1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn

112 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Tác giả Long Xuân Liêm
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bắc Kạn
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 6,4 MB

Nội dung

trình útrong qt vẫn còn nhiều vin in khái thực hi cán bộ thuế đối với các ứng dụng còn hạn chế do một số ứng dụng triển khai cònchậm, trong quá trình vận hành còn xảy ra nhiều lỗi gây kh

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế "Gidi pháp tăng cường ứng dụng

công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chỉ cục Thuế thành phố Bắc Kan" là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các tài liệu, số liệu sử dụng dé viết luận văn được thu thập từ báo cáo của Tổng CỤC Thuế, Cục Thuế tỉnh Bắc Kạn, Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn và do tôi thu thập trên

các website, sách, báo, tạp chí thué va đã chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo.

Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2017

Tác giả luận văn

Long Xuân Liêm

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại

học, cùng các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã tận tình giúp

đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Đề hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận được sự hướng dan tận tình và nhiều ý kiến quý

báu của PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan Tôi xin gửi tới PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan lời

cảm ơn trân trọng nhat.

Nhân dip này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thé công chức văn phòng Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn, gia đình, bạn bẻ và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và động viên, giúp đỡ dé tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, ngày thang 8 năm 2017

Tác giả luận văn

Long Xuân Liêm

il

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGỮ VII

0579896271027 -Ữ1 | CHƯƠNG I TONG QUAN VE CƠNG TAC KIEM TRA THUE VA UNG DUNG

CONG NGHỆ THONG TIN TRONG CONG TAC KIEM TRA THUÊ 6

1.1.2 Nội dung cơng tác kiểm tra thUẾ ¿- 5¿©+¿+++£x++zx++zxvzxeerxesrxee 6

1.1.4 Sự cần thiết kiểm tra thu c ccccccccscssscssesseessessessessssssessessecssesseesessesseeeses 21 1.2 Ung dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kiểm tra thuế - 22

1.2.1 Cơng nghệ thơng tin và các thành phan của cơng nghệ thơng tin 22

1.2.2 Vai trị của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kiểm tra

"¬— 29 1.3 Tổng quan về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kiểm tra thuế ở

1.4 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .- 31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG CƠNG TÁC KIÊM TRA

THUÊ TẠI CHI CỤC THUÊ THÀNH PHO BAC KẠN -¿©2¿©cz+c5zz 33

2.1 Tổng quan về tinh Bắc Kan và Chi cục Thuế thành phĩ Bắc Kạn 33

2.1.1 Giới thiệu chung về tinh Bắc Kạn và thành phé Bắc Kạn 33

ill

Trang 4

2.1.2 Chi cục thuế TP Bắc Kạn -¿- - 6-5 E+St+E‡EE+EEEESEEEEEEEEEeErkerkrrrrxrer 39

2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại

2.2.1 Mức độ hỗ trợ của các ứng dụng CNTT trong kiểm tra thuế công tác Kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế thanh phố Bắc Kạn -ccccccccxcrsxereee 45 2.2.2 Mức độ ứng dụng CNTT trong kiểm tra thuế của công chức Thué: 51

2.2.3 Tác động của ứng dụng CNTT đến kết quả kiểm tra thuế 53

Bảng 2.4 Số lượng tờ khai lỗi tại Chi cục Thuế thành phố Bac Kạn các năm 2014,

“051920 55 2.2.2 Một số hoạt động hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác

2.2.3 Kết quả phỏng van công chức về ứng dung CNTT trong kiểm tra thué64 2.3 Đánh giá giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm

2.3.1 Kết 8085:0806 21 e 69

Két ludin ChuUong CN ớẽnnắ§šš A 74

CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG CONG TAC KIEM TRA THUE TAI CHI CUC THUE

THÀNH PHO BAC KAN u essssssssssssessssessneeesssnecessncessnsecssnnscessnsecssneecssneessnnecesnnseessness 75

3.1.2 Định hướng phát triển về ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra thuế

¬— 79

3.3 Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra

3.3.1 Tang cường tính chủ động trong ứng dụng CNTT trong kiểm tra thué.81

3.4 Kiến nghị - +52 E2 1 E1221121121121111121121111 1111110111111 92

Trang 5

3.4.1 Kiến nghị về hoàn thiện hệ thống ứng dụng và nâng cao chất lượng hạ tầng thiết bị, ¡0 92 3.4.2 Kiến nghị về chế độ chính sách, quy trình nghiệp vụ - 93 3.4.3 Kiến nghị về công tác t6 chức cán bộ ¿2¿©5+cs++cxczxvrseee 94

80 0n ca 95

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình2.l: Bản đổ hành chính tinh Bắc Kạn _

Hinh 2.2: Sơ đồ Cơ cầu tổ chức của Chỉ cục Thuế thành phố Bắc Kạn 4

Hình 3.1: Giao điện chính hệ thống hỗ rợ thanh tra, kiểm tra TTR, 89Tình 32: So đồ Quy tình ứng dụng CNTT trong kiểm tra hd sơ khai thế tại Co quan Thuế

90Tình 3.3: Sơ đồ Quy trình ứng dụng CNTT trong kiếm tra Thuế tại trụ sở NNT 01

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Kết quả thu ngân sách của Chi cục Thu thành phố Bắc Kan Từ 2014 đến 2016

40

Bang 2.2 Thống kế ứng dung được sử dụng trong công tác kiểm tra thuế 45

Bảng 2.3 Thống kế mẫu biểu, văn bản được hỗ tr thiết lập tự động 49

Biểu 2.1 Biểu tổng hợp tinh hình sử dụng các ứng dụng đẻ thiết lập các văn bản,mẫu biểu thuộc quy tình kiểm tra thuế 32Bang 2.5 Kết quả kiếm tra hồ sơ khai thuế tai trụ sở CQT của CCT thành phố Bắc

Kan từ 2014 - 2016 33

Bảng 2.6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra 56 Bang 2.7 Kết qua kiểm tra hỗ sơ khai thuế tại try sở NNT của CCT thành phố Ba Kan từ 2013-2015 7Bảng 2.8 Công ác tổng hop báo cáo kết qua kiểm tra thuế của Chi cục Thué 58Bảng 2.9 Số lượng các sự cổ hệ thống mang )

Bang 2.10, Công tác đảo tạo và phát triển cán bộ nghiệp vụ và cán bộ tin học năm.

2014 2 Bảng 2.11 C

2015 %

tác đào tạo và phát triển cán bộ nghiệp vụ va cán bộ tin học năm.

Bảng 2.12, Công tác đào tạo và phát triển cần bộ nghiệp vụ và cán bộ tin học năm.

2016 63Bảng 3.1 Tổng hợp nội dung hoàn thiện hạ ting mạng và phẫn mém ứng dung tại CCT83

Bảng 3.2: Dé xuất dio tạo công chức $6

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kiểm tra thuế là công việc thường xuyên, mang tính nhiệm vụ của cơ quan quản If

thuế được thực hiện ngay tại trụ sở cơ quan quản lý thuế dựa trên hồ sơ khai thuế của.gui nộp thuế, Việc kiểm tra thuế được thực hiện ti trụ sở của người nộp thuế, chỉ

thực hiện khi họ không tự giác sửa đổi, bổ sung những nội dung sai sót mà cơ quan.

thuế đã kiểm tra, phát hiện và yêu cu Nội dung kiễm tra thu là kiém tra tinh đầy đủ,

chính xác của các thông tin, tải liệu trong hồ sơ thuế nhằm đánh giá sự tuân thủ của

người nộp thuế tong việc kê khai thuế.

Trong những vấn để về quản lý thuế thì công tác kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật

VỀ thuế có tằm quan trọng đặc biệt Vì kiếm tra là hoạt động thường xuyên, tắt yếu củaquản lý nhà nước nói chung và quản lý về thuế nói riêng Kiểm tra thuế có mục tiêu

đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế, phát hiện những hành vi

vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế trên cơ sử đồ cổ biện pháp uén nắn, chin

chỉnh và xử lý kip thời, nghiêm minh các trường hợp vi phạm pháp luật thuế Thực

tiễn cho thấy nễu hoại động kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế được thực hiện một eich nghiém tức, có hiệu quả sẽ làm tăng tỉnh tự giác tuân thủ pháp luật của người

‘nop thu

lâm lan nhanh sự không tuân thủ pháp luật, hậu quả không chỉ thiệt hại đến ngân sách.

Ngược lại, néu hoạt động này long lẻo, không được coi trọng sé là điều kiện

Nhà nước mã còn tạo ra sự bắt công đối với người chấp hành tốt nghĩa vụ thuế

[him phát huy tính hiệu quả và hiện đại hóa ngành thu, ong những năm qua ngànhthuế đã có những đầu tr mạnh mẽ về ba ting kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin

n tra thuếnhằm ning cao chất lượng quản lý thuế nói chung và công tác ki ôi riễngtiến tới mục iêu Việt Nam là một trong những nước có mức độ thuận lợi về thuếKiểm tra thuế là một trong những khâu được đầu tư hạ ting kỹ thuật, phần mềm ứng

gn nay Tại Chỉ cục Thu thành phố Bắc Kạn,dung công nghệ thông tn nhiều nhất

tra thuế đối với

trong những năm qua công tác áp dụng công nghệ thông tin vào

Trang 10

trình ú

trong qt vẫn còn nhiều vin in khái thực hi

cán bộ thuế đối với các ứng dụng còn hạn chế do một số ứng dụng triển khai cònchậm, trong quá trình vận hành còn xảy ra nhiều lỗi gây khó khăn cho công tác nhập,xuất dữ liệu kiểm tra thuế, các ứng dụng còn khó sử dụng chưa phục vụ đốc lực giúp

tổn tại: Mức độ tiếp cận của

nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thud

Bai thân là một cần bộ đang công tá tại chỉ cục Thuế thành phố Bắc Kạn, rước thựctrạng còn nhiều bất ip về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại

thành phố Bắc Kạn

vẫn chưa được tiến hành Vi vậy, tôi chọn đề tải “Giải pháp răng cường ứng đụng

cơ quan, mặt khác việc nghiên cứu về đề tai này tại Chỉ cục Thu

công nghệ thông tin trong công tic kiểm tra thuế ti chỉ cục Thuế thành phố BắcKạn” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tổ, với mong muỗn giải quyết được nhữngvấn đề dang tồn tại hiện nay

2 Mục dich nghiên cứu cũa đỀ tài

Mục đích nghiên cứu của để tài là đưa ra những dé xuất giải pháp tăng cường ứng dung

công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế để khắc phục những tổn tại và khó.khăn trong qua tinh nhập xuất dữ iệu kim tra thuế nhằm dạt được những hiệu quả can

hơn trong công tác quan lý từ đó những ứng dụng công nghệ thông tin trở thành những

ứng dụng hỗ tr đắc ực cho công tác kiễm tra thuế tại Chỉ cục Thuế thành p

3 Phương pháp nghiên cứu của đề

3.1, Phương pháp thu thập sé liệu

4.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liêu thứ cấp

“Thông tin thứ cấp được thu thập, tông hợp từ các tài liệu sau

- Báo cáo tổng kết thụ NSNN năm 2014, năm 2015 và năm 2016 của Chỉ cục Thuếthành phố Bắc Kạn

- Báo cáo kết quả kiểm tra thuế hàng thắng và bảo cáo năm từ 2014 đến 2016

= Báo cáo công tác tổ chức in bộ của Chỉ Cục Thuế: Thông thập thông tin liên quan đến cơ cầu tổ chức của Cục Thuế, số lượng công chức, trình độ của

2

Trang 11

- Khai thác thông tin từ hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung của cơ quan thuế như: Hệ thống Quản lý thuế tập trung TMS, Ứng dụng hỗ trợ thanh tra kiểm tra TTR, Ứng dụng kê khai thuế qua mạng iHTKK

- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, về kê khai thuế.

- Quy trình Kiểm tra thuế ban hành kèm theo Quyết định 746/QD-TCT ngày

20/4/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế

- Thông tin trên báo chí.

3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Dé nắm được thực trạng công tác ứng dụng CNTT trong kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn, cũng như những khó khăn, vương mắc ảnh hưởng đến hoạt động này, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vẫn gồm phỏng vấn cán bộ công tác tại Đội Kiểm tra Thuế từ 2014 đến 2016 Với mỗi câu hỏi đưa ra, đối tượng được phỏng vấn thực hiện cho điểm mới thang điểm từ 1-5 tương ứng với các mức độ: hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, bình thường, đồng ý, hoàn toàn đồng ý

3.2 Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp phân tích thống kê mô tả chủ yếu được dùng dé thống kê cho các mẫu quan sát Mẫu quan sát ở đây là các cán bộ thuế đang làm việc tại chi cục Thuế thành

phố Bắc Kạn, tác giả sẽ thực hiện thống kê mô tả về: giới tính, trình độ học vấn, độ

tudi, kinh nghiệm làm việc Trong phan này tác giả sẽ tính tần số cho từng nhóm biến

và cho cả mâu.

Tác gia sử dụng phương pháp tính bình quân dé xác định điểm trung bình cho và dùng

phương pháp ngũ phân vị dé xác định mức độ được đánh giá của từng yếu tó.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

a Đối tượng nghiên cứu

Công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế

thành phố Bắc Kạn.

Trang 12

b Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại

Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn từ đó đánh giá các mặt đã đạt được các mặt còn hạn chế

và nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp và kiến nghị.

Thời gian: Số liệu nghiên cứu được tập hợp từ năm 2014 đến hết năm 2016

Không gian: Đề tài được thực hiện tại Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

a Ý nghĩa khoa học

Đề tài nghiên cứu giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế đóng góp vào sự phát triển, hiệu quả và hiện đại hóa ngành thuế Từ đó, đúc kết, phân tích những kinh nghiệm thực tiễn để đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi trong công tác kiểm tra thuế.

b Y nghĩa thực tiễn

Đánh giá toàn diện thực trạng về hiệu quả công tác ứng dụng công nghệ thông tin

trong công tác kiểm tra thuế trong giai đoạn nghiên cứu tại Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn, chỉ ra các bất cập, nguyên nhân của hạn chế từ đó đề ra các giải pháp thực

hiện nhằm đạt được kết quả cao.

6 Kết quả dự kiến đạt được của đề tài

- Hệ thống hóa, phân tích và lam rõ một số van đề lý luận về công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế Luận văn nêu rõ các nội dung, phương pháp của kiểm thuế: nhấn mạnh việc kiêm tra thuế cần tuân theo pháp luật, đúng quy trình và phải dam bảo hiệu quả.

- Tính toán các chỉ số định lượng đồng thời thông qua phỏng vấn, cho điểm lượng hóa các chỉ số định tính đánh giá thực trạng Công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Chỉ ra những mặt đã đạt được, những mặt còn hạn chê và nguyên nhân

Trang 13

- Từ nguyên nhân của các hạn chế, trên cơ sở định hướng phát triển CNTT của địa phương; quan điểm, mục tiêu của ngành đề xuất những giải pháp để tăng cường ứng dụng CNTT trong kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tai liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3

chương:

Chương 1: Tổng quan về công tác kiểm tra thuế và ứng dụng công nghệ thông tin

trong công tác kiểm tra thuế

Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại Chỉ cục Thuế thành pho Bac Kan

Chương 3: Một số giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác

kiểm tra thuế tại chỉ cục Thuế thành phá Bắc Kạn

Trang 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC KIEM TRA THUE VÀ UNG

DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG CONG TAC KIEM TRA THUE

1.1 Công tác kiểm tra thuế

1.1.1 Khái niệm công tác kiểm tra thuế

Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế dé đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiêm tra sẽ cung cấp những dit kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá vấn đề được kiểm tra Theo giáo trình Quản lý thuế của Học viện Tài chính, “Kiểm tra thuế là hoạt động của CQT trong việc xem xét tình hình

thực tế của đối tượng kiểm tra, từ đó đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra đối với đối tượng kiểm tra để có những nhận xét, đánh giá về tình hình chấp hành

nghĩa vụ thuế của đối tượng kiểm tra” Tổng hop các quan điểm nói trên có thé hiểu kiểm tra thuế là hoạt động xem xét, đánh giá của cơ quan Nhà nước có thắm quyền đối VỚI Các cơ quan, tô chức và cá nhân chịu sự quản lý trong việc thực hiện pháp luật về thuế, phí và lệ phí nói chung (gọi chung là thuế).

1.1.2 Nội dung công tác kiểm tra thuế

Trong giai đoạn nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới Với chủ trương của Đảng và Nhà nước là xây dựng nên kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp; Theo đó, doanh nghiệp, người nộp thuế (NNT) tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về nghĩa vụ chấp hành chính sách thuế của mình trước pháp luật Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp, NNT nào cũng biết, hiểu đầy đủ về chính sách thuế dé chấp hành nghĩa vụ thuế; hoặc không loại trừ một số doanh nghiệp, NNT cố tình lợi dụng kẽ hở về cơ chế

chính sách, về công tác quản lý để chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước, gây lên sự bất

bình đăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, NNT Xuất phát

từ những nguyên nhân trên, công tác kiểm tra thuế luôn được ngành thuế đặt ra và coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở mọi giai đoạn, mọi thời kỳ phát triển của đât nước.

Nội dung của công tác kiểm tra thuế bao gồm:

6

Trang 15

1.1.2.1 Kiến tra hồ sơ Bhai thuế tại trụ sở Cơ quan Thuế

Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế là việc ra soát hồ sơ khai thuế của NNT gửi đến cơ

quan thuế, nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác của các thông tin, chứng từ trong hồ

sơ thuế, sự tuân thủ pháp lut thu cia người nộp thud

* Nguyên tắc kiểm tra hỗ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế:

Cc loại hồ sơ khai thuế theo thing, qui và năm (gọi chung là hồ sơ khai thuế) ngườinộp thué gửi đến cơ quan thuế đều được kiểm tra thường xuyên theo quy định tại Điều

77, Luật Quan lý thuế và kiểm tra theo cơ chế quản lý rai ro quy định tại khoản 4, Điều 1, Luật bổ sung sửa đồi một số điều của Luật quản lý thuế.

lồ sơ khai thuế phái kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế bao

của tổ chức gũi đến cơ quan thuế trừ: hồ sơ khai thuế của tổ chức kể khai thuế theo

phương pháp trực tiếp: hồ sơ khai thuế nộp ti thuế sử dụng đất khi được giao đất

thuế sử dụng đất nông nghiệp: thuế sử dụng đắt phí nông nghiệp ền thuê đắc thuếmôn bài, lệ phí trước bạ: phí và các loại lệ phí khác,

thà thầu, mã số thuế chi nhánh nếu chưavới các trường hợp đóng mã số th

phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh thi có thể thực hiện kiểm tra tai trụ sở cơ quan

thuế ghi nhận biển bản và tiến hành các thủ tục đóng mã số thuế theo quy định

- Đi với các loi hỗ sơ khai thuế gửi đến cơ quan thuế đã có phần mềm tn học hỗ trợ kiểm tra thì áp dụng các phần mềm ứng dung tin học của ngành thu để kiểm tra tínhđầy đủ, chính xác của các thông tin và kịp thời phát hiện rủi ro trong các hỗ sơ khaithuế,

* Trình tự kiểm tra hỗ sơ khai thuế

Lựa chọn danh sich người nộp thuế để kiém tra hồ sơ khá thuế ti trụ sở cơ quanthuế tối thiêu là 20% số lượng doanh nghiệp hoạt động đang quản lý thuế Danh sáchnei nộp thuế được lựa chọn theo rồi ro nêu trên để kiểm tra hỗ sơ khai thuế tại trụ sở

co quan thuế không trùng lắp với danh sách kế hoạch thanh tra và kế hoạch kiểm tra,

chuyên để kiểm tra, Danh sách này phải được trường bộ phận kiểm tra tình Thủ

Trang 16

trưởng cơ quan thuế rước ngày 20 thing 12 hing năm và Thủ trường cơ quan thuế phếduyệt trước ngày 30 tháng 12 hàng năm.

Dank sich người nộp thu để kiểm tra hỗ sơ hai thud tại trụ sở cơ quan thuế có thể bổsung, điều chỉnh hàng quỹ hoặc 6 thing tiy thuộc vio thực tễn phát sinh và phát hiện

các inh ivi phạm về uổ gi địa phương Việc b sung ib chín dan sch ngời

nộp thuế do Thủ trưởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý quyết định.

= Căn cứ vào danh sách số lượng người nộp thuế phải kiểm tra hồ sơ khái thu, trưởng

bộ phận kiểm ta trinh Thủ trưởng cơ quan thuế giao nhiệm vụ cụ thể số lượng ngườinộp thuế phải kiểm tra hỗ sơ thuế cho từng công chức kiểm tra thuế

Châm nhất là 25 ngây sau ngày kết thúc han nộp hỗ sơ khai thuế, công chức kiểm tathuế có trách nhiệm kiểm tra tắt cả các loại hồ sơ khai thuế bao gồm: Hỗ sơ khai thuế

theo từng lần phát sinh; các loại hd sơ khai thu theo tháng; các loại hd sơ khai thuế

theo quý; các loại hỗ sơ khai thuế theo năm của người nộp thuế được giao.

~ Kiểm tra các căn cứ ính thu để xác định số thuế phải nộp: số tiền thuế được miễn,

+ Đối cl ếu với các quy định của các văn bản pháp luật về thuế

+ Đối chiếu các chỉ tiêu trong tờ khai thuế với các tải liệu kèm theo (nếu có)

+ Đối chiễu các chỉ tiêu phản ánh trong tờ khai thuế, các tả liệu kém theo tờ khai thuế(nếu có) với tờ khai thuế, các tả liệu kêm theo tờ khai thuế (nếu có) thing trước, quýtrước, năm trước.

+ Đối chiếu vị các dữ liệu của người nộp thuế có quy mô kinh doanh tương đương,

có cùng ngành nghề, mặt hàng đăng ký kinh doanh.

+ Đối chiếu với các thông tin tải liệu thu thập được từ các nguồn khác (nễu có)

~ Kết thúc kiểm tra mỗi hồ sơ khai thuế, công chức kiểm tra thuế phải nhận xét

ỗ 01/QTKT kèm theo Quy trình kiếm tra thuếkhai thuế theo mé

+ Đối với các hỗ sơ khai thu khai đầy đủ chỉ tiêu; đảm bảo tính hợp lý, chính xác của

8

Trang 17

sắc thông tin, tả igus chưa phát hiện dẫu hiệu rủi ro thì bản nhận xét hỗ sơ khai thuếđược lưu lạ cùng với hồ sơ hai thuế

+ Đối với các hỗ sơ khai thuế qua đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy có nội dungKhai chưa đúng, số liu khai không chỉnh xác hoặc có những nội dung cin xác minkliên quan đến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được n tiền thuế được giảm, sốthuế được hoàn công chức kiểm tra thuế phải bảo

trình Thủ trưởng cơ quan thuế ra thông báo bằng văn bản đề nghị người nộp thuế giảitrình hoặc bổ sung thông tin tai liệu theo mẫu số 01/KTTT ban hành kèm theo Thông

tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tai chính.

* ‘Trinh tự kiểm tra bằng phần mém ứng dụng: Từ năm 2015, Tổng cục Thuế ban hành(Quy trinh Kiểm tr thuế mới bổ sung nội dung tình tự kiểm tra hồ sơ khai thuế bằng

phần mém ứng dụng

Kiểm tra các căn cứ tỉnh thuế liên quan đến việc xác định số thu phải nộp: số tiềnthuế được miễn, giảm; số iễn hoàn thuế

+ Chim nhất li 25 ngày su ngày kết thúc bạn nộp hỗ sơ khai thuế, công chức kiểm tr

sử đụng phn mềm ứng dụng kiếm ta hỗ sơ khai huế để kiểm tra gắn điểm cho từngtiêu chí, theo đó ứng dung sắp xếp người nộp thuế ( theo từng tiêu chí

ủi ro và đưa ra nhận xét, cảnh báo đối với từng tiêu chí; đồng thời ứng dụng sắp xếp

người nộp thuế theo mức độ rủi ro tổng thể của toàn bộ tiêu chí theo thứ tự từ rủi ro

cao đến rủi ro thấp giúp cho việc phân loại người nộp thuế (hỗ sơ khai thuế) theo mức

độ rủi ro về thuế Riêng đối với thuế thu nhập cá nhân thi áp dụng phần mềm quản lýthuế TNCN để phát hiện rủi ro trong hỗ sơ khai thuế TNCN, cá nhân có thu nhập từ 2nơi trừ lên chưa được khẩu trừ thu, không tự quyết toán thuế theo quy định

+ Công chức kiểm tra in danh sách người nộp thuế sắp xếp theo mức độ rủi ro vả in nhận xét, cảnh báo rủi ro đối với từng người nộp thuế trên hệ thống.

~ Ban nhận xét (cảnh báo rủi ro) của từng người nộp thuế được in ra từ hệ thống, công

“chức kiểm tra tiếp tục xem xét, đối chiếu hỗ sơ khai thuế dé bỗ sung nhận xét (nêu có)vào mẫu số 01/QTKT kèm theo Quy trình kiểm tra thuế:

Trang 18

ế (hồ sơ khai thụ

phạm thì công chức kiém tra in danh sách người nộp thu chưa có ri ro từ hệ hổng và+ Đối với người nộp th chưa phát hiện rủi ro, chưa có dấu hi

trình trưởng bộ phận kiểm tra ký duyệt để lưu hỗ sơ kiểm tra

+ Đối với người nộp thuế (hỗ sơ khai thu) có rữ ro thấp thi công chức kiểm tra in

nhận xét hồ sơ khai thuế để trình trưởng bộ phận kiểm tra ky lưu hồ sơ mà không phải

ban hành thông báo, trừ trường hợp có chỉ đạo của trưởng bộ phận kiểm ta, thủ trưởng

cơ quan thuế hoặc có những dấu hiệu nghỉ vẫn cần phải lâm rõ

+ Đối với người nộp thuế (hỗ sơ khai thuế) cổ rủi ro cao và rủi ro vừa: bản nhận xết hỗ

sơ khai thu có cảnh báo rũ ro về thuế thi công chức kiểm tra thuế in thông báo ngườinộp thuế theo thứ tự rủi ro cao đến rủi ro vừa để báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình.thủ trường cơ quan Thuế ký thông báo để nghị người nộp thuế giải tình hoặc bổ sưng

thông tin tài liệu theo mẫu số 01/KTTT ban hành kèm theo Thông tư số

156/2013/TT-BIC của Bộ Tải chính

* Xứ lý kết quả kiểm tra hỗ sơ khai thuế

~ Xi lý sau khí bạn hành thông báo

+ Thoi han người nộp thu phải giải rình hoặc bỗ sung thông tin ti iệu được ghỉtrong thông báo không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày người nộp thuế nhận thôngbáo của cơ quan Thu hoặc hỏi báo (nếu gũi qua đường bưu điện)

+ Người nộp thuế có th gửi văn bản giải trình hoặc trực tiếp đến làm việc tại trụ sở

sơ quan thuế, Trường hợp người nộp thuế trực tiếp đến cơ quan Thuế giải tinh hoặc

bổ sung thông tin tả iệu theo thông báo của cơ quan Thué, công chúc kiểm tra thuế

phải lập biên bản làm việc theo mẫu số 02/KTTT ban hành kẻm theo Thông tư

số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tải chính

+ Sau khi người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin tải liệu đầy du theo yêucầu cña cơ quan thuế và chứng minh sé thuế đã khai là đóng thi công chức kiểm tra

báo cáo trường bộ phận kiểm tra trình Thủ trưởng cơ quan thuế phê duyệt đ lưu hd so

giải trình, bỗ sung thông tin, tài liệu cùng với hd sơ kí

10

Trang 19

+ Trường hợp người nộp thu đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tả liệu mà không

4 căn cứ chứng minh số thuế đã khai là đúng thì công chức kiếm tra báo cáo trưởng

bộ phận kiểm tra trình Thủ trưởng cơ quan thuế phát hành thông bảo yêu cầu ngườinộp thuế khai bổ sung (theo mẫu số 02/QTKT ban hành kém theo Quy trình kiểm tra

thuế), Thời hạn khai bổ sung là mười ngày Kim việc kể từ ngày cơ quan thuế có thông

báo yêu cầu khai bổ sung

+ Hết thời hạn theo thông bảo của cơ quan thu mà người nộp thu không giải trình,

bổ sung thông tin, tải liệu; hoặc không khai bổ sung hỗ sơ thu hoặc giả tình, khai

bổ sung hd sơ thuế nhưng không chứng minh được số thu đã khai là đúng thi cơ quan

thuế:

“Quyết định ấn định số thuế phải nộp theo mẫu Quyết định số O1/ADTH ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính hoặc

t định kiểm ta tại tu sở của người nộp thué trong trường hợp không đủ căn cứ

để Ấn định số thué phải nộp Quyết định kiểm tra thuế tai trụ sử của người nộp thuếtheo mẫu số 03/KTTT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Taishính

1.1.2.2 Kiểm tra tại tru sở NNT

Hằng năm cơ quan thuế cấp trên giao nhiệm vụ kiểm tra thuế cho cơ quan thuế cắp

cưới với số lượng người nộp thuế dựa trên tiêu chí tỷ lệ số người nộp thuế hoạt động

đang quản lý thu cho 5 (năm) trường hợp: kiểm tra từ hồ sơ khai thug; kiểm tra theo

ấu hiệu vi phạm; kiểm tra hoàn thuế; kiểm tra theo kế hoạch, chuyên dé; và kiểm trahie Đối với trường hợp kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tratheo đấu hiệu vi phạm cơ quan thuế thực hiện kiểm ta tại trụ sở người nộp thu không

quá 1 lần trong một năm Đối với trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau vả kiểm tra

sau hoàn thuế, trường hợp kiém tra theo kế hoạch và kiểm tra theo chuyên đ, trướckhi kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế cơ quan thu có thể yêu cầu người nộp thuế giảitrình, cung cấp thông tn tả iệu như trường hợp kiểm tra hỗ sơ khai thuế tại trụ sở cơquan thuế (nếu cần thi) Đối với trường hợp kiểm tra người nộp thuế chia tach, sắp

Trang 20

nhỏ thầu), chuyển địa điểm kinh doanh và e: it kid c trường hop kiểm tra đột xi tra

theo chỉ đạo của cắp có thim quyền được áp dụng linh hoạt các hình thức kiễm tra từ

hồ sơ khai thuế, hoặc kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm, hoặc kiểm tra theo kế hoạch,chuyên đề quy định tại các văn bản hướng din thi hành Đối với các loại hỗ sơ khai

thuế: Thuế nha thầu nước ngoài; tổ chức kê khai theo phương pháp trực tiếp; nộp tiền

thuế sử dung đất khi được giao đất thuế sử dụng đất nông nghiệp: thu sử dung

phi nông nghiệp, tiền thuê đất; thuế môn bài; lệ phí trước bạ; phi và các loại lệ phí

khác việc kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế được thực hiện trên cơ sở rủi ro về thuế,Nội dung công tác kiểm tra thế ti trụ sở NNT gồm: Lập kế hoạch kiểm tr, chu bịtiến hành kiểm tra, thực hiện kiểm tra, lập biên bản kiểm tra thuế và xử lý kết quả kiểm

a, Lập kế hoạch kiểm tra thuế

~ Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ công tác của ngành thuế, Tổng cục Thuế ban hành văn ban

hướng dẫn xây dựng kế hoạch kiểm tra trước ngày 15 thắng 10 hàng năm; Cục Thuế

ban hành văn bản hướng dẫn xây dựng kế hoạch kiểm tra trước ngày 01 tháng 11 hang

toạch kiểm tra phải theo nguyên tắc phân tích đánh giá rủi ro trên cơ sở

lập

ứng dung phần mềm quản lý rủ ro được Tổng cục Thuế ban hành thực hiện thống

nhắc đồng thời căn cứ thực tiễn quản lý thuế tại địa phương lựa chọn người nộp thu

có rủi ro để đưa vào kế hoạch kiểm tra thuế

-KẾ hoạch kiểm tra hàng năm phải cân đối trên cơ sở nguồn nhân lực của hoạt động

kiểm tra: người nộp thuế và tình hình thực tế trên địa bàn quan lý, để.lượng thựcxắc dinh danh sich ác đối tượng cần kiểm tra

= Người nộp thuế đưa vào kế hoạch kiểm tra, chuyên đ kiểm tra được lựa chọn như

+ Lựa chọn rên phần mềm ứng dụng TPR: Đạt từ 80% - 85% số lượng người nộp thuế

thuộc danh sich người nộp th ip xếp theo mức độ rủi ro trên ứng dụng TPR (saukhi đã lựa chọn đưa vào kế hoạch thanh tra thu); việc lựa chọn người nộp thuế đưa

12

Trang 21

vào kế hoạch kiểm tra, chuyên để kiểm tra phải thực hiện ri soát, chọn lọc và loại từ.những người nộp thuế có rủi ro thấp, đồng thời bổ sung người nộp thuế có rủi ro cao

phù hợp với tiêu chí rủi ro về thuế tại địa phương.

20%+ Lựa chọn người nộp thuế từ thực tiễn quản lý thuế tạ địa phương: Đạt 15%

lượng người nộp thuế có rủi ro cao, có dấu hiệu tron thuế, gian lận thuế, khai sai số.

thuế phải nộp qua thực tiễn quản lý thuế tại địa phương.

* Phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch kiểm tra hàng năm

Cyc thuế lập danh sách người nộp thuế thuộc kế hoạch kiém tra của mình gửi đến

“Tổng cục Thuế chậm nhất vào ngày 25 tháng 11 hàng năm.

~Tổng cục trưởng phê duyệt kế hoạch kiểm tra của Cục thuế trước ngảy 15 thing 12hàng năm

~ Chỉ cục Thuế lập danh sách người nộp thuế thuộc kế hoạch kiểm tra gửi đến Cục

“Thuế trước ngảy 05 tháng 12 hing năm

+ Cục trường Cục Thuế phê duyệt Kế hoạch kiểm tra của Chi cục Thuế trước ngày 20

tháng 12 hàng năm.

KẾ hoạch kiểm tra đã được phê duyệt khử cần điều chính phải được Thủ trưởng cơ

quan có thâm quyền phê duyệt kế hoạch kiểm tra quyết định việc điều chỉnh Ké hoạch

được điều chỉnh thuộc các trường hợp sau: Theo chỉ đạo của Bộ trường Bộ Tài

th, hoặc Thủ trưởng cơ quan thuế cấp trên, hoặc dé xuất của cơ quan được giao.

nhiệm vụ kế hoạch kiểm tra

~ Trường hợp đến cuối năm tải chính ác cơ quan quản lý thu chưa thực hiệp kiểm tra

"hết các đối tượng kiếm tra trong kế hoạch kiểm tra đã được phê duyệt thì c tượngkiêm ra còn li chưa kiểm tra hết phải ru tiên chuyển sang kế hoạch

liền kẻ,

'b Chuẩn bị êm tra tại trụ sở người nộp thuế

~ Ban hành quyết định kiểm tra Tuy trường hợp kiểm tra mà hồ sơ trình ban hành

Trang 22

kiểm tra; Dự thảo quyết ịnh kiểm tr; Các tài liệu kèm theo thông báo gái tình, bổsung hồ sơ và thông báo yêu cầu khai bổ sung thuế; Các tải liệu phân tích rủi ro kèm.theo; Hỗ sơ để nghị hoàn thuế (đổi với trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau) hoặc

hỗ sơ giải quyết hoàn thuế (đồi với trường hợp kiểm tra sau hoàn thu)

~ Quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế phải được gửi ngay cho bộ

phận kêkhai và kế toán thuế

kể từ ngày ban hành quyết định.

A gửi cho người nộp thuế chậm nhất là ba ngày làm việc

~ Trước khi công bố quyết định kiểm ta, Trưởng đoàn kiểm tra phải phần công cácthành viên trong đoàn thực hiện kiểm tra từng phần việc theo nội dung ghỉ rong quyếtđịnh kiểm tra (theo Mẫu số 05/QTKT ban hành kẻm theo Quy trình kiểm tra thuỷ)

- Trường hợp khi nhận được Quyết định kiểm tra, người nộp thuế đề nghị hoãn thời

gian tiến hành kiểm tra thì phải có văn bản gửi cơ quan thuế nêu rõ lý do và thời

hoãn để xem xé “quyết định Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể tir ngày nhậnđược văn bản đề nghị hoãn thời gian kiểm ta, cơ quan thuế thông báo (Mẫu số06/QTKT ban hành kẻm theo Quy trình kiểm tra thuế) cho người nộp thu biết về việcchấp nhận hay không chấp nhận việc hoãn thời gian kiém tra Việc chấp nhận hoãn

quyết định kiểm tra chỉ được tiển hành lần với thời gian hoàn không quá 3 tháng.

- Trường hợp người nộp thu từ chi nhận quyết định im tra thud

Trường hợp người nộp thuế vẫn đang hoạt động kinh doanh bình thường vẫn thực hiện

kê khai thuế, khi cơ quan thuế ban hành quyết định kiểm tra nhưng người nộp thuế từchối nhân quyết định kiểm tra, hoặc cổ tinh rồn trình không nhận quyết định kiểm tra

thì công chức kiểm tra phải lập biên ban dé xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 1.

11, Thông tư số 166/2013/TT-BTCngiy 15/11/2013 của Bộ Tài chính

Biên bản vi phạm hành chính được lập, nếu người vi phạm, đại diện đơn vị vi phạm.

không có mặt hoặc cổ tình trốn tránh hoặc vỉ ý do khách quan ma không ký vio biênbản th biên bản phải có chữ ký của đại diện chính quyền cơ sở nơi xây ravi phạm hoặc của 2 người chứng kiến.

e Thực biện kiểm tra

Trang 23

- Mi kiếm tra th phải được tiền hành chậm nhất là 10ngày làm việc, ké từ ngiy ban hành Quyết định kiểm tra thuế Trưởng đoàn kiểm tra

tại trụ sở của người nộp thị

thu có trích nhiệm công bổ quyết định kiểm tra thuế và giải thích nội dung kiểm tratheo quyết định Sau khi công bổ quyết định kiểm tra, Đoàn kiểm tra thu và người

nộp thuế phải có biên bản xác định thời gian và nội dung công bé quyết định kiểm tra

theo Mẫu số OS/KTTT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC củn Bộ Tảichính

= Các thành v én đoàn kiếm tra phải thực hiện phần công việc theo sự phân công của

“Trưởng đoàn kiểm tra và chịu trách nhiệm về phần công việc được giao Kết thúc phn

việc được giao, thành viên đoàn kiểm tra phải lập biên bản xác định số liệu kiểm tra.

với dại điện người nộp thuế (Mẫu số O7/QTKCT ban hành kèm theo quy tình kiểm trả

tế)

“Trong quả trình thực hiện kiểm tra, Đoàn kiểm tra được quyễn kiểm ta ti sản vật

tu, hằng hóa, xem xế chứng từ kế toán, số sich kế oán, bảo co ti chính, ee tà liệu

có liên quan trong phạm vi nội dung của Quyết định kiểm tra thuế,

“Thời hạn kiểm tra tai trụ sở của Người nộp thuế không quá 5 ngày lim việc thực tế,

kế từ ngày bắt đầu công bổ quyết định kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế, Trong trường,hợp xét thay cin phải kéo dai thời gian để xác minh, thu thập tải liệu, chứng cử thi

chậm nhất là trước một ngày kết thúc thời hạn kiểm tra, Trưởng đoàn kiểm tra phải

dink bổ

sung thời hạn kiểm ta (heo Mẫu số IS/KTTT ban hành kèm theo Thông tư

số 156/2013/TT-BTC) Mỗi cuộc kiểm tra chỉ được bổ sung thêm thời hạn kiểm tramột lin Thời gian bổ sung không quá S (năm) ngày làm việc thực tế.

báo cáo trường bộ phận ki tra trình Thủ trưởng cơ quan Thuế để có qu

~ Trong thời gian kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế phát sinh trường hợp bắt khảkháng phải tam dừng kiểm tra thì người nộp thuế phải có văn bản đề nghị nêu rõ lý dotạm dùng, thời gian tạm dừng Theo đó, trưởng đoàn kiểm tra báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình Thủ trường cơ quan thuế ban hành thông báo về việc tam dừng kiểm tra,

“Trường hợp phải tạm dũng bởi lý do bất khả kháng từ cơ quan thuế thì trường đoàn

Trang 24

thông báo về việc tam đừng kiểm tra, Thời gian tạm đừng không tinh trong thời hạn kiểm tra.

~ Trường hợp người nộp thuế Không chấp hành quyết định kiểm ta thuế quả thời hạn

03 (ba) ngày lâm việc ké từ ngày phải chấp hành quyết định của cơ quan có thấm

én nghĩa vụ thị joan liên quan uá thời hạn 06 (sáu) giờ làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu của cơ quan có thẩm quyển trong thời gian kiêm tra tại trụ sở của người nộp thuế thì bị xứ phạt vi phạm hành chính theo quy định.

Vige xử phạt vi phạm bảnh chính được thực hiện thông qua biển bản vi phạm hànhchính có chữ ký của người nộp thuế hoặc đại diện người nộp thuế, Trường hợp người

W do khách quan mã không ký vào biên ban thi biên bản phải có chữ kỹ của đại điện chính

vi phạm, đại điện đơn vị vĩ phạm không có mặt hoặc cổ tỉnh trấn trinh hoặc

quyền cơ sở nơi xảy ravi phạm hoặc của 2 người chứng ki

4 Lập biên bản kiểm tra thuế

Biển bản kiểm tra thuế phải được lập theo Mẫu số 04/KTTT ban hành kèm theo

“Thông tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tải chính Căn cứ để lập biên bản kiểm tra là

số liệu và tinh hình được phân ánh trong biên bản kiếm tra từng phần việc mà Trưởngđoàn kiểm tra đã giao cho từng thành viên trong đoàn thực hiện.

Biên bản kiểm trả gồm các nội dung chính như sau:

- Các căn cứ pháp lý để thiết lập biên bản,

= Mô tả din biển của sự việc theo nội dung đã kiểm tra, Nêu kết quả số liệu của Đoànkiểm tra so với số liệu kê khai, báo cáo của người nộp thuế, giải thích lý do, nguyênnhân có sự chênh lệch.

~ Kết luận về từng nội dung đã tiễn hành kiểm tra, xác định số thuế phải nộp tăng thêm.qua kiểm tra, xác định bảnh vi, mức độ vi phạm và để xuất xử lý vi phạm theo thậm.quyền Kiến nghị bi n pháp xử ly không thuộc thẳm quyền của đoàn kiếm tra

Biển bản kiểm tra được lập căn cứ vào kết quả tại các biên bản xác nhận số

16

Trang 25

các thành viên đoàn ki n trì và phải được thống nhất trong Doàn kiểm tra trước khicông bố công khai với người nộp thuế, Nếu có thành viên ong Đoàn không thốngnhất thì Trưởng đoàn kiểm tra có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về nội dungBiên bản kiểm ta Trong trường hợp này, thành viên trong đoàn kiểm tra có quyền bảo

ưu số liệu theo biên bản từng phần việc được giao.

“rong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thi hạn kiém ta, Trưởngđoàn kiểm tra phải công bố c 1g khai Biên bản kiếm tra trước người nộp thuế và các thành viên trong Đoàn kiểm tra, cầu, Trưởng đoàn kiểm trathuế phải giải thích các nội dung chưa rõ trong biên bản kiểm tra thué

Biên bản kiểm tra phải được Trưởng đoàn kiểm tra và người nộp thuế (hoặc đại diện.hop pháp của người nộp thuẾ) kỹ vào từng trang và đồng du cia người nộp thuế (nêus6) ngay trong ngày công bỗ công khai

Biên bản kiểm tra phải được lập thành tối thiểu là 5 bản, có giá trị pháp lý như nhau.

01 bản người nộp thuế gia

~ 01 bản trưởng Đoàn kiểm tr giữ

01 bản gửi cho bộ phận kế khai và kế toán thuế

~ 01 bản gửi cho bộ phận quản lý nợ và cưởng chế nợ thuế;

- 01 bản lưu tại bộ phận thực hiện kiểm ta thud

e Xử lý kết quả kiếm tra tại trụ sở của người nộp thuế

“Châm nhất là 5 (năm) ngày làm việc kế từ ngày kj Biên bản kiểm tra thuế, Trưởngdoin kiểm tra phải báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra để trình Thủ trưởng cơ quan thuế

về kết quả kiểm tra thuế (Mẫu số 08/QTKT ban hanh kẻm theo quy trình kiểm trathuế) và dự thảo các quyết định xử lý về thuế (Mẫu số 20/KTTT ban hành kèm theoThong tư số 156/2013/TT-BTC) hoặc kết luận kiểm tra thuế (Mẫu số 06/TTT ban

"hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC).

Trường hợp phải xử lý truy thu về thuế; xử phạt vi phạm hành chính về thuế thi trong

Trang 26

bán ki thời hạn không quá 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày ký bi tra (trường,hợp vụ việc có nhiều tinh tiết phức tạp thi trong thời hạn tối đa không quá 30 (bamươi) ngây làm việc, kể từ ngày ký biên ban kiểm tra), Thủ trưởng cơ quan Thuế phảiban hành Quyết định xử lý vi phạm về thuế theo Mẫu số 20/KTTT ban hành kèm theoThông tư số 156/2013/TT- C Trường hợp không phải xử lý truy thu về thuế; không

phải xử phat vi phạm hành chính về thị hi trong thời hạn không quả 7 (bay) ngày

làm việc kể từ ngày ký biên bản kiểm tra, Thủ trường cơ quan Thuế phải ky kế luận

kiểm tra thuế,

"Trường hợp qua kiểm tra thuế mà phát hiện hành vi vi phạm về thuế có dấu hiệu trốnthuế, gian lận vẻ thuế thì trong thời hạn 7 (bảy) ngày lâm việc kể từ ngày kết thúckiểm tra (trường hop vụ việc có tỉnh tết phức tạp thì trong thời hạn tối đa không quá

30 (ba mươi) ngày lâm việc kể từ ngây kết thúc kiểm tra), Trưởng đoàn kiểm tra có

bạn báo cáo trướng bộ phận kiểm tra trình thù trưởng cơ quan th

nh xử lý sa kiểm tra hoặc chuyển hồ sơ sang bộ phận thanh ta hoặcxem xét xử lý theo quy định của pháp luật

“Trường hợp qua kiểm tra thuế mà phát hiện hành vỉ trắn thuế có dẫu hiệu tội phạm thi

trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày phát hiện, trưởng đoàn kiểm tra có trách nhiệm báo cáo trướng bộ phận kiểm tra trình Thủ trường cơ quan thuế chuyển hỗ

sơ cho cơ quan có thẩm quyển để điều tra theo quy định của pháp luật tổ tụng hình sự:

{VỀ Giám sắt kết quả sau kiểm tra

Bộ phận kiểm tra có trách nhiệm phối hợp với bộ phận Quản lý nợ và cưỡng chế nợ

thuế theo đối và đôn đốc việc thực hiện nộp các khoản thuế truy thu, truy hoản, tiền phạt theo kết quả kiểm tra vào NSNN đúng quy định trong thai hạn 90 (chin mươi)

ngày kể tir ngày hết thời hạn nộp vio NSNN các khoản kiến nghị qua kiểm tra ghi trên

quyết định xử lý vi phạm về thuế

1.1.3 Các phương pháp kiém tra thuế

Phương pháp kiểm tra thuế là những cách thúc, biện pháp cơ quan thế sử dụng để tiếnhành kiểm tra Người nộp thuế, Một số phương pháp kiểm tra thuế được áp dụng

18

Trang 27

~ Phương pháp phân tích rủi ro: là phương pháp phân tích những dấu hiệu, xu hướngphát triển có khả năng gây thất thu thuế và không tuân thủ pháp luật thuế Phân ích rit

xo cần một khối lượng lớn thông tn lich sử và dữ lều tài chính của Người nộp thuếnhằm mục dich đối chiếu Cơ quan thuế áp dụng kỹ thuật phân tích rủ ro v thu của

Người nộp thuế trong kiểm ta thuế ở các nội dung tinh thuế, khai thuế, nộp thuế nhằm,

sing lạc, phát hiện những Người nộp thuế có rủi ro về thuế cao nhất để đưa vào diệnkiểm tra Cơ quan thuế tiến hành đánh giá mức độ rủi ro, xép hạng rủi ro theo các mức

độ từ cao xuống thấp dựa trên các tiêu chí xác định rủi ro Với những Người nộp th

bị xếp hạng rủi ro cao sẽ phải tién hành kiểm tra trước; nếu rủ ro rất cao thì phải kiểm

tra kỹ lưỡng hơn Với những Người nộp thuế có độ rủi ro thấp, thường xuyên chip hành tốt pháp luật thuế, không nợ thuế quá hạn, s

lĩnh vực kinh doanh tại những thời điểm nhất định để làm căn cứ đánh giá, so sinh,

đưa ra nhận định về đối tượng dang phân tích Đồng thời, để chuyên nghiệp hóa côn

ác kiểm tra thuế, khi dp dụng phân tích rồi ro cũng cần sự phối hợp cung cấp thôngtin, hỗ ug của các bộ phận chức năng khác trong cơ quan thuế, vi thiếu sự hỗ trợ nàytính chính xác khách quan trong phan ich sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều - Phương pháp

đối chiếu, so sánh: Đây là phương pháp nghiệp vụ được cán bộ kiểm tra sử dụng chủ

ếu trong suốt quá trình tiến hành một cuộc kiểm tra thuế Nội dung của phương phipnày là việc tiến hành so sánh, đối chiếu các nội dung edn kiểm tra đ xác định tính hop

lý, khách quan, trung thực của nội dung kiểm tra, - Phương pháp kiểm tra từ tổng hợpcđến chỉ tit: Tinh tự hạch toán ké toán phải theo nguyên tắc di từ chỉ iết dn tổnghợp Tuy nhiên rong công tác kiểm tra thuế phương pháp tối u để kiểm tra số liệu là

đi từ tổng hợp đến chỉ tiết Trước tiên cán bộ kiểm tra cần xem xét tổng quát về số liệu

tổng hợp, sau đó mới kiểm tra số liệu chỉ tiết và đối chiếu với số tổng hợp Tử việc

Trang 28

hướng những vin đề cần đi sâu kim trụ

Phương pháp này giúp cho cin bộ kiểm tra nắm được những vin dé chính, tổng quất.hít hiện được những mâu thuẫn và những bất thường trên những ổ iệu tổng hợp, sau

liệu chỉ tiết để đảm bảo

đó nếu thấy nghỉ ngờ sẽ đi vào kiểm tra su s nh khớp đúng của số liệu Phương pháp này giúp cần bộ kiểm tra tránh bị sa vào những việc vụn vật

hoặc sa lầy, không tìm được hướng di rõ rệt - Phương pháp kiếm tra chứng từ gốc:Chứng từ gốc là cơ sở pháp If cho mọi số ligu là liệ về tài chính, kế toán của Ngườinộp thuế, li cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật thu củaNgười nộp thuế Số iệu, tà iệu kế toán phản ánh các hoạt động kinh tế ti chính củadom vị đều phải được ghỉ chép, tính toắn trên cơ sở

chứng từ gốc là việc kiểm tra thuế xem xét tính hợp pháp, hợp lý của hoạt động kính tếtài chính ghi trong chứng từ gốc Kiểm tra chứng từ gốc có ý nghĩa quan trọng trongkiếm tra thuế vì chứng từ gốc là thông tin cơ sở, là căn cứ pháp lý ghỉ nhận nghiệp vụkinh té phát sinh và thực sự hoàn than, là cơ sở của mọi số iệu kế toán và kê khtính nộp thué của Người nộp thuế - Các phương pháp kiểm tra bổ tro: + Quan sắt quan st trực tiếp nhăng hoạt động, ti sản, qui tình sản xuất kinh doanh có liên quan đến nội dung kiểm tra tại hiện trường Mục dich của việc quan sát là kiểm tra hiện

trang thực tế của tài sản, kiểm định hoot động sin xuất kinh doanh có diễn ra haykhông, qui mô, mức độ của hoạt động kinh tế phát sinh của Người nộp thuế như thểnào, có khớp ding với số sách hay không? Khí thực hiện phương pháp nảy Cin bộkiểm tra phả tế nhị không được gây trở ngại cho công việc kinh doanh bình thườngcủa Người nộp thuế + Phong vẫn: giáp Cán bộ kiểm ra thủ được tin tức từ người có

quan bệ trực tiếp, gián tiếp đến nội dung kiếm tra Điều quan trọng là nghệ thuật

phỏng vấn phải khéo để thu được những thông tin cần thiết mà người được hỏi lại sẵn

sàng trả lời

+ Thẳm tra và xác nhận từng phần: Kỹ thuật này đồi hỏi trong quá tình kiểm tra phải

có văn bản xác nhận vỀ từng phin việc đã được xác mình, trên cơ sở xác nhận từng

phần để đi đến xác nhận toàn bộ Mục đích của phương pháp này nhằm đảm bảo kết

luận kiểm tra về các nội dung được chuẩn xác, trung thực, khách quan Khi kiểm tra

20

Trang 29

ñ nhíphải đối chiến nguồn số liệu, nhiễu nguồn thông tin để dim bảo tính khớpđăng của sự việc, do đó phương pháp này còn được gọi là phương pháp phối hợp kiểm tra nhiều nguồn Tóm lại, qua tổng hợp các phương pháp kiém tra thuẾ ta thấy phươngpháp kiểm tra thuế dựa trên cơ sở phân tích rủ ro là một phương pháp cải tiến khác

hoàn toàn so với phương pháp kiểm tra truyền thống: chuyển từ tác nghiệp mang tính

chất thủ công sang các bước xử lý công việc có tính tự động cao Phương pháp phân.

tích rủi ro phát huy tác dụng trong khâu lập kế hoạch kiểm tra, giúp kiểm tra thuế ìmtrúng, tim đúng Người nộp thuế có rủi ro cao để tập trung kiểm tr, trong điều kiện sốlượng Người nộp thuế phát trién rất nhanh như hiện nay mà nguồn lực kiểm tra thuế

18 khi lại có hạn Các phương pháp kiểm tra còn lại lại phát huy tác dị hành cuộc.

kiểm tra, nhờ đó mà tìm ra gian lận, s sót thực tổ, Trong quá tình triển khai hoạt

động kiểm tra, Cán bộ kiểm tra cin vận dụng linh hoạt các phương pháp trong từngbước khác nhau để đạt được hiệu quả cao nhất

1-4 Sự cần thiết im tra thuế

“Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sich nhà nước Do vậy, để đảm bảo nguồn thucho ngân sách, tạo nguồn lực tải chính đủ mạnh để phát triển kinh tế, xây dựng đấtnước, đòi hỏi phải thực hiện công tác quản lý thuế một cách hiệu quả Trong đó, kiểmtra, kiểm tra thuế li một trong những nhiệm vụ trọng tâm

"Nhận định tinh hình kinh té - xã hội thời gian t tục khó khăn, Chính phủ đã chỉdao sửn đi, bd sung một số nội dung của Lat thu theo hưởng giảm thuế nhằm hỗ trợsản xuất kinh doanh Những điều chỉnh này cũng đã ảnh hưởng lớn đến nguồn thungân sách nhà nước (NSNN), do vậy, ngành Thuế đã chủ động triển khai đồng bộ,toàn điện công tác kiểm tra, kiểm tra thuế, góp phần quan trọng vào hoàn thành dựtoán thu NSNN, Việc thực hiện kiểm tra, kiểm tra thué theo các chuyên để chuyên sâu;

<a trên cơ sở phân tích rủi ro, phần nào đã đáp ứng được yêu cầu củi cách của Ngành,sông khai mình bạch vé chính sich thug, tạo sự công bằng giữa những người nộp thuẾ.(Qua kiểm tra, kiểm tra cũng đã phát hiện nhiều doanh nghiệp (DN) trấn thuế để truythu cho NSNN,

Trang 30

1.2 Ứng dung công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế

1.2.1 Công nghệ thông tin và các thành phan của công nghệ thông tin

12.11 Khải niện công nghệ thong tin

Công nghệ thông tin là thuật ngữ dũng để chỉ các ngành khoa học và công nghệ liên

quan đến thông tin và các quá trình xử lý thông tin, Ở Việt Nam, khái niệm công nghệ

thông tin được đưa ra tại Nghị quyết 49/CP ngày 04/8/1993 về phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90 Theo đó" Công nghệ thông tin (CNT li tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện dại - chủyếu là kỹ thuật máy tỉnh và viễn thông - nhằm tổ chức, khai thúc và sử dụng có hiệuqua các nguén tài nguyên thông tin rit phong phú và tiềm tảng trong mọi lĩnh vực hoạtđộng của con người và xã hội CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý Nhà nước, nang cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh va các hoạt động kinh

ng của nhân dan, CNTT.

được phát triển tiên nén ting phát triển của các công nghệ Điện từ - Tin học - Viễn

tế - xã hội khác, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cud

thông và tự động hoá”

“Thuật ngữ "công nghệ thông tin"(Information Technology) được hiểu là các ứng dụng liên quan đến may vi tinh và được phân loại đựa trên phương thức chúng được sử dụng trong lớp học chứ không dựa trên nguyên lý hoạt động của chúng (Means etal, 1993),

1.2.1.2 Cúc thành phần cơ bản của công nghệ thông tin

Giáo sự Jim Senn là một giảng viên CNT thuộc trường đại học Georgia Ông làtrưởng khoa Hệ thống Thông tin Máy tinh, đồng thời là giám đốc nhóm quản tỉ

CNTT, các chương trình đảo tạo của ông được tạp chi Computer World đánh giá là.

một trong hai chương trinh tốt nhất cùng với chương trình của Dai học Massachusetts

Trang 31

‘Theo cách hiểu đơn giản máy tính là thiết bị điện tử dùng dé thu thập, xử lý, lýu cắt vahiện thị gọn trên ban làm việc, ngoài ra còn có các loi lớn về kích thước và tinh năng,

vi dụ: máy mini dùng để xử lý các công việc như để liên kết người dùng và dữ liệu trongphạm vi một doanh nghiệp, một bộ, một ngành, máy mainframe với các tinh năng và giá

sả lớn hơn máy mini dùng để xử lý nhiều công việc đồng thời và my super rit mạnh

đảng để giải các bai toán lớn và phúc tạp May tính cũng với các thiết bị di kêm như.màn hình, máy in, thiết bị ngoại vi được gọi là phần cứng Nếu như phần cứng đứngriêng rẽ thì sẽ không làm được gì cá mà nó cần phải có các chương trình hay còn gọi là

lều khiế phần mềm đi kèm để in hoạt động của phin cứng (còn gọi là phần mềm hệthống) Ngoài phẫn cứng và phin mềm ra, một yếu tổ quan trọng nữa của CNT là hệthống (16 chức, xã hội) mã qua đó dòng thông tin vận chuyển từ cả nhân hoặc cơ quan này sang cá nhân hoặc cơ quan khác Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng, máy tính gồm phần.sứng, phần mễm và thông tin

* Thành phần thứ hai: mạng truyền thông

Một tinh năng nữa của CNT đó là việc cho phép liên kết, gửi và nhận thông tin qua

‘mang Qua mạng truyền thông, các máy tính (côn gọi là trạm làm vige) ở các vị tí

khác nhau được nồi lại với nhau bằng các đường truyền thông dụng nhất Việc đưa các

mạng truyền thông vio sử dụng mang tính chất cách mạng không chỉ cho cá nhãnngười ding mà cho cả quản lý, sản xuất, dịch vu của các cơ quan quản lý nhà nước

fu khiển cácbản thân mạng truyền thông cũng bao gồm cả phần cứng, phản mềm di

thông tin trong quá trình chuyển vận trên mạng Hiện nay, mạng truyền thông pháttriển rất nhanh, bao gồm mạng đơn giản, mạng nội bộ (LAN- Local area Network),mạng mở rộng (WAN- Wide area Network) Mạng quốc gia (Intranet) và mạng quốc

Trang 32

~ Có kỹ năng cần thiết để sử dụng được các công cụ này.

- Hiểu cách thức sử dụng CNTT để gii quyết vin đề

Lợi ích của CNTT được quyết định chủ yếu bởi thành phần thứ ba này, từ việc dũng CNTT có thể lâm được

quy trình nghiệp vụ và các phn mém ứng dung,

im như thể nào? Bi quyết bao gm: con người, các

“Tôm lại, ba thành phan của CNTT được liên kết chặt chẽ, không tách rời nhau tạo các

sơ hội cho các cá nhân và tổ chức hoạt động có hiệu quả hơn, năng suắt hơn

1.2.2, Vai td của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiẫm ta thud

“rong những năm qua, ngành Thuế luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đượcsiao, gốp phần quan trọng vio công cuộc xây dựng và phát triển của đắt nước, Có

được thành qua đáng phẩn khởi và tự bào đó, ngoài sự đóng góp va nỗ lực khong

ngừng của các cấp, các ngành và đoàn thể cần bộ công chức trong toàn ngành, còn có đóng góp không hé nhỏ vào thành quả chung của toàn ngành Thu đó là công tác công nghệ thông tin,

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vio công tác quản lý thuế nói chung và công táckiểm tra thuế nói riêng là một tắt yếu khách quan, bởi các lý do sau:

Thứ nhất, chỉ có ứng dụng công nghệ thông tin thì ngành Thuế mới xử lý kịp thời mộtkhi lượng thông tin đầu vào khổng lỗ phục vụ công tác kiễm tra thuế chính là dữ liệu

v8 việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuẾ , Mỗi một NNT cơ quan thuế

đang phải theo dõi rất nhiều thông tin (như thông tin về đăng ký thuế, thông tin về số.nộp thuế, hoàn thud ) không những th, những năm trở lại đây, số lượng

ngành Thuế phải quản lý tăng lên nhanh chóng, chủ yếu tập trung ở những khu vực

thành phố, địa ban có tốc độ đô thị hỏa nhanh, khu vực cửa khẩu biên giới, khu vực có lợi thể về cảng biển; cảng sông, do sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp, trong

Trang 33

thành phần kính tế khác nhau Ngoài ra, ngành Thu

doanh, hàng triệu cá nhân thuge diện phải khai thuế TNCN Tắt cả các dữ liệu trên,nếu theo đõi và phân tích thủ công thi không thé đáp ứng được Do vậy, ngành Thuếsẵn thiết phải chuyển hướng quản lý từ thủ công, giấy tờ sang quản lý bằng sử dụng

còn quán lý hàng triệu hộ kinh

ứng dụng CNTT

Cùng với đó, số lượng h sơ kiểm tra thuế (hông tin đầu ra) cũng ngây một tăng Theo

uy định của Tổng cục Thuế, mỗi năm Cơ quan Thuế phải tiền hành kiểm tra tại trụ sở'

NNT tại it nhất 17% số doanh nghiệp quản lý, kiểm tra sơ bộ 100% tờ khai của NNTgửi đến co quan Thu và nhận xết đối với tắt cả tờ khai của NNT thuộc Danh sichNNT phải kiếm tra tại trụ sở co quan Thuế Nếu thực hiện quản lý, lưu trữ thông tinthủ công dang hồ sơ văn bản thi khó khăn cho việc tra cửu, tổng hợp sổ liệu phục vụcông tác báo cáo, tra cứu,

“Cuối cùng, ứng dụng CNTT trở thành công cụ để ngành Thuế hiện đại hóa va cải cách

"hành chính thuế Ứng dụng CNTT góp phần hỗ try NNT thực hiện các thủ tục hànhchính thuế nhanh hơn đồng thoi giúp cho cơ quan thu tiếp nhận, tính toán, xử lý cácthông tin quản lý thuế được nhanh hơn, chính xác hơn, thuận tiện va dễ dng hơn trongviệc kiểm tra, kiểm soát NNT Không có CNTT thi không thé dat được các mục tiêucin chiến lược hiện đại héa ngành Thuế va công tác cải cich hảnh chỉnh (huế theo yêucầu của chính phù

a h vi vậy, công nghệ thông tin được coi li không thé thiểu trong hoạt động quản lýthuế của ngành Thuế, đặc biệt là trong công ác kiểm tra thuế,

1.2.3 Nội dung cia ứng dung công nghệ thông tin trong công tác kiém tra thud1.2.3.1, Ung dụng CNTT trong việc cung cắp và phân tích thông tin đầu vào cho quitrình kiểm tra thuế

Ứng dụng CNTT trong

bao gầm tắt cả các ứng dung tiếp nhận, xử lý, lưu trữ dữ liệu về tính hình đăng kỳthuế, kê khai thuế, nộp thuế của người nộp thuế; tự động so sánh, đối chiếu giữa cáccủi tiêu về kế khai, nộp thu của NNT đánh giá mức độ rủi ro phục vụ công te ập kể

sung cấp thông tin đầu vào cho qué trình kiểm tra thuế

Trang 34

hoạch kiểm tra thuế và phân tích thông tin NNT trước khi tién hành kiếm tra thuế

Các ứng dụng hiện nay ngành Thuế dang sử dụng để phục vụ yêu cầu này bao gồm

+ Ứng dụng quản lý thuế tập trung TMS: là hệ thống cho phép xử lý và quản lý tập

trung thông tin quản lý thuế của tt cả các sắc thuế của tất cá người nộp thuế mi cơquan thuế quản lý, Ung dụng bao gồm day đủ các phân hệ chức năng như: Phân hệĐăng ký thuế, xử ý ờ khaiquyết toán thuế kế toán thuế và Quản lý tuân thủ

+ Hệ thông khai thuế qua mạng iHTKK: Hỗ trợ NNT thực hiện ké khai thuế qua

mạng Dữ liệu trên tờ khai thuế điện từ của NNT của NNT được tự động ghi vào cơ sở.

dữ liệu tác nghiệp của CQT quản lý NNT Do vậy, đối với cán bộ thuế, hệ thốngiHTKK hỗ trợ: Tra cứu tờ khái, tải tờ khai gốc, kiểm tra trạng thái tờ khai của NNT;kết xuất bảo cáo thing kế theo yêu cầu nghiệp vụ

+ Ứng đụng BCTC: Ứng dung được xây dựng nhằm dip ứng yêu cu nghiệp vụ là thuthập thông tin BCTC hàng năm của doanh nghiệp ứng dụng BCTC được xây dựng

dưa trên các mẫu biểu BCTC của doanh nghiệp ban hành kèm theo các Quyết định và

thông tr quy định về chế độ kế toán của Doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ngoài ra ứng dung hỗ trợ CQT, cần bộ ThuÊ tinh toán hing chục tỷ s đọc ngang dựa trên các số liệu được cung cắp từ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt.

động sản xuất kinh doanh Hệ thống được ct tại các Cục Thuế và tại Tổng cục pm,

máy chủ CSDL, máy chủ ứng dụng và máy chủ truyền tin Tại cắp Chỉ cục Thuế sir

dụng ứng dụng qua web browser kết nổi vào hệ thông BCTC tại Cục Thuế

+ Ứng dụng QLN: Đây là ứng dụng được xây dựng nhằm hộ trợ cán bộ ở bộ phận

quán lý thu nợ theo đối nợ thuế của NNT và thực hiện các bước công việc theo quy

trình quản lý nợ, Đối với công chức ở bộ phân kiểm tra thuế ứng dụng cũng cắp ng

thông tin chỉ tiết về tính tuân thủ của NNT đối với việc nộp thu,

+ Ứng dung TPH: ứng dụng TPH tập trung toàn bộ các thông chỉ tết của NNT củacác ứng dụng khác từ cơ sở dữ liệu của các Cục Thuế, chỉ cục thu trong cảnước.Ngoài các chức năng tra cứu thông tin chi tiết và tổng hợp, ứng dụng TPH cung.cắp rit nhiều các báo cáo theo nhiều chigu, nhiều phạm vi khác nhau

26

Trang 35

1.2.3.2, Ủng dạng CNTT trong hỖ trợ trực tiếp cúc ni dung của quy tinh kiểm traThuế,

* Ung dụng phân tích thông tin, đảnh giá rủi ro, lựa chọn đổi tương thanh tra, kiểmtra Thuê TPR: Ứng đụng TPR kết nộ sử dụng các thông tín từ hệ thông TMS, TPH,

TTR và BCTC ứng dụng hỗ trợ thế lập bộ tiêu chí đánh gi rủi ro dựa trên tiêu chí

duge định sẵn bên ngoài hệ thống đồng thời cung cấp chức năng để các cơ quan thuếxây dung các tiêu chí động theo đặc thù của từng địa phương, hoặc từng ngành nghề,

í đánh giá,

độ rủi ro từ trên cao xuống thấp; xác định danh sách doanh nghiệp có độ rủi ro cao đưa lĩnh vực Tổng hợp các tiêu et ấm điểm, xếp loại các doanh nghiệp theo

vào lập kế hoạch thanh tra Ngoài ra ứng dụng còn hỗ trợ rà soát dữ liệu tờ khai,

BCTC để sác định tính diy dù và chính sác của dữ liệu

Ứng dụng được cài đặt tập trung tại Tổng cục, hỗ trợ chuẳn hóa công tác lập ké hoạch.thanh tra, kiểm tra hàng năm trên nguyên tắc phân tích rủi ro, lựa chọn trường hợpthanh tra trên cơ sở phân tích thông tin NNT Cục Thuế sử dụng ứng dụng để phân tích đánh giá rủi ro và lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra đơn vị,

* Ung dung hi trợ Thanh tra, kiém tra TTR: Ứng dung được xây dựng nhằm mục dich

phản ánh lưu trừ sổ liệu, tiền trình kiểm tra thuế của cơ quan thu Ứng dụng TTr cho

phép CQT nhập dữ liệu

sở NNT, tiến trình kiểm tra từ ban bảnh quyết định đến Quyết định xử phạt vi phạm

quả kiểm tra hỗ sơ khai thuế, kế hoạch kiểm tra tại trụ

"hành chính; nhập các dữ liệu phản ánh tại biên bản kiểm tra; Kết luận kiểm tra, Quyết định xử phạt

Ứng dụng cũng hỗ trợ việc lên các báo cáo tổng hợp đánh giá kết qua kiêm tra thuếnhư: Nhôm bảo cáo đánh giá tink hình thực hiện kế hoạch kiểm tra, nhôm báo cáo đánh giá kết qua thực hiện kiểm tra, nhóm báo cáo tổng hợp đổi tượng kiếm tra có sốthuế truy thụ lớn trong toàn ngành

124 Yêu câu cia việc ứng dụng công nghệ thông tn trong công tác Kiém tra thuếThứ nhấ, gop phần năng cao hiệu lực quản lý thuế, dip ứng yêu cầu thực hiện chươngtrình cải cách và hiện đại hoá ngành Thuế trong có có nội dung quản lý Thuế theo rủi

Trang 36

ro Theo dé ứng dụng CNTT phải đảm bảo phát hiện kịp thi các sai s6t cơ bản và các điểm bất thường về các chỉ tiêu phân ánh tại hồ sơ khai thuế của NNT để cơ quanThuế yêu cầu NNT giải ình, bổ sung thông tin tả liệu; yêu cầu NNT kê khai bổ sungtrong trường hợp cổ sai ch số liệu kê khai thuế góp phần nâng cao chit lượng, hiệuquả công tác kiểm tra thuế tại trụ sở CQT nói riêng và công tác quản lý thuế nóichung.

Ứng dụng CNTT phải thiết lập được các phương thức tinh toán nhằm phan th tổng

thể mỗi liên hệ giữa các số liệu giữa hồ sơ khai thuế của các sắc thuế khác nhau, chỉ racác biến động bất thường trong hồ sơ khai thu của NNT giáp cơ quan Thuế xác địnhđược danh sách những đơn vị có rủi ro cao về thuế để đưa vào kế hoạch kiểm tra thuếtại trụ sở NNT cũng như phục vụ công tác phân tích chuyên sâu NNT trước khi tiến

hành kiểm tra thuế

Thứ hai, Ung dụng CNTT phải góp phần nâng cao hiệu suất lim việc của công chứckiểm tra Thuế, tự động tính toán, tiết lập báo áo giáp rit ngn thời gian xử ý công

việc của công chức,

Thứ ba, công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành thuế là một quá tinh lâu dikhông ngừng phát triển Do vậy phải triển khai tốt việc tiếp nhận các góp ý, cácnhân thông qua hệ thống ứng dung CNTT trên Internet

thuế của các tổ chức, cá

1, và giải thích, hướng dẫn và cung cắp thông tin

Thứ tự, việc ứng dụng công nghệ thông tin cần phải đảm báo an toàn thông tin; ấp

dụng, hưởng dẫn và kiểm tra định ky việc thục hiện các biển pháp bảo đảm cho hệ

thống thông tin trên hệ thống ứng dụng CNTT đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật vỀ an toàn thông tin, im bảo cập nhật dy đủ thông tn, tà lều, hỗ sơ xử lý cáckhâu công việc trên hệ thống cơ sở dữ liệu của các ứng dụng hoặc thư mục dingchung trên may chủ của đơn vi Đảm bảo tốt cơ chế an toàn và bảo mật dữ liệuphải định kỳ kiểm tra việc sao lýu, an toàn dữ liệu của đơn vị và các đơn vị trực thuộc.

Thứ năm, Ứng dụng CNTT phù hợp với tình độ của cán bộ công chức, ứng dung phải

dễ hiểu, d& thao tác Kết hợp giữa phát tiễn hạ ting CNTT, ứng dung CNTT và dio

tạo cán bộ Xây dựng tốt các chương trình, ké hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên

28

Trang 37

nôn tin học thường xuyên và dài hạn cho cần bộ tin học Cơ quan thuế tạo điễu kiệnthuận lợi cho cán bộ thuế được đào tạo, tập hun về kỹ năng sử dụng may tỉnh và kỹ

năng sử dụng máy tính và khai thác các ứng dụng CNTT,

1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá việc ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra thud

ĐỂ tiến hành nghiên cứu luận văn, tắc giả tiền hành nghiên cứu các chỉ tiêu nghiên cứu

1.2.5.1 Cúc chỉ tiêu đánh giá kết quả ting dung CNTT trong công tác kiém tra thuế

a Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hỗ trợ của các ứng đụng CNTT trong kiếm trì thu

Số bước, phần việc trong nội dung kiểm tra thuế đã có phần mm hỗ trợ

6 văn bản, mẫu biểu sử dụng trong kiểm tra thuế đã được xây dựng để tự động in/kết xuất từ ứng dụng

b Các chỉ

thu

êu đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong kiểm tra thuế của công chức

So sánh giữa các nội dung đã được xây dựng ứng dụng CNTT để hỗ trợ và thực

tế thực hiện của công chức Thuế để cho biết các công chức đã biết sử dụng và vận

"hành các nội dung ứng dụng đó chưa, mức độ đến đầu

e- Các chỉ tiêu đánh giá the động của CNTT đến kết quả công tác kiêm ta thud: Ứng dn

'CNTT suy cho cùng phải dm bảo giúp cho công tác kiểm tra thuế đạt hiệu lực và hiệu quả cao hơn,

~ Kết quả kiểm tra thuế tại trụ sở CQT: Số lượng hỗ sơ khai thuế phát sinh, số lượng

hổ sơ đã kiểm ra, tý ệ hoàn thành; số hd sơ có sai sôg số thuế phát hiện tăng qua kiểmtra hồ sơ khai thuế;

~ Kết quả kiểm tra thuế tại trụ sở NNT: Số cuộc trong kế hoạch, số cuộc đã hoàn thành,

số cuộc hoàn thành ding thời han, số in thuẾ truy thụ, số tiễn thuế xử phạt

~ Kết quả công tác tổng hợp báo cáo: Số báo cáo nộp đúng hạn, tỷ lệ báo cáo nộp đúnghạn, Số Li bị nhắc nhỡ vì sai ch số liệu bảo cáo phải chỉnh sửa và gửi lạ Kin 2

Trang 38

* Cơ sỡ hạ tng, kỹ thuật trang thiết bị công nghệ thông tin

Chi tiêu này đo lường hệ thống my mốc thiết bị công nghệ thông in hiện đi, côngtác chăm sóc nâng cấp phần mém, phù hợp với thực tế làm việc

* Phần mém ứng dung: Tinh đơn giản và hữu ích của các phẫn mém ứng dụng tong

kiểm tra thuế:

* Trình độ chuyên môn kỹ thuật khai thác phần mém ứng dụng CNTT của công chứckiểm tra thuế: Chi tiêu cho biết với hệ thống ứng dụng CNTT đã được xây dựng thicông chức kiểm tra thuế có khả năng vận hành tốt đẻ phục vụ cho công việc của mìnhkhông

* Quy trình nghiệp vụ ứng dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra thuế: Đánh giá mức

độ phức tạp của quy trình nghiệp vụ kiểm tra thuế để tử đó đánh giá khả năng tin học

hóa các nội dung kiểm tra thuế: Với các nội dung kiểm tra thuế được quy định bởi

Luật quản lý thuế và Qu trình kiểm tra thuế thì có thể tin học hóa được đến đâu.

Đây là các chỉ tiêu mang tính định tính, được tổng hợp phân tích dựa trên kết quả

phiểu điều tra

1.3 Tổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế ở.

một số Tính trong nước

Cục Thuế TP.Hà Nội là một rong hai cục thué có số thu ngân sách hing năm lớn nhất

cả nước, chiếm gần 1⁄4 số thu cả nước Cục thu hiện dang quản lý trên 142 nghìn

doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đang hoạt động, hơn 158 nghìn hộ kinh doanh, hơn 3,2

iệu mã số thué TNCN, 122 dự án nộp tiễn sử dụng dit, &300 diễm thuê đất của tổchức, cá nhân và gần 2 triệu hộ gia đình nộp thuế sử đụng đất phi nông nghiệp Như vậy

số thể nói CỤc Thuế phải tgp nhận một khối lượng thông tin kê khai thuế, nộp thu,

tính thuế khổng lồ đi kèm với đó là chỉ iêu kế hoạch thanh tra, kiểm tra rét lớn, Nêu

Không tăng cường ứng dung CNTT không thể thực hiện quản lý thuế được hiệu quả Do

vây, Cục Thuế Hà Nội luôn nỗ lực tim ti, thí điểm áp dụng và tiển khai mạnh việc ứng

1g Cục thuế Hà Nội

28/10/2015 đã có 104.992

dụng CNTT trong quản lý thuế

được coi là đơn vị đi đầu trong ứng dụng CNTT Tinh

30

Trang 39

doanh nghiệp kha thuế qua mạng ạt tỷ lệ 98.3% số doanh nghi hoại động, vượt chỉtiêu và thời hạn chính phủ gio tại Nghị quyết 19, chiếm gn 1/5 số Dn nộp hồ sơ khaithuế qua mạng Cục Thuế Hà Nội cũng lả I trong 4 Cục Thuế đầu tiên sử dung ứng dụng

‘TPR trong phân ích rủi ro NNT phục vụ lập kế hoạch thanh trí, kiểm tra thuế, Bên cạnh

ce ứng dung do Tổng cục Thuế xây dựng và sử dụng đồng bộ trong cả nước, Cục Thuế

H Nội đ có nhỉ cái tin áp dung CNTT trong kiểm ta thuế như: Công cụsáng kítra cứu hóa đơn doanh nghiệp mắt th, bỏ trồn; Công cụ hỗ tợ ập biên bản thanh tr,kiếm tra; Công cụ hỗ trợ tính tiền chậm nộp

1.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

(Cong trình nghiên cứu "Nang cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản

chai thuế tại Cục Thuế tỉnh Phúc”,

lý ke in văn thạc sĩ của tác giả Hoàng Thi Huệ (2012) luận văn trình bảy thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng, dụng CNTT trong quán lý kê khai thuế tại Cục Thuế tinh Vĩnh Phúc Do các ứng dụng phục vụ quan lý kê khai thuế cũng là các ứng dung cung cấp nguôn thông tin đầu vàophục vụ công tác kiểm tra thuế, do vậy luận văn đã góp phần nguyên cứu và đánh giánhóm ứng dụng này tuy chưa đi sâu và làm rõ hiệu quả phục vụ đối với công tác kiểm tra Thuế, Luận văn được thục hiện nghiên cứu trong thời kỳ từ 2010 đến 2012, Tronggiải đoạn này, ngành thuế chưa thực hiện triển khai rộng kê khá thuế qua mang đ

ce tt ca các Cục Thuế và đây cũng là giai đoạn én định về chính sách thuế cũng như

Sn định về hệ thống ứng dụng sử đụng trong quan lý thuế

“Công trình nghiên cứu “Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp đối

với các doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Bắc Kạn” Luận văn của tác giả Nguyễn ThùyLĩnh (2015) đã tình bày thực trạng và giải pháp đối với công tác kiểm tra thuế thu

nhập doanh nghiệp trong đó có để cập đến nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông

tin, Tuy nhiền, đối trọng nghiên cứu của để tả là công tác kiểm tr thuế đối với mộtsắc thuế và việc ứng dụng CNT là một rong số các nhân tổ ảnh hưởng được đưa ràphân tích không phải là đối tượng chính được nghiên cứu Do vậy, đề tải chưa phântích được thực trang ứng dụng CNT rong việc ning cao chất lượng, hiệu quả côngtắc kiểm tra dh để đưa rà giải pháp để CNTT t thành công cụ tợ giúp đắc lực trong

Trang 40

Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) Việt Nam đã và đang có những bước

phát triển mạnh mẽ, thực sự trở thành một phẩn quan trọng của hạ ting kinh tế quốc.

dân, một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của quốc gia đồng gốp ngày cảng nhiều vio

sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đắt nước, Chính phủ Việt Nam luôn đặc biệtquan tâm và dành nhiễu tu đãi để thụ hút đầu tư, thúc đấy phát triển ngành kính tếquan trọng này.

CNTT&TT đang là công cụ quan trong hàng dau đẻ thực hiện quá trình công nghiệp.hoá, hiện đại ho các tỉnh(hành và đất nước Ứng dung CNTT là yếu tổ có tính chiến

luge, gốp phần phát triển kinh tế - xã hội và tăng năng suất, hiệu quả lao động, Để diy

mạnh ứng đụng CNTT trong ngành Thuế hiện nay, cần có những chính sách phủ hop,

đồng bộ, linh hoạt và triển khai có hiệu qua các chính sich đó Trong chương 1 đã đưa

ra được cơ sở lý luận về ứng dụng CNTT và chỉnh sách ứng dụng CNT tong côngtic kiểm tra thuế tai Chỉ cục Thuế thành phố Bắc Kan; đã nêu được nội dung ai rd

và sự edn thiết của CNTT trong công tác kiểm trì thuế Bên cạnh đó, cồn nêu lên tổngquan vỀ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế ở một số Tỉnh

trong nước; tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đây sẽ là cơ sở,

săn cứ để vận dụng và phân tích, đánh giá hiện trang các chỉnh sich ứng dụng CNTTtrong công tắc kiểm tra thuế ti Chỉ cục Thuế thành phố Bắc Kạn và hoàn thiện các nộidụng tiếp theo của luận văn này,

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả thu ngân sich của Chỉ cục Thuế thành phố Bắc Kạn Từ 2014 din 2016 Dwt: Triệu đồng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 2.1 Kết quả thu ngân sich của Chỉ cục Thuế thành phố Bắc Kạn Từ 2014 din 2016 Dwt: Triệu đồng (Trang 48)
Hinh 2.2: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức c Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
inh 2.2: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức c Chi cục Thuế thành phố Bắc Kạn (Trang 52)
Bảng 2.3. Thông kê mẫu biểu, văn bản được hỗ trợ thiết lập tự động - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 2.3. Thông kê mẫu biểu, văn bản được hỗ trợ thiết lập tự động (Trang 57)
Bảng 2.5. Kết qua kiểm tra hỗ sơ khai thuế tại trụ sở CQT của CCT thành phố Bắc Kan từ 2014 - 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 2.5. Kết qua kiểm tra hỗ sơ khai thuế tại trụ sở CQT của CCT thành phố Bắc Kan từ 2014 - 2016 (Trang 61)
Bảng 2.6. Xây dựng kế hoạch kiếm tra - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 2.6. Xây dựng kế hoạch kiếm tra (Trang 64)
Bảng 2.7. Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở NNT của CCT thành phố. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 2.7. Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở NNT của CCT thành phố (Trang 65)
Bảng 29. Số lượng các sự cổ hệ thông mạng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 29. Số lượng các sự cổ hệ thông mạng (Trang 68)
Bảng 3.1. Tổng hợp nội dung hoàn thiện bạ ting mang và phn mềm ứng dung tại CCT STT Nội dung ‘Yeu cầu hoàn thiện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 3.1. Tổng hợp nội dung hoàn thiện bạ ting mang và phn mềm ứng dung tại CCT STT Nội dung ‘Yeu cầu hoàn thiện (Trang 91)
Bảng 32: Đề xuất dio tạo công chức - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Bảng 32 Đề xuất dio tạo công chức (Trang 94)
Hình thức thực hi y Đối  với ce chương  tình đảo tạo thành phẫn tham dự từ 10 người  trở lên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Hình th ức thực hi y Đối với ce chương tình đảo tạo thành phẫn tham dự từ 10 người trở lên (Trang 95)
Hình 3.1: Giao diện chính hệ thống hỗ trợ thanh tra, kiểm tra TTR, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
Hình 3.1 Giao diện chính hệ thống hỗ trợ thanh tra, kiểm tra TTR, (Trang 97)
Inh 32: Sơ đồ Quy trình ứng dụng CNTT trong kiểm a hd sơ khai  thế tai Cơ quan Thuế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
nh 32: Sơ đồ Quy trình ứng dụng CNTT trong kiểm a hd sơ khai thế tai Cơ quan Thuế (Trang 98)
Đồ thị Quy trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế thành phố Bắc Kạn
th ị Quy trình (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN