Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếuLĩnh vực hoạt động- Chiến lược kinh doanh và các sản phẩm của tập đoàn Masan luôn đặt ngườitiêu dùng làm trọng tâm trên hành trình phụng sự
LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU
Tóm tắt nội dung ngắn gọn về doanh nghiệp
1.1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển
Hình 1.1 Trụ sở chính của Công ty Cổ phần tập đoàn Masan
( Nguồn: https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/gioi-thieu-cong-ty-masan-995018 )
❖ Tên doanh nghiệp: Tập đoàn Masan
❖ Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan
❖ Tên quốc tế: Masan Group Corporation
❖ Ý nghĩa tên gọi Masan: chữ “Ma” có nghĩa là mạnh, còn “san” có nghĩa là sản phẩm Chữ “s” nằm giữa còn màng hàm nghĩa hình dáng đất nước Việt Nam
❖ Lịch sử hình thành và phát triển: Để có được sự lớn mạnh như ngày hôm nay, Masan group đã trải qua không ít thăng trầm Tiền thân của Masan group là một nhà máy sản xuất mì gói nhỏ tại Nga do ông Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990 Đến năm 2001,khi đưa thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sự xuất hiện của thương hiệu Masan trên thị thị trường Việt.
Tháng 11 năm 2004, Công ty CP Hàng Hải Masan (MSC) chính thức được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng Đến tháng 7 năm 2009, MSC được chuyển giao toàn bộ cho Công ty CP Tập đoàn Masan tăng số vốn từ
32 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng.
Tháng 8 năm 2009, Công ty CP Tập đoàn Masan được đổi tên thành Công ty
CP Masan (Masan Group) Thời điểm này cái tên Masan vẫn còn rất ít tên tuổi trên thị trường Việt Nam.
Năm 2012 đánh dấu cột mốc quan trọng khi Masan Group vươn lên trở thành tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam Doanh thu năm 2012 đạt 10.575 tỷ đồng, gấp 16 lần so với năm 2007, trong khi lợi nhuận sau thuế đạt 1.962 tỷ đồng, gấp 22,5 lần so với cùng kỳ năm 2007.
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Masan
(Nguồn:https://danviet.vn/masan-group-duoc-cong-nhan-la-dn-co-sang-kien-vi-cong-dong-tai-giai- thuong-dn-xuat-sac-va-ben-vung-chau-a-2021-202111240858335.htm )
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu
- Chiến lược kinh doanh và các sản phẩm của tập đoàn Masan luôn đặt người tiêu dùng làm trọng tâm trên hành trình phụng sự, mang đến sự tiện lợi và những trải nghiệm vượt trội, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng hơn trong cuộc sống của người tiêu dùng Việt Nam.
- The CrownX là nơi hệ thống bán lẻ (“WinCommerce”), FMCG (“Masan Consumer Holdings”), thịt có thương hiệu (“Masan MEATLife”), dịch vụ viễn thông ("WinTel") và dịch vụ tài chính (“Techcombank”) của Masan liên kết và hợp lực để tạo thành một nền tảng kinh doanh thông suốt Đó là chương đầu tiên trong hành trình “Point of Life”.
Hình 1.3 Lĩnh vực hoạt động của Masan
(Nguồn:https://dantri.com.vn/kinh-doanh/masan-cong-bo-loi-nhuan-ky-luc-cuoi-nam-va-tao-da-cho-
WinCommerce vận hành nền tảng bán lẻ nhu yếu phẩm hiện đại có quy mô toàn quốc lớn nhất tại Việt Nam với chuỗi siêu thị VinMart và chuỗi siêu thị mini VinMart Tháng 9/2022, WinCommerce ra mắt hệ sinh thái WINLife
“Trọn Vẹn Điều Bạn Cần” đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng với trải nghiệm tiện lợi, xuyên suốt offline-to-online tại điểm đến “tất cả trong một” Bước đầu, Masan đưa vào hoạt động chuỗi các cửa hàng WIN đa tiện ích tọa lạc tại các vị trí đắc địa ở Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh WIN phục vụ các nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người Việt như: nhu yếu phẩm (VinMart), dịch vụ tài chính (Techcombank), dược phẩm (Dr.Win), chuỗi F&B (Phúc Long), dịch vụ viễn thông (WinTel) VinCommerce cũng sở hữu VinEco
- thương hiệu rau quả hàng đầu Việt Nam được phân phối độc quyền tại hệ thống VinMart, VinMart+ và WIN.
- Thực phẩm và đồ uống
Masan Consumer Holdings được thành lập với vai trò là nền tảng chính để Tập đoàn đầu tư thêm vào các ngành thực phẩm và đồ uống, và các ngành hàng liên quan khác Các công ty chính trong danh mục của MCH bao gồm Masan Consumer và Masan Brewery Masan Consumer Holdings là một trong những công ty hàng tiêu dùng nhanh trong nước lớn nhất Việt Nam Công ty sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm và đồ uống, bao gồm nước tương,nước mắm, nước chấm, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai và bia Công ty đã phát triển danh mục sản phẩm, đội ngũ bán hàng và các kênh phân phối trong nước để thiết lập vị trí hàng đầu trong thị trường sản phẩm thực phẩm và đồ uống có thương hiệu củaViệt Nam Những thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer Holdings bao gồm CHIN-SU, Omachi, Kokomi, Ponnie, Heo Cao Bồi, Vinacafé, Wake-up,
Wake-up 247, Compact, Lemona, Vĩnh Hảo, Vivant, Quang Hanh, Sư Tử Trắng và Red Ruby.
- Thịt mát có thương hiệu
Masan MEAT Deli là công ty đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu sản phẩm thịt mát có thương hiệu với mức giá hợp lý để người tiêu dùng Việt Nam cải thiện bữa ăn hàng ngày với nguồn đạm chất lượng Masan MEAT Deli đã áp dụng quy trình, giải pháp riêng biệt dựa trên công nghệ Oxy-Fresh 9 từ châu Âu, và trở thành doanh nghiệp tiên phong và duy nhất trong chế biến thịt mát tại Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm của Hiệp hội bán lẻ Anh Quốc (“BRC”) cho đến thời điểm hiện tại.
Techcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam xét trên thu nhập hoạt động, quy mô tổng tài sản, tín dụng, huy động, số lượng khách hàng và hệ thống mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch với chiến lược đặt người tiêu dùng làm trọng tâm thông qua hệ sinh thái các sản phẩm Techcombank đã xây dựng mạng lưới kinh doanh dẫn đầu ngành về huy động tiền gửi cá nhân và tín dụng dành cho cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngân hàng đã phát triển nhiều sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng để đáp ứng nhu cầu tài chính của tầng lớp người tiêu dùng mới nổi và các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam.
- Vật liệu công nghệ cao
Masan High-Tech Materials là một trong những công ty tài nguyên và chế biến khoáng sản tư nhân lớn nhất trong khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, hiện đang vận hành dự án mỏ đa kim Núi Pháo mang đẳng cấp thế giới ở miền Bắc.Núi Pháo sở hữu mỏ vonfram lớn nhất thế giới và mỏ vonfram mới đầu tiên
Tech Materials cũng là nhà sản xuất florit và bismut có ảnh hưởng toàn cầu. Mục tiêu của Masan High-Tech Materials là chứng tỏ cho thế giới thấy rằng một công ty Việt Nam cũng có thể dẫn dắt sự thay đổi trong thị trường vonfram toàn cầu và khám phá các cơ hội chiến lược để trở thành doanh nghiệp chế biến sâu sản phẩm vonfram có quy mô toàn cầu Điều này cho phép MHT có thể đạt được tài chính vững mạnh và ổn định qua các chu kỳ hàng hóa Năm 2022, với khoản đầu tư vào Nyobolt - công ty tiên phong trong hệ thống pin hiệu suất cao và sạc cực nhanh sử dụng vonfram làm thành phần vật liệu cho cực dương, Masan High-Tech Materials cũng đang góp phần giải quyết nhu cầu lớn chưa được đáp ứng trên toàn cầu về các giải pháp năng lượng bền vững.
Masan Group xây dựng con người mang 4 phẩm chất: Tài năng và sáng tạo –
Tổ chất lãnh đạo – Làm chủ công việc – Liêm khiết và minh bạch Qua đó, mọi hoạt động của Masan Group đều tuân thủ 6 nguyên tắc:
+ Gắn liền lợi ích của khách hàng, cổ đông và nhân viên.
+ Tôn trọng từng cá nhân Không ngừng học hỏi để đổi mới.
+ Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng.
+ Lòng tin và sự cam kết.
+ Văn hóa làm việc: Ở Masan Group rất coi trọng tinh thần doanh nhân(entrepreneurship) Có thể ví cả tập đoàn như một "Giant startup”, và mỗi nhân viên là một doanh nhân trẻ Văn hóa làm việc tại Masan có thể coi khá aggressive, tính linh hoạt cao.
+ Lý tưởng: Trở thành niềm tự hào của Việt Nam bằng việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người Việt.
Sứ mệnh cốt lõi của Masan dựa trên triết lý "Doing well by doing good" Để biến tầm nhìn này thành hiện thực, Masan không ngừng thúc đẩy năng suất thông qua đổi mới, ứng dụng công nghệ, xây dựng các thương hiệu mạnh và đặt mục tiêu hiện thực hóa vào thực tiễn.
● Con người là tài sản, nguồn lực cạnh tranh
● Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng
● Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với đối tác
+ Giá trị phẩm chất con người:
● Tài năng và sáng tạo
● Tinh thần làm chủ công việc
● Liêm khiết và minh bạch
1.1.5 Phong cách của người lãnh đạo:
Hình 1.4 Ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Masan
- Người lãnh đạo: Ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Masan + Phong cách lãnh đạo chuyên quyền.
Giới thiệu chung về vai trò của Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán 9 1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận tham gia đàm phán trong tổ chức
và nhân viên đàm phán
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận tham gia đàm phán trong tổ chức
CEO của Masan Group-ông Danny Le là Bộ phận tham gia đàm phán của Masan Group.
Chức năng và nhiệm vụ:
● Thu thập, nắm bắt và phân tích thông tin để đưa ra phương án đàm phán thích hợp
● Xác định nhu cầu, mong muốn của đối tác trong cuộc đàm
● Đưa ra các phương án thay thế có lợi nhất
● Đại diện cho công ty trực tiếp thảo luận, ký kết hợp đồng với đối tác
● Lập kế hoạch, xây dựng chương trình đàm phán
1.2.2 Giới thiệu về đặc điểm chung của những loại việc được đàm phán bởi
Bộ phận Để đàm phán thành công trong cuộc đàm phán này, Masan Group cần có một đội ngũ đàm phán có năng lực và kinh nghiệm Đội ngũ này cần có kiến thức sâu rộng về các vấn đề liên quan, khả năng phân tích tình huống và đưa ra các quyết định sáng suốt Ngoài ra, đội ngũ đàm phán cũng cần có kỹ năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục tốt.
Dựa trên những đặc điểm của cuộc đàm phán mua lại VinCommerce, có thể rút ra một số đặc điểm chung của những loại việc được đàm phán bởi Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán của Masan Group:
● Việc được đàm phán thường có tính chất phức tạp và có tính chất chiến lược cao Những việc này liên quan đến nhiều vấn đề quan trọng, có tác động lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.
● Việc được đàm phán thường có tính chất nhạy cảm Những việc này có thể ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều bên, do đó cần được đàm phán một cách thận trọng và khéo léo.
● Việc được đàm phán thường có tính chất cạnh tranh cao Các bên tham gia đàm phán thường có những lợi ích khác nhau, do đó cần có sự cạnh tranh để đạt được kết quả đàm phán có lợi nhất cho mình. Để đáp ứng được những yêu cầu này, Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán của Masan Group cần có những tiêu chuẩn sau:
● Kiến thức chuyên môn sâu rộng Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán cần có kiến thức chuyên môn sâu rộng về các lĩnh vực liên quan đến cuộc đàm phán.
● Khả năng phân tích tình huống và đưa ra quyết định sáng suốt Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán cần có khả năng phân tích tình huống một cách khách quan và đưa ra các quyết định sáng suốt, phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp.
● Kỹ năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục tốt Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán cần có kỹ năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục tốt để có thể đàm phán thành công với đối tác.
Bên cạnh những tiêu chuẩn chung trên, Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán của Masan Group cũng cần có những phẩm chất sau:
● Thái độ trung thực, khách quan và minh bạch.
● Tinh thần trách nhiệm cao và quyết tâm cao.
● Khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm tốt.
Với những tiêu chuẩn và phẩm chất trên, Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán của Masan Group có thể đáp ứng được những yêu cầu của các cuộc đàm phán phức tạp và có tính chất chiến lược cao.
1.2.3 Vị trí,quyền hạn,nghĩa vụ của nhân viên được giao đàm phán vụ việc đã lựa chọn trong bộ phận.
- Những người tham gia trực tiếp trong vụ việc đàm phán:
+ Đại diện phía Masan (Người mua)
STT Họ tên Vị trí Quyền hạn Nghĩa vụ
1 Danny Lê Tân tổng giám đốc Đại diện cho công ty về việc ký hợp đồng
Thu nhập,nắm bắt,phân tích tình hình để đưa ra đàm phán
Xác định nhu cầu của đối tác
Xây dựng chiến lược tổ chức các giao dịch và tạo dựng nền tải chiến lược cho tập đoàn
Toàn quyền chỉ đạo toàn bộ các nhân sự tham gia vào quá trình đàm phán, đảm bảo thực hiện đúng các mục tiêu và chiến lược của công ty Quản lý, giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện nhiệm vụ của nhân viên để đảm bảo hiệu quả công việc và đạt được kết quả đàm phán như mong muốn.
Quỳnh Lâm ban kiểm soát quả ,kiểm tra, giám sát đánh giá hội đồng quản trị. cáo tài chính,báo cáo kiểm toán,báo cáo hoạt động của tập đoàn,các công ty con,các đơn vị trực thuộc tập đoàn.
Bảng 1.1.Đại diện phía Masan (Người mua) + Đại diện phía Vincommerce (Người bán)
STT Họ tên Vị trí Quyền hạn Nghĩa vụ
Tổng giám đốc Đại diện cho Vingroup trong cuộc đàm phán với Masan
Chỉ đạo điều hành các hoạt động kinh doanh của tập đoàn
Chủ trì việc ký kết các văn bản liên quan đến thương vụ mua bán
Thống nhất các nội dung đàm phán
Báo cáo tình hình đàm phán cho chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc Vingroup
Chịu trách nhiệm về kết quả cuộc đàm phán
Phê duyệt các quyết định liên quan đến thương vụ mua bán
Hoàn thành nhiệm vụ đàm phán được giaoBảng 1.2.Đại diện phía Vincommerce (Người bán)
Masan Group cần cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố này để xác định tổ hợp thương lượng phù hợp, giúp đạt được mục tiêu của mình trong cuộc đàm phán mua lại VinCommerce.
Masan Group cần linh hoạt sử dụng các yếu tố trong tổ hợp thương lượng của mình để phù hợp với tình hình đàm phán thực tế Nếu Masan Group có thể sử dụng các yếu tố này một cách hiệu quả, thì Masan Group có thể đạt được mục tiêu của mình trong cuộc đàm phán mua lại VinCommerce.
3.2.4 Bước 4: Xác định các lợi ích (Bên A)
CÁC LỢI ÍCH ĐẠT ĐƯỢC TỪ CUỘC ĐÀM PHÁN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN:
- Về lợi ích: sở hữu mạng lưới hơn 2.600 siêu thị và cửa hàng VinMart và
VinMart+ tại 50 tỉnh - thành, giúp MSN tăng cường lợi thế cạnh tranh, tăng biên lợi nhuận.
Chiến lược kinh tế của doanh nghiệp tập trung phát triển hệ thống siêu thị Vinmart và Vinmart+ nhằm hoàn thiện mô hình "từ trang trại đến bàn ăn" (Feed Farm Food - 3F) Việc này không chỉ giúp đa dạng hóa sản phẩm mà còn gia tăng doanh số, lợi nhuận nhờ vào sự mở rộng sau sáp nhập.
- Về thương hiệu: Công ty Dịch vụ thương mại tổng hợp VinCommerce của Vingroup (bán lẻ), Công ty VinEco (nông nghiệp), Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan - Masan Consumer Holding sẽ sáp nhập để thành lập một tập đoàn hàng tiêu dùng, bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
- Về sản phẩm: Phát triển và mở rộng ngành hàng tiêu dùng, bán lẻ Việt
MÔ TẢ BỐI CẢNH
LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC CHO VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN
ĐÁNH GIÁ VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN TỪ KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Diễn biến chính vụ việc đàm phán
Masan chính thức công bố đề xuất mua lại 98,24% cổ phần của VinCommerce với giá 22.000 đồng/cổ phiếu, tương đương giá trị thương vụ khoảng 1,4 tỷ USD Tuy nhiên, giá đề xuất này đã bị Vingroup từ chối.
Masan và Vingroup bắt đầu đàm phán trực tiếp Trong các cuộc đàm phán này, hai bên đã thảo luận về các vấn đề như giá cả, điều khoản thanh toán, và các vấn đề khác liên quan đến thương vụ.
Masan và Vingroup tiếp tục đàm phán, với sự hỗ trợ của các bên thứ ba. Trong thời gian này, hai bên đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc tìm kiếm giải pháp phù hợp cho thương vụ.
Masan và Vingroup chính thức đạt được thỏa thuận mua bán, với giá 24.000 đồng/cổ phiếu, tương đương giá trị thương vụ khoảng 1,5 tỷ USD Thương vụ này đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam chấp thuận.
Cuộc đàm phán thành công 2 bên đều đã đồng ý với những thỏa thuận và đã ký kết hợp đồng.Vụ việc đàm phán Masan mua lại VinCommerce là một thương vụ thành công lớn, mang lại nhiều lợi ích cho cả hai bên.
Masan là một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và bán lẻ Thương vụ mua lại Vincommerce sẽ giúp Masan đạt được một số mục tiêu chiến lược quan trọng, bao gồm:
● Mở rộng quy mô và chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam: Masan hiện là nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam, với hơn 2.700 cửa hàng trên toàn quốc.
● Tăng cường hiệu quả hoạt động: Masan có thể tận dụng các nguồn lực và kinh nghiệm của Vincommerce để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bán lẻ của mình.
● Tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng: Masan có thể tiếp cận hơn
100 triệu khách hàng thông qua hệ thống bán lẻ của Vincom.
Tập đoàn Vingroup là một tập đoàn đa ngành, với các hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản, du lịch và giải trí Thương vụ bán Vincommerce cho Masan là một bước đi chiến lược, giúp Vingroup đạt được một số mục tiêu quan trọng, bao gồm giải quyết các vấn đề tài chính, tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi và mở rộng thị phần trong lĩnh vực bán lẻ.
● Giải quyết vấn đề tài chính: Vingroup đã gặp khó khăn về tài chính do chi phí hoạt động cao và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Việc bán Vincommerce cho Masan đã giúp Vingroup giải quyết vấn đề này.
● Tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: Vingroup muốn tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của mình, bao gồm bất động sản, du lịch và giải trí Việc bán Vincommerce cho Masan đã giúp Vingroup tập trung vào các lĩnh vực này.
4.2 Đánh giá ưu - khuyết điểm của vụ việc đàm phán
❖ Kết luận chung về vụ việc đàm phán
Cuộc đàm phán mua lại VinCommerce của Masan Group và Vingroup đã đạt được thành công Hai bên đã đạt được thỏa thuận mua bán với mức giá 1,5 tỷ USD (24.000 đồng/cổ phiếu) và mức cổ phần 83,74% cho Masan Group.
❖ Ưu điểm của quá trình đàm phán:
Thương vụ Masan Group mua lại VinCommerce đã đem lại lợi ích cho cả hai bên Masan Group tiết kiệm được chi phí và củng cố vị thế trên thị trường bán lẻ, còn Vingroup thu về nguồn vốn lớn để giải quyết các vấn đề tài chính.
● Tăng cường hợp tác giữa các bên: Hai bên đã thống nhất về các điều khoản mua bán, tạo nền tảng cho hợp tác kinh doanh trong tương lai.
❖ Nhược điểm của quá trình đàm phán:
● Tốn thời gian và chi phí:
- Quá trình đàm phán có thể kéo dài và tốn kém chi phí cho các bên tham gia.
-Chi phí cho các hoạt động như di chuyển, lưu trú, dịch thuật, tư vấn luật pháp, v.v có thể cao.
● Rủi ro không đạt được thỏa thuận:
- Luôn có rủi ro các bên không thể đạt được thỏa thuận sau khi đàm phán.
- Điều này có thể dẫn đến lãng phí thời gian và chi phí, cũng như ảnh hưởng
- Trong nhiều trường hợp, các bên tham gia đàm phán có mục tiêu và lợi ích khác nhau.
- Việc tìm kiếm giải pháp win-win cho tất cả các bên có thể rất khó khăn.
● Ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các bên:
- Quá trình đàm phán có thể gây căng thẳng và ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các bên.
- Điều này có thể đặc biệt xảy ra nếu các bên không thể đạt được thỏa thuận hoặc nếu một bên cảm thấy bị ép buộc phải chấp nhận thỏa thuận không mong muốn.
● Khó khăn trong việc kiểm soát quá trình:
- Quá trình đàm phán có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên ngoài, như sự thay đổi thị trường hoặc sự can thiệp của chính phủ.
- Việc kiểm soát quá trình đàm phán và đảm bảo kết quả như mong muốn có thể rất khó khăn.
● Yêu cầu kỹ năng và kinh nghiệm:
- Đàm phán là một kỹ năng cần thiết để đạt được kết quả tốt trong các cuộc thương lượng.
- Việc thiếu kỹ năng và kinh nghiệm đàm phán có thể dẫn đến kết quả không mong muốn
● Khó khăn trong việc bảo mật thông tin:
- Trong một số trường hợp, các bên tham gia đàm phán có thể cần chia sẻ thông tin mật với nhau.
- Việc bảo mật thông tin có thể rất khó khăn và có thể dẫn đến rủi ro rò rỉ thông tin.
● Khó khăn trong việc thực thi thỏa thuận:
- Sau khi đạt được thỏa thuận, các bên cần thực hiện các cam kết của mình.
- Việc thực thi thỏa thuận có thể gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khi các bên không có sự tin tưởng lẫn nhau.