1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Lê Văn Hưng.

Sinh ngày: 12/04/1984.

Quê quán: Nga Văn — Nga Sơn — Thanh Hóa.

Nơi công tác: Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực II - Bộ LDTBXH.

Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học ngành kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng va công nghiệp với dé tài: “Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam” là luận văn do cá nhân tôi thực hiện Các kết quả

nghiên cứu tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam và các văn bản pháp luật hiện hành.

Hà Nội, ngày 28 tháng 7 năm 2017.

Tác giả luận văn

Lê Văn Hưng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình học tập, nghiên cửu và thực hiện Luận văn Thạc sỹ, tôi đã nhận được

Su giấp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình và quý báu của nhiễu cá nhân và tập the

"Trước tiên, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thy giáo TS Nguyễn Anh Dũng đã

tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quả trình nghiên cứu, hoàn thành luận van này Tôi

xin chân thành cảm ơn các thay cô giáo trong Khoa đảo tạo Dai học vả Sau đại học đã tân tỉnh giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập và

thực hiện luận văn.

“Tôi cũng xin chân thành cảm on ban bè, đồng nghiệp thuộc lớp cao học 23XDDD21đã giúp tôi tìm kiếm tài ligu, tìm kiểm nguồn tham khảo để hoàn thành luận văn này.

Mặc dù tôi đã rat cố gắng hoản thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt tinh và năng lực của minh, tuy nhiên không th tránh khỏi những thiểu sót hoặc có những phần nghiễn cửa!

chưa sâu Rat mong nhận được sự chỉ bảo và thông cảm của các Thầy cô,‘Toi xin trân trọng cảm ơn!

Ha Nội, ngày 28 thang 7 năm 2017Tie giả luận văn

Lê Văn Hưng.

Trang 3

4, Kết quả dự kiến đạt được:

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO TRI HỆ THONG THANG MAY TRONG NHÀ CHUNG CƯ CAO TANG Ở VIỆT NAM Ÿ

3nghiên cứu:

1.1 Khái niệm về bảo tr

1.1.1 Những vẫn dé chung vé công tic bảo t thang máp trong nhà chung cư ca

1.1.2 MỖI quan hệ giá trị công trình và ở

1.1.3 Các định nghĩa về bảo trì.11-4 Sự phát rễ của bảo t

1.2 Thực trạng công tác bao trì hệ thống thang máy trong cao ting ở Việt Nam.17

1.3.1 SỐ lượng thang máy và đặc điểm thang máy 1.3.2 TỔ chức sắp xép thang may.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CÁC KỸ THUẬT BẢO TRÌ THANG MAY

'TRONG NHÀ CHUNG CƯ CAO TANG 6 VIỆT NAM.

3.1 Cơ sở lý thuy

2.1.1 Cấu tạo:

3 Lựa chon dai thời gian.

công tác bao trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao.

2.1.2 Nguyên lý hoạt động:

2.1.3 Những lý thuyết cơ bản liên quan đến vin đề bảo trì m— 1.1 2.2 Cơ sở pháp lý công tác bảo tri hệ thắng thang máy trong nhà chung cư cao

2.3 Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng trong bảo 0

Trang 4

2.3.1 Quan điễm về độ tine 29

230

2.3.2 Tầm quan trọng của độ tin cộ) 2.3.3 Chi sb khả năng sin sing.

24 Trình tự thực hiện bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao ting

24.1 Lập quy tình bảo tì hệ thẳng thang máy trong nhà chung cư cao ting ở

24.2 Căn cứ lập quy trình bảo mì

2.4.3 Nội dung quy trình bảo trì 2.4.4 Thâm định, phê duyệt quy trình bảo tr.

24.5 Kinh phí bảo trì hệ thing thang máy trong nhà chung cứ cao ting.

25 Các phương pháp bão trì hệ thống thang máy trong nhà chung ew cao ng ở

2.5.3 Các kỹ thuật bảo trì ees-ssssesseeeeseersrrrrrrrsrrrrrrrrrseoe.đ)

2.6 Lựa chọn phương pháp bảo tri

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH BAO TRÌ THANG MAY CHO NHÀ CHUNG CƯ CAO TANG Ở VIỆT NAM 46 3.1 Các hình thức hợp đồng và lựa chon hình thức hợp đồng bảo trì hệ thống

3.13 Lựu chon hình thức hợp đồng bảo tr.

3.2 Bao trì hệ thông thang máy trong giai đoạn khai thác sử dụng: 47' 3.3 Kỹ thuật an toàn trong công tác bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung “1 1

3.3.1 Quy trình an toàn vio/ra đầu cabin:

3.3.2 Quy trình an toàn vito/ra hồ pit

3.4 Công tác cứu hộ hành khách khi thang máy gặp sự cố

Trang 5

3.5 Công nghệ chấn đoán kỹ thuật thang máy cho nhà chung cư cao ting ở VI

3.5.1 Sơ đồ quá trình chin đoái

3.5.2 Phân loại chin đoán theo công ngh@ chẩn đoán -.57

4.5.3 Các phương pháp chin đoán kỹ thuật hệ thong thang máp thang may trong nhà chung cự cao ting ở Việt Nam s8 3.6 Chế độ bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống thang máy trong nhà chung

cư cao ting ở Việt Nam.

3.6.1 Nhìn nhận về bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thẳng thang máy trong nhà

4.6.2, Mục dich cia bảo dưỡng kt thuật và sữu chita hệ thẳng thang mắy trong nhà

chung cư cao tang ở Việt Nam 64 3.63 Tinh chất cia bảo dưỡng KI thuật và sữa chữu thang máy trong nhà chung cit cao ting ở Việt Nam “

3.6.4 Những công1 chính cũa bio trì hệ thống thang méy trong nhà chung cw

cao ting ở Viet Nam e eeeeseeeeeeeereerererrtrtrrrrrirrrrrrrre

3.6.5 Xây đựng chu kỳ bảo đường KỆ thuật.3.6.6 Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật hợp lý.

3.6.7 Thiết ké quy trình bảo trì kỹ thuật thang máy cho nhà chung cư cao tằng ớ'

Việt Nam, 67

3.7 Dé xuất phương pháp bảo trì phòng ngừa theo modul cho công tác bảo trì hệ

thống thang may trong chung cư cao ting ở V

4.7.1 Phương pháp bảo trì phòng ngita theo motil -‹ ‹-cc-<c<-ceeee 7D

4.7.2 Chỉ din bảo trì theo modul cho hệ thông thung mã)

3.8 Mô hình quản lý bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao ting ở

3.8.1 Mo hình bộ phận bảo trì trực thuộc ban quan If tòa nhà chung ew.

3.8.2 MO hình thuê dich vụ bảo trì bên ngoÌi -« <<<eseseesecee3.8.3 Mô hình trưng hòa hai mô hình trên 76

4.4 Đề xuất lựa chon mô hình quân lý bio trì hệ thing thang máy cho nhà chung

cacao ting ở Việt na

Trang 6

4.9.5 Lập thời gian biểu và kể hoạch hoạt động .79 4.9.6 Triém khai td chức và các quy trình 79 3.10 Cle giải pháp nâng cao hiệu quả bảo trì hệ thẳng thang mdy trong nhà chung

ca cao ting ở Việt Naạm -e-ss<<-<sscee _—- —.4.10.1 Giải pháp tăng chỉ số kha năng sin sàng 82

4.10.2 Giải quyết các nguyên nhân còn tồn tại 83

3.10.3 Giải pháp nâng cao độ tin cậy 83

KET LUẬN

KIEN NGH]ơcơcơơ77.711111111⁄ TÀI LIEU THAM KHAO 7

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Bảo tì công trình trong tổng thể dự án

Mình L2 Giá trị công tình trong mỗi tương quan với thời gian1.3 Những mong đại đối với bio t ngày càng tăng

inh 25 Cấu tạo thang máy

Hình 2.6 Thời gian ngimg máy và sản xuất ứng với những giải pháp bảo tri khác nhau

Hình 2.7 Thực hiện bảo trì phòng ngừaHình 2.8a Kỹ thuật giám sit tình trangHình 2.80 Quy trình bảo trì

Hình 3.1 Quy trình cứu hộ.

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ và mục dich chin đoán.

3 Thiết bị đo độ rung lắc của thang máy.

Mây do kháng cách laser.Bộ thước lá và thước nhọn.

Một số dụng cụ đo điện thông dụng.

‘Tin xuất thực hiện công tấc bảo tì theo modul

Trang 8

MO DAU 1 Tính cấp thiết của Dé tài:

“Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những khu chung cư cao.

tầng được xây dựng ngày càng nhiều là một xu thé tắt yếu, không chỉ để giải quyết nhu

sầu về nhà ở do tốc độ gia tăng dân số mà côn mang ý nghĩa kinh, chính tị và xã

hội quan trọng tạo sự khác bìkhai th

cho đồ thị với nguồn vốn đầu tư lớn Trong giai đoạn.ữ dụng, bất ky sự cổ nào xảy ra d liền quan đến vẫn đề an toàn, vận hànhhay môi rường đều có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người và ti sản Sau

quá trình xây dựng và đi vào khai thác, bảo trì công trình nói chung và bảo trì hệ thông.

thang máy nồi iêng là nội dung được các chủ sở hữu đặc biệt quan tầm Bảo t quyết

định đến hiệu quả vận bành, tuổi thọ và giá tị công trình về lâu dài Thục hiện công

tắc bảo tì và quản lý bảo tr tốt sẽ làm giảm chỉ phí vận hành và sửa chữa, duy tỉ ốt công năng, nâng cao độ bền của kế inh và các hệ thống ky thuật trong công.

trình đó,

“Chung cư ao ting là công trình đặc biệt với nhiễu hộ dân sinh sống trên một mặt bằng diện tích đất nén nhất định Tuổi thọ công trình và các hệ thống ky thuật trong nhà chung cư phụ thuộc phần lớn vào công tắc bảo tr trong đô yếu tổ kỹ thuật bảo tỉ và

quản lý bảo trì giữ vao trò nông cốt Ở nước ta công tác bảo trì hệ thống thang máy

trong chung cư cao ting còn tồn tại nhiều bắt cập dẫn đến những sự cố đáng tiếc xay ra

do chủ quan của con người về công tác bảo trì Bảo tri hệ thống thang máy trong nhà

chung cứ cao tng là một lĩnh vực bao gồm kiến thức một số chuyên ngành khác nhau

như điện, điện tử, cơ khi, Vi vậy, việc nghiên cứu tổng quát dé lựa chọn phương

pháp bảo tì và quản lý công tác bảo tr cho hệ thống thang máy trong nhà chung cư

phủ hợp, hiệu quả với điều kiện Việt Nam hiện nay mang tinh cắp thiết 2 Mục đích của Dé tài:

Mục đích của đề tai là đề xuất được giải pháp bảo tri hiệu quả hệ thống thang maytrong nhà chung cư cao ting ở Việt Nam.

Trang 9

Các giải pháp bao trì hệ thống thang máy trong nhà chung eu cao ting

- Phạm vi NC: Trong phạm vi nước Việt Nam

4 Kết quả dự kiến đạt được:

Thong qua việc nghiên cứu công tác bảo t hệ thống thang may trong nhà chung cư cao thag ở Việt Nam luận văn sẽ cũng cấp cơ sở khoa học giúp các chủ đầu tr lựa

chọn giải pháp bio trì hệ thống thang máy hiệu quá và kiểm soát chất lượng bảo trì

một cách tốt nhất, luận văn cũng dé xuất, kiến nghị giải pháp bảo trì tién tiến tới cácđơn vị quản lý chung cư cao ting ở Việt Nam.

Trang 10

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC BẢO TRÌ HE THONG HANG MAY TRONG NHÀ CHUNG CƯ CAO TANG Ở VIỆT NAM.

1.1 Khái niệm về bảo trì LLL Những vi

chung về công tắc bảo tri thang máy trong nhà chung cứ cao

Đảm bảo tổi thọ công tình trong 46 có hệ thống thang mấy đã trở thành nội dung

«quan trong của chiến lược quản ý ải sản ở nhiều nước trén thể giới, Quy mô của chiến

lược này ở mỗi nước có mức độ khác nhau Từ trước năm 1980 phần lớn các nước đều coi việc quản lý tải sản này như một ché độ duy tu, bảo dưỡng nhằm thỏa màn hơn nhu cầu của người sử dụng Ngấy nay, các nước tên tiến trên th giới đều cho rằng chiến

lược quan lý loại tai sản này phải được đặt trên nền sự đảm bảo chất lượng dài hạn

thông qua các biện pháp kỹ thuật và pháp lý được quán xuyén suốt từ giai đoạn chuẩn bị đầu tr và thực hiện dự án, Như vậy, bảo công trình là một phần trong chu trình

đảm bảo chất lượng.

Bảo tri công trình trong đó có hệ thống thang máy là một nội dung đảm bảo chất lượng.công trình nhưng ở giai đoạn công trình đã được bản giao, đưa vào sử dung.

Bio tr công trình rong đó có hệ thống thang máy là hoạt động nhằm duy t được

những đặc trưng kj thuật và công năng trong quá tỉnh vận hình, sử dụng phủ hợp với

cấp công trình và én hạn sử dụng.

Bio t công tinh khác với bảo hành công trình Bảo hinh công trình là hoạt động của

nhà thầu xây lắp, cung cấp thiết bị theo dõi và sửa chữa các hư hỏng của công trình trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận khi kỹ kết hợp đồng kể tử khi

công trình được đưa vào nghiệm thu, bin giao Còn bảo ti công tình là hoạt động củachủ sở hữu, chủ quân lý sử dụng công tỉnh theo doi, sửa chữa nhằm đảm bảo chosông trình liên tục giờ được các chức năng đã được xúc định từ thời điểm đưa công

trình vào sử dụng và kéo đài suốt tuổi thọ thiết kế của công trình.

Trang 11

Bảo tì công trình cin được xem xét rong tắt cả các giai đoạn đầu tư, nhưng vi thực hiện bảo tì chủ yếu được tién hành khi kếtthúc dự án, công trình đã được bản giao và đưa vào sử dụng.

Guiandu “Xác định kinh phí bảo tì rong tổngmức đầu tư, nguồn vốn

oT Lập quy trình, tin suất bio tri, Thiết kế

“Thực hiện đầu tư bán

Kết thúc đầu tr “Thực hiện bảo tri theo quy trình đã lập

Hình 1.1 Bảo trì công trình trong tổng thể dự án [1]

1.1.2 Mỗi quan hệ giá trị công trình và thời gian ton tại

Ching ta có thé mô tả môi tường quan giữa thời gian và giá trị của công trình theo một

biểu đỗ định tính [1] (Hình1 2):

Trong hình 1.2, chúng ta phân tuổi thọ công trình theo 3 giai đoạn,

Giai đoạml: Bằng tr tuệ và sức lực của con người ching ta xây cất lên những công trình đạt được giá tị sử dung mong muốn tức là đạt tối giá trị cao nhất thoả mãn yêu cầu của khách hàng Công lao tạo dựng lên giá trị là các nha nghiên cứu thiết kế va

bin tay của những người thợ khéo léo.

Giai đoạn 2: Giai đoạn chính của công trình thể hiện đầy đủ giá trị của nó phù hợp nhu.

cầu của khách bảng, Chính trong giai đoạn này diễn ra quá trình hao môn giá tr theothời gian

lao mòn vô hình= Hao mòn hữu hình

Trang 12

iy được ở sự lạc

Hao mòn võ hình là sự giảm giá trị công tinh không nhìn t ju trong,giái pháp kiến trúc, sự không phủ hợp trong sử dung, sự thích nghỉ kém về tiện nghỉ.

“Cũng như một cái máy theo thời gian sẽ trở nên lạc hậu vì năng suất thấp, sản phẩm ra

Không có sức cạnh tranh, kích thước cổng Kénh chiếm nhiều diện tích buộc người ta

phải nghĩ tới chuyện thay thế một máy mới mặc di chất lượng máy còn khá tốt

Hao môn hữu hình: Quả trình sản xuất máy bị rung lắc lâm mài môn các bộ phận tiếp

n kết bị mỗi dẫn tới việc phải bảo dưỡng hoặc thay thé bộ phận của máy.

Nhiều khi khả năng phục hồi máy là tốn kém dẫn tới hiệu quả thấp về kinh tế so với

việc mua máy mới mặc dù máy chưa khẩu hao hết (chưa hết tuổi thọ danh định) Những yếu t6 đó tạo nên quá trình hao mòn hữu hình.

Đối với CTXD cũng chịu cả hai quá trình hao mòn như một cái máy, Quá trình hao

mòn theo hai dạng đó có tốc độ rất khác nhau Nhiều CTXD giá trị vô hình ngược lại

không hễ

Hao mòn hữu hình là không tránh khỏi và con người phải can thiệp để tránh khỏi vàtrường lồn như các công trình có giá trị văn hoá và lịch sử.

con người phải can thiệp để tránh dẫn tới sự xuống cấp nhanh, tăng độ bền vững hữu.

ình để giữ gin những giả t vô hình vốn cổ của loại công trình đó,

Trang 13

1.1.3 Các định nghĩa về bảo trì.

Theo tác gid: Fredrik Backlund (Lulea University of Technology, Deparment of

Business Administration and Social Sciences) đưa ra những định nghĩa để giải thích về các hoạt động bảo tr ông cho rằng: “Bảo tr la Sự kết hợp của tit cả các kỹ thuật viên, quản tr gia và nhà quản lý hoạt động trong suốt chu ky sống của thiết bị nhằm để giữ lại thiết bị hoặc khôi phục nó đến một trạng thái mà nd 6 thể thực hiện chức năng.được yêu cầu",

Quản Lý Bao Tri: Tat cả những hoạt động của quản lý dé xác định những mục tiêu bảo.

tri, những chiến lược và những tách nhiệm và việc thực hiện bảo tì bởi những

phương tiện như việc lập kế hoạch bảo tri, điều khiển và giám sắt bảo tr, sự cải tiến

của những phương phip trong tổ chức bao gm những khía cạnh vé kinh tế (CEN,

Chương Trinh Bảo Tri: Những phương pháp, những thủ tục và những tải nguyên được

đặt m để duy tri sự hỗ trợ của các thiết bị rong chu kỳ sống của nó (IEC60300-3-11,

R Keith Mobley (President, The Plant Performance Group, Knoxville, Tenn) đã địnhnghĩa về bảo tr: "Sự bảo trì không phải đơn thuần là bảo tri phòng ngừa, mặc đủ khía

cạnh này là một thành phin quan trọng Bảo tri không phải là bai trơn máy móc, mặc

dia bôi trơn máy móc là một trong số những chức ning sơ cắp của nổ

‘Theo Afnor thì "bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hỗi một tài

sản trong tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một địch vụ xác định”,

Theo BS 3811:1984 thì “bảo trì là tập hợp tat cả các hoạt động kỹ thuật và quản lý,

nhằm giữ cho thiết bi luôn trong tỉnh trang mà trong đó nó có th thục hiện chức năng

Trang 14

Theo Dimitri Keccciogiu : "Bảo tri là bất kỳ hành động nào nhằm duy trì ác thiết bị

không bị hư hỏng ở một tỉnh trang vận hành dạt yêu cằu về độ tin cậy và an toàn nếu

chúng bị hư hỏng thì phục hồi chúng về tỉnh trạng này” [3]

1.1.4 Sự phát triển của bảo trì

114.1 Lịch sử của bảo trì

Bảo tr đã xuất hiện kể từ khi con người biết sử dụng các loại dụng cụ, đặc biệt là từ

khi bánh xe được phát mình Nhưng chỉ từ vài thập nign vừa qua bảo tì mới được coi

trong đúng mức khi có sự gia tăng về số lượng và ching loại của ác tài in cỗ định

như máy móc, thiết bị, nhà xưởng trong sản xuất công nghiệp,

Người ta đã tính được: chi phí để duy trì thiết bị vận hành đạt y bao

hoạt động bio tì phòng ngữa và phục hồi trong suốt tổi đời của chúng bằng từ 4 đến

40 Kin chỉ phí mua thiết bị đó,

11.4.2 Cúc thé hệ của bảo tì

Thể hệ thứ nhất: bắt đầu từ xa xưa đến chiến tranh thé giới thứ II

~ Công nghiệp chưa phát triển, việc chế tạo vả sản xuất được thực hiện bằng các thiết

bị máy móc đơn giản, thời gian ngừng máy it ảnh hưởng đến sản xuất công việc bảo tri

cũng rat đơn gián.

- Bảo không ảnh hưởng lớn vé chất lượng và năng suit, Ý thúc ngăn nga các tht

bị hư hỏng chưa được phổ biển trong đội ngũ quản lý Chưa có các phương pháp bio

trì hợp lý cho máy móc 6 thời điểm này, bảo trì được hiểu là sửa chữa các máy móc.

và thiếtbị khi có hư hông xây ra

Thể hệ thứ 2: Chiến tranh thé giới thứ II đã làm đảo lộn tắt cả

- Nhu cầu hing hoá tăng trong khi nguồn nhân lục cung cắp cho công nghiệp lại sit

giảm ding kể, Cơ khí hoá được phát tiễn mạnh mẽ để bồ dip lại nguồn nhân lự bị

thiế u hut: nhiễu máy mức phúc tạp đã được đưa vào sản xuất Công nghiệp trở nên phụ

thuộc nhiều hơn vào máy móc, thiết bị, Do sự phụ thuộc này ngày càng tăng, thời gianngừng má)ngày càng được quan tâm nhiều hon,

Trang 15

"Một câu hỏi được đặt ra "con người kiểm soát hin con

người” Nếu công tác bảo ti được thực hiện tốt thi con người sẽ kiểm soát được máy móc và ngược lại Vì vậy những hư hỏng của thiết bị có thé và nên được phòng ngừa để trinh làm mắt thỏi gian khi có những sự cổ xảy ra Từ đồ đã xuất hiện khải niệm bảo trì phòng ngừa mục tiêu là giữ cho thiết bị luôn hoạt động ở trạng tháiôn định chứ

không phải sửa chữa khi cổ hư hỏng Trong những năm 1960 giải pháp bảo trì chủ yéu

là đại tw thiết bị sau những khoảng thời gian hoạt động nhất định Chi phí bảo t tăng đáng kể so với những chỉ phí vận hành khác Dẫn tới sự phát triển những hệ thống kiểm soát và lập kế hoạch bảo tr và im

của thiết bị.

in những giới pháp để tăng tối đa tuổi họ

THỂ hệ thử ba: từ giữa những năm 1980, công nghiệp thể giới đã có những thay đổi lớn, Những thay đổi này đồi hỏi và mong đợi ở bảo tì ngày cảng nhiều hơn

~ Tug thợ tiết bị đài hơn

~ Hiệu quả kinh lớn hơn,

THE HỆ THỨ HAT

~ Khả năng sẵn sing của máy

THÊ HỆ THỨ NHAT || cao hơn.

= Sửa chữa khi máy bj | - Tuổi tho thếtbị đài hơnhư hỏng ~ Chỉ phí thấp hơn

Hình 1.3 Những mong đợi đối với bảo trì ngây cảng tăng [4]

1.1.4.3 Những Kỹ thuật bảo trì mới

Các kỹ thuật bảo tì mới phát triển nhanh chóng Trong 20 năm gin đây, hing trăm

kỹ thuật báo trì mới đã được đưa vào sản xuất và hiện nay hằng tuần có thêm vài kỹ

thuật mới Các kỹ thuật bảo trì luôn thay đổi và được thể hiện trong hình sau

Trang 16

| Phin sich cée dang va tie„Siachindại tbeokế | Sing can hy hong

THÊ HỆ THỨ GHAT | Tan kế + Các hệ thing chuyên gia = Sửa chữa khi may bị ~ Da kỹ năng và làm việc theo

hư hông h nhóm

Hình 1.4 Những ky thuật bảo tri [4]

LIA Những mong đợi mới v bảo tì

- Giảm thời gian ngừng máy, tăng độ in cậy và khả năng sẵn sàng của tht bị: thời sian ngừng máy luôn luôn ảnh hưởng đến khả năng sin xuất của thiết bị do làm giảm

sản lượng, tăng chỉ phí vận hành và gây trở ngại cho dich vụ khách hàng.

~ Đảm bảo các yếu tổ về môi trường: Những hư hỏng ngây cảng gây các hậu quả về an

toàn và môi trưởng một cách nghiệm trong trong khi những yêu cầu tiêu chuỗn chất

lượng và dich vụ ở nhiễu lĩnh vực đang ngày cảng cao Tại nhiều nước trên thé giới, đã

6 những công ty bị đồng cửa vi không đảm bảo các tiêu chun về an toàn và mỗi

~ Thu hồi tối đa vin đầu tw: Sự phụ thuộc của con người vào máy móc, thiết bi ngày

càng tăng thì chỉ phí van hành và sở hữu chúng ting theo Vì vay thiết bị phải được

cduy trì hoạt động với hiệu suất cao và có tudi thọ cảng lâu cảng tốt.

~ Kiểm soát chỉ phi bảo tủ: Chỉ phí bảo phải được tỉnh là một thành phan của tổng

chi phí Trong một số ngành công nghiệp, chi phi bảo tri nằm ở vj trí thứ 2, thậm chi

số 1 trong số các chi phi vận hành Hiện nay thưởng là 90%: các chỉ phí bảo đảm chất lượng, khả năng bảo ti và độ tin cây được dùng để phục hồi sai sót, khuyết tật do

Trang 17

10, chi gin 10% được chi để làm đúng sản phẩm ngay từ đầu, Trong.tương lai cần phải thay đổi hiện trạng này.

1.1.4.5 Những phát triển mới về bảo trì

= Các công cụ hỗ trợ quyết định: nghiên cửu rũ ro, phân ích dạng hỏng và hậu quả hu

- Những kỹ thuật bảo trì mối: giám sắt tình trang,

~ Thiết kế thiết bị với sự quan tâm đặc bit đến độ tn cậy và khả năng bảo tì

~ Một nhận thức mới về mặt tổ chức công tác báo tr theo hưởng: thúc đẩy sự tham giacủa các thành viên, làm việc theo nhóm và tính linh hoạt khi thựchiện

1.1.4.6 Mục tiêu của công tác bảo tì

“Thực hiện một chương trình kỹ thuật bảo tr tổng hợp trong: mua bán, kỹ thuật, nghiên

cứu, phát triển, sản xuất, kiểm soát chất lượng, kiểm tra, đồng gối, vận chuyển, ắp đặt,

cứ khi nào và

vận hành, dịch vụ tại chỗ, thực hiện công việc khắc phục.

đâu khi cần, đưa những đặc trưng của độ tin cậy và khả năng bảo tỉ toàn diện và đúng đắn vào trong tắt cả các hoạt động của công ty, tiếp xúc với sản phẩm từ đầu đến cuối + Xác định độ tin cậy và khả năng bảo tả tối ưu, các yêu tổ này nên được thiết kế vào trong sản phẩm dễ chỉ phí chu kỳ sống là nhỏ nhất

= Thu nhận các dữ liệu thời gian vận hành đến khi hư hỏng và xây dựng đường cong

dạng bồn tắm để ghỉ nhận tỉ lệ hư hỏng của một bộ phận hoặc thiết bị tương ứng với

tuổi đời của nó:

+ Thai gian chạy rã và thời gian làm nóng máy eb

+ Thời gian bio hình tối ưu và chỉ phí tương ứng

+ Thai gian thay thé phòng ngừa tối au của các bộ phận quantrong.

+ Các như cầu phụ ting tim

- Thực hiện phân tích các dạng tác động và khả năng giới hạn của hư hỏng để xác định

10

Trang 18

những bộ phận nên tập trung thiết ké lại, nghiên cứu và phát triển từ quan điểm bảo trì= Nghiên cứu hậu qua của các hư hỏng để xác định thiệt hại của những bộ phận lân

cân, thiệt hại về sản xuất, lợi nhuận và sinh mạng con người cũng như tổn hại đến uy

tín của công ty.

~ Nghiên cứu các kiểu hư hong của các chỉ tết, các bộ phận, sản phẩm, hệ thông va tỉ

lệ hư hong tương quan để để nghị thiết kế, nghiên cứu và phát triển nhằm giảmthiểu hư hỏng.

+ Xác định phân bổ thời gian vận hành đến khi hư hỏng của các chỉ tết các bộ phận,

các sản phẩm và các hệ thống để hỗ trợ cho việc tinh toán tỉ lệ hư hỏng và độ tn cậy:

- Xác định phân bố các thời gian phục hồi thiết bị hư hỏng: thời gian ngừng máy và những phân bổ củamỗi thành phần thôi gian ngững máy (ngừng máy để phục hội, chẩn

doin, chuinbi )

~ Xác định nhu cầu dự phòng để đạt mục iêu độ tn cậy mong muốn,~ Lựa chạn các vật liệu tốt hơn và thích hop hom,

Sử dụng các phiểu kiểm tra kỹ thuật bảo t tong tắt cử các giai đoạn hoạt động của thếthị

~ Xây dựng một hệ thông bảo cáo về hư hỏng và bảo tri để thu thập một cách khoa học những dữ iệu về độ tn cây và khả năng bảo tri cần

~ Xúc định trách nhiệm hư hỏng do ai về: kỹ thuật, chế tạo, mua sắm, kiểm soát chất

lượng, kiếm tra, thử nghiệm, đóng gói, vận chuyển, bán hàng, dich vụ tại chỗ, khởi

động, vận hành, sử dụng.

~ Hướng din ra quyết định hoạt động phục hồi để giảm thiễu tối đa các hư hỏng, giảm thời gian bảo tr và sửa chữa, loại bo vie thiết kể thần cũng như thiếu

~ Thông qua thử nghiệm để xác định có edn những thay đối để cải thiện tuổi thọ, độ tin cy khả năng bảo tử của thiết bị nhằm đạt đến mức độ mong muốn hay không

~ Thực hiện việc xem xét thiết kế độ tin cây, khả năng bảo trì và ải thiện thiết kế kỳ

in

Trang 19

thuật, mua sắm, chế tạo, kiểm soát chất lượng, thứ nghiệm, làm nóng máy, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, khởi động sao cho thiét bị được thết kế và chế tạo đúng đắn ngay từ đầu,

- Giám đến mức thấp nhất những sai sốt trong lip rp, kiểm tra, kiểm soát chất lượng

và kiểm tra thông qua danh sách kiểm tra

- Thiết lập bảng cảnh bảo và hướng dẫn sử dụng thiết bị dé người vận hành trắnh lạm,dụng khả năng tải và te độ giới han

~ Giảm sit hiệu quả sử dụng thực tẾ của thiết bị, tinh toán các khả năng bảo tri vả tỉ lệ

sửa chữa những chi it và bộ phận hư hỏng.

- Tién hành những nghiên cứu mới liên quan giữa độ tin cậy, khả năng bảo tr, chỉ phí,

trọng lượng, thể tích, khả năng vận hành và an toàn để xác định giải pháp có hiệu quả

kinh tế cao nhất

+ Xác định những phụ tùng cỏ mức độ tin cây cao, chỉ phi ti thiểu, ỗi tu để cung cắp

khocho thiết bị và nhờ vậy giảm các chỉ phí

- Giảm chỉ phí bảo hành bing cách giảm cúc chỉ phí sửa chữa thay thể và hỗ trợ

sản phẩm trong thời gian bảo hành.

~ Lam tăng sự thoả mãn va thiện cảm của khách hang bằng cách giới thiệu sản phim

dễ bảo ti hơn và khả năng sẵn sing cao hơn đễ phục vụ sảnxuất

- Lam tăng doanh thu nhở khách hàng được thoả mãn và có thiện cảm hơn,

+ Lim ting lợi nhuận hoặc với cũng lợi nhuận thi có thể cung cấp cho khách hàng

những sản phẩm tin cậy hơn và đ bảo tì hơn.

~ Làm đáo ngược xu thé hiện nay là chỉ hơn 90% cho các chi phí về độ tin cậy, khả.

năng bảo t và chất lượng trong công nghiệp để khắc phục những sa sét và khuyẾttật

Về độ tin cây, khả năng bảo tì và thiết kế sản phẩm sau khi chúng xảy ra Trong khi

chỉ chỉ gần 10% để thiết ké va chế tạo sản phẩm đúng ngay từ đầu.

Trang 20

1.1.4.7 Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì

(Qua kết quá điều tra người ta nhận thấy rằng trong một năm nếu tăng chỉ số khả năng sẵn sảng của máy móc, thiết bị lên 1% thì hiệu quả kinh tế mang lại cho các đơn vị sản

ft lam:

~ Một cuộc điều tra của nhiều nước trên thé giới cho thấy rằng: cứ 1 USD chi cho ất kiệm từ 10 chương trình giám sát tinh trạng sẽ tiết kiệm được 5 USD nói chung và

cđến 22 USD nói riêng cho ngành nhựa [5],

~ Lực lượng hii quân Mj ước lượng rằng chương trình bảo tì giảm sắt tinh trạng máy

có tỉ lệ giữa lợi ích so với chỉ phí vào khoảng 18/1

~ Vào cuối năm 1999, khảo sit tại một công ty bao bì nhựa ở Tp Hỗ Chí Minh trong 6

thắng từ 1/7/1998 đến 01/01/1999 cho thấy

ngừng máy là 155 giờ, gây tổn thất cho nhà máy 1,6 tỉ đồng Nếu công ty được hỗ trợ

mắy din ép mảng nhựa có tổng số giờ

để triển khai áp dụng tốt bảo trì phòng ngừa giám sắt tinh trạng cho các may móc thibị hiện có thi có thé tăng doanh thu ít nhất 11 tỷ đồng và phần lớn giá tị này là lợi

nhuận, nghĩa là đạt gấp 5 lẫn lợi nhuận của công ty trong năm đó Tương tự tại một

1g (thém 20% doanh thu) vàcông ty nhựa khác có thé tăng doanh thu ít nhất là 7 ty

chủ yếu trong đó cũng là lợi nhuận.

'Viện nghiên cứu điện năng ở Mỹ đã thực hiện một chương trình bảo trì dự đoán (tậptrung vào giám sit rung động) tại nhà máy điện Eddystone ở Philadelphia từ năm1987, Trong một báo cáo hội nghị năm 1992, lợi nhuận mang lai trong vòng 5 năm nhờ'

giám sắt rùng động lên đến hơn 5 triệu USD.

~ Vào năm 1989, Công ty điện và khí San Diego đã báo cáo tiết kiệm được 700,000USD trong vòng 2 năm,

~ Nhà máy giấy lâu đời nhất ở Mỹ mắt mỗi ngày 2,3 giờ sản xuất với chỉ phí mắt 10.000USD/giờ Khi đưa vào chương trình bảo trì giám sát tỉnh trạng, thời gian sản

xuất bị mất giảm xuống còn 2,0 giờingày Khi ứng dụng một chương trinh bảo trì

chính xác, thời gian bị mắt giảm hơn nữa, xuống còn 1,2 giờ/ngày Tổng chỉ phí tiết kiệm được hing năm lên đến 61 triệu USD.

B

Trang 21

- Tại công ty xi măng Busan (Hàn Quốc) nhờ sử dụng hệ thống giám sit tình trạng nêntránh được 80 giờ ngừng máy một năm và tiết kiệm được 1,5 triệuUSD.

= Một nghiên cứu mới đây của chính phủ Anh tết lộ rằng công nghiệp của nước này đã

tiết kiêm được 1,3 ti USD hing năm nhờ áp dung bảo trì phòng ngừa Cl

năng sẵn sảng của máy 5% thì có thể nâng cao năng suất 30%.

- Hãi quân Canada đã bảo cáo: Nhữ ấp dụng chiến lược bảo tỉ trên cơ sở tinh trang

máy nên các hư hỏng của thiết bị trên một đội tau khu trục (gbm 20 chiếc) đã giảm

được 45% và tiết kiệm được chỉ phí 2 triệu USD mỗi năm.

- Năm 1958 có 28% lần phóng vệ tinh của Mỹ thành công trong khi ngày nay hơn 92%

là thành công và độ tin cậy này không ngừng gia tăng hằng năm.

hờ áp dạng kỹ thuật bảo tr và độ tin cậy, một nha sản xuất dụng cụ điện từ đã giảm,

được 70% chỉ phí bảo hành mặc dù doanh thu tăng 25%.

- Bơm (huỷ lục của một may bay có thời gian hoạt động trung bình là L200 giờ Nhờ

áp đụng kỹ thuật giám si thực ế những hư hông và dang hơ hỏng, thay Abi thi kế để

cải thiện độ tin cậy va khả năng báo tri, thời gian nói trên đã tăng lên 4.000 giờ và có.

một số trường hợp đến 5.800 giờ.

~ Một công ty hàng không đã áp dụng một chương trình cải thiện độ tin cậy nhằm.

khẳng định ring độ tin cậy có thể làm tăng chỉ phi ban đầu nhưng lạ làm giảm ding

ie các chỉ phí bảo tr Một chương tinh độ tín cậy toàn diện đã được dp đụng cho hệ

thống vũ khí F ~ 105 với kết quả là độ tin cậy tăng từ 0,7263 lên 0,8986 Các chỉ phí

cho chương trình này là 25.500.000 USD trong khi các chỉ phí bảo t it

mỗi năm là 54,000,000 USD,

mm được

+ Trong công nghiệp đầu khí cứ mỗi lần sửa chữa hư hỏng bom phải chỉ trung bình

4.000 USD Thời gian hoạt động trung bình giữa hai lin hư hỏng (MTBE) của bơm là

18 tháng va hing Exxon vĩ có nhiễu loại bơm này, nên đã phải chỉ cho việc sửa chữakhoảng 3.000.000 USD hàng năm Hãng này đã áp dụng một chương trình giảm thiểuhư hỏng bơm và đã nhận được những kết quả đáng kể, giảm 29%hư hong ngay.trong năm đầu tiên thực hiện.

Trang 22

- Độ tin cậy và khả năng bảo trì của một hệ (hồng điều khiển hay của máy bay trựcthăng có thể được cải thiện đáng kế bằng cách sử dụng một hệ thống điễu khiến quang

kỹ thuật số thay vì một hệ thông điều khiển cơ khi So sánh giữa hai hệ thống này cho thấy an toàn bay tăng 600% độ tin cy tăng 400% và khả năng bảo tỉ tăng 250% [5]

1.1.4.8 Những ứng dụng thực tế của kỹ thuật bảo tì

Kỹ thuật bảo t cung cắp những ứng dụng lý thuyết và thực tế để

~ Đánh giá độ tin cậy của các bộ phận máy từ các dữ liệu về hư hỏng.

= Củng cắp các iải pháp để đạt độ in cậy của hệthồng,

Đánh giá số lượng máy dự phòng trong thiết k và xác định số lượng máy dự phòng ~ Dự đoán số lượng máy dự phòng edn thiết để đạt được độ tin cậy mong muốn.

Xác định nhũng phần bộ phận mà khi thay đổi thiết kế sẽ có loi nhất về mặt độ tin

cây và chỉ phí

+ Tạo cơ sở để so sảnh hai hay nhiề thitkể

~ Phân tích mỗi quan hệ giữa kha năng độ tin cây, chỉ phí, trong lượng khả năng vận

"hành và độ an toàn.

Cùng cắp dữ liệu cần thết để xây đợng các đường cong dạng bằn tim, trong đó tốc

độ hư hồng của thiết bị được thể hiện theo thời gian hot động, để ácđịnh

+ Thai gian thử nghiệm chạy rà và lâm nóng máy tối ưu+ Thời gian và chỉ phí bảo hành tôi ưu

+ Nhu cầu về phụ tông tối ưu.

+ Giai đoạn bắt đầu mài môn mãnh liệt

+ Xác định khi nào thay thé một chỉ it trước khi chi tiết này bị mài mn mãnh liệt hoặc

"hỏng hoàn toàn.

~ Xác định trách nhiệm về hư hong là do khâu/giai đoạn nào.

1s

Trang 23

ết định thực hiện phục hồi trữ khả năng thế kế thừa hoặc thu.

- Dựa ra quy giảm đến mức thấp nhất các hư hong và loại

~ Xác định những khu vực có thé đầu tư tài chính tốt nhất dé nghiên cứu và phát triển

về độ tin cậy và khả năng bảo tì.

~ Xác định những hư hỏng xây ra ở những thời điểm nào đó trong thời gian hoạt động

của máy và chuẩn bị để đổi phổ với chúng.

~ Củng cắp những chỉ dẫn để xem xé lại khả năng bảo tì và độ tin cây giới hạn

= Hỗ trợ cung cắp những chỉ din cho quá tình kiểm soát chất lượng,

~ Cung cắp những liệu chính xác để quảng cáo và bán hàng có hiệu quả.

- Thiết lập những khu vực cân giảm thiểu chỉ phí do vô trách nhiệm (sân xuất bị nhiều

ph phẩm, sản xuất ra những sản phẩm bị sửa lại hoặc bị trả lại )

- Cang cắp kỹ thuật phân tích chỉ phí, tong đó độ tin cậy và Khả năng bảo tri ối ưu

của sản phim có thé được xác định tương ứng với chi phí toàn bộ của sản phẩm tinh

cho khách hing là ối thiểu

~ Giảm các chỉ phí tổn kho nhờ cung ứng đúng phụ tùng một cách kịp thời.

+ Hỗ trợ xúc ifm buôn bán trên cơ sở độ cậy và khả ning bảo tì của các sản phẩm đã

chế tạo.

- Tính số lượng mẫu cin thết để thử nghiệm nhằm xác định tui th, độ tin cậy và khả

năng bảo tr của sả phẩm,

Giảm chỉ phí bảo hành hoặc là với cùng chỉ phí thì ng thời gian bảo hành,

= Thiết lập để sửa chữa hệ thống theo đúng dinhk.

~ Hỗ trợ cung cấp những chỉ dẫn dé xác định khả năng bảo trì của hệ thống, khả năng

cung ứng phụ tùng với chi phí tối thiểu.

= Xác định: thời gian edi thiết để sửa chữa định kỳ hệ thông, khả năng sẵn sàng năng lực các yêu ổ sử dụng-khả năng bảo tri của hệ thống và giá tri cần đạt và tổng git lao

16

Trang 24

bảo tì

động cần thiết cho toàn bộ cúc công vi

~ Thực hiện phân tích các dạng tác động và khả năng tới han của hư hỏng để xác định

phát triển và thử nghiệm hệ thông nhằm năng cao không ngừng độ tin cậy và khả năng bảo tì của sin phẩm:

các bộ phận cần tập trung thiết kế lại, nghiên

~ Nâng cao sự thoả mãn và thiện cảm của khách hang,

Nang cao doanh thu, thị phn v lợi nhuận

- Tái đầu tư một phan lợi nhuận vào việc đổi mới phân xưởng sản xuất nhằm nàng cao

năng suất phân xưởng và vì vậy kim giảm chi phí sản xuất

“Tái đầu tw một phần lợi nhuận để nghiên cứu và phát triển hơn nữa nhầm đứng đầu

‘trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.

- Cai thiện chất lượng sống của công nhân, những người tạo ra những sản phẩm bằng

cách chia sẻ.

1.2 Thực trạng công tác bảo trì hệ thống thang máy trong cao ting ở V

Hiện nay ở nước ta chưa có tiêu chuẳn qui định c thể về bảo tri hệ hổng thang máy

trong nhà chung cư cao ting Trên thực t, công tác bảo trì thang máy được thực hiện

theo các mô hình và phương thức khác nhau phụ thuộc vào năng lực quản lý vận hànhtòa nhà của chủ sở hữu.

“Công tác bảo tử các hệ thing thang mây trong nhà chưng cư cao ting ở Việt nam hiện nay một phần được thực hiện qua các hợp đồng bảo trì với các nhà cung cắp và lắp đặt

Thực tế

cho thấy, mô hình, qui tỉnh, nội dung và ca chỉ phí vận nh, bảo ti hệ thông thang thiết bị cho công trình, một phin do các công ty bảo trì rong nước thực hi

máy các ta chung cư cao ting ở Việt Nam hiện nay do các chuyên gia của các hãng,

thang máy lớn lập, như là một bí quyết công nghệ - kinh doanh, không phé biến rộng

rải Điều này tạo ra thể độc quyền của chủ sở hữu trong vấn đề này, tạo ra sự không.

Trang 25

cho các cơ quan chức năng, cơ sở đảo tạo nghiên cứu và doanh ngiệp hoạt động trongTĩnh vực vận hành quản lý nhà trong nước như sau:

- Dữ liệu pháp lý và khoa học nào dé xây dựng qui trình bảo trì hệ thống thang máy

trong nhà chung cư cao ting ở Việt Nam?

~ Mô hình bảo trì nao cho hệ thống thang máy trong nhả chung cư cao ting phủ hop

Nam?với điều kiện.

= Giải pháp nào để làm chủ được công nghệ vận hành và bảo tì hệ thống thang máy:

trong nhà chung cư cao tang ở Việt Nam?

+ Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về vận hành, bảo tì hệ thống thang máy

trong nhà chung cư cao ting như thể nào?

1.3 Hiện trạng quy hoạch hệ thống thang máy trong nhà chung cw cao ting ở

Việt Nam.

131 Số lượng thang máy và đặc diém thang máy

Khuyến cáo cho việc lắp đặt thang may cho các khu chung cư cin phái có tối thiểu là hơn ba điểm dừng tinh từ ting chính trở lên hoặc nếu khoảng cách giữa ting chính và.

tổng cao nhất là lớn hơn 8m,

Số lượng thang máy và đặc điểm thang máy cần được xác định bằng việc sử dụng biểu đồ phần Phụ lục từ A đến Phụ lục F trong TCVN7628-6-2007 Những biểu đồ này

được soạn thio dựa trên cơ ở tiêu chuẩn dưới diy và được đưa ra trong Bảng 1, Bảng2 và Bảng 3

a) Thời gian trong ngày: Hành trình chuyển động.

5) Nếu là một thang máy, tải định mức phải đổi tiểu là 630 kg và ốc độ định mức tồi thiệu phi là 0,63 mí (xem TCVN 5744-1, trong 3/22)

©) Trong mỗi nhóm thang may

+ Tốc độ định mức của tất cả các thang máy phải dat tối thiểu lic Ì mis:

- Tải định mức của một thang máy phải đạt tối thiểu là 1000 kg,

Is

Trang 26

"Thời gian, áp dụng

s đ0 30 100

Khoảng thoi sim tố da quay tở Tai ting chính | 60s 50s | 100s (Thai gian chuyển động gi định tỗi da 30s 30s | as

'Tải trong ning trong 5 phút 7.5% din cư sing phĩa trên tingchính

hải tối thiền hai thang mấy tong tường hop] 6 7 D

§ ting phía trên ting chính là lớn hơn

[Khoảng cách giữa hai tang ke tiếp, m 2,8 £0,20

Tai định mức, kg 400 630 1000

$5 Tuomg người trong cabin khi bat diu khỏi hanh tir | Š 7 Ti

tằng chính (ước khoảng 80 % tải định mức), người

[Thời gian hao phí trên một hành khách 35 35 35

Có tii + không ti), =

Bảng 3

(Tốc độ định mức, mis 06T 10 | T6 [ 2ã(Ting thôi gian hao phí rên một điễm dimg,s | 95 T00 | 95 | 95

1.3.2 TỔ chức sắp xắp thang méy

‘Thang máy tốt nhất là được sắp xếp cạnh nhau Thang máy lấp đối diện hoặc chếch sang phải sẽ có những hạn chế nhất định cho quá trình lưu thông Còn nếu lắp đầu ưng vào nhau sẽ hoàn toàn không phù hợp bởi nỗ cân trở ứng dụng của hệ thống điều

1.3.3 Lựa chọn dai thời gian

Nếu khoảng thời gian quay ở lại ting chính cảng ngắn thì chất lượng của thang máy:

phục vụ cảng tốt

"9

Trang 27

Khoảng thời gan có anh hưởng đáng ké đối với số lượng và đặc điễm thang máy, theo

đồ sự lựa chon dai thời gian cũng đồi hỏi sự nghiên cứu can trong hơn.

Đối với các khu chung cư, khoảng thời gian là 60 s, 80 s, lớn nhất là 100 s được xem

ip nhận được và theo đó mà chất lượng cũng phải đáp ứng theo.

20

Trang 28

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CÁC KỸ THUẬT BẢO TRÌ THANG MAY TRONG NHÀ CHUNG CƯ CAO TANG Ở VIỆT NAM

2.1 Cơ sở lý thuyết công tác bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng.

lệ thống thang máy, trước hết ta phải tim hiểu nguyên.

Dé thực hiện tốt công tác bao

ý cấu tạo và hoạt động của thang máy Đó chính là cơ sở lý thuyết của công tác bảo tì

hệ thống thang máy.

2d CẤu tạo:

Ging thang (Hồ thang): Được đặt đọc theo chiều cao của tòa nhà, xuyên suốt từ trên

xuống dưới

- Phòng máy: Đối với thang có phòng máy, thi phòng máy được đặt trên đỉnh hồ thang

= Hỗ pit: Được bổ trí đưới sàn thấp nhất của tỏa nhà, ở đây được bổ tr bộ giảm chắn,

"hệ thống điện và số thiết bị an toản.

Một số bộ phận khác được lắp trong phòng máy và giếng thang:

+ Máy kéo (Động cơ): Máy kéo được đặt trên phòng máy (với thang có phòng máy).

hoặc đặt trên đình hồ thang (với thang không phỏng máy), hoặc một số trường hop

được lắp dưới hỗ pit, Máy kéo có chức năng biển điện năng thành cơ năng kéo ca bin

di chuyén đọc theo giếng thang

++ Hệ thống điều khiển thang máy (tủ điện): bao gồm các lĩnh kiện, thiết bị điện, điện

tử, hệ thống đáp ứng cho tin hiệu vào và tạo ra tin hiệu ra để làm cho thiết bị được điều.

khiển vận hành theo cách mong muốn.

+ Ray dẫn hướng: Được lắp đặt dọc theo giếng thang đẻ dẫn hướng cho cabin và đối

trong dĩ chuyển dọc theo hỗ thang Ray din hướng đảm bảo cho cabin và đối trong

Muôn nằm đúng vị tr thiết kế của chúng trong hồ thang mà không bị dich chuyển trong«qu trình đi chuyển Ngoài ra ray din phải đảm bảo độ cứng vũng để giữ trọng lượng

21

Trang 29

bản thân cabin và ti rong trong cabin tựa trên ray cũng với các thành phần ti trọng

+ Giảm chắn: là thiết bị được lắp đặt đưới hồ pit, có nhiệm vụ giảm chắn cho cabin vi

đối trọng trong trường hợp các hệ thông an toàn khác bị vô hiệu hóa (Hình 2.3),

Trang 30

Hinh 2.2 Bộ không chế vượt tốc Hình 2.3 Giảm chắn

+ Cabin: cabin là bộ phân mang tải của thang máy, làm nhiệm vụ đưa người sử dung

di chuyển tới các ting trong tòa nha theo ý muốn.

+ Cửa cabin và cửa ting: làm nhiệm vụ đồng mở cửa theo yêu cầu người sử đụng hệ thing chống kẹt của đảm bảo an toàn trong trường hợp có vật cân khi cia ting và của

cabin dang đồng,

+ Đối trọng: là Khối lượng cân bằng để giảm tiêu thụ năng lượng và/hoặc để đảm bảo

truyền lực kếo bằng ma sắt

+ Shoe din hướng cabin: shoe dẫn hướng cabin có tác dung giúp cabin di chuyển

chính xác theo chiều thẳng đứng dọc theo hé thang (hình 2.4a).

+ Shoe dẫn hướng đối trong: Shoe din hưởng đối trong cổ tác dụng giáp đổi trong di chuyển chính xác theo chiều thẳng đứng dọc theo hỗ thang (hinh 2.4).

23

Trang 31

Tình 3.4 a Shoe dẫn hướng cabin Hinh 2.4 Shoe dẫn hướng đãi trong

Hình 2.4 Shoe dẫn hướng

2.1.2 Nguyên l hoạt động:

Khi Ấn gọi ting, tn hiệu điều khiển gọi ting được đưa vé hệ thống điễu khiển, hệ

thống điều khiển tiếp nhận tin hiệu, xử lý và điều khiển động cơ quay, động cơ truyền

lực kéo cabi đến vị trí nhận tín hiệu điều khiển, thang máy dừng và mở cửa Khi cửa thang máy được điều khiển đồng lại, khách ấn nút gọi ting, tin hiệu điều khiển truyền đến bộ điều khiển trung tâm, phân tích và điều khiển động cơ kéo cabin dừng ting

chính xác Quá trinh được Kip di lặp lai như vay,

24

Trang 32

Hình 25 Cấu tạo thang máy

25

Trang 33

213 NI sing lý thuyết cơ bản liền quan đến vẫn đề bảo tì 1).

21.3.1 Các chức năng và tiêu chuẩn vận hành

Mọi bộ phận của công trình đều có một chức năng cụ thể (chức năng dự định) Một bộ

phận công trình không đảm bảo chức năng của nó sẽ ảnh hưởng tới sự khai thác bình

thường của công trình Vì lề đó mỗi bộ phận edn được định nghĩa rõ chức năng,

chuin vận hành trong điều kiện vận hành ou thẻ Khi thiết lập tiêu chuẩn vận hành cằm

Chúc năng dự định” của mỗi tải sản vật chất có

thiết phải định lượng cho các tiêu chí

những định nghĩa khác nhau tuỷ thuộc vào việc tải sản vật chất đó được sử dụng như thế nào và ở đâu (hoàn cảnh vận hành) Ban thân thuật ngữ "chức năng dự định” cồn

cho biết những kỳ vọng đối với việc khai thác, vận hành tải sản đó Do đó, bắt kỳ cổ

gắng xác định hoặc đảnh giá các chỉnh sich bio tri cin bắt đầu từ các chức năng và

các tiêu chuẩn vận hành rilạ của mỗi tài sản vật chất trong hoàn cảnh vận hành cụ thể

của nó Vi vậy, muốn phát huy đầy đủ "chức năng dự định” của công trình đảm bảo độ

lễ đảm bao cho mỗi

tin cây cần thiết lập một quy trình nhằm xác định cần phải làm gì

tai san tiếp tục thực hiện đầy đủ các chức năng dự định trong hoàn cảnh hiện tại của

2.1.3.2 Sự cổ chức năng.

Sau khi các chức năng và tiêu chuẩn vận hành cho mỗi bộ phận công trinh đã được xác

định, bước tiếp theo là phải xác định khỉ nào tải sản đó không thực hiện được chức

năng của nó Từ đây dẫn đến khái niệm "sự cổ chức năng” được định nghĩa là sự thiếu

khả năng đáp ứng một tiêu chuẳn vận hành mong muốn nào đó của cầu kiện.

2.1.3.3 Các sự cổ không thuộc chức năng

Chúng ta cần xúc định được các loại sự cỗ cổ thé xây ra làm cho cấu kiện hoặc bộ

phận không thực hiện được chức năng của mình Lam được điều này chúng ta có thể

phòng ngừa các sự cổ rên cơ sở xác định được nguồn gốc các sự cổ Việc thống kế

được các loại sự cổ ching ta sẽ không lang phí thời gian, kinh phí cho việc đảnh giá mức độ, nguyên nhân và cách xử lý sự cố.

26

Trang 34

3.1.3.4 Ảnh hưởng của sự cổ.

Đối với từng sự cổ, khi phân tích phải lâm rõ ảnh hưởng của từng loại sự cổ tối toàn hệ thông, Bước làm này giúp chúng ta it được tằm quan trọng của mỗi loại sự cổ để

in thiết

phân cấp mức bảo tri

Việc phân tích sâu 4 vẫn để cơ bản trên sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc đảm bảo.

sự vận hành an toàn và giảm chỉ phí cho chúng ta có sự hiểu biết đầy đủ hơn về đồ

tượng mình đang khai thác sử dụng21.3.5 Hậu quả của những sự cổ

Sau khi đã xác định được các chức năng, sự cổ chức năng, các loại sự cổ khác và ảnh hưởng của từng sự có chúng ta cin xác định hậu qua của từng sự cố Hậu quả của sự

cổ được tập hợp trong 4 nhóm:

~ Hậu quả mắt an toàn: Đây là loại sự có gây thương tật hoặc chết người.

Hậu quả vé môi trường: Hậu quả xây ra làm ảnh hưởng hoặc phi vỡ (vi phạm) các

tiêu chuẳn vé môi trường của một khu vite, một quốc gia hoặc của một đối tượng cụ

thể nào đó,

Hậu quả về vận hành: Sự cổ gly nên tinh trạng vận hành không bình thường như sự

nghiêng nhà, thấm độ, công năng chẳng chéo làm người khái thác cảm thấy sựkhông hài lòng

- Hậu qua không thuộc vận bảnh: Là các loại sự cổ không có hậu qua vỀ vận hành mà

chỉ liên quan tới chỉ phí sửa chữa trực

Nghiên cứu, xem xét về hậu quả của những sự cổ giúp chúng tad xuất được kế hoạch

bảo trì phông ngừa một cách hiệu quả.

2.2 Cơ sở pháp lý công tác bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao.

Luật xây dựng số 50/2014/QHI3 nêu rõ, công trình xây dựng là tải sản được tạo thành tữ sức ao động của con người, vit liệu xây dụng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được

27

Trang 35

xây đựng theo thiết kể Công trình, hạng mục công trinh xây dựng khỉ đưa vào khaithác, sử dụng phải được bảo tỉ Quy tình bảo tỉ phải được chủ đầu tư tổ chức lập và

phê duyệt trước khi đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào khai thác, sir dụng; phải phù hợp với mục đích sử dụng, loại và cấp công trình xây dựng, hang mục

công trình, thiết bị được xây dựng và lắp đặt vio công trình Chủ sở hữu hoặc người

quản lý sử đụng công tình có trách nhiệm bảo trì công trinh xây đựng, máy, thiết bị

công tình Việc bảo tri công trinh xây dựng, thiết bị công tình phải được thực hiện

theo kế hoạch bảo trì và quy trình bảo tri được phê duyệt.

"Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công tinh xây dụng định nghĩa: Bảo trì công trình xây dựng là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì

ự lâm việc bình thưởng, an toàn của công trình theo quy định của thit kế trong quá

trình khai thác sử đụng Nội dung bảo tì công trình xây dựng có thé bao gồm một, một

số hoặc toàn bộ các công việc sau: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bio

dưỡng và sửa chữa công trình nhưng không bao gồm cúc hoạt động làm thay dỗi côngnăng, quy mô công trình.

Theo thông tự 02:2016/TT-BXD, việc quan lý vận hành nha chung cư bao gdm: Điều

khiển, duy ti hoạt động, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thang máy, máy bơm

nước, máy phát điện, hệ thống báo cháy tự động, hệ thống chữa chay, dụng cụ chữacháy, các thiết bị dự phòng và các thiết bị khác thuộc phần sở hữu chung, sử dungchung của tòa nhà chung cư, cụm nhà chung ew.

hur vậy, Hệ thống thang máy của tòa nhà là trang thi bị công nghệ được lắp đặt vào công trình theo thiết ké, Bao trì hệ thông thang máy trong tòa nhà là tập hợp các hành động đảm bảo cho hệ thống vận hành hiệu quả, an toàn theo chức năng thiết kế và là

nội dung của công tác bảo trì công trình xây dựng,

QCVN 26:2016/BLĐTBXH nêu rõ: Nhà sản xuất thang máy phải đưa ra quy trình bảo

dưỡng, bảo ti tích hợp để1m bảo an toàn cho người tong quá trình bảo dưỡng, bảo.

Các quy phạm, tiêu chuẩn liên quan đến báo trì hệ thống thang máy.

28

Trang 36

Dé đảm bảo quy trình vận hành, sử dụng và bảo tr hệ thống thang máy trong nhàchung cao ting đạt hiệu qu, cần tun thi theo các quy chấn tiêu chuẩn su:

= QCVN 02:2011/BLDTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối

với thang máy điện.

~ TCVN 6395:2008 , Thang máy điện - yêu cầu an toàn về cầu tạo và lắp đặt

“CVN 6904:2001, Thang máy điện - Phương pháp thử - Các yêu cầu an toàn về cầu

tạo và lip đặt

~ TCVN 7628:2007 (ISO 4190), Lắp đặt thang máy

TCVN 5867: 2009, Thang máy, Cabin, đổi trọng và ray dẫn hưởng Yêu cầu an toàn

~ TCVN 9358 ; 2012 Lắp đặt hệ thống nổi đất thiết bị cho các công trình công nghiệp

~ Yêu cầu chung

~ TCVN 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết ké, kiếm tra

và bảo tì hệ thing.

2.3 Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng trong bảo trì 2.3.1 Quan điễm về dp tin cậy

Độ tin cậy à xác suit của một thiết bị hoạt động theo chức năng đạt yêu cầu trongkhoảng thời gian xác định và dưới một điều kiện hoạt động cụ thể

- Độ tin cây cổ thể coi la thước do hiệu quả hoạt động của một hoặc một hệ thống thiết

~ La yêu 6 quan trong trong công tác bảo tr boi vì độtn cây của thiết bị cảng thấp thi

nhu cầu bảo tr cảng cao.

2.3.2 Tầm quan trong cia độ tin cậy

- Độ tin cậy có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các hệ thống lớn như máy bay, phi

thuyền, dây chuyển sin xuất công nghiệp,

29

Trang 37

- Để đảm bảo độ tn cậy toàn hệ thống trước hết, cần thiết kế đảm bảo độ tin cậy riêng

cho các thành phần trong hệ thống.

- Độ tin cậy của sản phẩm phải được thể hiện, bing khả năng sản phẩm hoạt động

hoàn toàn trong thời gian xác định cụ thé.

~ Độ tin cậy thường được thé hiện bằng:

MTTE: Thời gian hoạt động trung bình đến khi hư hing, nếu sin phẩm chỉ sử dung

một lần rồi bỏ.

MTBF: Thời gian hoạt động tung bình giữa những lần hư hỏng, nếu sản phẩm có thể

sử dụng nhiều lẫn sau khi phục hồi.

Nhu vậy, chỉ số tin cậy là thời gian trung bình của một thiết bị hoạt động giữa các lẫn

ngững mấy bảo tì

= Độ tin cậy của hệ thống: Rs= RI.R2.R3.Rd Ri

Trong đó.

+ Rs - Độ tin cậy của hệ thống.

+ Ri - Độ tin cậy của thành phi thứ 23.3 Chỉ số khả năng sin sàng

Chi số khả năng sẵn sing là số đo hiệu quả bảo tri và có thé xem là số đo khả năng

hoạt động của thiết bị ma không xây ra vinsi Chỉ số nảy phụ thuộc một phần vào.các đặc tính của hệ thống kỹ thuật và một phần vào hiệu quả của công tác bảo trì

CChỉ số khả năng sin sing thể hiện khả năng của thiết bị boạt động đảng cách bắt chấp các hư hỏng và hạn chế xảy ra trong các nguồn lực bảo tr

CChỉ số khả năng sẵn sing gm ba thành phầm

= Chỉ số tin cậy.

số hỗ trợ bảo trì

30

Trang 38

+ Chỉ số khả năng bảo tủ

~ Chỉ số hỗ trợ bao trì: Được do bằng thời gian chờ đợi trung bình (Mean Waiting —

MWT), Chỉ số hỗ trợ bảo trì là thời gian chờ đợi trung bình đối với các nguồn lực bảo tri kải ngừng máy Chỉ số bảo t chịu ảnh hưởng của tổ chức và chiến lược từ bộ phận sản xuất và bao tri, Chỉ số hỗ trợ bảo tri thể hiện khả năng của một tổ chức bảo tri, trong nhàng điều kiện nhất định, cung cắp các nguồn lực theo yêu cầu để bảo tri một thiết bị,

~ Chỉ số khả năng bảo tì: Thể hiện khả năng của một thiết bị, trong những điều kiện sử

dụng nhất định được duy tri hoặc phục hồi lại tình trạng mà nó thể hiện trong những

điều kiện nhất định và sử dụng các trình tự và các nguồn lực nhất định,

Để gia tăng chỉ số khả nang sin sing phải có khả năng gia tng chỉ số độ tin cậy, giảm

chỉ số hỗ trợ bảo tr và số khả năng bảo t

“Thời gian ngừng máy trung bình (Mean Down Time ~ MDT) là tổng của

trợ bảo tri (MWT) va chỉ số khả năng bảo tri (MTTR).

24 Trình tự thực hiện bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tng

- Lập và phê duyệt quy tình bảo tr

~ Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì.

- Kiểm tra hệ thông thang máy thường xuyên, định kỳ và đột xuất

~ Bảo dưỡng hệ thống thang may.

~ Kiểm định kỹ thuật an toàn định ky.Sa chữa đột xuất khi phát sin hỏng hóc

~ Lập và quản lý hỗ sơ bảo trì hệ thống thang máy.

31

Trang 39

24.1 Lập quy trình bảo trì hệ thẳng thang máy trong nhà chung cư cao ting ở 2.4.2 Căn cứ lập quy trình bảo trì

~ Quy chuẩn, tiêu chun ky thuật áp dụng cho thang máy.

- Quy trình bảo t công trnh tương tự (nêu cổ).

~ Chi din của nhà sản xuất

Điều kiện tự nhiên nơi lắp dat théng thang máy~ Kinh nghiệm quản lý và sử dụng hệ thống thang máy.

- Các quy định có liên quan của cơ quan có thẩm quyển

2.4.3 Nội dung quy trình bảo trì

~ Quy định các thông số kỹ thuật, công nghệ áp dụng.

Quy định đổi tượng phương pháp, tin suất kiểm tr công tỉnh,

= Quy định nội dung va chỉ dẫn bảo trì

+ Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần ki địn định kỷ:

= Chi din phương pháp sửa chữa các hư hỏng, xử lý các trường hợp bị xuống cấp, quy

định điều kiện bảo đảm an toàn lao động,

~ Các chỉ din khá liên quan đến bảo t công trình.

- Trường hợp đã có quy trình bảo tì của công trình tương tự phủ hợp, có thé không

cần lập qui tình bảo tr rếng

Trang 40

~ Quy trình bảo trì công trình phải thsn 18 rằng, công khai.

2.4.4 Thẫm định, phê duyệt quy trình bảo trì

~ Chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp nhận, tổ chức thảm định và phê duyệt Quy trình bảo

trì trước khi nghiệm thu và đưa vào sử dung.

~ Chủ đầu tư có thể thuê tư vẫn thẳm tra toàn bộ quy trình bảo tri do nhà thầu cung cắp

248 Kinh phí báo tri hệ thing thang máp trong nhà chung cư cao ting

Chung cự cao ting là công ình cổ nhiễu chủ sở hữu, hệ thống thang may trong nhà chung cư cao ng thuộc phần sở hữu chung, vi vậy cúc chủ sở hữu có rách nhiệm chỉ trả chỉ phí bảo trì cho hệ thống thang máy Ủy ban nhân dân cap tinh và cơ quan quản.

lý có trích nhiệm hướng dẫn phân chia việc chỉ tr chỉ phí ảo tì phần sở hit chung

“Chỉ phí ip, thim tra quy trình bảo t hệ thống thang máy rong nhà chung cư cao ting

dược tính trong tổng định mức dầu tư XDCT.

“Chỉ phí lập, thẳm tra quy trình bảo trì công trình đối với công trình đã đưa vào sử dụng

nhưng chưa có Quy Trình bảo trì được tính trong chỉ phí bảo trì công trình.

Chi phí điều chỉnh quy trình bảo trì nằm trong chỉ phi bảo trì công trình Nhà thâu lập quy tình bảo tử có trích nhiệm chỉ tr chỉ phí điễu chỉnh, trong trường hợp việc điều

chỉnh này do lỗi của mình gây rẻ

2.5 Các phương pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao ting ở

Việt Nam,

2.5.1 Chiến lược bảo tì

2.5.1.1 Bảo tì không kể hoạch

Là công tác bảo trì được thực hiện không có kế hoạch hoặc không có thông tin trong lúc thiết bị đang hoạt động cho đến khi hư hỏng Nếu có hư hing xảy ra thi sẽ được

sửa chữa hoặc thay thể,

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bảo trì công trình trong tổng thể dự án [1] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 1.1. Bảo trì công trình trong tổng thể dự án [1] (Trang 11)
Hình 1.2. Giá trị công trong méi tương quan với thời gian [2] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 1.2. Giá trị công trong méi tương quan với thời gian [2] (Trang 12)
Hình 1.3. Những mong đợi đối với bảo trì ngây cảng tăng [4] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 1.3. Những mong đợi đối với bảo trì ngây cảng tăng [4] (Trang 15)
Hình 1.4. Những ky thuật bảo tri [4] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 1.4. Những ky thuật bảo tri [4] (Trang 16)
Hình 25. Cấu tạo thang máy - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 25. Cấu tạo thang máy (Trang 32)
Hình 2.8a. Kỹ thuật giám sát tình trang |4] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 2.8a. Kỹ thuật giám sát tình trang |4] (Trang 50)
Hình 2 8b. Quy trình bảo t 6] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 2 8b. Quy trình bảo t 6] (Trang 51)
Hình 3.1. Quy - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 3.1. Quy (Trang 61)
Hình 3.2. Sơ đỗ công nghệ và mục dich chin đoán [7] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 3.2. Sơ đỗ công nghệ và mục dich chin đoán [7] (Trang 63)
Hình 34. Máy do kháng cách laser Hình 3.5. Bộ thước lá và thước nhọn - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 34. Máy do kháng cách laser Hình 3.5. Bộ thước lá và thước nhọn (Trang 69)
Hình 3.6. Một số dụng cụ đo điện thông dụng. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 3.6. Một số dụng cụ đo điện thông dụng (Trang 70)
Hình 3.7. Tin xuất thực hiện công tác bảo trì theo modul [8] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Đề xuất giải pháp bảo trì hệ thống thang máy trong nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam
Hình 3.7. Tin xuất thực hiện công tác bảo trì theo modul [8] (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN