1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế tài và khiếu nại trong thương mại
Chuyên ngành Luật thương mại
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 24,02 MB

Nội dung

Chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Trang 1

CHƯƠNG 7:

CHẾ TÀI VÀ KHIẾU NẠI

TRONG THƯƠNG MẠI

Trang 2

BỐ CỤC CHƯƠNG 7

1 CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI

2 KHIẾU NẠI TRONG HOẠT

ĐỘNG THƯƠNG MẠI

Trang 3

I CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI

II KHIẾU NẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

1 Khái niệm

2 Vấn đề miễn trách nhiệm

3 Các loại chế tài

1 Chức năng của khiếu nại

2 Thời hạn khiếu nại

Trang 4

I CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI

1 Khái niệm

Là các biện pháp pháp lý mà LTM 2005 cho phép một bên

áp dụng với bên kia trong hợp đồng nhằm yêu cầu bên đó chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi vi phạm hợp đồng của mình

Trang 5

I CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI

2 Các loại chế tài: Điều 292 LTM 2005

Trang 6

I CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI

3 Vấn đề miễn trách nhiệm: Điều 294 LTM 2005

Trang 7

BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG

a Khái niệm: Điều 297 LTM

b Điều kiện áp dụng: khi có bất kỳ một hành vi vi phạm hợp

đồng nào

c Cách thức áp dụng: (i) Yêu cầu bên kia thực hiện đúng

HĐ hoặc (ii) Áp dụng biện pháp khác để HĐ được thực hiện

d Hậu quả pháp lý của việc áp dụng: HĐ vẫn có hiệu lực

e Quan hệ với các chế tài khác: Điều 299 LTM

Trang 8

PHẠT VI PHẠM

a Khái niệm: Điều 300 LTM

b Chức năng của chế tài phạt vi phạm: (i) Phòng ngừa vi phạm

và (ii) Cân bằng lợi ích

c Điều kiện áp dụng: CÓ THỎA THUẬN

d Mức phạt: Điều 301 LTM

e Mở rộng: So sánh với phạt vi phạm theo Điều 418 BLDS 2015

Trang 9

PHẠT VI PHẠM

e Hậu quả pháp lý của việc áp dụng chế tài:

Hợp đồng vẫn có hiệu lực => việc trả tiền phạt không giải phóng nghĩa vụ thực hiện hợp đồng

f Quan hệ với các chế tài khác:

• Điều 307, 316 LTM

• Điều 418 BLDS 2015

Trang 10

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

a Khái niệm: Điều 302.1 LTM

b Điều kiện áp dụng: Điều 303 LTM

q Có hành vi vi phạm hợp đồng

q Có thiệt hại thực tế

q Hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại

c Mở rộng: Cần hay không cần yếu tố lỗi?

Trang 11

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

d Cách thức áp dụng: Điều 304 LTM => bên yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh

e Thiệt hại: Điều 302.2 LTM

q Thiệt hại thực tế, trực tiếp

q Khoản lợi đáng lẽ được hưởng

f Nghĩa vụ hạn chế tổn thất: Điều 305 LTM

Trang 12

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

g Hậu quả pháp lý của việc áp dụng chế tài:

Hợp đồng vẫn có hiệu lực => Việc bồi thường không giải phóng nghĩa vụ thực hiện HĐ

h Quan hệ với các chế tài khác: Điều 307, 316 LTM

i Mở rộng: Nghĩa vụ trả lãi do chậm thanh toán (Điều 306 LTM)

Trang 13

TẠM NGỪNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

a Khái niệm: Điều 308 LTM

b Điều kiện áp dụng: Điều 308 LTM

c Cách thức áp dụng: Điều 315 LTM

d Hậu quả pháp lý của việc áp dụng: Điều 309 LTM

e Quan hệ với các chế tài khác: Điều 316 LTM

Trang 14

ĐÌNH CHỈ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

a Khái niệm: Điều 310 LTM

b Điều kiện áp dụng: Điều 310 LTM

c Cách thức áp dụng: Điều 315 LTM

d Hậu quả pháp lý của việc áp dụng: Điều 311 LTM

e Quan hệ với các chế tài khác: Điều 316 LTM

Trang 15

HỦY BỎ HỢP ĐỒNG

a Khái niệm: Điều 312(1,2,3) LTM

b Điều kiện áp dụng: Điều 312(4), 313 LTM

c Cách thức áp dụng: Điều 315 LTM

d Hậu quả pháp lý của việc áp dụng: Điều 314 LTM

e Quan hệ với các chế tài khác: Điều 316 LTM

Trang 16

BỐ CỤC CHƯƠNG 7

1 CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI

2 KHIẾU NẠI TRONG HOẠT

ĐỘNG THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w