1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công nhà máy Z756 - Bộ Tư Lệnh công binh

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công nhà máy Z756 - Bộ Tư Lệnh công binh
Tác giả Thịnh Văn Lịch
Người hướng dẫn TS. Bùi Quang Nhung
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LUQNG THỊ CÔNGCONG TRINH XAY DUNG1.1 Tổng quan về quan lý chất lượng công trình xây dựng Quin lý chit lượng công trình xây dựng là hoại động quản lý củ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

THỊNH VĂN LỊCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HO CHÍ MINH, NĂM 2019

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đề tai Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi

Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thé hiện rung thực, khách quan, đúng với thực

tế và chưa được công ở bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đây, Tắt cả các tải

liệu trích dẫn được ghi rỡ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nghiên cửu

của mình

"Người thực hiện luận văn

'Thịnh Văn Lịch

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình, trước hết tôi in tổ lông biết ơn sâusắc đến TS, Bùi Quang Nhung, người đã dành nhiều thời gian hướng dẫn và cung cấpthêm kiến thức khoa học cần thiết trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văntốt nghiệp

Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô Khoa công trình, Bộ

môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, phỏng Đảo tạo Đại học và sau Đại học, Cơ sở 2

trường Đại học Thủy Lợi đã tận tỉnh truyền đạt kiến thức và hỗ teg, tạo điều kiện thuận

lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thủy, cô trong Hội đồng khoa học trường Đại học ThủyLợi đã có những ý kién đồng góp quý báu và lời khuyên hữu ích cho bản luận văn này,Bên cạnh đồ cũng góp phần quan trong giáp tôi hoàn thành luận văn tốt nghigp tôi xincảm ơn đến lãnh đạo cơ quan, gia đình đã luôn động viên và hỗ tg tôi rong suốt quátình học tập: cảm on các tổ chức, cá nhân đã cuns cấp thông ti, tả iệ liên quan giúptôi hoàn thành đề nghiên cứu.

"Với kiến thức đã được học và kinh nghiệm thực tế công tác, mặc dù có nhiều cổ gắng và

nỗ lực để hoàn thiện luận văn nhưng do là công trình nghiên cứu khoa học đầu tay, ki

thức và kinh nghiệm công tác chưa sâu, chưa bao quát nên khó tránh khỏi những hạn chế.

và thu sot Vi vậy, rất mong nhận được những ý kiến đồng gop của thiy cô, bạn bi vàđồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt bài uộn văn Đó là sự giúp đỡ quý báu và cũng làđộng lực để tôi có thể hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tc

"Người thực hiện luận văn

'Thịnh Văn Lịch

Trang 5

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH ANH viiDANH MUC BANG BIEU vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ix

1 Tỉnh fp thiết ia đ ti 1

2 Mục đích của đề tải 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4, Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận 2

4.2 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực ti

6, Các kết quả dat được 3

1-1 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dụng 4

1.1.1 Quản lý chất lượng 41.1.2 Nguyên tắc của quan lý chất lượng 5

1.13 Vai trò quản lý chất lượng 7

1.1.4 Hệ thống quan ly chất lượng ISO 9000 8

1.2 Một số phương pháp quản lý chất lượng 9

1.3 Tổng quan về quản lý chất lượng thi công công trinh xây dựng B13.1 Quân lý Abi với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, tiết bị sử dụng cho công trink xâydựng l3

13.2 Quản lý cht hong của nhà thu th công xây dng công tinh “

Trang 6

13.3 Quản lý cht hang của giảm sắt thi công xdy đưng công mình 16

13.4 Nghiệm thu công việc xây dung 7

135° Giản sắt tác giả của nhà thầu thiết kế wong quả trình thi công xây đựng công

trình 18

1.3.6 Nghiệm thu giải đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng 18 1.3.7 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử đụng 18

Thí nghiện dt chứng, kiến định chất lương, th nghiêm khả năng chịu lực của

công trình trong quả trình thi công xảy dựng 18

1.3.9 Lập và hat trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng 9

1.4 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên thé giới 20

L5 _ Công tác quản lý chit lượng công trinh xây dựng ở Việt Nam 2

Kết luận chương 1 25

2.1 Lich sử phát triển của khoa học quản lý chất lượng 26

22 Ca sở khoa học về quản lý chit lượng công trình xây dựng a2.21 Chức năng hoạch định chat lượng 272.2.2 Chức ning tổ chúc 28

2.2.3 Chức năng kiểm tra, kiểm soát 28

2.24 Chức năng kích tích 2

22.5 Chức năng đều chỉnh, điều hòa, phối hep 2

2.3 Các biện pháp đảm bảo chất lượng 292.3.1 Trang qué trình thiết kế sản phẩm ”2.3.2 Trong quá trình sản xuất 29

Trang 7

2.3.3 Trang quá tinh sử dung sản phẩm 3023.4 Các biện pháp ngăn ngừa lập sai lỗi 303.4 Cơ sở pháp lý nhà nước về quản lý chất lượng công trinh xây dựng 31

24.1 Luật và các văn bản dưới luật liên quan dén công tác quản lý chất lượng cong

trình xây đựng 31

24.2 Van bản pháp quy về kỹ thuật trong công tác thi cng và nghiệm thu công trình

xây dựng 324.3 Hệ thing quản lý chất lượng 352.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công các công trình xây dựng ở nhà máy

2.756 39

25.1 Các yêu tổ chung ảnh hưởng chất lượng công trình xây dựng 3925.12 Các yêu tố chủ quan 4125.2 Vai trở trách nhiệm và yêu cầu các chủ thé tham gia trong quá trình thi công xây dung công tinh 8Kết luận chương 2 “

3.1 Giới thiệu chung nha may Z756 - Bộ Tư Lệnh Công Binh 46

3.L1.- Quả tinh hình thành và phát miễn 4631.2 Co-ed tổchức bộ máy diéu hành 483.2 Giới thiệu chung Ban Quản lý dự án nhà máy Z756~ Bộ Tu Lệnh Công Binh 49 3.2.1 Giới thiệu công trình mới nhà máy 2756 49 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ sl3.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ may 5

Trang 8

3:3 Thực tạng vé công ác quản lý chất lượng công trình xây đựng tại dự án đầu tư xây

đựng mới công trình nhà máy Z756 56

3.3.1 Thực trang công tắc QLCL thi công công trình xây dụng 56

3.3.2 Han chế trong công tác OLCL thi công xây dựng công trình 37

3.3.3 Nguyên nhân cia những han chế ø0

3⁄4 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thi công nhà máy Z756 - Bộ Tư

Lệnh Công Binh 634.1 Nhôm giải pháp thức nhắc Nang cao năng lực của Chủ đầu u/Ban quản lý dự

án 68

3.4.2 Nhóm giải pháp thức hai: Ban QLDA ting cường giảm sát công tác OLCL

CTXD của nhà thầu thi công 66

44.3 Nhôm giải pháp thức ba: Thưởng xuyên có các biện pháp thanh ta, iễn tra 6TKET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 69

1 KETLUAN 69

2 KIÊN NGHỊ 69TÀI LIỆU THAM KHẢO a

vi

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Mô hình quản lý theo quá trình hệ thống.

Hình 1.2 Mô hình quản lý chất lượng toàn diện

Hình 1.3 Quá trình hỗ trợ của Nhà nước đễ to ra sản phẩm có chất lượng

Hình 2.1 Sự phát tiển của khoa học quản ý chất lượng

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Chủ đầu tư” BQL DA (Hiện trang).

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của Chủ đầu tu’ BOL DA (ĐỀ xuất)

25 27

63

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong công tắc thi công va nghiệm thu 33

Trang 11

DANH MỤC CÁC TI VIỆT TAT

QUNN | Quản lý Nhà nước CLXD | Chất lượng xây dựng

BQLDA (Ban guảnlý dyn CTXD _ | Công trình xây dựng

BTLCB | BộTưLệnhCôngBinh |QLCL |Quảnlýchấtlượng

ISO Hệ thông QLCL — Các yêu | HTQLCL | Hệ thống quản lý chất lượng

QCVN | Quy chuẩn Việt Nam QPPL | Quy phạm pháp luật

TCVN | Tigu chuẩn Vigt Nam QPKT | Quy pham ky thuật

TVGS | Twvin gidm sit UBND | Uy ban nhân dân

TVTK | Trvinthidt KE NTTC | Nha thầu thi cing

Trang 12

PHAN MỞ DAU

1 Tính efp thiết của đề tài

Những năm qua, đắt nước ta bắt đầu hội nhập kính tế quốc tế, diện mạo đắt nước ngày

cảng không ngừng đổi mới BS là việc đời sống kinh tẾ của người dân ngày cảng đượccải thiên, nén kinh tẾ ngày cảng ting trưởng và phát triển Cùng với sự phát trig khôngngừng của các ngành nghề kinh tế, các lĩnh vực khác của đời sống Đó là sự mọc lên củacác công trình xây dựng NN&PTNT, công nghiệp và dân dụng nhằm đáp ứng yêu cầucủa công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước Cùng với quá trình hội nhập kinh

tễ quốc tế, sự phát tiễn không ngừng, đồ là sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành:xây dựng trong nước với nhau và giữa các công ty nước ngoài, công ty liên doanh Một trong những yếu tổ cạnh ranh của các doanh nghiệp trong Tinh vực xây dụng không chỉ

là quy mo, tinh chất công tình mà đạc bgt fa chất lượng công tình xây đụng Đây là mộtnhân tổ rất quan trọng, quyết định dn Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xây dụng Bởi lẽ công trình xây dựng có đặc điểm là tải sin cổ định khôngthể di đời và nguồn vốn có han, do đó tằm quan trọng của công tác quản lý chất lượngcông trình là vô cùng to lớn trên thực tế hiện nay, đã xảy ra khôn; công trình liên quan tới chất lượng công trình xây dựng mà hậu quả của chúng không thể lường hếtđược Từ những yêu cầu đời hỏi đó cũng với thực c quản ý chất lượngin trong công tá tải công công tỉnh xây dụng tai nhà máy 2756 - Bộ Tư Lệnh Công Binh, học vin đã lựa

chọn đề ti nghiên cứu của luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thí

công nhà máy Z756 - Bộ Tw Lệnh Công Binh” vừa có ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn.

Trang 13

3 Đấi tượng và phạm vi

a) Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý

Z756 ~ BTLCB tại khu đất số 2 C thuộc Cụm Công nghiệp Quốc Phòng, căn cứ Long

Bình, phường Long Bình, Thành Phố Biên Hòa

Ð) Phạm vi nghiên cú

t lượng thi công xây dựng mới nhà máy

+ Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng giai đoạn thi

công của Chủ đầu tư,

+ Thời đoạn nghiên cứu: Phân ích hoạt động của chủ dẫu tư về quan lý chất lượng thicông nhà may Z756 - BTLCB.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cách tiếp cận

Tìm hiểu các văn ban pháp lý về pháp luật, về hệ thông ky thuật; các văn bản đưới luật

và các quy định của pháp luật lién quan đến chất lượng công trình xây dựng.

Thu thập tả liệu liên quan đến công tác QLCL thi công cúc công trình xây dựng từ năm

2015 đến 2018 của đơn vị, trên cơ sở đó phân tích đánh giá thực trạng về tinh công tácquán lý chất lượng thi công công trình xây dựng tại nha máy Z756 - BTLCB

4.2 Phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp quan sắt khoa học:

- Phương pháp điều tai

- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm:

= Phương pháp chuyên gia

5, Ý nghĩa Khoa học và ý nghĩa thye tiễn của để tài

5.1 Ý nghĩa khoa học

Hệ thống được các văn bản pháp lý vé pháp luật và kỹ thuật trong công tác QLCL công

trình xây dựng, làm rõ được vai trò va trách nhiệm của các chủ thé tham gia hoạt động.

xây dung dim bảo chất lượng trong quả tình thi công Nang cao chất lượng công tỉnh

sóp phần tăng hiệu quả đầu tư dự án, hạn chế lang phí và thất thoát.

Trang 14

5.2 ¥nghia thực iễn cia đề tài

"Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công tại đơn vi, đưa ra được các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng thi công các công trình xây dựng Tử đó có thể

mở rộng áp dung cho các công trình xây dựng thuộc Bộ Tư Lệnh Công Binh

Trang 15

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LUQNG THỊ CÔNGCONG TRINH XAY DUNG

1.1 Tổng quan về quan lý chất lượng công trình xây dựng

Quin lý chit lượng công trình xây dựng là hoại động quản lý của các chủ thể tham giacác hoạt động xây dựng theo quy định của của nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng

05 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chit lượng và bảo ti công trình xây dựng cùng với pháp luật khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng côngtrình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu v chất lượng và antoàn của công trình.

định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiền chất lượng.

Trong những năm gin đây, sự ra đồi của nhiều kỹ thuật quản lý mới, gốp phần năng cao:hoat động quản lý chất lượng như hệ thống "vừa đúng lúc" (Just-in-time), đã là cơ sở cho

ly thuyết Quản lý chất lượng toàn điện (TQM) Quán lý chất lượng toàn diện được nay

sinh từ các nước phương Tây với lên tuổi của Deming, Juran, Crosby.TQM được định nghĩa là Một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chấtlượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm dem lại sự thinh công đài hạnthông qua sự théa mãn khách hàng và lợi ich của mọi thành viên của Công ty đồ và của

xã hội Mục tiêu của TQM là cải.

mức tốt nhất cho phép Đặc điểm nỗi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất

1 chất lượng sin phim và thôs mãn khách hing ởlượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cái tiến

‘moi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và

Trang 16

mọi cả nhân để đại được mục têu chấ lượng đã đặt rẻ'Các đặc điểm chung của TQM trong quả trình triển khai thực tế hiện nay tại các công ty

có thể được tôm tắt như sau:

- Chất lượng định hướng bởi khách hang

~ Vai trò lãnh đạo trong công ty

= Cải tiến chất lượng liên tue

- Tính nhất thé, hệ thống

+ Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viên

- Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống.

'Về thực chit, TỌC, TOM hay CWQC (Kiểm soát chất lượng toàn công ty, rất pho biến

tại Nhật Bản) chỉ là những tên gọi khác nhau của một hình thái quản lý chất lượng Trong

, vừa đúng lúc,

những năm gần đây, xu thé chung của các nhà quản lý chất lượng trên thé giới là dùngthuật ngữ TOM.

1.1.2 Nguyên tắc của quản lý chất lượng,

Theo TCVN ISO 90002015 do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố có 7 nguyên tắcQLcL:

© Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hing

“Trọng tâm chính của QLCL là đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và phẩn đấu vượt xa

hơn mong đợi của khách hàng.

“hành công bin vững đạt được khi một tổ chức thu hút và giữ dược lòng tin của khách

hàng và ác bên quan tâm liên quan khác Mọi khía cạnh tong việc tương tá với khách

hàng đều mang lại cơ hội tạo ra nhiễu giá tị hơn cho khách hing Việc hiểu như cầu vàmong đợi hiện tại và trơng lai của khách hàng va các bên quan tâm khác đồng gp cho sựthành công bên vững của tổ chức

© Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo

Trang 17

"Người lãnh đạo ở ắt cả các cấp thiết lập sự thông nhất trong mục dich và định hướng và

tạo ra các điều kiện theo đó mọi người cùng tham gia vào việc đạt được mục tiêu chất

lượng của tổ chức,

Vige tạo được sự thống nhất trong mục đích và định hướng và sự tham gia của mọi người

lược, chính sách, qué trình và nguồn lực để đạt được các mục

giúp tổ chức hai hòa el

tiêu của minh.

+ Nguyên tie 3: Sự ham gia của mọi người

hin sự có năng lục, quyền hạn và được tham gia ở tắt cả các cấp trong tổ chức làthiết yu để nâng cao năng lực của tổ chức trong việc tạo đựng và chuyển giao giá tị

Để quản lý tổ chức một cách hiệu lực và hiệu quả, điều quan trọng là phái tôn trọng vả lôikéo mọi người ở tt ca cúc cấp, Vige thửa nhận, trao quyền và phát huy ing lực giúpthúc đẩy sự tham gia của mọi người vào việc dat được các mục tiêu chất lượng của 16chức

+ Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo qué trình

Các kết quả én định và có thể dự báo đạt được một cách hiệu lực và hiệu quả hơn kh cáchoạt động được hiểu và quản Lý heo các quá tình có liên quan đến nhau, vận hành trongmột hệ thống gắn kết

Hệ thống QLCL bao gồm các quá trình có iên quan đến nhau Hiểu được cách thức hệthống này tạo ra các kết quả giúp tỏ chức tối ưu hóa hệ thống và kết quả thực hiện hệthống

+ — Nguyên tắc 5: Cảitiến

Các tổ chức thành công đều tập trung liên tục vào việc cải tiền

Cải tiến là việc thiết yếu đối với tổ chức để duy tri các mức kết quả thực hiện hiện tại, để

ứng phó với những thay đổi trong điều kiện nội bộ và bên ngoài và để tạo ra các cơ hội

+ Nguyên tắc 6: Ra quyết định dựa trên bing chứng

Trang 18

Các quyết định dựa trên phân tích và đánh giá da

hơn trong việc tạo ra các kết quả dự kiến.

Ra quyết định có thể là một quá trình phức tạp và luôn có sự không chỉ

ym nhiều loại

Qua trình này thường bao h và nguồn đầu vào cũng như việc diễn giải

chúng và có thé mang tính chủ quan Quan trọng là phải hiểu các mi quan hệ nguyc

nhân và kết qua và các hệ quả tiém ấn ngoài dự kiến Phân tích sự kiện, bằng chứng và dữ

liệu mang lại tinh khách quan cao hơn và sự tự tin trong việc ra quyết định

© Nguyên tắc 7: Quản lý mỗi quan hệ

"Để thành công bền vững, tổ chức quản lý các mỗi quan hệ của mình với các bên quan tâm liên quan, vi dụ như nhà cung cắp.

Các bên quan tâm liên quan anh hưởng đến kết quả thực hiện của tổ chức Thành côngbên vững có khả năng đạt được cao hơn nếu tổ chức quản lý các mỗi quan hệ với tắt cảcác bên quan tâm của mình dé ối tác động của ho ti kết quả thực hiện của tổ chữ

Việc quản lý mỗi quan hệ với mạng lưới nhà cung cắp và đối tác của ổ chức là đặc biệt

quan trong.

113 Vi

Quan lý chất lượng là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh t, và quan trong hơn quan lý chấtlượng còn là bộ phận hợp thành của quản ti kinh doanh Khi nền kinh tế phát tién, sảnxuất phát triển thì quản lý chất lượng đóng vai trò cảng quan trọng và trở thành nhiệm vụcar bản, không th hiển được của doanh nghiệp và xã hội

"Ngày nay khi mà đời sống của người dân được nâng lên và sức mua của họ được nâng.

cao, khoa học kỹ thuật phát triển thì chất lượng sin phẩm là yéu tổ quyết định khả năngcanh tranh của doanh nghiệp Vì vậy chất lượng sản phẩm là yéu tổ sống còn của doanh,nghiệp, do đó vai trồ quan trọng của quản lý chất lượng ngày cảng được nâng lên, chính,

vi vậy phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chit lượng và đỏi mới không ngừngcông tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp

Trang 19

1.14 Hệ thắng quản lý chất lượng ISO 9000

ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực tiêu chuẩn hóa và quản lý chất lượng Nó tập hợp kinh.nghiệm của thể giới trong lĩnh vực quản lý và dim bảo chất lượng trên cơ sở phân tích quan hệ giữa người mua và người bán.

"Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là: "chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng, áp.dụng các biện pháp cải tiến chất lượng không ngừng để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và

nâng cao hiệu qui sản xuất kinh doanh chứ không phải kiểm định chất lượng sản phẩm”.

Vai 8 nguyên te sau

- Định hướng vào khách bàng: Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng,

Chỉnh vì vdy việc quản lý chit lượng phải dim bảo được mục iêu đó, Quản lý chất lượngphải không ngừng tim hiểu các nhủ cầu của khách hing và cổ ging dip img các nhu cầu

đó một cách tốt n

~ Vai tro lãnh đạo: Lãnh đạo của doanh nghiệp phải thống nhất mục tiêu, huy động toàn

bộ nguồn lực để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

- Sự tham gia của mọi người: Con người là nhân tổ quan trọng nhất của sự phát triển

Huy động nguồn nhân lực một cách đầy đủ sẽ tạo ra kiến thức và kinh nghiệm cho nguồn

nhân lực, déng góp vào sự phát trién của doanh nghiệp,

- Phương pháp quá trình: Quá trình là một tập hợp các hoạt động sử dung các nguồn lực

để biến nguyên vật liệu đầu vào thành sản phẩm đầu ra Tổ chức muốn hoạt động hiệt

«qua thì phi quản lý được tốt các quá trình có quan hệ tương tắc qua lại lẫn nhau trong tổ

chức Thông thường đầu ra của qué trinh này lại là đầu vào của quá tình kia

~ Quản lý theo phương pháp bệ thông: Quản ý một cách có hệ thống sẽ lâm tăng hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp.

môi trường kinh doanh Tổ chức phải xác định biện pháp, hành động để loại bỏ nguyễn

nhân của sự không phủ hợp tiềm an dé ngăn chặn sự xuất hiện của chúng va cải tiến.

Trang 20

- Quyết định đựa trên thực ổ: Các quyết định và hành động có hiệu lực dựa trên sự phân

tích dữ liệu và thông tin thực tế

Quan hệ cũng cổ lợi với bên cung cấp: Hop tác, thiết lập mối quan hệ công có lợi với bêncung ứng sẽ nâng cao khả năng tao ra giá tr của cả hai bên,

Carniin ux Tye cta Hình

tệ ThÔNG LCL

Ml

“Ne rg Mo

các ác hìnhtà

so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phủ hợp của mỗi đặc tính Như vậy kiếm

Trang 21

tra chỉ là một sự phân loại sin phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý "chuyện đã rồi

"Nối theo ngôn ngữ hiện nay thi chất lượng không được tạo dựng nén qua kiểm tra

‘Vio những năm 1920, người ta đã bất đầu chú trọng đến những quả trình trước đó, hơn là

đi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sing lọc sản phẩm Khái niệm kiếm soát chất

lượng (Quality Control - QC) ra đời

1.2.2 Kiẩm soát chất lượng

‘Theo đính nghĩa, Kiểm soát chất lượng là các hoạt động va kỹ thuật mang tinh tác nghiệpđược sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chat lượng

Dé kiểm soát chất lượng, công ty phi kiễm soát được mọi yếu tế ảnh hưởng trực iếp đếnquá trình tạo ra chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật, Nói chung, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các

12.3 Kiến soát chất lượng toàn điện

Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng chỉ được áp dung hạn ché trong khu vực sin xuất và

kiểm tra Để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng là thỏa mãn người tiêu

dùng, thì đó chưa phải là điều kiện đủ, nó đôi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp

này vào các quá trình xảy ra trước quá trình sản xuất và kiễm tra, như khảo st thị trường,

nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hing, mà còn phải áp dụng cho cácquá tình xây ra sau đó, như đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, ban hing va địch

10

Trang 22

vụ sau khi bán hing Phương thức quản lý này được gọi là Kiểm soát Chất lượng Toàn

Kiểm soát chất lượng toàn điện huy động nỗ lực của moi đơn vị rong công ty vào các

«qui trình có liên quan đến duy chất lượng Điều này sẽ giápà cải ti

trong sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hang.

1.24 Quản lý chấ lượng toàn điện

Trong những năm gắn đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý mới, góp phẩn nâng caohoại động quản lý chất lượng, như hệ thống "‘vita đúng lúc” (Juskin4ime), đã li cơ sở cho

lý thuyết Quản lý chất lượng toản diện (TQM) Quan lý chất lượng toàn diện được nay

sinh từ các nước phương Tây với lên tdi của Deming, Juran, Crosby

TQM được định nghĩa là Một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất

lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạnthông qua sự thảo mãn khách hing va lợi ích của mọi thành viên của công ty dé vả của xã

hội

Myc tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốtnhất cho phép Đặc điểm nỗi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng.trước đây là nỗ cung cắp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chit lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi

cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra,

Các đặc điểm chung của TQM trong quả tình tiễn khai thực tẾ hiện nay ti các công ty

có thể được tom tắt như sau:

- Chất lượng định hướng bởi khách hang,

Trang 23

= Vai trở lãnh đạo trong công ty.

- Cải tiến chất lượng liên tục

~ Tính nhất ế, hệ thống

-Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viên

= Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê, vừa đúng lúc,

Về thực chất, TOC, TQM hay CWQC (Kiểm soát chất lượng toàn công ty, rất phd biển

tại Nhật Bản) chi là những tên gọi khác nhau của một hình thai quản lý chất lượng Trong.

những năm gin diy, xu thé chung của các nhà quản lý chất lượng trên thể giới là đăng

thuật ngữ TQM.

Trang 24

1.3 Tổng quan về quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng

Chất lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ công đoạn mua s m, sản

b chế ạo ác sin phẩm xây dựng, vật liga xây dưng, kiện và thiết bị được sử dung vào công tình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thir và nghiệm thu đưa hạng

mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng

13.1 Quản lý

dựng.

vậtliệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dung cho công trình xây

1.3.1.1 Quản lý chất lượng đãi với vật lậu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dung cho côngtrình xay đụng

4) Tổ chức thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng và cung cấp cho bên giao thầu (bênmua sin phim xây dựng) các chứng chỉ, chứng nhận, các thông tin tà liệu có lin quantới sản phẩm xây đựng theo quy định của hợp đồng xây dựng, quy định của pháp luật vềchất lượng sản phẩm, hang hóa và quy định của pháp luật khác có liên quan;

Ð) Kiểm tra chất lượng, số lượng, chủng loại của sản phẩm phù hợp với yêu cầu của hợpđồng xây dựng trước khi bản giao cho bên giao thẫu;

e) Thông báo cho bên giao thầu các yêu edu về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sân phẩm,

xây dưng:

d) Thực hiện sửa chữa, đồi sản phẩm không đạt yêu cầu về chit lượng theo cam kết bảohành sản phẩm xây dựng và quy định của hợp đồng xây dựng

1.3.12 Trách nhiệm của nhà thầu chế to sản xuất vật liêu xây dựng, cấu kiệ và thế bị

sử đụng cho công trình xây dựng theo yêu cau riêng của tide Kế

3) Trinh bên giao thiu (bên mua) quy trình sin xuất kiém soát chất lượng trong quả tình)

sản xuất, chế tạo và quy trình thi nghiệm, thử nghiệm theo yêu cầu của thiết kế

5) Tổ chức chế tạo, sản xuất và thí nghiệm, thử nghiệm theo quy trnh đã được bên giao

c kiểmthầu chấp thuận: tự kiểm soát chất lượng và phối hợp với bên giao thầu trong ví

lượng trong quá trình chế tạo, sản xuất, vận chuyển và lưu giữ tại công trình;

©) Tổ chức kiểm tra và nghiệm thu trước khi ban giao cho bên giao thâu;

Trang 25

4) Vận chuyển, bàn giao cho bên giao thẫu theo quy định của hợp đồng:

©) Cung cấp cho bên giao thầu các chứng nhận, chứng chi, thông tin, ti liệu liên quantheo quy định của hop đồng xây dưng, quy định của pháp luật vỀ chất lượng sin phim,hàng hóa và của pháp luật khác có liên quan.

4) Chịu trách nhiệm vé chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị do mình cungứng, chế ạo sản xuất, việc nghiệm thu của bên giao thiu không làm giảm trách nhiệmnêu trên của nhà thầu

1.3.1.3 Bên giao thầu có trách nhiệm như sai

3) Quy định số lượng, ching loại, các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,

thiết bị trong hợp đồng với nhà thầu cung ứng; nhà thầu sản xuất, chế tạo phủ hợp với

yu cầu của thiết kể, chỉ dẫn kỹ thuật áp dung cho công trình;

b) Kiểm tra số lượng, chủng loại, các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,thiết bị theo quy định trong hợp đồng: yêu cầu các nhà thầu cung ứng, sản xuất : chế tạo thực hiện tráchnhiệm quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này trước khi nghiệm thu, cho

phép đưa vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị vào sử dụng cho công trình;

e) Thực hiện kiểm soát chất lượng trong quả tình chế tạo sản xuất theo quy trình đãthống nhất với nhà thầu.

1.32 Quân lý chất lượng của nhà thầu th công xây dựng công trình

+ Nhà thầu tỉ công công trình xây đựng có rách nhiệm tếp nhận và quản lý mặtbằng xây đựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công trình

+ Lap vả thông báo cho chủ đều tr và các chủ thể cổ iên quan hệ thống QLCL, mactiêu và chính sách dim bao chất lượng công trình của nhà thầu.

+ Bố trí nhân lực, thiết bị thi công theo quy định của hợp đồng xây đựng và quy định.

của pháp luật có liên quan.

© Thực hiện trách nhiệm QLCL trong việc mua sắm, chế tạo, sản xuất vật liệu, sản

phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình

Trang 26

+ Thực hiện các công tie thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sin phim xây dụng,

thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước và trong khi thi công xây đụng theo quy định

của hợp đồng xây dựng

+ Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng gly phép xây dựng, thiết kể

xây dựng công trình Kịp thời thông báo cho chủ đầu tư nếu phát hiện sai khác giữa thiết

so hợp đồng xây dựng và điều kiện hiệ trường trong quá tình thi công Tự kiểm

soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu cầu của thiết kế và quy định của hợp đồng

xây dung Hỗ sơ QLCL của các công việc xây dựng phải được lập theo quy định và phùhợp với thời gian thực hiện thực té tai công trường

+ Kiểm soát chấtlượng công việc xây dựng và lip đạ thiết bis giám sit thi công xây

dạng công tình đối với công việc xây dụng do nha thầu phụ thực hiện trong trường hợp

là nhà thầu chính hoặc tổng thầu

© Xử lý, khắc phục các sai sốt, khiếm khuyết về chất lượng trong quá trình thi công

xây dựng.

« — Thực hiện trắc đạc, quan trắc công trình theo yêu cẩu thiết kế Thực hiện thí

nghiệm, kiểm tra chạy thir đơn động và chạy thử liên động theo kế hoạch trước khi để nghị nghiệm thu.

+ Lp nhật ky thi công xây dựng công trình theo quy định.

© Lập bản vẽ hoàn công theo quy định,

+ Yêu cầu chủ đầu tư thực hiện nghiệm thu công việc chuyển bước thi công, nghiệm

thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thảnh hạng mục công trình, công trình xây dựng.

+ Bio cáo chủ đầu tư về tiến độ, chit lượng, khối lượng, an toàn lao động và vé

sinh môi tường thi công xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng và yêu cầu dộtxuất của chủ đầu tư

Trang 27

‘+ Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bi và những tải sản khác của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ trường hợp trong hợp đồng xây dựng có thỏa thuận khác.

1.13 Quân lýchất lượng của giảm sắt tỉ công xây đựng công trình

Cong trinh xây dựng phải được giám sắt trong qué trình thi công xây dựng theo quy định.

Nội dung giám sát thi công xây dựng công trình

- Thông báo về nhiệm vụ, quyền han của các cá nhãn trong hệ thống QLCL

giám sát thi công xây đựng công trình.

= Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây đựng.

- Kiểm tra sự phù hợp năng lục của nhà thầu thi công xây dựng công

dự thầu và hop đồng xây dựng

~ Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nha thầu so với thiết kế biện pháp thi công đãđược phê đuyệt

= Xem xét và chấp thuận các nội dung do nhà thầu trình va yêu cầu nhà thầu thi công

chỉnh sửa các nội dung trong quá trình thi công xây dựng công trình cho phủ hợp với

Trang 28

+ Tạm đồng thi công đối với nhà thầu thi công xây dựng khi xét thấy chất lượng thi công

xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thu, biện pháp thi công không đảm bảo an toàn:chủ tị phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát nh trong quảtrình thi công xây dựng công trình và phối hợp xử lý, khắc phục sự cổ theo quy định.

~ Kiểm tra tải liệu phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản về hoàn công.

- Tổ chức thí nghiệm đối chimg, kiém định chit lượng bộ phận công trình, hạng mục

công trình, công trình xây dựng.

= Thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạngmục công hình, công trình xây đựng theo quy định; kiêm tra và xác nhận khối lượng thicông xây dựng hoàn thành

= Tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng

Tổ chức thực hiện giảm sát phải xây dựng hệ thống QLCL và có đủ nhân sự thực hiện

giám sát tại công trường phủ hợp với quy mô, yêu cầu của công việc thực hiện giám sat

Người thực hiện việc giám si thi công xây dung phải cổ chúng chỉ hành nghề giám sắt

thi công xây đựng phù hợp với chuyên ngành được đảo tạo va cắp công trình.

1.3.4 Nghiệm thu công việc xây dựng

Căn cử vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tr đối với các công việc xây dựng và iến độ ticông thực tế trên công trường, người giám sát thỉ công xây dựng công trình và người phụtrách kỹ thuật tỉ công trực tếp của nhà thiu thi công xây dựng công tỉnh thực hiệnnghiệm thu công việc xây dựng để chuyền bước thi công Kết qua nghiệm thu được xáchận bằng biên bản cho một hoặc nhiều công việc xây dụng của một hạng mục công trìnhtheo trình tự thi công,

"Người giám sit ti công xây dựng công trình phải căn cứ hỗ so thiết kế bản v8 ti công,

chỉ din kỹ thuật được phê duyệt, quy chun kỹ thuật iều chuẩn được áp dụng, các kết

quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực biện trong quả trình thi

công xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu để kiểm tra các công việc xâydựng được yêu cầu nghiệm thu,

Trang 29

"Người giám sit thi công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc xây đựng và xác

nhận bằng biên bản, ti đa không quá 24 giờ kể từ khi nhận được thông báo nghiệm thu

công việc xây dựng để chuyển bước thi công của nha thầu thi công xây dựng Trườnghợp không dồng ý nghiệm thu phải thông bo lý do bằng văn bản cho nhà thu thi công

xây dựng

1.15 Giảm sắt ắc gi của nhà thầu th kế rong quá trink thi công xây dựng công

trình

[ha thầu lập thiết kế kỹ thuật đối với trường hợp thiết kỂ ba bước, nhà thầu lập thiết kế

bản vẽ thi công đối với trường hợp thiết kế một bước hoặc hai bước có trích nhiệm thực

hiện giảm sắt tác giả theo quy định của hợp đồng xây dựng

1.3.6 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công tình xây dựngKhi kết thúc một giai đoạn thi công hoặc một bộ phận công trình cn phải thực hiện kiểm.tra, nghiệm thu để đánh giá chất lượng trước khi chuyển sang gia đoạn thi công tiếp theo

1.37 Nghiệm thu hoàn thành hang mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử

đụng

Chủ đầu tư ổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dung

Chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự và nội dung nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản.

Điều kiện để đưa công trình, hạng mục công trình vào sử dụng: Công trình, hạng mục

công trình được nghiệm thu theo quy định; Phải được cơ quan có thẳm quyền kiểm tracông tác nghiệm thu và ra văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu

1-38 Thí nghiệm dối chứng, kiém định ch

kết cầu công trình trong quá trình thi công xây đựng

lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của

1) Thí nghiệm đối chứng được thục hiện trong các trường hợp sa

~ Được quy định trong hợp đồng xây dựng hoặc chỉ dẫn kỹ thuật đối với công tinh quan

trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, công trình có ảnh hưởng lớn.đến an toàn cộng đồng và môi trười

Trang 30

- Khi vật liệu, sin phẩm xây đựng, thiết bị và chất lượng thi công xây dụng cổ đấu hiệu

không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của chỉ dẫn k thuật hoặc thế kế:

+ Theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây đựng

2) Kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình được thựchiện trong các trường hợp sau

= Được quy định tong hợp đồng xây dựng hoặc chỉ dẫn kỹ thuật theo yêu cầu của thiết kế,

- Khi công trình, hạng mục công trình, bộ phận công trình xây dựng có biểu hiện không

đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của thiết kế;

= Theo yêu cầu của cơ quan nhà nước cỏ thấm quyền kỹ hợp đồng đầu tư theo hình thứcđối tác công tự;

~ Trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tổ tụng theo quy định củapháp luật về giám định tư pháp hoặc theo yêu cầu của cơ quan chủ tr tổ chức giám địnhnguyên nhân sự cố khi xảy ra sự cổ công trình xây dựng;

- Theo yêu cầu của Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng hoặc yêu cầu

của cơ quan chuyên môn về xây đụng khi cần thi

3) Nhà thầu thiết kế xây dựng, nhà thầu thi công xây dưng công tinh, hả thẳu cung ứng.sản xuất sản phẩm xây dựng và các nhà thầu khác có liên quan phải chịu chi phí thực hiệnthí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kí ucông trình nếu kết quả thí nghiệm, kiểm định chứng minh được lỗi của các nhà thầu này

Đổi với các trường hợp còn lại, chi phí thực hiện các công việc này được tính vào tông.

mức đầu tu xây dựng công trình

1.39 Lập và leu trữ hỗ sơ hoàn thành công trink xây đựng

HHồ sơ hoàn thành công ình xây dựng phải được chủ đầu tư ổ chức lập đầy đủ trước khiđưa hạng mục công trình hoặc công trình vào khai thác, vận hành.

Trang 31

Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng được lập một lần chung cho toàn bộ dự án đầu trxây dựng công trình.

Chủ đầu tư tổ chức lập và lưu trữ một bộ hỗ sơ hoàn thành công trình xây dựng; các chủ

thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng công trình tự lưu trữ các hồ so liên quan đến

phần việc do minh thực hiện Riêng công trình nhà ở và công trình di ích, vige lưu rữ hồ

sơ côn phải tuân th theo quy định của pháp uật về nhà ở và pháp luật v di sản văn hóa

1⁄4 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên thé giới

1.4.1.1 Quản lý chất lượng công trình xây dụng ở Mỹ

Mỹ ding mô hình 3 bên 48 QLCL sin phẩm xây dựng trong qua trình xây dựng

Bên thứ nhất, là Nhà thấu người tự sản xuất tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình

Bên thứ hai, là sự chứng nhận của bên mua (li Chủ đầu t thông qua tư vẫn giám sit về

chất lượn sản phim có phủ hợp với tiêu chuin và cúc quy định của công trình hay

không

Bên thứ ba, là sự đánh giá độc lập nhằm định lượng chính xác phục vụ mục đích bảo.hiểm hoặc khi giải quyết tranh chấp

14.1.2 Quản lý chất lượng công trinh xây dựng của Cộng hỏa Pháp

Điểm xuất phát: QLCL của Pháp dựa trên việc bảo hiểm bắt buộc đối với công trình xâydựng các hãng bảo hiểm từ chối bảo hiểm cho công trình khi công trình không có đánh.giá về chất lượng

Quan điểm QLCL: Ngăn ngừa là chỉnh Dựa trên kết quả thống kế đưa ra các công việc

và ghi đoạn bắt buộc phải kiểm tra để ngăn nga nguy cơ xảy ra chấ lượng km:

Nội dung ki tra

~ Giải đoạn cần kiểm tra: Phê duyệt thiết kế: chit lượng thiết kế; Thi công: Biện pháp thicông, cách tổ chức thi công.

20

Trang 32

= Nội dung kỹ thuậ: Mức độ vũng chc của công trình; An toàn phòng chấy chữa chi và

an toàn lao động; Tiện nghỉ cho người sử dụng

Kinh phi chỉ cho kiểm tra chất lượng công trình là 2% tổng giá thành,

Bảo hành và bảo trì: Luật quy định, các chủ thể có trách nhiệm bảo hành và bảo trì sin

phẩm của mình trong vòng 10 năm

Cưỡng ché bảo hiểm công tình xây dựng:

~ Mọi đơn vị có liên quan tới xây dựng công trình đều phải nộp bảo hiểm cho công ty bảo

hiểm

~ Theo quy định của cộng hỏa Pháp bảo hành công trình là 10 năm, ìy mức độ rồi ro tiễn

bảo hiểm chiếm tử 1,5% đến 4% giá thành công trinh

- Thông qua cưỡng ch bảo hiểm công trình, công ty bảo hiểm tích cực thúc đẩy thựchiện chế độ giám sát QLCL chặt trong giai đoạn thi công nhằm đảm bảo chất lượng côngtrình thì công ty bảo hiểm không phải gánh chịu chỉ phí sửa chữa, duy tu công trình.

1.4.1.3 Quản lý chất lượng công trình xây dung ở Trung Quấc

6 Trung Quốc, ngành xây dựng phát trién cực kỳ nhanh chóng từ khi mở cửa cải cách.

‘Thanh tựu thi vô cùng to lớn nhưng cũng để lại những sự không hoàn thiện của thị trường khá rõ rằng Các doanh nghiệp xây dựng có huynh hướng coi trọng sản xuất coi thường quản ý: coi trong giá trì sin lượng xem nh hiệu quá quan tâm tới tiễn độ, gi rẻ bổ mặcchit lượng Các chủ đầu tư chia nhỏ công trình để gino thầu, đồi và nhận hồi lộ ph biển:

ép giá, ép tiến độ để lấy thành tích Vấn nạn này kéo dài mặc dù Luật xây dựng TrungQube đã đặt vin đỀ chit lượng lên hing đầu

1.4.1.4 Quản lý chất lượng công trình xảy dựng ở Singapore

Dy án phải ph hợp với quy hoạch và được cơ quan hữu quan cho phép như: không làmtrải quy hoạch tổng thể: sự chấp thuận của cơ quan hầu quan v an toàn phông chảy chữacháy, về an toàn môi trường, quy hoạch chuyên nhành về giao thông, công viên, trường học, công trình kỹ niệm.

Trước kh thi công bản vẽ phải được kỹ sư tư vẫn giám si kiểm ta và ác nhận

Trang 33

Một dự ân khi được chính quyền cho phép khởi công khi hội đủ ba điều kiện

~ Dự án phải được phê duyệt của cấp thắm quyền

+ Bản vẽ thi công đã được Cục kiểm soát phê chun

- Chủ đầu tư đã chỉ định được kỹ sử giảm sit hiện trường và được Cục kiểm soát chấp

thiận

Kiểm tra của chính quyền trong quả tình thi công: ngoài bio cáo của Chủ đầu tư, chính

quyền Singapore thường không kiểm tra hiện trường Cục giám sát có quyền kiểm tra

việc thực thi nhiệm vụ của kỹ sư giám sit hiện trường,

Cho phép sử dụng: mọi công trình chỉ được phép đưa vio khai thác sử dụng sau khi đãđược Cục kiểm soát xây dựng kiểm tra nếu phủ hợp với các yêu cầu quy định của luậtpháp như: công trình đã được nghiệm thu; các yêu cầu về an toàn đã được phê chuẩn của

cơ quan hữu trách thi cắp giấy phép để Chủ đầu tư đưa vào sử dụng chính thức.

Chính quyền thực hiện quyền quản lý công trình ong suốt quá tình khai ác sử đụng

Luật quy định: sau khi công trình đưa vào sử dụng chính thức Chính phủ phải thực hiện

việc kiểm tra định kỳ công tác dim bảo chit lượng của Chủ sở hữu Đối với công trình

nhà ở là 10 năm một ần và các công trình khác 5 năm một lần

15 Cong tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam

1.5.1.1 Những tần tại trong công tác quản lý chất lượng công trình xdy dựng hiện nayTình hình chất lượng kém ở một số công tình ma mỗi năm có nhiễu sự cổ công trìnhnghiêm trọng; sự kéo dai tiến độ và việc không quyết toán kịp thời điễn ra khá phổ biến

à hệ quả của những bắt cập hiện nay của công tic quản ly ĐTXD Khôi Š các nguyên

nhân khách quan, về chủ quan lĩnh vực quản lý hoạt động xây đựng còn nhiều tôn tại:

- Thứ nhất, năng lực của các chủ thể như: chú đầu tư (hoặc BQL DA), các tổ chức tư vẫn xây dựng, các doanh nghiệp xây lip chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa.

- Thứ hai, hệ thống quân lý nhà nước về chất lượng công nh xây đựng bắt cập vé năng

lực và tổ chức, Nhiễu Sở Xây dựng, Sở chuyên ngành ở một số địa phương không có cơ

2

Trang 34

quan độc lập có chức năng QLNN vé chit lượng công trình xây dựng Theo sự phân cắphiện nay trên 99% các công trình thuộc dự án nhóm B, C đều được giao phó cho các di phương quản lý Đây thực sự là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đổi với công tác QLNN vềchất lượng công tình xây dựng ở ác địa phương,

~ Thứ ba, việc thực thi pháp luật trong thực tế còn thấp Chưa có đủ chế tài rằng buộc chặtchẽ về Luật pháp đối với các chủ thể vì vậy, chế độ quản lý ĐTXD đều tùy thuộc vào sự giác ngộ của từng chủ thể, Vì lẽ đó, trình tự và nội dung theo những quy định của văn bản QPPL trong công tác quản lý ĐTXD nói chung và QLCL nói riêng được thực hiện &

các giai đoạn mang tính chiếu lệ, hình thức và không có người chịu trách nhiệm chính.

- Thứ tự mô hình giám sất quản ý với sự tham gia của những đơn vị tư vẫn độc lập là một bước đổi mới về quan hệ sản xu: , song lực lượng giám sắt quản lý của ta hầu nhưchưa được coi trọng Các nhân viên giám sát chưa được đảo tạo, rèn luyện những tổ chất

cn thiết ho nghề nghiệp như sự hiểu biết pháp luật, kiến thức quản lý, tình độ chuyênmôn, hiểu biết kinh tế và đạo đức nghề nghiệp Thực sự nghề giám sát quản lý chưa đượccoi là một nghé.

= Thứ năm, về phía lãnh đạo cũng dang là trở ngại của quá trình áp dụng các mô hình

quản lý tiên tiến Lãnh đạo của các chủ thể thường ding ít thời gian cho việc cập nhật kiến thức và không it người trong họ không hiểu thấu đáo các chế độ quản lý mới, thayvào đó chủ yếu hô hảo hoặc dùng quyền dé phủ quyết

a) Đổi mới nhận thúc về quản lý hoạt động xây dựng

15.1.2V8 tư tưởng, thay thé cơ chế thanh tra dé phát hiện chất lượng kém sang cơ chếniga ngừa không để xảy ra chất lượng kêm trong công trình xây dựng với nội dung như san: Những đổi mới quản lệ chất lượng công trình xa (hưng ở Viet Nam hiện nay

= Xác định rõ vai rd QLNN về chất lượng công tình xây dựng: Kiểm soát chất

lượng công tác thiết ké và chỉ phí: Kiểm soát chất lượng vật liệu, chế phẩm và thiết bt

= Giám sắt biện pháp tổ chúc thi công và chất lượng thi công; Nghiệm thu đánh giáchất lượng trước khi đưa vào sử dụng Áp đặt chế độ bảo hảnh va chế tai đối với Nhàthầu xây dựng

Trang 35

b) Quản ý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng:

Đây là công việc của cơ quan có chức năng QLNN & chất lượng công trinh xây dựngcủa chính quyển các cấp Các cơ quan này phải chịu trách nhiệm về tình hình chất lượngcông trình được phân cắp cụ thé tại quy định về QLCL công trnh xdy dựng

XVỀ bản chất của hoạt động giám sắt QLNN là theo chiều rộng có tính vĩ mô, tính cưỡngchế của cơ quan công quyển

Nội dung hoạt động QLNN lĩnh vực này gồm 4 phần chủ yếu:

~ Thiết lập và tham gia thiết lập hệ thống văn bản pháp lý và chính sách

- Tổ chúc phd bign, hướng dẫn cho các chủ thể thực hiện theo các văn bản pháp lý vàchính sách

= TỔ chức kiểm tra, giám sát các chủ thé thực hiện công tác QLCL công trinh xây đựngtheo pháp luật

- Tổng hợp báo cáo tỉnh hình chất lượng công trình xây dựng

CQUNN sẽ chất lượng công

Trang 36

©) Thc hiện vige xã hội hĩa cơng tác giám sát chấ lượng cơng tinh xây đụng

P giám sit kỹ thuật về chất lượng cơng trình xây dựng do các pháp nhân cĩ năng lực

chuyên mơn hoạt động chuyên nghiệp thực hiện, Giáp cho các chủ đầu ne thye hiện giám

sit và quản lý đự án là các tổ chức te vẫn giám sát quản lý, VỀ bản chất của hoạt độnggiám sát quản lý là theo chiều sâu, vĩ mơ, được trả tiền và được ủy thác,

Nội dung hoạt động giám sát quản lý gồm: kiểm sốt chất lượng cơng trình, kiểm sốt

iém sốt được tiến độ

lượng,

Hoạt động của ho tuân thủ quy định của pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định vềmặt kinh tẾ Họ chịu trách nhiệm trực iếp về những kết quả cơng việc mà họ thực hiệnđ) Giám sắt của xã hội về các hành viiên quan tới chất lượng cơng trình xây dựngPhải cơng khai hoa dự dn để moi người cỗ quyền giám sắt cúc chủ th iên quan về hành

vi của họ cĩ ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình xây dựng.

Moi sự phất hiện sẽ bảo cho cơ quan cĩ thim quyển xem xét xử lý và thơng báo kết quảKết luận chương 1

Chương 1 Tổng quan về quản ý chất lượng th cơng cơng trinh xây dựng Học viên trìnhbày cơng tác quản ý chit lượng là một hoạt động cĩ chức năng quản lý chung nhằm mục:

dich để ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như.

hoạch định c

trong khuơn khổ một bệ thống chất lượng Trên cơ sở đĩ học viên đã phân tích được quan

lượng, kiểm sột chit lượng, đảm bảo chit lượng và cải tiễn chất lượng

điểm. Š chất lượng, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, việc quản lý tt chất lượngthi cơng cơng dy dựng cơng trình cĩ vai trị và ý nghĩa quan trọng trong việc dim bảo vànâng cao chat lượng cơng trình, ngăn ngừa that thốt trong xây dựng, phần nào ngăn chặn.những sự cổ đảng tie xây ra của cơng tác quan lý thì cơng cũng như hiệu quả của dự ấn

đầu tự gớp phần vio sự nghiệp phát triển kinh tế của Đắt nước Tổng quan chung là tiễn

đề để va au quản lý chất lượng nĩidụng các cơ sở pháp lý và thực ti 8 nghiệtchung, quản lý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng là het sức cin thiết

Trang 37

CHƯƠNG 2 CO SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VE QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG THỊ CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

2.1 Lịch sử phát triển của khoa học quản lý chất lượng

1 Giai đoạn từ thé kỹ 19 đến chiến tranh thé giới thứ II

* Quá tình hình thành và phát triển

+ Chỉ có khái niệm kiểm tra chất lượng,

+ Xác định những cơ cầu QLCL thông qua việc hình thành các bộ phận kiếm trachất lượng

+ Kiểm tra chất lượng là trách nhiệm của bộ phận kỹ thuật

26

Trang 38

+ Doanh nghiệp đã nhận biết được sự biến động của quả tình sản xuất làm cho sân

phẩm đầu ra không đồng đều.

2 Sau chiến tranh thể giới thứ II đến cuối những năm 1960

+ Khái niệm về QLCL đã thay thé cho kiếm tra chất lượng

` C6 sự phân công trách nhiệm và quyền hạn trong QLCL

+ Quan tim nhiễu đến quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào kiểm tra

+ Quan tam đến vai trò và trách nhiệm của người lao động ong QLCL

= Công cụ thống ké được nghiên cứu và sử dụng trong QLCL

3 Từ những năm 70

+ Thay đổi về nội dung và phương pháp quản lý trong doanh nghiệp

+ ThayQLCL bằng QLCL toàn điện (TOM)

+ TQM được thục hiện rất nhiều khẩu như: Nghiên cứu thị trường, thiết kế sản

phẩm, sin xuất phân phối và iêu dùng

+ Phốihợp giữa người tiêu dùng, nhà sin xuất và nha phân phối trong QLCL

` Cuối thé ky 20 đến nay

+ Chi QLCL theo bộ tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000

+ Nhiều quốc gia đã sử dụng bd ISO này để QLCL

2.2 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình xi dụng

Quan lý chất lượng xây dựng cũng như bat kỳ một loại quản lý nào đều phải thực hiện.

một số chức năng cơ bản như: Hoạch định, tổ chúc, kiểm tra, kích thích, điễu hòa phốihop Nhưng do mục tiêu và đối tượng quản lý của QLCL có những đặc thủ riéng nên các chức năng của QLCL xây dựng cũng có những đặc điểm riêng

2.2.1 Chức năng hoạch định chất lượng

Hoạch định là chức năng quan trọng hàng đầu và đi trước các chức năng khác của QLCL.Hoạch định chit lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các phương tiện nguồn lục

và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu CLXD Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là:Nghiên cứu thị trường dé xác định yêu cầu của khách hàng vé sin phẩm hing hoá dich

vụ, từ đó xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật cơ bản; Xác định mụctiêu chất lượng cần đạt được và chính sich chất lượng; Chuyển giao kết quả hoạch địnhcho các bộ phận tác nghiệp.

Trang 39

2.2.2 Chức năng 16 chức

Để Lim tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Tổ chức hệ thông QLCL, hiện đang tồn tại nhiễu HTQLCL như TOM (Total Quality

Management), ISO 9000 (Intemational Standards Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System), GMP (Good manufacturing practices),

-Base (tập hop các kinh nghiệm QLCL đã được thực thi tại New Zealand), giải thưởng lượng Việt Nam

- Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến bảnh các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật,chính tị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định Nhiệm vụ này baogồm: Lâm cho mọi người thực hiện kế hoạch biết rỡ mục tiêu, sự cần thết và nội dungmình phải làm; Tổ chức chương trình đào ạo cn tiết đối với những người (bực hiện kếhoạch; Cung cắp nguồn lực thực hiện.

3.2.3 Chức năng kiểm tra, kiểm soát

Kiểm tra, kiểm soát chit lượng là quá tinh điều khiển, đánh giá các hoạt động tắc nghiệpthông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm bảo CLXDtheo đúng yêu cầu đặt ra, Những nhiệm vụ chủ yêu của kiểm tra, kiểm soát chất lượng là

Tả chức các hoạt động nhằm bảo đảm CLXD như yêu cầu; Đánh giả việ thực hiện công

tác QLCL của các chủ thé; So sánh chất lượng thực tế với tiêu chỉ chất lượng để phát

hiện những sai lệch; Tiến hinh các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch,đảm bao thực hiện đúng những yêu cầu

Khi thực hiện kiểm tr, kiểm soất các kế quả thực hiện kể hoạch cin đảnh giá một cíđộc lập những vẫn để sau: Sự tuân thủ pháp luật trong QLCLL; Hệ thông QLCL

Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩ là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên không được thỏa mãn,

Trang 40

2.2.4 Chức năng kích thích:

Kích thích việc đảm bảo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế.

độ thưởng phạt về chất lượng và áp dụng giải hưởng quốc gia về đảm bảo và ning caocLxD.

2.2.5 Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp

Đó là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại

và đưa CLXD lên mức cao hơn,

Hoạt động điều chính điều hòa, phối hợp đối với QLCL được hiểu rỡ ở nhiệm vụ củi tiến

và hoon thiện chất lượng:

Khi tién hành các hoạt động điều chỉnh cả phải phân biệt rõ rằng giữa việc loại trừ hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu quả Cần tìm hiểu nguyên nhân xây ra khuyết tật và

có biện pháp khắc phục ngay từ đầu Nếu không đạt mục tiêu chất lượng do kế hoạchQLCL đề ra, cần hoàn thiện ngay vì đây là yêu tổ cơ bản bảo đảm chất lượn sông trình.2.3 Các biện pháp dim bảo chất lượng

2.3.1 Trang quá trình thiết kế sản phẩm

Một thiết kế có chất lượng, chắc chắn, phụ hợp với điều kiện sản xuất, sẽ ảnh hưởng trực

tiếp đến chất lượng sản phẩm Để bm bảo chất lượng trong khâu thiết kế, nhà sản xuất

phải thu thập đầy đủ, chính xác các yêu cầu của khách hàng Muốn thé, bản thân trong

quá trình thu thập thông tin về nhu cầu của khách hing phải đảm bảo chat lượng Các yêu.

cầu này phải được chuyển thành các đặc tính của sản phim để lim sao thỏa man cho

khách hàng nhiều nhất với chi phí hợp lý.

2.3.2 Trang qué tình sin xuất

Sau khi cổ được các thiết kế đảm bảo chit lượng, trong quả tình sản xuất phải đảm bio

vige khai thác hiệu quả nhất các thiết bị, dãy chuyển công nghệ đã lựa chọn để sản xuất ra

các sin phim có những tinh năng kỹ thuật phù hợp với thiết kể, đảm bo mức chất lượngcủa sản phẩm phủ hợp với yêu clu của thị rường

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Chu trình vòng quay Deming - PDCA - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công nhà máy Z756 - Bộ Tư Lệnh công binh
Hình 2.1 Chu trình vòng quay Deming - PDCA (Trang 47)
Bảng 2.1 Các ký hiệu được biểu diễn trong lưu đồ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công nhà máy Z756 - Bộ Tư Lệnh công binh
Bảng 2.1 Các ký hiệu được biểu diễn trong lưu đồ (Trang 49)
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Chủ đâu tư BOL DA (Hiện trang) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công nhà máy Z756 - Bộ Tư Lệnh công binh
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Chủ đâu tư BOL DA (Hiện trang) (Trang 64)
Hình 3.2 Sơđồ tổ chức cia Chủ đầu te! BOL DA (Đề xuất) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công nhà máy Z756 - Bộ Tư Lệnh công binh
Hình 3.2 Sơđồ tổ chức cia Chủ đầu te! BOL DA (Đề xuất) (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w