1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kì hệ thống thông tin trong kinh doanh tìm hiểu về hệ thống tính điểm tại trường thcs phạm ngọc thạch

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về hệ thống tính điểm tại trường THCS Phạm Ngọc Thạch
Tác giả Mã Gia Thịnh, Đặng Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Tiến Đạt
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Xuân Huy Minh
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Trong Kinh Doanh
Thể loại Báo cáo cuối kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Hệ thống nhập điểm sẽ bao gồm những chứng năng chính như: Nhập điểm, tính điểm trung bình môn, đánh giá hạnh kiểm, thời khóa biểu, tương tác với phụ huynh,...Chức năng tính điểm được xem

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC TÔN ĐỨ C THẮNG

KHOA QU N TR KINH DOANH Ả Ị

BÁO CÁO CU I KÌ

MÔN: H Ệ THỐ NG THÔNG TIN TRONG KINH DOANH

CHỦ ĐỀ:

TÌM HI U V H Ể Ề Ệ THỐ NG TÍNH ĐIỂ M

TẠI TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH

Giảng viên hướ ng dẫn: ThS Đoàn Xuân Huy Minh

Sinh viên th c hi nự ệ :

1 Mã Gia Thịnh 72101326

2 Đặng Thanh Huy n ề 72101306

3 Nguy n Th Thanh Nhàn ễ ị 72101312

4 Nguy n Th Huy n Trang 72100509 ễ ị ề

5 Nguy n Tiễ ến Đạt 72100351

THÀNH PH H CHÍ MINH, THÁNG 12Ố Ồ , NĂM 2023

Trang 2

MỤC L C Ụ

DANH MỤC T Ừ VIẾT T T 4Ắ

DANH M C HÌNH Ụ ẢNH 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6

1.1 T ng quan v ổ ề đơn vị và h ệ thống 6

1.1.1 T ng quan v ổ ề Trường Trung học Cơ sở Phạm Ng c Thọ ạch 6

1.1.2 T ng quan v h ổ ề ệ thống tính điểm 7

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM CỦA ỨNG DỤNG VIETSCHOOL 9 2.1 Quy trình nghi p v 9ệ ụ 2.1.1 T ng quan 9ổ 2.1.2 Quy trình chi ti t 9ế 2.2 D u 10ữ liệ 2.2.1 T ng quan ổ sơ đồ luồng d u DFD 10ữ liệ 2.2.2 Sơ đồ ậc 0 (sơ đồ b ngữ cảnh) 11

2.2.3 Sơ đồ bậc 1 11

2.3 Chính sách b o m t 12ả ậ 2.3.1 Định nghĩa 12

2.3.2 T i sao c n t o d ng chính sách b o m t 12ạ ầ ạ ự ả ậ 2.3.3 B t l i c a chính sách b o m t 13ấ ợ ủ ả ậ 2.3.4 Chính sách b o m t cả ậ ủa ứng d ng Vietschool 13ụ 2.4 ng dỨ ụng 14

Trang 3

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT 17 3.1 Nhập điểm b ng cách quét danh sách 17ằ 3.2 Tăng lớp bảo mật cho hệ thống 17 3.3 Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật 18 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 19

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Trường THCS Phạm Ngọc Thạch 7 Hình 2 Quy trình nghi p v 9 ệ ụ Hình 3 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống tính điểm 11 Hình 4 Sơ đồ bậc 1 chi tiết hóa từ sơ đồ ngữ cảnh 12 Hình 5 Giao di n các chệ ức năng của h ệ thống Vietschool 15

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 T ng quan v ổ ề đơn vị và h ệ thống

1.1.1 T ng quan v ổ ề Trường Trung học Cơ sở Phạm Ng c Thọ ạch

Trường Trung học cơ sở Phạm Ngọc Thạch tọa lạc tại 260 Âu Cơ, Phường 9, Quận Tân Bình Trường được thành lập vào năm 1970 do cộng đồng người Hoa sống quanh vùng Phú Thọ quyên góp để xây dựng phục vụ cho việc học tập của con em Trước năm

1975, trường có tên là Tư thục Lạc Thiện Sau nhiều thời gian thay đổi, năm 2018, trường THCS Phạm Ngọc Thạch đã được xây lại mới hoàn toàn trên diện tích hơn 5.000 m2, với quy mô 35 phòng học và đầy đủ các phòng chức năng, trang thiết bị hiện đại

Trường THCS Phạm Ngọc Thạch là một trong những trường đào tạo giáo dục chất lượng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với trang web chính thống là

dạy và giáo dục học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 trên địa bàn quận Tân Bình Trong những năm qua, trường THCS Phạm Ngọc Thạch đã từng bước khẳng định được uy tín, chất lượng giáo dục của nhà trường và luôn xây dựng, cải tiến đội ngũ giáo viên về mặt chuyên môn, nghiệp vụ Trường thường xuyên đạt được những thành tích về mặt giảng dạy và kỹ năng chuyên môn Đồng thời, chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao,

số lượng học sinh giỏi cấp quận, huyện ngày càng nhiều Trường THCS Phạm Ngọc Thạch được coi như là ngôi trường đạt về chất lượng giáo dục, nơi cha mẹ học sinh yên tâm lựa chọn cho học sinh học tập và rèn luyện, nơi giáo viên yên tâm công tác, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục

Để xây dựng và hoạt động hiệu quả, trường đã thiết lập sơ đồ bộ máy tổ chức quản

lý, nhằm mục đích giúp nhà trường có thể xác định được những bộ phận, phòng ban và mối quan hệ giữa những bộ phận đó Điều này tạo nên sự rõ ràng về phân chia trách nhiệm, quyền hạn trong việc quản lý học sinh và tạo nên một môi trường làm việc hiệu quả, tích cực

Trang 7

Hình 1 Sơ đồ ổ chứ t c b máy qu ộ ản lý Trườ ng THCS Ph m Ng c Th ạ ọ ạch Nguồn: Trường THCS Phạm Ngọc Thạch

Theo sơ đồ bộ máy quản lý của trường THCS Phạm Ngọc Thạch, trường gồm có những bộ phận chính như: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các tổ bộ môn, bộ phận công tác Đoàn hội, Những bộ phận này có mối quan hệ mật thiết và bổ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Bộ máy này cũng sẽ giúp nhà trường có thể quản lý học sinh chặt chẽ hơn cũng như giúp học sinh phát triển toàn diện trong suốt quá trình học tại đây

1.1.2 T ng quan v h ổ ề ệ thống tính điểm

Hệ thống liên lạc điện tử là một nền tảng sổ liên lạc điện tử cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhà trường trong việc liên lạc với học sinh, phụ huynh một cách nhanh chóng và thuận tiện Hệ thống nhập điểm sẽ bao gồm những chứng năng chính như: Nhập điểm, tính điểm trung bình môn, đánh giá hạnh kiểm, thời khóa biểu, tương tác với phụ huynh, Chức năng tính điểm được xem như là một trong những chức năng quan trọng của hệ thống này và đây là một công việc không thể bỏ qua đối với giáo viên hiện nay, nhằm mục đích theo dõi hiệu quả học tập của học sinh cũng như thông tin cho phụ huynh

để có những phương pháp dạy học hiệu quả Cùng với sự phát triển của công nghệ, ngày nay đã xuất hiện nhiều hệ thống tính điểm trực tuyến giúp phía nhà trường tiết kiệm thời

Trang 8

gian, dễ dàng quản lý học tập của lớp Tính điểm trên hệ thống sẽ giúp giáo viên có thể

dễ dàng thu thập dữ liệu về điểm trung bình của học sinh, xếp loại học tập trong một kỳ

và năm học khác nhau Đồng thời, phụ huynh sẽ dễ dàng cập nhật được điểm số của con

em, từ đó hiểu rõ được học lực và kịp thời đưa ra những kế hoạch, lộ trình học tập phù hợp

Hiện nay có rất nhiều hệ thống điện tử hỗ trợ nhà trường trong công việc tính điểm như: Vietschool, VnEdu, SMAS, PINO, Hệ thống liên lạc mà phía trường THCS Phạm Ngọc Thạch hiện đang sử dụng đó chính là Vietschool Vietschool là một nền tảng sổ liên lạc điện tử do công ty Prosoft phát triển và phát hành gần đây Nền tảng này cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhà trường và cơ sở giáo dục trong việc liên lạc với phụ huynh một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn Vietschool cập nhật thông tin đầy đủ về điểm

số, hạnh kiểm, thời khóa biểu hàng ngày của học sinh, đồng thời giúp phụ huynh tương tác với nhà trường một cách hiệu quả Giữa vô số ứng dụng sổ liên lạc điện tử hiện nay, VietSchool được nhiều nơi tin dùng hơn cả là bởi hàng loạt thế mạnh trên nhiều khía cạnh như cập nhật điểm số nhanh chóng, tự động thông báo khi có điểm, hỗ trợ tương tác linh hoạt và cho phép lập kế hoạch để tăng thứ hạng của học sinh trên lớp

Trang 9

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM CỦA ỨNG DỤNG VIETSCHOOL

2.1 Quy trình nghi p v ệ ụ

Hình 2 Quy trình nghi p v ệ ụ 2.1.1 T ng quan

Theo sơ đồ, có 3 người tham gia vào quy trình nhập và tính điểm trên ứng dụng Vietschool: giáo viên bộ môn (GVBM), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) và học sinh (HS) 2.1.2 Quy trình chi ti t ế

Đầu tiên, giáo viên bộ môn bắt đầu quy trình bằng việc mở ứng dụng hoặc trang web của hệ thống Vietschool Sau đó, giáo viên nhập thông tin đăng nhập, bao gồm tên người dùng và mật khẩu vào giao diện, nhấn nút "Đăng nhập" để gửi thông tin đăng nhập vào

hệ thống

Trang 10

Sau khi hệ thống kiểm tra tính chính xác của thông tin đăng nhập, quá trình đăng nhập thành công, người dùng sẽ được chuyển đến trang chính của hệ thống với quyền truy cập tương ứng (giáo viên bộ môn)

Tiếp theo, giáo viên chọn vào mục “Nhập điểm” trên trang chính, hệ thống sẽ hiển thị tên các lớp mà giáo viên có quyền truy cập Khi này, giáo viên chọn lớp và học kỳ cần nhập điểm, hệ thống sẽ chuyển đến trang quản lý điểm được yêu cầu Dữ liệu này được lấy từ kho dữ liệu của học sinh đã được tải lên hệ thống vào đầu năm học Sau khi chuyển đến trang nhập điểm cho học sinh của lớp, giáo viên bắt đầu quá trình nhập điểm cho các học sinh trong lớp Đối với mỗi học sinh, nhập điểm số tương ứng cho các mục kiểm tra, bài kiểm tra hoặc hoạt động học tập khác Sau đó, hệ thống

sẽ kiểm tra tính hợp lệ của điểm số vừa nhập (ví dụ: điểm số không được nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 10) Nếu điểm số không hợp lệ, hệ thống sẽ thông báo để giáo viên chỉnh sửa,

bổ sung cho phù hợp Nếu điểm số hợp lệ, chuyển qua bước tiếp theo

Sau khi đã nhập điểm cho tất cả học sinh và điểm số được xác nhận hợp lệ, hệ thống

sẽ bắt đầu tính điểm số trung bình môn học của học sinh theo công thức được cài đặt Hệ thống sẽ hiển thị điểm trung bình môn cho giáo viên trên giao diện Giáo viên có thể xem tổng quan về học lực của lớp học và mỗi học sinh Dữ liệu điểm của học sinh sẽ được đưa vào kho dữ liệu học sinh để phục vụ cho các chức năng khác của hệ thống Điểm trung bình môn của học sinh sẽ được hệ thống chuyển đến trang quản lý học sinh của giáo viên chủ nhiệm để tổng hợp điểm Sau đó, giáo viên chủ nhiệm có thể xem điểm số của học sinh ở tất cả các môn học, đồng thời giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo bảng điểm chung và xuất ra dưới dạng tệp hoặc xem trực tiếp trên giao diện hệ thống Tiếp theo, học sinh sẽ nhận được thông báo về điểm số của mình trên hệ thống với tài khoản dành cho học sinh

Quy trình kết thúc

2.2 D u ữ liệ

2.2.1 Tổng quan sơ đồ luồng dữ liệu DFD

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (Data-flow diagram) là cách biểu diễn luồng dữ liệu thông qua một quy trình hoặc một hệ thống (thường là một hệ thống thông tin) DFD cũng cung cấp thông tin về đầu ra và đầu vào của từng thực thể và chính trong quy trình đó Sơ luồng dữ liệu không có luồng điều khiển, không có quy tắc quyết định và không có vòng lặp Các hoạt động cụ thể dựa trên dữ liệu có thể được biểu diễn bằng lưu đồ

Với mỗi luồng dữ liệu, ít nhất một trong các điểm cuối (nguồn và/hoặc đích đến) phải tồn tại trong một quy trình Biểu diễn tinh chỉnh của một quy trình có thể được thực

Trang 11

hiện trong một sơ đồ luồng dữ liệu khác, sơ đồ này chia nhỏ quy trình này thành các quy trình con

Quy trình thiết kế một sơ đồ dữ liệu gồm 5 bước:

Bước 1: Xác định đầu vào, đầu ra chính của hệ thống

Bước 2: Xây dựng sơ đồ DFD cấp 0 (sơ đồ ngữ cảnh)

Bước 3: Chi tiết hóa sơ đồ thành DFD cấp 1

Bước 4: Tiếp tục cụ thể hóa quy trình của DFD cấp 1 (nếu có) Bước 5: Kiểm tra và xác nhận độ chính xác của sơ đồ luồng 2.2.2 Sơ đồ ậc 0 (sơ đồ b ngữ cảnh)

Dựa vào sơ đồ quy trình nghiệp vụ, sơ đồ ngữ cảnh được xây dựng thông qua việc chi tiết hóa bằng cách chia nhỏ thành các quy trình con Sơ đồ bắt đầu từ yếu tố đơn vị bên ngoài (external entity) là nhóm giáo viên bộ môn Dòng dữ liệu điểm kiểm tra được thể hiện bằng mũi tên là lộ trình dữ liệu di chuyển vào hệ thống bằng thao tác nhập điểm Sau khi dữ liệu đầu vào được xử lý sẽ cho ra dữ liệu đầu ra là điểm trung bình dựa trên công thức tính điểm đã được cài đặt trong hệ thống

Hình 3 Sơ đồ ngữ ả c nh h ệ thống tính điểm

2.2.3 Sơ đồ bậc 1

Đối với sơ đồ bậc 1 sẽ được chi tiết hóa từ sơ đồ ngữ cảnh Sơ đồ này thể hiện sự cụ thể hóa của các dòng dữ liệu được đưa vào hệ thống tính điểm như: Điểm đánh giá thường xuyên (ĐGTX), Điểm đánh giá giữa kỳ (ĐGGK), Điểm đánh giá cuối kỳ (ĐGCK) Những điểm số này được hệ thống tính toán giữa trên công thức đã được thiết lập cụ thể như sau:

Điểm trung bình = Điểm ĐGTX + Điểm ĐGGK2 + Điểm ĐGCK36

Trang 12

Hình 4 Sơ đồ ậ b c 1 chi ti t hóa t ế ừ sơ đồ ngữ ảnh c 2.3 Chính sách b o m t ả ậ

2.3.1 Định nghĩa

Chính sách bảo mật là một tài liệu giải thích cách một doanh nghiệp hoặc tổ chức thu thập - lưu trữ - quản lý - sử dụng chia sẻ - - bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng, đối tác, hoặc nhân viên và các thông tin nhạy cảm được thu thập thông qua các tương tác của khách hàng với trang web Chính sách bảo mật phải thỏa mãn các yêu cầu về bảo mật thông tin của người dùng

Đối với châu Âu hoặc doanh nghiệp Việt Nam có khách hàng là công dân Châu Âu, chính sách bảo mật phải thỏa mãn bộ luật GDPR Còn đối với các doanh nghiệp Việt, vẫn chưa có quy định cụ thể từ các cơ quan chức năng về chính sách bảo mật thông tin phù hợp là như thế nào

2.3.2 T i sao c n t o d ng chính sách b o m t ạ ầ ạ ự ả ậ

Đầu tiên, bảo vệ thông tin quan trọng Chính sách bảo mật giúp đảm bảo rằng thông tin quan trọng của tổ chức được bảo vệ và không rơi vào tay những người không được phép Điều này bao gồm bảo vệ thông tin nhạy cảm về khách hàng, thông tin tài chính,

bí mật kinh doanh, công nghệ và những dữ liệu quan trọng khác

Thứ hai, tạo dựng niềm tin với khách hàng Chính sách bảo mật rõ ràng và mạnh mẽ giúp xây dựng lòng tin của khách hàng Khách hàng cảm thấy an tâm khi biết rằng thông tin cá nhân của họ được bảo vệ và không bị lạm dụng Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ khách hàng doanh nghiệp và giúp tổ chức tạo dựng thương hiệu đáng tin - cậy

Cuối cùng, đáp ứng yêu cầu pháp lý tại một số khu vực: Chính sách bảo mật giúp tổ chức tuân thủ các yêu cầu pháp lý liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân, như Quy định bảo vệ dữ liệu chung châu Âu (GDPR), hoặc các quy định bảo vệ dữ liệu trong lĩnh vực

cụ thể như y tế hay tài chính Việc tuân thủ các yêu cầu này sẽ giúp tổ chức tránh khỏi những mức phạt pháp lý

Trang 13

2.3.3 Bất lợ ủi c a chính sách b o m t ả ậ

Tuy có nhiều lợi ích như vậy, nhưng chính sách bảo mật cũng mang lại một số bất lợi không mong muốn đối với người sử dụng

Đầu tiên, sự hạn chế và ràng buộc Chính sách bảo mật có thể tạo ra những hạn chế

và ràng buộc trong việc sử dụng thông tin và công nghệ Điều này có thể gây phiền hà hoặc hạn chế sự linh hoạt trong hoạt động của tổ chức Đôi khi, việc tuân thủ các quy tắc

và quy trình bảo mật có thể gây trở ngại cho việc thực hiện các nhiệm vụ hoặc quy trình công việc

Thứ hai, sự phức tạp Chính sách bảo mật có thể trở nên phức tạp và khó hiểu đối với nhân viên và thành viên trong tổ chức Các quy tắc, quy trình và yêu cầu bảo mật có thể yêu cầu sự hiểu biết chuyên sâu về an ninh thông tin và kỹ thuật Điều này có thể làm gia tăng khó khăn trong việc áp dụng và tuân thủ chính sách bảo mật

Thứ ba, áp lực về chi phí Triển khai chính sách bảo mật đòi hỏi sự đầu tư về thời gian, nguồn lực và tài chính Các biện pháp bảo mật như hệ thống mã hóa, phân quyền truy cập, kiểm tra an ninh, và đào tạo nhân viên đòi hỏi chi phí để triển khai và duy trì Điều này có thể tạo áp lực tài chính đối với các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức nhỏ và vừa

Cuối cùng, hạn chế sự sáng tạo Một chính sách bảo mật quá nghiêm ngặt có thể gây hạn chế sự sáng tạo và khả năng phát triển của tổ chức Việc áp dụng quy tắc bảo mật nghiêm ngặt có thể ngăn chặn các hoạt động chia sẻ thông tin và hợp tác đột phá, làm giảm sự sáng tạo và tiếp thị của tổ chức

2.3.4 Chính sách b o m t c a ng d ng Vietschool ả ậ ủ ứ ụ

Một chính sách bảo mật hợp lý, hiệu quả thường bao gồm các yếu tố: Cách thức thu thập thông tin, các loại thông tin, mục đích của việc thu thập thông tin, cách thức tổ chức

sử dụng thông tin, phạm vi chia sẻ thông tin, các chủ thể được chia sẻ thông tin, Để bảo vệ được thông tin cá nhân của học sinh, phụ huynh, giáo viên và làm được những điều ở trên, Vietschool đã tạo dựng nên chính sách bảo mật cho riêng mình

Thu thập thông tin

Ứng dụng Vietschool thu thập thông tin thông qua dữ liệu mà nhà trường cung cấp

về học sinh, phụ huynh và giáo viên Ngoài ra, Vietschool còn thu thập thông tin khi học sinh hoặc phụ huynh đăng ký sử dụng phần mềm Một số thông tin cá nhân có thể được thu thập đó là tên, số điện thoại, địa chỉ email, ngày sinh và thông tin liên quan khác Vietschool sử dụng thông tin khách hàng cung cấp để liên lạc và giải quyết với khách hàng trong những trường hợp đặc biệt, gửi các thông báo về các hoạt động của VietSchool chứ không sử dụng thông tin cá nhân của khách hàng nhằm mục đích thương

Ngày đăng: 08/05/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN