1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường thủy trên địa bàn tỉnh bến tre luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN TRUNG PHƯƠNG LINH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN TRUNG PHƯƠNG LINH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THÁI TP HỒ CHÍ MINH - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu kết tự tìm tịi, phân tích số liệu thực tiễn Công ty Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả Trần Trung Phương Linh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo Khoa VTKT Trường Đại học GTVT giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập trình thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Thái tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi để luận văn hồn thành Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Tp.HCM, tháng 04 năm 2018 Tác giả Trần Trung Phương Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN GIAO THƠNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Tổng quan quản lý Nhà nước 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Tổng quan quản lý Nhà nước 1.2 Khái niệm, vai trị quản lý nhà nước giao thơng vận tải đường thủy nội địa .12 1.2.1 Quản lý Nhà nước giao thông vận tải đường thủy nội địa 12 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước đường thủy nội địa 14 1.2.3 Quản lý nhà nước an tồn giao thơng đường thủy nội địa 15 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an tồn giao thơng đường thủy nội địa 20 1.3.1 Các nhân tố khách quan 20 1.3.2 Các nhân tố chủ quan .26 1.4 Kinh nghiệm quản lý đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy nội địa địa phương nước .30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CẢNG BẾN, THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CẢNG VỤ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA BẾN TRE .33 2.1 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải thủy tỉnh Bến Tre .33 2.2 Thực trạng máy quản lý nhà nước an tồn giao thơng đường thủy nội địa 34 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Sở GTVT Bến Tre 34 iv 2.2.2 Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre 36 2.3 Thực trạng an tồn quản lý an tồn giao thơng ĐTNĐ địa bàn tỉnh Bến Tre 41 2.3.1 Thực trạng sở hạ tầng phương tiện thủy nội địa .41 2.3.2 Công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa 48 2.3.3 Thực trạng an toàn giao thông đường thủy nội địa 53 2.3.4 Thực trạng quản lý an tồn giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bến Tre 61 2.4 Đánh giá công tác quản lý an tồn giao thơng đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bến Tre 66 2.4.1 Ưu điểm 66 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân: 69 CHƯƠNG 3: .72 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TỈNH BẾN TRE 72 3.1 Định hướng phát triển ngành Giao thông vận tải 72 3.1.1 Định hướng phát triển Bộ Giao thông vận tải 72 3.1.2 Định hướng phát triển UBND tỉnh Bến Tre 73 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước an tồn giao thơng nội địa địa bàn tỉnh Bến Tre 75 3.2.1 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ thông tin phát triển nguồn lực công tác cấp phép vào, rời cảng, bến thủy nội địa .75 3.2.2 Lắp đặt thiết bị giám sát hành trình AIS phương tiện thủy nội địa 79 3.2.3 Đồng công tác quản lý cảng, bến thủy nội địa, tăng cường phối hợp quan ban ngành 85 3.2.4 Hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 93 3.2.6 Tăng cường công tác tổ chức, thực pháp luật an tồn giao thơng đường thủy 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ngun nghĩa ATGT An tồn giao thơng ĐTNĐ Đường thủy nội địa PTTNĐ Phương tiện thủy nội địa TTTP Trọng tải thành phần TTATGT Trật tự an toàn giao thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hiện trạng tuyến luồng vận tải 43 Bảng 2.2 Tổng hợp cảng, bến thủy nội địa địa bàn tỉnh Bến Tre .44 Bảng 2.3 Tổng hợp phương tiện, trọng tải phương tiện TNĐ vào rời cảng bến 46 Bảng 2.4 Tổng hợp công tác quản lý bảo trì đường thủy nội địa năm 2017 53 Bảng 2.5: Tai nạn đường thủy nội địa Việt Nam từ 2013-2016 56 Bảng 2.6: Tai nạn đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bến Tre 2013-2016 56 Bảng 2.7 Tổng hợp phổ biến, tuyên truyền pháp luật 2014 - 2016 62 Bảng 2.8 Xử phạt vi phạm hành 2015 - 2017 65 Bảng 3.1 Những vấn đề đặt hướng giải khâu tiếp nhận thông tin 77 Bảng 3.2 Những vấn đề đặt hướng giải khâu xử lý thông tin 78 Bảng 3.3 Những vấn đề đặt hướng giải khâu cấp giấy phép rời cảng bến thủy nội địa 79 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ quan hệ quản lý Hình 1.2 Các nguyên tắc quản lý Nhà nước Hình 1.3 Các phương pháp quản lý Nhà nước 11 Hình 1.4 Các công cụ quản lý Nhà nước 12 Hình 2.1 Bộ máy tổ chức Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre 40 Hình 2.2 Biểu đồ số lượt PTTNĐ vào, rời cảng, bến qua năm 46 Hình 2.3 Biểu đồ TTTP PTTNĐ vào, rời cảng, bến (2014-2017) .47 Hình 2.4 Biểu đồ cơng tác xử lý vi phạm hình 2015-2017 66 Hình 3.1 Quy trình giải thủ tục hành tin nhắn ứng dụng công nghệ thông tin 76 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tính đến tháng 11 năm 2015, nước có 200 cảng thủy nội địa, có 190 cảng hàng hóa, 10 cảng hành khách, có 13 cảng tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài; 8.402 bến thủy nội địa hoạt động (6.119 bến hàng hóa, 178 bến hành khách, 2.283 bến khách ngang sông) Đối với bến hàng hóa, hành khách cấp phép hoạt động 4.672/6.119 đạt 76%, 1.447/6.119 bến chưa cấp phép, chiếm 34%; 1.898/2.283 bến khách ngang sông (đạt 83,1%) Tuy nhiên, phần lớn bến thuỷ nội địa, kể bến cấp phép dựa vào điều kiện tự nhiên chủ yếu, điều kiện bảo đảm trật tự an toàn giao thơng nhìn chung cịn nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng theo quy định pháp luật Thực tế hoạt động giao thông đường thủy nước nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng cịn tồn nhiều bất cập, hạ tầng giao thơng chủ yếu khai thác dựa điều kiện tự nhiên sẵn có Người tham gia giao thơng đường thủy chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nhiều trường hợp người điều khiển phương tiện khơng có bằng, chứng chuyên môn, phương tiện không đăng ký, đăng kiểm Bến thủy khơng bảo đảm điều kiện an tồn, việc chấp hành quy định mặc áo phao, sử dụng dụng cụ cứu sinh cá nhân phương tiện chở khách ngang sơng cịn mang tính hình thức, đối phó với lực lượng chức bị kiểm tra Tình hình khai thác cát, sỏi, khống sản đường thủy nội địa vấn đề phức tạp Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chồng chéo, phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, hậu khơng làm cản trở giao thơng mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi sinh, môi trường, sạt lở đất đai, đê điều, gây xúc dư luận, nhân dân Trong năm năm tiếp theo, lực lượng quan chức cần tiếp tục cụ thể hoá nội dung Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới” đồng thời thực giai đoạn hai vận động “Văn hóa giao thơng với bình n sơng nước” từ năm 2015 đến năm 2020 góp phần làm giảm tình trạng tai nạn giao thơng đường thủy nội địa xây dựng nét đẹp văn hóa giao thông tham gia giao thông đường thủy nội địa 101 phạm pháp luật thiếu kiểm tra, giám sát Tình trạng cịn, việc tồn cảng, bến thủy nội địa khơng phép, khơng đủ điều kiện an tồn kỹ thuật, lấn chiếm hành lang bảo vệ luồng luồng chạy tàu, hệ thống báo hiệu hư hỏng không sửa chữa kịp thời Vì quan quản lý phải thực việc kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, kiên đình hoạt động cảng, bến thủy không phép không đảm bảo điều kiện an tồn Một yếu tố để cơng tác quản lý nhà nước đạt hiệu thời kỳ phải tiến hành sơ kết, tổng kết để từ có đánh giá, rút kinh nghiệm, kịp thời chấn chỉnh thiếu soát, bất cập công tác quản lý nhà nước, tăng cường sở vật chất kỹ thuật việc thực pháp luật; + Tổ chức máy quản lý: Hoạt động quản lý nhà nước diễn thường xuyên, liên tục với nhiều đối tượng quản lý hoạt động lĩnh vực có liên quan đến hoạt động giao thơng đường thủy nội địa, để hoạt động quản lý nhà nước có hiệu địi hỏi cơng tác phối hợp quan chức có liên quan phải thông suốt, chặt chẽ, hạn chế việc đùn đẩy trách nhiệm xảy cố không đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy; Việc tổ chức máy quản lý phải đảm bảo tính khoa học, hiệu trình tự; cán bộ, cơng chức máy phải bảo đảm trình độ,năng lực để kịp thời xử lý vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm cách nhanh chóng, xác Ngoài qui định việc đăng ký, đăng kiểm chưa sát thực tế, nguyên nhân chủ quan phía nhà nước cơng tác quản lý phương tiện chưa đạt hiệu cao việc tổ chức thực khơng khoa học Do đó, thời gian tới để công tác đăng ký, dăng kiểm cần phải tổ chức lại, phía địa phương cần nhanh chóng thành lập quan đăng kiểm thủy phương tiện nhỏ, phương tiện gia dụng; đồng thời nghiên cứu đưa công tác đăng ký phương tiện đăng kiểm đến cấp huyện, thị xã, thành phố để giảm thủ tục hành chính, thời gian, chi phí lại cho người dân Đối với lực lượng chức Cảng vụ, Cảnh sát giao thông thủy, Thanh tra giao thơng thực việc tuần tra, kiểm sốt xử lý vi phạm, phía địa phương cần quan tâm hỗ trợ phương tiện, trụ sở làm việc, bồi dưỡng cho lực lượng Song song kiến nghị Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải nhanh chóng 102 xây dựng đề án nâng cao lực trang thiết bị phương tiện cho lực lượng này, đặc biệt quan tâm vấn đề tăng cường biên chế + Bảo vệ đầu tư nâng cấp sở hạ tầng giao thông thủy: Các ngành, địa phương cần triển khai thực công tác bảo vệ cơng trình giao thơng đường thủy: tiến hành khảo sát, cắm mốc hành lang bảo vệ, thả phao giới hạn luồng chạy tàu tuyến sông trọng yếu sông Tiền, sông Bến Tre, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên,… Đồng thời kiên giải tỏa hành vi xâm phạm phạm vi luồng chạy tàu hoạt động khai thác cát, đăng đáy cá, xây dựng cơng trình sơng trái phép Tăng cường hệ thống báo hiệu dẫn luồng tuyến sông đáp ứng đucợ tình phục vụ lưu thơng mùa lũ, mùa kiệt Khảo sát, lập kế hoạch tahir chướng ngại vật luồng ảnh hướng tới an tồn giao thơng thủy, cơng tác chỉnh tự sơng kết hợp nạo vét luồng lạch xây dựng kè chắn, kè bảo vệ dọc tuyến sông Cổ Chiên, sơng Tiền Cần chỉnh tự để trì độ sâu đồng toàn tuyến qua bãi cạn đảm bảo chiều sâu từ 2,5m Tăng cường đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy nội địa cách có hiệu vị trí trọng yếu có nguy xảy tai nạn giao thơng đường thủy biện pháp cụ thể sau: tiếp tục trì chốt điều tiết hướng dẫn giao thông; tăng cường hệ thống báo hiệu, tăng cường biện pháp chỉnh trị qua cầu trọng yếu mùa lũ khu vực nguy hiểm khó Thực thải chướng ngại vật tuyến sông: trụ cầu, dầm cầu cũ, cọc ngầm, xác tàu đắm, đá ngầm… Nâng cấp sở hạ tầng ngành, chất lượng luồng tuyến để đảm bảo an tồn cho phương tiện lưu thơng Hiện tuyến sông, kênh địa bàn quản lý hành chính, chưa quản lý chuyên ngành thực khảo sát đăng ký sông, kênh, đặt báo hiệu luồng, thực đầu tư tu nạo vét, làm kè chỉnh tự cần thiết Lập kế hoạch phối với với ngành, cấp việc khắc phục xâm phạm tuyến luồng hành lang an toàn giao thông đường thủy từ hoạt động: đánh bắt, nuôi trồng thủy sản (các bè nuôi cá, đăng đáy cá), khai thác cát lịng sơng, xây dựng cơng trình nhà ven sơng 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài luận văn “Tăng cường quản lý nhà nước an tồn giao thơng đường thủy địa bàn tỉnh Bến Tre” đưa nhìn tổng quan cơng tác quản lý nhà nước cảng bến thủy nội địa Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre Luận văn nêu lên số khái niệm Đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa, phương tiện thủy nội địa, sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa Luận văn lợi ngành giao thông đường thủy nội địa, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre ưu điểm vấn đề cịn tồn để từ đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre như: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông đường thủy nội địa nâng cao chất lượng công tác phối hợp liên ngành; - Xây dựng quy trình giải thủ tục hành thơng qua ứng dụng cơng nghệ thông tin để phục vụ cho công tác cải cách thủ tục hành giảm phiền hà cho doanh nghiệp người dân; - Nâng cao lực trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, viên chức công tác Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre nhằm đáp ứng yêu cầu ngành giao thông đường thủy nội địa thời đại mới; - Chú trọng đến công tác bảo vệ ngăn ngừa nhiễm mơi trường; Việc hồn thành luận văn hi vọng góp phần việc nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre thời gian tới Kiến nghị Đối với Quốc hội Kiến nghị với Quốc hội điều chỉnh Luật xử lý vi phạm hành thẩm xử phạt vi phạm hành Giám đốc Cảng vụ Đường thủy nội địa trực thuộc Sở Giao thông vận tải Đối với Bộ Giao thông vận tải 104 - Đề nghị Bộ Giao thông vận tải quan tâm đến ngành giao thông vận tải thủy nội địa, tiến hành đầu tư nâng cấp hệ thống luồng lạch, sở hạ tầng đường thủy nội địa; - Sửa đổi, bổ sung Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý cảng, bến thủy nội địa theo hướng phân cấp, phân quyền quản lý theo thẩm quyền quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa tránh chồng chéo gây phiền hà cho chủ cảng, bến, chủ phương tiện thuyền viên làm việc phương tiện - Có kiến nghị với Chính phủ việc sửa đối Nghị định 132/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa bổ sung thêm nội dung vi phạm đến môi trường như: xả chất thải (bao gồm xăng, dầu) vùng nước cảng, bến, Cảnh sát giao thông kiểm tra xử lý trường hợp phương tiện rời cảng, bến thủy nội địa khơng có giấy phép rời cảng, bến thủy nội địa theo quy định tăng khung hình phạt số hành vi vi phạm để mang tínhrăn đe hơn; - Quy định rõ việc quản lý cảng, bến thủy nội địa không phép nhằm quản lý chặt chẽ an tồn giao thơng đường thủy nội địa, tránh so bỳ chịu quản lý bến không chịu quản lý Cảng vụ (bến không phép); - Tăng cường công tác phối hợp lực lượng ban ngành Thhanh tra giao thông, Cảng vụ Đường thủy nội địa, Cảnh sát giao thơng xử lý vi phạm hành tuyên truyền pháp luật an toàn giao thông đường thủy nội địa Đối với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam - Là đơn vị quản lý trực tiếp khối Cảng vụ Đường thủy nội địa đề nghị Cục Đường thủy nội địa co ý kiến mạnh mẽ cấp quản lý có liên quan như: Bộ Giao thông vận tải, Ủy Ban nhân dân tỉnh thành phố có quan Cảng vụ Đường thủy nội việc thực theo phân cấp, phân quyền quản lý pháp luật quy định tránh tình trạng quản lý chồng chéo 105 - Có quy hoạch phát triển bến thủy nội địa khắc phục tình trạng cấp phép xây dựng tràn lan dần loại bỏ tình trạng bến thủy nội địa khơng phép gây an tồn giao thơng đường thủy nội địa; - Phối hợp Cục Đăng kiểm Việt Nam xây dựng sở liệu phương tiện thủy nội địa yêu cầu sở đào tạo thuyền viên xây dựng sở sở liệu cấp thuyền viên để quan Cảng vụ truy cập, đối chiếu thực thi nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động phương tiện cảng, bến 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định 1071/QĐ-BGTVT phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội [2] Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư số 43/2012/TT-BGTVT Quy định yêu cầu quy định kỹ thuật bảo vệ môi trường tàu thuỷ lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng khách, sạn nổi, Hà Nội [3] Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư 46/2014/TT-BGTVT Quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi giấy chuyển đổi giấy chứng nhận khả chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa, Hà Nội [4] Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT Quy định việc quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa, Hà Nội [5] Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông sư số 56/2014/TT-BGTVT Quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi giấy chứng nhận khả chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa, Hà Nội [6] Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 66/2014/TT-BGTVT Quy định vận tải hành khách, hành lý, bao gửi tàu cao tốc cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt Nam qua biên giới, Hà Nội [7] Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư 83/2015/TT-BGTVT Quy định tổ chức, hoạt động Cảng vụ Đường thủy nội địa, Hà Nội [8] Chính phủ (2015), Nghị định 132/2015/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 107 [9] Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2014, 2015, 2016, Bến Tre [10] Quốc hội 11 (2004), Luật Giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội [11] Quốc hội 13 (2014), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông Đường thủy nội địa, Hà Nội [12] Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị 31/CT-TTg tăng cường cơng tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường thủy nội địa, Hà Nội [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2014), Quyết định 2691/QĐ-UBND việc thành lập Cảng vụ Đường thủy nội địa Bến Tre, Bến Tre [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2015), Quyết định 870/QĐ-UBND phê quyệt Quy hoạch phát triển đường thủy nội địa tỉnh Bến Tre đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Bến Tre 108 PHỤ LỤC CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN VÀ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CẢNG VỤ ĐTNĐ BẾN TRE a) Phòng Tổng hợp * Chức năng: Thực cơng tác thu, chi tài chính, cơng tác nội nghiệp, hành tham mưu lĩnh vực: - Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật chế độ sách có liên quan đến CB.CNV; - Công tác tổ chức, lao động tiền lương; - Công tác tài chính, kế tốn; - Cơng tác hành chính; quản trị văn phòng * Nhiệm vụ: - Tham mưu cho Ban Giám đốc cấu tổ chức máy quy hoạch đào tạo CB.CNV, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CB.CNV; - Tham mưu bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CB.CNV, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, tuyển dụng, nghỉ hưu, việc chế độ sách bảo hiểm …; - Xây dựng tiêu chuẩn hóa chức danh, thống kê, báo cáo tình hình lao động hàng năm; - Tham mưu cho Ban Giám đốc cấp ủy cơng tác bảo vệ trị nội bộ, quản lý hồ sơ CB.CNV; - Quản lý công tác văn thư, lưu trữ, in ấn, lục tài liệu, tổ chức công tác tiếp khách, bảo vệ tạp vụ cho quan; - Ký giấy: đường, nghỉ phép, giới thiệu, xác nhận hồ sơ CB.CNV, văn y, lục có yêu cầu; - Bảo đảm điều kiện vật chất trụ sở, trang thiết bị kỹ thuật, điện, nước, vật tư văn phòng, lễ tân, hội nghị, đại hội, họp khác; - Thực lập dự toán thu, tổ chức thu loại phí, lệ phí theo quy định; lập dự toán chi, thực chi nguồn chế độ, định mức theo quy định; - Điều chỉnh dự tốn thu, chi có biến động; - Thực hạch toán thu, chi từ nguồn dịch vụ (nếu có) theo quy định; 109 - Tham mưu cho Ban Giám đốc thực quản lý, sử dụng tài sản mục đích, xây dựng quy định toán; - Thực lưu trữ tài liệu tài chính, kế tốn báo cáo định kỳ theo quy định; - Thực báo cáo tình hình nhân sự, lý lịch trích ngang CB.CNV Sở GTVT có yêu cầu; - Thực nhiệm vụ khác Ban Giám đốc giao b) Phòng Quản lý cảng, bến Pháp chế * Chức năng: Lập quy hoạch, kế hoạch, tham mưu, quản lý, thực thi nghiệp vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực: - Các cảng, bến thủy nội địa phạm vi quản lý Cảng vụ; - Các tuyến đường thủy nội địa địa phương (các tuyến Sở Giao thông vận tải giao); - Quản lý nghiệp vụ thể thức văn thực thi quy định pháp luật; - Quản lý công tác nghiệp vụ cảng vụ; - Công tác pháp chế; - Công tác tu bảo dưỡng đường thủy nội địa * Nhiệm vụ: - Lập quy hoạch, sơ đồ tuyến hệ thống cảng, bến đường thủy nội địa - Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, năm, quý, tháng công tác quản lý cảng, bến, đường thủy nội địa bảo trì đường thủy nội địa; - Khảo sát thực trạng xác định hạn mục cần sửa chữa, lập dự toán, nghiệm thu, tốn cơng tác quản lý bảo trì đường thủy nội địa; - Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất hệ thống đường thủy nội địa cảng, bến; - Điều tra, theo dõi, cập nhật chi tiết tình hình cảng, bến đường thủy nội địa (sơ đồ tuyến, phân cấp, lập khôi phục giới đường thủy, xác định hành lang bảo vệ luồng, định vị, …) thống kê, báo cáo; - Công tác pháp chế quan, cập nhật hệ thống văn thông báo thay đổi áp dụng mới, tuyên truyền quy định pháp luật cảng, bến, đường thủy nội địa; 110 - Xây dựng phương án quản lý cảng, bến, đường thủy nội địa hiệu quả; - Xây dựng bảng mơ tả nhiệm vụ, quy trình làm việc theo chức danh; - Tham gia cứu nạn, cứu hộ, xử lý cố cảng, bến, đường thủy nội địa thuộc phạm vi quản lý Cảng vụ; - Kiểm tra xác nhận điều kiện cấp phép, vùng nước cấp phép; - Công tác an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, độc hại mơi trường, an tồn vệ sinh lao động cảng, bến; - Hỗ trợ nghiệp vụ xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng vận tải đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa; - Xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão hàng năm đơn vị; - Thực nhiệm vụ khác Ban Giám đốc giao c) Đại diện Cảng vụ Đường thủy nội địa * Chức năng: Kiểm tra, giám sát, cấp phép, xử lý vi phạm hành chính, thu phí, tham mưu, thực thi cơng tác cảng vụ cảng, bến thuộc phạm vi địa bàn giao * Nhiệm vụ: - Cấp phép cho phương tiện vào, rời cảng, bến; - Thu phí, lệ phí; - Kiểm tra cảng, bến, phương tiện; - Giám sát việc chấp hành chủ cảng, bến người điều khiển phương tiện; - Xử lý vi phạm quy định pháp luật; - Ghi sổ tay cảng vụ viên; - Quy định nơi neo đậu cho phương tiện; - Xử lý cố (tìm kiếm, cứu người, hàng hóa, ứng phó cố tràn dầu, …); - Phối hợp đồn, quan, quyền địa phương giải vấn đề có liên quan; - Chủ động tham gia lập biên bản, kết luận nguyên nhân tai nạn, cố xảy vùng nước cảng, bến thủy nội địa; - Tuyên truyền, hướng dẫn thực quy định pháp luật giao thông vận tải đường thủy nội địa; 111 - Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ, sổ sách chứng từ tài liệu phục vụ công tác Đại diện theo quy định, thống kê, báo cáo; - Thực nhiệm vụ khác Ban Giám đốc giao d) Đội Bảo trì đường thủy nội địa * Chức năng: Thực công tác kiểm tra tuyến, bảo trì, quản lý tuyến, sản xuất, quản lý Bến thủy nội địa tham mưu lĩnh vực: - Duy tu, bảo trì hệ thống đường thủy nội địa địa phương (các tuyến Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho Sở Giao thông vận tải quản lý); - Quản lý Bến thủy nội địa Hàm Luông (bến phà Hàm Lng cũ phía huyện Mỏ Cày Bắc), đảm bảo đầy đủ điều kiện hoạt động Bến; - Thực dịch vụ sản xuất, lắp đặt báo hiệu đường thủy nội địa; - Thực dịch vụ bảo trì báo hiệu đường thủy nội địa * Nhiệm vụ: - Tham mưu giúp Giám đốc lĩnh vực bảo trì cơng trình đường thủy nội địa; - Thực việc bảo trì cơng trình đường thủy nội địa, thải vật chướng ngại tuyến đường thủy nội địa giao quản lý; - Lắp đặt, kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống báo hiệu đường thủy quy định hành; sản xuất báo hiệu đường thủy nội địa; - Chủ trì, thường xuyên tổ chức kiểm tra, lập biên kiểm tra dự án có ảnh hưởng đến cơng trình giao thơng hành lang an tồn giao thơng đường thủy nội địa; - Nắm vững tình hình luồng lạch, thông báo kịp thời cho phương tiện thủy để đảm bảo giao thơng thơng suốt, an tồn; - Thường xuyên đo dò phát biến đổi luồng lạch, phát chướng ngại vật; thực biện pháp đảm bảo giao thông cần thiết báo cáo cấp trên; - Theo dõi mực nước, thời tiết để thông báo cho phương tiện thu thập tài liệu địa chất, thủy văn phục vụ nghiên cứu khai thác đường thủy; - Theo dõi, kiểm tra tác dụng cơng trình hệ thống giao thơng đường thủy đề xuất biện pháp sửa chữa, bảo vệ công trình; 112 - Theo dõi phương tiện lại, giúp đỡ phương tiện bị nạn có điều kiện, tham gia lập biên tai nạn (nếu có); - Phối hợp với quan có liên quan quyền địa phương để giữ gìn trật tự an tồn giao thông vận tải đường thủy; - Bảo quản trang thiết bị, phương tiện công tác trang bị cho Đội lập kế hoạch sửa chữa nhằm sẵn sàng phục vụ cơng tác có u cầu; - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực quy định pháp luật giao thông vận tải đường thủy nội địa; - Thực ghi chép số liệu sổ quản lý đường thủy theo quy định; - Quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ phạm vi công tác Đội thực báo cáo theo quy định; - Tổ chức sản xuất, lắp đặt báo hiệu đường thủy nội đia theo quy chuẩn Bộ GTVT quy định; - Tổ chức phân công nhân thực quản lý tất hoạt động Bến thủy nội địa Hàm Luông (bến phà Hàm Lng cũ phía huyện Mỏ Cày Bắc); thường xuyên tổ chức kiểm tra, có báo cáo kịp thời cho Ban Giám đốc tình trạng hoạt động mặt bến, cầu dẫn, ponton phao phụ; thực đầy đủ biện pháp đảm bảo cho công tác PCCC tác động môi trường vấn đề khác có liên quan đảm bảo Bến hoạt động an toàn; - Thực nhiệm vụ khác Ban Giám đốc giao 113 PHỤ LỤC Tổng hợp cơng tác Bảo trì Đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Bến Tr Hạng mục công việc STT I ĐVT Khối Đơn giá Thành tiền lượng (Đồng) (Đồng) Công tác quản lý thường 165.222.181 xuyên Kiểm tra tuyến bằng tàu công tác 23cv (qua tuyến Km 2.428.480 32.073 77.888.639 Km 2.858.000 10.072 28.785.776 Km 1.214.240 22.150 26.895.416 Km 1.429.000 22.150 31.652.350 quản lý) Kiểm tra tuyến bằng tàu công tác 23cv (khơng qua tuyến quản lý) Nghiệm thu hồn thành xuồng cao tốc từ 30cv đến 70cv (qua tuyến quản lý) Nghiệm thu hoàn thành xuồng cao tốc từ 30cv đến 70cv (không qua tuyến quản lý) II III Cơng tác đặc thù - quản lý bảo trì ĐTNĐ Trực đảm bảo ATGT Quan hệ địa phương bảo vệ cơng trình Phát hoang che khuất báo hiệu Thanh thảy gốc ĐK≤50cm Công 730.000 411.247 300.210.310 Xã 118.000 205.624 24.263.632 Cột 348.000 82.249 28.622.652 Cây 27.000 594.329 16.046.883 Cơng tác bảo trì báo hiệu Bảo dưỡng cột báo hiệu D160, H=6,5m Bảo dưỡng cột báo hiệu D160, H=8,5m 369.143.477 Cột Cột 8.000 201.363.441 959.218 7.673.744 102.000 1.295.602 132.151.404 114 Bảo dưỡng báo hiệu hình vng, sơn màu mặt Sơn màu 02 nước bê tông (thước nước ngược) Bảo dưỡng biển thông báo phụ tam giác Bảo dưỡng biển báo hiệu C1.1.3; C1.1.4 Biển 110.000 536.864 1m2 14.600 42.405 Biển 12.000 114.699 Biển 12.000 40.646 59.055.040 619.113 1.376.388 487.752 IV Di dời báo hiệu bị sạt lỡ Tháo dỡ báo hiệu 1c/k 5.000 267.713 Đào móng trụ biển báo m3 9.563 101.695 m3 4.250 791.112 3.362.226 1.069.425 Phá dỡ bê tơng móng trụ biển báo - 31.866.582 1.338.565 972.509 Cung cấp tăng đưa 0,3m Cái 15.000 71.295 Cung cấp thép tròn D=6mm Kg 35.418 17.529 Cung cấp thép hình Kg 337.500 18.690 6.307.875 Cái 5.000 3.100.477 15.502.385 Cái 5.000 392.655 1.963.275 Tấn 0.338 2.158.226 V Lắp đặt cột báo hiệu đường sông Lắp đặt loại báo hiệu đường sông Lắp dựng cọc neo Thay dây chằng, tăng 620.842 729.480 33.161.937 đưa, trụ neo Cung cấp tăng đưa 0,3m Cái 57.000 71.295 4.063.815 Cung cấp thép tròn D6mm Kg 134.588 17.529 2.359.193 Cung cấp thép hình Kg 1.282.500 18.690 23.969.925 Lắp dựng cọc neo Tấn 1.283 2.158.226 2.769.004 VI Sản xuất, lắp đặt báo hiệu 42.155.887 115 Cung cấp thép ống D168, dày 3,96mm Kg 544.406 21.000 11.432.526 Cung cấp thép dày 6mm Kg 30.521 17.619 Cung cấp thép tròn D16mm Kg 44.184 16.258 Gia công cột biển báo Tấn 0.619 4.046.760 2.504.944 1m2 2.880 1.742.488 5.018.365 Sản xuất biển BH đường thủy (loại 3) Cung cấp boulon 12x50 Cái 12.000 10.244 Cung cấp tăng đưa 0,3m Cái 12.000 71.295 Sơn sắt thép loại nước Kg 17.513 33.217 10 11 12 Tháo dỡ báo hiệu Lắp đặt cột báo hiệu đường sông Lắp đặt loại báo hiệu đường sơng Cung cấp thép trịn D6mm 537.749 718.343 122.928 855.540 581.729 1c/k 4.000 267.713 1.070.852 Cột 4.000 3.100.477 12.401.908 Biển 2.000 392.655 Kg 28.334 17.529 13 Cung cấp thép hình Kg 14 Lắp dựng cọc neo Tấn 270.000 TỔNG CỘNG (làm tròn) 18.690 0.270 2.158.226 785.310 496.672 5.046.300 582.721 842.914.000

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN