1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Môn QTSX Chương 8 Hoạch định vật tư

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Nhu Cầu Vật Tư
Tác giả Vũ Thanh An
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Các đầu vào của kế hoạch sản xuất.Kế hoạch sản xuấtSản xuất: Công xuất Hàng tồn khoTiếp thị Nhu cầu khách hàngTài chính Dòng tiềnQuản trị khoản thu hồi vốn đầu tưCung ứng vật tư đầu Yêu

Trang 1

CHƯƠNG 8 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

Trang 3

Việc sử dụng hiệu quả các mô hình tồn kho đối với các mặt hàng phụ thuộc thì nhà quản trị cần nắm rõ:

o Lịch trình sản xuất

o Đặc tính kỹ thuật hoặc hóa đơn vật liệu

o Đảm bảo chính xác báo cáo tồn kho

o Đơn mua hàng đang được thực hiện

o Thời gian chờ

8.1 Các yêu cầu của mô hình tồn kho đối với các mặt hàng phụ thuộc trong lĩnh

vực sản xuất

Trang 4

Các đầu vào của kế hoạch sản xuất.

Kế hoạch sản xuất

Sản xuất:

Công xuất Hàng tồn kho Tiếp thị

Nhu cầu khách hàng

Tài chính (Dòng tiền)

Quản trị khoản thu hồi vốn đầu tư

Cung ứng vật tư đầu vào

Yêu cầu 1: Thông

thạo và nắm vững

lịch tiến độ sản xuất

Trang 5

Cần thay đổi

nhu cầu không?

Cần thay đổi công

Việc thực hiện có đáp ứng kế hoạch này không?

Trang 6

Ví dụ kế hoạch sản xuất

1.200 1.500

Kế hoạch sản xuất tổng

hợp (chỉ tổng số bộ

khuếch đại)

100 100

100 100

Bộ khuếch đại 240

Lịch sản xuất chính (chỉ

loại và số lượng bộ

khuếch đại cụ thể cần

sản xuất)

8 7

6 5

4 3

2 1

Tuần

Tháng Hai Tháng Giêng

Tháng

Trang 7

Liệt kê các bộ phận cấu thành, chi tiết sản phẩm & số lượng cần thiết để tạo ra sản phẩm

Cung cấp (cây) cấu trúc sản phẩm

• Mẹ hay gốc: Những loại hàng nào mà cấu trúc của nó đòi hỏi ít nhất từ 2 bộ phận trở lên

• Con hay phát sinh: Những loại hàng nào là các bộ phận cấu thành nên hàng gốc Chỉ mã hóa cấp thấp:

• Cấp thấp nhất trong cấu trúc có hàng mục

• Cấp cao nhất là 0, cấp kế tiếp là 1,…

Đặc tính kỹ thuật / hóa đơn vật liệuYêu cầu 2: Phải lập hóa đơn vật liệu

Trang 8

Cấu trúc sản phẩm A

Xe đạp (1) P/N 1000

Tay lái (1)

P/N 1001

Cụm sườn (1) P/N 1002 Bánh xe (2)

P/N 1003 Sườn xe (1) P/N 1004

Trang 9

Hoá đơn theo nhóm bộ phận, chi tiết (Modular bills)

Nhóm bộ phận, chi tiết là bộ phận cấu thành cuối cùng được sử dụng để tạo ra các hạng mục cuối cùng lắp ráp để dự trữ (assemble-to-stock end items)

Hóa đơn theo sản phẩm điển hình

Được sử dụng gán hạng mục gốc giả Giảm bớt số lượng hạng mục được lập lịch trình

Hoá đơn vật liệu cho loại hàng lắp ráp phụ

Được sử dụng cho các cụm lắp ráp (subassemblies) chỉ tồn tại trong thời gian ngắn

Các loại hóa đơn vật liệu

Trang 10

Yêu cầu 3: Phải đảm bảo chính xác trong báo cáo hàng tồn kho

Yêu cầu 4: Cần thông hiểu về những đơn mua hàng còn tồn lại

Yêu cầu 5: Cần phân phối thời gian cho mỗi bộ phận cấu thành

8.1 Các yêu cầu của mô hình tồn kho đối với các mặt hàng phụ thuộc trong lĩnh

vực sản xuất

Trang 11

Yêu cầu 5: Cần phân phối thời gian cho

Phải cho hoàn thành D và E tại điểm này để có thể bắt đầu sản

xuất B

Trang 12

Hệ thống thông tin sản xuất sử dụng máy tính

Xác định số lượng & thời điểm của các hạng mục nhu cầu phụ

thuộc

8.2 Hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu

Trang 13

Lợi ích mang lại:

• Mức thoả mãn của khách hàng tăng lên nhờ đáp ứng được kế

hoạch giao hàng

• Phản ứng nhanh hơn với những thay đổi trên thị trường

• Sử dụng tốt hơn lao động & thiết bị

• Lập kế hoạch & lập lịch trình tồn kho tốt hơn

• Mức tồn kho giảm mà mức phục vụ khách hàng không giảm

8.2 Hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu

Trang 14

Cấu trúc hệ thống MRP

8.2 Hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu

Lịch sản xuất chính Hĩa đơn VL

Thời gian chờ

Dữ liệu về tồn kho

Chương trình hoạch định

Báo cáo MRP định kỳ Báo cáo MRP hàng ngày Báo cáo đơn hàng kế hoạch Thông báo mua hàng Báo cáo đặc biệt Báo cáo đặc biệt

Trang 15

8.2 Hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu

Tuần

A Ngày yêu cầu

B Ngày yêu cầu

C Ngày yêu cầu

D Ngày yêu cầu

E Ngày yêu cầu

F Ngày yêu cầu

D Ngày yêu cầu

G Ngày yêu cầu

Trang 16

8.2 Hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu

Trang 17

Hỗ trợ “hoạch định lại”

o Vấn đề về “sự rối loạn” trong hệ thống

“Khoảng thời gian bảo vệ (Time fence)” – cho phép một phần

của lịch trình chính được định là “không được lập lại lịch trình”

“Đóng chốt (Pegging)” – truy nguyên trong hoá đơn vật liệu từ

Trang 18

• Cấp theo lô (Lot-for-lot)

• Lượng đặt hàng kinh tế

8.3 Kỹ thuật xác định kích thước lô

hàng

Trang 19

Bài toán xác định kích cỡ lô hàng trong MRP: Kỹ thuật cấp theo lô

Công ty Speaker Kits muốn tính chi phí đặt hàng và tồn trữ tồn kho

của mình theo tiêu chuẩn cấp theo lô Speaker Kits đã xác định rằng,

với 12-inch speaker/booster assembly chi phí thiết lập là 100$ và chi

Trang 20

Bài tốn xác định kích cỡ lơ hàng trong MRP: Kỹ thuật cấp theo lơ

8.3 Kỹ thuật xác định kích thước lơ

hàng

Lượng tiếp nhận theo lịch trình

Trang 21

Kỹ thuật xác định kích thước lơ hàng theo mơ hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ)

8.3 Kỹ thuật xác định kích thước lơ

hàng

Chi phí tồn trữ = 1 $/đơn vị/tuần; chi phí thiết lập = 100$; tổng nhu cầu bình

quân mỗi tuần = 27; thời gian chờ = 1 tuần.

Lượng tiếp nhận theo lịch trình

Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế hoạch 73 73 73 73

Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch 73 73 73 73

Trang 22

Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng theo mô hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ)

Mức sử dụng trong 10 tuần bằng tổng nhu cầu bằng 270 đơn vị; vì

vậy, mức sử dụng trung bình một tuần bằng 27, và trong 52 tuần

(mức sử dụng một năm) bằng 1.404 đơn vị Mô hình EOQ là:

8.3 Kỹ thuật xác định kích thước lô

hàng

 = 2 = 2(1.404)(100) 73 

1(52)

DS Q

Trang 23

• ERP là hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp

Enterprise (doanh nghiệp):

Resource (nguồn lực):

Planning (hoạch định):

8.4 Giới thiệu về hệ thống ERP

Trang 24

8.4 Giới thiệu về hệ thống ERP

Trang 25

• Các chức năng của phần mềm ERP

• Một hệ thống ERP cơ bản sẽ bao gồm các module sau:

o Quản lý mua hàng (Purchase Control

o Quản lý bán hàng (Sales Control

o Quản lý hàng tồn kho (Stock Control):

o Quản lý nhập – xuất – tồn kho;

o Quản lý Kế toán – Tài chính – kinh tế (Accounting – Finance –

Economy):

o Lập kế hoạch sản xuất (Production Planning)

o Báo cáo quản trị (Management Reporting):

8.4 Giới thiệu về hệ thống ERP

Trang 26

• JIT là một triết lý trong mô hình Quản trị tinh gọn (lean), được tạo ra nhằm giảm thiểu hàng tồn kho, giảm lãng phí thông qua việc đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, chủng loại, số lượng, địa điểm và thời điểm.

8.5 Giới thiệu về hệ thống JIT

Trang 27

• Quay trở lại, đã bao giờ bạn tự hỏi: “Tại sao các nhà sản xuất lại dự trữ hàng tồn kho (cả nguyên vật liệu và thành phẩm)? Câu trả lời là: “Để dự phòng.”

• Câu hỏi tiếp theo: “Tại sao phải “dự phòng” trong khi việc dự trữ hàng tồn kho gây tổn thất lớn về chi phí cho doanh nghiệp?”

• • Nếu giữ nhiều mặt hàng trong kho, một lượng tiền khổng lồ sẽ bị chôn vùi và không được lưu thông để gia tăng giá trị.

• • Hàng hoá lưu kho có thể bị mất cắp hoặc bị hư hỏng.

• • Chúng chiếm mất không gian, có thể dành cho việc khác.

• • Và chúng có thể trở nên lỗi thời khi sản phẩm được cải tiến, thay

8.5 Giới thiệu về hệ thống JIT

Trang 28

• Lợi ích chính của JIT là gì?

Trang 29

• Hạn chế và điểm cần linh hoạt khi sử dụng JIT

o Hạn chế chính của JIT là nó chỉ phù hợp nếu bạn có thể tin

tưởng vào nhà cung cấp giao hàng đúng khi họ hứa – nếu

không toàn bộ quá trình hoạt động có thể bị mắc kẹt.

o Hơn nữa, nếu chi phí vật liệu đột ngột tăng thì việc dự trữ

chúng khi giá còn ở mức thấp có thể là lựa chọn kinh tế hơn.

o JIT cũng dựa trên mô hình nhu cầu lịch sử: Nếu đơn hàng

tăng mạnh, việc điều chỉnh nhu cầu vật tư có thể khiến bạn hoặc nhà cung cấp gặp khó khăn.

8.5 Giới thiệu về hệ thống JIT

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w