1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo giữa kì môn thống kê xã hội tìm hiểu thái độ và nhận thức của sinh viên về trí tuệ nhân tạo al

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA XHH - CTXH - ĐNABÁO CÁO GIỮA KÌMƠN : THỐNG KÊ XÃ HỘITìm hiểu thái độ và nhận thức của sinh viên về trí tuệ nhân tạo Al Trang 2 A.. Lý

lOMoARcPSD|38896048 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNA BÁO CÁO GIỮA KÌ MÔN : THỐNG KÊ XÃ HỘI Tìm hiểu thái độ và nhận thức của sinh viên về trí tuệ nhân tạo Al GVHD: ThS.Lê Minh Tiến Nhóm Tiến Lên OU Stt Họ tên MSSV 1 Hứa Mẫn Nghi 2256012043 2 Trần Thị Hoàng Trúc 2056022152 3 Bùi Ngọc Minh Hương 2055010111 4 Võ Trần Kim Thảo 2256012064 5 Lê Thành Tâm 1956012119 6 Sơn Thị Ngọc Giàu 2056022029 TPHCM, ngày 08 tháng 12 năm 2023 0 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 A DẪN NHẬP 1 Lý do chọn đề tài Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nhanh chóng của đất nước Nhóm chúng tôi chọn đề tài này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách mà thế hệ trẻ nhìn nhận và đánh giá công nghệ này Nghiên cứu có thể phát hiện ra những thái độ và ý thức thực tế của sinh viên về AI Điều này không chỉ mang lại thông tin quan trọng về giáo dục và nhận thức công nghệ cho sinh viên, mà còn có thể đóng góp vào việc phát triển công nghệ trong tương lai Đó là lý do cho đề tài khảo sát này 2 Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của cuộc nghiên cứu là Tìm hiểu thái độ và nhận thức về trí tuệ nhân tạo Al của sinh viên đang học tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh b Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu tổng quát chúng tôi nhắm đến những mục tiêu cụ thể sau:  Mục tiêu 1: Tìm hiểu thái độ và nhận thức của sinh viên về trí tuệ nhân tạo Al  Mục tiêu 2: Tìm hiểu có bao nhiêu sinh viên đã sử dụng sản phẩm (app) của trí tuệ nhân tạo Al  Mục tiêu 3: Tìm hiểu sinh viên sử dụng các sản phẩm (app) của Al vào những việc gì 3 Phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Sinh viên của trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh b Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng: Điều tra Xã hội học Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin c Phương pháp chọn mẫu: 1 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Mẫu nghiên cứu được chọn theo mẫu xác suất phân tổ bình với kiểm định khi bình phương 4 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 60 bản hỏi, tương đương với 60 sinh viên tại Trường Đại Học Mở TP.HCM B KẾT QUẢ KHẢO SÁT 1 Thông tin về số người tham gia vào cuộc nghiên cứu Bảng 1: Giới tính của sinh viên trong mẫu Giới tính Số lượng Tỷ lệ % Nam 20 33.3 Nữ 40 66.7 Tổng 60 100.0 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Trong 60 người tham gia khảo sát, ta thấy có 20 nam, 40 nữ chiếm tỉ lệ phần trăm tương ứng là 33.33% và 66.67% Số lượng nữ tham gia khảo sát là nhiều nhất Bảng 2: Năm đang theo học Đại học Năm học Số lượng Tỷ lệ % 20 1 12 33.3 2 20 33.3 13.4 3 20 100 4 8 Tổng 60 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Như vậy, năm đang theo học Đại học của sinh viên phần lớn là sinh viên đang theo học Đại học là ở năm 2 với 33.3% và năm 3 với 33.3%, đồng thời không ít sinh viên năm 1 với 20% và năm 4 với 13.4% được khảo sát 2 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Bảng 3: Độ tuổi của sinh viên trong mẫu Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ % 18 12 20 19 19 31.7 20 20 33.3 21 9 15 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Theo kết quả khảo sát 60 sinh viên cho thấy, sinh viên đa số ở độ tuổi 19 và 20, tương ứng với tỷ lệ phần trăm là 31.7% và 33.3% Bên cạnh đó, độ tuổi 18 và 21 chỉ chiếm phần trăm tương ứng là 20% và 15% Bảng 4: Ngành sinh viên đang theo học Ngành Số lượng Tỷ lệ % Luật 15 25 Công nghệ thông tin 4 6.7 Khoa học máy tính 4 6.7 Ngôn ngữ Anh 13 21.6 Kế toán 6 10 Công tác xã hội 6 10 Khác 12 20 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Dữ liệu cho thấy có 25% sinh viên học ngành Luật, 21,6% sinh viên học ngành Ngôn ngữ Anh, 6.7% sinh viên học ngành Công nghệ thông tin, 6.7% sinh viên học ngành Khoa học máy tính, 10% sinh viên học ngành Kế toán, 10% sinh viên học ngành Công tác xã hội, 20% còn lại là sinh viên học những nghành khác Bảng 5: Tỷ lệ sinh viên đã nghe qua hay chưa bao giờ nghe nói đến Trí tuệ nhân tạo 3 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Ý kiến Số lượng Tỷ lệ % Đã nghe qua 58 96.7 Chưa bao giờ 2 3.3 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Kết quả khảo sát cho thấy đa số sinh viên chiếm 96.7% đều đã nghe qua đến trí tuệ nhân tạo Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên đã nghe nói đến Trí tuệ nhân tạo 3% Đã nghe qua 97% Chưa bao giờ Bảng 6: Tỷ lệ sinh viên đã từng sử dụng hoặc chưa bao giờ sử dụng một sản phẩm (app) nào của Trí tuệ nhân tạo Ý kiến Số lượng Tỷ lệ % Đã sử dụng 54 90 Chưa bao giờ 6 10 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Kết quả cho thấy có đa số gần như tuyệt đối số bạn sinh viên với 90% đã sử dụng một sản phẩm (app) của Trí tuệ nhân tạo Biểu đồ 2: Tỷ lệ sinh viên đã từng sử dụng một sản phẩm (app) nào của Trí tuệ nhân tạo 4 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 10% Đã sử dụng 90% Chưa bao giờ Bảng 7: Tỷ lệ sinh viên sử dụng các sản phẩm của AI vào những công việc Ý kiến Số lượng Tỷ lệ % Học tập 59 32.4 Giải trí 41 22.4 Công việc 40 21.8 Chăm sóc sức khỏe 14 7.6 Dịch thuật 29 15.8 Khác 0 0 Tổng 183 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Dữ liệu cho thấy có 32.4% sinh viên sử dụng cho việc học tập, 22.4% sinh viên sử dụng với mục đích là giải trí, 21.8% sinh viên sử dụng cho công việc, 15.8% sinh viên sử dụng cho việc dịch thuật, 7.6% sinh viên sử dụng cho việc chăm sóc sức khỏe Bảng 8: Bảng thể hiện mức độ đồng ý về việc Thích tương tác với một hệ thống thuộc AI hơn là con người, đối với các giao dịch thông thường Mức độ Tần số Tỷ lệ % Hoàn toàn không đồng ý 5 8.3 Không đồng ý 14 23.4 Phân vân 23 38.3 Đồng ý 9 15 Rất đồng ý 9 15 5 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Trong tổng số 60 người tham gia khảo sát ý kiến về việc thích tương tác với một hệ thống AI hơn là con người, đối với các giao dịch thông thường theo giới tính thì trong đó có 38,3% phân vân, 23.4% không đồng ý, 8.3% hoàn toàn không đồng ý, đồng ý và rất đồng ý là 15% Bảng 9: Bảng thể hiện mức độ đồng ý về Trí tuệ nhân tạo có thể mang lại những cơ hội kinh tế mới cho đất nước Mức độ Tần số Tỷ lệ % Hoàn toàn không đồng ý 0 0 Không đồng ý 3 5 Phân vân 9 15 Đồng ý 33 55 Rất đồng ý 15 25 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Trong số người tham gia khảo sát về việc Trí tuệ nhân tạo có thể mang lại những cơ hội kinh tế cho đất nước thì có 55% người đồng ý, 25% người rất đồng ý, 15% người phân vân, 5% người không đồng ý vả còn lại không có người chọn hoàn toàn không đồng ý Vậy, ý kiến đồng ý cho rằng Trí tuệ nhân tạo có thể mang lại những cơ hội kinh tế cho đất nước là nhiều nhất Bảng 10: Thể hiện mức độ đồng ý về việc Các hệ thống/sản phẩm của AI có thể giúp mọi người cảm thấy hạnh phúc hơn Mức độ Tần số Tỷ lệ % Hoàn toàn không đồng ý 3 5 Không đồng ý 6 10 Phân vân 20 Đồng ý 26 33.4 Rất đồng ý 5 43.3 Tổng 60 8.3 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 6 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Trong tổng số 60 người tham gia khảo sát ý kiến về việc các hệ thống/sản phẩm của AI có thể giúp mọi người cảm thấy hạnh phúc hơn thì 43.3% đồng ý, 8.3% rất đồng ý, 33.4% là phân vân, 10% là không đồng ý và cuối cùng là 5% chọn hoàn toàn không đồng ý Như vậy, ý kiến đồng ý cho rằng các hệ thống/sản phẩm của AI có thể giúp mọi người cảm thấy hạnh phúc hơn là nhiều nhất, nhưng bên cạnh đó, mức độ phân vân chiếm một phần không nhỏ là 33,4% Bảng 11: Thể hiện mức độ đồng ý về Rất ấn tượng với những điều mà Trí tuệ nhân tạo có thể làm được Mức độ Tần số Tỷ lệ % Hoàn toàn không đồng ý 0 0 Không đồng ý 2 3.3 Phân vân 12 20 Đồng ý 26 43.3 Rất đồng ý 20 33.3 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Trong 60 người tham gia nghiên cứu về mức độ đồng ý của việc rất ấn tượng với những điều mà Trí tuệ nhân tạo có thể làm được thì có 0 % hoàn toàn không đồng ý với việc rất ấn tượng với những điều mà Trí tuệ nhân tạo có thể làm được Có 3.3 % không đồng ý với việc rất ấn tượng với những điều mà Trí tuệ nhân tạo có thể làm được và 20 % phân vân về việc rất ấn tượng với những điều mà Trí tuệ nhân tạo có thể làm được Có 43.3 % đồng ý với việc rất ấn tượng với những điều mà Trí tuệ nhân tạo có thể làm được và có 33.3 % rất đồng ý với việc rất ấn tượng với những điều mà Trí tuệ nhân tạo có thể làm được Bảng 12: Thể hiện mức độ đồng ý về Quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình Mức độ Tần số Tỷ lệ % Hoàn toàn không đồng ý 2 3.3 Không đồng ý 4 6.6 7 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Phân vân 14 23.3 Đồng ý 26 43.3 Rất đồng ý 14 23.3 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Trong 60 người tham gia nghiên cứu về mức độ đồng ý tôi quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình thì có 3,3 % hoàn toàn không đồng ý với tôi quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình, 6.6% không đồng ý với Tôi quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình, 23.3% phân vần về ý kiến Tôi quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình, 43.3 % đồng ý với ý kiến Tôi quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình và 23.3% rất đồng ý với Tôi quan tâm đến việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hằng ngày của mình Bảng 13: Thể hiện mức độ đồng ý về Trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến chất lượng sống của con người Mức độ Tần số Tỷ lệ % Hoàn toàn không đồng ý 1 1.6 Không đồng ý 1 1.6 Phân vân 17 28.3 Đồng ý 25 41.6 Rất đồng ý 16 26.6 Tổng 60 100 Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 Trong 60 người tham gia khảo sát về mức độ đồng ý Trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến chất lượng sống của con người thì có 1.6 % hoàn toàn không đồng ý về Trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến chất lượng sống của con người, 1.6% không đồng ý về trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến chất lượng sống của con người, 28.3 % phân vân về Trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến 8 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 chất lượng sống của con người, 41.6% đồng ý về Trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến chất lượng sống của con người và 26.6% rất đồng ý về Trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực đến chất lượng sống của con người Bảng 14: Thể hiện Mối tương quan giữa giới tính và mức độ đồng ý về Trí tuệ nhân tạo AI rất thú vị Mức độ Giới Tính Nam Nữ Hoàn toàn không đồng ý 0 (0 %) 0 (0%) Không đồng ý 3 (15%) 4(10%) Phân vân 7 (35%) 13 (32.5%) Đồng ý 7 (35%) 15 (37.5) Rất đồng ý 3 (15%) 8 (20%) Tổng 20 (100) 40 (100) Nguồn: Kết quả thống kê tháng 12/2023 X2 = 0.512; df= 3, p

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w