1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế “Giải pháp thúc day phát triển kinh

tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” là kết quả của quá trình học

tập và nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc của bản thân, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào dưới bất kỳ hình thức nào.

Các sô liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng, được trích dẫn

có tính kê thừa, phát triên từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã được công bô.

Kết quả nghiên cứu được rút ra từ việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2014 - 2018.

Các giải pháp nêu trong luận văn được đúc kết từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu

thực tiễn.

Tác giả luận văn

Đặng Tiến Dũng

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn này được thực hiện đưới sự hướng dẫn của thầy giáo Tiến si Trương Đức

“Toàn - Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy Lợi Tôi xin bày tỏ lòng biết

om sâu sắc đến thầy, người đã tin tinh chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ ôi trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu và thực hiện luận van này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo Huyện úy, Hội đồng nhân dân (HĐND),

Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Mai Sơn, tinh Sơn La; Chi cục Thống kê huyện MaiSơn; Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mai Sơn: Phòng Tài chính -Kế hoạch huyện Mai Sơn; Phang Lao động - Thương bình và xã hội huyện Mai Sơn;

Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Mai Sơn đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ,

củng cấp thông tinluận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thly cô giáo rong khoa Kinh tế và Quản lý - Trường

Đại học Thủy lợi; các anh chị học viên lớp cao học 25QLKT23 chuyên ngành Quản lý:

Kinh tế của Trường Đại học Thủy lợi đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học nghiên cứu và thực hiện luận văn này.

Chối cùng, tôi xin dành tt cả tình cảm sâu sắc nhất tới gia đình, người thân, bạn bè và

đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ tôi về tinh thần cũng như vật chất trong suốt

thời gian tôi học tập và thực hiện luận văn.

rong quá tình nghiên cửu, thực hiện luận văn mặc di đã có nhiều cổ gắng Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của

Thay C6 và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LỎI CAM ĐOAN iLOL CAM ON ii

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH vi DANH MỤC CÁC BANG BIEU, vi DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ix

LOIMG BAU 1

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIÊN VE PHÁT TRIÊN KINH TE NONG NGHIỆP 6

1.1 Kính tế nông nghiệp, 6

1.1.1 Khải niệm v nông nghiệp 6

1.1.2 Lý luận về kinh tẾ nông nghiệp 8

1.1.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 9

1.1.4 Vai to, vị trí của kinh tế nông nghiệp “a

1.1.5 Cơ cầu kinh tế nông nghiệp 4

1.2 Phát triển kinh tẾ nông nghiệp 71.2.1 Khái niệm và mục tiêu phát tríkinh tế nông nghiệp, lu1.3.2 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp 18

1.2.3 Chỉtiêu phát triển kinh tế nông nghiệp 6 1.3 Các yêu 6 ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 18 1.3.1 Yếu ổ thuộc về tự nhiễn, tai nguyên thiên nhiên 6 1.3.2 Yếu tố thị trường ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp 20 1.3.3 Yếu tổ về kết cấu hating phục vụ sin xuất nông nghiệp 21

1.34 Yếu tổ nguồn lực đầu tr sin xuất và hoạt động cung ứng dich vụ nông

nghiệp 213.5 Yêu ố năng lực của chủ thé sản xuất 2 1.3.6 Yếu tố khoa học - công nghệ ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệp 3 1.3.7 Các cơ chế, chính sách Nhà nước về phát tri kinh t nông nghiệp 4 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp của một số địa phương và trên thé

giới 25

Trang 4

1.4.1 Kinh nghiệm phát tiễn kinh tế nông nghiệp của một số nước trên thé giới25

1.4.2 Kinh nghiệm phát iển kinh t8 nông nghiệp của một số địa phương 32

1.5 Tổng quan những công trình nghiên cửu cổ lén quan đến đ tải 35Ki luận Chương 1 37

CHUONG 2 THỰC TRANG PHÁT TRIEN KINH TE NONG NGHIỆP HUYỆN

MAISON, TINH SƠN LA 38

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mai Son, tinh Sơn La 38

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 4ã

2.2 Thực trang phát iển các ngành kính tế của huyện Mai Sơn, tinh Sơn La 47 3.2.1 Trinh độ phát triển kinh tế 4

2.2.2 Tăng trưởng kinh tế 47

2.2.3 Chuyển dich cơ cầu kinh tế 49

23 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 50

2.3.1 Thực trang phát triển về lượng, 50

2.3.2 Thực trang phát trién v chất 602.3.3 Dánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Mai Sơn 66

2.4 Tỉnh hình tác động của các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển kính tế nông nghiệp

huyện Mai Sơn, tinh Sơn La 67

2.4.1 Tác động của yêu tổ tự nhiên vả ti nguyên thiên nhiên 6

2.4.2 Tác động của thị trường đến phát triển kinh tẾ nông nghiệp 6

2.4.3 Tác động của hệ thống kết cầu hạ ting phục vụ sin xuất nông nghiệp 69

2.44 Huy động các nguồn lực vào sản xuất và cũng ứng dich vụ nông nghiệp?)2.4.5 Khoa học công ng

2.4.6 Nang lực của chủ thể sản xuất đối với phát triển kinh tế nông nghiệp 72

2.4.7 Tác động của cơ chế, chính sách Nhà nước đến phát triển kinh tế nông.

Trang 5

2.5.3 Bài học rút ra từ thực tiễn 78Kết luận Chương 2 19

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THÚC DAY PHÁT TRIEN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

HUYỆN MAI SƠN, TINH SƠN LA 80

3.1 Phương hướng vả mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Mai Son 80.

3.1.1 Phương hướng phát iển kinh nông nghiệp s0

3.1.2 Me tiêu phát triển 81

3.2 Mật số giải pháp chủ yêu thúc đầy phat triển kinh tế nông nghiệp huyện Mai

Sơn, tinh Sơn La 823.2.1 Sử dung hợp lý tai nguyên thiên nhiên, thích ứng với tự nhiên 823.2.2 Giải pháp về kết cấu ha ting phục vụ sản xuất nông nghiệp 84

3.2.3 Thâm canh tăng năng suất cây trồng, con vật nuôi phủ hợp, $6 3.24 Giải pháp vé khoa học công nghệ, môi trường và phát triển bên vững 3.2.5 Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp và tổ chức hệ thống nông.

nghiệp theo hưởng nông thôn môi 89

3.2.6 Giải pháp về thị trường sản xuất, iêu thy nông sản 91

3.2.7 Ting cường năng lực cho nông hộ, định hướng các loại hình sản xuất

ông nghiệp chính 91

3.2.8 Phát huy vai trò của Nhà nước về phát triển kinh tế nông nghiệp 93 Kết luận Chương 3 95

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 96

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 99

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Các ngành cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp 7

Hình 2.1, Bản đồ hành chính huyện Mai Son, tỉnh Son La 39

Hình 2.2 Hình ảnh hỗ Tid Phong- Vira phục vụ thủy lợi vừa khai thác du lịch 41

Hình 2.3 Giá tị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018 48

Hinh 2.4 Co cấu các ngành kinh tế của huyện Mai Sơn giai đoạn 2014-2018 (%) 50

inh 2.5 Hình ảnh thu hoạch một số sản phẩm cây công nghiệp 44

Hình 2.6 Một số hình ảnh nông sản huyện Mai Sơn tại Hội chợ xúc tiền thương mại

Bằng Tường, Quảng Tay, Trung Quốc 55

Hình 2.7 Rừng tw nhiên ta xã Tà Hộc được giao cho nhân dân quản lý va bio vệ 56

inh 2.8 Một sô hình ân chăn nuôi gia sốc, gia cằm giống địa phương, 37

Hình 2.9 Tăng trường các nhóm ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp (Tÿ) 58

Hình 2.10 Cơ cấu các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 (%)60 Hình 2.11 Vige sử dụng thuốc Bio vệ thực vật không đúng cách được VTVI đưa tin 66 Hình 3.1 Mô hình trồng cây ăn quả trên đất đốc dem lại hiệu quả kinh tế cao tại bản

Nong Xôm, xã Hát Lét, huyện Mai Sơn 44

Hình 3.2, Tuyến đường tinh lộ 113 nỗi liên trung tâm huyện với các xã vùng 2 và ving

3 vita được đầu tr xây dựng 85 Hình 3.3 Đập bản Ci, xã Chitng Ban được đầu từ nâng cấp phục vụ cho công tác

phòng chống thiên tai va thủy lợi 86

Hình 3.4 Mô hình trồng nhân ghép chin muộn mang lại hiệu qua kinh t8 ca0 87 Hình 3.5 Mô hình trồng Dâu tây theo phương pháp hữu cơ trong nhà lưới của Hợp tác

xã Nông nghiệp sinh thái Na Sản 88Hình 3.6 Thuốc bảo vệ thực vat sau sử dụng được người dan thu gom cho vào về chứađặt tại những nơi quy định 89Hình 3.7 Điểm giao dich lưu động của Ngân hàng Nông nghiệp huyện Mai Sơn nhằm.

giúp người nông dân tiếp cận vốn vay nhanh nhất 90

Hình 3.8 Hình ảnh kj kết xuất khẩu Xoài của huyện Mai Sơn sang thị trường My 91

Hình 3.9, Mô hình hỗ trợ Bỏ sinh sản thuộc Chương trình 135 cho các hộ nghẻo tại các

xã đặc biệt khó khăn %

Trang 7

Hình 3.10 Thành lập Trung tim Dich vụ nông nghiệp huyện- Cầu nổi giữa Nhà nước‘va người nông dân trong phát triển nông nghiệp of

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đắt của huyện Mai Sơn năm 2018 40

Bảng 2.2 Tinh hình phát triển kinh tế của huyện Mai Sơn giai đoạn 2014-2018 48

Bảng 23 Diện tích sản xuất các nhóm ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 (ha)5LBảng 24 Quy mô dan gia sic, gia cằm giai đoạn 2014-2018 (con) 51

Bang 2.5 Sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp chỉnh giai đoạn 2014-2018 s2

Bảng 2.6 Giá t sản xuất các ngành tong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 (8) 33Bing 27 Git sin xuất nhóm ngành trồng trot giai đoạn 2014-2018 (Tỷ) 518 (Ty) 59Bảng 29 Gi t sin xuất nhóm ngành lim nghiệp giai đoạn 2014-2018 (Tỷ) 60Bảng 2.8 Giá trị sản xuất nhóm ngành chăn nuôi giai đoạn

2014-Bảng 2.10 Tổng hợp cơ cấu lao động va thu nhập bình quân của ngảnh nông nghiệp

so với toàn huyện giai đoạn 2014-2018 64

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Chữ viết tắt thích thuật ngữ

CNH- HĐN Cong nghiệp hóa, hiện đại hóaDHTL Dai học Thủy lợi

HĐND Hội đồng nhân dânKH-CN Khoa học công nghệKH-KT Khoa học kỹ thuật

KT-XH Kinh tế xã hội

SXNN Sản xuất nông nghiệp

BND Ủy ban nhân din

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngành nông nghiệp là một trong những ngành sẵn xuất vật chất quan trọng tong quá

trình phát triển kinh tế xã hội (KT - XH) đối với tắt cả các quốc gia trên thé giới Nó

càng quan trong hơn đối với các quốc gia o6 tiểm năng nông nghiệp đang phát triển trong xu thể hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Vì thế, nhiều tổ chức quốc t, nhiễu nhà kính tẾ học vẫn Hp tục quan tâm nghiên cứu về vai của nông nghiệp và sự chuyển

dich cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp như thé nao dé cơ cầu kinh tế của mỗi quốc gia

vận động hợp lý, có hiệu quả, bền vững.

Ngành nông nghiệp nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống

sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dung

năng sinh học - cây trồng vật nuôi Nông nghiệp néu hiểu theo nghĩa hep chỉ có ngành trồng trot, ngành chan nuôi, ngành dịch vụ Còn nông nghiệp hiễu theo nghĩa

xông thì còn bao g6m cả ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản.

Kế từ sau đổi mới năm 1986, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tu

to lớn và đồng vai trd quan trong trong phát triển KT - XH của đắt nước Nông nghiệp

phát triển đã đảm bảo vũng chắc an ninh lương thực quốc gia ạo việc làm và thu nhập

cho khoảng 70% dân cu, là nhân tổ quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát tiễntai và dich

kinh tế đất nước Bắt cl ấp những khó khăn về thị trường, thi „ nông

nghiệp luôn duy trì tăng tưởng ở mức tương đối khá Ké từ năm 2007 đến nay, ViệtNam chứng kiến tinh trạng suy thoái của nên kính tẾ do những yéu kém trong quản lý

chính sich vĩ mô trong nước và ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoàng kinh tẾ thé giới,

trong béi cảnh khó khăn, sản xuất nông nghiệp nỗi lên như một mảng sáng đáng khích lệ

nhất của nén kinh tế Sản xuất nông nghiệp đã cổ sự tăng trường khá toàn điện theo

hướng sản xuất hàng hóa, bước đầu đã hình thành một nền sản xuất bàng hóa, nhiễu

canh đã được xác lập, một số hàng nông sản của Việt Nam đã được thị

ói biết đến và khẳng định vị thể trên thi trường thể giới Mặc di tỷ ệ đồng

ip của nông nghiệp trong cơ cấu thu nhập quốc dân GDP có xu hướng giảm đi, nhưng.

năm 2018 nông nghiệp vẫn đồng góp khoảng 15% tổng của cải làm ra, Đặc biệt khối

Trang 11

lượng và giá tri sin phẩm do nông nghiệp làm ra không ngừng tăng lên, nhờ đó nôngnghiệp đã góp phần quan trọng vào ổn định và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

'Ngoài ra, nông nghiệp còn là khu vực tạo việc làm cho phin lớn lực lượng lao động xã hội Hơn nữa, nông nghiệp còn là bệ đỡ cho nền kinh tế trong những năm kinh tế đất nước gặp khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thể giới, nhờ đó giúp giảm

nhẹ các ảnh hưởng tiêu cục của khủng hong kinh t tới nén kính t cả nước,

Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam vẫn còn đứng trước những thử thách lớn trong

trình chuyển đổi, đó la: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyên dich chậm khôngcân đối, quy mô sản xuất vừa nhỏ bé vừa sản xuất theo trio lưu chưa theo sit yêu cầu

thị trường; cơ sỡ vật chất, kỹ (huật của nông nghiệp còn thấp kém đã làm hạn chế việc tiếp cận thị trường; lao động thủ công còn phổ biển, máy móc cơ giới nông nghiệp còn

lạc hậu dẫn đến năng suất lao động nông nghiệp còn thấp.

Mai Sơn là một huyện của tỉnh Sơn La, với vỉ trí địa ý mang tính chiến lược được xác

định là vùng kinh ế trọng điểm, nằm trong tam giác kinh tế Mai Sơn - Thành phd Sơn

La Mường La Trong những năm qua, huyện Mai Son đã vận dung sing tạo các chủtrương, nghị quyết của Trung ương, của tỉnh vào điều kiện thực tf của địa phương, lãnh

đạo nhân dân khai thác tiềm năng, thé mạnh phát triển KT - XH, nâng cao đời sống tinh thần, vật chit cho nhân dân trong huyện Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện bước đầu chuyển đối theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, song vẫn chưa đáp ứng bộ KH KT vào sản xuất sắc mục tiêu: Khai thác có hiệu qua tiểm năng, áp dụng tế

giải phóng súc lao động nông nghiệp, nâng cao năng suất ao động, sin lượng hàng hóa.

Để khai thác các lợi thé, nhanh chóng thay đổi bộ mặt nông nghiệp của huyện, từng.

bước hình thành và phát triển một nền nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và phát ign bén vũng, hiệu qua trong thờ gian ti, th việc tim rủ các gải

pháp nhằm thúc diy phát tiễn kính tế nông nghiệp huyện Mai Sơn là vin để quan trọng mang tính cấp thiết Xuất phát từ yêu edu trên, tôi chọn đẺ tài: “Gidi pháp thức đây phát tiễn kink tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” để nhằm

tầm ra những giải pháp thích hợp để giải quyết những vấn đề tổn wi, tận dụng thé

mạnh, tim năng huyện Mai Sơn để khai thác hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực, góp

phần thúc dy phát iển kinh tẾ ngành nông nghiệp của huyện và cin tỉnh

Trang 12

2, Mye têu của để tài

21 Mue tiêu chung

"Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn phân tích, đảnh giá thực trang phát triển kinh

18 nông nghiệp huyện Mai Sơn từ đồ đỀ xuất những giải pháp nhằm thúc dy phát triển kinh té ngành nông nghiệp huyện Mai Sơn.

2.2 Mục tiêu cụ thé

- Hệ thông hỏa cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn về kinh tẾ ngành nông nghiệp và

phát triển kinh tế ngành nông nghiệp.

- Dinh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Mai Sơn: rút ra được.

những thành tựu, hạn chế, những nguyên nhân của hạn chế edn giải quyết, khắc phục.

wit những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát iển kinh tẾ nông nghiệp

huyện Mai Sơn trong thôi gan tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối mợng nghiên cứ

Đối tượng nghiên cứu của để ti là quá tình phát tiễn kinh tẾ ngành nông nghiệp huyện Mai Sơn, tính Sơn La theo nghĩa rộng (bao gdm cử trng trot, chấn mudi, Kim

“ghiệp và thủy sản) ong mỗi liên hệ với phát triển kinh tẾ chung.

3.2 Phạm vi nghiên cứ

ấu kinh Ê ngành nông ngh

VỀ nội dung: Luận văn nghiên cứu cơ huyện Mai Sơn

trên các lĩnh vực trồng trot, chan nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, từ đó đề xuất giải pháp

nhằm thúc day phát triển kinh tế ngành nông nghiệp Ề không gian: Trên địa bàn huyện Mai Sơ, tĩnh Som La

VỀ thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, đề xuất định.

hướng, giải pháp đến năm 2023

4 Phương pháp nghiên cú

“Các phương pháp cụ thể được áp dung tong nghiên cứu gồm: Phương pháp nghiên

cứu tài liệu, văn bán quy định và chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế nông

Trang 13

nghiệp, phương pháp điều tra khảo sit, phương pháp thông kẻ, phương pháp phân ích

tổng hợp phương pháp so sánh Số liệu được sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu

sơ cấp và số liệu thứ cấp, Các loại số liệu được thu thập cụ thể như sau:

- Thu thập số liệu thứ cắp: Từ các sổ lệu, ti liệu của Huyện dy, Ủy ban nhân din huyện, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, Phòng Tài chính - Kế

hoạch huyện các số liệu công bổ của Chi cục Thống kế huyện Cục Thông

"Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu liên quan, xách tham khảo chuyên ngành, tạp chícũng được thu thập, phân tích làm cơ sở cho phát trién nội dung của luận văn

~ Thu thập số liệu sơ cấp: ĐỀ tài chứa đựng nhiễu khía cạnh liên quan đến quản lý nhànước có tinh vĩ mé vừa có tính vi mô nên tôi đã sử dụng phương pháp kháo sát, phỏng

vấn một số chuyên gia, lãnh đạo huyện, lãnh đạo các phòng, ban, các xã trên địa bàn huyện Mai Sơn có kinh nghiệm về phát triển kinh tẾ nông nghiệp và chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, qua đồ hiểu và nắm bắt được thực trạng; đồng thời xác

định cơ sở đề ra giải pháp mang tính khả thi đối với quá tình thúc dy kinh tế ngành

nông nghiệp của huyện

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề ti 5.1 Ý nghĩa khoa học

- Đề tài nghiên cứu hệ thống hoá được những vấn đề lý luận và thực tiễn; các nhân tổ tác động: kinh nghiệm một số nước trên thể giới và địa phương ở Việt Nam trong việc

phát tiễn kinhtông nghiệp và những bài học kinh nghiệm bổ ích có thể rút ra

~ Đề tài 8 một công tinh khoa học, là tài liệu tham khảo cho những người học tập vànghiên cứu trong lĩnh vực phát triển kinh tẾ nông nghiệp: giúp cho lãnh đạo các dia

phương có những giải pháp khoa học trong việc đảnh giá thực trang và đ ra những

giải pháp phát wikinh tế nông nghiệp.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

-Đề góp phần làm rõ quan diém, nội dung của phát triển kinh tẾ nông nghiệp và sự

vận dụng đối với một huyện miền núi.

-Đề ai đánh giá thực trang phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Mai Sơn, tinh

Trang 14

Som La trong những năm qua ĐỀ xuất các giải pháp cô cơ sở khoa học, có tính khả thi

nhằm phat triển kinh tế nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La trong những năm.

tiếp theo

6 KẾt quả dự kiến đạt được

Môi số kết quả chính của đề đạt được như sau:

~ Hệ thông hóa được những vấn dé lý luận về kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp và cúc yếu tố ảnh hưởng đến phít tiễn kinh tế nô: nghiệp Từ kinh

nghiệm phát tiển kinh tế ngành nông nghiệp của một số nước, của Việt Nam và một số

địa phương có điều kiện tự nhiên, kin tế xã hội trong đồng với huyện Mai Sơn để ir

đồ rút ra những vẫn đề mang tinh lý luận chung nhất và một sé kinh nghiệm làm cơ sở

cho quá trình phân tích việc phát triển kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Mai Sơn - Đánh giá thực trang quá tình phát ign kính tế ngành nông nghiệp của huyện Mai Som và các yêu tổ tác động dn nó, Đồng thời chỉ ra nhồng hạn chế của quá tình phát tego ành tế ngành nông nghiệp, đặc biệt là nguyên nhân cũn những hạn chế

~ Từ việc phân tích thực trang phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Mai Sơn, đề

uất những giải pháp có tính khả thi nhằm thúc dy phát triển kinh tẾ nông nghiệp của huyện trong những năm tiếp theo, góp phần quan trọng vào phát triển KT - XH, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân.

7 CẤu trúc của luận văn

Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phần mỡ đầu, kết

luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết edu bởi 3 chương nội

dụng chính sau:

“Chương 1: Cơ sở ý luận và thực tidn về phát triển kính tế nông nghiệp

“Chương 2: Thực trang phát triển kinh té nông nghiệp trên địa ban huyện Mai Sơn, tinh

Sơn La

“Chương 3: Giải pháp thúc đấy phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

Trang 15

CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN KINH TE NÔNG NGHIỆP.

1.1 Kinh tẾ nông nghiệp

1.1.1 Khái niệm vé nông nghiệp

Theo Từ điển Tid ig Việt: "Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yết

nhiệm vụ cung cấp sản phẩm ngành trồng trọt và chăn nuôi” [7].

Theo Từ điển Kinh rể học: “Nông nghiệp là quá tinh sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ sợi và sản phim mong muốn khác bổi trồng trọt những cây trồng

chỉnh và chăn nuôi dan gia súc” [2]

“Theo Bách khoa toàn the" 1g nghiệp là ngành sản xuất vật chất eo bản của xã hội

sử dụng đất đai dé trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu

và nguyên liệt ao động chủ yéu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên

liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên

ngành nông nghiệp theo nghĩa hep chỉ bao gồm trồng trot, chăn nudi và địch vụ nông

nghiệp; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản” (3)

Qua những định nghĩa trên, có thể thấy khái niệm về nông nghiệp đang được nhìn

nhận phù hợp với xu hướng phát triển, nông nghiệp hiện tại đã vượt ra khỏi nỀn nông,

nghiệp truyễn thống (ø cưng ự cấp) Nông nghiệp à một trong những ngành sản xuất

vật chất quan trọng của nền kinh tẾ quốc dân, đồng thôi là ngành duy nhất sin xuất a

lương thực, thực phẩm Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất rà của cải, vật

chất mã con người phải đựa vào sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sẵn phẩm như lương thực, thực phẩm nhằm thỏa man nhu cầu đời sống Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm tt cả những ngành sin x tượng tác động là những cây

tring, vật môi (kể c lâm nghiệp, thuỷ sả) gắn én tắt yêu với tự nhiên có thờ gian

sản xuất bằng với thời gian lao động cộng với thời gian phát triển của cây trồtự, vật

nuôi dưới sự tác động của điều kiện tự nhiên

Trên cơ sở phân tích các khái niệm nông nghiệp ở trên, có thể được hiểu nông nghiệp

một cách khái quát “Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chat cơ bản của xã hội được

Trang 16

hid theo nghĩa rộng bao gm các ngành nông, lâm và ngư nghiệp

Lĩnh vựcnông nghiệp

ý Ỳ v

"Ngành Nông nghiệp Ngành Lâm nghiệp Ngành Thủy sản.

Tring tot Trồng rừng Nudi trồngQuan lý, bảo vệ,

khai thie rừng Đánh bất

Chăn nuôi

Hình 1.1 Các ngành cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nén kinh tế của nhiều nước, đặc biệ là tong các thể kỹ trước đây khi công nghiệp chưa phát tiển.

“Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộcdang nào cũng rit quan trọng:

nghiệt ván phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đỉnh của

mỗi người nông dân Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai

~ Nông nghiệp chuyên sâu: Là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tắt cả các khâu sản xuất nông nghiệp gdm cả việc sử dụng mấy móc tong trồng

trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp.

shuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dung hóa chất diệt sâu,

dit cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo gidntghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới

hóa cao, Sản phim đầu ra chủ yêu ding vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bin ra trên thị trường hay xuất khẩu Các hoạt động trên trong sin xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tim mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ sốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật ni

Trang 17

1.1.2 Lý luận về kình tễ nông nghiệp

Kinh tế nông nghiệp là một ngành kính tế của quốc dân có chức năng phân tích ảnh hưởng của các quy luật kinh té trong nông nghiệp, áp dụng những thành tựu kinh tế

vào thực tế lãnh đạo các cơ sở nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển lực lượng sản

Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò nền tảng khởi đầu cho sự phát triển KT - XH của hu hết các quốc gia trên thể giới, đựa vào sin

xuất nông nghiệp (SXNN) để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để

muối sống din tộc mình và tạo nén ting cho các ngành, các hoạt động kinh tế khác phát

triển Khi nhu cầu xã hội ngày càng cao, các hoạt động KT-XH phát triển, nguồn lực

tự nhiên phục vụ phát triển nông nghiệp eo hep dần, khi đó nông nghiệp giảm bớt phy.

thuộc vào tự nhiên cònlều kiện tự nhiên thì giảm dần khả năng tự tái tạo lúc này,

phát triển nông nghiệp phải dựa trên cơ sở ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật

(KH - KT) để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiểm phục vụ SXNN,Nong nghiệp không chỉ là ngành kinh tế đơn thuẫn, mà

do bởi cơ sở để SXNN được dựa vào viòn là ngành kinh tế phức tạp

gắn với hệ thống sinh học và kỹ th sử dạng tidm năng sinh học của cây trồng, vật nuôi Kinh tẾ nông nghiệp chỉ phát triển khi các yếu tổ tự nhiên vận động dn định, đồng thời người sản xuất có sự quan tâm.

thỏa đăng, gin lợi fch của họ với quá tình áp dụng khoa học kỹ thật và công nghệ

sinh hoc nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cuối cùng.

Kinh tẾ nông nghiệp còn là một môn khoa học nghiên cứu những vẫn đề kinh tế của

SXNN: Mối quan hệ giữa người và người, tác động và sự vận dụng cụ thể các quy luật

& sản xuất và phân phối sin phẩm trong nội bộ ngành nông ne Hoạt động

É nông nghiệp thực hiện dưới hai dạng chính là SXNN thuần nông (kế: hợp í yéu

16) và SXNN chuyên sâu (sản xuất phức tạp, chuyên môn hóa cao, trình độ sản xuất

cao, có sự kết hợp nhiều yêu 16) Hệ thông kinh té nông nghiệp là tổng thể quan hệ sin

xuất trong nông nghiệp, biéu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu s nxttrong

nông nghiệp, những bình thức tiêu dùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức

tổ chức sản xuất, trao đối, phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối

ới toàn bộ nỄn nông nghiệp.

Trang 18

11.3 Đặc dm của sin xuất nông nghiệp

Nong nghiệp là một trong hai ngành sản x hủ yếu của xã hội Sản xuấtnông nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành sản xuất khác không thể có đó là

~ Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rộ Đặc điểm này cho thấy ở đâu có đt

và lao động thi có thể tiến hành sin xuất nông nghiệp ThE nhưng ở mỗi vùng mỗi

quốc gia có điều kiện đất đai và thời tết khí hậu rt khác nhau Lịch sử hình than

các loại đắt, quá tinh khai phá và sử dụng các loại đắt ở các địa bin có địa hình khácnhau, 6 đó điển ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau Điều kiện thời

tiết khí hậu với lượng mưa, nh

chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng đắt Do điều kiện đắt đai khí hậu không giống nhau giữa các vùng đã lim cho nông nghiệp mang tinh khu vực rt rõ nét

ôi độ, độ âm, ánh sing trên từng địa bàn sắn rất chặt~ Trong nông nghiệp, ruộng dat là tư liệu sản xuất chủ yếu không thẻ thay thé được:

‘Dit dai là điều kiện cần thiết cho tắt cá các ngành sản xuất, nhưng nội dung kinh.

nó lại rất khác nhau Trong nông nghiệp, đắt dai có nội dung kinh t khác, nó là tư liệu

sản xuất chủ yếu không thé thay thể được Ruộng đắt bị giới hạn về mặt diện tích, con

người không th tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất rồng đất là

chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm.

thoả mãn nhu cầu tăng lên của loài người về nông sản phẩm Chính vì thé trong quá

"trình sử dụng phải biết quý trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất

ig nghiệp sang xây dựng co bản, tim mọi biện pháp dé cải tạo và bồi dưỡng đất làm

cho ruộng đất ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện

tích với chỉ phí thấp nhất trên đơn vị sản phẩm

- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi: Các loại

cây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất định (sinh trưởng, phát trign và điệt vong) Chúng rit nhạy cảm với yế tổ ngoại cảnh mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều ác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi đến kết qua thu hoạch sản phẩm cuối cùng Cây tring và vật nuôi với tư cách là ư liệu

sản xuất đặc biệt được sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng cách sử dụng trực

gu sản xuất cho chu trình tiếp sin phẩm thu được ở chu tinh sản xuất trước làm te

Trang 19

sản xuất sau Để chất lượng giống cây trồng và vật nuôi tốt hơn, đôi hỏi phải thưởng.

xuyên chọn lục, bỗi dục các giống hiện có, nhập nội những giống tốt iến hình lai tạo

để tạo ra những giống môi có năng suất cao chất lượng hợp với điều kiện

từng vùng và từng địa phương.

~ Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao: Đây là nét đặc thù điền hình nhất của sin xuất nông nghiệp, bởi vì một mặt sản xuất nông nghiệp là qué tình tái sin xuất

kinh iên hệ mật thiết với quá trình tá sản xuất tự nbign, thời gian hoạt động và thời

gian sản xuất xen kế vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tínhthời vụ cao trong nông nghiệp Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thểxoá bỏ được, trong quá trình sản xuất chỉ tim cách hạn chế nó Mặt khác do sự biển

thiên về điều kiện thời tt - khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự tích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau Đồi tượng của sản xuất nông nghiệp Tà cây trồng - loại cây xanh có vai td cực kỹ to lớn là sinh vật có khả năng hip thu và

tang trữ nguồn năng lượng mặt trời để biến từ chất vô cơ thành chất hữu cơ, tạo nguồn

thúc ăn cơ bản cho con người và vật nuôi Như vậy tính thi vụ có tác động rit quan

trọng đối với nông dân.

Tao hoá đã cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp, như: ánh sáng,

ôn độ, độ ẩm, lượng mưa, không khi Lợi thé tự nhiên đã tu ái rắt lớn cho con người,

nếu biết lợi dụng hợp lý có thé sản xuất ra những nông sản với chi phí thấp nhưng chit

lượng Dé khú thác và lợi dụng nhiễu nhất tặng vật của thiên nhiên đối với nông

nghiệp đồi hỏi phải thực hiện nghiêm khắc những khâu công việc ở thời vụ ốt nhất

như thời vụ gieo trồng, bón phân làm cô, tưới tiêu Việc thực hiện kip thời vụ cũng

dẫn đến inh tạng căng thẳng về ao động đòi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao động

hợp lý, cung ứng vật tư - kỹ thuật kịp thời, trang bị công cụ, máy móc thích hợp, đồng.thời phải coi trong vig bố trí cây trồng hợp lý, phát tiễn ngành nghề dich vụ, tạo thêm.

việc làm ở những thoi kỳ nông nhàn.

"Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông nghiệp nước ta

còn có những đặcmm riêng cần chi ý đó là

- Nông nghiệp nước ta đang từ tình trang lạc nông nghiệp.

Trang 20

sin xuất hing hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa (KHCN) không qua giai đoạn

phát tiễn tư bản chủ nghĩa Đặc điểm này cho thấy xuất phát điểm của nền nôngnghiệp nước ta hi chuyên lên xây dựng, phát trién nén nông nghiệp sin xuất hàng hos

là rit thấp so với các nước trong khu vực và thé giới Đắn nay nhiễu nước có nề kinh tế phát triển, nông nghiệp đã đạt trình độ sản xuất hàng hoá cao, nhiều khâu công việc dược thực hiện bằng máy móc, một số loại cây trồng vật mudi chủ yếu được thực hiện cơ giới hoá tổng hợp hoặc tự động hoá Năng suất ruộng đất và năng suất lao động đạt

trình độ cao, tạo ra sự phân công lao động sâu sắc trong nông nghiệp và toàn bộ nén

kinh tế quốc dân, Tỷ lệ dân số và lao động nông nghiệp giảm xuống cả tương đổi và

tuyệt đối Doi sống người dân nông nghiệp và nông thôn được ning cao ngày cing

xích gần với thành thị Trong khi đó, nông nghiệp nước ta với điểm xuất phát còn rit

thấp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, kết cấu hạ ting nông thôn còn yếu kếm, lao động thuần nông còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất ruộng đất và

năng suất ao động còn thấp

núi, đồng bing và ven biển

Đặc điểm này dem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đồng thời cũng có

những khó khăn rất lớn trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.

“That it, khí hậu của nước ta có những thuận lợ rất cơ bản Đồ là hàng năm có lượng

mưa bình quân tương đối lớn, dam bảo nguồn nước ngọt rất phong phú cho sản xuất va

đôi sống, có nguồn năng lượng mặt trời đôi dào (cưởng đổ, ánh sing, nhiệt độ trưng

bình hàng năm là 23°C ) tập đoàn cây trồng và vật nuôi phong phú, đa dạng Nhờ

những thun lợi cơ bản đồ mà ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm với nhiều

cây trồng và vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao, như cây công nghiệp lâu năm,cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết - í hậu nước ta cũng có nhiều

khó khăn lớn, như: mưa nhiều và lượng mura thường tập trung vio ba thắng trong năm,

gây lũ lụt ngập ứng Nắng nhiều thường gây nên khô hạn, có nhiều vùng thiểu cả nước

Trang 21

cho người, vật nuôi sử dụng Khí hậu ẩm ướt, sâu bệnh, địch bệnh dễ phát sinh và lâyJan gây ra những tổn thất lớn đối với mùa màng

Trong quá trình đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hoá, chúng ta tim kid

ho khăn do‘moi cách để phát huy những thuận lợi cơ bản nêu trên và hạn chế những.

đi kiện khắc nghiệt của thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh chồng và vũng chắc.

1.1.4 Vai trò, vị trí của kinh tế nông nghiệp

Trong nền kinh tế quốc din vai trò và vị tí của kinh tế nông nghiệp vô cùng quan

trong à một rong những ngành kinh tế quan trọng và phúc tạp

Nó không chi là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học - kỹ thuật,(sành nông nghiệp

boi vì một mặt cơ sở để phat trién nông nghiệp là việc sử dụng tim năng sinh học

-cây trồng, vật nuôi Vai tr, vị trí của kinh tế nông nghiệp được thể hiện ở những khíacạnh cụ thể

~ Cũng cắp lương thực thực phim cho nhu cầu xi hội: Nông nghiệp là ngành sản xuất

vật chất cơ bản, git vai tò to lớn trong việc phát tiễn kinh tế ở hu hết tất cả các

nước, nhất là ở các nước đang phát triển Ở những nước nay còn nghèo, đại bộ phận sống bing nghề nông Tuy nhiên ở những nước có nền công nghiệp phát triển cao, mặc

dù tỷ trong GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khối lượng nông sản của các nước này

khá lớn và không ngừng tang, đảm bảo cung cắp du cho đời sống cho con người những

sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm Lương thực thực phẩm là yếu tổ dẫu tiên có tính chất quyết định sự tổn tại phát tiển của con người và phát tiễn kinh

tế - xã hội của đất nước.

XXã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày cảng được nâng cao thì nhủ cầu của con người về lương thực, thục phẩm cũng ngày cảng ting cả về số lượng, chất lượng và chủng loại Điễu đó do tác động của các nhân tổ: Sự gia tăng dân số và nhủ

cầu nâng cao mức sống của con người.

Thực tiễn lịch sử các nước trên thé giới đã chứng minh, chỉ có thé phát triển kinh tế

một cách nhanh chóng và én định, chimg nào quốc gia đó đã có và đảm bảo được an

inh lương thực, Nếu không đảm bảo an ninh lương thực thì khó có sự én định chính

Trang 22

trì và thu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh ễ cho sự phát tiễn, từ đó sẽ im cho các

nhà kinh doanh không yên tim bỏ vin vào đầu tư đãi han,

= Cang cấp yếu tổ đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị: Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nước dang phát triển là khu vực dự trữ và cung cắp lao động cho phát triển công nghiệp và đồ this khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt la công nghiệp chế biế Thông qua công

nghiệp ché biển, giá trị của sản phẩm nông nghiệp năng lên nhiều lẫn, nang cao khả

năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá, mở rộng thị trường : khu vực nông nghiệp là

nguồn cung cắp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế trong đó có công nghiệp, nhất là

gi đoạn đầu của công nghiệp hóa, bởi vì đầy à khu vực lớn nhất, xét cả v8 lao động

và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra bằng nhiễu cách,

như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông

nghiệp, ngoại tệ thu được do xuấ

‘quan trọng,

khẩu nông sản trong đó thuế có vị

~ Lam thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dich vụ: Nông nghiệp và nông thôn là thị

trường tiêu thụ lớn của công nghiệp Ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất thì sự thay đổi vé cầu trong

khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiép đến sin lượng ở khu vực phi

nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp.

lam tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sin phẩm công nghiệp tăng, thúc diy công nghiệp phát tin, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm của nông

nghiệp và có thể cạnh tranh với thị trường thé giới.

- Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu: Nông nghiệp được coi à ngành đem lại nguồn

thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ đàng gia nhập thị trường quốc tếhon so với các hàng hóa công nghiệp Vì thé, ở các nước đang phát triển, nguồn xuất

Khẩu để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên xuất khẩu

nông, lâm thuỷ sản thường bit lợi do giá cả trên thị trường thé giới có xu hướng giảm.xuống, trong lúc đỏ giá cả sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá kéo khoảng e:ch giữa

hàng nông nghiệp và hàng công nghệ ngày càng mé rộng làm cho nông nghiệp nôngthôn bị thua thiệt so với công nghiệp và dé thị.

Trang 23

Gần diy một số nước da dang hoá sin xuất và xuất khẩu nhiề loại nông - lâm - thuỷ

san, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đắt nước.

- Nông nghiệp có vai trd quan trong trong bảo vệ môi trường: Nong nghiệp và nông

thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững của môi trường vì sản xuất nông nghiệp gin liễn trực tiếp với môi trường tự nhiên: đắt đai, khí hậu, thời ti

văn Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá

như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh.

lâm 6 nhiễm đất và nguồn nước Quá tình canh tác dễ gây ra x6i mon ở các triển

dốc thuộc vũng đổi núi và khai hoang mỡ rộng điện tích đất rừng vi thé trong quá

trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cin tìm những giải pháp thích hợp để duy tì và

tạo ra sự phát triển bên vũng của mỗi trường

11S Cơ cấu kình tế nông nghiệp

"Nông - lâm - ngư nghiệp là hệ thông nhỏ trong hệ thống lớn của cơ cu kin tế, Cơ cầu nông - Him = ngư nghiệp cũng là một cấu trúc gắn bó hữu cơ nhiều nhân tổ tác động: aqua lạ lẫn nhau cùng tổn tại và phát triển trong những thời gian và không gian nhất inDo đó, cơ edu kinh tế nông nghiệp bao gdm các ngành sin xuất trồng trot, chăn

nuôi, nghề rừng, nuôi dng đánh bit thủy sin, Bản thân nhiều ngành trong nông

nghiệp lạ là những hệ thống nhỏ, có những yếu tổ, những thuộc tính giống nhau tạo

thành hệ thống nhỏ hon, Sản xuất nông nghiệp luôn phát triển, cơ cấu các ngành rong

nông nghiệp cũng vận động, biển đổi mở rộng theo, Nhờ tác động công nghiệp cơ cấu

ngành nông nghiệp còn có thêm các ngành, như: chế biển lương thực, thực phẩm, dịch

vụ nông nghiệp mang tinh chuyên môn hóa rõ rét Khi bước sang xã hội hậu côngnghiệp, không thể không phát sinh thêm những ngành mới nữa (công nghệ sinh học,tin học nông nghiép) Thiểu những ngành này thì không thể có ngành nông nghiệphoàn chỉnh.

Do vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp trước hết là một bộ phận của cơ cau kinh tế, là một ngành lớn, một tổng thể hữu cơ của nhiễu ngành nhỏ, với nhiều cắp hệ khác nhau, không ngừng hoàn thiện va phát triển trong sự ồn định tương đối, trong các mỗi quan hệ khăng khít tác động và ty thuộc lẫn nhau giữa các yếu tổ, được xác định bằng các

quan hệ tỷ lệ về số lượng và chất lượng Cơ edu nông nghiệp chịu sự tác động mạnh

mẽ của các điều kiện tự nhiên và các điều kiện KT - XH.

Trang 24

“Theo nghĩa chung nhất cơ cấu kinh tễ nông nghiệp là mỗi quan hệ giữa các bộ phân

hop thành nền nông nghiệp của một quốc gia, một vùng, một địa phương Trong tổng

thé các mỗi quan hệ phân ảnh co cầu kinh tế nông nghiệp, đảng chủ ý nhất là quan hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng sinh thái và các thành phần kinh tế Các mối

quan hệ nay được xác định theo các yéu tố sản xuất và kết quả sản xuCơ cấu kinh tế

nông nghiệp bao gồm: cơ ấu kinh tẾ ngành, cơ cấu knh tế vũng và cơ cấu thành phần

kinh tế

-Cơ cấu kinh té nông nghiệp theo ngành cằm: nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp

Trong từng ngành cụ thể được phân ngành theo sản phẩm, như: ngành sản xuất cây

lương thực, thực phim, rau qua, cây công nghiệp ngắn và dài ngày, trồng rừng, chăm sóc, chin nui gia súc, gia cằm, dánh bắt và nuôi trdng thuỷ sản Chuyên môn hoá

cảng cao và phân công lao động càng sâu thì phân ngành càng chi tiết, đa dạng Sy

Mình thành các ngành sản xuất chuyén môn hoá phụ thuộc vào điễu kiện tự nhiên, KT

-XH và được thé hiện wong chiến lược phát triển KT - -XH của từng quốc gia, địa

phương trong từng giai đoạn cụ thé Vì vậy, việc xác định và phát tiđúng hướng

sắc ngành chuyên môn hoá trong cơ cầu sản xuất nông nghiệp có ¥ nghĩa quan trọng đối với phát miển kính tế của địa phương và của từng vùng Nó sẽ sử dụng một cách hop lý các điều kiện đặc thù, lâm tang năng suất lao động từng ngành và lao động xã hội, tiết kiệm vốn đầu tư, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn, chất lượng cao, giá xẻ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ hấu

“Các nhân tổ làm thay đổi co edu kinh tế nông nghiệp theo ngành, gồm: Mức thu nhập

bình quân đầu người: các yếu tổ đầu vào (đất đai, vốn, lao đồng và các nguồn lực

khác); sự phát triển của KH - CN; quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thé giới

~ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng: Biểu hiện sự phân công lao động theo lãnh.

thổ tên phạm vi cả nước, trong từng địa phương Sự phân công lao động theo ngành.

hợp với sự chuyên môn hoá, kéo theo sự phân công lao động theo vùng lãnh thỏ.

Bay là hai mặtbó hữu cơ, khăng khít với nhau trong quả trình phân công lao động.

Việc bố trí các ngành trồng cây gì, nudi con gì, tổ chức sản xuất như thé nào, sản xuất

cho ai đều phải được thực hiện rong những không gian nhất định phù hợp với điều

kiện tự nhiên, KT - XH của nó.

Trang 25

Hình thành cơ cất vùng nhằm tạo ra khối tượng hàng hoá lớn tập trung, có hiệu quả

kinh tế, dp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu là xu thể chung hiện nay.

ih thành

Vi vậy, phải xác định được tính đặc th của từng vùng và lợi thé so sinh

ca cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý cho mỗi vùng Điễu đó, đi hỏi phải thận tong

hoạch chuyển địch cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo

nghiÊn cứu xem xét mye tiêu,

vũng Đồng thời, chủ động sáng tạo, tranh thủ thời gian, phát huy nội lực, tranh thủ sự

hỗ trợ bên ngoài về vốn và kỹ thuật, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế đã được

xác định theo vùng.

Bay vàng kinh tế nông nghiệp nước ta rit đa dạng, phong phú, đất ai hoang hoá cònnhiều nguồn lao động đồi đào, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đồng dao và cùng vớithành tựu, kinh nghiệm quý báu trong sin xuất nông nghiệp sau 33 năm đổi mới ở

nước ta là cơ sở để xây dựng cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp hợp lý Để xây dựng.

một sơ cấu kinh tẾ ving nông nghiệp hợp lý ching ta không chỉ đảnh giá lợi thể và

các điều kiện cụ thé trong vùng một cách tỉ mi, khách quan mà phải đặt trong sự tác

động qua lại giữa các vùng trong một địa phương, một quốc gia và trong tương quancả khu vực và thé giới, trong qui trình hội nhập kinh té hiện nay và dự báo cho cả

tương lai Điều đó tránh được một cơ cầu kinh té nông nghiệp biệt lập, manh mún, tự

cung tự cấp, không có hiệu quả.

- Cơ cấu kinh tẾ nông nghiệp theo thành phần kinh tế: Day là nội dung quan tong

trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Trong một thời gian đãi chủng ta đã xây dựng một

nền kinh tế tập trong dựa vào hai thành phần kính tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và

kinh tập thể, Từ Dai hội Đảng lẫn thứ VI (năm 1986), Đại hội đôi mới cơ chế quản lý kinh tế đã coi trọng các thành phần kinh té với đầy đủ đặc trưng của nó, đặc bit là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và được coi như một đơn vị sản xuất kinh doanh,

là đơn vị trực tiếp, chủ yếu sản xuất ra đại bộ phận sản phẩm nông nghiệp cho nền kinh tế quốc dân Trong nền kính tế thị trường, nhiều hộ nông din đã vượt lên làm

itu hình thành nên kinh tế trang trại: hiện nay, kinh tế trang trại ngày càng phát tiễn,

tham gia vào nhà nước bằngic loại hình Hợp tác xã, liên kết với các doanh nạinhiều hình thức.

Trang 26

chế nông - lim trường quốc doanh sản xuất nông nghỉ lâm nghiệp, ngư nghiệ

biển và dịch vụ tong những năm gin đây được rà soát, sắp xếp lại và đang có xu

"hướng giảm về số lượng và thay đổi hoặc bổ sung nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu của

công cuộc đổi mới nhằm làm cho nó ngày càng phát triển, giữ được vai tò chủ đạo

trong nên kinh tế nông nghiệp trở thành công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước.

Hợp tác xã nông nghiệp đóng vai tò chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp, hiện nay

dang đổi mới theo Luật Hợp tá xã; đổi mới điễu hành hoạt động của ban quan trị theo

cầu nhiệm vụ mới, đa dạng hoá các hình thúc, tínhit hoạt động, có quy môi

thích hợp với điều kiện sản xuất cụ thé, dựa trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi Làm tốt

vai ub liên kết giữa các hộ gia đình với các nông, lâm trường và thị trường tiêu thụ chếbiển sản phẩm Kinh tế t bản tư nhân, kinh tẾ có vốn đầu tr nước ngoài phát triển

không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành mà pháp luật cho phép

Xu thé cơ cấu thành phần kinh tế trong giai đoạn tới chuyển dich theo hướng thực hiện

nhất quản chính sich cơ cấu kinh té nhiều thành phần nhằm giải phóng moi năng lực sin xuất, khai thác mọi tim năng của các thành phần kinh tế với những hình thức kinh

doanh đa dạng

1.2 Phát triển kinh té nông nghiệp

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp.

1.2.1.1 Khải niện phat triển kinh tế nông nghiệp

Phát triển kinh tẾ nông nghiệp th hiện quá trình thay đổi của nén nông nghiệp ở giải

đoạn này so với giai đoạn trước đó và thường đạt ở mức độ cao hơn cả về lượng và về

chất Phát iển kinh tẾ nông nghiệp theo những Khia cạnh sau: Phát triển sức sản xuất

trong nông nghiệp; phát triển phân công lao động trong nông nghiệp; nang cao dân trí:

giải quyết tốt vẫn đề môi trường.

1.2.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp

Phát triển kinh tế nông nghiệp phải bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trước mắt và

âu dài, tăng nhanh sản phẩm nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu, nâng cao đời sống vật chit va tính thin cho dân cư nông nghiệp và nông thôn bảo về mỗi trường

Trang 27

giảm nhẹ thiên tai để phát triển

1.3.2 Nội dung phát trién kinh té nông nghiệp

1.2.2.1 Phát triển kính tễ nông nghiệp về lượng.

- Tăng quy mô, sản lượng.

~ Tăng giá trị sản xuất nông nghiệp.

- Tang trưởng các ngành trong nội bộ nông nghiệp.

1.2.2.2 Phát triển kinh té nông nghiệp về chất Chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp hợp lý ~ Hoàn thiện ổ chức sin xuất nông nghiệp.

= Tăng năng suất nông nghiệp.

~ Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập lao động nông nghiệp.

- Bảo vệ, ti tgo môi trường sống và sản xuất nông nghiệp,

1.2.3 Chỉ tiêu phát riễn kinh ễ nông nghiệp

1.2.3.1 Chỉ tiêu định lượng.

- Giá trị sản xuất nông nghiệp.

+ Mức độ và tốc độ tăng gi tr sản xuất nông nghiệp,

~ Năng suất nông nghiệp

= Việ làm và thu nhập lao động1.2.3.2 Chỉ tiên định tình

- Thay đổi tý lệ đồng góp của các ngành trong nội bộ nông nghiệp.

= Hiệu qua sử đụng các nguồn lực trong sin xuất nông nghiệp: Với đất đai với lao

động; hiệu quả sử dụng vốn

1.3 Các yếu tổ ảnh hướng đến phát triển kinh tế nông nghiệp, 1.3.1 Yéu tố thuậc về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Trang 28

Sản xuất nông nghiệp phải được tiễn hành trên đất và phụ thuộc vào các điều kiện tr

nhiên như thời tết, khí bậu, thủy văn.

~ Đắtl ti nguyên vô cùng quý gid vàlà tư liệu sản xuất không thể thay thé của ngành nông nghiệp Tải nguyên đt ở nước ta khá đa dang với 14 nhóm đắt khác nhan, trong đồ có hai nhôm đất chiếm diễn tích lớn nhất là đất đerlit và đất phù sa, Việc s

hop lý quan trong đối với phát triển kinh tế dung

6 hiệu quả tii nguyên lông

nghiệp ở nước ta, đặc biệt là đối với diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mòn,

bạc mau ảnh hưởng xiu đến sin xuất nông nghiệp và cin được củ ạo

= Các nguồn lực tự nhiên như nguồn nước, khí hậu có ảnh hưởng mạnh tới hướng

phát tiển ngành nông lâm thủy sin ở từng vùng, tiêu vùng địa lý, Điễu kiện tr nhiên

khác nhau giữa các vùng iễu ving đã tạo ra lợi thể so sánh và sức cạnh ranh riêng

của ngành nông nghiệp ở từng vùng, tiểu vùng và là căn cử quan trọng để xây dựng.

quy hoạch phát tin kinh tẾ vùng vỀ ngành nông nghiệp.

~ Việt Nam là quốc gia có sự đa dạng cao về điều kiện tự nhiên giữa các vùng, vì vậy

đã tạo ra tinh da dang của các loại sin phẩm nông, lâm, thủy sẵn, 7 vùng kinh tế sinh

thái từ Bắc xuống Nam là: Trung du Miễn núi phía Bắc; Đồng bing Sông hồng; Bắc

¿ Đông Nam Bộ và Đẳng bằng Sông Cứu Long

trung bộ:

có điều kiện tự nhiên về

Nam trùng bộ; Tây Nguyê

¢ dai, khí hậu rất khác nhau nên đã tạo ra các lợi thể và bắt

lợi thé ở từng vùng trong phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản, hình thành nhân tổ tự.

nhiên, ảnh hưởng mạnh t định hướng phát triển và cơ cầu sản phẩm cia ngành nông

nghiệp ở các vùng, tạo nên tỉnh da dang về sản phẩm và sự khác biệt vỀ cơ cầu ngành,

nông nghiệp theo vùng sinh thái

~ Đưới tác động của nh cầu thị trường trong và ngoài nước về hàng hóa nông sản

trong những năm vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam định ra được lợi thé riêng cho

từng ving và da phát trién các sản phẩm cụ thể ở từng vùng, tạo nên cơ cấu sin phẩm của từng vùng phù hợp với thị trường, khai thác có hiệu quả đất đai, nguồn nước và

các nguồn lực khác ở từng vùng sinh thái nông nghiệp.

~ Tuy nhiên phải thấy rằng, nhân tổ nguồn lực tự nhiên không tự tạo ra ảnh hưởng tíchcực hay tiêu cự tới phát tiễn nông nghiệp và tạo dựng cơ cẫu ngành nông nghiệp ở

Trang 29

từng ving, mã chính con người thông qua nhận thức của mình về những điểm mạnh,

điểm yếu của nguồn lực tự nhiên ở từng vùng mà quyết định phát triển hướng ngành

nông nghiệp cho phù hợp Như vậy nhận thức đúng của con người vỀ nguồn lực tự

nhiên và quyết định phát iển nông nghiệp theo hướng nào cho phù hợp chính là nhân

tổ ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nông nghiệp.

- Để nhận thúc ding về nguồn lục tr nhin, ngày nay Việt Nam tip tục phải

nghiên cứu, âm hiểu và đánh giá để đưa ra định hướng phát triển nông nghiệp hop lý

nhất so với như cầu th trường tiêu thụ sản phẩm làm rà 1.3.2 Yếu tổ thị trường ảnh hưởng dén kinh tễ nông nghỉ

Thị trường nông nghiệp là một tập hợp những thỏa thuận, dựa vào đó ma các chủ thể

kinh tế tong và ngoài ngành nông nghiệp có thể trao đổi hàng hóa nông sản hay các

dich vụ cho nhau,

Do sản xuất nông nghiệp có mục đích chính là sản xuất ra nông sản hang hoá, nên điều.

kiện về thị trường tuy là nhân tổ bên ngoài nhưng lại giữ vĩ tí quyết định đến sự tổn

tại và phát triển kinh tế nông nghiệp Điều kiện về thị trường bao gdm cả thi trường

sắc yếu tổ đầu vào của sản xuất nông nghiệp và thi trường sản phẩm đầu ra chúng ta không thể chỉ coi trọng th trường sản phẩm đầu ra, mà coi nhẹ thi trường các yếu tổ đầu vào của vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp.

Thực tiễn cho thấy rằng nếu sản xuất ra những nông sản không dạt yêu cầu về chất lượng, sản phẩm có giá thành cao, thì dù công tác tiếp thị được tiền hành hoàn hảo đến mấy cũng là vô ích Do vậy, khi đặt vin đề giải quyết thi trường cho việc sản xuất

nông nghiệp, cần đặt nó trong toàn bộ quá trình kinh doanh, điều kiện thực tế của mỗi

vùng, địa phương để xem xét và giải quyết Sự phân tích, đánh giá thị trường sản phẩmđầu ra rất quan trong và quyết định sự thành công và phát triển kinh tế nông nghiệp.

Chẳng hạn, cũng là sản phẩm đầu ra của nông nghiệp, nhưng đó là sản phẩm để tiêu

dùng trực tiếp của dân cư, hay là sản phẩm làm nguyên liệu đầu vào của công nghiệp

chế biển, hoặc đó là sản phẩm dễ vận chuyển đi xa hay khó vận chuyển đi xa Những

phân tích đó giúp cho sự định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp đạt hiệu quả cao

nhất trong kinh đoanh, cũng như trong bảo vệ các tài nguyên nông nghiệp

Trang 30

"Ngoài ra khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản có ảnh hưởng manh và trực ti

đến phát triển và chuyển dich cơ cấu ngành nông nghiệp Nếu năng lực cạnh tranh của

sắc sản phim nông sản thấp thì nó sẽ làm cho qué tinh chuyển dịch cơ cấu ngành

nông nghiệp không thé dat tới mục tiêu đề ra hoặc dat ở mức thấp và cơ edu ngành vẫn

không đem lại hiệu quả, làm kéo dài quá trình này và gây tốn kém, lãng phí các nguồn le xã hội Ảnh hướng cụ thể của năng lực canh tranh sin phin tới chuyển địch cơ cầu

ngành nông nghiệp thể hiện trên các mật sau: Tạo thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa

nông lâm thủy sản, thị trường xuất hing hóa nông lâm thủy sin mở rộng nhờ vào chất

lượng hàng hóa tăng lên, giá thành sản xuất thấp, hệ thống quy tình sản xuất thực

phẩm an toàn vệ sinh, xuất xứ nguồn gốc được hoàn thiện; giúp người sản xuất tiếp cân nhanh với thị trường để ra quyết định đầu tr đúng, năng cao giá trị, mỡ rộng quy mô sản xuất, tạo ra chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp bền vững Hiện nay site mua của thị trường trong nước còn nhiều hạn ch: sự biến động phúc tạp của th

trường xuất khẩu làm ting tinh rủ ro, ảnh hưởng xẫu đến chuyển dịch co cấu ngành

nông nghiệp nước ta Do dé việc phân tích và đảnh gi thi trường là một yếu tổ quantrọng trong việc thúc day phát triển kinh tế nông,ep.

1.3.3 Yeu tổ về hắt cấu ha ting phục vu sin xuất nông nghiệp

Đối với nông nghiệp, kết cấu hạ tầng cơ ban nhất là hệ thống thủy lợi, giao thông nội

đồng, giao thông nông thôn, đường lâm sinh hệ thống điện sẽ góp phần quan trọng tạo

ra sản phẩm, ning cao năng suit, giảm chỉ phí sản xuất, mở rộng khả năng tiêu thụ

nông sin và tăng thu nhập cho nông dân; ngoài ra trong giá đoạn hội nhập kính hiện

nay tì hệ thống thông tin ign le cũng tác động tối việc sản xuất nông nghiệp.

Cing do mục đích của sin xuất à sản xuất ra sản phim bàng bod, hơn nữa là sản xuất hàng hoá với tỉnh độ cao và qui mô lớn nên các yếu tổ về kết cấu hạ th ‘ing có tác

động quan trọng đến sự tổn tại và phát triển của vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp, cũng như đối với xin xuất hàng hoá trong nông nghiệp nói chưng, Sự phát triển cơ sở hạ ting, trong đó phải ké đến hệ thống thủy lợi, đường giao thông, thông tin liên lạc và điện Giao thông chính là đồn bẩy đối với quá trình phát triển và chuyển

dich co cu kinh tẾ nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

thông tin liên lạc và điện là yếu tổ thúc đẩy quá trình sàn xuất sẽ chuyển đổi theo

2I

Trang 31

hướng có lợi cho người sản xuất

1.3.4 Yến tổ nguần lực đầu te sin xuất và hoạt động cung ứng dich vụ nông nghiệp Các yếu tổ nguồn lực có thé thn tại dưới hình thái vat chat, bao gdm: đất đai, máy móc, thiết bị, kho tầng, nguyên nhiên vật liệu, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn, sức lao động với kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất nhất định Nguồn lực sản xuất nông nghiệp cũng có thé tồn tại đưới hình thai giá tị Chúng ta sử dụng đồng tiễn làm

thai vật chất đượcthước đo để định lượng và quy đổi mọi nguồn lực khác nhau

sử đụng vào nông nghiệp thành một đơn vị tính toán thông nhất Sự kết hợp hợp lý các nguồn lực đầu tư cho sản xuất và các hoạt động cung ứng dich vụ nông nghiệp có ảnh

hưởng rất lớn tối quy mô, sản lượng và chất lượng đầu ra sản phẩm nông nghiệp,

quyết định sự thành công của sản xuất nông nghiệp.

"Để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nhu cầu vốn sẽ rất lớn, Cơ sở

hạ tầng như giao thông, thông tin liên lạc phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc

khai thác, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, phát sinh nhu cầu mới từ khu vực lân cận

nhằm phát huy các tiềm năng tự nhiên, khai thác các lợi thé mới của vùng, tạo điều

kiện phát tiển các ngành nghề kinh doanh mới Do đỏ, cần có một giải pháp về vốn phù hợp điều kiện vỀ kinh tế của đất nước, địa phương nhằm thúc diy quá tình

chuyển dich cơ cấu nhanh và hiệu quả hơn Hiện nay, do thu nhập của người din ngàycăng ting, sản phẩm tiêu dang của họ cũng đồi hỏi khắt khe hơn về chất lượng Việc

đầu tư cho nông nghiệp sẽ làm tăng năng suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sin xuất nông nghiệp, ning cao chất lượng sản phẩm

1.3 Yeu tổ năng lực cia chủ thể sẵn xuất

Lục lượng lao động tong nông nghiệp là yếu tổ năng động và cách mang nhất của

ue lượng sản xuất, nó quyết định hig «qu hoạt động kinh doanh Nhân tổ này luôn

bao gồm hai khía cạnh, đó là số lượng và chất lượng lao động Cả ha khía cạnh này đều ảnh hướng tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp Nếu lao.

động nông nghiệp có số lượng thích hợp, có chit lượng cao thì sẽ ảnh hưởng rt ích

cực đến phát triển và chuyển dịch cơ câu ngành nông nghiệp Ngược lại nếu lao động ông nghiệp thiểu hoặc đã về số lượng so với yêu cầu của sản xuất, nhưng yếu kém về

chất lượng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển và chuyển dịch ngành nông nghiệp,

Trang 32

đồng thời khó đạt năng suất và hiệu quá lao động cao.

~ Ngày nay, kinh tế thị trường đã phát triển đến sự thống nhất khu vực và thé giới,

người lao động trong nông nghiệp muốn là chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp

bàng hóa thì không thể chỉ dùng lại ở sản xuất hàng hóa giản đơn mà phải là những

người có trình độ kinh doanh hàng hóa phát triển, phải có tri thức làm giàu Một mặt.

người lao động nông nghiệp phải tự vươn lên năng động, sáng tạo, dám nghĩ dim làm;

phải có sự trợ giúp đắc lục của giáo dục và đảo tao, dich vụ khuyến nông, đặc biệt là

vai trồ quy hoạch, ầu tư lớn và đồng bộ của Nhà nước Đặc biệt tỉnh độ dân tr, khả

năng lao động, kỹ năng nghé nghiệp, tính cần cù, thông minh là những yêu tổ ảnh

hưởng đến việc hình thành và phát tiễn nén nông nghiệp hàng hóa, Trong thực tế,trình độ sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hàng hóa phải cao hơn người sản xuất

trong nên kinh ế ự nhiên, phải từ bổ tập quần và thối quen sản xuất theo kiểu tự cung, tw cấp, dim ba sức và iền củn vào sân xuất ci gì có khả năng nhất, hiệu quả nhất 1.3.6 Yeu tổ khoa học - công nghệ ảnh hưởng dén kinh tễ nông nghiệp

‘Su phát triển của KH - CN là một trong các nhân tổ chủ yếu tạo điều kiện để chuyển

dịch oo cấu kinh tế nói chung và cơ cầu kinh té nông nghiệp nói riêng là yêu tổ quan

trọng, là động lực mạnh mẽ thúc diy kinh tế phát tiễn Bởi vì, sự phát triển của KH ~

CN không những làm thay đối các công cụ sản xuất theo hướng hiện đại, tạo điều kiện

nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất, m còn lâm thay đổi cả phương thức lao động.

tạo khả năng đổi mới những nguyên tắc và công nghệ sản xuất trong các ngành kinh)

18 Từ đồ, làm cho năng suất của các ngành truyền thống tăng cao, bình thành nên các

ngành sản xuất kinh doanh mới Sự thay đổi về tốc độ phát triển của các ngành và sựMình thành các ngành mới chính là sự chuyển dich của cơ cầu kính tế nói chung, cơ1g dưới tác động của KH - CN Ngày nay, KH = CN trở

thành lực lượng sản xuất trực tiếp và sự tác động của nó đến chuyển dịch cơ cấu kinh

cấu kinh tẾ nông nghiệp nói ri

tế nông nghiệp được thể hiện dậm nét cả khi xem xét vỀ phương diện lịch sử Trong

nông nghiệp, KH - KT đã có những tác động mạnh mẽ về cơ giới hoá, điện khí hóa,

thuỷ lợi hoá, cách mạng về sinh học Từ đó, hàng loạt giống cây trồng, vật nuôi có

năng suất cao và hiệu quả kinh tế từng bước được đưa vio sản xuất Nhờ đó, nông,

nghiệp có thể rút bót các điều kiện để chuyển sang các ngành sản xuất có giá tị sử

2B

Trang 33

của KH - CN đã tạo điều kiện tiền dụng và giá tr kinh tẾ cao, Có thé ni, sự phát tr

đỀ cho sự chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp Sự phát triển của nông nghiệp nhờ

tác động của KH - CN đã tạo ra những ngành mới rong nông nghiệp và kinh tế nôngthon, Đến lượt nó sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn sẽ tạo nhữngđiều kiện cho KH - CN phát triển

Nền sản xuất xã hội và kinh tế tông nghiệp từng bước phát triển và chuyển dịch theonhững hướng vận động mang tính quy luật Do đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp là kết quả tắt yêu của quá tình phát triển khoa học Khi xác định được một co

cu kinh ế hợp lý sẽ tạo điều kiện đầu tw, phát triển KH - CN, dy mạnh phát triển

kinh tế nông nghiệp.

1.3.7 Các cơ chế, chính sách Nhà nước về phát triển kinh tế nông nghiệp

Quan lý nha nước về kinh tế nông nghiệp có vai trd to lớn và không thể thiểu trong

quá trình phát triển kinh tẾ nông nghiệp và thực hiện các chức năng: định hướng chiến

lược phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.

~ Nếu chính sách nông nghiệp đúng đắn, thích hợp nó sẽ phát huy được tính năng động

của các chủ thé sản xuất - kinh doanh, khai thée tốt nhất mọi tim năng thé mạnh cia đắt nước, đây nhanh sự chuyển dịch cơ cầu kinh té nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp hing hóa và ngược lại nếu các chính sách nông nghiệp không đúng din, không thích hợp nó sẽ trở thành yéu tổ kim hãm sự phát triển nông nghiệp hàng hóa ~ Trong nén kinh tế thị trường, Nhà nước thông qua các chính sách để khắc phục những khuyết tật của thị trường, cụ thé như: chính sich đắt dai, chính sách đều tr và

tin dung, chính sách khoa học - công nghiệp chính sich tiêu thụ nông sản các chínhsich này vừa tạo phân công lao động xã hội vita tạo điều kiện môi trường để thúc diy

sar hình thành và chuyển dịch cơ cầu kinh ế ngành nông nghiệp theo hướng phát triển

nông nghiệp hàng hóa.

- Thực tiễn cho thấy ở nhiều nước tên thé giới, mặc dù đi kiện tự nhiên không được

thuận lợi nhưng nông nghiệp hàng hóa đạt được tốc độ phát triển cao, là do các nước.

đồ có được các chính sách nông nghiệp ding dn, Nhà nước đã tạo được môi trườngkinh doanh thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động như: phát triển khoa học - công

Trang 34

nghệ, cung cấp dich vụ thông tin, cung cấpác loại hàng hóa công cộng (hệ thắng

đường giao thông, điện, thủy lợi, hệ thẳng thông tin liên lac.) cung cắp vốn, tín

<dung, điều chỉnh li suất hợp lý có li cho người sin xuất nông nghiệp những vin đề

này thể hiện sự can thiệp và trợ úp của Nhà nước có vai rd hết sức quan trọng và là

nhân tổ không thể thiểu được tong quá trình chuyển địch cơ cấu kính té ngành nông

nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa.

14 Kinh nghiệm phát triển kinh tẾ nông nghiệp của một số địa phương và trên 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh t nông nghiệp của một số mước trên thể giới

1.4.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản

Nhật Ban là một quốc gia có điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nhưng đã phát triển

thành nước có nền kinh tế xếp thứ 3 thé giới với nền nông nghiệp hiện đại Đời sống

nông din được bảo đảm và có các chính s ch an sinh xã hội tốc Hiện nay, chỉ có khoảng 3% dân số Nhật làm nông nghiệp nhưng lại cung cấp lương thực, thực phẩm chit lượng cao dư thừa cho dân số hơn 127 triệu người cũng xuất khẩu nhờ nén nông

nghiệp công nghệ cao với chuỗi giá tị hiệu quả

Kết thúc chiến tranh thể giới thứ hai, lương thực thiếu hụt rất trằm trọng Nhật Bản phải dựa vào sự viện rg của Mỹ và thực hiện chế độ định lượng khẩu phần ăn Nhờ các chính sách khôn khéo vẻ nông nghiệp, Nhật Bản nhanh chóng có sự đổi mới cơ bản trong nông nghiệp, nông thôn Đến nay, Nhật Ban đã có một nÊn nông nghiệp ph triển đa dạng, hiện đại với cơ cầu hợp lý Phát triển "(am nồng ” thành công ở các tỉnh,

thành của Nhật Bản là bài học cho Việt Nam, có thể rút ra những kinh nghiệm sau đây:Nhật Ban đã tiễn hành cái cách ruộng đắt, tự do hoá nông dan, xem trọng bình thứcnông trại gia đình, phát triển kinh tế trang trại gia đình gắn lién với Hợp tác xã, xâydựng các xí nghiệp công nghiệp, dich vụ nông nghiệp nông thôn và đưa công nghiệp

về tận các nông trại Coi trọng phát triển các vùng nông nghiệp đặc thù, đảm bảo mục.

tiêu Yan đoàn lương thực”, đồng thời phát triển nông nghiệp toàn diện, mở rộng sin

xuất các cây trồng khác và phát triễn chăn nuôi thông qua phát triển các vùng nông nghiệp đặc thủ Để chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Nhật Bản áp dụng chính

sich an toàn lương thực thông qua việc cải tạo đắt dai, định cự cho nông dân, tiết lập

25

Trang 35

chế độ sở hữu nhỏ, xoá bỏ quyển chiếm dụng ruộng dit bit hợp phíp, tạo điều kiện

thuận lợi để nông dan yên tâm phát triển sản xuất.

~ Chiến lược sản xuất sin phẩm nông nghiệp và sự tăng cường quản lý ĩ mô bằng các

chính sách nông nghiệp của Chính phù Nhật Bản Sau 1945, Nhật Bán bước vào giai

đoạn khôi phục và phát triển nông nghiệp, mục tiêu được quan tâm hảng đầu là an toàn

lương thực trên cơ sở phát triển chăn mui và các loại cây trồng khác Từ năm 1947

"Nhật Bản thực hiện các chính sách và luật hướng dẫn, hỗ trợ nông nghiệp được ban

ách hành chính, khuyến khích đầu tư vốn, Li

tài trợ cho nông dan khi bị thiên tai, Luật đất đai nông nghiệp Từ năm 1975 khi nônghành như chính sách bình én gi

nghiệp phát triển có phần không tương ứng với công nghiệp và nhu cầu xã hội, NhậtBan đã thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện trên cơ sở đảm bảo an

toàn lương thực, thực hiện trợ giá nông sản, hoàn thiện cơ cầu nông nghiệp, đẩy mạnh

các công trình phúc lợi ở nông thôn.- Công nghiệp hoá nông thôn, phát wid

đắt bình quân mỗi trang ti gia đình thập nên Chính phủ đã chỗ trọng phát tiển kinh

tẾ nông thôn, xây dựng các xí nghiệp công nghiệp, dịch vụ nôi thôn vàthiệp nôn

đưa công nghiệp về tận các nông trại gia đình, kể cả những ngành công nghiệp tỉnh vi như lắp áp diện tử, làm nghề thủ công mỹ nghệ Bé phát tiễn nông nghiệp Nhật Bản

coi phát triển khoa học - kỹ thuật nông nghiệp là biện pháp hàng đầu Nhật Bản tập

trung vào các công nghệ tiết kiệm đất như: tăng cường sử dụng phân hoa học; hoàn

thiện công tác quản lý và kỹ thuật tưới iêu nước cho ruộng lúa; lá tạo và đưa vào sửdụng đại trà những ging kháng bệnh, sâu riy và chịu rết; nhanh chóng đưa sin xuất

nông nghiệp sang kỹ thuật thâm canh, tăng năng suất Đây là một thành công quan tong về định hướng đầu te khiến cho sin xuất nông nghiệp vào năm 1950 đã được phục hồi xắp xi mức trước chiến tranh sản lượng tiếp tục tăng và tới năm 1953 đã

vượt mức trước chiến tranh 30%, sản lượng nâng cao là điều kiện thuận lợi đẻ Nhật

Bin thực hiện Chương trình biện đại hóa sản xuất nông nghiệp

- Phát tidnông nghiệp có chon lọc, nâng cao chất lượng nông sản Bước ngoặt của

chính sách nông nghiệp của Nhật Bản thực sự bắt đầu khi Luật Nông nghiệp cơ bản

được ban hành vào năm 1961, với bai phương hướng chính sách chủ yếu: Phát triển

Trang 36

it có chon lọ, cụ thể fa đẫy mạnh sản xuất những sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ

ngày cảng tăng và giám sản xuất những nông phẩm có sức tiêu thụ kém; hoàn thiện cơcấu nông nghiệp, kể cả việc phát triển những nông hộ và Hợp tác xã có năng lựcquan lý kinh doanh và canh tác Sự chuyển địch tích cực cơ cấu kinh tế nông nghĩ

nông thôn gắn liền với tập trung phát triển các vùng nông nghiệp đặc thù Chương.

trình vùng nông nghiệp đặc thủ được triển khai từ năm 1977, nội dung của nó dựa trên

nguyên tắc tôn trọng sáng kiến và tính truyễn thống trong việc bổ trí sản xuất của

người nông dân, các vùng chuyên canh được hình thành trên cơ sở trao đổi thông nhất

với người sin xuất trực tiếp trên vùng đó Các ngành thực phẩm chế biến phát triển,

giúp cho người din sống ở nông thôn có thêm nhiễu việc làm, thu nhập được cải thiện,dđo đồ Nhật Bản đã tạo cho mình một thị trường nội địa đủ lớn cho hàng hóa công

nghiệp tích lũy lay đà chuyển sang xuất khẩu Khi sản xuất hàng hóa lớn phát triển,

Nhật Bản tập trung đất dai, mỡ rộng quy mô sản xuất, phát triển nông hộ lớn hoặc

trang tại để tạo điều kiên cơ giới hóa, tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh

tranh cho nông nghiệp.

~ Tang cường dịch vụ khuyén nông, hỗ trợ nông nghiệp, xây dựng hệ thống dich vụ xã

hội hoá nhằm phục vụ đầu ra, đầu vào cho nông nghiệp cho các hộ trang tr Hệ thông các Hợp tắc xã đã cung cấp các dịch vụ v kỹ thuật tài chính, chế biển bảo quản

và tiêu thụ sản phẩm cho hau hết số nông trại gia đình ở Nhật Ban, trên cơ sở bảo đảm.

ôn trong quyén tự chủ kinh doanh của từng trang tri Nhật Bản luôn có chính sách hỗ

tug kịp thời để khuyến khích phát triển nông nghiệp như; Hỗ trợ xây dụng cơ sở hạ

Lng, cung cấp các trang thiết bị, vật tư cho nông nghỉcung cấp thông tin, xức tithương mai, cho vay vốn tín dụng.

~ Với chính sách "ly nông bất ly hương", Nhật Bản đã thực hiện thành công với hai

nhóm chính sách chính: Phát triển doanh nghiệp nông thôn và đưa công nghiệp lớn về

nông thôn để tạo sự gắn bổ hai hòa phát triển nông thôn vối phát triển công nghiệp,

xóa bộ khoảng cách vé mức sống giữa đô thị và nông thôn Day là một thành công

chưa từng cổ ở các nước công nghiệp hóa trước đây và hiện đầy vẫn là thách thức lớn

cho mọi quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa Ở Nhật Bản, không chỉ các ngành

sông nghiệp chế biến nông sin mà cả các ngành cơ khí, hóa chất đều được phân bổ

7

Trang 37

trên toàn quốc, Từ khi bắt đầu công nghiệp hóa (nấm 1883), 80% nhà may lớn đã được

xây đựng ở nông thon; 30% lao động nông nghiệp tham gia hoạt động phí nôngnghiệp, năm 1960 tỷ lệ này tăng lên 66% Nhờ chủ trương nảy mã công nel

dụng được một nguồn lao động rẻ, dân cw nông thôn có thu nhập cao Năm 1950 thu

nhập phi nông nghiệp đóng góp gin 30% tổng thu nhập của cư dân nông thôn Nhật

5 85%.Ban, năm 1990 tang lên

= Phát triển công đồng nông thôn qua ác tổ chức Hợp tác xã Góp phần vào việc đưa

công nghiệp về nông thôn, các Hợp tác xã và tổ chức kinh t hợp tác dịch vụ nồngnghiệp đã đồng một vai td hắt sức quan trọng trong xây dụng kết cu hạ ting nông

thôn, cũng ứng vật tư và iều thụ nông sản Hợp tức xã nông nghiệp được xây dựng

trên nền tang làng xã nông thôn Nhật Bán, Trong mỗi làng xã, những mỗi quan hệ

nhiều chiều đa dang d tin tại từr lâu giữa ác gia đình, giữa những người nông dân

Tin dụng ưu điểm này, Hợp ác xã nông nghiệp được xây dựng trên cơ sở cộng đồng

nông thôn để tạo quan hệ cộng đồng mỗi vững chắc được bit nguồn từ bên trong cộng

đồng fing xã Do vay, Hợp tác xã cũng it chứ rong đến các hoạt động mang tính cộng đồng để ầm cho cuộc sống ở nông thôn tốt đẹp hơn.

= Về vấn để nông dân: Ở Nhật Bản, sau khi cải cách ruộng đất người nông dân có

mộng cay và các triệu sản xuất khác, các chính sich thúc đấy sản xuắt phát iễn

được áp dụng nhằm tiếp sức cho đổi tượng nông dan này và họ đã thực sự tở thành một tầng lớp xã hội quan trong trong xã hội Để khuyến khích nông din đầu tr sản xuất kinh doanh, Nhật Bản đánh thuế nông nghiệp theo hạng đất và én định hàng chục

năm, gid nông sản duy trì ở mức cao, giá vật tư được giữ thấp.

Ting lớp nông dân nhỏ cạnh tranh thành công trên thị trường là nhờ kinh tế hợp te rất phát triển Gần 100% nông dân ở Nhật Bản là hội viên nông hội và xã viên Hợp tá xã HG thống Hop tác xã và nông hội được tổ chức theo nguyên tắc hoàn toần tr nguyện bình đẳng và dân chủ ra quyết định Các cấp quản lý có trách nhiệm thực hiện đúng nhiệm vụ được nông dân uy théc, bảo về và phản ánh quyển lợi của nhân dân Trên cơ

sở là tổ chức thực sự của4 dân và do dân, Hợp tác xã và nông hội được nhà nước

hỗ trợ và trao cho các quyển hết sức quan trọng, quyết định vận mệnh sông cồn của

sản xuất và đời sống nông dân Hợp tác xã là kênh tiêu thụ nông sản chính cho phin

Trang 38

lớn nông sản, cung ứng vật tư, mấy móc thết bị, tín dụng, bảo hiém rồi ro, khuyến

nông Từ năm 1990, Hợp tác xã còn mở rộng hoạt động ra các lĩnh vực phúc lợi xã hội.

như y Ế, giáo dục, văn hóa, cái tiện điều kiện sống, du „ tr vấn nông nghiệp vàđặc biệt là thương mại

1.4.1.2 Kinh nghiệm của Israel

Israc là nước xuất khẩu chính của các sin phẩm tươi sống và là nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới về công nghệ nông nghiệp bắt chấp thực tế là nước này không được thiên nhiên tu đãi về mặt địa lý để phát triển Tinh vực này Là quốc gia dẫn đầu thể giới về chiên cứu và phát iển nông nghiệp, các loại cây trồng của Israel đã gia tăng đáng kế sả về số lượng vàchất lượng

K từ khi giành độc lập vio năm 1948, Israel da phải đối mặt với tình trang khan hiểm đất và nước Diện tích đất của nước này khá nhỏ trong đó hơn một nửa là hoang mac và bin hoang mạc, phần nửa còn lại là rừng và đồi đốc, Trong đó, chỉ 20% diện tích

đất đai là có thé trồng trọt Thực tế trên đã dẫn đến sự phát tiển của một nền nông

nghiệp rit chuyên sâu, dựa vào công nghệ cao nhằm tạo ra sản lượng và chit lượng

sao trong khi vẫn bảo đảm sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên khan hiểm Vì vậy.

chỉ với 2.5% dân số làm nông nghiệp nhưng mỗi năm Israel xuất khẩu chừng 3.5 tỷ USD nông sin, đưa nhà nước Do Thái vào hàng ngũ những nhà xuất khẩu hàng đầu thể giới Trong đó, nén nông nghiệp trên sa mạc là một trong những thành công vĩ đại nhất của Israel Sa mạc Negev, bao phủ tới 60% điện tích đất nước, thục sự đã bỉ thư

hẹp về diện tích trong thé ky qua nhờ các hoạt động nông nghiệp đã biển cát trở

những cảnh đồng xanh tươi Sự kỳ điệu này di ngược lại với xu hướng hoang mạc hóa

mà thể giới dang phải đầu tranh để ngăn chặn.

Sự thành công của Israel hiện nay là nhờ chủ trương thay đổi cơ cấu nén nông nghiệptừ cách đây hơn 2 thập niên, gigiảm mạnh số lượng nông trại và nông dân cá thể

trong khi tăng qui mô và tính hiệu quả của các nông trại Ngưởi nông dân Israel còn.

được trang bị các kỹ năng kinh đoanh rit phát triển cũng như khả năng quản trị cầnthiết để đương đầu với sự thay đổi nhanh chóng và năng động của nỀn nông nghiệphiện đại

29

Trang 39

én cạnh đó, sự thành công của Israel một phần do chỉnh người nông dân biết thích

nghỉ và sẵn sàng ứng dụng những đổi mới, bí quyết và chuyển giao công nghệ Tuy

nhiên, điều này cũng đồi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa người nông dân với các chuyên

gia nghiên cứu và phát triển và các doanh nghiệp công nghệ nông nghiệp Nói cách

khác, khu vực nông nghiệp Israel đã trở thành một "phong thí nghiệm" để phát triển

những công nghệ nông nghiệp mới

Việc tái cơ cấu nền nông nghiệp của Israel còn nhằm một mục đích rộng hơn Đó là

chấp nhận một hướng đi toàn diện hơn cho phát tiễn nông thôn, trong đỏ sản xuất

lương thực, thực phẩm - xương sống của đời sông nông thôn - tác động tới một loạtnhững hoạt động kinh tế rộng lớn hơn, từ các ngành chế biến thực phẩm và đóng gồibao bì tối những dự án công nghiệp khác, các ngành dịch vụ và thậm chí phát triển dulịch sinh thải Israel ưu tiên phát triển nông nghiệp thân thiện với môi trường, phát

triển nông thôn và sản xuất lương thực Cùng với dé là các chính sách sắn liền với

người dan ở khu vực nông thôn, bao gồm hỗ trợ nghề và các sáng kiến đem lại lợi ich

nhằm phat triển bạ ting và dich vụ

Bốn yêu tổ cơ bản dẫn đến sự thành công của kinh tế nông nghiệp Israel là

~ Một à tắt cả các khâu sản xuất nông nghiệp đều được tổ chức dựa trên nền tang khoa học kỹ thuật tiên tia, từ khâu đầu vào đến tổ chức sin xuất, thu hoạch, chế biển và

tiêu thụ sản phẩm,

- Hai là nỀn nông nghiệp Israel áp dung công nghệ quản ti rắt cao trên cơ sở phát huy

nền tảng của công nghệ thông tin trong tắt cả các công đoạn của quá trình tổ chức sản

xuất, như quy hoạch, định dạng và phân phối thi trường để đảm bảo hiệu quả tôi da

cho quá tinh tổchức sản xuất tông nghiệp

- Ba là tiết kiệm tối da các cơ sở đầu vào của sản xuất, từ tài nguyên đắt, nước đến tắt cả vật tư nông nghiệp nhằm ting hiệu qu tối đa song vẫn đảm bảo tính bin vũng ~ Bốn là sự kết hợp giữa các nhà trong sản xuất nông nghiệp tại Israel rất rõ và nhuần.

nhuyễn, gồm nhà doanh nghiệp, nhà nông, ngân hàng và nhà khoa hoc

1.4.1.3 Kinh nghiệm từ Thái Lan

30

Trang 40

số nông thôn vẫn chiếm

Thái lan là một quốc gia nông nghiệp truyền thông với số

khoảng 80% dan số cả nước, phát triển nông nghiệp theo quan điểm “vita đủ" của nhà

vua, vốn là tín đồ đạo Phật Trong thời gian qua nền nông nghiệp Thái đã phát triển

mạnh mẽ, só vỉ tí tên trường quốc tế về xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp chất

lượng cao, phần lớn là nhở vào sự hỗ trợ của nhà nước Dé thúc day nông nghiệp phát triển bn vững, Thai lan đã áp dụng một số chiến lược đối với ác dia phương như: Tăng

cường vai t của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; diymạnh phong trào học tập, ng

cứu, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thébách mở các lớp học và các hoạt động chuyÊn môn rong lĩnh vực nông nghiệp:

tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông din; giải quyết các vẫn đỀ nợ trong nông

nghiệp, giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.

các sản phim nông nghiệp: Tăng cường hỗ trợ để tăng sức

hình thức như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đầy mạnh công tác tiếp thi,phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý, khoa học góp phẩn giảm thiểu tìnhtrạng khai thác tài nguyên bừa bãi, phục hồi kip thời những khu vực tải nguyên đã bị

suy thoái: giải quyết các mâu thuẫn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, nông, thủy sin, dit đai và da dang sinh học và phân bổ đắt canh tác hợp lý.

- Về xây dựng kết cấu hạ ting nông nghiệp: Nhà nước có chiến lược cụ th trong xâydựng và phân bổ hợp lý, đặc biệt là các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho hoạt động.

chủ động tưổi tiêu, góp

phần nâng cao năng suất cây trồng Đồng thời củng cố và xây dựng chương trình điện sin xuất nông nghiệp, Hau hết đất canh tác trên toần quỗ

khí hóa nông thôn với việc xiy dựng các trạm thủy điện vừa và nhỏ được tiên khaitrên khắp cả nước

~ Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp: Chính phủ Thái lan tập trung vào cải

tổ và cơ cầu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, tập trung hỗ trợ

phat triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nông nghiệp, thủy sản phục vụ xuất khẩu, thúc đấy mạnh mẽ công nghiệp chế biển nông sản

= VỀ chính sách phát triển nôngnghiệp: Một trong những nội dung quan trọng là kếhoạch tải cơ cấu li mặt hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái an với mục tiêu

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các ngành cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 1.1. Các ngành cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp (Trang 16)
Hình 2.1, Bản đồ hành chính huyện Mai Sơn, tinh Sơn La - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Mai Sơn, tinh Sơn La (Trang 48)
Bảng 2.1. Hiện rạng sử dụng  đất của huyện Mai Sơn năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Bảng 2.1. Hiện rạng sử dụng đất của huyện Mai Sơn năm 2018 (Trang 49)
Hình 23. Giá tr sản xuất các ngành kính ế giai đoạn 2014:2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 23. Giá tr sản xuất các ngành kính ế giai đoạn 2014:2018 (Trang 57)
Bảng 2.2. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Mai Sơn giai đoạn 2014-2018 lá trị sản x - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Bảng 2.2. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Mai Sơn giai đoạn 2014-2018 lá trị sản x (Trang 57)
Hình 24. Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Mai Sơn giai đoạn 2014-2018 (%) 2.3 Thực trang phát trién kinh tế nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Som La - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 24. Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Mai Sơn giai đoạn 2014-2018 (%) 2.3 Thực trang phát trién kinh tế nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Som La (Trang 59)
Bảng 2 3. Diện ch sản xuắt các nhóm ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Bảng 2 3. Diện ch sản xuắt các nhóm ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 (Trang 60)
Bảng 2.5, Sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp chính giai đoạn 2014-2018. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Bảng 2.5 Sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp chính giai đoạn 2014-2018 (Trang 61)
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2014- - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2014- (Trang 62)
Hình 2.5, Hình ảnh thu hoạch một số sản phẩm cây công nghiệp. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 2.5 Hình ảnh thu hoạch một số sản phẩm cây công nghiệp (Trang 63)
Hình 2.6. Một số hình ảnh nông sẵn huyện Mai Sơn tại Hội chợ xức ign thương mại - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 2.6. Một số hình ảnh nông sẵn huyện Mai Sơn tại Hội chợ xức ign thương mại (Trang 64)
Hình 2.7. Rừng tự nhiên tại xã Tà Hộc được giao cho nhân dân quản lý và bảo vệ - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 2.7. Rừng tự nhiên tại xã Tà Hộc được giao cho nhân dân quản lý và bảo vệ (Trang 65)
Hình 2.8. Một sô hình an chăn nuôi gia súc, gia cằm giống địa phương - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 2.8. Một sô hình an chăn nuôi gia súc, gia cằm giống địa phương (Trang 66)
Hình 2.9, Tăng trưởng các nhóm ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp (Tý) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 2.9 Tăng trưởng các nhóm ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp (Tý) (Trang 67)
Bảng 27. Giá trì sin xuất nhóm ngành trồng tọt giả đoạn 2014-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Bảng 27. Giá trì sin xuất nhóm ngành trồng tọt giả đoạn 2014-2018 (Trang 67)
Hình 2.10. Cơ edu các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 2.10. Cơ edu các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 (Trang 69)
Bảng 29. Giá trị sản xuất nhóm ngành lâm nghiệp giai đoạn 2014:2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Bảng 29. Giá trị sản xuất nhóm ngành lâm nghiệp giai đoạn 2014:2018 (Trang 69)
Hình 3.1. Mô bình trồng cây ăn quả trên đất đốc đem lại hiệu quả kinh tế cao tại bản - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 3.1. Mô bình trồng cây ăn quả trên đất đốc đem lại hiệu quả kinh tế cao tại bản (Trang 93)
Hình 3.6. Thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được người dân thu gom cho vào ví đặt tại những nơi quy định - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 3.6. Thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng được người dân thu gom cho vào ví đặt tại những nơi quy định (Trang 98)
Hình 3.7. Điểm giao dịch lưu động của Ngân hàng Nong nghiệp huyện Mai Sơn nhằm. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 3.7. Điểm giao dịch lưu động của Ngân hàng Nong nghiệp huyện Mai Sơn nhằm (Trang 99)
Hình 3.8. Hình ảnh ký kết xuất khẩu Xoài của huyện Mai Sơn sang thị trường My - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 3.8. Hình ảnh ký kết xuất khẩu Xoài của huyện Mai Sơn sang thị trường My (Trang 100)
Hình 3.9, Mô hình hỗ trợ BO sinh sản thuộc Chương trình 135 cho các hộ nghèo tại các - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn
Hình 3.9 Mô hình hỗ trợ BO sinh sản thuộc Chương trình 135 cho các hộ nghèo tại các (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN