1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng: Nghiên cứu biện pháp chống đỡ hỗ đào có độ sâu lớn trong xây dựng móng và tầng hầm bằng cừ Larsen

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

PHAM HAI YEN

NGHIÊN CUU BIEN PHAP CHONG BO HO ĐÀO CÓ ĐỘ SAU LON TRONG XAY DUNG MONG VA TANG HAM

BANG CU LARSEN

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2018

Trang 2

PHAM HAI YEN

NGHIÊN CUU BIEN PHAP CHONG DO HO ĐÀO CÓ ĐỘSAU LON TRONG XAY DUNG MONG VA TANG HAM

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nao Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được

thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Phạm Hải Yến

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, nhất là các

cán bộ, giảng viên Bộ môn Xây dựng dân dụng và công nghiệp, khoa Công trình,

Phòng Đào tạo đại học và sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoản

thành luận văn này Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn Thay giáo hướng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Tiến Chương và thầy giáo TS Nguyễn Duy Cường đã hết lòng

ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã

luôn động viên, quan tâm, giúp đỡ và ủng hộ tác giả trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu đê hoàn thành luận văn này.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã cô găng và nỗ lực rất nhiều nhưng do

những hạn chê ve kiên thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo nên luận văn

van còn nhiều thiếu sót và khuyết điểm Tác giả rat mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo

của của các thây cô và đông nghiệp Xin trân trong cảm ơn!

Tác giả luận văn

il

Trang 5

CHƯƠNG | TONG QUAN VE HO DAO SAU TRONG THI CONG TANG

HAM NHA CAO TANG wu cececceseeseeseeseeseeseeaeeseenececesecsecsaeeaeeaeeaecaecaeeeecaeeaeeeseeaeeaeeaeeaeens 3

1.1.1 Một số khái niệm về nha cao tầng — 3

1.2.1 Xu hướng phát triển nhà cao tang có tang hầm ở Việt Nam 5 1.2.2 Các phương pháp thi công tang ham nhà cao tang phổ biến 7

1.3.1 Phân loại tường chắn hố đảo ¿- 2 s+E++E£+EE+EE+EEerEzErrkerkerreee 16

1.3.3 Tường cọc bê tông cốt thép - 2 2++++E+£E2EE£EEEEEEEErEErrkerkerreee 19

1.3.4 Chan giữ bằng tường liên tục trong đất - ¿se+cccxerxerxerxereee 21 1.3.5 Chắn giữ bang tường cọc thép hình kết hợp ván gỗ lat ngang 22

1.3.6 Tường cọc ván thép kh HH TH TT HH Hà Hàng tư 24

1.4 _ Tải trong tác dụng lên kết cấu chắn giữ -¿©-+++zx+rxeerxesrxersees 26 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ TÍNH TOÁN - cv 28 2.1 Một số nhân tố anh hưởng đến sự phân bố áp lực lên tường chắn 28

2.1.2 Ảnh hưởng của chuyền vị tường -¿ ¿-++2++2x++zx+rxerxeerxeerxee 29

2.2 Các phương pháp tính toán cọc hàng nhiều tang chống -2 32

1H

Trang 6

2.2.4 Phương pháp phan tử hữu hạn - 2-2 2 2+ +E££E££EeExeExzErrerrered 43

2.2.5 NI 47

2.3.1 Giới thiệu về phần mềm Plaxis oo essessessessessesessessessessessessesseseees 48

2.3.3 Đặc trưng vật liệu của tường cừ LarS€N +5 + sserssrrresee 49

2.3.4 Đặc trưng vật liệu của thanh chống ¬ 50

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CHO CÔNG TRÌNH THỰC TẼ - 51

3.1 Phuong áo áo nh 51

3.2.1 Vi tri COmg áo nh 53

3.2.3 Điều kiện địa chất công trình -¿- s¿©+++++x+2E+eExterxezrxerreerrree 54

3.2.6 Các thông số và mô hình vật liệu ¿+++Et+E+E+EEEE+E+EEEzErEerszrrrsrez 55

3.2.8 Mô hình trong phần mềm Plaxis V8.2 scccscsssesssessesseessesssessesseesseessecseee 59

.4350009/9A/.0.9i508)1e.0001 72

PHU LUC 90 75

1V

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1-7: Hình ảnh thi công bằng phương pháp Topdown -2- 5555x552 15

Hình 1-9: Trinh tự thi công coc đúc tai CHG veecececsceccesscecesecssscscscscsesessscsssesvsssvssstsnseseeess 20 Hình 1-10: Trinh tự thi công coc đúc tại ChỖ n1 11T E111 1111110111 011 1x11 21

Hình 1-11: Tường ctr bằng cọc thép hình kết hop ván gỗ lát ngang - 23

Hình 1-12: Hình ảnh về phương pháp chăn giữ hố đào bằng cọc ván thép 25

Hình 2-1: Phân bố áp lực đất lên tường cứng (a) và tường mềm (b) - 28

Hình 2-2: Biến đôi khác nhau của thân tường gây ra sự khác nhau về áp lực dat 29

Hình 2-3: Phân bồ áp lực dat lên 4 loại tường chan giữ hố đào -z- 30 Hình 2-4: Phân bồ áp lực đất trong quá trình đào và chống -2- 2 252552 31 Hình 2-5: Ap lực đất lên tường đo được theo thời gian 2- 5+ ©5¿2cs+cx+zxczes 32 Hình 2-6: Sơ đồ tính toán theo phương pháp dầm đăng trị - 2 5z: 33 Hình 2-7: Sơ đồ tính toán theo các giai đoạn thi công -¿ -¿©-zcs++cxcccxee 35 Hình 2-8: Phương pháp chia đôi tải trọng thanh chống -¿- 5¿55¿-: 36 Hình 2-9: Tính chuyên vị thân tường dưới tác động của tải trọng bat kì 39

Hình 2-10: Tường chắn dưới tác động tải trọng tập trung -¿-s- s+cs+ce+: 40 Hình 2-11: Tường chắn dưới tác động của tải trọng hình thang - 42

Hình 2-12: Các thông số của mô hình trong cơ học đất trạng thái giới han 46

Hình 3-1: Quy trình phân tich - - c2 1311131119111 91111911111 HH ng re 52 Hình 3-2: Bản đồ vị trí công trình - 22 +¿©2+£++++Ex+2EEtEEEEEE+SEESEEerkkerkeerkrrrrres 53 Hình 3-3: Mô hình tinh toán trong phan mềm Plaxis VÑ.2 2 22 +22 59 Hình 3-4: Phase 1 - Ep ctr Larsen IV ¿- ¿5c +E£+EE+EE£EEt2E2EEEEEEEEEEEErEkrrkerkrree 60 Hình 3-5: Phase 2 — Dao đất đến cos -2.0M cecccssesssesssesssesssessesssesssessesssesssesssessessseessecs 60 Hình 3-6: Phase 3 — Thi công văng chống lớp 1 o ccescsscsssessesssessessecsesssessessessessseeseeseees 61 Hình 3-7: Phase 4 — Đào đất đến cos -5.0M vccsccscsecsessesssessecsessssssecsessesssessesseesessseeseeseess 61 Hình 3-8: Phase 5 — Thi công văng chống lớp 2 o c.cccssscsssessesssessseessecssesseesseessecseesseessecs 62 Hình 3-9: Phase 6 — Dao đất đến COS -7.5 vccsccecsessessssssessessesssessessessesssessessessessseeseeseess 62 Hình 3-10: Phase 7 — Thi công văng chống lớp 3 csscecssessessessessessessssseseesesseeseesesseeees 63 Hình 3-11: Phase 8 — Dao đất đến cos -8.45 v eecsseeecsseeesseesssseeesseeessneeesseeessneees 63 Hình 3-12: Biến dang của hỗ đào ứng với THỊ ở phase 8 ceceececeseesssseeseeseeeeseseeeees 64 Hình 3-13: Biéu đồ biến dạng ngang U, của cir Larsen IV ứng với THỊ ở phase 8 64

Hình 3-14: Biéu đồ momen của ctr Larsen IV ứng với THỊ 6 phase 8 65

Trang 8

Biểu đồ chuyên vị ngang Ux của ctr Larsen IV ứng với TH2 ở phase 8 66 Biểu đồ momen của ctr Larsen IV ứng với TH2 ở phase 8 67 Biến dang của hố đào ứng với TH3 ở phase 8 cccccccscsssesssessessesseesseesees 68

Biéu đồ chuyên vị ngang Ux của cừ Larsen IV ứng với TH3 ở phase 8 68

Biểu đồ momen của cit Larsen IV ứng với TH3 6 phase 8 69

: Biểu đồ chuyên vị ngang cua cit Larsen IV trong 3 trường hợp ở phase 8 70

Biểu đồ momen M của cừ Larsen IV trong 3 trường hợp ở phase 8 71

VI

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3-1: Thông số của các lớp đất nền dùng trong mô hình 2-2-5252 55

Bảng 3-4: Bang tông hợp giá trị chuyền vị lớn nhất của ctr Larsen IV 69

VI

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

BTCT Bê tông cốt thép,

PTTT Phan tử hữu hạn

'TTGH Trạng thái ï hạn

Trang 11

1 Tính cấp thiết cña ĐỀ tài

© một số thành phố lớn của Việt Nam cũng như các thành pl ớn trên thể giới, nhủ

sầu về nhà ở, văn phòng lâm việc, các hệ thống cơ sở hạ ting đô thi ngày cing tăng cao trong khi điện tích đất xây dựng ngày cảng thu hẹp và giá thành đất ngày cing

tăng Do vậy xây đựng nhà cao ting có sử dụng không gian ngầm dang là một trong

những giải pháp hiệu quả Tang him nhà cao tầng được thiết kế phục vụ nhiều chức năng như để xe, trung tim thương mi, bổ trí hệ thống kỹ thuật công trình

Vi vậy công trình có ting him đã được xây dựng từ lâu trên thé giới, hầu hết các công

trình nha cao ting đều có ting him Ở Việt Nam, trong khoảng 20 năm trở lại đây,

thiết kế ting hm cho nhà cao ting đã trở thành xu thé tắt yếu, số ting him thông

thường trong khoảng từ 1 đến 5 Việc xây dựng ting him dẫn đến hoàng loạt kiểu hồ

móng sâu khác nhau mà để thực hiện chúng, người thiết kế và thi công ein có những.

"biện pháp chắn giữ để bảo vệ vách hố đào và công nghệ đào thích hợp vẻ mặt kỹ thuật — kinh t cũng như an toàn vỀ môi trường và không gây ảnh hưởng xéu đến công tình

lân cận đã xây dựng trước đó [1]

“Công nghệ, biện pháp thi công ting him rit đa dạng trong đổ việc sử dung cử Larsen kết hợp văng chống là một trong những biện pháp chống đỡ hỗ đào rit hiệu quả, chỉ

phí hợp lý, Tuy nhiên nhược điểm của cử là mém nên thường chỉ áp dụng cho hỗ

móng có chiều sâu < 6m Vậy đối với hỗ do sâu hơn như công trình có 2 tằng him trở

lên thi sử dụng oi Larsen cùng vớ cúc biện pháp chống đỡ như th nào để đảm bảo ôn

định hồ đào và mang lại hiệu quả kinh tế?

Xuất phat từ vin đề cắp thiết trên tác giả đã chon dé tài "Nghiên cứu biện pháp chẳng

49 hỗ đào có độ xâu lim trong xây dựng ming và ting him bằng cir Larsen”.2 Mục đích của ĐỀ tài

Trang 12

- Nghiên cứu sử dụng cit Larsen kết hợp với các biện pháp khác để chống đỡ hỗ dio có độ sâu lớn (h > 6m) trong xây dựng móng vả ting him nhà cao ting ở Hà Nội và

tính toán ấp đụng cho I trường hợp công trình cụ thể

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

KY thuật chéng đỡ thành hồ đảo có độ sâu lớn trong thi công móng và

cao ti1g sử dụng cử Larsen

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Tha thập, phân tích các tà liệu

= Nghiên cứu lý thuyết theo các ti liệu

~ Ap dung tính toán cho công tình thự tổ: sử dụng chương trình phần mém PL AXIS

tính toán biển dang và chuyển vị et Larsen cho công tình ew thể

Dain gi kết quá, ừ đó rút ra kết luận

5 Chu trúc của luận văn

Chương 1: Tổng quan về hỗ đào sâu trong thi công ting him nha cao tng

- Chương 2: Cơ sở tính toán

~ Chương 3: Tính toán cho công trình thực tế

Trang 13

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VE HO ĐÀO SÂU TRONG THỊ CÔNG TANG HAM NHÀ CAO TANG

1.1 Tổng quan về hỗ móng công trình 1.1.1 Một số khái niệm về nhà cao ting

Nhà cao tầng: là ngôi nhà ma chiều cao của nó là yếu tổ quyết định các điều kiện tết

kỂ, thi công hoặc sử dụng khác với các ngôi nha thông thưởng [2].

Cin cứ vào chiều cao và số ting, Ủy ban nhà cao ting Quốc tế phân nhà cao ting

thành 4 loại sau [2]:

‘* Nhà cao ting loại 1: 9-16 ting (Chiểu cao <50m) + Nhà cao ting loại 2: 17-25 ting (Chiều cao <75m)

+ Nha cao ting loại 3: 26-40 ting (Chiều cao <100m)

« Nha cao ting loại 4: trên 40 tầng (Nhà siêu cao ting)

ấp hơn so với mặt đất

là nhị

ng hầm: là những ting nhà nằm, ng him có thể nữa nổi

nửa chim (bán him), hoặc chìm hoàn toàn trong đất Tang him có thể được sử dung

dấp ứng nhiều công nãng khắc nhau:

© Gara đỗ xe;

+ Trung tim thương mại, nhà hằng, bar, vui chor giả tí:

+) Tầng kỹ thuật, bố t các hệ thống kỹ thuật của tòa nhà: điều hỏa, thông gi, xử lý

nước thi, an nin

+ Ni tn, kinh nạn khi có sự cổ,

+ Đối với các công tình an ninh, quốc phông, ng him là nơi bổ tí các phông an toàn, nơi trú dn, kho lưu trữ các tà liệu mật, cắt giữ tài sản quốc gia.

Số lượng ting him nhà cao ting chủ yếu phụ thuộc vio mục dich sử dụng, điều kiện

địa chất, kỹ thuật và công nghệ xây dựng hiện có.

“Công trnh hỗ móng: li một loi công vic tạm thời, sự dy trữ vỀ an toàn cổ thể là

tương đổi nhỏ nhưng lại có liên quan với tính địa phương, điều kiện địa chất của mỗi

vũng khác nhau th địa điểm cũng khác nhau Công trình hỗ móng là một khoa học dan

3

Trang 14

xen giữa các khoa học về đất đá, về kết cầu kỉ thuật thi công, à một loại công nh

sma hệ thống chịu ảnh hưởng dan xen của nhiều nhân tổ phúc tạp và là ngành khoa học

Xĩthuật tổng hop côn chờ phát tiễn về mat Ii luận [3] 112 Đặc của công trình hồ móng.

Cong trình hồ móng thường có các đặc điểm sau [3]

+ Do hồ móng là loại công trình có giá thành cao, khối lượng công việc lớn, là trọng

điểm tranh giành của các đơn vĩ thi công, lại vi kĩ thuật phức tap, phạm vĩ ảnh

hưởng rộng, nhiều nhân tổ biến đổi, sự cố hay xây ra, là một khâu khó về mặt kỹ

thuật, cổ tính tranh chấp trong công trnh xây dựng Đẳng thời cũng la trọng điểm để hạ thấp giá thành và bảo đảm chất lượng công trình.

© Công trình hố móng đang phát triển theo xu hướng độ sâu lớn, điện tích rộng, có

cái chiều dai chigu rộng đạt tối hơn trim mét, quy mô công tỉnh cũng ngây cảng

tăng lên

«Theo đã phát tiễn cãi ạo các thành phổ cũ, các công tinh cao ting, siêu cao ting

chủ yêu của các thành phố lại thường tập trung ở những khu đất nhỏ hẹp, mật độ

xây dựng lớn, dân cư đông đúc, giao thông chen k điều kiện dé thi công công

trình hỗ móng đều ri kém Lan can công tinh thường cổ các công tinh xây dựng cửu, các công trình lịch sử, nghệ thuật bắt buộc phải được an toàn, không thể đảo có mái dốc, yêu cầu đối với việc ôn định và không chế chuyển địch rất là

nghiêm ngặt,

+ Tinh chất của đất đã thường biển đổi trong khoảng khá rộng, digu kiện ấn dẫu cia

địa chất và tính phúc tạp, tính không đồng đều của điều kiện địa chất thủy văn thường làm cho số liệu khảo sát có tinh phân tin lớn, khó đại diện được cho tinh hình tổng thể của các tng đắc hơn nữa, tính chính xác cũng tương đối thấp, tăng

thêm khó khăn cho thết kế và thi công công trình hỗ mông,

điều kiện hiện

+ Đảo hỗ móng trong điều kiện dit yéa, mực nước ngằm cao và cá

trường phức tạp khác rắt để sinh trượt lờ khối đất, mắt ôn định hồ mồng, thân cọcbị chuyển dịch vị trí làm hư hại hố móng, uy hiếp nghiêm trọng các công trình.xây dumg, các công trình ngằm và đường ông ở xung quanh,

Trang 15

+ Công trình hỗ móng bao gồm nhiều khâu có quan hệ chặt chế với nhau như chí đất chống git, ngăn nước, hạ mực nước, đảo đt rong đó, một khâu nào đó thất

bai sẽ dẫn đến cả công trình bị đỗ vỡ.

im, dio «+ Việ thi công hỗ móng ở các hiện trưởng lan cận như đồng cọc, hạ nước ng

đất, đều có thé sinh ra những ảnh hưởng hoặc không chế lẫn nhau, tăng thêm các nhận t để có thể gây ra sự cổ

«Công trình hố móng có giá thành khá cao, nhưng lại chỉ là có tính tạm thời nên

thường là không muốn đầu tr chỉ phí nhiễu Nhưng néu để xảy ra sự cố thì xử sé v6 cũng khó khăn, gây ra tổn thất lớn v kinh tẾ và ảnh hưởng nghiêm trọng vỀ mặt

xã hội.

+ Công trình hỗ móng có chu ki thi công dài, từ khi đảo dit cho đến khi hoàn thành

oàn bộ các công trình kin khuất ngẫm đưới mật đắt phải trải qua nhiễu lần mưa to, nhiều lần chất ti, chấn động, thi công có sai phạm wv tỉnh ngẫu nhiên của mức:

độ an toàn trơng đối lớn, sự cổ xây ra thường là đột biển

1.2 Các phương pháp thi công ting him nhà cao ting

1.3.1 Xu hướng phát trién nhà cao tang có ting him ở Việt Nam

6 Việt Nam, nha cao ting có tang him dau tiên sau năm 1954 được xây dựng chính li ting him của nhà 11 ng (móng cọc đóng 12m), được Viện Khoa học Công nghệ Xây

dựng (IBST) thiết kế và Sở Xây dựng Hà Nội thi công vào năm 1981 Củng với sự

phát triển kinh tẾ xã hội, khoa học kỹ thuật, và xuất phất từ nhu cầu sử dụng, ahi cao

Ling được xây dựng ngảy cảng phổ biển, đặc biệt là tại các đô thị lớn Việc xây dựng.

tầng hm trong nha cao ting đã tỏ ra có hiệu quả tốt về mặt công năng sử dụng Với sự.

phát triển hiện nay, khi quỹ đất xây dựng ngày cing bị thu hẹp, việc khai thác không

gian đưới mặt đất trong xây dựng công trình la một xu hướng tất yểu Ngày càng có.

nhiễu nhà cao ting có nhiều ting him được xây đựng và chiều sâu ting him cũng

ngày một ting,

Hiện nay đã có khá nhiễu nhà cao ting có ting him đã và đang xây dựng trên khắp cáctinh thành của nước ta, đặc biệt là các đô thị lớn như Hà Nội, TP H6 Chí Minh, Đà

Trang 16

Nẵng Sau đây là bảng tổng hợp một số công tình cao ting nhiễu ting him đã thi

công ở khu vực Hà Nội

Bảng I-l: Một số nhà cao ting có ting him ở Hà Nội

STT| Tên công tinh Moti | Bae diém thi cng ting him

1 | Vincom Center 191 Ba Trigu - |25tngnối |-Tườngtongđất 3 ting him | - Thi cing Top-down

2 | Pacific Place - 83 Lý Thường | 19 tingndi_ | - Tường trong đất Ki Sting hầm _|-Thỉ công Top-down 3 JMipeeTower-229TâySơm | 2 chip 25-27 | Tường trong dit

tổng nỗi | Thi cng Semi Top-down 2 ng him

4 — | D'Palais de Louis ~ số 6 Nguyễn | 27 ing nỗi | - Tường trong đất

Van Huyện 4tng him _|-ThicôngTop-down

5 Têa nhà hỗn hợp Sông Đà ~ Hà | 34tằng nổi | - Tường be ting

Đông ~ Km10 Nguyễn Trãi 2 tổng him | - Cirlarsen, chẳng bing dim

thép bình, đào hở

6 | Lotte Center Hà Nội - Liễu Giai |6Stằngnổi |- Tường trong đất ting him _|- Thi công Top-down

7 Trung tâm thương mai Chợ Mo ~ Tường trong đất2 tòa 25-15 - Thi công Top-down

$ | Ocean Park số 1 Đảo Duy Anh | 19 ting ndi_| - Tường bé ting

2 tằng him _|- Coe xi mang dit

9 | Khu đồ thi Đông Nam — No 05] 2a 29-25 | - Tường vay

Trần Duy Hưng tổng nỗi | Thi cng Top-down

3 ng him

10 | Chung ew CT4 Vimeco ~ Trang |39 ting nổi | - Tudng vay

Hòa — Hà Nội 4 tầng him _ | - Thỉ công Semi Top-down

Trang 17

‘Thi công ting him nhà cao ting bao him rit nhiều vin dé: kết cầu chin giữ hỗ dio, đo dit, hệ chống giữ ngang, thi công móng, thi công dim, sin các ting him Việc lựa chọn phương pháp thi công kết hợp với hệ thing chống giữ hỗ đảo phụ thuộc vào rit nhiều yếu tổ như: quy mô công trình, đặc điểm vị tí xây dụng công tinh, ti liệu và kết quả khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn, điều kiện kinh tế, kĩ thuật, năng lực thi công Trên thực tế có rit nhiều giải pháp cho bài toán hé đào Ở đây chỉ giới thiệu một số phương pháp thi công ting him và hệ kết cầu tường chắn đắt phd biển nhất hiện nay trong thi công ting him nhà cao ting.

1.2.2 Các phương pháp thi công ting hầm nhà cao ting phổ biến

1.2.2.1 Phương pháp thi công đảo mở

‘ay là phương pháp cổ điển, được áp dụng khí chiều sâu hồ đào không lớn, thiết bị thi

sông đơn giản

a) b) Hình 1-1: Phuong pháp đảo he

3) Dio dit theo mái đốc tự nhiền, b) Dio đất có cử không chống

Ưu điểm:

® Thi công đơn giản, độ chính xác cao.

4 Việ xử lí kỹ thuật công tinh cho ting him đơn giản vì nỗ như kết cu nằm trên

mặt đất

"Nhược điểm:

Trang 18

‘© Khi chiều sâu hỗ đảo lớn thi khó thục hiện, đặc biệt khi

đất yêu.

+ Khi không ding tường cử thì mặt bằng phải rộng để đú khoảng cách mở taluy, khối

lượng dio đất lớn, đồng thời phải đắp trả đắt sau khi thi công tường ting ham.

+ Tỉnh an toàn ôn định hồ móng thấp

dt địa ting là các lớp

12.2.2 Phương pháp th công vũng chẳng

‘Thi công hệ văng chống ngang để chịu dp lực đắt sau lưng tường trước khi đảo đất Hệ

thống văng chống bao gồm các thanh chéng ngang, thanh giảng ngang (tì lên tưởng),

cột chống Hệ thống nay thường được làm bằng thép hình, trong đó các dầm văn chịu lực nén của áp lực đắt từ các tưởng đổi

cho dim, giảm chiều dai tính toán cho dim văng.

nhau, các cật chẳng đỡ dầm, giữ ôn định

Tengen itching —Teahddwweeg Dành: Guai 7 N | W

Hình 1-2: Hệ văng chống tường ting him“nh tự thi công theo phương pháp văng chẳng nh sau l4]

Trang 19

“Thi công các cột chống giữa

‘Dao đất giai đoạn 1

‘Thi công hệ dim bo phía trên b mặt đảo dit, sau đỏ lip đặt hệ văng ching

Lip lại các bước 2 và 3 cho tới chiều sâu thiết kế

“Thi công hệ kết cấu mồng công trình

“Tháo đỡ hệ văng chong ngay trên móng.

“Thi công hệ sin ting him

Lap lại các bước 6 và 7 cho tới khi hoàn thanh thi công san tang trệt

9

Trang 20

Ưu điểm:

+ Thi công đơn gin, sơ đồ lâm của hệ văng chống rõ răng, dễ nh tín,

© Có thể luân chuyển được vật liệu làm hệ văng chống ngang.

‘© Có thể áp dụng được với nhiều dạng hỗ đảo, đắt nền, với các chiều sâu hỗ dao khác, nhau

Nhược điểm:

+ Chiém nhiều không gian trong hồ đảo, gây khó khăn cho công tác đào đất, thi công

kết cầu phần ngầm.

&u ngang, chiều sâu của hỗ móng lớn thi hệ chống đỡ sẽ rit phức tap, day

nhiều cột chống trung gian.

1.22.3 Phương pháp neo trong đất

Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp văng chẳng người ta ding cc neo bê tông để giữ tường chin Thanh neo là một loại thanh chịu kéo kiểu mới, một đầu thanh liên kết với kết cấu công trình hoặc tường cọc chắn dit, đầu kia neo chặt vào

trong đất hoặc ting nham của nền dit để chịu lực nâng lên, lực kéo nhổ, lực nghiêng

lật hoặc áp lực dit, áp lực nước của tường chắn, nó lợi dung lực neo giữ của ting đắt

để duy trì ôn định của công trình [1

Trinh tự thi công theo phương pháp neo như sau 4]

1 Đảo đắt giải đoạn |

Khoan lỗ neo.

Lắp đặt cáp.

Bơm vữa

Kéo căng dự ứng lực va khóa đầu neo.

Tiếp tục dio đất giai đoạn 2

Lip lại các bước từ 2 đến 6 cho tớ khi đến chiều sâu hi kế

“Thi công móng công trình

"Tuần tự thi công hộ dim sin ng him từ móng lên đến sản tg tot

Trang 21

Hình 1-4: Hình ảnh thi công bằng phương pháp neo

Uu điểm:

‘© Hiệu suất đào đất và thi công ting him cao.

‘© Thời gian thi công ngắn.

«_ Chất lượng neo khó kiểm soát, nếu chất lượng neo không tốt, chuyển vị đất nén,

chuyển vị tưởng chin sẽ rit lớn

« Céng nghệ thi công phức tạp, giá thành cao

1.2.2.4 Phương pháp đào dio

Đối với những hỗ móng rộng, có thé áp dụng phương pháp này, kết hợp với phân vùng thi công để đấy nhanh tiền độ thi công phần ngim

Trình tự thi công theo phương pháp đảo đảo như sau |4]: 1 Bio

2 Thi công kết cấu ở giữa

khu vực giữa hỗ mồng và giữ lại đất khu vực gần tường chắn

in

Trang 22

Dio dit theo mái đốc và lắp đặt hệ văng chống giữa twimg chắn và phn kết cầu

Trang 23

Ưu điểm:

« _ Hiệu suất đào đất và thi công ting ham cao.

+ Thời gian thi ông ngắn

« Cdn ít thanh chống hơn so với so với phương pháp văng chống, do đó giảm chỉ phi

cho lắp đặt và tháo đỡ thanh chống, hạn chế được những nhược điểm do hệ văng chống dây gây ra

+ Cổ thé áp đụng với hỗ đào có chiỀu sâu lớn, dia ting có mực nước ngằm cao (gây khó khăn cho neo trong dit),

Nhược điểm:

© Phải xử lí tốt mạch ngừng thi công giữa kết cấu trung tim được thi công trước và

kết cấu xung quanh thi công sau, nếu không có thể gây thắm cho công trình.

+ Chuyên vị đắt nền và chuyên vị ngang của tường vay lớn, đặc biệt à khi đắt nền

phía trên là các lớp đất

1.2.2.5 Phương pháp thi công Topdown

Những phương pháp thi công vừa tình bày phí trên, nói chung đều được thực hiện tuần tự từ dưới lên trên: Đào dat, thi công móng, thi công dim san các ting hi

hệ neo, chồng, hoàn thành thi công ting him Tắt cả những phương pháp ấy đều được sgi là phương pháp thi công Bottom-up: Thi công từ dưới lên.

'Ngược lại với phương pháp Bottom-up, phương pháp thi công Top-down sẽ thi công

hệ n sin tng him ngay sau khi đảo đất Hệ dim sin này là kết cấu của công trình,

sẽ thay thể hệ văng chống tạm bằng thép hình trong phương pháp văng chống ngang để chống lạ áp lực dat sau tưởng chin, Theo đó, việ thi công phần ngằm sẽ hoàn thành cùng với việc kết thúc thi công đào dat Việc thi công phần ngằm được thực hiện từ trên xuống đưới và ngược với trình tự thỉ công mỗng thông thường Chính vi vậy

mà phương pháp này được gọi là Top-down,

'Công nghệ thi công Top-down thực ra không phải là một công nghệ mới trên thé giới,

tủy nhiên, ở Việt Nam thi nó mới được áp dụng trong khoảng từ 20 năm nay trở lại

đây Công trình đầu tiên là ở Việt Nam được thực biện với công nghệ này là

l3

Trang 24

Harbourview - Nguyễn Huệ (1993-1994) do công ty Bachy Solatance (Pháp) thi công Từ đó tới nay, chúng ta đã học hồi, iếp thu và đã có nhiều nhà thầu trong nước có đủ

năng lực thi công ting him nhà cao ting bằng công nghệ Top-down, Ở Ha Nội hiện nay đãcó nhiều công trình được thi công bing công ngh lệ Top-down,

‘Trinh tự thi công theo phương pháp Top-down như sau |4]

1 Thi công tường trong đắt

Thi công cọc nh thi công luôn những cột chống bằng thép h cùng với cọc io đất giai đoạn 1

Thí công sản ing trệt

Bắt đầu thi công kết cầu phần thân

6 Đảo đất giai đoạn 2, thi công sản ting him 2

Lap lại quy trình tương tự cho đến khi đạt độ sâu thiết kế

Thi công sin tng hằm, đi, ging móng Hoàn thành thi công ng him

Tiếp tục thi công kết cầu phần thân tới khi hoàn thành.

Floor slab

+ Excavation surface

Retaining wall 1 Steet column

reer me y= ~~ Final excavation surface

1— Pite

Ñ Ñ Nope

Mình 1-6: Trinh tự thi công Topdown.

Trang 25

Hình 1-7: Hình ảnh thị công bằng phương pháp Topdown

Tay vio đặc điểm hồ dio, kiện thi công phương pháp thi công Top- down có

fi luge ấp dụng linh hoại thành bán top-down (semi Top-down):

« Dang 1: Lợi dụng độ cứng của tường chin, dio mở hỗ móng tới cốt sin ting

1, thi công sin ting him 1 im hệ chống ngang, sau đó đào đất và th công các ing

hằm bên đưới theo trinh ự của thí công top-down,

+ Dạng 2: Thi công phần dim sin bo quanh tường vậy làm bệ chẳng ngang, ở phần

trung tâm, nơi bé trí hệ lõi cứng của tòa nhà vẫn được thi công theo phương pháp.

truyền thing: Bio đất cục bộ ta khu lõi cũng, thi công di thang máy trung tâm, bệ lõi cứng từ dưới lên.

Ưu điểm:

« - Tiển độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có th thi công

phần thân công trình chỉ mắt 30 ngày, trong khi với giải pháp neo, chẳng truyền thing có thể cin 45 đến 60 ngày Chiều sâu ting him cảng tăng tì hệ neo chống

sàng phúc tạp, thi gia thi công cảng kéo dài ‘Khong phải chỉ phí cho hệ thống neo, chéng phụ.

15

Trang 26

+ Chống giữ vách đắt được giái quyết tiệt đ, an toàn trong qua trinh thi công và an

toàn cho các công trinh lin cận.

+ Tan dụng tường trong dat làm tường ting him, công trình có độ bền va độ én định

cao, tăng hiệu quả kinh tế, kỹ thuật

‘+ Không tốn hệ thống cốp pha, giản giáo cho dim, sin ting him,

Nhược điểm:

+ Kết cầu cột ting him phức tạp.

« Liên kếtgiữa „ sản và cột, vách khó thi công,

‘© Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá, dio dat chậm.

+ Thi công trong ting him kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.

+ Phải ấp địch 1g thông giỏ và chiều sáng nhân tạo

143 Kết cấu chin giữ hồ đào

Vin d8 quan trọng trước khi đảo là thiết kế kết cấu chin giữ thành hỗ Thực tế chững

tỏ rằng công nghệ thi công và trình tự xây dựng có ảnh hưởng lớn đến trị số và đặc.

trăng phân bổ nội lực trong kết cu chin đắt và chuyển vị của chúng Khi chọn kết cầu

tường chắn thích hợp và trình tự thi công đúng đắn sẽ giảm thiểu nội lực và chuyển vị

của tưởng

1.3.1 Phân loại tường chắn hồ dio

Tường chin hỗ đào có các loại chủ yéu sau [3]

(1) Tường chắn bằng xi măng đất trộn ở ting sâu: Trộn cường chế đất với xi măng.

thành cọc xi ming đắt, sau khi đóng rin li sẽ thành tường chin có dạng bản in khối đạt cường độ nhất định, dùng cho loại hồ đào có độ sâu 3 - 6m;

(2) Coe bản thép: dùng thép máng, thép sắp ngũa móc vào nhau hoặc cọc bản thép khóa miệng bằng thép hình với mặt cắt chữ U và chữ Z Ding phương pháp đồng hoặc rung dé hạ chúng vào trong dat, sau khi hoàn thiện nhiệm vụ chắn giữ, có thé thu hồi

sử dụng lại, dùng cho loại hỗ móng có độ sâu từ 3- 0m.

Trên thị trường thé giới người ta đã dùng cọc bản PVC thay thép.

Trang 27

(3) Coe bản bé tông cốt thép có mặt cắt chữ U, C đi 6 - 20m, sau khi đồng cọc

xuống đất, trên đỉnh cọc đỗ một dim mũ bằng bé tong cốt thép để đặt thanh chẳng

hoặc thanh neo, ding cho loi hỗ mồng cỏ độ su 3-15m:;

6 nước ta đã sản xuất bản cọc bản bằng BTCT ứng suất trước.

{4) Tường chắn bằng cọc khoan nhỏi: đường kính 600-1000m, cọc đài 15 - 30m, làm.

1 đổ dim vòng bằng BTCT, ding

thành tring chin theo iễu hàng cọc, rên dinh cho loại hỗ móng có độ sâu 6 ~ 13m, có khi đến

(5) Tưởng liên tục trong đất: sau khi dio thành hào móng thì đổ b tông, làm thành.

tường chắn dat bằng bê tông cốt thép có cường độ tương đối cao, dùng cho hồ móng 6 độ sâu 10m trở lên hoặc trong trường hop digu kiện thi công tương đối khổ khăn “Có thể làm tường bằng kết cấu tắm BTCT lip ghép

(6) Giểng chìm và giếng chìm hơi ép: trên mặt đất hoặc trong hỗ đảo nông có nền

được chuẩn bị đặc biệt, ta làm tường vây cảa công trình để hở ở phía trên và phía dưới.

Phía bên trong công trình (trong lòng của giếng) đặt các máy đào dat, và dùng edn trục để chuyển dit đào được ra khỏi giếng Cũng có thé đảo đắt bằng phương pháp thuỷ

lực Dưới tác dung của lực trong trường (trọng lượng bản thân của giếng) công trình sẽ

hạ sâu vio dit Để giảm lực ma sắt ở mặt ngoài giếng có thé dùng phương pháp xói thuỷ lực, làm lớp vữa sét quanh mặt ngoài giếng và đất, sơn lên mặt ngoài lớp sơn chống ma sit v.v.

Sau khi giếng đã hạ đến độ sâu thiết kế sẽ thi công bit đấy và làm các kết cấu bên

trong tir đưới lên trên: cột, sin, móng thiết bị, v

“Trữ loi tường chắn loại (1) và (2), các loại tường chắn côn li thường được sử dụng

Khi thí công hỗ đào và nhiễu trường hợp còn làm tường vĩnh cửu cho công trình ngầm,

Kết cấu tường chắn giữ hồ đào sau có t phân loại theo « Phương thức đảo hỗ

« Đặc điểm chịu lực

+ Chức năng kết cấu

Trang 28

1.32 Chin giữ bằng cọc xi măng đất

Coe trộn dưới sâu là một phương pháp mới để gia cố nén đắt yếu, nó sử dụng xi ming,

vôi, vav để am chất đóng rắn, nhờ vào máy trộn dưới sâu để trộn cường bức đắt yêu

với chất đồng rin (dung dich hoặc dạng bô, lợi dụng một loạt phan ứng hoá học - vật ý xây ma giữa chất đóng r với đất, lâm cho đắt mém đóng rắn li thành một thé cọc có tỉnh chính thể, tinh én định và có cường độ nhất định [1]

Phương pháp trộn dưới sâu tích hợp với các loại đất được hình thinh từ các nguyễn

nhân khác nhau như đất sét dẻo bao hòa, bao gồm bùn nhão, dat bùn, đất sét và dat

bột, Độ sâu gi cổ từ my mết cho đến 50 6m,

Ngoài chức năng ổn định thành hồ đào, trụ đất xi măng còn được dùng trong các trường hợp sau

+ Giảm độ lún công trình,

© Tăng khả năng chống trượt mái đốc;

+ Tang cường độ chịu tải của nén đất

+ Giảm ảnh hưởng chấn động đến công trình lin cận;

« Trinh hiện lượng biến loang (hoá lỏng) của đắt rời;

+ Cô lập phần đắt bị 6 nhiễm.

Phương pháp thi công:

Tình 1-8: Trình tự thí công cọc xi măng đắt

1 Dinh vị 2, Đưa máy xuống chuẩn bị trộn, 3 Phun trộn, nâng lên,

4 Trộn lại từ trên xuống, 5 Trận ngược ên, 6 Hoàn (hành

Trang 29

Dinh vị giá cọc và dim bảo độ thẳng đứng: đưa giá cọc trộn dưới sâu vào vị trí chỉ

định, đối chiếu cho đúng

im Khi cốt cao ở hiện trường không phù hợp với cốt

é yên cầu hoặc ỗi lõm không phẳng thì phải đảo và san phẳng sin từ trước

Khi tỉ công, si số vịt cục phải nhỏ hơn Sem, sa số độthẳng đứng cọc không

« May đi xuống chuin bj kiện: chờ cho nước lâm mắt trong máy trộn tuẫn hoàn bình

thường, khởi động moto của máy trộn, thả lỏng day cáp của máy trục để cho máy,

trộn cắt dit và tụt din xuống theo gid dẫn hướng, Tốc độ tụt xuống cổ thể điều chỉnh bằng ampe kế ở moto, cường độ dòng điện công tác không được quá TOA, nếu tốc độ xuống chậm quá có thể bổ sung nước trong vào hệ thống chuyển vita để dễ khoan xuống,

© Chuan bị vữa xi măng: trộn vữa ximăng theo đúng ti lệ của thiết kế yêu cầu, chở.

cho đến khi sắp bơm vữa thì đỗ vữa vào phễu vật liệu.

lu thiết kế, mo

Nang lên, bơm vữa và trộn: sau khi cho máy trộn tụt xuống đến độ

máy bơm dé bom vita vào trong đắt, vừa bom vữa vừa quay trộn, đồng thời nâng dầu trộn lên dẫn theo đúng tốc độ thiết kể đã xá định.

« _ Trộn lại hoặc bơm vita lại: khi máy trộn nâng lên đến cốt mặt đinh của độ sâu gia.

sỗ đã thiết kế thì vữa xi mang ở trong phẫu phải vừa văn hết Để làm cho đất vi xỉ

măng được trộn đều, có thé lặp lại lẫn nữa cho đầu trộn vừa quay vừa hạ xuống,

cho đến độ sâu gia cố theo thiết kế, rồi lại cho đầu trộn năng lên đến mặt đất ng có khi ding phương pháp trộn lặp lạ (ức là bơm vita lần thứ 2) Lần thử nhất bom va cho đến cốt mặt đình, bơm hết 60% tổng lượng vữa, ại cho đầu trộn vita trộn vừa lụt vio rong đất cho đến độ sâu thiết kế, ạ cho đầu trộn vữa năng lên

‘vita trộn và bơm tiếp cho hết số 40% vữa còn lại Trong khi trận có bơm vữa thi tốc.

đồ nâng lên không được quá 0.5 míphút

+ Chuyển vị tr: chuyển giá cọc đến vị trí của cọc tiếp sau 1.3.3 Tường cọc bê ông cốt thép

Phuong pháp này sẽ tạo ra những hàng cọc làm việc như tường chắn dat, có thé là cọc.

thi công tại chỗ hoặc cọc bê tông đúc sẵn, Phương pháp cọc thi công tại chỗ có thể

phân thảnh 3 loại như sau:

19

Trang 30

"Tưởng cọc đức tại chỗ: Khoan dio lỗ cọc ới độ sâu thiết kế bằng mây khoan xoắn ốc,

đỗ bê tông cọc, hạ lồng thép hoặc thép hình Đường kính cọc trong khoảng từ 30-60

em Quy trình thi công được minh họa theo hình 1.10

ình 1-9: Trinh tr thì công cọc đúc ti chỗ ốt thép: Khoan đào lỗ cọc tới độ sâu thế

15, giữ thành hỗ khoan bằng dung dich bentonite Sau khi khoan tạo lỗ xong, hạ lồng thép, đỗ bê tông cọc qua ống tremi bằng phương pháp vữa ding, đồng thời thu hồi dung địch bentonite Nếu khoan tạo lỗ trong éng casing thi không cần phải ding dung

dich giữ thành hỗ khoan Đường kính cọc trong khoảng từ 60-200 em Trình tự thi

công tường cọc nhỗi bê tông cốt ehép:

1 Công tác trắc địa định vị lỗ khoan;

Trang 31

Hình 1-10: Tình tựthỉ công cọc đúc ại chỗ

1.3.4 Chin giữ bing tường liên tực trong đất

Khái niệm: Công nghệ th công tường liên tục trong đắt là ding các máy đảo đặc bit

để dio mồng, có sử dụng dung dich giữ thành hổ dio (sét bentonite, dụng dịch SaperMud ) thinh những đoạn hào với độ dài nhất định; sau đó đem lồng cốt thép đã ghế to sin rên mặt đất đt vào rong móng Dũng ống dẫn đỗ bê tông vio từng đoạn tường, ni các đoạn tường lại với nhau bằng các đầu nổi đặc bit (như ông nỗi trồng, hoặc hộp đầu n¢

`) hình thành một bức tưởng liên tục trong đất bằng bêtông cốt thép Hiện nay công nghệ tường trong đất được áp dụng khá rộng rãi, lính hoạt với nhiều.

loại chiễu dày tường: 0 6m, 0.8m, 10m, Lm ủy thuộc vào chiều sâu hồ đảo, điều kiện địa chất công tình, địa chất thủy văn.

‘Trinh tự thi công:

1 Thi công tường din hướng

2 Đảo đất theo tường dẫn hướng,

3 Lam sạch đầy lỗ khoan vi đặt gi

Trang 32

+ Độ cứng tường lớn, do 46 bin dạng tường nhỏ

+ Có thể lĩnh hoạt thay đổi chiều diy, chiều sâu tường, thích hợp với nhiều loại đất

+ Khả năng chống thẳm cao

‘© Bản thân tường cùng với kết cấu sàn móng làm việc đồng thời như một hệ móng.

co ia kế cấu mông và phần ngằmtối tru sự lâm vi Nhược điểm:

‘© Chỉ phí cao, máy móc thi bị công kênh, thời gian thi công kéo đài.

+ Những hệ thống thiết bị di kém (vi dụ như bể chứa bản sở) chiếm một diện tích

« ˆ Phương pháp này không thé áp dụng cho đất dạng cuội sỏi.

+ Khổ thi công khi gap cất chy.

© Việc xử lý bùn thai kim tăng chỉ phí cho công trình.

+ Vin đề sut bs thành hỗ đào Khi mục nước ngằm ding lên nhanh mà mặt dung dich

giữ thành giảm mạnh, trong ting trên có kẹp lớp đắt cát tơi xốp, mềm yếu, việc

quan lý thi công không thea đáng đều có thể dẫn đến sụt lở thành móng, lún mặt

tắt xung quanh.

1.3 Chin giữ bằng trồng cọc tháp hình kết hợp vấn ỗ lát ngang

Trình tự thi công tường ctr như sau [4]

1, Hạ cọc thép hình vào đất

3 Lắp đặt hệ van lit ngang song song với quá tình đào đất

3 Lip đặt các thanh chống ngang (néu cần)

4 Kết thúc dio đất thi công tường ting him, lin lượt tháo đỡ các thanh chống ngang sau khi thi công sin ting him.

Hoàn thành thi công ting him,

Thu hồi cọc thép.

Trang 33

« Dit nền ÍLbị xáo trộn khi nhỗ cọc so với g i pháp cử ván thép, + Co thể gia cường mũi cọc trong trường hợp sử dụng trong cuội sôi

«- Khả năng tua chuyé Nhược điểm

+ Kha năng chống thấm kém, khi thi công trong dat hạt rời với mực nước ngằm cao,

cin có biện pháp hạ mục nước ngằm,

«Ha cọc bing phương pháp đồng gây tiếng bn và rung động lớn

®_ Việc hạ cọc làm chặt đất nền bên đưới móng, có thé gây lún không đều cho công.

trình lần cận,

«_ Nếu ha cọc bằng khoan tạo lỗ trước thì cần phải lắp dat sau khi hạ cọc Lap đất

Không chặt có thể gây ảnh hưởng đến cc công trình lần cận + Phai lấp đất khoảng tring giữa trờng chin va đất xung quanh.

® _ Việc nh cọc sẽ lam xáo trộn đất nên xung quanh cọc.

2B

Trang 34

1.36 Tường cọc vin thép

Tưởng cọc vấn thép cho đến nay được sử dụng rộng rã làm tường chắn tạm trong thi

công hỗ móng Nó có thể được ép bằng phương pháp búa rung gồm một edn trục bánh.

xích và cơ cất rung ép hoặc may ép thu lực dùng chính vin cử đã ép làm đối wong.

Phuong pháp này rit thích hợp khi thi công trong thành phổ và trong đất yếu có mye

nước ngằm cao (vì nó vừa chắn được đất và ngăn được nước).

‘Trinh tự thi công tường cử như sau |4]

1 Hạ cử thép vào đất

Ti hành dio đất giai đoạn 1

Lắp đặt hệ dim bo, thanh chống ngang

“Tiếp tục đảo dit giai đoạn tiếp theo.

Lập lại bước 3 và bước 4 tới khi đạt độ sâu thiết kế

Hoàn thành đảo dat, thi công móng công trình

Thi công trường ting him, thio đỡ hệ thánh chống song song với việc thi công sản

tầng him

Hoàn thành thi công ting him

Tháo dỡ cử thép

Trang 35

Tình 1-12: Hình ảnh về phương pháp chắn giữ hồ dio bằng cọc ván thép

Ưu điểm

«Kha năng chống thi

+ Vin c thép dễ chuyên ch, dễ ding hạ và nhé bằng các thết bị thỉ công sẵn có

như máy ép thuỷ lực, máy ép rung.

+ Khi sử dung máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên Ít ảnh

hưởng đến các công trình lần cận + Khả năng lun chuyỂn cao

+ DE ding lắp đặt các cột chẳng đỡ trong lòng hỗ đào hoặc thi công neo trong đắt

« DO cứng lớn hơn so với giải pháp tưởng cọc vin ngang

Nhược điểm:

25

Trang 36

+ Do điều kiện hạn ch -huyên chớ và giá thành nên van cir thép thông thường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hồ đảo có chiều sâu < 6m.

® Nude ngằm, nước mặt dé dàng chảy vào hỗ đảo qua khe tiếp giáp hai tắm cử tại

các gốc hỗ đảo nếu thi công không tốt, là nguyên nhân gây lún sụt đất lân cận hồ

đào va gây khó khăn cho quá trình thi công ting him.

+ Quả tình họ cử gây những ảnh hưởng nhất định đến đắt nén và công trình lân cận + Rút cử trong điều kiện nén đất dinh thường kéo theo một lượng đất đáng kể ra

ngoài theo bụng ett, vi in đất lân cận hỗ đảo.y có thể gây chuy

14 Tải trong tác dụng lên kết cấu chắn giữ.

“Tải trong tác động vào kết cấu thông thường có thể chia làm 3 loại

« Tai trong vĩnh cửu (ải trong nh): là tải trọng mã trong thời gian sử dụng kết cấu

không biến đổi tị số, hoặc bin đối của chủng so với tỉ số bình quân cỏ thé bỏ qua

không tinh, Ví dy nh trong lượng bản thân kết cầu, áp lực của đất v

‘© Tai trọng khả biến (tải trọng động): là tải trọng ma trong thời gian sử dụng kết ©

có biến đổi tị số mà tị s đổi của chúng so với trị số bình quân không thể bỏ

qua được Ví dụ tải trọng động mặt sản, 616, cần trục hoặc tải trọng xếp đồng vật

liệu vv

+ Tai trong ngẫu nhiên: là tải trọng mi tong thời gian xây dựng và sử dụng kết cầu

không nhất định xuất hiện, nhưng hễ có xuất hiện thì trị số rit lớn và thời gian duy

‘© Tải trong thi công: 6 tô, cin câu, vật liệu xếp trên hiện trường, lực neo giữ tường cử

+ - Nếu vật chắn giữ là một bộ phận của kết cầu chủ thể thi phải kể đến lực động đất,

Trang 37

« Tải trong phụ do sự biến đối nhiệt độ và co ngót của bê tông gây ra Tuỷ theo kết sấu chin giữ hỗ móng khác nhau cũng như điều kiện đắt nén mà các lại tải trọng

sẽ xuất hiện ở các dạng khác nhau.

27

Trang 38

CHUONG2 CƠSỞTÍNHTOÁN

(Qua sự phân tích ở chương 1, có thể nhận thấy rằng biện pháp chống đỡ hỗ dio sâu

trong thi công ting him nhà cao ting ở Hà Nội hiện nay phổ biến là sử dụng tường

trong đất bởi độ cứng tường lớn nên chuyển vĩ nhỏ Nhất là với những hỗ dio có chiều

sâu lớn (h > 6m) thi biện pháp này được ưu tiên sử dụng để đảm bảo an tản, Tuy

nhiên, thời gian thi sông của tường trong đất li tương đối dài, máy móc thiết bị công kềnh và chỉ phí lạ cao, Trong khi đó, biện pháp chống đỡ hỗ dio bằng cir Larsen lại

có thời gian thi công ngắn hơn, khả năng luân chuyển cao, giá thành lại thấp hơn.

Nhung cit Larsen lại có nhược điểm là độ cứng không cao, để bị chuyển vị khi hỗ dio

sâu (h > 6m) hoặc gặp đất lớp đất yêu ở dưới.

Vay muốn sử dung cir Larsen để chống đỡ hỗ đào sâu (h > ớm) trong thi công ting

him để vừa tế kiệm được chi phí, vừa đảm bảo được độ an toàn thì cin phải có biện pháp kết hop để tăng độ cứng của cir Larsen như sử dụng 2 lớp ctr Larsen sát nhau,

hoặc kết hợp sử dụng ving chống có dùng 1 lực kích tác dụng vào vãng chống để làm,

giảm chuyển vị của cừ Larsen

3:1 Mậtsố nhân tổ ảnh hướng đến sự phân bố áp lực lên tường chắn

Trang 39

2.1.2 Ảnh hưởng của chuyên vị tường.

Ảnh hưởng của chuyển vị tường chắn đối với áp lực đắt đại thể có mắy loại tỉnh huồng

sau |3]:

+ Khi định tường cổ định, đầu dưới trờng dịch chuyển ra phía ngoài, ấp lục

Hình parabol (hình 2:28):

Khi hai đầu trên và dưới tường cổ định nhưng phan giữa tưởng thì vồng ra phía ngoài, áp lực đắt có hình yên ngựa (hình 2-29);

+ Khi tường dịch chuyển song song ra phía ngoài, áp lực đất có hình parabo (hin

Trang 40

2.1.3 Anh hưởng của kết cấu chắn giữ

Petros Pxanthakos (Mỹ) nêu ra 4 loại kết cấu chắn giữ có quan hộ với áp lực dit lên tường như trinh bày trên hình 2-3 |3]:

‘+ Không có thanh ef ông, chân tường ngim cổ định (hình 2-3a); + Có meting thanh chống và chân trồng ngàm cổ định (hình 2-3);

‘© Có một ting thanh chống, chân tường xem là tự do (hình

2-ing thanh chống (hình 2-34)

9 9

Hinh 2-3: Phân bố áp lực đất lên 4 loại tường chắn giữ hồ dao 2.1.3.1 Ảnh hưởng của quá trình thi công đào + chẳng/neo.

Ap lực đất lên tường chắn của hỗ đảo có quan hệ đến quá trình thi công đảo, chống hoặc neo tường cũng với tính chất của đất và loại hình kết cầu chắn giữ Trên hình 2-4

trình bày việc thi công tường chin bằng cọc bản có 2 ting thanh chống vào trong đất

éu [3]

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN