1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 8 monetary policy - Môn Kinh tế vĩ mô

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 8: Tổng cầu và chính sách tiền tệ
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Hệ thống ngân hàng và cung tiền2.1 Ngân hàng Trung ương NHTW- Là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và có chức năng điều hành chính sách tiền tệ CSTT.- Nhiệm vụ:+ Điều tiết các họat độn

Trang 1

Chương 8 Tổng cầu và chính sách tiền tệ

Mục tiêu

1 Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo

tiền trong nền kinh tế.

2 Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của

ngân hàng trung ương.

mô hình thị trường tiền tệ.

4 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ

đến hoạt động của nền kinh tế.

Trang 2

Mục tiêu

1 Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo

tiền trong nền kinh tế.

2 Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của

ngân hàng trung ương.

3 Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản –

mô hình thị trường tiền tệ.

4 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ

đến hoạt động của nền kinh tế.

I Khái niệm và đo lường tiền

1 Khái niệm: “bất cứ cái gì được chấp nhận

chung trong việc thanh toán để đổi lấy hàng hóa

hay dịch vụ hoặc sử dụng trong việc trả các món

nợ” đều được coi là tiền.

 Ví dụ:

– Hóa tệ (tiền tệ hàng hóa): phi kim đến kim loại

(vàng, bạc)

→ Tiền giấy: đổi đươc ra vàng đến không đổi được ra

vàng (tiền pháp định) → Tiền tín dụng (séc) → Tiền

điện tử

Trang 3

 Chức năng của tiền: 3 chức năng cơ bản:

1 Chức năng trao đổi (medium of exchange)

2 Chức năng lưu trữ có giá trị (store of value)

3 Chức năng thước đo giá trị/hạch toán (unit of

value)

I Khái niệm và đo lường tiền

đổi lấy hàng hóa và dịch vụ.

- Tiền được sử dụng làm phương tiện trao

đổi, thanh toán các giao dịch.

I Khái niệm và đo lường tiền

Trang 4

 Phương tiện cất giữ giá trị

- Chuyển sức mua hiện tại sang tương lai

- Sử dụng tiền để niêm yết giá cả hàng hóa,

tính toán các khoản nợ, so sánh hiệu quả

của các phương án kinh doanh

I Khái niệm và đo lường tiền

3 Đo lường khối lượng tiền

 Tính thanh khoản của một tài sản đề cập đến

mức độ dễ dàng chuyển tài sản đó thành

phương tiện trao đổi của nền kinh tế.

I Khái niệm và đo lường tiền

Trang 5

Khối lượng tiền:

lưu hành

hạn có thể rút theo yêu cầu (demand deposit)

(time deposit)

cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, thương

phiếu…)

I Khái niệm và đo lường tiền

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

1 Cơ sở tiền tệ và cung tiền:

 Cung tiền (MS – monetary supply)

MS = Cu + D

 Trong đó:

Cu là lượng tiền mặt ngoài hệ thống NH,

D là giá trị của các tài khoản tiền gửi trong NH

Trang 6

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

2 Hoạt động hệ thống ngân hàng và quá trình tạo tiền

• Hệ thống ngân hàng 2 cấp

Các ngân hàng thương mạiNgân hàng Trung ương

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

2.1 Ngân hàng Trung ương (NHTW)

- Là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và có

chức năng điều hành chính sách tiền tệ (CSTT).

- Nhiệm vụ:

+ Điều tiết các họat động ngân hàng và đảm bảo

sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng, giữ vai

trò là “người cho vay cuối cùng”.

+ Kiểm soát lượng tiền cung ứng

Trang 7

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

2.2 Ngân hàng thương mại:

 NHTM là trung gian tài chính thực hiện các

nghiệp vụ sau đây:

sản xuất, đầu tư)

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Tình huống: NHTW phát hành 1000 tỷ đồng.

Trường hợp 1: không có hệ thống ngân hàng.

- Toàn bộ tiền ngân hàng trung ương phát hành

nằm trong tay dân chúng dưới dạng tiền mặt.

Cu = 1000, D = 0, R = 0

MS = Cu + D = 1000 = B

 Cung tiền vẫn bằng lượng tiền cơ sở ban đầu

NHTW in ra.

Trang 8

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Trường hợp 2: ngân hàng họat động theo nguyên

tắc dự trữ 100%

 Dân chúng gửi toàn bộ tiền vào ngân hàng thương mại

(NHTM) dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn;

 NHTM giữ toàn bộ số tiền này dưới dạng dự trữ

 Cu = 0, D = 1000; dự trữ (R) = 1000

 MS = Cu + D = 0 + 1000 = 1000

Tài sản có Tài sản nợ

R = 1000 D = 1000

NHTM 1 Cung tiền vẫn bằng lượng

tiền cơ sở NHTW in ra, NH họat động dự trữ 100% không tác động đến cung tiền

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Trường hợp 3: ngân hàng họat động theo

Trang 9

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

 Quá trình trên tiếp tục diễn ra Bao nhiêu

tiền được tạo ra trong nền kinh tế?

 Tiền gửi ban đầu: D = 1000 = 0,90 x 1000

 Khoản cho vay của NHTM 1: 900 = 0,9 x 1000

 Khoản cho vay của NHTM 2: 810 = 0,92x 1000

 Khoản cho vay của NHTM 3: 729 = 0,93 x 1000

 Khoản cho vay của NHTM n: = 0,9n x 1000

Trang 10

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

3 Mô hình cung tiền

 Cơ sở tiền: B = Cu + R (1)

như thế nào?

Trang 11

 Chia phương trình 2 cho phương trình 1:

 Tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi: cr = Cu/D

Trang 12

 mMtỷ lệ nghịch với cr và rr.

 cr: Tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi (cr) tăng (giảm) thì số

nhân tiền (mM) giảm (tăng)

 rr: Tỉ lệ dự trữ thực tế (rr), bao gồm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

(rrr) và tỷ lệ dự trữ dôi ra (err); rr tăng (giảm) thì mM

giảm (tăng)

 Tỉ lệ dự trữ thực tế (rr):

Tỉ lệ dữ trữ bắt buộc (rrr): tỉ lệ dự trữ tối thiểu mà các

NHTM phải chấp hành theo quy định của NHTW

Tỉ lệ dự trữ dôi ra (err): phản ánh hành vi của các

NHTM có thể dự trữ cao hơn mức bắt buộc

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Mục tiêu

1 Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo

tiền trong nền kinh tế.

2 Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của

ngân hàng trung ương.

3 Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản –

mô hình thị trường tiền tệ.

4 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ

đến hoạt động của nền kinh tế.

Trang 13

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Trang 14

Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Trang 15

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Công cụ nào được sử dụng nhiều nhất???

• Nghiệp vụ thị trường mở:

- Tác động nhanh và hiệu quả.

- Được sử dụng rộng rãi ở các nước.

• Tỉ lệ dự trữ bắt buộc:

- Sử dụng vào thời điểm có khủng hoảng.

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Trang 16

Mục tiêu

1 Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo

tiền trong nền kinh tế.

2 Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của

ngân hàng trung ương.

3 Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản

-mô hình thị trường tiền tệ.

4 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ

đến hoạt động của nền kinh tế.

III Thị trường tiền tệ

(Keynes): lãi suất được quyết định bởi

cung tiền (MS) và cầu tiền (MD).

Trang 17

III Thị trường tiền tệ

1 Cầu tiền (MD)

tiền để thực hiện các khoản thanh toán thường

xuyên.

đáp ứng các giao dịch không dự đoán trước

được.

với tư cách là 1 phần trong danh mục đầu tư.

III Thị trường tiền tệ

 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền thực tế

1 Lãi suất danh nghĩa (i)

Lãi suất được xem là chi phí cơ hội của việc giữ tiền

Lãi suất danh nghĩa tăng (giảm) thì chi phí cơ hội của

việc giữ tiền tăng (giảm), mọi người nắm giữ ít

(nhiều) tiền mặt hơn

2 Thu nhập thực tế (Y)

Thu nhập tăng thì nhu cầu chi tiêu tăng và mọi người

muốn nắm giữ nhiều tiền hơn

Thu nhập giảm thì nhu cầu chi tiêu giảm và mọi

người cần nắm giữ ít tiền hơn

Trang 18

Đường cầu tiền (MD)

E3

III Thị trường tiền tệ

2 Cung tiền (MS)

Đường cung tiền (MS)

Lãi suất, i

M

MS1 MS0 MS2

NHTW tăng ( giảm ) cung tiền làm đường MS dịch chuyển sang phải ( trái )

Trang 19

Đường cung tiền

III Thị trường tiền tệ

3 Cân bằng thị trường tiền tệ

bằng thị trường tiền tệ.

 Tại mức lãi suất danh nghĩa cân bằng thì

lượng cầu tiền thực tế bằng lượng cung

tiền thực tế, thị trường tiền tệ cân bằng.

Trang 20

Cân bằng thị trường tiền tệ

 Tại E0(i0,M0):

lượng cầu tiền thực tế bằng lượng cung tiền thực tế

 Thị trường tiền tệ

ở trạng thái cân bằng.

III Thị trường tiền tệ

Cân bằng thị trường tiền tệ

 Tại điểm E1 có mức lãi suất i1và lượng cầu tiền M1, lượng cung tiền M0 > M1: MS > MD

thị trường tiền tệ dư cung tiền  lãi suất giảm i1 i0 lượng cầu tiền tăng M1

M0 thị trường tiền tệtiến đến trạng thái cân bằng tại E0

MS

MD

Lượng tiền, M M

Trang 21

Cân bằng thị trường tiền tệ

 Tại điểm E1 có mức lãi suất i1và lượng cầu tiền M1, lượng cung tiền M0 < M1: MS < MD

thị trường tiền tệ tăng cầu tiền  lãi suất tăng i1 i0 lượng cầu tiền giảm M1

M0thị trường tiền tệtiến đến trạng thái cân bằng tại E0

MS i

Mục tiêu

1 Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo

tiền trong nền kinh tế.

2 Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của

ngân hàng trung ương.

3 Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản

-mô hình thị trường tiền tệ.

4 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ

đến hoạt động của nền kinh tế.

Trang 22

IV Chính sách tiền tệ

1 Khái niệm

 Chính sách tiền tệ (CSTT) là những hành động của Ngân

hàng trung ương nhằm quản lý cung tiền và lãi suất với

mục đích theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô

 CSTT mở rộng (expansionary monetary policy): là CSTT của

NHTW làm tăng cung tiền, giảm lãi suất

 CSTT thắt chặt (contractionary monetary policy): là CSTT của

NHTW làm giảm cung tiền, tăng lãi suất

2 Mục tiêu của CSTT

 Ổn định giá cả

 Giảm tỷ lệ thất nghiệp

 Tăng trưởng kinh tế

 Ổn định thị trường tiền tệ và giám sát hoạt động của các

tổ chức tài chính

IV Chính sách tiền tệ

3 Cơ chế tác động của CSTT

3.1 NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng

 NHTW tăng cung tiền thông qua

1 Mua trái phiếu chính phủ (OMO)

2 Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

3 Giảm lãi suất chiết khấu

 NHTW tăng cung tiền (MS0→MS1)  giảm lãi suất

(i0→i1)→ đầu tư tăng (I0I1) (ngoài ra còn làm tăng C,NX)

→ tổng chi tiêu tăng (AE0AE1) → tổng cầu dịch chuyển

sang phải (AD0AD1) → sản lượng cân bằng tăng (Y0→Y1)

 Cách thức sử dụng: khi nền kinh tế rơi vào suy thoái

Trang 24

3.1 Chính sách tiền tệ mở rộng

 Theo mô hình giao điểm Keynes, khi chi tiêu cho đầu tư

tăng thì thu nhập được tăng theo số nhân

Trang 25

Chính sách tiền tệ mở rộng

 Trong ngắn hạn, giá cả cứng nhắc, thu nhập tăng làm đường

AD dịch chuyển sang phải, sản lượng cân bằng ngắn hạn

 Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều

nguồn lực chưa sử dụng và giá cả cứng

nhắc, chính sách tiền tệ mở rộng có tác

dụng kích thích nền kinh tế tạo ra mức sản

lượng lớn hơn.

 Nếu giá cả điều chỉnh linh họat thì kết quả

thay đổi thế nào???

Trang 26

Chính sách tiền tệ mở rộng

 Khi giá cả linh hoạt, giá tăng lên để điều chỉnh cân bằng

AD và AS, sản lượng cân bằng tăng đến Y2và mức giá

 Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều

nguồn lực chưa sử dụng và giá cả cứng

nhắc, CSTT thu hẹp làm giảm sản lượng.

Trang 27

IV Chính sách tiền tệ

4 Hiệu quả của chính sách tiền tệ: 3 nhân tố cơ bản

quyết định:

cầu tiền càng ít nhạy cảm với lãi suất, càng nhạy

cảm với thu nhập thì CSTT càng hiệu quả.

nhạy cảm với lãi suất thì CSTT càng hiệu quả

lớn (đường AE dốc, MPC lớn, t nhỏ, MPM nhỏ) thì

CSTT càng hiệu quả.

IV Chính sách tiền tệ

5 Hạn chế của CSTT

có tác động đến lãi suất dài hạn

nền kinh tế phát triển mở rộng thái quá

Trang 28

V Chính sách tiền tệ vs Chính sách tài khóa

1 Ảnh hưởng đến cơ cấu sản lượng

 CSTK: tăng G, C trong ngắn hạn (demand side)

trong đó G là chủ yếu (có thể thúc đẩy I, NX trong

dài hạn nếu G đầu tư cho cơ sở hạ tầng, giáo

vào suy thoái; không hiệu quả bằng CSTT

trong nền kinh tế mở (hiệu ứng lấn át lớn

hơn là khi nền kinh tế đóng)

KT rơi vào suy thoái; hiệu quả hơn CSTK

trong nền kinh tế mở (tác động không

những đến I, C mà đến cả NX)

Trang 29

V Chính sách tiền tệ vs Chính sách tài khóa

3 Độ trễ của chính sách

 CSTK: có độ trễ trong (inside lag) lớn hơn CSTT

 CSTT: có độ trễ ngoài (outside lag) lớn hơn CSTK

VI Bẫy thanh khoản (Liquidity Trap)

danh nghĩa đã xuống quá thấp (gần zero), cộng với

lạm phát âm khiến tiền mặt trở thành một công cụ tài

chính hấp dẫn → NHTW thực hiện chính sách tiền tệ

mở rộng để kích thích đầu tư và tiêu dùng đều không

có tác dụng.

sẽ nằm yên trong các tài khoản ngân hàng thay vì

được đem đi đầu tư Tệ hơn, nhà đầu tư có thể sẽ

chuyển số tiền này ra nước ngoài để mua tài sản với

lợi tức cao hơn (carry trades), càng làm chậm quá

trình mở rộng tín dụng nhằm kích thích nền kinh tế

Trang 30

II Hệ thống ngân hàng và cung tiền

3 Mô hình cung tiền

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:37

w