1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 7 fiscal policy - Môn Kinh tế vĩ mô

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 7 Tổng cầu và Chính sách tài khóa
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 865,53 KB

Nội dung

Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.3.. Đường tổng chi tiêu dự kiến Đường tổng chi tiêu: thể hiện mối quan hệ giữa tổng ch

Trang 1

Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa

Mục tiêu của chương

1. Xây dựng mô hình tổng chi tiêu – mô

hình giao điểm Keynes.

2. Phân tích tác động của chính sách tài

khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân

bằng của nền kinh tế.

3. Tìm hiểu mối quan hệ giữa đường tổng

chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes

và đường tổng cầu trong mô hình AD-AS

Trang 2

Mô hình tổng chi tiêu

1 Tổng chi tiêu và các thành tố

 Tổng chi tiêu (AE) đề cập đến chi tiêu dự

kiến (hay theo kế hoạch) cho tiêu dùng,

đầu tư, hàng hóa dịch vụ công và xuất

Trang 3

Đường tổng chi tiêu dự kiến

 Đường tổng chi tiêu: thể hiện mối quan hệ giữa

tổng chi tiêu và thu nhập quốc dân

 Là đường dốc lên phản ánh thu nhập tăng thì

tổng chi tiêu tăng

 Khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì tổng chi tiêu tăng

nhưng tăng ít hơn 1 đơn vị

 Ngay cả khi thu nhập quốc dân bằng 0 thì tổng

chi tiêu vẫn mang giá trị dương

Mô hình tổng chi tiêu

1 Tổng chi tiêu và các thành tố

AE = C + I + G + NX

1.1 Tiêu dùng của hộ gia đình

 Tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc vào:

- Thu nhập

- Thuế thu nhập

- Kì vọng về thu nhập trong tương lai

- Giá cả (trong mô hình này giá cả là cố định)

- Thói quen, sở thích

-

Trang 4

Tiêu dùng của hộ gia đình

1.1 Hàm tiêu dùng:

C = C0+ MPC.Yd (1)

Trong đó:

 C0: tiêu dùng tự định (không phụ thuộc vào thu nhập).

 MPC: tiêu dùng biên MPC=ΔC/ ΔYd(0 < MPC < 1)

 Yd: thu nhập khả dụng: Yd= Y - T, với T là thuế thu nhập

 T = (T0 + t.Y) (t: thuế suất; 0 < t < 1)

Khi thay Yd= Y – T và T = (T0 + t.Y) vào (1) thì:

 Xu hướng tiêu dùng biên (MPC): cho biết lượng tiêu

dùng tăng lên khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị.

 Xu hướng tiết kiệm biên (MPS): cho biết mức tiết kiệm

bổ sung từ 1 đơn vị thu nhập khả dụng tăng thêm.

Trang 5

Mô hình tổng chi tiêu

 Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến

này sẽ được xác định từ đầu

G = G0 (3)

Trang 6

Mô hình tổng chi tiêu

1 Tổng chi tiêu và các thành tố

1.4 Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (IM)

 Xuất khẩu dự kiến: Giả định xuất khẩu dự

kiến được cho trước:

X = X0 (4)

Mô hình tổng chi tiêu

 Nhập khẩu dự kiến: Nhập khẩu tỉ lệ thuận với

thu nhập quốc dân:

IM = IM0+ MPM.Y (5)

Trong đó:

IM0: nhập khẩu tự định

MPM: xu hướng nhập khẩu biên, cho biết

lượng nhập khẩu tăng lên khi thu nhập tăng lên

1 đơn vị

0 < MPM < 1

Trang 7

Mô hình tổng chi tiêu

2 Xác định điểm cân bằng trong mô hình

 Điểm cân bằng (Y0) là điểm tại đó có mức chi tiêu dự

kiến bằng với sản lượng/thu nhập

Trang 8

Điều kiện cân bằng của mô hình

Y 0

AE

Y0

Sản lượng, thu nhập cân bằng

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

 Nếu Y > Yo:

Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ thấp hơn

GDP thực tế

Lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng

Các doanh nghiệp có xu hướng giảm sản

lượng về mức Yo

Trang 9

AE = 8 Y = 10

Hàng tồn kho ngoài

dự kiến tăng 10

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

 Nếu Y < Yo:

Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ lớn hơn GDP

thực tế

Lượng hàng tồn kho sẽ giảm

Các doanh nghiệp có xu hướng tăng sản

lượng về mức Yo

Trang 10

tồn kho giảm

AE = 4

DN tăng sản lượng

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

Chính sách tài khóa

 Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính

phủ nhằm cải thiện thành tựu vĩ mô thông qua

vịêc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế

1. Chính sách tài khóa mở rộng:

- Chính sách tài khóa nhằm kích thích tổng cầu và

tăng sản lượng thông qua việc tăng chi tiêu

chính phủ hoặc giảm thuế

2. Chính sách tài khóa thắt chặt:

- Chính sách tài khóa nhằm cắt giảm tổng cầu để

kiềm chế lạm phát

Trang 11

 Yo = (Co – MPC.To + Io + Go + Xo – IMo).m

 Y1 = (Co – MPC.To + Io + G1 + Xo – IMo).m

 Y = Y1 – Yo = m.(G1 – Go) = m.G

Tác động của chính sách tài khóa

Trang 12

Tác động của chính sách tài khóa

 Chính phủ tăng chi tiêu làm thu nhập tăng ban

đầu 1 lượng là ΔG

 Thu nhập tăng lên làm tiêu dùng của hộ gia đình

đối với cả hàng hóa trong nước và nước ngoài

tăng lên ở vòng 2

 Việc tiêu dùng tăng lên và nhập khẩu tăng lên

làm cho thu nhập của nền kinh tế tăng lên ở

vòng thứ 3

 ….???

Tác động của chính sách tài khóa:

tăng chi tiêu chính phủ G

Y

AE1

AE2AE

Trang 13

AD1

Y Y

AE1

P

AE

E1ΔG

(2)

(3) (4)

(4)

(5)

Mối quan hệ giữa AE và AD

Trang 14

Mối quan hệ giữa AE và AD

 Xét giá cả thay đổi để phân tích mối quan

hệ giữa đường tổng chi tiêu AE và đường

tổng cầu AD.

Mối quan hệ giữa AE và AD

 Tại mức giá P1: tổng chi tiêu dự kiến là AE1 = Y1

 Giá giảm từ P1xuống P2thì tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng lên

thành AE2???

 Hiệu ứng của cải làm tăng tiêu dùng dự kiến C

 Hiệu ứng lãi suất làm tăng đầu tư dự kiến I

 Hiệu ứng tỷ giá làm tăng xuất khẩu dự kiến X

 Tổng chi tiêu dự kiến tăng sẽ làm sản lượng/thu nhập tăng

 Sự thay đổi giá làm dịch chuyển đường AE và gây ra sự di

chuyển dọc trên đường AD.

Trang 15

Y

Y

Y1 Y2P

Mối quan hệ giữa AE và AD

 Sự gia tăng của chi tiêu tự định (không phải do giá

thay đổi) làm AE và AD thay đổi một lượng theo

hiệu ứng số nhân chi tiêu

 Đường AD dịch một đoạn theo hiệu ứng số nhân.

 Trong ngắn hạn, GDP thực tế thay đổi nhưng quy mô

thay đổi nhỏ hơn quy mô thay đổi của AD do giá thay đổi.

Trang 16

Tác động của chính sách tài khóa:

tăng thuế thu nhập T

2 Số nhân thuế

 Chính phủ tăng thuế thu nhập cố định 1

lượng là ΔT thì sản lượng cân bằng giảm

bao nhiêu?

 Y = Y1 – Yo = mT.(G1 – Go) = mT.T

 mT = -m*MPC: số nhân thuế

 Chính phủ tăng thuế thu nhập cố định làm

giảm thu nhập sau thuế của các hộ gia đình

 Thu nhập giảm khiến các hộ gia đình giảm chi

tiêu đối với cả hàng trong nước và nước ngoài

 Chi tiêu hộ gia đình giảm và nhập khẩu giảm

dẫn đến thu nhập thực tế tiếp tục giảm ???

Tác động của chính sách tài khóa:

tăng thuế thu nhập T

Trang 17

Tác động của chính sách tăng thuế

AE1

45 0

P AE

Trang 18

Mối quan hệ giữa AE và AD

Chính sách tài khóa

 2 công cụ Chính sách tài khóa : (G, T)

giảm T)  Tăng AD dịch phải  tăng Y

tăng T)  giảm AD dịch trái  giảm Y

 Chính sách tài khóa gắn liền với ngân

sách chính phủ

Trang 19

Tác động của chính sách tài khóa

 Nếu chính phủ tăng chi tiêu và tăng thuế 1

lượng như nhau thì sản lượng thay đổi thế

nào?

Chính sách tài khóa

 Cơ chế tự ổn định

- Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong

chính sách tài khóa nhắm kích thích hay

kiềm chế AD khi cần thiết mà không cần

bất kì hoạt động điều chỉnh nào của nhà

hoạch định chính sách.

- Cơ chế tự ổn định có thể là hệ thống thuế

hoặc trợ cấp.

Trang 20

Chính sách tài khóa và thâm hụt

- Thâm hụt ngân sách chu kì: phát sinh do

biến động kinh tế ngắn hạn có tính chu kì

gây ra.

- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: tồn tại ngay

cả khi nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm

năng.

- Thâm hụt ngân sách thực tế: tổng của 2

loại trên.

Trang 21

Chính sách tài khóa và thâm hụt

ngân sách chính phủ

 Tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ

- Vay tiền từ ngân hàng trung ương (tiền tệ

hóa thâm hụt)

- Vay từ các ngân hàng thương mại.

- Vay ngoài ngân hàng.

- Vay nước ngoài

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:37

w