Quan niệm này đúng nhưng cóphần phiến diện vì nó không tính đến bản thân ngôn ngữ, bỏ qua quy luật phát triểnbên trong của cấu trúc ngôn ngữ.+ Cô-sê-ri-u Tiệp Khắc cũ xem chuẩn là tổng h
lOMoARcPSD|38842354 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO CUỐI KÌ Bộ môn: Ngôn ngữ báo chí Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Kim Hoa PHỤ LỤC BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: CHUẨN VÀ CHỆCH CHUẨN TRONG NGÔN NGỮ 2 1 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 2: VIẾT TÍP VÀ SAPO CHO MỘT BÀI BÁO .14 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: 3 TÍNH CHẤT TRONG NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 21 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 4: 4 TÍNH CHẤT TRONG NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 29 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG TÍP HAY VÀ TÍP GIỞ 39 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG SAPO HAY VÀ SAPO GIỞ 50 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 7: NGÔN NGỮ PHÁT THANH .54 BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1: CHUẨN VÀ CHỆCH CHUẨN TRONG NGÔN NGỮ I Chuẩn ngôn ngữ 2 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 1.1 Khái niệm chuẩn ngôn ngữ Chuẩn mực của ngôn ngữ (từ đây gọi tắt là chuẩn ngôn ngữ) cần được xét trên hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử Như đã biết, cho đến nay xung quanh khái niệm chuẩn ngôn ngữ còn khá nhiều ý kiến chưa thống nhất không chỉ ở các nhà ngữ văn học nước ngoài mà cả ở Việt Nam * Ở Nước ngoài: + Một nhóm nhà khoa học Nga Xô viết (U-sa-cốp, Ô- giê-gốp, Pô-li-va-nốp, v.v…) nhấn mạnh đến tính chất xã hội của chuẩn ngôn ngữ, họ xem chuẩn là một hiên tượng xã hội và phát triển, có tính lịch sử Quan niệm này đúng nhưng có phần phiến diện vì nó không tính đến bản thân ngôn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên trong của cấu trúc ngôn ngữ + Cô-sê-ri-u (Tiệp Khắc cũ) xem chuẩn là tổng hợp những sự thể hiện các yếu tố trong cấu trúc ngộn ngữ đã được tách ra và củng cố trong thực tế sử dụng Điều đó có nghĩa là, theo ông, hệ thống ngôn ngữ là những hình mẫu trừu tượng còn chuẩn ngôn ngữ là sự thể hiện hình mẫu đó bằng chất liệu ngôn ngữ + Trường phái ngôn ngữ học Praha coi chuẩn là một hiện tượng bên trong của cấu trúc ngôn ngữ, còn việc thể hiện chuẩn là một hiện tượng ngoài ngôn ngữ, có tính chất xã hội Từ đó họ phân biệt chuẩn với quy phạm vốn là những sự thể hiện của chuẩn bằng các quy tắc (trong từ điển, sách giáo khoa, sách ngữ pháp do các cơ quan chính thống biên soạn) Trường phái này không chấp nhận có một cái chuẩn chung “tổng hợp”, vì theo họ không thể đánh giá đồng đều những biểu hiện ngôn ngữ bằng những tiêu chuẩn định sẵn mà phải dựa trên chức năng hoạt động của các yếu tố ngôn ngữ trong từng bối cảnh giao tiếp cụ thể 3 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 + Quan điểm trên gần với quan điểm của Kô-xtô-ma-rốp và Lê-ôn-chép, v.v… theo đó chuẩn ngôn ngữ chỉ có thể được xác định trong từng bối cảnh giao tiếp cụ thể Các tác giả này đề xuất luận điểm về “tính hợp lý trong giao tiếp” Tiêu chí “hợp lý trong giao tiếp” đòi hỏi phải lựa chọn được những phương tiện ngôn ngữ có hiệu suất cao nhất trong từng bối cảnh giao tiếp Quan điểm này cho rằng không có cái chuẩn chung cho ngôn ngữ được sử dụng giống nhau ở mọi tình huống giao tiếp, mà chỉ có hệ thông chuẩn được áp dụng tùy vào từng tình huống và tính chất giao tiếp Như vậy khái niệm chuẩn là một khái niệm rất cơ động, tùy thuộc vào nhiều biến số Và cố nhiên là không thể nói đến tính chất tuyệt đối của chuẩn * Ở Việt Nam: + Theo GS Nguyễn Văn Khang thì “Ngôn ngữ chuẩn mực có thể hiểu là biến thể ngôn ngữ đã qua chỉnh lý đáp ứng được nhu cầu giao tiếp đa dạng và phức tạp của cộng đồng nói năng để thực hiện hiện đại hóa” GS Vũ Quang Hào cho rằng “chuẩn mực ngôn ngữ được xem xét trên hai phương diện chuẩn mực mang tính quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và sử dụng mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử” - Phần lớn ý kiến được hệ thống hóa trong các tài liệu ngôn ngữ học Việt Nam đều cho rằng chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ đã được xã hội đánh giá, lựa chọn và sử dụng Cố nhiên sự đánh giá lựa chọn đó không thể dạt đến sự nhất trí hoàn toàn và do vậy tính chất bắt buộc cũng như tính chất ổn định của chuẩn chỉ là tương đối Mặt khác, chuẩn không phải là quy định mà là quy ước, không phải là luật mà là chỉ dẫn Tuy nhiên sự lựa chọn nói trên không những không loại trừ mà còn cho phép, thậm chí đòi hỏi một sự lựa chọn của cá nhân trong một phạm vi giao tiếp (nói hoặc viết) nhất định 4 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 1.2 Đặc điểm của chuẩn ngôn ngữ: - Chuẩn ngôn ngữ bao gồm hai nội dung căn bản đó là cái đúng, và sự thích hợp Viện sĩ V.Vi-mô-gra-đốp đã lấy tiêu chuẩn nội tại của chính cấu trúc ngôn ngữ để đánh giá cái đúng Ông viết: “Tất cả những cái gì mới, đang phát triển, được các quy luật nội tại của quá trình phát triển ngôn ngữ thừa nhận, phù hợp với cấu trúc của nó, dựa vào những xu thế sáng tạo của nhân dân, dựa vào các quá trình mang tính tích cực trong lĩnh vực ngữ pháp, ngữ nghĩa, sử dụng từ v.v… đều không thể bị cho là không đúng, không thể bị phủ nhận căn cứ vào thị hiếu và thói quen cá nhân” Như vậy cái đúng hay còn gọi là tiêu chuẩn “đúng phép tắc” được cộng đồng ngôn ngữ hiểu và chấp nhận, là một trong những điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực của ngôn ngữ Trái với phạm trù này là cái mà người tiếp nhận không hiểu hoặc không chấp nhận vì nó không phù hợp với chuẩn mực chung mà cộng đồng đã lựa chọn, đã thừa nhận Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến cái sai mà ít nhất là có hai loại nguyên nhân sau đây: loại sai do không nắm vững ngôn ngữ, bắt chước máy móc; loại sai do người nói, người viết cố ý tạo “sự độc đáo”, khác biệt để gây ấn tượng nhưng lại không được cộng đồng thừa nhận (cứ liệu minh chứng cho điều này không phải là khó tìm trên các trang báo, ở đó các nhà báo cố gắng đi chệch chuẩn mực trong diễn đàn nhưng không thành công) Tóm lại, nhìn một cách tổng quát, một hiện tượng ngôn ngữ được coi là đúng phải thỏa mãn được những đòi hỏi của cấu trúc nội tại của ngôn ngữ và phải phù hợp với truyền thống ngôn ngữ, được mọi thành viên trong cùng một cộng đồng (trong những điều kiện tương đối thống nhất) hiểu đúng như nhau Cái đúng là yêu cầu bắt buộc trong việc sử dụng ngôn ngữ ở tất cả các cấp độ và ở mỗi cấp độ ấy lại có những yêu cầu, những tiêu chuẩn riêng Như vậy, trong chuẩn ngôn ngữ thì cái 5 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 đúng là nhân tố quan trọng bậc nhất bảo đảm cho quá trình giao tiếp “trước hết cần phải quan tâm sao cho công cụ truyền đạt các khái niệm, tức là ngôn ngữ, phải đúng” (Lép Tôn-xtôi) Tuy nhiên, cái đúng mới chỉ là một mặt của chuẩn mực Chuẩn mực còn cần phải thích hợp bởi vì thông tin đúng mà không thích hợp thì hiệu quả thông tin kém Cứ liệu ngôn ngữ báo chí minh chứng cho điều này có thể tìm thấy dễ dàng ở ít nhất hai phạm trù: một là ở phạm trù tên riêng tiếng nước ngoài trên báo chí và hai là ở phạm trù thuật ngữ khoa học sử dụng trên báo chí Về phạm trù thứ nhất, như đã biết, trình độ văn hóa, học vấn của công chúng báo chí Việt Nam là rất khác nhau, việc nắm bắt ngoại ngữ của các đối tượng cũng khác nhau ở các thời đoạn lịch sử khác nhau, trong khi đó tên riêng tiếng nước ngoài lại được sử dụng trên báo chí hết sức thiếu nhất quán Ngay cả khi những tên riêng này được đăng dưới dạng nguyên gốc, nghĩa là đảm bảo yếu tố đúng của chuẩn mực nhưng không thích hợp với đối tượng công chúng nhất định thì điều đó cũng có nghĩa là không bảo đảm chuẩn mực Về phạm trù thứ hai, có thể nói rằng do nhu cầu tuyên truyền cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, báo chí ngày càng đề cập nhiều đến các chủ đề mang tính khoa học và công nghệ và cố nhiên kéo theo đó là sự xuất hiện với tần số cao và sự đa dạng của các loại thuật ngữ khoa học Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thì hiệu quả của những thuật ngữ khoa học vốn được đăng tải trên báo chí tiếng Việt những năm vừa qua đã không đạt được hiệu quả mong muốn do chỗ tròng khí trình độ công chúng báo chí chưa thật cao mà tần số xuất hiện của thuật ngữ lại quá lớn, nhiều thuật ngữ được dùng thiếu nhất quán tạo nhiều biến thể rất khó tiếp nhận, không ít thuật ngữ thuộc các chuyên ngành hẹp vượt quá tầm hiểu biết của đại bộ phận công chúng Như vậy sự xuất hiện của những thuật ngữ như thế là đúng nhưng không thích hợp 6 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Với tư cách là một nội dung của chuẩn ngôn ngữ, cái thích hợp còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trị thẩm mỹ của ngôn từ Là một bậc thầy về ngôn ngữ nghệ thuật, Lép Tôn-xtôi đã khẳng định rằng: “Cần phải xóa bỏ không thương tiếc tất cả những chỗ không rõ ràng, dài dòng, không đúng chỗ, tóm lại là tất cả những gì không thích hợp, mặc dù tự thân chúng là đúng” Một nhà sử học La Mã từ cách đây ngót 2000 năm cũng đã khẳng định “Giá trị quan trong nhất và hoàn mỹ nhất của ngôn từ là sự thích hợp” Còn Xi-xê-rôn (106 - 403 TCN), một chính khách, một nhà hùng biện, một nhà luật học, một nhà văn La Mã cũng đã viết: “Trong đời sống cũng như trong lời nói không có gì khó hơn là sự thích hợp” Tuy nhiên, giữa hai nội dung của chuẩn ngôn ngữ có mối quan hệ hữu cơ trong quá trình sử dụng ngôn ngữ làm cho giao tiếp bằng ngôn ngữ đạt đến hiệu quả cao nhất Giải quyết tốt mối tương quan đó giữa cái đúng và cái thích hợp chính là người viết đã đạt đến sự thành công và cái tài của nhà văn, nhà báo trong việc dùng ngôn từ có đạt được hay không cũng chính là ở đấy 1.3 Ví dụ “Phát hiện, xử lý nghiêm minh các hành vi, vụ việc tham nhũng” Qua 2 ví dụ trên, ta có thể thấy được độ chuẩn trong cách dùng từ của bài báo Nó cụ thể và rõ ràng đi đúng vào trọng tâm của vấn đề và đặc biệt cách sử dụng từ ngữ là phù hợp không giật tít câu view hay làm cho người đọc hiểu sai vấn đề đang được đề cập đến Bài viết đã đi thẳng vào vấn đề cần nói đó là những tác hại khủng khiếp của bóng cười đến hệ thần kinh, mặc dù từ ngữ đơn giản nhưng đã đánh đúng tâm lý người đọc giải quyết được những vấn đề khúc mắc của người đọc II Độ lệch chuẩn 2.1 Khái niệm: 7 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Chức năng giao tiếp dẫn tới sự thống nhất mã ngôn ngữ Ngược lại chức năng biểu hiện dẫn tới sự đa dạng mã ngôn ngữ Ngôn ngữ báo chí mang cả hai chức năng trên Nếu chỉ dừng lại ở cách diễn đạt có tính chất khuôn mẫu thì khó tránh khỏi sự khô cứng, đơn điệu, thậm chí tẻ nhạt Tính chuẩn mực tiên quyết của ngôn ngữ báo chí không loại trừ sự sáng tạo cá nhân của nhà báo với tư cách là sự đi chệch chuẩn Chệch chuẩn gắn liền với phong cách nhà báo là hết sức cần thiết chệch chuẩn có thể tạo ra sự hấp dẫn của bài báo Chuẩn ngôn ngữ có những quy luật và cách sử dụng, chúng tồn tại khách quan trong một giai đoạn đối với một cộng đồng người và có tính chất bắt buộc tương đối Nhưng do ngôn ngữ luôn luôn vận động nên bên cạnh cái chuẩn chung luôn tồn tại những biến thể Trong số những biến thể có những cái được gọi là chệch chuẩn - chệch ra khỏi chuẩn mực trên cơ sở nắm vững cái chuẩn chứ không phải là cái sai Chệch chuẩn là một sự sáng tạo nghệ thuật ngôn từ của người cầm bút tạo sự mới mẻ táo bạo trong cách viết Hiện tượng này thường xuất hiện ở cấu tạo từ tạo ngữ Ví dụ như những cách diễn đạt “Tây quá” của cách nhà báo thời 30 - 45 cách sử dụng những cụm tính từ + danh từ (đảo ngược), cách mượn vốn từ của lĩnh vực này để miêu tả một lĩnh vực khác 2.2 Đặc điểm Tuy nhiên cần phải xét đến tính hai mặt của hiện tượng chệch chuẩn Trước hết chệch Chuẩn là một hiện tượng có tính lâm thời nó chỉ xuất hiện trong giai đoạn nhất định và mang những sắc thái biểu cảm nhất định Bên cạnh đó chệch chuẩn mang sắc thái khoa trương ly kỳ hóa hình tượng nghệ thuật ngôn ngữ, điều này dễ đưa ngòi bút của tác giả đến sự sáo mòn Nó chỉ thích hợp với những thể loại đề tài 8 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 nhất định (ví dụ sử dụng trong các thể loại phóng sự bút ký tùy bút) Điều này giải thích vì sao hiện tượng này có tần suất sử dụng trong lĩnh vực văn chương nhiều hơn Trong báo chí hiện tượng chệch chuẩn phụ thuộc nhiều vào vốn từ, kiến thức, tài năng của nhà báo để làm sao chế định được phong cách của mình với những đặc trưng của ngôn ngữ báo chí Chệch chuẩn là một hiện tượng “xuất hiện” ở các cấp độ ngôn ngữ nhưng phong phú hơn và phổ biến hơn cả là ở cấu tạo từ, cấu tạo ngữ, cấu tạo câu và câu trúc văn bản” Một đặc trưng nữa của chệch chuẩn là sự tồn tại của nó vừa mâu thuẫn lại vừa độc đáo Mâu thuẫn ở chỗ nó là hiện tượng lâm thời nhưng lại tồn tại trong loại hình ngôn ngữ chuẩn (ngôn ngữ báo chí) Độc đáo ở chỗ nó là sự sáng tạo của một cá nhân nhưng lại được cả cộng đồng chấp nhận bởi nó vừa thích hợp lại vừa hấp dẫn, lôi cuốn Cuối cùng cần phải kể đến một đặc trưng nữa của chệch chuẩn là chệch chuẩn vừa là cái cho phép người ta nhận ra phong cách tác giả, vừa là cái chế định chính bản thân phong cách đó Tuy nhiên, việc sử dụng hiện tượng này tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố mà trước hết là vào tài năng và sư rèn luyện ngôn ngữ của người cầm bút Nói riêng phần lớn các nhà báo đều khát khao tạo lập chệch chuẩn trong tác phẩm báo chí của mình nhưng số lượng các chệch chuẩn cũng như số lượng các nhà báo để lại được ấn tượng trong lòng công chúng báo chí thì không phải là nhiều Việc sử dụng chệch chuẩn đòi hỏi vừa phải biết tôn trong chuẩn mực lại vừa phải tạo được những cách tân Những cách tân như thế không dễ gì có được nếu nhà báo không có một sự am tường bản thân tiếng Việt, không có vốn sống phong phú, không có kinh nghiệm của người cầm bút và nhất là không chủ tâm tìm đến một sự sáng tạo 9 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 đích thực Hơn nữa, người tạo chệch chuẩn một mặt phải thấy được tính đa dạng của mẫu mực ngôn ngữ, mặt khác phải thấy được tính biến dạng của phong cách ngôn ngữ Sáng tạo tìm tòi sử dụng yếu tố mới không đồng nhất với việc máy móc khoa trương lạm dụng Có thể thấy rằng không phải những biến thể nào cũng được coi là chệch chuẩn, thậm chí có những biến thể là cái sai trong cách dùng từ cách diễn đạt ngôn ngữ Báo chí hiện nay xuất hiện nhiều cách sử dụng ngôn từ cách diễn đạt khác nhau công chúng thừa nhận hiện tượng này bởi thực tế đời sống xã hội có nhiều màu sắc, nhiều dáng vẻ, nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội cùng đua nhau chen lấn biến đổi đến chóng mặt 2.3 Ví dụ 2.3.1 Lỗi sử dụng từ không chính xác Mỗi từ khi được dùng phải biểu đạt chính xác nội dung cần thể hiện, tức là nghĩa của nó phải thích hợp nhất với điều định nói Nếu người nói hay người viết không đáp ứng được yêu cầu này phát ngôn của họ sẽ trở nên khó hiểu hoặc bị sai Nhìn chung, hiện tượng này thường gặp ở những trường hợp sau đây: + Do người viết không nắm được nghĩa của từ, nhất là các từ Hán Việt, các thuật ngữ khoa học + Do người viết nhầm lẫn các từ gần âm gần nghĩa với nhau + Do người viết muốn sáng tạo từ mới nhưng lại không có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến người đọc dễ hiểu sai vấn đề Ví dụ 10 Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com)