1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Tác giả Đặng Hoàng Ngọc Quyên
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Ba Uân
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Từ khi Đáng và Nhànước ta chủ trương chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nin kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp ni riêng phải đối diện với những th

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên cứu

và các kết luận trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị, không sao chép từ bat kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo

đúng quy định.

Tác giả luận văn

Đặng Hoàng Ngọc Quyên

Trang 2

LỜI CẢM ON

Toi xin gửi lời cảm om chân thành đến các Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Thủy lợi

đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá

trình học tập và thực hiện luận văn này.

`i lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin by t6 lời cảm ơn đến P S.TS Nguyễn Ba Uân

đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tinh cho tôi tong suốt thi gian thực hiện công tình

nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi al tài liệu, tự liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôitắt nhiều trong suốt qu tình học tp, làm việc và hoàn thành luận văn

Chan thành cảm ơn!

Hoe viên

‘Ding Hoàng Ngọc Quyên

Trang 3

MỤC LỤC LOI CAM ĐOAN

LỎI CẢM ON

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BANG BIẾU,

DANH MỤC TU VIET TAT

M6 DAU

1 Tính cấp thiết của đề tà

2 Mục tiêu nghiên cứu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ HIỆU QUÁ KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.2, Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2, Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

12.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp,

12.2 Nhóm chỉtiêu phản ánh hiệu qua kinh doanh bộ phận

1.3 Các yếu tổ anh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh ng

13.1, Nhóm yéu tố bên trong

132 - Nhóm yéu 6 bén ngoài

1.4 BAG hoc kinh nghiệm về hiệu quả kinh doanh cba các doanh nghiệp

14.1, Đầu tra nước ngoài của Tập đoàn Div khí quốc gia Việt Nam

Trang 4

142 Đầu tra nước ngoài của Tập đoàn viễn thông quân đội m

1.4.3 Bài học kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Điện Việt Lào 29

1.5 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3

Kết luận Chương 1 3

CHƯƠNG 2 THYC TRẠNG HIỆU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY CÔ

PHAN ĐIỆN VIỆT LÀO 362.4 Khái quit về Công ty Cé phần Điện Việt Lào 36

2.1.1 Qui tinh hình thành va pháttriễn 36 2.4.2 Ngành nghé kinh doanh 38

2.13 Cơeiudôghúc 392.4 Vitrívà va td của Công ty Cổ phần Điện Việt Lio 44

2.2 Thực trang hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện Việt Lào 45

22:1 Tinh hinh đầu tư của VIETLAOPOWER đến thời điểm hiện nay 4Š

“Kết quả kinh doanh của VIETLAOPOWER giai đoạn 2014-2016 50

2.3, Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện Việt Lào 52

2.3.1 Nhóm chỉ tiên hiệu quả kinh doanh tổng hop 52 2.3.2 Nhóm chi tiên hiệu quả kinh doanh bộ phận 35

2.4, Phin ích các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu qua kinh donnh của Công ty 58

24.1 Yad ben trong 38

242, Yéu td ben ngoài 6 2.5 Những kết qua đạt được và những tồi _

25.1, Những kết quá dot được 68

2.5.2 Những thn tại và nguyên nhân gây ra ồn tại đ9

Kết luận Chương 2 70

Trang 5

'CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH CUA

CONG TY CO PHAN ĐIỆN VIỆT LÀO 7

3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới n

3.1.1, Định hướng phát triển chung, n 3.1.2 Các chi tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cong ty 7 3.2 Những cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh của Công ty 73 3.2.1 Những cơ hội trong hoạt động kinh doanh của Công ty 7ã 3.2.2 Những thách thức trong hoạt động kinh doanh của Công ty T6

33 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của

Công ty n

33.1, Tăng cường quan ti chiến lược kinh doanh n

33.2 Lam chon quyét inh kinh doanh có hiệu quả $1 3⁄33 Phátiển va to động lực cho đội ngũ lao động st 33.4 .ˆ Hoàn thiện hoạt động quản ý vốn, quản trì hoạt động sản xuit 90

335, Phat rgn công nghệ kỹthuật “

336, Tăng cường và mở rộng quan hệ hên doanh lin kết 95

34, Một kiến nghi 9

341, VỀphí Tổng Công ty, 9

342 VỀphía Nhà nước 9%

Kết luận Chương 3 99KẾT LUẬN 100TÀI LIỆU THAM KHAO 102

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức VIETLAOPOWER

DANH MỤC BẰNG BIEU

Bảng 2.1 Cơ cấu cổ đông của VIETLAOPOWER

Bảng 2.2 Thông tin chung về các dự ân đang tiễn khai

Bảng 2.3 Kết qua sản xuất kính doanh giai đoạn 2014-2016

Bảng 2.4 Giá trị và so sánh chỉ tiêu lợi nhuận.

Bảng 2.5 Hệ số doanh lợi của tổng,

Bảng 2.6 Hệ số doanh lợi của vẫn chủ sở hữu

Bing 2.7 Hệ số doanh lợi của doanh tha

Bảng 2.8 Các chỉtiêu phán ánh hiệu quả sử dụng lao động

Băng 29 Cúc chỉ iêu phản ánh hiệu qua sử dụng chỉ phí

Bảng 2.10 Các chỉtiêu phân ánh hiệu quả sử dựng vốn dài hạn

Bảng 2 11 Các chỉ tiêu phần ánh hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn

Bảng 2.12 Bảng góp vén diéu lệ vào VIETLAOPOWER

40

36

45 50 92 3 5 4

56 56

59

Trang 7

ĐANH MỤC TỪ VIET TATBOT Xây đựng ~ Kinh doanh ~ Chuyển giao

BIDV Ngân hing đầu tw và phát iển Việt Nam

'CHDCND Công hòa dẫn chủ nhân dân

CBCNY Cấn bộ công nhân viên

EDL Tổng Công ty Điện lực Lào

EVN Tập đoàn Điện lực Vig

“TNHH Trách nhiệm hữu hạn

VDL Vin điều lệ

VIETLAOPOWER Công ty Cỏ phần Điện Việt Lào.

XEKAMANS Công ty TNHH Diện Xekaman 3

XEKAMANI Công ty TNHH Điện Xekaman |

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

Việt Nam là quốc gia đang phat trién thời gian qua kin tế ting trưởng với tốc độtương đối cao dẫn đến nhu cầu về năng lượng và điện tăng cao Từ khi Đáng và Nhànước ta chủ trương chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

nin kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp ni riêng phải đối diện với những

thuận li, thách thức và khó khăn nhất định, Do đồ, bắt kỳ một doanh nghiệp nảo cũng:

đều xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động kinh doanh, nông cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh để 16i đa ha lợi nhuận.

Ngành điện là một ngành kinh tế kỹ thuật có vai rd vô cùng quan trong rong nền kinh

tế quốc din, Trong những năm qua, ngành Điện Việt Nam đã có những bước tiền vượt

346 tỷ kWh, trong đó sản lượng điện tir

các nhà máy thuỷ điện chiếm tỷ trọng rit lớn trong Tổng sản lượng hing năm của Việt

bậc với tổng sản lượng điện năm 2014 đạt 145

Nam (khoảng 40%) và theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn

2011-2020, Vi

các nguồn thủy điện lên 21.300MW vào năm 2020 Đây là nguồn năng lượng sạch, có

[Nam sẽ ấp tục ưu iên phát triển các nguồn thay điện, đưa tổng công suất

kha năng tái tạo, giá thành rẻ hơn so với các nguồn điện khác.

(Qua tình dầu tw xây dụng và vận hành khai thác tạo nhiều việc làm cho nhiễu laođộng Việt Nam đang đây mạnh khai thác các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ; tối ưu

nhà máy thủy điệ trên cũng bộc thang thủy điện để đạ tối đa khả năng

nhiên hiện nay phần lớn các nguồn năng lượng thủy điện trong nước cơ

bản đã được khai thác hắt do vậy trong tương li nước ta cần có thêm nguồn cung cấp

bổ sung tử nước ngoài

Trong xu thể toàn cầu hóa, cùng với việc thu hút vẫn đẫu tư từ bên ngoài, đầu tr mànước ngoài là phương thức không thể thiếu được ở một quốc gia thực hiện chính sách

mở cửa dé hội nhập kinh tế quốc tế, Đầu tư ra nước ngoài là cơ hội đem lại nhiều lợi

ích cho doanh nghiệp hay quốc gia Nhiễu doanh nghiệp trong nước đã mở hướng làm

ăn ra bên ngoài lãnh thổ, với số lượng dự án cùng vốn đầu tư tăng dẫn theo từng năm.

“Xu hướng đầu tư ra nước ngoài đang trở nên kh sôi động, ngày càng có thêm nhiều

1

Trang 10

doanh nghiệp Việt Nam có khả năng ti chính và quan tâm mở rộng dia bàn hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong vải năm gần đầy, thi trường Lào cũng khả hip dẫn các nhà đầu tư đến từ Thái

Lan, Trung Quốc và cả Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư thủy diện Điều này

đồng nghĩa với việc Công ty Cổ phin Điện Việt Lào (VIETLAOPOWER) đang có va

thủ cạnh tranh Là một doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam đầu tư

R

sẽ có rit nhiều đ

ra nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh điện năng, VIETLAOPOWI không tránh khỏi bất lợi so vi các đổi thi cạnh ranh của nước ngoài vẫn mạnh về tiềm lực ti chính và công nghệ Do đó, việc đưa ra những giả pháp nâng cao hiệu quả Xinh doan của Công ty so nên sức mạnh cạnh tranh của VIETLAOPOWER trung khu vực,

‘Qua quá trình làm việc thực tế tại VIETLAOPOWER từ năm 2009 đến nay, với những.kiến thức đã tich lay được trong qué tình học tập, cong nhận thức được tim quan

trọng và cấp thiết của vin đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu

{ud hình doanh ti Công Cổ phần Điện Việt Lào” làm đỀ tà luận văn tốt nghiệp

2 Mặc tiêu nghiên cứu

Myc tiêu nghiên cứu của đ ti là nghiên cứu để xuất một số giải pháp nhằm nang cao

hiệu quả kinh doanh tại VIETLAOPOWER.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu là ng quan đến hiệu quả

kinh doanh của VIETLAOPOWER.

cứu tổng quát những vi

~ Phạm vi nghiên cứu luận văn:

+ Phạm vi về nội dung và không gian: Hoạt động kinh doanh của VIETLAOPOWER.

+ Phạm vi về thời gian: số liệu khảo sát, thu thập thực tiễn về tình hình sản xuất kinh

doanh của Công ty giai đoạn từ năm 2014 - 2016 tại VIETLAOPOWER dé phân tích

đánh giá Các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2017-2020.

Trang 11

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

“rên cơ sởlý luận chung vé hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp và ình hình triển

khai sản xuất kinh doanh của VIETLAOPOWER trong những năm vừa qua, đỀ tài áp

dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê; phương pháp phân tích.

tổng hợp, so s ánh; phương pháp khảo sát điều tra thu thập số liệu; phương pháp phân

tích kinh tế, và một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác đẻ giải quyết các vấn dé

của đề tài nghiên cứu,

Trang 12

CHUONG I TONG QUAN VE HIỆU QUA KINH DOANH CUA DOANH

NGHIỆP.

1.1 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

lậu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.1.1 Khải niệm về hiệu quả kinh doanh:

Hiệu quả kinh doanh là phạm tri kinh tế, ấn với cơ ch thị trường có quan hệ với tắt

sả các yếu tổ trong quá tình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, nguyên vật liệu, nên doanh nghiệp chí có thé đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các

yếu tổ cơ bản của qué tình kinh doanh có hiệu quả Khi đề cập đến hiệu quả kinh

doanh nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa khác nhau.

Đối với các doanh nghiệp đễ đạt được mục têu sin xuất kinh doanh cần phải chú trọng

đến điều kiện nội tại, phát huy nang lực hiệu quả của các yếu tổ sản xuất và tiết kiệmmọi chi phí Yêu cầu của việc nang cao hiệu quả kinh doanh là phải sử dụng các yếu tổ

đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết qua tối đa và chỉ phí ti thiểu Do đó, hiệu quả kinh

doanh không chỉ là thước đo trình độ quan lý mà còn là vẫn để sông edn đối với doanh

nghiệp.

Hiệu quả kinh đoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sir dụng các nguồn lựcnhư lao động thiết bị máy móc, nguyên nhiên liện và tiễn vẫn nhằm đạt được mục tiêu,

mong muỗn mà doanh nghiệp đề ra

Hiệu qua kinh doanh phản ánh trình độ re và được xác định bằng tỷ số giữa

aq đạt được và chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, Nó là thước do ngày cing quan

trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mụctiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kj Hiệu quả kinh doanh

cảng cao cảng có điều kiện mở mang và phát triển đầu tư mua sắm máy móc thiết bi,

ning cao đồi sống cho người lo động, thục hiện diy đủ nghĩa vụ với nhà nước

Hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh là hai khái niệm khác hẳn nhau nhưng có

mỗi quan hệ mật thiết với nhau Cụ thể, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số

tuyệt đối phan ánh quy mô đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

4

Trang 13

in đạt được.sau mỗi kỹ kinh doanh Trong quá tình sản xuất kinh doanh thì kết quả

bao giờ cũng là mục tiêu cn thiết của doanh nghiệp Kết quả bằng chỉ iều định lượng

như số lượng sản phẩm tiêu thụ doanh thu, lợi nhuận, và cũng có thể phản ánh bằngchi si định tính như wy tn, ct lượng sản phẩm

“Xét về bản chất hiệu quả và kết quả khác hẳn nhau Kết quả phản ánh quy mô còn hiệu

‘qua phản ánh sự so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu quả chỉ cho ta thấy quy mô đạt được là lớn hay nhỏ và khôi

kinh doanh Có

han ánh chất lượng hoạt động sản xuất quả mới ính đến hiệu quả

hiệu quả trong từng ky kinh doanh.

1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh:

Theo nghĩa tổng quát thì hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ quản lý,

đảm bảo thực hiện có kết quả cao vỀ nhiệm vụ kinh tẾ xã hội đặt ra với chỉ phí nhỏ

nhất Phạm trà kinh tế được hiểu trên hai góc độ đó là định tính và định lượng.

ét về mặt định lượng: Hiệu quả kinh doanh thể hiện mối quan hệ tương quan giữa

kit quả thu được và chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra dé thực hiện được kết quả theohướng ting thu giảm chỉ Phạm trù hiệu quả kinh doanh thực chất là mỗi quan hệ so.sánh giữa kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra đ sử dụng các yéu tổ du vào và có tính

các mục tiêu của doanh nghiệp Xét theo mục dich cuối cùng thì hiệu quả kinh

doanh đồng nghĩa với lợi nhuận

‘Theo chiéu thuận về mặt tuyệt đối thì hiệu qua kinh doanh được tinh như sau

H=KQ-CP ap Trong đó: H là hiệu quả kinh doanh; KQ là kết quả đạt được; CP làchỉ phí bỏ ra để sử

dụng các nguồn lực đầu vào

Con so ánh về một tương đối th:

H=KQ/CP d2)

Do dé để tinh được hiệu quả sin kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tinh kết quả đạt

được và chỉ phí bỏ ra Nếu xét mỗi quan hệ giữa kết quả và hiệu quả, tì kết quả là cơ

5

Trang 14

sở để ta tính hiệu quả và hai đại lượng này tỷ lệ thuận với nhau Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thưởng là đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng, thị phin, lợi nhuận,

"Như vậy kết quả kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp Nếu đứng trên góc.

độ từng

khai thác các y

tổ riêng lẻ để xem xét, thì hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng

trong quá trinh sản xu kinh doanh, nó thể hiện ảnh hưởng của.

từng yếu tổ đó đến kết quả cuối cũng của sản xuất kinh doanh

- Về chức sản xuấttinh tính: hiệu quả kinh doanh thể hiện tinh độ, khả năng

và quản lý của doanh nghiệp Nếu tổ chức sản xuất tốt và khả năng quản lý cao thì

doanh nghiệp có thể đảm bảo mua được các yêu tổ đầu vào đủ về số lượng, chất lượngtốt đăng thôi gian và giá cả hợp ý, Ding thôi doanh nghiệp có thé sn xuất sân phẩm,

chất lượng cao với giá thành rẻ, đưa ra tiêu thụ trên tị trường một cách nhanh nhất với

chi phí thấp nhất

Hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp phải được gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra Mục tiêu kính doanh là trạng thái của doanh nghiệp

được xác dinh trong tương lai ngấn hạn và dài hạn, Trước mỗi kỳ kinh doanh, các

doanh nghiệp đều phải đặt ra cho mình các mục tiêu tong thời gian rước mắt và lâu

di, từ đó lập ra các chiến lược, kế hoạch để thục hiện mục tiêu đó Không thể nói một

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả khi doanh nghiệp đó không thực hiện được các mục tiêu đã để ra,

To vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho minh

một hệ thống các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với tình hình và khả năng của

doanh nghiệp đặt trong mi quan hệ với xu hướng biển động của thị trường Khi đánh

giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn chặt nó trong mỗi quan hệ với

hiệu quả kinh xã hội.

1.1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qué kinh doanh:

Trong cơ chế tị trường ở nước ta hiện nay, hẳu hết các doanh nghiệp đền phải đổi đầu

với sự cạnh tranh gay git của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Có rất nhiễu

doanh nghiệp đã trụ vững và phát triển di lên nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều

6

Trang 15

doanh nghiệp “vin dang loay hoay chưa tim ra lỗi thoát" và nhiều doanh nghi

ăn thua lỗ đã phải di đến phá sản, giả thé Vì vậy, 48 phát triển được trong cơ chế thị

trường buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm ra những biện pháp phù hợp đẻ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.

1 Sản xuất kinh doanh có hiệu qua - đ ign sống còn của các doanh nghiệp

“Trong cơ ch thị trường các chủ thể thường cạnh tranh với nhau rt gay gắt để đảm bio

cho sự sinh tồn của mình, vì thé đời hỏi mỗi doanh nại ép phải luôn luôn linh hoạt để

tim hướng đi riêng cho mình Có những doanh nghiệp đi lên bằng việc dm mọi cích tiệt

bạ các đối thủ, trốn lậu thuế, làm an phi pháp, Những doanh nghiệp này thường chỉ tồntại trong thời gian ngắn, bởi vi xét trên phương diện đạo đức họ đã vi phạm các nguyêntắc đạo đức trong kinh doanh mà ngày nay luật chơi công bằng luôn được các doanh

nghiệp wa thích.

“Trong thị trường ngày nay, các doanh nghiệp thường phải tìm ra cách đ riêng cho minh,

nhưng tắt cả họ đều phải trả lởi những câu hồi chung nhất của thị trường, đồ là sản xuấtcho ai? sin xuất ra cái gi? và sản xuất như thé nào? Tu chung lại, điểm mẫu chốt mà

các doanh nghiệp phải giải quyết là tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của họ.

Quá

phục vụ cho một vòng đời sản phẩm Doanh nghiệp thường mong muốn vòng đời sản

sản xuất các hoạt động dich vụ kinh doanh đều là những vòng quay liên hỗi

phẩm ngắn ai, quy mô mỡ rộng ra, gi đoạn tăng trưởng và phát riễn sản phim được

kéo dù thì đòi hỏi mỗi quyết định kính doanh phải ding din và mang tinh hiệu quả cao.

(Qua đồ cho thấy bắt kì một doanh nghiệp nào hoạt động không có hiệu quả trong cơ chếthị trường tức là tự nhấn mình chết chìm trong _" vòng xoáy của các luồng cạnh tranh ”

Sự tên tại và phát tiễn của mỗi doanh nghiệp hiện nay đó chính là việc đi giải quyếtbài toán mang tính sống còn, đó là sản xuất kinh doanh có mang lạ hiệu quả? Nếu như

trước kia, việc đánh giá hi quê của các doanh nghiệp chỉ dựa vào khả năng hoàn thành kế hoạch các chí tiêu Nhà nước giao cho, tì ngày nay các doanh nghiệp thường

phải tr bươn trải để tim kiểm và đáp ứng như cầu của thị trường Muỗn vậy, trước iên

mỗi doanh nghiệp phải không ngin tảng cao higu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao

Trang 16

it lượng sản phẩm giảm chỉ phí, gid thành, nâng cao uy tin và vị thể của doanh

tranh lúc này Không phải là các mật hàng mà cạnh tranh cả chất lượng, giá cả

Khi mục iêu chung của các doanh nghiệp đền à phát in thi cạnh tranh Tà yếu tổ làm

cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng cũng có thé bóp chét doanh nghiệp trên thị trường

Do vậy, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp déu phải chiến thẳng trong cạnh

tranh trên thị trường, Để được điều này thì các doanh nghiệp phải có hàng hồa, địch vụ

có chất lượng L giá cả hợp lý.

Mat khác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa vớ việc giảm giá think, ting khổi lượng

hàng hóa bán chất lượng không ngừng được hoàn thiện nâng cao Như vậy nâng cao

hiệu quả kính doanh chính là hiệu quả, chín là hạt nhân cơ bản của thắng lợi trong

cạnh tranh Và các dạng cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh đoanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường của

doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình.

3 Hiệu quả kinh doanh là công cụ hữu hiệu của nhà quản trị

"Mục tiêu bao trim và lâu đài của quá tình kinh doanh là tạo ra lợi nhuận và tôi đa

hoá lợi nhuận trên co sở các nguồn lực sẵn có Dé đạt được mục tiêu này, quản trị

doanh nghiệp có nhiều phương thức khác nhau, trong đó nâng cao hiệu quả kinh

doanh là công cụ hữu hiệu dé nhà quản trị thực hiện chức năng cua mình.

Việc xem xét và tính toán hiệu quả kính doanh không chỉ cho biết sản xuất đạtđược ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản tr phân tích tim ra các yếu tổ

ảnh hưởng (những yêu tổ then chốt và những yéu tổ phụ ) và từ đó đưa ra biện pháp thích hợp trên cả phương điện tăng kết quả và giảm chỉ phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trang 17

Ban chit của phạm trà hiệu quả đã chỉ rõ trình độ lợi dụng các nguồn lực sin xuất

inh độ lợi dụng lồn lực cing cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra

kết quả trong cùng một nguồn lục đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn tốc độ

tăng chỉ phí sử dung các nguồn lực đầu vào.

Như vậy, thông qua xem xét hiệu qua sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị có thểkiếm soát được công việc kinh doanh của doanh nghiệp mình bing việc so sánh,

cđánh giá, phân tích kinh tế nhằm tim ra các giải pháp tối wu, đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn để đạt được mục tiêu bao trim cuỗi cùng là lợi nhị

‘Tom lại, qua tắt cả các vin đề trên cho thấy rằng sản xuất kinh doanh có hiệu quả làsẵn thiết, là mục tiêu kinh tế tổng hợp cần đạt được trong mỗi kỳ kinh doanh của bắt

kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thi trường

1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đứng trên các góc độ, các phương diện nhìn nhận khác nhau lại có các cách phân loại khác nhau về hiệu quá kinh doanh của doanh nghiệp Nhìn chung có 3 cách phân biệt sau: 1.1.2.1 Hiệu quả kinh doanh tẳng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phan

Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quất và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá u

vị bộ phận của doanh nghiệp (lợi nhuận, doanh thu ) trong một thời kỳ xác định.

nh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay một don

Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động.

cụ thể của doanh nghiệp như sử dụng từng loại ti sản, nguyên vậtiệu,boạt động kinh doanh chính, liên doanh liên kế Nó phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực cụ th, Không phần ánh hiệu quả của từng doanh nghiệp

1.1.22 Hiệu quả linh doanh ngắn han và hiệu quả kính đonnh dài han

Hiệu quả kính doanh ngắn hạn là hiệu quả kính doanh được xem xét, đánh gd ở từng

khoảng thời gian ngắn như tuẫn, thắng, quý, năm, vải năm

Hiệu quả kinh doanh dai hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét đánh giá trong

khoảng thi gìan dài gin với các chiến lược, ké hoạch đài hạn, thậm chí người ta còn

Trang 18

nổi đến hiệu qua kinh doanh lâu di ngắn với quảng đồi tổ ti và phát iển của doanh

nghiệp.

Giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn có mỗi quan hệ biện chứng với nhau và

trong nhiều trường hợp còn mâu thuẫn với nhau Đôi khi vì mục tiêu hiệu quả trong.

dài hạn mà người ta có thé hy sinh hiệu quả trong ngắn hạn, chẳng hạn như xem xétđối với các tập đoàn bán lẻ nỗi tiếng trên thể giới đang thâm n

Nam như METRO (Carh&Carry) và BIG C (BigCoral)

vào thị trường Việt

1.1.2.3 Hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị - xã hội - môi trường.

Doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh mà mang lạ lợi ích kinh tế lớn hơn chỉ phí bồ

ra thi doanh nghiệp này dat được hiệu quả kinh Hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàngđầu của hiv hết các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh và nó được thểhiện tập trung nhất trong chỉ êu lợi nhuận

Bên cạnh hiệu quả kinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi mà doanh nghiệp

mang lạ lợi ch cho ngành cho địa phương cho toàn xã hội nhiễu hơn những chỉ phí mmà xã hội phải gánh chịu từ họ thì doanh nghiệp đó đạt được hiệu quả chính tỉ- xã hội, môi trưởng Hiệu quả chính trị - xã hội, môi trường thé hiện ở việc doanh nghiệp.

tạo ra nhiều công an vig làm, tạo dé kiện làm tăng thủ nhập, nâng cao mức sống cho

người lao động, thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh tế, inh trị, ôi trưởng mà Đăng và

Nha nước đã để ra

“Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phin lớn các doanh nghiệp do chạy theo

lợi nhuận đã nhẹ hiệu quả chính tị - xã hội, môi trưởng Do đồ để đảm bảo nên kinh tế phát triển dn định, bên vững thi Nhi nước cũng như các doanh nghiệp phải cân

đối vai ồ của ai loại hiệu quả này, Diễu đó giả thích tại sáo cần có sự tôn tạ của các

doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp công ich

1.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.

1.2.1, Nhôm chỉ tiêu phần nh hiệu quả kink đoanh ting hợp

121 Chỉ iêu lợi nhuận

Trang 19

Lợi nhuận là chiêu phản ánh kết quả đồng thời vữa à chỉ iêu phản ánh hiệu quả của

hoạt động sản xuất kinh doanh Các chủ doanh nghiệp thường quan tâm xem họ tha được gì và bao nhiêu sau một chu kỳ sin xuất kinh doanh, vì vậy chỉ tiêu lợi nhuận cược họ quan tâm nhất Còn với các nhà quản tr thi lợi nhuận vừa là mục tiêu cần đạt

cđược vừa là cơ sở để tính các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp.

Lợi nhuận kinh doanh bao gém lợi nhuận thu được từ kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh, lợi nhuận từ kết quả hoạt động ti chính và lợi nhuận khác Lợi nhuận kinh

doanh được xác định bằng công thức:

M=TR~TC d3)

Trong đó: M là lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh; TR là tổng doanh thu

của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh; TC là tổng chỉ phí bỏ ra của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh.

thị trường ngày nay, các doanh nghiệp thường kinh doanh trên nhiề nhiều lĩnh vực khác nhau, do đó lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được,

cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Chỉ tiêu lợi nhuận là một trong số

những chi tiêu quan trọng nhất đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đo lợi nhuận ta có các chỉ tiêu sau:

à hiệu số của doanh thụ thuần với giá vẫn hàng bán phát sinh trong kỳ + Lợi nhuận gop

Lợi nhuận g6p = Doanh thụ thuần — Tổng giá vin hàng bán (1.4)

~ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là kết quả tải chính tước thuế thu nhập

doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh chính trong kỳ nghiền cứu Chỉ iêu này được tinh trên cơ sở lợi nhuận gộp trừ đi chỉ phí bản hing và chỉ phí quản lý doanh nghiệp

phân bổ cho hàng hóa, thành phẩm và địch vụ đã tiêu thụ trong kỳ nghiên cứu

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu từ hoạt động tài

chính trừ đi chi phi cho hoạt động tài chính của kỳ nghiên cứu.

- Lợi nhuận bắt thường là chênh lệch giữa các khoản thu và chỉ cho hoạt động bắt

thường.

in

Trang 20

- Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh ng Là tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳ tính toán của doanh nghiệp trước khi trừ di thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động

kinh doanh, hoạt động tài chính và các khoản bắt thường phát sinh trong kỳ tính toán

, Tổng hp

Lec th in Lg nhudn hàng và chỉ phí quan as)

trước thuê BoP lý doanh nghiệp

nhận đun = 0uôcHuếcha + tuốcHuếchhep + SƠ q

trước thuế hoạt động SXKD động tài chính động batthường

~ Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp (còn go là thực lợi nhuận thuần): là tổng lợinhuận thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp phải

nộp phát sinh trong ky tính toán.

Tổng lợi huận _— Tổnglginhuận _— Thuếthunhập

thuần sau thuế = tuầntwớethuẾ ` domhnghiệp — 7?

Do vậy, khi tiến hành xem xét chi tiêu lợi nhuận, để có cái nhìn toàn diện hơn về

nguồn lợi nhuận thu được thì doanh nghiệp nên phân tích tách bạch chứng rà

1.2.1.2 Chi téu doanh lợi

‘Xét trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh các nhà kinh tế

cũng như các nhà quản tị hoạt động kính doanh ở các doanh nghiệp đều quan tâm

trước hết đến việc tính toán, đánh giá chỉ tiêu chúng phản ánh doanh lợi của đoanh

nghiệp Các chi tiêu doanh lợi được tinh cho toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

và tinh riêng cho vốn tự có của đoanh nghiệp.

"Những chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lỏi của vốn kinh doanh, vốn tự có, khẳng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vẫn doanh nghiệp sử dụng nói chung

cũng như hiệu quả sử dụng số vẫn tự có của doanh nghiệp nồi riêng Nhiều tác gi coi

sắc chỉ tiêu này là thước đo mang tinh quyết định đánh giá hiệu qua sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

~ Doanh lợi của tài sản ROA (Return on Total Assets)

Trang 21

“rong dé: M là li nun (linge tr vốn vay; 7ST ai ộ sản của doanh nghiệp

ROA do lường hoạt động của một doanh nghiệp trong việc sử dung tài sản để tạo ra lợi

nhuận, không phân biệt tài sản này được hình thành bởi nguồn vn vay hay vốn chủ sở

hữu, Cl tiêu này cho biết với một đồng bỏ vào đầu tr tii sản doanh nghiệp tạo rađược may đồng ợi nhuận và chỉ tiêu đạt càng cao cảng tốt

~ Doanh lợi trên vin chủ sở hữu (vốn tự có) ROE (Return on Common Quyty):

M

ROI ay

“Trong dé: M là lợi nhuận thu được tr hoạt động sản xuắt kinh doanh; Vy là vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp.

ROE cho thấy kết quả của việc sử dụng tài sản để ạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu

ROE có liên quan đến chỉ phí lãi vay, vì vậy nó là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả

sử dụng vốn của Chủ sở hữu dưới tác động của đòn bay tài chính (hệ số nợ và hệ số

thanh toán Iai vay) Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn CSH, doanh nghiệp sẽ tạo

ra được mấy đồng lợi nhuận.

- Doanh lợi doanh thu bán hing

Trong đó: M là lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh: TR là tổng

cdoanh thu bán hàng,

“Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiều đồng lợi nhuận.

122 /hóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận

Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận thường được dùng để phân tích hiệu

«qua kinh t của từng mặt hoạt động tồng yếu tổ sin xuất cụ thé nhằm tim biện pháp

tối đa chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Đây là chức năng chủ yếu của

la

Trang 22

hệ thing chỉ tiêu hiệu qua sản xuất kinh doanh bộ phận còny Ngoài ra chỉ

dling để phân ích bổ sung cho ch tiêu tổng hợp để kiểm ta và khẳng định rõ hơn kết

Tuân được rút ra từ các chỉ iêu tổng hợp,

Do các chỉ iêu bộ phận phán ảnh hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động (bộ phận)

niên thường được xây dựng trong thông kê, phân tích cụ thể, chính xác mức độ ảnh.

hưởng của từng nhân tổ, tùng mặt hoạt động, từng bộ phận công tắc đến hiệu quả kink

tếtổng hợp

1.2.2.1 Nhâm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quá sử dụng lao đồng

Lao động là một tong những yếu tổ cơ bản của quá tinh sin xuất Số lượng và chấtlượng lao động là thành phần quan trọng quyết định năng lực sản xuất của doanh

nghiệp Ta có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sau.

+ Sức sản xuất của lao động bình quân

Doanh thụ Ning suất lao động = - aay

Tổng số ao động BQ trong ky

Chí tiêu này cho biết trong kỳ một lao động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Nó

phản ánh lao động có ích trong quá trình hoạt động kinh doanh.

- Sức sinh lợi của lao động:

Lợi nhuận BQ tính cho _ Lợi nhuận sau thuế ay

một lao dong > “Tổng số lao động BQ trong ky

Chi tiêu này cho biết trong một kỳ lao động đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Hiệu suất sử đụng tiễn lương

Lợi nhuận sau thuế

—— q13)

“Tổng mức lương của lao động

‘Higu suất sử dụng tiền

lương Hiệu suất sử dụng tiền lương cho biết chỉ ra một đồng tiền lương dem lại bao nhiêu

đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suắt tiền lương tăng lên khi năng suất lao động

tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng tiền lương.

4

Trang 23

1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dung chỉ phí

chỉ phí lạ chỉ phí sản xuất

CChỉ tiêu này phản ánh bình quân 1 đồng tổng chi phí sản xuất trong ky lam ra được

bao nhiều dồng giá tị sin xuất

1.2.2.3 Nhóm chi tiêu phản ảnh hiệu quá sử dung vẫn đài han

Hiệu qua sử dụng tài sản cố định được tính toán qua nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biển là

các chỉ tiêu sau:

~ Sức sản xuất tài sản cổ định:

“Tổng doanh thu th

q15)

Nguyên giá BQ tài sản cố định

CChỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cổ định đem lại mắy đồngdoanh thu thuần hay giá ịtổng sản lượng

+ Sie sinh lởi của tài sản cổ định

Lợi nhuận trước thị Sức sinh lời của tài q16)

sản có định Nguyên giá BQ tài sản cổ định

“Chỉ tiêu này cho ét một đồng nguyên gi tà sản cổ định đem lại may đồng lợi nhuận thuần

1.2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sử dụng vẫn ngắn han

© Doanh thu thuần

Vong quay của NH = “TT TT d0)

Vén ngắn hạn BQ Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lưu động bình quân đem lại bao nhiều đồng doanhthu.Nếu như số vòng quay tăng chứng tỏ higu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại

Lợi nhuận trước thuế ave (118)

Vấn ngắn hạn BQ

Sức sinh liivên ngắn

hạn

1s

Trang 24

Chỉ iêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiều đồng lợi nhuận

trong kỳ:

1.3 Cée yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cia doanh nghiệp

1.3.1 Nhâm yéu tố bên trong

1.3.1.1 Yến tổ nhân lực

Trong công cuộc khoa học kỳ thuật ngày nay, người ta nói nhiều đến thiết bị, máy móc

Tà lực lượng lao động trực tiếp Vai trò của con người trong lao động ngày càng lu mở

đi so với máy móc thiết bị, nhưng có một điều mà không một ai có thé phủ nhận được

Tà sức sáng tạo để tạo ra, sử đụng và sia chữa những may móc thiết bị hiện đại đồ lại chính là con người.

Máy móc, trang thiết bị càng tối tin, hiện đại bao nhiều mà không biết sử dụng thì

thiệt hại sây ra càng lớn Người t có thể đồng nhiều tiền để mua được các mấy móc

trang thiết bị rit hiện đại nhưng sẽ phải mắt nhiều thời gian dé đào tạo được những con

người đủ giỏi để điều khiển chúng Sự phù hợp giữa trinh độ lao động và trình độ công

nghệ đang là vin đỀ được quan tâm ở hu hết các quốc gia Với một nén kinh tế dangphát triển như nước ta hiện nay thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật doi hoi phải phù

hợp với trình độ lao động, với hoàn cảnh đất nước,

Lao động là một tong các yếu tổ đầu vào trọng tâm của doanh nghiệp, tham gia vàohầu hết các công đoạn của quá tình hoạt động sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Lao động sử dụng tư liệu lao động tác động lên đổi tượng lao động, biển chúng thành

của ải ật chất, nêu không có lao động th quá tình sản xuất sẽ bị gig trệ

n, muốn cho boạt động sản xuất đạt hiệu quả cao thi cần phải có một đội ngữ.

hit lượng, phù hợp về giới tin và lứa tdi, đồng thời phân giao

đúng người, ding việc, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn giữa các bộ phận

và các cá nhân; bảo đảm mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có

người phụ trách và có sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vi và trên toàn doanh

nghiệp, Đây là cơ sở để quá trình sản xuất được tiền hành nhịp nhàng, liên tục, là cơ sở

để năng cao hiệu quả sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 25

Do đó, nếu tạo ra được bầu không khí hoà hợp, cắp trên quan tâm đến cắp dưới bạn

lãnh đạo tạo ra được sự tin cậy yêu mến của người lao động thì đó là liề thuốc vô

cùng quý giá kích thích mgười lao động hãng say lim việc và là một trong những giải

pháp được nhiều doanh nghiệp sử dụng và nó góp phin tạo ra van hoá công ty

1.3.1.2 Khả năng tài chính của doanh nghiệp

"Yếu tổ này gắn liên với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi tài chính.liên quan đến mọi kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có khả

năng tải chính mạnh là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể độc lập tự chủ trong,

hoạt động sản xuất kinh doanh, có điều kiện để cải tiến thuật đầu tư đổi mới công nghệ, don bắt được những thời cơ kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện nang cao hiệu

‘qua kinh doanh.

Khả năng tà chính của doanh nghiệp cũng chính là khả năng thu xếp von - yếu tổ cơ

bn và quan trọng của quá tình sản xuất, quyết định sự tồn tại và phát trién của doanh)

nghiệp Nó tham gia vào quá tình sản xuất đưới dang tà sn cổ định tả sản lưu động,

ai sản tài chính Một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn và một cơ cấu hợp lý không

những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục mà còn có khảnăng đầu tr đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh ning cao uy tin của

doanh nghiệp trên thị trường,

Một cơ có vốn hợp lý la phải cân đối giữa ti sản cổ định tà sản lưu động và tà sản

tài chính Nếu đầu tư nhiễu cho tài sản cổ định ma không chú ý đến tài sản lưu động sẽ

làm gián đoạn quá trình sản xuất và làm lãng phi năng lực sản xuất của tài sản cô định.

Nếu đầu tự cân đối giữa tài sản cỗ định và ti sin lưu động nhưng không chú ý dự trữ

ti ‘hinh một cách hợp lý thì doanh nghiệp sẽ kém nhanh nhậy và thụ động trước các

tình huồng bắt ngờ phát sinh, đễ bỏ mắt cơ hội giảm uy tín Kể cả khi phân bổ vốn

một cách cân đối hợp lý mà khả năng quản lý vốn không cao dễ dẫn đến tình trang bị

thoát von, Như vậy, nguồn vỗ với ví

chiếm dụng vốn vid sử đụng và quan lý sẽ

nh hưởng tất lớn đến hiệu quả sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Khi xét dn khả năng tải chính của doanh nghiệp cin xét đến khả năng nguồn vốn hiện

số so với yêu cầu vốn để thực hiện các kế hoạch, chiến lược của Doanh nghiệp: khả

17

Trang 26

năng huy động các nguồn vn từ bên ngoài: tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn

vige kiểm soát các chỉ phí: đồng iễn (thu và ch); các quan hệ tài chính trong nội

bộ và trong quan hệ với các đơn vị Khác

1.3.1.3 Yêu 06 trình độtỗ chức quản lý của doanh nghiện

(Qua thực tiễn ở các nước dang phát tri cho thấy, hiệu quả sin xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nỀn kinh tế th trường cao hay thắp phụ thuộc rắt lớn vào trình độ

tổ chức quản lý của họ Trình độ tổ chức, quản lý cao của một doanh nghiệp được thể

hiện ở chỗ doanh nghiệp biết tạo lập được một cơ cấu tổ chức quản lý với tỷ 18 hợp lý,

cơ cầu bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt; bố tri đúng người, đúng việc; vận dụng hiệu quả các phương pháp như: hành chính kính tế, giáo dục tâm ly rong quản lý đảm bảo choquá trình sản xuất được diễn ra liên tye, nhịp nhàng, cân đối Tổ chức tốt quá trình sản

xuất kinh doanh sẽ góp phần ning cao doanh số sản lượng bán ra, iảm thiêu được các

khoản chỉ phí không cần thiết từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

của toàn doanh nghiệp,

1.3.1.4 Yéu 15 chin lược kinh doanh

Mét chiến lược kinh doanh đúng đắn trong mỗi thời kỳ nhất định sẽ là nhân tổ dimbảo thành công cho doanh nghiệp Với chiến lược sản phẩm, in lược thị trường và

chính sách giá cả phù hợp sẽ tạo diễu kiện cho doanh nghiệp đẩy nhanh tb độ tiêu thự

sin phẩm, mỡ rộng thị trường, năng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp, tạo dung

niễm tn của khách hàng vé sản phẩm Từ đó, ting doanh thu, diy nhanh vòng quay

của vốn, năng cao hiệu quả kinh doanh cia doanh nghiệp

Ngoài ra, khả năng nghiên cứu và phát của Doanh nghiệ ý là yu tổ quan

trọng để đánh giá khả năng, vị thé cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng nghiên cứu

và phát triển của doanh nghiệp được thẻ hiện qua các mặt sau: khả năng phát triển sản.

phẩm mới, khả năng cải tin kỹ thuậ khả năng ứng dụng công nghệ mỗi Ngày nay,

việc áp dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xuất kinh doanh đang trở

thành một ro lưu, một yêu cầu mang tính sing còn cũ cúc doanh nghiệp trên thương

trường cạnh tranh.

Trang 27

Voi ky thuật công nghệ lên iến, các doanh nghiệp sẽ năng cao được trình độ khai

thác các yéu tổ đầu vào của quá tinh sản xuất kinh doanh, từ đó tăng được khối lượng

sản phẩm bán ra, tăng doanh thu, giảm chi phí giá thành din đến tăng tổng lợi nhuận.

‘ang thai, việc áp dụng tiền bộ khoa học công nghệ sẽ gip cho doanh nghiệp nhanh

chong dip ứng được nhu cầu của tị trường, góp phần mở rộng thị trường, nang caohiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín, vị thể cạnh tranh cửa doanh nghiệp

1.3.2 Nhôm yếu tổ bên ngoài

1.3.2.1 Nhóm nhân 16 mỗi trường vĩ mô

1 Yếu nôi trường kinh tế

Thực trang nền kính tế của đất nước luôn có ảnh hưởng trực tiếp, tích cục hoặc tị

se tới sự phát tiễn cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt

động trong nén kinh tế đó, Một nền kính tế mà có được nhiều điều kiện thuận lợi chosin xuất kinh doanh (tốc độ phát triển cao, dn định ) thì các doanh nghiệp hoạt động

sẽ có điều kiện tốt hơn để sử dụng được tối ưu các nguồn lực đầu vào sản xuất ra sản.

phim dich vụ, do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng được.

Bên cạnh đỏ, môi trưởng kinh tế quốc tế cũng tác động không nhỏ tới hiệu quả sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu Chính sách mở cửa của các quốc gia có ảnh hưởng lớn tới hành)

vi của doanh nghiệp Sự thay đổi vỀ quan điểm chính trị này tgo ra sơ hội cũng như

thách thức cho các doanh nghiệp để hoà nhập vào thị trường khu vực cũng như thé

đ giới Các doanh nghiệp sé phải cạnh tranh với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn nhưng.

cũng có điều kign để mở rộng thi trường hơn Trong diều kiện như vậy, để đảm bảo

vẫn nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng.

"hoàn thiện minh và nhanh chóng đưa ra sách lược kinh doanh phù hợp.

.Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh.nghiệp bao gồm: tốc độ ting trưởng của nỀn kinh tli suất và xu hướng lãi suắt rong

nén kinh tế; cán cân mậu dịch (cán cân thanh toán quốc tế); xu hướng tỷ gid; xu hướng.

19

Trang 28

tăng giảm của thu nhập thực ế bình quân đầu người: mức độ lạm phát của nên kinh Ế,

hệ thing biểu thuế và mức thuế, cụ thể

- Tốc độ tăng trường của nền kinh tế sẽ cho biết tốc độ tăng lên thu nhập bình quân

đầu người và cho phép dự đoán được khả năng tiêu dùng cũng như thi phần của doanh nghiệp,

+ Lãi suắt và xu hướng lãi suất trong nỀn kinh té: ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh

của doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp mà nguồn vốn hoạt động chủ

ếu phải vay của ngân hàng và các tổ chức tà chính khác

- Xu hướng của tỷ giá: sự biến động của tỷ giá làm thay đổi các điều kiện kinh doanh

nói chung, tạo ra cơ hội và đe doa khác nhau Đặc biệt nó có tác dụng điều khi quan

hệ xuất nhập khẩu Thông thường chính phủ dùng công cụ này để điều chỉnh quan hệ

xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nề kinh tế

+ Xu hướng tăng giảm của thu nhập thực tế bình quân đầu người: ảnh hưởng đến quy

mô và tính chất của thị trường trong tương lai

+ Mức độ lạm phát của nên kinh ốc độ đầu tư vào nền kinh tế Khiảnh hưởng t lạm phát tăng cao thì đầu tư có nhiều rủ ro, sức mua của xã hội bị giảm sút kéo theo

6) có tácnền kinh tế bị đình trộ Nếu giữ lạm phát ở một mức vừa phải (dưới 1 con

dạng khuyến khích đầu tư vào nén kính tổ và kích thích thị trường tăng trưởng

~ Hệ thống biểu thuế và mức thuế: sự thay đổi hệ thống biểu thuế hoặc mức thuế có thểtạo ra những cơ hội hay nguy cơ đổi với doanh nghiệp và ảnh hưởng rực tiếp đến chỉ

phí của doanh nghiệp.

2 Yếu tổ chính trị pháp luật

Yếu tổ chính tr pháp luật bao gồm bệ thống quan điểm, đường lồi chính sch của Chínhphủ, hệ thông pháp luật hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao đối với các nước

khác và những diễn biển chính tri trong nước, trong khu vực và trên toàn thé giới.

Tác động của môi trường chính trị và pháp luật đối với doanh nghiệp thông qua luật pháp và chính phủ Cụ thể, luật pháp đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho

20

Trang 29

phép hoặc đưa ra những giàng buộc dai hỏi doanh nghiệp phải tuân theo Chính phủ là

cơ quan giám sit, duy tri thục hiện pháp luật và bao vệ lợi ích chung của quốc gia

“Chính phủ đóng vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nén kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiễn tệ, thuế khóa va các chương trình chỉ tiêu của mình.

“Trong mỗi quan hệ với doanh nghiệp, Chính phủ đóng vai trở là người kiểm soát, khuyến

„ hạn ct

h chiều của Chính phủ; là người cung cấp các dich vụ

khích, tài trợ, quy định, ngăn là các khách hàng quan trong,

doanh nghiệp trong chương.

‘cho doanh nghiệp như cung cấp các thông tin vĩ mô, các dich vụ công cộng khác

Nhiệm vụ đặt ra đối với doanh nghiệp là phải nắm bắt được các quan điểm, quy định.những chương trình ưu tiên của Chính phủ, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, thậm trí thực.hiện vận động hành lang khi cin thiết đ tạo ra một môi trường hoạt động thuận lợi cho

doanh nghiệp Các xu hướng chính tị và đối ngoại tự nó cũng chứa đựng những tín

hiệu, mim ống cho sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai không xa

3 Yếu tổ văn hóa xã hội

“Tắt cả các doanh nghiệp cần có sự phân ích các yéu tổ văn hóa xã hội trên các mặtnhư dân số, ôn giáo tập quán tiêu dùng, trình độ văn hóa, thị hiểu khách hàng, mứcsống của din cư để tiên hành sản xuất mặt hàng nào và tổ chức quá tình kính

doanh ra sao cho hop lý Khi thu nhập của dân cư tăng lên, họ có xu hướng tiêu dùng

nhiều hơn và chú trọng đến những mặt hàng có chất lượng cao hơn Thị hiểu thay đổi

làm cho những sản phẩm có thể không phù hợp, tiêu thụ khó khăn hơn,

Mật khác, Doanh nghiệp cũng chính là một đơn vi cấu thành nên tổng thé xã hội nơi

nó hoạt động, do đó môi trường văn hoá - xã hội cũng sẽ tác động tới hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp Trong mỗi một cộng đồng dân cư khác nhau thi sẽ có một tập

«qu và thoi quen tiêu ding khác nhau, điều đó chính là một phần tạo ra sự khác biệt

fn hoá xãhội giữa các cộng đồng

Phương châm kinh doanh ngày nay là * bán những gì mà thị trường cin chức không

phải là bán những gi mã ta có ” Do đó, để có thể thành công trên thương trường, các

Trang 30

doanh nghiệp sẽ phải tầm hiểu rõ thị trường của doanh nghiệp từ đó xác định được thị

trường cin loại sản phẩm nào và phương thức cung cắp như thể nào là hiệu quả nhất.

4 Yếu tổ điều kiện tự nhiên

‘Yéu tổ điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa

sông, biển, các nguồn tài nguyên, khoáng sản trong long đất, tài nguyên rừng biển, sựtrong sạch của môi trường nước và không kh Yếu tổ điều kiện tự nhiên là yếu tổ

kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp được đặt ở vị trí kiện tự.

nhiên thuận lợi như: có thi tết phù hợp, có vị tr địa lý thuận tiện s giúp doanh

"nghiệp giảm bớt được chỉ phí sản xuất kinh doanh, tăng được tổng lợi nhuận.

"Tuy nhiên, thực trạng của điều kiện tự min hiện nay ngây căng gia tng sự ð nhiễm

của môi tưởng tự nhiên: sự khan hiểm cạn kiệt của các ti nguyễn thiên nhiễn và năng

lượng: sự mắt cân bằng về sinh thái dẫn đến bùng nỗ các dịch bệnh và thảm họa tựnhiên khác ảnh hướng nghiêm trọng đến cuộc sông con người Do đồ, cộng đồng vàcác tổ chức quốc tế về bảo vệ môi trường đang đòi hỏi luật pháp các nước phải khắtkhe hơn na nhằm ti tạo và duy tì các điều kiện của môi trường tự nhiên

5 Yếu tổ công nghệ

‘Yu tổ công nghệ là một yếu tổ năng động chứa nhiều cơ hội và de dọa đối với doanh

nghiệp Sự ra đời của công nghệ mí làm xuất hiện và tăng ưu thé cạnh tranh của các

xin phẩm thay thé, de doa các sin phẩm tuyén thống của ngành hiện hữu Sự bùng nỗ

của các công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị ỗi thời và tạo áp lực cho doanh:

nghiệp phải đối mới công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh.

“Công nghệ mới tạo điều kiện cho những người xâm nhập mối và làm tăng thêm áp lực

de dọa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành do công nghệ mới làm cho vòng đồi

các công nghệ có xu hướng rút ngắn lại

Trang 31

Yếu tổ công nghệ mới có thé tạo ra sin phẩm rẻ hơn và chất lượng cao hơn, có khả

năng cạnh tranh cao hơn và tạo ưu thé cho các doanh ngh ép đến sau so với các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành Khả năng chuyển giao công nghệ mới vào các ngành khác nhau tạo ra cơ hội để phát triển sản xuất và hoàn thiện sản phẩm ở các ngành.

1.3.2.2 Nhóm nhân 16 mỗi trường vi mô

1, Yếu tổ khách hàng

Khách hàng là người tiêu dùng các sản phẩm, dich vụ do doanh nghiệp sin xuất ra

Họ l yêu ổ quyết định đầu ra của doanh nghiệp Khách hàng với tắt cả các yếu tổ đi

kèm: khả năng thanh toán, động cơ mua sắm, thị hiểu tiêu dùng , chính là cơ sử cho

sự tồn ti và phát triển của doanh nghiệp Với mỗi doanh nghiệp trong quá tình kinh

doanh, việc xác định khu vực tiêu thụ, sở thích thị hiểu, tâm lý của khách hàng làyou tổ tối cần thiết

th hơn từ phía khách

khách

“Trong mỗi quan hệ với khách hàng, để có thé thu được nhiễu lợi

hàng, có nhiều khích hàng hơn, doanh nghiệp hãi tiến hành nghiền cứu kỹ

hàng mục tiêu của doanh nghiệp; nhu cầu thị hiểu của khích hàng; những khuynh

hướng về nhu ch và thị hi tong tương hi; kin của khách hàng đối với sản phẩm

và dich vụ của doanh nghiệp: mức độ trung thành cia khách hằng đổi với các sinphẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, từ đó đưa ra được chiến lược kinh doanh hợp lý,hạn chế được việc gây sức ép từ phía khách hàng

2, Yếu tổ nhà cung ứng

“Các nhà cung ứng là các nhà cung cấp các nguồn lực như vật, thit bị, von, nhân lựccho hoạt động của doanh nghiệp, trong đó phải kể đến các cơ quan cấp trên cóquyển đưa ra các chính sách va quy định đối với doanh nghiệp như bộ chủ quản, liênhiệp các xí nghiệp Các nhà cung cắp quyết định ác yêu lượng, chất lượng, gi

cả, thời gian cung ứng các yếu 16 đầu vào của doanh nghiệp nên có ảnh hướng rất lớn

t quả, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,

Để giảm bớt rủi ro, đoanh nghiệp cần phải tao mỗi quan hệ gắn b6 với nhà cung ứng,

sắc cơ quan cấp rên, tim hiễu nhà cung ứng khác nhau cho cùng một loại nguồn lực

23

Trang 32

để hạn chế sự độc quyển của nhà cung ứng, sử dụng các biện pháp marketing, khéo ràng buộc các nhà cung cấp một cách lâu dài, ôn định.

Một mỗi quan hệ tốt với nhà cung cấp s 16 đầugiúp được doanh nghiệp có được vào đúng và đủ về chất lượng, số lượng, giá cả hợp lý, tiến độ đảm bảo cho quá trình

sản xuất được + kiệm, Để làm được điều đó, các doanh nghiệp nên

{im cách dành thé chủ động rong mỗi quan hệ với họ.

3 Yếu 16 các đổi thi cạnh tranh

gây nay, môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày cing gay gắt

ic doanh nghiệp không chỉ phải quan tam đến khả năng, idm năng của doanh nghiệpmình mà còn phải quan tâm đến các đổi thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh ebảnh hưởng rit lớn đến hiệu quả sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số lượng cấc

đổi thủ cạnh tranh và quy mô sản xuất kinh doanh của họ có ảnh hưởng rắt lớn tối khả

ning cung cấp hàng hoá ra thị trường của doanh nghiệp Doanh nghiệp càng có nhiều

đối tha cạnh trình mạnh, có vị thể cạnh tranh lớn thì cường độ cạnh tranh rên thị

trường mà doanh nghiệp tham gia sẽ càng lớn do đó s tác động làm giảm hiệu quá sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp

"Để đành thing lợi trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải ý thức được sự đe dọa củasắc đối thù cạnh tranh, phân ích, phân loại đối thủ cạnh tranh (đổi thi cạnh tranh trực

tiếp, gián tiếp, đối thủ cạnh tranh chủ yếu, đối thủ cạnh tranh tiềm năng ), từ đồ thấy

được điểm mạnh, điểm yếu của họ so với doanh nghiệp mình và đưa ra những đối sách

kinh doanh hợp lý cho từng loại đối thủ cạnh tranh, thâm chi đến từng đối thủ cạnh tranh một

Các nguy cơ cạnh tranh trên thực tế có thé chia thành 3 dang sau day:

~ Cạnh tranh của các đoanh nghiệp hiện hữu trong nganh: đây là hình thức các doanh.

nghiệp quan tim nhiều nhất Hình thức cạnh tranh này xảy ra giữa các doanh nghiệp

só tên tuổi trong ngành Phương thức cạnh tranh bằng giá, chit lượng sản phẩm hoặc dich vụ trước và sau bán hàng với mức độ cạnh tranh khác nhau tùy theo từng ngành.

Trang 33

= Nguy co xâm nhập mới, thi phần và mắc sinh lời căn doanh nghiệp có th bị chia sẽ

vì sự xâm nhập mới (nguy cơ này khác nhau tùy thuộc vào độ điểm của từng ngành).

CCéch tốt nhất đễ đối phó với nguy cơ này là làm cho sin phẩm rẻ hơn, tạo được sự

trung thành cả khách hing đối với các nhãn hiệu của doanh nghiệp.

~ Các sản phẩm thay thé: sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ đã tạo điều kiện

cho loại hình cạnh tranh này trở nên ngày càng quyết liệt Phương thức cạnh tranh chủ

yéu là thông qua sự thay đổi về chất lượng của các loi sản phẩm và dịch vụ.

4 Yếu tổ các nhôm dp lực sử hội

CCác nhóm áp lực xã hội có thể à cộng đồng dân cư quanh khu vực doanh nghiệp hoặc

dư luận xã hội, các tổ chức công đoàn, hiệp hội người tiêu dùng, các tô chức y tế, báo củi, Đ giảm bớt ảnh hưởng của các nhóm áp lực xã hội, doanh nghiệp phải thường

xuyên mở rộng thông tin đối với các nhóm áp lực tong cộng đồng, nắm bắt kịp thời

các ý kiến, dư luận của các nhóm áp lực trong cộng đồng và tranh thủ sự ủng hộ tạo ra mỗi quan hệ chặt chẽ với những nhóm này.

1.4 Bài học kinh nghiệm về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp

1.41 Đầu tera nước ngoài của Tập đoàn Đầu khí quắc gia Việt Nam

1 Tình hình đầu tự ra nước ngoài

“Tập doàn Diu khí quốc gia Việt Nam hiện có 21 dự án đầu nr 6 17 nước rên thể giới

“rong số đ, cô l5 dự án thâm dò, 02 dự ấn phát iển, 04 dự ấn Kha thác, Tổng số

ầu tư, góp vi đăng ký vào các dự án của Tập đoàn Dầu khí qué

là 3.684.822.082 USD, vốn đã thực hiện là 1.333.940.160 USD,

gia Việt Nam

‘Tang vốn đã góp vào 03 dy án dang khai thắc là 874,85 trigu USD Doanh thu lũy kếđến tháng 12/2011 của 3 dự án này là 440,051 triệu USD, lợi nhuận lũy ké là 221 triệuUSD, Tổng trừ lượng dầu khí có thể thu hỏi theo tỷ lệ vốn góp của Tập đoàn dầu khí

đạt 172 triệu tấn, gấp khoảng 3 lần so với sản lượng khai thác của Tập đoàn $ năm

(2006-2010)

Perovietnam đã chính thức khai thác mỏ dầu đầu tiên tai Venezuela ngày 19/4/2012,

Lô Junin 2 là mỗ dầu có trữ lượng lớn với hơn 31 tỷ thùng dầu nằm rên vành dai dầu

25

Trang 34

mồ khí t Dự kiến hàng năm, Việt Nam sẽ có thêm 4 triệu tin dẫu, gần bằng tắt cả sản lượng từ các gi khoan của Vietsovpetzo hiện nay

cộng lại Hợp đồng hợp tá liên doanh giữa ngành dẫu khí hai nước có thời hạn

da 25 năm nữa và trong trường hợp gia bạn thêm 15 năm theo thỏa thuận thì việc khai

thác dầu tại lô Junin 2 sẽ góp phần đảm bảo được an ninh năng lượng cho Việt Nam ítnhất trong 25 năm nữa Ngoài ra, VietsovPetro, Tổng Công ty Dịch vụ kỹ thuật dẫu

khí và Tổng Công ty Diu Việt Nam (PV Oil cũng đã đầu tư ra nước ngoài và đã được

những kết quả kinh doanh khả quan

Như vậy, trong tương lai các hoại động đầu tư ở nước ngoài sẽ mang lại nguồn thu và

Tợi nhuận rit lớn cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cũng như mang lại nhiều lợi ích cho.đất nước, Theo kế hoạch, din năm 2016, Tập đoàn Diu khí sẽ tự cân đối đồng tiền

doanh thu và chỉ phí đối với các dự ấn đầu tư ra nước ngoài.

2 Bài học kinh nghiệm

Sau nhiễu năm đầu tư ra nước ngoài, có thể nhận thấy mọi công tác đầu tư của

Petrovicinam đã vận hành một cách trơn tru, khoa học và có chiến lược Công tác quản

ý, giám sát và kiểm tra việc thực hiện các dự án tim kiểm thăm dò dầu khí ở nướcngoài được thực hiện một cách toàn diện, xuyên suốt từ khâu lập, phê duyệt báo cáođầu tự thục iện các cam kết chương tỉnh công vũ › quản tiến độ; quán lý tài chính kiểm toán chi phí; kiểm tra, thanh tra hoạt động, đến doanh thu, lợi nhuận và các khía cạnh pháp lý tuân thủ các quy định về quản lý đầu tư của Việt Nam, Tập đoàn, cũng như quy định của nước tiếp nhận đầu tư.

Sức ép về công tác thu ếp vốn cho đẫ tư ra nước ngoài là rt lớn, đặc biệt ở giai đoạn khủng hoảng kinh té i chính thể giới hiện nay Dự án đầu tư dầu khí có nhiều đặc thù

như mức độ rủi ro cao, vốn đầu tư lớn, thời gian ra quyết định ngắn, song lại thực hiện

trong điều kiện hành lang pháp Lý của Nhà nước còn dang trong quả tỉnh hoàn thiện và

chưa đầy đủ Quy trình thắm định, phê duyệt dự án qua nhiều cấp và mắt nhiều thời

gian, chưa phủ hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt đối với các cơ hội mua mỏ.

CC cũ các quy dinh của Nha nước, các bộ, ngành và quy định nội bộ Tập đoàn, hingnăm Tập đoàn tự tổ chức các đoàn kiểm tra, các dự án đầu tự.ám sát việc thực hi

26

Trang 35

ra nước ngoài của Tập đoàn và các đơn vi với mục dich đảm bảo các dự án được triển khai thực hiện theo đúng mục địch vả quy định hiện hành Hằng năm hoạt động đầu tư

tìm kiểm thăm đò đầu khí ở nước ngoài của Tập đoàn còn được các bộ Kế hoạch &Đầu tư, Tải chính, Công Thương, Ngân hàng Nhà nước, Ngoại giao Công An gồmkiểm ta, giảm sắt và đã luôn được đánh gi ốt cả về việc tuân thủ các quy định về đầu

tu, báo cáo cũng như tiến độ, hiệu quả đầu tr

ng các khó khăn, phát sinh

đỗ có các giải pháp khắc phục kịp thời nhằm tối ưu hóa và dim bảo hiệu quả dẫu tư

như đã kim với Dự án SK-305 - Malaysia, đự án Lô 433a & 416b - Algeria, dự án Lô.

Junin-2 - Venezuela Dự án Lô Nhenhetxki đạt tiến độ đưa 3 mỏ vào khai thác nhanh

“Công tác đầu tư ra nước ngoài nói chung và các dự án dầu tư ra nước ngoài nổi ỉ

“của Tập đoàn được.

kỳ lục dem lại hiệu quả cao cho các phía tham gia trong dự án.

Chi phí thực hiện

chương trình công tá

ác dự án nước ngoài được quản lý một cách chặt chẽ từ khâu lập.

in sách hing năm tới giám sát quá trình thực hiện

kid toán, hình tra hing năm

sắt phê duyệt công tác thầu khoán.

14.2, ĐẦu tr ra nước ngoài cia Tập đoàn viẫn hông quân đội

1 Tình hình đầu tw ra nước ngoài

Hiện nay, Tập đoàn Vietel đã đăng ký thực hiện 07 dự án đầu tr trực tiếp m nướcngoài, trong đó có 3 dự dn đầu tw vào Campuchia, O1 dự ấn đầu tư tai Lào, 01 dự án

đầu ue vào Hait, 01 dự án đầu tư ại Mozambique và 01 dự án ở Peru, Các dự án đầu

tư tai Lio và Campuchia đã di vào khai thác, chứng mình hiệu quả và sự thành công của Viettel

Tập đoàn Vietel đã đầu tư sang Lào và Campuchia 69.427.804 USI

‘Campuchia là 40.289.676 USD, Lào là 29.138.128 USD Theo số liệu lũy k

năm 2010, doanh thu của Vietel tại Campuchia dat 381,088 triệu USD, tại Là 69,863 triệu USD Như vị tổng doanh thu lũy kế tại hai nước này đạt 450,952 triệu USD và tổng lợi nhuận lũy kế là ở hai nước này là 24,072 triệu USD, trong đó tại 'Campuchia là 18,838 triệu USD, tại Lào là 5,233 triệu USD.

Trang 36

‘Voi mức lợi nhuận như hiện nay, khoảng hai n tới Viettel sẽ thu hồi lại toàn bộ sé

vốn đã đầu tư vào hai thị trường này, Năm 2011 Viettel đã chuyển vé nước hơn 40

triệu USD, nhiều hơn số tiền mà Viettel ‘ur vào thị trường Campuchia cho mạng

MetFone Vietel dự kiến lợi nhuận năm 2012 chuyển vỀ nước đạt hơn 80 tru USD.Theo số liệu thống kê năm 2010, các dự dn của Viettel tại Lao và Campuchia đã tạo

việc làm, tha nhập cho 7.951 lao động, trong đỏ có 889 lao động Việt Nam và 7062

lao động bản địa Doanh thu của MetFone năm 2011 đạt 225 triệu USD (sắp 10 lần

năm 2010), đồng góp trực tiếp khoảng 2% vào tổng GDP của Campuchia Thương

hiệu Metfone của Vietel đã được trao Giải thưởng Nhà cung cấp dich vụ triển vọng

nhất của năm do Frost & Sullivan bình chọn Viettel trở thành nhà cung cấp dich vụ

viễn thông đứng dầu Campuchia và Lào Kết quả kinh doanh trên đã thể hiện rõ tính

hiệu quả về kinh tế, xã hội của các dự án đầu tư ra nước ngoài của Vietel

2 Bài học kinh nghiệm của Viewel

"Để thúc diy hiệu quả hoạt động đầu tự ra nước ngoài trong các lĩnh vực, không chỉ cin

những chính sich khuyỂn khích, tạo môi trường đầu tư trong nước và nước sỡ tại, mà

cần nhận thức, nỗ lực trong chính bản thân mỗi doanh nghiệp Qua sự thành công của

Viettel tại Lào có thé rút ra những bài học sau

Thứ nhất tang cường tim hiễu môi trường kinh doanh viễn thông của Lào

- Chủ động tìm kiếm thông tin qua các kênh thông tin khác nhau, như: các trang web,

các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan đại diện kinh tế thương mai của Việt Nam, cũng như các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong đầu tư tại Lào.

~ Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp, liền tục cập nhật các thông tin về hệ thống luật pháp, các thay đồi trong cơ chế, chính sách, hoạt động

của thị trường vồn, thị trường lao động, thị trường tài chính tại Lào.

- Tiến hành diễu tra thị trường Lào một cách trực tp thông qua các chuyển đi thực tế

tại Lào, Thường xuyên tham gia các buổi hội thảo xúc tiền đầu tư của Lào, các chương.

trình tập huấn về đầu tư ra nước ngoài do Bộ Kế hoạch và Diu tư tổ chức.

28

Trang 37

cụ thểThứ hai, hoàn thiện năng lực quản lý dự án: Theo đó, cần lập kế hoạch chỉ tiết

cho các dự án, đảm bảo các nội dung trong dự án được thực h én một cách đầy đủ.

“Thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, giám sát thực hiện dự án.

Bên cạnh đó, cin có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ cần bộ quản lý dự án có trình đội

chuyên môn Tiến hành tập huấn, đảo tạo nâng cao năng lực quản lý dự án trong nước,

cũng như tại nước ngoải Đặc biệt, cin thưởng xuyên tổ chức học hỏi kinh nghiệm, mô hình quản lý dự án của các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

Thứ ba, tăng cường năng lực tài chính và khoa học công nghệ:

Lào đang là một quốc gia có nền kinh tế kém phát triển, thiếu vốn và hạn chế về khảnăng công nghệ Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cin phải chủ động về nguồn vốn

và sắc diy chuyỂn sản xuất, có những củi tiễn về khoa học, công nghệ phù hợp với

nước sở tại

Thứ ne, xây dụng quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào:

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lao còn "đơn thương, độc mã”, mà

Trong khi đó,

`, nhất thiết cần tạo ra

chưa cổ sự phổi hợp, giáp đờ nhau tong quá tinh hội nhập quốc

doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả trên thị trường q

mỗi quan hệ hợp tác với nhau Thông qua đó các doanh nghiệp có thé chia sẻ cho nhau.

xŠ kinh nghiệm lâm ăn, kinh nghiệm quản lý các dự án tại Lao, cũng như giúp đỡ lẫn nhau khi gặp những rủ ro, hoặc sự cổ về tài chính, công nghệ, các tranh chấp Nếu

các doanh nghiệp viễn thông cũng đầu te trên một thị trường có sự hợp ác với nhau

giảm thiểu được sự lãng phí nguồn lục và tận dụng được cơ hội, thời gian, vốn dé mở.rộng quy mô đầu tư Do vậy, sự liên kết giữa các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoàicàng cin thiết hơn

14.3 Bài hoc kinh nghiệm cia Công ty Cé phan Điện Việt Lào

1.4.3.1 Xây dung chiến lược đầu te ra nước ngoài

"Để thành công, các doanh nghiệp Việt Nam cin phải tìm hiểu rt kỹ về môi trường đầu

tw, môi trường kinh doanh của nước sở tại Bên cạnh đó các doanh nghiệp cin chuẩn

Trang 38

nhân sự,

bị thật tốt các điều kiện rước khỉ đầu tư ra nước ngoài vỀ vốn công nị

quan lý mới 6 thể thành công khi đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài

[én kinh tế thi trường mở cửa và ngày cing hội nhập với khu vực và quốc tế vừa tạodiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tinh biển động của mỗi trường:kinh doanh ngày càng lớn hon, Đặc biệt khi mà các hiệp định thương mại được ký kết

giữa nước ta với các nước trong khu vực và thé giới đang ngày cảng xóa đi các rào cản

thuế quan đổi với các hoạt động xuất, nhập khẩu Điều này dẫn đến sự thâm nhập trực

tiếp của các doanh nghiệp ở các nước vào thị trường của nhau,

Trong môi trường kinh doanh này, để chống đỡ với sự thay đổi không lường trước ciamôi trường đồi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược kinh doanh mang tính chấtđộng và tin công, Chit lượng của hoạch định và chiến lược tác động trực tgp đến sựtổn ại và phát triển của doanh nghiệp vị thể cạnh tranh cũng như hiệu quả kính doanh

của doanh nghiệp.

Chiến lược kinh doanh phải được xây đựng theo quy tình khoa học, phải thể hiện tính

Tình hoạt cao, Dé không phải là bản thuyết tình chung chung mà phải thể hiện qua các

mục tiêu cụ thể trên cơ sở chủ động tận dụng các cơ hội và tắn công làm hạn chế các

de doa của thị trường Trong quá trình hoạch định chiến lược phải thể hiện sự kết hợp

hài hòa giữa chiến lược tổng quát và các chiến lược bộ phận và phải chủ ý đến c

lượng khâu erin khai thực hiện chiến lược, biến chiến lược kinh doanh thành các.

chương tình, thành các kế hoạch và chính sách phù hợp

143.2, Tầng cường và mở rộng quan hệ chu nỗi giữa doanh nghiệp và xã hội

Cũng với sự phát triển và mở rộng thị trường, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệp với

thị trường cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau càng chặt chẽ Doanh nghiệp nào

mà bi khai thác tốt thị trường cũng như các quan hệ bạn hàng, doanh nghiệp đó có cơ

hội phát triển kinh doanh Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao doanh nghiệpphải biết tan dụng cơ hội, hạn chế khó khăn, tránh các cam bẫy

'Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên doanh, liên kết dé tăng tiềm lực về von,

khoa học công nghệ, nhân lực, hệ thống phân phối sản phẩm và phương pháp kinh

30

Trang 39

nghiệm quản lý: tích cực tham gia hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp và tranh thủ

sự giúp đỡ của cộng đồng người Việt ở nước ngoài

1.4.3.3 iy mạnh đầu tr phút tiễn hệ thẳng phản phối ở nước ngoài

“Trong ngắn hạn, đây là cách làm thận trọng nhưng rat chắc chắn và khả năng thành.

sông rất sao Với điều kiện tm lực tải chính, năng lực có nhiễu hạn chế các doanh

nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn nghiên cứu đầu tư phát triển hệ thống phân phối sản

phim ở nước ngoài

14.34 Nông cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

"Để đầu từ hiệu quả ở nước ngoài, doanh nghiệp cần có ké hoạch ích lãy vốn, ning cao

trình độ công nghệ kỹ thuật dé nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các: cdoanh nghiệp cũng cin quan tâm đến phát trién công nghệ kỹ thuật

Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có trình độ công nghệ kỹ thuật rất lạc hậu, máymóc thiết bị qu cũ kỹ lim cho năng suất lao động thắp, chất lượng sin phẩm không

‘dam bảo và kết cục là hiệu quả kinh doanh thấp hoặc kinh doanh không hiệu quả

Nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính dang song phát triển kỹ thuật công.

nghệ luôn đôi hỏi phải đầu tự lớn, đầu tư đúng hay is tác động đến hiệu quả âu dàitrong tương lai Vì vậy, để quyết định đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ phải giải

“Thứ nhất, dự đoán đúng cung - cầu thị trường, tính chất cạnh tranh, nguồn lực cẩn thiếtliên quan đến loại sin phẩm sé đầu tr phát triển

“Thứ hai, phân tích, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp Các trường hợp nhập

sông nghệ lỗi thời, thiết bị bã rc, gã yy ô nhỉ môi trường, đều đã chứa nguy co

sử dụng không có hiệu quả chúng trong tương lai

“Thứ ba, có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng din, Nếu dự án đổi mới thiết bịkhông được đảm bio bởi các điều kiện huy động và sử dụng vẫn đúng đắn cũng đều

chứa đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả.

31

Trang 40

1.43.5 Đa dang hỏa các hình thức đầu te và tim cơ hội đầu tư trong khủng hoảng

Các hình thức đầu tư BOT, BTO, BT, là giái pháp đầu tự tương đối an toàn, ít rồi ro,rit cin được các doanh nghiệp nước ta quan tâm nghiên cứu Các hình thức dầu tư mssắc dich vụ thiết ké, tư vin, giảm sit, giám định các công trình đầu tư xây đựng, giao

thông vận tải thủy li hoặc các hình thức đầu tư chuyỂn giao công nghệ, tu vẫn du học

tại Việt Nam, edn được các doanh nghiệp Việt nam quan tâm vì đầu tư không cần

nhiễu vốn, nhưng có thé thu được lợi nhuận cao.

"Trong bỗi cảnh khủng hoảng kinh tế, nhiễu doanh nghiệp trên thé giới lâm vào tình

trạng phá sản, hoặc phải bán một phần doanh nghiệp, nhiều dự án đầu tư không thể thực hiện, là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam mua lại

1.4.3.6 Phát triển và tạo động lực cho đội ng lao động

Lao động sáng tạo của con người là nhân tổ quyết định hiệu quả kinh doanh Xu thé

xây dựng nền kinh tế ti thức đồi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ chuyên môn cao, có năng lực sáng tạo Vấn đề tuyển dụng, đảo tạo, bỗi dưỡng và dio tạo lại nhằm

thường xuyên nâng cao chất lượng cho đội ngũ lao động là nhiệm vụ mà doanh nghiệp

phải hết sức quan tâm.Đặc biệt, đội ngũ lao động quản trị phải có khả năng hoạch định

chiế lược, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực, chủ động ứng phó với những thay đổi

bất thường của môi trường kinh doanh.

"Doanh nghiệp phải xây dựng cơ cầu lao động tối ưu, đảm bảo đủ việc kim trên cơ sở

phân công và bổ trí lao động hợp lý, phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng

của mỗi người Khi giao việc phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ, quyỄn hạn, trách

nhiệm Phải đảm bảo cung cấp day di các điều kiện cần thiết của quá trình sản xu

đảm bảo sự cân đối thường xuyên trong sự biển động của môi trường Phải chú trọng

công tác vệ sinh công nghiệp vả các điều kiện vẻ an toàn lao động

Động lực tập thé và cá nhân là yếu tố quyết định khả năng sing tạo, tập hợp, liên kết

đề đặc biệtquan trong Yếu tổ ác động mạnh mẽ nhắt tới việc tạo động là việc khuyến khích lợi

giữa c c thành viên lại với nhau, Tạo động lực cho tập thé, cá nhân là

ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất đối với người lao động Không thể tạo ra

động lực khi trả lương, thưởng không theo nguyên tắc công bằng Mặt khác, nhu cu

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.8.1. Sơ đồ tổ chức Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
3.1.8.1. Sơ đồ tổ chức Công ty (Trang 48)
Bảng 2.4 Giá trị và so sánh chỉ tiêu lợi nhuận - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Bảng 2.4 Giá trị và so sánh chỉ tiêu lợi nhuận (Trang 60)
Bảng 2.5 Hệ số doanh lợi của tổng tài sản. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Bảng 2.5 Hệ số doanh lợi của tổng tài sản (Trang 61)
Bảng 2.6 Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Bảng 2.6 Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu (Trang 61)
Bảng 2.7 Hệ số doanh lợi của doanh thu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Bảng 2.7 Hệ số doanh lợi của doanh thu (Trang 62)
Bảng 2.8 Các chỉ êu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Bảng 2.8 Các chỉ êu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động (Trang 63)
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chỉ phí - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chỉ phí (Trang 64)
Bảng 2.12 Bang góp vốn điều lệ vào VIETLAOPOWER - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện Việt Lào
Bảng 2.12 Bang góp vốn điều lệ vào VIETLAOPOWER (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w