1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính

165 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Và Xây Dựng Quy Trình Pcr (Polymerase Chain Reaction) Nhằm Phát Hiện Vi Khuẩn Làm Giảm Khí Methane – Gây Hiệu Ứng Nhà Kính
Tác giả Nguyễn Hoài Linh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Minh, ThS. Trần Kiến Đức
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 5,12 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (19)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (20)
      • 1.1.1. Hiệu ứng nhà kính (20)
      • 1.1.2. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính (20)
      • 1.1.3. Hậu quả do hiệu ứng nhà kính (20)
      • 1.1.4. Sơ lược về khí nhà kính (21)
    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ SỰ OXY HÓA METHANE (22)
      • 1.2.1. Sự oxy hóa methane (22)
      • 1.2.2. Sơ lược về vi khuẩn oxy hóa methane (23)
    • 1.3. TỔNG QUAN VỀ ENZYME METHANE MONOOXYGENASE (26)
      • 1.3.1. Enzyme methane monooxygenase dạng hòa tan (sMMO) (27)
      • 1.3.2. Enzyme methane monooxygenase (pMMO) (28)
    • 1.4. TỔNG QUAN VỀ GENE METHANE MONOOXYGENASE (29)
      • 1.4.1. Gene pMO mã hóa enzyme MMO dạng hạt (29)
      • 1.4.2. Gene sMO mã hóa enzyme MMO dạng hòa tan (30)
    • 1.5. CHỨNG NỘI (INTERNAL APLIFICATION CONTROL) (31)
      • 1.5.1. Định nghĩa chứng nội (31)
      • 1.5.2. Gene 16S rRNA (32)
    • 1.6. PHƯƠNG PHÁP KHUẾCH ĐẠI GENE (PCR) (33)
      • 1.6.1. Nguyên tắc chung PCR (33)
      • 1.6.2. Thành phần của phản ứng PCR (33)
      • 1.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR (35)
      • 1.6.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp PCR (37)
    • 1.7. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRÌNH TỰ (38)
      • 1.7.1. Kỹ thuật giải trình tự (Sequencing) (38)
      • 1.7.2. Thành phần cho giải trình tự của Sanger (39)
      • 1.7.3. Nguyên lý của phương pháp Sanger (39)
    • 1.8. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI KHUẨN OXY HÓA METHANE (40)
      • 1.8.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước (40)
      • 1.8.2. Tình hình nghiên cứu trong nước (42)
  • PHẦN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (44)
    • 2.1. VẬT LIỆU (45)
      • 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (45)
      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu (45)
      • 2.1.3. Công cụ tin sinh học (45)
      • 2.1.4. Các công cụ trực tuyến (45)
      • 2.1.5. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất và môi trường (46)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN (48)
      • 2.2.1. Quy trình thu thập và xử lí mẫu (49)
      • 2.2.2. Khảo sát in silico (49)
      • 2.2.3. Các phương pháp thực nghiệm (51)
      • 2.2.4. Định danh (56)
  • PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (57)
    • 3.1. KHAI THÁC DỮ LIỆU (58)
    • 3.2. THU THẬP TRÌNH TỰ (61)
      • 3.2.1. Gene 16S rRNA - gene chứng nội (IAC) (61)
      • 3.2.2. Gene mã hóa enzyme pMMO (63)
      • 3.2.3. Gene mmoX mã hóa enzyme sMMO (65)
      • 3.2.4. Gene 16S rRNA – gene định danh (67)
    • 3.3. KHẢO SÁT CÁC CẶP MỒI (67)
      • 3.3.1. Gene 16S rRNA - gene chứng nội (IAC) (67)
      • 3.3.2. Gene pMO (72)
      • 3.3.3. Gene mmoX (78)
      • 3.3.4. Khảo sát cặp mồi 16S rRNA - gene định danh (83)
    • 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (88)
      • 3.4.1. Kết quả tách chiết DNA (88)
      • 3.4.2. Kết quả khảo sát nhiệt độ lai cặp mồi IAC-F, IAC-R (89)
      • 3.4.3. Kết quả khảo sát nhiệt độ lai của cặp mồi pmoC-F, pmoA-R (90)
      • 3.4.4. Kết quả giải trình tự và hiệu chỉnh trình tự của cặp mồi pmoC-F, pmoA-R (92)
      • 3.4.5. Kết quả khảo sát nhiệt độ lai của cặp mồi mmoX-F và mmoX-R (97)
      • 3.4.6. Kết quả giải trình tự và hiệu chỉnh trình tự của cặp mồi mmoX-F, mmoX-R (98)
      • 3.4.7. Kết quả áp dụng quy trình PCR để phát hiện gene pMO, sMO (102)
    • 3.5. ĐỊNH DANH MẪU DNA MANG GENE MỤC TIÊU (111)
      • 3.5.1. Kết quả khảo sát nhiệt độ lai cặp mồi 321F, 1430R (111)
      • 3.5.2. Kết quả giải trình tự và hiệu chỉnh trình tự của cặp mồi 321F, 1430R (mồi định danh) (113)
      • 3.5.3. Xây dựng cây phát sinh loài (121)
  • PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (131)
    • 4.1. KẾT LUẬN (132)
    • 4.2. KIẾN NGHỊ (133)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (134)
  • PHỤ LỤC (149)

Nội dung

Hiện nay, có nhiều phương pháp ѕinh học phân tử được sử dụng trong nghiên cứu định danh, phát hiện gene chỉ thị của họ Methanotrophs mã hóa cho MMO làm giảm khí CH4 gây hiệu ứng nhà kính

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VẬT LIỆU

2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng 10 năm 2019 tháng 07 năm

2020 tại phòng thí nghiệm công nghệ vi sinh và phòng thí nghiệm sinh học phân tử, Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Mẫu nước, đất lúa, nước thải biogas, mẫu dạ cỏ được thu thập tại tỉnh Vĩnh Long, Tây Ninh, Kiên Giang, Bình Dương Danh sách các mẫu được trình bày ở bảng sau:

Danh sách các mẫu nghiên cứu Bảng 2.1.

Mẫu Số lượng Địa điểm

Nước thải 4 mẫu Hệ thống xử lí nước thải trường Đại học Mở cơ ѕở 3 Bình Dương

Dạ cỏ 4 mẫu Lò giết mổ gia súc gia cầm thành phố Tây Ninh

Biogas 8 mẫu Tây Ninh, Kiên Giang, Vĩnh Long

Mẫu đất lúa 32 mẫu Vĩnh Long, Kiên Giang

2.1.3 Công cụ tin sinh học o Phần nềm Annhyb 4.946 o Phần mềm BioEdit v7.0.5 o Phần mềm ClustalX o Phần mềm Mega 7

2.1.4 Các công cụ trực tuyến o NCBI (https://www.ncbi.nlm.nih.gov/) o Google Scholar (https://scholar.google.com.vn/) o BLAST (http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi) o Primer3 (http://primer3.sourceforge.net/)

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 31 o IDT oligoanalyzer (https://sg.idtdna.com/calc/analyzer)

2.1.5 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất và môi trường

Thiết bị và dụng cụ

2.1.5.1. o Tủ tách chiết và tủ PCR (ESCO ADC - 4B1) o Tủ sấy, nồi hấp o Tủ lạnh 4 o C và - 20 o C o Máy ly tâm lạnh (Hettich - Universal 320R) o Máy vortex (ZX3 - Velp) o Máy luân nhiệt (Tachne TC - 3000X) o Micropipette, đầu típ, ống eppendorf các loại o Bồn điện di o Lò viba o Cân kỹ thuật (Satorious - Đức 600g TE12) o Cân phân tích o Máy đo OD Scanning UV/VIS (SmartSpec) o Hệ thống chụp ảnh và phân tích gene - Geldoc XR Bio Rad o Găng tay cao ѕu , khẩu trang o Đầu tip loại: 0,5 – 10 l, 20 - 200 l, 100 – 1000 l o Micropipette loại: 0,5 – 10 l, 20 - 200 l, 100 – 1000 l

Hóa chất và môi trường

DNA extraction involves utilizing specific chemicals: phenol solution from Merk, chloroform solution, isopropanol solution, 100% ethanol, 70% ethanol, TE solution (Tris-HCl 10 mM, EDTA 1 mM, pH = 8), and double-distilled sterile water.

❖ Hóa chất phản ứng PCR:

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 32 o Master mix 2X (Thermo Scientific) o Free nuclease water.

❖ Hóa chất điện di: o Agarose 1,5% (Bioline) o Dung dịch TBE o Thang DNA chuẩn 100 bp o Dung dịch nạp mẫu loading dye

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 33

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Sơ đồ tiến trình thực hiện như ѕau:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tiến trình thực hiện

Phát hiện gene pMO , sMO bằng phương pháp PCR

Khảo sát, tối ưu hóa quy trình PCR Định danh mẫu mang gene pMO và sMO bằng phương pháp PCR, giải trình tự vùng gene 16S rRNA

Xây dựng cây phát sinh loài

Xây dựng cơ sở dữ liệu từ những công bố khoa học về gene pMO , sMO

Thu thập trình tự gene mục tiêu

Thiết kế mồi dựa trên những công bố khoa học

Khảo sát các thông số vật lý, độ đặc hiệu, khả năng bắt cặp của mồi

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 34

2.2.1 Quy trình thu thập và xử lí mẫu

Mẫu đất lúa được thu thập ở vùng ngập nước, không được khử trùng trong 30 ngày trước khi lấy mẫu và mẫu được thu thập ở độ sâu 10 – 15 cm tính từ mặt đất Các mẫu đất lúa được sử dụng làm nguồn mẫu phân tích gene đích trong nghiên cứu được xử lí bằng cách lắc trong dung dịch đêm PBS (Photphate Buffered Saline) để loại bỏ hạt đất bám dính Sau đó, mẫu sau khi xử lí nuôi ủ trong môi trường dAMS có bổ sung khí CH 4 làm nguồn carbon làm năng lượng duy nhất, nuôi lắc 250 vòng/phút ở nhiệt độ 25 ℃ trong 5 – 7 ngày [57],[95]

Mẫu nước thải, mẫu dạ cỏ, nước ѕau biogaѕ được sử dụng làm nguồn mẫu phân tích đa dạng gene đích trong nghiên cứu được xử lí trong dung dịch PBS để loại bỏ một số tạp chất không cần thiết (bụi, đất,…) Sau đó, mẫu sau khi xử lí nuôi ủ trong môi trường dAMS có bổ sung khí CH 4 làm nguồn carbon làm năng lượng duy nhất, nuôi lắc 250 vòng/phút ở nhiệt độ 25 ℃ trong 5 – 7 ngày [57],[83],[95]

Dữ liệu về Methanotrophs mang gene pMO và sMO mã hóa cho enzyme methane monooxygenase (MMO), thông tin các nghiên cứu trước về những gene vi khuẩn có khả năng làm giảm khí CH 4 gây hiệu ứng nhà kính được khai thác trên cơ sở dữ liệu NCBI bằng công cụ Pubmed central (https://www ncbi nlm nih gov/pmc/) các thư viện sinh học online (Wiley Library Online)

Thống kê thông tin về các loại gene đã được nghiên cứu từ bài báo đã thu thập được

Từ các dữ liệu đã thu thập về Methanotrophs mang gene pMO và sMO mã hóa cho enzyme methane monooxygenase (MMO) Chọn gene tiêu biểu làm gene mục tiêu cho nghiên cứu, tiến hành các khảo sát tiếp theo

Thu nhận trình tự nucleotide của vùng gene đã chọn từ Genbank trên NCBI và ở định dạng FASTA (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/genbank/)

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 35

Khảo sát các cặp mồi, thiết kế mồi cho phản ứng PCR

Mồi được thu thập dạng kế thừa từ nghiên cứu trước hoặc được thiết kế bằng các công cụ tin sinh học như Primer3 (http://primer3.sourceforge.net/), ClustalX, BioEdit

Chương trình trực tuyến (IDT oligoanalyzer) được sử dụng đánh giá cặp mồi (http://sg.idtdna.com/analyzer/applications/oligoanalyzer/) Xác định và đánh giá các thông số vật lý của mồi bao gồm chiều dài mồi (L), nhiệt độ nóng chảy (Tm),

%GC, năng lượng hình thành các cấu trúc thứ cấp (hairpin, self-dimer, hetero- dimer) (Kcal/mole-1)

Chiều dài mồi là một yếu tố quan trọng trong phản ứng PCR, chiều dài thông thường dao động 17 bp - 28 bp Tuy nhiên, trong các trường hợp cụ thể thì chiều dài có thể dài hơn hoặc ngắn hơn chiều dài chuẩn, giới hạn trong khoảng 15 bp - 30 bp Thiết kế các mồi với hàm lượng GC khoảng 40 – 60 % Các vùng với hàm lượng GC cao hơn có thể không biến tính tốt trong tiến trình PCR, dẫn đến phản ứng kém hiệu quả Tránh lặp lại các base G hay C liên tiếp dài hơn 3 baѕe Tại đầu 3’ của mồi, cần có baѕe G hay C để tăng độ đặc hiệu cho bắt cặp

Nhiệt độ nóng chảy của các mồi (Tm) đóng vai trò then chốt Khoảng cách nhiệt độ giữa mồi xuôi và mồi ngược không nên chênh lệch quá 5 °C để đảm bảo hiệu quả phản ứng tối ưu.

2 - 3 °C) Duy trì nhiệt độ nóng chảy Tm trong khoảng 50 - 65 °C

Cấu trúc thứ cấp: cấu trúc này bao gồm cấu trúc kẹp tóc (hairpin loop - tự bắt cặp giữa các base trong cùng một oligonucleotide), self-dimer (hai oligonucleotide giống nhau tự bắt cặp) và hetero-dimer (các oligonucleotide khác nhau bắt cặp với nhau) Nếu cấu trúc này càng bền vững thì hiệu quả của phản ứng PCR sẽ càng thấp vì nó sẽ góp phần cản trở khả năng bắt cặp của các mồi trong trình tự đích Để xác định độ bền vững của các liên kết trên dựa trong sự biến đổi năng lương tự do (Gibbs free energy) ΔG (kcal/mole) Theo hãng IDT, giá trị tuyệt đối của ΔG liên kết thứ cấp càng nhỏ hơn 9 kcal/mole thì liên kết sẽ ở mức kém bền vững và không ảnh hưởng đến kết quả phản ứng PCR Vì thế, cần điều chỉnh vị trí mồi tránh cấu

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 36 trúc thứ cấp, nhất là tại đầu 3’ Mồi được đánh giá là ít cấu trúc bậc hai khi giá trị ΔG ≥ -9 kcal/mole và càng ít cấu trúc bậc hai càng tốt Độ đặc hiệu của mồi được kiểm tra bằng chương trình BLAST trên NCBI (http://blast ncbi nlm nih gov/Blast cgi),

Kiểm tra vị trí bắt cặp của cặp mồi được thực hiện bằng phần mềm ClustalX, BioEdit v7.0.5 và kiểm tra khả năng bắt cặp của cặp mồi bằng phân mềm Annhyb 4.964

2.2.3 Các phương pháp thực nghiệm

DNA bộ gene vi khuẩn được tách chiết theo phương pháp Phenol – Chloroform (pH= 8) o Mẫu đất lúa, nước thải sau biogas được tăng ѕinh trên môi trường dAMS trong bình serum 200ml có bổ sung khí CH 4 nuôi ủ 3 - 5 ngày o Hỳt 700 àl dịch tăng ѕinh với 700 àl phenol : chloroform : isopropanol (25:24:1), vortex đều, ly tâm 13000 vòng / 5 phút o Thu dịch nổi phía trên cho vào tube mới Thêm cùng thể tích chloroform, trộn đều Ly tâm 13000 vòng 5 phút Thu dịch nổi o Thêm 2,5 lần thể tích Ethanol 100 % lạnh và 0,2 lần thể tích ammonium acetate 5 M, tủa 2h ở nhiệt độ lạnh Ly tâm ở mức 13000 vòng / 20 phút, 4 °C o Rửa lại trong 1 ml ethanol lạnh 70 % o Bỏ dịch, để khô tự nhiên Lưu giữ DNA trong 100 μl đệm TE (pH 7,5) Kiểm tra DNA thu được bằng phương pháp phân tích định lượng acid nucleic – phương pháp đo mật độ quang

Phương pháp đo mật độ quang

Mỗi phân tử acid nucleic có cấu trúc riêng biệt sẽ hấp thụ ánh sáng ở bước sóng đặc trưng 260nm Giá trị mật độ quang tại bước sóng này (OD260) giúp xác định nồng độ acid nucleic trong mẫu nhờ mối quan hệ tương ứng giữa chúng.

Để đảm bảo độ tinh khiết của dung dịch acid nucleic chiết xuất, cần kiểm tra giá trị hấp thụ quang ở bước sóng 280nm (OD280) Bước sóng này cho phép đánh giá mức độ hấp thụ của protein, là thành phần tạp chất thường gặp Khi giá trị tỉ số A260 : A280 đạt khoảng 1,8 - 2,0, dung dịch acid nucleic được coi là sạch, tức là không chứa tạp nhiễm đáng kể từ protein.

Mẫu DNA ѕau khi được tỏch chiết tiến hành pha loóng 50 lần, hỳt 2 àL DNA và 98 àL dung dịch TE Khởi động mỏy, chọn chương trỡnh thớch hợp Rửa sạch curvet, đo dung dịch TE làm chuẩn Rửa sạch curvet, ѕau đó chuyển tất cả DNA mẫu đã pha loãng vào curvet và tiến hành đo OD Độ tinh sạch của DNA mẫ được xác định bằng OD260/OD280 Ghi nhận kết quả, xác định nồng độ tinh sạch của DNA mẫu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

KHAI THÁC DỮ LIỆU

Mục tiêu của việc khai thác dữ liệu từ những nghiên cứu khác nhau trên thế giới giúp khái quát một cách tổng quan về gene pMO và sMO mã hóa cho enzyme methane monooxygenase, làm giảm phát thải khí CH 4 , hướng tới xác định kiểu gene từ những chủng vi khuẩn sinh CH 4 để từ đó ứng dụng trong việc phát hiện vi khuẩn làm giảm CH 4

Kết quả từ khai thác dữ liệu cho thấy, các nghiên cứu trên thế giới về vi khuẩn mang gene mã hóa enzyme MMO làm giảm phát thải CH 4 rất phổ biến Mẫu sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu lấy từ mẫu đất trồng lúa, hố bùn ở chuồng bò, ao hồ,…Theo các nghiên cứu, mẫu sau khi phân lập, định lượng khả năng ѕử dụng khí

CH 4 , xác định vi khuẩn mang gene mã hóa enzyme MMO từ đó tiến hành định danh chủng vi khuẩn mã hóa cho enzyme MMO Trong các công trình nghiên cứu thu thập được, PCR là phương pháp được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu về phát hiện vi khuẩn mang gene mã hóa methane monooxygenase Enzyme MMO tồn tại ở

2 dạng: methane monooxygenaѕe dạng hạt (pMMO) được biểu hiện ở hầu hết các Methanotrophs [101],[120], trong khi đó methane monooxygenaѕe dạng hòa tan (sMMO) chỉ hiện diện trong một số nhóm Methanotrophs [36],[75],[89],[107] Enzyme sMMO không có ở hầu hết tất cả các vi khuẩn Methanotrophs và thường tăng trưởng trong môi trường thiếu ion đồng điển hình như chủng

Methylococcus và Methylosinus Chỉ có một loài Methylomonas [70] và một loài Methylocystis [84] đã được công bố là có sự hiện diện của sMMO Ở nồng độ ion đồng thấp, quá trình tổng hợp sMMO bị ức chế trong khi phức hợp pMMO được biểu hiện [92] Enzyme pMMO được tìm thấy trong tất cả các vi khuẩn Methanotrophѕ trong điều kiện tăng trưởng ion đồng, enzyme pMMO cần các ion đồng để xúc tác quá trình biểu hiện và hoạt động Enzyme pMMO có tính đặc hiệu cơ chất tương đối thấp, ngoài việc oxy hóa methane, còn đồng hóa, oxy hóa một số ankan chuỗi ngắn, anken và amoniac Ngược lại, ѕMMO có tính đặc hiệu cơ chất rất rộng, có khả năng đồng oxy hóa một loạt các ankan, anken và các hợp chất thơm [36]

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 44

Theo nghiên cứu của Semrau và cs., (2018) thống kê lại những chủng vi khuẩn Methanotrophs chứa một trong hai enzyme particulate methane monooxygenases (pMMO) và soluble methane monooxygenases (sMMO) hoặc cả hai enzyme Từ thông tin tổng hợp chúng tôi nhận thấy rằng enzyme particulate methane monooxygenases (pMMO) có mặt ở nhiều chủng hơn enzyme ѕoluble methane monooxygenases (sMMO) Kết quả thống kê sự hiện diện pMMO và sMMO trong các chủng Methanotrophѕ được thể hiện ở bảng phụ lục 1

Gene mã hóa cho MMO được chia làm hai nhóm: gene pMO và sMO Trong đó, gene pMO mã hóa cho enzyme pMMO được chia thành nhiều đoạn gene khác nhau: pmoC, pmoA, pmoB Thông tin được tổng hợp từ những công trình nghiên cứu khác nhau trên thế giới cho thấy enzyme pMMO phổ biến trên vi khuẩn Methanotrophs, có 38/44 công bố đã tổng hợp nghiên cứu gene pmoA, có 3/44 công bố đã nghiên cứu gene pmoCAB, có 2/44 công bố đã nghiên cứu gene pmoCA, có

3/44 công bố đã và nghiên cứu gene pmoC, có 1/44 nghiên cứu công bố gene pmoB mã hóa cho enzyme pMMO được thể hiện qua biểu đồ 3.1 và bảng phụ lục 2

Biểu đồ 3.1 Số công trình nghiên cứu gene mã hóa pMMO

Qua quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng vi khuẩn mang gene pmoA mã hóa enzyme pMMO được nghiên cứu phổ biến ở nhiều chủng vi khuẩn

40 pmoA pmoCAB pmoCA pmoC pmoB

Số nghiên cứu gene mã hóa pMMO

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 45

Các nhà khoa học đã nghiên cứu nhằm thiết kế đoạn mồi đặc hiệu để phát hiện vi khuẩn có khả năng làm giảm nồng độ CH 4 (methane) Nghiên cứu của Ghashghavi cùng cộng sự năm 2017 chỉ ra rằng gen pmoB không chứa các chuỗi trình tự bảo tồn đủ để trở thành gen mục tiêu tiềm năng Ngược lại, các vùng trình tự bảo tồn chỉ xuất hiện trong gen pmoC và pmoA Do đó, các gen pmoC và pmoA có tiềm năng để phát hiện vi khuẩn mang gen mã hóa enzyme pMMO (methane monooxygenase).

Gene sMMO mã hóa enzyme sMMO được chia thành nhiều đoạn khác nhau, bao gồm: mmoX, mmoY, mmoB, mmoZ, mmoD, mmoC, mmoG, mmoQ, mmoS, mmoR Kết quả tổng hợp dữ liệu từ các nghiên cứu toàn cầu cho thấy trong số 27 nghiên cứu về enzyme sMMO, có 23 nghiên cứu tập trung vào gene mmoX, như thể hiện trong Biểu đồ 3.2 và Bảng phụ lục 3.

Biểu đồ 3.2 Số công trình nghiên cứu gene mã hóa sMMO

Qua quá trình thu thập dữ liệu, chúng tôi nhận thấy rằng vi khuẩn mang gene mmoX mã hóa enzyme sMMO và vi khuẩn mang gene pMO mã hóa enzyme pMMO được nghiên cứu phổ biến nhất ở nhiều chủng vi khuẩn Methanotrophs Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn gene pMO và mmoX để thực hiện tiếp nghiên cứu khảo sát in silico và thực nghiệm

25 mmoX mmoC mmoY mmoB mmoZ mmoG mmoR

Số nghiên cứu về gene mã hóa sMMO

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 46

THU THẬP TRÌNH TỰ

3.2.1 Gene 16S rRNA - gene chứng nội (IAC)

Trình tự gene 16S rRNA trên Genbank Bảng 3.1.

STT Vi khuẩn Mã số truy cập

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 47

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 48

3.2.2 Gene mã hóa enzyme pMMO

Trình tự gene pMO trên Genbank Bảng 3.2.

STT Vi khuẩn Mã số truy cập

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 49

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 50

3.2.3 Gene mmoX mã hóa enzyme sMMO

Trình tự gene sMO trên Genbank Bảng 3.3.

STT Vi khuẩn Mã số truy cập

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 51

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 52

3.2.4 Gene 16S rRNA – gene định danh

Trình tự gene 16S rRNA trên Genbank được thể hiện qua bảng 3.1.

KHẢO SÁT CÁC CẶP MỒI

3.3.1 Gene 16S rRNA - gene chứng nội (IAC)

Kiểm tra cặp mồi 16S rRNA với các thông số trên IDT

Mồi được thiết kế để bắt cặp đặc hiệu trong các vị trí bảo tồn trên vùng gene

16S rRNA Trình tự mồi và các thông số đánh giá mồi được trình bày bảng 3.4 và bảng 3.5

Trình tự của cặp mồi IAC Bảng 3.4.

Chú thích: F-mồi xuôi; R- mồi ngược; Y là nucleotide thay thế cho C và T;

S là nucleotide thay thế cho G và C

Các thông số vật lý của mồi IAC Bảng 3.5.

Trong đó, L là chiều dài của chuỗi (bp); % GC là tỷ lệ phần trăm Guanin-Xitozin (%); T m là nhiệt độ nóng chảy của mồi (°C); ΔG độ tự do năng lượng liên kết (kcal mol-1) để hình thành các cấu trúc: (1) hairpin loop, (2) liên kết tự song song và (3) liên kết dị song song; P là kích thước sản phẩm (bp).

Nhìn chung, các thông số vật lý đều phù hợp với tiêu chuẩn mồi Cụ thể, chiều dài của mồi xuôi IAC-F là 20 bp và mồi ngược IAC-R là 21 bp nằm trong khoảng chiều dài giới hạn của mồi là 17 - 28 bp %GC của mồi xuôi và ngược lần lượt là 57,5 % và 52,4 % và cũng nằm trong khoảng từ 40 – 60 %, T m của mồi xuôi IAC-F và mồi ngược IAC-R lần lượt là 56,7 °C và 57,2 °C đều nằm trong khoảng cho phép là T m 50 – 65 °C

IAC-F GGT AGT CCA CGC YST AAA CG

IAC-R AAC ATC TCA CGA CAC GAG CTG

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 53

∆T m = 0,5 °C cho thấy T m của hai mồi không chênh lệch quá lớn Mức năng lượng liên kết tự do cho khả năng hình thành cấu trúc hairpin loop của mồi xuôi IAC-F là -0,34 Kcal/mol, mồi ngược IAC-R là -0,61 Kcal/mol, mức năng lượng liên kết tự do cho khả năng hình thành cấu trúc self-dimer của mồi xuôi IAC-F là -4,95 Kcal/mol, mồi ngược IAC-R là -6,34 Kcal/mol, mức năng lượng liên kết tự do cho khả năng hình thành cấu trúc hetero-dimer của mồi là -8,03 Kcal/mol đều nằm trong khoảng chấp nhận được so với các tiêu chí lý thuyết là giá trị ∆G ≥ -9 Kcal/mol Dựa trên kết quả phân tích, các thông số vật lý đều phù hợp với yêu cầu lý thuyết đặt ra Do đó, cặp mồi được sử dụng để kiểm tra độ đặc hiệu Đánh giá độ đặc hiệu của mồi IAC

3.3.1.2. Để đánh giá độ đặc hiệu của cặp mồi chứng nội, tôi tiến hành kiểm tra độ đặc hiệu của cặp mồi bằng phần mềm BLAST trên trang web NCBI Kết quả khảo sát cặp mồi IAC-F, IAC-R được trình bày như ѕau:

Kiểm tra độ đặc hiệu của mồi xuôi IAC-F bằng BLAST Hình 3.1.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 54

Kiểm tra độ đặc hiệu của mồi ngược IAC-R bằng BLAST Hình 3.2.

Kết quả kiểm tra tính đặc hiệu bằng phần mềm trực tuyến BLAST cho thấy đoạn mồi IAC-F bắt cặp đặc hiệu với vùng gen 16S rRNA và tham chiếu trên NCBI (Mã số truy cập CP023669, MH938152,…) với độ bao phủ 100%, độ tương đồng trình tự trên 98% Điều này chứng tỏ độ đặc hiệu cao của mồi IAC-F trong việc khuếch đại và phát hiện gen 16S rRNA của vi khuẩn Streptococcus mutans.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 55 đồng Ident = 90 % cho thấy đặc hiệu cao và giá trị E-value = 0,009 đạt giá trị tin cậy cao Mồi ngược IAC-R bắt cặp đặc hiệu với vùng gene 16S rRNA tham chiếu trên NCBI (Mã số truy cập MH080433, MN035467, LT220848,…) có độ bao phủ

100 %, độ tương đồng Ident = 100 % cho thấy đặc hiệu cao và giá trị E-value 0,0001 cho thấy độ tin cậy rất cao Như vậy, về mặt lý thuyết cặp mồi IAC-F, IAC-

R đặc hiệu cao với vùng gene 16S rRNA

Kiểm tra vị trí và khả năng bắt cặp của mồi IAC

Vị trí mồi xuôi IAC-F được sắp gióng cột với trình tự BioEdit Hình 3.3.

Vị trí mồi ngược IAC-R được sắp gióng cột với trình tự BioEdit Hình 3.4.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 56

Kết quả sắp gióng cột cho thấy mồi xuôi IAC-F có khả năng bắt cặp hoàn toàn tại vị trí 823 - 842 trên trình tự sắp gióng cột, mồi ngược IAC-R bắt tại vị trí

Qua kết quả sắp gióng cột với trình tự tham chiếu của vùng gene 16S rRNA, cặp mồi được tạo ra có sự thay thế 2 nucleotide ở vị trí 835 và 836 Tuy nhiên, sự thay thế này không làm ảnh hưởng đến khả năng bắt cặp của mồi lên trình tự đích Để đánh giá khả năng bắt cặp của mồi, cặp mồi được sắp gióng cột với trình tự gene đích thu thập từ cơ sở dữ liệu Genbank (mã truy cập U89297) bằng phần mềm Annhyd.

Kiểm tra khả năng bắt cặp của mồi IAC Hình 3.5.

Chú thích: Vùng màu đỏ là vị trí bắt cặp của mồi IAC-F, màu xanh dương là vị trí bắt cặp của mồi IAC-R

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 57

Hình trên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự tham chiếu là chủng đại diện Methylocaldum tepidum (mã số truy cập là U89297) và trình tự gene 16S rRNA trên NCBI Kết quả Annhyb cho thấy mồi xuôi chỉ bắt cặp 81 % với trình tự từ vị trí 790 đến 809, mồi ngược bắt cặp 100 % với trình tự từ vị trí 1058 đến 1078 Trên Annhyb thể hiện hai vị trí mồi xuôi không bắt cặp với trình tự nhưng trên thực tế tại vị trí này sử dụng nucleotide thay thế nên vẫn đảm bảo mồi bắt cặp 100 % với trình tự gene đích, thu được sản phẩm khuếch đại với chiều dài 289 bp Ngoài ra, tôi tiến hành kiểm tra trên một số trình tự khác như: NR_026064 (Methylocaldum szegediense, partial genome), AP017928 (Methylocaldum marinum, complete genome), AJ458476 (Methylocystis parvus, partial genome) cũng cho kết quả tương tự

Kiểm tra cặp mồi với các thông số trên IDT

Mồi được thiết kế để bắt cặp đặc hiệu trong các vị trí bảo tồn trên vùng gene pmoC, pmoA Trình tự mồi và các thông số đánh giá mồi được trình bày bảng 3.6 và bảng 3.7

Trình tự cặp mồi cho phản ứng PCR khuếch đại gene pMO Bảng 3.6.

Mồi Trình tự mồi (5’ – 3’) pmoC-F CAC CAN TTC TGG TTY ATG GAA GA pmoA-R GGA ART ADG TCC ADC CCC AGA AGT T

Chú thích: F-mồi xuôi; R- mồi ngược; Y là nucleotide thay thế cho C và T; D là nucleotide thay thế cho A, G và T; R là nucleotide thay thế cho A và G;

N là nucleotide thay thế cho A, C, T và G

Các thông số đánh giá mồi của IDT cho gene pMO Bảng 3.7.

Trong đó L là chiều dài (bp); % GC là phần trăm GC (%); T m là nhiệt độ nóng chảy của mồi (°C); mức năng lượng liên kết tự do (kcal.mole -1 ) hình thành cấu trúc

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 58

(1) haiprin loop, (2) self-dimer, và (3) hetero-dimer; P là kích thước sản phẩm (bp)

Về mặt vật lý, cả hai mồi đều đáp ứng được các tiêu chuẩn đặt ra Chiều dài của mồi xuôi pmoC-F là 23 bp, mồi ngược pmoA-R là 25 bp, đều nằm trong khoảng quy định (17-28 bp) Tỷ lệ % GC của mồi xuôi pmoC-F là 43,5%, mồi ngược pmoA-R là 48,7%, nằm trong phạm vi cho phép (40-60%) Nhiệt độ nóng chảy (Tm) của mồi xuôi pmoC-F là 55 °C, mồi ngược pmoA-R là 58,9 °C, cũng nằm trong giới hạn chấp nhận được (50-65 °C).

∆T m = 3,9 °C cho thấy T m của hai mồi không chênh lệch quá lớn Mức năng lượng liên kết tự do cho khả năng hình thành cấu trúc hairpin loop của mồi xuôi pmoC-F là 0,15 Kcal/mol, mồi ngược pmoA-R là -0,57 Kcal/mol, mức năng lượng liên kết tự do cho khả năng hình thành cấu trúc self-dimer của mồi xuôi pmoC-F là - 5,49 Kcal/mol, mồi ngược pmoA-R là -5,09 Kcal/mol, mức năng lượng liên kết tự do cho khả và năng hình thành cấu trúc hetero - dimer của mồi là -11,74 Kcal/mol đều nằm trong khoảng chấp nhận được so với các tiêu chí lý thuyết là giá trị ∆G ≥ -

Dựa trên kết quả phân tích, các thông số vật lý đều phù hợp với yêu cầu lý thuyết đặt ra Do đó, cặp mồi được sử dụng để kiểm tra độ đặc hiệu Đánh giá độ đặc hiệu của mồi bằng BLAST trên NCBI

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

3.4.1 Kết quả tách chiết DNA

Các mẫu được tách chiết DNA theo phương pháp Phenol - Chroloform (pH 8) Kết quả tách chiết, tinh sạch DNA được kiểm tra bằng giá trị OD ở bước sóng

260, 280 nm và nồng độ DNA

Giá trị OD của các mẫu tách chiết Bảng 3.12.

STT Mẫu OD 260 A 260 /A 280 C DNA (àg/ml)

Giá trị A 260 /A 280 của các mẫu DL1.1, DC4.1, DL2.2 tách chiết có giá trị nằm trong khoảng 1,8 đến 2,0 cho thấy sản phẩm tách chiết sạch không bị nhiễm protein Ngoài ra, giá trị A 260 /A 280 của các mẫu DL1.2, RL2.3, DL2.1 tách chiết có giá trị lớn hơn 2,0 cho thấy sản phẩm tách chiết bị nhiễm RNA Tuy nhiên, mẫu vẫn tiếp tục được sử dụng để thực hiện PCR khuếch đại trình tự đích

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 74

3.4.2 Kết quả khảo sát nhiệt độ lai cặp mồi IAC-F, IAC-R

Mẫu đất lúa DL1.1, DL1.2, DL2.1, DL2.2, RL2.3 và DC4.1 có chứa DNA vi khuẩn được sử dụng phản ứng PCR tại nhiệt độ lai 53 °C được thực hiện với cặp mồi khuếch đại gene 16S rRNA - chứng nội cho các phản ứng khuếch đại gene mục tiêu sau này Sản phẩm PCR được tiến hành điện di bằng gel agarose 1,5 % Kết quả được thể hiện qua hình 3.21

Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi IAC trên 6 mẫu đại diện Hình 3.21.

Chú thích: (-): Mẫu không chứa DNA, M: Thang chuẩn 100 bp

Kết quả hình ảnh điện di gel agarose sản phẩm PCR 16S rRNA cho thấy tất cả 6 mẫu thử DL1.1, DL1.2, DL2.1, DL2.2, DL2.3, DL4.1 đều cho 1 băng duy nhất với kích thước 289 bp Mẫu DL1.1 cho băng sáng nhất, chứng tỏ quá trình tách chiết DNA thành công và sản phẩm tách chiết của mẫu này được sử dụng để tối ưu hóa cặp mồi IAC-F, IAC-R.

R giúp khuếch đại đoạn trình tự 16S rRNA Chúng tôi thực hiện phản ứng PCR với các thành phần phản ứng và số chu kỳ được đồng nhất chỉ thay đổi nhiệt độ lai trên dãy gradient nhiệt độ từ 51 °C – 61 °C trên DNA của chủng Methanotrophs Sản

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 75 phẩm PCR được điện di bằng gel agarose 1,5 % Kết quả được thể hiện qua hình 3.22

Kết quả khảo sát nhiệt độ lai của cặp mồi IAC-F, IAC-R trên dãy Hình 3.22. gradient nhiệt độ từ 51 °C - 61 °C trên mẫu DNA DL1.1

Chú thích: (-): Mẫu không chứa DNA, M: Thang chuẩn 100 bp

Nhận xét: Kết quả điện di cho thấy chứng âm không có băng ѕản phẩm chứng tỏ phản ứng PCR không bị nhiễm DNA, các giếng còn lại đều xuất hiện 1 băng ѕản phẩm với kích thước là 289 bp, tuy nhiên sáng rõ nhất ở nhiệt độ lai 54 ℃ (giếng 3) Kết quả khảo sát nhiệt độ lai của cặp mồi IAC được thực hiện với 3 lần lặp lại và cho kết quả như nhau Do đó, chúng tôi chọn nhiệt độ lai 54 ℃ là nhiệt độ lai tối ưu để tiến hành các khảo sát tiếp theo

3.4.3 Kết quả khảo sát nhiệt độ lai của cặp mồi pmoC-F, pmoA-R

Mẫu DNA tách chiết với cặp mồi pmoC-F, pmoA-R trong phản ứng PCR tại nhiệt độ lai 53 ℃ Sản phẩm PCR được điện di băng gel agaroѕe 1,5 % Kết quả được thể hiện qua hình 3.23

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 76

Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi pmoC-F, pmoA-R Hình 3.23. trên 6 mẫu đại diện

Chú thích: (-): Mẫu không chứa DNA, M: Thang chuẩn 100 bp

Nhận xét: Kết quả điện di cho thấy chứng âm không có băng ѕản phẩm chứng tỏ phản ứng PCR không bị nhiễm DNA, sản phẩm trên mẫu DNA DL1.1 (giếng 1) xuất hiện băng có kích thước 622 bp, chứng tỏ sản phẩm tách chiết DNA mẫu DL1.1 mang gene pMO, các giếng còn lại không xuất hiện băng ѕản phẩm

Mẫu DNA DL1.1 được sử dụng để tối ưu hóa quy trình phản ứng PCR với cặp mồi pmoC-F, pmoA-R nhằm khuếch đại vùng gene pMO ở các nhiệt độ lai trên dãy gradient nhiệt độ từ 51 ℃ - 61 ℃ ở cùng thời gian kéo dài là 38 giây Sản phẩm PCR được điện di bằng gel agarose 1,5 % Kết quả được thể hiện qua hình 3.24

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 77

Kết quả tối ưu hóa của cặp mồi pmoC-F, pmoA-R Hình 3.24. trên dãy gradient nhiệt độ từ 51 °C - 61 °C trên mẫu DNA DL1.1

Chú thích: (-): Mẫu không chứa DNA, M: Thang chuẩn 100bp

Nhận xét: Kết quả điện di cho thấy chứng âm không có băng ѕản phẩm chứng tỏ phản ứng PCR không bị nhiễm DNA, mẫu DNA DL1.1 ở các giếng đều xuất hiện băng ѕáng có kích thước 622 bp, độ sáng rõ nhất ở nhiệt độ lai 54 ℃ chứng tỏ mồi bắt cặp được trên trình tự DNA DL1.1.Kết quả khảo sát nhiệt độ lai được thực hiện với 3 lần lặp lại và cho kết quả như nhau Do đó, chúng tôi chọn 54 ℃ là nhiệt độ lai tối ưu để tiến hành các khảo sát tiếp theo

3.4.4 Kết quả giải trình tự và hiệu chỉnh trình tự của cặp mồi pmoC-F, pmoA-R

Chúng tôi tiến hành giải trình tự với mẫu chứng (+) ở kết quả hình 3.23 nhằm xác định độ đặc hiệu của mồi và tính chính xác trong quá trình làm thí nghiệm Sản phẩm PCR gene mục tiêu pMO được tiến hành gửi mẫu giải trình tự hai chiều tại công ty Nam Khoa Kết quả giải trình tự và hiệu chỉnh trình tựcủa cặp mồi pmoC-

F, pmoA-R được trình bày dưới đây:

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 78

Kết quả giải trình tự mẫu DL1.1 của mồi xuôi pmoC-F Hình 3.25.

Kết quả giải trình tự mẫu DL1.1 của mồi ngược pmoA-R Hình 3.26.

Từ kết quả giải trình hai chiều sản phẩm PCR của mẫu DL1.1 sử dụng cặp mồi pmoC-F, pmoA-R Tiến hành hiệu chỉnh trình tự (cả hai mạch) bằng phần mềm Chromas lite 2.01 Chiều dài trình tự mẫu DL1.1 cả hai mạch có tín hiệu rõ với các peak rõ ràng, chỉ một vài vị trí tại hai đầu trình tự có tín hiệu không rõ ràng Do đó, cần tiến hành hiệu chỉnh trình tự (cả hai mạch) bằng phần mềm Chromas lite 2.01 Các vị trí nucleotide hiệu chỉnh được trình bày dưới đây:

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 79

Hiệu chỉnh các nucleotide tại các vị trí trên hai mạch của mẫu DL1.1 Bảng 3.13.

Mạch Vị trí Nucleotide gốc Nucleotide hiệu chỉnh

(Trong đó: G là guanine, T là thymine, A là adenine, C là cytosine)

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 80

Sau khi hiệu chỉnh trình tự của mẫu DL1.1 tiến hành BLAST để tìm kiếm trình tự tương đồng trên ngân hàng Genbank Kết quả BLAST được trình bày dưới đây:

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR mẫu DL1.1 Hình 3.27. của mồi xuôi pmoC-F

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 81

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR mẫu DL1.1 Hình 3.28. của mồi ngược pmoA-R

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR mẫu DL1.1 của cặp mồi pmoC-F và pmoA-R cho thấy sản phẩm PCR của cặp mồi tương đồng với trình tự gene pMO Kết quả BLAST mẫu DL1.1 cho thấy, mồi xuôi pmoC-F có độ tương đồng cao với loài Methylomonas methanica có mã số truy cập là CP002738 trên ngân hàng dữ liệu gene NCBI, độ bao phủ (Query cover) đều đạt 90 %, chỉ số E- value = 0,0 thể hiện độ tin cậy cao nhất và chỉ số Ident đạt 95 %, mồi ngược pmoA-

R có độ tương đồng cao với loài Methylomonas methanica có mã số truy cập là

KF958174 trên ngân hàng dữ liệu gene NCBI, độ bao phủ (Query cover) đều đạt

100 %, chỉ số E-value = 0,0 thể hiện độ tin cậy cao nhất và chỉ số Ident đạt 100 % Điều này chứng tỏ, cặp mồi pmoC-F, pmoA-R khuếch đại đúng gene pMO

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 82

3.4.5 Kết quả khảo sát nhiệt độ lai của cặp mồi mmoX-F và mmoX-R

Mẫu DNA tách chiết với cặp mồi mmoX-F, mmoX-R trong phản ứng PCR tại nhiệt độ lai 53 ℃ Sản phẩm PCR được điện di băng gel agaroѕe 1,5 % Kết quả được thể hiện qua hình 3.29

Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi mmoX-F, mmoX-R Hình 3.29. trên 6 mẫu đại diện

Chú thích: (-): Mẫu không chứa DNA, M: Thang chuẩn 100 bp

Kết quả điện di chứng minh phản ứng PCR không bị nhiễm DNA nhờ không có băng sản phẩm đối với chứng âm Sản phẩm tách chiết DNA mẫu DL4.1 (giếng 5) cho thấy sự hiện diện của băng có kích thước 415 bp, xác thực mẫu này mang gen sMO Các giếng còn lại đều không quan sát thấy băng sản phẩm, củng cố kết luận.

ĐỊNH DANH MẪU DNA MANG GENE MỤC TIÊU

3.5.1 Kết quả khảo sát nhiệt độ lai cặp mồi 321F, 1430R

Mẫu DNA DL1.1 được sử dụng để tối ưu hóa quy trình phản ứng PCR với cặp mồi 321F, 1430R nhằm khuếch đại vùng gene 16S rRNA ở các nhiệt độ lai trên dãy gradient nhiệt độ từ 51 ℃ - 61 ℃ ở cùng thời gian kéo dài là 38 giây Sản phẩm PCR được điện di bằng gel agarose 1,5 % Kết quả được thể hiện qua hình 3.39

Kết quả tối ưu hóa của cặp mồi 321F, 1430R Hình 3.39. trên dãy gradient nhiệt độ từ 54 °C - 64 °C trên mẫu DNA DL1.1

Chú thích: (-): Mẫu không chứa DNA, M: Thang chuẩn 100bp

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 97

Kết quả điện di chứng tỏ phản ứng PCR không bị nhiễm DNA Độ sáng nhất của băng ở nhiệt độ lai 61℃ xác định nhiệt độ bắt cặp tối ưu của mồi trên trình tự DNA DL1.1 Kết quả khảo sát nhiệt độ lai được thực hiện hai lần và cho ra kết quả trùng khớp, do đó, nhiệt độ lai tối ưu được xác định là 61℃.

℃ là nhiệt độ lai tối ưu để tiến hành các khảo sát tiếp theo

Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi 321F, 1430R Hình 3.40. trên 2 mẫu DNA DL1.1 và DL4.1

Chú thích: (-): Mẫu không chứa DNA, M: Thang chuẩn 100bp

Nhận xét: Kết quả điện di cho thấy chứng âm không có băng ѕản phẩm chứng tỏ phản ứng PCR không bị nhiễm DNA, mẫu DNA DL1.1 và DL 4.1 ở các giếng đều xuất hiện băng ѕáng có kích thước 1105 bp Chúng tôi tiến hành giải trình tự 2 mẫu dương tính DL1.1 và DL 4.1 ở kết quả hình 3.40 để xác định chi thuộc họ Methanotrophs của DNA mang gene mục tiêu tiềm năng

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 98

3.5.2 Kết quả giải trình tự và hiệu chỉnh trình tự của cặp mồi 321F,

Tiến hành giải trình tự sản phẩm PCR đại diện mẫu DL1.1 (khuếch đại gene pMO), mẫu DL4.1 (khuếch đại gene sMO) để xác định chi thuộc họ Methanotrophs, kết quả được trình bày trong hình 3.41, 3.42, 3.43, 3.44

Kết quả giải trình tự mẫu DL1.1 của mồi xuôi 321F Hình 3.41.

Kết quả giải trình tự mẫu DL1.1 của mồi ngược 1430R Hình 3.42.

Kết quả giải trình tự mẫu DL4.1 của mồi xuôi 321F Hình 3.43.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 99

Kết quả giải trình tự mẫu DL4.1 của mồi ngược 1430R Hình 3.44.

Từ kết quả giải trình tự hai chiều sản phẩm PCR của 2 mẫu DNA DL1.1 và DL4.1 sử dụng cặp mồi 321F, 1430R khuếch đại trình tự gene 16S rRNA Chiều dài trình tự mẫu DL1.1 và DL4.1 cả hai mạch có tín hiệu rõ với các peak rõ ràng, chỉ một vài vị trí tại hai đầu có tín hiệu không rõ ràng Do đó, cần hiệu chỉnh trình tự (cả hai mạch) bằng phầm mềm Chromas lite 2.01 Các nucleotide hiệu chỉnh được trình bày dưới đây:

Hiệu chỉnh nucleotide tại các vị trí mạch xuôi Bảng 3.17.

Mẫu DNA Vị trí Nucleotide gốc Nucleotide hiệu chỉnh

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 100

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 101

Hiệu chỉnh nucleotide tại các vị trí mạch ngược Bảng 3.18.

Mẫu DNA Vị trí Nucleotide gốc Nucleotide hiệu chỉnh

(Trong đó: G là guanine, T là thymine, A là adenine, C là cytosine)

Sau khi hiệu chỉnh trình tự của mẫu DL1.1 và mẫu DL4.1 Tiến hành BLAST để tìm kiếm trình tự tương đồng trên ngân hàng Genbank Kết quả BLAST được trình bày dưới đây:

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 102

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR mẫu DL1.1 Hình 3.45. của mồi xuôi 321F

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 103

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR mẫu DL1.1 Hình 3.46. của mồi xuôi 1430R

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 104

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR mẫu DL4.1 Hình 3.47. của mồi xuôi 321F

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 105

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR mẫu DL4.1 Hình 3.48. của mồi xuôi 1430R

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 106

Kết quả BLAST giải trình tự sản phẩm PCR của các mẫu DL1.1, DL4.1 cho thấy sản phẩm PCR của cặp mồi 321F, 1430R có trình tự tương đồng với trình tự gen 16S rRNA Trong đó, mẫu DL1.1 có độ tương đồng cao với loài Bacillus subtilis, với tỷ lệ phủ 100%, độ tương đồng trình tự 100% và E-value 0,0.

Methylomonas koyamae có mã số truy cập là LC368132 trên ngân hàng dữ liệu gene NCBI, độ bao phủ (Query cover) đều đạt 99 %, chỉ số E-value = 0,0 thể hiện độ tin cậy cao nhất và chỉ số Ident đạt 87 %, mẫu DL4.1 có độ tương đồng cao với loài Methylomonas koyamae có mã số truy cập là MH938152 trên ngân hàng dữ liệu gene NCBI, độ bao phủ (Query cover) đạt 100 %, chỉ số E-value = 0,0 thể hiện độ tin cậy cao nhất và chỉ số Ident đạt 98 % Điều này chứng tỏ, cặp mồi 321F, 1430R khuếch đại đúng gene 16S rRNA

3.5.3 Xây dựng cây phát sinh loài

Theo nghiên cứu của Setiawan và cs., 2019 đã xây dựng cây phát sinh loài trên vùng gene 16S rRNA để xác phát hiện loài Methylomonas koyamae Từ đó, chúng tôi tiến hành xây dựng cây phát ѕinh loài để xác định loài Methylomonas Để xây dựng cây phả hệ phân tử, chúng tôi thu thập bộ cơ ѕở dữ liệu các loài thuộc 2 lớp Alphaproteobacteria và Gammaproteobacteria từ NCBI, loài Methylacidiphilum infernorum V4, Methylacidiphilum fumariolicum strain SolV, Methylacidiphilum kamchatkense Kam1 thuộc lớp Verrucomicrobia được lựa chọn làm nhóm ngoại, đồng thời tham khảo địa hình học cây phả hệ phân tử các loài thuộc chi

Trình từ vùng gene 16S rRNA các chủng vi khuẩn thu thập từ NCBI Bảng 3.19.

STT Vi khuẩn Mã số truy cập

2 Methylomonas fodinarum strain JB13 NR_026110

3 Methylomonas aurantiaca strain JB103 NR_029243

6 Methylomonas paludis strain MG30 NR_108887

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 107

7 Methylomonas paludis strain DSM 24973T HE801216

8 Methylomonas denitrificans strain FJG1 CP014476

10 Methylomonas rubra strain NCIMB 11913 NR_114588

12 Methylomonas koyamae strain LM6 CP023669

13 Methylomonas koyamae strain TP06 MH938152

17 Methylomicrobium japanense strain NI NR_043450

19 Methylomicrobium buryatense strain 5GB1C CP035467

20 Methylomicrobium kenyense strain AMO1 NR_041959

25 Methylosarcina lacus strain LW14 NR_042712

28 Methylosarcina quisquiliarum strain AML-D4 NR_025040

29 Methylosarcina fibrata strain AML-C10 NR_025039

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 108

38 Methyloprofundus sedimenti strain WF1 KF484906

39 Methylococcaceae bacterium SF-BR AB453959

45 Methylocucumis oryzae strain Sn10-6 KP793700

46 Methylovulum psychrotolerans strain Sph1 NR_144594

51 Methylogaea oryzae JCM 16910 strain E10 EU672873

52 Methylomagnum ishizawai strain RS11D-Pr NR_137413

53 Methylomagnum ishizawai strain RS11D AB669155

56 Methylococcus capsulatus strain Texas AJ563935

58 Methyloterricola oryzae strain 73a NZ_JYNS01000006

61 Methylococcaceae bacterium strain FWC3 MN080433

62 Methylocaldum szegediense strain OR2 NR_026064

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 109

65 Methylocaldum gracile strain KAR5Ro7 KY621548

66 Methylocaldum gracile strain VKM 14L NR_026063

67 Methylocaldum tepidum strain LK6 NR_026062

69 Methylohalobius crimeensis strain 10Ki AJ581837

71 Methylomarinovum caldicuralii strain IT-9 NR_125449

73 Methylothermus subterraneus strain HTM55 NR_1130200

74 Methylothermus thermalis strain MYHT AY829009

75 Methylothermus thermalis strain MYHT NR_043209

76 Beijerinckia indica subsp indica ATCC 9039 NR_074269

79 Methylocella palustris strain Ch3 AJ563926

80 Methylocapsa aurea strain KYG NR_116996

81 Methyloferula stellata strain LAY FR686345

82 Methylocapsa palsarum strain NE2 NR_137418

84 Methylocystis heyerii strain Sakb1 AM285681

85 Methylosinus trichosporium strain KS21 AJ431385

86 Methylocystis bryophila strain BL21 KU258272

88 Methylosinus sporium strain SK13 AJ458488

89 Methylosinus sporium strain NR3K EF619620

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 110

91 Methylocystis echinoides strain IMET 10491 NR_025544

95 Methylacidiphilum fumariolicum strain SolV EF591088

96 Methylacidiphilum kamchatkense Kam1 CP037899 Toàn bộ cơ ѕở dữ liệu 93 trình tự các loài thuộc 2 lớp Alphaproteobacteria, Gammaproteobacteria và 3 loài Methylacidiphilum infernorum V4, Methylacidiphilum fumariolicum strain SolV, Methylacidiphilum kamchatkense Kam1 thuộc lớp Verrucomicrobia được chọn làm nhóm ngoại Các trình tự được sắp gióng cột bằng Clustal trong phần mềm MEGA 7, ѕau đó được sử dụng để xây dựng 3 cây phả hệ phân tử NJ (Neighbor Joining), MP (MaximumParsimony), ML (Maximum Likelihood), với bootstrap 1000 lần

Kết quả dự đoán mô hình tiến hóa phù hợp để dựng cây Maximum Likelihood được trình bày ở hình 3.8 Mô hình tối ưu được lựa chọn là K2+G với các thông số: BIC = 14563,997; InL = - 6201,272; Gamma = 0,21; Invariable = n/a; R = 1,27; f(A) = 0,250; f(T) = 0,250; f(C) = 0,250; f(G) = 0,250

Bảng mô hình tiến hóa xây dựng cây Maxium Likelihood Hình 3.49.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 111

Kết quả dựng cây phát sinh loài bằng phương pháp Maximum Likelihood Hình 3.50.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 112

Kết quả dựng cây phát sinh loài bằng phương pháp Neighbor Joining Hình 3.51.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 113

Kết quả dựng cây phát sinh loài bằng phương pháp Maximum Parsimony Hình 3.52.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 114

Kết quả dựng cây phả hệ phân tử cho thấy cấu trúc của cây phát sinh loài giữa các phương pháp Neighbor Joining, Maximum Parsimony và Maximum Likelihood có sự tương đồng Địa hình học của cây phát sinh loài cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Setiawan và cs (2019) Dựa trên cây phả hệ, Methanotrophs được chia thành 3 phân nhóm chính, tương ứng với các nhánh trong cây phát sinh loài.

Group I: gồm các chủng Methylobacter marinus, Methylomicrobium album, Methyloglobulus morosus, Methylomonas methanica, Methylomonas lenta, Methylomonas koyamae, Methylomonas paludis, Methylomonas denitrificans, Methyloprofundus sedimenti, Methylomicrobium pelagicum, Methylobacter tundripaludum, Methylobacter psychrophilus, Methylosoma difficile, Methylovulum psychrotolerans, Methylomicrobium japanense, Methylomicrobium buryatense, Methylomicrobium kenyense, Methylosarcina quisquiliarum, Methylomicrobium album, Methylohalobius crimeensis, Methylohalobius crimeensis, Methylomarinovum caldicuralii, Methylothermus subterraneus, Methylothermus thermalis, Methylocaldum marinum, Methylocaldum tepidum, Methylocaldum gracile, Methylocaldum szegediense, Methylogaea oryzae, Methylococcus capsulatus, Methyloparacoccus murrellii, Methylomagnum ishizawai

Group II: gồm các chủng Methylocystis bryophila, Methylocystis parvus, Methylocystis hirsuta, Methylocystis echinoides, Methylocystis rosea, Methylocystis bryophila, Methylosinus sporium, Methylosinus trichosporium

Group X: gồm các chủng Methylocapsa palsarum, Methanocapsa acidophila,

Methyloferula stellata, Methylocapsa aurea, Methylocella palustris, Methylocella tundrae, Beijerinckia indica

Kết quả dựng cây phát sinh loài cho thấy mẫu Methylomonas sp DL1.1 và DL4.1 được xác định thuộc nhóm I, có mối quan hệ họ hàng gần với Methylomonas koyamae với mức độ tương đồng bootstrap trên 80% Ngược lại, hai mẫu này có sự khác biệt rõ ràng so với các loài khác trong cây phả hệ.

SVTH: NGUYỄN HOÀI LINH Trang 115 hệ phần lớn có ý nghĩa (giá trị bootѕtrap đều lớn hơn 70 %) và trình tự của nhóm ngoại (Methylacidiphilum infernorum V4, Methylacidiphilum fumariolicum strain SolV, Methylacidiphilum kamchatkense Kam1) đã tách ra ở nhánh riêng và có khoảng cách tiến hóa xa hơn ѕo với các loài trong 2 lớp Alphaproteobacteria và Gammaproteobacteria.Kết quả định danh cho thấy mẫu DL1.1, DL4.1có mối quan hệ gần gũi, tương đồng cao với loài Methylomonas koyamae Kết quả định danh sinh học phân tử của 2 mẫu DNA được tóm tắt trong bảng 3.20

Kết quả định danh sinh học phân tử các mẫu Methylomonas sp Bảng 3.20.

Mã mẫu Loài Query cover

Ngày đăng: 11/05/2024, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thái tế - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
nh thái tế (Trang 25)
Sơ đồ tiến trình thực hiện như ѕau: - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Sơ đồ ti ến trình thực hiện như ѕau: (Trang 48)
Hình trên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự tham chiếu là chủng đại  diện  Methylocaldum  tepidum  (mã  số  truy  cập  là  U89297)  và  trình  tự  gene  16S - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Hình tr ên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự tham chiếu là chủng đại diện Methylocaldum tepidum (mã số truy cập là U89297) và trình tự gene 16S (Trang 72)
Hình  trên  thể  hiện  kết  quả  sắp  gióng  cột  của  trình  tự  mồi  và  trình  tự  gene  pmoC-F, pmoA-R trên NCBI (mã số truy cập là AB501288) - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
nh trên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự mồi và trình tự gene pmoC-F, pmoA-R trên NCBI (mã số truy cập là AB501288) (Trang 78)
Hình trên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự tham chiếu là chủng đại  diện  Methylomonas  sp - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Hình tr ên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự tham chiếu là chủng đại diện Methylomonas sp (Trang 82)
Hình trên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự tham chiếu là chủng đại  diện Methylobacter luteus (mã số truy cập là AF304195) và trình tự gene 16S rRNA  trên NCBI - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Hình tr ên thể hiện kết quả sắp gióng cột của trình tự tham chiếu là chủng đại diện Methylobacter luteus (mã số truy cập là AF304195) và trình tự gene 16S rRNA trên NCBI (Trang 87)
Bảng mô hình tiến hóa xây dựng cây Maxium Likelihood Hình 3.49. - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Bảng m ô hình tiến hóa xây dựng cây Maxium Likelihood Hình 3.49 (Trang 125)
Bảng phụ lục 1. Sự hiện diện của pMMO và sMMO trong các chủng Methanotrophs [101] - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Bảng ph ụ lục 1. Sự hiện diện của pMMO và sMMO trong các chủng Methanotrophs [101] (Trang 149)
Bảng phụ lục 2. Kết quả khai thác dữ liệu nghiên cứu về gene mã hóa enzyme pMMO - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Bảng ph ụ lục 2. Kết quả khai thác dữ liệu nghiên cứu về gene mã hóa enzyme pMMO (Trang 150)
Bảng phụ lục 3. Kết quả khai thác dữ liệu nghiên cứu về gene mã hóa enzyme sMMO  STT  Gene mã hóa - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Bảng ph ụ lục 3. Kết quả khai thác dữ liệu nghiên cứu về gene mã hóa enzyme sMMO STT Gene mã hóa (Trang 156)
Hình phụ lục 2. Kết quả tối ưu hóa của cặp mồi mmoX-F, mmoX-R   trên dãy gradient nhiệt độ từ 51 °C - 61 °C trên mẫu DNA DL4.1 - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Hình ph ụ lục 2. Kết quả tối ưu hóa của cặp mồi mmoX-F, mmoX-R trên dãy gradient nhiệt độ từ 51 °C - 61 °C trên mẫu DNA DL4.1 (Trang 160)
Hình phụ lục 3. Kết quả tối ưu hóa của cặp mồi 321F, 1430R - khảo sát và xây dựng quy trình pcr polymerase chain reaction nhằm phát hiện vi khuẩn làm giảm khí methane gây hiệu ứng nhà kính
Hình ph ụ lục 3. Kết quả tối ưu hóa của cặp mồi 321F, 1430R (Trang 161)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w