1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Tác giả Phan Văn Bính
Người hướng dẫn TS. Mỹ Duy Thành
Trường học Công ty cổ phần Lasca Corp
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

thực hiện đầu tr xây dựng công tình và khai thie, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của côngtrình'*.Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp c

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Cúc kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn à trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguốn nào và dưới bit kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tà liệu đã đượcthực hiện tích dẫn và ghi nguồn tà iệu tham khảo đúng quy định

“Tác gi

Phan Văn Bính

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tác giả cũng xin được bày tỏ lòng bit ơn sâu sắc đến TS, My Duy Thành đã giành

thời gian, công sức cũng như tâm huyết hướng dẫn khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

Xin cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cỗ phần Lasca Corp và các đồng nghiệp da đồng góp,

ý kiến, hỗ trợ chuyên môn giúp tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè

thực

đã động viên khuyến khích, chia sẻ với tác giả trong suốt quá trình học tập

hiện luận văn.

Quá trình thực hiện luận văn không tránh khỏi những thiểu sót, học viên kính mong

các thiy giáo, cô giáo và các ban cùng chia sẻ những kinh nghiệm và đóng góp ý kiến

để luận văn được hoàn thiện hơn.

Trang 3

MỤC LỤC

thiết của dé tài 1

2 Mục dich của đề tài 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Cách ip cận và phương pháp nghiên cứu 2

5 ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của để tdi 2

6 Dự kiến kết qua đạt được 3CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY.DỰNG VỚI VAI TRO LA NHÀ THAU XÂY LAP 4

1.1 Khai quất về quản lý chit lượng công tình xây dựng khi quất vé công tình cảnh, quan, thực trang quản lý chit lượng đối với công tình cảnh quan 4

1.1.1 Khái niệm chung về chất lượng công trình 4

1.1.3 Nhiệm vụ của quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 9 1.1.4, Khái quất về công tinh cảnh quan 10

1.2 Tổng quan về các nghiên cứu về công trình cảnh quan 14

1.2.1, Trên thé giới “

122 Ó Vigt Nam 15

1.3 Chit lượng thi công các công tình cảnh quan hiện nay Is1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về cảnh quan 181.3.2 Công tác quản lý Nha nước về phát triển không gian cảnh quan 18

1.3.3 Các hoạt động chính trong quá trình thi công xây dựng công.

1.4 Quy trình thi công công trình cánh quan

Trang 4

2.1.2 Các nguyên tắc định hướng thết kể cảnh quan

2.1.3 VỀ nguồn nhân lực

2.1.4 Về vật từ

2.1.5 VỀ máy móc trang thiết bị

2.16 VỀ giải pháp thi công

th của nhà thầu

“Các nội dung về quản lý chất lượng thi công các công

2.2.1 Cơ sở pháp lý

2.2.2 Quy trình quản lý chất lượng thi công công trình của nhà thầu xây i

3.3, Đặc điểm và các nhân tổ ảnh hưởng tới chất lượng các công trình cảnh quan.

2.3.1 Đặc điểm của công trình cảnh quan.

2.3.2 Những yếu tổ chủ quan

2.3.3 Những yếu tổ khách quan

2.3.4 Yếu tổ lịch sử - văn hóa

2.3.5 Yêu tổ thực trang không gian, kiến trức, cảnh quan tai các tuyển phổ.

2.3.6 Yêu tổ quy hoạch đô thị và pháp luật

239 tức chính quyền địa phương.

23.8 ¥% tổ vai td của cộng đồng và sự tham gia của dân cư

28

29

a1 32

33

33

3

40 41 41 44 46 47

48

49 s0

tiêu đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực.

quản lý vt tr, may móc thiết bị 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá về quản lý th công.

2.4.5 VỀ an loàn lao động và vệ sinh môi trường

Kết luận chương 2

sỊ sl

53

33 4 4 58

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG THICONG CÔNG TRÌNH CANH QUAN TẠI CÔNG TY CÔ PHAN LASCA CORP 563.1 Giới thiệu công ty, sơ đồ, bộ máy, hệ thống quản lý chất lượng

3.1.1, Lịch sử hình thành

3.1.2 Sơ đồ tổ chức

3.2 Kết quả quản lý chất lượng của các công trình đã thực hiện

56 56 37 9

Trang 5

3.3 Những tổn ti trong công tác quân lý chất lượng các công trình

3.3.1, Quản lý nhà nước v chất lượng công trình xây dựng

3.43, VỀ hệ thống hỗ sơ tả liệu quan lý chất lượng

3.44 Về quy tình kiểm soát chất lượng ti dự án

345 quấn lý vật tu, vật iệu

3.5 Giải pháp ning cao năng lực quản ý chất lượng của công ty

3.5.1, Đ xuất chung hoàn thiện quy winh quản lý chất lượng công tình xây dựng,

352 tàng cao chất lượng nguồn nhân lực.

3 Hoàn thiện, đổi mới quy trình quan lý chất lượng

3⁄54 Đồ 18 chức bộ máy quản lý chất lượng thi công công tình cảnh quan

3.5.5, Để xuất mở rộng nguồn cung cấp vật tư

3.5.6, Tăng cường trao đổi thông tin

65 65

69

70

n

n n 7

75

n

` 83 83 84 84

84

86

Trang 6

Sơ đồ quản lý chất lượng công tình xây dựng

“Cảnh quan công viên

anh quan sân vườn

Mô hình bộ máy tổ chức quản lý đô thị

thủ chất lượng thi công công tinh xây dựng

Sơ đồ ngh

Sơ đồ quản lý chất lượng công tình xây dựng

“Công viên khu nhà ở Đẳng Văn, Ha Nam

Sơ đồ quy trình quản lý chất lượng của công ty

Sơ đồ cấu trúc của ISO 9001:2015 trong quy trình kiểm định chất lượng

Để xuất sơ đồtổ chức bộ máy quân lý công ty

Đề xuất sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chit lượng thi công xây dựng

Lưu đồ quản lý chất lượng của Công ty

Đề xuất sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chất lượng thi công xây dựng

$0

92

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO"

Ten gọi inh quan

Quin lý chit lượng

Ủy ban nhân dân

“Trang ương Thi công xây dựng

“Tiêu chuẩn Việt Nam

“Chất lượng thi công

CĐT ‘Chi đầu tư

TCXDCT | Thi công xây dựng công tình KTCQ | Kiến trúc cảnh quan

Trang 8

MỞ DAU

của đề tài

1 Tính cấp tl

Những năm gần đây, nước ta đã phát triển không ngừng về kinh t - xã hội Các khu

đô th, nhà máy, xí nghiệp được xây dưng ngày cing nhiễu nhằm đáp ứng như cầu việc làm cho người lao động, Tuy nhiền, đi kèm với sự phát tiễn đồ là tình trạng ô

nhiễm môi trường ngày càng trim trọng, gây anh hưởng rit kin đến sức khỏe và cuộc sống con người, do đó các công trinh cảnh quan ngày cảng được quan tâm và chú

trọng hướng tới các công tình xanh vừa đảm bảo kết cấu, chất lượng kỹ thuật, mỹ

thuật, vừa đảm bảo không gian xanh, đưa được cây xanh, các vật liệu tự nhiên vào các.

sông tình nhằm đưa cảnh quan cây xanh đến gin với đồi sống hàng ngày là điềukhông thể thiển Chúng ta đều biết cây xanh có rit nhiều tác dụng như chuyển hóa khí

carbon dioxide thành khí oxy, hút khí độc, tạo bóng mát, trồng làm cảnh quan,

Nhiều nghiên cứu cũng đã cho thi, tằm quan trong của inh quan cây xanh xung

quanh tòa nhà đối với môi trường sống và sức khỏe con người là vô cùng quan trọng

Cong ty cảnh quan ra đời nhằm mang lại những giá tr vô cùng to lớn góp phần xâydựng những không gian xanh ding sống đưa con người về không gian sống thuận vớ

tự nhiên, để âm được điễu đó yếu tổ quả lý chất lượng của công ty là vô cùng quan

trọng tạo ra những sản phẩm đảm bảo đúng giá tị, đúng chit lượng, mang hại hiệu quả cho dự án mà còn l tổ quan trong đảm bảo sự phát tiễn bên vững của mỗi quốc

gia và thể giới Tôi nhận thie được vai rd quan trọng của việc ning cao công tắc quản

lý chất lượng các dự án do công ty thực hiện Bên cạnh các mặt đã đạt được thì vẫncòn tổn tại nhiều vấn Ề hạn ch trong công tác quản lý chất lượng của công ty Để tim

ra nguyên nhân và từ đó để xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng các dự án do sông ty thực hin: “Giải pháp nâng cao chất lượng các công trình cảnh quan do công

1y cỗ phin Lasea Corp thực hiện"

2 Me dich của đề tài

cứu đề xuất một số gidi pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý chất lượng thi

‘dng trình cảnh quan cho công ty cỗ phần Lasea Corp.

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1, Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý chất lượng thi công các công trình cảnh quan

- Tiếp cận qua các nghiên cứu và tù liệu đã công b

= Tiếp cận qua thực tế các công trình đã thực hiện,

~ Tiếp cận qua các nguồn thông tin như internet, sách báo, v.v

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp thực nghiệm thống kê: Thu thập và tổng hợp số

~ Phương pháp lý thuyết

- Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá:

- Phương pháp chuyên gia

5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề

5.1 Ý nga khoa học

Hệ thống hóa cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý về quản lý ‘nat lượng thi công các công, trình cảnh quan.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Tổng hợp số liệu thực tế về chất lượng và phân tích thực trạng công tác quản lý chất

lượng thi công các công trình cảnh quan do công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện.

Trang 10

6 Dự kiến kết quả đạt được

~ Nghiên cứu và làm rõ các vẫn đ lý luận cơ bản về công tác quản lý chất lượng th

công các công trình tại Việt Nam;

~ Phân tích đánh giá thực trạng về công tác quản lý chất lượng thi công các công trình

cảnh quan ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng,

~ Đề xuất gii pháp ning cao năng lục quan lý chất lượng thi công các công trình cảnh

«quan cho công ty cổ phần Lasca Corp.

Trang 11

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CÔNGXÂY DUNG VỚI VAI TRÒ LA NHÀ THAU XÂY LAP

1.1, Khái quát về quản lý chất lượng công trình xây đựng, khái quát về công trình cảnh quan, thực trạng quản lý chất lượng đối với công trình cảnh quan

1.1 Khái niệm chung về chất lưyng công trình

Công trình xây dựng là một sản phẩm hang hoá đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các

yêu cầu của đời sống con người Hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, của

từ Ø5 - 30)% GDP Vi doanh nghiệp của người dân dành cho xây đựng rt lớn, chi

vây chất lượng công trinh xây dựng là vẫn đỀ cần được hết sức quan tâm, nó có tácđộng trực tiếp đến sự phát triển bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế và n ng cao đời

sống của con người.

“rong thời gian qua công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng - yếu tô quantrong quyết định đến chất lượng công tinh xây dựng - đã có nhiề tin bộ V sự tăng nhanh và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh đội ngũ công nhân các ngành xây dựng, với việc sử dung vật liệu mới có chất lượng cao, việc

đẫu tthiế bị th công hiện đại, sự hợp tác họ tập kính nghiệm của các nước có éncông nghiệp xây dựng phát tr cùng với việc ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng, chúng ta đã xây dựng

được nhiều công trình xây dựng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi góp phần vào

hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân; xây dựng bàng chục triệu m2 nhà ở,

hàng vạn trường học, công trình văn hoá, thể thao thiết thực phục vụ và nâng cao

đời sống của nhân dân.

Quan điểm về quan lý chất lượng (QLCL): Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là

kết quả sự tác động nhiều yếu tổ có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chấtlượng mong muốn cần quản lý một cách đúng din các yếu tổ này QLCL là một khíacạnh của chức năng quản lý dé xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt độngquan lý trong nh vực chit lượng được gọi là QLCL Hiện nay dang tôn ti rt nhiềuquan điểm khác nhau về quan lý chất lượng:

Trang 12

~ Theo GOST 15467-70: QLCL là xây dựng, đảm bảo và duy tì

yếu của sản phi

vie chất lượng tắtKhi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu ding, Điều này được thựchiện bằng cách kiểm ta chất lượng có ệ thống, cũng như tác động hướng đích tới cácnhân tổ và iu kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phí

~ Theo A.G Robertson, một chuyên gia người Anh vẻ chất lượng cho rằng: QLCLcược xác định như là một hệ thông quản trị nhằm xây dựng chương trình va sự phốihợp các cỗ gắng của những đơn vi khác nhau để duy tì và tăng cường chất lượng

tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo

trong sản xuất có hiệu quả nhất, đ

tượng cho phép thỏa man yên cầu đầy đủ của người tiêu ding.

~ Theo các tiêu chuẫn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: QLCL là hệ thông các

phương pháp sản xuất tạo diễu kiện sản xuất hing hóa có chất lượng cao hoặc đưa ranhững dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng

- Theo giáo sự tiễn sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nồi ng trong lĩnh vực quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa QLCL có nghĩa là: nghiên cứu triển khai,

thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh té nhất, có ích

nhất cho người tiêu ding và bao giờ cũng thoan mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

it lượng định nghĩa về QLCL: là

lạ thể các thành phần

~ Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ xi

một phương tiện có tính chat hệ thống đảm bảo việc tôn trong

cea một ké hoạch hành động,

= Theo tổ chức tiêu chuỗn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: QLCL à một hoạt động có

chức năng quản lý chung nhằm đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện

chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chit lượng, đảm bảo:chit lượng và cải ign chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng

Nhu vậy, tuy còn tồn tại nhiều các định nghĩa khác nhau về QLCL, song nhìn chung

chúng đều có những diém giống nhau như:

= Thực chất của QLCL là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch

dinh tổ chức, kiểm soát vàđiễu chỉnh Nói một cách khác, QLCL chính là chất lượng

của quản lý.

Trang 13

~ QLCL là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kỹ thuật, kinh

tổ, xã hội) QLCL là nhiệm vụ của tắt cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong

là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất

11.2 Quản lý chất lượng công trình

~ Quân lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung nhằm xác

định chính sách chấ lượng, mục đích chit lượng và thực hiện bằng những phương tiệnnhư: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng và ải tiến chất lượng trong

khuôn khổ một hệ thống nhất định.

- Quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng: Là hoạt động của nhà nước, chủ

đầu tư, ne vấn và các bên tham gia lĩnh vực xây dựng để công trình sau khi đi thi công

xây dmg xong dim bảo đăng mục ích, đúng kỹ thuật và đảm bảo hiệu quả kinh tế

cao nhất, Theo từng giai đoạn và các bước xây dựng công trình các bên liên quan sẽ

đưa ra các biện pháp tối ru để kiểm soát nâng cao chất lượng công nh theo quy định

hiện hành Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng,

‘Theo Điều 3, mục 1 Nghị định 46/2015/NĐ-CP [1] của Chính phủ n

"Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham

y 12/5/2015 thì

gia các hoạt động xây đựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác có liên

quan trong quá tình chuẩn bị thực hiện đầu tr xây dựng công tình và khai thie, sử

dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của côngtrình'*.Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động tir đó đề racác yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu, quy định đó bằng các biện pháp như.kiếm soát chất lượng đảm bảo chit lượng, cải tiến chất lượng Hoạt động quản lý chấtlượng công tình xây dựng chủ yếu à công tác giám sit và tự giám sát của chủ đầu tư

và các chủ thể khác Nói cách khác: Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp

các hoạt động của cơ quan, đơn vị có chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo

dl lượng, cải tiễn chất lượng trong các giai đoạn từ chuẩn bj dau tư, thực hiện đầu tư,

kết thúc xây dựng và đưa vào khai thắc sử dụng.

Trang 14

Nguyên tắc trong quản lý chất lượng công tình " ích điều 4, Nghị định số

46/2015/NĐ-CP [1] ngày 12 tháng 5 năm 2015” Thông tư 26/2016/TT-BXD [2] ngày

26 thắng 10 năm 2016: Quy định chỉ tết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo

trì công trình xây dựng,

~ Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị định

này và pháp luật số iên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tr xây đựng đến quản lý, sửdụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các

ng trình lân cận;

= Hạng mục công tình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai

thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêuchuẩn áp dụng, quy chuẳn kỹ thuật cho công tình, các yêu cầu của hợp dng xây dựng

và quy định của pháp luật có liên quan;

- Nhà thầu khi tham gia hoạt động iy dựng phải có di điều kiện năng lực theo quy

định, phải có biện pháp tự quản lý chit lượng các công việc xây dựng do mình thực

hiện, Nhà thiu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do

nhà thầu phụ thực hiện:

~ Chủ đầu tự có trich nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phù hợp với hình

thức đầu tự, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tư.

định của Nghị định này.

n các hoạt động xây dụng nếu đủ

‘wong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo 4

theo quy định của pháp luật,

= Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dn, kim tra công tác quản lý chất lượng

của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công tình: thẳm định thết kế, kiểm tra

cng tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định chất lượng côngtrình xây dựng: kiến nghỉ và xử lý các vi phạm về chit lượng công tình xây dựng theo

cquy định của pháp luật;

~ Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng quy định ti Khoản 3, Khoản 4 vàKhoản 5 Điều này chịu trách nhiệm về chit lượng các công việc do mình thực hiện

Trang 15

“SÔNG TRNh YĐỌNG,

teegAnÌ Íedossr] | wernt tiAcHeh | | TueG | |aAoaMee

tue XvnNNg| [avon NHÀ TH || XÂYUĐ | | BAO

Mình 1.1: Sơ đỗ quản lý chất lượng công trình xây đựng.

Nội dung công tác giám sắt và tự giám sát của các chủ thể thay đổi theo nội dung của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ Có thể tóm tắt về nội dung và chủ thể giám sát theo các giai đoạn của dự án xây dựng là

“Trong giai đoạn khảo sát ngoài sự giám sát của Chủ đầu tư, nhà thầu khảo sát xây dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát;

+ Trong giai đoạn thiết kế, nhà thầu thiết ké xây dựng công trình chịu trách nhiệm

trước Chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng công trình Chủ đầu tư.nghiệm thụ sản phim thiết kế và chịu rách về các bản vẽ tết kế giao cho nhà thầu

+ Trong giai đoạn thì công xây dựng công nh có các hoạt động quản lý chất lượng

và tự giám sat của nhà thầu thi công xây dựng; giám sắt thi công xây dựng công trình

và nghiệm tha công tình sây dựng của Chủ đầu tư; giảm sắttác giả của nhà thu thiết

kế xây đựng công trình;

+ Tưong giai đoạn bảo hành Chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công

trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng, cây bj

chế, không phát triển dé yêu cầu chăm sóc, thay thé; giám sắt và nghiệm thu công

việc khắc phục, sửa chữa đó,

Ngoài ra cồn có giám sắt của nhân dân vé chất lượng công tình xây đựng Có thể thấy

tắt rõ là quản lý chất lượng rất được coi trong trong giai đoạn thi công xây dựng các

công trình cảnh quan.

Trang 16

1.13 Nhiệu vy của quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình

1.1.3.1 Nhiệm vụ của việc lập và quản lý chất lượng thi công xây dựng

Nhiệm vụ của việc lập và quản lý chất lượng thi công xây dựng là thiết lập trình tự thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu đặt ra, phù hợp với điều kiện thực hiện cụ thể,

nhưng cơ bản những yêu cầu này phải đạt được các mục đích như sau:

- Hoàn thành trong thời gian quy định nghĩa là thực hiện công việc theo ding tiên độ

mà dự án đã dé ra Tiến độ dự án là sự sắp xếp về thời gian để thực hiện công việc củamỗt dự án Mỗi dự ân đều có thời gian bắt đầu và kết thúc, căn cứ vào tình hình thực tế

của nhà thầu và chủ đầu tư để định ra thời gian hoàn thành các hạng mục công việc.

~ Hoàn thành trong chỉ phí cho phép được iễu là khoản tên mà chủ đầu tư đồng ý trả

cđựa trên cơ sở tính toán ban đầu, bảo gồm toàn bộ chi phí

CChi phí này bao gồm rất nhiều chỉ phi khác nhau như tiễn tin thu nguyên vật lệ

thiết bị máy móc, phương tiện sản xuất phụ cho quá trình thi công, tiền lương Chủ đầu.twlà khách hing nên luôn mong muỗn có được dich vụ hay sin phẩm mong muốn vớimột chỉ phí thấp nhất có thé, Nếu khoản chỉ phí phải bo ra vượt quá khả năng chỉ trì

“của khách hàng thi thực hiện dự án đó được coi là không thành công.

- Sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực được giao:

+ Nguồn lực là điều kiện cin có về con người và các phương tiện cần thiết khác đểđảm hoàn thành các mục iêu đã ác định Các nguồn lực này bảo gém nhân lực, cácnguồn tài chính, kỹ thuật, công nghệ và các nguồn lực vật chất khác.

+ Phân phối nguồn lực là một trong những nội dung quan trong của quá tình quản lý thí công, Bởi phân phối nguồn lực một cách hiệu quả không chỉ giáp giảm chỉ phí giảm thỏi gian mã còn đem lại chất lượng tt hơn

1.1.3.2, Vai rb quản lý thí công xây dung công tình

Quin Lý thi công xây dựng công trinh đồng vai tỏ hết sức quan trọng tong việc thực

"hiện mục tiêu cơ bản là công trình được hoàn thành theo đúng các yêu cầu đã dé ra và

Trang 17

đảm bảo c ft lượng Vì vậy vai tò của quản lý thi công xây dựng công trình có những,vai td quyết định như sau:

- Liên kết các hoạt động, công việc của dự án xây dựng;

- Tạo điều kiện cho việc lin hệ, cộng tác giữa các nhóm quản lý dự Án và khách hàn,

chủ đầu tư với các nhà cung cấp đầu vào;

- Tăng cường sự hợp tác và chỉ rõ tr ‘h nhiệm của mỗi thành viên tham gia dự án,

~ Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc này sinh và điều chỉnh kịp

thời trước những thay đối hoặc điều kiện không dự đoán được:

+ Tạo diều kiện cho sự đầm phần trực tiếp giữa cúc bên liên quan để giải quyết khi có

những bắt đồng xảy rs

1.1.4 Khái quát về công trình cảnh quan

1.1.4 Khái niện cảnh quan

Cảnh quan được sử dụng lần đầu iên vào đầu thé ki XX Hiện nay, ở Nga và các nướckhác thuộc Liên Xô trước đây, trong khoa học địa lý tồn tại 3 quan niệm về CQ tùytheo ý và nội dung người ta muốn diễn dat: cảnh quan là khái niệm chung, đồng nghĩa

với tổng thể địa lý thuộc các đơn vị khác nhau, là khái niệm loại hình, là khái niệm cá

thể, Dù theo khía cạnh nào thì CQ vẫn được xem à tổng thể tự nhiên, còn sự kháccủa các quan niệm trên ở chỗ coi CQ là đơn vị thuộc cấp phân vị nào, CQ được xácđịnh và thể hiện trên bản

Việt Nam, có nhiều nhà khoa học có quan điểm cảnh quan là khái niệm loại

8 theo cách thức nào, theo cách quy nạp hay diễn giải Tại

“Trong quan niệm loại hình, đơn vị phân loại CQ thé hiện được rõ nét cả 2 quy luật địa đới và phi địa đới, đồng thời là địa hệ tự nhiên cấp cơ sở có cấu trúc hình thái

Điều này, thể hiện một trong những đặc ính của tập hop - đặc tính nỗi bật chỉ có trong

hệ thống các cấp, mà mỗi cắp có tinh chất riêng cho sự liền kết tương hỗ của các yêu

tố hợp thành Quan niệm này có lợi thể trong phân loại và thành lập bản 48 CQ phục

vụ các mục dich ứng dụng thực tiễn, Tuy nhiên, khi có yếu tổ chưa định lượng được,cần phải công nhân tính đồng nhất trơng đối để có thể ghép vào một nhóm, một dang

Trang 18

s thể định lượng được, đưa ra các phương án khả di, tính toán được nhiều vẫn để,nhiều mặt để bổ tí sả xuất hợp í

Kiến trúc Cảnh quan "Landscape Architecture” là một lĩnh vực chuyên môn khoa họctổng hợp ứng dụng các nguyên Lý v8 khoa học và nghệ thuật, liên quan đến nhiều lĩnhvực chuyên ngành khác nhau (Quy hoạch không gian, quy hoạch hạ ting kỹ thuật, kiếntrúc công trình, điêu khắc, hội họa ) nhằm giải quyết những vin để tổ chức mỗitrường nghỉ ngơi - giải tr, thiết lập và cải tao mỗi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức

= Con

"nghệ thuật kiến trúc nhằm mang lại mối quan hệ tổng hòa giữa Thiên nhỉ

người - Kiến trúc

`VỀ bản chất, CQ là tổng th tự nhiên phức tạp, vừa có tỉnh đồng nhất, vừa có tính bắt

đồng nhất của CQ được hiểu ở chỗ, một lãnh thổ mà tong phạm vi

quan hệ giữa các thành phần coi như.

không đổi, nghĩa là đồng nhất Tính bắt đồng nhất được biểu thị ở 2 mặt

Trang 19

Hình 1.3: Cảnh quan sân vườn.

‘Tm li Cảnh quan là khái niệm *phong cảnh” phản ánh qua tắt cả ác giác quan củacon người cảm nhận bằng một trình độ nhận thức nhất định mang tính trừu tượng và

chủ quan Cảnh quan phụ thuộc chặt chẽ vio mỗi trường và con người xung quanh nó

nó tạo nên một môi trường bảo vệ, nghỉ ngơi và sinh sống với những đặc thù và hình thái riêng biệt Có hai loại cảnh quan là cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo.

4+ Cảnh quan tự nhiên: Cảnh quan ngoại thất, cảnh quan thiên nhiên bao gồm địa hình.địa mạo, phong cảnh cây xanh khí hậu không có sự tác động của con người t cảđồng vai trồ như một phong nén, thậm chí như một nguồn gốc của sự cảm húng, một

bộ phận hữu cơ của cơ thể kiến trúc

+ Cảnh quan nhân tạo: Là cảnh quan được ình thành do hệ quả của quá tình tác động của con người làm biển dạng cảnh quan thiên nhiên, Hình thái ảnh quan nay bao gồm

cây xanh, iễu cảnh, đã phun nước, hồ điều hòa, công viền, hồn hoa, Là hình ảnh

mô phỏng thiên nhiên mang lại cảm giác gần gũi, thản thiện với môi trưởng.

Cảnh quan vùng văn hóa:

- Cảnh quan nghỉ ngơi - giải wi: Các khu nghỉ ngơi, điều dưỡng; nơi có môi trường

trong lành, đẹp:

- Cảnh quan vùng công nghiệp: Khu vực bố trí các nhà máy, xí nghiệp lớn, độc hại, nằm ngoai điểm dan cư.

Trang 20

~ Cảnh quan điểm dan cư: Đô thị và nông thôn:

~ Cảnh quan bảo tén các khu vườn quốc gia, nơi bảo tổn eq thiên nhiên có giá trị Các

di ích như khu chia Hương, khu đền Hùng Trong đó cảnh quan đô thị là mỗi trường

nhân tạo phúc tạp nhất va là thành phần quan trọng của cảnh quan văn hón

1.1.4.2 Nhân tổ thành tao cảnh quan

NI in tổ tạo thành CQ được định nghĩa là: Các thực thé địa lý độc lập tương đối nhưng,tác động lẫn nhau thành tạo mỗi trường địa phương trong CQ, bao gôm mẫu chất (hệting, đá mẹ, trằm ih, địa ình, khí hậu, hủy văn, thổ nhường

với CQ tự nhíệ

liên hệ giữa các nhân tổ thông qua các quá trình hệ sinh thái trong cầu trúc đứng, cấu.

lớp phủ thực vật (đối

xà bán tự nhiên) hoặc lớp phủ sử dụng đất (đối với CQ văn hóa) Mỗi

trúc ngang và cấu trúc thời gian của CQ, Theo khái niệm này thi các nhân tổ thành tạo

CQ bao gồm:

++ Nhóm nhân tổ vùng: Bao gồm 3 nhân tổ tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp tới hìnhthành các nhântổ cảnh quan à địa chất kiến tạo, kiểu khí hậu và khu hộ sinh vật

+ Nhân tổ con người

1.14.3 Hệ thẳng phân loại cảnh quan

ing phân vi cảnh quan được ra đời cùng với sự xu:

Kết quả phân loại CQ sẽ là nh,

hiện các quan niệm về CQ.

ăn cứ quan trọng dé thành lập Bản đồ CQ cho một

vùng lãnh thé được xác định Tùy theo quan niệm của mỗi người và lãnh thổ nghiên.

sứu mà các hệ thống phân loại được hình thành Hệ théng phân loại của Ixatsenko (1976) phân thành 8 cắp vị: Nhóm kiểu - Kiểu - Phụ kiểu - Lớp - Phụ lớp - Loại - Phụ

loại Thể loại Hệ thing phân loại của Gvozaexki (1961) gồm 5 cắp phân vis Lớp

-Kiểu - Phụ kiểu - Nhóm - Loại Ngoài ra, có nhiều hệ thống phân loại khác như: hệ thống phân loại cảnh quan của Nhicolaev, Polunov, Mitchell và Howard,

6 Việt Nam, nhiều hệ thống phân loại cảnh quan khác nhau được xây dựng phù hợp

‘i mục tiêu và lãnh thổ nghiên cứu, Vũ Tự Lập (Cảnh quan dia lý miễn bắc Việt Nam1976) [I2] đã đưa ra hệ thống phân loại CQ địa lý Miễn Bắc Việt Nam gbm 16 cấpphân vị, lớn nhất là “Địa lý quyển”, cấp nhỏ nhất là “Dim địa li", Mỗi đơn vị đều có

1

Trang 21

chỉ tiêu xe định rất thuận lợi trong phân vùng ở moi tỷ lệ trên mọi quy mồ lãnh thổ.

Hệ thống phân loại của Nguyễn Cao Huần (2005) [13] đã sử dụng hệ thống phân loạigốm 6 cấp phân vị: Hệ CQ - Phụ hệ CQ - Lớp CQ - Kiểu CQ - Hang CQ - Loại CQ

Phạm Hoàng Hải và nk (1997) da xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng

cho lãnh thổ Việt Nam ở tỷ lệ bản đỗ 1,000,000 gồm 7 cắp phân vị: Hệ CQ - Phụ hệ

CQ - Lớp CQ - Phụ lớp CQ - Kiểu CQ - Phụ kiểu CQ - Loại CQ Hệ thống phân loại

CQ có nhiều cấp tương ứng mức độ phân loại các thành phin CQ theo các yêu tổ cùng

tý lệ bản đồ Đơn vi phân loại cảnh quan ở cấp càng thấp thi sự tham gia của các yêu

tổ của các thành phần cảnh quan càng nhiễu.

1.1444 Chức năng cảnh quan

Chức năng của cảnh quan có nhiều quan niệm khác nhau Chức năng cảnh quan là

"tổng hợp các quá tình trao đổi, biển dổi vật chit và năng lượng trong cảnh quan"

Theo Forman lại xác định "chức năng cảnh quan là dòng năng lượng, dinh dường

khoáng và sinh vật giữa các yếu tổ cảnh quan” Bên cạnh đó, chức năng của cảnh quan

còn được hiểu là lợi ích mà con người thu được từ các thuộc tính và quá trình của CQ.

Dodi nhiều thống phân loại chức năng CQ Các chức năng của cảnh quan gồm chức năng tự nhiên, chức năng KT - XH, chức năng bảo vệ môi trường,

Việc sử dụng CQ phù hợp với chức năng tự nhiên cũng như chức năng KT - XH, sẽ

đảm bảo sự phát tiển bền vũng cho mốt quan hệ giữa tự nhiễn và con người Chức

trúc CQ Mỗi đơn vị CQ có

năng CQ được xác định trên cơ sở phân tích đặc điểm, có

thể có nhiều chức năng và nhiều đơn vị CQ có thé cùng một chức năng Nếu con người

sử dung CQ phù hợp với chức năng của nó chính là hướng sử dung hợp lý CQ và CQ

N

có kha năng phát triển bền vững, lâu đà con người sử dụng CQ không phù hợp

với khả năng đắp ứng của CQ thì CQ sẽ bi suy giảm và không bên vững

1.2 Tổng quan vé các nghiên cứu vé công trình cảnh quan

12.1 Trên thé giới

Troll (1993) sáng tạo ra thuật ngữ CTCQ và vận dụng trong công trình nghiên cứu.

cảnh quan Đông Phi bằng ảnh hàng không Tiếp sau đó, CTCQ được phát triển tại các

ing Đức (CHLB Đức, Thụy Sĩ, Ao, Đan Mach, trong những năm 1950

Trang 22

-1960, tới những năm 1970 đã phát triển mỡ rộng trong khu vực nói tiếng Đức và Hà Lan (chủ yếu ở Hà Lan, Bi, Pháp, CHLB Đức) Từ những năm 1980, khoa học này

chính thức trở thành một ngành khoa học độc lap, có đối tượng nghiên cứu, phương

pháp luận và phương pháp nghiên cứu riêng Từ năm 1990 đến những năm đầu thé ky

XXI, đây là giải đoạn phát triển mở rộng của CTCQ trên phạm vi toàn thể giới, được

nh lập các chỉ hội CTCQ quốc tế có truyền thông lâu đờiđánh dẫu bằng sự kiện

của Châu Âu là CHLB Đức,

nghiên cứu CTCQ Đông Nam A, thành lập trung tâm CTCQ châu Đại Dương, khu vực

Mỹ Latinh và Châu Phi Chi hội CTCQ Quốc tế tại Việt Nam (VN - IALE) i

fc và Slovakia; sự phát triển mạnh mẽ ở của trung tâm

1g được thành lập rong giải đoạn này (năm 1992) Xu hướng phát tiển mớ rộng này làm hình

thành nhiều trung tâm nghiên cứu CTCQ độc lp, dồn thời có sự gắn kết chặt chẽgiữa các nhà nghiên cứu với phương pháp luận tổng hợp, liên ngành và định hướng đối

tượng nghiên cứu là sinh vật và con người.

Nếu như mục đích của nghiên cứu cảnh quan là tìm ra đơn vị cảnh quan đồng nhất

theo các lớp khác nhau trong không gian thi các nhà CTCQ đang tích cục nghiên cứu:

và xây dựng các kiểu da dang sinh hoe.

Việc sinh thái hoá cảnh quan bắt đầu thực hiện từ nửa cuối thập kỷ 60 thé ky XX ởViện Sinh học Cảnh quan thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc (1967) Hội nghị

in thứ V (1974) đã có KE hoạch thành lập Hiệp hội Quốc vì CTCQ TALE

(nternational Association Landscapes Ecology), hội thao tổ chúc ở Đan Mach

‘vo năm 1984, Như chúng ta thấy, sinh thái hoá cảnh quan là xác định các đặc tính, chỉ

sinh thái của cảnh quan nhằm bảo vệ và làm cho môi trường tốt I

1.2.2 Ở Việt Nam

“rước năm 1992, các công trinh nghiên cứu các tổng hợp lãnh thổ tại Việt Nam chủ

yếu dựa trên nẻn táng lý luận cảnh quan học Xô Viet Tùy vào từng giai đoạn phát tiễn và để ip ứng nhu cầu thực tin mà nội dung các công tình nghiên cứu cảnh

‘quan được thể biện dưới các tiêu để khác nhau, chẳng hạn “phan vùng địa lý tự nhiên

“cor sở cảnh quan”, "phân ving cảnh

“cảnh quan địa lý”, "nghiên cứu cảnh quan”

‘phan tích cảnh quan”, Vũ Tự Lập (1976) [12] đã nghiên cứu và xây dựng bản đỗ cảnh quan địa lý miễn Bắc Việt Nam theo quan niệm cảnh quan là đơn vị cá

15

Trang 23

thé Quan niệm cảnh quan là đơn vị kiểu loại được các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý

và Khoa Địa lý Đại học Qu gia Hà Nội áp dụng xây dựng nh du bản đổ cảnh quan ở

sắc tỷ lệ khác nhau Kinh nghiệm nghiên cứu thực én về cảnh quan học đã tạo điềukiện cho các nhà cảnh quan học Việt Nam tích lãy đủ kiến thức tổng hợp và liên ngành,

về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường các lãnh thổ của ViệtNam, Trong béi cảnh đất nước đổi mới, phát triển kính tế nhanh, nhiễu vẫn đỀ môiting và ínhtấ cấp bách ny nh in x ht ya cnh quan học ph

cận với các bộ môn khoa học khác có liên quan, quan trọng nhắt là hướng tiếp cận sinh thái học, kinh tế và các khoa học xã hội - nhân văn trong nghiên cứu CQ

Qua trình hình thành, phát triển lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu CTCQ tại Việt

Nam được phân chỉa thành bốn thời kỷ:

~ Thời kỳ Php thuộc (ước năm 1954)

Hầu hết c công trình nghiên cứu ở thời kỳ này đều đề cập tới đặc điểm riêng của

từng nhân tổ tự nhiên, có tắt ít công trình nghiên cứu tổng hợp hoặc quy luật phân hóa

lãnh thổ tự nhiên Quan điểm về phân vùng tự nhiên và nhân văn, khái niệm về cảnh quan chưa định hình rõ trong thời ky này

- Thời kỳ 1954 - 1975

“Trong thoi kỳ này, hướng nghiên cứu cảnh quan đã được hình thành rõ ràng Một số

ih vật, cụ thể

là tới cấu trúc thảm thực vật hay phân bổ địa lý của động vật Hầu hết các công tình

tác giả đã quan tâm tới phát hiện sự phân hóa lãnh thổ ảnh hưởng đến s

nghiên cứu được dựa trên quan điểm cá thể (nghiên cứu phân vùng) Nghiên cứu hệ sinh thái của các nhà sinh thái học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hướng nghiên cứu sinh địa quan lạc học của trường phái Sukachev.

= Thời ky 1976 - 1991

Mic dù có cùng mục dich nghiên cửu tự nhiên phục vụ hợp lý nguồn thi nguyên thiênnhiên và bảo vệ thiên nhiên nhưng các nhà sinh thái học và sinh học tiếp cận theo

hướng hoàn toàn khác các nhà địa lý Trong khí các nhà địa lý nghiên cứu tự nhiền chủ

xu là các yêu tổ phi sinh học với đối tượng nghiên cứu là cảnh quan ở các cắp phân vị

16

Trang 24

ˆkhác nhau, các nhà sinh thái học và sinh học tập trung phân tích các đổi tượng sinh học với đơn vị nghiên cứu cơ bản là hệ sinh thái Các côi trình tiêu biểu theo hướng này rằm: nghiên cứu và định hướng bảo vệ, sử dung hợp lý các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam; phân tích và lập bản đồ các kiểu hệ sinh thái rừng Việt Nam trên quan điểm sinh thái phát sinh; nghiên cứu cấu trúc sinh thái của khu hệ cá cửa sông ven biển Việt Nam; nghiên cứu sử dụng hợp lý các hệ sinh thái rung du; nghi ich sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, phân tích tác động của con người, tác động của biển đổi khí

hậu tới các hệ sinh thái này, đề xuất định hướng sử dụng hop lý và bảo tổn

Trong thời kỳ này, lý luận và định hướng nghiên cứu cảnh quan học và sinh thấi học

đã tở nên rõ ring quy mô nghiên cứu cũng được trải rộng từ cắp toàn quốc, sắp vùng

Một số nghiên cứu tổng hợp đã có sự tham gia kết hợp của các chuyên gia về địa lý học, sinh thái học, sinh học và nhiều lĩnh vực khác Công trình xác lập vùng chuyên.

canh Đit Lắk được coi là nghiên cứu CTCQ đầu tiên của V x Nam.

~ Thời kỳ đương đại (từ 1992 đến nay)

Sự kiện ding chủ ý nhất trong thời ky này là Chi hội CTCQ Quốc t ti Việt Nam trực

thuộc Hội Địa lý Việt Nam ra đời vào năm 1992 và được Hiệp hội CTCQ Quốc tếthông cáo trên bản tin số 10, tập 1 tháng 4/1992

Hiện nay có nhiều ng quan điểm trú chigu đối với khoa học CTCQ tại Việt Nam.Môi số tác gid cho rằng, tại Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu CTCQ thực sự:

ào; về cơ bản các công trình đã từng công bổ chỉ la cảnh quan học hoặc sinh thấ học

thuần túy Một số tác giả khác có quan điểm ngược lại, cho rằng CTCQ ở Việt Nam đãphát tiễn từ rất sớm, Hau hết các nghiên cửu CTCQ tại Việt Nam được thực hiện theo

hướng phân tích edu trú cảnh quan, đánh giá cảnh quan, ác định các mô hình kính tế sinh thi, Các công tình quan tâm tối phân ích động lực cảnh quan, chức năng cảnh

«quan, lượng giá dịch vụ cảnh quan, mô bình hóa biển đổi cảnh quan hiện nay chưa có

nhiễu Kiến thức tổng hợp vé sinh thất học và cảnh quan học chưa được sử đụng nhiễu

trong công te tổ chức lãnh thổ và quy hoạch sử dụng đất Chưa có nhiễu công tình lý

luận và ứng dụng thực tiễn về quy hoạch và thiết kế cảnh quan Trong thực tiễn triển

Trang 25

khai nghiên cửu, phải nói rằng hướng nghiên cứu CTCQ rất được các nhà địa lý Việt

Nam chú trọng

1.3 Chất lượng thi công các công trình cảnh quan hiện nay

13.1 TỔ chức bộ may quản lý nhà nước về cảnh quan

Từ thời phong kiến tới thời Phíp thuộc, chính quyển tuy có những thay đổi song luôngiữ vai tr là Trung tâm chính tr, hành chính quốc gia Từ sau Cách mạng tháng Tấmđến nay, bộ máy chính quyền đã có những đổi mới gắn liễn với định hướng phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước

Hiện nay, việc quản lý cảnh quan chịu nhiều tác động của các chủ thể quản lý đô thị

như kinh xây dựng, đất dai, môi trường, dân số, hạ ting xã hội, hạ ting kỹ thuật,Tai các thành phố lớn việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đều do Phòng

quản lý đô thị thực hiện Mô hình quan lý đỗ thị Việt Nam từ cấp trung ương đến địa

phương được khái quát qua sơ đồ sau:

18

Trang 26

độ xây dung khu trung tâm lịch sử và khuyến khích phát tiễn khu trung tâm mới đểbảo tồn i tị văn hóa lịch sử, giảm tải đối với cơ sở hạ kang đô thị trong khu vực nộ

đồ, Định hướng quy hoạch tổ chức không gian cảnh quan và sử dụng đất đô thị cầntheo quan điểm tích hop da chức năng, linh hoạt, dễ thích ứng với sự thay đổi của nhưcầu phát triển; sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu qua; diy mạnh phát triển hệ thống giaothông công cộng đa phương thức kết hợp với phát tiỂn đô thị nền; wu tiên nguồn lựcxây đựng đồng bộ hệ thống hạ ting kỹ thuật để tạo bộ khung cho đồ thị phát triển, tạo

ề cho các dự án đầu tư đủ fu kiện thực

(Qua trình phát triển đô thị cin quan tâm đến đặc điểm địa hình, điều kiện địa lý, địa chit hủy vin, các tác động tiêu cục của biển đổi kh bậu để định hướng xây dựng các

khu chức năng, hệ thông ha ting kỹ thuật phù hợp, cần bảo tồn, duy tì vùng không

sian lớn đành cho chứa nước như hệ thống hd, vùng cây xanh lớn tại chỗ kết hợp với

"hạ ting thoát nước để chồng ting ngập hiệu quả.

1.3.2.2 Bai với vẫn dé phát triển các khu chung cự cao tang trong kh trung tam Việc x đụng các khu chung cư cao tần tại đô thị lớn là tắt yếu của quá trình đô thị

hóa, sẽ là loi ình nha ở chủ yếu của các đồ thị lớn rên thể giới để dp ứng nhủ cầu ở của hàng triệu người dân, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, thay đổi diện mạo và hình

cảnh của đô thị theo hướng văn minh hiện đại, do đó cần có cơ chế, chính sách phù hợptạo điều kiện phát tiền

"Để đảm bao không vượt quá năng lực vận hành của hệ thống ha ting kỳ thuật đặc biệt

là không gây ách tắc giao thông, tại mỗi dự án cần nh toán và quản lý chat chẽ c

chỉ tiêu: mật độ xây đựng, ting cao, hệ số sử dụng đất và phải tun thủ tiêu chuẳn quychuẫn hiện hành về đảm bio độ thông thoáng, chiếu sing tự nhiên, an toàn phòng chy

chữa chay, đảm bảo các chi tiêu về giao thông tĩnh, kết nồi hạ tng với khu vực xung

quanh, cung cấp diy đủ các dich vụ thiết yếu như cắp thoát nước, cắp điện, cơ sở giáo

due, y tế, không gian cây xanh, mặt nước, vườn hoa, sân chơi, các tiện ích công cộng

phục vụ cư dân sinh sống tại khu vực; khối tích công trình, hình thức kiến trúc, màu.sắc, v liệu xây dựng phải phù hợp với đặc điểm khí hậu từng địa phương, hải ha vớikhu vực xung quanh, phai là điểm nhắn về kiến trúc cảnh quan, là hình ảnh tiêu biểu

của đô thị

Trang 27

Việc phất tiễn nhà cao ting rong khu đô thị trung tâm phải tuân thủ quy hoạch phânkhu và thiết kế đô thị đã được cắp có thẳm quyền phê duyệt "Về quy định quan lý quy hoạch xây dựng phải có các tiêu chí về vị tí khu đất, điện tích, kỉch thước khu đắt phải

đủ điều kiện bố trí khoảng lùi tối thiểu để đảm bao an toàn khi iếp cận giao thông đôthị, dp ứng quy định vỀ phòng cháy, chữa cháy: bạn chế xây dựng công tinh ting cao

trên các tuyển đường có lộ giới nhỏ.

“Thực hiện các biện pháp đẩy nhanh việc di dời các cơ sở sản xuất, trường đại bọc,

nh vi „ một số cơ quan ra khỏi khu vực nội thành theo quy hoạch chung đã được phê duyệt dé xây dựng công tình dich vụ công cộng, các tổ hợp công trình cao ting hiện đại, mật độ xây dựng thấp dành nhiều diện tích đắt xây dựng đường giao thông nội bộ, không gian xanh, khu vui chơi giải trí, khu thể thao và tiện ích công cộng phục

vụ người dan, tạo độ thông thoáng, chiếu sáng và quan trọng nhất là mở rộng các tuyến

đường giao thông cho đô thị

Nén tạo cơ chế khuyến khích (quy chế điểm thưởng - thêm ng cao cho các dự áncông trinh cao ting) khi giảm mật độ xây đựng dưới 30% và cam kết đầu tư tốt giaothông khu vực dự án và giao thông ngoài dự án đảm bảo không gây ách tắc giao thông

đồ thị: Có cơ chế khu

đủ năng lực có thể tham gia xây dung các dự án nhà ở đồng bộ, chất lượng cao, vận

én khích đối với các dự án đầu tư bền vững dé các doanh nghiệp

hành an toàn, đảm bảo an ninh, tăng giá trị bắt động sản thay vì dựa vào nguồn vốn

của nhà nước

1.3.2.3 Đối với vẫn đề tái phat triển các Khu chung cư cũ

Các dự án cải tạo, tái phát triển chung cư cũ phải được lập quy hoạch 1/500 cho toàn

khu, tuân thủ quy hoạch chung của thành phố, quy hoạch phân khu (có tính link hoạt ở

các dự án cụ thổ) với các tiêu chí chính cin quan tâm là Quy mô dân số, mật độ xây

đựng, tỷ lệ đất công viên cây xanh, đường giao thông, tang cao công trình (cho phépxây dựng nhà cao ting để giảm mật độ xây dụng tạo quỹ đất xây dựng công viên câyxanh, và giao thông kết nổi khu nhà ở với trục giao thông của đô thị) Áp dụng linhhoạt các quy định của Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc nhà cao ting trong khu

vực nội đô, đảm bảo sự bài hòa vé không gian, kiến trúc cảnh quan với các công trình hiện hữu trong khu vực thực hiện dự ấn.

Trang 28

\Vé co chế chính sich Cin nghiên cứu, điều chỉnh, hoàn thiện các cơ chế, chính sáchliên quan đến giải tỏa đền bù, ái định cư, lựa chọn nhà đầu tư, huy động vốn và lợi íchcủa các bên liên quan theo hướng rõ ring, đồng bộ Cin sửa đổi một số quy định củaNghị định số 101/2015/NĐ-CP, ngày 20/10/2015 về Cai tạo xây đựng lại nhà chung

sự nhằm giải quyết các kho khăn, vướng mắc như hướng din cụ thé về vig thực hiệnđiều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch và dân số của dự ấn tại khu vực trung tâm; ranhgiới, quy mô, sử dụng đắt, đặc biệt là phần diện tích được áp dụng cơ chế miễn tiên sử

ién thuê

dụng đất

1.3.24 Đối với các khu đồ tị mới

Xây dựng và phát triển các khu đô thị mới là hướng đi tắt yếu trong quá trình mở rộngkhông gian đô thị, việc xây dựng phải tuân thủ các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn.phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị đã được phê duyệt về cơ cấu sử dụng đất, inhđồng bộ về hạ tầng kỹ thị

sở hạ ng phải dip mg quy mô din

hạ ting xã hội và các công trình dịch vụ khác, đầu tư cơ

sinh sống tại khu đô thị.

“Các khu đô thị mới phải là mô hình Ki mẫu về môi trường sống hiện đại, tiện nghỉ,

có cảnh quan đẹp vì vậy phải đảm bio chỉ tiêu mật độ xây dựng thấp; tý lệ cây xanh

mặt nước ~ đường giao thông, bãi đỗ xe phải cao; cho phép hệ số sử dụng đất cao để tăng hiệu quả sử dụng đất; xây dựng day đủ trường học, hà trẻ, công trình y tế, khu vai choi, chợ dân sinh, trung tâm thương mại đáp ứng cho cư dân của khu đô thị và

‘hd trợ cho khu dân cư lân cận.

Kết nối hạ ting kỹ thuật khu đô thị mới với hệ thống hạ tang kỹ thuật chang của thành phố và khu vực hiện trạng xung quanh, phải đảm bảo không gây bắt lợi như ách tắc giao thông ngập ing cục bộ

Xây dựng quy định về "Mô hình chuẫn của khu đô thị mới” để dip ứng những yêu cầu

về một đô thị hiện đại, có bản sắc và phát triển bền vững.

1.32.5, Đồi với vẫn dé phát triển Không gian công công phục vụ công đẳng

Không gian công công ngoài trời của các đô thị là một trong những éu 6 quan trọng

ccủa một đồ thị sống tốt, tuy nhiên đang có sự mắt cân đổi nghiêm trọng trong việc phát

triển không gian công cộng vì vậy chính quyền đô thị cần xây dựng chương trình quy

2I

Trang 29

hoạch và chuyển đổi các khu chúc năng không phù hợp thành các không gian công công phục vụ nhu cầu của nhân dân.

Không gian công công là nơi nghĩ ngơi, hư gi, tận hưởng thiên nhiên, thục hiện các

hoạt động thể chất ngoài trời như đi bộ, tập thé dục, thể thao gặp gỡ ban bè, giao tiếpcộng đồng vì vậy vị trí phái dễ tiếp cận, an toàn giao thông, an toàn khi sử dụng trongmọi thời điểm, có mỗi trường trong lành, có chiếu sáng có tính thẩm mỹ cao, hoạtđộng đa dạng phong phú, thân thiện thu hút lôi cuốn được mọi người dan.

1.3.3 Các hoạt động chink trong quá trình thi công xây dựng công trình:

Cúc hot động chính trong quá nh thi công xây dụng của nhà tu thi ông hiện naybao gdm những công việc sau

= Xây đựng kế hoạch, chương trình cụ thé phù hợp với tiến tình công việc đã nêutrong hỗ sơ dự thầu và các điều kiện của hợp dng ghỉrõ thời gian cụ thể của từng

hạng mục công việc phải hoàn thành.

- Tổ chức kế hoạch và sip xếp tổ ở trên hiện trường cũng như lắp đặt các phương tiệnthiết bị cần thiết phục vụ cho việc thi công và các dich vụ cho tổng công trình của nhàthầu và chủ đầu tư

- Phối hợp giữa các nhà thầu chính, phụ tham gia xây dựng công trình và xây dựng các

công trình tạm can thiết

+ Thực hiện nghiêm tức việc giám sát thi công xây dung dé đảm bảo chất lượng theo

yên cầu của tiên chun mà thiết kế đã lựa chọn Theo chức năng của mình, các chủ thể

có các phương thức giám sát khác nhau,

Kip thời điều chỉnh những sa sót xây ra khí thi công ở trên công trường trong trường

hợp có những điểm khác với những con số được ghỉ trong dự toán và trong hỗ sơ

- Lưu trữ tắt cả các hỗ sơ, báo cáo về mọi hoạt động xây dựng và kết quả của c

kiểm tra chất lượng

Kiểm tra, thanh toán tiền cho những phần việc các hạng mục đã hoàn thành,

Trang 30

- Thực hiện công tác chăm lo sức khỏe và kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường để đảm bảo an toàn cho công nhân và mọi người trên công trưởng.

1.4 Quy trình thi công công trình cảnh quan

1.4.1.1 Tiếp nhận yêu câu và khảo sắt mặt bằng cảnh quan

‘Sau khi nhận được điện thoại hoặc yêu cầu tham gia dự thầu từ chủ đầu tư hoặc đơn vị

tổng thầu Chúng tôi sẽ trao đổi và tham khảo danh sách các loại cây trang Sau đồ sẽ

cho kỹ thuật xuống công trình để nắm hiện trang mặt bằng và kiểm tra các yếu 6 sau:

“Tiến độ th công của các đơn vị Khác và khả năng hoàn trả mặt bằng cảnh quan

“Chất lượng đất tại công trình có đảm bảo không? (Đỗ phì, PH, ngập nước, )

Nguồn nước và hệ thing nước tưới cho công tình (Nguồn nước từ đầu, lắp đặt hệthông đường Ống như thể nào )

Kiểm tra lại chủng loại cây có phù hợp với thổ nhường của công trình và để xuất cây

thay thể nêu cây ban đầu không phù hợp

14.1.2 Gửi báo giá dự thin

‘Sau khi nhận được danh mục cây, cảnh quan cuối cùng và kiểm tra các vin đề trênchúng tôi sẽ đưa ra bằng giá dự thầu phù hợp nhất đảm bảo tắt cả các yêu cầu của chủđầu tư Bảng giá dự thầu cao hay thấp tùy thuộc fao yêu cầu của chủ đầu tr và thời

nhiên chỉ gian hoàn thành công trình Nếu công tình triển khai kéo đà

phí sẽ cao hơn,

1.4.1.3, Xây dung ké hoạch thi công

Vé phần này các đơn vị thi công thường phân loại công trình thành 2 nhóm khác nhau.

là Công trình độc ập và công tình nằm bên trong một công tình lớn

Cong trình độc lập: Ở đây có nghĩa là trong công trình đó không có các hạng mục khác dang thi công, chỉ có duy nhất đơn vị thi công cảnh quan thực hiện Thông thường các công trình này đã hoàn thành từ trước và muốn bổ xung thêm hạng mục cảnh quan

hoặc là chỉnh sửa lại hạng mục cảnh quan đã xuống cấp sẽ đơn giản hơn và có trình tự

1 ring Các bước thực hiện sẽ diễn ra theo tinh tự nghĩ là khi hoàn thành bước 1 sẽ

2B

Trang 31

tối bước 2 và cử như thể chữ ít có sự sáo trộn Việc xây dựng kế hoạch sẽ có thời giam

cụ thể từ ngày bắt đầu và kết thúc Đổi với công trình này việc xây dựng kế hoạch thicông được thực hiện đơn giản và chính sắt nhất

Công tình nằm bên trong công tình lớn: Có nghĩa là công tình đang được thi công

toàn bộ các hạng mục từ xây đựng, điện nước, cảnh quan,

Đổi với công trình này việc lên ké hoạch thi công it khỏ khăn do ảnh hưởng từ tiến độ

của các hạng mục khác tác động Bởi vậy để xây dung được bảng tiền độ thi công tì

phải kết hợp của tắt cả các nhà thấu có ảnh hưởng đến nhau và cùng nhau cam kết thựchiện đúng tiền độ nhất fa trong việ thi công vườn thẳng đứng

14.14, Trién khai nhân sự và chuẩn bị mặt bằng

Dựa trên khối lượng công việc và tiễn độ thi công để chun bị nguỗn nhân lực diy đủđáp ứng nhu cầu về tiền độ và chit lượng công tình

"Nhận mặt bằng thi công từ đơn vị xây dựng và triển khai các công việc cần thiết để

chuận bị trồng cây xanh.

Xử lý độ đốc và khả năng thoát nước của Khu vục cảnh quan, vi này rất quan trọng

nó ảnh hưởng đến sự phát triển, sinh trưởng và cảnh quan của công trình khi đưa vào

sử dụng

Kiếm tra lạ toàn bộ các vấn đề như đội ngủ công nhận, điện, lượng nước tưới, mặtbằng đảm bảo đáp ứng tốt trước khi tiến hành trồng cây xanh,

14.1.5 Tiến hành việc thi công

Nghiệm thụ công tác làm mặt bằng: Bom v thì công sẽ chỉnh sữa lại mặt bằng sau đó

thông báo đến tư vấn giám sát kiểm tra và nghiệm thu mặt bằng.

Tập kết cây giống theo kích thước quy chuỗn trong hợp đồng, tiến hành nghiệm thủ

đầu vào cây trồng,

Định vi vị trí teing cây và tiến hành đảo hỗ: Dựa vào bồ

hành định vị và đảo hỗ Kích thước hồ đảo tùy thuộc vào chủng loại va kích thước cây.

đã được thể hiện rong hợp đồng Sau khi dio hồ

cây xanh trên bảng vẽ tiến

n hành nghiệm thu hồ đảo

2

Trang 32

Tiến hành trồng cây: Trộn hỗn hợp phân bón vớ đất ừ hỗ đảo lên, cho cây giống vàogiữa hỗ và tiến hành lắp hỗ bằng hỗ hợp đã trộn Đắt cần ân phải có độ ẩm và trộn đều trước khi trồng Có thé tự pha trộn đất trồng với rơm, cò khô, phân bón, cho tắt cả

vào một thùng gỗ hoặc xe cit kit rồi trộn đều Khi lắp được 14 hồ tiến hành tưới nướcđấm và tiếp tục lắp hổ, khi lắp hố xong tién hành có định cây trồng bằng cây chống déđảm bảo cây không bi nghiêng, nga, long gốc do tie động của các yu tổ bên ngoài

in hành trồng cây hoa kiểng bụi: Xác định vị trí trồng, trộn hợp hợp phân bón vàtrồng theo tiêu chuẩn và mật độ trong hợp đồng Cay hoa phải tươi tt, đồng đ

Tring thảm cỏ: Tùy theo yêu cầu CDT là trồng thảm hay trồng tích khóm mà có cácbiện pháp thi công khác nhau Trồng đắp thảm: Hình thức này thường được dùng cho

8 nhưng nhật hoặc cô lông heo Cỏ thảm có quy cách theo hi sơ thiết kế đã đượcduyệt, tiến hành bón phân lót trước khi trồng, trải cỏ khép mí không để chửa khoảng

cách lớn hơn Smm,

“rồng tách khém: Sử dụng cho các loại cỏ nhung nhật, cỏ lông heo, cỏ lá ging, cỏ láaging thấi lan, cỏ đậu phông cỏ lan chi, cỏ xuyén chỉ Mật độ trồng đồng đều, trồng

xong phải rải lớp phân giữ âm va tiến hành dim và tưới nước kỹ để cỏ bán vio đắt.

Ching cây: Sau khi tring xong tiến hành chống cây, thường thì sử dụng 3 cây chống

nhưng với cây có kích thước lớn hơn thì sử dụng 4 cây để cây

dimg không bị đổ, Cây chống thường ở độ cao 2/3 cây chiều cao của cây trồng

1g luôn được thẳng

1.4.1.6, Tổng don dep vệ sinh

Tiến hành dọn dẹp vé sinh ngay sau khi thi công từng công đoạn, các vật dụng bỏ di

như: Bao, dây bao, cỏ du được thu gom và dọn ra khỏi công trình Quét sạch đất, hỗn

hop phân bón trong Khu vực thi công

14.1.7 Chăm sóc bảo dưỡng cảnh quan

(Chim sóc tưới nước hing ngày để ting cường độ ắm, làm sạch lá, có lợi cho quá tìnhcquang hợp của cây, làm cây xanh tốt dim bảo cỏ không bị khô cũng như không bị

ngập tng,

25

Trang 33

Nhé cỏ dại khi thấy cỏ dại xuất hiện, đảm bảo không dé cỏ dai phát triển trong khu.

Tién hành phun thuốc dưỡng cẻ và thuốc trị sâu bệnh định kỳ Cổ các biện pháp

phòng ngừa và tr sâu bệnh cho cây hợp ý.

Thay thé cây chất trong thời gian bảo hành

Chống lại các cây bị nghiêng veo do tắc động từ bên ngoài

Kết luận chương 1

Chương 1 của Luận văn tic giả da khái quát vỀ các khái niệm công tình cảnh quan,

sắc quan đến v8 công tình cảnh quan Nêu ra được những một số vẫn để cơ ban và

tổng quan về công trình xây dựng và chit lượng thi công công tình xây đựng, bằng

việc nêu và phân tích các quan điểm, các yéu tổ ảnh hưởng, các chức năng vai trồ cũa

nha thầu rong hot động thi công xây dụng công trh, c ig như nêu được nhiệm vụ cũng như vai trỏ của quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình Sau khi phân

tích tình hình quan lý chất lượng công tình của nước ta nói chung cũng như công tác

quan lý chit lượng thi công xây dựng công trình nói riêng đã phần nào giúp người doc hiểu được tầm quan trọng của công tác QLCL TCXD các ing trình cảnh quan.

‘Tuy nhiên, chương | mới chỉ nghiên cứu ở mức độ tổng quan và khái quát ở mức độ chủ inh cảnh hung, để hi rõ, hiểu sâu hơn về công tác QLCL TCXD các công quan chúng ta cần tìm hiểu các nội dung trong công tác QLCL TCXD các công trình cảnh quan, các chỉ tiêu đánh giá, cơ sở khoa hoc, cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý trong

QLCL TCXD các công trình cảnh quan, đây cũng là những nội dung chính mà tác giả

sẽ đi nghiên cứu ở chương 2 của Luận văn.

Trang 34

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LY CHAT LƯỢNG THICÔNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNH QUAN

2.1 Cơ sở khoa học trong công tác quản lý chất lượng thi công các công trình

cảnh quan

2.1.1 Cơ sở lý thuyết

Quin Lý chit lượng công tình xây dụng à tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêucẩu, quy định và thục hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểmsoát chất lượng, đảm bảo chất lượng, củi tiễn chất lượng trong khuôn khổ một hệ

thắng, Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công ác giám sắt

và tự giám sát của chủ đầu tư va các chủ thể khác Công tác quan lý chất lượng các.sông tình xây dựng có vai tr to lớn đối với nhà thâu, chủ đầu tư và các đoanh nghiệp

xây dựng nói chung, vai trò đó được thể hiện cụ thé là:

Đối với nhà thầu thi công, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công tinh xây dựng

sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động,

[Nang cao chất lượng công trình xây dựng i tư ý nghĩa quan trọng tớităng năng suit lao động, thực hiện tiền bộ khoa học công nghệ đối với nhà thằu Quản

lý chất lượng công trình xây dựng là yêu tố quan trọng, quyết định sức cạnh tranh của

các doanh nghiệp xây dựng.

Đối với chủ đầu tư, dim bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu củachủ đầu tụ, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Đảm bio

và nâng cao chất lượng tạo lồng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thé, góp phn

phát triển mỗi quan hệ hợp tác lâu dài.

CChit lượng thi công xây dựng công tinh à tổng hợp nhiều yếu tổ hợp thành, do đó đểquản lý được chất lượng công trình của nhà thầu trong giai đoạn thi công thì phải kiểmsoit, quan lý được các nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng công tri trong giai đoạnnày, bao gdm: Con người, vật tư, mấy móc, thiết bị th công: giải pháp và công nghệthi công Cơ sở khoa học để nâng cao công tác quấn lý chất lượng con người vật tú

7

Trang 35

may móc, thiết bị thi công; gidi pháp và công nghệ thi công chính là nâng cao công tác

«quan lý chất lượng thi công xây dựng ing trình Cụ thể như sau:

2.1.2, Các nguyên tie định hướng thiết kế cảnh quan

1 Sự luyễn tiếc quá khứ và giấc mơ không tưởng về tương lai đã bảo vệ chúng ta khỏicái nhìn thiên cận các van dé hiện tai, trúc cảnh quan phải vượt qua được những rào can tâm lý này

2 Tự nỉ một ding thay đổi ma con người dang nằm trong ding chảy ấy Sự tiếnhóa là nằm trong chính lịch sử của chúng, Sinh thái là sự hiểu biết của chúng ta về

những gì chúng đang hiện hữu và tổn tại

3 Tắt cả mọi việc tong tự nhiên dang thay đổi Chuyên gia cảnh quan cn phải tide

kiếm những ngôn ngữ và

kế đảm bio đáp ứng được sự thay đổi này, trong khi vẫn 6

cách thể hiện mới nhằm tăng cường tính liên kết cùng tồn ti giữa con người và môi

trưởng tự nhiên xung quanh.

4, Sự thay đổi đã

trúc su cần cho sự thay đổi này một cái tên và làm cho chúng hiện hữu và thực tế, Các

én ra trước mắt chúng ta Các chuyên gia cảnh quan và các kiến

nhà chuyên môn vẻ thẩm mỹ cin thực hiện chuyển hóa mỗi quan hệ giữa con người và

phần còn lại của hệ thống tự nhiên vào trong các không gian công cộng

‘5, Cảnh quan phải có tính hip dẫn cao về mặt thị giác, liên kết đa chức năng và được

hỗ trợ bởi cộng đồng là điều quan trọng cho đặc tính mới của cảnh quan miễu tả sinh động thể giới hiện hữu của chúng ta

6 Cảnh quan - thông qua những nguyên tắc thiết kể cảnh quan mới - xâm nhập vào

thành phố và điều chỉnh cách sống và sinh hoạt của chúng ta.

7 Cảnh quan mới có thé trở thành những nơi cư trú cho các chủng loài mới, thu hút chúng ra khỏi môi trường cư trú cũ của nó.

8 Quan điểm mới của hệ thống cây xanh như là một tập hợp các chủng loài có liênquan và điều chỉnh, cộng sinh hỗ rợ nhau, hơn là từng chủng loài tích biệt, được mình

họa tính lưu động - một dạng định hình chính cho hình đáng cảnh quan

28

Trang 36

9, Trong lich sử thiết kế sân vườn theo hướng hiện đại (I780), Horace Walpole đã từng nói với William Kent là: Đây là bước đầu tiên vượt qua ranh giới và thể hiện rằng toàn.

bộ môi trường tự nhiên là một khu vườn Ngày nay, cảnh quan đã vượt qua khỏi ranh giới của nó theo một hướng đối lập với thành phố và biến thành phố trở thành một

phần của tự nhiên

10, Các không gian đô thị biện hữu có thé được giải thoát khỏi những tương tác de doa hiện hữu với môi trường tự nhiên.

11 Chuyên gia cảnh quan có thé giúp bộc lộ các nguồn lực của tự nhị

"rong thành phố, tạo nên tính xác định và đặc trưng mới cho đồ thị

12.Cảnh quan có thể tạo nên các không gian giao lưu, gặp gỡ mọi người nơi mà mí người thích thi với hình dáng bắt ngờ của không gian, được khám phá tại sao và như thể nào ma chúng hình thành và phát triển, được trân trong,

13, Chúng ta có th nhắn mạnh mong muỗn cho sự trơng tắc mới giữa con người và tự

nhiên, noi có rất ít sự hy vọng, các không gian vô chủ và chưa xác định rõ rang,

thư là một sự tham dự.

trúc đáp ứng lại thành pt tục đáp ứng với các hậu, địa hình và lịch sir

15 Cảnh quan có thể làm cẩu nỗi giữa chúng ta và các thành pt khác của tự nhiên, giữa con người và dong sông.

16, Cảnh quan trở thành một nhân tổ chính của không gian đỏ thị, không đơn thuần chỉ

là những nơi cư tr.

17, Chúng ta phải đặt các thành phổ thé kỹ 21 vào trong môi trường tự nhiên hơn vàviệc đem môi trường tự nhiên vào trong thành phd, Bem thành phố vào tự nhiên có

nghi là sử dụng những hệ thống kỹ thuật có chức năng tương tr mô phỏng chức năng

vận hành của tự nhiên và xuất phát từ các quy luật vận động cốt lỗi của tự nhiên

2.1.3 Về nguần nhân lực

Để QLCL thi công XDCT tốt thì nhân tổ con người là hét sức quan trọng ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng công trình Cán bộ phải là những chuyên gia, kiến trúc sư, kỳ

29

Trang 37

sử chuyên ngành có nhiễu kinh nghiệm trong công tác, có phẩm chất, đạo đức tt, có Ý

thức trích nhiệm cao Phải là những người có tay nghé cao, có chuyên ngành, có sức Khóc tốt và có ý thức trách nhiệm cao, đều là những chuyên gia, kiến trúc sư, kỹ sư

được đảo tạo cơ bản qua các trường lớp, Nếu kiểm soát tốt chất lượng đội ngũ kiếntrúc sư, kỹ sư thì sẽ kiểm soát được chất lượng thi công công trình góp phần vào việc

«quan lý ốt chất lượng công tình Nội dung về quin lý nguồn nhân lực gồm có:

usu giữ hồ sơ thích hợp vé trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn, hiệu quả làm

việc của mỗi người lao động Sau này sẽ dựa vào đó để xem xét lựa chọn người được

cử đi học chuyên tu nâng cao chuyên môn, tay nghề.

~ Nguẫn nhân lực phải cổ năng lục de trên cơ sở được giáo dụ, đà tạo, cổ kỹ năng

và kinh nghiệm phù hợp.

~ Đảm bảo sắp xép công việc sao cho phù hợp với chuyên môn của mỗi cán bộ, nhân

viên, để phát huy tối đa năng lực của họ.

- Lập báo cáo đánh giá năng lực của các cán bộ kỹ thuật, nhân viên hàng năm thông

aqua kết quả làm việc để từ đócó kế hoạch cụ thé rong việc xắp xếp công việc phù hợpvới năng lực của từng người, từng cán bộ Ding thời đồ sẽ là cơ sử để xem xét việc

tăng lương, thăng chức cho các cán bộ, công nhân viên

- Công ty cin có chỉnh sách đãi ngộ hợp lý cho các bộ cán bộ, nhân viên để có thể

khuyến khích họ làm việc hãng say và có trách nhiệm trong công việc Việc khuyến

khích phải tuân theo nguyên tắc

+ Gắn quyền lợi với chất lượng công việc Lấy chất lượng làm tiêu chuẳn đánh giá

trong việc trả lương, thướng và các quyền lợi khác.

th vật chất và khuyến khích tính thần Không nên thiên lệch+ Kết hợp giữa khuyỂn kh

về một phí: dễ gây ra tác động ngược lại

= Ngodi ra, cơ quan cần lập kế hoạch cụ thể cho việc tuyển dụng lao động dé dim bảo

số lượng cũng như chất lượng nguồn lao động dé tránh tình trạng thừa lao động.nhưng lại thiếu lao động có chuyên môn cao KẾ hoạch tuyển dung có th tiến hành

30

Trang 38

hàng năm hoặc 3 năm | lần, tùy theo nh cầu của cơ quan, vã tính ch

Việc tuyển dung edn được thực hiện như sau:

¬+ Lập hỗ sơ chức năng: Nêu rõ những yêu cầu, tính chất công việc cin tuyển dụng:

+ Dự kiến trước nội dung thi và cách thức tổ chức, đánh giá va tuyển chọn.

21d VE vite

“Trong quá trình thi công xây dựng vật tư là một nhân tổ không thể thiểu Vật tư là mộttrong những nhân tổ edu thành lên sản phẩm tỉ công Vì thể quan tim đến đặc điểmcũng như chất lượng của vật tư ảnh hướng rắt lớn đến chất lượng sản phẩm thi công.thực hiện ốt các mục tiêu chất lượng đặt ra cin thực hiện tốt việc cung ứng, đảm

bảo nguyên vật liệu cho quá trình cung ng, đảm bảo vật tư cho quá trình thi công.

Vật tư bao gồm vật liệu xây dựng, đất trồng cây, cây công trình, cây cỏ được đưa

vào quá ah xây lắp igo ra các công tình hoàn thiện Vật tr có vai trỏ quan trọng là

diều kiện tiên quyết tong việc đảm bio chất lượng công tình Quản lý và sử dụngdling các ching loi vật liệu, đảm bảo chit lượng và số lượng các lại vật tơ sẽ gópphần nâng cao chất lượng công trình xây dụng

Để làm được điều đỏ thì cin phải thực hiện quản lý toàn bộ quá tình từ khi ôm kiếm,

khai thác nguồn cung cắp vật tr cho đến khi đưa vật tr vio sản xuất và thì công Lậptiển độ cung ứng vật tư, tổng mặt bằng thi công (trong đó thé hiện phương an quản lývật liệu vậ tu), Kiểm tra quy trình cách thức quản lý chất lượng vật liệ tại công tìnhnhư: Kho tàng, hệ thống số sách, chứng từ phản ánh nguồn gốc chất lượng, phẩm cấp.

vật tu, biên bản nghiệm thu,

Ban chỉ huy công trường là đơn vỉ trực tiếp thực hiện việc quản lý và sử dụng vật tư tại

sông trường, chịu trách nhiệm true tiếp về kiểm tra chất lượng ching loi vật tư đưa

ào công trình Có nhiệm vụ, lip tổng mặt bing thi công, tiến độ thi công, tiền độ cungứng vật tư, tién độ cắp vốn, tìm nguồn cung ứng vật tư đáp ứng yêu cầu vẻ chất lượng

và số lượng, phù hợp điều kiện thi công tại khu vực, tiến hành kiém tra vật tưtrước khỉ

đưa vào thi công (chỉ đưa vào sử dụng các vật tư, cấu kiện bán thành phẩm có chứng.

chỉ xác nhận đạt chất lượng sản phẩm) Tổ chức lưu mẫu các lô vật tư nhập về, tổ chức

31

Trang 39

lưu giữ chứng từ xuất nhập kho, chứng chỉ xuất xưởng, kết quảthí nghiệm vật tư, biên

bản nghiệm thu theo đúng các quy định hiện hành.

2.15, VỀ may mic trang thất bị

Trước khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thi doanh nghiệp cần phái có day

đủ máy móc, thiết bị và công nghệ phù hợp với lĩnh vue kinh doanh của mình Trình

độ hiện đại của công nghệ có ảnh hưởng uu đến chất lượng sản phẩm Cơ cầucông nghệ, thiết bị cia doanh nghiệp và khả năng b6 trí phối hợp máy móc thiết bị,phương tiện sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng các hoạt động, chất lượng sản

phẩm của doanh nghiệp.

“rong nhiều trường hợp, trình độ và cơ cấu công nghệ quyết định đến chất lượng sản

phẩm tạo ra, Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, phù hợp

với nhu cầu của khách hàng cả về mặt kinh tế và các chỉ tiêu kỹ thuật Nếu quản lýmáy móc thiết bị tốt, xác định đúng phương hướng đầu tư phát triển vẻ lĩnh vực hoạtđộng hoặc cãi tiến nâng cao chất lượng sản phim trên cơ sở tận dụng công nghệ hiện

có với đầu tư đổi mới là biện pháp quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi

đơn vị doanh nghiệp.

Kha năng đổi mới công nghệ lại phụ thuộc vào tinh hình máy móc, thiết bị hiện có,

chính và huy động vén của các doanh nghiệp Sử dụng ti

khả năng kiệm hiệu quả.

thiết bị hiện có, bổ sung máy móc thiết bị mới là một trong những hướng quan trọng

để nâng cao năng suất, chất lượng sân phẩm

May móc tiết bị hiện da a yu tổ quan trong trong quá tình thi công, quyết định đến

tiến độ và chất lượng thì công xây dụng.

+ Xây dựng kế hoạch đầu tư các máy móc thiết bị, phương tiện và day chuyền sản xuấttiên tiến, phù hợp kết hợp đảo tao tay nghề cho công nhân

+ Xây dựng trình độ công nghệ, hệ thống danh mục của máy móc thiết bị sao cho phù

hợp với tiêu chuẩn quy định hiện hành.

+ Dinh kỳ tiến hành các hoạt động bảo dưỡng, bảo tì, các thiết bị phương tiện theo

đúng quy định của ngành,

3

Trang 40

++ Xây đụng và quản lý hi sơ cũa từng máy móc thiết bị, phương tiện, dây chuyển sảnxuất theo từng năm Tiến hành ghi số nhật ký tình hình sử dung, sửa chữa, bảo dưỡng.các máy móc thiết bị và đánh giá định kỳ hằng năm.

+ Quản lý định mức, đơn giá máy thi công, ban hành các tiêu chuẩn, quy trình quy

phạm sử dụng may.

2.1.6 VỀ giải pháp thi công

Trình độ quản lý nói chung và tinh độ quản lý CLIC nói riêng là một trong những

nhân tổ cơ bản g6p phan diy mạnh tốc độ hoàn thiện chất lượng công trình Trong đó

quản lý chất lượng thi công công tình là một khâu quan trọng tong quản lý chất lượng công trình Giải pháp công nghệ thích hợp, hiện đại, với trình độ tổ chức quản lý

tốt sẽ tạo điều kiện tốt cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng thi

công xây dựng công trình là tổng hợp các hoạt động từ xây dụng hình thức tổ chức thi

công thé hiện tính khoa học và kinh tế đến quản lý quy phạm, quy trình kỹ thuật, định

mức khối lượng, quả lý hệ thống hỗ sơ công trình theo quy định

"Đặc thù của công trình cảnh quan thường thi công sau khi hoàn thành các công trình kết cu, kiến trúc nên quá tình thi công sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan của công tinh

khác Do vậy giả pháp th công rit quan trong giúp nhà thi han chế chỉ phí sửa chữa,

hoàn trả lại công trình hiện trạng.

2.2 Các nội dung về quản lý chất lượng thi công các công trình của nhà thầu.

2.2.1 Cư sở pháp lý

2.2.1 Hệ thẳng văn bản pháp luật

Luật xây dựng số 50/2014/QHI3 của Quốc hội

Luật quy hoạch đô thị số 302009/QH12 của Quốc hội

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18/6/2015 về Quản lý dự

án đầu tư xây dựng,

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12/5/2015 về Quản lý

chất lượng và bảo tri công trình xây dựng

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Cảnh quan sân vườn. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Hình 1.3 Cảnh quan sân vườn (Trang 19)
Hình 14: Mô hình bộ máy tổ chức quản lý đô thị 1.3.2. Công tác quân lý Nhà nước về phát tmiễn không gian cảnh quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Hình 14 Mô hình bộ máy tổ chức quản lý đô thị 1.3.2. Công tác quân lý Nhà nước về phát tmiễn không gian cảnh quan (Trang 25)
Hình 21: Sơ đồ nghi thu chất lượng thi công công tình xây đựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Hình 21 Sơ đồ nghi thu chất lượng thi công công tình xây đựng (Trang 47)
Hình 3.2: Công viên khu nhà  ở Đẳng Văn, Hà Nam 3.3. Những tồn tại trong công tác quan lý chất lượng các công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Hình 3.2 Công viên khu nhà ở Đẳng Văn, Hà Nam 3.3. Những tồn tại trong công tác quan lý chất lượng các công trình (Trang 67)
Hình 34: Sơ đồ cắu trúc của ISO 9001:2015 trong quy nh kiểm định chất lượng Xây dmg hệ thống QLCL theo ISO 9001:3015 sẽ giúp các tổ chức doanh nghiệp thiết lập được cỏc quy tỡnh chuẩn để kiểm soỏt cỏc hoạt động - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Hình 34 Sơ đồ cắu trúc của ISO 9001:2015 trong quy nh kiểm định chất lượng Xây dmg hệ thống QLCL theo ISO 9001:3015 sẽ giúp các tổ chức doanh nghiệp thiết lập được cỏc quy tỡnh chuẩn để kiểm soỏt cỏc hoạt động (Trang 82)
Hình 3.6: ĐỀ xuất so đồ tổ chức bộ máy quản lý chất lượng tỉ công xây dựng 3.5.4.3. Quy trình quản lý chất lượng thi công của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Hình 3.6 ĐỀ xuất so đồ tổ chức bộ máy quản lý chất lượng tỉ công xây dựng 3.5.4.3. Quy trình quản lý chất lượng thi công của công ty (Trang 86)
Sơ đồ 15 chit bộ mấy quản ly chit lượng thi công xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình cảnh quan do Công ty cổ phần Lasca Corp thực hiện
Sơ đồ 15 chit bộ mấy quản ly chit lượng thi công xây dựng (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w