1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tai huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quảghiên cứu và các kết luận trong luận văn là rung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nào và đưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả luận van

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin trân trong cảm ơn các thầy, cô và các đồng nghiệp tại phòng Đảo tạo Đại

học và Sau đại học đông góp ý kiến cho việc soạn thảo tải liệu Hướng dẫn tinh bàyLuận văn thạc sĩ này.

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN iLO1CAM ON ii

DANH MỤC HÌNH VE vi

DANH MUC BANG BIEU vũ

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT, viiiMỞ DAU 1CHUONG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE XÂY DỰNG NONG THONMỚI

1,1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới

1.1.1 Khái+ đặc điểm, vai trd của xây dựng nông thôn mới

1.1.3 Nội dung xây dựng nông thôn mới

1.1.4 Các tiêu chí đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới 10

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng nông thôn mới tại huyện Sép

Cập ụ1.2.1 Cơ chế quản ý của xây đựng nông thôn mới của huyện 6

1.2.2 Phân cấp quản lý việ thực hiện xây dựng nông thôn mới 15

1.2.3 Văn bản và chính sch, la1.2.4 Tổ chức bộ máy và tình độ của cản bộ lý việc thực hiện xây dựng nôngthôn mới 17

1.2.5 Hệ thống thông tin và phương tiện quản lý thực hiện xây dựng nông thôn.

mới 151.3 Cơ sở thực tiễn công tác xây đựng nông thôn mới 181.3.1 Những kinh nghiệm của các địa phương Is

1.3.2 Thực trang về thực hiện xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam 30

1.3.3 Bai học kinh nghiệm rút ra cho huyện Sốp Cop 33

1.4 Những công trình khoa học liên quan đến đề t 36Kết luận chương 1 38

đi

Trang 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN SOP

cop 39

2.1 Đặc điểm tự nhign, kinh tế - xã hội của huyện Sốp Cộp 39

2.11 Đặc điểm địa lý - tự nhiên 392.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sốp Cop, aL2.2 Các cơ quan trực tiếp quản lý thực hiện chương trinh xây dụng nông thônmới huyện Sốp Cop 432.2.1 Phong Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Sốp Cép 42.2.2 Kha Bạc Nhà nước huyện Sốp Cop 42.3 Các chương trinh dum án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 = 2018 tạihuyện Sốp Cop 46

2.4 Thực trạng công tác xây dựng nông thôn mới tại huyện Sốp Cộp 49

2.4.1 Công tác lập kể hoạch xây dựng nông thôn mỗi 492.4.2 Tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới 522.4.3 Công tác thanh tra, kiểm tra việc thục hiện xây dựng nông thôn mới củahuyện Sốp Cop 382.5 Đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới của huyện Sốp Cop 602.5.1 Những kết qua dat được ó02.5.2 Những hạn chế n

2.5.3 Nguyên nhân của những han chế trên 7

Kết luận chương 2 ”

CHUONG 3 GIẢI PHÁP THUC DAY CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THON

MỚI TẠI HUYỆN SOP COP 163.1 Mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng thực hiện xây dựng nông thôn mớihuyện Sốp Cập 163.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ T163.1.2 Định hướng n3.2 Những cơ hội, thách thức đối với việc thực hiện chương trình xây dựng.

nông thôn mới tại huyện Sốp Cập T8

3.2.1 Cơhội T8

3.2.2 Thách thức 79

Trang 5

3.3 Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chương trình xây dựng nông thônmới tại huyện Sốp Cop Error! Bookmark not defined.3.4 Đề xuất một số giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới cho huyện SépCập 80

3.4.1 Giải pháp chỉ đạo, điều hành 80

3.42 Giải pháp về tuyên truyền, hướng dẫn, tập hun 84

3.4.3 Giải pháp về quy hoạch và thực biện quy hoạch 88

3.44 Giải pháp về tập trung xây dựng cơ sở hạ ting kính té- xã hội thiết yếu 90

3.4.5 Giải pháp về phát triển kinh tế 95

3.4.6 Giải pháp VỀ ning cao trình độ cần bộ quản ý và cht lượng lao động 97

3.47 Giải pháp về quản ý, sử dụng và huy động vốn 100

3.4.8 Giải pháp về đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện xây

cưng nông thôn mới lôi3.5 Kiến nghị 105

3.5.1 Với cắp Trung ương tos

35.2 Với các sắp huyện, tỉnh I05

3.5.3 Với cấp xã, các hộ gia đình Error! Bookmark not defined.

Kết luận chương 3 106TÀI LIỆU THAM KHAO 109

PHU LUC ut

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Bản đồ địa lý huyện Sốp Cop —tỉnh Sơn La

Hình 2.2 Toàn cảnh của huyện Sốp Cộp.

inh 2.3 Dự ân tuyển đường trung tâm huyện Sốp Cộp,Hình 2.4 Công tá làm đường giao thông nông thôn mới

Hình 3.1 Diện mạo huyện Sốp Cộp.

n

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Các chương trình dự ân đầu tr năm 2016, Hà

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

BC Ban chỉ đạo

CSHCM Cộng Sản Hồ Chí Minh

CNH Công nghiệp hóa

HH Hiện dại hóa

KT-XH Kinh tế xã hội

ro Mặt trận tổ quốcMTQG Mục tiêu Quốc gia.

NIM Nông thôn mới

NN&PINT Nông nghiệp và phát tiển nông thon

NL Ning lục

SGTVT Sở giao thông vin tảiTDTT Thể dụ thể thao

THCS Trang học cơ sở

UBND Ủy ban nhân dân

VH-XH Van hóa x8 hội

‘Van hóa, thé thao vả du lịch

XD Xây dựngXH Xã hội

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Chương trình mục tiêu quốc gia vềthể v

ly dựng nông thôn mới là một chương trình tổng

phát tiễn kính tế xã hội, chính tị và an ninh quốc phòng do Chính phú Việt

Nam xây dựng và tríkhai trên phạm vi nông thôn toàn quốc, rên tỉnh thần của Nghị

quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá

X về nông nghiệp, nông dân nông thôn (ngày 5 tháng 8 năm 2008).

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XL tiếp tục khẳng định: “Trong giai đoạn

hiện nay và nhiều năm tới, vẫn đề nông nghiệp nông thôn là vấn đ chính có tằm chiến

lược quan trọng, là vẫn đề then chốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội góp

phần thúc diy tăng trường kinh tế, ôn định chính và an ninh quốc phòng, là

hàng đầu dim bảo sự phát triển bền vững của Đất nước trong quá trình công nghiệp

"hóa - hiện đại hỏa theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Sự phát triển kinh tẾ một nước

không những chi phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của các vùng đô thị ma còn phy

thuộc rit nhiều vào sự phát triển của các vùng nông thôn.

[Nang thôn nước ta luôn chiếm một vị tri quan trọng trong quá trình dựng nước và giữnước Trong thời kỳ nào Đảng ta cũng chăm lo đến phát triển kinh tế xã hội ở nông,thôn.

Sau năm 1986 đất nước ta bước vio công cuộc đổi mới, nền kinh tế được vận hànhtheo cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và ngày cảng hội nhập sâu.

hơn với kinh tế thé giới Phát triển nông nghiệp, nông thôn là một một yêu cầu cũng

như thách thức trong thời điểm hiện nay Nhận thức được vấn đẻ đó, ngày 05/08/2008Ban chấp hành Trung ương Bing Cộng sin Việt Nam đã ban hành Nghị quyết s 26 -

NQ/TW về nông nghiệp, nông dân nông thôn Mục tiêu của Nghị quyết, đến năm

2020, Tại Dai hội XIE tiếp tục khẳng định: phát triển sản xuất nông nghiệp là thenchốt, xây đụng nông thôn mới là căn bản, nổng dân gi vai r là chủ

XXây dựng nông thôn mới được tắt cá các tinh trên phạm vi toàn quốc quan tâm, là chủ

4 của nhiều hội thảo, hội nghị, đề tải nghiên cứu nhằm thực hiện thing loi nghị quyết

Trang 11

của Đảng và Chính phủ Sơn La là một trong nhũng tỉnh đã triển khai đồng bộ xâydựng nông thôn mới trên toàn tỉnh, Sép Cộp là một trong những huyện thực hiệnnhiệm vụ này.

Huyện Sép Cập là một huyện vùng cao biên gi

Nghị định số 148/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ và là huyện nghèo.

theo Nghị quyết 30a của Chính phủ Diện tích tự nhiên của huyện là: 148,088 ha,‘cua tỉnh Sơn La, được thảnh lập theo

huyện có 8 dom vị hành chính cắp xã, gồm: Sép Cop, Mường Và, Mường Lan, Nam126 bản, 03 cụm dần cư, đều làxã đặc biệt khó khẩn thuộc Chương nh 135 Sốp Cập có trên 7.128 hộ với trên

39.160 nhân khẩu có 6 dân tộc cùng sinh sống( Thái 62,2%, Mông 17.8%, Kho mit

6,1%, Lào 1

hệ thống sông suối, kết cầu hạ ting còn hạn chế Huyện có 120 km đường biên giới,

giáp với 03 huyện của 02 tinh Hủa Phin và Lung Pha Băng (nước CHDCND Lio)Lan, Dém Cang, Pang Binh, Sam Kha, Mường Lẻ

%, Kinh 2,4%) Địa hình phức tap, bi chia cắt bởi nhiều day núi cao và

6 giai đoạn đầu xây dựng nông thôn mới, huyện đã đạt được những kết quả nhất định,

đồi sống vật chất và tinh thần của bà con nông dân được cải thiện rõ rộ Tuy nhiên,bên cạnh đồ vẫn tồn ti ắt nhiều yếu kém trong công cuộc hoàn thình 19 tiga chí xâydạng nông thôn mới Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên đã lựa chọn vin đỀ “Giảipháp thúc diy xây đựng nông thôn mới ại huyện Sắp Cop” làm đề tải nghiên cứu

cho luận văn thạc sĩ

2 Mục đích nghiên cứu.

Đề tải nghiên cứu tìm ra mốt số giải pháp nhằm thúc day thực hiện xây dựng nông,

thôn mới tại huyền Sắp Cập

3 Phương pháp nghiên cứu.

“Thống kê, điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, phân tích, so sánh và tông hợp.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 ĐẮI tượng nghiên cử

Trang 12

Luận văn chủ yếu nghiên cứu về hệ thống lý luận về công tác thực hiện xây dựng nông.thôn mới tại huyện Sốp Cop để có những giải pháp thúc diy xây dựng nông thôn mới

tại huyện Sốp Cộp phù hợp với đặc thủ nền kinh tế địa phương và của Việt Nam

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn.

được kếtcẫu bởi 3 chương:

~ Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới.~ Chương 2 Thực trạng xây dụng nông thôn mới tại huyện Sốp Cập

- Chương 3 Giải pháp thúc đầy công tác xây dựng nông thôn mới tại huyện Sốp Cộp.

Trang 13

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE XÂY DỰNG NONG‘THON MỚI TREN DIA BAN HUYỆN SOP COP.

1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của xây dựng nông thôn mới* Khái niệm

Trên thé giới nông thôn mới chưa được đưa ra một định nghĩa chuẩn xác nhất, vẫn còn

đưa ra nhiều quan điểm khác nhau Cỏ quan điểm cho rằng nông thôn mới được định

nghĩa đựa vào tình độ phát tri của cơ sở ha ting, nghĩa là nông thôn là những vùng

cơ sở hạ ting không phát triển bằng vùng đô thi Có quan điểm cho ring nên đựa vio

chỉ tiêu mức độ tiếp cận thị trường, phát tiễn hàng hóa để xác định ving nông thôn vi

cho rằng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trưởng so.với vùng đô thị là thấp hơn Cũng có quan điểm định nghĩa ving nông thôn là vũng có

dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, nguồn sinh kế chính là từ sản xuất nông nghiệp.Con ở Việt Nam, nông thôn là phần lãnh thổ không (huộc nội thành, nội thị và các

thành phố, thị xa, thị trần được quản lý bởi cắp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân

‘Ta có thể thấy khái niệm nông thôn chỉ mang tính tương đối, có thé thay đổi theo thời

gian và tiến trình phát triển KT — XH của các quốc gia trên thé giới Trong điều kiện

kinh tế Việt Nam hiện nay, nhìn với gốc độ quản lý có thể hiểu: “ nông thân là vùng

sinh sống của tập hợp dân cư, chủ yếu là nông dân Vùng dân cư này chủ yếu là hoạt

động KT, VHI— XH và môi rường trong một thể chế nhất định.

* Đặc điểm của nông thôn

'Nôn thôn là vùng sinh sống và làm việc chung của cộng đồng dân cư và hoạt động sản

xuất nộng nghiệp là chủ yếu.

Trình độ lao động sản xuất va tiếp cận thị trường thắp so với vùng thành thị (do địa.

hình phức tip bi chia cắt, cơ sở hạ ting chưa được quan tâm đầu tư; cách tiếp cận công:

nghệ thông tin thấp, tỷ lệ mù chữ cao)

Trang 14

Một chủng myc nào đó tính dân chi, ự do, công bằng sã hội côn thấp và chưa tương

xứng với xu thé phát triển của đất nước và thể giới, đặc biệ là so với vàng thành tị

* Vai rd của xây dựng nông thôn mối

XXây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng dân

cư ở nông thon đồng lòng xây dựng nông thôn, xã, gia đình của mình khang trang,sạch dep: phát triển toàn diện (nông ngiệp, công nghiệp và dich vụ); có nếp sống vin"hóa, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tỉnh

thần của người dân được nâng cao; sự nghiệp cách mạng của Đăng, toàn dân và hệthống chính tri Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội mà còn là vấn đề

kinh tế - chính trị tổng hợp; Giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chí,đoàn kết giúp đỡ nhau trong xây dựng nông thôn phát ti giàu đẹp, dân chủ, vănmình I]

1-2 Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

"Từng bước hướng ti một xã hội phát triển cao, có kết cẩu hạ tng kính tế xã hội phù

hợp gắn phát trién nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ; phát triển nông nghiệpvới đô thị xã hội ông thôn dân chủ, binh đẳng, ôn định, giàu bản sắc văn hỏa dn tộc;môi trường sinh thi được bảo vệ: an ninh tật tự được giữ vững; đồi sống vật chất và

tỉnh thần của người dân ngày cảng nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa, theo.

chủ trương của Quyết định 1600/QĐ-TTg ngảy 16 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng“Chính phù.

Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới đạt khoảng 50%4( trong đó miễn

núi phía Bắc; 28%; Đồng bằng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải Nam

“Trung Bộ: 60%; Tây Nguyễn: 43%: Dông nam Bộ: 80%; Ding bằng Sông Cửu Long:159%); Khuyến khích mỗi tình, thành phố trực thuộc Trung ương phan dẫu có ít nhất 01

huyện đặt chuẩn nông thôn mới|15] và [16]

Bình quân cả nước đạt 15 tiêu chi/xa va cả nước không có xã đưới $ tiêu chí[15]

Nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn; tạo mô hình sản xuất gắn vớivie làm ổn định cho nhân din, thu nhập tăng thêm ít nhất 1,8 lin so với năm 2015

Trang 15

1.1.3 Nội dung xây dựng nông thôn m

Xây dựng NTM là công cuộc lâu di, từng bước tạo ra vùng nông thôn có kinh phát

tiển, đời sống vật chất va tỉnh thần của cư din được nắng cao; nông thôn phát triển

theo quy hoạch, có kết cấu hạ ting KT- XH hiện đại, môi trường sinh thái được bảo.

vệ: dân tí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gin và phát huy Theo

chương trình MTQG, xây dựng NTM gồm 11 nội dung:

1L Ong: hoạch xâu dựng NT)

Nội dung quy hoạch xây dựng NTM bao gồm: 1) Quy hoạch xây dựng vùng nhẳm đáp,ứng tiêu chi của Quyết định số 558/QĐ-TTgngày 05 thing 4 năm 2016 của Thủ tướng

Chính phủ về teu chỉ huyện nông thôn mới và quy định thị x, thành phố trực thuộc

cắp tính hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới: 2) Ra soát và điều chỉnh bổ

sung các quy hoạch sản xuất trong đồ án quy hoạch xã nông thôn mới gin với ti cơ

cấu nông nghiệp cắp huyện, cấp ving và cắp tỉnh; bam đảm chất lượng, phủ hợp vớiđặc dim tự nhiên, kinh t, xã hộ, an nh, quốc phòng, tập quản sinh hoạt từng vũng

miễn; 3) Ra soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển hạ ting kinh tế xã hội môi trường nông thôn trong đổ án quy hoạch xã nông thôn mới đảm bảo hai hòa giữaphátnông thôn với phát triển đô thị: phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang

-các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã.

2 Phát tiền hạ ting KT- XH.

Nội dung phát triển hạ ting KT- XH bao gồm: 1) Hoàn thiện hệ thống giao thông trênđịa bản thôn, xã Đến năm 2020, oi nhất 35% số xã đạt chuẩn tiêu chỉ số 2 v giao

thông; 2) Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng Đến năm 2020, có 77% số xã đạt

chuẫn tiêu chỉ số 3 về hủy lợi: 3) Cai tạo, nâng cắp, mở rộng hệ thông lưới điện nông:thôn Dén năm 2020, có 100% số xã đạt chuan ti chi số 4 về điện 4) Xây dựng hoànchinh các công trình đảm bảo đạt chuẩn về cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục mim

non, phd thông Hỗ trợ xây dung trường mim non cho các xã thuộc wing khó khăn

chưa có trường mam non công lập Dén năm 2020, có 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí3 về co sở vật chất trường học; 5) Hoàn thiện hệ thống Trung tâm văn ha th thao

Nhà văn hóa - Khu thể thao thôn, bản Đến năm 2020, có 75% số xã đạt chuẩn tiêu chí

Trang 16

số 6 về cơ sở vật chất văn hóa: 80% số xã có Trung tâm văn héa, thé thao xã; 70% số

thôn có Nhà văn hóa - Khu thé thao; 6) Hoàn thiện hệ thống chợ nông thôn, cơ sở hạ

tẳng thương mại nông thôn theo quy hoạch, phủ hợp với nhu cầu của người dân Đếnnăm 2020, có 70% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 7 về cơ sở hạ ting thương mại nôngthôn; 7) Xây dựng, cải tạo, nâng cấp về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho các trạm y tế

xã, trong dé tu tiên các xã mi

khó khăn va đặc biệt khó khăn Đến năm

¡, vùng sâu, vùng xa, xã hải đảo, các xã thuộc vùng,

120, có 90% trạm y tế xã có đủ điều kiệnkhám, chữa bệnh bao hiểm y tế: ) Tang cường cơ sở vật chất cho hệ thống thông tin

và truyền thông cơ sở, trong đó thiết lập mới trên 2.000 đài tray thanh cấp xã; năng

sắp trên 3200 đài truyền thanh cắp xã: nông cấp trên 300 đãi phát thanh, truyền hìnhsắp huyện và tram phát li phát thanh truyền hình; thiết lập mỗi trên 4.500 tram truyền

thanh thôn, bản xã khu vực miễn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo xa trung.

tâm xã Đến năm 2020, có 95% 4 đạt chuẩn các nội dung khác của tiều chí số 8 vỀ

‘Thong tin - Truyền thông: 09) Hoàn chỉnh các công trình đảm bảo cung cắp nước sinh

hoạt cho người din, Đến năm 2020, có 95% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh

hoạt hợp vệ sinh, trong đó 60% sử dụng nước sach đạt quy chuẳn của Bộ Y tế, 100%

Trường học (điểm chính) và tram y tẾ xã có công nh cấp nước và nhà tiêu hợp về

3 Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cầu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu, phát

n Kinh tế, nông cao thu nhập cha người dân.

Nội dung chỉ tiết gồm: 1) Triển khai có hiệu quả Đ án tái cơ edu ngành nông nghiệp,theo hướng liên kết chuỗi giá để nâng cao giá t gia ting vi phát triển bén vững: 2

Tiếp te thực hiện có hiệu qua Chương trình khoa học, công nghệ phục vụ xây dựngnông thôn mới theo Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2017 của Thủ

tướng Chính phủ giai đoạn 2016-2020(16); tăng cường công tác Khuyến nông: diy

mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm,

ngư nghiệp: 3) TIẾp tục thúc diy heo chuỗi giá tị gắn sản xuất với tiêu thụ

sản phẩm; thu bút doanh nghiệp đầu tư vào địa bin nông thôn, trong đó chú trọng công.

nghiệp chế biển nông sản và công nghiệp thu bút nhiều lao động; 4) Tiếp tục đổi mớitổ chức sin xuất rong nông nghiệp, thực hiện Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15

Trang 17

tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triểnhop tác xã giai đoạn 2015-2020, 5) Phát triển ngành nghề nông thôn bao gồm: Bảo tổn

và phất tiễn lãng nghề gin với phát tiển du lịch sinh thi khuyến khích phát triển

mỗi làng một nghề, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, chi dẫn địa lý, cải tiến mẫu mã bao

bì sản phẩm cho sản phẩm king nghề; 6) Nâng cao chất lượng dao tạo nghề cho lao

động nông thôn.

4 Giảm nghèo và an sinh xã hội

Nội dung cụ thể bao gồm: O1) Thực hiện cổ hiệu quả Chương trinh mac tiêu quốc gia

giảm nghéo bền vũng giai đoạn 2016-2020; 2) Thực hiện các Chương trình an sinh xã

hội ở xã, thôn.

3 Phái triên giáo dục ở nông thôn.

Nội dung cụ thể: 1) Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 05 tuổi Bảo đảm hầu hết trẻem 5 tuổi ở mọi vũng miền được đến lớp để thực hiện chăm sóc, giáo dục 02

buổï'ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thé chất, tí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ,

tiếng Việt và tâm lý sin sing di học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vào lớp 1: 2) Xóa

mù chữ và chống tái mù chữ, Đến năm 2020, độ tổ 15-60: tỷ lệ biết chữ đạt 98% (ý

- xã hội khó khăn đạt 94%, ý lệ biết chữchữ của 14 tinh có điều kiện kinh

của người Dân tộc thiểu số đạt 9039; độ uổi 15-35: ỷ lệ biết chữ dat 99% 100% dom

vị cấp tinh, huyện, 95% đơn vị cấp xã đạt chuẩn xóa mù chữ mức; 03) Phổ cập giáo

dục tiểu học, Đến năm 2020, duy tì ving chắc kết quả phổ cập giáo đục tigu học trên

63/68 đơn vị cắp tỉnh, trong đó ít nhất 40% số tỉnh, thành phổ dat chuẩn phổ cập giáo

dục tigu học cấp độ 3; huy động được 99,7% trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, ệ lưu ban và

bổ học ở tiểu học dưới 0,5%, 100% đơn vị cắp tỉnh, 100% đơn vị cắp huyện và 99,5%,

đơn vị cắp xã phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi theo quy định của Chính phủ; 4)“Thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đắn năm 2020, duy tr vững chắc kết quảphổ cập giáo đục trung học cơ sở rên 63/63 tinh, thành phổ trong đỏ ít nhất 40% sốtinh, hành phố trực thuộc Trung ương dat chun phổ cập giáo dục trung học cơ sở

mức độ 3

6 Phát trién y té cơ sở; nâng cao chat lương chăm sóc sức khée cw dân nông thỏn.

Trang 18

Nội dung: Xây dựng và Phát tiển mạng lưới y tế cơ sở rong tinh hình mới dp ứng

xêu cầu của Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

7 Nâng cao chất lương đời sống văn hỏa của người dân nông thôn.

Nội dung này bao gồm: 1) Xây dựng, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ

thống thiết chế văn hóa, thé thao cơ sở, tạo điều kiện để người dân nông thôn tham gia

xây dung đời sống văn hóa, thé thao Góp phần nâng cao mức hướng thụ văn hóa và

tham gia các hoạt động thể thao của các ting lớp nhân dan, đáp ứng nhu cầu vui chơi,

giải ti cho trẻ em; 2) Tập trung nghiên cứu, nhân rộng các mô hình tốt về phát huybản sắc văn hóa, ruydn thing tt đẹp của tùng vũng, miễn, dân tộc

Ñ LỆ sinh môi trường nông thn, khắc phục, xứ lý ö nhiễm và cải thiện môi trường tai

Nội dung: 1) Thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinhnông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi

hành vi vệ sinh và giảm thiểu 6 nhiễm môi trường, góp phần nâng cao sức khỏe vàchất lượng sống cho người din nông thôn: 2) Xây dựng các công trình báo vệ môitrường nông thôn trên địa bàn xã, thôn theo quy hoạch; thu gom và xử lý chất thi,

nước thải theo quy định; cải tạo nghĩa trang; xây đựng cảnh quan môi trưởng xanh

-sạch - đẹp; 3) Khắc phục 6 nhiễm và cải thiện môi trường ti các ing nghề bj 6 nhiễm,

.đặc biệt nghiêm trong,

9 Nâng cao chất lượng, phát huy vai trỏ của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể

chính trị - xã bội trong xây dựng nông thôn mới; cái thiện và nâng cao chất lượng các

dich vụ hành chính công: bảo đảm và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật chongười dân.

Nội dung:1) Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh.tế - xã hội chuyên sâu cho khoảng 500.000 lượt cần bộ, công chức xã (binh quinkhoảng 100.000 lượt cán bộ/năm) theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây.

dạng nông thôn mới, 2) Mặt tận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính tị xã hộitham gia xây dụng nông thôn mới theo Phong trio “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông

Trang 19

thôn mới, đồthị văn mình”; 3) Các tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương kiện tin

Ban Chỉ đạo và bộ máy giúp việc Ban Chỉ đạo các cấp theo hướng đồng bộ, chuyên

nghiệp: 4) Các Bộ, ngành, cơ quan đoàn thé và các tinh, thành phổ rực thuộc Trungương triển khai KẾ hoạch thực hiện Phong trio thi đua “Ca nước chung sức xây dựng

nông thôn mới”; 5) Cải thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ hảnh chính công; 6)

Dinh gi, công nhận, xây đụng xã ip cận pháp luật bảo dim và tăng cường khả năng

tiếp cận pháp luật cho người dân; 7) Thực hiện cuộc vận động *Xây dựng gia đình 5không 3 sạch”

10 Giữ vững quốc phòng an ninb và trật t xã hổi nông thôn,

"Nội dung: 1) Đầu tranh, ngăn chặn và diy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã bội, bảo dim

an toàn, an ninh, trật tự xã hội địa bin nông thôn; 2) Xây dựng thể trận quốc phòng

toàn dân, nhất là các xã vùng trọng điểm (biên giới, hải đảo) đảm bảo giữ vũng chủquyền quốc gia

11 Nẵng cao năng lực xây dựng nông thôn mới và công tác giảm sát, đánh giá thựchiện Chương tình: truyén thông vé xây dựng nông thôn mới.

Nội dung: 1) Tập huấn nang cao năng lực, nhận thức cho cộng đồng và người dân,nhất là ở các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa, để hiểu đầy đủ hơn về nội dung,

phương pháp, cách làm nông thôn mới; 2) Ban hành Bộ tài liệu chuẩn phục vụ cho

công tác đảo tạo, tập hun kiến thức cho cán bộ làm công tắc x y đựng nông thôn mới

các cấp Tăng cường tập huắn, ning cao kiến thức, kỹ năng cho cần bộ xây dựng nông

thôn mới các cấp (nhất là cán bộ huyện, xã và thôn, bản, cán bộ hợp tác xã, chủ trang

tras 3) Xây đựng và tiễn khai cổ hiệu quả hệ hổng giám sắt, dinh giá đồng bộ, tin

diện đáp ứng yêu cầu quản lý Chương tình trên co sở ấp dung công nghệ thông tin: 4)

Truyén thông về xây dựng nông thôn mới,

1.1.4 Các tiêu chí đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới.

Theo Quyết dịnh số 1930/QĐ-TTg ngày 17 thing 10 năm 2016 của Thủ tướng Chínhó 149/QĐ-UBND ngày 30 thắng $ năm 2017 của UBND tinh

phủ và Quyết định

Son La về việc ban hành Bộ tiêu chỉ về xã nông thôn mới tỉnh Sơn La giai đoạn 2017

10

Trang 20

= 2020 gồm 5 nhóm với 19 tiêu chỉ và 49 chỉ tiêu ou thể đối với ving Trung du miễn

núi phía Bắc như sau:

Nhóm 1 Quy hoạch.

“Tiêu chí quy hoạch: 1) Có quy hoạch chung xây dựng xã được phê duyệt và được công

"bố công khai đúng thời hạn; 2) Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng

xã và tổ chức thực hiện theo quy hoạch.

"Nhóm 2 Ha ting kinh t- xã hội

* Tiêu chí giao thông: 1) Tỷ lệ đường xã và đường từ trung tâm xã đến đường huyệnđược nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo ô tô di lại thuận tiện quanh năm; 2) Tỷ lệ

đường trục ban, tiêu khu và đường liên bản, khu it nhất được cứng hóa, đảm bảo 616 đi ại thuận tiện quanh năm; 3) Tỷ lệ đường ngõ, xóm sạch và không lly lội vàomùa mưa; 4) Tỷ lệ đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận.

tiện quanh năm.

* Tiêu chí thủy lại: 1) Tỷ lễ diện tích đắt sản xuất nông nghiệp được tưới và tiêu nước.

chủ động đạt từ 80? 2) Đảm bảo đủ điễu kiện dp ứng yêu cầu din sinh và

thiên tái tại chỗ

* Tiêu chi điện: 1) Hệ thống điện đạt chuẩn; 2) Ty lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,an tod từ các nguồn

* Tiêu chi trường học: Tỷ lệ trường học các cấp: mim non, mẫu giáo, tiểu học, trunghọc cơ sở có cơ sở vật chất và thiết bị day học dat chuẩn quốc gia

* Cơ sở vật chất văn hóa: 1) Xã có nhà văn hóa hoặc hội trường đa năng và sân thểthao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao của toàn xã; 2) Xã6 điểm vui chơi, giải trívà thể thao cho trẻ em và người cao tuổi theo quy định; 3) Ty lệ thôn, bản, ấp có nhà

văn hóa hoặc nơi sinh hoạt văn hóa, thé thao phục vụ cộng đồng.

* Cơ sở hạ ting thương mại nông thôn: Xã có chợ nông thôn hoặc nơi mua ban, trao.

đổi hàng hóa.

Trang 21

* Thông tin vả Truyền thông: 1) Xã có điểphục vụ bưu chính; 2) Xã có dịch vụ viễnthông, internet; 3) Xã có đài truyền thanh và hệ thống loa đến các thôn; 4) Xã có ứngdạng công nghệ thong tn trong công tác quản ý, điều hành

* Nhà ở đân cực 1) Nhà tạm, đột nâu 2) Tỷ lệ hộ cổ nhả ở điêu chuẫn theo quy định

"Nhóm 3 Kinh tế và t6 chức sản xuất

* Tiêu chí thu nhập: Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đến năm 2020

(trigu đồng/người).

* Tiêu chi hộ nghéo: Ty lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020.

* Tiêu chí lao động có việ làm: T lệ người có việc lâm trên din số trong độ tuổi lao

động có khả năng tham gia lao động.

* Tổ chức sản xuất: 1) Xã có hợp tác xã hoạt động theo đúng quy định của Luật Hop

tác xã năm 2012; 2) Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lựcđảm bảo bin vũng

Nhóm 4, Văn hóa xã hội ~ môi trường

* Giáo đục và Đảo tạo: 1) Phố cập giáo đục mim non cho trẻ 5 tuổi, xóa mũ chữ, phổ

cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục trung học cơ sở: 2) Tỷ ệ học sinh

tốt nghiệp tung học cơ sở được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, rung cấp);

3) Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo.

* Tiêu chí y tế: 1) Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế: 2) Xã đạt tiêu chí quốc giavề y 18 3) TY lệ trẻ em dưới 5 tui bị suy dinh dưỡng thể thấy côi (chiều cao theo

* Tiêu chi văn héa: Ty lệ thôn, bản, dp đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định

* Môi tường và an toàn thực phẩm: 1) Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh và

nước sạch theo quy định; 2) Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản,làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường: 3) Xây dựng cảnh quan, mỗi

trường xanh - sạch - đẹp, an toàn; 4) Mai ting phù hợp với quy định và theo quy

Trang 22

hoạch: 5) Chất thi ấn trên đị bản và nước thải khu dân ct tập trang, cơ sở sân xuất

-kinh doanh được thu gom, xử lý theo quy định; 6) Tỷ lê hộ có nhà iu, nhà tim, bểchứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bão 3 sch: 8) Tỷ lệ hộ ga din và cơ sử sin

xuất kinh doanh thực phim tân thủ các quy định v đảm bảo an toàn thực phẩm.“Nhóm § Hệ thống chính trị

+H thống chính tị và tiếp cận pháp luật, 1) Cân bộ, công chức xã đt chuẩn: 2) Có

đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định; 3) Dang bộ, chính quyền

xã dt tiga chuẩn “rong sạch, vững mạnh": 4) TỔ chức chính te xã hộ của xã đạt loi

khá tr lên 5) Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định: 6) Đảm bảo bình đẳng

giới và phòng chẳng bạo lực gia đình; bảo vệ và hỗ trợ những người dễ bị tổn thương

trong các lĩnh vực của gia đình và đời sống xã hội.

* Quốc phòng và An ninh: 1) Xây dựng lực lượng dan quân “ving mạnh, rộng khắp”.

và hoàn thành các chỉ tiêu quốc phòng: 2) Xã dat chun an toàn về an ninh, trật tự xã

hội và đảm bảo bình yên: không có khiếu kiện đông người kéo dài; không để xảy ra

trọng án, tội phạm và tệ nạn xã hội (ma túy, trộm cấp cờ bạc, nghiện hút) được kiểm

chế, giảm lên tục so với các nấm trước [12] và [17]

1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác xây dựng nông thôn mCập

1.2.1 Văn bản và chính sách

Công tác xây dựng nông thôn mới là một việc làm lớn trong công cuộc xây dựng va

phát tiễn dit nước nên được cúc cấp các ngành từ Trung ương đến dia phương và

thực hiện một cách đồng bộ trên cơ sở Nghị quyết số 10/2015/QH13 ngày 12 4

11 năm 2015 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu

cuốc gia giai đoạn 2016-2020,

Ngày 11 thing 3 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 398/Q-TTy về việcban hành kế hoạch trién khai Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12 thing 11 năm

2015 của Quốc hội vẻ phê duyệt chủ trương đầu tư các Chương rình mục tiêu quốcsia giai đoạn 2016-2020.

Trang 23

Ngày 30/5/2017 UBND tinh Sơn La ban hành Quyết định số 1428/QĐ-UBND về vig

Ban hành Bộ tiêu chí vẻ xã nông thôn mới tỉnh Sơn La giai đoạn 2017-2020; Các sởngành của tỉnh cũng ban hành các văn bản hướng dẫn công tác xây dụng nông thôi mớiđối với ngành mình đảm bảo theo quy định (Sở xây dựng, sử giao thông vận ti, sở nông

nghiệp, sở công thương, )

Št định Số: 353-QĐ/HU ngày 6

thắng 7 năm 2015 về việc kiện toàn Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây

Ban Thường vụ huyện ủy Sép Cập dã ban hành Quy

dựng nông thôn mới huyện Sép Cộp giai đoạn 2015 2020; ban hành các văn bảnhướng dẫn các ngành, Uy ban nhân dân các xã vé công tác xây dựng nông thôn mới,

đặc biệt là hưởng dẫn chỉ it, cụ thể tồng tiêu chi, Ban hành Quyết định Số: 02(QĐ/BCĐ ngày 10 thing 7 năm 2017 ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạoChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Sốp Cộp giai đoạn

Phong NN&PTNT trực tiếp tham mưu cho BCD triển khai thực hiện các văn bản của

sắp trên và tham mưu các văn bản lãnh đạo, điều hành của BCD như: các quyết định.kế hoạch, phương án, công văn chỉ đạo, phân bổ kinh phí triển khai thục hiện một sốchương trình dự án và tham mưu tốt sông tác định kỳ tổ chức sơ tổng kết và bảo cáo

cho BC để bio co lên cắp trên theo quy định

1.2.2 Cơ chế quản lý của xây dựng nông thôn mới cia luyện

Để quản lý tốt công tác triển khai chương xây dựng nông thôn mới theo chủ

trương của Đăng, Nhà nước tại Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2010 của Thủtưởng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn

mới giai đoạn 2016 ~ 2020, Quyết định s 1428/QĐ-UBND ngày 30/5/2017 của UBND.

tinh Sơn La Ban hành Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới tỉnh Sơn La giai đoạn 2017:2020)và Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND ngày 17/6/2013 của UBND tinh Sơn La về việc

hức phối hợp liên ngành.

ban bành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của t

Ngoài việc ban hành các Quyết định vẻ việc kiện toàn Ban chỉ đạo Chương trình myetiêu quốc gia xây đựng nông thôn mới huyện Sốp Cập của các gii đoạn Ban chỉ đạo

xây dựng NTM huyện đã ban hành Quyết định số 16/QĐ-BCĐ ngày 08 thắng 5 năm

4

Trang 24

2015 ban hành Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng

0 và Quyết định số 02/QĐ-BCInông thôn mới huyện Sốp Cộp giai đoạn 2010-2(

ngây 10 thing 7 năm 2017 về việc ban hành Quy chế host động của Ban Chỉ đạo

Chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Sốp Cộp giai đoạn

CChủ ich UBND buyện ban hành quyết định thành Kip Van phòng điều phi Trong đồ,

đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện làm trưởng Ban, Phòng NN&Phuyện là cơ quan thường trực nhằm giúp Ban chi đạo trực tiếp thực hiện nhiệm vụ x:cdựng nông thôn mới trên địa ban huyện.

Đối với các xã trên địa bản huyện Sốp Cop Ban Thường vụ Dang ủy các xã ban hành.

“quyết định thành lập Ban chi đạo cấp xã, đồng chi Bí thư Bang ủy trực tiếp làm trưởng

ban, đồng chi Phó Bí thư ~ Chủ tịch UBND xa làm phó ban thưởng trực và thành pl

quan côn lại làm thành viên BCD, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ xây dựngnông thôn mới tại địa phương theo sự chỉ đạo của cắp trên, đồng thời BCD cấp xã

cũng ban hành quy ch hoại động của cấp mình.

1.2.3 Hệ thẳng thông tin và phương tiện quản lý thực hiện xây dựng nông thôn mới.

- Hệ thống thông tin:

Huyện Sốp Cộp có hai trạm Truyền thanh ~ tuyén hình thuộc Trung tâm văn hóa

truyễn thông tinh quản lý: Trong đó, 01 trạm đồng ti huyện, 01 tram đồng gi xã

Mường Lan, huyện Sốp Cập; cắp xã có 6/8 có trạm truyền thanh cơ sở, riêng 02 xãMường Lan, xã Sốp Cập không có do ai xã này đã cổ hi trạm của tính đồng ti địa

Các xã >m bưu điện văn hóa xã phục vụ công tác cấp phátén địa bàn huyện đều có đbáo, ức văn bản thông tin v nội bộ, trong quản ý Nhà nước, chương nh xây đựng

nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng — an ninh.

Dich vụ viễn thông, intemet tính đến hết năm 2018 riêng mang viễn thông được phủ

khoảng 95%; mạng intemet 6/8 xã được mạng cáp quang, 2/8 xã được mạng 3g và 4g,

hiện có 397 thuê bao điện thoại cổ định, ước khoảng 34.000 thuê bao di động, 2.700

Trang 25

thuê bao Internet, số thuê bao sổ thuê bao Internet 18 thuêên thoại 86/100bao/100 dan, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, đáp ứng như cầu thông tin liên lạctrong công tác lãnh đạo chỉ đạo của các cấp, các ngành va phục vụ tốt nhiệm vụ phát

tiển kinh tế, văn hóa ~ xã hội, quốc phòng ~ an ninh các dân tộc trong huyện

= Phương tiện quản lý công tác xây dựng nông thôn mới:

Để thực hiện tt việc lãnh đạo chỉ đạo công tác xây dạmg nông thôn mới trên địa bản

huyện Ban chỉ đạo lĩnh vực VH,TT&DL, Ủy ban nhân dân các xã tiếp tục triển khai

Thông tư số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 của Bộ VHLTT&DL; Quyết

định số 1428/QĐ-UBND ngày 30/5/2017 của UBND tỉnh Sơn La; Hướng dẫn số.

1006/HD-SVHTTDL ngày 17/7/2014 của Sở VH,TT&DL; Hướng dẫn số

1852/HD-SVHTT&DL ngày 18/9/2017 của Sở VILTT&DL về việc hướng dẫn thực hiện tiêu

chi 6 và 16 trong Bộ tiêu chi Quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bản tỉnh.Sơn La; Công văn số 594/HD-STTTT ngày 19/6/2017 của Sở Thông tin và TmyỄn

thông trong Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 - 2020; Quyết

định số 2290/QĐ-UBND ngày 19/9201 của UBND tinh Sơn La về việc Quyết định

ban hành Bộ tiêu chi xã đạt chuẩn nông thôn mới nancao tỉnh Sơn La,

2018 ~ 3020, đã sản xuất được chương tình truyễn than, truyễn hình huyện và trangtruyền hình cơ sở cộng tác với Bai PT - TH tinh: các Chương tình tryễn thanh tuyêntruyền và thông báo công khai Điều chỉnh quy hoạch sử dụng dat đến năm 2020, lập.

0‘an hành khai thác

‘Va, Dim Cang, Mường Lan, Nam Lạnh; Tỷ lệ hộ xem được Đài truyền hình Việt Nam

kế hoạch sử đụng đất hing năm cia huyện Sp Cops quân lý

trạm thu phát sóng EM, với 42 cụm không day (84 loa nén) tại 05 xãMường

túc ạt i 6%, tỷ ệ hộ nghề được Đài tiếng nói Việt Nam ức đạt 7513] và [14]

1.24 Phân cấp quần lý việc thực hiện xây đựng nông thôn mới

Thực hiện theo Quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ trớng Chính phủ và Thông tr số032013/TT-BKIHDTea Bộ KẾ hoạch và Đầu tu

Ngày 06 thing 11 năm 2014 UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định Số:29/2014/QĐ-UBND Sơn La ban hành Quy định cụ thể một số nội dung thực hiện cơchế đặc thà về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện "Chương trình xây dựng

16

Trang 26

thôn mới trên địa bin tinh Sơn La” Trong đó, quy định cụ thé: Sở Xây đựng vàsở Nông nghiệp và Phát triển nông chủ trì phối hợp với sở Giáo due và Bao tao, SởVăn hỏa, Thể thao và Du lịch vài ngành cổ liên quan nghiền cứu và khẩn trươngtrình UBND tinh ban hành thiết kế mẫu, thiết kế định hình các công trình được ấp

dụng cơ chế đặc thủ thuộc chuyên ngành quản lý để các xã thực hiện và đồng thời

hướng dẫn các địa phương thực hiện

UBND các huyện, thành phố có trách nhiệm chỉ đạo các phòng, ban chuyên mônthường xuyên hướng dẫn và giúp đỡ các xã thục hiện xây dựng các công trình nôngthôn mới quy định

UBND các xã có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông.

thon mới ở cắp mình và gửi quyết định phê duyệt dự toán các công trình và các văn

"bản liên quan đến công tác xây dựng nông thôn mới theo quy định về UBND huyện để

làm cơ sở bé trí kế hoạch vốn thực hiện.

1.2.5 TỔ chức bộ máy và trình độ của cán bộ lý việc thực hiện xây dựng nông thôn

Tổ chúc bộ máy trong công tác chỉ đạo, xây dựng nông thôn mới của huyện Sốp Copí Bí thư Thường trực huyện Uy làm trưởng Ban; các đồng chí Phógdm: Đồng cl

“Trưởng ban thường trục: Phó Bí thu, Chủ tịch UBND huyện, các phó Chủ tịch UBND

huyện Các thành viên Ban chỉ đạo gồm các đồng chí trưởng các ban, ngành, đoàn thé,

các phòng ban chuyên môn, đơn vị lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn huyện.Bí thư, Chủ tịch UBND các xã

Ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện Chương trìnhXD NTM trên địa bản huyện Phòng Nông nghiệp va phát triển Nông thôn huyện là cơ‘quan thường trực, giúp việc Ban chỉ đạo huyện thực hichương trình xây dựng nông.thôn mới Ban chỉ đạo được phép thành lập các đoản công tác, tổ chuyên môn giúp

việc, nhiệm vụ cụ thể do Trưởng ban phân công.

Bạn chỉ đạo tổ chức hoạt động theo Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND ngày17/6/2013 của UBND tỉnh Sơn La về việc ban hành Quy chế: Quyết định Số: 02

Trang 27

(QĐ/BCĐ ngày 10 thing 7 năm 2017 ban hành Quy chế hot động của Ban Chỉ đạo

Chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Sốp Cop.

Trinh độ của cần bộ quản lý: Đội ngũ cán bộ chuyên môn làm công tác xây dựng nôngthôn của huyện Sốp Cộp đều đạt chuẩn, đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định tại Nghị

định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã,ất định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ

về việc ban hành quy định tiêu chuẳn cụ thể đối với cần bphường, thị trắn và Quy

công chức xã, phường, thị

Căn bộ, công chức xã thực hiện công tác xây đựng nông thôn mới đều đạt chuẩn, đáp

ứng tiêu chuẩn chung theo quy định tại Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày

0512/2011 của Clphủ về côi chive xã, phường thị tấn và Thông tư

số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chúc tách, tiêucin cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dung công chức xã, phường, thị trần

1-3 Cơ sở thực tiễn công tác xây dựng nông thôn mới1.3.1 Những kinh nghiệm của các địa phương

~ Kinh nghiệm trong nước:

XXây dựng nông thôn mới tong thời kỳ diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trênđịa bản vùng nông thôn có những đặc thù riêng của một đô thị đặc biệt so với những

tỉnh thành trong cả nước Với nỗ lực của toản hệ thống chính trị, đến nay nhiều Thành

phố đã được một số thành tựu cơ bản: Tăng cường sự lãnh dạo của Đảng, quản lý Nhànước, phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn; đẩy mạnhxây dựng kết cầu ha ting kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn; góp phần quan trongxây dựng nén nông nghiệp đô thị theo hướng hiện dai, phát triển mạnh công nghiệp vàdịch vụ ở nông thôn; dy mạnh dio tạo nguồn nhân lu, tạo đột phá để hiện đại hồnnông nghiệp, công nghiệp héa nông thôn; trên cơ sở thực hiện các cơ chế, chính sách

đã huy động cao các nguồn lực, phát huy hiệu quả nguồn vốn ngân sách trong huyđộng, định hướng nguồn lực xã hội tham gia xây dựng nông thôn mới: đạt mục tiêu

đời sống vật chất và tinh than của dân cư nông thôn được nâng lên Trên cơ sở đó, các.

én khai thực hiện,

đạo, 1địa phương đã rút ra một số kinh nghiệm ban đầu trong c!

18

Trang 28

tạo cơ sở day mạnh, cao chất lượng các tiêu dựng nông thôn mới đã được‘rong giai đoạn tiếp theo ~ 2016-2020, cụ thể như sau:

Kinh nghiệm của huyện Tây Hòa tinh Phú Yên trong công tác xây dựng nông thôn

Xuất phát từ chủ trương lớn của Ban chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp,ông din, nông thôn tai Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 thing 8 năm 2008 tại Hội

nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa X, ngày 4 thing 6 năm 2010, Thủ

tướng Chỉnh phủ đã ban hình Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trinh

mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 ~ 2020 và xác định được những

mét đặc thù của minh so với các huyện khác trong cả nước cũng như những thuận lợi,khó khăn, thách thức trong qué trình xây dựng nông thôn mới ngay từ những ngàyđầu triển khai chương trình NTM, địa phương đã xác định đây là cơ hội, đòn bẩyđể huyện tao sức bật chuyển mình phát triển Nhận được sự quan tâm củaUBND tinh, Thường trực Huyện ủy thời gian qua, huyện Tay Hòa đã tập trunghuy huy động mọi nguồn lực xây dựng NTM.

Điểm nỗi bật và là niềm ty hào của người din Tây Hoa là hệ thống giao thông.của huyện được đầu tư hoàn chinh Hau hết những con đường trước đây lởm.chởm đất đá giờ đã được bê tông khang trang sạch sẽ, tạo thuận lợi cho ngườidan đi lại sản xuất và sinh hoại Cùng với đó, huyện còn nâng cấp, tu sửa hệ

thống thủy lợi, đảm báo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân; đầu.tư cơ sở hạ ting y tế, văn hóa, giáo dục, viễn thông , đảm bảo tiêu chuẩn theo.yêu cầu của các tiêu chi NTM.

Ngoài ra, thời gian qua, huyện Tây Hòa còn tập trung đầu tư phát triển sản xuất,đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Trên địa ban huyện đã hình thành được nhiều.vùng sản xuất tập trung như: Vùng sản xuất chuyên canh lúa chất lượng cao ở xãHoa Tân Tay, vùng sản xuất rau màu ở xã Hòa Bình I, vùng chăn nuôi tập trung

ở xã Sơn Thanh Đông, vùng trồng tiêu Sơn Thành Đông và Sơn Thành Tây,vùng nguyên liệu mía và vùng sản xuất mía có tưới ở xã Hòa Phú, Hòa Mỹ.

Trang 29

Tây Nhờ vậy, hoạt động sản xuất của người dân bắt dau di vào quy củ, quy môvà chất lượng nông sản được nâng cao,

Để đạt được những kết quả trong chương trình NTM, thời gian qua, huyện Tây

Hòa đã huy động mọi nguồn lực Từ huyện đến xã đều đặt nhiệm vụ xây dựngNTM lên hàng đầu Nhiều cách làm hay, sáng tạo đã được áp dụng và nhân rộngđể tạo tính lan tỏa trong cộng đồng dân cư, tạo nên sức mạnh tập th.

Theo báo cáo kết quả xây đựng NTM của huyện Tây Hòa, qua 8 năm xây dựng,nông thôn mới, đến nay kết cấu hạ ting được tăng cường đầu tư và từng bước.đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Tỉ trọng ngành nông,nghiệp trong cơ cầu kinh tế huyện chuyển dịch đúng hướng Thu nhập bình quânđầu người năm 2018 đạt 35,5 triệu đồng/người Ti lệ hộ nghèo giảm xuố

1g còn

Trên địa bin huyện Tây Hòa có 10/10 xã được UBND tỉnh công nhận xã nôngthôn mới Cùng với đó, huyện Tây Hòa đạt 9/9 tiêu chí huyện nông thôn mới.và cũng là huyện đầu tên của tỉnh Phú Yên được nhận danh hiệu đạt chuẩn nôngthôn mới Huyện Tây Hòa đang trở thành điểm sáng trong xây dựng NTM và là

điểm đến tham quan học tập kinh nghiệm xây dựng NTM của các địa phương

lân cận.

Nguồn: Baochinhphu.yn

Kinh nghiệm Xây đựng nông thôn mới của huyện Ngọc Lie, tỉnh Thanh Hóa:Ngọc Lac, tinh Thanh Hóa là huyện miền núi của tỉnh có 5 xã, 73 thôn đạt chuẩnnông thôn mới, bình quân đạt 14 tiêu chí/xã Dù còn nhiễu khó khăn nhưng bộmặt huyện nghèo dang din thay đổi với những con đường bê tông, nhà văn hóa,trường học được xây mới va cùng với đó những cánh đồng phủ mau xanh hoamau, hiện cuộc sống của người dân đã ôn định hơn, góp phan quan trọng trongcông tic xóa đói giảm nghèo tại địa phương.

Trang 30

Bà Lê Thị Nhi, Trường phòng nông nghiệp huyện Ngọc Lac cho biết, để thựchiện tốt chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện đã chỉ đạo các phòngchuyên môn huy động các nguồn lực đầu tư, xây dựng các công trình ha ting và

vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn mới Đồng thời, đẩy mạnh.

kiếm tra, giám sát việc xây dựng nông thôn mới tại các xã và tổ chức tập huấn,chuyền giao khoa học kỹ thuật, phát trién sản xuất cho người dân.

Năm 2018, Văn phỏng dié

lớp tập hudn cho người dân, cén bộ các thôn về thực hiệ tiêu chi mỗi trường,phối xây dựng nông thôn mới huyện đã tổ chức 22

nha ở và điện Huyện đã vận động được 301 hộ dân hiến 10.532 m2 đắt, xây hon14.000 lò đốt, hố xử lý rác thải, làm mới 2.390 nhà vệ sinh, huy động người dân.đồng góp 36.199 ngày công tham gia xây dựng nông thôn mới.

Bên cạnh đó, i đoàn thể chính tr đã tổ chức 475 lượt tuyên truyền về xâyđựng nông thôn mới với 48.916 lượt người tham gia; trong đó, hội phụ nữ đãthành lập 8 chỉ hội kiểu mẫu 5 không 3 sạch với 802 thành viên Đoàn thanhniên đã trồng mới hoa với 29 km doe các tuyến đường đường, 814 cây xanh, tổ.chức 9 buổi vệ sinh môi trường với 2800 lượt đoàn viên tham gia,

'Cũng trong năm 2018, huyện Ngọc Lac được Chương trình mục tiêu quốc gia

ông trình ha ting Huyện đãxây dựng nông thôn mới cấp 20 tỷ để xây dựng c

xây 77,63 km đường giao thông, nâng cấp 9,23 km đường nội đền và 16 công.trình hỗ đập; xây mới, nâng cắp 31 nha văn hóa thôn, 3 nhà văn hóa xã, 50 cổngchào và công ling, II công trình trường lớp học.

Cùng với việc xây dựng cơ sở hạ ting, huyện đã dùng số tiền 840 triệu được cấptừ Chương trình xây dựng nông thôn mới dé hỗ trợ phát triển sản xuất cho 63 hộ,

dan Nhằm giúp người din có thêm mô hình mới phát trí , huyện đã

thực hiện 2 mô hình trồng trot, 15 mô hình ứng dụng kỹ thuật tiền bộ Hiện nay,

huyện có 15 hợp tác xã và 190 gia trại đang hoạt động hiệu quả

'Ngoài ra, huyện cũng thực hiện phong trảo toàn dan cùng xây dựng đời sống vănhoá gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia

Trang 31

trong huyện lên 38 trường, nâng số xã đạt tiêu chí quốc gia vẻ y tế lên 15, sốngười được giải quyết việc làm 2.125.

Tai xã Phúc Thịnh, giai đoạn 2010-2016 xã thuộc diện thụ hưởng nguồn n của

chương trình 135 Để trở thành xã nông thôn mới, từ năm 2014 tới nay xã đã tổ

chức 20 lớp tập huấn cho người dân về phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn

mới cho 1.000 lượt người và kêu gọi được 4 doanh nghiệp vào đầu tư Hiện xãđã được tỉnh ra quyết định đạt chuẩn nông thôn mới vào tháng 12/2018.

Anh Pham Văn Duy, thôn Trac, xã Phúc Thịnh cho biết, năm 2016 anh đượcchương trình xây dựng nông thôn mới hỗ trợ chuyển giao khoa học kĩ thuậttrong phát triển kinh tế nông nghiệp, anh đã mua các giống cây trồng, vật nuôiđể phát triển kinh tế bằng cách thực hiện mô hình trang trai tổng hợp.

"Nhờ sự kiên trì chịu khó làm ăn, trang trại anh đã dần phat triển, hiện anh đangnuôi 4.000 con gà, 1 ha trồng bưởi, cam, 0.5 ha rau mau cây hái quả, thu nhập.200 triệu/năm, anh còn tạo việc làm cho 5 lao động với mức lương 3-4triệu/người/tháng Ngoài ra, anh còn luôn góp nhiễu công sức làm đường giaothông và vận động người dân cùng đóng góp xây dựng nông thôn mới.

Ông Lê Bá Ngọc, Bí thư đảng ủy xã Phúc Thịnh cho biết, năm 2018, xã đã đạtchuẩn nông thôn mới với thu nhập đầu người đạt 34.2 triệu/người/năm, tỉ lệ hộ

nghèo năm 2012 đạt 44,02 % giảm còn 4,51 %/năm Thời gian ttục

cũng cổ và gi vững các tiêu cl tục vận động bà coning bảo vệ thànhquả đạt được trong xây dựng nông thôn mới.

Ngoài xã Phúc Thịnh, tại các xã Đồng Thịnh, Cao Thịnh, Ngọc Liên, Lam Sơncũng đã hoàn thành công tác xây dựng nông thôn mới Mặc dủ đã đạt nhiềuthành công, nhưng công tác xây dựng nông thôn mới vẫn còn nhiều hạn chế do.các xã, thôn đã đạt chuẩn nông thôn mớitự mãn, hải lòng nên không thường xuyên chỉ đạo duy trì và nâng cao chất lượngtiêu chí

Theo bà Lê Thị Nhi, Trưởng phòng nông nghiệp huyện Ngọc Lặc cho biết thêm,trong năm 2019, huyện Ngọc Lac sẽ thực hiện chỉ tiêu mỗi xã hang năm phải có

Trang 32

1 thôn đạt chuẩn nông thôn mới, phin đấu có thêm 2 xã đạt chuẩn Kiên Tho,Ngoc Sơn và 10 thôn đạt chuẩn nông thôn mới Cùng với đó, huyện sẽ yêu cầucác xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới phải huy động các nguồn lực, tập trung

phát triển sản xuất, xây dựng các mô hình gia tri, trang trại chan nuôi theo hìnhthức liên kết nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, giúp người dân có thêm thu nhập,

xóa đồi giảm nghèo.

“Nguẫn: Báo Dân tộc và min múi

Kinh nghiệm xây dựng NTM cña Hàn Quốc:

Sau trận lụt năm 1969, Chính phủ Han Quốc đã phát động phong trio xây dựng NTM

(Saemaul Udong) trên phạm vi toàn quốc Từ sự thinh công trong xây dựng NTM của

Hàn Quốc, chúng tôi rút ra những kinh nghiệm sau đây:

Đoàn kết nhân nhân, khơi dậy tỉnh thân tự lực, tự cường trong nhân dân để xây dựng

Phong trio Saemaul Udong không đơn thuần là một kế hoạch hành động mà còn là cả.một cuộc củ tổ về ý thức dựa trên tỉnh thin, Ngay từ đầu, Chính phủ đã truyỄn cho

đã làm là được”,

người dân ý thứ "nhắt định phải âm”, tt cả đều có thể làm được

Nhờ được tuyên truyện tốt, người dân nhận thức được rằng phong trio Saemaul Udong

là một cuộc cải tổ vi nột cuộc sống tốt đẹp hơn cho cả cộng đồng chữ kh tự chỉ đối

với từng cá nhân đơn lẻ Sự thịnh vượng ở đây không chỉ bó hẹp ở ý nghĩa vật chất, nó.sồn bao hầm cả ý nghĩa tỉnh thin, không chỉ cho thể hệ hôm nay mà còn cho cã con

hấu mai sau, Mục tiêu của phong tio Saemaul Udonglà xây dựng nền ting cho một

suộc sống tốt đẹp hơn cho mỗi gia dinh, làng xã góp phần vào sự tiến bộ chung của cả

quốc gia.

Đị join kết, tập hợp nhân dân trong sự nghiệp chung, Phong trào Saemaul Udong đềcao bạ phẩm chit chính, đó là * Sự cần cô, tự lực và hop tác”, Cần cũ mang lạ tính

chân thật, không cho phép sự giả tạo và tồi kiêu căng ngạo mạn Tinh tự lực giúp cho

con người tự quyết định vận mệnh của chính mình, không phải nhờ cậy dén bất kỳ sự

Trang 33

giúp đỡ nào từ bên ngoài Hop tác dựa trên mong muốn phát tiễn chung cả cộng đồng

để nỗ lự vi mục tiêu chung,

Chính vì vậy ba nguyên tắc chủ yêu của phong rào Saemaul cũng chính là hạt nhân

của công cuộc xây dụng một XH tin tiến và một quốc gia thịnh vượng

Lee Sang Mu, Cé vấn đặc biệt của Chính phủ Hàn Quốc về Nông - lâm - ngư nghiệp

đã phát bi đánh“Phong trio Samuel Udong thực chit là cuộc cách mang tỉnh th

thức khát vọng của nông dan”.

Kích thích sự tham gia bằng những lợi ích thết thực

Nam 1970, Chính phủ Hàn Quốc đưa ra thử nghiệm 10 dự án lớn trong phát triển nông.thôn, bao gm mở rộng và nắn thẳng đường sả, làm lại mái nhà bếp và hằng rào, xâydựng giếng nước công cộng và khu giặt giữ công công Kinh phí để thực hiện các dự

án này phần lớn dựa vào quỹ của xã và lực lượng lao động sẵn có, ính phủ chỉ cắp

miễn phí cho mỗi xã trung bình 355 bao xi mang

Tới năm thứ ai, Chính phủ quyết định tấp tục giáp đỡ những xã đã tự biết đứng lên

bản chiếm 53,1%, Chính phủ quy định, những King thăng hạng sẽ được thưởng 2000

USD Do đó, chỉ sau 3 năm (năm 1976), tỷ lệ nhóm làng cơ bản chỉ còn có 0,9%.

Kết quả sau § năm (1971-1978), cả nước Hàn Quốc đã làm được 43.631 km đường.gio thông liền king, 42220 km đường giao thông ngõ xóm (nhựa và bể tông); 68.797

cầu nông thôn (bê tông, cất thép); 7.839 km để được cứng hóa, 24.140 hd chứa nước

được xây dựng: 98% hộ được dùng điện

Nhờ khơi dậy nội lục của nông dân mà nông thôn Hàn Quốc đã có những biến đổi tonhững năm 80, nông thôn Hàn Quốc đã biển hiện có những dấu hiệu của sự

và dé thị hóa,

Trang 34

"Phát triển kinh tế hộ và các loại hình kinh té c re cạnh tranh cao:

‘ay mạnh phát triển KT hộ “Quan điểm của Hin Quốc là không kêu gọi đầu tư nước"ngoài cho nông nghiệp vi lo ngại lợi nhuận các công ty nước ngoài hưởng còn nông

dân suốt đời làm thuê" (Lee Sang Mu, Cổ van đặc biệt của Chính phủ Hàn Quốc vềNông - lâm - ngư nghiệp) Chính vì vậy, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương hỗ trợ để

nông dân tự minh đứng lên trở thành người chủ đích thực,

Thành lập các khu liên hiệp nông nghiệp trồng các sản phẩm đem li lợi nhuận cao

như nắm, thuốc lá để gia tăng tổng thu nhập Các khu iền hiệp này trồng cây trong nhà

kính, si phẩm rau sạch có th thu hoạch ngay giữa mùa đông Khi làm việc tập thé,

người nông din cũng giảm được các chỉ phí không cần thiết so với làm việc đơn lẻ nên

lâm tăng hiệu qua sản xuất.

th phủ cho xây dựng các nhà máy ở nông thôn dé gia tăng thu nhập Các nha máy

đã tạo việc làm và tng thu nhập cho nhiỄu nông din (đặc biệt l so đông nữ), Kết quả

là thủ nhập ở nông thôn tăng đều đặn; năm 1977, o6 98% ce xã đã có thể độc lập vềKT

Day mạnh nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân:

“Chính phủ luôn đóng vai trỏ cốt yếu trong việc gia tăng thu nhập cho người dân nông

thôn, Đi kèm với việc phát triển hạ ting và tăng cường các cơ sở đào tạo nghề nông,

đưa tiến bộ KHKT, các loại giống mới được đưa vào sản xuất Các làng xã và xi

nghiệp đều được trang bị thư viện Saemaul và các phương tiện vui chơi giải trí khác,Đặc biệt, thư viện ở nông thôn đều có sách về các phương pháp canh tác mới, Đây làbude đột phá lớn ở nông thôn và là nguyên nhân chính gia tăng thu nhập Phổ biếnkiến thức nông nghiệp đã tạo nên một cuộc cách mạng trong phương pháp canh tác.

Khi đất nước đã giàu có, Chính phủ Hàn Quốc có thêm nhiều chính sách hỗ trợ đầu tư.

phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn Năm 1995, Trung tim

Nghiên cứu và Xúc tiến Phát triển nông nghiệp được thành lập, Trung tâm này đảm.

nhận hỗ trợ nghiên cứu và triển khai trong nông nghiệp với kinh phí hoạt động lên tối

Trang 35

358 trig su USD và hàng năm lại tăng thêm 64% (rong khi thu ngân sách chỉ tăng4,19/năn).

Ngoài ra, Chính phủ còn dẫu tư vào Chương tình Hỗ trợ phát tiễn cụm nông nghiệp

lớn (năm 2005 là 12.6 triệu USD, năm 2006 là 20,9 triệu USD) nhằm

mục đích phát triển hệ thống liên vùng kết nổi giữa các nhà nghiên cứu, các viện

với kinh pl

nghiên cứu, các ngành công nghiệp và chính quyền địa phương nhằm giúp nông dân

tiếp cận nhanh nhất với dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và marketing

Xa cing tr, hy cương và nắp sống lành mạnh trang XE:

‘Thanh công của phong trio Seamaul ở nông thôn lan tới các vùng không làm nông,

| nhà máy với nhiều lĩnh vực khác nhau.

Chiến dich tinh thần bao gdm mối quan hệ thân thiện hơn với láng giéng, kế thừa và

phát huy những truyền thống dân tộc dựa trên lòng hiểu thảo và nâng cao ý thức cộngđồng Chiến dịch cư xử nhắn mạnh tới trật tự công cộng trên đường phố, những cáchứng xử tích cực, hành vi nơi công cộng và cắm say rượu dẫn tới cư xử không đúng.dắn Chiến dich môi trường nhắn mạnh vin đề vệ sinh khu vực dang sống và làm việc,gin giữ môi trường đường phố và phát triển mau xanh ở thành phố cũng như các con

Tại nơi làm việc, các chiến dich tip trung chủ yếu vào việc tạo ra các giá trị và niềm

tin lành mạnh cũng với cung cách ứng xử xã đúng mục giữa những người đồngnghiệp Mục tiêu chính là ạo a sự thống nhất va kỹ cương, giúp phi riển nông thôn

và giúp những người vô gia cư

Tai nhà máy, phong trào Seamaul hướng tối khôi phục niém tn vã nâng cao khẩu hiệu“moi công nhân trong nhà máy đều là thành viên trong một gia đình, việc của nhà máy.là việc của bản thân”, đoàn kế, đồng lông cũng xây dựng nhà máy phát hiễn vững

mạnh.

Trang 36

“Phân cấp phân quén và thực hiện dân chủ trong quản lý và thực hiện dự án

Trong thời kỳ đầu, phong trào Saemaul bắt đầu bằng việc Chính phủ giao quyển tự

“quân rộng ri cho chính quyển xã Một số các cơ quan ban ngành khác của

“Chính phù cũng tham gia hỗ trợ thực thi công cuộc này trong đó có cả chính quyền dia

phương cấp tỉnh và cấp huyện.

Hội đồng xã và thị trắn thành lập Ủy ban digu hành để đảm bao kế hoạch được thực thi

suốnsẻ, Các làng đều có một người lãnh đạo (nam hoặc nữ) song hành cùng với ban

phát triển tự quản.

Ban phát tin tự quân có hai phân ban chính của phụ nữ và thanh nig cùng với một

sé tiu ban khác, Ho có nhiệm vụ lập kế hoạch và điễu hành các ti ban để ting được

‘thu nhập xã và thúc dy những giá trị và tư tưởng tiến bộ.

“Các dự án Saemaul do hội đồng cấp huyện quyết định và phải có sự nhất trí của Chánh

án Tiêu chi chọn dự án mới là sự cin thiết đối với người din, điều kiện sống được cảithiện cho tắt cả người dan trong vùng và lợi ích lâu dai của dự án.

Tăng cường năng lực của lãnh đạo địa phương:

Sau một năm thực hiện kế hoạch, Chính phủ đã nhận ra tằm quan trong của người lãnhđạo Những nơi có người ãnh đạo đã tiễn khai dự án rất ốt theo ding đường lỗi của

nhà nước còn những nơi không có người lãnh đạo thường tiêu ph tài nguyên vô ích.

“Chính vì vay, phải có người lãnh đạo tận tâm.

Nhận ra được tim quan trong của người cằm đầu dự án, năm 1972, Chính phù đãthành lập Học viện Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo Saemaul Mỗi xã được phép cử một cán.bộ (nam honữ) đi học Khoá học bồi dưỡng lãnh đạo đã đảo tạo 272.000 lượt người(Grong 46 lãnh đạo nam là 145.000 người, lãnh dạo nữ là 127.000 người), nhắn mạnh

vào sự cổng hiển quên mình và nêu gương cho quẫn chúng Họ học trong một lần tạichung, do đồ hiểu được cách làm việc theo nhóm trên tỉnh thin hợp tác Chỉnh những,

học viên này sẽ là những người lãnh đạo và hướng dẫn cho dân làng Tại thời điểm

bẾy giờ khi vai trồ của phụ nữ còn chưa được coi trọng thì sự tham gi của một bộ

Trang 37

phận nữ giới trong khoá học đã tạo ra sự khác biệt căn bản.

Phương pháp đảo tạo cần bộ cho các dự án Saemaul đã có ảnh hưởng nhất định đếncác chính tị gia, lãnh đạo các tôn giáo, giới báo chi và cả người nước ngoài Những

chính tr gia trước kia vẫn không may mặn mà lắm với phong trio Saemaul cũng chịu

anh hưởng mạnh mẽ bởi phương pháp đảo tạo Saemaul Công tác đảo tạo, boi dưỡng.

cắn bộ thực sự làQuốc

n đề để phong trio Saemaul phát triển trên khắp dit nước Hin

Thực hiện cúc chính sách hỗ tợ cho nông dân:

Để nông thôn có đủ NL và liên tục phát triển, Hn Quốc đã tim mọi cách Cụ

thể là

Ap dung chính sich miễn thuế xăng dầu, máy nông nghiệp điện giá rẻ cho ch biếnnông sản; cho nông din thuê máy nông nghiệp; giảm Iai suất tién vay 2% so với các

ngành nghề khác cho những dự án đầu tư vio nông nghiệp, nông thôn; ban hành đạo

LuậtCác ngành phải trợ giúp nông nghiệp, năng cao đời sống nông dân và ngư dân”;khi lao động lim việc ở nông thôn ngày cing ít di (năm 2007 dânở nông thôn chỉcòn 6,7%) và thu nhập giữa nông thôn và thành phố chênh lệch lớn, Chính phủ đã cho

triển khai Dự ân Khám phá làng nông thôn truyền thống Cơ quan phát triển nông thôn

Han Quốc được giao tiển khai dự án nay Có 141 làng nằm trong dự án, mỗi làng

được nhận khoản tiền đầu tw 200.000 USD Mục đích của Dự án là kéo người dânthành phố về với nông thôn

Đồng thời, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia mô hình dulich làng với chiến dich “Mỗi công ty - Một king nông nghiệp” Thường thì mỗi doanh:nghiệp đăng ký "đỡ đầu” cho một làng, mức tiền đầu tw mà nhà nước khuyến khích là

tối thiểu 300.000 USD/ling Tập đoàn Hyundai hiquốc

đang giúp đỡ 66 làng trên toàn

Bén cạnh đó, Chính Phủ Hàn Quốc còn hỗ trợ tài chính cho nông dan, những nông dinđược hỗ trợtrên 65 tuổi khi nhượng, bán hoặc cho thuê đất với thời hạn trên 5 năm s

3000 USD/ha.

Trang 38

“Thực hiện hỗ trợ cho lao động trẻ nhằm chống lạ xu hưởng gid hỏa lực lượng lao

động nông nghiệp va khuyến khích chuyên môn hóa Theo đó, hing năm, Nhà nướcchọn khoảng 1.000 lao động tré dud 35 tuổi cho họ tiếp nhận khoản vốn vay tu đãivới mức tôi đa tương đương 75.000 USD để họ tham gia hoạt động nông nghiệp.

Ap dụng chính sách chỉ bán đất sản xuất nông nghiệp cho những người đăng ký là

nông dân Thực hiện chính sách người từ thành phố

cấp lẫn đu 50.000 USD và nhiều ưu đãi khác|2]

ống ở nông thôn được trợ

Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Tir năm 1978, Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sich cải cách ở nông thôn, Đềnnăm 2009, thu nhập bình quân của cư dân nông thôn, lẫn đầu tiên đạt mức trên 5.000

NDT, ting 8

và sửa chữa khoảng 300.000 km đường bộ nông thôn; hỗ trợ trên 46 triệu người nghèo.so với nam trước, Cũng trong năm 2009, Trung Quốc đầu t làm mồidim bảo đời sng tối thiểu: tiễn khai thí điểm ở 320 huyện về bảo hiểm dưỡng lão xã

hội nông thôn Việc chỉ đạo của Chính phủ trước kia cũng kiểu mệnh lệnh hành chính,nên việc thực hiện khả miễn cưỡng Sau đó, việc thực hiện xây dựng NTM lĩnh hoạthơn, dựa trên quy hoạch tổng thể (ngân sách nha nước và địa phương) Căn cứ tỉnh.hình cụ thể ở các địa phương, đặc điểm tự nhiên, xã hội,cđưa ra chính sách, lệ

pháp thích hợp Ngôn sich nhà nước chủ yéu ding fim đường, công nh thủy lợimột phần dùng để xây nhà ở cho dân Đối với nhà ở nông thôn, néu địa phương nào.ngân sich lớn, nông dân chỉ bỏ ra một phần, côn lại tiễn cña ngân sách”

“Công cuộc cải cách nông thôn của Trung Quốc qua nhiều dấu mốc Trong đó, những.mốc quan trọng là xóa bổ công xã nhân dâm; xác lập thể chế kính doanh hai ng kếthợp, ấy kinh doanh bao thầu gia đình làm cơ sở; mở của toàn diện th trường nôngsản; xóa bỏ thuế nông nghiệp, và thực hiện trợ cắp trực tiếp cho nông dân Trung Quốcthực hiện nội dung hai mở, một điều chính, là mở cửa iá thu mua, thị trường mua bánlương thực; một điều chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thông thành trợ cấp.

trực tiếp cho nông dân trồng lương thực.

Trung Quốc thực hiện hạn chế lấy đất nông nghiệp Vấn đề thu hồi đất nông nghiệp.

sửa nước này được quy định rất ngặt nghẻo, Nếu chuyển đổi mục đích sử dong đất

Trang 39

phải đúng với chiến lược lâu đãi củn vùng đó vả phải nằm trong chỉ giới đỏ, dim bảo

cả nước luôn duy tri 1,8 ty mẫu đắt nông nghiệp trở lên Tải chính hỗ trợ Tam nông tạiTrung Quốc tập trùng 3 mục tiêu là nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn pháttriển, và nông dân tăng thu nhập Định hướng phat triển tài chính h trợ tam nông ở

Trung Quốc là nông nghiệp hiện đại, nông thôn đô thị hóa và nông dân chuyên nghiệphóa Trong chính sách tải chỉnh, để tăng thu nhập cho nông dân, Trung Quốc tăng đầu

tư hỗ trợ về giá mua giống, hỗ trợ thu mua lương thực không thấp hơn giá thị trường,

mua máy móc thiết bị nông nghiệp và vốn Cùng đó, Trung Quốc cũng tập trung xây

dựng cơ chế hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng làm việc, đặc biệt là lao động trẻ Ngoải

ra, bên cạnh giảm thu phí và thuế với néng dân, Trung Quốc còn có chủ trương, dim

bảo trong vòng 3 năm xóa bỏ tình trạng các xã, thị trần không có dich vụ tải chính tiễn

tệ cơ bản Dồng thời, thúc diy việc mua đỏ gia dụng, 6 tô, xe máy tại các xã, bằng.

cách nha nước trợ cấp 13% trên tổng gid trị hằng hoá khỉ nông dân mua sản phẩm (donhà nước định hướng)|2]

1.3.2 Thực trạng về thực hiện xây đựng nông thôn mới ại Viet Nam

yy 05 thắng 08 năm 2008 Ban chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 26 - NQ/TW về

lược trong sự phát triển của nước ta Ng

nông nghiệp, nông dan và nông thôn, Sa thời gian tiển Khai Nghị quyết, chủ ương

của Ding và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào có ảnh

hưởng sâu rộng và có tác dụng lớn trong việc năng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên,quả trình thực hiện cũng còn tồn tại một số bit cập khiến hiệu quả của chi trương cònnhững hạn chế so với mục tiđạt.

“Thực tiễn triển khai ti 11 xã điểm do Trung ương chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc

gia về xây dựng NTM đã trở thành phong trio của cả nước, các nhiệm vụ về xây dựng

nông thôn mới được xác định rõ trong nghị quyết dại hội Đăng các cấp từ tỉnh đến

huyện và xã Thời gian qua, nước ta đã tiến hành thí điểm ở 11 xã, bao gồm: Thanh

Chăn (Điện Biên), Tân Thịnh (Lang Giang Bắc Giang), Hải Đường (Nam Định),

Thụy Hương (Hà Nội), Tân Hội (Lâm Đồng), Gia Phổ (Hà Tĩnh), Tam Phước (QuảngNam), Tân Thông Hội (Tp Hỗ Chí Minh), Mỹ Long Nam (Trà Vinh), Tân Lập (Bình

30

Trang 40

Phước), Định Hỏa (Kiên Giang) Bộ máy quan ly vi điều hành Chương trình xây dựng.

nông thôn mới đã được bình thành từ Trung ương xuống địa phương qua việc thành

lập các Ban chỉ đạo, Những kết quả ti các địa phương đã triển khai cho thấy điện mạo.

nông thôn mới đã hình thành trên thực tế ti 11 xã thí điểm của Trung ương và các xã

khác của địa phương Một số xã đạt kết quả khá toàn diện về xây dựng mô hình nông.thôn mới như: Hai Đường; nhiễu xã đạt kết quả tốt: quy hoạch ở Hải Đường, phát triển

sản xuất hàng hóa ở Mỹ Long Nam, huy động nguồn lực ở Thanh Chăn, Thanh Tan,

Định Hòa, phát triển sản xuất gắn với quy hoạch, cải tạo đồng muộng, din điễn đổi

thửa ở Tân Thịnh, Thanh Tân, Bình Định, mô hình liên kết sản xuất ở Thụy Hương,‘Tan Hội, m hình thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn ở Tân Thông Hội, TânLập Đây dang là những điểm sing thụ hút sự quan tâm của các địa phương đến tham

quan, học hỏi và cũng là căn cứ dé Ban chỉ đạo Trung ương rút kinh nghiệm cho công.

túc chỉ đạo cả nước Ở các xã thực hiện thí điểm, tha nhập của người din tăng cao hơn,

khoảng 62% so với trước đây, đến tháng 3 năm 2011 có nhóm xã đạt mức thu nhập.bình quân đầu người năm từ 20 triệu đồng (xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngane Trả

Vinh) đến 24,triệu đồng (xã Tân Thông Hội, quận 7, Tp Hỗ Chí Minh) Đến nay,sau 3 năm triển khai thực hiện, kết qua đạt được ở mỗi xã Khác nhau nhưng đã hìnhthành mô hình NTM với sản xuất phát tiển Ching hạn, như ở các xã Tân Thông Hội

(Tp Hồ Chí Minh), Tân Hội (Lâm Déng), Tân Thịnh (Bắc Giang), các vùng sản xuấthằng hóa đã hình thành, kết cầu hạ ting được cải ạo, nâng cấp kha đồng bộ Điều đỏ

đã làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn; cải thiện chất lượng cuộc sông của người

dan; thúc đấy hoạt động văn hóa và phát trién kinh tế xã hội, gìn giữ bản sắc văn hóa,

nâng cao trinh độ dân tí và chất lượng hệ thống giáo dục cơ sở Theo lợi thé địaphương, nhiều xã đã xây dựng mô hình sản xuất hiệu quá Chẳng hạn như: xã ThanhCChan (inh Điện Biến) 6 vũng sản xuất gạo đặc sản thương hiệu "gạo Điện Biên”

rộng 12 ha, tạo được vùng sản xuất chuyên cây vụ đông trên $0 ha, đưa cây ăn quả vào.3S ha vườn, Xã Tin Thông Hội sin xuất rau sạch, hoa, cây cảnh, chân nuối bò sữa

nàng giá t sản xuất nông nghiệp bình quân tại xã lên 177 triệu đồng/ha (King 25% so

với năm 2009) Tổng cục Dạy nghề đã phối hợp với Trung tim khuyỂn nông các tinh

mở 100 lớp dạy nghé cho 7.200 lượt nông dân của 11 xã điểm theo đúng nhu cầu của

từng địa phương; thành lập và cũng cố các hợp tác xã, câu lạc bộ khuyến nông, tổ tín

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 22 Toàn cảnh của huyện Sốp Cộp - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tai huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Hình 22 Toàn cảnh của huyện Sốp Cộp (Trang 55)
Bảng 2.4 Tông hợp số xi da iu chi nông thôn mới theo từng iêu chỉ đến hết nim - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tai huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 2.4 Tông hợp số xi da iu chi nông thôn mới theo từng iêu chỉ đến hết nim (Trang 66)
Bảng 2.5 Riêng vốn Chương tinh MTQG giao năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tai huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 2.5 Riêng vốn Chương tinh MTQG giao năm 2018 (Trang 71)
Bảng 2.1 Các chương trình dự án đầu tư năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tai huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 2.1 Các chương trình dự án đầu tư năm 2016 (Trang 118)
Bảng  2.2 Các chương trình dự án năm 2017 và 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tai huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
ng 2.2 Các chương trình dự án năm 2017 và 2018 (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w