Ghi chú bài giảng chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Ghi chú bài giảng chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Ghi chú bài giảng chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Ghi chú bài giảng chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Ghi chú bài giảng chương 7 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ
Trang 1Làm việc theo chế tài phù hợp từng bước
Bên bị chịu thiệt hại sẽ áp dụng của chế tài đôi với bên còn lại
Trang 2( BLDS phải cần yếu tố lỗi, LTM thì không cần yếu tố lỗi)
Trong từng hợp đồng, trong từng tình huống
Điều 297 LTM:
Trang 31 Yêu cầu bên bị vi phạm thực hiện đúng theo cam kết trong hợp đồng
2 Nhắc nhở, yêu cầu bên kia giao hàng ( thiện chí)
3 Biện pháp khác là: k3 đ297 và đ298 : mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ thay thế ( ví dụ: có sự chênh lệch giá giữa hợp đồng và giá mua thực tế thì bên bán phải trả lại cho bên mua) ; hoặc quyền tự sửa chữa ( đưa thiết bị bị hư, kh chịu khắc phục, chi phí bên vi phạm trả); gia hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng ( hàng hóa kh thể mua ở nơi khác vì chỉ có bên bán có hàng hóa)
Điều 299 LTM: quan hệ với các chế tài khác
Trang 4( BLDS phải cần yếu tố lỗi, LTM thì không cần yếu tố lỗi)
Nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về hành vi vi phạm được áp dụng cả phạt vi phạm & bồi thường thiệt hại
Trang 6Điều kiện áp dụng của tạm ngừng (đ308) , đình chỉ (đ310) , hủy bỏ( k4 đ312) có điểm chung là: nếu như
1 bên có hành vi vi phạm cơ bản thì đều đc áp dụng cả 3 chế tài
Vi phạm cơ bản là vi phạm làm cho 1 bên của hợp đồng không còn mục đích như giao kết hợp đồng Khi thực hiện hợp đồng 1 bên vi phạm cơ bản, có thể lựa chọn tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ
Các yếu tố ảnh hưởng: tức giận ( đình chỉ: chấm dứt) ( mềm dẻo: tạm ngừng)
Trang 7ÔN TẬP: