1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của sở giao thông vận tải tỉnh bình dương luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh

159 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI NGUYỄN CHÍ HIẾU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT CỦA SỞ GTVT TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI NGUYỄN CHÍ HIẾU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT CỦA SỞ GTVT TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THÁI TP HỒ CHÍ MINH - 2019 iii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt Sở Giao thông vận tải tỉnh Bình Dương” kết từ trình nỗ lực học tập rèn luyện tơi trường Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành biết ơn đến quý thầy cô trường Đại học Giao thông Vận tải, đồng nghiệp, người thân tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Thái, người tận tình hướng dẫn, góp ý giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019 Nguyễn Chí Hiếu iv MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: .5 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHA NƯỚC TRONG .5 HOẠT DỘNG VẬN TẢI HANH KHACH CONG CỘNG BẰNG XE BUÝT .5 1.1 Tổng quan VTHKCC xe buýt .5 1.1.1 Các khái niệm VTHKCC xe buýt 1.1.2 Đặc điểm, vai trò VTHKCC xe buýt 1.1.3 Các loại tuyến VTHKCC xe buýt Việt Nam .12 1.2 Quản lý nhà nước VTHKCC xe buýt 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm yếu tố quản lý nhà nước: .13 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt 15 1.2.3 Các công cụ quản lý nhà nước với hoạt động VTHKCC xe buýt 16 1.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt 17 1.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước VTHKCC xe buýt .20 1.4.1 Chất lượng dịch vụ VTHKCC xe buýt 20 1.4.2 Tính kỹ thuật phương tiện 22 1.4.3 Tính kinh tế 23 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước VTHKCC xe buýt học rút cho tỉnh Bình Dương .23 1.5.1 Quản lý nhà nước VTHKCC xe buýt số địa phương Việt Nam 23 1.5.2 Quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt giới 27 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Bình Dương quản lý nhà nước nhằm phát triển hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt 30 CHƯƠNG 2: .35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ GTVT .35 v ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VTHKCC BẰNG XE BUÝT 35 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 35 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.3 Hiện trạng kinh tế-xã hội .36 2.2 Hiện trạng giao thông vận tải địa bàn tỉnh Bình Dương 39 2.2.1 Tổng quan hệ thống giao thông vận tải 39 2.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 40 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương 43 2.3.1 Phân tích nội dung quản lý nhà nước VTHKCC xe buýt .43 2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước VTHKCC theo tiêu chí đánh giá 74 2.3.3 Những tồn công tác quản lý nhà nước hoạt động vận chuyển hành khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương 83 CHƯƠNG 3: .88 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT CỦA SỞ GTVT .88 BINH DƯƠNG 88 3.1 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh Bình Dương 88 3.1.1 Tác động quy hoạch vùng 88 3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế-xã hội 88 3.1.3 Quy hoạch tổ chức không gian phát triển đến năm 2020 89 3.2 Dự báo nhu cầu vận tải .90 3.2.1 Phương pháp dự báo nhu cầu vận tải 90 3.2.2 Nhu cầu giao thông tương lai 91 3.3 Qui hoạch phát triển giao thơng tỉnh Bình Dương đến 2020 tầm nhìn đến 2030 93 3.3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 93 3.3.2 Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông 95 vi 3.4 Quy hoạch phát triển vận tải 103 3.4.1 Quy hoạch mạng lưới xe buýt .103 3.4.2 Quy hoạch loại hình VTHKCC khác 105 3.4.3 Trung chuyển phương thức vận tải công cộng .106 3.5 Quy hoạch công nghiệp GTVT 107 3.6 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương 109 3.6.1 Quản lý chặt chẽ việc hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng cho hoạt động vận chuyển hành khách công cộng xe buýt 109 3.6.2 Nâng cao chất lượng VTHKCC xe buýt 112 3.6.3 Nâng cao hiệu công tác quản lý ứng dụng công nghệ thông tin khai thác VTHKCC xe buýt 123 3.6.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho hoạt động VTHKCC xe buýt.125 3.6.5 Tăng cường cung cấp thông tin phục vụ khách hàng VTHKCC xe buýt 127 3.6.6 Đổi chế sách nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt .130 3.7 Đánh giá tính khả thi nhóm giải pháp .134 3.7.1 Trên quan điểm xã hội 134 3.7.2 Trên quan điểm kinh tế 136 3.7.3 Phạm vi tác động VTHKCC xe buýt .138 Kết luận chương 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .141 TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 vii DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CT Chỉ thị ĐT Đường tỉnh GTVT Giao thông vận tải QL Quốc lộ QLCL Quản lý chất lượng TW Trung ương VTHKCC Vận tải hành khách công cộng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính tốn hiệu kinh tế số PTVT hành khách 11 Bảng 1.2: Bảng so sánh chi phí cá nhân theo phương thức vận tải 23 Bảng 1.3: Thị phần phương tiện giao thơng TP Hồ Chí Minh năm 2015 24 Bảng 2.1: Cơ cấu GRDP tỉnh giai đoạn 2011-2016 38 Bảng 2.2: Tổng hợp hệ thống giao thông đường địa bàn tỉnh Bình Dương 40 Bảng 2.3: Hiện trạng hệ thống đường tỉnh địa bàn tỉnh Bình Dương 41 Bảng 2.4: Hiện trạng hệ thống đường huyện 41 Bảng 2.5: Tổng hợp trạng hệ thống đường thị địa bàn tỉnh 42 Bảng 2.6: Tình hình hoạt động bến xe 47 Bảng 2.7 Quy hoạch mạng lưới tuyến buýt .48 Bảng 2.8 Quy hoạch mạng lưới tuyến buýt .50 Bảng 2.9: Sản lượng xe buýt giai đoạn 2007-2017 60 Bảng 2.10: giá vé xe buýt giai đoạn 2010-2017 .61 Bảng 2.11: Thống kê số liệu tra chuyên ngànhtừ năm 2013-2019 68 Bảng 2.12: Các đơn vị kinh doanh xe buýt Bình Dương .81 Bảng 3.1: Tổng hợp quy hoạch hệ thống đường huyện 98 Bảng 3.2 So sánh số lượng điểm đường gom trước sau quy hoạch 99 Bảng 3.3 Quỹ đất để phát triển bãi đỗ xe công cộng: 103 Bảng 3.4: Quy hoạch mạng lưới tuyến buýt đến 2025 .104 Bảng 3.5: So sánh lượng thải CO2và NO2 phương thức 136 Bảng 3.6: Đánh giá phạm vi tác động VTHKCC xe buýt .138 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống giao thông vận tải đô thị Hình 1.2: Nạn kẹt xe Tp Hồ Chí Minh 24 Hình 1.3: Vận tải hành khách cơng cộng xe buýt Thủ Đô Hà Nội .26 Hình 1.4: Vận tải hành khách cơng cộng xe buýt hai tầng Hongkong 29 Hình 2.1: Lý chọn lại xe buýt 75 Hình 2.2: Đánh giá chất lượng dịch vụ VTHKCC Bình Dương qua tiêu 76 Hình 2.3: Tỷ lệ phần trăm yếu tố cần cải thiện dịch vụ VTHKCC 77 Hình 2.4: Thống kê phương tiện theo tuổi thọ 80 Hình 2.5: Thống kê phương tiện theo thành phần kinh tế 81 Hình 2.6: Thống kê phương tiện theo thương hiệu 82 Hình 3.1 Định hướng phát triển vùng KTTĐPN .88 Hình 3.2 Quy hoạch thị tỉnh Bình Dương đến năm 2020 90 Hình 3.3 Quy trình dự báo nhu cầu giao thông 91 Hình 3.4: Lưu lượng giao thơng tuyến đường đến năm 2020 .92 Hình 3.5: Lưu lượng giao thông tuyến đường đến năm 2030 .92 Hình 3.6 Bản đồ định hướng phát triển hệ thống đường đô thị .98 Hình 3.7 Quy hoạch mạng lưới tuyến xe buýt tỉnh Bình Dương đến năm 2030 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Phát triển vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) nội dung quan trọng phát triển giao thông đô thị bền vững Bởi giao thơng thị bền vững hệ thống giao thơng đồng bộ, có cấu sử dụng phương tiện hợp lý, tập trung phát triển giao thơng cơng cộng, đại, văn minh, có khả đáp ứng nhu cầu lại người dân cách nhanh chóng, thuận tiện, an tồn với giá cước vận tải hợp lý sở bảo vệ môi trường Để đạt điều này, cần phải có định hướng chiến lược phát triển VTHKCC phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển hệ thống giao thông công cộng đại, thuận lợi, phù hợp để người dân (bao gồm người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, người nghèo) sử dụng lại thuận tiện với chi phí hợp lý Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24-2-2003 Ban Chấp hành Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng rõ giải pháp bản, lâu dài: “Khẩn trương xây dựng, thông qua khơng ngừng hồn thiện chiến lược quy hoạch phát triển giao thông vận tải, bảo đảm phát triển đồng bộ, hài hòa quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chiến lược, sách phát triển phương tiện giao thông vận tải; tập trung ưu tiên phát triển vận tải công cộng, đô thị lớn; đồng thời đáp ứng nhu cầu hợp lý phương tiện giao thông cá nhân nhân dân, thị lớn phải có kế hoạch xây dựng hệ thống đường hầm, đường cao, cầu vượt để chống ùn tắc giao thông Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 4-92012 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông đề nhiệm vụ trọng tâm: “Tập trung nguồn lực triển khai Đề án phát triển VTHKCC xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 kết nối với Đề án phát triển vận tải hành khách đường sắt cao, tàu điện ngầm, xe buýt nhanh Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách, sở vận động người dân sử dụng phương tiện công cộng, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân” 136 chuyển xe buýt; Thực tồn bẳng xe lượng khí thải tăng gấp 398%; thực xe máy 75% xe 25% lượng khí thải gấp 288% Bảng 3.5: So sánh lượng thải CO2và NO2 phương thức STT Tỉ lệ sử dụng phương thức Đơn vị CO2 NO2 Cộng Tăng so với xe buýt Thực xe buýt 100% Tấn 82,4 2,1 84,5 100% Thực xe gắn máy 100% Tấn 206,0 5,9 211,9 251% Thực xe ô tô 100% Tấn 329,6 6,9 336,5 398% Tấn 236,9 6,1 243,0 288% Thực xe gắn máy 75% xe ô tô 25% 3.7.2 Trên quan điểm kinh tế * Nâng cao chất lượng VTHKCC xe buýt đem lại hiệu cá nhân, doanh nghiệp nhà nước - Đối với cá nhân: giảm thời gian lại, đảm bảo sức khỏe an toàn đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí cho lại, tăng suất lao động, cải thiện thu nhập - Đối với doanh nghiệp: người dân sử dụng VTHKCC người làm cơng tác vận tải có cơng việc ổn định, đời sống nâng cao, tạo tiền đề cho việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh - Đối với nhà nước: việc khuyến khích người dân sử dụng xe buýt thông qua nâng cao chất lượng giảm trợ giá, tiết kiệm chi phí cho xã hội, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho sở hạ tầng đô thị, tiết kiệm vốn đầu tư cho đô thị - Hiệu môi trường đánh giá thông qua tiết kiệm nhiên liệu khí thải mơi trường Hiệu mơi trường cịn đánh giá thơng qua tiết kiệm nhiên liệu, mức tiêu hao nhiên liệu việc sử dụng loại phương tiện: + Lượng tiêu hao nhiên liệu xe gắn máy: 0,125 lít/km + Lượng tiêu hao nhiên liệu xe con: 0,257 lít/km + Lượng tiêu hao nhiên liệu xe buýt: 0,030 lít/km Như vậy, thay chuyến xe máy tơ bt tiết kiệm 0,10 lít nhiên liệu Đối với chuyển ô tô tiết kiệm 137 0,23 lít/km Với phân tích nêu việc phát triển xe bt góp phần giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Hơn nữa, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống nhân tố quan trọng việc nâng cao chất lượng sống, bảo vệ sức khoẻ cư dân thị, giảm chi phí xã hội cho vấn đề này, góp phần nâng cao suất laọ động xã hội * Tạo nét đẹp văn hóa vận tải văn minh đô thị: VTHKCC xe buýt đáp ứng nhu cầu lại tăng lên nhanh chóng thị địa bàn tỉnh, góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân khu đô thị Hệ thống xe buýt đại, tiện nghi, chất lượng thể mức độ văn minh đô thị Đây phương thức trợ giúp người dân khu vực thị có thu nhập thấp có phương tiện lại hữu ích tiện lợi * Tiết kiệm thời gian lại: Việc phát triển VTHKCC xe buýt nhân tố tích cực đến việc giảm phát triển phương tiện cá nhân xe máy tương lai ô tô du lịch khu vực thị Khi ngày có nhiều người dân đô thị tham gia lại xe buýt, hành trình lại phương tiện cá nhân giảm Đồng thời, điều kiện giao thơng đặc biệt số đoạn đường có mật độ lưu thông cao cải thiện cách đáng kể qua hao phí thời gian chờ ùn tắc giao thông gây giảm * Tăng hiệu việc sử dụng đường bộ: Phát triển xe buýt góp phần tăng hiệu việc sử dụng hạ tầng giao thông đô thị Số liệu so sánh cho chuyến đi, lượng chiếm dụng mặt đường công suất phương tiện cần thiết người sử dụng phương tiện khác nhau: + Sử dụng xe buýt: 1,5-2 m2, 1-1,5 CV + Sử dựng xe máy: - 12- 18 m2 tùy theo tốc độ, 10 CV Theo đó, giả định rằng, cao điểm chuyển từ xe máy sang xe buýt khoảng ngàn lượt người, giảm áp lực sử dụng mặt đường cao điểm khoảng 30.000 m2 Tất vấn đề nêu trên, nhiều phương diện nhận đồng thuận, ủng hộ tạo điều kiện đồng thuận cho giải pháp đưa Tuy nhiên, việc thực lúc giải pháp điều khó khăn, 138 với tình hình tỉnh Bình Dương tác giả nhận thấy giải pháp nhà nước doanh nghiệp làm mang tính khả thi cao, cụ thể giải pháp nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ VTHKCC giải pháp hỗ trợ nhà nước tài hai giải pháp mang tính hiệu nhanh việc phát triển mạng lưới VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương 3.7.3 Phạm vi tác động VTHKCC xe buýt Đánh giá phạm vi tác động VTHKCC xe buýt xác định theo yếu tố sau: Bảng 3.6: Đánh giá phạm vi tác động VTHKCC xe buýt TT Hạng mục môi trường Đánh giá tác động I Môi trường xã hội Tái định cư Hầu khơng ảnh hưởng đến q trình tái định cư Các hoạt động kinh tế Thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế Các hoạt động giao Giảm mật độ phương tiện tham gia giao thông, rút thơng ngắn thời gian hành trình Giao lưu cộng đồng Di sản văn hóa Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi cộng đồng dân cư Không ảnh hưởng đến di sản văn hóa dọc theo tuyến quy hoạch Điều kiện sức khỏe Giảm lượng khí thải tiếng ồn, giảm thiểu tác cộng đồng động ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng Chất thải Ít phát sinh q trình hoạt động II Mơi trường tự nhiên Tai biến địa chất Không gây tác động Xói mịn đất Khơng gây Ảnh hưởng Nước ngầm Khơng gây Ảnh hưởng Tình hình thủy văn Không gây Ảnh hưởng Động thực vật Không Ảnh hưởng đến hệ sinh thái Cảnh quản Cần phải phù hợp với cẢnh quản thị III Ơ nhiễm Ơ nhiễm khơng khí Hoạt động xe bt làm giảm nhiễm khơng khí 139 khí thải, bụi… so với phương tiện cá nhân Ơ nhiễm nước Ít tác động đến chất lượng nước Tuy nhiên phương tiện hoạt động tác động Ơ nhiễm đất Khơng có hoạt động gây nhiễm đất Ồn rung Ít có tác động ồn rung Sử dụng đất Hầu không gây tác động 140 Kết luận chương Trên sở định hướng phát triển VTHKCC Nhà nước, định hướng phát triển VTHKCC tỉnh Bình Dương, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lư nhà nước VTHKCC xe buýt theo hướng cung cấp dịch vụ thuận tiện, phù hơp với nhu cầu đa số người dân để khuyến khích người dân sử dụng xe buýt, tạo lập hình thức hoạt động vận tải khách, tạo tiền đề góp phần hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, cải thiện lại tầng lớp dân cư, cán bộ, công nhân, học sinh cách thuận tiện nhất; giảm mật độ lưu thông phương tiện, tránh tượng ùn tắc giao thông ngày, cao điểm, hạn chế tai nạn giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; giảm chi phí đầu tư mua sắm phương tiện cá nhân, chi phí nhiên liệu, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước khoản chi cải tạo, sửa chữa hệ thống đường giao thơng nhanh xuống cấp có nhiều phương tiện tham gia Trong năm tới, mạng lưới VTHKCC địa bàn tỉnh hình thành ngày phát triển, đáp ứng yêu cầu lại nhân dân tỉnh bước tổ chức xe buýt thay xe tuyến vận tải khách cố định để phục vụ tốt nhu cầu lại người dân cự ly lại hợp lý Về phương tiện, luận văn đề xuất: Phương tiện tham gia VTHKCC xe buýt phải đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn theo quy định; Khuyến khích việc đầu tư phương tiện xe buýt sàn thấp, xe buýt có thiết bị hỗ trợ người khuyết tật, xe buýt sử dụng nhiên liệu giảm ô nhiễm môi trường Đổi với hạ tầng có, xem xét ưu tiên bố trí đường ưu tiên cho xe buýt Đối với hạ tầng đầu tư cần thiết kế xây dựng đường ưu tiên cho xe buýt, bảo đảm kết hợp hài hòa để khai thác sử dụng có hiệu hệ thống bến xe buýt cầu vượt dành cho người thị Khuyến khích đầu tư kết cấu hạ tầng để đáp ứng việc phát triển VTHKCC xe buýt 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển mạng lưới VTHKCC xe buýt giữ vai trị quan trọng q trình phát triển thi hố tỉnh Bình Dương Ở số tỉnh, thành khu vực, để đáp ứng nhu cầu lại lớn người dân, ngành chức thực chủ trương xã hội hóa VTHKCC Tại tỉnh Bình Dương sau thời gian thực khai thác xe buýt cho thấy số lượng phương tiện, sổ tuyến, số lượng hành khách xe buýt tăng qua năm, bên cạnh có số tuyến vào hoạt động vấp phải vướng mắc việc tổ chức luồng tuyến mặt chất lượng dịch vụ nhiều bất cập Tổ chức phát triển mạng lưới VTHKCC xe buýt nhiệm vụ quan trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội tương lai tỉnh Bình Dương Hoạt động quản lý nhà nước VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương đạt thành đáng kể, song nhiều vấn đề đặt cho ngành quản lý vận tải nhiều vấn đề nhiều công việc phải giải quyết: từ sở hạ tầng đến tổ chức hoạt động, khai thác quản lý Đánh giá thực trạng toàn cảnh quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt tìm đến giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động lĩnh vực VTHKCC xe buýt yêu cầu mục tiêu xuyên suốt luận văn mà thân nỗ lực để thể Nhằm thiết lập mạng lưới VTHKCC xe buýt hợp lý phục vụ hiệu nhu cầu lại người dân, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, giảm tai nạn giao thông, đảm bảo vệ sinh môi trường văn minh Luận văn “Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt địa bàn Tỉnh Bình Dương” triển khai nghiên cứu thực nội dung sau: - Hệ thống hoá sở lý luận VTHKCC xe buýt; - Đánh giá thực trạng tình hình cơng tác quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt bàn tỉnh Bình Dương Luận văn kết đạt được, tồn nguyên nhân công tác quản lý nhà nước hoạt động VTHKCC xe buýt Bình Dương - Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt 142 động phát triển VTHKCC xe buýt tỉnh Bình Dương như: + Xây dựng cấu trúc hình học phù hợp với điều kiện địa hình mạng lưới giao thông tỉnh kết hợp mạng lưới tuyến trực tiếp mạng lưới tuyến trục, tuyến nhánh Mạng lưới tuyến buýt tỉnh Bình Dương lấy thành phố Thủ dầu Bình Dương làm trung tâm chính, nơi tập trung tuyến nối trung tâm tỉnh với huyện tỉnh Ngoài tuyến chủ yếu nằm hành lang giao thơng tỉnh hình thành tuyến bt nhánh nối khu dân cư, đô thị, khu du lịch với tuyến nhằm đảm bảo việc lại người dân thuận lợi Đồng thời nghiên cứu đề xuất tuyến kết nối đến tỉnh lân cận + Phát triển mạng lưới VTHKCC xe buýt đề xuất phát triển tuyến buýt tương lai, xây dựng lộ trình chuyển đổi tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh thành tuyến buýt nội tỉnh nâng cao chất lượng phục vụ tuyến buýt hữu + Việc tổ chức khai thác tuyến buýt cần tổ chức lại hợp lý để đạt hiệu cao việc sử dụng phương tiện vận tải tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại xe buýt Việc mở rộng mạng lưới tuyến đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn để mua sắm phương tiện, xây dựng bến bãi, điểm dừng, nhà chờ sở vật chất kỹ thuật khai thác vận tải xe buýt Kiến nghị * Với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Phát triển mạng lưới VTHKCC xe buýt chương trình lớn nhiệm vụ chiến lược chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Bình Dương Thực nhiệm vụ chiến lược này, nỗ lực ngành giao thông vận tải cần đến chung tay góp sức cộng đồng tồn xã hội Với sở pháp lý trên, hoạt động VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh bước vào trật tự phát triển, nhiên với thể chế sách thiếu chung sức ngành, cấp nhằm cụ thể hóa sách để đưa loại hình VTHKCC xe buýt ngày phát triển với quan tâm đặc biệt từ quyền nhà nước + Cụ thể hóa sách, quy định hướng dẫn cụ thể, đặc biệt 143 hướng dẫn chế tài chính, mấu chốt phát triển VTHKCC xe buýt nguồn vốn, nguồn hỗ trợ ưu đãi mạnh mẽ tài để lơi doanh nghiệp tham gia vào loại hình Những thể chế sách chưa làm điều Cần ban hành bổ sung sách, thể chế tài chính, định mức kinh tế kỹ thuật để địa phương có định hướng phát triển nhanh loại hình VTHKCC xe buýt + Nguồn vốn để thực cho việc phát triển hoạt động VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh chưa tương xứng với tiềm phát triển, thời gian tới ngân sách tỉnh cần bổ sung phát triển dịch vụ vận tải + Trước hết, hỗ trợ nhà nước, phủ chiến lược, đề án, chương trình, sách, hành lang pháp lý hỗ trợ tài chính, nhân lực cụ thể để hoạt động VTHKCC xe buýt phát triển thuận lợi UBND tỉnh ban hành sách ưu đãi nhà đầu tư khai thác tuyến VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh, khuyến khích đặc biệt đối tượng CBCCVC, công nhân học sinh sử dụng xe buýt thu hút ngày nhiều người xe buýt Sở GTVT cần soạn thảo trình UBND tỉnh hành quy chế hoạt động VTHKCC xe buýt địa bàn, xây dựng kế hoạch giá quy chế ưu tiên đầu tư phương tiện + Sau đó, đến nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi từ quyền địa phương ưu đãi cho ngành VTHKCC hỗ trợ sách ưu đãi việc hỗ trợ vốn vay đầu tư phương tiện, đầu tư sở hạ tầng, miễn giảm thuế địa phương Những tuyến buýt hình thành, giai đoạn đầu khai thác gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư, doanh thu thấp nhu cầu hành khách lại chưa cao Do đó, kiến nghị UBND tỉnh cần có biện pháp hỗ trợ giảm lãi suất vay vốn Đối với tuyến bt có lộ trình qua tuyến đường có điều kiện cầu đường chưa đảm bảo cho phương tiện vừa lớn lưu thông, UBND tỉnh cho phép phương tiện nhỏ phương tiện tiêu chuẩn hoạt động giai đoạn đầu nhằm đáp ứng nhu cầu lại nhân dân Sau dần thay phương tiện theo quy định Bộ GTVT hệ thống cầu đường nâng cấp, đảm bảo cho phương tiện hoạt động + Cuối cùng, đồng thuận đồng lòng cộng đồng xã hội 144 việc phát triển mạng lưới VTHKCC xe buýt, yếu tố định tồn phát triển ngành vận tải nói riêng cho xã hội văn minh đại, bảo vệ mơi trường nói chung + Cụ thể hóa sách, quy định hướng dẫn cụ thể, đặc biệt hướng dẫn chế tài chính, mấu chốt phát triển VTHKCC xe buýt nguồn vốn, nguồn hỗ trợ ưu đãi mạnh mẽ tài để lơi doanh nghiệp tham gia vào loại hình Những thể chế sách chưa làm điều Cần ban hành bổ sung sách, thể chế tài chính, định mức kinh tế kỹ thuật để địa phương có định hướng phát triển nhanh loại hình VTHKCC xe buýt + Nguồn vốn để thực cho việc phát triển hoạt động VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh chưa tương xứng với tiềm phát triển, thời gian tới ngân sách tỉnh cần bổ sung phát triển dịch vụ vận tải Vốn đầu tư phương tiện doanh nghiệp vận tải khai thác tuyến doanh nghiệp có nguyện vọng khai thác tuyến đầu tư Để giành quyền kinh doanh khai thác VTHKCC xe buýt, đòi hỏi nhà đầu tư chọn hướng kinh doanh xe buýt tiêu chuẩn phải có vốn nhiều so với chọn kinh doanh xe buýt có sức chứa nhỏ Đó lý tỉnh, nơi thường thiếu vốn, nhà đầu tư thường chọn khai thác xe buýt có sức chứa vừa nhỏ Trở ngại vốn kinh doanh xe buýt tiêu chuẩn loại trừ đơn vị nhỏ tham gia thị trường Hiện tại, số vốn cần có để đầu tư xe buýt tiêu chuẩn (1,2 tỷ đồng) gấp gần 1,4 lần so với xe khách 40 chỗ Giá bán xe cao vốn đầu tư cần thiết lớn Với thực tế tỉnh Bình Dương, để thành phần kinh tế tham gia VTHKCC xe buýt, đặc biệt HTX vận tải đầu tư phương tiện tiêu chuẩn, có sức chứa hợp lý tuyến buýt theo phát triển mạng lưới tuyến xe buýt tương lai, UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ đầu tư đổi phương tiện, cụ thể hỗ trợ phần lãi suất vay ngân hàng Trong ưu tiên hạng mục: đầu tư sở hạ tầng phục vụ VTHKCC xe buýt, hỗ trợ lãi suất đầu tư mua phương tiện, cải thiện môi trường khai thác vận tải xe buýt - Đơn vị mua xe phải có giấy cam kết sử dụng xe vào mục đích hoạt động VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương hết niên hạn sử dụng; 145 Trường hợp sử dụng xe vào mục đích khác phải hồn trả tồn số tiền hỗ trợ nhận có tính thêm tỷ lệ bảo tồn vốn theo lãi suất ngân hàng - Miễn thuế sử dụng đất diện tích đất phục vụ trực tiếp hoạt động VTHKCC doanh nghiệp gara, trạm bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, văn phòng… Miễn thuế vốn doanh nghiệp nhà nước tham gia VTHKCC - Đề xuất miễn giảm Thuế thu nhập: Thuế thu nhập doanh nghiệp hưởng thuế suất theo quy định miễn thuế 03 năm đầu đưa vào hoạt động giảm 50% số thuế phải nộp 05 năm - Đề xuất tỉnh có sách miễn lệ phí xe bt - Cần thiết phải có biện pháp quản lý giao thông tuyến hoạt động để tạo môi trường giao thông thuận lợi cho xe buýt Đồng thời để xe buýt hoạt động hiệu trở thành phương thức chủ lực đáp ứng nhu cầu lại hàng ngày người dân, việc kiểm sốt hạn chế phát triển xe cá nhân phải thực Để cải thiện an toàn giao thông, thường xuyên tổ chức chiến dich dành cho người sử dụng đường người sử dụng xe buýt, người dân sống hai bên đường sở ven đường nơi có tuyến xe buýt qua Các thơng tin, tờ rơi, áp phích…quảng cáo cho chiến dịch phân phát cho người xe buýt cư dân dọc tuyến 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2014), Thông tư 63/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 Bộ Giao thông vận tải quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải hành khách, vận tải hàng hóa xe tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Bộ Tài (2016), Thơng tư số 02/2016/TT-BTC hướng dẫn hỗ trợ lãi suất tổ chức, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng để thực dự án đầu tư phương tiện, đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ vận tải hành khách cơng cộng xe bt Chính phủ (2014), Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2014 Chính phủ kinh doanh, điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô Nguyễn Văn Điệp (2011), Nghiên cứu đánh giá hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học giao thông vận tải Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Nghị số 67/2015/NQHĐND ngày 12/5/2015 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 thông qua kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh khoá XII Nguyễn Thị Hồng Mai (2014), Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống VTHKCC đô thị, Luận án tiên sĩ, Trường Đại học GTVT Phạm Xuân Mai, Lê Trung Tính (2012), Nghiên cứu hoàn thiện phát triển mạng lưới xe buýt thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Đinh Thị Thu (2012), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt Tổng công ty Vận tải Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 147 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; 10 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 08/03/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển VTHKCC xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 11 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 13/2015/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ chế, sách khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt 12 UBND tỉnh Bình Dương (2014), Quyết định số 2993/QĐ-UBND ngày 22 /12/2014 phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýtt địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 UBND tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo số 277/BC- UBND ngày 29/11/2015 Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 14 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Quyết định Số: 2011/QĐ-UBND ngày 09 /10/2014 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 148 PHỤ LỤC Phụ lục CÂU HỎI KHẢO SÁT HÀNH KHÁCH ĐI XU BUÝT (Đánh giá chất lượng dịch vụ xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương) Ngày khảo sát: ngày tháng 12 năm 2015 Giới tính bạn gì?  Nữ  Nam Bạn tuổi?  Từ 16 đến 20  Từ 21 đến 25  Từ 26 đến 30  Từ 31 đến 35  Từ 36 đến 40  Từ 41 đến 45  Từ 46 đến 50  Từ 51 đến 55  Từ 55 đến 60  Từ 61 đến 65  Từ 66 đến 70  Trên 70 tuổi Nghề nghiệp bạn gì?  Học sinh, sinh viên  Cán bộ, công nhân viên chức  Hưu trí  Lao động phổ thơng  Khác (ghi rõ nghề nghiệp ……………………………………………….) Trong tuần, bạn sử dụng xe buýt ngày?  1-5 ngày  6-10 ngày  10-15 ngày  15-20 ngày  Hàng ngày Số lượng tuyến xe cần sử dụng cho lần di chuyển bạn?  tuyến  tuyến  tuyến  Khác(ghi rõ ………………….) Bạn đánh giá mức độ tiện lợi xe buýt?  Rất tiện lợi  Tiện lợi  Bình thường  Bất tiện  Ý kiến khác (ghi rõ ………………….) Bạn đánh gía thái độ nhân viên xe buýt (Lái xe nhân viên phục vụ)?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Kém,  Rất  Ý kiến khác (ghi rõ ………………….) 149 Bạn đánh giá chất lượng sở vật chất xe buýt?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Kém Bạn đánh giá mức độ an toàn sử dụng xe buýt?  Rất an tồn  An tồn  Bình thường  Khơng an tồn 10 Bạn cho biết lý bạn lựa chọn sử dụng dịch vụ xe buýt để lại?  Giá rẻ  An toàn  Thoải mái  Gần điểm đỗ, thuận tiện  Thời gian chờ đợi ngắn  Xe đến bến điểm dừng  Tốc độ nhanh  Khơng có phương tiện khác  Lý khác (ghi rõ ………………….) 11 Bạn cho biết đánh giá bạn chất lượng dịch vụ xe buýt tỉnh Bình Dương? Thang điểm tiêu chất lượng dịch vụ (0 - ≤1: tồi, - ≤ 2: tồi, - ≤ 3: trung bình, - ≤ 4: tốt, - ≤5: tốt) Tiêu chí Điểm Tiêu chí Giá vé rẻ Thời gian chờ xe buýt Thái độ lái xe NV Thơng tin hành trình đầy đủ Điều hòa nhiệt độ Thuận tiện đổi tuyến An ninh an toàn xe Sự thoải mái xe Khoảng cách di chuyển từ Số lượng xe Điểm nhà đến điểm dừng, đỗ Thời gian hoạt động Mức độ bao phủ mạng ngày lưới tuyến buýt 12 Bạn cho biết yếu tố cần cải thiện chất lượng dịch vụ xe buýt tỉnh Bình Dương?  Cải thiện chất lượng phương tiện  An toàn an ninh  Chuyển tuyến dễ dàng  Giá vé thấp  Thái độ phục vụ lái xe NV  Cải thiện điểm dừng, nhà chờ 150  Tăng thêm tần suất, số chuyến  Mở thêm nhiều tuyến  Vỉa hè thơng thống  xe đến bến  Có điều hịa nhiệt độ xe  Lý khác (ghi rõ ………….) 13 Bạn nêu số giải pháp để góp phần cải thiện hệ thống xe buýt? (Ghi rõ nội dung cần cải thiện:……………………………………………) (Người khảo sát ký tên không ký tên) CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI CÂU HỎI

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN