dmg công trình 30 13 Những tin tại rong việc thực hiện công tác quản lý chất lượng công tinh xây cưng các dự án đầu tư xây đựng công trình thuỷ lợi từ nguồn vốn vay của ADB trong ce giải
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tai liệu tham khảo đúng quy định.
Hà Nội ngày tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Thế Hạ
Trang 2LỜI CÁM ƠN
“Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Thủy lợi trong suốt thời gi
Vita qua đã giảng dạy và trang bị thêm những kiến thức cần thiết vé các vẫn để kinh tế
- kỹ thuật, cùng sự hướng din nhiệt tinh cho học viên hoàn thiện kiến thức hơn và
nâng cao trình độ chuyên môn.
Đặc biệt, Học viên xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Lê Văn Hùng đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ học viên tận tỉnh trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn,
Do gình độ, inh nghiệm cũng như th gian học tập và nghiền cứu còn hạn chế nênluận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, hoe viên rất mong nhận được những ý kiến
dong góp của quý thầy cô và độc giả.
Hà Nội, ngày thang 5 năm 2017
Tae giả
Nguyễn Thế Hạ
Trang 3MỞ DAU 1
1 Tính cấp thiết của để tài 1
2 Mục đích của đề tài,
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
4 Bi tong và phạm vi nghiên cứu 35 _ Ý nghĩakhon học và ý nghĩa thực tiễn của để tài 3
6 Dựkiển kết quả đạt được 4
CHUONG | TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DUNGCUA CÁC DỰ ÁN DAU TU XÂY DỰNG CONG TRINH THUY LỢI SỬ DỤNGVON VAY ODA TẠI BAC NINH
L111 Bigu kiện tự nhiên, kinh tổ, xã hội của tỉnh Bắc Ninh 5
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 5 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.2 Tình trạng quản ý chất lượng xây dựng các công tình thủy lợi sử dụng vốn
ODA của tinh Bắc Ninh tử năm 2011 đến nay 2612:1 Khái quát về nh hình quản ly chit lượng xây dựng công trình trong lĩnh vực
thủy lợi từ nguồn vốn ODA, 26
1.2.2 Đặc điểm khác biệt giữa vốn vay ODA với vốn ngân sách trong đầu tư xây
dmg công trình 30
13 Những tin tại rong việc thực hiện công tác quản lý chất lượng công tinh xây cưng các dự án đầu tư xây đựng công trình thuỷ lợi từ nguồn vốn vay của ADB trong
ce giải đoạn trên địa bàn tinh Bắc Nin 32
13.1 Những tổn tại trong giai đoạn chuẩn bj đầu ue 32
1.3.2 Những tổn ại rong giai đoạn thự hiện đầu tư 3
1.3.3 Những tổn tg trong gai đoạn kết thúc xây dựng 35
14 Nguyên nhân của những tn ti 36
Trang 41442 Nguyên nhân về kỹ thuật và công cụ quản lý 36
Kế luận chương 1 37CHUONG2 — CƠ SỞ PHÁP LÝ VA THỰC TIEN VE QUAN LY CHAT LƯỢNGCONG TRÌNH XÂY DUNG CÁC DỰ AN BAU TU XÂY DUNG SỬ DUNG VON
VAY ODA 38
2.1 Các cơ sở pháp lý trong công tác quan lý chất lượng công trình xây dựng 38221.1 Cơ sở pháp lý cho công ác quản lý chất lượng công tinh xây dựng 382.1.2 Công tác Quan lý chit lượng công trình xây dựng và các giai đoạn quản ý chit
lượng công ình xây dựng 40 2.2 Nội dung và yêu cầu chính về quản lý chất lượng công trình xây dựng ở các giai
đoạn của dự án 45
2.2.1 Nội dung và yêu cầu chính về công te quản lý chất lượng xây dựng 452.2.2 Yêu cầu chính về công tác quan lý chất lượng xây dựng a73⁄3 inh giả công tie quản lý chit lượng các dự án đầu tu xây dựng từ nguồn vốnODA ở Bắc Ninh 35
‘chat lượng công trình xây dựng các dự án dau tư xây
„tứ 55
2.3.1 Đánh giá công tác quản
dựng trong giai đoạn chuẩn bị
2.32 Đánh giá công tác quản lý chit lượng công tình xây dụng các dự án đu tư xâydựng trong giai đoạn thực hiện đầu tr 56
2.3.3 Đánh giá công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng các dự án đầu tư xây
dựng trong giai đoạn kết thúc xây dựng 37Kết luận chương 2 61CHUONG 3 HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG TRAMBOM PHU MY “
3.1 Tổng quan v công mình xây dựng tram bơm Phú My “ 3.1.1 Giới thiệu chung về dự án đầu tư xây dựng công inh trạm bơm Phú Mỹ 62
3.1.2 Công tác quản lý chất lượng công trình và những tn tại trong công tác quan lý
chất lượng công tinh trạm bom Phú Mỹ 67
3.2 Đề xuấtnhững giải pháp chủ yêu hoàn thiện công tác quả lý chất lượng công
tình xây dụng trạm bơm Phú Mỹ 18 3.2.1 Năng cao chất lượng thắm định và phê duyệt thiết kỂ, dự toán công rình 78
3.2.2 Chin chinh và đổi mới công tác đấu thầu 803.23 Tăng cường công tic kiểm tra, thánh ta, giám sắt công tác quản lý chất lượng
công trình các dự án đầu tư xây dựng, $2
Trang 5324 1g cao chất lượng đội ngũ cần bộ kỹ thuật, cần bộ làm công tác quần lý
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1.1Vi tr đị lý tinh Bắc Ninh, 6
inh 1.2Thi công cử thép, đào mồng tram bơm Phú Mỹ 34 inh 2.1Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng 4
Hình 3.1 Vị trí dự án trạm bơm Phú Mỹ, Thuận Thanh, Bắc Ninh 63
inh 3.2Mat bằng ting thé khu đầu mỗi tram bom Phú Mỹ, o
Hình 3.3 Cắt dọc nha trạm bom 65
Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức quản lý các tiéu dự án ADBS 6
Hình 3.5Sơ đồ tổ chức quản lý dự án ácúễu dự án tram bơm Phú Mỹ _
Hình 3.6Tiêu nước và đảo móng nhà trạm bơm TỊ
inh 3.780 đồ ổ chức quản lý thi công của nha thầu thi công n
Hình 3.8 Trinh ty giám sat công trình xây dựng T73
Hình 3.9 Trinh tự thủ tục điễu chỉnh, bộ sung phát sinh, ”
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng I.INhiệt độ không khí trung bình tai trạm quan trắc
Bảng 1.286 giờ nắng các thing ta tram quan trie
Bảng 1.3 Lượng mưa cúc thắng ti tram quan trắc
Bang 1.4 Độ âm tương đối trung bình các tháng tại trạm quan trắcBảng Ì.SLượng bốc hơi cúc thing ti tạm quan trắc
Bảng l.ó Tốc độ gió trung bình thẳng tại ram thủy văn
Bảng 1.7 Hiện trang sử đụng đất tính Bắc Ninh năm 2015
Trang 8DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
DIXD: Đầu tư xây dựng
QUNN: (Quan lý Nha nước
CQQLNN Co quan Quản ý Nhà nước
IIĐXD Hoat động xây dựng
TVQICP: "Tư vấn quản lý chỉ phí
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"Những năm gin day, công tác đầu tư xây đựng cơ bản được triển khaingày một nhí
dyn
số lượng các công trình ở mọi quy mô ngày một tăng, Hàng năm có nhi tư
xây dựng công trình được triển khai.Trình d6quan lý các chủ đầu tư cũng như trình đội
chuyên môn của các nhà thầu trongthiét kéva thi công được nâng lên một bước đáng
kể Hằu hết các công tinh, hạng mục công tình được đưa vào sử dụng tronthời gian que đều dip ứng được yêu cầu về chất lượng, quy mô, công suẫtcông năng sử dụng
theo thiết ké, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vậnhành và đã phit huy được
hiệu quả.
“Tuy nhiên, bên cạnh những bước phátriễn trên, trong hoạt động xây dựng vẫn còn vẫn
đề về chất lượng đáng déchiing ta quan tâm, nhiều công trình đạt tiêu chuẩn chất lượngthì vẫn còn cónhững công tình chất lượng chưa dạt yêu clu Một trong những nguyên
nhânchính dẫn đến tình trang này là buông lồng khâu quản lý, Vấn để chất lượngbị anh
hưởng từ khâu làm thủ tục trong lập dự án lưa chọn nhà thầu đến cácsông việc như: Cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp xây dựng, tổ chức kiểmtra hệ thống quản lý chất lượng của các nhà thầu và các tổ chức liên quantrong suốt thời gian xây dựng công trình
Bắc Ninh là một trong những địa phương được sự quan tâm của của Nhà nước về vấn
đề đầu tu xây dụng cơ bản, đặc biệt là cải tạo, xây méi các công tinh thủy lợi phục vụ
công tác tới tiêu trên địa bàn tỉnh Thời gian gần đây có nhiều nguồn vốn được đầu tư xây dựng các dự án thủy lợi, trong đó có nguồn vốn vay ODA từ các tổ chức nước.
Từ năm 2011 đến nay, Bắc Ninh được ti trợ một khoản vay do Ngân hàng Châu
á(ADB) và eo quan phát triển Pháp(AED) thực hiện cho dự án “Tăng cường quản lý
thủy lợi và Cải tạo các hệ thong thủy nông” do Chính phù Việt nam đứng vay và co
«quan chủ quản dự án là Bộ Nông nghiệp&PTNT thực hiện
Trang 10ĐỂ năng cao chất lượng các đự ấn đầu tr xây dơng công tinh trên địa ban tỉnh, đặc
biệtà các dự án có nguồn vốn vay từ các tổ chức nước ngoài(ODA) cần đặc bis quan
tâm dén công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự án ở tắt cả
các khâu Vì vậy, tác giả luận văn chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản
lý chất lượng công trình xây dựng các tiểu dự án ADBS, tinh Bắc Ninh”
2 Mục đích của dé tài
"Đề xuất giả pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công tình xây dụng các tiểu
dây án ADBS trên địa bản tính Bắc Ninh, Ứng đọng cho một dự án ở gi đoạn thục
~ Tiếp cận qua thực tế quản lý chất lượng các công trình đã xây dựng;
~ Tiếp cận qua các nghiên cứu, hệ thống tiêu chun qui phạm, các qui đình của pháp,
lật
- Tiếp cận các dự án nguồn vin ODA và các thông tin khác
Phuong pháp nghiên cứu:
Trang 114 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu:
Đối trợng nghiên cửu là công tác quản lý chất lượng công tình xây dựng các dự ấndầu tư xây đựng nâng cắp ải tạo và xây mới công tình thủy lợi
“Quản lý chất lượng công trình xây dựng các dự án đầu tư xây dựng công trình, trọng
iéu dự án ADBS tinh tâm là chất lượng thi công và nghiệm thu công trình thuộc các,
Bắc Ninh giai đoạn từ 2011 đến nay.
5 Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Luận văn phân tích một số cơ sở khoa học tong quản lý chất lượng xây dựng công
trình, góp phần hoàn thiện công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình
Ý nghĩa thực tiễn:
Để xuất
én chất lượng công trình còn chưa đạt được kết quả như mong mud
được giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công tinh xây dựng sẽ giúp choviệc quản lý chất lượng được thuận lợi, dễ dàng và cổ hiệu quả hơn cho các công trình
đang và sẽ xây dựng trên địa bàn tỉnh.
Trang 126 Dự kiến kết quả đạt được;
Tổng quan và phân tích đánh giá tỉnh hình quản lý chit lượng công tình xây dựng các
dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn vay nước ngoài trên địa bàn tinh Bắc
Ninh;
Phân tích cơ sở pháp lý và thực iễn về vốn vay nước ngoài trong đầu tr xây dựngcông tình Những thành công và tồn ti vỀ quản chất lượng các de án ADBS;
Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng các tiểu
dự án ADBS trên địa bàn tinh Bắc Ninh
Giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng cho tiểu dự án trạm bơm Phú Mỹ,
huyện Thuận Thành, tinh Bắc Ninh,
Trang 13CHUONG 1 TONG QUAN VE CHAT LUQNG CONG TRÌNH XÂY
DỤNG CUA CÁC DỰ AN ĐẦU TU XÂY DỰNG CONGTRINH THỦY LỢI SỬ DỤNG VON VAY ODA TẠI BAC
và 6 huyện: Yên Phong, Qué Võ, Tiên Du, Thuận Thành, Lương Tải và Gia Binh;
1k bao gồm 8 đơn vị hành chính là thinh phổ
trung tâm tỉnh cách Hà Nội 30 km.
- Phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Giang:
~ Phía Nam giáp tinh Hưng Yên và một phan Hà Nội:
- Phía Đông giáp tinh Hai Dương;
- Phía Tây giáp với thủ đô Hà Nội
“Toàn tỉnh cổ toa độ dia lý: Từ 2057'51” đến 2I"13'50* vi độ Bắc
Tir 103°54°14” đến 106°18°28” kinh độ Đông,
Với vị trí nằm trong vùng đồng bing Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bắc Ninh khá bing
phẳng, có hướng đốc chủ yế từ Bắc xuống Nam và từ Tả sang Đông, được thể hiện
qua các dòng chảy nước mặt db về sông Cầu, sông Đuồng và sông Thái Bình Mức độ
chênh lệch địa hình trên toàn tinh không lớn Vùng đồng bằng chiếm phần lớn diệntích toàn tinh có độ cao phổ biển từ 3 — 7m so với mực nước biễn và một số vùng thấptrùng ven dé thuộc các huyện Gia Bình, Lương Tài, Qué Võ Địa hình trung du đổi núi
chiếm tỷ lệ rit nhỏ khoảng (0,5 so vớ tổng diện ích tự nhiên toàn tinh được phân
bổ rai rác thuộc thành phố Bắc Ninh, thị xã Tử Sơn, huyện Qué Võ, các đỉnh núi có độ
ao ph bign từ 60 ~ 100m, định cao nhất là núi Bản Ci (hành phố Bắc Ninh) cao
Trang 1417Im, tiến đến là núi Bu (huyện Qué Võ) cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du)
SG
cảm Hình L.IVị
1.112 Đặc điểm địa hình, địa mạo
Bắc Ninh có dia hình tương đối bằng phẳng nhưng bị chia cắt bởi nhiễu sông ng,một số ving xen kẹp các đồi bát úp Nhin tổng thể toàn tinh có hưởng dốc từ Tây Bắcxuống Đông Nam được thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ về sông Dudng và sông
Thái Bình
Bắc Ninh là tinh nằm ở ranh giới giữa đồng bing Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc ViệtNam, Diện tich đồng bằng chiếm 96,3% tổng điện tích, có độ cao tuyệt đối 3:7m, xuthé thấp din về phía Đông, Đông Nam tạo nên các vùng tring ở các huyện Gia Binh
và Lương Tài.
Các núi thấp và đồi có độ cao nhỏ hơn 200m nằm rai rác ở phần pt ›, Đông củathành phố Bắc Ninh và huyện Qué Võ, phía Dông Nam huyện Tiên Du và phía Đông
Trang 15e của huyện Gia Bình với tổng di n 3.7% tổng diện
tích toàn vàng.
LLLL3 Đặc điền khí tượng, kh hôu
Bắc Ninh mang đầy đủ đặc trumg của khi hậu đồng bằng Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đổi gió
mia dm, có sự phân hóa khí hậu theo hai mùa chính và hai mùa chuyển tiếp Mùa hè kéo dit từ tháng 5 đến thing 9, khí hậu nóng âm, mưa nhiều Mùa đông kéo đải từ thing 11 đến thing 3 năm sau chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đổi lục địa đã biến
tính nhiều trong quá trình di chuyển song vẫn còn khá lạnh
~ Nhiệt độ không khí:
Nim trong vùng nhiệt đới, Bắc Ninh quanh năm được tiếp nhận một lượng bức xạ rất
đồi dio trên nền nhiệt độ cao Nhiệt độ không khí trung bình năm đạt 24.9°C (tính
trung bình theo Niền giám thống kê 2015) Tháng 1, 2, 12 là thắng lạnh nhất có nhiệt
độ tương ứng là 17,3°C; 18,9°C; 17,9°C Tháng 6 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung
Niqudn: Niên giảm thẳng kẻ Bắc Ninh 2015 (1)
Trang 16- Lượng mưa:
Lượng mưa hằng năm ở tinh khá cao nhưng phân bổ không đều trong năm và qua các năm Tổng lượng mưa năm 2015 là 2.159,6mm, dao động khoảng từ 16,3 - 513,9mm,
Thing 9 có lượng mưa cao nhất và thing 4 có lượng mưa thấp nhất
Bảng 1.3 Lượng mưa các thắng tai tram quan trắc Thmg|t |2 |3 |3 [slo |? |x |» fio fa la
Lượng
mua |34|205 |577 | 16,3 | 2342 | 3662 | i01 | 315,7 | 5139 | 553 | 1813 | 544 (mm)
"Nguồn: Niến giảm thông ké Bắc Ninh 2015 [1]
~ Độ ẩm không khi:
‘Tinh Bắc Ninh chịu ảnh hưởng của các hoàn lưu biển nên có độ âm tương đối lớn Độ
ẩm tương đối trung bình các thing trong năm thường lớn hơn 73%, độ ẩm tương đối
cao nhất trung bình khoảng 77 90% nằm rã rác ở các thing trong năm:
Bang 1.4 Độ Âm tương đi "rung bình các tháng tại trạm quan trắc
Thn |1 |2 |3 [a J5 fo |? ls |9 |io jar fiz |Camam
Đô ẩm (4) |si |š5 |90 [so jst |s0 |7 (81 [ss |77 |33 |si | 818
Nua: Niên giảm thắng ké Bắc Ninh 2015 (1)
~ Lượng bốc hơi:
Khả năng bốc hơi trên lưu vực phụ thuộc vào các yêu tổ khí hậu: Nhiệt độ không l nắng, gió, độ Am, mặt đệm Tỉnh Bắc Ninh có nền nhiệt độ khá cao kết hợp với tốc độ
6 cũng tương đổi lớn nên lượng bốc hoi ở đây trong đổi cao trung bình nhiều năm,
từ 950 đến 990 mminam Lượng bốc hoi lớn nhất quan tric được là 348mm năm,
3003 tại trạm Bắc Ninh, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào thing 2 đến thing 4 với lượng bốc
hơi khoảng 50 ~ 70 mmytháng.
Trang 17Bảng Ì.5Lượng bic hơi các thing ti trạm quan trắc
fame [ > PF
Pee | 708 | 57.0 | 57.9 | 64.2 | 91,9| 94,1 | 97,1 | 80,8 | 82,5 | 87,1 | 85,8 | 81.3 | 950.6
Nuan: Quy hoạch thủy lợi tink Bắc Ninh đến năm 2020 (2)
Hướng gió thịnh hành trong tỉnh vào mia hè là gió Nam và Đông Nam, vào mùa đông hướng gió thịnh hanh là gió mùa Đông Bắc Tốc độ gid trung bình của tỉnh vào.
Khoảng 1,5 ~2.5 m/s Tốc độ giỏ lớn nhất quan trắc được tại trạm Bắc Ninh là 28 m's
Bảng I.6Tốc độ gió trung bình thẳng tại trạm thủy văn
Tháng |1 J2 |3 [a |s |6 J7 |š |3 |i fur 12 [Năm
Tốc độ.
4 2o la2 lai |22 faa for |23 [17 [t6 |2 Jar l9 |2o
gió (m/s)
Nun: Quy hoạch thủy li tink Bắc Ninh đến năm 2020 (2)
LILA Đặc điền nguồn nước sing, hồ
Bắc Ninh có mạng lưới sông khá day đặc, mật độ lưới sông từ 1,8 + 2,0 km/kmẺ, được.ánh giả vào loại cao so với các tinh đồng bằng sông Hồng (mật độ lưới sống của đồngbằng sông Hồng là 1,5 kvm), Hệ thống s
nhóm chính như sau:
ng của tinh có thể được chia làm các
* Các sông lớn chỉ chảy qua địa phận tinh (điểm đầu và điểm kết thúc không thuộc dia
‘ban tỉnh): sông Thái Binh;
* Các sông bắt nguồn từ bên ngoài chảy qua địa phân tinh sau đồ đỗ mì sông Thái
Bình: Sông Cầu, sông Duống vả sông Bài;
* Các sông bắt nguồn từ bên ngoài chây qua địa phận tỉnh sau đỏ đổ ra sông Cầu: sông
CALS, sông Ngũ Huyện Khê;
Trang 18* Các sông ngôi nội địa bit nguôn từ các sông lớn trong tính: Ngôi Tio Khê, sông
Diu, sông Đông Côi - Ngụ, sông Đồng Khởi Đặc điểm các sông như sau:
- Sing Cầu
Dang chính sông Cầu bắt nguồn từ dãy núi Vạn On ở độ cao 1.175m thuộc Chợ Đền,tỉnh Bắc Cạn Chiễu dai sông tinh tới Pha Lại là 290km, diện tích lưu vực 6.030km*Nếu tinh các phụ lưu có chiều đài từ 10km trở lên th từ thượng nguồn về đến chỗnhập lưu của sông Thương với sông Cầu có tắt cả 27 phụ lưu, trong đồ chỉ có Khoảng4-5 phụ lưu lớn có điện tích lưu vực từ vải trăm đến trên 1000km” còn lại là những phụ
Sông Đuồng là phân lưu của sông Hồng, chiều dài 67km, bắt nguồn từ làng Xuân
Canh, chảy theo hướng từ Tây sang Đông và đồ vào sông Thái Bình tại xã Cao Đức
1 Gia Binh hai bờ có để bao khá vững chắc Đoạn đầu sông Đuống chỉ rộng 200
-300m, đoạn cuối mở rộng dần từ 1.000 - 2.500m Đoạn sông Dudng chảy qua địaphận tỉnh Bắc Ninh dài 42km Hãng năm sông Đuống chuyén tải từ sông Hỗng sangsông Thái Bình một lượng nước khá lớn, ước tính khoảng 29 tỷ m” nước, tương ứng
25.96 tổng lượng nước của sông Hằng tính đến Sơn Tây, vi vây nó đã ảnh hưởng ritlớn tới chế độ đồng chảy ở hạ du sông Thái Bình
+ Sông Thái Bình
Lacon sông lớn ở miễn Bắc nước ta, thượng du sông Thái Bình bao gdm lưu vực sông:
Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Tổng diện tich lưu vực tinh đến Phả lại là12.080km*, Xuống dưới Phả Lại chững vài km sông hợp lưu với sông Dung tạ thành
dòng chính sông Thái Bình Sông Thái Binh dải 385km, đoạn chảy qua Bắc Ninh dai
6km Sông Thái Bình có đặc điểm lòng sông rộng, độ dốc nhỏ, bị bồi lắp nh
Trang 19đây sông nông, việc thoát lũ chậm lâm mực nước sông dng cao và kéo dãi nhiễu ngày nên lũ sông thường xuyên đe doa các ving ven sông trong đó có khoảng lồkm thuộc tính Bắc Ninh Việc tiêu thoát nước m sông trùng mùa lồ công gặp nhiều rổ ng, phân lớn phải bơm tiêu động lực.
“Theo tài liệu thực đo mực nước lũ lịch sử sông Thái Bình đo được tại Phả Lại ngày.
22/8/1971 đạt ới 72lem tương ứng với lu lượng lớn nhất tại Cát Khê đạt tối trên5.000 mis
- Sông Ngữ Huyện Khê:
Sông Ngũ Huyện Khê bắt nguồn từ dim Vân Tri thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội dài
48.4km, chảy qua 4 hu)
xã Hòa Long ~TP.
„ thị, thành của Bắc Ninh từ P, Châu Khê ~ TX Từ Sơn đến
jc Ninh dài 24km Đây là con sông nhỏ nhưng lại tiếp nhận nước thải từ các làng nghề, khu dân ew đông đúc và cũng là trục lấy nước tưới, iều quan
trọng của hệ thống thủy nông Đắc Duồng
nước tới, tiêu quan trọng của bệ thống thủy nông Bắc Duéng Ngoài những hệ thôngsông lớn nói trên, trên địa bản tính còn có các hệ thống sông ngồi nội địa khá phong
phú
- Sing Dâu
Sông Dâu (tên gọi địa phương là Dâu - Lương Tài) bắt nguồn từ Dại Trạch, huyện
“Thuận Thành đến Liễu Khê thi hợp lưu với sông Đình Dù (từ Như Quỳnh tới LiễuKhê) thành sông Lương Tai chiy qua Văn Lâm về Cảm Giảng rồi chảy tiếp vio sông
“Tràng Kỷ, đoạn chảy qua tinh Bắc Ninh dai 1Ikm Đây là trục tiêu tự nhiên lớn nhất
của vùng Gia - Thuận.
in
Trang 20- Sông Đông Céi - Ngu
Sông dai 35 km nối sông Dâu từ Đại Trạch (Thuận Thành) với sông Thái Bình tại
Kênh Vàng Đoạn chảy qua Thuận Thành được gọi là sông Đông Côi (là trục tiêu
chính của các trạm bơm Đại Đồng Thành và Nghĩa Đạo) Đoạn từ Đại Bái tới Kênh
‘Vang gọi là sông Neu, là trục tiêu chính của trạm bơm Kênh Vàng.
- Sông Bit
Sông Bùi là ranh giới phía Nam của tỉnh Bắc Ninh với tinh Hưng Yên, sông dài
14,3km nối sông Cim Giảng với sông Thai Bình, đây li con sông tiêu chính của 2 huyện Gia Bình và Lương Tài
òi Tảo Khe:
Ngôi Tảo Khê dit 37km, bắt nguồn từ xã Ninh ip, Gia Lâm - Hà Nội chảy qua các thi xã Từ Sơn, Tiên Du, Qué Võ và dé vào sông Cầu tại Hiển Lương (Qué Võ) Ngồi
Tảo Khê đoạn chảy qua địa phận Bắc Ninh tir cổng Thịnh Liệt về Hiễn Lương dải
30km, đoạn này có lòng rộng từ 20 + 30m, cao độ đáy thay đổ từ +2,0 + 0,35m, cao
độ bờ từ +5,5 + 6,0m Nhiễu đoạn hẳu như không có bờ Đây là trục tiêu chính của trạm bơm tiêu Hiền Lương.
Khởi
- Sông
Li sông nhân tạo làm nhiệm vụ tưới, iu kết hợp, sông được xây dựng tong những
năm 1967 + 1968, sông dài 7,6km nối sông Neu với sông Bùi Sông Đồng Khởi phân cách giữa 2 vùng sao - thấp của huyện Gia Lương cũ, làm nhiệm vụ tiêu tự chảy cho
vùng Bắc sông Ngụ tiêu về sông Bùi
Bic Ninh không có ao hỗ tự nhiên lớn, song tổng diện tích ao hồ khá lớn, hầu như
huyện nào cũng có tới vài trim ha, những năm gin đây, quả trnh đô thị hóa điển ra mạnh, nhiều điện tích ao hồ tong địa ban tinh bị san lắp để lấy đắt xây dựng, nay
chính quyển địa phương và người dân đ nhận thức được tim quan trong của ede ao hỗ
Trang 21trong quá trình lâm sạch và điều hod nguồn nước nên diện ích ao hd không còn bị san
lắp, xu hướng trong những năm tới diện tích ao hd it biến động.
“heo số liệu điều tra thing 5/2015, tổng điện tích ao hồ của toàn tinh Bắc Ninh là3.797 ha, chiêm 5% diện ích đất tự nhiên
Dựa vào đặc điểm, nguồn gốc có thé chia hệ thống ao hỗ trên địa bản tinh thành haidang là ao hd nằm trong khu dn cư vã ao hồ ngoài khu dn cự
Trong khu dân cư: Đó là các ao hồ tự nhiên đã có từ xa xưa nằm ở giữa hoặc ven các
thôn (ling), Trước kia do chất lượng nước chưa bị ô nhiễm, các ao hỗ nảy thường
due dùng vio mục đích sinh hoạt như tắm giặt và một số hộ sử dung để nấu ăn Ngàynay, do chất lượng nước ao hỗ bị 6 nhiễm, người din đã ý thức được tằm quan trongcủa nước sạch và vệ sinh môi trường dối với sức khoẻ con người nên các ao hỗ trong
khu dân cư hẳu hết không được dùng vào mục đích sinh hoạt, ngoại trừ một số ít nơi
nước ao chưa ô nhiễm nl imnhư ở buy Lương Tài thì người dân mới dùng để ait, hẳu hết các ao chuyển đổi sang mục dich nuôi trồng thuỷ sản và tiêu thoát nước, diện tích các ao thường nhỏ từ 05 - 20ha, chiễu sâu từ I.5 = 2.0m, cắc ao nằm giữa
thôn thường được xây cỗ bao quanh để tạo cảnh quan mỗi trường sinh thi rong thôn,đồng thời chống sự lấn chiếm của các hộ dân Các ao hồ ven thôn thi thường khôngđược kiên cổ bảo vệ bờ, do vậy hiện trợng lin chiếm các ao hd này điễn ra rit phổ
biển Trong khoảng 5 năm về trước, diện tích các ao hi này thu hep hing năm ước tinh
jn định do các cắp chínhkhoảng 5%, từ năm 2014 thì diện ích ao hỗ này được gia
‹quyễn và nhân dân đã nhận thấy tác bại của việc thụ hẹp ao hd đổi với cảnh quan sinh
thái, môi trường và đã có những chính sách, biện pháp công trình hiệu quả.
Ngoài khu dân cự: Đó là các ao hồ nằm ngoài cánh đồng hoặc chạy ven theo các conđường, nguồn gốc các ao hỗ này có ở các dạng là
- Dang tự nhiên: có diện tích rất lớn từ 2 - 10ha gọi là các đầm, thường nằm ở giữa các
cánh đồng
- Dạng nhân tạo: có hai loại chủ yếu sau:
B
Trang 22+ Các ao hỗ được hình thinh từ ven các con để, con đường khi nhân dân dio dit dip
bờ dé và đường giao thông Các ao hỗ nảy thường có chiều dài lớn hơn rat nhiều so với chiêu rộng và chạy dọc theo các con để, đường giao thông.
+ Các ao hd được đảo mới, hoặc cải tạo ong một vải năm gin đây ở cúc vùng đấttring do sự chuyển đổi mục đích sử dụng từ sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng
thuỷ sản.
Các ao hd ở các huyện chủ yéu sử dụng cho nui trồng thuỷ sản và phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp, các hồ của thành phố Đắc Ninh chuyên dùng vào chứa nước thải vàđiều tiết nước thải, nước mua,
1.1.1.5 Cúc nguồn tài nguyên
- Tải nguyên đất
Dit nông nghiệp chiếm phin lớn đắt tự nhiên toàn tinh Bắc Ninh (60.3%), đất chưa sửdụng chiếm tỷ lệ nhỏ (0,3%) Dit phi nông nghiệp 39,4%
Bảng L7 Hiện trang sử dụng đất tinh Bắc Ninh năm 2015
TT Loại dat Điện tích (ha)
Trang 23TT Loại đắt Điện tich (hà) | Tỷ lệ(%)2.6 | Dit nghĩa trang nghĩa địa 364 092.7 _ Bit sông suối mặt nước chuyên dùm 42415 sa
28 _| Dit phi nông nghiệp khác 231 008
3 Đất hơn sử dụng 21S 03
Nguén: Niên giảm thong kẻ Bắc Ninh 2015 [I]
~ Tải nguyên nước;
+ /ước mit: Với hệ thống các sông ngòi: Sông Cầu, sông Dudng, sông Thai Binh,
sông Ngũ Huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi ~ Ngụ, sông Bui, ngôi Tào Khổ, sông Đồng Khởi nếu biết khai thúc trì thuỷ và điều tiết nước sẽ đông vai rồ quan trong
trong hệ thing tiêu thoát nước của nh Tổng lưu lượng nước mặt của Bắc Ninh ướckhoảng 177,5tÿ m’, trong đó lượng nước chủ yếu chứa trong các sông là 176ty m”,được đánh giá là khá dồi dào
+ Nước ngẫu: Trữ lượng nước ngằm khả lớn, trung bình 400,000m ngày, ting chứanước cách mặt đất trung bình 3 - 5m và có ba diy khoảng 40m, chất lượng nước tốt
“Toàn bộ nguồn nước này có thể khai thác để phục vụ chung cho cả sản xuất và sinh
hoạt trong toàn tỉnh, trong đó có các hoạt động của đô thị
~ Tài nguyên rừng.
Bắc Ninh không có rimg tự nhiên, chủ yêu là rừng tring với 586,7ha phân bd tập rung
ở các huyện Quế Võ, Tiên Du, Gia Bình và thành phổ Bắc Ninh, có thể phát triển
thành rừng cảnh quan sinh thái Tổng trữ lượng gỗ use tinh 4.771mÌ
~ Tải nguyên nhân văn
"Người Bắc Ninh Không chỉ gidi làm ruộng mà còn khéo tay mang đậm nét dân giancủa vùng trim nghề như tơ tim, gốm sứ, đúc đồng, tram bạc, khắc gỗ, lâm giấy, vẽtranh dân gian, hoạt bát trong giao thương, buôn bán, thong minh hiếu học, đặc biệt lànhững làn điệu dn ca quan ho tr tình nổi tng trong và ngoài nước, đã được công
nhận là đi sản văn hỏa phi vật thể của thể giới, Người dân Kinh Bắc có 49 làng chơi
1s
Trang 24quan họ, một 16 chơi văn hoá tinh tường, độc đáo, đạt tới đỉnh cao của thí ca và âm nhạc mà chỉ người Bắc Ninh mới có.
Noi đây được mệnh danh là vương quốc của lỄ hội, chủ yêu là hội chủa, hội đền trong:
đồ có những lễ hội lớn, nỗ tiếng cả vùng và cả nước như: hội Dâu, hội Đền Độ, hội
Lim, hội Chùa Phật Tích, đây lả quê hương của vị trạng nguyên Lê Văn Thịnh - vị
trang nguyên khai khoa mở đầu cho lich sử khoa cử Việt Nam Nỗi tiếng với “trung
tâm phật giáo” và những ngôi chia có quy mô to lớn, cổ kính, kiến trú tạo tác rất
hư chủa Dâu, chủa Phật Tích, chùa Dam, chi Bút Tháp, chùa
“Tiêu Sơn, Cổ Pháp có nhiều làng nghề nghệ thuật như làng tranh Đông HỒ, làng hát công phụ, tài ngh
a trù Thanh Tương, làng rỗi nước Đồng New, Bùi Xá, Đa Hội, Tam Lu, Tan Bảo
1-2 Đặc điễm kink té» xã hội
Gin một thể ky đã qua, Bắc Ninh - đt Kinh Bắc thủa nào vẫn là một miễn đắt trù phú
tiêm ẩn những diéu kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và gìn giữ những giá trị văn
hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam Đặc biệt trên chặng đường 20 năm kể từ ngày
túi lập, Bắc Ninh đã phát huy truyền thông cách mạng, năng động, sing tạo để thực
hiện công cuộc đổi mới, tạo nên những bước chuyển bi
kinh tế, văn hoá, xã hội
1.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
“Tổng sản phẩm của tinh (GRDP) năm 2015 ting 8,7% so với năm 2014 Trong đó, cơ sấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 5,3%; công nghiệp và xây dựng
chiếm 75,8%; dich vụ chiếm 18,
-Về ng nghiệp:
Quy mô công nghiệp tăng nhanh, công nghệ ngày cing hiện đại, công nghiệp hỗ trợ đã ình thành, công nghiệp là hạt nhân tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng nhanh thu ngân sách, tạo ví làm và tăng thu nhập cho người lao động Các khu, cụm công nghiệp và cụm công nghiệp Ling nghề được quy hoạch, tiếp tục phát triển, trở thành động lực
triển kinh
phí 6 9/15 khu công nghiệp tp trung của tỉnh đã đ vào hoạt động, ý lệ
lip đầy trên di tích thu hồi đạt 79,66% Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 dat
16
Trang 25718.903 tỷ đồng, gấp 2,96 lin so với năm 2011 Thành phần tham gia vào sản xuất
công nghiệp có thay đổi đáng kể; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh chiếm tỷ trọng lớn, trên 89.4% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp: hình thành các sin phẩm chủ lực là điện tử, công nghệ cao, chế biến tăng nhanh do thu hút đầu tư các
tập đoàn lớn đi vio sản xuất như: Samsung, Cannon, Microsoft, ABB, Pepsico
- Về Nông nghiệp:
Co cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cũng với việc diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tinh đã quan tâm chú trọng đầu tr phát triển nông nghiệp, nông thôn tích cực nghiên cứu, ting cường ứng dụng tiễn bộ
của khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa, công nghệ cao, công nghệ sạch vio sản xuất, bảo.cquản và chế biển, nhiều giống cây tring, vật nuôi mới o6 năng suit, chất lượng, gi tekinh tế cao được đưa vào sản xuất, bước đầu hình thành nông nghiệp đô thị, doanh
theo mô hình ch
nghiệp nông nghiệp và liên kết ï giả trị trong nông nghiệp,
nâng cao thu nhập Trong trồng trọt đã hình thành một số vũng chuyên canh rau, hoa,
cây ăn quả có giá tị kinh tế cao, an toàn, mô hình VAC và trang ti tgp tục phát
huy hiệu quả, phát tiển chan nuôi mô hình trang trị tập trung quy mô công nghiệp ôn
định diện tích, nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản theo hướng thâm canh Day
mạnh chuyển dich cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hưởng tăng nhanh giá trị chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2015 dat 8997,0 tỷ đồng,
“rong dé tring trọt dat 3.924,5 tỷ đồng chiếm 43,6% giá tỉ sản xuất nông nghiệp
trị sản xuất nông,
trong củ năm, chăn nuôi dat 4.315,6 tỷ đồng chiếm khoảng 4
nghiệp trong cá năm Còn lại 8.4% là dich vụ khác (năm 2014 tỷ lệ tương ứng là
45,4%6-46,6%-8,20).
= Vé Thương mại và du lịch:
“Thương mại, địch vụ có tiền bộ, xuất nhập khẩu có bước đột phá: Tổng mức bản lẻ
hàng hóa và doanh thu dich vụ tiêu ding năm 2015 là 39.425 tỷ đồng Hệ thing chợ nông thôn và trung tâm thương mai, cửa hàng tự chọn được đầu tư, xây dựng, mé rộng,
cả về số lượng và chất lượng, nhiều siêu thị và cửa hing tiện lợi đã xuất hiện, hệ thống
hạ ting, hậu cần, thương mại đầu tr lớn quy mô cấp vùng, hệ thống kho ngoại quan,
17
Trang 26sảng ICD, tổng kho phân phổi, trung tâm bán buôn dang hình thành Chỉ số giả tiêu
dùng (CPD) giảm dẫn, năm 2014 là 100,16; năm 2015 là 100,07,
Xuất khẩu có bước đột phá về ốc độ và góp phần cải thiện cần cân thương mi, ng
kim ngạch xuất khẩu năm 2015 dat 23.274 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu hing hồn
đứng thứ 2 toản quốc, sau TP Hồ Chí Minh
Một số loại dịch vụ có giá trị gia tăng cao đã hình thành và có bước phát triển nhự: khoa học công nghệ, tải chính, logistic Các dich vụ về tải chí h, tín dung, ngân hàng phát tiễn da dạng về quy mô, loại hình và số lượng Dịch vụ vận tả tăng trường
khá, các uyển xe buýt nội tinh, liên tính được mỡ rộng và hoạt động én dịnh, tạothuận lợi cho việc đi lại của nhân dân Dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin pháttriển, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt
Hoạt động du lịch có sự chuyển biển tích eve, nhiều khu, tuyén, điểm du lịch được quy
ing như: Chia Phật Tích, Ling và thờ Kinh Dương Vương, chùa Dam, Chiến tuyến Như Nguyệt, nhiều di tích được đầu
tư trùng tu tôn tạo như Chùa Bút Tháp, Lăng và đền thờ Cao Lỗ Vương, chùa Bảo.
“Tháp Lượng khách du lich đến Bắc Ninh có nhịp độ tăng 21 - 22%«inăm, năm 2015đạt gần 600.000 lượt khách Du lịch Bắc Ninh đạt vị trí trung bình khá so với các tỉnh,thành phổ trong khu vực đồng bằng sông Hồng,
- Về Văn hóa - xã hội
“rong những năm qua tinh Bắc Ninh không những phát triển về kinh té mã lĩnh vực xã
ội cũng không ngừng được cải thiện
+ Số lớp tiêu học ting từ 2.751 lớp (năm 2011) lên 3.054 lớp (năm 2015)
+ Số cơ sở khám chữa bénlvsé giường bệnh tăng từ 153/2.566 (năm 2011) lên 170/4.325 (2015)
+ Ty 6 hộ nghề là 58% (năm 2011) xuống côn 353% (năm 2015),
Sự nghiệp giáo dục, đào tạo có sự chuyển biến về chất, luôn đứng trong tốp 10 tỉnhdẫn đầu cả nước hong trio giáo dục và kết quả thi đại học, cao đẳng Các lĩnh vực
18
Trang 27văn hoá, văn nghệ, thông tin, thể dục, thé thao; nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiễu ti bộ Công tác dio
-tạo nghề, giải quyết việc lâm, thực hiện chính sich an sinh xã hội các hoạt động đền
sơn, dip nghĩa, nhân đạo, từ thiện, giảm nghèo được chăm lo, nhiễu chính sách đi trước
hoặc hỗ trợ ở mức cao hơn so với Trung ương
- VỀ Đi kiện về cơ sở hạ ting
Xây dựng kết cấu bạ ting kinh tế, xã hội và phát triển đô thị thực hiện theo hướng
đồng bộ hiện đại, quan tâm tái cầu trúc đầu tw công bảo đảm chất lượng, hiệu quả, tiếtkiệm, chống thất thoát, đẫy mạnh xã hội hoa nguồn vin đầu tu, lựa chọn địa bản, lĩnhvực đầu tư trọng yếu, tập trung nguồn lực đầu tư các dự án trọng điểm và các công.trình cấp bách: dy mạnh cải tạo, nâng cắp hệ thống hạ ting kỹ thuật cấp thoát nước,
chỉnh trang đô thị, giao thông theo hướng đồng bộ, biện dai, liên kết từ các tuyến
đường quốc lộ, tinh lộ đến hệ thống giao thông nông thôn, công tác quản lý, tring tu,
tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, cách mang được quan tâm đầu tr, hiện đại hóa
công nghệ thông tin, hạ ting cung cấp điện, hạ ting kỹ thuật phục vụ sin xuất nôngnghiệp, hạ ting y t, xã hội tạo điều kiện quan trọng chuyển biển về chất lượng cáchoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Trongđiều kiện khó khăn, tinh tập trung nguồn vốn để hoàn thành một số công tình lớn như
12958, clu Bình Than phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện các dự ám
QL3, QL! đoạn Hà Nội-Bắc Giang, QL38 đoạn qua tỉnh Bắc Ninh
* Những thuận lợi va khó khăn về hiện trang phát triển kỉnh tế - xã hội:
~ Thuận lợi:
Nằm trong vùng kinh té Kinh Bắc nên tinh Bắc Ninh có nền văn hóa phong phú, là nơi
hội tụ của kho tang văn hóa nghệ thuật đặc sắc truyền thống văn hóa Kinh Bắc, cộng.
với nhiều cảnh quan dep là tiềm năng lớn để phát triển du lịch văn hỏa, Ễ hội, du lịch
sinh thái, du lich thắng cảnh, du lịch làng nghề.
Đội ngũ cần bộ khoa học khả đông, có trình độ chuyên môn khá, đội ngũ công nhân động dao.
19
Trang 28Co sở hạ ting ngày cing được phát triển, giao thông, mang lưới điện, cơ sở tế
dục, truyền thanh đã được đầu tư nâng cấp, ngày cảng đáp ứng tốt hơn đời sống vật
chất cũng như tinh thần của nhân dân
Chính quyền và nhân dân doàn kết một lòng quyết tim xây dựng và phát triển nỀnkinh tế nên đã giành được nhiều thành tựu quan trọng hoàn thành vả hoàn thành vượt
tự phân bón, hang tiêu ding tác động mạnh đến sản xuất và đời sống của nhân dân
Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành thiêu đồng bộ, sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân chưa được phát huy đúng mức.
Lực lượng lao động đông đảo nhưng lao động được đảo tạo cơ bản, có tay nghề cao chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển nhanh, hiện đại
Đời sống nhân din tuy có được cải thiện nhưng chênh lệch mức sống giữa các ting lớp.dân cư và giữa các khu vực trong thành phố rất lớn vi tiếp te tăng
* Những ưu điểm và kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội
Kinh tế phát trién mạnh, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả, cơ cẩu kính tế
chuyển dich tích cực theo hướng công nghiệp hóa, xây dựng Bắc Ninh cơ bản trở
thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại
‘Van ha — xã hội chuyên bién tích cự, công ta quản lý, chất lượng host động được
nâng lên
Tích cực nghiên cứu, ứng đụng tiền bộ khoa học công nghệ vào sin xuất và đời sống
20
Trang 29Tiếp tục tiễn khai thực hiện chiến lược phát triển bên vũng, quân lý tii nguyên và mỗi
trường đáp ứng yêu cầu phát triển mới.
Céng tác quốc phòng được đảm bảo, an ninh chính trị, tật tự an toàn xã hội được giữ
vũng,
Céng tác xây dựng chính quyền được chú trọng, có nhiều tiến bộ, các đoàn thể nhândân đã đỗi mới v8 nội dung và phương thức, hướng mạnh về cơ sở Công tác phòng
chống tham nhũng, ling phí có chuyển biến tích cực,
* Những tn tại trong phát triển kinh tế - xã hội
~ Tần tại về phát triển kinh tế
+ Hoạt động thương mại địch vụ còn nhỏ lẻ, việc phát triển thương mại dich vụ, du lich và chuẩn bị đầu tư xây đựng một số dự án tiền độ còn chậm.
+ Công tác thu ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là thu tiền sử dụng
đất tại các dự án côn hạn chế, iệc hoàn thành thi tục để đẫu gid các di tích đắt xen
kẹp còn chậm theo ké hoạch Sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
~ Tan tại về san hóa — xã hội:
+ Việc quản lý day thêm ngoài nhà tường, chương trình dạy thêm và các khoản thu
đầu năm học của học sinh chưa được kiểm soát chặt chẽ Diu tư cơ sở vật chất chomột số trường học và xây dụng nhà văn hỏa thôn, khu phổ tiễn độ châm
+ Việc quan lý văn hoá phẩm và các dịch vụ văn hoá, các cửa hàng kinh doanh có điều.
kiện hiệu quả chưa cao Các biển hi u, biển quảng cáo đã cũ nát, không phù hợp đã
được rà soát tuy thể, ty nhiên van còn tồn tại ðn + số nơi làm mắt mỹ quan 46 thị
1.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội
~ Định hướng chung
Tăng cường xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dan, bản sắc văn hóa Bắc Ninh ~ Kinh Bắc, tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh
nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện phất tiễn bền vững, tạo bước đột phá thúc
Trang 30phát triển dich vụ, ưu tiên phát t công nghiệp công nghệ cao, công nghỉ trợ chú trọng phát tiễn nông nghiệp chit lượng cao, đy mạnh xây dựng nông thôn
mới gắn với phát tiễn đồ th, giải quyết tt vin đề mỗi trường, ning cao chit lượng
áo dục dio ạo, nguồn nhân lực và các lĩnh vực văn ha ~ xã hội, dim bảo an sinh xã
hội, nâng cao đời sống vật chit và tinh thần của người dân, giữ vững quốc phòng và an
lầu đưa tinh Bắc
Trung ương vio những năm 20 của thé ky 21 theo hướng văn minh, hiện đại
- Công nghiệp
Tiếp tue phát tiễn ngành công nghiệp công nghệ cao theo hướng hiện đại, tăng him
lượng khoa học công nghệ vả tỷ trọng giá trị nội địa hỏa trong sản phẩm, tập trung.
phát iển công nghiệp hỗ tr, công nghiệp phục vụ cho các ngành chủ lực tạo ra giá tr
gia tăng cao theo chuỗi giá tị, bình thành cụm liên kết ngành trên cơ sở lấy doanh
nghiệp lớn là hạt nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ là các vệ tinh cung ứng, tập trung vào ngành dign từ, viễn thông, cơ điện tử, hóa dược gắn với sự phát tiễn công nghiệp của vùng thủ đô Hà
Nam Ninh - Lạng Sơn ~ Hà Nội ~ Hải Phòng - Quảng Ninh, Côn Minh - Lào Cai
Hà Nội - Hai Phòng ~ Quảng Ninh, bảo đảm khai thác được lợi thé của tỉnh và gắn kết
i và vùng kính tế trong điểm Bắc Bộ và các hành lang kinh tế
chặt chế các mỗi liên kết ving, liên kết quyển để thúc day sự phát triển công nghiệp trên địa bin tinh, Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các cụm liên kết ngành
trong chuỗi gi tr Xây dựng đỀ án và mô hình phát trig công nghiệp hỗ tr trong tính
trên cơ sở xác định nhủ cầu của các tập đoàn da quốc gia để có chính sich hỗ trợ với
các quan hệ in kếttheo hop đồng để Bắc Ninh cổ th à trung tâm ign kết vùng trônghát iễn công nghiệp hỗ te, chu bị các didu kiện để sẵn sing cạnh tranh khi đất
nước tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, các hiệp định thương mại tự do.
Phát triển các khu, cụm công nghiệp hiện có theo chiều sâu và nâng cao chit lượnghiệu quả hoạt động gắn với phát iển đô thị, nhà ở cho công nhân, công trình hạ ting
xã hội như trường học, y tế, thiết chế văn hóa, thé thao, dim bảo an ninh, phỏng chống
cháy nỗ, im sắt chặt chẽ việc thi hành pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp.
ở trong và ngoài khu công nghiệp,
Trang 31“Tập trung hỗ trợ phát triển công nghiệp trong nước, thio gỡ kho khăn và thúc đẩy sin xuất làng nghề theo hướng bén vững, nhất là đổi mới công nghệ, xử lý môi trường,
xây dung các thương hiệu sin phẩm làng nghề, quản lý chất lượng, trích nghiệm xã
hội, « kiệm năng lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Bay nhanh tiễn độ chuyển đổi
các dự án sản xuất vật liệu nung sang sản xuất các cơ sở khai thắc cát trên cơ sở phân
vũng khai thác hợp lý để bảo vệ tải nguyên thiên nhiên, bảo vệ các công trình giao thông va thủy lợi trên các uyn sông,
~ Nông, lâm nghiệp, (hủy sản:
“Tập trung chỉ đạo thực hiện các giải pháp thúc đẩy phát u sản xuất tông nghiệp,
nhất là hỗ trợ về giống, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, thực hiện chuyển đổi co
ci cây trồng, vật nuôi Diy mạnh việc ứng dung tiến bộ Khoa học kỹ thuật ào sin
xuất nông nghiệp; đưa vào sử dụng giống mới năng suất cao, chất lượng, có khả năng
kháng bệnh
Kip thời triển khai các chính sách hỗ trợ về nông nghiệp, nông thôn mới: tranh thủ các
nguồn vốn hỗ trợ tiếp tục đầu tư cơ sở hạ ting nông thôn
‘Tang cường công tác bảo vệ và phát triển rừng đảm bảo môi trường sinh thái Duy trì
ign tích rừng biện có, nâng cấp diện tích rừng theo để án phát triển rừng bên vững
“Triển khai tring rừng tại xã Hỏa Long.
“Xây dựng kế hoạch nạo vét các tuyến kênh tiêu nước chủ yếu; tổ chức nạo vét một sốtuyến kênh tiêu phục vụ công tác phỏng chẳng lụt bão Tăng cường công tác quản lý
để điều, thực hiện tốt công tác phòng, chống lụt bão, thiên tai D8 nghị cắp tỉnh tiẾ tục
‘quan tâm đầu tư cải tạo, tu bổ dé sông Ngũ Huyện Khê.
‘Day mạnh thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, chương trình về nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn Tập trung chi đạo các xã huy động các nguồn lực
đầu tr xây dựng các công tinh để hoàn thành ác tiêu chí đạt chuẳn nông thôn mới,
đồng thời cải thiện và rất ngắn khoảng cách giữa khu vực nông thôn và thin thị
~ Thương mại, xuất nhập khẩu va các ngành dich vụ khác
Trang 32Diy mạnh cuộc vận động *Người Việt Nam wu tiên ding hàng Việt Nam” Tăng cường quản lý thị trường, ngăn chặn có hiệu quả các hành vì gian lận thương mại như: hằng giả, hing kém chất lượng Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
“Tạo điều kiện phát triển các dich vụ chất lượng cao ở các lĩnh vực: Giáo dục - đào tạo,
y Ế, viễn thông, tải chính Tạo điều kiện cho các tổ chức, cả nhân hoạt động (hương: mại — địch vụ trên địa bản.
1.1.2.3 Định hướng phát tiễn cơ sở kỹ thuật, hạ tng kinh = xã hội
Đầu tr xây dựng kết cấu hạ ting kinh té xã hội, hạ tng đô thị và nông thôn theo
hướng đồng bộ hiện đại, xây dựng các yếu tổ nén ting hướng tới đô thị văn minh, hiện
đại
Phát triển đồ thị Bắc Ninh phù hợp với quy hoạch kế hoạch trong mối quan hệ với vùng thủ đô, gắn kết với quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cả nước theo định hướng "hiện đại, văn mình, văn hiển, hài hòa và bền vững” Tôn trọng
bảo tổn và phát huy các giá trị truyễn thống, các di sản văn hóa vật thể và phí vật thé,
các di ích, danh thắng thiên nhiên Cân bằng quá trình phát triển đô thị với chương
trình xây dựng nông thôn mới.
“Triển khai quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh, chương trình phát triển đô thi, cụ thể hóa
quy hoạch và chuẩn bị tốt v8 cơ sở hạ ng để xây dựng khu đô thị phía Tây thành phốBac Ninh, nâng cấp Thị xã Từ Sơn đạt tiêu chuẩn đô thị loại III, Thị trắn Chờ, Thị trấn
"Phố Mới
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội với nhiễu bình thức đầu tư phù
hop để phát trién hạ ting Tích cục thục hiện các giải pháp huy động vốn và sử dụnghiệu quả các nguồn vốn đầu tư, dự kiến danh mục các dự án kết cấu hạ ting quan
Trang 331.1.344 Túc động của điễu Hiện tự nhiên vàkính - xã hội đến tài nguyên nước.
- Tác động tích cực;
Lượng nước mua trung bình hing năm của tinh Bắc Ninh có trữ lượng dồi dao, chấtlượng nước mưa đảm bảo hợp vệ sinh mỗi trường nên nguồn nước mưa có thể cũng
cấp cho sinh hoạt hàng ngày của nhân dân; góp phin làm sạch các nguồn nước song,
và cũng hỏa tan, làm giảm tại các vị tr xã thải
Hệ thông sông mười, kênh mương tỉnh Bắc Ninh có trữ lượng nước tương đối đội dào
“Tổng trừ lượng nước mặt đủ tiêu chuẳn để đáp ứng cho các hoạt động phát triển kinh
tế - xã hội của tinh,
Trừ lượng nước ngim cũng khá lớn, ting chứa nước cách mặt đắt trung bình là 3+5 m
dây khoảng 40 m, chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp và nông ngh
~ Tác động tiêu cực:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mủa đông khô, mùa hạ nóng âm, mưa nhiễu Mùa mưa tập,
trung tới 80% lượng mưa cả năm nên thường làm ngập ng các khu vực thấp tring,
gây khó khăn cho phát triển nông nghiệp và các ngành đồng thời i tác động xấu đến môi trường Mùa khô tinh trạng han hán cũng thường xuyên xảy ra do mye nước sông,
hạ thấp nên gây khổ khăn cho cắp nước tưới và sinh hoạt Đặc biệt là những năm gin
đây mực nước các sông trục thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ hạ thấp lịch sử kéo dài gâykhó khăn lớn trong việc cấp nước tưới ải cho vụ đông xuân tỉnh Bắc Ninh,
Biến đổi khí hậu có thé xuất hiện nhiều mô hình thời tiết khắc nghiệt: gây ra sự biến động mạnh mẽ của lượng mưa và sự gia ting các hiện tượng khí hậu, tời tiết cực đoan như lũ
lụt, hạn han.
"ĐỂ tăng năng suất và sản lượng, người dân trên địa bàn tỉnh đã áp dung các tiền bộ
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp như: sứ dụng thuốc bảo vệ thực vật,
phân bón Nhưng việc sử dụng chúng tràn lan và không tuân thủ đúng theo quy định
sẽ gây ảnh hưởng đến chit lượng sản phẩm, sức khỏe con người, môi trường và đặc.biệt làm suy giảm chất lượng các nguồn nước Bên cạnh đó, phương pháp canh tác
25
Trang 34at Chất thai từ ngành
chân nuôi gây 6 nhiễm nguồn nước mat, nước ngẫm, mắt vệ sinh xung quanh nha 6 nông nghiệp chưa khoa học sẽ dẫn đến suy thoái chất lượng
'Việc 6 nhiễm và suy thoái cạn kiệt tải nguyên nước có sự tác động trở lại đối với các
hoạt động kinh ế xã hội Các hoạt động phát triển kinh ế luôn gắn iễn vớ việc khaithác và sử dụng nguồn nước, vi thé trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước bị anhhưởng rit lớn bởi các hoạt động kinh tế
1.2 Tình trạng quản lý chất lượng xây dựng các công trình thủy lợi sử dụngyến ODA của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2011 đến nay
121 Khái quát về tình hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trong lĩnh
vực thủy lợi từ nguằn vẫn ODA
[Nong nghiệp Việt Nam có vai td vi vi thé quan trọng trong quá tình phát tri kinh tế
~ xã hội của đất nước Nhiều thành tựu được ghi nhận sau hơn 25 năm đổi mới trongnông nghiệp, từ một nước luôn thiểu lương thực, nước ta đã trở hành một trong những
nước dư thừa gạo để xuất khẩu
`Với nhiều chủ trương, chính sich vé phát triển thủ lợi đặc biệt sau ngày thống nhất
và những năm đổi mới, Việt Nam tử thành một trong số ít quốc gia ở ving Đông Nam
A có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chính, với hàng ngàn hệ thông công
inh thủy lợi lớn, văn và nhỏ để cấp nước tới, iều phục vụ sin xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt,
túng ngập, hạn hắn.
Tuy vậy, công tác thủy lợi đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức: Nguồnnước ngày càng khan hiểm do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dang; ônhiễm nguồn nước; thiên tả, lũ lụt, han hin, xâm nhập mặn xây ra ngày cảng khốc
kế.liệt nhiều công trình thủy lợi chưa phát huy hết tiềm năng và hiệu quả theo thi
Ca chế, chính sich tong ĩnh vực thủ lợ côn nhiều tồn gi, bắt cập, mang nặng tính
bao cấp, chủ yếu trồng chờ từ ngân sách nhà nước; thiểu cơ chế chính sách phủ hợp để tạo động lực và phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, tổ chức xã hội va cộng
đồng tham gia đầu tr và quản lý khai thắc công trình thủy lợi
26
Trang 35Do vậy, trong bối cảnh ti cơ cấu nên kinh tế và ti cơ cấu ngành nông nghiệp theo
định hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát wid bin vũng, đi hỏi công tác quản lý
và sử dung nguồn vẫn ODA phải có những thay đổi căn bản để dip ứng yêu cầu phục
vụ sản xuất
“Trong điều kiện nguồn ngân sách trong nước còn nhiễu khó khăn, với nhiệm vụ đượcgiao à vận động và quản lý nguồn vn ODA trong lĩnh vực thủy lợï:
1.2.1.1 Tình hình quản lý sử dụng vẫn ODA ở Việt Nam
“Tương tự như các nước tiếp nhận vốn ODA khác, để nâng cao hiệu quá viện trợ phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - 4 hội của dit nước, Chính phù Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) Kể từ khi nỗi lại quan hệ với công đồng ti tre quốc tẾ vào năm 1993 đến
nay, Chính phù Việt Nam đã ban hành nhiều Nghị định về quản lý ODA (Nghị định 20/2994/NĐ-CP ngày 15/5/1994, Nghị định 87/1997/-ND-CP ngày 5/8/1997, Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001, Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006,
nghị định 93/2009/ND-CP ngày 22/10/2009, nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày
23/4/2013 và nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016)
hoàn thiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cằu ngày cảng cao
i¢ nghị định sau được
của quan hệ hợp tác phát triển.
ing với nỗ lực hoàn hiện thể chế, công tác quản lý nhà nước về ODA đã khôngngừng được ải tiến và đạt được nhiễu tiến bộ, Nêu như trong giai đoạn đầu của quá
trình tiếp nhận ODA, quản lý nhà nước theo mô hình tập trung nhiều ở, trung ương,
thì nay theo mô hình phân cấp mạnh mẽ để các Bộ, ngành và địa phương phát huy tính chủ động và nâng cao trách nhiệm từ khâu xây đựng dự án, thực hiện dự án, khai thác
và vận hành các sim phẩm đầu ra, Theo Nghị định 16/2016/NĐ-CI
cấp tham gia vào quá trình quản lý va thực hiện nguồn vốn ODA (Ban QLDA, Chủ dự
ấn, Cơ quan chủ quản, Cơ quan quản lý nhà nước về ODA) Các cắp này có chức ning
và nhiệm vụ rõ rằng, cụ thé:
- Ban QLDA: Don vị giúp việc cho Chủ dự ân trong việc quản lý thực hiện chương, trình, dự án ODA,
Trang 36- Chủ dự án: Là đơn vi được giao trích nhiệm trự tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn
ODA và nguồn vốn đổi ứng để thực hiện chương trình, dự án theo nội dung đã được
sắp có thẳm quyển phê duyệt, và quản lý, sử dụng công trình sau khi chương trình, dự
án kết thúc
~ Cơ quan chủ quản: La các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính
phủ, cúc cơ quan Trung ương của tổ chic chính tị xã hội, các tổ chức nghề nghiệp,
các cơ quan trực thuộc Quốc hội, To ân nhân din tối cao, Viện Kiểm sit nhân din tối cao và Ủy ban nhân dân cấp tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương có chương.
dự án.
~ Các cơ quan quản lý nh nước về ODA: Gồm Bộ Kế hoạch và Dau tư, Bộ Tài chính,
Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chỉnh phủ
Kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy dã quin lý nhi nước theo mô hình tập trung hay
phân cắp thì một nguyên tắc "vàng" là Chỉnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA.
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước v8 ODA theo quy định tại Nghỉ định
16/2016/NĐ-CP bao gồm các nội dung sau:
+ Ban hành và t6 chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi
+ Xây đựng và tổ chức thực hiện Đề án thu bút, quản lý vã sử dụng vốn ODA, vốn vay
tư đãi cho từng thời kỳ để hỗ trợ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm;
mn vốn này
các giải pháp, chính sách quản lý và sử dụng hiệu quả các ngt
+ Cảng cấp thông tin về quản lý và sử dụng vin ODA, vẫn vay đãi
+ Giảm sit, đánh giá nh bình, kết quả quản lý, sử dụng vỗn ODA, vốn vay tu đãi
theo quy định hiện hành của pháp luật về giám sắt, đánh giá đầu te công và quản lý, sử
dụng vốn ODA, vốn vay wu đãi.
28
Trang 37+ Xử lý i phạm, giải quyết khiếu mi, tổ cio của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt
đồng quản lý và sử dụng vin ODA, vốn vay wu đãi
+ Khen (hưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và các nha tải tre nước ngoải có thành tích trong hoạt động cung cắp, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.
Đồng thời giữa các cơ quan quản lý nhà nước về ODA cũng có sự phân công về chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể tụi nghị định 16/2016/NĐ-CP để đưa ra một cơ
chế phối hợp tốt và nhịp nhàng giữa các Bộ, Ban, Ngành va địa phương,
1.2.1.2 Tình hình quản lộ dự ôn ODA trong dự ân đầu xây dựng công trình thủy lợi
mức đảm bảo an toản trước thiên tai Bên cạnh những thành tựu đạt được, côn nỗi lên
nhiều vin dé bắt cập đôi hỏi Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương phải quan tâm
đúng mức.
Các chương trình và dự án ODA trong thủy lợi đã góp phần cải thiện và phát triển sản.
uất nông nghiệp, thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam như dự án tri, tiêu (dự ántưới Phan Ri ~ Phan Thi), dự án xây hồ môi trồng thủy sản (đự án Phước hia) hay
dự án phục vụ phit iễn nông thôn đồng bằng sông Cứu Long (WB6), Tăng cườngquản lý thấy lợi và củi tao các hệ thống thủy nông(ADBS), Phát triển hệ thống kênhtưới Bắc sông Chu — Nam sông Mã (ADB6), cải thiện nông nghiệp có tưới, nôngnghiệp thông minh (WB7) Các dự án hỗ trợ phát tiễn họ ting nông thôn đã góp
phần cải thiện đồi sống nhân dân tai các ving xa, vũng sau, vũng đồng bio dân tộc
thiểu số, nhất là trong việc tiếp cận tới các dịch vụ công trong lĩnh vực y tế, giáo dục
ốp phần quan trọng vào công tác xóa đối giảm nghèo tại vùng nông thôn.
Trang 381.32 Đặc diém khác bật giữu vẫn vay ODA với vẫn ngân sách trong đầu tr xâp
dựng công trình.
1331 Khái uất v vin vay ODA
Vin Hỗ trợ phít tiễn chính thú (Official Development Assistance, vit tt là ODA)
bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam kể từ thắng 10/1993 sau khi Việt Nam bình thường hoi
«quan hệ với Hợp chủng quốc Hoa Kỹ (USA) và các tổ chức ải chính tiền tệ Quốc tế
như: Qui tiễn tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thể giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu
A(ADB) Vige bình thưởng hoá quan hệ nổi trên đã ngay lập tức giáp cho Việt Nam.khơi thông nguồn vốn huy động nước ngoài thông qua hình thức ODA với cộng đồng.sắc nhà tải trợ đa phương và song phương nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghẻo, tăng cường năng lực thể chế Theo Báo
cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hing Thể giới (WB) xuất bản tháng 6/1999 có
đưa ra định nghĩa về ODA như sau: “ODA là một phần của tải chính phát tiễn chính
thức ODF, trong đó có yếu tổ viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi và phải
chiếm it nhất 25% trong tổng viện ty thi gọi là ODA” Còn Tài rợ phát triển chính
thức (Offial Development Finance, viết tt à ODF) là tắt cả các nguồn tài chính mà
chính phủ các nước phát tiễn và các tổ chức đa phương đành cho các nước dang phắt triển Định nghĩa ODA nói trên cũng đã được Chính phủ Việt Nam sử dụng trong quy
chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ban hành kèm theo nghị định số 17/2001/ND
CCP ngày 4/5/2001 của Chính phủ, cụ thể "Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là
hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ,
tổ chức liên chính phủ hoc iên quốc gi; Hình
bao gồm: Chính phủ nước ngoài
thức cung cắp ODA bao gồm: ODA không hoàn lại; ODA vay ưu đãi có yêu tổ không
hoàn lại đạt it nhất 25% " Như vậy, qua các định nghĩa trên cho thấy: ODA chính làkhoản vay kết hợp giữa "một phần cho vay ưu đãi” cộng với "một phần cho không”,
trong đó yếu t6 cho không có thé được hiểu là: phần cho không (không hoàn lại), hay
vay với mức lãi suất thắp, hay thời han vay dải, thời gian ân hạn cao tt cả quy ra
* phần cho không” phải dat ít nhất là 25% trong tổng số vốn vay mới được gọi là ODA,
Tại Việt Nam, Nguồn vẫn ODA là một hình thức hợp tác phát triển giữa Việt Nam và
các 18 chức Chính phủ, tổ chức quốc tế (WB, ADB, AFD ), các tổ chức phi chính
30
Trang 39phủ (NOGs) gọi chung là các đổi ác viện trợ hay các Nhà tải trợ nước ngoài ODA due thực hiện bằng cách thông qua việc cung cắp từ phía các Nhà ti rợ cho Chính
phủ Việt Nam các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ưu đãi vé li suất và
thời gian thanh toán (thời gian ân hạn và trả nợ).
1.2.2.2 Vấn ngân sách nhà nước
in ngân sich nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sich nhà nước, nguồn vốn tín
dung đầu tư phát tiểncủa Nhà nước và ngun vốn đầu tư phát tiễn của doanh nghiệp
Nhà nước
-NNguồn vốn ngân sách Nhà nước: là nguồn chỉ của ngân sách Nhà nước cho đầu tr
"Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội
của mỗi quốc gia Đây chính là nguồn vốn ding để đầu tr xây dựng các công tỉnhsông cộng, các hang mục công tỉnh an ninh quốc phòng và đầu tư cho các cơ sửphúc lợi xã hội Nguồn vốn này được hình thành chủ yếu từ nguồn thu của ngân
sách Nhà nước thông qua việc thu thuế, bản tài nguyên, thu lệ phí.
-Vốn tin đụng đầu t phát triển của Nhà nước: Nén kinh tẾ đất nước cảng phát triển
thi vốn tín dung của Nhà nước cảng đông vai quan trong trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội Nguồn vốn này có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao
cấp vốn rực tiếp của Nhà nước Với cơ chế này, các đơn vi sử dụng phải đảm bảonguyên tắc hoàn trả vẫn vay, vi vậy đòi hỏi các chủ đầu tư phải cân nhắc kĩ hiệuqua đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Thông qua nguồn vốn này, Nha nước thực
hiện việc quản li và điều tiết kinh tế vĩ mô, thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế của các ngành, các vùng, miễn Góp phần tích cực trong việc chuyển dich cơ.
cu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá: hiện đại hoá.
-Vốn đầu tư từ các doanh nghiệp Nhà nước: Các doanh nghiệp Nhà nước là thành
phần chủ đạo trong nén kinh tế nước ta, do vậy, các doanh nghiệp Nhà nước vẫnnắm giữ một khối lượng lớn vốn Đây chỉnh là nguồn vốn có vai trd quan trongtrong việc điều tiết nên kinh tế theo định hướng của Đảng và Nhà nước Hiện nay,với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của
khu vực kính t ly ngày cảng được khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà
31
Trang 40nước ngày cảng gia ting và đồng gốp đáng kể vio tổng quy mô vỗn đầu tư của toàn xã
hội
1.3 Những tin tạ trong việc thực hiện công tác quản lý chất lượng công trìnhxây dựng các dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi từ nguồn von vay
của ADB trong các giai đoạn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một trong 3 tỉnh thuộc khu vục đồng bằng sông Hồng được hưởng lợ từ
dự án tăng cường quản lý thủy lợi và cải tạo các hệ thống thủy nông do Ngân hàng.
phát tiến châu A(ADB) và đồng ải tợ là cơ quan phát tiễn pháp(AFD) tải tre Côngtúc quan lý chất lượng công trình xây dựng đối với các dự én có nguồn vốn vay nướcngoài được các cắp cô thim quyền đặc biệt quan tâm, tuy nhiên trong từng giá đoạn
đầu tư dự án cũng còn những tồn tại cần khắc phục.
1.3.1, Những tan tại trong giải đạn chuẩn bị đầu te
Giai đoạn chuẫn bị đầu tưlà giải đoạn phân ích và lập dự ân là giai đoạn nghiên cửu
chết ý tưởng đầu tự đã được đề xuất rên các phương diện: kỹ thuật tổ chức - quản
lý, thể chế xã hội, thương mại, tài chính, kinh tế Nội dung chủ yếu của giai đoạn này
là nghiên cứu một cách toàn diệ tinh khả thí của dự án Trong giai đoạn này (có thé)
26m hai bước: nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi Các dự án lớn và quan
trong thường phải thông qua hai bước này, còn các dự ấn nhỏ và không quan trọng thi trong giải đoạn này chỉ cần thực hiện bước nghiên cứu khả thi, Chuẩn bị tốt và phân tích kỹ lưỡng sẽ làm giảm những khó khăn và chỉ phí trong giai đoạn thục hiện đầu tư Bắc Ninh được đầu tư bốn tiểu dự án trong khuôn khỏ dự án tăng cường quản lý thủy:
lợi và cải tạo các hệ thông thủy nông(ADB5) đó là: Tiểu dự án trạm bơm Nhat Trai,
tiểu dự án tram bơm Kênh Ving 2, tiêu dự án trạm bơm Phú Mỹ và tiểu dự dn khu tưới
mẫu thí điểm Gia Bình Việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá trong quá trình lập dự
án đầu tr cơ bản đã phũ hợp với điễu kiện và yêu cầu thực té cña vũng đự ân, tuy
nhiên cũng còn những tổn tại cn xem xét kỹ hơn để đánh giá dự án:
- Đối với iễu đự án Nhất ti: Việc phân ving tiêu và đánh giả khả năng tiêu ing của
b
hệ thống tiêu chưa phù hợp dẫn đến vi các trạm bơm tiêu có khả năng thừa
năng lực tiêu úng, dẫn tới lăng phí vén trong đầu tư công