Môn QTSX Chương 9 Bảo trì

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Môn QTSX Chương 9 Bảo trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo trì là gì?Nhiều hoạt động cần thiết để đảm thiết bị trong điều kiện làm việctốt nhất / đảm bảo cho thiết bị sản xuất sẵn sàng trong điều kiệnlàm việc bất cứ lúc nào9.1.. TPM -Total P

Trang 1

CHƯƠNG 9

QUẢN LÝ BẢO TRÌ

Trang 2

NỘI DUNG

9.1 Giới thiệu về công tác bảo trì thiết bị

9.2 Tính kinh tế trong bảo trì

9.3 Tổ chức bảo trì

Bảo trì Năng suất toàn diện

TPM -Total Productive Maintenance

Trang 3

Bảo trì là gì?

Nhiều hoạt động cần thiết để đảm thiết bị trong điều kiện làm việctốt nhất / đảm bảo cho thiết bị sản xuất sẵn sàng trong điều kiệnlàm việc bất cứ lúc nào

9.1 Giới thiệu về công tác bảo trì thiết bị

Trang 4

Quản lý bảo trì nhằm trả lời 4 câu hỏi sau:

1 Việc gì / thiết bị gì sẽ được bảo trì?2 Việc bảo trì sẽ như thế nào?

3 Việc bảo trì sẽ hoàn thành ở đâu?4 Ai là người thực hiện việc bảo trì?

9.1 Giới thiệu về công tác bảo trì thiết bị

Trang 5

Việc gì/ thiết bị gì sẽ được bảo trì

9.1 Giới thiệu về công tác bảo trì thiết bị

Trang 6

Việc bảo trì như thế nào

• Sửa chữa (corrective maintenance)

• Ngăn ngừa định kỳ (preventive maintenance)

• Chuẩn đoán/ phát hiện hỏng hóc (Predictive maintenance)• Bảo trì đồng bộ (Total productive maintenance TPM)

9.1 Giới thiệu về công tác bảo trì thiết bị

Trang 7

Đội ngũ bảo trì: ai sẽ là người thực hiện?

9.1 Giới thiệu về công tác bảo trì thiết bị

Cán bộ bảo trìtrong nhà máy

Hợp đồng thuêngoài

Trang 8

Tiêu chuẩn để chọn hệ thống bảo trì

9.2 Tính kinh tế trong bảo trì

Bảo trì ngăn ngừa

Bảo trì sửa chữa

Trang 9

Đối với ngăn ngừa chúng ta có công thức thờigian:

Ta = Ts + tm + tr

• Ta: thời gian trung bình giữa 2 lần hỏng liên tiếp,• Ts: thời gian chu kỳ ngăn ngừa chuẩn,

• tm: thời gian ngăn ngừa trung bình.

• tr: thời gian sửa chữa trung bình nếu có hỏng hóc xảyra.

9.2 Tính kinh tế trong bảo trì

Trang 10

Để chọn một giải pháp tốt chúng ta phải xem xét tất cảmọi chi phí như:

1 Chi phí giảm thời gian.2 Chi phí sửa chữa.

3 Chi phí do gián đoạn sản xuất.

4 Chi phí thời gian chết của công nhân.

9.2 Tính kinh tế trong bảo trì

Trang 11

Tổ chức bảo trì có thể đảm nhiệm 8 nhiệm vụ cụ thể nhưsau:

1 Lập bảng yêu cầu của thiết bị cần được bảo trì.

2 Lựa chọn nhân viên thích hợp cho việc bảo trì, quyếtđịnh thức tự của họ và huấn luyện nếu cần.

3 Nắm được thường khi nào, bằng cách nào hoàn thànhviệc bảo trì, lập ra lịch trình bảo trì cụ thể.

4 Bảo trì ở vị trí nào, công việc nào cần và tốn bao nhiêuthời gian cho mỗi thiết bị bảo

9.3 Tổ chức bảo trì

Trang 12

5 Lập quy trình kỹ thuật và phương pháp bảo trì.

6 Xác định dạng bảo trì phù hợp nhất đối với công việc.

7 Quy định quyền hạn, trách nhiệm đối với nhân viên bảotrì.

8 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thiết bị một cáchcó hiệu quả, ghi lại công việc

hoàn thành trên mỗi thiết bị.

9.3 Tổ chức bảo trì

Trang 13

TPM -Total Productive Maintenance là một cách tiếp cậnhợp tác giữa tất cả các bên liên quan trong một tổ chức(giữa các hoạt động và bảo trì), nhằm nỗ lực đạt đượchiệu quả sản xuất, hoạt động không bị gián đoạn và đảmbảo đáp ứng bảo trì nhanh chóng, chủ động nhằm ngănchặn các sự cố cụ thể của thiết bị.

9.4 Bảo trì Năng suất toàn diệnTPM -Total Productive Maintenance

Trang 14

Mục tiêu của TPM gói gọn trong 4 không:

• Không có sự cố dừng máy (Zero Breakdown).

• Không có phế phẩm (Zero Defect).

• Không có hao hụt (Zero Waste).

• Không tai nạn(Zero accident)

9.4 Bảo trì Năng suất toàn diệnTPM -Total Productive Maintenance

Trang 16

Các chỉ số KPI của bảo trì

Trang 17

Các chỉ số KPI của bảo trì

• Phần trăm bảo trì theo kế hoạch (PMP)

• So sánh thời gian dành cho bảo trì theo kế hoạch và không có kế hoạch

• Tỷ lệ phần trăm bảo trì theo kế hoạch là một chỉ số quan trọng để theo dõi tình trạng của chương trìnhBảo trì phòng ngừavà xác

định các cách để giảm bảo trì phản ứng.

Để tính toán PMP: PMP = (thời gian bảo trì

theo lịch trình / tổng số giờ bảo trì) x 100

Trang 18

Các chỉ số KPI của bảo trì

Hiệu quả tổng thể của thiết bị (OEE)

Hiệu suất tổng thể của thiết bị (Overall Equipment Effectiveness) là thước đo về mức độ sử dụng của một hoạt động sản

xuất (cơ sở vật chất, thời gian và vật liệu) so với tiềm năng sử dụng tối đa của chúng

trong một khoảng thời gian đã được lên lịch.

Trang 19

Các chỉ số KPI của bảo trì

Hiệu quả tổng thể của thiết bị (OEE)

Trang 20

Các chỉ số KPI của bảo trì

• Hiệu quả tổng thể của thiết bị (OEE)

Tỉ lệ vận hành (Availability)

Tỉ lệ vận hành xét đến các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sử dụng của máy móc, bao gồm tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất theo dự kiến trong một khoảng thời gian đáng kể (thường là một vài phút hoặc lâu hơn) như dừng không có kế hoạch (chẳng hạn như lỗi thiết bị và thiếu hụt nguyên liệu) và việc dừng có kế hoạch (như thời gian chuyển đổi).

Nó được tính bằng công thức:

Tỉ lệ vận hành tính theo thời gian = (Thời gian vận hành lý

thuyết – Thời gian dừng máy) : Thời gian vận hành lý thuyết

Trang 21

Các chỉ số KPI của bảo trì

• Hiệu quả tổng thể của thiết bị (OEE)

Tỷ lệ Hiệu suất (Performance)

Tỷ lệ Hiệu suất tính đến yếu tố mất/giảm hiệu suất, bao gồm tất cả các yếu tố khiến thiết bị sản xuất hoạt động ở tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa có thể khi chạy (bao gồm cả Chu kỳ chậm và Quãng dừng nhỏ).

Nó được tính bằng công thức:

Tỷ lệ Hiệu suất = (Thời gian chu kỳ lý tưởng × Tổng sản phẩm)

: Thời gian chạy máy

Trang 22

Các chỉ số KPI của bảo trì

• Hiệu quả tổng thể của thiết bị (OEE)

Tỷ lệ Chất lượng (Quality)

Tỷ lệ chất lượng dùng để xét đến yếu tố chất lượng sản phẩm không đảm bảo, không đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, bao gồm cả các sản phẩm được làm lại sau này.

Nó được tính bằng công thức:

Tỷ lệ Chất lượng = Tổng sản phẩm chất lượng :

Tổng số sản phẩm đã thực hiện

Trang 23

Các chỉ số KPI của bảo trì

Hiệu quả tổng thể của thiết bị (OEE)

•Điểm OEE 100% được coi là sản xuất hoàn

hảo, có nghĩa là bạn chỉ có thể sản xuất các bộ phận chất lượng càng nhanh càng tốt mà không cần thời gian chết.

•Điểm OEE 85% được coi là mức đẳng cấp

thế giới đối với các nhà sản xuất rời rạc và là mục tiêu dài hạn rất được săn đón.

•Điểm OEE 60% là điển hình của các nhà

sản xuất rời rạc, cho thấy rằng có nhiều khả năng để cải thiện.

Trang 24

Các chỉ số KPI của bảo trì

• Thời gian trung bình để sửa chữa (MTTR)

Thời gian trung bình sửa chữa (Mean Time To Repair) là

thời gian trung bình cần thiết để một tài sản, thiết bị được chẩn đoán, sửa chữa và phục hồi sau sự cố hoặc hỏng hóc MTTR càng được giảm thì khả năng tối ưu hoạt động của máy móc, thiết bị càng cao

KPI bảo trì về MTTR này cho phép các doanh nghiệp lên kế hoạch cải thiện được tính sẵn có của máy móc, tài sản

Để tính toán MTTR: MTTR = tổng thời gian ngừng hoạt

động / tổng số lần sửa chữa

Trang 25

Các chỉ số KPI của bảo trì

• Thời gian trung bình giữa thất bại (MTBF)

Thời gian trung bình giữa thất bại (Mean Time

Between Failure) mà một tài sản hoạt động tốt giữa các thời gian ngừng hoạt động ngoài kế

hoạch Về cơ bản thì đây là chỉ số cho nhà quản lý xác định được thời gian trung bình mà một tài sản hoạt động sau các lần thất bại.

Để tính toán MTBF: MTBF = Tổng thời gian hoạt động /

tổng số lỗi

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan