làm hạn chỉ Để dim bảo khả năng cạnh tranh, tổn tại và phát triển, các doanh nghiệp Ngành than phải không ngừng nghiên cứu tim ra các giải pháp khả thi và hiệu quả nhằm tổ chức lại sản x
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do sự cố găng, nỗ lực
của bản thân, dựa vào kiến thức đã học trong trường và kiến thức thực tế tại
Công ty TNHH MTV than Hạ Long Kết quả nghiên cứu trong luận văn đảm
bảo trung thực và chưa được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nảo trước đây.
Công trình nghiên cứu của đúng tác giả và phù hợp với chuyên ngành
đào tạo Số liệu thực tế dua vào các tai liệu báo cáo của Công ty TNHH MTV
than Hạ Long.
Hà Nội ngày — tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Đỗ Thanh Mai
Trang 2Trong qué trình nghiên cứu và thực hiện dé tải, ác giả đã nhận được
giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân,
sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của Thị
cing nhiều ý kiến đồng gốp của các thầy cô Khoa Kinh tế và Quản lý
-“Trường Đại học Thuỷ lợi.
‘Voi lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm
ơn các thầy cô phòng Quản lý đào tạo Dai học và Sau đại học, các thiy cô
Khoa Kinh tế và quản lý đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập tại Trường Đại học Thủy lợi cũng như quá trình nghiên cứu thực hiện đề tải
luận van,
Tác giả xin trần trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt
đạo, CBCNV các phòng ban, phân xưởng Công ty TNHH MTV than Hạ
tình của tập thể lãnh
Long đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này
Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận vănkhó tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự đồng góp ýkiến của các thay cô để luận văn được hoàn thiện hơn
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và quản lý, Trường Đại
học thủy lợi.
“Tác giả luận văn
Đỗ Thanh Mai
Trang 3DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VẼ
Sơ đồ:
Sơ dé 2.1: Sơ dd công nghệ khai thác than của Công ty
Sơ đồ 2.2: Té chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV than Hạ Long
Sơ đồ 3.1; Các yêu cầu của công tác quan lý chỉ phí SXKD
So đồ 3.2: Sơ dé chu ky kế hoạch và kiểm tra
42
44 80
85
Trang 4Bảng 1.1: Vai trò của quản lý chỉ phí, kế toán chỉ phí và kế toán quản lý
Bảng 2.1: Số liệu thông kê quả tài chính.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty phân theo giới tinh
Bảng 2.3: Kết quả SXKD của Công ty
Bảng 2.4: Chỉ phí sản xuất theo yếu tổ trong tổng giá thành than sạch
từ năm 2008 - 2012.
Bảng 2.5: Chi phí sản xuất theo yếu tổ tính cho 1 tắn than sạch sản xudt
từ năm 2008 - 2012
—-Bảng 2.6: Chỉ phí tiền lương năm 2008 - 2012
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện ké hoạch SXKD năm 2008 - 2012
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng chỉ phí tiễn lương năm 2008 - 2012
Bảng 2.9: Chỉ phí khấu hao TSCĐ năm 2008 ~ 2012
Bảng 2.10: Chỉ phí dịch vụ mua ngoài và chỉ phí khác bằng tiễn 2008 - 2012
Bảng 2.11: Chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 ~ 2012.
Bảng 2.12: Chi phí bản hàng năm 2008 ~ 2012.
Bảng 2.13: Chí phí hoạt động tài chính.
Bảng 2.14: Chí phí SXKD theo công đoạn sản xuất
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp các số liệu của Công ty từ năm 2008 - 2012
Bảng 3.1: Kế hoạch SXKD của Công ty năm 2013 - 2015
Bảng 3.2: Thời gian dự trữ vật tư của Công ty năm 2012
Bảng 3.3: Mức dự trữ vật tư theo giải pháp của luận văn,
Bảng 3.4: Bảng so sánh chỉ phí giao khoán giữa giải pháp của luận văn.
với quyết toán của Công ty TNHH MTV than Hạ Long
„l3
45 46
48
sỊ sỊ
52
32
56 37
58
60 61
6 6
65 69
72
-78 98
99 101
101
Trang 5Biểu dé 2.1: Chỉ phí sản xuất theo yếu tố trong tổng giá thành than sạch từ năm.
2008 - 2012 53
Biểu đồ 2.2: Biển động tỉnh hình tiễn lương qua các năm 2008 - 2012 59
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận qua các thời kỳ T3
Trang 6Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
MTV Một thành viên
TKV “Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam
SXKD Sản xuất kinh doanh
DN Doanh nghiệp
TscD “Tài sản cổ định
CPSX Chi phí sản xuất
NVL Nguyên vật liệu
BHXH Bảo hiểm xã bội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCP Kinh phí công đoàn
CBCNV Cán bộ công nhân viên
Trang 7MỤC LỤC
MỞ ĐẦU :
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHI PHI VÀ QUAN LÝ CHI PH
SAN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP A
1.1 Khái niệm và phân loại chỉ phí SXKD của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về chỉ phí SXKD 1
1.1.2, Phân loại chi phí SXKD 2
1.1.3 Khái niệm về giá thành sản phẩm 6
1.1.4 Méi quan hệ giữa chỉ phí SXKD và giá thành sản phẩm 9
1.2 Quan lý chỉ phí SXKD trong doanh nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm quản lý chi phí 10
1.22 Cúc phương pháp quản lý chỉ phi SXKD trong doanh nghiệp 14 1.3.3 Kiểm soát chỉ phí sản xuất "5.
1.3 Cie quy định vé quản ý chỉ phí SXKD trong doanh nghiệp 29 1.3.1 Lập kế hoạch chỉ phí sản xuất kinh doanh: 30
1.3.2 Ap dụng những công nghệ tiên tiễn vào quá trình sản xuất, chú
trọng đầu tư và thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị 30
1.3.3 Quân lý và sử dung lao động có hiệu quả 30
1.3.4 TẢ chức bổ trí các khâu sản xuất kinh doanh hợp lý 31
1.3.5 Ting cường va phát huy vai trồ của tài chính trong quản lý chỉ phí
SXKD 31
1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tic quản ly chi phí SXKD trong DA 321.4.1 Những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ 32
1.4.2 TỔ chức sản xuất và sử dung lao động ¬ dS
1.4.3 Nhân tổ tổ chức quản lý tài chính và sổ chức quản lý chỉ phí sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 34
1.5, Kinh nghiệm quản ly CPSX ở một số nước trên thé giới 35
1.5.1 Quin lý CPSX ở các doanh nghiệp thuộc nước Cộng hòa Pháp 35
1.5.2 Quản lý CPSX ở các doanh nghiệp thuộc Mỹ 37
Kết lun Chương 1 39
Trang 82008 - 2012
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV than Ha Long, 40
2.1.1 Ouá trình hình thành và phát triển của Công ty 40)
2.1.2, Đặc điểm về tổ chức SXKD và cơ cầu tổ chức quản lý của Công ty.412.2 Tình hình SXKD của Công ty tir năm 2008 đến năm 2012 452.2.1 Về cơ cau vấn 45
2.2.2, Về cơ cấu nguồn nhân lực (lao động) ° ° od2.2.3 Vẻ kắt qua SXKD 47 2.3, Thực trang công tác quan lý chi phí SXKD của Công ty TNHH MTV than
Hạ Long 49
2.3.1 Phân tích tinh hình lập kẻ hoạch chi phí SXKD ond
2.3.2 Phân tích công tác quản lý chi phí và gid thank sản phẩm của
Céng ty từ năm 2008 đến năm 2012 502.4, Đánh giá chung về công tác quản lý chi phí SXKD của Công ty 71
2.4.1 Những kết quả dat được trong công tác quản lý chỉ phí SXKD 1
2.4.2 Những tồn tại trong công tác quân lý chỉ phí SXKD và nguyên nhân 3Kết luận Chương 2 75
CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN,
LY CHI PHÍ SXKD CUA CÔNG TY TNHH MTV THAN HẠ LONG 763.1 Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tối T6
3.1.1 Nhận định tình hình 16 3.1.2, Định hướng phát triển của Công ty : 77
3.2 Nguyên tắc để xuất các giải pháp quản lý chỉ phí SXKD trong DN 80
3.2.1 Yêu cầu của việc đề xuất giải pháp quản lý chỉ phí SXKD 80
3.2.2 Nguyên tắc dé xuất các giải pháp quản lý chi phí SXKD 84
3.3 Để xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chỉ phí SXKD củaCông ty TNHH MTV than Hạ Long 87
Trang 93.3.1 Tăng cường công tác tổ chức sản xuất, sắp xếp lại lực lượng tao
dong họp lý 87
3.3.2 Tang cường công tác tổ chức cưng ứng vật te, thidt bị S8 3.3.3, Hoàn thiện công tác giao khoán chi phí cho các phân xưởng, tổ độisản xuất theo công đoạn sản xuất vs vs vs ° seo
(3.3.4, Phân loại chi phi SXKD một cách khoa: hoe để tính toán và quan lý
tốt chỉ phí SXKD 96
3.4 Đánh gid h
3.4.1 Hiệu quả của việc tăng cường công tác tổ chức sản xuất, sắp xếp lại
êu quả của các giải pháp 7
lực lượng lao động hop lý 97 34.2 Hiệu quả của giải pháp tăng cường công tác tổ chức cung ing
vật te, thiết bị 98 3.4.3 Hiệu quả của giải pháp hoàn thiện công tác giao khoán chỉ phí cho
các phân xưởng, 16 đội san xuất theo công đoạn sản xuất 99Kết luận chương 3 102
DANH MYC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
“Trong những năm gin đây, khủng hoàng kinh t toàn cầu đã tác động
sắc đến hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam, trong đồ có Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), mô hình doanh nghiệp chú trọng
đầu tư để phát triển b& rộng không còn phù hợp mà cần phải tập trung phát
triển chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh trong hội nhập Đây cũng là yêu cầu
đặt ra với riêng Vinacomin trong tiền tình xây dựng ĐỀ án tải cơ cầu
'Cùng với quá trình hội nhập quốc tế và sự chuyển đổi mạnh mẽ của
kinh tế thị trường, các doanh nghiệp trong Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam đã tích cục đổi mới các hình thức và phương pháp quản
-lý, trong đồ một trong những tiêu chí hàng đầu luôn được Ngành than quan
tâm, đó là tăng cường công tác quân lý chỉ ph trong tt cả các Tinh vue SXKD
a với Tập đoàn than nói chung va các don vị SXKD thuộc Ngành than nói
Trong hoạt động khai thác than, có rất nhiều van dé nay sinh trong «tình sản xuất - kinh doanh - thương mại Ngành than vừa phải thực hiện
nhiệm vụ sản xuất vừa phải đảm bảo khâu tiêu thy (bán than) Sản lượng than
hàng năm vừa được cung cấp sử dụng cho thi trường nội dia vừa hướng tốixuất khẩu Vì thể việc tính toán giá thành tin than chính xác không những
đảm bảo sỉ \g cạnh tranh trong thị trường mà còn phải đảm bảo đồng góp tích cực vào Ngân sách Nhà mut
Năm 2012, kinh tế thể giới suy thoái đã tác động xấu đến nin kinh tếnước ta, Trong bối cảnh đó, sin xuất của Ngành than gặp nhiều khó khăn dosản lượng than tiêu thự trong nước và xuất khẩu giảm mạnh, than tổn kho cao,khả năng thanh toán sụt giảm, không cân đối được tải chính tác động tiêucwe đến vige thục hiện kể hoạch săn xuất, xây đựng cơ bản, đảm bão việc làm,thu nhập, đời sống của người lao động
Trang 11Mặt khác, những khó khăn trong khai thác than như: ngày một đi xa,
xuống sâu; tai nạn lao động diễn biển phức tạp: điều kiện để thực hiện mụctiêu co giới hóa có nhiều vướng mắc, khó khăn; tồn tại những hạn chế về quảnlý
bán thấp; khó thu hút lao động.
đơn vị trong ngành than.
nguyên; chất lượng than các mỏ đa phần có độ tro cao, khó tiêu thụ, giá
Št quả SXKD của các lò làm hạn chỉ
Để dim bảo khả năng cạnh tranh, tổn tại và phát triển, các doanh nghiệp Ngành than phải không ngừng nghiên cứu tim ra các giải pháp khả thi
và hiệu quả nhằm tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại lao động, quản lý tốt nhất
chỉ phí kinh doanh, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh than,
Công ty TNHH MTV than Hạ Long là một trong những đơn vị của Tập
đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam Trước những khó khăn tác động đến SXKD than, Công ty đã có sự điều chỉnh mạnh mẽ để phù hợp với
tình hình tiêu thụ, én định việc làm cho thợ lò Sản xuất than chủ động bamsát diễn biển thị trường để chuẩn bị nguồn hàng phù hợp, thực hiện triệt để
tiết kí n chỉ phí, giảm đầu tư các công trình chưa cắp thiết
Xui
chọn đề
t phát từ những đỏi hỏi từ thực tiễn nêu trên, tác giả đã l
tài luận văn tốt nghiệp “Dé xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chỉ
phí SXKD của Công ty TNHH MTV than Hạ Long”, với mong muỗn cónhững đóng góp thiết thực cho tiến trình đổi mới công tác quản lý doanh
nghiệp Ngành than
2 Mục đích nghiên cứu của dé tài
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chỉ phí trong
doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh than nói riêng
và những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác này, Luận văn nghiên cứu để xuấtmột số giải pháp cơ bản và cấp thiết nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả vàchất lượng công tác quản lý chỉ phí SXKD của các đơn vị ngành than trong,
thời gian ới.
Trang 12Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, cách tiếp cận các
yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường cùng các quy định của hệ thốngvăn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý doanh nghiệp để xem xét, nghiên
ấn đề
b Phương pháp nghiên cứu
cứu giải quy
Để giải quyết các vin dé của đề tài, Luận văn áp dụng các phương phápnghiên cứu sau: Phương pháp điều tra khảo sit; phương pháp thống kê,phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp; Phương pháp hệ thống hóa: Phươngpháp chuyên gia; phương pháp định tính kết hợp định lượng và một sốphương pháp kết hop kt
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
«a, Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là công tác quản lý chỉ phí SXKD trong,doanh nghiệp và các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của công
tác này,
b Pham vi nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu công tác quản lý chỉ phí SXKD trong Công ty
“TNHH MTV than Hạ Long trong khoảng thời gian 5 năm gần day, để từ đó đề
xuất giải pháp tăng cường công tác này trong khoảng thời gian kế hoạch 5 năm tới.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
sa Ý nghĩa khoa học
Đề tai nghiê cửu Š quản lý chỉ phí
hiệu qua của công tác quản lý chặt chẽ chỉ phí SXKD, đúc kế
ê thống hóa các cơ sở lý luận
phân tích
những kinh nghiệm thực tiễn để dé xuất những giải pháp có cơ sở khoa học,
có tính khả thi trong việc tăng cường công tác quản lý chỉ phí, nâng cao hiệu quả SXKD Những kết quá nghiên cứu của luận văn ở một mức độ nào đó, có
Trang 13giá trị tham khảo phục vụ cho công tác kế toán tài chính và tính toán chỉ phí
kinh doanh trong các doanh nghiệp,
b Ý nghĩa thực tiễn
Những phân tích đánh giá và giải pháp để xuất là những tham khảo hữu
ích có giá trị gợi mở trong việc tăng cường hiệu quả và chất lượng công tác
quản lý chỉ phí xin xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp SXKD than trong
đi
6 Kết quả dự kiến đạt được của luận văn
kiện hiện nay
- Hệ thống hóa những cơ sử lý luận cơ bản về chỉ phí SXKD và quản lý
chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, những nhân tố ảnh hưởng.đến công tác quản lý chỉ phí SXKD và những kinh nghiệm thực tiễn trong
công tác này,
- Trên cơ sở những số
phân tích thực trạng về công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tại Công
ty TNHH MTV than Hạ Long Qua đó rút ra những nhận xét về kết quả đạt
được và những tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý chỉ phí SXKD
của doanh nghiệp
- Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã đưa ra ở cúc chương 1 và 2,
luận văn nghiên cứu để xuất một số giải pháp cơ bản trong việ tăng cường, hơn nữa hiệu quả công tác quản lý chi phí SXKD của doanh nghiệp.
7 Nội dung của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và ki nghị, luận văn tập trung trình bay
những kết quả nghiên cứu chủ yếu tong 3 chương nội dung chính:
Chương 1 Cơ sở lý luận về chỉ phí và quản lý chỉ phí SXKD trong
doanh nghiệp.
Chương 2 Phân tích thực trạng công tác quản lý chi phí SXKD của Công ty TNHH MTV Than Hạ Long giải đoạn 2008 ~ 2012.
Chương 3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chỉ phí
SXKD của Công ty TNHH MTV Than Hạ Long.
Trang 14XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Khái niệm và phan loại chỉ phí SXKD của doanh nghiệp
1.L1 Khái niệm về chỉ phí SXKD
Để in hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bi kếthợp 3 yếu tổ cơ bản của quá trình sản xuất, đó là: tư liệu lao động, đối tượng
lao động và sức lao động Hao phí của những yếu tế này biểu hiện đưới hình
thức gid trị gọi là chi phí SXKD Như vậy, Chi phí SXKD là biểu hiện bằng
dn của toàn bộ hao phí sống và lao động vật hóa, và các chỉ phíbằng tiền khác mà doanh nghiệp đã chỉ ra để tiến hành sản xuất, ché tạo sản
phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ, dich vụ trong một ki nhất định.
Trong quá trình hoạt động kinh đoanh, doanh nghiệp phải luôn luôn
quan tâm đến việc quản lý chỉ phí, vì mỗi đồng chỉ phí bỏ ra đều có ảnh
hưởng đến lợi nhuận Vì vậy, vấn dé quan trọng được đặt ra cho các nhà quảntrị doanh nghiệp là phải ki soát có hiệu quả và tiết kiệm chi phí SXKD của
doanh nghiệp.
Vin để chỉ phí không chỉ là sự quan tâm của
là mồi quan tam của người tiêu dùng, của xã hội nói chung.
Theo
phương tiện mà doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để dat được mục đích nào
đó Bản chất của chỉ phi là mắt đi để đổi lấy một sự thu vẻ, có thể thu về dưới
dang vật chất, có thé định lượng được như số lượng sản phim, tiền hoặc
dưới dang tỉnh thin, kiến thức, dịch vụ được phục vụ
doanh nghiệp mà còn
oán lãi chính, chỉ phí được hiểu là m ột số tiền hoặc một
sản xuất làTheo khái niệm chung nhất, chi pt hiện bằng tiền củatoàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã
bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định Đỏ là sự
dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tổ sản xuất vào các đổi
tượng tính giá.
Trang 15Cin có sự phân biệt giữa chi phí và chỉ tiều; chỉ phí là biểu hiện bằng
của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết cho
quá tình hoại động SXKD, còn chỉ tiêu là sự giảm di đơn thuần các loại vật
ti
tư, tài sản, tiên vén của doanh nghiệp,
Do đó, chi tiêu là cơ sở phát sinh, không có chỉ tiêu thì không có chỉ phí,
‘VE mặt giá trị tổng chỉ tiêu trong kỳ đã bao gồm chi phí sản xuất trong
L kế nó được dùng cho mục dich gì
đồ, tổng số chỉ tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chỉ tiêu cho quá trìnhcũng cắp (chỉ mua sim vật tư, hàng hóa ), chỉ tiêu cho quá trình SXKD (chỉ
cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) và chỉ tiêu cho quá trình
tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc đỡ, quảng cáo ) còn tổng số chỉ phí trong kỳcủa doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá tri tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết
cho qui trình SXKD tính vào kỳ này.
'Về mặt thời gian, có những khoản chỉ tiêu kỳ nảy nhưng chưa được tínhvào chỉ phí (chỉ phí mua nguyên vật liệu về nhập kho nhưng chưa sử dụng) và
có những khoản tính vào chỉ phí này nhưng thực t chưa chỉ tiêu (chỉ phí trích trước) Sự khác nhau của đặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển địch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu
hạch toán đã dẫn đến sự khác biệt giữa chi phí và chi tiêu
1.1.2 Phân loại chỉ phí SXKD
chỉ ph
4, Phân loại theo yêu tổ chi phí
sắn xuất theo từng loại, từng nhóm khác nhau,
Nếu căn cứ vào yếu tổ chi phí theo quy định hiện hành ở Việt Nam,toàn bộ chi phí được chia lầm 7 yếu tổ chỉ phí sau:
~ Yếu 16 chỉ phí nguyên liệu, vật liệu: bao gằm toàn bộ giá trị của
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay th
dung vào SXKD.
„ công cụ, dụng cụ, sử
Trang 16- Yếu tổ chỉ phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng
ng
xố tiễn lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ nhân, viên chức.
- Yếu tố chỉ phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn:
phân ánh phần bảo hiểm xã hội, bao hiểm y té, kinh phí công đoàn trích theo
tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân
“Cách phân loại này dựa trẻ
phí cho từng đối tượng Hiện nay, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm
các khoản mye chỉ phí
= Chỉ phí nguyên vật liu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí vé nguyên
ng dụng của chỉ phí và mức phân bé chi
sản xuất, cl
vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào v
sin phẩm hay thực hiện lao vụ, địch vụ,
~ Chỉ pl
c khoản ích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tễ, kinh phí công
í chỉ phí nhân công trực tiếp: gm tiễn lương, phụ cắp lương
đoàn theo tỷ lệ tiễn lương phát sinh.
~ Chi phí sản xuất chung: là những chỉ phí phát sinh trong phạm vi
phân xưởng sản xuất (rir chỉ ph vật iệu và nhân công trực tiếp)
Trang 17~ Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ những chi phí phát
én tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chỉ phí phát sinh liên
ý hành chính trong doanh nghiệp.
quan đến quản lý kinh doanh và quản
e Ngoài cách phân loại trên, chỉ phí SXKD cần được phân loại theo nhiéu
cách khúc nhau như
lượng sản phẩm
Khi đó chỉ phí sản xuất được chia thành: chi phí cố định (hay định phí).
chi phí biến đổi (hay biến phí) va chỉ phí hỗn hợp Trong đó:
+ Biến phí là những chỉ phí có mỗi quan hệ tỉ lệ thuận với sự thay đổi
- Phân loại chỉ phi sin xuất theo mỗi quan hệ với k
của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ ví dụ như chỉ phí nguyên vật liệutrực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp
+ Định phí là những chỉ phí không thay đổi về tổng số khi tổng khối
lượng sản phẩm thay đổi Nhưng định phí chỉ giữ nguyên trong mức độ phạm
vi phù hợp, định phí một đơn vị sản phẩm thay đối khi sản lượng thay đối
+ Chí phí hỗn hợp là loại chỉ phí vừa mang tính chất biển đổi vừa mang
tính chit cổ định so với tổng khối lượng sản phẩm.
- Phân loại chỉ phí theo quá trình tập hợp chi phí
Căn cứ vào quá trình tập hợp chỉ phí, chỉ phí sản xuất được chia thành
chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp
+ Chỉ phí trực tiếp là những chỉ phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến
việc sản xuất ra một loại sin phẩm
+ Chỉ phí gián tiếp là những chỉ phí liên quan đến nhiều đổi tượng tập
hợp chỉ phí Khi đó các chỉ phí phát sinh được tập hợp chung và cuối kỳ phân
bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo những tiêu thức phân bổ hợp lý.
- Phân loại chỉ phí sản xuất theo cách kết chuyển chỉ phí
“Theo cách phân loại này chỉ phí sản xuất được chia thành chỉ phí sản
Trang 18+ Chỉ phí thời kỳ là các chỉ phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ, không bao gồm chỉ phí hàng tén kho, loại chỉ phí này phát sinh làm giảm lợi
nhuận của kỳ đó Chi phí thời kỳ gồm chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý
doanh nghiệp,
- Phân loại chỉ phi sản xuất theo thẳm quyền ra quyết định
+ Chí phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
Một khoản chỉ phí được xem là chỉ phí có thể kiểm soát được (controllable costs) hoặc là chỉ phí không kiểm soát được (non-controllable
costs) ở một cấp quản lý nào dé là tuỷ thuộc vào khả năng cấp quản lý này có
thể ra các quyết định để chỉ phối, ác động đến khoản chỉ phí đó hay không
Nhu vậy, nói đến khía cạnh quản lý chi phí bao giờ cũng gắn liễn với mộtquản lý nhất định: Khoản chỉ phí mà ở một cấp quản nào đó có quyền ra
quyết định để chỉ phối nó thì được gọi là chỉ phí kiểm soát được (ở cấp quản
ý đó), nếu ngược lại là chỉ phí không kiểm soát được
Chỉ phí kiểm soát được là các khoản chỉ phí ở một đơn vị mà nhà quản
lý ở cấp 46 được giao quyền han và chịu trách nhiệm quản lý Phạm vi chỉ phíkiểm soát được ở một đơn vị nội bộ phụ thuộc vào mức độ phân cấp quản lý
chỉ phí cho nhà quản lý ở cấp đó như: chỉ phí nguyên nhiên vật liệu, chỉ phí
máy thi công, khẩu hao, chi phí nhân công lán trại kho bãi
Chỉ phí không kiếm soát được ở một bộ phận nào đồ thường thuộc hai dạng: các khoản chỉ phí phát sinh ở ngoài phạm vi quản lý của bộ phận hoặc
là các khoản chỉ phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ phận nhưng
thuộc quyền chỉ phối và :m soát từ cắp quan lý cao hơn.
Việc phân chia chi phí ở đơn vị nội bộ thành chi phí kiểm soát được vài
chỉ phí không kiểm soát được sẽ tạo điều kiện định hướng cho việc thực hiện chức năng kiểm soát của nhà quản lý Khi kiểm soát tình hình thực hiện định
mức, dự toán ở một đơn vị nội bộ thì đồ tượng của kiểm soát phải là chỉ phí kiểm soát được, còn chỉ phí không kiểm soát được là trách nhiệm của nhà
Trang 19quan lý cấp trên,
+ Chỉ phi trong quá trình kiểm tra và ra quyết định
h kiếm tra và ra quyết định các nhà quản lý còn
Ngo! ra trong quá
phải quan tâm dé
Chi phí lăn (Sunk cost): (Chi phí chìm - Còn gọi là khoản chỉ phí khác.
biệt là khoản chỉ phí đã bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiển hiện ở tất cả mọi
ác chỉ phí khác như:
trị như nhau hay hiểu một cách khác, chỉ phí chìm được
xem như là một khoản chỉ phí không thí
quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án nào Như chỉ phí
khảo sát dự án
Chi phí chênh lệch (Differential cost): Xuất hiện khi so sánh chỉ phígắn liền với các phương ấn trong quyết định lựa chọn phương án tối ưu Chỉ
phí chênh lệch được hiểu là phần giá trị khác nhau của các loại chỉ phí của
một phương án nảy so với một phương án khác,
phương án với gi
ránh được cho dù người quản lý
hiểu và
Chỉ phí cơ hội (Opportunity cost): Chỉ phí cơ hội là những thu nhập
tiềm tang bị mắt đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án
khác
Cho nhi mục đích khác nhau, chỉ phí được xem xét theo nhiễu khía
hh khác nhau tuỳ vào đặc điểm SXKD mà các doanh nghiệp sẽ lựa chọncho đơn vị mình một cách phân loại phù hợp nhất phục vụ cho công tác quản
lý chỉ phí cũng như kiểm tra và ra quyết định tại doanh nghiệp
Có nhiễu cách phân loại chỉ phí sản xuất, mỗi cách có đặc điểm riêng
ch phân loại lại có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Tùy thuộc
quản lý và hạch toán mà doanh nghiệp sử dụng cách
phân loại chỉ phí cho thích hợp,
nhưng các c
vào đặc điểm, nhu ea
1.1.3 Khái niệm về giá thành sản phẩm
“Trong sản xuất kinh doanh, chỉ phí mới chỉ là mặt thứ nhất thể hiện sự
hao phí đã chỉ ra Để đánh giá chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ
phí phải được xem xét trong mỗi quan hệ với mặt thứ hai - 46 là kết quả sản
Trang 20Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khi lượng công
tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành,
Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng bai mặt khác nhau bên trong nó là
chỉ phí sản xuất đã chỉ ra và giá trì sử dụng thu được cấu thành trong khốilượng sản phẩm hoàn thành Như vậy bản chấ
dịch giá trị của lao động vật hoá và lao động sống và giá trị sản phẩm hoàn
thành do đó giá thành là phạm trù kinh tế khách quan
của giá thành là sự chuyển
Mặt khác, giá (hành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượngtoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh
nghiệp, do đó giá thành mang tính chủ quan nhắt định
Có thể nói, giá thành là thước đo chỉ phí sản xuất và ti thụ sản phẩm.
của doanh nghiệp, là căn cứ để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả đốivới từng loại sản phẩm và đồng thi là cơ sở để người quản lý ra các quyết
định trong sản xuất kinh doanh.
4 Giá thành sản xuất của sản phẩm và dich vụ gém
= Chỉ phí vật tư trực tiế
dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
~ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gôm chỉ phí lương, tien công, các
khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dich vụ mà doanh.
Bao gồm chỉ phí nguyên liệu, nhiên liệu sit
nghiệp phai nộp theo quy định như bảo hiểm xã hội kinh phí công đoàn, bảo
hiểm y tế của công nhân sản xuất
= Chi pl
xuất, chế biển của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dich vụBao gồm : Chỉ phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khẩu hao tài sản cổ định
phân xưởng, tiền lương các khoản trích nộp theo quy định của nhân viên phân
xưởng, chi phí dich vụ mua ngoài, chỉ phí khác bằng tiẻ
í sản xuất chung : Là các chỉ phí sử dung cho hoạt động sản
phát sinh ở phạm vi phân xưởng.
Trang 21Giá thành sản xuất sản phẩm =
công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
b Giá thành tiêu thụ của sản phẩm, dich vụ tiêu thu bao gdm
chi phí vật tư trực tiếp + Chỉ phí nhân
- Giá thành sản xuất „ dich vụ tiêu thụ da sản phất
- Chỉ phí bán hàng : Là toàn bộ các chỉ phí liên quan tới việc tiêu thụ
sản phẩm, dịch vụ, bao gồm các chỉ phí bảo hành sản phẩm
- Chi phí quản lý doanh nghiệp : Bao g các chỉ phí cho bộ may quản
lý và điều hành doanh nghiệp, các chỉ phí có liên quan đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp như : Chỉ phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản
cỗ định phục vụ cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, tiền lương và
các khoản ích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh
nghiệp, chỉ phí mua ngoài, chỉ phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệpnhư chỉ phí về tiếp khách, giao dịch, chỉ các khoản trợ cấp thôi việc cho ngườilao động
Gia thành tiêu thụ = giá thành sản xuất + chỉ phí bán hàng + chỉ phí
quản lý doanh nghiệp
© Phân loại gid thành sản phẩm
Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng
như xí dựng giá cả hàng hoá cần phải phân biệt các loại giá thành khác
lá thành:
+ Giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đượctính trên cơ sở chỉ phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch
+ Giá thành định mức : Giá thành định mức là giá thành được tính tên
cơ sở định mức chỉ phí sản xuất và sản lượng sản phẩm hang năm
+ Giá thành thực tế : Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu
chỉ phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như sản lượng đã sản xuất thực tế trong kỳ
- Phân loại giá thành theo phạm vi các chỉ phí cầu thành:
Trang 22việc san xuất sản phẩm nhất định.
í sản xuất, chế tạo sản
Giá thành sản xuất sin phẩm bao gồm: cá
phẩm (chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉphí sản xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành
nh sản phẩm tiêu thy bao gồm : Bao gồm giá thành sản xuất vị
án hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
Giá thành toàn bộ dùng để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.14 Mắt quan hệ giữa chi phí SXKD và giá thành sản phẩm
Giữa chỉ ph ‘an xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau vì quá tình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gdm hai mặthao phí sản xuất và kết quả sản xuất Cả chỉ phí sản xuất và giá thành sản
phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chỉ phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
cho hoạt động sin xuất Chỉ phí sản xuất và á thành sản phẩm là hai chi tiêu
kinh tế trong đó chi phí sản xuất an xuất còn giá thành sản
phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất
Hon nữa trong công tác hạch toán kể toán, kế toán tập hợp chỉ phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm là hai công việc liền tiếp và có mỗi quan hệ
phản ánh hao pl
chặt cÍ với nhau Chi pl án xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, sự.tiết kiệm hay lãng phí chỉ phí sản xuất có thể ảnh hưởng đến giá thành sản
phẩm Đồng thời công tác tập hợp chi phí sản xuất chính xác, diy đủ, một
cách khoa học và hợp lý sẽ làm tăng tính chính xác của thông tin giá thành sản phẩm
Tuy nhiên giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những điểm
at gắn liền với một thời ky nhất
khác nhau VỀ mặt thời gian, chỉ phí sản xi
định còn inh sản phẩm liên quan đến nhiều kỳ VỀ mặt giá trị, chỉ phí
Trang 23san xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ SXKD không tính đến việc
chỉ phí đó có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành hay chưa
trong khi đó gid thành sản phẩm là chỉ tiêu luôn sắn với sản phẩm hoàn thành,bao gồm những chi phí
không tính đến chỉ phí đó phát sinh ở kỳ nào.
Ta có công thức thể hiện mối liên hệ giữa giá thành sản phẩm và chỉ
cho khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ mà
phí sản xuất như sau
Tổng giá Chỉ phí sản Chi phí sản Chỉ phí sản
thành sphoàn = xuấtdởdang + xuấtphátsinh - xuất dở dang
thành đầu kỳ trong kỳ: cuối ki
Như vậy, nếu giá trị sản phẩm dở đang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhauhay không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chỉ
sản xuất ảnh.phí sản xuất phát sinh trong kỳ Noi một cách khác, chỉ pl
hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.
1.2 Quản lý chỉ phí SXKD trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm quản lý chỉ phí
Quan lý chi phí là phương pháp và cách thức
hoạch định kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và những quyết định mang tính chất
quan ly dé vừa làm tăng giá trị đồng thời giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ
Trong qua trinh thực hiện dự án, quản lý chỉ phi bao gồm lập kế hoạch
nhà quản lý trong
chung, thực biện kế hoạch, báo cáo mọi chỉ phí có liên quan đến đầu tư, cácquyết định lựa chọn hiệu quá của việc sử đụng đồng tiền, quân lý chỉ phí liên
quan đến đầu tư và trong suốt quá trình thực hiện dự án.
«a Mội dung quản lý chỉ phí
- Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chỉ phi và nguồn vốn huy
động tối ưu cho công ty trong từng thời ky.
= Thiết lập n
một cách hợp lý di
+ chính sách phan chia chỉ phí cùng các mức lợi nhuận
với công ty, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ công ty
và các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ich hợp pháp, hợp lý cho người lao
động; xác định phần lợi nhuận còn lại từ sự phân phối này để đưa ra các quyết
Trang 24định về mở rộng sản xuất hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, tạo
điều kiện cho công ty có mức độ tăng trưởng cao và bên vững
- Kiểm soát việc sử dung cả các tải sản trong công ty, tránh tỉnh trạng
sit dụng lãng phí, sai mục đích.
Bộ phận quản lý chỉ phí trong các Doanh nghiệp sẽ dựa vào các thông
kê kế toán, báo cáo doanh thu, báo cáo nhân sự và tiền lương, do các bộ
phận kế toán, quan trị và thống kế cung cấp, đồng thời kết hợp với những yêu
hách quan để tiến hành phân loại, tổng, hợp, phân tích và đánh giá các
khoản chỉ phí của công ty, so sánh kết quả phân loại của kỳ nảy với kỳ trước
của công ty mình với các công ty cùng ngành, lĩnh vực sản xuất, so sánh với
các chuẩn mực của ngành Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà bộ phận quản
ý chỉ phí có thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiểu sót của công ty trong ky.
Neo ra, bộ phận quản lý chi phi còn giúp giám đốc hoạch định chiến
lược chỉ iêu ngắn và đài hạn của công ty dựa trên sự đánh giá tổng quát cingnhư từng khía cạnh cụ thé các yếu tổ chỉ phí có ảnh hưởng quan trọng tới sự
tồn tại của công ty, bao gồm; tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn,thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình,
các dự án của công ty là mở rộng hay thu hẹp sản xu
Có thể nói, nhiệm vụ của bộ phận quản lý chỉ phí, bộ não của Doanh
nghiệp, rộng hơn và phức tạp hơn rất nhiều so với bộ phận kế toán - thông kê,
b, Bản chất của quan lý chi phí
“Thông qua các chức năng quản lý ma nha quản lý có thé kiểm tra, giám sát việc sử dụng chỉ phi và tính toán hiệu quả của việc bỏ chỉ phí với hiệu quả
§XKD, Các doanh nghiệp có thé hoạt động ở các phạm vi, lĩnh vực khác nhau.nhưng việc bỏ ra chỉ phi luôn gắn liễn với các quá trình cung cắp, sản xuất thicông chế tao sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ và quá trình bán hing
hay tiêu thụ sản phẩm, hing hoá dich vụ,
Mục đích quản lý có hiệu quả hoạt động SXKD của các nhà quản lý là đạt được lợi nhuận tối đa với chỉ phí it nhất Các nhà quan lý luôn nghĩ rằng
Trang 25lợi nhuận thu được chính là việc sử dụng hiệu quả các chi phí bỏ ra nên họ
luôn quan tâm đến chỉ phí như: Tính toán chỉ phí, lập dự toán cũng như xây
dựng định mức chỉ phí lâm cơ sở cho kiểm soát và kiểm tra việc (hực hiệnđịnh mức và dự toán chỉ phí Nếu như thông tin ké toán chỉ phí
những thông tin quá khứ, thì thông tin quản lý chỉ phí từ các nhà quản lý là
‘qué trình phân tích các thông tin quá khứ và những thông tin có tính dự bio
cung cấp là
thông qua việc lập kể hoạch và dự toán trên cơ sở định mức chỉ phí nhằmkiểm soát chỉ phí thực tế, đồng thời là cơ sở
nghiệp ra quyết định vẻ việc lựa chọn các quyết định về giá bán sản phẩm, kí
kết hợp đồng, tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài,
à quản lý lãnh đạo doanh
Quân lý chỉ phí phải nhận diện được chỉ phí theo nhiều phương diện
khác nhau để đáp ứng nhu cầu thông tin trong hoạch định, tổ chức thực hiện,
kiểm soát và ra quyết định Quản lý chỉ phí nhấn mạnh đến việc dự báo của
thông tin và trích nhiệm cia các nhà quan lý các cắp nhằm gắn trích nhiệm
của họ với chỉ phí phát sinh thông qua hệ thống thông tin chỉ phí được cung
cấp theo các trung tâm chỉ phí được hình thành trong các đơn vị Bộ phậnquản lý chỉ phí sẽ trả lời chi phi là bao nhiêu, bién động như thể nào khi có sự
thay đổi của một hay một số nhân tổ nào đó, bộ phận nào chịu trách nhiệm
chính
giải thích những thay đổi bất lợi của chỉ phi và đ
một cách kịp thời Điều này cho thấy quản lý chi phí là một bộ phận quản lý.doanh nghiệp thực hiện xử lí và cung cắp các thông tin về chỉ phí nhằm thựchiện các chức năng quản lý
a giải pháp di
động cia doanh nghiệp, Chỉ phí của doanh nghiệp phát sinh khách quan nhằm
im bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục, Như vay
‘quan lý chi phí giúp tăng cường hiệu quả mỗi đồng chỉ phí bỏ ra hay chính là
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Quản
hao phí
chi phí là chìa khoá quan trọng dé doanh nghiệp giảm được.
á biệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiểm lợi nhuận siêu
Trang 26ngạch Bởi muốn tồn tại trong môi trường cạnh tranh của thị trường, doanh
nghiệp phải phan dau có mức chỉ phí cá biệt thấp hơn hoặc bằng mức hao phi
xã hội Để làm được điều này, doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác quản
lý chỉ phí.
Quản lý chỉ phí giúp doanh nghiệp tổn tại và đứng vững trong môi
trường của nền kinh tế làng hoá Cạnh tranh bằng chỉ phí là một chiến lượccạnh tranh cơ bản cia doanh nghiệp, với chi phí thấp, giá bán hạ và chất
lượng tương đương doanh nghiệp sẽ có đủ sức mạnh thing
Trong công tác quản lý, doanh nghiệp có thể thông qua tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch chi phí để biết được tình hình SXKD, biết
được tác động và hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật mà doanh.
nghiệp đã áp dụng Từ đó kịp thời
triển kinh doanh nhằm mục tiêu cuối cùng lä đạt được lợi nhuận cao nhất
Bang 1.1: Vai trò của quản lý chi phí, kế toán chỉ phí và kế toán quản lý
a các quyết định phù hợp với sự phát
‘Quan lý chi phí KẾ toán chỉ phí | KẾ toán quản lý
+ Ghi chếp các thông tin liên quan đến chi» Ghỉ chếp cíc|sGhỉ chép các
phí (chi phí, doanh thu, lợi nhuận, kiểu| thông tin chi] thông tin chỉ phí.
đáng, tính năng sản phẩm, qui trình sản| phí phát sinh |« Phân tích các
xuất, máy móc thiết bị, năng suất lao] Lập các bio) thông tin thu
dong ) cáo kết quải thập được Có
* Phan tích các thông tin đã thu nhập hoạt động| thể phản tích
« Nhận điện các cơ hội hoặc các giải pháp| SXKD, báo| dưới dạng giá trị
SXKD thông qua việc sử dụng một s6] cáo ngân lưu| hoặc vật chit
công cụ quản lý chỉ phí (Chi phi định| bảng cân doi) trong từng bộ mức, benchmaking, TQM, ABC, ) | tải sản của| phận của doanh
+ Xây dung các phương án hoặc các giải toàn _ doanh| nghiệp
pháp sản xuất khác nhau cho đoanh| nghiệp + Cùng cấp các
nghiệp thông tin đã phan
+ Lựa chọn phương án hoặc giải pháp để tich cho nhà
thực hiện quản lý ra quyết
+ Ra quyết định thực hiện định
Trang 27Có thể nói, quan lý chi phí giúp doanh nghiệp có thé tập trung năng lực
của mình vào. ic điểm mạnh, tim ra các cơ hội hoặc các vẫn để quan trọng
trong SXKD; giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng SP hay địch vụcủa minh mà không kim thay đổi chỉ phí và giúp người ra quyết định nhận
diện được các nguồn lực có chỉ phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng
hàng hoá dịch vụ.
1.2.2 Các phương pháp quản lý chỉ phí SXKD trong doanh nghiệp
‘a Lập ké hoạch chỉ phí sản xuất kính doanh
Lập kế hoạch chi pl ¢ xác định toàn bộ mọi chỉ phí doanh nghiệp
chỉ ra để sin xuất và tiêu thy sản phẩm của kỳ kế hoạch Căn cứ vào kế hoạch
sản xuất kinh doanh được lập, doanh nghiệp có thể kiếm tra tỉnh hình sử dụng chỉ phí, phát hiện khả năng tiết kiệm chi phí để thúc đẩy cải
ý kinh doanh Lập kế hoạch chi phi
biện pháp quản
sản xuất kinh doanh phục vụ đắc lực choviệc hoàn thành nhiệm vụ tiết kiệm chỉ phí của doanh nghiệp Vì lập kế hoạch
chỉ phí nghĩa là doanh nghiệp đã xây dựng một mục tiêu dé phắn đấu Khi sản
xuất kinh doanh mục tiêu này luôn được doanh nghiệp cố gắng thực hiện vàđồng thời cũng được doanh nghiệp tìm tôi khai thác tiém năng hạ thấp chỉ phí và
giá thành sản phẩm.
Trong khâu lập kế hoạch, doanh nghiệp cin chú trọng tới việc lập kế
hoạch (dự toán) chỉ phí Dự toán có hợp lý sát sao thì doanh nghiệp mới có cơ
sở để tiến hành theo doi và phát sn khả năng tiềm ting để tiết kiệm chi phí.Việc kiếm tra quá trình thực hiện, chấp hành kế hoạch dự toán cũng hết sứcquan trọng Kiểm tra thường xuyên, phân tích, đánh giá sự biến động của chỉ
phí trong từng thời kỳ, doanh nghiệp mới có cơ hội để tìm tỏi những biện pháp.
quan lý cụ thể thích ứng với từng thời ky hoạt động của doanh nghiệp Có như
vậy các biện pháp này mới phát huy được hết tác dụng trong hạ thấp chỉ phí và
giá thành sản phẩm.
Trang 28Do vậy, dự toán phải được xây dựng cho toàn doanh nghiệp và cho tùng
bộ phận trong doanh nghiệp, theo từng yếu tố chi phi và có thể lập cho nhiều
thời kỳ như thắng, quý, năm
b Trinh tự xây dựng dự toán chi phí sẵn xuất kinh doanh
Trong giai đoạn này, việc dự toán chỉ phí sản xuất nhằm xác định toàn bộchỉ phí để sản xuất một khối lượng sản xuất đã được xác định trước Quá trìnhsản xuất nào cũng luôn gắn với một trình độ kỹ thuật trong một thời kỳ nhất
định Do vậy khó có thể có một phương pháp dự toán chung cho
hình sản xuất sản phẩm, dich vụ khác nhau Trong phần này chúng ta chỉ đề cập
đến phương pháp tong quát nhất Chi phi dé sản xuất sản phẩm bao gồm 3 khoảnmục là chỉ phí nguyên vật liệu trục tp, chỉ phí nhân công trực tgp và chỉ phísản xuất chung; nên dự toán chỉ phí sản xuất phải th
này Nhiệm vụ đặt ra trong phin này không chỉ xác định chỉ phí sản xuất cụ thé
cho từng loại mà còn phải chú ý đến nhiệm vụ cắt giảm chỉ phí
đầy đủ ba loại chi phí
- Dự toán chỉ phí nguyên vật liệu rực tiếp
Dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trục tiếp phản ánh tắt cả chỉ phí nguyên
vật liệu trực tiếp cần thiết để đáp ứng yêu cầu sản xuất đã được thé hiện trên dự
sản xuất Detoán khôi lượng sản pk p dy toán nguyên vật liệu trực tiếp cin
xác định:
+ Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm
Đề thiết lập chi phí định mức, người ta thường sử dụng các phương pháp
san:
Phân tích dữ liệu lịch sử: phương pháp này được sứ dụng khi quá trình sản
xuất đã chín mui, doanh nghiệp đã có nhiều kính nghiệm trong quá trình sản
xuất, số liệu về chỉ phí sản xi trong quá khứ có thể cung cắp một cơ sở tốt cho
việc dự đoán chỉ phí sản xuất trong tương lai Ta cần điều chỉnh lại chỉ phí lịch
sử cho phủ hợp với tình hình hiện tại về cả, hay sự thay đổi về công nghệ
trong quá trình sản xuất Mặc dù số liệu lịch sử là một cơ sở tốt để xây dựng định
mức chỉ phí, phương pháp này có nhược điểm là không phản ảnh được sự thay
Trang 29đổi về công nghệ hay những thay đổi trong quá trình sản xuất Hoặc khi doanh
nghiệp sản xuất một sản phẩm mới chỉ phí lịch sử không có s in.Trong trường hợp này phải sử dung phương pháp khác,
Phương pháp kỹ thuật: theo phương pháp này, quá trình sản x
được phân tích để xác công vi
t sản phẩm
phát sinh chỉ phí Trong phương pháp kỹ thuật
nghiên cứu thời gian, thao tác cô
việc nhằm xúc định lượng nguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết để sản
xuất sản phẩm trong điều kiện về công nghệ, trình độ quản lý và nguồn nhân lực
hi tại của doanh nghiệp.
Phương pháp kết hợp: các nhà quản lý thường kết hợp cá hai phương pháp
là phân tích dữ liệu lịch sử và phương pháp kỹ thuật trong quá trình xây dựng chỉ
phí định mức
+ Đơn giá xuất nguyên vật liệu: bao gồm giá mua nguyên vật liệu, công
với chỉ phí thu mì
+ Mức độ dự trữ nguyên vật liệu trực tiếp vào cuối kỳ dự toán được tính
toán trên cơ sở lý thuy t quản tị tổn kho
Nhu vậy:
Dy toán lượng Định mức tiêu Số lượng sảnnguyên vậtlệu = haonguyên x phẩmsảnxuất (L1)
sử dụng vật theo dự toán
‘Va dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất đùng cho sản xuất sẽ là:
Dự toán chỉ phí Dự tán wore nu, vu uất
nguyên vật liệu
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dung nhiề loại vật liệu có đơn giá
khác nhau để sản xuất nhí định chỉ loại sản phẩm khác nhau thì công thức xá phí vật liệu như sau:
cru.=Š'Š0,M,6,
Trong đó;
Trang 30Mij là mức hao phí vật ligu j để sản xuất một sản phẩm I;
Gj: là đơn giá vật liệu loại js
Qi: là số lượng sản phim dự toán sản xuất
Việc tinh toán các loại chỉ phí này có thể được mô tả dưới dang ma trận:
CP=QxMxG (4)
~ Dự toán cung cấp nguyên vật liệu
Dự toán cung cấp nguyên vật u được lập cho từng loại nguyên vật liệu
thiết để thực biện quá trình sản xuất trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu dự
toán cin thiết sử dụng và chính sách dự trữ tồn kho của doanh nghiệp theo côngthức sau:
Số lượng Số lượng
= sirdung + tneuốikỳ as)
Hệ mua = TÓM ly tin thực tế
Số tiễn cần thiết phải chuẩn bị để mua nguyên vật liệu được tính toán dựa
vào việc dự báo đơn giá mua nguyên vật liệu và dự toán mua nguyên vật liệu
trực tiếp được xây đựng Đơn giá nguyên vặt liệ là thanh toán với nhà cung cáp
Dự toán tiền mua — Dự toánlượng Đơn giá
nguyên vậtlệu = nguyênvậtliệu x - nguyênvật a6)
trực tiếp mua vào liệu
Dự toán mua nguyên vật liệu còn tính đến thời điểm, và mức thanh toán
tiễn mua nguyên liệu căn cử vào chỉnh sách bán hing của nhà cung cấp
- Dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp
Dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp được xây dựng từ dự toán sản xuất
Dự toán này cung cấp những thông tin quan trọng liên quan đến quy mô của lực
lượng lao động cần thiết cho ky dự toán Mục tiêu cơ bản cia dự toán này là duytrì lực lượng lao động vừa đủ dé đáp ứng yêu cầu sản xuất, tránh tỉnh trạng lãng
Trang 31phí sử dụng lao động Dự toán lao động còn là cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán
về dio tạo, tuyển dung trong qúa trình hoạt động sản xuất
Chỉ phí nhân công trực tiếp thưởng là biến phí trong mỗi quan hệ với khốilượng sản phẩm sản xuất nhưng trong một số it các trường hợp chỉ phí nhân
công trực tiếp không thay đổi theo mức độ hoạt động Đó là trường hợp ở các doanh nghiệp s dụng công nhân có tình độ tay ngh cao, không thể trả công
theo sin phẩm hoặc theo thời gian Để lập dự toàn chỉ phí này, doanh nghiệp
phải dựa vào số lượng ni
của doanh nghiệp.
công, quỹ lương, cách phân phối lương và nhiệm vụ
Đối với biển phí nhân công trực tiếp, để lập dự toán DN cần xây dựng:+ Định mức lao động để sản xuất sân phẩm,
+ Tiên công cho từng giờ lao động hoặc từng sản phẩm nếu doanh nại
Mij: là mức hao phí lao động trực tiếp loại j để sản xuất một sản phẩm i:
Gj: 1a đơn giá lương của lao động loại j
Li: là đơn giá lương tinh cho mỗi sản phẩm
Qi: là số lượng sản phẩm i dự toán sản xuất
Định mức chỉ phí nhân công trực tiếp cũng được xây dựng bao gồm định
mức về lượng và định mức về giá
Ất một sảnĐịnh mức về lượng bao ebm lượng thời gian cần thiết
phẩm Để xác định thời gian cin thiết cho việc sản xuất một sin phẩm, người ta
chia quá trình sản xuất thành các công đoạn, xác định thời gian định mức cho
Trang 32mỗi công đoạn và thời gian định mức cho việc sản xuất sản phẩm được tinh bằng
tổng thời gian để thực hiện các công đoạn Một cách khác, có thể xác định thời
gian định mức để sản xuất sin phẩm thông qua việc quay phim, chụp anh, bắm
giờ từng công đoạn sản xuất của bộ phận sản xuỗ
sản xuất sản phẩm còn bao gồm thời gian nghỉ giải lao, thời gian lau chủi máymóc, và thời gian bảo tri máy Định mức về lượng thời gian dé sản xuất một sản
thử Thời gian định mức để
phẩm có thể được xác định
+ Thời gian cơ bản
+ Thời gian nghỉ ngơi và thời gian dành cho nhu cầu cá nhân.
+ Thời gian lau chủi máy và thời gian ngừng việc.
xuất một sản phẩm
Dinh mức về lượng thời gian dé sin xuất một sản pha
Định mức v giá giờ công lao động không chỉ bao gồm tiền lương, các
khoản phụ cấp mà còn các khoản trích theo lương của người lao động nhưBHXH, BHYT, kinh phí công đoàn Như vậy, định mức về giá giờ công lao động có thể được xác định như sau
+ Tiền lương cơ bản một giờ công,
+ Phụ cấp (nếu có)
+ Các khoản trích theo lương.
Dinh mức đơn giá giờ công
Nhiéu doanh nghiệp xây dựng đơn giá giờ công chung cho tắt cả người lao động trong một bộ phận ngay cả đơn giá tiền lương của người lao động phụ
thuộc vào kĩ năng và thời gian công tác Mục đích của việc xây dựng chỉ phí
định mức này là cho phép nhà quản trị theo dõi việc sử dụng nhân công trong bộ phận mình.
Sau khi xây dựng được định mức về lượng và giá giờ công, định mức chỉ
phí nhân công trực tiếp được xác định bằng định mức lượng thời gian để sảnxuất một sản phẩm nhân định mức giá giờ công
~ Dự toán chỉ phí sản xuất chung.
Chỉ phí sản xuất chung là các chỉ phí liên quan đến phục vụ và quản lýhoạt động sản xuất, phát sinh trong phân xưởng Chỉ phí sản xuất chung bao gồm
Trang 33cả yếu tổ chỉ phí biển đổi và chỉ phí cổ định Dự toán chỉ phi sản xuất chung phải
tính đến cách ứng xử chỉ phí để xây dựng mite phi dự toán hợp lý trong kỳ Cũng
có thể dự toán chỉ phí sản xuất chung theo từng nội dung kinh tế cụ thé của chỉ
phí Tuy nhiê ta chỉ
‘quan tâm đến việc phân biệt biển phí và định phí sản xuất chung trong dự toán
Dự toán này ở các doanh nghiệp thường được xem là một nhiệm vụ cơ bản
cách làm nảy khá phúc tạp, tốn nhiều thời gian Do
nhằm giảm thấp chỉ phí và giá thành sản phẩm Tuy nh với xu hướng giá
nhiệm vụ
thành ngày cảng giảm, việc đấu tranh chống sự tăng chỉ phí dẫn đế:
khá quan trọng Các chỉ phí này thường không liên quan trực tiếp đến sản phẩm
ca thể Nếu sử dụng cách tính toa giá thành toàn bộ, việc tăng giảm của các chỉ
phí này thuộc vé trách nhiệm của nha quản trị từng khu vực, từng trung tâm Các
chỉ phí này thường độc lập tương đối với mức độ hoạt động, nó liên quan chủ
yếu với cấu trúc của phân xưởng, phải sử dụng chỉ phí hỗn hợp và các kỹ thuật
tách biệt phần biến phí và định phí Như vậy chỉ phí sản xuất chung hoàn toàn có
thể kiểm tra được.
Dự toán chỉ Dự toán định Dự toán biến
phí sản xuất = phísảnxuất + phísản xuất d9)
Dự toán Dự toán biến —— Sảnlương sin
phí sản xuất = phidonyj x xuấtheodự — (L10)
chúng sxe toán
Dự toán biển phí cũng có thể được lập theo tỷ lệ trén biển phí trực tiếp, khỉ
đó biến phí SXC dự toán sé xác định:
Dự toán biển l "Tỷ lệ biến phí
dự kiến
Trang 34Dự toán định phi sản xuất chung cần thiết phải phân biệt định phi bắt bude
và định phí bắt buộc, trên cơ sở định phí chung cả năm.chia đều cho 4 quý nếu là dự toán quý, hoặc chia đều cho 12 thing nếu là dự
ý Đối với định ph
toán tháng Còn déi với định phí tủy ý thì phải căn cứ vào kế hoạch của nhà quảntrị trong kỳ dự toán Dự toán định phí hẳng năm có thé được lập dựa vào mức độtăng giảm liên quan đền việc trang bi, đầu tư mới ở doanh nghiệp
phí sản xuất = x ca)‘sin thực tế kỳ sản xuất chúng
ia trước theo dự kiến
- Dự toán chỉ phi bán hàng
Các loại chỉ phí này được lập tương tự như chi phi sản xuất chung Tuy
nhiên, chỉ phí bán hàng có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động tiêu thụ củadoanh nghiệp và ngược lại nên khi lập dự toán chỉ phí bán hàng phải tính đến
mỗi liên hệ với sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp.
Dy toán chi phí bán hàng phản ánh các chỉ phi liên quan đến việc tiêu thy
sản phẩm dự inh của ky sau Dự toán này nhằm mục đích tỉnh truc vã tập hợpcác phương tiện chủ yếu trong quá trình bán hàng Khi xây dựng dự toán cho cácchi phí này edn tính đến nội dung kinh tế của chỉ phí cũng như yếu tổ biển đổi vàyếu tố cổ định trong thành phần chỉ phí
Dự toán chỉ phí _ Dựtoándịnh _— Dựtoánbiến
bánhàng phi bin hing phí bánhàng — f“!?
- Dự toán định phí bán hàng
'Yêu tổ định phí thường it biển đổi trong một phạm vi phù hợp gắn với các
quyết định dài hạn, và có thể dự báo một cách để dàng dựa vào chức năng kinhdoanh của doanh nghiệp Các chỉ phí này cũng có thể thay đổi trong trường hợp phát h
vụ nghiên cứu phát triển thị trường,
n thêm mạng phân phổi mới, thêm các dịch vụ mới sau bin hàng, địch
Trang 35Dự báo các yêu tổ này cần phân tích diy đủ các dữ liệu quá khứ của doanh
nghiệp Thông thường các mô hình hồi quy cho phép ta tách biệt các thành phần
đình phí, và biến phí bản hàng của doanh nghiệp đồng thời làm cơ sở tinh toán
quan đến từng bộ phận bán hàng như chi phí bảo trì, xăng dẫu, hỗ trợ bán hàng
.„ và thường được dự toán trên cơ sở số lượng bán hang dự toán hoặc xác định
một t lệ % theo thing kế kinh nghiệm
phí = Dutoin bien „ ‘theo q16) bán hàng phục đp dự kiến
- Dự toán chỉ phí quản lý doanh nghiệp
Dự toán chỉ phí quản lý thường phụ thuộc vào cơ cấu tổ chúc của doanh
nghiệp Chi phí này liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp, ma không liên quan đến.\ghiệp pl y q \ghiệp, cả q
từng bộ phận hoạt động nào Tương tự như dự toán bán hang, việc lập dự toán
biế phí quản lý này thường dựa vào biển phí quản lý đơn vị nhân với sản lượng
tiêu thụ dự kiến.
Mếnph = DVM4nMẾNEM ng theody (117)
QLDN em toần
Trang 36Hoặc sử dụng phương pháp thống ké kinh nghiệm, trên cơ sở tỷ lệ biến
phí QLDN trên biển phí trực tiếp trong và ngoài khâu sản xuất ở các kỳ kế toán.
trước để xác định tỷ lệ biến phí bình quân giữa các kỳ Công thức để xác định
biế phí này như sau:
Dự toán biến phí _ Dựtoánbiến — Tỷlệbiến
QUDN Ý phíưwetếp * phíQLDN bu
Côn định phí quản lý doanh nghiệp thường không thay đổi theo mức độ
hoạt động Các thay đổi của loại chỉ phí này chủ yếu do việc trang bị đầu tư thêmcho bộ phận quản lý của doanh nghiệp Lập dự toán bộ phận này cln căn cứ vào
dự báo các nội dung cụ thể của từng yếu tổ chỉ phí để xác định chính xác địnhphí theo dự toán
- Dự toán chỉ phí tải chính
Dự toán chỉ phí tải chính trong phin này ta cần quan tâm đến chỉ phí lãi
vay mà doanh nghiệp phải trả, Cơ sở đề lập dự toán chỉ phí tả chính là số iền
vay dai hạn và ngắn hạn trong mỗi kỳ lập dự toán cũng như lãi suất vay phải trả cho từng khoản vay
1.2.3 Kiẫn soát chỉ phí sản xuất
"Như đã dé cập ở trên, phương pháp dự toán chỉ phí không những là cơ sở
448 theo dõi chỉ phi dự toán mà còn theo dõi chỉ phí thực tổ, Chính vì vậy, một
trong những ứng dụng của phương pháp này là giúp kiểm soát chỉ phí chặt chẽ
hơn thông qua việc phân tích nhân tổ chỉ phí sản xuất,
ca Kiếm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ hao phí cho từng quá trình sản xuất Biến động của chỉ phínguyên vật liệu trực tiếp có thể được kiểm soát gắn liễn với các nhân tổ giá và
lượng có liên quan.
Phân tích biển động:
- Biến động giá: là chênh lệch giữa giá nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực tếvới giá nguyên vật liệu trực tiếp theo dự toán để sản xuất ra lượng sản phẩm nhất
Trang 37inh, Nếu tinh trên một đơn vi sản phẩm thì nó phản ánh giá cả của một đơn vi
nguyên vật liệu dé sản xuất ra một don vị sản phẩm đã thay đổi như thé nảo so.với dự toán
Ảnh hưởng Don gh Đơngiá — Lượng nguyên
Vegi dén _ nguyênVẬC „ nguyênvậC „ vatligutrye quọ,biến động ~ Mệutrực ` liệu trực tiếp thực tế
NVLTT —tiépthyeté tếpdựtoán sử dụng
Ảnh hưởng biến động về giá có thể là âm hay dương Nếu ảnh hưởng là
âm chứng tô giá vật liệu thực tế thấp hơn giá vật liệu dự toán đặt ra Tinh hình
này được đánh giá tố nếu chất lượng vit liệu dim bảo Ngược lại, ảnh hưởngdương thé hiện giá vật liệu tăng so với dự toán và sẽ làm tăng tổng chỉ phí sản
xuất của doanh nghiệp Xét trên phương diện các trung tâm trách nhiệm thi biến
động về giá gắn liền với trách nhiệm của bộ phận cung ứng vật liệu Khi kiểmsoát biển động vé giá, cần quan tâm đến các nguyên nhân do biến động của giávật liệu trên thị trường, chi phí thu mua, chất lượng nguyên vật liệu, thuế và cả
các phương pháp tính giá nguyên vật liệu.
động lượng: là chênh lch giữn lượng nguyên vật liệu trực tiếp ở kỳvới lượng nguyên vật liệu true
nhất định Biển động vé lượng phản ánh tiêu hao vật chất thay đổi như thé nào
3p theo dự toán dé sản xuất ra lượng SP
và ảnh hưởng đến tổng chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp ra sao Biến động về
lượng được xác định:
Ảnhhưởng Nguyên — Nguyên Đơn giá
vỀ lượng vậtliệu vat lig nguyên
đến biến trựctiếp - trựctiếp x vậtliệu (1.20)động thựctẾsử — dựtoán trực tiếp
NVLTT dụng sir dụng, dự toán
Biến động vé lượng nếu là kết quả đương thể hiện lượng vật liệu sử dụng
thực tế nhiễu hơn so với dự toán; còn néu là kết quả âm thé hiện lượng vật liệu
sử dung tiết kiệm so với dự toán Nhân tổ lượng sử dung thường do nhiều
nguyên nhân, gắn liền với trách nhiệm của bộ phận sử dụng vật liệu (phân
Trang 38xưởng, tổ, đội) Đó có thé là do khâu tổ chức sản xuất, mức độ hiện đại của công.
nghệ, trình độ công nhân trong sản xuất Ngay cả chất lượng nguyên vật liệu
mua vào không tốt dẫn đến phé liệu hoặc sản phẩm hỏng a
Khi tìm hiểu ngụ)
cđến các nguyên nhân khách quan, như: thiên tai, hỏa hoạn, mắt điện
b Kiểm soát chỉ phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí lương và các khoản trích theo
lương tính vào chỉ phí, như kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT của
trực tiếp vận hành từng quá trình sản xuất Biến động của chỉ phí nhân công truetiếp gắn liền với các nhân tố giá và lượng liên quan
ng nhân
"Phân tích nhân tổ ảnh hưởng:
- Nhân tổ giá: là chênh lệch giữa giá giờ công lao động trực tiếp thực tế
với dự toán để sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Nhân tổ này phản ánh sựthay đổi về giá của giờ công lao động để SX sản phẩm ảnh hưởng đến chỉ phí nhân công trực tiếp.
Ảnhhưởng Đơngi Đơngi Thời
eiagiiển nin ong | nhâmcông ¡ glamlao qu, biến động trựctiếp " trgeếp * động
CPNCTT thực té dự toán —— thựctế
Biển động do giá thường do các nguyên nhân gắn liền với việc trả công.lao động như chế độ lương, tì hình thị trường cung cầu lao động, chính sách
của nhà nước vy Nếu ảnh hưởng tăng (giảm) giá là thể hiện sự lăng phí hoạ
tiết kiệm chỉ phí nhân công trực tiếp, thì việc kiểm soát chỉ phí nhân công còn
cho phép ta làm rõ bộ phận chịu trách nhiêm, lảm ảnh hưởng đến công tác quản
giá tăng hay giảm được đánh giá là tố
lý chi phí và giá thành, Nhân t hay
không tốt phải căn cứ vào chất lượng công nhân tức trình độ và năng lực làm
việc của công nhân Nếu giá giảm so với dự toán nhưng chất lượng vẫn đảm bảo
thi sự biến động đó là tốt và ngược la
Trang 39- Nhân tổ lượng: là chênh lệch giữa số giờ lao động trực tiếp thực tế với
dự toán dé sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Nhân tố nảy phản ánh sự thay
đổi về số giờ công để sản xuất sin phẩm ảnh hưởng đến chi phí nhân công trựcsay gọi là nhân tổ năng suất ảnh hưởng của nhân tổ lượng thể hiện như sau:
Ảnh hướng Thời Thờigan — Đơngiá
sửaNSLD _ gianho Mođộng _ nhâmeông ,
đến biến động động ˆ theodg =~ trựctiếp
CPNCTT thực tế toán dự toán
Nhân tô năng suất lao động do nhiều nguy
năng lực của người lao động thay đổ
doanh nghiệp Biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau
động chỉ phí sản xuất theo các khoản mục và theo nhân tổ giá, nhân tốlượng giúp người quản lý phát hiện, xem xét các yếu tố đã gây ra biến động
nhằm đưa ra biện pháp đúng đắn và kịp thời dé chắn chinh hoặc phát huy các nhân tổ đó theo hướng có lợi nhất cho doanh nghiệp
Kiểm soát chỉ phí sản xuất chung
Chỉ phí sản xuất chung biển động là do sự biến động biển phí sản xuất
chung và biến động của định phi sản xuất chung:
Binđộng _ - Bindộng -,- Biển động
“Chỉ phí SXC định phíSXC ” bién phi SXC 423)
- Kiểm soát biển động biển phí sản xuất chung
Biển phí sản xuất chung gồm những chỉ phí gián tiếp liên quan đến phục
vụ và quản lý hoạt động sản xuất Chỉ phí này thường thay đổi theo sự biến thiên
của mức độ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, như: chỉ phí vật tu gián tiếp,
tề lương bộ phận quản lý trả theo sản phẩm gián tiếp, chi phi năng lượng thayđổi theo số lượng sản phẩm sản xuất
Trang 40Biến động của biến phi sản xuất chung do nhiễu nguyên nhân, nhưng vềphương pháp phân tích trong kiểm tra, nó cũng được phân tích thành ảnh hưởngcủa nhân tổ giá và nhân tổ lượng như đổi với chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp và
chỉ phí nhân công trực tiếp
Ảnh hưởng của nhân tổ giá đến biến phí sản xuất chung thường do sự thay.đổi của các mức chi phí được xem là biến pl án xuất chung, Các mức này thay
đỗi thường do nhiều nguyên nhân như: đơn giá mua vật tư gián tiếp cũng như
các chỉ phí thu mua thay đổi, sự biển động
thay đổi mức lương, Nếu biến phí sản xuất chung được xây dựng chung cho
chỉ phí theo mức hoạt động thi ảnh hưởng của nhân tổ giá được xác
cả chung của thị trường, nhà nước,
định
Ảnh hưởng Đơn giá ‘Don giá Mức độ.
cin gid dén _ biếnphísản — biẾếphíisản — hoạt
ng Oe : x TM 1.24) biến phi" xuấtchung ` xuấtchung ` động
sxc thực tế dựtoấn —— thựctế
‘Néu kết quả tính toán là âm có thé dẫn đến một kết luận tốt thuận lợi liênquan đến công tắc quản lý chỉ phi và giảm giá thành tại doanh nghiệp Ngược lại,
kết quả đương là ảnh hưởng không tốt, do vậy phải kiểm tra các bộ phận có liên
quan như bộ phận thu mua, cung ứng, bộ phận quản lý
Anh hưởng của lượng (mức độ hoạt động) đến biến động của biến phí sản
xuất chung được xác định
Ảnh hướng Mức độ Mức độ Don giá biển
của lượng đến hoạtđộng - hoạtđộng x phíSXCdự (125)biến phí SXC thực tế dự toán toán
Ảnh hưởng của nhân tổ lượng có thể do các nguyên nhân, như tỉnh hình
thay đổi sản xuất theo nhu cầu kinh doanh của DN, điều kiện trang thiết bị không
phù hợp phải giảm sin lượng sản xuất hoặc dẫn đến năng suất máy móc thiết bịgiảm w