1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo giữa kì nội dung báo cáo giữa kì hk2 2021 2022 môn quản trị nguồn nhân lực trong quan hệ lao động

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Giữa Kì Nội Dung: Báo Cáo Giữa Kì HK2/2021-2022 Môn Quản Trị Nguồn Nhân Lực Trong Quan Hệ Lao Động
Tác giả Phạm Nguyễn Phương Quỳnh, Võ Ngọc Bảo Trâm, Trần Thị Mỹ An, Bùi Thị Thanh Thảo
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Hàng loạt cổ phiếu được tung ra khi người hâm mộ đổ xô đi mua trước khi giá tăng, và điều đó không làm giảm bớt mong muốn và nhu cầu của người tiêu dùng đối với thương hiệu.Đáng ngạc nhi

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN

BÁO CÁO GIỮA KÌ

NỘI DUNG: BÁO CÁO GIỮA KÌ HK2/2021-2022 MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUAN

HỆ LAO ĐỘNG

ực hiện:

Trần Thị Mỹ An A1900091

TP HCM, NGÀY 13 THÁNG 08, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm tôi và được

sự hướng dẫn khoa học của Giảng viên Các nội dung nghiên cứu, kết quả trongbáo cáo này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giáđược chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệutham khảo

Ngoài ra, trong báo cáo còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốliệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồngốc

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của mình Trường Đại học Tôn Đức Thắng

không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do chúng tôi gây ra trongquá trình thực hiện (nếu có)

TP Hồ Chí Minh, ngày13 tháng08 năm2021

Nhóm tác giả

(ký tên và ghi rõ họ tên)

Phạm Nguyễn Phương Quỳnh

Trang 4

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 08 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn ………

Trang 5

MỤC LỤC

A NỘI DUNG BÁO CÁO 6

Phần 1 : TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH DELOITTE VIỆT NAM 6

1 Tập đoàn Tài chính Deloitte Việt Nam 6

1.1 Giới thiệu về Deloitte 6

1.2 Tình huống 6

1.2.1 Nội dung tình huống

1.2.2 Phân tích tình huống

1.2.3 Rút bài học kinh nghiệm

Phần 2: TẬP ĐOÀN INTEL 10

2 Tập đoàn công nghệ Intel 10

2.1 Giới thiệu về Intel 10

2.2 Tình huống 10

2.2.1 Nội dung tình huống 10

2.2.2 Phân tích tình huống 11

2.2.3 Rút bài học kinh nghiệm 13

Phần 3: TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ TOSHIBA 13

3 Tập đoàn Toshiba 13

3.1 Giới thiệu về Toshiba 13

3.2 Tình huống 14

3.2.1 Nội dung tình huống 14

3.2.2 Phân tích tình huống 15

3.2.3 Rút bài học kinh nghiệm 17

Phần 4: CÔNG TY CỔ PHẦN FPT 18

4 Công ty cổ phần FPT 18

4.1 Giới thiệu về FPT 18

4.2 Lý thuyết, chương 18

4.3 Tình huống 18

4.3.1 Nội dung tình huống 18

4.3.2 Phân tích tình huống 18

4.3.3 Rút bài học kinh nghiệm 18

Phần 5: NGUỒN TRÍCH DẪN 18

B MINH CHỨNG 18

Trang 6

A NỘI DUNG BÁO CÁO

CHƯƠNG 1 : BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1.1 Giới thiệu

Chanel là một thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới đến từ Pháp, được thành lập năm 1909, bởi Coco Chanel Chanel hoạt động trên nhiều lĩnh vực liên quan đến thời trang và là niềm tự hào của nước Pháp với các mặt hàng thời trang xa xỉ

1.2 Tình huống

1.2.1 Nội dung tình huống

Chanel luôn từ chối phát triển mảng kỹ thuật số đối với thương hiệu Trước lúc đại dịch bùng nổ, khi mất đi vị Giám đốc sáng tạo lâu năm - Karl Lagerfeld, thì người được bổ nhiệm thay thế vị trí này - Virginie Viard đã tiếp quản và vận hành thương hiệu một cách suôn sẻ và thành công Tuy nhiên, sau sự gián đoạn kinh doanh do đại dịch Covid-19, áp lực về số hóa chưa bao giờ lớn hơn lúc này đối với các thương hiệu cao cấp Mặc dù Chanel nắm quyền kiểm soát nhiều nhà cung cấp hơn

so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp khác trong mặt hàng xa xỉ, việc thiếu khả năng trong thương mại điện tử đồng nghĩa với việc họ đã bỏ lỡ cơ hội quý giá để bán hàng, đồng thời kết nối với những nhóm khách hàng cũ lẫn mới Kể từ khi Virginie Viard lên điều hành công ty qua quá trình nhìn nhận và thay đổi, tại Trung Quốc thì Chanel chỉ mới ra mắt trên Tmall với các sản phẩm nước hoa và làm đẹp Vào tháng 5/2019, Chanel đã tiến hành tăng giá Thương hiệu cho biết điều này xảy

ra do giá nguyên liệu thô tăng Vào tháng 11/2019, lại tiếp tục diễn ra một đợt tăng giá do biến động tỷ giá đối hoái (Trung Quốc được dự đoán sẽ bị ảnh hưởng) Nhiềuthương hiệu có thể thực hiện theo, tuy nhiên, đây được xem là một chiếc lược đơn giản nhằm tăng mức giá xa xỉ của các hãng Và chắc chắn, nó sẽ không cản trở tính độc quyền của thương hiệu phát triển Hàng loạt cổ phiếu được tung ra khi người hâm mộ đổ xô đi mua trước khi giá tăng, và điều đó không làm giảm bớt mong muốn và nhu cầu của người tiêu dùng đối với thương hiệu

Đáng ngạc nhiên là có rất ít cư dân mạng trên Weibo phàn nàn về việc không thể mua các sản phẩm của Chanel từ trang web chính thức của thương hiệu Tuy nhiên, khi người tiêu dùng mua các chiếc túi thông qua Wechat, họ thường nhận phải hànggiả

Chính sự tích cực tham gia vào “Kế hoạch phản cạnh tranh bao trùm” nhằm hạn chếnguồn cung sản phẩm của mình trên thị trường, “kìm hãm sự phát triển và tăng trưởng của các đối thủ cạnh tranh, đồng thời tăng và duy trì giá trị của nó một cách

Trang 7

giả tạo” thì công ty lại vấp phải ý kiến trái chiều từ The ReaReal (“TRR”) khi họ tuyên bố rằng Chanel đang vi phạm luật chống độc quyền của cả liên bang và tiểu bang để thực hiện nhiệm vụ được cho là đạt được và duy trì độc quyền trên thị trường túi xách đắt tiền của mình Trong một lá thư gửi tới Thẩm phán Gabriel Gorenstein, TRR yêu cầu tòa án cho phép họ “sửa đổi câu trả lời của mình để khẳngđịnh các yêu cầu phản đối chống độc quyền và phản cạnh tranh liên quan”, khám phá ra những “bằng chứng mới” về “động lực” của Chanel trong việc đưa ra nhiều

vụ kiện tập trung vào nhãn hiệu chống lại các đối thủ cạnh tranh của mình, bao gồm

cả vụ kiện mà hãng này đã đệ đơn lên TRR vào tháng 11/2018

1.3 Phân tích

1.3.1 Nguyên nhân của sự thay đổi

Đối với thời đại 4.0 ngày nay thì việc vận dụng nền tảng công nghệ trực tuyến để quảng bá hình ảnh thương hiệu đến với mọi người đều được tận dụng triệt để từ những công ty nhỏ đến những tập đoàn quy mô rộng trên toàn thế giới Lợi ích của việc áp dụng chiến lược tiếp thị xã hội trên nền tảng công nghệ trực tuyến là điều khó phủ nhận Ví dụ điển hình là Coca Cola đã chi hơn 4 tỷ USD cho các chương trình tiếp thị và quảng bá hình ảnh của mình và thu hút được rất nhiều người theo dõi từ khắp nơi trên thế giới, thành quả mà họ thu về là việc vượt mặt đối thủ lâu đời của mình là Pepsi để dẫn đầu bảng xếp hạng về phân khúc thị trường đồ uống không cồn Cùng với đó là ảnh hưởng của dịch Covid-19 dẫn đến “áp lực về số hóa chưa bao giờ lớn hơn lúc này đối với các thương hiệu cao cấp” Đặc biệt là kể từ sau khi đại dịch Covid-19 bùng nổ dẫn đến việc kinh doanh của công ty này bị ảnh hưởng khi khách hàng khó đến trực tiếp cửa hàng để mua sản phẩm Chính những yếu tố bên ngoài do hưởng dịch Covide-19 và sự bảo thủ liên quan đến việc vận dụng nền tảng công nghệ trực tuyến trước đã là ảnh hưởng về kinh tế cũng như lợi nhuận nên đã dẫn đến sự thay đổi của Chanel

Bên cạnh đó, xét theo khía cạnh yếu tố ảnh hưởng từ bên trong đó là Chanel luôn bảo thủ với sáng kiến trong việc tái cơ cấu cách thức hướng tới thị trường của mình khi “Chanel luôn từ chối phát triển mảng kỹ thuật số đối với thương hiệu.” Chính điều này dẫn đến họ thiếu khả năng trong việc nâng cao thương hiệu của mình lên cao nữa và dễ dàng tạo cơ hội cho đối thủ của mình cạnh tranh Đây chính là giai đoạn sai lầm của công ty “Mặc dù Chanel nắm quyền kiểm soát nhiều nhà cung cấphơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp khác trong mặt hàng xa xỉ, việc thiếu khảnăng trong thương mại điện tử đồng nghĩa với việc họ đã bỏ lỡ cơ hội quý giá để bán hàng, đồng thời kết nối với những nhóm khách hàng cũ lẫn mới.”

Trang 8

Vì vậy, sau khi nhận thấy những ảnh hưởng từ đại dịch và nhu cầu phát triển công nghệ trực tuyến đến hoạt động của mình thì đã dẫn đến sự thay đổi nội bộ từ bên trong tổ chức và vào tháng 5/2019 Chanel đã ra mắt trên Tmall tại thị trường Trung Quốc với các sản phẩm nước hoa và làm đẹp

1.3.2 Phân tích sự kháng cự từ các bên liên quan có thể xảy ra trong quá trình thay đổi của tổ chức và đánh giá mức độ kháng cự

Sau khi thay đổi thì việc có thể đoán được chính là gặp phải những luồng ý kiến tráichiều hoặc đồng ý, những thuận lợi và khó khăn cũng là điều khó tránh khỏi, Chanel cũng không phải ngoại lệ TRR tuyên bố rằng “Chanel đang vi phạm luật chống độc quyền của cả liên bang và tiểu bang để thực hiện nhiệm vụ được cho là đạt được và duy trì độc quyền trên thị trường túi xách đắt tiền của mình.” Bởi vì khiChanel tiếp tục chiến lược này của mình thì nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức khác khi khó để xác thực số lượng hàng hóa dưới danh nghĩa Chanel trong lúc

có quá nhiều khách hàng đổ xô đi mua các sản phẩm của họ trên nền tảng trực tuyến Việc quá nhiều người chú ý vào một mặt hàng nào đó sẽ dẫn đến nảy sinh lòng tham của những kẻ gian, chúng có thể lợi dụng việc khách hàng không nhìn thấy trực tiếp sản phẩm và tạo ra những sản phẩm giả dưới mác thương hiệu này Một điều kiện thuận lợi nữa cho những kẻ này là mạng xã hội là nơi có số lượng người rất đông và chúng có thể truy cập bằng một tài khoản giả mạo dưới tên người đại diện của tổ chức để bán ra ngoài, chính việc cung nhỏ hơn cầu nên sẽ làm cho người tiêu dùng bất chấp không để ý kỹ và dễ mua nhầm sản phẩm Những yếu tố xấu tràn lan như vậy thì TRR sẽ khó mà nắm bắt được dữ liệu và tất nhiên sẽ dẫn đến sự kháng cự xảy ra

Bên cạnh đó, lòng tin của khách hàng có thể bị thay đổi và không gắn bó với thươnghiệu nữa Sự kháng cự này diễn ra khi khả năng nhận diện, phân biệt sản phẩm của thương hiệu từ phía người tiêu dùng chưa cao, điều này dẫn đến khách hàng mua phải hàng giả Nếu đặt bản thân mình vào vị trí người có nhu cầu mua sản phẩm thì

đó là một điều không thể chấp nhận Sự phẫn nộ, thất vọng sẽ xuất hiện bên trong suy nghĩ của người tiêu dùng rằng đây là một sự không tôn trọng khách hàng.1.3.3 Phân tích trách nhiệm của quản lý và nh n viên trong quá trình quản

lý sự thay đổi và giải pháp

Nhân viên không có trách nhiệm quản lý sự thay đổi đối với việc Chanel có sự thay đổi trong chiến lược của mình mà quản lý và ban điều hành tổ chức chính là người chịu trách nhiệm chính Trước hết là ở quyền quyết định khi Chanel thay đổi hướng

đi của mình không phải là từ nhân viên mà là nhờ Virginie Viard đã tiếp quản và vận hành thương hiệu và nhân viên chỉ là người tuân lệnh làm theo vì trước đó sau khi giám đốc điều hành cũ là Karl Lagerfeld rời đi thì giám đốc điều hành mới đã nhìn nhận xu hướng thị trường và bắt đầu mở bước tiến đầu tiên là gia nhập nền

Trang 9

tảng Tmall của Trung Quốc Bên cạnh đó, có thể kể đến việc tăng giá sản phẩm khi giá nguyên liệu thô tăng lên thì nhân viên cũng không thể quyết định và ban hành văn bản được.

Giải pháp quản lý sự thay đổi có thể xem xét là việc để trách nhiệm gắn liền với hoạt động của nhân viên Ban quản lý có thể dựa vào sự nhìn nhận về thị trường và những góp ý của nhân viên để thay đổi Ví dụ như việc vẫn giữ vững không phát triển mảng kỹ thuật số trước đó nếu như ban điều hành chịu chấp nhận những đóng góp xây dựng tổ chức thì chắc chắn sẽ có nhân viên nhìn nhận được vấn đề là nên

áp dụng nền tảng công nghệ vào việc hoạt động của Chanel

CHƯƠNG II - CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIETNAM

là Hãng hàng không quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn của Skytrax Năm 2018 thì nhận thêm chứng chỉ Skytrax lần 3 liên tiếp là Hãng hàng không quốc tế 4 sao

(2016,2017,2018)

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là thành phần nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, tại thời điểm ngày 01/07/2016, tỷ lệ vốn nhà nước tại Vietnam Airlines là 86,19%, All Nippon Airways nắm giữ 8,77%.Hãng nằm dưới sự quản lý của một Hội đồng Quản trị có từ 5 đến 9 người với nhiệm kỳ 5 năm, có các đường bay đến khu vực Đông Nam Á, Đông Á, châu u và châu Đại Dương, hiện đang khai thác hơn 50 đường bay thường lệ với tổng cộng hơn 360 chuyến bay mỗi ngày.Trụ sở chính được đặt tại Sân bay quốc tế Nội Bài

2.2 Tình huống

Thế giới đang thay đổi nhanh chóng

Thế giới luôn thay đổi, biến động không ngừng nghỉ Đó là quy luật của sự tiến bộ

và phát triển Trong quá khứ, Kodak là cái tên nổi tiếng khắp toàn cầu, là niềm tự hào của nước Mỹ Nói đến máy ảnh, nhiếp ảnh là nói đến Kodak Thế nhưng, sau khi công nghệ số ra đời, công ty đã phá sản Hay như “ông hoàng” Nokia đã dần lui vào dĩ vãng khi những chiếc Iphone xuất hiện trên thị trường điện thoại di động thế

Trang 10

giới Cho nên, những cái mới sẽ luôn xuất hiện và thay thế cái cũ không chịu thay đổi Những sản phẩm và dịch vụ hiện đại như ngày nay đều xuất hiện từ những guồng quay như vậy.

Hành trình thay đổi và hoàn thiện

Trong guồng quay không ngừng nghỉ của thế giới, VNA cũng đang nỗ lực không ngừng thay đổi để theo kịp với xu hướng của thời đại VNA đang ngày một hoàn thiện hơn, để từ một cầu nối hàng không thành người bạn đồng hành chắp cánh cho các hành trình khám phá thế giới Vị trí dẫn đầu trong ngành công nghiệp du lịch là minh chứng cho tinh thần dám thay đổi để hướng tới thành công của VNA VNA đã không ngừng hoàn thiện và nâng cấp chất lượng dịch vụ nhằm mang đến cho hành khách những trải nghiệm tuyệt vời nhất trên những chuyến bay Đồng thờitiếp tục sứ mệnh gắn kết người dân Việt Nam đến với những thay đổi của thế giới Đối với Việt Nam, VNA tập trung tạo ra những cơ hội mới cho đất nước, mở ra những chân trời mới cho hành khách, những cơ hội học tập và phát triển Đối với quốc tế, đó là mở ra cơ hội khám phá và trải nghiệm văn hóa, con người, đồng thời

là hành trình tìm những mặt mới của bản thân VNA sẽ giúp mở rộng tâm trí khách hàng, thúc đẩy loại bỏ những rào cản và định kiến xã hội mở vòng tay ôm lấy thế giới

Trong năm 2018, chúng ta đã chứng kiến hàng loạt những thay đổi đáng tự hào của VNA Lấy chất lượng dịch vụ làm cốt lõi phát triển trước những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, VNA liên tục đặt những dấu ấn về văn hóa lên hệ thống sản phẩm, dịch vụ Từ hương vị Phở truyền thống thân quen tới những món ăn đặc trưng theo mùa như vải thiều, nhãn lồng, cam Cao Phong…, ẩm thực Việt dần trở thành nét chấm phá khó quên trên các chuyến bay của VNA Dấu ấn văn hóa của mỗi quốc gia cũng được VNA chú trọng đưa vào các dịch vụ nhằm mang đến sự gần gũi cho mỗi hành khách trải nghiệm, trong đó mới đây nhất là việc phục vụ bộ dụng cụ suất ăn kiểu Nhật cho hạng Thương gia trên đường bay giữa Việt Nam - Nhật Bản

Mạnh mẽ hơn trong chiến lược đưa ẩm thực vươn cao, VNA đã lựa chọn bếp trưởngngười Australia gốc Việt Luke Nguyễn trở thành Đại sứ Ẩm thực toàn cầu của Hãng trong thời gian 3 năm từ 2018 – 2020 Những đặc trưng văn hóa ẩm thực ba miền Bắc-Trung-Nam và Huế qua bàn tay của ‘Phù thủy ẩm thực’ Luke Nguyễn sẽ

là những hương vị níu giữ bước chân của hành khách hạng Thương gia

Sự tinh tế với mọi yêu cầu của khách hàng tiếp tục được thể hiện khi các tiện nghi trên máy bay và tại các quầy làm thủ tục cho hành khách được ưu tiên tối đa Tại khu vực các sân bay, VNA đã bố trí lại quầy làm thủ tục cho hành khách ưu tiên hạng Thương gia, khách hạng Phổ thông đặc biệt và khách hội viên chương trình

Trang 11

Bông Sen Vàng Lên máy bay, hành khách được trải nghiệm thêm sự thoải mái của hạng ghế Phổ thông đặc biệt trên các đường bay giữa Việt Nam và Nhật Bản (Tokyo), Úc, Tây u Sắp tới, trên các chuyến bay quốc tế tới Anh, Pháp, Đức, Úc, Nga, hành khách khoang Thương gia còn được phục vụ tấm trải ghế, chăn chần bông, bộ pijama đem lại cảm giác thoải mái như đang được ở nhà dù trên những hành trình dài.

VNA - hãng hàng không Việt Nam duy nhất được chứng chỉ 4 sao đã gặt hái được những trái ngọt với tinh thần dám thay đổi World travel Award – “Giải Oscar” của ngành công nghiệp du lịch đã gọi tên VNA 3 năm liên tiếp với hai giải thưởng danh giá: “Hãng hàng không hàng đầu thế giới về hạng Phổ thông đặc biệt” và “Hãng hàng không hàng đầu thế giới về bản sắc văn hóa”… Đây là giải thưởng chỉ được trao rất hạn chế cho những doanh nghiệp dám tiên phong, thiết lập những tiêu chí cao hơn nữa trong ngành công nghiệp hàng không

Hòa nhịp cùng xu thế thay đổi của thế giới, VNA mong muốn trao gửi chìa khóa cho hành trình vươn cao, vươn xa và khám phá thế giới tới mỗi khách hàng Qua đógắn kết hơn nữa với VNA trên những hành trình vươn xa Đây cũng là động lực để VNA tiếp tục cải thiện về sản phẩm, dịch vụ, con người, hướng tới hãng hàng không đẳng cấp 5 sao quốc tế

Bên cạnh sự thay đổi về các chiến lược công nghệ thì ngoài ra Vietnam Airlines cònthay đổi lớn ở trang phục tiếp viên:

Là hãng hàng không quốc gia nên không hề khó hiểu khi Vietnam Airlines luôn là thương hiệu được đông đảo hành khách và dư luận quan tâm Trong đó, hình ảnh của các tiếp viên hàng không chính là điểm nhận diện không thể lẫn vào đâu được với những bộ đồng phục đẹp mắt Hiện tại, các nữ tiếp viên của hãng đang làm nhiệm vụ với những tà áo dài màu xanh ngọc và màu vàng và nhưng ít ai biết rằng trước đó, hãng đã thay đổi màu sắc đồng phục đến tận 5 lần

Đồng phục quần âu áo sơ mi

Vietnam Airlines khai trương chuyến bay đầu tiên vào tháng 9 năm 1956 với trang phục của tiếp viên đúng kiểu "trend" thời bấy giờ là áo sơ mi trắng kín đáo và quần

âu màu tím than Thiết kế này cho thấy rõ vẻ ngoài gọn gàng, lịch sự và thuận tiện cho các thao tác của tiếp viên Tuy nhiên, xét về sự mềm mại và nữ tính thì gần như rất ít thấy

Nguồn: Website Chuyên trang Trí Thức Trẻ - Báo Tổ Quốc

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w