PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BẢO TRÌ VÀ XÂY LẮP CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

11 280 0
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BẢO TRÌ VÀ XÂY LẮP CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NGHIỆP BẢO TRÌ XÂY LẮP ĐIỆN NỘI. 1.Những nhận xét chung về thực tế kế toán tại doanh nghiệp 1.1.Những thành tựu tồn tại của doanh nghiệp trong việc vận dụng chế độ kế toán hiện hành. Tại công ty Cổ phần chế tạo biến thế thiết bị điện Nội, chế độ kế toán áp dụng là chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 1177/TC/QĐ-TCKT ngày 23/12/1996 Quyết định số 144/2001/QĐ/BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài chính. Nhìn chung việc vận dụng chế độ kế toán đã được tổ chức một cách khá đầy đủ. Chế độ chứng từ kế toán, chế độ tài khoản kế toán, chế độ sổ kế toán chế độ báo cáo kế toán đều đã đựoc doanh nghiệp vận dụng một cách phù hợp với thực tế doanh nghiệp mặc dù nó chưa hoàn toàn đầy đủ. Vận dụng chế độ kế toán tại doanh nghiệp cũng đã đem lại cho doanh nghiệp những thành tựu đáng kể trong thời gian đầu tổ chức công tác kế toán. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp vấn còn tồn tại một số vấn đề mà bộ máy quản lý doanh nghiệp nói chung bộ máy kế toán nói riêng cần phải xem xét để được hướng khắc phục cho phù hợp. 1.1.1. Việc vận dụng chế độ chứng từ kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán đang được áp dụng tại Công ty là khá đầy đủ. Doanh nghiệp đã sử dụng những chứng từ cần thiết, phù hợp với yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hầu hết đều đựơc chứng minh bằng các chứng từ kế toán. Tuy nhiên, trong việc vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại doanh nghiệp vấn còn một số vướng mắc sau mà kế toán doanh nghiệp cần phải quan tâm khác phục. Thứ nhất là việc vận dụng các chứng từ kế toán thuộc chỉ tiêu TSCĐ. Doanh nghiệp chưa sử dụng bất kỳ một chứng từ nào liên quan đến TSCĐ (ngoại trừ phiếu chi). TSCĐ tại doanh nghiệp giá trị lớn so với tổng tài sản của doanh nghiệp. Nhưng do doanh nghiệp không sử dụng chứng từ để quản lý TSCĐ nên thể đánh giá việc quản lý TSCĐ tại doanh nghiệp chưa chặt chẽ. Thứ hai là việc áp dụng thẻ kho chưa đúng với phạm vi áp dụng. Thẻ kho đựơc lập cho từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của chúng. Nhưng hiện tại doanh nghiệp lại sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình sử dụng vật tư tại từng bộ phận sản xuất. 1.1.2. Việc vận dụng chế độ tài khoản kế toán. Là một doanh nghiệp qui mô chưa lớn, số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày chưa nhiều chưa phức tạp, doanh nghiệp đã cho mình một hệ thống tài khoản kế toán một cách phù hợp nhất. Số lượng tài khoản cấp 1 sử dụng trong doanh nghiệp không nhiều, chỉ 26 tài khoản (không tính các tài khoản ngoài bảng – loại 0) trên tổng số 44 tài khoản cấp 1. Còn hệ thống tài khoản cấp 2, cấp 3 cũng đã được kế toán doanh nghiệp lập cho phù hợp nhất với thực tế các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp. Với điều kiện là một doanh nghiệp sản xuất, kế toán doanh nghiệp đã chú trọng đến việc mở các tài khoản cấp 2, 3 cho tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” (Là tài khoản dùng để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh). Trong quan hệ với các đối tượng công nợ, doanh nghiệp những nhà cung cấp, những khách hàng thường xuyên giao dịch. Vì vậy việc mở các tài khoản chi tiết cho tài khoản 131, 331 là rất phù hợp với thực tế của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc quản lý công nợ. 1.1.3. Việc vận dụng hệ thống sổ sách kế toán trong doanh nghiệp. Hệ thống sổ sách kế toán vị trí rất quan trọng trong tổ chức công tác kế toán tại mỗi doanh nghiệp. Hệ thống sổ sách kế toán thể hiện mức độ chặt chẽ, hiệu quả của công tác kế toán. Sổ sách kế toán của doanh nghiệp được tổ chức tốt thì công tác kế toán mới hiệu quả. Để tổ chức hệ thống sổ sách kế toán hiệu quả thì việc lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp là rất quan trọng. việc tổ chức ghi sổ sách kế toán phải được tổ chức một cách đầy đủ, chặt chẽ, đảm bảo tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh vào các sổ sách kế toán liên quan. Tại Công ty, kế toán áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung sử dụng các nhật ký đặc biệt. Kế toán của doanh nghiệp cũng đã tổ chức ghi chép sổ sách kế toán tổng hợp hệ thống sổ sách kế toán chi tiết một cách tốt nhất. Sổ sách kế toán tổng hợp của doanh nghiệp bao gồm sổ nhật ký chung, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ cái các tài khoản liên quan. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày đều được phản ánh vào trong sổ kế toán tổng hợp. Bên cạnh việc mở sổ kế toán tổng hợp thì việc mở các sổ kế toán chi tiết cũng hết sức quan trọng. Nó là căn cứ để theo dõi một cách chi tiết tình hình của doanh nghiệp. Kế toán tại Công ty cũng đã sử dụng một số sổ kế toán chi tiết cần thiết cho mình, nhằm quản lý tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách dễ dàng nhất. Tuy nhiên hệ thống sổ sách kế toán mà doanh nghiệp sử dụng cũng chưa thật sự đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin một cách chi tiết, đầy đủ. Do đó, việc quản lý tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa thực sự chặt chẽ, hiệu quả của công tác kế toán chưa cao. 1.1.4. Việc vận dụng chế độ báo cáo kế toán. Báo cáo kế toán là những bảng tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh, qui mô, tình hình sử dụng luân chuyển vốn của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Thể hiện được kết quả hoạt động của doanh nghiệp sau một kỳ kinh doanh. áp dụng theo qui định của Bộ Tài chính, kế toán tại Công ty cũng đã lập đầy đủ các báo cáo kế toán cuối kỳ kế toán để nộp cho các quan thẩm quyền quản lý. Hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp bao gồm báo cáo tài chính báo cáo quản trị. Kế toán doanh nghiệp lập các báo cáo tài chính theo qui định chung lập các báo cáo quản trị theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Nhìn chung việc áp dụng chế độ báo cáo kế toán tại doanh nghiệp đã được thực hiện tốt. Báo cáo quản trị được lập một cách phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, do hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách kế toán được tổ chức thực hiện chưa được hoàn toàn chặt chẽ, nên việc lập báo cáo kế toán còn gặp nhiều khó khăn. các báo cáo kế toán chưa sức thuyết phục cao, do căn cứ lập báo cáo không chắc chắn, không đủ điều kiện để đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp kế toán chi tiết. Qua những nhận xét trên về thực trạng áp dụng chế độ kế toán tại doanh nghiệp, em thấy rằng bộ máy kế toán của doanh nghiệp cần phải được tổ chức thực hiện tốt hơn, tăng cường hoạt động hơn để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán. Tuy nhiên, với một doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, kinh nghiệm chưa cao nên công tác kế toán chưa được hoàn thiện, còn gặp phải các sai xót là điều không thể tránh khỏi. Để được những thành công như hiện nay, em thấy rằng bộ máy kế toán doanh nghiệp cũng đã cố gắng rất nhiều, em cho rằng trong thời gian tới công tác kế toán tại doanh nghiệp sẽ được tổ chức hiệu quả hơn. 1.2. Nhận xét về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Phần hành kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là phần hành kế toán số lượng nghiệp vụ phát sinh lớn, gắn với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu phần hành kế toán này được tổ chức tốt thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao. Như vậy công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản trị doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh. Thấy được vai trò của phần hành kế toán này trong doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp cần phải tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Trên thực tế, kế toán cũng đã tổ chức theo dõi, ghi sổ sách kế toán các nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất trong kỳ kinh doanh. Kế toán cũng đã sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi chi phí phát sinh đặc biệt là trong việc theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu đã được theo dõi chi tiết cho từng đơn vị sản phẩm. Vì thế chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩmhoàn toàn chính xác, không cần sử dụng đến những biện pháp phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Về chi phí nhân công trực tiếp, doanh nghiệp tiến hành hạch toán tổng hợp nhân công trực tiếp. Doanh nghiệp không tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn vị sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm được kế toán doanh nghiệp gắn cho một mức chi phí nhân công trực tiếp nhất định. Sử dụng phương pháp này là sai nguyên tắc tính giá thành sản phẩm. tất yếu dẫn đến kết quả là giá thành đơn vị sản phẩm trong bảng "tính giá sản xuất máy biến áp" là không chính xác về chi phí nhân công trực tiếp. Qua bảng tính giá thành đơn vị ta không thể thấy được tình hình sử dụng nhân công của doanh nghiệp. Nhìn vào một số bảng tính giá thành đơn vị trong thời gian khác nhau chúng ta không thấy được là doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí nhân công so với thời gian trước. Hơn nữa doanh nghiệp lại không thực hiện phân bổ chi phí nhân công sản xuất trong kỳ cho giá trị chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Toàn bộ chi phí nhân công phát sinh trong kỳ đều được kết chuyển vào giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trong kỳ. Sử dụng phương pháp phân bổ chi phí như vậy không phản ánh được thực chất kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ tại doanh nghiệp cũng là một khoản chi phí khá lớn. Việc phân bổ các khoản mục chi phí này cho từng đơn vị sản phẩm cũng là việc rất cần thiết. Nhưng trên thực tế, kế toán của doanh nghiệp chưa tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đơn vị sản phẩm. Mỗi sản phẩm sản xuất ra chỉ được dự tính một khoản chi phí sản xuất chung nhất định, đó là chi phí điện năng tiêu hao cho sản xuất sản phẩm đó. Như vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh của kế toán doanh nghiệp chưa hoàn toàn chính xác. Cách xác định hạch toán chi phí này chưa phản ánh được chi phí thực tế phân bổ trong kỳ kế toán do áp dụng sai phương pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Do đó giá vốn hàng bán ra trong kỳ chưa chính xác. Chưa phản ánh được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Cách tính giá thành đơn vị sản phẩm của kế toán không phản ánh khối lượng chi phí thực tế phát sinh cho sản xuất sản phẩm. do đó không tính được lợi nhuận mà từng đơn vị sản phẩm mang lại. Qua phương pháp tính giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp trên em thấy việc tính giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp chưa đem lại hiệu quả cao, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Qua đó chưa thể rút ra những biệp pháp thích hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao, để tăng cường quản trị doanh nghiệp. 2. Những kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần chế tạo biến thế thiết bị điện Nội, được tiếp xúc với thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp, kết hợp với những kiến thức đã được học trong trường, em đã nhận thấy những thành tựu mà kế toán doanh nghiệp đã đạt được. Bên cạnh đó em cũng thấy một số điểm khác biệt giữa thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp với chế độ kế toán hiện hành. Là một sinh viên, với kiến thức hạn, lại chưa kinh nghiệm thực tế, em xin đưa ra những kiến nghị giải pháp cho công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp mà em cho là cần thiết. Thứ nhất, đó là việc sử dụng thẻ kho trong theo dõi vật tư. Doanh nghiệp không nên sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình sử dụng vật tư tại từng bộ phận sản xuất. Thẻ kho nên được sử dụng để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng loại vật tư. Còn để tiện cho việc theo dõi tình hình sử dụng vật tư tại từng bộ phận sản xuất, kế toán doanh nghiệp nên sử dụng Sổ chi tiết tài khoản 154 - Chi phí nguyên vật liệu tại từng bộ phận sản xuất. Thứ hai là về cách ghi chép phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho tại doanh nghiệp không ghi cột đơn giá mà thủ kho chỉ ghi cột số lượng xuất. Phiếu xuất kho là do thủ kho ghi. Mặc dù thủ kho không cần theo dõi tình hình sử dụng vật tư của từng bộ phận sản xuất về mặt giá trị. Nhưng do giá vật tư mỗi lần nhập thể sự khác nhau nên thủ kho cần ghi giá trị của loại vật tư xuất để tiện cho kế toán trong việc ghi sổ kế toán, theo dõi chi phí. Tuy đơn giá mua vật tư của doanh nghiệp ít sự thay đổi, nhưng phiếu xuất kho cũng cần phải tổng giá trị vật tư xuất để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Thứ ba là việc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm. Doanh nghiệp chưa áp dụng các phương pháp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm một cách thích hợp mà mới chỉ thực hiện tính các khoản chi phí này cho mỗi công trình theo một lượng nhất định. Doanh nghiệp đã thực hiện phân bổ các chi phí phát sinh chung cho cả sản xuất quản lý theo tiền lương. Nhưng để quản lý các khoản chi phí một cách chặt chẽ hơn thì kế toán doanh nghiệp cần phải tiến hành phân bổ các khoản chi phí này cho từng sản phẩm. Doanh nghiệp thể tiến hành phân bổ các khoản chi phí này theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng. Qua đó sẽ xác định được giá thành đơn vị sản phẩm một cách chính xác. từ đó kế toán doanh nghiệp thể lập thẻ tính giá thành sản phẩm một cách chính xác cho từng sản phẩm. đây sẽ là căn cứ để ghi nhận giá vốn hàng bán khi nghiệp vụ bán hàng. Thứ tư là việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Do kế toán doanh nghiệp không tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm nên việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ là không chính xác vì nó chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho những sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ. Còn chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung không được phân bổ cho từng sản phẩm mà được kết chuyển vào giá vốn của hàng bán trong kỳ. Doanh nghiệp cần khắc phục tình trạng này bằng cách tiến hành phân bổ các loại chi phí này cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu thực tế xuất dùng trong kỳ. Thứ năm là việc sử dụng hệ thống kế toán tại doanh nghiệp. Doanh nghiệp chưa áp dụng kế toán máy khối lượng bút toán cần ghi sổ hàng ngày là khá lớn. Do đó doanh nghiệp phải sử dụng một số lượng khá nhiều nhân viên kế toán thủ công. Để hạn chế vấn đề này, doanh nghiệp nên sử dụng các điều kiện sẵn của mình để áp dụng kế toán máy. Hiện nay tại phòng kế toán của Công ty đã hai máy tính, nhưng chủ yếu các nhân viên kế toán dùng sử dụng Excel Word để tạo các văn bản, các báo cáo các sổ. Doanh nghiệp cũng nên chú trọng đến việc đào tạo nâng cao kiến thức cho nhân viên kế toán của mình. Từ đó cập nhật các kiến thức mới về sự thay đổi của chế độ kế toán, áp dụng được kế toán máy, giảm bớt được số nhân viên kế toán. Từ đó thể tránh được tình trạng phải kiêm nhiệm nhiều việc của các nhân viên bảo đảm được các nguyên tắc kế toán. Trên đây là một số kiến nghị của em về việc tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Em tin rằng với sự nỗ lực của bộ máy kế toán của doanh nghiệp, trong thời gian gần đây, công tác kế toán tại doanh nghiệp sẽ được hoàn thiện hơn, đóng góp được những thông tin quan trọng cho công tác quản trị doanh nghiệp. KẾT LUẬN Trên đây là những vấn đề về thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nghiệp bảo trì xây lắp điện Nội. Nhìn chung đây là một doanh nghiệp mới được thành lập đi vào hoạt động nên tổ chức công tác kế toán đang trong quá trình hoàn thiện. Việc vận dụng chế độ kế toán hiện hành vào thực tế doanh nghiệp cũng đã được thực hiện một cách khá đầy đủ chính xác. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đó cũng còn một số tồn tại cần khắc phục. Cùng với tình hình chung đó, kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đã một số thành tựu cũng còn một số vấn đề cần phải đựoc khắc phục cho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Với những kiến thức đã học tập được trong nhà trường, áp dụng trong quá trình thực tập em đã nêu ra những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Đồng thời em cũng đã nêu ra phương hướng giải quyết những tồn tại đó. Em mong rằng bài viết của em thể góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện công tác kế toán tại doanh nghiệp. . PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BẢO TRÌ VÀ XÂY LẮP CƠ ĐIỆN HÀ NỘI. 1.Những nhận. doanh nghiệp. KẾT LUẬN Trên đây là những vấn đề về thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp

Ngày đăng: 29/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan