Thất nghiệp tự nhiên1.1 Thất nghiệp tạm thời/cọ xát Frictional: Nguyên nhân: là thất nghiệp gây ra do người lao động di chuyển giữa các công việc. Người lao động cần có thời gian tìm v
Trang 1Chương 5 Lạm phát & Thất nghiệp
GV: TS Lương Công Nguyên
Email: lcnguyen@hcmulaw.edu.vn
HP/viber/zalo: 0919389029
Mục tiêu
1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp
2. Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
3. Tìm hiểu tác động của thất nghiệp
4. Các chính sách cải thiện tỷ lệ thất nghiệp
5. Khái niệm và cách đo lường lạm phát.
6. Phân tích những nguyên nhân và chi phí
của lạm phát gây ra cho nền kinh tế.
7. Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp thông qua đường Phillips.
Trang 21 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp là
tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng
lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm
được việc làm ở mức tiền lương thịnh hành”.
Pháp: “Thất nghiệp là không có việc làm, có
điều kiện làm việc, đang đi tìm việc làm.”
Thái Lan: “Thất nghiệp là không có việc làm,
muốn làm việc, có năng lực làm việc”.
Việt Nam: “Thất nghiệp là những người trong độ
tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu
việc làm, đang không có việc làm”.
Tổng dân số (Pop): ~96,2 triệu người (2019)
DS Tham gia lao động:
T/N (U):
Trang 32 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
1 Trong dài hạn: thất nghiệp tự nhiên:
- Luôn tồn tại, ngay cả trong dài hạn.
- Là mức thất nghiệp khi nền kinh tế hoạt động ở điều
kiện bình thường
2 Trong ngắn hạn: thất nghiệp chu kì
- Biểu thị độ lệch của thất nghiệp thực tế trong ngắn
hạn so với mức thất nghiệp tự nhiên.
- Liên quan đến biến động ngắn hạn của chu kì kinh
doanh.
Trang 42 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
1 Thất nghiệp tự nhiên
1.1 Thất nghiệp tạm thời/cọ xát (Frictional):
Nguyên nhân: là thất nghiệp gây ra do người lao
động di chuyển giữa các công việc
Người lao động cần có thời gian tìm việc làm phù
hợp với kĩ năng và sở thích của mình
VD: sinh viên mới ra trường tham gia vào thị trường
lao động; công nhân đang trong quá trình chuyển
việc; NLĐ rời khỏi hoặc tái tham gia LLLĐ
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Trang 51 Thất nghiệp tự nhiên
1.1 Thất nghiệp tạm thời
Tác động:
1. Thất nghiệp tạm thời không nhất thiết là không
hiệu quả: NLĐ chờ đợi để tìm được công việc phù
hợp, các công ty sẽ có nhiều lựa chọn hơn cho các
ứng cử viên
2. Có thể có tác động tiêu cực đến người thất nghiệp:
thanh toán hóa đơn, gây căng thẳng và có thể làm
giảm sự tự tin
3. Nếu thất nghiệp tạm thời chiếm 2% lực lượng lao
động; tỷ lệ thất nghiệp 2% sẽ được coi là “có việc
cho họ một khoản thu nhập khi họ thất nghiệp.
việc của NLĐ
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Trang 62 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
1 Thất nghiệp tự nhiên
1.2 Thất nghiệp cơ cấu (Structural)
Nguyên nhân: gây ra bởi sự mất cân đối cung
cầu LĐ do thay đổi cơ cấu KT, sự không phù
hợp giữa các kỹ năng/chi phí lương NLĐ với
công việc hiện tại.
1. Những tiến bộ trong công nghệ : khi máy tính
hoặc robot thay thế NLĐ.
2. Thuê ngoài: khi một công ty chuyển trung tâm
sản xuất đến một quốc gia khác có chi phí lao
động rẻ hơn Vd: Apple, Nike, Samsung, IT
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Trang 71 Thất nghiệp tự nhiên
1.2 Thất nghiệp cơ cấu (Structural)
Tác động:
việc làm hơn, ngay cả khi họ có được bằng cấp mới.
các vấn đề về sức khỏe Do đó, họ có thể từ bỏ thị trường
lao động và nghỉ hưu sớm
chi phí từ kinh tế đến các vấn đề sức khỏe cá nhân.
1 Thất nghiệp tự nhiên
1.2 Thất nghiệp cơ cấu (Structural)
Chính sách công:
1. Giáo dục/đào tạo: kỹ năng và trình độ để NLĐ tìm
được việc làm trong các ngành công nghiệp mới
Ai đào tạo? các công ty, chính phủ trả toàn bộ
chi phí? NLĐ? và lợi ích của họ
2. Thị trường lao động linh hoạt: làm việc bán thời
gian, công việc tạm thời, work from home,
freelancer…
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Trang 81 Thất nghiệp tự nhiên
1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thị trường lao động
- Cầu lao động: số giờ công mà các doanh nghiệp
muốn và có khả năng thuê tại mỗi mức tiền lương
thực tế
- Cung lao động: số giờ công mà người lao động có
khả năng và sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức tiền
lương
- Tiền lương thực tế điều chỉnh để cân bằng thị trường
lao động, đảm bảo trạng thái đầy đủ việc làm
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Trang 91 Thất nghiệp tự nhiên
1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Nguyên nhân: Khi tiền lương thực tế cao
hơn mức cân bằng (tiền lương cứng nhắc)
thì gây ra thất nghiệp
- Luật tiền lương tối thiểu
- Hoạt động của công đoàn
- Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Trang 101 Thất nghiệp tự nhiên
1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Các nhà kinh tế theo trường phái Keynes cho rằng
vấn đề có thể là thiếu tổng cầu (AD) trong nền kinh
tế
Ví dụ: nếu tiền lương bị cắt giảm, người lao động có
mức lương thấp hơn, có thể dẫn đến sự sụt giảm
thêm nữa trong AD Trong trường hợp này, cắt giảm
lương có thể không hiệu quả trong việc giải quyết
nạn thất nghiệp cổ điển Vì sao?
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Tổng cầu suy giảm,
một số ngành suy
thoái, cầu lao động
dịch sang trái, tiền
Trang 112 Thất nghiệp chu kì
Nguyên nhân: khi tổng cầu sụt giảm không
tiêu thụ hết sản lượng tiềm năng của nền
kinh tế, gây ra suy thoái và sản lượng
thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng.
Trong thời kỳ suy thoái, người tiêu dùng
sẽ mua ít hàng hóa và dịch vụ hơn.
Các công ty bán ít hàng hóa và dịch vụ
hơn và do đó giảm sản xuất.
Nếu các công ty sản xuất ít hơn, điều này
dẫn đến nhu cầu về công nhân thấp hơn
-hoặc là công nhân bị sa thải, -hoặc công ty
cắt giảm việc sử dụng lao động mới dẫn
đến việc dư thừa lao động.
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Trang 122 Thất nghiệp chu kì
Tác động:
Hiệu ứng số nhân âm: thất nghiệp làm giảm thêm
tổng cầu và làm cho suy thoái kinh tế trở nên tồi tệ
hơn
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
2 Thất nghiệp chu kì
Tác động:
Tỷ lệ thất nghiệp của LĐ trẻ: thường tăng nhiều
nhất trong thời kỳ suy thoái Người lao động lớn tuổi
có thể bị sa thải, nhưng công ty sẽ dễ dàng cắt giảm
việc thuê nhân công mới hơn là sa thải nhân viên
hiện tại
2 Nguyên nhân & Phân loại thất nghiệp
Trang 132 Thất nghiệp chu kì
Tác động:
Độ trễ: thất nghiệp chu kỳ có thể dẫn đến tỷ lệ thất
nghiệp dài hạn cao hơn
tương lai
cao hơn và làm giảm năng lực sản xuất dài hạn của các
nền kinh tế
3 Tác động của thất nghiệp
1 Chi phí của thất nghiệp
Trang 142 Lợi ích của thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời góp phần làm cho
việc phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả
Thất nghiệp
Ngoài LLLĐ
Trang 15Chương 15 – Giáo trình, trang 352 – 355
Trang 17 Lạm phát (inflation) là sự gia tăng liên tục của
mức giá chung.
Lạm phát: là sự suy giảm sức mua trong nước của
đồng nội tệ.
Mức giá chung: mức giá trung bình.
Gia tăng liên tục: không đơn thuần là sự gia tăng tạm
thời của mức giá.
Giảm phát (deflation): mức giá chung liên
tục giảm Khi đó, sức mua trong nước của
đồng nội tệ liên tục tăng.
Giảm lạm phát (disinflation): tỉ lệ lạm phát
giảm xuống.
4 Khái niệm và đo lường lạm phát
Trang 182 Đo lường lạm phát
Thước đo mức giá chung:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thước đo chi
phí của một giỏ hàng hóa tiêu dùng tiêu
biểu bởi người dân
- Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): phản ánh
sự thay đổi giá cả trong nước.
4 Khái niệm và đo lường lạm phát
Tỉ lệ lạm phát của thời kì t
% 100
t
P
P P
4 Khái niệm và đo lường lạm phát
Trang 19Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm
phát
Mức giá
Lạm phát
Trang 225 Phân loại lạm phát
Lạm phát vừa phải (moderate inflation): giá cả tăng
chậm, có thể dự đoán được, ở mức một con số 1 năm
Lạm phát phi mã (galloping inflation): giá cả tăng
nhanh, ở mức hai hoặc ba con số một năm Lạm phát
này nếu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế
nghiêm trọng, triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế
Siêu lạm phát (hyperinflation): giá cả tăng rất nhanh,
mức lạm phát từ 50% một tháng trở lên (khoảng trên
13000% một năm) Siêu lạm phát phá hủy nền kinh tế,
gây bất ổn tình hình an ninh – chính trị ở trong nước
Siêu lạm phát ở Đức
Trang 23Một số cuộc siêu lạm phát điển hình
Đức Nga Tr Quốc Hy Lạp Hungari Bôlivia Nicaragua
Trang 24II Nguyên nhân gây ra lạm phát
1. Lạm phát do cầu kéo
2. Lạm phát do chi phí đẩy
3. Lạm phát ỳ
4. Mối quan hệ lạm phát và tiền tệ
II Nguyên nhân gây ra lạm phát
1 Lạm phát do cầu kéo (pull-demand)
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu
tăng, đặc biệt khi sản lượng đạt hoặc vượt
mức sản lượng tự nhiên.
Tổng cầu AD tăng gây ra sự tăng giá cả
và lạm phát xảy ra:
Sản lượng tăng tới Y1
Mức giá tăng tới P1
Trang 25 Dư cầu xảy ra khi nền kinh tế chi tiêu
nhiều hơn năng lực sản xuất.
Tiêu dùng tăng cao
Đầu tư tăng cao
Chi tiêu chính phủ tăng cao
Xuất khẩu tăng cao
Y
Trang 26II Nguyên nhân gây ra lạm phát
2 Lạm phát do chi phí đẩy (push-cost)
Tổng cung ngắn hạn giảm, đường tổng
cung dịch chuyển sang trái và gây ra lạm
phát kèm suy thoái.
Sản lượng giảm xuống Y1
Giá cả tăng lên P1
II Nguyên nhân gây ra lạm phát
Tổng cung ngắn hạn giảm khi:
Giá nguyên vật liệu đầu vào (xăng dầu, điện,
nước…) tăng mạnh
Giá nhân công tăng
Chính phủ tăng thuế đánh vào sản xuất (thuế
gián thu)
Thiên tai chiến tranh, dịch bệnh
Trang 27E1
II Nguyên nhân gây ra lạm phát
3 Lạm phát ỳ (inertia inflation)
Là lạm phát có mức giá chung tăng lên
theo tỷ lệ khá ổn định và tương đối thấp
trong một thời gian dài.
Đây là loại lạm phát hoàn toàn dự tính
được và được mọi người tính đến trong
các hợp đồng về lao động, cho thuê, cho
vay… (lạm phát kỳ vọng)
Trang 28 Các nguyên nhân lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy
và lạm phát ỳ đều mới cho thấy nguyên nhân gây ra
lạm phát trong ngắn hạn, chưa chỉ ra được lạm phát
trong dài hạn
Lý thuyết tiền tệ là cách giải thích sâu xa nguồn gốc
của lạm phát, chỉ ra được nguyên nhân của lạm
phát trong dài hạn
Milton Friedman: “Lạm phát ở đâu và bao giờ cũng
là hiện tượng tiền tệ….và nó chỉ có thể xuất hiện
một khi cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng”
Trang 29 Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity of money
theory)
Giả định sản lượng nền kinh tế trong một năm là
Y; giá mỗi đơn vị hàng hóa là P
→ Tổng giá trị giao dịch trong nămlà: P*Y
Giả định cung tiền trong nền kinh tế là M; tốc độ
chu chuyển tiền tệ trong một năm là V
→ Tổng giá trị giao dịch trong năm là: M*V
Phương trình số lượng tiền:
P*Y = M*V
II Nguyên nhân gây ra lạm phát
Phương trình số lượng tiền: P*Y = M*V
Phương trình số lượng tiền phản ánh mối quan
hệ giữa lượng tiền cung ứng (M) và GDP danh
nghĩa (P*Y).
Trong đó:
M: lượng cung tiền trong nền kinh tế
V: tốc độ chu chuyển của tiền
P: mức giá cả chung
Y: sản lượng của nền kinh tế
Trang 30II Nguyên nhân gây ra lạm phát
II Nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 31https://commons.wikimedia.org
Trang 32III Chi phí của lạm phát
1 Đối với lạm phát được dự tính được:
Lạm phát hoàn toàn được dự tính được khi lạm phát xảy
ra đúng như dự tính từ trước của các tác nhân kinh tế.
Chi phí của lạm phát được dự tính trước:
- Chi phí mòn giầy (shoe-leather cost)
- Chi phí thực đơn (menu cost)
- Thay đổi không mong muốn trong giá cả tương đối.
- Tăng gánh nặng thuế
- Sự nhầm lẫn và bất tiện
III Chi phí của lạm phát
Chi phí mòn giầy: lạm phát làm tăng lãi suất danh
nghĩa giảm nhu cầu về tiền đến ngân hàng nhiều
hơn để rút tiền chi phí về thời gian và sức lực
Chi phí thực đơn: các DN niêm yết giá sẽ phải
thường xuyên thay đổi catalog báo giá nếu lạm phát
cao và thường xuyên → chi phí in ấn và gửi bảng giá
tới khách hàng
Sự nhầm lẫn bất tiện: lạm phát làm giá trị của tiền
giảm và đơn vị hạch toán là tiền bị méo mó
Trang 33 Thay đổi không mong muốn trong giá cả tương
đối: lạm phát gây ra sự thay đổi giá cả không đều
và làm méo mó giá cả tương đối sức mạnh của
thị trường tự do bị hạn chế
Tăng gánh nặng thuế: biểu thuế không thay đổi
theo tỷ lệ lạm phát → khoản thuế phải nộp sẽ tăng
khi lạm phát xảy ra dù rằng thu nhập thực tế trước
thuế không thay đổi
1 Chi phí của lạm phát được dự tính trước
Thuế đánh vào tiền lãi
Trang 34III Chi phí của lạm phát
2 Đối với lạm phát không dự tính được
Lạm phát xảy ra bất ngờ ngoài dự tính của của các tác
nhân kinh tế:
Gây nên các tổn thất xã hội như lạm phát dự tính được
(ở mức độ lớn hơn), còn gây thêm tổn thất: làm phân
phối lại thu nhập và của cải giữa các thành viên trong xã
hội không theo nỗ lực, cống hiến và nhu cầu của họ
VD: Nếu lạm phát thực tế cao hơn mức lạm phát dự
kiến, ai được lợi, ai bị thiệt???
Nếu r > e: nguời đi vay, chủ doanh nghiệp, ngân sách
(chính phủ) có lợi
Nếu r < e: người cho vay, công nhân, người đóng thuế lợi
III Chi phí của lạm phát
3 Các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
Hạn chế thâm hụt ngân sách: tăng T, giảm G, huy
động thêm nguồn vốn khu vực tư nhân
Hạn chế tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách in
tiền, thực hiện CSTT thận trọng, chấp nhận sự đánh
đổi
Chống tham nhũng toàn diện
Nâng cao khả năng sản xuất của nền kinh tế tránh
nhập khẩu lạm phát
Vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam
tránh dòng xoáy đô tăng, lạm phát tăng
Trang 35 Năm 1958, A.W.Phillips đăng bài báo “mối quan hệ giữa thất
nghiệp và tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa ở Anh, 1861 –
1957”: mối tương quan nghịch giữa tỉ lệ thất nghiệp và tỷ lệ
• Đường Phillips ngắn hạn (Short-runPhillipscurve–SRPC) dịch
chuyển khi đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển
• + SRAS dịch chuyển sang trái thì SRPC dịch chuyển sang phải
(sự đánh đổi ít thuận lợi hơn)
• + SRAS dịch chuyển sang phải thì SRPC dịch chuyển sang trái
(sự đánh đổi thuận lợi hơn)
Trang 36IV Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp mô tả
bằng đường Phillips chỉ đúng trong ngắn hạn.
Không tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp trong dài hạn: tỉ lệ thất
nghiệp trong dài hạn bằng tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên dù tỉ lệ lạm phát bằng bao nhiêu.
Đường Phillips dài hạn (LRPC)
Vị trí của đường Phillips ngắn hạn phụ thuộc vào tỉ
lệ lạm phát dự kiến
Vào những năm 1960, Friedman và Phellps đã đưa
ra kết luận rằng trong dài hạn lạm phát và thất
nghiệp không có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau
Trong dài hạn, tỉ lệ lạm phát dự kiến và tỉ lệ lạm phát
thực tế bằng nhau nên thất nghiệp trở về mức tự
nhiên, đường Phillips dài hạn là đường thẳng đứng
IV Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Trang 37• Đường Phillips dài hạn dịch chuyển khi tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên thay đổi
• tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm: LRPC dịch chuyển sang trái
• tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng: LRPC dịch chuyển sang phải