(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kì đặc điểm NGÔN NGỮ TRONG bài CHÒI QUẢNG NAM

26 8 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kì đặc điểm NGÔN NGỮ TRONG bài CHÒI QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN *** - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG BÀI CHÒI QUẢNG NAM Học phần: Phong cách học tiếng Việt Mã học phần: LITR145501 Giảng viên hướng dẫn: TS Tăng Thị Tuyết Mai Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Khang MSSV: 4501606044 Quảng Nam, tháng 12 năm 2021 Mục lục Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Phần nội dung Khái quát chung 1.1 Sơ nét chòi Quảng Nam 1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.3 Chức ngơn ngữ chịi Đặc điểm ngơn ngữ chịi 2.1 Về phương diện từ vựng 2.1.1 Các lớp từ vựng 2.1.2 Các cụm ngữ cố định 2.2 Về phương diện ngữ âm Giá trị ngơn ngữ chịi 3.1 Giá trị giải trí 3.2 Giá trị giáo dục Tổng kết Tài liệu tham khảo Phần mở đầu Lí chọn đề tài Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sáng tạo tập thể với mục đích phục vụ trực tiếp cho đời sống sinh hoạt cộng đồng Văn học dân gian không góp phần thể đời sống lao động tâm hồn nhân dân mà qua ta cảm nhận rõ kỳ diệu ngôn ngữ sống Các thể loại văn học dân mang mang chức nhận thức, giáo dục, sinh hoạt, thẩm mĩ Thuộc thể loại diễn xướng thuộc văn học dân gian lý, hò, chèo,… chòi, hoạt động vui chơi giải trí đầy tính gắn kết Bài chịi hình thức trung gian ca dao trị chơi Ngơn ngữ chịi mang nhiều nét gợi hình, gợi cảm; phần lời hát có thêm số âm tiết để tạo luyến láy ngân vang câu ca Bài chịi hình thức sân khấu âm nhạc mà trò chơi dân gian, loại hình nghệ thuật gần gũi với cộng đồng dân cư tỉnh miền Trung (từ Bình Trị Thiên Ninh Thuận Bình Thuận) Bài chịi thường tổ chức vào dịp lễ, Tết Hát chịi loại hình sinh hoạt giải trí bình dân chứa đựng giá trị nhân văn cao cả, có vai trị gắn kết cộng đồng, đồng thời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Ngày 7/12/2017 chòi UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tuy nằm thể loại văn học dân gian chòi biết đến chủ yếu tỉnh miền Trung, ngày có lu mờ so với hình thức diễn xướng dân gian khác Vấn đề tìm hiểu thể loại chịi có phần hạn chế so với thể loại hò, vè, câu đối Là người mảnh đất miền Trung, thưởng thức tham gia trò chơi này, thấy nét hay câu từ lời hô chịi, tơi mong muốn đươc tìm hiểu sâu nét đẹp ngôn ngữ thể loại Đồng thời, nhận thức vai trị ngơn ngữ việc hình thành phát triển văn hóa dân tộc, bên cạnh góp phần lan tỏa giữ gìn loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo Đó lí thơi thúc tơi lựa chọn đề tài: “Đặc điểm ngơn ngữ chịi Quảng Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu thể loại chịi đề tài khơng có phần lạ so với nhiều độc giả Tuy nhiên, lại có nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ lời ca chịi, đặc biệt chịi Quảng Nam Các cơng trình chủ yếu mang tính chất sưu tầm Để vào tìm hiểu thực đề tài tiến hành khảo sát sách Bài chòi xứ Quảng Đinh Thị Hựu Trương Đình Quang sưu tầm, biên soạn; Bài chòi dân ca Liên khu Hồng Chương Nguyễn Có Các cơng trình chủ yếu sưu tầm, hệ thống lại ghi chép tác phẩm chòi nhiều giai đoạn lịch sử tiểu loại Hoặc phần nhiều có cơng dần mở rộng phạm vi nghiên cứu từ nguồn gốc, lịch sử phát triển vấn đề bảo tồn, nghệ thuật chòi nhưung đa phần chịi Phú n, Bình Định Có vài cơng trình có phân tích nghệ thuật chịi cách chơi, điệu chòi mối liên hệ chòi với ca dao dân ca Thế số lượng cơng trình nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ chịi Quảng Nam lại hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Đặc điểm ngơn ngữ chịi Quảng Nam” đối tượng nghiên cứu muốn nhắc đến chịi Quảng Nam phân tích góc nhìn ngôn ngữ Về phạm vi, tiểu luận này, tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngơn ngữ chịi phương diện như: ngữ âm, từ vựng lời ca với giá trị ngơn ngữ chịi đời sống Phương pháp nghiên cứu Ở tiểu luận này, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp khảo sát, thống kê để thu thập tài liệu; phương pháp phân tích liệu vấn đề cần làm rõ; phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp vấn đề đưa kết luận Kết cấu đề tài Phần 1: Khái quát chung Phần 2: Đặc điểm ngơn ngữ chịi Phần 3: Giá trị ngơn ngữ chịi Và tổng kết Phần nội dung Khái quát chung 1.1 Sơ nét chòi Quảng Nam Bài chòi loại hình diễn xướng dân gian, yếu tố tinh thần gắn liền với đời sống sinh hoạt cộng đồng, mang giá trị âm nhạc người dân miền Trung giữ gìn phát huy ngày Các nhà nghiên cứu cho nôi chịi xuất phát từ vùng đất Phú n – Bình Định, bắt đầu lan rộng trải dài dải đất miền Trung Vì mang tính truyền miệng thể loại dân gian nên chòi Quảng Nam chưa xác định rõ đâu thời gian Cũng lẽ mà chịi Quảng Nam nói chung hay chịi miền Trung nói chung không tránh khỏi nét tương đồng định lời ca, tiếng hát ảnh hưởng đến đời sống văn hóa cộng đồng Hát chòi thường tổ chức khoảng sân rộng ngồi trời, sân đình, làng Hình thức hát chòi đơn giản: Người ta thường dựng chịi theo hình chữ nhật, chịi (hay cịn gọi chịi trung ương) Bên cạnh có hai trống chầu, khay tiền cờ hiệu tre có khoét lỗ treo vào ống để đựng thẻ Chính hình chữ nhật (sân khấu) vị trí anh Hiệu (người quản trò) Trước bắt đầu trò chơi, người chơi phải mua có dán ngồi nghe anh Hiệu hát sở rút ngẫu nhiên Trong lời hát xuất tên Ví dụ anh Hiệu rút “nhì nghèo” anh hơ lên câu hát nhân vật sau: “Buồn từ buồn Buồn anh bạc, buồn cha mẹ nghèo” Những người sở hữu hô lên gõ vào mõ chịi mình, người đưa cờ đưa cho người chơi cờ màu để làm dấu Chòi sở hữu ba cờ trước từ hơ “tới”, đó, ván khéo lại để trao thưởng cho người thắng Ngày này, để phục dựng văn hóa chịi đơn giản gần gũi với bà con, người ta thường khơng dựng chịi để tránh rườm rà, người chơi ngồi đứng xung quanh chịi để tham gia Vì có giao thoa văn hóa khác khu vực nên số tên chịi khác địa phương Nói riêng chòi Quảng Nam, dùng để chơi trùng gần với tổ tôm miền Bắc Tuy nhiên, tổ tôm miền Bắc tương đối rắc rối so với cách chơi chòi Bộ gồm 30 xếp thành pho: Pho Văn, Pho Vạn, Pho Sách; có con, tức 27 theo pho; cịn có ba cặp u: Lão, Thang, Chi: Lão có Ầm trơn, Thang có Thái tử, Chi có Bạch huê Trong gồm bài: – Pho Văn: Chín Gối, Tráng Hai (Nhì Bánh), Ba Bụng, Tứ Tượng, Ngũ Rún (Ngũ Rốn), Sáu Miểng (Sáu Ghe), Bảy Liễu (Bảy Dây), Tám Miểng, Chín Cu (Chín Gan), Ơng Ầm – Pho Vạn: Nhứt Trị (Học Trị), Nhì Bí, Tam Quăng, Tứ Móc (Tứ Gióng), Ngũ Trợt, Lục Trạng (Lục Chạng), Thất Vung, Bát Bồng, Cửu Chùa, Bạch Huê – Pho Sách: Nhứt Ngọc (Ngọc Thược, Yêu Nọc), Nhì Nghèo, Ba Gà, Tứ Cẳng (Tứ Sách), Ngũ Trưa (Ngũ Dụm), Sáu Bường (Sáu Hột), Bảy Thưa (Bảy Hột), Tám Dây (Tám Hột), Cửu Điều, Thái Tử Điều đặc biệt nêu tên chia theo bậc, vật, người sống thường ngày như: -Về thứ bậc: Nhất, nhì, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu - Về người: Ông, anh, con, bà, chị, thằng, cơ, thầy, học trị, Về vật, động vật: Cái gối, ghe, ngà, gà, voi, bụng, mái, cổ, nọc (cọc), cái, rắn, móc, lưỡi câu, bánh, ve trà, chim cu, chùa v.v 1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Theo Hữu Đạt thì: Phong cách nghệ thuật phong cách chức dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần người” (2001:207) Với cách nhìn nhận vật, hiểu thể loại phong cách sáng tạo để phục vụ nhu cầu tinh thần người có tác động ngược lại với đời sống người Có thể thấy, ngơn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ thường sử dụng sống bên cạnh phong cách ngôn ngữ khác báo chí, hành chính,… Nói riêng chức ngôn ngữ phong cách nghệ thuật, theo nhận định Hữu Đạt ngôn ngữ phong cách nghệ thuật “là nét khu biệt phong cách với phong cách khoa học, báo chí, luận” (2004:208) Quả thực vậy, ngôn ngữ báo chí, khoa học, luận dựa lí lẽ khơ khan, tư logic khoa học, ngơn từ trang trọng nhằm mục đích truyền đạt thơng tin, thuyết phục người khác Cịn ngơn ngữ phong cách nghệ thuật lại mang nhiều màu sắc với đa dạng chức Từ ngơn từ bình dị, dần gũi, đến trau chuốt tác động trực tiếp đến cảm xúc người mang đến nhiều giá trị mặc nhận thức, thẩm mĩ sinh hoạt, giải trí 1.3 Chức ngơn ngữ chịi Ngơn ngữ lời ca chịi khơng đơn giúp thể kết trò chơi, nhằm mua vui hay giải trí Lời ca chịi vừa tạo sắc thái văn nghệ lơi người chơi Nó vừa gợi, vừa tả suy nghĩ người chơi, để hình dung nhắc đến Bên cạnh đó, phát triển đời sống đại, văn hóa chịi ngày quan tâm phục dựng lời ca có phần thay đổi để phù hợp với lối sống ngày Như nội dung bao gồm từ ngữ lan tỏa tình yêu nước, tuyên truyền, cổ động Đảng Nhà nước Cùng với việc phản ánh những vấn đề truyền thống văn học dân gian như: ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa Lời ca chịi ngày có cải tiến để phù hợp với nhịp sống đại không làm vẻ đẹp truyền thống Có thể thấy lời ca quê hương xứ sở, nghiệp xây dựng phát triển đất nước, kế hoạch hóa gia đình: “Làm người phải biết u thương Non sống đất nước quê hương Văn minh văn hóa gia đình Vợ chồng đến mà hai Chăm lo ni dạy ngoan Gia đình hạnh phúc vẹn toàn ấm no Dù trai hay gái đừng lo Chớ sinh thêm khổ cho bế bồng” (con Bát bồng) Đặc điểm ngôn ngữ chòi Lời ca điệu hai yếu tố quan trọng cấu thành nên thể loại diễn xướng Trong phạm vi viết muốn đề cập, vào vấn đề xoay quanh ngôn ngữ cấu tạo nên lời ca chòi nét đặc sắc phương ngữ thể loại 2.1 Về phương diện từ vựng 2.1.1 Các lớp từ vựng - Từ tồn dân Tuy chịi mang nhiều nét đặc trưng vùng miền, vốn xuất phát từ lời ca dao dân ca nên chịi ngơn ngữ tồn dân xuất nhiều Ngơn ngữ tồn dân hiểu ngôn ngữ chung dân tộc sử dụng tầng lớp nhân dân, khắp nơi lãnh thổ dân tộc Từ toàn dân lớp từ quan trọng ngơn ngữ Đây lớp từ tồn dân hiểu sử dụng Qua khảo sát 100 lời hát “Bài chòi dân ca liên khu 5” GS Hoàng Chương lời hát nghe trực tiếp, bên cạnh từ toàn dân vật, tượng, khái niệm đời sống: mưa, gió, hờn, ghen, giường, thi,… từ quan hệ lặp lại nhiều Từ quan hệ, đặc biệt đại từ xưng hô như: “tôi”, “anh”, “em”, “chàng”, “nàng”, “ông”, “bà”, “vợ”, “chồng” Vì đại từ xưng hơ thể mạnh mẽ, đậm tính cá nhân nên xun xuất giao tiếp Không thế, việc chịi mang tính trung gian ca dao, trị chơi đối đáp nên khơng khó bắt gặp từ xưng hô lời ca 10 ngữ khác” (2004:29) Ở Việt Nam có ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Trung Bộ, phương ngữ Nam Bộ Các phương ngữ khác chủ yếu ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Ở vấn đề phương ngữ Quảng Nam chịi, tơi tiến hành phân tích phương diện từ vựng ngữ âm Từ ngữ xưng hô Qua khảo sát ngữ liệu, bắt gặp nhiều đại từ xưng hô “bậu”, “nậu”, “nẩu” mang đậm phương ngữ Quảng Nam lời ca: “Hị khoan với nậu có chồng Nó ghen lôi gông cùm Tai nghe mõ đánh lum cum Chị em xúm lại nói giùm đêm” (Ngũ dụm) “Vai mang bị bạc kè kè Nói quấy nói nẩu nghe ầm ầm” (Ầm trơn) “Bậu khoe giỏi, chẳng thi Cứ ăn xó bếp, ngủ chuồng trâu Bậu ơi, tơi chẳng ưng đâu, Trạng thế, có hầu uổng cơng” (Lục trạng) 12 Đây từ xưng hô đặc biệt giao tiếp xứ Quảng, xuất thường xuyên lời ăn tiếng nói người dân Trong ca dao Quảng Nam có câu: “Ai nhắn với nậu nguồn/ Mít non gửi xuống, cá chuồn gửi lên” “Ai nhắn với bạn nguồn/ Mít non gửi xuống, cá chuồn gửi lên” Tuy có nét tương đồng cách thức thể hai câu có đơi chút khác nét nghĩa Ở thứ 3, tiếng địa phương có từ “nậu” “bạn” “Nậu” dùng để một/nhóm người xa làm cơng việc đó, cịn “bạn” một/ nhóm người làm cơng việc nhung có mối quan hệ gắn kết với người xưng hô Cịn từ “bậu” mang nghĩa tương tự thuộc ngơi thứ 3, dùng để người bạn; từ “nẩu” người thứ ba so với tiếng toàn dân “họ” Trong lời hát chòi Quảng Nam nhiều cách xưng hô đa dạng, cách xưng hơ gắn liền với trạng thái tình cảm định Đặc biệt tượng biến ngữ thành từ nhân xưng, mang tính chất lâm thời có nhiều nét thú vị: (ông ấy), ảnh (anh ấy), (chị ấy), bả (bà ấy), cổ (cô ấy), cẩu (cậu ấy) Từ vật đặc trưng “Đang ngồi bực lỡ thả câu Chẳng may rớt xuống vựt sâu ầm” (con Ơng ầm) “Sớm mai xách nón lên gò Hai mặt chụm lại, bốn giò tréo ngoe” (con Tứ cẳng) “Biết có mong 13 Sao trời lại nỡ rẽ hai Có hơm mà lại chẳng có mai Hai đàng hai đứa tình phai hoa tàn.” (con Bánh hai) Các từ vật, tượng hiểu chung danh từ người, đồ vật, cối, khái niệm, đơn vị,… thứ tồn hữu hình, nhận biết Trên số từ ngữ địa phương có lời ca chịi Qua khảo sát tài liệu về chịi, tơi bắt gặp số từ ngữ địa phương vật tượng, cụ thể sau: Từ địa phương Bực lở Giị Đàng Rựa Bị Kiềng Vị Lìn Đĩ Bảng 2.1 Bảng giải nghĩa từ địa phương vật, tượng 14 Một điểm đáng lưu ý lời ca chòi, qua bảng thống kê bên cạnh từ vật thơng thường, cịn thấy xuất số từ nhạy cảm ám phận sinh dục “Nghèo mà làm bạn với giàu Ngồi xuống, đứng dậy đau lìn” Khơng riêng phương ngữ mà từ phần thể có phần tế nhị “vú”, “mu”, từ tính dục thường xun xuất chịi Có thể hiểu đơn giản xuất phải từ ngơn ngữ dân gian nên yếu tố phồn thực xuất cách bình thường, khiến cho thể loại trở nên bình dân, gần gũi Từ tính chất, hoạt động Số lượng phương ngữ tính chất, hoạt động xuất nhiều lời ca chòi Đây đặc điểm để nhận diện phương ngữ vùng miền “Chầu có trăng non Để tơi lên xuống có em bồng” (con Bát Bồng) “Bậu ơi, chẳng ưng đâu, Trạng thế, có hầu uổng cơng” (con Lục trạng) “Lấy chồng từ thuở mười lăm Chồng chê em bé không nằm với em 15 Đến mười tám đôi mươi Em nằm đất lôi lên giường Lên giường nói: anh thương Một anh thương, hai anh thương, ba anh thương Anh thương chi Cho bốn cẳng giường rung rinh.” (con Tứ Cẳng) Các từ địa phương ghi nhận chia thành hai hình thức khác hoàn toàn từ giống nghĩa, hai biến âm Nhờ đa đạng nên từ địa phương sử dụng lời ca chịi khơng quen thuộc, bình dị mà cịn tăng thêm phần hấp dẫn lối hiệp vần, tạo giá trị nhạc tính cao Người tiếp nhận cảm thấy bắt tai nên dễ nhớ, dễ thuộc dễ dàng lan truyền Từ địa phương Chầu Ưng Uổng Chi Hung Rứa Mô Trợt lớt Trơn trợt Khum 16 Quơ Rầu Dòm Nài Túm Quấy Quăn rít Bảng 2.2 Bảng giải nghĩa từ địa phương tính chất, hoạt động - Từ Hán - Việt Tiếng Việt chịu chi phối tiếng Hán qua xâm lăng, lẽ mà có du nhập từ ngữ gốc Hán vào hệ thống từ ngữ nước ta Tuy nhiên, tiếp xúc không làm giàu đẹp tiếng Việt mà góp phần bổ sung vào đa dạng từ gốc Hán như: Hán cổ, Hán - Việt, Hán - Việt Việt hoá Bên cạnh từ Hán Việt bên lời ca chịi thường sử dụng từ Hán - Việt với số lượng đáng kể tính chất trang trọng Mặc dù nói chịi mang tính bình dân khơng khơng xuất tính trang nhã Nhưng giao tiếp, từ ngữ Hán Việt dùng thay cho từ ngữ Việt đẳng nghĩa giúp tránh cảm giác thơ tục, khiếm nhã, gây khó chịu cho người nghe Như lời ca đây: “Má đừng có nói oan Con đâu phải đứa lăng lồn hư thân Má ăn, má minh phân 17 Để sau trăm tuổi, khỏi trợt chân xuống hầm” (con Ngũ trợt) Thay sử dụng nghĩa hành vi hỗn xược xúc phạm người trên, không theo khuôn phép, bất chấp đạo đức, luân lý tác giả dân gian thay từ “lăng loàn” Hán Việt làm tăng tính hàm súc, khái qt bên cạnh câu thơ trở nên hiệp vần, có nhạc điệu Cùng với từ Hán Việt chòi, điển cố Trung Quốc nhắc nhiều câu ca dao hơ chịi Điển cố sử dụng tích truyện: Ông Tơ – Bà Nguyệt, tào khang, kết tóc xe tơ, gối loan, loan phượng, loan, phụng chầu hạc múa, trúc mai, Điển cố nhân vật: Lưu Bị, Khổng Minh, Triệu Tử,… Việc sử dụng đa dạng điển tích ngơn từ chịi tọa hiệu nghệ thuật đặc biệt Làm tăng tính súc tích câu ca, thể đầy đủ triết lí nhân sinh tích truyện, phần nâng cao tính bác học nghệ thuật chịi “Ngày thường thiếu áo thiếu cơm Đêm nằm không chiếu, lấy rơm làm giường Dù dơi, dép bướm chật đường Màn loan, gối phượng thương kẻ nghèo?” (con Nhị nghèo) 2.1.2 Các cụm ngữ cố định Thành ngữ tổ hợp từ có tính vững cấu tạo tính hình tượng ý nghĩa, dùng để miêu tả hình ảnh, tượng, tính cách hay trạng 18 thái thường khơng tạo thành câu có ngữ pháp hồn chỉnh Nhờ vào tính hình tượng tính hàm súc nên thành ngữ vận dụng nhiều việc biểu đạt nội dung có vai trị quan trọng ca dao dân ca Điển hình lời ca chịi có sử dụng thành ngữ giúp người hát dễ thuộc, dễ nhớ người nghe dễ dàng tiếp nhận Không thế, thành ngữ mang lại gần gũi lời ca cụm ngữ người dan thường xuyên sử dụng giao tiếp “Thấy nàng anh muốn thương Sơ e mã lưỡng cương khó cầm” (con Bánh ba) “Ngồi buồn nghĩ chuyện đời Trai tài gái sắc tày Đời ăn sớm ngủ trưa Ngồi lê mách lẻo, bỏ thưa việc nhà” (con Bảy thưa) Những hô có sử dụng thành ngữ thường đặc sắc câu ca thơng thường Trong lời ca có sử dụng câu thành ngữ “trai tài gái sắc” nhằm nói tình cảnh giá trị mối quan hệ nam nữ xã hội Ý người trai tài giỏi, thơng người gái sắc sảo, xinh đẹp, đôi trai gái xứng đôi vừa lứa, vừa giỏi giang, đẹp đẽ Ở lời hô này, tác giả dân gian sử dụng thành ngữ để nêu bậc hai ý đối nghịch câu thơ Với câu thơ sử dụng thành ngữ “trai tài gái sắc” đủ cô đọng để cặp câu lục bát lại Cái hay thành ngữ khơng cần nói nhiều mà với cụm 19 ngữu cố định giúp người nghe hình dung câu chuyện, tăng tính xúc cảm lời ca 2.2 Về phương diện ngữ âm Xét phương diện ngữ âm phương ngữ Quảng Nam, dễ nhận diện thay đổi âm vị vị trí âm từ âm “ă” sang âm “e”, từ âm “oai” sang âm “ua”, từ âm “ao” sang âm “ô”, từ âm “oi” sang âm “ua”, từ âm “ăn” sang âm “en”, từ âm “am” sang âm “ôm”, từ âm “o” sang âm “u” Ví dụ: lồm (đi làm), en cơm (ăn cơm), nhớ hùa (nhớ hồi), tồ lơ (tào lao), xe độp (xe đạp),… Việc dùng từ biến âm so với từ toàn dân tượng ngữ âm đặc trưng Quảng Nam Trong lời hát chòi, mang lại gần gũi với người dân địa phương mà mang nét đặc trưng khu biệt với địa phương khác Là thể loại diễn xướng dân gian mà lời hát bắt nguồn từ câu ca dao dân ca truyền miệng nên ghi nhận không đáng kể trường hợp ca dao nguyên có yếu tố biến đổi ngữ âm “Hai tay xách gói theo chồng Mẹ kêu mược mẹ, thuơng chồng phải theo Làm thân gái, chẳng lo Ngủ trưa buổi, dậy đo mặt trời Quần áo rách tả tơi Lấy rơm mà túm, nơi đùm” (con Tứ cẳng) 20 Tuy nhiên, tiếp nhận chịi hình thức diễn xướng phát biến đổi âm điệu lời hát sau: “Đi đâu mang sách hùa (hoài) Cử nhân chẳng thấy tú tài không” (con Nhất trị) “Một chàng hai thiếp khó phân Anh lượng lại để cầm cân cho bèng (bằng)” (con Ba bụng) “Tay em trắng lại trịn Khơng cho anh gối, sơ (sao) mịn bên” (con Chín gối) Ở đây, âm biến đổi xuất phát từ phát âm địa phương, người tiếp nhận dễ dàng nhận sắc riêng biệt vùng miền Song phát triển khôi phục nghệ thuật này, người hơ chịi dần hạn chế yếu tố phát âm vùng miền để người nghe vùng miền, lứa tuổi dễ dàng tiếp nhận Việc sử dụng có chừng mực yếu tố biến đổi ngữ âm địa phương góp phần đáp ứng tâm lý, thói quen tiếp nhận cơng chúng Giá trị ngơn ngữ chịi Chức ngơn ngữ phong cách nghệ thuật nói mang giá trị tốt đẹp giải trí, nhận thức giáo dục thẩm mĩ Nói riêng chịi, ngồi bên cạnh giá trị thẩm mĩ thể lời ca chòi quê hương xứ sở, nghệ thuật chòi ngày quan tâm phục dựng nhờ giá trị giải trí 21 vốn có mà học nhận thức nhân dân khéo léo lồng ghép vào 3.1 Giá trị giải trí Bài chịi hình thức diễn xướng dân gian với lời ca câu ca dao, thơ có vần có điệu Ngơn ngữ chịi, đặc biệt chịi Quảng Nam lại mang đậm tính sơi nổi, hài hước có tính gắn kết cộng đồng Các ngơn từ chịi xuất phát từ ngơn ngữ giao tiếp ngày người dân lao động, yếu tố phồn thực áp dụng tự nhiên Nói ngơn ngữ chịi mang giá trị giải trí khơng sai, yếu tố tạo nên trò chơi dân gian gắn kết cộng đồng Bài chòi thường tổ chức vào dịp lễ hội, Tết khoản thời gian người lao động nghỉ ngơi để hịa vào sinh hoạt cộng đồng Điều hấp dẫn hát chịi lời ca dẫn dắt tâm trạng, cảm xúc người xem qua nhiều bất ngờ Các câu hát nhịp nhàng, đơi chậm rãi, có lúc tưởng lời ca chọc ghẹo, giao duyên Và đôi lúc lại đưa người xem đến sắc thái khác nội dung đa dạng chứa đầy ý nghĩa Giá trị giải trí cịn thể hiển lời ca trào phúng, châm biếm đầy dí dỏm “Trời mưa lộp lộp sân đình Anh cho khéo trợt uỳnh xuống đây” (con Ngũ trợt) “Đầu rồng, đuôi phượng, cánh tiên Ngày năm, bảy vợ, tối ngủ riêng mình” 22 (con Ba gà) So với địa phương khác có loại hình âm nhạc dân gian hát chịi, chịi Quảng Nam có nét riêng, thể đặc trưng âm nhạc văn hóa nơi xuất phát từ tính dí dỏm, hài hước cách diễn xuất, lời ca đến điệu 3.2 Giá trị giáo dục Giá trị giáo dục chòi thể nội dung câu ca nhiều khía cạnh khác Đó nội dung nhân cách sống, đạo đức, tình yêu quê hương đất nước, hướng người đến giá trị, chuẩn mực đạo đức cao đẹp Đầu tiên, khơng kể đến giá trị giáo dục tình yêu quê hương, đất nước Đây chủ đề khơi nguồn cảm xúc mạnh mẽ sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt văn học dân gian Ta tìm thấy diện từ câu ca mộc mạc, chân quê đậm chất dân dã đến lời ca mang phong cách đương đại Tình yêu quê hương khắc hoạ sâu sắc câu ca lịng tự hào q hương, gởi gắm tình cảm làng quê “Ấm nồng từ khúc quê Ta đứng hát mây trời xứ xở Đất mẹ qua tháng ngày gian lao cực khổ Con sông quê bao năm trăn trở nguồn Một thời khói lửa đạn bom Một tấc giang sơn, dòng máu đỏ Quảng Nam từ gian khó 23 Có niềm tin son sắc vơ bờ” Ngơn ngữ lời ca chịi khơng để mua vui mà cịn thơng qua phê phán điều khơng hay xã hội từ hướng người tránh xa Có thể phê phán người bạc tình vơ ơn, bạc nghĩa xã hội, lên án kẻ biếng lười, rượu chè nghiện ngập,… “Đụng anh nghiền ông tiên nhỏ nhỏ Đến cử nghiền đèn đỏ Tay cầm gươm bạc Triệu Tử huơ đao Miệng ngậm ống Trương Phi ngậm tửu Mắt liếc đèn Lưu Bị nhìn Cẳng tréo hoe Khổng Minh ngồi xem sách Lâm nghiền hữu mạch tắc thông vô mạch Tắc chỉ, nằm nghĩ, bất đắc dĩ Ruộng trâu bán hết cịn móc tiêm (con Tứ móc) Nói tóm lại, có lời ca làm ta rung động, có lời ca để lại khoảng lặng lịng người nghe Bài chịi loại hình đặc trưng người xứ Quảng Nội dung lời ca thể trọn vẹn tính cách người chân chất, thẳng nơi Tuy nhiên, điều đặc trưng tính giải trí tính giáo dục sâu sắc 24 Tổng kết Qua việc thống kê phân tích ngữ liệu theo hướng ngữ âm, từ vựng kết luận lại ngôn ngữ chịi có đặc điểm sau: Ngơn ngữ chịi mang đậm phương ngữ, dễ dàng nhìn thấy mặt từ vựng – ngữ nghĩa Việc sử dụng từ có tính phương ngữ khơng phù hợp với đối tượng người bình dân, nhân dân lao động mà cịn ngày gần gũi với xã hội nhân văn hơn, cao đẹp Phương ngữ chịi góp phần tơ đậm sắc thái văn hóa, màu sắc địa phương Ngơn từ chịi giản dị, gần gũi, dùng từ ngữ chưa nhiều tầng nghãi hay trang trọng Lời ca ngắn gọn đồng thời có giá trị biểu cảm cao Có thể dễ dàng bày tỏ tình cảm lứa đơi, phê phán thói hư tật xấu, chuyện sự,… Đồng thời ngơn ngữ chịi ngơn ngữ văn học, giàu tính hình tượng, trữ tình Mang đặc điểm ngơn ngữ bình dân chịi kết hợp nhuẫn nhuyễn từ ngữ Hán Việt để tăng tính trang trọng bác học Mặc dù yếu tố khơng trội nhờ có đóng góp mà ngơn ngữ ngơn từ chịi tăng thêm tính đặc sắc Chính đặc trưng làm nên độc đáo ngôn ngư chịi Có lẽ mà sau giai điệu lời ca cho ta khoảnh khắc để trở với giá trị truyền thống dân tộc Dù lời ca dần thay đổi cho phù hợp với ngữ cảnh, yếu tố đa dạng tránh nhàm chán giá trị văn học ngữ điệu địa phương hòa lời ca nhiều Qua đó, nhận lại giá trị thẩm mĩ, giá trị giải trí giáo dục đạo đức sâu sắc chứa đựng lời văn qua bài, qua giai điệu 25 Tài liệu tham khảo Tài liệu sách Hoàng Thị Châu (2004) Phương ngữ học tiếng Việt Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Chương (chủ biên) (2007) Bài chòi dân ca Liên khu Hà Nội: NXB Văn hố thơng tin Hữu Đạt (2006) Phong cách học tiếng Việt đại Hà Nội: NXB Giáo dục động Đinh Thị Hựu (2012) Bài chòi xứ Quảng Hà Nội: NXB Lao Hồng Đình Phương (2016) Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4, 31-37 Đà Nẵng: Trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng Tài liệu web 26 ... điệu chòi mối liên hệ chòi với ca dao dân ca Thế số lượng cơng trình nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ chịi Quảng Nam lại hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài: ? ?Đặc điểm ngôn ngữ chòi Quảng. .. Sơ nét chòi Quảng Nam 1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.3 Chức ngơn ngữ chịi Đặc điểm ngơn ngữ chịi 2.1 Về phương diện từ vựng 2.1.1 Các lớp từ vựng 2.1.2 Các cụm ngữ cố... đưa kết luận Kết cấu đề tài Phần 1: Khái quát chung Phần 2: Đặc điểm ngơn ngữ chịi Phần 3: Giá trị ngơn ngữ chịi Và tổng kết Phần nội dung Khái quát chung 1.1 Sơ nét chòi Quảng Nam Bài chòi loại

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan