1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - ngân hàng trung ương - đề tài - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

71 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tiền Tệ & Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆChính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu h

Trang 1

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

&

ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

Trang 4

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp tra cứu dữ liệu

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp tra cứu dữ liệu

4

Trang 5

Phần 1

Cơ sở lý thuyết

5

Trang 6

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chi tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ, và biện pháp thực hiện mục tiêu đề ra ( điều 3 luật NHNN2010)

F:\Văn bản luật\Luật ngân hàng\36-2014-TT-NHNN.pdf

Trang 7

QUỐC

HỘI

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

CHỦ TỊCH NƯỚC

CHÍNH

PHỦ

THỦ TƯỚNG, CHÍNH PHỦ, THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG

Trang 8

MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN

TỆ

1 Mục tiêu ngắn hạn:

 Ổn định giá trị đồng tiền và ổn định giá cả

 Kiểm soát và điều hòa khối tiền giao định của nền

kinh tế

2 Mục tiêu cơ bản:

 Ổnh định và thúc đầy tăng trưởng kinh tế

 Tạo việc làm cho người lao động và góp phần ổn định trật

tự xã hội

Trang 9

Chính sách tiền tệ

Tái cấp vốn

Lãi suất

Dự trữ

bắt

buộc

Trang 10

Cơ cấu chính sách tiền tệ Định tính:

GDP tăng

và mức giá tăng

Đường AD dịch sang trái

GDP thực giảm và mức giá giảm

Trang 11

Cơ cấu chính sách tiền tệ

Định lượng :

 Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền

 Chính sách tín dụng

 Chính sách ngoại hối

Trang 12

Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền

có ảnh hưởng đến tổng cầu tiền tệ của nền kinh tế

Vàng, ngoại

tệ Vẫn được dùng phương tiện thanh toán và trao đổi hàng

hóa

Trang 13

Chính sách cung ứng và điều hòa khối

tiền ( chính sách phát hành)

Thành phần của khối tiền tệ:

 Tiền mặt lưu hành ( C)

 Tiền gửi không kỳ hạn (D)

 Tiền tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn ( S)

 Các khoản tiền gửi khác, trái phiếu ngắn hạn và các khoản

khác (O)

Trang 14

Chính sách cung ứng và điều hòa khối

tiền ( chính sách phát hành)

Xác định nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế ( thuyết số lượng tiền tệ):

Phương trình cân đối tiền mặt:

M=k*Y*P

• M là lượng cung về tiền mặt

• P là mức giá chung của nền kinh tế

• Y là thu nhập (GDP) thực tế của toàn bộ nền kinh tế

• k là tỷ lệ thu nhập được giữ lại bằng tiền mặt ( số k của Marshall)

Trang 16

Chính sách tín dụng

NSNN)

Trang 18

và ngoài nước

Trang 19

Chính sách ngoại hối

Hợp lý đảm bảo cho đồng tiền Việt Nam càng vững

mạnh, thu hút các nguồn ngoại tệ khác Ba yêu cầu cơ bản:

 Bảo vệ độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia

 Cho phép tập trung các nguồn ngoại hối vào vòng kiểm

soát của nhà nước

 Tạo điều kiện mở rộng quan hệ về kinh tế, chính trị, XH,

ngoại giao giữa ta và các nước khác

Trang 20

Về thị trường hối đoái

Về các giao dịch hối đoái

Trang 21

Phần 2 Điều hành chính sách tiền tệ

tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013

21

Trang 22

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Luật chi phối: luật NHNN 1997

(01/1997/QH10 – 12/12/1997)

• Mục tiêu của chính sách tiền tệ: Đa mục tiêu

“ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm

phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế

- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân”

• ( F:\Văn bản luật\Luật ngân hàng\01.1997.QH10 luật ngân hàng nhà nước.doc)

22

Trang 23

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Lạm phát tại Việt Nam qua các năm (%)

(nguồn: Ngân hàng nhà nước)

23

Trang 24

THỰC TIỄN VIỆT NAM

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0.00

Trang 25

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• BĐS tăng cao trong nhiều năm liền

• Thị trường chứng khoán tăng trưởng nóng

25

Trang 26

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Năm 2008: Theo Nghị quyết số

07/2007/QH12 ban hành ngày 12/11/2007

• Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8.5 – 9%

• Mục tiêu kiềm chế lạm phát thấp hơn tăng

trưởng kinh tế

• Nghị quyết của QH về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội\kh phattrien ktxh

2008.doc

26

Trang 27

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Tăng lãi suất:

• Lãi suất cơ bản: 8% => 14% (tháng 6)

• Lãi suất chiết khấu: 6% => 13% (tháng 6)

• Lãi suất tái cấp vốn: 7.5 % => 15% (tháng 6)

27

Trang 28

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Phát hành 20300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc

đối với các TCTD (17/3/2008)

• Tăng dự trữ bắt buộc lên mức 11%

• Siết chặt lại các điều kiện được cho vay và

khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy

tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán

không được vượt quá 20% vốn điều lệ của

Trang 29

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Trang 30

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Tăng trưởng kinh tế có sự suy giảm: 6 tháng đầu năm 2008 đạt mức tăng trưởng 6.5%,

Trang 31

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Trang 32

THỰC TIỄN VIỆT NAM

12

14 12

Trang 33

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Trang 34

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Trang 35

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Lãi suất

• Lãi suất tái chiết khấu: 5 ~ 6%

• Lãi suất tái cấp vốn: 7 ~ 8%

• Lãi suất cơ bản: 7% đến hết tháng 11,

tháng 12 điều chỉnh lên 8%

35

Trang 36

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (6 lần giảm), từ mức 11% xuống còn 3% (tiền gửi không kỳ hạn & kỳ hạn dưới 12 tháng)

• Cung ứng vốn trên thị trường mở

36

Trang 37

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Lạm phát giảm xuống 6.9% << 23% của năm

2008, và mục tiêu dưới 15% của Quốc hội

• Tăng trưởng GDP ở mức 5.4%, thấp hơn mức tăng trưởng 2008 Nhưng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Có thể xem đây là một thành tích đáng ghi nhận

37

Trang 38

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Trang 39

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Giữ ổn định mức lãi suất

• LS cơ bản: 8%

• LS tái CK: 6%

• LS tái CV: 8%

39

Trang 40

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Nghiệp vụ thị trường mở: ngay đầu năm (6/1/2010) NHNN đã bơm ra thị trường

15000 tỷ đồng

40

Trang 41

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Tốc độ tăng trưởng đạt 6.42%, mức tăng trưởng đáng ghi nhận trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái

• Lạm phát ở mức 9.2%, cao hơn so với

mục tiêu QH đề ra

41

Trang 42

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Tăng trưởng GDP sụt giảm

• Thị trường vàng, ngoại hối biến động phức tạp

42

Trang 43

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Năm 2011: theo Nghị quyết số 51/2010/QH12

• “Tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát gắn với đổi mới mô hình tăng

trưởng”

• Tăng trưởng GDP từ 7 – 7.5%

• Lạm phát dưới 7%

43

Trang 44

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Từ tháng 6/2011: áp dụng trần lãi suất thay

cho lãi suất cơ bản

• Điều hành lãi suất theo cơ chế: lãi suất tái

chiết khấu < lãi suất huy động dưới 12 tháng < lãi suất tái cấp vốn (trong năm 2011 lãi suất tái cấp vốn tăng 11% =>15%)

44

Trang 45

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Dự trữ bắt buộc, giữ nguyên mức dự trữ bắt

buộc từ 2009 ở mức 3% (tiền gửi không kỳ

hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng)

45

Trang 46

THỰC TIỄN VIỆT NAM

c-0.5

1 1.5

2 2.5

3 3.5

Trang 47

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Đảm bảo khả năng thanh toán cho TCTD

• Tăng trưởng GDP đạt 6.42%

47

Trang 48

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Năm 2012: Theo Nghị quyết số

11/2011/QH13 ban hành ngày 9/11/2011

• “ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ

mô, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng”

• GDP tăng khoảng 6 – 6.5%

• Lạm phát dưới 10%

48

Trang 49

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Thanh khoản trên hệ thống ngân hàng

xuất hiện cuối 2011 tiếp tục kéo dài sang 2012

• NHNN tiếp tục duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp từ 2009 (3%)

• Hạ lại suất tái cấp vốn từ 15% xuống 10%

49

Trang 50

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Giữ vững tỷ giá (~20800) Nâng cao niềm tin vào đồng nội tệ

• Đảm bảo an toàn trong hệ thống ngân

hàng trong lúc nợ xấu tăng cao

50

Trang 51

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Trang 52

THỰC TIỄN VIỆT NAM

• Lạm phát đã được kiểm soát tốt trong năm

2012

• Tốc độ tăng trưởng không như kỳ vọng

• Nợ xấu và xử lý nợ xấu là vấn đề cần quan tâm

52

Trang 53

THỰC TIỄN VIỆT NAM

Trang 54

THỰC TIỄN VIỆT NAM

54

Trang 55

Phần 3 ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI MỸ

GIAI ĐoẠN 2008 - 2013

55

Trang 56

Giai đoạn khủng hoảng 2007-2009:

• Bắt nguồn từ bong bóng nhà ở cuối năm 2005 kéo theo sự suy sụp của hệ thống ngân hàng và

sự đổ vở của các tổ chức tín dụng (từ năm

2007).

• 6/2007: Hai quỹ phòng hộ của Bear

Stearms-ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ quỵ ngã.

• 11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt

quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp.

• 15/9/2008: Lehman Brothers sụp đổ đánh dấu

vụ phà sản lớn nhất tại Mỹ

Trang 57

• Năm 2009, nền kinh tế Mỹ tăng trưởng âm 2,4%, mức tăng trưởng thấp nhất kể từ

năm 1946

• Bình quân mỗi tháng từ tháng 1 tới tháng

9 năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao

động Hoa Kỳ bị mất việc làm Tỷ lệ thất

nghiệp tăng 9,7% vào tháng 8/2009, mức tăng cao nhất kể từ năm 1983 khi 216

ngàn việc làm bị cắt giảm

Trang 58

US Inflation Rate Table

Year Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Ave

2009 0.0% 0.2% -0.4% -0.7% -1.3% -1.4% -2.1% -1.5% -1.3% -0.2% 1.8% 2.7% -0.4%

2008 4.3% 4.0% 4.0% 3.9% 4.2% 5.0% 5.6% 5.4% 4.9% 3.7% 1.1% 0.1% 3.8%

2007 2.1% 2.4% 2.8% 2.6% 2.7% 2.7% 2.4% 2.0% 2.8% 3.5% 4.3% 4.1% 2.8%

Trang 59

Chính sách tiền tệ của FED: chính

sách nới lỏng tiền tệ.

1 Lãi suất:

• Ngay khi khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp

nổ ra, Fed bắt đầu can thiệp bằng cách hạ lãi suất.

• Cụ thể là lãi suất quỹ dự trữ liên bang (FFR) đã được giảm từ 5,25% qua 6 đợt xuống còn 2% chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng (18/9/2007-

30/4/2008) Ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25%,

mức lãi suất gần 0 hiếm thấy và hạ lãi suất tái chiết khấu xuống còn 0,5% ngày 16/12/2008

Trang 60

• Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Hoa Kỳ đã lập

ra và giao cho Fed chủ trì chương trình Term

Auction Facility để cấp các khoản vay ngắn hạn

có kỳ hạn từ 28 đến 84 ngày theo lãi suất cao

nhất mà các tổ chức tài chính trả qua đấu giá

Tính đến tháng 11 năm 2008, đã có 300 tỷ dollar được FED đem cho vay theo chương trình này FED còn tiến hành cho vay thế chấp đối với các

tổ chức tài chính với số tiền tổng cộng tới 1,6

nghìn tỷ tính đến tháng 11 năm 2008

Trang 61

2 Mua và bán trái phiếu chính phủ:

• Ngay khi khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp

nổ ra, Fed bắt đầu can thiệp bằng tăng mua

Trang 62

Ngày 20-9, Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ(NBER) đã chính thức công bố: Kinh tế Mỹ đã

thoát khỏi khủng hoảng từ tháng 6-2009.

Trang 63

Giai đoạn 2010 đến 2013: duy trì

chính sách nới lỏng tiền tệ.

• Chịu tổn thất nặng nề: các ngân hàng hàng đầu thế giới như Lehman, Merrill Lynch… tuyên bố phá sản Năm 2008, Mỹ nợ 10000 tỷ đô-la, tốc

độ tăng trưởng âm,…

Trang 64

2 Mua và bán trái phiếu chính phủ:

• Fed thực hiện gói nới lỏng QE2 giai đoạn từ

tháng 11 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011.Ngày

3 tháng 11 năm 2010, Fed tuyên bố sẽ mua 600

tỷ USD trái phiếu kho bạc dài hạn,với 75 tỷ USD mỗi tháng

• Ngày 21/9/2011: Fed công bố chương trình

hoán đổi trái phiếu 400 tỷ USD

• Ngày 20/6/2012: Fed tăng quy mô “ Operation Twist” thêm 267 tỷ USD

Trang 65

• Ngày 13/9/2012: Fed công bố gói QE3 Theo đó, hàng tháng Fed cho biết sẽ mua vào 40 tỷ USD chứng khoán thế chấp.

• Ngày 12/12/2012: Fed tuyên bố mua thêm 45 tỷ USD trái phiếu/tháng.

• Ngày 18/12/2013 giảm dần tốc độ mua trái phiếu kho bạc và chứng khoán thế chấp hàng tháng.

Trang 67

• Hoạt động tuyển dụng tại Mỹ tiếp tục tăng

trưởng mạnh trong tháng 11/2013, nền kinh tế

có thêm 203000 việc làm và tỷ lệ thất nghiệp rớt xuống 7% mức thấp nhất kể từ tháng 11/2008

• Tuy nhiên, Fed vẫn cam kết duy trì lãi suất cho đến khi tỷ lệ thất nghiệp chạm 6,5% va lạm phát duy trì dưới 2,5%.

Trang 68

PHẦN 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO

VIỆT NAM

68

Trang 69

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

tế trong dài hạn Từ đó đưa ra các chính sách dài hạn phù hợp nhằm

nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế

hệ thống TCTD

69

Trang 70

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trang 71

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

CHÚNG TÔI BÁO CÁO

TẠM BIỆT & CUỐI TUẦN VUI VẺ!

71

Ngày đăng: 13/05/2024, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w