Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phòng cháy và chữa cháy của ban quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

138 1 0
Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phòng cháy và chữa cháy của ban quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .9 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .11 Những đóng góp đề tài 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .12 Kết cấu đề tài 12 Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 13 1.1 Một số khái niệm chung 13 1.1.1 Khái niệm chất lượng .13 1.1.2 Khái niệm chất lượng hoạt động 14 1.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng hoạt động PCCC Ban quản lý khu công nghiệp 14 1.2 Nhận thức chung khu công nghiệp 14 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp 14 1.2.2 Vị trí, vai trị, chức Ban quản lý khu công nghiệp 15 1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý khu công nghiệp 18 1.2.4 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước Phòng cháy chữa cháy khu công nghiệp .22 1.3 Cơ cấu, tổ chức máy biên chế Ban quản lý khu công nghiệp .25 1.3.1 Cơ cấu, tổ chức máy biên chế chung Ban quản lý khu công nghiệp 25 1.3.2 Mơ hình Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 26 1.4 Nội dung hoạt động phòng cháy chữa cháy Ban quản lý khu công nghiệp 29 1.4.1 Tham mưu, đề xuất ban hành văn đạo,tổ chức thực quy định phòng cháy chữa cháy khu công nghiệp 29 1.4.2 Tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức, pháp luật phòng cháy chữa cháy .31 1.4.3 Tổ chức hoạt động lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên trách khu công nghiệp 33 1.4.4 Đầu kinh phí cho hoạt động phịng cháy chữa cháy khu công nghiệp 35 1.4.5 Kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy khu công nghiệp 36 1.4.6 Lập thực tập phương án chữa cháy khu công nghiệp 38 Kết luận Chương 40 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY CỦA BAN QUẢN LÝ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 41 2.1 Tình hình phát triển khu cơng nghiệp địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.1.1 Về sở hạ tầng khu công nghiệp 41 2.1.2 Về quy mô tính chất hoạt động khu cơng nghiệp 41 2.1.3 Đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ khu cơng nghiệp 46 2.2 Tình hình cháy nổ khu cơng nghiệp địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc 50 2.2.1 Tình hình cháy nổ nước 50 2.2.2 Tình hình cháy, nổ khu công nghiệp nước .53 2.2.3 Về tình hình cháy, nổ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .55 2.2.4 Tình hình cháy nổ khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 56 2.2.5 Nguyên nhân gây cháy, nổ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 57 2.3 Thực trạng tổ chức, hoạt động phòng cháy chữa cháy Ban quản lý khu công nghiệp khu công nghiệp Vĩnh Phúc 58 2.3.1 Về công tác tham mưu, đề xuất, đạo, tổ chức, thực quy định pháp luật công tác PCCC KCN Ban quản lý KCN 58 2.3.2 Về việc thực phối hợp với ngành có liên quan đến cơng tác phịng cháy chữa cháy khu công nghiệp 60 2.3.3 Về xây dựng mơ hình Ban quản lý cho phù hợp với chức quản lý cơng tác phịng cháy chữa cháy khu công nghiệp 61 2.3.4 Về bố trí thành lập đội chữa cháy chuyên trách khu công nghiệp 63 2.3.5 Về thiết kế, lập quy hoạch tổng thể có liên quan đến cơng tác PCCC khu công nghiệp xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác PCCC khu công nghiêp 66 2.3.6 Về đầu tư trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, hệ thống cung cấp nước chữa cháy khu công nghiệp .68 2.3.7 Về công tác tra, kiểm tra điều kiện an toàn PCCC sở, xử lý vi phạm PCCC khu công nghiệp 69 2.3.8 Về việc lập thực tập phương án chữa cháy cho khu công nghiệp 71 2.3.9 Về công tác tuyên truyền, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC đội PCCC cở sở doanh nghiệp 73 2.4 Phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động phòng cháy chữa cháy Ban quản lý khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 75 2.4.1 Những mặt làm 75 2.4.2 Về thiếu sót, bất cập 76 2.4.3 Nguyên nhân thiếu sót, bất cập 77 Kết luận Chương 79 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 80 3.1 Dự báo tình hình phát triển ngành cơng nghiệp tình hình cháy sở trọng điểm PCCC khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 80 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 80 3.1.2 Dự báo tình hình cháy, nổ diễn thời gian tới khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 82 3.1.3 Những yêu cầu đặt công tác tổ chức hoạt động phòng cháy chữa cháy Ban quản lý khu công nghiệp 83 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phòng cháy chữa cháy Ban quan lý khu công nghiệp 84 3.2.1 Các giải pháp chung 84 3.2.2 Các giải pháp cụ thể hoạt động Ban quản lý khu công nghiệp 96 Kết luận Chương 111 KẾT LUẬN 112 KHUYẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC .122 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Trần Trung Hiếu Học viên lớp cao học - Trường Đại học phòng cháy chữa cháy Theo Quyết định số 664/QĐ-T34-P2 ngày 25/10/2012 Hiệu trưởng trường Đại học Phịng cháy chữa cháy, tơi giao thực đề tài luận văn: Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phòng cháy chữa cháy Ban quản lý khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đến nay, luận văn hồn thành Tơi xin cam đoan: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, thơng tin luận văn có nguồn gốc trích dẫn khơng trùng lặp với đề tài khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức xử lý theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an Trường Người cam đoan Trần Trung Hiếu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ngơ Văn Xiêm hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học đào tạo sau đại học - Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, Sở Cảnh sát PC&CC tỉnh Vĩnh Phúc, Ban quản lý khu công nghiệp, Ban quản lý hạ tầng sở khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Trần Trung Hiếu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - PCCC : Phòng cháy, chữa cháy; - PCCC&CNCH : Phòng cháy chữa cháy Cứu nạn cứu hộ; - UBND : Ủy ban nhân dân; - CNH : Cơng nghiệp hóa; - HĐH : Hiện đại hóa; - BQL : Ban quản lý; - KCN : Khu công nghiệp; - KCX : Khu chế xuất; - KCN : Khu công nghệ; - KKT : Khu kinh tế; - CP - BCA : Bộ Công An; - NĐ : Nghị định; - TT : Thông tư; - TP : Thành phố; - TX : Thị xã : Chính phủ; DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Tình hình cháy khu cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến 2012…………………………………………………………………………… 57 Bảng 2.2 Bảng thống kê hệ thống cung cấp nước chữa cháy khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến 2012……………………… 69 Hình 1.1 Mơ hình tổ chức Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc 28 Hình 1.2 Mơ hình quản lý nhà nước cơng tác phịng cháy chữa cháy KCN tỉnh Vĩnh Phúc 29 Hình 2.1 Tình hình cháy, nổ nước từ năm 2003 đến 2012……… 50 Hình 2.2 Thống kê nguyên nhân gây cháy thời gian từ năm 2003 đến 2012…………………………………………………………… 51 Hình 2.3 Thống kê số vụ cháy thiệt hại cháy gây khu công nghiệp từ năm 2003 đến 2012………………… 54 Hình 2.4 Thống kê nguyên nhân cháy khu công nghiệp từ năm 2003 đến 2012 55 ……………………………………… Hình 2.5 Tình hình cháy thiệt hại cháy gây tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2003 đến 2012 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Theo định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ) với diện tích tự nhiên 1.231,76 km 2; dân số 1,2 triệu người Đơn vị hành gồm 09 huyện, thành, thị (01 thành phố, 01 thị xã 07 huyện) với 152 xã, phường, thị trấn Trung tâm tỉnh Thành phố Vĩnh Yên Những năm qua,Vĩnh Phúc có phát triển vượt bậc; tỉnh thực tốt chế cửa, hội nhập, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ hình thành rõ nét theo hướng: tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ (chiếm 86,5 %); giảm tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản xuống 13,5 %; kinh tế Vĩnh Phúc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cao qua từ giai đoạn giai đoạn từ 1998 đến 2000 đạt 18,12 %/ năm, giai đoạn từ 2001 đến 2005 đạt 15,02%/ năm, giai đoạn từ 2006 đến 2010 đạt 18 %/năm Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1997 xếp thứ 45, từ năm 1997 đến xếp thứ nước; GDP bình quân đầu người tăng từ 144 USD lên 1.765 USD Từ năm 2005 đến số phát triển người (HDI) Vĩnh Phúc xếp nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu nước Năm 2012 chịu tác động khủng hoảng suy thoái kinh tế giới tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh chậm lại song tổng thu ngân sách đạt 13.500 tỷ đồng (thu nội địa 9.700 tỷ đồng) Trong nghiệp CNH-HĐH đất nước, tỉnh Vĩnh Phúc nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, chủ động đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh trọng tâm đẩy nhanh trình CNH -HĐH Sau 15 năm qua tỉnh thu hút 700 dự án đầu tư có 184 dự án đầu tư nước ngồi với tổng số vốn đăng ký 2.8 tỷ USD 516 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 25.300 tỷ đồng Tổng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh đến khoảng 3.600 doanh nghiệp Tính đến địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 20 KCN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào danh mục KCN nước ưu tiên phát triển đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, quy mơ 6.138 Trong đó có 09 KCN thành lập cấp Giấy chứng nhận đầu tư, tổng diện tích quy hoạch 1.937,189 Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xây dựng với quy mơ diện tích lớn, thêm vào đó, nhu cầu sử dụng nguồn lượng xăng dầu, khí đốt, điện, hóa chất tăng nhanh dẫn đến nguy gây cháy, nổ ngày cao Thời gian qua, KCN nước nói chung Vĩnh phúc nói riêng xảy nhiều vụ cháy, nổ gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Có vụ cháy gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng ví dụ như: Ngày 13/4/2013 KCN Sóng Thần tỉnh Bình Dương xảy vụ cháy Tổng kho Sacom bank thiêu rụi hàng hóa kho có diện tích 1.500 m2 gồm: 315 hạt nhựa, 350 bánh cao su tự nhiên qua chế biên (tương đương 11,5 tấn), 197 thùng hóa chất, quan chức thống kê thiệt hại sơ ước tính số hàng hóa, tài sản bị thiệt hại doanh nghiệp vụ cháy lên đến hàng trăm tỷ đồng; hay vụ cháy Công ty may Hà Phong thuộc KCN Bắc Giang ngày 7/4/2013 thiêu rụi nguyên vật liệu kho rộng khoảng khoảng 2.000 xe máy, xe đạp công nhân bị cháy, thiệt hại ước tính lên đến hàng trăm tỷ đồng; Riêng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến xảy 05 vụ cháy khu công nghiệp gây thiệt hại gần tỷ đồng Qua đánh giá rút kinh nghiệm vụ cháy xảy khu công nghiệp, lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH cho việc đầu tư chủ sở, doanh nghiệp cơng tác PCCC cịn chưa trọng Ý thức trách nhiệm Ban quản lý khu công nghiệp chưa cao, chưa làm tốt đầy đủ hoạt động PCCC theo quy định pháp luật Trong Luật PCCC quy định nguyên tắc PCCC phải sở; trách nhiệm PCCC người đứng đầu sở tất cán công nhân viên làm việc sở Từ tình hình nêu địi hỏi phải có giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động PCCC Ban quản lý khu công nghiệp Bởi việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động phòng cháy chữa cháy Ban quản lý khu công nghiệp địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc ” cấp thiết hai phương diện lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu cá nhân chưa có đề tài cơng trình nghiên cứu hoạt động Ban quản lý khu công nghiệp lĩnh vực đảm bảo an toàn PCCC cho khu công nghiệp Một chủ thể quan trọng việc đảm bảo an tồn PCCC sở thuộc khu cơng nghiệp Tình hình cơng tác PCCC khu cơng nghiệp dừng lại báo cáo dạng tổng kết công tác năm đơn vị quản lý Vì mà thiếu sở lý luận thực tiễn cho việc tổ chức thực tốt hoạt động PCCC khu cơng nghiệp nói chung nước nói riêng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 10

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan