1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Tác giả Ngô Thị Hà Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Dương Đức Tiến
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

my một số kỹ su còn non kém, chưa dip ứng được sự phát iển của tiến bộ khoa học kỹthuật chưa nắm bắt được dy đủ các quy tinh quy phạm hiện hành và các tiêu chun kỹthuật của dự ấn dẫn tới

Trang 1

LOI CAM DOAN CUA TÁC GIÁ

Đề tài luận văn cao học “Dé xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án

của Ban quản lý dự án xây dựng huyện Lạng Giang” của học viên đã được Nhà

trường giao nghiên cứu theo quyết định số 2039/QD-DHTL ngày 27tháng 10 năm

2015 của Hiệu trưởng trường Đại học Thủy Lợi.

Tôi xin cam đoan:

1 Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo

Trang 2

LỜI CÁMƠN

vị

sen của mình tới thầy giáo PGS.TS Dương Dức Tiến đã hướng dẫn tận tình chu đáo,

cả sự kính trong và biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin chân thành bày tỏ lồng bit

đành rất nhiễu thời gian và tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu và giáp tôi hoàn thành

Muận văn tốt nghiệp này.

Tôi cũng xin cảm on Ban giám hiệu tưởng Dai học Thủy lại, cức thấy cô giáo

trong Khoa Công Trinh, Khoa kinh tế và Quản lý đã chỉ bo, dạy dỗ tong suốt thời

gian học tập tai trường

Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè dng nghiệp

Ban quản lý dự án xây dung huyện Lạng Giang đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tô

trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Mặc dù luận van đã hoàn thiện với tắt cả sự cổ gắng, nhiệt tình cũng như năng lựccủa mình, ty nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, Tôi rất mon

cô và đồng nghiệp đó chính là sự

nhận được sự gốp ý, chỉ bảo của quý thấy

giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cổ gắng hoàn thiện hơn trong quá tình

nghiên cứu và công tác sau này,

“Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, thing năm 2016

Hoc viên

"Ngô Thị Hà Liên

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM DOAN CUA TÁC GIẢ ecsssosseccceseeeereeeeeererrerofLỜI CẢM ON

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

DANH MỤC BANG BIÊU

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGỮ

MO DAU sw

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

LA — Tổng quan về Dự án đầu tư quản lý dưán

LLL Đán đầu

1.12 Quản lý dự án 7

1.2 Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 21.2.1 Due đầu ne xây đụng công trình R1-22 Quản lý dự án đâu tr xây dựng 1S

1.3 Tinh hình côngtác QLDA Việt Nam trong những năm qua 21

LÊ Những kết quá đạt được 21 1.32 Những mặt cồn tổn tại 22 Kết luận chương 1 23

CHƯƠNG

QUAN LÝ DỰ ÁN CUA BAN QLDA DAU TƯ XÂY DỰNG

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ NÂNG CAO NĂNG LỤI

25

2.4 Ban quản ý den đầu tr xây dựng 253.1.1 Chức năng của Ban QLDA đầu ne xây đựng 25

2.1.2 Quyén và nghĩa vu của Ban QLDA đâu tư xây đựng: 27

2.13 Điều kiện năng lực đối vii Ban QLDA đầu ne xây dựng 23.1.4 Tổ chúc và hoại động của Ban OLDA du tư xây đựng 29

2.15 Ban QLDA lam việc hiệu quả 1 2.2 Năng lực QLDA của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng, 32 2.2.1 Khái niệm năng lực quản lý dự án 32

Trang 4

2.2.2 Các loại năng lực của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng 32

2.2.3 Sự cần thiết phi nang cao năng lực quản lý dự án _

2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới năng lực QLDA đầu tư xây dựng 39 23.1 Các nhân tổ khách quan 9

3.312 Các nhân tổ chủ quan 4

Kết luận Chương 2 44

CHƯƠNG 3: DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP NÂNG CAO NANG L

QLDA DAU TƯ XÂY DỰNG CUA BAN QLDA XÂY DỰNG HUYỆN

LANG GIANG GIẢI DOAN 2016-2020

3.1 Giớithiệu chung về Ban QLDA xây dựng huyện Lang Giang 45

3.2 Chúc năng và nhiệm vụ Ban QLDA xây dựng huyện Lang Giang 45

32/1 Quyễn han 45

3.2.2 Cơ cấu tổ chúc và bộ máyquản lý ”

4.2.3 Nang lực nhân sự giai đạn 2011-2015 3) 3.24 Năng lực tai chink st

3.2.5 Năng lực máy móc, thiết bị 35

33 Tình hình thực biện cúc dự án đầu tư xây dng cơ bản trên địa bản Huyện

Lạng Giang trong giai đoạn 2011 ~ 2015 56

3.31 Tổng quan các dự dn đầu tự xây dựng giai đoạn 2011 -2015, %

4.8.2 Một số công trình đin hình Ban OLDA xây dựng huyện Lang Giang thực

hiện công tác QLDA trong thời gian qua s

3.13 Mật số han chế và nguyễn nhân trong quả trình OLDA đầu tr xây dựng

của Ban QLDA xây dựng Huyện Lang Giang 60 3.4 Phương hưởng phat triển xây dựng cơ bản và định hướng của Ban QLDA.

xây dựng huyện Lạng Giang giai đoạn 3016-2020 61 3.4.1 Thug li ⁄4 3⁄42 Thách thức 65 3.4.3 Dink hướng cải cách trong Hỏi gian tới 56 3.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực QLDA đầu tr xây dung trong giai

đoạn 2016-2020, 66

Trang 5

3.5.1 Nguyên tắc dé xuất các giải pháp 67

3.5.2 Giải pháp ề tổ chit, hoàn thiện bộ máy quân lý 68 4.5.3 Nông cao chất lượng chuyên môn và chất lượng tuyễn dụng ngudn nhân lực có cất lượng 70

3.54 Nông cao năng lực quản ý đự án tran từng gal đoạn n

3.5.5 Xây đựng cơ sở il chất phục vụ cho công ác quân lý 75 35.6 Nang cao sự gin kés nội bộ Ban QLDA ” 4.5.7 Năng cao năng lực tài chính 7s

Kết luận chương 3 78KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

1 Những két qué đạt được 80

3 —_ Những tổn tại rong quá tình thực hiện luận văn đo

3 Mộrsổ kiển nghị 8)TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

1.1: Tầm giác mục tiêu quân lý dự án

Hình L2: Thành phần của dự án đầu tư xây dựng

Hình 1.3: CDT thuê tổ chức we vin quản lý điều hành dự án

Hình 14: Hình thức CBT trực tgp thực hiện quản ý dự án.

Hình 3.1: Cơ cầu bộ máy tổ chức Ban QLDA xây dựng huyện Lạng Giang

Hình 32: Đề xuất giải pháp năng cao năng lực quả lý dự án dẫu tư xây dụng

Hình 3.3: Đề xuất bộ máy tổ chức Ban QLDA xây dựng huyện Lạng Giang

47 68 69

Trang 7

DANH MỤC BANG BIẾU

Bing 3.1: Bảng tổng hợp nguồn nhân lục Ban QLDA xfy dụng huyện Lạng Giang giả

đoạn20112015 2

Bing 32: Bing thống kế tdi trung bình của Ban OLDA huyện Lạng Giang 3

Bing 33: Thu nhập bình quân cia nn viên Ban QLDA xây dựng huyện Lang Gian 54

Bảng 3.4: Danh mục thiết bị, phần mềm của Ban QLDA xây dựng huyện Lang Giang 55

Bang 35: Bảng thống kê dự án đầu tr xây dựng giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn huyện Lạng Giang do Ban QLDA xây dựng huyện Lang Giang quản lý 37 Bảng 3.6; Một số công trình dign hình đã thực hiện trong thời gian qua 58

Bảng 37; Bảng kế hoạch vốn theo chủ trương đầu tư giai đoạn 2016-2020 cia huyện Lang

Giang _

Bảng 38: Bảng tổng hợp kế hoạch vốn theo chủ trương đầu tr giai đoạn 2016- 2020 của

huyện Lạng Giang 67

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong khoảng một thập niên trở lại đây, cùng với xu hướng hi nhập khu vực hoá, toàn edu hoá trong mọi lĩnh vực kính tế và cả Tinh vực đầu tư xây đựng, công tác quản

Lý đầu tr xây dựng ngày càng trở nên phúc tạp đời hỏi phải có sự phối hợp của nhiềusắp, nhiễu ngành, nhiều đối tác và nhiễu bộ môn in quan, Do đó, công tác quản lý dự

án đầu tư xây đựng đôi hỏi phải có sự phát triển sâu rộng, và mang tinh chuyên nghiệp hơn mới có thé đáp ứng nhu cầu xây dựng các công trình ở nước ta trong thời gian tới.

“Thực tiễn đó đã thúc đẩy ra đời một “nghé” mới mang tính chuyên nghiệp thực sự:

(Quan lý dự án, một nghề đôi hỏi tính tổng hợp và chuyên nghiệp từ các tổ chức và cá

nhân tham gia hoạt động tư vấn

Hiện nay, công tác quản lý dự án đầu tw xây đựng dang ngày cing được chứ trọng

và mang tính chuyên nghiệp hơn, nó tỷ ệ thuận với quy mô, chất lượng công trình

và năng lực cũng như tham vọng của chính Chủ đầu tư Kinh nghiệm cho thấy công

trình có yêu cầu cao về chất lượng, hoặc công tỉnh được thiết kế xây dựng theotiêu chuẩn quốc tế, liên kết với các đơn vị tư vấn quốc tẾ đồi hỏi một ban Quản

lý dự án có năng lực thực sự, làm việc với cường độ cao, chuyên nghiệp và hiệu quả Đây là ĩnh vực mới mẻ và nhi tim năng ở Việt Nam.

Các dự án đầu tự ngày cing nhiều và độ phức tạp cing cao đồi hối công tác quản lý dự

ấn phải được nâng cao chit lượng Công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng của nước ta

yn nhiều hạn chế như: trình độ năng lực chuyên môn, kinh ng!

my

một số kỹ su còn non kém, chưa dip ứng được sự phát iển của tiến bộ khoa học kỹthuật chưa nắm bắt được dy đủ các quy tinh quy phạm hiện hành và các tiêu chun kỹthuật của dự ấn dẫn tới công tình thi công châm tiền độ, nhiu sai phạm trong quá tình

thí công,

(Quan lý dự án đầu tr xây dựng tại các chủ đầu tư chưa được thống nhất v8 phương thức,

mô hình và quy trình quản lý, một số đơn vị còn vướng mắc, lúng túng trong công tic

này, đến việc quan lý dự án chưa thật sự đáp ứng yêu cầu quy định của Luật xây

Trang 10

cdựng và các Nghị Định, văn ban hướng dẫn có liên quan,

Ban Quản lý dự án xây đựng huyện Lạng Giang là một dom vị đ đầu rong công tác

«qin lý dự án xây đụng của Tinh Bắc Giang Góp phần cho sự phát tiễn của Huyện

Lạng Giang, Ban Quản ý dự án xây dụng huyện được phân công công tác quản ý các

dự án xây dựng cơ bản do Huyện và các xã trong huyện làm chủ đầu tư Với đội ngũ

kỹ sur đủ năng lục làm công tác quản lý dự án thi vẫn còn lớp kỹ sư mới ra trường trình độ hạn chế cin nâng cao năng lực, bồi dưỡng thêm kiến thức, trau dồi kinh

nghiệm Trên tinh thin đó tác gid chọn đề tài "Để xuất một số giải pháp nâng cao

năng lực Quản lý dự án của ban Quin lý dự án xây dựng huyện Lang Giang” làm

để tài nghiên cửa của mình

2 Mục tiêu của dé tài

~ Nghiên cứu sông tác quan lý dy án đầu tư xây dựng công trình, các văn bản pháp.luật hiện hành quy định vé công tác quản lý dự án đầu te xây dựng Nêu thực tran cũa

sông tác quản lý dự án đầu tư xây dụng, các hạn chế, thiểu sót trong công tác QLDA,

đầu ne xây dựng từ đó đề suất một số giải nhấp nhằm nâng cao năng lực Quản lý dự án

của Ban Quản lý dự án xây dựng huyện Lạng Giang.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài Ban quản lý dự án đầu tr xây đựng và công tác

quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn di sâu nghiên cửu lĩnh vực nâng cao năng lực quản lý cđự án của Ban QLDA xây dựng Huyện Lang Giang trong giai đoạn 2016-2020.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

“Cách tiếp cận: Thông qua các công trình thực tế và các ấn phẩm đã phát hành nghiên

cứu, phân tích để giải đáp các mục tiêu đề ra của để tài

“Các phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu

- Phương pháp phân tích và một số phương pháp kết hợp khác

5S Kết quả dự kiến đạt được

Trang 11

- Hệ thống hỏa cơ sở lý lun eo bản trong công tác Quản lý dự án xây dụng đầu tư

ó._ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1 Ý nghĩa Khoa học: ĐỀ ti hệ thông hóa lý luận cơ bản vỀ Tinh vực Quản lý dự án đầu

tư xây đựng xây dựng công tỉnh, trên cơ sở đó chỉ ra một số giải pháp nâng cao nang lực quản lý dự án.

2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết quà của luận văn có thể làm ti liệu tham khảo trong việc

nâng cao năng lực Quản lý dự án của Ban Quản lý dự án xây dựng huyện Lạng Giang

Trang 12

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNGCONG TRINH

1.1 Tổng quan về Dự án đầu tư, quản lý dự án

LLL Dự án đầu te

111 Kh nim

“Theo Điều 3 của Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 định nghĩa “Dự ấn đẳu

tu là tập hợp đề xuất bỏ vẫn trưng hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu te

Xinh doanh trên địa bàn cụ thé, trong khoảng thai gian xác dink” [1]

Dự án đầu tư có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:

~ Xét tổng thể chủng của quả tình đầu tư: Dự ân đầu tư có thé được hiễu như là kế

hoạch chỉ tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm mục địch đạt được mục tiêu đã đề

ra trong khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công tình cụ thể thực hiện các hoạtđộng đầu tư

- Xe mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hỗ sơ tả liệu tình bày một cách chỉ tiết, có hệ thống các hoạt động và các chỉ phí theo kế hoạch để đạt được kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

~ Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ hoạch định vie sử đựng vốn,

để thực hiện chươngtrình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hộ lâm căn cử cho việc ra quyết địnhđầu tư và sử dụng vốn đầu tư

Xét trên gốc độ phân công lao động xã hộ: Dự án đầu ự th biện sự phân công, bổtrí lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế lực

ếu tố kinh tế

lượng xã hội trên cơ sở khai thác các yi

~ Xét én góc độ kinh tổ: Dự án đầu tư thể hiện sy phân công, bổ tí lực lượng lao động

xã hội nhằm gi quyết mỗi quan hệ giữa các chủ th kinh tế Khác nhau với xã hội trên cơ

Trang 13

sởkh thác các yếu 16 tự nhiên.

~ Xét v8 mặt nội dung: dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cụ thể, có mi liên hệ

biện chứng, nhân quả với nhau để đạt được mục đích nhất định trong tương hổ

Dr án đầu tr là công cụ để én hành các hoạt động đầu te, do đó bên rong nó chứacác yếu tổ cơ bản của hoại động đầu tư,

112 Đặc tng cơ bản của dự ân đầu tr

Xét các địc trưng cơ ban của dự án đầu tư ta có:

"Một là, dự án có mục dich, mục tiểu rõ ràng: Mỗi dự án là một hoặc một tập hợpnhiệm vụ cin được thực hiện để đạt tới một kết quả xác định nhằm thỏa mãn một nhưcầu nào đó Dy án cũng là một hệ thống phức tạp nên có thể chia thành nhiều bộ phận

khác nhau để quản lý và thực hiện nhưng cuối cùng vẫn phải đảm bảo các mục tiêu cơ

ban về thời gian, chi phí và chất lượng

Hai là, Dự án có chu kỳ riêng và thời gian tén tại hữu han: Nghĩa là dự án cũng phải

trải qua các gi đoạn: Hình thành, phát in, có thời điểm bắt đu, kết thúc

Tự án được coi là chuỗi các hoạt động nhất thời Tổ chức của dự ấn mang tinh chất

tạm thôi, sau khi đạt được mục tiêu đề ra tổ chức này sẽ giải tin hay thay đổi cơ cầu

tổ chức cho phù hợp mục tiêu mới.

Mỗi dự án đều có một chu kỹ hoại động, chủ kỳ hoạt động của dự án bao gm nhiều giá

đoạn khác nhau: Giai đoạn khởi đầu dự án, Triển khai, kết thúc.

Ba là, Dự ân iên quan dén nhiều bên, có sự trơng tic phite tạp giữa các bộ phin

cquản lý chức năng và quản lý dự án

Dy án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tự, người hưởng lợi dự án, nhà thầu, các nhà tw van, các cơ quan quản lý nhà nước Tùy theo tính chất

cdự án và yêu cầu của chủ đầu tư ma sự tham gia của các thành phin trên cũng khác

nhau Ngoài ra, giữa các bộ phận quản lý chức năng và nhm quản lý dự án thường

phat sinh các công việc yêu cầu sự phối hợp thực hiện nhưng mức độ tham gia của các

Trang 14

mỗi quan hệ với các bộ phận quản l khác.

Bắn là, Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo Khác với quá tình sảnxuất liền tục và gián đoạn, sin phẩm của dự án không phố à sản phim hàng loạt mà

có tính khác biệt ở một k a cạnh nào đó Kể cả một quá trình sẵn xuất liên tục cũng có

thể được thực hiện theo dự án Có thể nói sản phẩm hoặc địch vụ do dự án đem lại là

duy nh, lao động đôi hỏi kỹ năng chuyên môn với những nhiệm vụ không lặp lạNăm là, Dự án bị hạn ché bởi các nguôn lực Mỗi dự án đều cin dang một nguồn lực.nhất định để thục hiện Nó bao gồm nhân lực (Giám đốc dự án, thành viên dự ấn), vật

lực (Thiết bị, nguyên liệu) và tài lực,

Sáu là, Dự án luôn có tính bắt định và có rủi ro

Mỗi dự án đều có tinh không xác định của nó, ức là trong khi thực hiện dự ấn cụ thể

do sự tác động của hoàn cảnh bên trong và bên ngoài nên việc thực hiện 46 tat nhiên.

s6 sự thay đổi so với kế hoạch ban đầu Dự án có thé hoàn thành trước thời gian hoặc

số thể bị kéo di thời han thi công Cũng có thé do sự biển đổi về điều kiện kinh tế nêngiá thành thực hiện dự án sẽ cao hơn giá dự kién ban đầu, thậm chí kết quả thực hiện

cdự án cũng không giống với kết quả dự định Những hiện tượng trên đều có tinh không

xác định của dự án, đôi khi ta có thể gọi đó là tỉnh rủi ro của dự án Vì thể, trước khithực hiện dự án cần phân tích đầy đủ các nhân tổ bên trong và bên ngoài mà chắc chắn

sẽ ảnh hưởng đến dự án Trong quá trình thực hiện mục tiêu dự án cũng cằn tiến hànhquản lý và khống ch có hiệu quả nhằm trinh được những si sốt xây ra

Bảy lò, Tính tình tự trong quá trình thực hiện dự án.

Mỗi dự án là nhiệm vụ có tính nh tự và giai đoạn Đây chính là khác biệt lớn nhất

giữa dự án với nhiệm vụ công việc mang tinh tring lap Cùng với sự kết thúc hợp

Trang 15

Mỗi d in đều có người ủy quyền chỉ định riêng huy cồn gọi là khách hing Đó chính

ta yeu cầu về kết quả dự án và cũng là người cũng cấp nguyên vật liệu đ thực hệ dự

ấn Họ có thể là một người, một tập thé, một tổ chức hay nhiều tổ chức có chung nusầu về kết qua một dự án Tuy nhiên trong một số trường hợp người ủy quyền của dựcán cũng lả người ủy quyền

112 Quản lý dye án

1.121 Khải niệm quản lý dự ám

ừ những năm 50 trở lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bao của khoa học kỹ thuật

và kinh ế xi hội, ác nước đu cổ gắng nâng cao sức mạnh tng hợp của bản (hân nhằm,

theo kịp cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa Chính tong tiền hành này, các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa không ngừng xy dựng những dự án công tình quy mô lớn, kỳ

thuật cao, chất lượng tốc Dự ăn đã tr thành phi co bản trong cuộc sng xã hội Cùngvới xu thé mở rộng quy mô dự án và sự không ngừng năng cao về tình độ khoa học

công nghệ, các nhà đầu tu dự án cũng yêu cầu ngày cảng cao đối với chất lượng dự án.

Vi thế, quản lý dự án trở thành yêu tổ quan trọng quyết định sự tồn tại của dự án Quản.

hệ thống để tiến hành

lý dự án là sự vận dụng lý luận, phường pháp, quan điểm có tí:

«qui lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tối dự án đưới sự tăng buộc vé nguồnlực có hạn, BS thực hign mục tiêu dự án, các nhà đầu tư dự án phải lên k hoạch ổ chức,chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khổng chế và đánh gi toàn bộ quá tình từ lúc bắt đầu tốilúc kết thúc dự án.

Bắt ky một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát iển nhất định, Để đưa dự án

‘qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta phải bằng cách này hoặc bằng cách khác, quản lýđược dự ấn Quản lý dự án thực chất là quá tình lập kế hoạch, điễu phối thời gian,nguồn lực và giám sát quá tình phát iễn của dự án nhằm dim bảo cho dự ấn hoànthành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đãđịnh vé kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dich vụ bằng phương pháp và điều kiện tốtnhất cho phép.

“Quản lý dự án là một quá tinh hoạch định ổ chúc, lãnh đạo và kiém tra các công việc

và nguồn lực đ hoàn thành các mục tiêu đã định

Quan lý dự án là việc áp dụng những kiến thức, KY năng, phương tiện và kỹ thuật trong

Trang 16

quá tinh hoạt động của dự án để dp ứng được (hoặc vượt quá thì càng tt) những như

sầu và mong đợi của những người hùn vốn cho dự án Trong thực tẾ quan lý dự án luônsắp vin đ gay cần vi những lý đo v8 quy mô của đự án, thời gian hoàn thành, chỉ ph vàchit lượng, những điều này làm cho người hùn vin khi thì mừng, khi th thắp thm lo âu

Và thâm trí thất vọng

Mu tiêu cơ bản của quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải hoàn thành theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chỉ phi được duyệt, đúng thời gian và gitcho phạm vi dự án không thay đổi Ba yếu tố: Thời gian, chi ph và chất lượng (kết quả

hoàn thành) là những mục êu cơ bản và giữa chứng li có mỗi quan hệ chặt chế với nhau, Tuy mỗi quan hệ gia ba mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự ấn, giữa các

thời kỹ của một dự ân, nhưng nói chung để đạt được kết quả tốt đối với mục tiêu này

thường phải “hy sinh” một boặc hai mục iều kia, Do vậy trong quá tinh quản lý dự án

sắc quản lý hy vọng dat được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự ấn

‘Tam giác mục tiêu trong quản lý dự án được thể hiện như sau:

Chất lượng

“ Nhà nước

= Chủ đầu hư

= Thiết kế

~ Nhà thầu thi công

Thời gian Giá thành Hình 1.1: Tam giác mục tiêu quản lý dự án 1.1.2.2 Noi dung quản lý dự án

‘Chu kỳ quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chủ yếu: lập kế hoạch, phối hợp thực

ám sắt các công,

hiện mà chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí thực hiện và

việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định.

Lập ké hoạch: Là việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việc được hoàn thành.nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và quá tình phát triển ké hoạch hành động theomột loogic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống,

Trang 17

i phối thực hiện dự án: Đây là quả tình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn.

lao động, máy móc thiết bị và đặc biệt là điều phối và quản lý iến độ thời gian Nội dung này chỉ tiết hóa thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự án.

Giám sát: Là quá tình theo đối

giải quyết các vấn dé liên quan là thực hiện báo cáo hiện trạng.

;m tra tiến trình dự án, phân tích tình hình hoàn thành,

hon, nội dung guản lý dự án có nhiễu, nhưng cơ bản là những nội dụng chính

"Một là, Quân lý phạm vi dự án

Tiến hành khống chế quá tình quản lý đối với nội dung công việc của dự án nhằm.

thực hiện mục tiêu của dự ấn Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm

vi, điều chỉnh phạm vi dự án

Hai là, Quản lý thời gian dự án

Quin lý thi gian dự án là quá tình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắcchin hoàn thành dự án theo đúng thời gian đ ra Nó bao gồm các công việc như xácđịnh hoạt động cụ thé, sip xếp tình tự hoạt động, bổ trí thời gian, khổng chế thi giam

và tiến độ dự án

Ba là, Quản lý chỉ phí dự án

‘Quan lý chỉ phí dự án là quản lý chỉ phí, giá thành dự án nhằm đầm bảo hoàn thành dự

ấn chỉ phí không vượt quá mức trà bị ban đầu, Nó bao gồm việc bé trí nguồn lực, dự

& chỉ phí

tính giá thành và khống cl

Bén là, Quản lý chất lượng dự án

Quan lý chất lượng dự án là quá tình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự én nhằm

đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra Nó bao gồm việc

quy hoạch chat lượng, khống chế chất lượng va đảm bảo chất lượng.

Nam là, Quản lý nguôn nhân lực

Trang 18

năng lực, tính tích cực, áng tạo của mỗi người tong dự án và lận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gồm các việc như quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển.

‘chon nhân viên và xây dựng ban dự án.

Sau là, Quản lý việc rao đổi thông tn đự ám

Quan lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm.

đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc

thục hiện dự án cũng như truyền đạt thông tin, báo cáo tiền độ dự ấn

Bai là, Quản lý rủi ro trong dự án

Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tổ rủi ro mà chúng ta không lường trước.

ối đa

được Quán lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụng

những nhân tổ không xác định và giảm thiễ tối đa những nhân tổ bát lợi không xácđịnh cho dự án Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro,

xây dựng đối sách và khống chế rủi ro,

Tâm là, Quản lý việc mua bán của dự ân

“Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp mang tính hệ thồng nhằm sử dụng những

hàng hóa, vật liệu thu mua được tir bên ngoài tổ chức thực hiện dự án Nó bao gồm.

việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu

Chin là, Quản lý việc giao nhận dự án

Dây là nội dung quản lý dự án mới mà Hiệp hội các nhà quản lý dự án trên thể giớidura ra dựa vào tình hình phát triển của quản lý dự án Một số dự án tương đối độc lập

nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án hợp đồng cũng kết thúc cùng với sự chuyển

giao kết quả Nhưng một số đự án lại khác, sau khi dự án hoàn thành thì khách hànglập tức sử dụng kết qua dự án này vào việc vận hành sản xuất Dự ấn vừa bước vàogiai đoạn đầu vận hành sản xuất nên khách hàng (Người tiếp nhận dự án) có thể thiểunhân tài quản lý kinh doanh hoặc chưa nắm vũng được tính năng kỹ thuật dự án Vì

thể cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết

khâu quản lý việc nhận dự án Quản lý việc

Trang 19

giao-nhận dự á

là edn có sự phối hợp chật chẽ gia bai bn giao và nhân, như vậy mới trình được tỉnh

cần có sự tham gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tí

trạng dự án tốt nhưng kém hiệu quả, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp Trong rt nhiễudir án đầu tự quốc tế đã gặp trường hop này, do đ quản lý iệc giao: nhận dự n là võ

cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự án

“Các nội dung của quan lý dự án tác động qua lại Hin nhau và không có nội dung nào

tổn tại độc kip Nguồn lục phân bổ cho cá khâu quản lý phụ thuộc vào các tu tiên cơ

"bản, tụ tiên vào cá ic hình thức lựa chọn để quản lý.

11.23 Vai trồ quản lý dự an

“Một là, thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sớt trong những công trình lớn, phức tạp Cùng với sự phát tiển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nang

ng

ác tram điện và các công trình phục vụ ngành hàng không Cho dù là

cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, c¿

trình thủy lợi.

nhà đầu tư hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác được những tổn thất to lớn do sai Kim trong quan lý gây ra Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học hiện đại giúp việc thực hiện c dự án công trình lớn, phức tap đạt được mục tiêu,

8 ra một cách thuận lợi

Hai Ấp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể không chế, điều tiết hệ thông.mục tigu dự án Nhà đầu tư luôn có rắt nhiễu mục tiêu đối với một công tình nhữn

mục tê có thể này tạo thành hệ thống mục tiêu của dự án Trong đó một mục

.được phân tích định lượng, một số lại không thé phân ích định lượng Trong quá tinh

thực hiện dự án, chúng ta thường trú trọng đến một số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ

những mục tiêu định tính Chi khi áp dụng phương pháp quản lý dự án trong qué trình.

thực hiện dự án mới có thể tiến hành điều tiếc, phối hợp, khống chế giám sát hệ thống

mục tiêu tổng thé một cách có hiệu quả Một công trình dự án có quy mô lớn sẽ liên

‘quan đến rit nhiều bên tham gia dự án như người tiếp quan dự án, khách hing, đơn vị

nhà cung ứng, các ban ngành chủ quản nhà nước và công chúng xã hội Chỉ

khi biết điều tiết tốt các mỗi quan hệ này mới có thể tién hành thực hiện công trình dự.

án một cách thuận lợi

Trang 20

Ba là, Quản lý dự ân thúc đ

nhau lại đồi hỏi phải có ns

và năng cao chất lượng nguồn nhân lực Mỗi dự án khác

ồn nhân lực với chuyên ngành khác nhau Tính chuyên

ngành dự án đồi hỏi tính chuyên ngành nguồn nhân lực Vì thé, quản lý dự án thúc diyviệc sử dụng và phát triển nguồn nhân lực, giúp cả nhân phát huy được tổ chất bản

thân và năng lực chuyên môn.

Quin lý dự án ngày cing trở nên quan trọng và có ý nghĩa trong đời sống kinh tếTrong xã hội hiện đại, nu không nắm vững phương pháp quân lý dự án sẽ gây ra

những t6n thắt lớn Để tránh được nhưng tổn thất iy và giành được những thành công trong việc quản lý dự án thì trước khi thực hiện dự án chúng ta phải lên kế hoạch một cách tỷ my, chu đáo.

1.2 Tổng quan về quản ý dự án đầu tư xây dựng công

12.1 Dự án đầu ne xây dựng công trình:

1.2.1.1 Khải niệm dự án đầu tư xây dựng công trình:

‘Theo Điều 3 của Luật xây dụng số 30/2014/QH13 định nghĩa: “ Dự ám đu xâyding công trình Là tập hop các dé xuất có liên quan dén việc sử dung vẫn để tiễn

hành hoạt động xây ng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tao công tinh xây dựng

hầm phat tiễn, dy tr, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vu trongthời han, chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng, dự án được thẻ hiệnthông qua báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi đầu te xây dựng, báo cáo nghiên cứu khảthi đầu ne xy dụng hoặc báo cáo kinh tẻ-kỹ thuật đầu tr xây dhưng”2]

Dự án đầu từ xây dựng có những đặc trưng cơ bản sau:

~ Được cầu thành bởi một hoặc nhiều công tình thành phần có mỗi liên hệ nội ti chu

sự quản lý thống nhất trong quá trình đầu từ xây dựng.

~ Hoàn thành công trình là một mục tiêu đặc biệt trong điều kiện ràng buộc nhất định

xề thôi gian, vé ngu lực, v chất lượng, v chỉ phí đầu tư và quản lý đầu tơ

~ Phải tuân thù theo tinh tự đầu tư xây dựng edn thiết từ lúc đưa ra ý tưởng đến khi

công trình hoàn thành đưa vào sử dụng,

Trang 21

một lẫn: đầu tư một là

~ Moi công việc chỉ thực hi

lần, thết kể và thi công đơn nhất

sm xây dựng cổ định một

Dự n đầu tư xây dựng khác với các dự én khác là dự an đầu ư cổ gắn iễn với việc

xây dựng công trình và hạ tng kỹ thuật liên quan đến dự án.

Như vậy, dự án xây dựng bao âu tư và hoạt động xây dựng

Nhung do đặc

nhất định, ở một địa điểm nhất định (bao gồm đất, khoảng không, mat nước, biển và

hai nội dung là

im của các dự án xây dựng bao giờ cũng yêu cầu có một diện tích

thềm lục dia) do đó có thể biểu diễn dự án xây dụng như sau (theo Trinh Quốc Thing,

2007) [3]:

Dyan

xây đựng — KẾ hoạch + Tiền + Thời gian Công trình

Xây dựng

Hình 1.2: Thành phần của dự án đầu tư xây dựng

Dựa vào công thức trên có thé thấy đặc điểm của một dự án xây dựng gồm những vin

đề sau

= Ké hoạch: Tính kế hoạch được thể biện rõ qua các mục đích được xác định các

này phải được cụ thể hóa thành các mục tiêu và dự án chỉ hoàn thành khi các mục tiêu cụ thể đã đạt được.

~_ Tiển: La sự bỏ vốn để đầu tư xây dựng công trình Nếu coi“ Kế hoạch của dự át

là phần tỉnh thần, thì “Tiển” được coi là phan vật chất có tinh quyết định sự thành công

của dự ấn.

= Thời gian: Thời gian rất cần thiết để thực hiện dự án, nhưng thỏi gian côn đồng

nghĩa với cơ hội dự án Vì vậy đây cũng là một đặc điểm rất quan trong cần được quan tâm

= Dit: Bit cũng được coi là yếu tổ vat chất hết sức quan trọng Đây là mộttài nguyên

đặc biệt quý hiếm Dat ngoài các giá trị về địa chất, còn có giá trị về vị trí, địa lý, kinh

tế, môi tường, xã hội Vì vậy, quy hoạch, khai thác và sử dụng đất cho các dự ấnxây dựng có những đặc điểm và yêu cầu riêng, cần hết sức lưu ý khi thực biện dự án

Trang 22

y dựng.

Sản phẩm của dự án xây dựng có thể là

+ Xây dựng công trình mới

+ Cải tạo, sửa chữa công trình cũ

+ Mở rộng, nâng cấp công trình cũ

Nhằm mục đích phát triển duy tả hoặc nâng cao chất lượng công tinh trong một thồigian nhất định, Một đặc điểm của sản phẩm dự án xây đụng là sản phẩm đứng cổ định

một điện tích đất nhất định Sản phẩm không đơn thuần là sự sở hữu của Chủ

sic Các công tình xây dựng có ác động rất lớnđầu tr mã nỗ có ý nghĩa xã hội

vio môi trường sinh thái và vào cuộc sống của cộng đồng dân cư, các tác động về vậtchit và tinh than trong một thời gian rất di Vì vậy, cần đặc iệt lưu ý khi thiết kể và

thi công các công trình xây dựng.

12.1.2 Trình tự đầu tư de án, iy đụng

ảnh tự đầu tr xây dụng gồm 03 giai đoạn gdm chun bj dự án, thực hiện dự án và kết thúc nay dựng đưa công trình của dự án vào khd thác sử dụng, tit trường hợp xây nhà

Tiêng le (Theo khoản, diều 50, Luật xây đựng 50/2014/QH13)12]

‘Trinh tự đầu tư xây dựng cụ thể Theo điều 6, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quy định

như sau [4]

“Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công vi

i chức lập thẩm định, phê đuyệt Báo cáo nghiền cứu iền khã thi (nếu cổ); lập, thẳm

đinh, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế- kỹ thuật đầu tư xây

cdứmg để xem xét quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khácliên quan đến chuẩn bị dự ẩn:

Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc:

“Thực hiện việc giao dit hoặc thuê đắt (Nếu có): chun bị mặt bằng xây dựng rà phá

‘bom min (nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thảm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây

Trang 23

dựng, ip phép xây dựng (đồ giấy ph

dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng

công trình theo quy định phải xây

công tình: giám sát thi công xây dựng: tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;

nghiệm thơ công tinh xây dựng hoàn thin; bin giao công tĩnh hoàn thành đưa vào

sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công trình cần thiết khác;

Gi đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào kha thác sử dụng gỗ

công việc

“Quyết toán hợp đồng xây dựng bảo hành công tình xây dựng

Tùy thuộc điều kiện cụ thể và yêu cầu kỹ thuật của dự án, người quyết định đầu tr

“quyết định trình tự thực hiện tun tự hoặc kết hợp đồng thời đối với hạng mục cí

1.2.2 Quản lý dự án đầu te xây dựng

1.2.2.1 Khải niệm quản lý dự án đầu xây dựng

Quản lý du ấn đầu tw bxây dựng là tập hợp những tác động của nhà nước, chủ đầu tư

tới toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng kể từ bước xác định dự án dầu tư xây dựng đến

hi thực hiện dyr án tạo ra công trình bản giao đưa vào sử dụng để đạt được mục tiêu

đầu tư đã xác định

12.2.2 Nội đụng quản ý đự án đầu xây đọng

~ Quân lý lập báo cáo đầu tr để xin phép đầu tr

~ Quan lý lập, thắm định, quyết định đầu tư cho các dự án hoặc báo cáo kinh tế kỹ

thuật xây đựng công tình;

= Quản ý việc điều chỉnh dự án đầu tr xây đựng công tinh;

= Quản lý lập thẳm định, phê duyệt hig, dự toán ng dự toán xây dựng công tình;

~ Quản lý lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng:

~ Quản lý thi công xây dựng công trình;

Trang 24

= Quản lý khối lượng th công xây dmg;

- Quản ý môi trường xây đựng:

~ Quản ý chấ lượng công tình:

Quin lý bảo hành công tình xây dựng

122.3 Nguyện ắc quân lý dự án đầu tr xây dụng

Phù hợp với quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, cquy hoạch xây dựng, quy hoạch và ké hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án

đầu tư xây đựng

“Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây đựng phù hợp.

Bảo đảm chit lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình,phòng, chống cháy, nỗ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biển đổi khýhậu

Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiền độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kính tế - xã

hội của dự án.

“Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan.

Quin lý thực hiện dự án phù hợp với loi ngu vốn sử dụng để lu tự xây dựng:

~ Dự án đầu tu xây dung sử dụng vốn ngân sách nhà nước được quản lý chặt chẽ, toàn.

ign, theo đúng trình tự để bảo đảm mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiền độ thực hiện, tiết

kiệm chỉ phi và đạt được hiệu quả dự án;

~ Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP (Public - Private Partner) có cầu phầnxây đựng được quảnlý như đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân ích theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan,

~ Dự ân đầu tr xây đựng sử dụng vn nhà nước ngoài ngân sich được Nhả nước quân

lý về hủ trường đầu te, mục tiếu, quy m6 đầu tr chỉ phí thực hiện, ee tác động của

cdự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc phòng, an ninh và hiệu quả

Trang 25

của dự án Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm quản lý thực hiện dự án theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

~ Dir ân đầu tư xây đựng sử dụng vẫn khác được Nhà nước quản lý vé mục gu, quy

mô đầu tự và các ác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng và

quốc phòng, an ninh.

12.24 Các hình thức tỗ chức quân lý dự ân đâu he xây đẹng

Theo điều 62 Luật xây dựng 50/2014/QH13 quy định có các hình thức quản lý dự án như sau [2]

~ Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng khu vực áp dụng đổi với dự án sử dụng vốn ngân sách nha nước, dự án theo

‹huyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sich của tập đoàn kinh tế, tổng công

ty nhà nước.

~ Ban quan lý dự án đầu tư xây đụng một dự án ấp dụng đối với dự án sử dụng vốn

nhà nước quy mô nhóm A có công trình cắp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được.

Bộ trường Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn ban; dự ín về quốc phòng,

an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước.

~ Thuê tư van quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vonkhác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẽ

~ Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực dé quản

lý thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa quy md nh, dự án có sự tham gia của cộng đồng

~ Ban quản lý dự án, t vẫn quân lý dự án quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 62

phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Điều 152 của Luật xây dựng

~ Chính phủ quy định chỉ tiết

án đầu tư xây dựng

mô hình, t6 chức và hoạt động của các ban quản lý dự

Cu thể quy định ti điều 17, 19, 20, 21 Nghị định 59/2015 NĐ.CP ngày 18/06/2015Nghị định về quản lý dự án đầu tw xây dựng |4]

Trang 26

«a, Ban quản lý dự án đầu tr xây dueng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đẳu te xây dung khu vực

Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân sắp tinh, Chủtich Ủy ban nhân din cắp huyện, người đại diện có thẳm quyền của doanh nghiệp nhànước quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban

quân lý dự án đầu tư xây dựng khu vục để quản lý một số dự án thuộc cùng chuyên ngành, tuyến công trình hoặc trên cùng một địa bàn.

~ Bạn quản lý dự án dầu r xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự ân dẫu nr xây dựng

Khu vực được giao lầm chủ đầu tự một số dự ấn và thục hiện chức năng, nhiệm vụ quân ý

<hr, tham gia tư vẫn quản ý dự án khi cần thiết

~ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây

cdựng khu vực có trích nhiệm sau

+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư theo quy định tại Điều 68 của Luật xây

dựng, trực tiếp quản lý đối với những dự án do người quyết định đầu tư giao và thựchiện quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 69 cia Luật xây đựng:

+ Bản giao công trình cho cơ quan, đơn vị quản lý vận hành, khai thác sử dụng; trường.

hợp cần thiết được người quyết định đầu tw giao thi trực tiếp quản lý vận hành, khai

thác sử dụng công trình.

Ban quân lý dự án dầu tư xây đựng chuyên ngành, Ban quản lý in đầu tu xây dạng khu vục được thục hiện tr vấn quản ý dự ân đối với dợ ấn khác khi có yêu cầu

và thực hiện quyển, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 70 của Luật xây dựng

b, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án

= Chủ đã tr quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dụng một dự án để{quan lý thực hiện dự án quy mô nhóm A có công trình xây dựng cắp đặc biệt, dự án áp

dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nại xác nhận bằng van

bản, dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng vốn

khác

Trang 27

~ Ban quản ý dự án đầu tư xây dụng một dự án là ỗ chức sự nghiệp trực hu

tự, có tự cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mé tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hing thương mại theo quy định dé thực hiện các nhiệm vụ quản lý cdự án được chủ đầu tư giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư vé hoạt động

‘quan lý dự ấn của mình.

~ Ban quản lý dự án đầu tw xây dựng một dự án phải có đủ diễu kiện năng lực theo

cquy định tại Khoản 3 Điễu 64 Nghị định 59, được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vin có

440 điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự án của

mình,

~ Chủ đầu tư quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ tổ chức hoạt động

của Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng một dự án theo quy định tai Khoản 2 Điều 64

của Luật Xây dựng số 50/QH13/2014.

©, Thuê tư vẫn quản lý dự án đầu tư xây đựng

~ Trường hợp Ban quan lý đự ấn chuyên ngành, Ban quan lý dự án Khu vục không đủ

điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quan lý dự án đầu te xây dung thìđược thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị

định này để thực hiện.

~ Đối với các doanh nghiệp là thành viên của tập đoàn kinh ễ, tổng công ty nhà nướcnếu không đủ điều kiện năng lực để quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn

Trang 28

cá nhân tr vẫn có đủ nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thì được thu

điều kiện năng lục theo quy định tai Nghị định này để thực hiện

~ Tổ chức tư vẫn quan lý dự án có thể đảm nhận thực hiện một phần hoặc toàn bộ cácnội dung quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tự

~ Tổ chức tư vấn quản lý dự án được lựa chọn phải thành lập văn phòng quản lý dự án

g báo về nhiệm vụ, quyền hạn của

tai khu vực thực hiện dự án và phải có văn bản thị

người đại diện và bộ máy trực tiếp quản lý dự án gửi chủ đầu tư và các nhà thầu có

liên quan

~ Chủ đầu tư có trách nhiệm giám xát vige thực hiện hợp đồng tư vấn quản lý dự án.

xử lý các vin đề 6 liên quan giữa tổ chức tư vấn quản lý dự án với các nhà thầu vàchính quyền địa phương trong quá tình thực hiện dự án

4, Chủ đầu tr trực tiếp thực hiện quản lý dự ám

Chủ đầu we Tư vấn, khả st, thi

kế du thi, giám sit, BANGLDA, Thy ign P hỗ inti

M MNHÀ THÂU > DỰÁN

Hình 1.4: Hình thức CDT trực tiếp thực hi quản lý dự án

“Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc

để trực tiếp quản lý đổi với dự án cải tạo, sửa chữa, ning cắp công tinh xây dựng quy

mồ nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng

công trình hoàn thành Chỉ phí thực hiện dự án phải được hạch toán riêng theo quy định của pháp luật

Trang 29

1.22.5 Các giai đoạn quản lý dự ân đầu tr xây dưng

~ Giai đoạn xác định và tổ chức dự án

~ Giai đoạn lập kế hoạch dự án

~ Giai đoạn quản lý thực hiện dự án

Hình 1.5: Các giai đoạn quản lý dự án xây dựng.

1.3 Tình hình công tác QLDA Việt Nam trong những năm qua

1.3.1 Những kết quả đạt được

6 Viet Nam chúng ta vin đề quản lý dự án đã được chú ý từ đầu những năm 90, thểhiện ở các Luật, nghị định của Chính phủ về quản lý đầu tư và xây dựng, đấu thầu.

“Trong nhiều năm qua, thông qua các bộ đã đầu tư xây dựng nhiều dự á

phục vụ cho phát tiễn kinh ế xã hội, ci thiện điều kiện số: ho hàng tiệu người

dân tên phạm vi toàn quốc Công tác tổ chức quản lý các dự án xây dụng được quantâm của Linh đạo các Bộ và các cắp được phần công, hạn chế thắp nhất rủi ro trong quátrình xây đựng dự án Các cơ quan chức năng từ Quản lý dự án, tư vấn, nhà thầu xâylắp đã cổ ging hoàn thành nhiệm vụ được giao, ân thủ cúc quy định của Nhà nước

trong lĩnh vite xây dựng cơ bản Trong hoàn cảnh thiểu kinh phí nhưng nhiều dự án đã

sớm được đưa vào sử dụng, phục vụ sin xuất dem li những hiệu qua về kinh «= xã

hội Đã đạt được những thành tựu như sau:

~ Năng lực của các cơ quan thay mặt cho chủ đầu tư đã được cải thiện đáng kể Điều nàythể hiện ở gần như mọi "công đoạn” từ chuẩn bị dự án đến thực hiện đự án Mỗi trườngđầu tư (Chế độ chính sách được đổi mới thường xuyên) Sự chủ động trong công

Trang 30

á nhân hoặc cơ quan) đ iệm cặn hơn dén sự minh bạch

= Việthay đổi ea chế vận hành cho phù hợp với luật xây đựng được đổi mới liên tụclàm cho năng lực của cúc cơ quan của chủ đầu tr giảm bốt hạn chế bởi các quy định.cquy chế vận hành hệ thống Công tic xác định rõ vai trồ trách nhiệm của “Chủ dầu tr”

và chức năng quản lý nhà nước về đầu tư và quản lý sản xuất đã được phân biệt rõ hơn

= Công tac giám sit đầu tư (Trong đồ bao gồm cả việc theo đồi, dinh giá hiệu quả dự.án) đã không bị coi nhẹ so với công tác chuẩn bị và thực hiện dự án Thông tin về dự.

án đã được công khai hơn đến với cộng đồng được hưởng lợi cũng như cộng đồng bịảnh hưởng để nhận và xử lý các phản hồ, nhằm tăng cường sự đồng thuận của dânchúng cũng như tạo được kênh cho sự giám sát của cộng đồng

= Năng lực của các nhà thầu Tư vấn, nhà thầu xây dụng đã tién bộ rắt nhiều để dip

ứng được các yêu cầu trục tiếp đến tiến độ thực hiện dự án cũng như chit lượng vàhiệu qua của dự ấn Cung cách điều hinh, tr duy ở một số đơn vị, cả nhân tư vấn đã

thay đổi để hợp với thời cuộc Tr nâng cao năng lục” của Tư vẫn (Một yếu tổ cin

thiết để tư vẫn phát triển và hội nhập), Sự phát triển của tư vẫn phần nào cũng do các

chính sách của Nhà nước và các bộ ngành đã tạo động lực thúc dy cho Tư vin phát

triển Chúng ta ý thức được rằng sự phát hiển của Te vẫn sẽ dẫn đến sân phim tốt cho

xã hội

~ Nha thầu xây dựng ngày càng hội nhập, chuyên nghiệp, nhân lực tốt, máy móc thiết

bị được tăng cường, công nghệ được cập nhập liên tục, công tác quản lý, năng lực và kinh nghiệm ngày cing đáp ứng được những yêu cầu khắ khe hơn

1.3.2 Những mặt còn ton tại

Ngoài các thành tựu đã đạt được, trong quá trình quản lý dự án vẫn còn một số bắt cập

nhữ sau:

~ _ VỀ quan lý thời gian, xác định quy mô, công năng sử dung:

+ Chủ đầu tư chưa xác định rõ về quy mô, công năng và thời gian thực hiện dự án

ngay từ khi lập dự án nên khitiển khai phải phê duyệt li quy mô dự án vì không phù

hợp, phải điều chỉnh thiết kế hoặc thay đổ lạ thết kể

Trang 31

+ Chủ lập tiến độ của dự án nhưng chưa xây dụng và quản

lý chat che, thực hiện dự ấn theo khung tiến độ đã được phê duyệt (Châm trổ ong

khâu g phóng mặt bằng, khâu thực hiện dự án

++ Nhiều dự án bị chậm tiến độ do việc chậm tễ trong giải phóng mặt bằng Nguyênnhân do đền bù chưa thỏa đáng, chưa có chính sách hỗ trợ tái định cư hay có hỗ trợ táiđịnh cư nhưng noi ở mới không tt, chưa tuyên truyền phổ biển cho người dân

ích của công trình hoặc do ý thức của người dân.

+ Lựa chọn hi thi thi công vẫn quan trọng vỀ sỉ thành công trinh mã chưa đặt năng

lực của nhà thầu lên trên dẫn tới việc nhà thằu thi công có năng lực kém, khiến cho

công trình bị đình trệ

= _Về quản lý chỉ phi: Dự toán và quản l chi phí ong hoạt động quản lý dự án đã

được đưa ra nhưng chưa diy đủ, nhiễu khi còn m: tự tinh chủ quan chưa bám sát vào tình hình thực tế Việc quản lý và huy động vốn còn nhiều bất cập Trong quá trình thực hiện dự án, chưa tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin vé chỉ phí một cách chính xác, bám sát theo tình hình thực tế để biết cân đối.

~ _ VỀ quản lý nhân sự: Chủ đầu tư vẫn chưa có chính sách lính hoạt trong việc bổ tr.

sắp xếp nguồn lao động Sắp xếp vị trí đúng với năng lực và trình độ của từng người

dể phát huy hết khả năng của mỗi người Bên cạnh đố, việc sip xếp lại nguồn nhân lực

đặc gt là sáu khi dự án kết thúc vẫn chưa được thực hiện Điều đó dẫn đến tình trạngthất nghiệp của người lao động và đánh mắt những lao động them chốt và quen việc

với các dự ấn sau Ngoài ra, việc phối hợp lầm việc theo nhóm trong nội bộ quản lý

cia chủ đầu tự vẫn còn non kém, phong cách làm việc cá nhân vẫn còn hiện hữu,

Kết luận chương 1

“Trong những năm gin đây công tác quản lý dự én đã cỏ những bước phát triển mới.CCác dự dn đầu tự ngày cảng nhiễu với độ phúc tap ngày cảng cao đòi hồi công tác quản

lý dự án phải được nâng cao Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý dự én

đầu tư xây dựng trong nước vẫn còn bộc lộ một số mặt hạn chế Việc nâng cao năng

lực quan lý dự án là một vấn để rit cd t + và phù hợp với quá trình hội nhập và phát

Trang 32

là đôi hỏi thiết thực nhằm phù hợp với Lut xí dựng đã được ban hành, đồng thời hạn

ch các rủi ro trong quá trình đầu tr

“Chương | của luận văn đã tập trung làm rõ các khái niệm dự án đầu tư xây dựng, quản

lý dự án xây dựng, các nội dung liên quan tới hiệu quả của công tắc quản lý dự án.

Đưa ra cái nhìn tổng quan về công tác quản lý dự án xây dựng của nước ta hiện nay,

phân tích các hạn chế và nguyên nhân trong quá trình quản lý dự án của nước ta hiện nay Trên cơ sở xận dụng kiến thức từ chương này để đánh giá được thực trang QI.DA của Việt Nam hiện nay và công tác QLDA của Ban QLDA huyện Lang Giang, làm cơ

sử cho việc hoạch định các giải pháp nhằm nâng cao năng lực QLDA của Ban QLDA.huyện Lạng Giang Đây là vẫn đ nghiên cứu đặt ra rong luận văn của học viên

Trang 33

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ NANG CAO NANG

LỰC QUAN LÝ DỰ ÁN CUA BẠN QLDA DAU TƯ XÂY DỰNG

2.4 Ban quân lý dự án đầu tư xây dựng

Việc thành lập qué nhiều các ban QLDA đầu tư xây dung, bộ máy tổ chức khôngthống nhất, gdm nhiều loại hình đã làm giảm hiệu lực, hiệu quả của các ban QLDA.Cán bộ làm việc tại các ban QLDA đầu tw xây dựng chủ yếu mang tính chất kiêm

nhiệm, không đúng chuyên môn, một số cần bộ được tuyển dụng trình độ chuyên môn

yêu không đáp ứng được yêu cẩu Thực tế cho thấy, với mỗi dự án chủ đầu tư lại thành

lập một ban QLDA

trong khi đó nhân lực chủ chốt của ban QLDA thường được điều động, bổ nhiệm từ

ban QLDA đầu tư xây dựng là

cán bộ công chức chứ không phải là chuyên gia về lĩnh vực chuyên ngành thiết kế,

tư xây dung do đồ số lượng các ban QLDA tương đối lớn,các cơ quan quản lý nhà nước Phin lớn lãnh đạo c

thắm định, chuyên gia đầu thầu do đó chất lượng nhân lực của các ban QLDA thấp.Nhằm khắc phục những bất cập trong việc quản lý các dự án đầu tư xây dựng, Luật

“Xây dựng số 30/2014/QH13, đã được Quốc hội Khóa XI, thông qua ngày 18/6/2014

và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ,

tư xây dựng đã quy định cụ thẻ về tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng Luật đã quy

định ra các Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực; Ban quản lý dự án một dự

án, nhằm mục đích giải quyết các bắt cập nay

quản lý dự án đầu

2.11 Chúc ning của Ban QLDA đầu te xây đựng

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có chức năng tham mưu, đề xuất giúp CDT thực

hiện việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản: thực hiện việc quản lý, giảm sit các hoạt

động xây dụng dự én đã được CDT phê duyệt Ban có nhiệm vụ cụ thể như sau

+ Thực hiện các thủ tục về giải phông mặt bằng chuẩn bị mặt bằng xây đựng và các

công việc khác phục vụ cho việc xây dựng công trình.

“Chuẩn bị Hỗ sơ thiết kể, dự toán, tổng hợp dự toán xây dưng công tình để HQT tổ

chức thắm định, phê duyệt theo quy định

~ Lập Hỗ sơ mời dự thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu

Trang 34

~ Chuẩn bị diy đủ các th tục, tả wu giúp CBT dự án xây dựng đảm phần, ký kết hợp đồng với các nhà thầu.

~ Thực hiện nhiệm vụ giám sit thi công xây dựng công trình đã có đủ điều kiện

~ Giúp CDT nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng đã ký kết Thực hiện thanh.

toán giai đoạn hoàn thành va tổng quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình đã hoàn.thành và tình cấp có thâm quyền phê duyệt

= Quan lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, chỉ phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi

trường của công trình xây dựng.

= Kiểm tra chất lượng thi công, xác nhận khối lượng hoàn thành, các khối lượng phát

sinh và im các thủ te thanh toán, Các trường hợp có khối lượng phát sinh nhỏ, BanQLDA đầu tự xây dựng yêu cầu đơn vi thi công giải tình, được tổ chức thiết kể chấp

thuận

~ Nghiệm thu bản giao công trình Tổ chúc giám định chất lượng xây dụng, nghiệm

thụ công trình và bản giao công trình hoàn thành cho các tổ chức, đơn vị quân lý để đưa vào khai thác, sử dung.

~_ Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn.

thành đưa vào khai thie sử dung,

~ Lập kế hoạch xin cắp vốn Công khai, phân khai chỉ tit vốn theo năm ké hoạch,

iúp CDT thực hiện việc quản lý vồa, th „ chỉ kinh phí cho các hoạt động của Ban

(Quin lý dự án đầu tư xây dựng cho cần bộ, nhân viên tham gia trực tiếp trong biến cl

và hoạt động kiêm nhiệm hoặc hoạt động quản lý theo đứng quy định va chế độ hiện hảnh, công khai minh bach,

- Được đề nghị dé đình chỉ các công việc xây dụng nếu chất lượng thi công không ding tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, không đảm bảo an toàn và không đảm bảo yêu

sầu của Hồ sơ thiết kế được duyệt

~ Báo cáo kịp thời khi thấy bên nhận thầu làm không đúng hoặc không đạt yêu cầu theo quy định của công tác nghiệm thu; đề xuất, kiến nghị xử lý theo đúng luật định.

Trang 35

~ Kiến nghị với CDT những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công trình hoặc dim bảo tiến độ thi công (kể cả việc thay thé hoặc sửa đổi những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng kinh tế nếu cần thiểU.

2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của Ban QLDA đầu tư xây dựng:

“Theo Điều 69, Luật xây dựng số 50VQHI3/2014 quy định như sau 2]

~ Ban quản lý dự ân đầu tư xây đựng số các quyển sau

+ Thực hiện quyỄn quản lý dự ấn theo ủy quyền của chi đầu tr

+ ĐỀ xuất phương án, giải pháp tổ chức quan lý dự án, kiến nghị với chủ đầu tư giảicquyết vẫn để vượt quá thẳm quyền;

+ Thuê tổ chức tư vấn tham gia quản lý dự án trong trường hop

người quyết định đầu tư, chủ đầu tư chấp thuận

- Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng có các nghĩa vụ sau:

+ Thực hiện nghĩa vụ của chủ đầu tư về quan lý dự án trong phạm vi được ủy quyền;-+ Tỗ chức quản lý dự án đầu tu xây đựng bao dim yêu cầu về tiến độ, chất lượng, chỉ

phí, an toàn va bảo vệ môi trường trong xây dựng:

+ Báo cáo công việc với chủ đầu tu trong quả trình quản lý dy ấn;

+ Chịu tách nhiệm về vi phạm pháp luật tong quản lý thực hiện dự án;

+ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

2.13 Điều kiện năng lực déi với Ban QLDA dẫu tư xây dựng.

Điều kiện năng lực của Ban QLDA đầu tư xây dựng phải đáp ứng được theo quy định

tại điều 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, cụ thể như sau [4]

Trang 36

2.1.3.1 Ban quân lý de án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thuộc các Bộ,

cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tp đoàn kinh tổ, tổng công ty nhà

Giám đốc quan lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực quy định tai Khoản 2 Điện

54 Nghị định 59/2015/NĐ-CP;

~ Những người phụ trích các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề phù

hợp với quy mô dự án, cắp công trình và công việc đảm nhậ

C6 í nhất 20 (hai mươi) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hop với loại dự án

chuyên ngành

2.1.3.2 Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thuộc Ủy ban

nhân dân cấp huyện

~ Giám đốc quản lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực quy định tại Khoản 2 Điều,

~ Những người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề phù

hợp với quy mô dự án, cắp công trình và công việc đảm nhận;

~ Có ít nhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án được giao quan lý

* Theo khoản 2 điều 54 Nghị định 59/2015/ND-CP quy định điều kiện năng lực củagiám đốc điều hành như sau:

Trang 37

-_ Giảm đốc quản lý dự án phải có trình độ chuyên môn thuộc chuyên ngành xâydmg phù hợp với yêu cầu dự án, có chứng nhận nghiệp vụ về quan lý dự án và đáp, ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:

+ Giám đốc quản lý dự án hang I: có chứng chỉ hành nghỉ thiết kế hang hoặc chứng

chỉ hành nghé giám sát thi công xây dựng hang I hoặc đã là Giám đốc quản lý dự án

của 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hang 1

+ Giảm đốc quan lý dự án hạng I: có chứng chỉ hành nghề thiết kế hạng If hoặc chứng

chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng II hoặc đã là Giám đốc quản lý dự án

của 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công

trường hạng IL.

+ Giám đốc quản lý dự án hạng III; Có chứng chỉ hành nghé thiết kế hoặc chứng hành

nghề giám sát thi công xây dựng hang III hoặc đã là Giám đốc tư vẫn quản lý dự án của 1 dyn nhóm C cũng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hạng I

24 Tổ chức và hoạt động của Ban QLDA đầu xây dựng:

Người quyết định thành lập Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu

vực quyết định về

Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực cụ thé được quy định tại điều 18, Nghị

định 59/2015/NĐ-CP [4]:

lượng, chúc năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các,

~_ Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Các Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản

lý dự án khu vue được thành lập phù hợp với các chiên ngành thuộc lĩnh vực quản lý

hoặc theo yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất, hating tại các vùng, khu vục Việt tổ

chức các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực trực thuộc Bộ.

quốc phòng, Bộ công an do Bộ trưởng của các Bộ này xem xét quyết định để phù hop

với yêu cầu đặc thù trong quản lý ngành, lĩnh vực.

= Đối với cắp tỉnh: Các Ban quân lý dự án chuyên ngành, Ban quản ý dự ấn khu vực

do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập gồm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các

công tình dân dung và công nghiệp, Ban quản If dự én đầu tư xây đựng các công trình

Trang 38

giao thông, Ban quản lý dự á đầu tư xây dưng các công tình nông nghiệp va phát triển nông thôn Riêng đối với các thành phố trực thuộc Trung ương có thể thêm Ban

«qin lý dự án đầu tư xây dựng hạ ting đô thi và khu công nghiệp Ban quản lý dự án

phát triển đô thị

Ủy ban nhân din cắp tỉnh chịu trích nhiệm quản lý đối với Ban quản lý dự án chuyên

ngành, ban quản lý dự án khu vực do mình thành lập

= Bi với cắp huyện: Ban quân lý dự ân đầu tr xây đựng trực thuộc thực hiện vai trò

chủ đầu tư và quản lý các dự én do Ủy ban nhân dan cấp huyện quyết định đầu tư xây

dựng

~ Đổi với dự án do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định đầu tư thì Ủy ban nhân dânsắp xã thực hiện vai trồ cia chủ đầu tư đồng thời ký kết hợp đồng với ban quản lý dự

án đầu tư xây dựng cấp huyện hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trên cơ sở bảo

đảm hoàn thành nhiệm vụ quản lý dự án được giao, có đủ di kiện năng lực thực hiện;

~ Đối với tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước: Các Ban quản lý dự án chuyên

ngành, Ban quan lý dự án khu vực được thành lập phù hợp với ngành nghé, lĩnh vực.

kinh doanh chính hoặc theo các địa bàn, khu vực đã được xác định là trọng điểm đầu

tr xây dựng

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vục được tổ chức phù hợp

với chức năng, nhiệm vụ được giao, số lượng, quy mô các dự án cin phải quản lý cằm

các bộ phận chủ yếu sau:

~ _ Ban giám đốc, các giám đốc quản lý dự án và các bộ phận trực thuộc để giúp Ban

quan lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thực hiện chức nang lim chủ

dau tư và chức năng quản lý dự án;

~_ Giảm đốc quản lý dự án của các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự

“án khu vực phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Điều 54 Nghị định này; cá

nhân đảm nhận các chức danh thuộc các phòng, ban điều hành dự án phải có chuyên

Trang 39

môn đảo tạo và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với công việc do mình đảm nhận.

Quy chế hoại động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực

do người quyết định thành lập phê duyệt, rong đổ phải quy định rõ về các quyễn, tráchnhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng chủ đầu tư và bộ phận thực hiện nghiệp vụ

quản lý dự án phù hợp với quy định của Luật Xây dựng năm 2014 và pháp luật có liên.

quan.

Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết quy chế hoạt động của Ban quản lý dự ấn chuyên

ngành, Ban quản lý dự án khu vực

2.1.5 Ban QLDA làm việc hiệu qua

Một ban QLDA được coi là làm việc hiệu quả khi nó đạt được các chỉ tiêu của một cơ

cấu tổ chức có hiệu quả Ở đây cin chỉ ra những nét đặc trưng riêng cho ban QLDA

khác với cơ cấu tổ chức khác Từ góc nhìn này có thé chia ra khía cạnh hoạt động chuyên môn và khía cạnh tổ chức tâm lý của hoạt động nhóm.

“Trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn

= Sang tạo và chủ động trong giải quyết công việc

~ Ning su ao động cao và ôn tìm ti phương án gi quyết tốt nhất

= _ Thảo luận các vin đề này sinh một cách ích cực và thích thú

~_ Ban lãnh đạo Ban luôn nắm vững mọi hoạt động và chỉ đạo Ban đi đúng hướng

trong công việc chuyên môn Có sự định hướng rõ ring, đúng theo Luật, Nghị định và các tiêu chuẩn của nhà nước ban hành.

‘Theo khía cạnh tổ chúc- tâm lý của hoạt động thì ban QLDA có hiệu quả là ban quản

lý dat được;

~ Bau không khí trong ban không mang tính câu né,

= Sin sing nhận và nắm bắt các nhiệm vụ được giao.

= Cấc thành viên lắng nghe và giúp đỡ nhau trong công việc.

Trang 40

Ce hành viên luôn tham gia thảo luận các vẫn để này sinh nếu có th

định hướng đúng din nhất.

Ngoài ra, các xung đột và bit đồng phải được thể hiện ra Tránh “Bang mặt mà khôngbằng long” trong cơ quan, gây mắt đoàn kết nội bộ và ảnh hưởng tới hiệu quả công

việc

22, Năng lực QLDA của Ban Quan lý dự án đầu tư xây dựng

2.2.1 Khái niệm năng lực quản lý dự án

Nang lực quản lý dự án của Ban QLDA đầu tư xây dụng la khả năng thực hiện các nội

dụng quan lý đự án dựa vào các nguồn lực nội tại hoặc huy động từ bên ngoài nằmtrong tim kiểm soát của Ban, Các nguồn lục này bao gằm cả thi chỉnh, cơ sử vậ chKhoa học- công nghệ, nguồn nhân lục Trong 46 nguồn lực về con người là yêu tổquan trọng nhất và chi phối các nguồn lực còn lại của tổ chức.

Xăng lực quản lý dự án được đánh giá thông qua quá trình thực hiện công vige và kết

«qua đạt được Năng lực đó được thể hiện trong quá tình quản lý dự ấn đầu tư từ khâuchuẩn bị dự án, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tự

"Để đánh giá năng lực quan lý dự án của Ban quan lý dự án dựa trên các các đánh giá

xề một số loi năng lực như sau

+ Năng lực nhân sự và quản trị nhân hes

+ Nang ie lập kế hoạch dự ấn;

++ Năng lực quản lý đấu thẫu và thục hiện các hợp đồng:

+ Năng lực quản lý chỉ phí dự án;

+ Nẵng lực cơ sở vật chất và trang thiết bị

22.2 Các loại năng lực của Ban Quản lý dự án đầu tr xây dựng

2.2.2.1 Nẵng lực nhân sự và quản trị nhân lực

‘Con người là yếu tổ quan trọng nhất quyết định hiệu quả QLDA bởi các yếu tố khác

<a được thực hiện bởi con người Do vậy để đạt hiệu qua quân lý đội ngũ cần bộ của

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: CDT thuê tổ chức tư vẫn quản lý điều hành dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Hình 1.3 CDT thuê tổ chức tư vẫn quản lý điều hành dự án (Trang 27)
Hình 1.4: Hình thức CDT trực tiếp thực hi quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Hình 1.4 Hình thức CDT trực tiếp thực hi quản lý dự án (Trang 28)
Hình 1.5: Các giai đoạn quản lý dự án xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Hình 1.5 Các giai đoạn quản lý dự án xây dựng (Trang 29)
Hình 3.1; Cơ cấu bộ máy 6 chức Ban QLDA xây đựng huyện Lạng Giang 3.2.2.1 Giám đốc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Hình 3.1 ; Cơ cấu bộ máy 6 chức Ban QLDA xây đựng huyện Lạng Giang 3.2.2.1 Giám đốc (Trang 55)
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nguồn nhân lực Ban QLDA xây dựng huyện Lang Giang giai đoạn 2011-2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp nguồn nhân lực Ban QLDA xây dựng huyện Lang Giang giai đoạn 2011-2015 (Trang 60)
Bảng 3.3: Thu nhập bình quân của nhân viên Ban QLDA xây dựng huyện Lạng Giang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Bảng 3.3 Thu nhập bình quân của nhân viên Ban QLDA xây dựng huyện Lạng Giang (Trang 62)
Bảng 37: Bảng kế hoạch vốn theo chủ trương đầu tư giai đoạn 2016-2020 của huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Bảng 37 Bảng kế hoạch vốn theo chủ trương đầu tư giai đoạn 2016-2020 của huyện (Trang 70)
Bảng 38: Bang tổng hợp kế hoạch vỗn theo chủ trương đầu tr giai đoạn 2016: 2020 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Bảng 38 Bang tổng hợp kế hoạch vỗn theo chủ trương đầu tr giai đoạn 2016: 2020 (Trang 75)
Hình 32: ĐỀ xuất giải pháp nâng cao năng lực quản ý dự án đầu tr xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Hình 32 ĐỀ xuất giải pháp nâng cao năng lực quản ý dự án đầu tr xây dựng (Trang 76)
Hình 3.3: Dễ xuất bộ máy tổ chúc Ban QLDA xây dựng huyện Lạng Giang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban quản lý Dự án xây dựng huyện Lạng Giang
Hình 3.3 Dễ xuất bộ máy tổ chúc Ban QLDA xây dựng huyện Lạng Giang (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN