1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thương vụ sáp nhập giữa ctcp phát triển thương mại và dịch vụ vincommerce masan group

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 632,7 KB

Nội dung

Theo Vingroup, thương vụ sẽ tối đa hóa năng lực cốt lõi của mỗi bên để phát triển thành một doanh nghiệp mới có giá trị vượt trội, từ đó dẫn dắt sự phát triển của ngành hàng tiêu dùng bá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA ĐTTT & PTNN TIỂU LUẬN MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP GIỮA CTCP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINCOMMERCE & MASAN GROUP Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp Tín Chỉ: CN6&TC6 KTKT Giảng Viên Hướng Dẫn: TS Tăng Thị Thanh Thuỷ Hà Nội, tháng 11 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Lớp Ngô Quỳnh Anh 2228810201 TC6-KTKT Cầm Ngọc Linh 2228810011 CN6-KTKT Đỗ Thị Phương Thảo 2228810006 TC6-KTKT Lê Kim Khánh 2238810001 CN6-KTKT Hoàng Thị Thanh Trà 2228810007 TC6-KTKT Đinh Thảo Uyên 2228810008 TC6-KTKT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .4 1.1 Khái niệm M&A .4 1.2 Các hình thức .4 1.3 Lợi ích M&A CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A 2.1 Tổng quan doanh nghiệp .6 2.2 Diễn biến sáp nhập 2.3 Hậu sáp nhập .11 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN .16 3.1 Đánh giá .16 3.2 Kết luận 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nhu cầu mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) ngày tăng phát triển mạnh mẽ hội nhập nhanh chóng kinh tế Việt Nam Hoạt động M&A Việt Nam trở thành kênh huy động vốn hiệu quả, góp phần đa dạng hoá kênh thu hút vốn cho kinh tế, thúc đẩy q trình đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế Nhắc đến thương vụ M&A, khơng thể khơng nhắc đến thương vụ đình đám hai ông lớn Vingroup Masan Cụ thể Vingroup hốn đổi tồn cổ phần Vincommerce thành cổ phần công ty sau sáp nhập, Masan nắm quyền kiểm sốt hoạt động cịn Vingroup cổ đông Theo Vingroup, thương vụ tối đa hóa lực cốt lõi bên để phát triển thành doanh nghiệp có giá trị vượt trội, từ dẫn dắt phát triển ngành hàng tiêu dùng bán lẻ có quy mơ hàng đầu Việt Nam hướng tới quy mô khu vực Việc tiếp nhận Vincommerce khiến quy mô Masan tăng lên gấp đôi, điều vừa hội vừa thách thức lớn với tập đoàn Với mong muốn mang đến nhìn tồn cảnh thương vụ này, nhóm định chọn đề tài: “Phân tích thương vụ sáp nhập CTCP phát triển hương mại dịch vụ Vincommerce & Masan group” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm M&A M&A tên viết tắt cụm từ tiếng Anh Mergers (Sáp nhập) Acquisitions (Mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu phần toàn doanh nghiệp • Mergers (sáp nhập): hình thức liên kết doanh nghiệp thường có quy mơ với để tạo doanh nghiệp Công ty bị sáp nhập chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành công ty • Acquisitions (mua lại): hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn mua doanh nghiệp nhỏ yếu hơn, doanh nghiệp bị mua lại giữ tư cách pháp nhân cũ doanh nghiệp mua lại có quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua Như vậy, M&A hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu phần tồn doanh nghiệp Từ đó, giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị phần, tăng hiệu kinh doanh, cấu lại tổ chức, cắt giảm nhân hợp lý hơn, cắt giảm chi phí phát sinh không hợp lý, tận dụng công nghệ chuyển giao… 1.2 Các hình thức Hoạt động M&A phân loại theo hình thức sau: Mua lại phần góp vốn cổ phần: sử dụng doanh nghiệp mua lại cổ phần doanh nghiệp khác loại chứng khoán, cổ phiếu tiền mặt Mua lại doanh nghiệp: doanh nghiệp chi phối, kiểm soát toàn phần doanh nghiệp khác cách mua lại toàn phần tài sản doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp: hai nhiều công ty hợp thành công ty chấm dứt tồn công ty bị hợp Sáp nhập doanh nghiệp: nhiều công ty chấm dứt tồn cơng ty khác cách chuyển tồn tài sản, quyền nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập Góp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp: nhà đầu tư tăng vốn điều lệ công ty cổ phần cách mua cổ phần phát hành góp vốn điều lệ cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.3 Lợi ích M&A M&A cách thức giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô, tăng hội kinh doanh, mở rộng thị trường dành thị phần M&A không giúp doanh nghiệp thu hút thêm vốn mà thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, tăng thêm giá trị lâu dài bền vững cho doanh nghiệp Đồng thời, M&A cịn góp phần cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Sau M&A, doanh nghiệp tăng thêm nguồn vốn sử dụng khả tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch tài M&A giúp DN đạt hiệu kinh doanh dựa vào quy mơ DN thâm nhập vào thị trường mới, có thêm dây chuyền sản phẩm hay mở rộng phạm vi phân phối, mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch, dự án… Hơn nữa, quy mô lớn giúp giảm thiểu chi phí kinh doanh giảm thiểu trùng lắp mạng lưới phân phối, tiết kiệm chi phí hoạt động chi phí quản lý Sau thực M&A, hai bên khai thác lợi lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng quan hệ khách hàng, khả bán chéo sản phẩm, dịch vụ, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh tạo hội kinh doanh CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A 2.1 Tổng quan doanh nghiệp 2.1.1 Giới thiệu VinCommerce Vingroup tập đoàn đa ngành nghề lớn Việt Nam, tập trung vào công nghệ, công nghiệp, phát triển bất động sản, bán lẻ dịch vụ từ chăm sóc sức khỏe đến lưu trú Tập đồn thành lập năm 1993 Ukraina với tên gọi Technocom, chun sản xuất mì gói…Đầu năm 2000, Technocom trở Việt Nam, tập trung phát triển vào hai thương hiệu chiến lược Vinpearl Vincom Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom công ty CP Vinpearl sáp nhập, thức hoạt động mơ hình Tập đồn với tên gọi Tập đoàn Vingroup Vingroup Tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn châu Á Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại tổng hợp Vincommerce Công ty thành viên Tập đoàn VinGroup, sở hữu hệ thống Siêu thị VinMart, cửa hàng tiện ích/siêu thị mini VinMart+, trung tâm điện máy VinPro, cửa hàng công nghệ VinPro+ Với lĩnh vực kinh doanh uy tín Vincommerce năm 2017 lọt vào top danh mục “sản phẩm dịch vụ thương hiệu Việt tiêu biểu năm 2017” - vinh dự Bộ công thương trao tặng Với hệ thống siêu thị VinMart, cửa hàng VinMart+, VinPro, Adayroi.com phù rộng toàn quốc, đặc biệt thành phố lớn nước, hệ thống liên kết chặt chẽ phân bố rộng rãi hàng hóa để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Vincommerce mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam an tâm chất lượng, đảm bảo an tồn, uy tín để ngày có nhiều người tin dùng vào sản phẩm phân phối từ Vincommerce, công ty thành viên chủ chốt Vingroup – tập đoàn hàng đầu Việt Nam với nhiều lĩnh vực kinh doanh đa dạng khác 2.1.2 Giới thiệu tập đoàn Masan Masan Group cách gọi khác Cơng ty cổ phần Tập đồn Masan Masan tập đồn đa ngành nghề, có trụ sở Việt Nam Công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất thực phẩm, bán lẻ, dịch vụ tài lượng Với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh doanh số Việt Nam, Masan không ngừng phát triển suốt năm qua Tập đoàn Masan đáp ứng nhu cầu ngày lớn từ 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam cách cung cấp sản phẩm tiêu dùng hàng đầu Việt Nam Một thành tích đáng tự hào Masan nằm vị trí thứ danh sách Top 50 thương hiệu giá trị Việt Nam năm 2016 Trong ngành hàng tiêu dùng, Masan nằm vị trí thứ so với thương hiệu khác nước Doanh thu vào năm 2016 Masan đạt lên đến 43.298 tỷ đồng Tập đồn có nhiều lợi sẵn có, bao gồm: • Hệ sinh thái tiêu dùng tích hợp: Masan cung cấp sản phẩm dịch vụ tiêu dùng đa dạng, từ thực phẩm đến dịch vụ tài chính, để phục vụ nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Việt Nam • Đội ngũ nhân lực tài năng: Masan tuyển dụng nguồn nhân lực nước quốc tế, thu hút chuyên gia đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm từ nhiều nơi giới để đóng góp tạo giá trị vượt trội cho người tiêu dùng cổ đơng • Dịch vụ tài chính: Masan Group liên kết Techcombank, ngân hàng thương mại lớn Việt Nam • Năng lượng: Masan Resources công ty Masan Group, chuyên khai thác sản xuất sản phẩm đá quặng, đồng thời cung cấp sản phẩm lượng Masan Consumer Holdings công ty Tập đồn Masan cơng ty dẫn đầu nhiều ngành hàng tiêu dùng, chuyên sản xuất phân phối sản phẩm tiêu dùng hàng đầu Chin-Su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafé, Wake-up Cà phê… 2.1.3 Động thúc đẩy M&A • Động thúc đẩy Vingroup thực thương vụ M&A Động thúc đẩy Vingroup thực thương vụ chuyển nhượng việc tập đoàn tiến hành thay đổi chiến lược phát triển với định hướng tập trung vào công nghệ - công nghiệp Vingroup tập trung nguồn lực cho mảng kinh doanh chiến lược – mảng hoạt động sản xuất, trọng tâm tập đồn Có thể thấy rõ chuyển hướng đầu tư vào sản xuất công nghiệp công nghệ Vingroup khởi taọ hai công ty quy mô lớn Vinfast Vinsmart Trước thời điểm sáp nhập, Vincommerce công ty thuộc 100% sở hữu Vingroup, tháng 08/2019 công tái cấu sở hữu nội bộ, Vingroup khơng cịn sở hữu trực tiếp cổ phần VinCommerce, mà gián tiếp thông qua công ty VCM với vốn điều lệ tỷ đồng, sau Vingroup chuyển tồn 64.3% cổ phần sang cho Vincommerce sở hữu đồng thời tăng vốn điều lệ Vincommerce lên 6,437 tỷ đồng Như vậy, sau thực chuyển đổi, Vincommerce với hệ thống siêu thị Vinmart cửa hàng tiện lợi Vinmart (+) Tính đến hết quý 02/2019, hệ thống phủ sóng 60 63 tỉnh thành nước với tổng cộng 113 siêu thị 1.900 cửa hàng tiện lợi Mặc dù sở hữu hệ thống bán lẻ lớn Việt Nam tính tháng đầu năm 2019 với doanh thu lên đến 23,571 tỷ đồng, Vincommerce phải ghi nhận khoản lỗ trước thuế 3,461 tỷ đồng Tính từ thời điểm 2015 đến T9/2019, Vincommerce ghi nhận tổng cộng khoản lỗ 17,634 tỷ đồng Doanh thu lợi nhuận trước thuế Vincommerce từ 2015 đến T9/2019 Bên cạnh mảng bán lẻ phải ghi nhận lỗ qua nhiều năm, mảng sản xuất (xe điện thoại) Vingroup đầu tư mạnh mẽ ghi nhận mức lỗ 9,913 tỷ đồng năm 2019 Trong năm 2020, mảng sản xuất mang doanh thu 17,599 tỷ đồng giá vốn hàng bán báo cáo 25,110 tỷ đồng, tương ứng với mức lỗ lợi nhuận gộp 7,511 tỷ đồng Lý bán Vincommerce phía Vingroup đưa để cơng ty giải phóng nguồn lực tập trung cho mảng cơng nghiệp cơng nghệ tập đồn thời gian tới Vingroup định hợp tác với Masan, mong muốn chọn doanh nghiệp Việt Nam nhằm giữ thị trường bán lẻ cho người Việt, đảm bảo sân chơi công cho nhà sản xuất nước Yếu tố quan trọng thứ hai doanh nghiệp chọn phải có lực tảng tốt để tiếp quản phát triển VinCommerce VinEco lên tầm cao • Động thúc đẩy Masan thực thương vụ M&A Quy mô sản xuất quy mô sản phẩm Masan tăng dần qua năm đòi hỏi Masan phải có hệ thống bán lẻ riêng doanh nghiệp lý hàng đầu khiến tập đoàn cân nhắc mua hệ thống bán lẻ thuộc Vingroup Masan định hướng chiến lược kết nối lĩnh vực kinh doanh với hệ sinh thái giải tất vấn đề khách hàng, từ tài chính, thịt, thực phẩm đồ uống đến chăm sóc sức khỏe Thông qua thương vụ, hệ thống nông trại VinEco bổ sung cho mảng phân bón, thức ăn chăn nuôi sản xuất thịt mát Khi thương vụ thành cơng, Masan có hội tối đa hóa lợi nhuận tiết giảm loạt chi phí trung gian từ khâu sản xuất đến bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng 2.2 Diễn biến sáp nhập Ngày 03/12/2019, Masan Vingroup cơng bố thương vụ hốn đổi CTCP phát triển thương mại dịch vụ VCM (VCM), đơn vị sở hữu Vincommerce VinEco với công ty thuộc sở hữu Masan Masan Consumer Holding (MCH) Để thực phi vụ sáp nhập này, Masan thành lập Crown X để sở hữu vốn VCM MCH, Masan sở hữu 70% cổ phần Crown X thông qua công ty The Sherpa phát hành quyền chọn 30% cho bên bán Vingroup Trước đó, vào đầu tháng 9/2019, quỹ đầu tư GIC Singapore rót 500 triệu USD để đổi lấy 16,26% cổ phần VCM Từ đó, ước tính mức định giá VinCommerce 2,57 tỷ USD Tuy nhiên vào đầu năm 2020, đại diện GIC khơng cịn nắm giữ cổ phần Cơng ty VCM Ngày 12/6/2020, HĐQT Masan Group (MSN) nghị thành lập Công ty TNHH The Sherpa Cơng ty cổ phần Crown X nhằm hồn tất "giao dịch hợp nhất" CTCP phát triển thương mại Dịch vụ VCM (VCM) Công Ty TNHH Masan Consumer Holdings (MCH) Trong đó, Masan chuyển nhượng tồn phần vốn VCM MCH cho Crown X; Crown X công ty sở hữu trực tiếp nắm giữ phần vốn góp MCH VCM Khi Masan hoàn tất chuyển nhượng toàn phần vốn nắm giữ sang cho CrownX Crown X trực tiếp sở hữu 83,74% cổ phần VCM Sơ đồ tỷ lệ góp vốn thương vụ M&A 10 Vào tháng tháng năm 2020, Masan Group thực mua lại 14,8% vốn chủ sở hữu Crown X từ VinGroup Sau mua lại, tỷ lệ sở hữu Masan Group Crows X tăng từ 70% lên 84,8% Tháng 11/2020, SHERPA (công ty 100% thuộc sở hữu Masan Group) mua 9,1% cổ phần VCM với 200 triệu USD Với giao dịch này, lợi ích kinh tế MasanGroup VCM tăng từ 58,6% lên 80,1% Tại ngày 31/12/2020, VinGroup ký hợp đồng đặt cọc để chuyển nhượng tồn cổ phần cịn lại The Crown X cho Masan Chưa đầy năm thành lập The Crown X, VinGroup rút tồn khỏi cơng ty này, đồng nghĩa với việc rút vốn khỏi hệ thống siêu thị Vinmart cửa hàng Vinmart+ Masan Group thực thương vụ M&A với VinGroup theo hình thức sáp nhập theo phương thức liên ngành Như thấy, Masan nhà sản xuất kinh doanh loại mặt hàng nước mắm, nước ngọt, cà phê, Trong đó, VinCommerce bao gồm chuỗi siêu thị, cửa hàng phân phối hàng hóa với VinEco cung cấp hàng 1000 loại rau-củ-quả khác Có thể nói, VinCommerce VinEco mảnh ghép chất lượng mà Masan có thời điểm Nhờ mà Masan có chuỗi siêu thị, cửa hàng để bán trực tiếp sản phẩm 2.3 Hậu sáp nhập Năm 2020, The Crown X trở thành doanh nghiệp tiêu dùng lớn thứ Việt Nam với doanh thu 54.277 tỷ đồng Hai công ty chủ chốt The CrownX MCH VCM đơn vị hàng đầu lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng Mảng bán lẻ The CrownX, VCM đạt 30.978 tỷ đồng doanh thu năm 2020, tăng 14,2% so với mức 27.130 tỷ đồng năm 2019 dù đóng cửa loạt cửa hàng không kinh doanh hiệu để cải thiện lợi nhuận VCM đóng góp 40% tổng doanh thu MSN 11 Trong năm 2021, tổng doanh thu Masan Group tăng 14,8% lên 88.629 tỷ đồng từ mức 77.218 tỷ đồng năm 2020 Mảng bán lẻ The CrownX, WCM đạt 30.900 tỷ đồng doanh thu năm 2021, giảm 0,3% so với mức doanh thu 30.978 tỷ đồng năm ngối dù số lượng điểm bán giảm sau q trình tinh gọn mạng lưới năm 2020 Số lượng điểm bán từ đầu năm 2021 668 địa điểm so với đầu năm 2020 Tổng doanh thu Masan Group năm 2022 giảm 14,0% xuống 76.189 tỷ đồng từ mức 88.629 tỷ đồng năm 2021 Biểu đồ biên lợi nhuận gộp MSN giai đoạn 2019-2022 12 Doanh thu tăng, biên lợi nhuận gộp MSN lại giảm mạnh năm 2020, cụ thể giảm từ 29,29% 2019 xuống 23,16% năm 2020 Lý giải cho sụt giảm giá vốn hàng bán tăng cao đặc thù ngành bán lẻ, đặc biệt bán lẻ thực phẩm đồ tiêu dùng Giai đoạn 2020 trở có xu hướng phục hồi trở lại sau sát nhập VCM, năm 2021 tăng 1,81% 2022 tăng 4.45% so với kì năm 2020 • Về quản lý vốn Năm 2019 2020 2021 2022 Tổng cộng tài sản 97,297 115,737 126,093 141,343 Nợ phải trả 45,409 90,706 83,757 104,706 Vốn chủ sở hữu 51,888 25,030 42,337 36,637 Tỷ lệ NPT/TTS 46.67 78.37 66.42 74.08 NPT/VCSH 0.88 3.62 1.98 2.86 Năm 2020, MSN trì cấu trúc nợ cao với tổng nợ phải trả chiếm khoảng 78% tổng tài sản gấp 3.6 lần vốn chủ sở hữu Cho thấy rằng, MSN sử dụng nhiều vốn vay doanh nghiệp trình tái cấu mở rộng Nhóm số Thanh khoản 2019 2020 2021 2022 Tỷ số toán tiền mặt 0.22 0.2 0.65 0.21 Tỷ số toán ngắn hạn 0.8 0.77 1.26 0.73 Tỷ số toán nhanh 0.48 0.44 0.89 0.51 Khả toán lãi vay 4.81 1.62 3.46 2.06 Tính khoản Masan qua năm thấp Với số tại, MSN có tính khoản nằm thấp so với mặt chung ngành Lợi nhuận hoạt động mà MSN tạo ra, đủ để chi trả lãi vay (do tỷ lệ > 1), 13 tạo áp lực tài lớn cho doanh nghiệp Bởi tỷ lệ chưa tính đến khả chi trả nợ gốc vay MSN • Dịng tiền doanh nghiệp Trong năm 2022, dòng tiền đến từ HĐKD MSN giảm mạnh, nằm mức âm Điều phản ánh việc doanh nghiệp gặp vấn đề nghiêm trọng dòng tiền thời điểm này, MSN kiếm tiền từ hoạt động Biểu đồ dịng tiền từ hoạt động kinh doanh MSN giai đoạn 2019-2022 Biểu đồ cấu dòng tiền MSN giai đoạn 2019-2022 14 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chi trả cho hoạt động đầu tư tài Nếu nhìn rộng qua năm, thấy dịng tiền từ hoạt động tài hoạt động tài trợ cho hoạt động lại doanh nghiệp Và phần lớn tiền đến từ hoạt động tài doanh nghiệp đến từ khoản mục "Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được" Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mượn nợ để tiếp tục trì hoạt động Điều khơng đánh giá điều tích cực, doanh nghiệp khả gặp vấn đề lớn tài thời điểm tương lai gần Nếu không kiếm tiền từ hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khó để trả khoản nợ gốc Từ số liệu thấy, doanh nghiệp chi tiền để mua sắm tài sản cố định số lượng lớn, gần ngang với mức khấu hao năm DN Điều cho thấy DN có đầu tư cho tương lai Tuy nhiên, DN cần sử dụng dòng tiền cách hợp lý nhằm toán khoản nợ ngắn hạn, lúc khả toán ngắn hạn MSN yếu Nhìn chung, thương vụ sáp nhập vừa mang lại hội nhiều thách thức cho Masan mà trình hồn thiện hệ sinh thái giai đoạn tái cấu MSN cần có thêm thời gian để tối ưu lại chi phí chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài chính… 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Đánh giá Thương vụ sáp nhập đánh giá "bước ngoặt" với Vingroup Masan, lợi ích toan tính phía sau thương vụ Sau nhiều năm đánh đổi lợi nhuận lấy quy mô, Vingroup lại định rút lui giai đoạn mà Vinmart dần có chỗ đứng thị trường mong muốn chuyển hướng, tập trung nguồn lực vào mảng kinh doanh chiến lược Trong Masan với tảng hàng tiêu dùng cốt lõi, khai thác tận dụng mảnh ghép quan trọng để xây dựng đế chế hàng tiêu dùng - bán lẻ Dù giai đoạn đầu sau sáp nhập Masan gặp nhiều rào cản khó khăn phải gánh nợ VCM VinCommerce sở hữu hệ thống bán lẻ lớn Việt Nam, q trình mở rộng quy mơ nhanh để giành lấy thị phần, qua năm VinCommerce tích luỹ khoản lỗ đáng kể, khoản lỗ trước thuế 3,461 tỷ đồng tổng cộng khoản lỗ 17,634 tỷ đồng từ năm 2015 đến 9T/2019 Việc tiếp nhận khoản lỗ Vincommerce khiến nhà đầu tư Masan quan ngại việc tập đồn phải tạo dịng tiền tương lai bù đắp cho phần chi phí phải trả để nắm quyền kiểm soát Vincommerce Tuy nhiên, Masan cho thấy tính khả thi chiến lược “lùi bước cần thiết để tạo đà cho cú nhảy vọt” nhằm xây dựng đế chế hàng tiêu dùng Đầu tiên, mở rộng hệ thống phân phối Sau sáp nhập, Masan tiếp quản mạng lưới 2600 siêu thị cửa hàng Vinmart, Vinmart+ 50 tỉnh thành với hàng triệu khách hàng Điều giúp Masan mở rộng hệ thống phân phối, khai thác lượng khách hàng có sẵn, giảm phụ thuộc vào chuỗi, nhà phân phối khác Điển sản phẩm thịt mát MEATDeli Masan mắt trước thương vụ sáp nhập năm Thay thời gian vài năm để xây dựng hệ thống phân phối, số điểm bán sản phẩm tăng thêm 2600 điểm bán sau sáp nhập với VinCommerce, rút ngắn thời gian phát triển điểm bán, tạo cho MEATDeli lợi thị trường so với đối thủ ngành Tiếp đến Masan đạt lợi cạnh tranh thị trường Việc sáp nhập làm tối đa hố lợi nhuận tiết kiệm chi phí th kệ hàng siêu thị Vừa người 16 sản xuất, vừa sở hữu chuỗi bán lẻ giúp Masan tiết kiệm chi phí trung gian từ khâu sản xuất đến bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng Đồng thời, sản phẩm Masan chiếm ưu nhiều mật độ sản phẩm, vị trí sản phầm… hệ thống cửa hàng Vinmart, Vinmart+ 3.2 Kết luận Sau tiến hành phân tích thương vụ sáp nhập Vincommerce Masan, thấy thương vụ “Win-Win” Masan mạnh kinh nghiệm lĩnh vực bán lẻ thống trị gần toàn ‘bếp ăn” người Việt Cộng với hệ thống phân phối Vincommerce tạo nên thương hiệu có sức cạnh tranh mạnh với doanh nghiệp nước Việc sáp nhập giúp tiết kiệm nhiều chi phí quản lý, marketing Về lâu dài, mở rộng thị phần, củng cố thương hiệu kết hợp kinh nghiệm hai công ty, sẵn sàng cho trình cạnh tranh tương lai Bên cạnh đó, Vingroup có nguồn lực tài nhân lực hùng mạnh để tập trung vào mảng kinh doanh chiến lược, đặc biệt hai lĩnh vực mảng bất động sản mảng công nghệ Hơn nữa, việc phát triển hoạt động M&A góp phần thúc đẩy cho phát triển kinh tế Việt Nam chẳng hạn như: tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng vốn đầu tư, có khả mở rộng kinh doanh, giảm khả bị triệt tiêu thị trường công cụ hiệu tiến hành thâm nhập vào thị trường nước ngồi, với rủi ro Mang lại hội quảng bá, nâng cao sức mạnh thương hiệu cho doanh nghiệp Hai kế hoạch gặp điểm, Vincommerce Masan có hội phát triển theo hướng chuyển nghiệp hóa “Đại gia” ngành thực phẩm mở đường thênh thang cho đầu Cịn Vingroup, khát vọng làm công nghệ công nghiệp thực hóa tất tâm huyết, thời gian tiền bạc Dù vậy, việc sáp nhập mang lại nhiều khó khăn, đặc biệt bất đồng văn hoá hai doanh nghiệp cồng kềnh máy quản lý 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Masan group 2020 https://masangroup-cms-production.s3-ap-southeast1.amazonaws.com/iblock/06f/06f156c707e068cda5c9bac4c07ac1cc/1ab1 e772eb58a79fb13c8732b818608d.pdf Báo cáo thường niên Masan group 2021 https://masangroup-cms-production.s3-ap-southeast1.amazonaws.com/iblock/604/604533e91da7b9751d39da680a17e929/c5b 85ecd170af99c382cdff80560c6ee.pdf Báo cáo thường niên Masan group 2022 https://masangroup-cms-production.s3-ap-southeast1.amazonaws.com/iblock/8b0/8b0d3fc2fce8b34bd38dbd59492a9273/aa8 887d96e3ff98f335604cae321243f.pdf M.T (2020), Chiến lược Masan sau thương vụ M&A; tuoitre.vn https://tuoitre.vn/chien-luoc-cua-masan-la-gi-sau-nhung-thuong-vu-malien-tiep-20200226162510772.htm Nguyễn Hà (2019), Vinmart sáp nhập vào Masan; vnexpress.net https://vnexpress.net/vinmart-sap-nhap-vao-masan-4021360.html Hoàng Thơ (2019), Thâu tóm Vinmart, Vin Eco: Masan hưởng hay trái đắng?; Tạp chí tài doanh nghiệp https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/thau-tom-vinmart-vineco-masanhuong-qua-ngot-hay-nem-trai-dang-d10112.html Huỳnh Nhật Trình (2021), M&A Case Study: Phân tích thương vụ Masan VinEcommerce; Vietnambusinessinsider.vn https://vietnambusinessinsider.vn/ma-case-study-phan-tich-thuong-vumasan-va-vinecommerce-phan-cuoi-cau-truc-giao-dich-cua-thuong-vua22326.html Hải Bình (2023), Winmart chưa thể cắt lỗ sau thương vụ sang tay từ phú Phạm Nhật Vượng; tienphong.vn https://tienphong.vn/winmart-chua-the-cat-lo-sau-thuong-vu-sang-tay-tuty-phu-pham-nhat-vuong-post1526114.tpo 18

Ngày đăng: 03/01/2024, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w