1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố

104 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHAM NHƯ QUYNH

NGHIÊN CUU GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG TAI CONG TY TNHH DAU TƯ HẠ TANG

THANH PHO

LUAN VAN THAC SI

HÀ NỘI, NAM 2021

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL

PHAM NHƯ QUỲNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG THỊCÔNG XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ HẠ TẢNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Táci xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của bản thân tie giả Các kết quả nghiền cứu và cúc kết luận tong luận văn à trung thực, không sao chép tử bắt kỳ một nguồn nào và đưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu (nếu có) đã

.được thực hiện trích và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2021“Tác giả luận van

Pham Như Quỳnh

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

“rong quá tình học tập và làm luận văn tt nghiệp cao học, tác giả đã nhận được sự

siúp đỡ của các thay cô giáo trường Đại Học Thủy Lợi, đặc bit là thấy giáo PG"Nguyễn Trọng Tu người đã trực ip tận tỉnh bướng dẫn, giúp d tác giả Tác gia cũng

xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty ‘TNHH Đầu tư hạ tng Thành phổ đã giúp đờ tác giả trong quá trình làm luận văn “Xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo thuộc bộ môn Công nghệ và quản lý xây

dựng ~ Khoa Công trình cùng các thầy cô thuộc các bộ môn khoa Kinh té và quản lý,

phòng đào tạo đại học và sau đại học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp họcviên hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tie gi xin trân trong cảm ơn các đồng nghiệp tại Công ty TNHH Đầu tu hạ ng “hành phố đã đồng góp ý kiến gi p tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ này.

Xin chân thành căm ont

Hai Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2021Tae gi

Pham Như Quynh

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU vii

DANH MUC CAC TU VIET VAT viii

MG DẦU 1

2 Mục dich của Đề tai: 1 3 di tong và phạm vi nghiên cứu 1 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 2

CHUONG 1 TÔNG QUAN VE CONG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CONG XÂY DỰNG TAI DOANH NGHIỆP XÂY DUNG 4

1.1 Khai quit chang về dự án đầu tư xây dụng công trình 4 1.1.1 Các khái niệm liên quan dén các dự án đầu tư xây dựng 4 1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tr xây dựng công tinh 5

1.2 _ Khái quát chung về quản lý chit lượng thi công xây dựng công trình "

121 Khải niệm chấtlượng " 1222 Khái niệm quản ý chit lượng xây dựng " 123 Các nguyễn te quản lý chất lượng xây dựng "“ 1.2.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tic quản Lý chất lượng thi công xây

cứng công trình 15

1.3 ˆ Tổng quan chung vé công tác quan lý chat lượng thi công hiện nay 20

13.1 Quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện nay 20

132 Đặc điểm quản lý chất lượng thi công công trinh 2 133° Trình tự quan ly chất lượng thi công xây dựng 23 Kết luận Chương 1 25 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CONG CÔNG TRÌNH 26.

2.1 Cơ sở pháp lý trong quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình 26 2.1.1 Luật Xây dựng năm 2014 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xây dựng nim202027

Trang 6

2.4.2 Nghị định, thông tr về quản lý chất lượng thi công xây đựng 2 2.1.3 Quy chuẩn, tiều chuẩn về quản lý chất lượng công trình xây dụng 28 2.2 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình xây dựng 31 2.3 Nội dung công tic quản lý chat lượng thi cng xây đựng công trình đối với

nhà thầu thi công 33

2.3.1 Trách nhiệm của nhà thầu thi công về quản lý chất lượng công tỉnh 33

2.322 ˆ Quản lý chit lượng đối với vậtliệu, sin phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng

cho công tình xây dựng 36 2.3.3 Noi dung quản lý chit lượng xây dựng ma nhà thiu thi công cin thực hiện

24 Quy tinh qui I chất lượng thi cng xây đựng công trình 41

2.5 Một số phương pháp và mô hình quản lý chất lượng 42

2.5.1 Kiểm soát chit lượng ~ QC (Quality Control), 2 2.5.2 Đảm bio chit lượng QA (Quality Assurance) 43 2.5.3 Kiểm soát chit lượng toàn điện ~ TQC (Total Quality Control 43 2.54 Quản lý chit lượng theo ISO “2.6 Một số vẫn để thường gặp trong công tác quản lý thi công xây dựng tai các nhà thầu thi công 45

2.6.1 Thực hiện nội dung quan lý chất lượng thi công 45

2.62 Rã soátthiếtkế aKết luận Chương 2 50 CHUONG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG THỊ CONG XÂY DUNG TẠI CÔNG TY TNHH DAU TƯ HẠ TANG THÀNH PHO sĩ

3.1 Giới thiệu chung về công ty SI

3.1.2 Sơ lược quả trình pháttiển 323.13 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 563.14 Hình thức tổ chức hoạt động cia công ty 563.1.5 Thục trang về nhân lực của công ty s 3.1.6 Thực trạng trang thiết bị của công ty 59

Trang 7

3.18Phương hướng phát tiển sản xuất kinh doanh cia công ty “3.2 Đặc điểm các công trình công ty phụ trách thi công 6 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH Đầu tư hạ ting Thành phố 6

3.3.1 Các công tác quản lý chất lượng xây dựng tại công trình 64 33.2 Những công ti dat được B33.3 Những mặt côn han chế 74 34 DE xuất giả pháp pháp ning cao chit lượng thi công xây đựng tại Công ty “TNHHH Đầu tra ting Thành phd 15

3.4.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý chất lượng thi công xây dựng công

tìh 75

3.4.2 Giải pháp về quan lý nhân sự, đào tạo bồi dưỡng kỹ sư có chuyên môn 80

34.3 Giảiphấp quản ý chit lượng thi công si3.44 Giải pháp về quan lý vat ty, nguyên liệu 85345 Giả phip vé an ninh, an toàn lao động vé sinh môi trường 88

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Chu tình dự ân đầu tr 0 Hình 1.2: Các yêu ổ tạo nên chất lượng công trình R Hình 3.1: Logo của Công ty 2Hình 3.2: Thi công nhà xưởng bê tong cốt thép ~ Công ty TNHH Sanhua (Việt Nam)

s4Hình 3.3: Công viên Nước mưa ~ Khu công nghiệp An Dương ~ Hải Phòng Số Hình 3.4: Thi công lắp ghép nhà xưởng kết cấuthép 55 Hình 3.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 37 Hinh 3.6: Hệ thống tổ chức hoạt động giám sát chất lượng công trình 65 Tình 3.7: Sơ đồ a xuất mô hình tổ chức quản lý chất lượng công trình 15

Hình 3.8: So đổ quy trình quản lý chất lượng thi công T1

Hình 3.9: Sơ đỗ kiểm tra chất lượng vật tư đầu vào sa Hình 3.10: Sơ đổ quản lý thiết bị máy móc thi công 83Hinh 3.11: Sơ đồ ổ chức nghiệm thu bộ phận công tinh M Hình 3.12: Quy trình quản ý chit lượng vật liệu đầu vào 85

Trang 9

“Tiêu chuẩn xây dựng Vig

Một số công trình xây dung tiêu biểu của công ty.

"Năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng

"Danh sách nhân lực của Công ty theo chuyên môn.

Danh sich thống kế trang thi bj cña công ty

Trang 10

DANH MỤC CAC TỪ VIET VAT

Công ty TNHH Đầu tư Ha ting Thành phố

Chất lượng thi côngKhu công nghiệp"Nguyên vật liệuAn toàn lao động

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Dé tài:

Nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế bén vững và tốc độ phit triển ngày càng cao của đắt nước, các dự án dầu tư xây đựng công trình ngày cảng tăng và có quy mô ảnh hưởng lớn Vì vậy, các dự án đầu tư xây dựng phải đảm bảo chất lượng từ công tác khảo sit, thiết kế, thì công xây dung, vận hành, bao tri công trình xây dựng và

giải quyết sự cổ công trình xây dựng Công tác quản lý chất lượng thi công công trình

xây dựng phải c6 trình độ và chuyên môn cao để đảm bảo và đáp ứng nhu cầu xây cdựng và phát triển kinh tế - xã hội.

“Công ty TNHH Đầu tư hạ ting Thành phổ được thành lập năm 2017, thi công nhiều sông tình trong các lĩnh vực xây dựng như: Xây dựng công trình dân dung và công

nghiệp; xây dựng công trình giao thông; tư van giám sát công trình xây dựng giao

thông đường bộ,du, xây dựng dân dụng và công nghiệp với doanh thu năm 2019

lên tới 250 tỷ đồng Tính đến thời điểm hiện tại công ty mới thành lập được Š năm nên

công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng còn chưa thực sự chặt chế và tối ưu Từ những vẫn đề trên, tác giả lựa chọn đề tdi nghiên cứu là: “Nghiên cứu giải

pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHHI Đầu tư hạ tang Thành

2 Mục đích của ĐỀ

ĐỀ xuất giải pháp quản lý, quy nh quản lý chit lượng thi công xây dựng công trinh

cia Công ty TNHH Đầu tư Hạ ting Thành phố được thực hiện một cách có hệ thống,

hợp lý, hiệu quả và tuân tha theo các quy định pháp luật hiện hành. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1, ĐắTrượng nghiên cứu

“Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng các dự án đầu tư xây dựng công trình đối với nhà thầu thi công, cụ thể với Công ty TNHH Đầu tư hạ ting Thành phó.

Trang 12

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi công dựa trên cơ sở.

tuân thủ Luật Xây Dựng và các văn bản pháp lý có liên quan Luận văn đánh giá thực trạng quản lý chất lượng th công ti các doanh nghiệp là nhà thầu thi công nói chung

và tại công ty TNHH Diu tư Hạ ting Thành phổ nói riêng.

Các số iệu nghiên cứu phân tích các dự án đầu tr xây dựng do Công ty thi công trong giai đoạn từ 2017-2020 Giải pháp năng cao hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xây dựng của Công ty được đề xuất cho giai đoạn 2021-2025.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: AL Cách tiép cận

- Tiếp cận lý thuyếc Nghiên cứu về Luật Xây đụng; Nghị dinh số 06/2031/NĐ-CP, Thông tư hướng dẫn và các tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng hiện hành.

- Tiệp cận thực tế: Nghiên cứu thực t thực hiện công tác quả lý thi công xây đựng ti

“Công ty từ đó áp dung đề xuất Quy trình quản lý thi công ti công ty xây dựng.

42 Cie phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp điều tra thu thập sổ liệu; - Phuong pháp thông kê;

= Phuong pháp phần ích tổng hợp;

= Phương pháp phân tích so sánh;

= Phuong pháp chuyên gia;

= Vakét hop một số phương pháp khác, 5 Kết quả dự kiến đạt được

Luận văn đạt được các kết quả:

+ Tổng quan được quy trinh quản lý chit lượng th công xây đựng tại các dự én đầu tr xây đựng công tỉnh và cụ th tai đơn v nhà thẫ thi ông:

Trang 13

- Đánh gid thực trạng và để xu giải pháp nâng cao công tác quản lý cl

sông xây dựng tại Công ty TNHH Đầu tha ting Thành phố.

Trang 14

CHƯƠNG I TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LUNG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

AL Khái quit chung về dự án đầu tw xây dựng công trình

1.1.1 Các khái niệm liên quan đến các dự án đâu tư xây dựng

Dy án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn lực và tài chính đã được giới hạn để đạt được những mục tiêu cụ th, rõ rằng, làm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng sử dụng ma

dự án hướng đến Tóm lại, Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chỉ phí

liên quan với nhau được thiết ké nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.

hóa thành các

Một dự ân phải cố các mục tiêu rõ ring Mỗi mục tiêu lại được cự

chỉ tiêu cụ thể tương ứng Dự án là một quả trình to ra kết quả cụ thể, qua tình đó có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc và thường được phân làm ba giai đoạn: khới dầu dự án tiển khai dự ân và kết thúc dự án Mỗi dự án đều cằn phải sử đụng đến nguồn lực (gồm: nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách) và nguồn lực này bị hạn chế

n tra để dimHoạt động theo dự án là một hoạt động có kế hoạch, tổ chúc, được ki

bảo cho một tiến trình chung với các nguồn lực và môi trường đã được tính toán nhằm.thực hiện mục tiêu của dự án.

Dự án đầu tư xây dng công trình là tập hợp các để xuất có liên quan đến việc góp vén

để xây dựng mới, sửa chữa cải tạo hoặc mở rộng các dự án công trình xây dựng nhằm mục dich phát triển, duy tì, ning cao chất lượng công tinh hoặc sản phẩm, dich vụ trong một thời hạn nhất định.

Các dự ân đầu tư xây dưng cần phải có mục tiều nh tế xã hội rỡ rằng: đối với chủ đầu tư (CBT) đó ma mục đích thu hồi vốn, tạo lợi nhuận, đối với xã hội đó là việc phủ hợp với quy hoạch định hướng phát triển, bảo vệ tai nguyên và môi trường sinh thái

Trang 15

Cie nguồn lực đầu tư vào DADTXD đều có giới hạn nhất định như: vốn, lao động, dit

đai, tải nguyên thiên nhiên, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu

“Công trình xây dựng là sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng, được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng (VLXD), máy móc thiết bị lip đặt vào công trình, được liên kết với nền đất, có thé bao gồm phần đưới mặt đất, phn trên mặt đất, phần đưới mặt nước va ph trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế CTXD bao sằm công trinh dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và pháttriển nông thôn, công trình hạ tang.thuật và công trình khác, Cụ thể:

~ Công trình dân dụng: Bao gdm nhà ở ( nhà riêng, nhà chung cư, nha tập thé) và côngtrình công cộng (Công trình giáo dục, y té, thể thao, Công trình tôn giáo, tín ngưỡng,“Công trình thương mai, dịch vụ và trụ sở lim việc của các tổ chức xã hội, sự nghiệp và

cdoanh nghiệp; nha ga, trụ sở cơ quan nhà nước);

- Công trình công nghiệp gồm: Công trình sản xuất vật liệu xây dựng, Công trình

luyện kim và cơ khí chế tạo, Công trình khai thác mỏ và chế biển khoáng sin, Công trình dẫu khí, Công tình năng lượng, Công tình hoá chất, Công tỉnh công nghiệp

= Công tinh giao thông gồm: công tỉnh đường bộ: đường sit, cằu, him, công trình "hàng hải, công trình hang không;

ing trình nông nghiệp và phát triển nông thôn: bao gồm công trình thủy lợi, công

trình để điều, công trình chan nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản vàcác công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn khác;

- Công trinh hạ ting kỹ thuật gồm: công trình cấp nước, théat nước; xử lý nước thải, xử lý chất thai rắn, dn chiếu sing công cộng, công viên cây xanh.

1.2 Đặc diễn của dự án đầu te xây dựng công trình

đầu tư xây dựng (DAĐTXD) có nhiều đặc điểm riêng biệt khác với sản phẩmcủa các ngành sin xuất khác Những đặc điểm của DAĐTXD tác động chi phối đến hoạt động thì công xây dựng, có ảnh hướng lớn đến phương thức tổ chức tỉ công xây lắp công trình xây dựng và quản lý kinh tế, tài chính dự án Đồng thời những đặc điểm.

Trang 16

của DAĐTXD cũng ảnh hướng đến vi

hội, động cơ để phát triển công nghệ xây dựng, nghiền cứu phát triển vật liệu xâyhoạch định chiến lược phát trién kinh tế - xã

dụng, ải tiến máy móc thiết bị xây dựng, cơ chế chính sich và hệ quản lý xây dựng.

a, Những đặc điểm của DADTXD bao gồm:

~ DADTXD có những mục tiêu rõ ing, bao gồm mục tiêu về chức năng của dự án như

công suất, chỉ tiêu kinh tế kỳ thuật và mục tiêu rằng buộc như thời han hoàn thành, chỉ

phí, chất lượng;

= DADTXD được xây dựng và sử dụng tại chỗ, có tính duy nhất: sàn phẩm của

DADTXD là công tinh xây dụng mang tinh đơn chếc, duy nhất và không phi là sản phẩm của một quá trình sản xuất liên tục, hàng loại;

~ DAĐTXD luôn bị ring buộc bởi các nguồn lực là thời gian thực hiện, tiền vốn, vật tư thiết bị,nhân lực, công nghệ, kỹ thật,

= DAĐTXD có mỗi trường bắt định và tiềm dn rùi ro cao do thường yêu cầu một lượng

vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện đài:

Sản phẩm của DAĐTXD thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn.

DADTXD có sự tham gia của nhiều chủ thể, 46 la chủ đầu tu, đơn vị thiết kể, đơn vị h khác nhau,

quan hệ giữa họ thường mang tinh đối tác, dé xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ

thi công, đơn vị giám s t, nhà cùng ứng Các chủ thể này lại có lợi

thể do môi trường làm việc của DAĐTXD mang tính đa phương;

b Phân loại dự án đầu từ xây dụng,

Trang 17

Bảng 1.1: Phân loại dự án

SIT[ — Tiêu chi phi lost Các loại dự án

1 [Theseipđôciadván — [Dán thôngthường chương mình hệ thống

2 |Thseqwmôđiutw2] — [Nhóm đấtbiệpnhómA:nhonB;nhỏmC

3 | Theo lĩnh we du tr ‘Dy án kinh t8 kỳ thuật xã hội hỗn hợp

"Nhà nước, doanh nghiệp hoặc tr nhân, cá thể

riêng lẻ

‘Von từ ngân sich Nhà nước, vẫn vay (vay$ |Theongunvôn ODA, vay tin dung), vốn tự huy động hoặc

vn fe nhân,

‘Nef hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); dội

6 | theo moitan jim bạn (1-2 năn); trung hạn (3-5 nl)

bạn (rên $ năm)

Dự án quốc tế, cắp quốc gia, vùng miễn, địa

7 | Theo khu wwe * —

Dy ân dau tr XDCT din đụng: công nghiệp,8 | Theo tinh chit công tình 3] | hạ ting kỹ thật; giao thông; nông nghiệp và

phát triển nông thôn,

Việc phân loại các DAĐT là để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý va dé ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư DAĐT được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như:

h vực hoạt động tong xã hội: DAT có thể phân chia thin DAĐT phát triển sin kinh doanh, DADT phát trién khoa học kĩ thuật, DADT phít triển cơ sở hạ

~ Thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra: có thé phân chia các DADT thành DAĐT ngắn han và DADT dài hạn;

Trang 18

+ Sự phân cấp QLDA: tu theo tim quan trọng và quy mô của dự án, DABT được chia lâm 4 nhóm: dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C; - Nguồn vẫn thực hiện DAĐT: có thé phân chia thành DAĐT bằng nguồn vốn ngân sich nhà nước; DAĐT bằng nguồn vốn tin dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn ‘in dung do nhà nước bảo lãnh; DADT bằng nguồn vốn huy động của doanh nghiệp và sắc nguồn vốn khác; DAĐT bằng nguồn vẫn hỗn bop.

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại cụ thé theo Điều 5 Nghị định 15/2021/NĐ-CP.[3] như sau:

1 Theo công năng phục vụ của dự án, tinh chất chuyên ngảnh, mục dich quản lý củacông trình thuộc dự án, dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy định tại Phụlục IX Nghị định này.

2 Theo nguồn vốn sử dụng, hình thức đầu tư, dự án đầu tư xây dựng được phân loại gốm: dự án sử đụng vn đầu tr công, dự án sử dung vỗn nhà nước ngoài đầu tr công, din PPP ( Public Pivate Partnership: Đầu t theo bình thức đối ác công tư à hình thức đầu tư được thực hiện trên co sở hợp đồng giữa cơ quan nh nước có thẳm quyỄn và nhà đầu ne, doanh nghiệp dự án để thực hiền, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ > Dự án đầu tư xây dựng sit tổng, cùng cấp dịch vy công) và dự án sử dụng vin kh

dụng vốn hỗn hợp gồm nhiều nguồn vốn nêu trên được phân loại để quản lý theo các

quy định tại Nghị định này như sau:

3) Dự án sử đụng vẫn hỗn hợp có tham gia của vin đầu tr công được quản I theo quy

định của dự án sử dụng vốn đầu tư công; dự án PPP có sử dụng vốn đầu tư công được

quản lý theo quy định của pháp luật về PPP:

b) Dự án sử dụng vốn hỗn hợp bao gồm vốn nhà nước ngoài đầu tư công và vốn khác: trường hợp có tý lệ vốn nhà nước ngoài đầu tư công lớn hơn 30% hoặc trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư thì được quản lý theo các quy định đối với dự án sử dựng vốn nhà nước ngoài đầu tư công: trường hợp còn li được quản lý theo quy định đối với dự án sử dụng vẫn khác,

Trang 19

3 Từ trường hợp người quyết định đầu tư có yêu cầu lập Báo cáo nghiên cứu khả thi

đầu tự xây đụng, dự án đầu tơ xây dựng công tinh chỉ cần yêu cầu lập Báo cáo kinh tế

~ kỹ thuật đầu tư xây dung gồm:

3) Dự ấn đầu tự xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;

>) Dự án đầu tư xây đựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 ty đồng (không bao gồm tiễn sử dung dé)

©) Dự án đầu tư xây dựng có nội dung chủ yếu là mua sắm hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lắp đặt hit bị công tình hoặc dự án sia chữa, si tgo không ảnh hưởng đến an toànchiu lực công trình có giá tri chỉ phí phần xây dựng dưới 10% tổng mức đầu tư và Không quá 05 tý đồng (rừ dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A dự én đầu tư theo phương thức đối tác công tu).

e Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư XDCT.

Một dự én đầu tr (DADT) khi hình thành ý đồ v8 DADT đến khi công trinh được nghiệm thu đưa vào hoạt động, đều phải trải qua 3 giai đoạn là giai đoạn chuẩn bị đầu.tu, gi đoạn thực biện đầu tr và giả đoạn vận bình, khu thác dv án Trong đó, giả đoạn chudn bị đầu tư đồng vai td hốt sức quan trọng là tạo tiễn để và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau.

“Thời gian tiến hành giai đoạn thực hiện đầu tư đông vai trò quan trọng nhất vì đây là thời gian vốn không sinh lời và dự án chịu nhiều rủi ro Làm tốt công việc của giai đoạn chun bị đầu tư và thực hiện đầu te sẽ ạo thuận lợi cho giai đoạn vận hình, khai

thác dự án Trong mỗi giai đoạn của DAĐT, cần thực hiện những công việc cụ thể

theo trình tự các bước nhất định Đôi với DADTXD, các công vi

due quy định theo Diềo 4 Nghị định 15/2021/ND-CP [3] và được mô tả đưới đây:của các giai đoạn

Trang 20

.1.GIAI DOAN CHUAN BỊ DỰ ÁN:Khảo st sty dựng,

Lập thém ann Bảo cáo nghần cửu tản ka th, quyết‘inh hoặc chếp thun chủ tương đâu t (nêu có].

Lập thdm đnh phê duyệt quy hoạch ch tấtsây dụnghe vụ ập Báo eta nghin cứu thả bi đâu xây

2 GIAI DOAN THỰC HIEN DỰ AN:

> Submit egy dạ Bom nh báo

Kido cấy dựng:

7 Lập, thm nh, phê duyệt thất kẻ, dự tán xây,

Hình 1.1: Chu trình dự án đầu tir

Trang 21

1.2 Khái quit chung về quản lý chất lượng thỉcông xây dựng công trình.

12.1 Khái niệm chất lượng

“Chất lượng được định nghĩa theo nhiễu cách khác nhau.

‘Theo khía cạnh của nhà sản xuất có thể hiểu chất lượng là mức độ hoàn thiện của sản phẩm so với các tiêu chuẩn thiết kế Trong lĩnh vực sản xuất, mức độ hoàn thành các chi tiêu thiết kế là căn cứ dé đánh giá chất lượng của sản phẩm.

“Theo khía cạnh của người iêu dùng chất lượng được xác định trên các khía cạnh như

thuộc tính vật chất của sản phẩm Chit lượng đặc trưng cho mức độ thỏa mãn nhu cầu

của khách hing Chất lượng được do bởi mức độ thỏa mãn như cầu sản phẩm của người tiêu dùng, sự thỏa mãn trên nhiều phương diện như tinh năng của sin phẩm, gid cá, thời điểm sử dụng Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm u dùng Cùng một mục dich sử dụng như nhau, sản phẩm nao thỏa mãn nhu. cầu tiêu dùng cao hon thì có chất lượng cao hơn.

Từ các quan điểm trên, ta có thé định nghĩa chất lượng như sau: Chất lượng là tổng hợp các tinh chất, các đặc trưng của một đối tượng hay thực thể tạo nên gi trị sử dung thể hiện khả năng thỏa mãn nhu cầu sử dụng với hiệu quả cao trong những điễu kiệnsản xuất kinh tế xã hội nhất định.

1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng xây dung 1.2.2.1 Khái niệm về chất lượng xây dung

Một số quan niệm về chất lượng xây dựng (CLXD):

~ CLXD là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẫn và tiêu chuẩn xây dựng, hợp đồng kính tế và các cquy định trong văn bản pháp luật có liên quan.

- CLXD là sự phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng Quan niệm này tl

Khách hàng là người xác định chất lượng chứ không phải chủ quan của các nhà quản.

lý hay thiết kế Chất lượng sản phẩm xây dựng luôn gắn bó chặt chẽ với nhu cầu của

xã hội, đất nước.

Trang 22

- Theo TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) |4], các yếu tổ tạo nên CLXD được thể hiện theo sơ đỗ dưới đây:

Hình 1.2: Các yếu tố tạo nên chất lượng công trình.

‘Chat lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo an toàn về mặt kỹ thuật mà còn phải đảm bảo an toàn trong qué trình sử dụng cho nên cỏ nhiễu yếu tổ ảnh hưởng đến lượng công tình xây đựng nhưng tong đó yếu tổ cơ bản nhất là năng lực quản lý của chính quyền, của chủ đầu tư, của đơn vị thiết kế và năng lực của các nha thầu thi công các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng Từ góc độ sản phẩm xây dựng và

người sử dụng sản phẩm xây dựng, CLXD được đánh giá bởi các khía cạnh: côngnăng, sự hữu dụng, độ bn vững, tin cậy, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn

trong khai thác sử dụng, tinh thẳm mỹ, kinh tế va đảm bảo về thời gian phục vụ củacông trình Ngoài ra, một số vấn để cơ bản trong đó là:

- Chất lượng xây đựng được quan tâm và thực hiện trong suốt quá trình từ khi hình

thành ý tưởng về xây dựng công trình cho đến khâu quy hoạch, lập dự án, khảo sát, thiết kế, thì công đến bảo hành va vận hành công trình.

~ CLCT phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, kỹ thuật thi công, chất lượng trong công việc xây dựng rng lẽ của từng bộ phân, hạng mục công

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật: thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc, thiết bị, Ngoài ra còn thé hiện trong quá tình hình

thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng tay nghé đội ngũ công

nhân, trình độ của kỹ sư trong quá trình thi công.

~ Vấn đề ATLĐ: trong suốt giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sử xây dung.

Trang 23

- Vấn đề vệ sinh môi trường: tit g6e độ ác động của dự ân tới các yếu tổ mồi trường, ngược lại tác động của các yêu tổ môi trường tới quá trình hình thành dự án. "Như vậy cổ thể đưa ra khái niệm về chất lượng công trinh như sau: CLCT xây dựng là những yêu cầu vé an toin, ky thuật, kỹ thuật, mỹ thuật, hiệu quả va thời gian thực hiện

của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, các văn ban cquy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh

1.2.2.2 Khi niệm quản lý chất lượng công trình xây dưng

‘Theo Nghị định 06/2021/NĐ-CP [6] Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia vào các hoạt động xây dựng theo quy định củaNghị định này và văn bản pháp luật khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực.hiện đầu tu xây dựng công trình và khai thác, sử dung công trình nhằm đảm bảo các

yeu cầu về chất lượng và an toàn của công trình

Chit lượng công trinh xây dựng được đánh giá từ góc độ của bản thin sản phẩm xây dựng và người sử dụng sản phẩm xây dựng CLXD còn được đánh giá ngay cả trong

‘qua trình hình thành sản phẩm xây dựng đó và các vấn dé liên quan khác Một số vấn.

đề cơ bản đồ là

~ Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng vi xây dung công tình, quy hoạch, lập dự án, dn khảo sát thig kể, tỉ công, nghiệm thu bàn giao đến giai đoạn khai thác sử dung, bao hinh bảo trì

~CLCT được

“của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình.

thành ngay từ chất lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng

~ Vấn đề an toàn lao động (ATLD) không chi trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng công trình mà cả trong giai đoạn thi công xây đựng đối với đội ngũ

công nhân, kỳ su xây đựng trực tiếp tham gia

ề môi trường cần được chú ý từ góc độ dự án tác động tới các yếu tổ môi trường mi còn cả các tác động theo chibu ngược lại, ức là tác động của các yếu tổ môi trường tới quá trình hình thành dự án.

Trang 24

1.2.2.3 Vai trò của quản lý chất lượng thi công xây dựng

Công tác quản lý chất lượng thi sông CTXD có vai tỏ to lớn đối với các nhà thầu, chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây đựng nói chung Vai trỏ đó được thể hiện cụ thể như

- Đối với nhà thầu thi công quản lý chất lượng thi công xây dựng sẽ giúp nhả thầu tiết

kiệm chi phí (chi phí nguyên vật liệu, nhân công, my móc thiết bị, ting năng suất laođộng và đặc biệt thúc day nha thầu áp dụng những khoa học công nghệ hiện đại vào thi công công trình Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công là hoạt động vô cùng quan trong và cần thiết nhằm dim bảo cúc yêu cầu v8 chit lượng và an toàn của công trình - Đối với chủ đầu tư, quan lý cha

về kỹ th

nâng cao chất của công trình xây dựng.

lượng thi công công trìnhthỏa mãn những yêu vd mỹ thuật đối với một công trình xây đụng, tết kiệm vốn, góp phần

- Quản lý chất lượng thi công công trình nhẳm đảm bảo chất lượng cho các công trình xây dựng và là yếu tố quan trọng quyết định sức cạnh tranh và sự phát triển của các doanh nghiệp xây đựng trên thị trưởng.

1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng

1 Công trình xây dựng phái được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng công trinh nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các

công trình lần cận,

2 Hang mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai

thác, sử dung sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dụng,"

chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựngvà quy định của pháp luật có liên quan.

3, Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phi có đủ điều kiện năng lực theo quy Gin, phải ó biện pháp te quân lý chất lượng các công việc xây đựng do minh thực hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do nhà tiu phụ thực hiện.

Trang 25

4 Chủ đầu tư có trách nt tổ chức quản lý chất lượng công tỉnh phủ hợp với hình

thức đầu tự, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tư

trong quá tình thực hiện đầu tr xây dựng công trình theo quy định của Nghỉ định này. “Chủ đầu tư được quyền tự thự hiện các hoại động xây dựng néu đủ điễu kiện năng lực theo quy định của pháp luật

5, Cơ quan chuyên môn vé xây dựng hướng dẫn, kiểm rã công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dung công trình; thẩm định thiết kế, kiểm tracông tác nghiệm thu công trình xây đựng, tổ chức thực hiện giđịnh chất lượng công trình xây đựng: kiến nghị va xử lý các vi phạm vé chất lượng công trinh xây đựng theo

cquy định của pháp luật

1.2.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đắn công tác quán lý chất lượng thi công xây đựng công trình

1.2.4.1 Những nhân tổ bên chủ quan

~ Ning lực sản xuất của các doanh nghiệp xây đụng

[ang lực sản xuất của một doanh nghiệp xây dựng có thể hiểu la năng lực sản xuất sản

phẩm xây dựng thực tế có thể đạt được trong một đơn vị thời gian Năng lực sản xuất

của doanh nghiệp xây đựng là tổng hợp năng lực sin xuất cia các máy móc thiết bị

xây dung, các tổ đội và dây chuyỄn sản xuất.

= Trinh độ kỹ thuật công nghệ:

Trình độ kỹ thuật công nghệ đóng một vai trỏ hết sức quan trong trong sản xuất kinhdoanh xây dựng, được ththong qua những nội dung sau

+ Các nhân tổ thúc đẩy sự phát triển va tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất xây dựng bao gồm: đặc điểm kinh tế — kỹ thuật của sản xuất xây dựng, đặc điểm kinh 18 và tự nhiên của đất nước và nhiệm vụ xây dng

+ Các phương hướng phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất xây

dựng

Trang 26

Các phương hưởng đối với công cụ lao động: trong xây đựng phải diy mạnh áp dung sơ giới hóa, từng bước áp dụng tự động hóa một cách hợp lý, chú trọng phát tiễn cơ khí nhỏ phục vụ xây dựng, kết hợp giữa cách đi tuần tự và cách di tắt rong phát triển và áp dụng kỹ thuật xây dựng.

Các phương hướng đối với công nghệ xây dựng: Trong công nghệ xây dựng, máy móc.

xây dựng giữ vai trò quan trong, vi vậy phương hướng phát tiển công nghệ xây dựngcũng tương tự như đổi với máy xây dựng có kết hợp với phương hướng phát triển vậtIi a và kết cấu xây dựng vi loại hình vt liệu và kết cấu xây dựng có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng máy móc xây dụng Ngoài ra, một phương hướng quan trọng khác đó

ta công nghệ xây dựng phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới ở nướcGe phát tr ta như công nghệ dưỡng bẽtông cốt thép khỉ đổ toàn kh ại chỗ, công nghệ xây dựng trong mia mưa bão, công nghệ chồng thắm đột và chống ăn mỏn.

Trong công nghệ xây dựng cơ giới hóa có áp dụng phương pháp thi công đây chuyển.

sơ đồ mạng với sự trợ giúp của máy tính điện tử cũng là một phương hướng quan

- Trình độ tay nghề của công nhân và ý thúc trách nhiệm:

Trinh độ và ÿ thức của người lao động sẽ tác động rất mạnh đến hiệu quả kính doanh của doanh nghiệp xây dựng Trinh độ lao động quyết định đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động Nếu nguời lao động có trình độ chuyên môn cao sẽ nâng cao năng suất lao động, tết kiệm được ebi phí Ngược lại, néu lao động trình độ không đủ dẫn

đến tinh trạng tiền độ chậm trễ, không đảm bảo về chất lượng sẽ dẫn đến ách tắc các

công việc khác, kết quả sẽ làm tăng chi phi

Đối với các hoạt động xây dựng, tình độ của công nhân ảnh hưởng rực tiếp dén chất

lượng của sản phẩm xây dựng Công nhân la người trực tiếp thi công công trình có thể phát hiện những giái pháp thi công cho phủ hợp với từng hang mục công tỉnh khác nhau, góp phần tăng năng suất và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác (nguyên vật liệu, máy thi công ) nếu phát huy được năng lực của công nhân sẽ giúp tất kiệm chỉ

phí xây dựng trong việc giải quyết rùi ro hoặc phải ngừng nghỉ chi sửa chữa máy móc:

thiết bị, Các nhà quản lý cũng góp phần không nhỏ vào việc phát hiện những bắt hợp

Trang 27

lý trong hoạt động quản lý, phát hiện những sai sót kỹ thuật, lãng phi nguyên vậtBén cạnh đó, ÿ thức của người lao động cũng tác động đến h gu quả kinh doanh xây.dựng Khi ý thức của công nhân cũng như người quản lý cao sẽ giảm lãng phí vềnguyên vật liệu, vé thời gian, giải quyết công việc nhanh chóng Tuyển dụng vi đào tạo được đội ngũ lao động có trình độ và ý thức cao là nguồn lực chủ yếu giúp doanh nghiệp xây dựng nâng cao hiệu quả lao động và giảm chỉ phí kinh doanh,

~ Trình độ tổ chức quản lý:

“rong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt như hiện may, đồi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải tối đa chỉ phí xây dựng, vi vậy mình độ tổ chức quản lý ni chung ảnh "hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tuy theo quy mô và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mà xây dựng hệ thống tổ chức quả lý sao cho đơn giản, gọn nhẹ và phủ hợp Hệ thống quản lý phù hop sẽ là cơ sở để tuyển dụng vào vị trí quản lý phủ hợp với yêu cầu của ngành nghề, cũng như việc tạo điều kiện sử dụng và nâng cao được trình độ chuyên môn của các nha quản tị

“rong các doanh nghiệp xây đựng nếu phân cấp quản trị theo tim quản trị hẹp sẽ có khả năng giám sắt và kiểm soát chặt che hoạt động của cấp dưới, lưu thông nhanh

chống thông tin giữa cấp trên và cấp dưới nhưng sẽ tốn kém nhiễu cắp quân trị, Doanh,

nghiệp phải so sánh giữa chi phí tikiệm được với chỉ phi cho bộ máy quản lý để đưa ra quyết định Ngược lại, nếu phân cấp quản lý theo tằm quản trị hẹp sẽ tiết kiệm được chỉ phí

hiểu về nhiều chuyên ngành, Trinh độ lập kế hoạch, đặc bit là lập dự toán và tiền độ

ho bộ máy quản lý nhưng người quản lý cả phải có năng lực đặc biệt, am thi công sẽ tác động rất lớn tối chi phí xây dựng vi đây là cơ sở để huy động và sử dung nguyên vật liga, nhân công Kế hoạch không hợp lý sẽ không thể quyết định được cường độ sản xuất dé dẫn đến thừa người, thiểu việc hoặc thiểu người thừa việc đều tam ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, nâng cao trình độ quản lý sẽ tạo điều kiện cho các nhà quản trị kiểm tra, giám sit được chỉ phí xây lắp phát sinh theo loại v8 thời gian và không gian gin với từng công trình, hạng mục công trình cụ thể, Trên cơ sở đó kiểm tra và đánh giá được

Trang 28

tính quả cụ thể và gắn trách nhiệm đổi với từng bộ phân, cả nhân trong doanh

1.2.4.2 Những nhân tổ khách quan

- Cơ chế chính sách quản lý của Nha nước và của ngành xây dựng:

Cac doanh nghiệp kinh doanh nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng đều chịuảnh hưởng của cơ chế chính sich Nhà nước Cơ chế chính sich nhà nước quy định rõ ring về các vấn đề tin dụng, chống độc quy, thu, các chế độ đãi ngộ, hỗ trợ, bảo vệ môi trường Các tác động vừa tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho các doanh nghiệp kinh

doanh xây dựng.

Hi thống luật pháp cũng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Mức độ ôn định của hành lang pháp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng phát triển Ngược Ini, doanh nghiệp xây dựng cũng gặp nhiễu khó khăn khi phải đổi diện liên tục với những thay đổi của pháp luật, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chính sách của Nhà nước tác động tới doanh nghiệp qua hệ thống luật pháp và các van

bản dưới luật liên quan đến chuyên ngành xây dựng Chính sách của Nhà nước có thể lâm dẫn đến tăng hoặc giảm chỉ phi xây dựng của doanh nghiệp

Chính sách lãi suất, tỷ giá hồi đoái ảnh hưởng đến chi phí vén của doanh nghiệp kinh doanh xây dựng Nếu Nhà nước quy định tỷ lệ lãi suất cao s làm tăng chỉ phí củadoanh nghiệp và ngược lại

Chính sách thuế, lệ phí và những ưu đãi về thuế đối với doanh nghiệp có thể làm tăng hoặc giảm chỉ phí cho doanh nghiệp xây dựng Các chính sách về tiền lương về giá cả, chế độ hưu trí, trợ cấp đều ảnh hưởng đến chỉ phí của doanh nghiệp xây dựng.

Các chính sách vĩ mô tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh nếu Nhà nước làm tốt công te dự báo đối với các doanh nghiệp kinh doanh xây đụng

Các đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là yếu tổ rực iếp quyết định khả năng tring thầu của doanh nghiệp

kinh doanh xây dựng Muốn trúng thầu doanh nghiệp xây dựng phải vượt qua được

Trang 29

cà các đổi thủ cạnh tranh Do vậy, sự hiễu biết đối thủ cạnh tranh có ÿ nghĩa quan ‘trong đối với các doanh nghiệp kinh doanh xây dựng,

Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm mục tiêu tăng nguồn vốn, tranh thủcông nghệ tiên tiến, thâm nhập thị trường và kỹ năng quản ly, việc này, một mặt tạo ra sức phát triển mới cho các doanh nghiệp trong nước, mặt khác làm cho mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cảng thêm quy lộc Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp

nước ngoài có trình độ, kỹ thuật cao cũng tham gia đầu thầu các dự án xây dựng trong

nước, các doanh nghiệp xây dưng trong nước cảng phải ning cao năng lực cạnh tranh,

~ Điễu kiên tự nhiên địa lý:

Sản phẩm cu, cing của ngành xây dựng thường to lớn, nặng và đắt tiễn Nó đồi hỏi một khu vực dia lý ng và hẳu hết đều được làm riêng theo yêu cầu của chủ đầu tr làm cho hoạt động sản xuất thiếu tính ổn định, có tính lưu động theo vùng lãnh thé.

'Việc hiểu rõ được địa điểm thi công không dễ ding nên trong quá trình thi công có thểsắp phải một số bắt li lâm tăng chỉ phí cho doanh nghiệp như sau

+ Có thé thay độ thiết k theo yêu cầu của CBT v8 công năng hoặc tỉnh độ kỹ thuật, hoặc thay đổi phù hợp với thực tế ở công trường phát sinh Những phát sinh này nimngoài kế hoạch của doanh nghiệp nên sẽ làm phát sinh chỉ phí thay đổi thiết kế, chỉ phímua sắm nguyên vật liệu, chỉ phí sử dụng lao động, máy thi công, chỉ phí di chuyển. những yếu tổ đó đến công trưởng.

+ Do địa điểm xây dựng thường ở những noi khó khăn, phức tạp, việc thi công ở ngoàitrời nên chịu ảnh hưởng của điều kiện thi công Điễu này làm cho đơn vị thí công khólường trước được những khó khăn phát sinh do điều kiện thời tit khí hậu ảnh hưởngtới hiệu suất của lao động, Hơn nữa, sản xuất xây dựng là lao động nặng nhọc, làm việc trên cao, dễ mắt an toàn trong lao động và tai nạn nghé nghiệp.

- Sự biến động các yếu tổ đầu vào:

Gia trị của các san phẩm xây dựng chiếm phần lớn là giá trị nguyên vật liệu nên giá cả của các yếu tổ dầu vào đặc biệt là nguồn nguyên liệu có ảnh hướng rất lớn ti việc kinh doanh xây dựng, Một sự thay đổi nhỏ trong đơn giá nguyên vật liệu cũng làm cho

Trang 30

chỉ phí phát sinh là đảng kể vì lượng xây dung thưởng lớn, sử dung nhiễu nguyên vậtliệu Chẳng hạn khiá thép tăng thì một công trình xây dựng khi hoàn thành có thể tăng chi phí lên đến hàng tỷ đồng Dé đổi pho với việc tăng lên của giá cả đầu vào doanh nghiệp xây dựng không còn cách nào khác ngoài việc xem xét các định mức để thay đổi cho phù hợp, hoặc lựa chọn công nghệ thi công mới nhằm tiết kiệm lượng nguyên vt iệu bao phí, hoặc giảm lượng nguyên vật liệ cần đồng

Giá nhân công cũng không dừng ở một mức cổ định nào, làm cho việc dự toán của

doanh nghiệp nl

nghiệp xây đựng thường bị phụ thuộc vào mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định,khi không chủ động Hiện nay, giá nhân công của các doanh

Mice lương này lạ thường xuyên thay đổ, nền những công ình dang thi sông chắc chin cũng sẽ bị tăng chỉ phí iền lương va cúc khoản phụ ấp, khoản tích theo lương của người lao động,

Doanh nghiệp xây dựng cũng phải có những dự báo sự thay đổi về giá cả trong tương

lại để có biện pháp ứng xử khi tinh hudng xây ra sao cho không ảnh hướng nhiều đến

hoạt động kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp hay hiệu quả kinh doanh được giữ

1.3 Tổng quan chung về công tác quản lý chất lượng thi công hiện nay

1.3.1 Quân lý chất lượng công trình xây đựng hiện nay

13.1.1 Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

Trong những năm gin đây, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tăng nhanh về số lượng, loại hình và quy mô Vì vậy công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng co bản được quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo hiệu quả nguồn vốn đầu tơ, chất lượng và tính bền vững của công trình Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng xây dựng công tình, các cơ quan quản lý nhà nước theo sự phân cắp đã thực hiện các công:việc như:

- Đã ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tr hướng din, các

tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý dé việc tổ chức thực.

hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng được đồng bộ,

Trang 31

- Triển khai các chính sich khuyến khich, hỗ trợ đầu tr công nghệ sản xuất vật liệu mới, thết bị máy móc hiện đại, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây cưng, đào tạo bôi đưỡng cần bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng nói chung và quản lý chit lượng công trình xây dựng nổi tiêng

- Tăng cường quản lý CLCTXD thông qua các tổ chức chuyên gia đảnh giá về chất

lượng tại các hội đồng nghiệm thu các cấp, cơ quan giám định chất lượng, thanh tra

xây dựng.

= Thực hiện công tác hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh

vực xây dựng về việc chấp hành các quy định của pháp luật trong quá trình tư van, thiết kế, thi công công trình Tổ chức kiểm tra, thẳm định chất lượng các công trình xây dựng trước khi đưa vào sử dụng và kiểm tra, thảm định gid trị đã đầu tư vào các.

dy an,

~ Có chính sách khuyến khích, khen thưởng các đơn vị, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có thành tích xuất sắc

“Các chủ trương chính sách, văn bản pháp quy, biện pháp quản lý h đủ điều kiện dé tỏ chức quản lý chất lượng công trình xây dựng Cl

tử: Cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quan lý dự án đến các nhà thầu thi công, nhà thầu tư vấn thiết kể, tư vẫn giám sát thực hiện diy đủ các chức năng của minh một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự, quyquan lý chất lượng công trình

xây đựng ti công trình sẽ bào đảm về chất lượng xây đựng và hiệu quả đầu tr

1.3.1.2 Quản lý chất lượng công trình xây dung của các chủ thể trực tiếp tham gia “Chủ đầu tr; đơn vị tư vẫn giám sắt, thiết kể, khảo sắt, thâm tra; nhà thầu xây lấp là ba

hủ thé trực tiếp quản lý chất lượng công trình xây dựng Thực tế đã chứng minh nếu.

<r đầu tr xây đựng công trinh mà ba chủ thể này có đủ trình độ năng lực, kinhnghiệm và thực hiện nghiêm các quy định về quản lý chất lượng thì công công tình thì

độ và hiệu quảcông trình sẽ dm bảo chất lượng, ti

Trang 32

Một yếu tổ khác đó là sự phối hợp giữa chủ đầu tư và dia phương nơi có dự ăn đi qua cũng đồng vai trỏ rất quan trọng, đặc biệt với những dự án có công tác giải phóng mặt bằng ái định cư Ở những dự án có sự phối hop tốt giữa chủ đầu tư và địa phương thi vie triển khai nhanh và bin giao mặt bằng dy đủ cho nha thẫu thi công sẽ giúp việc tổ chức thi công khoa học, hợp lý hon, day chuyền thi công liên tục không bị gián đoạn Ngoài ra việc tham gia giám sắt cộng đồng của người dân cũng gớp phần quan

trong nâng cao công tắc quản lý chất lượng công trình.

1.3.13 Quân lý chất lượng công trình trong các giai đoạn 2 Quan lý chit lượng rong giai đoạn khảo sắt thiết kế xây dựng

Quan lý CLCT ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kể là bước rất quan trọng dé tạo ra sản

phim có chit lượng Các đơn vị TVTK thường lập dự án theo kính nghiệm ước tính uất đầu tư chưa được chủ trong én tinh hiệu quả của dự án công tinh xây dụng Số lượng các đơn vị tư vẫn nhiễu nhưng nhiều đơn vị năng lực và kinh m iệm còn yếu.

b Quin lý chất lượng trong giai đoạn thi công

Quin lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công đang được đặt lên hàng đầu trong công tác quản lý dự án để nâng cao chất lượng trong quá tình thí công: đòi hỏi sự tham gia của nhiều đơn vị từ chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kể, 132 Đặc di quản lý chất lượng thi công công trình

(Qua tình thi công CTXD thường diễn ra trên phạm vi rng, là quá trình tổng hợp phúc:

tạp nhiều loại hình kết cấu không đồng nhất, phương pháp thi công không đồng nhất, có kích thước lớn vi tinh hoàn chỉnh ao, chu kỳ xây đựng kéo đi và chịu ảnh hưởng

lớn của điều kiện tự nhiên So với kiểm soát hơn so với chất lượng quá trình sản xuất

sản phim công nghiệp, kiểm soát chất lượng thi công công trinh gặp khó khăn hơn nhiề (Quin lý chất lượng công trình có một số đặc điểm chính sau

-NI yếu tố ảnh hướng đến chất lượng công trình như: công tác khảo sát, thiết

nguyên vậtliệu đầu vào, mấy móc, thiết bi, đặc điểm địa hình địa chit, thời it, công

nghệ thi công, biện pháp thi công, tổ chức quản lý sản xuất, công tác nghiệm thu

chất lượng thi công.

Trang 33

- Những công việc xây dựng cần sử dụng thủ công sẽ chịu ảnh hưởng bởi sức khỏe vàtay nghề của người thợ.

- Nếu kiểm tr chấ lượng sau khi hoàn thành công tỉnh xây đựng sẽ gặp nhiễu bắt cập như không thể tháo đỡ, loại bỏ từng bộ phận sản phẩm, cũng như không thể thay đổi cầu kiện giống sản phẩm công nghiệp thông thường khác để kiểm tra chất lượng Sau khi phát hiện chất lượng công trình không đạt yêu cầu, cũng không thể đổi hàng haytrả lại như những sản phẩm khác,

- Chất lượng xây dựng chịu sự rằng buộc của tiền độ và phân bổ chỉ phí đầu tw: Trong trường hợp thông thường, căn cứ vào sự phân bổ chí phí đầu tư, tiến độ được lập tân thủ theo đúng yêu cầu thì chất lượng sẽ là tốt nhất, ngược lại tiến độ thi công không.

phù hợp như: Thi công quá nhanh chất lượng khó đảm bảo hay thi công kéo dai dễ gặp

biển động về giá cả ảnh hưởng xấu đến chất lượng công tình.

1.3.3 Trình tự quan lý chất lượng thì công xây đựng

CLIC xây dựng công trình phải được kiểm soát từ công đoạn thiết kế tổ chức th công, mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, VLXD, cấu kiện va thiết bị được sử dung vào công trình cho tới giai đoạn thi công xây đựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng Trình tự quản lý chất lượng công trình được quy định như sau:

= Quan lý chất lượng đối với nguyên vậ liệu đầu vào, edu kiện, thiết bị máy móc sử

‘dung cho công trình xây dựng.

+ Kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại của sin phẩm phải phủ hợp với yêu cầu “của hợp đồng xây dựng và các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật,

+ Thực hiện thí nghiệm kiểm ta chất lượng, chứng chỉ xuất xưởng, chứng nhận chấtlượng, các thông tin, tài liệu có liên quan tới vật li phẩm xây dựng theo quy. định của hợp đồng, quy định của pháp luật vé chất lượng sin phim, hàng hóa

= Quản ý chit lượng đối với từng tổ đội thi công, thiu phụ trong quá tình th công xâydựng công trình

Trang 34

- Giám sát thi công xây dựng công trình của CDT, ban quản lý kiểm tra và nghiệm thucông việc xây dựng trong quá trình thi công xây dunông tình

~ Giám sắt tác giả của đơn vĩ tư vẫn tiết kế rong thi công xây đựng công tinh

- Thí nghiệm vật liệu, thí nghiệm thi ti, thí nghiệm độ đầm chat và kiểm din xây

dựng trong quá trình thi công XDCT.

= Nghiệm thu từ công việc, bộ phận, giai đoạn thi công xây dựng sau đó nghiệm thu

hạng mục công trình, công trình hoản thành để đưa vào khai thác, sử dụng.

- Lập hỗ sơ hoàn công, quản lý, lưu trữ hồ sơ của công tình và bin giao công tình xây dựng cho đơn vị quản lý.

Trang 35

Chương 1

Quin lý CLXDCT trong quá tình thi công xây dụng đồng góp lớn trong việc đảm bảova nâng cao chất lượng công trình, phòng tránh và ngăn chặn được các sự có đáng tiếc:xây mì đối với công trình xây đựng Qua chương |, ti giá nu tổng quan chung vềnhững vẫn đ cơ bản của ch lượng công tình và công tác quản lý chất lượng thi côngxây đựng công tinh, Tác giả đã khái quit hóa về quân lý thi công công tình xây dựng, đặc điểm của sin xuất xây dụng và hoạt động sản xuất kinh doanh tạ các doanh nghiệp xây dựng hiện nay,

Bên cạnh đó tác giả đã phân tích sâu vio những yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thí công công tình bao gồm các yéu tb khách quan và chủ quan, tổng quan tỉnh hình quản lý chất lượng công trình xây dng trong nước Từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu "rong nội dung các chương sau của Luận van,

Trang 36

CHUONG2 _ CƠSỞLÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ CHAT LUQNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

2.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

“Công tác quản lý chất lượng thi công đã được quy định, hướng dẫn ey thé tong: Luật

XXây dựng ; Nghị định số 06/2021/NĐ-CP của Chí

nội dung quân lý chất lượng, thí công xây đựng và bảo ti công tỉnh xây dựng củng phủ về quy định chỉ tiết một số các nghị định, thông tư hướng dẫn, tiêu chuẳn quy phạm có liên quan Hệ thống văn bản pháp lý là căn cứ để các cơ quan quản lý, đơn vị thi công, đơn vị tự vẫn và giám. sát tuân theo nhằm;

- Bảo đảm đầu tự xây dựng theo quy hoạch, bảo vệ và git gin cảnh quan môi trường: dựa trên điều kiến tw nhiên, kính t - xã hội, đặc điểm văn hóa của tùng vùng miễn để đưa ra quy hoạch hợp lý nhất, nâng cao cuộc sống của người dân; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng, am ninh

- Phân biệt rõ chức năng quản lý của nhà nước trong host động ĐTXD với chức năngquản lý của CĐT phù hợp với từng loại nguồn vốn.

~ Bảo đảm tính công khai, minh bạch, phòng chẳng tham nhũng, lăng phí, thất théat và tiêu cục khác trong hoạt động đầu tư xây đựng,

= Sử đụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên sẵn có tại khu vực có dy án, bảo đảm đúng mục dich, đối tượng và trình tự đầu tư xây dựng

~ Bảo đảm chất lượng, tin độ, an toàn ao động, tính mạng phòng chống cháy nổ, bảo

Trang 37

21.1 Luật Xây dựng năm 2014 và Luật sita đổi, bd sung Luật Xây dựng năm 2020 Luật Xây dụng được Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 theo Nghị quyết số I6/2003/QHI1 và mới đầy nhất là Luật Xây dựng số 50/2014/QH32] được Quốc hội khóa XII thông qua tai kỳ họp thứ 7 ngày 18 thing 6 năm 2014 và có higu lực th

"hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 với các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây

Luật số 62/2020/QH14 ngày 17 thing 06 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.

212 Nghị định, thông tw về quản lý chat lượng thi công xây dựng,

Dé kịp thời đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày cảng cao trong lĩnh vực xây dựng, “Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định, thông tư như:

Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chỉ tiết một sé nội dung về quản lý chất lượng, thì công xây đựng và bao t công tình xây dựng

= Nghị định số 15/2031/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2021 về quản lý dự án đầu tư

xây đựng công trình;

~ Nghị định 09/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 về quản lý vật liệu xây dựng; Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 08 năm 2019 về quản lý chi phí đầu tư

~ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về Quy định chỉ tiết một số nội dụng về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Ch phủ về quản lý chất lượng

và bảo trì công trình xây dựng.

= Nghị định 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bỗ sung, bãi

bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng;

Trang 38

= Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành

một số điều của Luật đầu thầu về lựa chọn nhà thầu;

- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chỉ tết về hợp

đồng xây dựng;

= Nghị định 102021/ND.CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chỉ ph

Xây dựng;

- Thông tự 24/2016/TT-BXD ngày 01/09 /2016 sửa đổi, bổ sung một số điều cia các thông tư liên quan đến quản lý dự án đầu tư;

- Thông tư 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xúc định và quản lý chỉ phí đầu tr xây dựng;

- Thông tư 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định chỉ phí quan lý dự én và tư vin đầu tư xây dựng;

2.1.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý chất lượng công trình xây dung

Điều 6, khoản 1, Luật xây dựng số 50/2014/QH13 quy định “hoạt động đầu tư xây dựng phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia”,

Hệ thông tiêu chuẩn va luật xây dựng là văn bản quy phạm pháp luật kỹ thuật quy định các iều chuẩn, yêu cầu kỹ thuật phương pháp thi nghiệm và bảo dim chit lượng của công trình xây dựng troác giai đoạn chuẩn bị đầu ur, xây dựng, nghiệm thu, bản

giao và khởi công Do đó, hoạt động xây dựng phải tuân theo các quy chuẩn, tiêu

chuẩn xây dựng đo Bộ Xây dựng và các Bộ ngành liên quan ban hành và áp dụng cho chính dự án Việc áp dụng tiêu chuẩn phải đảm bao đáp ứng các yêu cầu sau:

= Trong hoạt động xây dựng, tiêu chuẩn được áp dụng một cách tự nguyện, trừ những

tiêu chuẩn bắt buộc phải có trong quy chuẩn kỳ thuật quốc gia hoặc các văn bản quy.

phạm pháp luật khác có liên quan;

- Các tiêu chuẩn được thông qua phải tuân thủ các yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật xây dựng quốc gia và các luật khác có liên quan;

Trang 39

~ Đảm bảo tính đồng bộ và tính khả thi của bệ thống tiêu chuẩn áp dung;

~ Tiêu chuẩn này chủ yếu áp dụng cho các dự án do người quyết định đầu tư phê cdự án đầu tư, Các tiêu chí côn lại do chủ đầu tư xác định;

~ Đổi với tiêu chuẩn nước ngoài, khi áp dụng phải có bản tiêu chuẩn gốc kém theo bản dịch tiếng Việt cho phn nội dung sử dụng để huận tệ cho công tác tiễn khai thi công, chi dẫn kỹ thuật đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I và cấp II được bắt buộc đơn vị thiết kế lập lâm cơ sở thực hiện Bản mô tả kỹ thuật có thể được lập riêng hoặc được quy định trong bản mô ả hit kể xây dụng của dự án còn lại

‘Tuy nhiên, tiêu chuẩn kỹ thuật không chi thể hiện ở kết quả thí nghiệm vật liệu, thí nghiệm cấu kiện, thí nghiệm thiết bị cơ khí mà còn thé hiện ở chất lượng vật liệu xây

“dựng trong quá trình bình thành và thực hiện các bước của quy trình xây dựng trong

hoạt động xây dựng.

Quy chuẩn xây dựng: là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng do cơ quan quản lý nhà nước có thắm quyển vé xây dựng ban hành Đồ là các yêu cầu kỹ thuật dối thiểu bất buộc phải tuân thủ đối với mọi hoạt động xây dụng (theo

Wikipedia).

Trang 40

Bảng 2.1: Một số Quy chuẩn do Bộ xây dựng ban hành

| someon Thun Anh xuan

1 |Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam - Tập 1996

; or oni parisons7 [acvoranemm lò ma Sas we

+ |aewesosmo (®Smtrheeepsdewba | - aụp

yamine ga

vo ewvoranome lvebieeeiemiesndø|— apycho nhà và công tinh

“Cũng một số quy chuẩn có liên quan khác.

“Tiêu chuẩn xây đựng: Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chudin mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các

chỉ kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tỏ chức có thẩm quyển ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng (Theo Wikipedia).

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân loại dự án - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Bảng 1.1 Phân loại dự án (Trang 17)
Hình 1.1: Chu trình dự án đầu tir - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 1.1 Chu trình dự án đầu tir (Trang 20)
Hình 1.2: Các yếu tố tạo nên chất lượng công trình. - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 1.2 Các yếu tố tạo nên chất lượng công trình (Trang 22)
Bảng 2.1: Một số Quy chuẩn do Bộ xây dựng ban hành - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Bảng 2.1 Một số Quy chuẩn do Bộ xây dựng ban hành (Trang 40)
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành. - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Bảng 2.2 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành (Trang 41)
Hình 3.1: Logo của Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.1 Logo của Công ty (Trang 62)
Bảng 3.1: Một  số công trình xây dựng tiêu biểu của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Bảng 3.1 Một số công trình xây dựng tiêu biểu của công ty (Trang 62)
311.4. Hình thức tổ chức hoge động của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
311.4. Hình thức tổ chức hoge động của công ty (Trang 66)
Hình 3.5: Sơ đỗ cơ cầu tổ chức của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.5 Sơ đỗ cơ cầu tổ chức của công ty (Trang 67)
Bảng 3.4: Danh sich thống kế trăng thiết bị của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Bảng 3.4 Danh sich thống kế trăng thiết bị của công ty (Trang 69)
Hình 3.6: Hệ thống tổ chức hoạt động giám sát chất lượng công trình. - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.6 Hệ thống tổ chức hoạt động giám sát chất lượng công trình (Trang 75)
Hình 3.7: Sơ đỗ đỀ xuất mô hình tổ chức quản lý chất lượng công trinh - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.7 Sơ đỗ đỀ xuất mô hình tổ chức quản lý chất lượng công trinh (Trang 85)
Hình 38: Sơ đồ quy trình quan lý chấ lượn th công - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 38 Sơ đồ quy trình quan lý chấ lượn th công (Trang 87)
Hình 3.9: Sơ đồ kiểm tra chất lượng vật tư đầu vio - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.9 Sơ đồ kiểm tra chất lượng vật tư đầu vio (Trang 92)
Hình 3.10: Sơ đồ quản lý thiết bị máy móc thi công. - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.10 Sơ đồ quản lý thiết bị máy móc thi công (Trang 93)
Hình 3.11: Sơ đồ tổ chức nghiệm thu bộ phận công trình. - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.11 Sơ đồ tổ chức nghiệm thu bộ phận công trình (Trang 94)
Hình 3.12: Quy trình quan lý chất lượng vật liệu đầu vào - Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng tại Công ty TNHH đầu tư hạ tầng thành phố
Hình 3.12 Quy trình quan lý chất lượng vật liệu đầu vào (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w