1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 9 open economy - Môn Kinh tế vĩ mô

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Mở
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 454,75 KB

Nội dung

Chu chuyển hàng hóa và vốn Chu chuyển hàng hóaXuất khẩu X: hàng hóa, dịch vụ được sản xuất trong nước và bán ra nước ngoài.Nhập khẩu IM: hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài v

Trang 1

Chương 9 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

Mục tiêu

1. Phân tích cán cân thanh toán quốc tế

2. Tìm hiểu khái niệm tỷ giá hối đoái

3. Tìm hiểu các chế độ tỷ giá và cơ chế xác

định tỷ giá trong các chế độ tỷ giá

4. Phân tích tác động của cơ chế quản lý tỷ

giá đối với hoạt động của nền kinh tế

Trang 2

Khái niệm cơ bản về nền kinh tế mở

1 Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở

Nền kinh tế đóng Nền kinh tế mở

Không giao dịch với các nền

kinh tế khác trên thế giới.

Giao dịch với các nền kinh tế khác trên thế giới:

+ mua, bán hàng hóa dịch vụ + mua, bán tài sản vốn

Không có hoạt động

xuất-nhập khẩu, không có sự chu

chuyển vốn quốc tế.

Khái niệm cơ bản về nền kinh tế mở

2 Chu chuyển hàng hóa và vốn

 Chu chuyển hàng hóa

 Xuất khẩu (X): hàng hóa, dịch vụ được sản

xuất trong nước và bán ra nước ngoài.

 Nhập khẩu (IM): hàng hóa, dịch vụ được sản

xuất ở nước ngoài và bán trên thị trường trong

nước.

Trang 3

Khái niệm cơ bản về nền kinh tế mở

2 Chu chuyển hàng hóa và vốn

 Chu chuyển hàng hóa

 Xuất khẩu ròng còn gọi là cán cân thương mại

 Thâm hụt thương mại: nhập khẩu > xuất khẩu

 Thặng dự thương mại: xuất khẩu > nhập khẩu

 Cán cân thương mại cân bằng: nhập khẩu =

xuất khẩu

Khái niệm cơ bản về nền kinh tế mở

2 Chu chuyển hàng hóa và vốn

 Chu chuyển hàng hóa:

 Các yếu tố ảnh hưởng cán cân thương mại:

 Sở thích của người tiêu dùng đối với hàng trong nước và

nhập ngoại

 Giá hh trong nước và nước ngoài

 Tỷ giá hối đoái

 Thu nhập của người dân trong nước và nước ngoài

 Chi phí vận chuyển hàng hóa

 Chính sách của chính phủ đối với TMQT

Trang 4

Khái niệm cơ bản về nền kinh tế mở

2 Chu chuyển hàng hóa và vốn

 Chu chuyển vốn quốc tế

 Dòng vốn ra: người dân trong nước mua và nắm

giữ tài sản tài chính của nước ngoài.

 Dòng vốn vào: người nước ngoài mua và nắm

giữ tài sản tài chính trong nước.

 Dòng vốn ra ròng  Đầu tư nước ngoài ròng

(Net Foreign Investment): chênh lệch giá trị tài

sản tài chính của nước ngoài do người dân trong

nước mua với giá trị tài sản tài chính trong nước

do người nước ngoài mua.

Khái niệm cơ bản về nền kinh tế mở

2 Chu chuyển hàng hóa và vốn

 Chu chuyển vốn quốc tế

 Một người Việt Nam mua cổ phiếu của

Facebook thì NFI của Việt Nam?

 Một người Mỹ mua trái phiếu phát hành

bởi chính phủ Việt Nam thì NFI của Việt

Nam?

Trang 5

Khái niệm cơ bản về nền kinh tế mở

2 Chu chuyển hàng hóa và vốn

 Chu chuyển vốn quốc tế

 Các yếu tố ảnh hưởng tới NFI:

 Lãi suất thực của tài sản nước ngoài

 Lãi suất thực của tài sản trong nước

 Rủi ro kinh tế chính trị của việc nắm giữ tài

sản nước ngoài

 Chính sách của chính phủ có ảnh hưởng tới

quyền sở hữu nước ngoài của tài sản trong

nước.

Cán cân thanh toán

 Cán cân thanh toán:

 là một bảng cân đối ghi chép có hệ thống

 toàn bộ những giao dịch kinh tế của một nước với thế

giới

 trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)

 Phản ánh giá trị hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế

đã xuất khẩu hoặc nhập khẩu, các khoản tiền mà đất

nước đã đi vay hoặc cho vay

 Phản ánh sự can thiệp của NHTW vào thị trường

ngoại hối thông qua việc thay đổi dự trữ ngoại tệ.

Trang 6

Cán cân thanh toán

 Ghi chép cán cân thanh toán giống như

ghi chép tài khoản:

 Giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước thì

ghi là khoản mục có (mang dấu +)

 Giao dịch dẫn đến thanh toán ngoại tệ cho

nước ngoài được ghi là khoản mục nợ

(mang dấu -)

Cán cân thanh toán

 Các tài khoản của cán cân thanh toán

 Tài khoản vãng lai: phản ánh các giao dịch

về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyển

giao vãng lai.

 Tài khoản vốn: phản ánh các giao dịch liên

quan đến chu chuyển vốn giữa trong nước

với nước ngoài.

Trang 7

Cán cân thanh toán

(1) Tài khoản vãng lai Có Nợ

Cán cân thương mại hàng hóa

-Cán cân thương mại phi hàng hóa

Thu nhập đầu tư nhận được từ nước ngoài +

Thu nhập đầu tư phải trả cho nước ngoài

-Các khoản chuyển giao không có đối ứng

(2) Tài khoản vốn

Sự gia tăng tài sản trong nước nắm giữ bởi người nước

ngoài (Người nước ngoài mua tài sản trong nước)

+

Sự gia tăng tài sản nước ngoài nắm giữ bởi người trong

nước (Người trong nước mua tài sản nước ngoài)

(3) Cán cân tổng thể (1)+(2)

-Cán cân thanh toán

1.Tài khoản vãng lai

 Cán cân thương mại

 Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài.

 Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài.

 Thu nhập nhân tố từ nước ngoài

 Tiền lãi, cổ tức có được từ tài sản nước ngoài

 Tiền lãi, cổ tức trả cho người nước ngoài nắm giữ tài

sản trong nước.

 Các khoản chuyển giao không có đối ứng

 Người nước ngoài gửi tiền, quà tặng, viện trợ về

trong nước.

 Người trong nước gửi tiền, quà tặng, viện trợ ra nước

ngoài.

Trang 8

Cán cân thanh toán

2 Tài khoản vốn

- Vay nước ngoài trung và dài hạn (+)

- Cho nước ngoài vay trung và dài hạn (-)

- Vay nước ngoài ngắn hạn (+)

- Cho nước ngoài vay ngắn hạn (-)

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước (+)

- Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài (-)

Đầu tư gián tiếp

Đầu tư trực tiếp

Cán cân thanh toán

3 Cán cân tổng thể:

 Tổng hợp của cán cân tài khoản vãng lai

và cán cân tài khoản vốn

Trang 9

Cán cân thanh toán

 Biểu thị luồng tiền ròng từ thế giới bên ngoài

chảy vào 1 quốc gia khi có các giao dịch diễn ra

trong khoảng thời gian nhất định.

- Cán cân thâm hụt khi luồng tiền chảy ra lớn hơn

luồng tiền chảy vào.

- Cán cân thặng dư khi luồng tiền chảy vào lớn

hơn luồng tiền chảy ra.

- Cán cân thanh toán thăng bằng khi luồng tiền

chảy ra đúng bằng luồng tiền chảy vào.

Tỷ giá hối đoái

• Tỷ giá hối đoái

 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate)

 Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate)

 Tỷ giá hối đoái bình quân (Effective exchange rate)

Trang 10

Tỷ giá hối đoái

1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

- Là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai

quốc gia

- Là giá của một đồng tiền tính theo một

đồng tiền khác

Tỷ giá hối đoái

 Có 2 cách thể hiện tỷ giá này

- Số đơn vị nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ.

Ví dụ: tỷ giá hối đoái là 23500 VND/USD)

23500 đồng Việt Nam đổi được 1 đôla Mỹ

- Số đơn vị ngoại tệ đổi lấy một đơn vị nội tệ.

Ví dụ: tỷ giá hối đoái là 1/23500 USD/VND

Trang 11

Tỷ giá hối đoái

 Cách niêm yết không ảnh hưởng tới bản chất

vấn đề kinh tế

 Các cuốn sách kinh tế ở các nước phát triển (Mỹ,

Anh, Canada) thường dùng cách ghi số ngoại tệ đổi

- Sự lên giá của một đồng tiền phản ánh sự tăng

giá trị của đồng tiền đó khi đo lường bằng đồng

tiền khác.

- Một đồng tiền lên giá thì đồng tiền đó mạnh hơn

vì nó có thể mua nhiều ngoại tệ hơn.

- Ví dụ: E VND/USD thay đổi từ 23500 xuống 23000

đồng Việt Nam lên giá so với đôla Mỹ.

Trang 12

Tỷ giá hối đoái

 Sự mất giá

- Phản ánh sự giảm giá trị của một đồng tiền

khi đo lường bằng đồng tiền khác

- Khi một đồng tiền giảm giá thì đồng tiền đó

yếu đi vì nó mua được ít ngoại tệ hơn

- Ví dụ: EVND/USDthay đổi từ 23500 lên 24000

 Đồng Việt Nam giảm giá

Tỷ giá hối đoái

2 Tỷ giá hối đoái thực tế

- Là tỷ lệ trao đổi giữa hàng hóa, dịch vụ

nước này với hàng hóa, dịch vụ nước

khác

- Thể hiện số hàng hóa dịch vụ trong nước

đổi lấy một hàng hóa dịch vụ tương tự của

nước ngoài

Trang 13

Tỷ giá hối đoái

- Ví dụ: giá của bó rau muống ở Việt Nam là 10000

đồng, ở Mỹ là 3$, E VND/USD = 20000.

 Giá rau muống Việt Nam tính bằng USD là 0,5$

 Tỷ giá hối đoái thực tế là 6 = 3$/0,5$

 Tức là 6 bó rau ở Việt Nam đổi lấy 1 bó rau ở Mỹ

 Rau muống Mỹ đắt gấp 6 lần rau muống Việt Nam.

Tỷ giá hối đoái

 Công thức tính tỷ giá hối đoái thực tế

 Trong đó:

- E: tỷ giá hối đoái danh nghĩa

- P*: chỉ số giá nước ngoài

- P: chỉ số giá trong nước

E P P

   

Trang 14

Tỷ giá hối đoái

 Tỷ giá hối đoái thực tế là nhân tố quan trọng quyết

định một nước sẽ xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng

nào và với số lượng bao nhiêu.

 Khi tỷ giá thực tế (tính theo công thức trên) tăng thì

hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn và có sức cạnh

tranh cao hơn.

 Khi tỷ giá thực tế giảm thì hàng hóa trong nước trở

nên đắt hơn và giảm sức cạnh tranh.

E P P

   

Tỷ giá hối đoái

 Tỷ giá hối đoái thực tế tăng khi:

- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng hay đồng

nội tệ mất giá

- Lạm phát nước ngoài tăng cao hơn lạm

phát trong nước

Trang 15

Tỷ giá hối đoái

3 Tỷ giá hối đoái bình quân

 Tỷ giá hối đoái song phương: một nước

có tỷ giá hối đoái song phương với các

nước khác nhau

Ví dụ: EVND/USD, EVND/EU, EVND/GBP…

 Tỷ giá hối đoái bình quân: bình quân gia

quyền của hầu hết các tỷ giá song

phương với mức gia quyền được xác định

bởi tỷ trọng của mỗi loại ngoại tệ trong

tổng kim ngạch thương mại của nước đó

Tỷ giá hối đoái

 Công thức

EER= ERixWi

 Trong đó:

- EER: tỷ giá hối đoái bình quân

- ERi: tỷ giá hối đoái song phương với nước

i

- Wi :tỷ trọng thương mại của nước i trong

tổng giá trị thươnng mại

Trang 16

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

 Có 2 chế độ quản lý tỷ giá cơ bản và các

chế độ kết hợp giữa 2 chế độ cơ bản này:

- Chế độ tỷ giá linh hoạt/ thả nổi (flexible/floating

exchange rate mechanisim).

- Chế độ tỷ giá cố định (fixed exchange rate

mechanisim).

- Chế độ tỷ giá kết hợp 2 loại trên.

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

 1 Chế độ tỷ giá linh họat

- Tỷ giá hoàn toàn được quyết định bởi thị

trường và NHTW hoàn toàn không can

thiệp vào thị trường ngoại hối

Trang 17

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

 Giả định:

- Đôla Mỹ được coi là ngoại tệ nói chung

- Số đồng Việt Nam đổi lấy 1 đôla Mỹ là tỷ

giá hối đoái nói chung

- Tỷ giá hối đoái này là giá của đôla Mỹ tính

theo đồng Việt Nam, tỷ giá cân bằng được

xác định dựa trên cung và cầu về đôla Mỹ

trên thị trường Việt Nam

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

Cung về đôla Mỹ

 Bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế của

Việt Nam tạo ra thu nhập bằng đôla Mỹ:

- Người nước ngoài không có tiền Việt Nam nhưng muốn

mua hàng hóa dịch vụ của Việt Nam.

Ví dụ: Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, người Mỹ trả

cho Việt Nam bằng đôla Mỹ.

- Người nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam.

Ví dụ: người Mỹ mua cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản ở

Việt Nam thì phải chuyển đôla Mỹ thành đồng Việt Nam

để giao dịch.

Trang 18

người nước ngoài giảm mua hàng VN

lượng cung đôla giảm

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

Cầu đôla Mỹ

 Bắt nguồn từ các giao dịch dẫn đến thanh

toán ngoại tệ cho đối tác nước ngoài

- Việt Nam mua hàng hóa, dịch vụ từ nước

ngoài

- Việt Nam đầu tư vào thị trường nước

Trang 19

 lượng cầu đôla tăng

D USSD

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

Cân bằng thị trường ngoại hối

 Kết hợp cung và cầu về USD trên thị

trường ngoại hối (trong hệ thống tỷ giá thả

nổi) xác định mức tỷ giá hối đoái cân

bằng

Trang 20

Cân bằng thị trường ngoại hối

Trang 21

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

Sự thay đổi tỷ giá hối đoái

 Khi nào tỷ giá cân bằng trên thị trường

thay đổi???

- Cung đôla thay đổi: đường cung đôla dịch

chuyển sang trái hoặc sang phải

- Cầu đôla thay đổi: đường cầu đôla dịch

chuyển sang trái hoặc sang phải

Trang 22

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

- Sự tăng giá quốc tế của hàng nhập khẩu

- Sự thay đổi mức giá chung

- Sự vận động của luồng vốn quốc tế

- Linh hoạt, dễ thích ứng với môi trường

quốc tế và trong nước thường xuyên thay

đổi

 Nhược điểm

Trang 23

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

 Tỷ giá cân bằng trên thị trường được xác

định bởi cung đôla và cầu đôla trên thị

trường

Trang 24

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

Cung đôla

 Nguồn cung đôla Mỹ xuất phát từ:

- Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ ra nước ngoài

- Đầu tư vốn của nước ngoài vào trong nước

- Lượng đôla mà NHTW bán ra ngoài thị

trường tư nhân

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

Cầu đôla Mỹ

 Nhu cầu đôla Mỹ trên thị trường xuất phát từ:

- Nhập khẩu hàng hóa dịch vụ từ nước ngoài

- Đầu tư ra thị trường nước ngoài

- NHTW mua đôla Mỹ trên thị trường

Trang 25

Cân bằng thị trường ngoại hối

Cầu đôla tăng

Thị trường cân bằng tại mức tỷ giá Ef

Q1

Dự trữ ngoại hối tăng

và cơ sở tiền VN tăng

Cung đôla tăng

Thị trường cân bằng tại tỷ giá Ef

Dự trữ ngoại hối giảm

Và cơ sở tiền giảm

E VND/USD

Trang 26

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

2 Chế độ tỷ giá cố định

 Ưu điểm

- Tăng tính ổn định cho họat động thương mại và

đầu tư quốc tế.

 Nhược điểm

- Giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc

tế khi lạm phát trong nước cao hơn thế giới.

- Các công cụ sử dụng để ổn định tỷ giá mâu

thuẫn với yêu cầu hội nhập kinh tế.

Chế độ quản lý tỷ giá và thị trường

ngoại hối

3 chế độ tỷ giả thả nổi có quản lý

 Tỷ giá được thả nổi và do cung cầu thị

Trang 27

Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế

 Tác động của phá giá đồng nội tệ

 Tỷ giá tăng làm tăng sức cạnh tranh của

hàng hóa sản xuất trong nước

Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm

Cải thiện cán cân thương mại và AD tăng

Sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức

giá có xu hướng tăng

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:37

w