Quá trình hoạch định tổng hợpqúa trình sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, sao chođạt hiệu quả kinh tế cao nhất.Nhu cầuthịtrườngKhả năngsản xuấtHoạchđịnhtổng hợp... Quá trình h
Trang 1Vũ Thanh An CHƯƠNG 5
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Trang 35.1 Quá trình hoạch định tổng hợp
qúa trình sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, sao cho
đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Nhu cầu thị trường
Khả năng sản xuất
Hoạch định tổng hợp
Trang 5Hình Mối quan hệ của hoạch định tổng hợp.
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP SX
Dự đoán
đơn đặt
hàng
Lịch trình SX
Hoạch định nhu cầu nguyên liệu
Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các hoạch định và lịch trình
Quyết định
SX
Tiến trình hoạch định các QĐ
Nhu cầu
thị trường và khả năng sx Nghiên cứu sp
Lao động
Máy móc thiết bị
NL có khả năng mua
Hợp đồng phụ
Tồn kho
Trang 75.1 Quá trình hoạch định tổng hợp
Chiến lược đơn thuần
Thay đổi mức tồn kho
Thuê mướn hoặc sa thải nhân công
Làm thêm giờ hoặc khắc phục thời gian nhàn rỗi
Hợp đồng phụ
Sử dụng nhân công tạm thời
Quảng cáo, khuyến mãi
Thực hiện
các đơn hàng chịu
Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Trang 8hàng tồn kho để bù đắp lượng hàng thiếu hụt.
Tháng Nhu cầu Mức sản xuất Thừa/thiếu Tồn kho cuối kỳ
Trang 95.1 Quá trình hoạch định tổng hợp
❖ Chiến lược 2 Thuê mướn thêm hay sa thải nhân công
theo mức cầu: Thường áp dụng nếu công việc không đòi
hỏi kỹ năng hoặc khu vực mà nhiều ngừơi muốn tăng thu
Trang 105.1 Quá trình hoạch định tổng hợp
❖ Chiến lược 3 Tổ chức làm thêm giờ hoặc tổ chức khắc
phục thời gian nhàn rỗi: Cố định số lao động nhưng thay
đổi số giờ lao động Khi cầu tăng thì làm tăng giờ và ngược
lại khi cầu giảm thì khắc phục thời gian nhàn rỗi
VD: Mức sản xuất bình thường ở mức 340 sản phẩm/tháng Khi cầu
tăng, tổ chức làm ngoài giờ.
Tháng Nhu cầu Mức sản xuất bình thường Sản xuất ngoài giờ
Trang 115.1 Quá trình hoạch định tổng hợp
❖ Chiến lược 4 Hợp đồng phụ: Khi cầu cao thì có thể ký các
hợp đồng phụ Áp dụng cho các hoạt động có tính chất công
nghiệp
VD: Mức sản xuất bình thường ở mức 340 sản phẩm/tháng Khi
cầu tăng, hợp đồng phụ để bù đắp lượng hàng thiếu
Tháng Nhu cầu Mức sản xuất bình thường Hợp đồng phụ
Trang 125.1 Quá trình hoạch định tổng hợp
❖ Chiến lược 5 Sử dụng nhân công tạm thời: Thường sử
dụng đối với các công việc không đòi hỏi kỹ năng lao động
❖ Chiến lược 6 Tác động đến cầu thông qua quảng cáo,
khuyến mãi: Có thể gia tăng cầu thông qua quảng cáo,
khuyến mãi Chiến lược này giúp tạo thị trường
❖ Chiến lược 7 Thực hiện các đơn đặt hàng chịu: Là
những đơn hàng đã ký kết nhưng không thể đáp ứng được
trong giai đoạn cấp thời
❖ Chiến lược 8 Tổ chức sản xuất sản phẩm hỗn hợp
theo mùa.
Trang 135.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Phương pháp trực quan
Phương pháp biểu đồ và đồ thị Các phương pháp toán
Trang 14Phương pháp trực quan
Là phương pháp không định lượng được những xung đột giữa các bộ phận Kế họach tổng hợp tương tự từ năm này sang năm khác theo kinh nghiệm.
5.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Trang 16Phương pháp biểu đồ và đồ thị
5.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Ví dụ: Một nhà máy dự đoán cầu sản phẩm như sau:
Tháng Cầu mong đợi Ngày sản xuất/tháng Cầu từng ngày
Trang 175.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Các thông tin chi phí như sau:
Các loại chi phí Giá cả
CP thực hiện dữ trữ 5USD/1sp/tháng
CP hợp đồng phụ 10 USD/1sp Mức lương trung bình 5 USD/giờ (40 USD/ngày) Mức lương ngoài giờ 7 USD/giờ
Số giờ sản xuất/1sp 1,6 giờ/1sp
CP khi mức sản xuất tăng
CP khi mức sản xuất giảm
Phương pháp biểu đồ và đồ thị
Trang 18Tháng SP
50
Trang 19Tháng xuất/tháng Mức sản Cầu Dự trữ tháng Tồn kho
Trang 20Tổng chi phí phát sinh: 52.576USD Trong đó:
+ Lao động: 7,6 x 40 x 124 = 37.696 USD Mỗi công nhân làm được 5sp mỗi ngày (8giờ/(1,6giờ/1sp)) 38 sp cần 7,6 công nhân;
+ CP hợp đồng phụ: 1.488sp x 10USD/sp = 14.880 USD.
Phương pháp biểu đồ và đồ thị
Trang 22(Thay đổi tồn kho)
CL2 (Hợp đồng phụ)
CL3 (Thuê mướn,
Trang 23Tồn kho đầu kỳ là 20 sản phẩm Số lượng công nhân trước
tháng 1 là 30 người, định mức sản lượng cho 1CN là 20 sản
phẩm/tháng Chi phí tiền lương trong giờ là 50.000đ/sp, ngoài
giờ tăng 20% Chi phí tồn kho 20.000đồng/sản phẩm/tháng Chi
phí đào tạo: 800.000đ/người; CP sa thải: 600.000đ/người
Yêu cầu: Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án:
- Thay đổi tồn kho;
- Sản xuất theo nhu cầu (thuê mướn, sa thải);
- Sản xuất (ngoài giờ)
Trang 245.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Phương pháp biểu đồ và đồ thị
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng Nhu cầu 420 550 700 800 700 750 3.920
Trang 25PA2 (Thuê mướn, sa thải CN)
PA3 (Sx ngoài giờ)
- Lao động trong giờ 195.000 195.000 180.000
- Thuê mướn lao động 2.400 18.400 0
Tổng chi phí 220.400 222.400 210.000
Trang 27Phương pháp bài toán vận tải
Phương pháp giúp xây dựng kế họach khả thi với chi phí cực tiểu Phương pháp xét đến mọi tình huống sản xuất: bình thường, tăng hoặc giảm đồng thời tính tóan được cả khối lượng SP được thuê ngoài, số giờ
SX phụ trội và lượng dự trữ sản xuất.
5.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Trang 28Phương pháp bài toán vận tải
Trang 290 0 0 0
0 0 0
Trang 305.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tháng 3:
- Sử dụng 100sp tồn kho đầu kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 3;
- Sản xuất bình thường 700sp nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 3;
- Sản xuất ngoài giờ 50sp để tồn kho nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 4;
- Hợp đồng phụ 50sp để tồn kho nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 4.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tháng 4:
- Sử dụng 100sp tồn kho đầu kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 4;
- Sản xuất bình thường 700sp nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 4;
- Sản xuất ngoài giờ 50sp nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 4;
- Hợp đồng phụ 150sp nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 4.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tháng 5:
- Sản xuất bình thường 700sp nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 5;
- Sản xuất ngoài giờ 50sp nhằm đáp ứng nhu cầu tháng 5.