Tuy nhiên phần lớn kỹ sữ Việt Nam biện nay còn gặp khó khănKhi phân tích tính toán động học, xác định chu ky dao động riêng của nhà cao ting vàlựa chọn áp dụng các phương pháp tinh toán
Trang 1LỜI CAM DOAN
“Tên tôi là: _ Nguyễn Đoàn Khuê
nh ngày: 0202/1992
Quê quấn Thanh Oai - Ha Nội
Nơi công tác: Công ty cỗ kiến trúc và xây dựng Alcovina
‘Toi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học ngành kỹ thuật xây dựng công trình dândụng và công nghiệp với đt: "M tương quan thực nghiệm giữa chu kỳ dao độngriêng và số tằng của nhà cao ting” là luận văn do cá nhân tôi thực hiện Các kết quanghiên cứu tuân thi theo tiêu chuẳn Việt Nam và các văn bản pháp luật hiện hành Kết
‘quai nghiên cứu không sao chép bắt kỉ tà liệu nào khác.
Ha Nội, ngày thing 1 năm 2019
“Tác gi luận văn
Nguyễn Đoàn Khu
Trang 2OL CẢM ONTrong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn Thạc sỹ, tôi đã nhận được
Ss ip đỡ ạo điều ign nhiệt inh và quý báu của nh cá nhân vả tập th
Trude tiên, tôi xin bảy tỏ lông biết ơn sâu sắc ới thầy giáo TS, Nguyễn Anh Dũng đãtận tình hướng din tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này Tôi
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khác trong Khoa, Bộ môn Xây dựng dân dung
và công nghiệp đã tận tinh giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận van.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh em, bạn bẻ, đồng nghiệp thuộc lớp cao học 23XDDD21 đã giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
im kiểm, cung cắp ti liệu ham khảo, số liệu tính toán để
Mặc dù tôi đã rit cổ gắng hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt tinh và năng lực củamình, tuy nhiên do trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót hoặc cónhững phin nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận được sự chỉ bảo và thông cảm củacác Thầy cô
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Nội, ngày thắng I năm 2019
“Tác giả luận van
Nguyễn Đoàn Khuê
Trang 3DANH MỤC HÌNH VẼ v
DANH MỤC BANG BIEU VI
MO ĐÀU ICHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DAO ĐỘNG, PHAN TÍCH ĐỘNG HỌC CONG
‘TRINH 3
1.1 Các khái niệm cơ bản 3 1.2 Phản ứng công trình một bậc tự do 4+ 1.2.1 Mô hình tính toán và phương trình chuyển động 4
1.2.3 Các đặc điểm động lực của nhà cao ting 4Kết luận chương 1 18CHUONG 2: CÁC PHƯƠNG PHAP XÁC ĐỊNH CHU KỲ DAO DONG RIENGTRONG THỰC HANH THIET KE VA MỐI LIÊN HE CUA PHƯƠNG PHÁP TÍNH'VỚI SỐ TANG CUA NHÀ CAO TANG 192.1 Các phương pháp xác định chu kỳ dao động riêng của nhà cao ting trong thựchành thiết kế 92.1.1 Xác định chu kỳ dao động riêng cơ bản (T1) của nhà cao ting theo công thứcthực nghiệm 202.1.2, Xác định chủ kỳ dao động riêng của nhà cao ting theo các chương trình phần
mm máy tính 232.2 Mỗi liên hệ giữa phương pháp tinh và số ting của nhà nhiều tng 2”
2.2.1, Các vi dụ tính toán 29 2.2.2, Phân tích kết quả và đánh giá kết quả 37Kết luận chương 2 39CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TALTRONG ĐỘNG PAT PHU HỢP DỰA TREN MỖI TƯƠNG QUAN GIỮA CHU KYDAO ĐỘNG RIENG VA SỐ TANG CUA NHÀ CAO TANG 403.1 Các phương pháp xác định tải trong động dit 40 3.1.1 Phương pháp tình lực ngang tương đương, Al
Trang 43.1.2 Phương pháp phố phản ứng “43.2, So sánh, phân tích tính đúng đắn của hai phương pháp tính toán tai trọng động dat
ing 48
3.2.1 Tinh toán tải trọng động dat bằng phương pháp tinh lực ngang
dựa trên mỗi tương quan giữa số ting và chu kỳ dao động
tương đương 493.2.2 Tính toán tai trọng động dat bằng phương pháp phổ phan ứng 623.23 So sánh kết quả tin toán 16
3.3 Nhận xét đánh giá 88
Kết luận chương 3 sọ
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Trang 5DANH MỤC HÌNH VE
Hệ kết cầu một bậc tự đo động chịu tác động động đất
Dao động tự do của hệ một BTDĐ không có lực cản
Phan ứng của hệ kết cấu trong trường hợp cán tới hạn và cản lớn
Dao động tự do có lục cản của kết cầu một BTDĐ
Hình 1.5: Hệ kết cấu nhiều bậc tự do động chịu tie động động đắt
Hình 2.1: Menu khai báo vật liệu trong Sap2000.
Hình 2.2: Menu khai báo tiết điện phin tử thanh trong Sap2000
Hình 23: Me diện phin tử tắm, võ trong Sap2000
Hình 2.4: Menu khai báo khối lượng tham gia dao động rong Sap2000
Hình 2.5: Kết quả phân tích chu kỳ dao động riêng công trình (1) theo Sap2000
Hình 2.6: Kết quả phân tích chu kỹ dao động riêng công trình (2) theo Sap2000
Hình 27: Kết quả phân tích chu ky dao động riêng công trình (3) theo Sap2000.
Hình 2.8: Kết quả phân tích chu kỷ dao động riêng công trình (4) theo Sap2000
Mình 3.5: Khai báo khối luợng riêng đối với bê tông.
3.6 Khai báo, lượng tham gia dao động.
Hình 3.7 Mô hình tổng thể công tình (2)
Tình 3.8 Mô hình tổng thể công tình (3)
nh 39 Biểu đồ ph phản ứng thiết kể Sd (mvs2)-T (s)
Hình 3.10 Khai báo số mode dao động
Hình 3.11, Khai báo phổ phản ứng thiết kế
Hình 3.12, Định nghĩa trường hợp tải trọng động đất
h 3.13 Biểu đồ so sánh lực cắt VX ti các ting ~ Công trnh (2)
Hình 3.14 Biểu đồ so sánh mô men MỸ tại các ting ~ Công trình (2).
Hình 3.15, Biểu đồ so sánh lục cắt VY tại các ting ~ Công tinh (2)
st
32
5 5s 58
“ 65 66 Gl n n 79
Trang 6Hình 3.16 Biểu đồ so sánh mô men MX tại các ting ~ Công từ ©).
Hình 3.17 Biểu dé so sánh lực cắt VX tại các ting — Công trình (1).
Hình 3.18 Biểu đồ so sinh mô men MY tại các ting ~ Công tinh (1)
Hình 3.19 Biểu đồ so ánh lực cắt VY tại các ting ~ Công tình (1)
Hình 3.20 Biểu đồ so sánh mô men MX tại các ting = Công trình (1)
Hình 3.21 Biểu đồ so sinh lực cắt VX tại các ting ~ Công tinh (3)
Hình 3.22 Biểu dé so sánh mômen MY tại các ting - Công trình (3).
Hình 3.23 Biểu dé so sánh lực cắt VY tại các tả 1g — Công trình (3).
Hình 3.24 Biểu đổ so ánh mômen MX tại các tang ~ Công tình (3)
79 81 81 83 83 85 85 87 87
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng I.1 Hệ số phin cản tối hạn v laBảng 2.1 Công thức thực nhiệm chu kj dao động riêng TI +Bang 2.2 Các lớp vật liệu cấu tạo sản 24
Bảng 2.4, Gi tỉ của ọ để tinh toán yr 26 Bảng 2.5 Tính toán chu kỷ theo công thức thực nhiệm công tinh (1) 30 Bảng 2.6 Tinh toán chu kỷ theo công thức thực nhiệm công tinh (2) 32
Bang 2.7 Tinh toán chu kỳ theo công thức thực nhiệm công trình (3) 34
Bảng 2.8 Tính toán chu kỷ theo công thức thực nhiệm công tỉnh (4) 36Bang 3.1 Nội lực phân phối tại các ting của tải trọng DDX (1) - theo phương pháp.tình lực ngang tương đương s Bảng 32 Nội lực phân phối tai các ting của tải trong DDY (1) - theo phương pháp tình lực ngang tương đương, _Bảng 3.3 Nội lực phân phối tai các ting của tải trong DDX (2) - theo phương pháp
tĩnh lực ngang tương đương 56
Bảng 3.4 Nội lực phân phối ti các ting của tải trọng DDY (2) - theo phương pháp
tinh lực ngang tương đương 57
Bảng 3.5 Nội lực phân phối ti các ting của ti trọng DDX (3) - theo phương pháptinh lực ngang tương đương 39Bang 3.6 Nội lực phân phối tại các ting của tải trọng DDY (3) - theo phương pháp.tinh lực ngang tương đương 60Bang 3.7 Nội lực phân phối tại các ting của tải trọng DDX (1) - theo phương pháp.phố phản ứng 20Bang 3.8, Nội lực phân phối tại các ting của tải trọng DDY (1) - theo phương phápphổ phản ứng nBảng 39 Nội lực phân phối tai các ting của tải trong DDX (2) - theo phương phápphố phân ứng n
Bảng 3.10 Nội lực phân phối tại các ting của tải trong DDY (2) - theo phương pháp
phố phan ứng 7
Trang 8Bảng 3.11 Nội lực phân phối tsi cc ting của tải trong DDX (3) - theo phương pháp,
Bing 3.12 Nội lực phân phối tại các ting của tải trọng DDY (3) theo phương phápphổ phản ứng.
Bang 3.13, Bang so sánh nội lực tải trọng DDX — tông trình (2)
Bang 3.14 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY ~ Công tình (2)
Bảng 3.15 Bảng so sánh nội lực tai trong DDX ~ Công trình (1)
Bang 3.16 Bảng so sánh nội lực tải trọng DDY ~ Công tình (1)
Bang 3.17, Bảng so sánh nội lực tải trọng DDX ~ Công tình (3)
Bang 3.18 Bảng so sánh nội lực tải trong DDY ~ Công tình (3)
75 76 78
80
82 84
$6
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
‘Theo bản đỗ phân vũng động đất lãnh thổ Việt Nam do Viện Vật lý Bia cầu lập vàđược nghiệm thu năm 2005 thi ở nước ta một số vùng thuộc lãnh thổ phía Bắc có khả năng xây ra động đất cấp 8 theo MSK, và cl đông do động đất gây ra tại một số địadiễm ving Tây Bắc có thể đt tới cắp 9, còn đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam có thé xy1a động đất vừa và nhỏ Do vậy thiết kế kháng chắn cho các công trình nằm trong vùngchịu ảnh hưởng động đất ở Việt Nam là rit cần thiết
Năm 2006 Bộ xây dựng đã bản hành tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động dat
375-2006 và đến năm 2012 đã sửa đổi bd xung thành TCVN: 9386-2012 ~ Thiết ké côngtrình chịu động đất Tuy nhiên phần lớn kỹ sữ Việt Nam biện nay còn gặp khó khănKhi phân tích tính toán động học, xác định chu ky dao động riêng của nhà cao ting vàlựa chọn áp dụng các phương pháp tinh toán kháng chin theo TCVN: 9386-2012 khỉ
áp dụng vào các công trình cụ thể.
Hơn nữa chu kỷ dao động và các đặc tính động lực học khác của công tinh là những
ếu tổ quan tong khí xác định lực động đắt tác dụng lên kết cầu Trong một số phạm
vi cho phép của chủ kỳ dao động tiếng giá tr lực động đắt phụ thuộc vio chu ky daođộng riêng của công trình Vi vậy việc xác định chu kỳ dao động riêt 1g và các đặc tính.động học cũa nhà cao ting phân tích lựa chọn phương pháp tính toán kháng cỉphù hợp là bước quan trọng trong tính toắn khing chắn và là một vin đề mang tinh cắpthiết
2, Mục đích của dé tài
Dưa ra mỗi tương quan thực nghiệm giữa chu kỹ dao động riêng và số ting của nhà
cao ting
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
~ Đối tượng NC: Các công trình nhà ở cao ting
- Phạm vi NC: Méi quan hệ giữa dao động riêng của nhà và số ting.
Trang 104 Kết quả dự kiến đạt được
Đưa ra mỗi tương quan thực nghiệm giữa chu kỳ dao động riêng và số tng của công, trình, đánh giá và kiến nghị sử dụng phương pháp tính toán xác định tải trong động đất
phù hợp.
Trang 11'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DAO DONG, PHAN TÍCH DONG HOCCONG TRINH.
1.1 Các khái niệm cơ b:
Dao động là chuyển động cô giới hạn rong không gian lip di lặp lai nhiễu lần quanh
‘vi trí cân bằng Các công trình xây dựng, do khối lượng và tính đàn hồi nên có thể thực.
hiện các chuyển động dưới tác dung của ngoại lực Nếu chuyển động của công tỉnh
được lặp lại sau một khoảng thời gian nhất định được gọi là chuyển động dao động,
"hay gọi tit là dao động,
Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thé năng Tùy theo sự
phân bỗ khối lượng trên hệ, cfu tạo và khích thước của hệ, tinh chất của cức loi tải
trong vi các tác dụng bên ngoài, ảnh hưởng va sự tương tắc cũa môi trường dao động,cũng như sự làm việc của hệ v.x mà người ta có rất nhiều cách phân loại khác nhauDao động của công trình dưới tác dụng của ngoại lực là đối trợng nghiễn cứu của mônhọc động lực học công trình Tuy nhiên trong đề tài nghiên cứu này, ta chỉ giới hạnngoại lực tác động vào công trình là lực động đất
“Tác dung của động đất lên công trình xây dựng được hiểu là sự chuyển động kéo theo
‘ea công trình khi mặt đất chuyển động hỗn loạn theo thời gian Khi công trình chủ n
động sẽ xuất hiện các lực quần tinh, mi người ta thường gọi là lực động đất Khi có
lực động đắt tác dụng, công trình sẽ xuất hiện các phản ứng động lực (chuyển vị, vận.tốc, gia tốc, ứng sắt, biến dạng ) hay gọi it là phản img
Đánh giá một cách chính xác phản ứng của công trình dưới tác dụng của động đất là
u tổ ánh hưởngmột công việc hết sức phức tạp, vì có quá nhiề nó: ngoài các
xếu tổ ghỉ trên bản đồ vì địa chắn, cin phải kể đến độ sâu chấn tiêu H, tâm cự D, tiêu
cự A, loại vật liệu xây dựng và tính chất cơ lý của nó, hình dáng và cấu tạo, sự phân bokhối lượng tong từng loại công trinh, tim quan trọng của công trnh, trình độ thi công
Và hàng loạt yếu tổ ngẫu nhiên khác Nhưng cho đến nay, trong tắt cả các iều chuẩnKháng chin trên thể giới, người ta mới chỉ để cập đến một số yêu tổ k trên, trong đólại ó một số tham số cũng chỉ mới được quan tâm về mặt định tính Với cách tiếp cận
Trang 12vấn để như trên, trong các phần trình bày tiếp theo ta chỉ & cập tính chất của vật liệutuân theo các định luật cổ điển và chi nghiên cứu chuyển vị nhỏ quanh vị trí ân bằng
én định
1.2, Phan ứng công trình một bậc tự đo.
1.2.1 Mô hình tính toán và phương trình chuyển động
Nhigu công tinh như nhà ở một ting, nhà công nghiệp rong lượng của cột và phầnbao che xung quanh thường được bỏ qua vì trọng lượng này nhỏ hơn nhiều so vớitrong lượng mãi che Trong trường hợp trọng lượng cột và phần bao che xung quanh:khá lớn thì cần kể đến một phn trong lượng của nó theo nguyên tắc tổ hợp tải trong.
"Những công trình như trên đều có thể đưa về m6 hình với một thanh ngang mang khổlượng và hai cột không trọng lượng chịu uốn (b.1-1,a) Nếu bỏ qua chuyển vị xoay và
chuyển vị thing đứng của thanh ngang (điều này phù hợp với tải trọng động dit), có
thể biểu diễn công tinh bằng hệ một bậc tự do Để đơn giản, có thể thay sơ đồ trên bằng một thanh đàn hồi đầu ngim vào nỀn đất và đầu tự do có gắn khối lượng mí(b.1-
1, b), Khi động đất xây ra, được biểu diễn bằng him gia tốc x0() của nền đắt, khốilượng m chỉ thực hiện một đi chuyển tinh tiền ngang và giá đỡ chỉ chịu uốn Kết quả,
bài toán,các công trình một ting được đưa dao động của hệ din hồi một bậc tự
do chị tác dụng của động đất [1]
+ 2222222 t z2
() (b)
Hình 1.1: Hệ két edu một bậc tự do động chịu tác động động đất
Trang 13Khi động dit xiy ra, nền đất di chuyển x0 khối lượng m di chuyển tương đối xí).thì phương trình dao động của công trình sẽ là
{#40 + #()| + ext) + ki) = 0 hay m0) + e6) + kxft) = 3u#j) (1-1)
“rong đó:
1m [Ro(t) + x(0)] ~ lực quần tinh của khối lượng m;
© - hệ số cản nhớt của thanh đàn hồi, đặc trưng cho phần tiêu hao và phần tánnăng lượng;
1.2.2 Dao động te do
Dao động tự do của hệ kết cầu là dao động sinh ra bởi một tác động bắt ky trên hệ kết
Ất đi tức thời Nói cách khác, dao động xây ra sau khi nguyên nhân lâm cho hệkết cầu ra khỏi trạng thái ding biển mắt Phản ứng của dao động tự do rất quan trọng,trong việc xác định một đặc tinh cơ bản của hệ kết cầu, đó là chu kỹ dao động riêng [2] a) Hệ kết cấu không có lực cân
“Trong trường hợp này c = 0, nên từ phương trinh (1-1) ta viết được phương tình chuyển động của hệ kết cấu như sau
m X(t) + kx(t) = 0 (1-2)Nếu dat
Trang 14°Phương trình chuyển động của hệ kết cầu sẽ có dạng như sau:
#Œ) *e®J)=0 d3)
Phương trình (2) cổ nghiệm tổng quát sau:
30) = Acoswt + BginetCác hằng số phân tích A và B được xác định tir các
Giả thiết rằng tại thời điểm t = 0, hệ kết cấu có chuyển vị ban đầu xo và vận tốc ban đầu Xo, Ta có:
A=Xa
(3)
Do dé nghiệm tổng quát của phương trình (1-3) sẽ có dang:
X() = Xacoset +“2sinat (1-6) (hình 1-2)
Ta nhận thấy rằng dao động tự do không có lực can là dao động thường cuyên và kéo
dai vô han, Ở hình 1.2, T là chu kỷ dao động riêng hoặc chu kỹ dao động tự nhiên của
hệ kết cấu, biểu thị khoảng thời gian cần thiết (s ~ giây) để thực hiện một dao độngtoàn phần:
q2)
Hinh 1.2: Dao động tw do của hệ một BTDĐ không có lực cản
6
Trang 15ần số riêng hoặc tần số tự nhiên của hệ kết cau, biểu diễn số.
“rong biểu thức rên, là
lần dao động tong một giây Tin số riêng của hệ dao động còn cổ tên à th số vòng
do tính tương tự động với vận tốc vòng,
‘Nhu vậy các tinh chất cơ bản của hệ kết cấu T, ® và f chi phụ thuộc vào khối lượng và
độ cứng của nó Nếu hai hệ kết cấu có cùng khối lượng nhưng khác nhau về độ cứng,thì hệ nào có độ cũng lớn hơn sẽ có chu kỷ riêng ngắn hơn và tin số riêng lớn hơnNgược lại, néu hai hệ kết cấu có cùng độ cứng nhưng khôi lượng khác nhau, thì hệ nào
có khối lượng lớn hơn sẽ có chu kỷ riêng dai hơn và tin số riêng nhỏ hơn [2]
b) Hệ kết cầu có lực cản
“rong thự tổ, một hệ kết cấu dao động tự do thường cổ lực căn và biên độ dao động
giảm din theo thời gian, Có nhiễu loại lực cân khác nhau:
~_ Lực cản nhớt, khi lực cản tỷ lệ thuận với tốc độ:
= Lực cân ma sát, khi lực cản là một hing si
= Lực cán tr, khi lực can tỷ lệ thuận với biên độ chuyển động
[Ni phần trên đã đỀ cập tối, do tnh thuận ợi và "đẹp đề" khi biển diễn đưới dạng mộtbiểu thức toán học nên trong tính toán kết cầu người ta thường sử dụng lực cản nhớt
“Trong trưởng hợp nảy, phương trình chuyển động của hệ có một BTDD khi dao động
tự do với lực cân sẽ có dang sau:
Trang 16Ta thấy ring hệ số cân tới han là một đặc ínhriêng của hệ dao động và được biểu diễn
qua các thành phần đặc trưng của nó (k, m).
Ty số giữa hệ số can thực tế và hệ số cản tới hạn được gọi là phan cán rới han hoặc đổ
Như vậy, trong trường hợp can tới hạn, do: B = Bm = @
¿ hoặc
nên biểu thức (1-11) trở thành:
Trang 17‘Tir đó nghiệm (1-10) sẽ có dang rút gon sau:
Trang 18Cũng giống như trường hợp trước, chuyển động của hệ kết cấu không có tính tin
hoàn (hình 1.3, đường cong b), nghĩa là khi bị đẩy khỏi vi tí cân bằng hệ kết cu trở
về vị trí ban đầu mà không có dao động Trong tính toán các công trình xây dựng, cả
hai trường hợp trên đều không có ý nghĩa quan trọng.
“Trong trường hợp này nghiệm của phương trình (1-9) sẽ có dang:
10
Trang 19ai) =e(Ae!2# + Bee) (1-22)Khai triển các hàm số mũ, đồng thời sử dụng các biểu thức của Euler, ta có thể viết
nghiệm (21) dưới dang đơn giản hơn như sau:
(0 = eMCisinact + Cocosext) (1-23)hoặc dưới dang rút gon sau:
Hình L4 biễu diễn phương trình chuyển động (1-24) Đây là đao động diều hod có tin
si và biên độ AeTM giảm dẫn với cấp số mũ theo thời gian
"
Trang 20Chu kỳ dao động riêng của hệ dao động tự do có lực cản được xác định từ biểu thức.
Tc= “pc (1-26) Trong đó T = ` là chu ky riêng của hệ không có lực cản, còn we là tin số vòng của
hệ có lực cảm
day =I VF wel (127)
Tần số riêng của hệ có lục cân được xác định theo biểu thức sau:
(1-28)
Trong thực tế, đa số các công tình xây dựng đều có v Z 0.1 nên ta có thể bổ qua ảnh
hưởng của lực cản tới các trị số riêng của hệ, nghĩa là có thé xem:
@c®*@ ; TeXT và fe=WTI-VESfBiết inh dang chuyển động của một hệ có lực cân ta có thé dùng các biên dộ kế tiếpnhau của dao động đỂ xác định độ cân, tức là độ tắt dẫn của dao động, Độ cin được
ác định thông qua khái niệm lượng giảm lögu của dao động
Theo định nghĩa, lượng giảm loga của dao độnglà logari tự nhiền của tỷ số giữa hai
biên độ kế tiếp nhau trong phạm vi một chu kỳ Xét hai biên độ kể tiếp của dao động cho ở hình 1.4, theo phương tình (1-24) ta có:
oP
Xn 5 Xo = Ae PinesNhu vậy lượng giảm loga sẽ là
a Ine Ber) —InefTe = BTc (I-29)
‘Thay j và Te từ các biểu thúc (1-14) và (1-26) vio biểu thức (1-29) ta sẽ được biểu
thức sau:
(1-30)
Trang 21TT Loại kết cầu Phan can tới hạn v
1 | Kết cầu bê tông cốt thép liễn khối 0020414
2 | Kết cấu gạch đá hoặc đúc sẵn 0.06 - 0.18
3 | Kết cấu nha công nghiệp bằng thép, 002~006,
4 | Cầu bê tông cố thép 0.03 - 0.16
6 | Các kết edu khối lớn 0050410
§ | Cát nên chật on
Trang 221.2.3 Các đặc điểm động lực của nhà cao ting
Để xác định phân ứng động lực của công trình nhiều ting chịu tác dụng động đất, tađưa chúng về hệ có có hữu hạn bậc tự do Một công trnh có thể chuyển thành hệ daođộng có hữu hạn bậc tự do khi khối lượng của nó có thể tập trung tại một số tiết diệnnhất định mà không làm ảnh hưởng lớn đến tính chất làm việc so với hệ thực Căn cứtheo nguyên tắc trên đây, chúng ta có thể chuyển sơ đỏ tính toán của nhà nhiều tang về
hệ có hữu hạn bậc tự do bing cách tập trung khối lượng về các mức bản sản (h-1.5,a),
"Nếu giả thiết các dầm ngang và bản sin là tuyệt đối cứng và bỏ qua các chuyển vị
xoay của nó trong mặt phẳng thẳng đứng, đồng thời xem nền đắt là tuyệt đối cứng,chúng ta có hệ dao động n bậc tự do theo phương ngang Bỏ qua biển dạng đọc của cột
(điều này rất phủ hợp với các quan sắt sau các trận động dit), độ cứng của công trình
được xác định qua độ cứng chống uốn của cột Cơ chế tiều hao và phân tán năng lượngtrong dao động được biểu diễn qua hệ số cản nhớt của cột
Trên hình 1.5, b biểu điễn một sơ đồ tinh khác cho công trinh nhiễu ting VE ý nghĩa
cơ học, cách biểu diễn ở sơ đồ tính hình I.5, a và hình 1.5, b là tương đương nhau Đẻdom giản, sau đây sẽ ding sơ đồ tính ở hình 1.5
Để thành lập phương trình dao động của công trình, có thể ding phương pháp lực(phương pháp ma trận mém) hay phương pháp chuyén vị (phương pháp ma trận cứng)trong cơ học kết cấu Sau đây, sẽ xây dựng phương trình dao động của công hìnhnhiễu bậc tự do theo phương pháp chuyển vị, bằng cách viết các phương trình điềukiện trên cơ sở bigu diễn sự cân bằng động của công trình theo bậc tự doI]
Hình 1.5: Hệ ké edu nhiễu bậc tự do động chị tác động động đắt
H
Trang 23Dưới tác dụng của một xung ban đầu, bg sẽ dao động theo phương ngang và ti thờiđiểm bắt kỳ các khối lượng mm m, sẽ thực hiện các chuyển vị x/0, xi) ví)Giả sử cho ắt cử các khỗi lượng mi(k = 1.2, n) chịu ign kết theo phương bậc tự do(tv 1 6) rồi lẫn lượt giải phỏng liên kết thứ k và chúc chuyỂn vị xi) thì trong cácliên kết j còn lại sẽ xuất hiện các phản lực liên kết Ry do chuyển vị xí) sinh ra, còn tại
& sẽ xuất hiện lục quân nh
Điều kiện (1-37) được ví (k= 1.2, n) và chú ý
thức lực quan tính (1-34), ta hú được hệ phương tinh biểu diễn dao động tự do của hệ
cho tắt cả cá biểu
công trình ø bậc tự do,
mtfï(f)+y34(0 + 82320) + + an) = 0
Trang 24innit) + y9 # HAD + + anh =O.
Hệ phương tinh vi phân (1-38) được viết gọn lại dưới dạng ma trận
IM] 1#] + 1K] {x} = (0) (139)Trong đó
IM]— Mã trận khối lượng hay ma trận quân tính;
Trang 25Thay (I-41) vào đạo hàm cấp bai của nó theo thờ gia vào (1-39) ta cổ phương tình
(1-Khi biết tn số dao động riêng a, chu ky dao động riêng Ti = 1,2 „) sẽ được xác,
inh theo công thức:
(44)
oy và T được gội li thn số cơ bản và chu ky dao động cơ bản Còn các ø, > oi và T
<< Ti được go là tần số và chủ kỹ dao động hạng cao
Ung với tin số dao động riêng @;, công trình sẽ thực hiện một dạng dao động riêng,
mà sau đây ta gọi là dạng dao động chính thứ 7, Một công trình có m bậc tự do sẽ có ør
tn số dao động riêng và tương ứng sẽ có n dạng dao động chính,
Để xác định biên độ {A} của dang dao động chính thứ i, ta thay ø, vừa tim được vào.phương tình (1-42)
([KI-øŸ[M](A)i= (0) 4-45)
“Trong đó {A}; - biên độ dao động trong dạng chính thứ
Nếu ký hiệu #u là to9 độ của khối lượng me tong dang dao động chính thie
1
Trang 26‘Thi phương trình (1-45) được viết lại như sau
([K]- ðŸ[MD(#}:= (01 (46)
Trong đó:
(Fy oy
Trang 27CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHU KỲ DAO DONGRIENG TRONG THUC HANH THIẾT KE VÀ MOI LIÊN HE CUA
PHƯƠNG PHAP TÍNH VỚI SỐ TANG CUA NHÀ CAO TANG
2.1 Các phueng pháp sic định chu kỳ dao động réng của nhà can tầng trongthực hành thiết kí
Khi động đất xiy ra chúng có th làm hong lớp dit nỀn ở đưới công tinh, nhưng ở mộtmức độ thấp hơn động đất tạo ra các sóng xung kích truyền vào các kết cầu làm công.trình bị rang ắc qua lại Sự rung lắc này phụ thuộc vào 2 yếu tổ đổ là khối ượng và độcứng của công tình Với cũng loạ vật liệu và hình dang nhất định của cột thì độ cứngphụ thuộc phin lớn vio chigu cao Thực t thi các tòa nhà thắp có xu hướng cứng hon
và ít thay đổi hơn còn những tòa nhà cao thường có xu hướng mềm hơn thay đổi nhiều hơn, Giải pháp đưa ra là thay vì xây những tỏa nhà cao thì người a lại xây những tồn
nhất có thể Cho đến năm 1985nhà ở mức trung bình để chúng cứng hơn và thay đổi
người ta đã phải thay đổi lại suy nghĩ ấy, một trận động đất lớn ở Mexico city cỡ 8,1Richter làm cho hi hết những tòa nhà cao từ 6 — 15 ting bị sụp đổ côn những toa nhàthấp hơn 6 ting hoặc cao hơn 15 ting thi hẳu hết it bị ảnh hưởng Tại sao những tòanhà từ 6 — 15 ting bi sụp đỗ còn những toa nhà cao hơn nó thi lại ít bị ảnh hưởng Đồ
lả ảnh hưởng do hiện tượng cộng hưởng gây ra khi mà tin số của các lần sóng xung.kích của động dat trùng với tin số dao động riêng của các toàn nha tim trung, mỗi lànsóng xung kich lại khuếch đại thém sự rung ắc của tỏa nhả, giống như sự thúc diycùng nhịp với chiếc xích đu làm cho nó dao động dữ dội hơn và cuỗi cùng là sụp đỏ.Ngày nay, các kĩ sư kết hợp cũng với các nhà địa chit, địa chin học dự đo cửacác trận động đất có thể xảy ra tại vị trí xây dựng để tránh xảy ra hiện trượng cộng.hưởng Vấn đề thực tẾ được đặt ra là các kĩ sư sẽ tính toán tin số dao động riêng củasông tình như thé nào cho chính xác Những bài toán vỀ nhà cao ting luôn là những:
bai toán phức tạp, đặc biệt là khi nó chịu ảnh hưởng của các tác động đặc biệt như là.
động dit ĐỂ giải quyết tốt các bài toán vé nhà cao ting chịu ảnh hưởng tử tác độngđộng đất cũng như gió động ta cần xác định được chu kỳ dao động riêng để đưa ra cácbiện pháp cũng như cảnh báo các vin để nguy hiém tác động đến công tình
19
Trang 28Hiện nay trong thực hành thiết kế ở Việt Nam có hai phương pháp chính để xác địnhchu kỳ dao động riêng của nhà cao ting đó là áp dung các công thức thực nghiệm vàsir đụng các phần mềm may tính như Sap 2000, Etab, StaDDIII Việc tỉnh toán theocác phương pháp khác nhau cho ra các kết quả rất khác nhau với cùng một công tinh
Vì vậy việc lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp với đặc điểm công trình như số.
ting nha là một vin đề cin được làm rõ, đ giáp cho việc dự toán tính toắn phản ứng động của công trình chính xác hơn Nhận rõ sự nguy hiểm của hiện tượng cộng hưởng,cũng như tim quan trọng của chu kỳ dao động riêng của nhà cao ting Mục tiêu củachương này là đánh giá các phương pháp xác định chu kỳ dao động thông qua côngthức thực nghiệm trong các chỉ din thiết kể cũng như phương pháp sử dụng phần mễmmáy tính Thông qua việc tỉnh toán chu kỳ dao động riêng của một số công trình nhàcao ting bằng công thức thực nghiệm theo tiêu chuẩn của một số quốc gia và so sánhvới kết quả từ phần mềm phân tích kết cấu Sap2000, một số nhận xét và kiến nghịquan trọng liên quan đến các yêu tổ ảnh hưởng đến dao động của công trình cũng như.mức độ chính xác của các công thức tỉnh được rút ra
2.1.1 Xác định chu kỳ dao động riêng cơ ban (T1) của nhà cao ting theo công thứcthực nghiệm
*Theo tiêu chuẩn Việt Nam
Theo TCVN 9386-2012: Thiết kế công trình chịu động dat (Mục 4.3.3.2.2) [3]
Đối với công tình cỏ chiều cao không lớn hơn 40m, giả trị TẢ (tinh bằng giây) có thétính gần đúng theo biểu thức sau:
¡=C,xHẺt (4.6)Trong đó:
+, = 0,085 đối với khung thép không gian chịu momen;
+ C= 0,075 đối với Khung b#tông không gian chịu mômen và khang thếp có ginglệch tâm;
+ C,=0,050 đối với các kết cầu khác;
+H là chiều cao nhà, tính bằng m, từ mặt móng hay định của phần cứng phía dưới
20
Trang 29‘Theo TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tinh toán thành phần động của ti trong giớ[4](Phụ
Ie B, mục B.3) Chủ kỳ dao động ng cơ bản của nhà có thể tinh bằng 1 số công thức thực nghiệm sau:
Khung thép chèn gạch hoặc bêtông nhẹ œ 0,08
thếp toàn khối tường bing gạch hoặc bằng bÊtng nhe = 0,064;
Công thức 2:
Trong đó:
+1118 chiều cao nhả tính bằng (m)
+ Di kích thước bề rộng mặt đón gió tinh bằng (m)
++ là hệ số phụ thuộc vào dang kế!
Nhà có hệ thing chống gió bằng khung bêtông cốt thép = 0.09;
Nhà có hệ thống chống gió bằng tường xây gạch, đá hoặc bêtông thường,
Trang 30“Theo tiêu chuẩn của một số nước.
Bang 2.1 Công thức thực nhiệm chu kỳ dao động riéng TI
Nước | The gid a Nhận xét
Công trình có tường gạch hay
Tiên chin tắm lớn bêtông cốt thếp chịu
tú lực, (b là độ cao ân
khẳng chấn Ne (1à độ cao tầng)
(1968) Công trình bêtông cốt thép
Công trình thép
F.P.Ulich | 71=(001 0035) | Qua ki st 400 ng nba 05
D.S Caner | et dang ket eb khíe nhau
Liê | Sốtaytnh Nhà đá «= 0.056
x0 | toin dong lye |T,=0075x,>VE
(ca) | hoc cng trình Trường học và nhì công cộng
T= axn xây bing pach, đá khối ơ =
0064 [Nha khung chèn gạch hoặc bé tông nh «= 0,08
(Với H là độ cao công trình; L là bé rộng và m là số tằng của công trình.)
2
Trang 31h chu kỳ dao động rng của nhà cao tằng theo các chương tìnhtính
Khi khai báo trong phần mềm phân ích kết cầu ta bỏ qua ảnh hưởng của lường xây
ch chèn ti công trình Nhưng thực tế thì chúng vẫn có ảnh hưởng tối công trình, khỉ
được bỏ sung thêm các tắm tường gạch chẻn, rõ ràng chúng làm tăng độ.cứng của công trình lên và từ đó làm giảm chu kì dao động của công tinh, Chính vi
vậy mà kết quả xác định chu kỷ dao động riêng của công trình khi sử dụng các chươngtrình máy tinh thường lớn hơn khi tinh theo công thức thục nghiệm, đầy là một vin đềcác kỹ sw hay gặp phải khi xác định phản ứng động của nhà cao ting Trong một bai nghiên cứu của A Kogak , A Kalyoncuoglu & B Zengin tại Thổ Nhĩ Ki [5], 3 ông đã làm thí nghiệm với các công trình có tưởng gạch chèn và không có tường gạch chèn.Kết qua của bài nghiên cứu kết luận khi có thêm tường gạch chèn thì chu ki của công.trình bị giảm di còn khoảng từ 684-7696 so với Khi không có tường gạch chèn Do đó
hi phân tích dao động bằng các phần mém kết cầu ta lấy chu ki nhân với hệ số giảm
chu kì do ảnh hưởng của tưởng gạch chén trung bình là 0,7.
“rong 1 bài đồ án tốt nghiệp do Ths Nguyễn Hữu Anh Tuấn [6] hướng dẫn khi phântích dao động của chung cư HimLam có nhắc tới hệ số này, và ta thấy nó sắt với thực
tế nên ta lấy hệ
chu ki bằng phần
giảm chu ki do ảnh hưởng của tường gạch chèn là 0,7 khi phân tích.
phân tích kết cầu như Sap2000, Etab Trong nghiên cứu này
khoa học đãtức giả cũng kiến nghi sử dụng hệ số điều chỉnh là 0.7 như hai công
được công bố phía trên
4) Cách xác định Khổ lượng công trình theo quy định
Tải trọng: Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, Tải trong bản thân các cầu ki
Trang 32Bang 2.2 Cúc lip vật liệu edu tạo sản
Trang 33"Như vậy khi ta tinh toán chu kỹ là hiệu ứng quán tỉnh của tác động động đất đối vớicông trình cần phải xét tới các khối lượng liên quan tớ tất cả ác lực trọng trường xuấthiện trong tổ hợp:
chúng
Bi = @ x Vai
“Trong đó: và yo được xác định theo bảng sau
Bảng 2.3 Giá tr yas đối với nhà
Tác động
“Tải rong đặt lên nhà, loại
Loại A: Khu vực nhà ở, gia 03
Loại B: Khu vực văn phòng 03
Loại C: Khu vực hội họp %6
Loại D: Khu vực mua bán 06
Loại E: Khu vực kho lưu tit 08
Loại E: Khu vực giao thông, trọng lượng xe < 30 kN 06
Loại G: Khu vực giao thông, 30 KN < trong lượng xe < 160 kN 03
Loại H: Mái o
25
Trang 34“Bảng 24 Giá trị của ọ để tính toán ye;
Loại tác động thay déi Ting ø
Cúc loạitừA<Ct | Mi 10
Các ting được sử dụng đồng thời og
ic ting được sử dụng độ lập os Cie loại từ D-F* và Lo
kho lưu tr
** Các loại tác động thay đôi được định nghĩa trong Bảng 2.3
Đổi với các tầng sử dụng đồng thời làm văn phòng và nhà ở thì giá trị @ = 0,8 và
Như vậy khối lượng tham gia dao động là TTT40.24HT,
) Cúc bước khai báo, xây đựng công trnh theo quy định trong Sup2000.
Khai bio đặc trưng vật liệu (Sử dụng bê tông cắp độ bén B25 cho toàn bộ công trình.)
Define > Materials -> Add new material
Trang 35seo s TSBB— mclaren sarge SGT
Trang 36- Khai báo tiết điện sin, vách:
Define -> Section properties > Area sections
‘Concet Shel Section Design Parte
Modty/Show ShetOesion Parca.
Trang 37Define Moe Source
Tình 24: Menu khai báo khối lượng tham gia dao động trong Sap2000
2.2 Mối liên hệ giữa phương pháp tính và số ting của nhà nhiều ting
2.2 Cúc ví dụ tinh toán
()Công trình nhà l4 tig, độ cao 49,8m
“Theo TCVN 9386-2012: Thiết kế công trình chịu động đất (Mục 42.322) [3]
Chon C, = 0,075 cho khung bê tông bêtông không gian chịu momen.
Trang 38Nha có hệ thing chống gió bằng tường xây gạch đá hoặc bêtông thường:
thức thực nghiệm tir các nước:
Baing 2.5 Tinh toxin chu kỳ theo công thức thực nhiệm công trình (1)
Nước Tie gia Ti Don vies
1 H 3 +
T-Taniguchi | T=(0,07 0,09)n Ti= 098.126)
T= (0,06 0,1)(040,5) | T= 0.87 1.45)
Tir(0437 124Tị=(012 0/4)x c )
Trang 39* Theo kết quả phân tích từ phần mễm sap2000.
"Ta Papal ug ua] ma
L
ne= (HAT TPL 2 seston | Ci
Phạm vi nghiên cứu của ail các công trình có dạng dao động đầu tiên chiếm chủđạo nên sau khi phân tích mô hình bằng phần mềm Sap2000, chỉ có 3 chu kỳ đầu tiênđược xuất ra đễ so sinh phân ích
Lấy 3 chủ kỹ dao động đầu tiên do máy chạy xuất rẻ
T= 1,976 (s) dạng dao động riêng thứ nhất theo phương 24,8 (m)
Tt A486 (s) dang dao động riệng thứ nhất theo phương 26,6 (m)
‘Ts = 1,002 (s) Kiểm tra trên mô hình Sap2000 thi thấy day là dang dao động xoắn nên
không xét trong nghiên cứu này.
XXét đến ảnh hưởng của tường chèn, các chu kỳ tính ra này cần nhân với hệ số
“chỉnh là 0,7 như đã thảo luận ở phần 2.1.2
=> Ty = 0,7x1,976 = 1,383 ()
Ts= 0,721,486 = 1,040 (s)
(2) Công trình 11 ting cao 40,8m
31
Trang 40Bang 2.6 Tính toán chu kỳ theo công thức thực nhiệm công trình (2)
Nước Tác giá T¡ Kết quả - Đơn vị: s
1 2 3 4
T Taniguchi | T1=(0,07 0.09)n (0770.0390)
Tr=(0,06 0,1, 40,5) | T, = (0,690 1,150)
Barat | Ti-(0.332 1,108)(012.04) J
Nhật | TCkhing chin | _ goo# 1
”
1999 [Tay
BND
32