh ) phải đảm bảo phù hợp, thuận tiện cho sinh hoạt đổi vớimọi thành viên trong gia đình; đồng thời các công trình đảm bảo yêu cầu tốithiểu về điện tích sử dụng;

- Có đủ các công trình hạ tang kỹ thuật phục vụ sinh hoạt như điện,nước sạch, vệ sinh môi trường Giao thông di lại từ chỗ ở phải kết nối với

hệ thống giao thông chung của thôn, bản, đảm bảo thuận lợi cho việc đi lại cho người cũng như các phương tiện khác như xe thô sơ, xe máy

~ Kiến trúc, mẫu nhà ở phải phù hợp với phong tục, tập quán, lỗi sốngcủa từng dân tộc, từng vùng, miễn

1.3 Vai trò của nông thôn mới đối với sự phát triển của nước ta

"Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu lầm việctrong lĩnh vực nông nghiệp Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệpvới hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn

đã, dang và sẽ còn là mỗi quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối vớiviệc én định kinh tế xã hội đắt nước Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốcJin thứ X của Đảng xác định mye tiêu xây dựng nông thôn mới li: “Xdy dựngnông thôn mới ngày công giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấukinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cdu hạ tang kinh tế - xã hội phát

triển ngày càng hiện đại” xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của

Đảng và Nhà nước ta nhằm làm thay đổi bộ mặt của nông thôn cho phù hợp

với thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Phat triển nông thôn có vai trò và vị trí quan trọng trong sự phát triển

chung của mỗi quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, một nước có nền sản xuấtnông nghiệp làm nền tảng, sự đóng góp của nông thôn vào sự phát triển chung

Trang 24

của quốc dân càng to lớn Vai trò cơ bản của nông thôn và phát triển nông thôn mới được thể hiện dưới day.

Nong thôn là địa bàn sản xuất và cung cắp lương thực thực phẩm chotiêu dùng của cả xã hội Người nông dan ở nông thôn sản xuất lương thực,thực phẩm để nuôi sống họ và cung cấp cho nhân dân cả nước Sự gia tăngdân số là sức ép to lớn đối với sản xuất nông nghiệp trong việc cung ứng dùlương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Vì vậy, sự phát triển bền vững nông.thôn sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm tiêu dùng chotoàn xã hội và nâng cao năng lực xuất khẩu các mặt hàng này cho quốc

Với 74,8% số dân sống bằng nông nghiệp, khu vực nông thôn thực

sự là nguồn nhân lực đổi dao cho khu vực thành thị Sự thâm nhập của lao

động vào thành thị cũng như sự gia tăng dân số đều đặn ở các ving thành

thị là không đủ dé đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế quốc gia.'Nếu việc di chuyên nhân công ra khỏi nông nghiệp sang các ngành khác bịhạn chế thì sự tăng trưởng sẽ bị ảnh hưởng và việc phát triển kinh tế sẽphiến diện Vi vậy, phát triển bền vững nông thôn sẽ góp phần làm én địnhkinh tế của quốc gia

Nong thôn là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực,

thành thị hiện đại Trước hết nông thôn là địa bản quan trọng tiêu thụ các sản

phẩm của công nghiệp Nếu thị trường rộng lớn ở nông thôn được khai thông, thu nhập người dân nông thôn được nâng cao, sức mua của người dân tăng

lên, công nghiệp có điều kiện thuận lợi đẻ tiêu thụ sản phẩm sản xuất của toàn

ngành không chi hing tiêu dùng ma cả các yếu tố đầu vào của nông nghiệp.Phat triển nông thôn sẽ góp phan thúc day sự phát triển công nghiệp và những.ngành sản xuất khác trên phạm vi toàn xã hội

Nông thôn có rất nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, bao gồm nhiều.tầng lớp, nhiều thành phần khác nhau Mỗi sự biến động dù tích cực hay tiêu

Trang 25

cực đều sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến tinh hình kinh té, chính trị, xã hội và anninh quốc phòng của cả nước Do đó, sự phát triển và én định nông thôn sẽ.

góp phần quan trọng trong việc đảm bao én định tình hình của cả nước.

Nông thôn chiếm đại da số nguồn tài nguyên, dat đai, khoáng sản, động.thực vật, rừng, biển, nên sự phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn.đến việc bảo vệ môi trường sinh thái; việc khai thác, sử dụng có hiệu quả cácnguồn tải nguyên khu vực nông thôn bảo đảm cho sự phát triển lâu dai và bền

vững của đắt nước.

Vai trò của phát triển nông thôn còn thể hiện trong việc gìn giữ và tôđiểm cho môi trường sinh thái của con người, tạo sự gắn bó hài hoà giữa conngười với thiên nhiên va hình thành những nơi nghỉ ngơï trong lành, giải tri

phong phú, vùng du lịch sinh thai đa dang và thanh bình, góp phần nâng cao.cuộc sống tinh than cho con người Công cuộc phát triển nông thôn ngày càng.được chính phủ các nước trên khắp thé giới, nhất là các nước đang phát triểnđặc biệt quan tâm Ở các quốc gia kém phát triển, vấn dé này cảng được nhắn

mạnh trong những năm gin đây Quan điểm tập trung phát triển các vùng đô

thị của nhiều quốc gia đã dẫn đến sự lạc hậu của các vùng nông thôn Chính

sự lạc hậu nảy là một trong những nguyên nhân tạo nên sự suy thoái kinh tế,

đã và đang lâm chậm lại tốc độ tăng trưởng của các khu vực dé thị và của cả

nền kinh tế của quốc gia Sự giàu có của các vùng nông thôn sẽ hỗ trợ và thúc.day mạnh quá trình tăng trưởng và phát triển của các thành phố và khu vực đôthị, thúc day quá trình phát triển chung của dat nước Với những vai trò quantrọng nêu trên, xây dựng nông thôn mới là phan cơ bản và là đòi hỏi tất yếutrong quá trình phát trién quốc gia

1.4 Kết quả đã đạt được trong xây dựng nông thôn mới

Sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2015, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020

Trang 26

cho biết, tính đến hết tháng 11/2015, cả nước có 1.298 xã (14,5%) được công,nhận dat chuẩn nông thôn mới; số tiêu chi bình quân/xã là 12.9 tiêu chí (tăng8,2 tiêu chí so với 2010); số xã khó khăn nhưng có nỗ lực vươn lên (xuất phát

điểm dưới 3 tiêu chi, nay đã đạt được 10 tiêu chí trở lên) là 183 xã.

"Thống kê cũng cho thấy đã có 11 đơn vị cấp huyện được Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới là: huyệnXuân Lộc, Thống Nhất, Thị xã Long Khánh (Đồng Nai), Củ Chi, Hóc Môn,Nha Bè (TP Hồ Chí Minh), Đông Triều (Quảng Ninh), Hải Hậu (Nam Dinh),Đơn Dương (Lâm Đồng), Đan Phượng (TP Hà Nội), Thị xã Ngã Bảy (Hậu

Giang) Ngoài ra còn 08 huyện, thị xã đã có Tờ trình của UBND tỉnh, thành

phố đ nghị xét, công nhận Chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới đã làm thay đổi nhận thức của đa số người dân, thu hút người dân

vào xây dựng nông thon mới Theo đó, trong Š năm qua, xây dựng nông thôn

mới đã trở thành phong trào sôi động khắp cả nước Nhiều địa phương đã cuthể hóa các chính sách của Trung ương, chủ động ban hành cơ chế, chính sách.phù hợp với điều kiện của địa phương Hệ thống hạ tằng nông thôn phát triểnmạnh mẽ, làm thay đổi bộ mặt nhiều vùng nông thôn

Trang 27

Diéu kiện sống cả vẻ vat chat và tinh thin của số lượng lớn dân cưnông thôn được nâng cao rõ rệt Mức thu nhập bình quân đầu người vùng.nông thôn đã đạt 24.4 triệu đồng/năm (tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2010);

số hộ nghèo ở nông thôn giảm mạnh, còn 8,2% Sản xuất nông nghiệp hàng.hóa được coi trọng và có chuyển biển, góp phan tích cực nâng cao thu nhập

của dan cư nông thôn

Các địa phương đã ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho xây dựng hạtầng, là yếu tố quan trọng nhất để đổi mới bộ mặt nông thôn, tạo đà cho phát

triển kinh tế - xã hội và tăng hưởng thụ trực tiếp cho người dân Nhiễu địaphương đã chủ động ban hành cơ chế hỗ trợ linh hoạt, phù hợp điều kiện cụthể của từng vùng để huy động nguồn lực dau tư cho lĩnh vực này, Chương.trình đã góp phan phát triển nhanh hệ thông kết cấu ha ting kinh tế - xã hội ởnhiều vùng nông thôn, nỗi bật là đầu tư phát triển giao thông nông thôn, thủy

lợi, điện

Phát triển giao thông nông thôn được xác định là khâu đột phá, đáp ứng yêu cầu bức xúc của người dân nên được chú trọng đầu tư, người dânđồng tình và tự nguyện thực hiện Nhiều địa phương đã có chính sách hỗ trợ,thu hút nguồn lực phù hợp nên đã huy động được sự tham gia của người dân

và toàn xã hội Tỉnh Tuyên Quang đã có chính sách hỗ trợ bình quân 170 tắn

xi măng, 02 triệu đồng và toàn bộ cổng qua đường (bing 50% chi phi) để xây

dựng 01 km đường bê tông, nhân dân tự nguyện đóng góp tiễn, ngày công,

hiến dat, dịch chuyển công, tường rào để làm đường Các tỉnh Hà Nam, Ninh

Bình, Thái Bình, Nam Định, Bắc Giang, Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Tĩnh cũng có chính sách tương tự Phong trào làm đường giao thông nông thôn phát triển rất cao Cả nước đã và đang triển khai xây dựng trên 5 ngàn công trình với khoảng 70.000 km đường giao thông nông thôn.

Trang 28

‘Tuy nhiên, phát triển kết cấu hạ ting cấp xã còn chưa đồng bộ và chưa.đồng đều giữa các vùng Các địa phương Miễn núi phía Bắc, Đồng bằng sôngCửu Long có tốc độ phát trién kết cầu hạ tầng chậm do điều kiện địa hình chiacất, suất đầu tư lớn, trong khi nguồn lực còn hạn chế.

Việc quản lý, duy tu và bảo dưỡng các công trình hạ tang còn nhiều.bắt cập, chưa có cơ chế tải chính đẻ thực hiện

1.5 Tông quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của.hàng loạt yếu tổ có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượngmong muốn cần phải quản lý một cách đúng din các yếu tố nảy Quan lý chất

lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính

sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi làquản lý chất lượng

Quan lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý

chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thựchiện bằng những phương tiện như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảochất lượng và cãi tiễn chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống quan lý chất

lượng.

Quan lý chất lượng hiện đã được ấp dụng trong mọi ngành côngnghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình

tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường

quốc tổ ty không Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những

c phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý "làm việc đúng” và “limđúng việc”, "lâm đúng ngay từ đầu” và "lâm đúng tại mọi thời điểm”

Quin lý chất lượng dự án bao gồm tat cả các hoạt động có định hướng

và liên tục mà một tổ chức thực hiện để xác định đường lỗi, mục tiêu và trách.nhiệm dé dự án thỏa mãn được mục tiêu đã dé ra, nó thiết lập hệ thong quan

Trang 29

lý chất lượng thông qua đường lối, các quy trình và các quá tình lập kế hoạch.chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng.

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động, từ

đó dé ra các yêu câu, quy định và thực hiện các yêu câu và quy định đó bằngbiện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiền chất lượng.trong khuôn khổ hệ thống pháp luật để đảm bảo chất lượng một công trình.Hoạt động Quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám.sát và tự giám sát của Chủ đầu tư với các bên liên quan Nói cách khác Quản

lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoại động của cơ quan đơn

vi chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, cãi tiến chất

lượng trong các giai đoạn của dự án

Thong thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người

thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các

đặc tính cơ bản như: công năng, độ tiện dung: tuân thủ các tiêu chuẩn kỳ thuật; độ bên vững, tin cậy; tính thẳm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dụng,tính kinh tế, và đảm bảo về tính thồi gian (hồi gian phục vụ của công tình)Rộng hơn, chat lượng công trình xây dựng còn có thé va cần được hiểu không.chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng

mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn dé

liên quan khác.

1.5.1 Công tác quân lý chất lượng công trình xây dựng

Khi nói đến tim quan trong của quản lý chất lượng trong nén kinh tế akhông thể không nghĩ đến hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho nền kinh tế.Quản lý chất lượng giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý và quản trị

kinh doanh Theo quan điểm hiện đại thì quản lý chất lượng chính là quản lý

mà có chất lượng, là quản lý toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh Quản lý

Trang 30

chất lượng giữ một vi trí then ct ¡ với sự phát triển kinh tế, đời sống củangười dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với nền kinh tế quốc dân: Hoạt động quản lý chất lượng đem lạihiệu quả cao cho nén kinh tế tiết kiệm được lao động cho xã hội do sử dụng.hợp lý, tiết kiệm tai nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiền vồn Nâng

cao chất lượng có ý nghĩa tương tự như tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được

lao động Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng làm cho nền kinh tế được pháttriển cả về chất lượng Từ đó tạo đòn bẩy cho nền kinh tế tăng trưởng và pháttriển một cách nền vững

Đối với khách hàng: Khi có hoạt động quản lý chất lượng, khách hang

sẽ được thụ hưởng những sản phẩm hàng hóa dich vụ có chất lượng tốt hơn

với chỉ phí thấp hơn

Đối với doanh nghiệp: Quản lý chất lượng lả cơ sở để tạo niềm tin cho

khách hàng; giúp doanh nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trường làm

tăng năng suất, giảm chỉ phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó nâng

‘ao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường.

“Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sản phẩm, chat lượng sản phẩm hay giá

cả và thời gian giao hàng là yếu tố quyết định lớn đến sự tồn tại và phát triển

của các doanh nghiệp mà các yếu tổ này phụ thuộc rất lớn vào hoạt động quản

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó

đề ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng cácbiện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng

Trang 31

trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động quản lý chất lượng công trình xâydựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư và các chủ.

ý nghĩa quan trọng tới tăng nang suất lao động, thực hiện tiên bộ khoa học

công nghệ đối với nhà thầu

Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn được:các yêu cầu của chủ đầu tư, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chấtlượng cuộc sống Đảm bảo và nâng cao chất lượng tạo lòng tỉ sự ủng hộ của

chủ đầu tư với nhà thằu, góp phần phát triển mỗi quan hệ hợp tác lâu dài

Quan lý chất lượng công tình xây dựng là yếu tổ quan trọng, quyếtđịnh sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.

1.6 Những sự cố có liên quan đến chất lượng xây dựng NTM và nhiệm

vụ nghiên cứu.

1.6.1 Những sự cố về công trình nông thôn mới trong thời gian va qua.

“Trong thời gian vừa qua cả nước triển khai thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM với sự vào cuộc quyết liệt của nhiều cấp ủy, chính quyền các cấp, sự hưởng ứng và tham gia tích cực của người din và đã đạtđược kết quả bước đầu khả quan Các địa phương đã ưu tiên dành nhiềunguồn lực cho xây dựng hạ tang, là yếu tố quan trọng nhất dé đổi mới bộ mặtnông thôn, tạo đả cho phát triển kinh tế - xã hội và ting hưởng thụ trực tiếp.cho người dân Nhiều địa phương đã chủ động ban hành cơ chế hỗ trợ linh

Trang 32

hoạt, phù hợp điều kiện cụ thé của từng ving để huy động nguén lực đầu tư.cho lĩnh vực này Hau hết các dự án đã được các chủ đầu tư thực hiện đúng.các quy định về quản lý chất lượng bảo đảm cho các công trình an toàn trong.vận hành khai thác mang lại hiệu quả cho nha đầu tư Tuy vậy, bên cạnh đó.cũng còn không it các dự án có quy hoạch và chất lượng không tốt xảy ra sự

cổ trong quá trình thi công và quá trình đưa vào sử dụng, Các sự cố công trìnhkhông chi gây thiệt hại về kinh tế cho chủ đầu tư mà cỏn gây tn that đến tính.mạng cũng như kinh tế của cộng đồng dan cư các dự án gây bắt ôn cho xã hội

"Điển hình là một số dự án đã xảy ra sự cổ trong thời gian qua

“Thứ nhất là sự cổ nhà văn hóa xã Vĩnh Long (Hai Phòng) được khởicông vào tháng 10/2015,công trình nhà văn hoá xã Vĩnh Long rộng gin300m2, tổng đầu tư hơn 5,8 tỷ đồng bằng vốn xây dựng nông thôn mới.UBND xã Vĩnh Long lim chủ đầu tu, đơn vị thí công là Công ty Cỏ phin đầu

tư và xây dung 79 Tổng khối lượng bê tông đổ mái công trình khoảng60m3vừa được dé bê tông bắt ngờ đồ sập

đồ bê tong bắt ngờ dé sập

Trang 33

Thứ hai việc đường bê tông nông thôn mới ở nhiều xã của tỉnh DikLắk vừa làm đã xuống cắp nặng né, hàng loạt bắt cập trên các con đường bêtông nông thôn mới vừa mới làm nhưng đã xuống cấp, hư hỏng, mặt đường.bong tróc nham nhở, các về nứt đã xuất hiện ảnh hưởng rất nhiều tới các

phương tiện giao thông lưu thông trên đường.

Tình 1.3 Hình ảnh tinh trạng sudng cấp của đường nông thôn mới tại Đắk Lắk

Thứ ba việc quy hoạch chợ không đúng nhu cầu thực tế dẫn đến chợ.

không có người họp gây lang phí tiền của điển hình như ở Thửa Thiên Huế

toàn tỉnh có 126 chợ lớn nhỏ Trong đó, chỉ có 27 chợ kiên cỗ còn lại bán kiên

cố và chợ tạm, nghịch lý ở đây rat nhiều chợ bán kiến cố, chợ tạm tiểu thươngcđến “hop” chợ rit đông, một số địa phương xây dựng chợ mới chỉ dé đạt được

tiêu chí trong chương trình xây dựng NTM, còn mục đích sử dụng không đạtnên không được quản lý đúng đắn dẫn đến công trình bị hỏng hóc xuống cắp

Hình 14 Hình ảnh quy hoạch không hợp lý và tình trạng xuống cấp của

chợ NTM tại Huế

Trang 34

Ba sự cố công trình nêu trên chỉ mang tính đại diện cho rất nhiều sự

cố tai các công trình hạ ting nông thôn mới Về nguyên nhân gây ra sự cố, có.rét nhiều nguyên nhân, từ chủ đầu tư đến cả từ vấn thiết kể, đến nhà thầu thicông, nhà thầu tư vẫn giám sát, cơ quan quản lý nha nước Để làm rõ những.nguyên nhân chủ yếu từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng.cao công tác quản lý chất lượng các công trình hạ tang nông thôn mới là rắtcần thiết nó không chỉ phục vụ lợi ích chung cho toàn bộ cộng đồng dân cư

mà còn giải quyết vấn dé an sinh xã hội

1.6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

“Xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu quốc gia, là chủtrương của đảng và nhà nước góp phần nâng cấp cơ sở hạ ting kỹ thuật, cải

tạo và chỉnh trang làng xóm, xây dựng môi trường cảnh quan đẹp, nâng cao chất lượng cuộc ống cho người nông dân Vì vậy việc quản lý chất lượngcông trình là vấn để quan trọng trong hương trình xây dựng NTM, việc

huy động vốn cũng rất đa dang hau hết các chương trình NTM thì nhà nước.chi hỗ trợ đầu tư thông qua các nội dung như: xây dựng Chương trình, đào tạocán bộ, hỗ trợ một phần cho đầu tư hạ ting, phát triển sản xuất còn lại chủyếu là huy động nguồn lực từ cộng đồng cùng xây dựng nông thôn mới.(người dân, các tổ chức kinh tế, kiểu bào nước ngoài, các nguồn vốn hợp pháp

khác, ) Mô hình quản lý các công trình NTM thi do địa phương làm chủ,thực hiện phân cap, trao quyền cho cap xã và cộng đồng dân cư trực tiếp thực.hiện, phát huy vai trồ chủ thể của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ

cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giảm sát, đánh g

hình quan lý này hoàn toàn khác với các mô hình ban quản lý dự án do ngân

sách nhà nước đầu tu, từ những vấn đề trên dẫn đến công tác quản lý chất

lượng cũng có những điểm khác chính vì thế tác giả xác định nhiệm vụnghiên cứu về mô hình quan lý công trình cơ sở hạ ting trong chương trình

Trang 35

xây dựng NTM là hết sức cần thiết nó góp phần giúp địa phương xác lập được.

mô hình, cách quản lý giúp địa phương đưa ra những chính sách phù hợp phát huy hiệu quả của việc quản lý.

nhập của Việt Nam.

Hau hết các công trình cơ sở ha ting nông thôn mới đã nghiêm chỉnh

thực hiện quy trình quản lý chất lượng do nhà nước quy định Các công trình

cơ bản đảm bảo đúng quy hoạch cũng như kỹ thuật Tuy vậy một số ban quản

lý dự án NTM do thiểu kinh nghiệm trong quản lý xây dựng nên đã chủ quan

lơ là trong việc quản lý chất lượng dẫn đến không ít công trình vừa thi côngxong đã bị hư hỏng dẫn đến không chỉ tổn thất mà còn ảnh hưởng đến đờisống sinh hoạt của bà con nhân dân

Phần tổng quan về quản lý chất lượng công trình cũng chỉ rõ những

nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình Các nguyên nhân này

lại phụ thuộc vào rất nhiều nhân tổ tác động mỗi nhân tố đều có ảnh hưởng it

hoặc nhiều, ảnh hưởng đáng ké, rất đáng kẻ đến chất lượng các công trình

‘Van đề đặt ra là phải làm rõ những nhân tổ tác động đến chất lượng công trìnhnào là chủ yếu là chính để tập trung tìm kiếm, đề xuất các giải pháp nhằm.hoàn thiện chất lượng quản lý hệ thong hạ tang cơ sở thiết yếu ở nông thôn,

kiện toàn bộ máy quản lý thực hiện Chương trình; Đào tạo cán bộ có đủ trình

Trang 36

độ, chuyên môn nghiệp vụ để có những con người thực hiện các nhiệm vụtrong quá trình xây dựng NTM tạo tiền dé cho sự phát triển Vấn đẻ này chính.

là van dé chủ yếu giải quyết trong luận văn trong các chương 2 và chương 3

Trang 37

2.1 Hệ thống văn bản pháp lý quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng bao gồm:

“Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 16/06/2014 của Quốc hội

Căn cứ Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc

hội nước cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-Cp ngày 26/6/2014 của ChínhPhủ Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Dau thầu về lựa chọnnhà thầu

Can cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ

về quản lý chất lượng va bảo trì công trình xây dựng;

Can cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ

về quản lý chất lượng công trình xây dựng:

Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 thắng 6 năm 2015 củaChính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

Căn cứ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xâydựng về quy định chỉ tiết một ố nội dung về quản lý chất lượng công

trình xây dựng;

Thông tư số 05/2015/TT-BXD ngày 30 tháng 10 năm 2015 của

Bộ Xây dựng quy định một số nội dung về quản lý chất lượng xây

dựng nhà ở riêng lẻ

“Trong đó, các nội dung quản lý chất lượng trong quá trình xây dựngđược quy định cho các chủ thể tham gia xây dựng được làm rõ trong mục 2.4.

Trang 38

2.2 Vấn để phân công trách nhiệm của các chủ thể trong quan lý chấtlượng công trình xây đựng [1], 2], [3], (61, (71 [8],

2.2.1 Trách nhiệm quản lý chất lượng của chủ đầu tư

Chịu trách nhiệm toản bộ vẻ chat lượng của công trinh xây dựng.thuộc dự án đầu tư do minh quan lý Nếu thành lập Ban quản ly dy an,lãnh đạo Ban Quan lý dự án phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy.định Chỉ được ký hợp đồng giao nhận thầu đối với những tổ chức tư van

doanh nghiệp xây dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng,theo quy định hiện hành Được quyển yêu cầu những đơn vị liên quan,theo hợp đồng, giải trình về chất lượng vật liệu, thiết bị, công việc và

có quyền từ chối nghiệm thu Khi Chủ đầu tư không đủ điều kiện năng lực.theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có đủ năng lực thực hiện các

công việc liên quan đến quá trình đầu tư xây dựng.

Để đảm bảo chất lượng cho dự án thì việc quản lý công việc phải

được chủ đầu tư thực hiện đúng ngay từ những giai đoạn đầu hình thành

dự án, Tay theo quy mô và loại hình khảo sát Chủ đầu tư phải biết lựachọn nhà thầu khảo sát xây dựng đủ điều kiện năng lực theo quy địnhKiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân.lực, thiết bị khảo sat tại hiện trường, phòng thí nghiệm nếu có để so sánh

với phường án khảo sát xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng xây dựng Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát, lưu trữ số liệu khảosit và mẫu thí nghiệm, kiểm tra thí nghiệm trong phòng và thí nghiệmhiện trường, kiểm tra công tác an toàn lao động, an toàn môi trường trong giai đoạn thực hiện khảo sắt

Tién hành lựa chọn nhà thầu đúng theo các quy định, quy phạm.pháp luật của Luật đấu thầu Phải đưa ra đấu thầu công khai để có sự cạnhtranh giữa các nhà thầu theo Luật đấu thầu 43/2013/QH13 và các nghị

Trang 39

định liên quan như: Nghị định 63/2014/NDCP về việc quy định chỉ tiết thihành một số điều luật của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu Từ đó timđược nhà thầu phủ hợp nhất mới đâm bảo được kỹ thuật và an toàn trongquá trình khảo sát xây dựng Ngoài ra, Chủ đầu tư phải kiểm tra khối

lượng công việc khảo sát xây dựng đã được thực hiện, xem xét sự phủ hợp.

về quy cách, số lượng và nội dung của báo cáo khảo sát so với quy định của nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng

được Chủ đầu tư phê duyệt và quy định của hợp đồng xây dựng.Chủ đầu

tư gửi thông báo chấp thuận bằng văn bản nếu có báo cáo kết quả khảo sátđạt yêu cầu Nếu các báo cáo kết qua khảo sat xây dựng chưa đạt yêu cầu,chủ đầu tư phải nhà thầu khảo sát ý kiến không chấp thuận nghiệm thu.ving văn bản, trong đó nêu ra các nội dung chưa đạt yêu cầu ma nhà thầu

khảo sát phải sửa đổi hoặc thực hiện khảo sắt lại.

“Chủ đầu tư có thé thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực để kiếmtra báo cáo kết quả khảo sát xây dựng làm cơ sở cho việc quyết định nghiệm.thu và đơn vị tư vẫn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về quyết định của mìnhtrước chủ đầu tư.Trong trường hợp chủ đầu tư phê duyệt truge tiếp vào báo.cáo kết quả khảo sát xây dựng sau khi thông báo chấp thuận nghiệm thu báo.cáo của đơn vị khảo sát thì phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả phê

Trang 40

quy định pháp luật Trong một số trường hợp Chủ đầu tư sẽ thuê tổ chức tưvan, chuyên gia góp ý hoặc thẳm tra nhiệm vụ thiết kế khi cần thiết.

Phải lựa chọn nhà thầu thiết kế theo đúng năng lực và đúng luật, dingquy định pháp luật Chon nhà thaw thiết kế công khai minh bạch và không đểảnh hưởng của cá nhân hay bắt cứ một lý do không tốt làm ảnh hưởng đến dự

án Trong giai đoạn thiết kế Chủ đầu tư phải giám sát kiểm tra việc tuân thủ.các quy định trong hợp đồng của nhà thầu thiết kế và nhà thầu thẩm tra thiết

kế Nếu phát hiện những sai phạm hay những nội dung không phù hợp thì

phải có biện pháp xử lý hoặc sửa đổi kịp thời Ngoài ra việc thẩm định phê duyệt thiết kế, dự toán phải có được thực hiện đúng theo các nghị đỉnh hay quy định của pháp luật

Phải lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy

định để thực hiện thi công xây dựng công trình, thí nghiệm, kiểm định chấtlượng công trình, Việc lựa chọn này quyết định rất lớn tới kết quả củacông trình Nếu lựa chon được những nhà thầu thi công có năng lực và trình

độ, uy tín và phương thức quản lý cũng như kỳ thuật tốt thì sản phẩm xâydựng sẽ đạt được kết quả cao đạt được tính bền vững khi sử dụng, Ngược lạinếu lựa chọn nhà thầu không kỹ hay vì một số lý do cá nhân riêng tư mà lựa.chọn nhà thầu không có đủ các yếu tổ trên thì công trình sẽ không đạt đượcchất lượng như ý muốn Trước hết chất lượng thi công xây dựng công trìnhphải được kiểm s‹ in xuất, chế tạo các sản phẩmdt từ công đoạn mua sắm, s xây đựng, vậ liệu xây dựng, cấu kiện thiết bị được sử dụng cho tới công đoạn thi công xây dựng và chạy thứ tới hoàn thành đưa vào sử dụng.

‘Chit đầu tư phải thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhântrong hệ thống quản lý chất lượng của Chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi côngcho các nhà thầu có liên quan biết dé phối hợp thực hiện

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 14. Hình ảnh quy hoạch không hợp lý và tình trạng xuống cấp của chợ NTM tại Huế - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới
Hình 14. Hình ảnh quy hoạch không hợp lý và tình trạng xuống cấp của chợ NTM tại Huế (Trang 33)
Tình 1.3. Hình ảnh tinh trạng sudng cấp của đường nông thôn mới tại. Đắk Lắk Thứ ba việc quy hoạch chợ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới
nh 1.3. Hình ảnh tinh trạng sudng cấp của đường nông thôn mới tại. Đắk Lắk Thứ ba việc quy hoạch chợ (Trang 33)
Hình 3.2. Nhà văn hóa một số xã thuộc tinh Nam Định - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới
Hình 3.2. Nhà văn hóa một số xã thuộc tinh Nam Định (Trang 62)
“Hình 3.4. hình ảnh lop mặt đường bị hong tại một số huyện tại tinh Nam Định - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới
Hình 3.4. hình ảnh lop mặt đường bị hong tại một số huyện tại tinh Nam Định (Trang 71)
Bảng 3.1: Các nhân tổ chính gây ảnh hưởng dén chất lượng công trình TT 'Tên nhân tố - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.1 Các nhân tổ chính gây ảnh hưởng dén chất lượng công trình TT 'Tên nhân tố (Trang 81)
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát (Trang 85)
Bảng câu hỏi hợp lệ phục vụ cho nghiên cứu là 100%. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng trong chương trình xây dựng nông thôn mới
Bảng c âu hỏi hợp lệ phục vụ cho nghiên cứu là 100% (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w