1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn

148 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

Số 24 tháng 08/2021 (778) - Năm thứ 54

ECONOMY AND FORECAST REVIEW

Tổng Biên tập

ThS NGUYỄN LỆ THỦY

Phó Tổng Biên tập

ThS ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN

Hội đồng Biên tập

TS CAO VIẾT SINHPGS, TS LÊ QUỐC LÝPGS, TS BÙI TẤT THẮNGTS NGUYỄN ĐÌNH CUNGPGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠNGS, TS TRẦN THỌ ĐẠTPGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊNPGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌPGS, TS NGUYỄN TIẾN DŨNGTS VƯƠNG QUÂN HOÀNG

Tòa soạn và trị sự

65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội

Tel: 080.43174 / 080.44474Fax: 024.3747.3357Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vnTạp chí điện tử

Quảng cáo và phát hànhTel: 080.48310 / 0983 720 868

Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam

Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT

In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam

CƠ QUAN NGÔN LUẬN

CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯNguyễn Thị Vân: Ứng dụng mô hình nhị phân Logistic đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam 3Nguyễn Xuân Huynh, Nguyễn Thị Kim Liên: Dự đoán hiệu quả kinh doanh của các công ty

bất động sản ở Việt Nam 7

Đặng Phong Nguyên: Nghiên cứu tác động của các nhân tố tới quyết định thanh toán trực tuyến

trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ Hà Nội 11

Nguyễn Xuân Minh, Trần Thị Xuân Hoài: Các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn

sàn thương mại điện tử của doanh nghiệp dệt may 16

Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Quốc Bảo: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Big Data

của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam 20

Chử Bá Quyết, Hoàng Cao Cường: Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam:

Tiếp cận theo mô hình kinh doanh 24

Trần Đức Thuận: Hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam dưới

tác động của xuất khẩu và thể chế kinh tế 28

Nguyễn Thực Huy, Mai Thị Huyền: Sản xuất nông nghiệp đảm bảo dinh dưỡng tại xã Hòa Bình,

huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn: Thực trạng và giải pháp 32

Nguyễn Thị Lê Vân: Quản trị tri thức trong các dự án phi lợi nhuận ở Việt Nam:

Trường hợp nghiên cứu ở dự án thông tin thị trường lao động 36

Lục Mạnh Hiển, Nguyễn Quang Vĩnh, Trần Huy Hoàng: Tác động của các nhân tố Chất lượng

cuộc sống nơi làm việc đến Động lực làm việc của nhân viên chứng khoán 40

Lê Minh Trường, Ngô Giang Thy: Vai trò của quản trị quan hệ khách hàng đối với lợi thế

cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 44

Nguyễn Văn Khoa, Phạm Thị Huyền: Đo lường lòng trung thành của khách hàng sử dụng

dịch vụ viễn thông di động của Viettel 48

Nguyễn Thị Minh Phương: Đánh giá của khách du lịch nội địa về điều kiện phát triển du lịch

trải nghiệm tại các làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế 52

Nguyễn Duy Thục, Lê Ngọc Minh Khuê: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn

trường đại học tư thục của sinh viên 56

Nguyễn Minh Đức: Động lực và rào cản áp dụng marketing xanh và sản xuất năng lượng

xanh tại các doanh nghiệp đầu tư dự án điện gió 60

Trần Đình Long, Vũ Trí Dũng: Khởi nghiệp: Rào cản và giải pháp 64

Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quang Niên: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý

trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau 68

Vũ Trực Phức, Trần Quang Cảnh: Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đối với xuất khẩu

hàng dệt may Việt Nam 72

Nguyễn Mạnh Tuân, Vũ Thị Minh Hiền: Những nhân tố tác động đến Sự trung thành

của người lao động trong các công ty dệt may tại Hà Nội 77

Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thị Khánh Linh: Các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn

quán cà phê mang thương hiệu của Việt Nam của giới trẻ ở TP Hồ Chí Minh 82

Đặng Thị Minh Thùy: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến Sự gắn kết của khách

hàng với cộng đồng thương hiệu trực tuyến (OBC) và Ý định trung thành của khách hàng 87

Trần Thị Quỳnh Lưu, Trần Hữu Nhựt: Tác động của truyền thông mạng xã hội đến nhận thức

phòng, chống dịch Covid-19 tại Việt Nam 91

Vũ Thị Tuyết Minh: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Oristar trong

điều kiện thực thi các FTA thế hệ mới 95

Bùi Thị Ngọc: Các phương pháp định giá bán sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất 99

Ngô Thọ Thiện, Nguyễn Hoài Thiêm: Ứng dụng phân tích cụm mờ đo lường mức độ hài hòa

giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán quốc tế 103

Cao Thị Thanh Trúc: Các nhân tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm

tại các siêu thị điện máy xanh tại TP Hồ Chí Minh 108

Nguyễn Thị Nghĩa: Ứng dụng công nghệ cao trong nuôi cá tra thương phẩm trên địa bàn

TP Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp 111

Mai Lưu Huy, Trần Huy Cường: Ảnh hưởng của trao quyền về mặt tâm lý đến việc

thực hiện an toàn thực phẩm và chất lượng món ăn tại các doanh nghiệp nhà hàng, khách sạn ở TP Hồ Chí Minh 115

Võ Khắc Thường, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Lê Anh Linh: Các nhân tố ảnh hưởng đến

Quyết định chọn mua tour du lịch Phan Thiết - Mũi Né của du khách nội địa 119

Nguyễn Ngọc Hoa Kỳ, Lâm Ngọc Điệp, Võ Khắc Trường Thi, Võ Khắc Trường Thanh, Bùi Thị Thân Thương: Các nhân tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng của đoàn viên công đoàn

đối với hoạt động của Công đoàn cơ sở Trường Đại học Phan Thiết 123

Hồ Minh Thư, Nguyễn Thị Thu Uyên, Lâm Thị Ngọc Ánh, Huỳnh Thị Quế Anh, Nguyễn Ngọc Hân, Trương Minh Khoa: Các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định mua hàng trên mạng xã

hội đối với các sản phẩm thời trang Gen Z của khách hàng TP Cần Thơ 127

Thái Thị Thúy Quỳnh, Dương Khánh Linh: Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa

hành vi tài chính và tình trạng tài chính của sinh viên 132

Ngô Linh Ly: Các nhân tố tác động đến Động lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp

FDI tại tỉnh Bình Dương 137

Vũ Thị Thúy Hằng, Nguyễn Bạch Nguyệt: Các nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định đầu tư

sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của nông hộ tại TP Hà Nội 141

Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thế Sĩ Quý: Các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định mua thịt heo

thảo mộc của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh 145

Trang 2

IN THIS ISSUEIssue 24 August 2021 (778) - 54th year

ECONOMY AND FORECAST REVIEW

Editorial Board Office

65 Van Mieu StreetDongda District - Ha Noi

Tel: 080.43174 / 080.44474Fax: 024.3747.3357Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vnElectronic magazine

Price 25.000 VND

Nguyen Thi Van: Using binary logistic regression model to assess financial capacity of

commercial banks after M&A deals in Vietnam 3

Nguyen Xuan Huynh, Nguyen Thi Kim Lien: A forecast about business efficiency of real

estate companies in Vietnam 7

Dang Phong Nguyen: A study on the impact of factors on Hanoi-based young people’s

decision to pay online on e-commerce platforms 11

Nguyen Xuan Minh, Tran Thi Xuan Hoai: Factors affecting textile and garment enterprises’

decision to choose an e-commerce platform 16

Nguyen Thi Thu Hang, Dinh Quoc Bao: Determinants of Vietnamese service enterprises’

intention to use Big Data 20

Chu Ba Quyet, Hoang Cao Cuong: E-commerce development in Vietnam: From the

business model perspective 24

Tran Duc Thuan: Technical efficiency of Vietnamese seafood processing enterprises under

the impact of exports and economic institutions 28

Nguyen Thuc Huy, Mai Thi Huyen: Agricultural production to ensure nutrition in Hoa Binh

commune, Van Quan district, Lang Son province: Current situation and solutions 32

Nguyen Thi Le Van: Knowledge management in non-profit projects in Vietnam: A case

study in the labor market information project 36

Luc Manh Hien, Nguyen Quang Vinh, Tran Huy Hoang: Impact of Quality of work life

on Work motivation of employees in the securities industry 40

Le Minh Truong, Ngo Giang Thy: The role of customer relationship management in the

competitive advantage of banks in Ho Chi Minh City 44

Nguyen Van Khoa, Pham Thi Huyen: Measuring the loyalty of customers using Viettel’s

mobile telecommunications services 48

Nguyen Thi Minh Phuong: Assessment of domestic tourists on conditions for developing

experiential tourism in Thua Thien Hue province-based craft villages 52

Nguyen Duy Thuc, Le Ngoc Minh Khue: Factors affecting students’ choice of a private

university 56

Nguyen Minh Duc: Motivations and barriers to implementation of green marketing and

green energy production in enterprises investing in wind power 60

Tran Dinh Long, Vu Tri Dung: Entrepreneurship: Barriers and solutions 64Nguyen Quyet Thang, Tran Quang Nien: Factors affecting the management of medical

equipment at Ca Mau General Hospital 68

Vu Truc Phuc, Tran Quang Canh: Impact of the Covid-19 pandemic on Vietnam’s textile

and garment exports 72

Nguyen Manh Tuan, Vu Thi Minh Hien: Factors affecting the loyalty of employees in

Hanoi-based textile and garment companies 77

Pham Hung Cuong, Nguyen Thi Khanh Linh: Factors affecting young people’s decision to

choose a Vietnamese branded coffee shop in Ho Chi Minh City 82

Dang Thi Minh Thuy: Research model of factors affecting customer engagement with online

brand community (OBC) and loyalty intention 87

Tran Thi Quynh Luu, Tran Huu Nhut: Impact of social media on the perception of

Covid-19 prevention and control in Vietnam 91

Vu Thi Tuyet Minh: Design a business strategy for Oristar Cooperation in the context of

implementing new-generation FTAs 95

Bui Thi Ngoc: Methods of pricing in manufacturing enterprises 99Ngo Tho Thien, Nguyen Hoai Thiem: Application of fuzzy clustering analysis to measure

the harmonization between Vietnamese Accounting Standards and International Accounting

Standards 103

Cao Thi Thanh Truc: Determinants of satisfaction of customers shopping at green

electronics supermarkets in Ho Chi Minh City 108

Nguyen Thi Nghia: Hi-tech application to commercial pangasianodon hypophthalmus

farming in Can Tho city: Situation and solutions 111

Mai Luu Huy, Tran Huy Cuong: The influence of psychological empowerment on the

implementation of food safety and quality in restaurants and hotels in Ho Chi Minh City 115

Vo Khac Thuong, Nguyen Thi Ngoc Huyen, Le Anh Linh: Factors affecting domestic

tourists’ decision on buying Phan Thiet - Mui Ne tour 119

Nguyen Ngoc Hoa Ky, Lam Ngoc Diep, Vo Khac Truong Thi, Vo Khac Truong Thanh, Bui Thi Than Thuong: Factors influencing the satisfaction of trade union members with the

activities of grassroots trade union in the University of Phan Thiet 123

Ho Minh Thu, Nguyen Thi Thu Uyen, Lam Thi Ngoc Anh, Huynh Thi Que Anh, Nguyen Ngoc Han, Truong Minh Khoa: Determinants of Can Tho city-based customers’ intention to

purchase Gen Z fashion products on social networks 127

Thai Thi Thuy Quynh, Duong Khanh Linh: Factors affecting the relationship between

financial behavior and financial position of students 132

Ngo Linh Ly: Factors affecting the work motivation of employees in FDI enterprises in Binh

Duong province 137

Vu Thi Thuy Hang, Nguyen Bach Nguyet: Determinants of the decision on investing in hi-tech

agricultural production of farmers in Hanoi 141

Nguyen Minh Tuan, Nguyen The Si Quy: Factors impacting consumers’ intention on buying

herbal pork in Ho Chi Minh City 145

Trang 3

thế, câu hỏi đặt ra cho các NHTM sau M&A là làm như thế nào để nâng cao được NLTC để giữ vững sự ổn định cho ngân hàng sau M&A và ngân hàng vẫn hoạt động hiệu quả

Tại nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng mô hình hồi quy nhị phân Logistic để đánh giá NLTC của các NHTM sau M&A ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 Đây sẽ là cơ sở để các nhà quản lý ngân hàng đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao NLTC cho các NHTM sau M&A ở Việt Nam trong thời gian tới.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Về mô hình hồi quy nhị phân Logistic

Hồi quy nhị phân Logistic là mô hình mà biến phụ thuộc là biến dự báo chỉ nhận có 2 giá trị là 1 và 0

Trong nghiên cứu này, để đánh giá NLTC của các NHTM sau M&A ở Việt Nam, cần dự đoán là các ngân hàng có đạt theo tiêu chuẩn Camels hay không đạt theo tiêu chuẩn Camels Do đó, nghiên cứu này sẽ sử dụng mô

GIỚI THIỆU

Sau khi thực hiện Đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 1 (2011- 2015) và giai đoạn 2 (2016-2020), hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam tính đến năm 2020 vẫn chưa mang tính chuyên nghiệp, số lượng ít, đôi khi mang tính tự phát; nhiều lúc do áp lực của cơ chế và các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật, mà chưa bắt nguồn từ lợi ích kinh tế của ngân hàng và của nền kinh tế.

Hơn nữa, sau khi đã tái cấu trúc, các NHTM mới đã được hình thành, đó là kết quả của các thương vụ M&A Nhưng, sau một thời gian, các NHTM này phát triển như thế nào, hiệu quả ra sao lại là một bài toán khó, mà các nhà quản trị ngân hàng phải tiếp tục giải quyết Chính vì

Ứng dụng mô hình nhị phân Logistic đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau M&A

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy nhị phân Logistic, tính toán 15 chỉ tiêu theo tiêu chuẩn Camels, để đánh giá năng lực tài chính (NLTC) của 8 ngân hàng thương mại (NHTM) sau mua bán và sáp nhập (M&A) ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 9/15 nhân tố có ý nghĩa thống kê thể hiện sự tác động đến NLTC của ngân hàng theo tiêu chuẩn Camels, bao gồm: Quy mô vốn chủ sở hữu; Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản; Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ lãi ngoài cận biên; Tỷ lệ chi phí dự phòng; ROA; ROE; Hệ số đòn bẩy

Từ khóa: năng lực tài chính, mô hình hồi quy nhị phân Logistic, ngân hàng thương mại sau M&A

Using data collected from 8 commercial banks after M&A deals, the study employs Logistic binary regression model and calculates 15 ratios of Camels standard so as to assess financial capacity of commercial banks after M&A transactions in Vietnam in the period 2011-2020 The result discovers 9 out of 15 factors with statistically significant finding that create impacts on their financial capacity according to Camels standard, including Size of equity; Equity-to-asset ratio; Minimum capital adequacy ratio; Non-performing loan ratio; Marginal interest rate; Cost contingency ratio; ROA; ROE; Leverage coefficient.

Keywords: financial capacity, Logistic binary regression model, commercial banks after

M&A transactions

* ThS, NCS., Chi nhánh Ngân hàng Hợp tác Thanh Hóa

Ngày nhận bài: 31/5/2021; Ngày phản biện: 05/7/2021; Ngày duyệt đăng: 15/8/2021

Trang 4

- Nếu trung bình cộng 15 chỉ tiêu của từng ngân hàng ở từng năm mà < 0.5 là không đạt tiêu chuẩn Camels (NLTC = 0).

Để dự báo xác suất P(y = 1) trong khi biến NLTC chỉ nhận 2 giá trị bằng 0 và 1 do đó xác suất không vỡ nợ P(y = 0) = 1 - P(y = 1).

Biến độc lập (X): Gồm 15 biến là 15

chỉ tiêu đánh giá NLTC của ngân hàng theo các tiêu chí Camels như Bảng 1.

Phương pháp nghiên cứu

Sau khi thu thập dữ liệu, tính toán các chỉ tiêu đánh giá NLTC của các NHTM sau M&A, đánh giá đạt hay không đạt theo tiêu chuẩn Camels ở từng ngân hàng, sử dụng phần mềm SPSS 25.0 thực hiện phân tích hồi quy nhị phân Logistic Dữ liệu nghiên cứu gồm có 8 NHTM sau M&A với số liệu thu thập: Lienvietpostbank, SCB (2012-2019); SHB (2013-2019), HDBank, Pvcombank (2014-2019); Sacombank, BIDV, Maritimebank (2016-2019) gồm tổng cộng 47 quan sát

Dữ liệu đưa vào phân tích hồi quy nhị phân Logistic của nghiên cứu này gồm có 47 quan sát, không có quan sát nào bị thiếu số liệu, không có quan sát nào là không được chọn Biến phụ thuộc mang 2 giá trị, “Không đạt tiêu chuẩn Camels” mã hóa là 0 và “Đạt tiêu chuẩn Camels”

mã hóa là 1 (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKiểm định hệ số của mô hình

Kiểm tra các hệ số của mô hình là bước đầu tiên trong chạy mô hình Logistic Bước này kiểm định xem hệ số kiểm định của các biến độc lập có đồng thời bằng 0 hay không Kết quả chạy dữ liệu kiểm định hệ số của mô hình Logistic như Bảng 2.

Theo Bảng 2, cột Chi-square và Sig cho kết quả của kiểm định Chi bình phương, kiểm định xem hệ số của các biến độc lập có đồng thời bằng 0 hay không Kết quả kiểm định cho thấy, Sig của cả 3 chỉ số Step, Block, Model đều bằng 0.001 < 0.05 (có độ tin cậy 95%), nên mô hình có ý nghĩa thống kê.

Các biến của mô hình

Biến phụ thuộc (Y): Để dự báo xác suất NHTM sau

M&A đạt tiêu chuẩn Camels hay không đạt tiêu chuẩn Camels, thì gọi biến phụ thuộc Y = NLTC:

- NLTC = 1 nếu ngân hàng đạt tiêu chuẩn Camels- NLTC = 0 nếu ngân hàng không đạt tiêu chuẩn Camels

Dựa trên số liệu đã thu thập từ báo cáo thường niên của các NHTM sau M&A ở Việt Nam, tác giả đánh giá theo tiêu chuẩn của Camels theo 15 chỉ tiêu Đối với mỗi ngân hàng ở từng năm nghiên cứu, đánh giá từng chỉ tiêu theo tiêu chuẩn Camels nếu đạt đánh giá 1 và nếu không đạt đánh giá 0 và sau đó tính trung bình cộng 15 chỉ tiêu, theo đó:

- Nếu trung bình cộng 15 chỉ tiêu của từng ngân hàng ở từng năm mà ≥ 0.5 là đạt tiêu chuẩn Camels (NLTC = 1).

BẢNG 1: TÊN 15 BIẾN ĐÁNH GIÁ NLTC CỦA NGÂN HÀNG THEO CÁC TIÊU CHÍ CAMELS

X1Quy mô vốn chủ sở hữuQuymoVCSH

X2Hệ số đòn bẩy tài chínhHesodonbay

X3Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sảnVCSHTS

X4Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểuCAR

X5Dư nợ cho vay trên tổng tài sảnTyledunotaisan

X6Tỷ lệ nợ xấuNoxau

X7Tỷ lệ chi phí dự phòngTyleDP

X8Tốc độ tăng trưởng lợi nhuậnTangtruongloinhuan

X9Tốc độ tăng trưởng tín dụngTangtruongtindung

X10 Tỷ suất sinh lời trên tài sảnROA

X11 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữuROE

X12 Tỷ lệ lãi cận biênNIM

X13 Tỷ lệ lãi ngoài cận biênNNIM

X14 Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sảnTyletgtaisan

X15 Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửiTyledunotienguiNguồn: Tác giả mô hình hóa

BẢNG 2: KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH

Step 1

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Trang 5

Vốn chủ sở hữu tài sản (VCSHTS) có tác động ngược chiều tới NLTC đạt theo tiêu chuẩn Camels Cụ thể:

- Quy mô vốn chủ sở hữu: Kết quả hồi quy Logistic

cho thấy, hệ số tác động của Quy mô vốn chủ sở hữu là tương đối thấp với hệ số B = 0.005 có tác động tích cực tới NLTC đạt theo tiêu chuẩn của Camels Với hệ số tác động B = 0.005 > 0, tức là quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng càng lớn, thì xác suất để ngân hàng đạt tiêu chuẩn Camels (y = 1) càng lớn Khi vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng 1 đơn vị, thì giá trị log (Odds) tăng 0.005 đơn vị

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu - CAR: Kết quả hồi quy

Logistic cho thấy, hệ số tác động của CAR với hệ số B = 0.227 có tác động tích cực tới NLTC đạt theo tiêu chuẩn của Camels Với hệ số tác động B = 0.227 > 0, tức là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng càng lớn, thì xác suất để ngân hàng đạt tiêu chuẩn Camels

(y = 1) càng lớn

- Tỷ lệ nợ xấu: Kết quả hồi quy cho thấy, tỷ lệ nợ xấu

của các NHTM sau M&A có tác động ngược chiều tới NLTC theo tiêu chuẩn Camels với hệ số B = -2.447 Kết mô hình hồi quy Logistic khác nhau trên

cùng một bộ số liệu, mô hình nào có R2

lớn hơn thì mô hình sẽ tốt hơn Và, với kết quả R2 > 0.5, mô hình này được đánh giá là tốt, được sử dụng cho các phân tích tiếp theo

Đánh giá phân loại đối tượng theo tiêu chuẩn Camels

Bảng 4 cho thấy, phân loại đối tượng đạt được theo tiêu chuẩn Camels và không đạt theo tiêu chuẩn của Camels theo hai trường hợp: quan sát thực tế và dự đoán Kết quả có ý nghĩa:

- Trong 21 trường hợp quan sát không đạt tiêu chuẩn Camels, thì có 18 trường hợp dự đoán không đạt tiêu chuẩn Camels, tỷ lệ dự đoán đúng là 18/21 = 85.7%

- Trong 26 trường hợp quan sát đạt tiêu chuẩn Camels, thì tỷ lệ dự đoán đúng là 23/26 = 88.5%.

Kết quả hồi quy mô hình Logistic

Cột Sig của kiểm định Wald cho biết các biến độc lập trong mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê hay không Ở đây, tác giả lựa chọn sai số ở mức dưới 10% được chấp nhận, vì cỡ mẫu nghiên cứu có sự hạn chế về số lượng

Bảng 5 cho thấy, Sig kiểm định Wald của QuymoVCSH, CAR, Noxau, ROA, ROE, Hesodonbay, VCSHTS, TyleDP, NNIM < 0.1, có ý nghĩa thống kê Trong khi đó, các biến tangtruongloinhuan, tangtruongtindung, NIM, tyletgtaisan, tyledunotiengui, tyledunotaisan có Sig > 0.1, nên không có ý nghĩa thống kê.

Kết quả hồi quy Logistic cho thấy các biến QuymoVCSH, CAR, Noxau, ROA, ROE, Hesodonbay, VCHTS, TyleDP, NNIM có sự tác động đến NLTC theo tiêu chuẩn Camels Cột B trong Bảng 5 là hệ số tác động của các biến độc lập, thể hiện mức tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc Từ kết quả ở Bảng 5, ta có phương trình hồi quy Logistic như sau:

log(Odds) = 22.296 + 0.005QuymoVCSH + 0.227CAR - 2.447Noxau + 25.517ROA + 1.678ROE -1.411Hesodonbay - 5.796 VCSHTS + 5.512 TyleDP + 6.357 NNIM

Trong đó, tỷ số Odds = P(y=1)/P(y=0)Như vậy, Quy mô vốn chủ sở hữu (QuymoVCSH), CAR, ROA, ROE, Tỷ lệ dự phòng (TyleDP), NNIM có tác động tích cực đến NLTC đạt theo tiêu chuẩn Camels; trong khi đó, các biến: Nợ xấu (Noxau), Hệ số đòn bẩy (Hesodonbay),

BẢNG 3: TÓM TẮT MÔ HÌNH LOGISTIC

Step-2 Log likelihoodCox & Snell R SquareNagelkerke R Square

a Ước tính đã kết thúc ở lần lặp lại số 9 vì ước tính tham số đã thay đổi nhỏ hơn 0.001.

BẢNG 4: PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG THEO TIÊU CHÍ QUAN SÁT THỰC TẾ VÀ DỰ ĐOÁN

Quan sát

Đối tượng

dự đoán đúngChuadattieuchuan

Step 1 NLTC

Camels 18 3 85.7DattieuchuanCamels32388.5

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

BẢNG 5: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH LOGISTIC

Step 1a

QuymoVCSH0.0050.001 0.214 10.0440.780

Noxau-2.4471.133 4.667 10.0310.087ROA25.51712.164 4.401 10.036120763718981.408

Hesodonbay-1.4110.529 7.110 10.0080.244VCSHTS-5.796 2.206 6.904 1 0.0090.003

TyleDP5.512 3.097 3.168 1 0.075247.570

Tangtruongloinhuan 0.000 0.002 0.002 1 0.9651.000Tangtruongtindung0.068 0.073 0.849 1 0.3571.070NIM-0.306 0.433 0.498 1 0.4800.736

Tyletgtaisan0.556 0.444 1.566 1 0.2111.744Tyledunotiengui0.273 0.383 0.506 1 0.4771.313Tyledunotaisan-0.468 0.645 0.527 1 0.4680.626Hằng số22.296 33.239 0.450 1 0.5024818476039.691

Nguồn: Kết quả hồi quy Logistic trên phần mềm SPSS25.0

Trang 6

Camels với hệ số hồi quy của mô hình Logistic B = 5.512 Hệ số tác động của Tỷ lệ chi phí dự phòng B = 5.512 > 0 chỉ ra rằng, tỷ lệ chi phí dự phòng của các ngân hàng càng lớn, thì xác suất các ngân hàng có NLTC đạt theo tiêu chuẩn Camels càng cao Kết quả hồi quy cũng chỉ ra rằng, nếu tỷ lệ chi phí dự phòng tăng lên 1 đơn vị, thì giá trị log(Odds) tăng lên 5.512 đơn vị

- Tỷ lệ lãi ngoài cận biên (NNIM):

Với hệ số tác động B = 6.357 > 0 cho thấy rằng, tỷ lệ lãi ngoài cận biên của ngân hàng nào càng lớn, thì NLTC của ngân hàng đó sẽ có khả năng cao hơn đạt được tiêu chuẩn Camels; với tỷ lệ khi NNIM tăng lên 1 đơn vị, thì xác xuất đạt được Camels tăng 6.357 đơn vị

KẾT LUẬN

Kết quả phân tích hồi quy Logistic cho thấy, có 9/15 nhân tố có ý nghĩa thống kê thể hiện sự tác động đến NLTC của ngân hàng đánh giá theo tiêu chuẩn Camels, bao gồm: Quy mô vốn chủ sở hữu; Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản; Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR); Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ lãi ngoài cận biên (NNIM); Tỷ lệ chi phí dự phòng; ROA; ROE; Hệ số đòn bẩy 6 nhân tố còn lại không có ý nghĩa thống kê bị loại khỏi mô hình Những kết quả này đều phù hợp với thực tế hoạt động và thực tế về NLTC của các NHTM Việt Nam nói chung và NHTM Việt Nam sau M&A nói riêng.

quả này chỉ ra rằng, tỷ lệ nợ xấu càng lớn, thì xác suất để NLTC (y = 1) (đạt tiêu chuẩn Camels) càng nhỏ Tỷ lệ nợ xấu tăng lên 1 đơn vị, thì giá trị log (Odds) giảm 2.447 đơn vị

- ROA: Kết quả hồi quy Logistic cho thấy, hệ số tác

động của ROA là B = 25.517, đây là hệ số tác động lớn nhất trong mô hình hồi quy, tác động tích cực tới NLTC đạt theo tiêu chuẩn của Camels Với hệ số tác động B = 25.517 > 0, tức là ROA của ngân hàng càng lớn, thì xác suất để ngân hàng đạt tiêu chuẩn Camels (y = 1) càng lớn Khi tài sản của ngân hàng tăng 1 đơn vị, thì giá trị log (Odds) tăng 25.517 đơn vị

- ROE: Kết quả hồi quy Logistic cho thấy, ROE có

tác động tích cực tới NLTC đạt theo tiêu chuẩn của Camels với hệ số B =1.678 Với hệ số tác động B = 1.168 > 0, tức là ROE của ngân hàng càng lớn, thì xác suất để ngân hàng đạt tiêu chuẩn Camels (y = 1) càng lớn Khi vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng 1 đơn vị, thì giá trị log (Odds) tăng 1.168 đơn vị

- Hệ số đòn bẩy: Kết quả hồi quy Logistic cho thấy,

biến hệ số đòn bẩy có tác động ngược chiều lên NLTC của các NHTM đạt theo tiêu chuẩn Camels với hệ số hồi quy B = -1.411 Kết quả này chỉ ra rằng, hệ số đòn bẩy càng lớn, thì xác suất để NLTC (y = 1) (đạt tiêu chuẩn Camels) càng nhỏ Kết quả hồi quy cũng cho thấy rằng, hệ số đòn bẩy tăng lên 1 đơn vị, thì thì giá trị log (Odds) giảm đi 1.411 đơn vị

- Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản: Kết quả hồi quy

cho thấy, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của các NHTM sau M&A có tác động ngược chiều tới NLTC theo tiêu chuẩn Camels với hệ số B = -5.796 Kết quả này chỉ ra rằng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản càng lớn, thì xác suất để NLTC (y = 1) (đạt tiêu chuẩn Camels) càng nhỏ Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản tăng lên 1 đơn vị, thì giá trị log (Odds) giảm đi 5.796 đơn vị

- Tỷ lệ chi phí dự phòng: Tỷ lệ chi phí dự phòng

có tác động cùng chiều tới NLTC đạt theo tiêu chuẩn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg, ngày 01/3/2012 phê duyệt Đề

án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015"

2 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 1058/2017/QĐ-TTg, ngày 19/7/2017 phê duyệt Đề

án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”

3 LPB, SCB, SHB, HDBank, Pvcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank (2011-2019) Báo

cáo thường niên các năm, từ năm 2011 đến 2019

4 Lã Thị Lâm (2015) Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt

Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính

5 Phan Thị Hằng Nga (2013) Năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh

tế, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh

6 Godfrey Cadogan (2011) A Theory of Asset Pricing and PerformanceEvaluation for Minority

Banks with Implications for Bank Failure Prediction, Compensating Risk, and CAMELS Rating,

Working Paper

7 Patrick A Gaughan (2010) Mergers, Acquisitions and Corporate Restructurings, John Wiley

& Sons, Inc Hoboken, New Jersay

8 Ransariya, Shailesh N (2010) Financial Growth Indicator of Merger and Acquisition in Indian Corporate Sector, thesis PhD, Saurashtra University

Trang 7

Resampling để ước tính hiệu suất của các công ty bất động sản trong từng năm giai đoạn 2021-2025 Kết quả nghiên cứu chỉ ra một bức tranh mô phỏng về tương lai của từng công ty bất động sản.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Bất động sản là tài sản riêng biệt về đất đai, cũng như các tòa nhà được gắn với đất và các bộ phận thuộc tòa nhà Bất động sản được xác định có giá trị khi có các nhà đầu tư tham gia vào quá trình trao đổi bất động sản (Ma, Hsieh và Chiu, 2020) và tạo ra giá trị về mặt kinh tế cho các nhà đầu tư trên thị trường bất động sản (Karol, 2010) Hơn thế, sự phát triển bất động sản là nền tảng cho quá trình phát triển đô thị (Karol, 2010).

Mô hình Resampling trong DEA

Nhiều phương pháp dự báo như là hàm số mũ hay lý thuyết hệ thống xám có thể ước tính các giá trị tương lai căn cứ theo chuỗi thời gian trong lịch sử, nhưng những mô hình dự báo này lại không thể tích hợp để đưa ra được hiệu quả

GIỚI THIỆU

Trong bối cảnh nền kinh tế công nghiệp phát triển đã tạo nên diện mạo mới cho người dân Việt Nam khi đang chuyển đổi dần cơ cấu kinh tế từ một đất nước nông nghiệp dần thành một nước công nghiệp có nền kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật cao Cũng từ đây mà cuộc sống người dân bắt đầu được đổi mới tiếp cận với những khoa học và kỹ thuật hiện đại, thu nhập trung bình tăng, do đó mức sống người dân tăng cao và làm tăng nhu cầu nhà ở Vì thế, nhu cầu bất động sản sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và nhà ở ngày càng gia tăng Khi dịch Covid-19 xảy ra và ảnh hưởng tới nền kinh tế, thì các hoạt động liên quan đến bất động sản có phần bớt sôi động, song vẫn đạt được những bước tiến đáng kể

Để tìm hiểu về khả năng phát triển của ngành bất động sản trong tương lai, nghiên cứu đã ứng dụng mô hình

Dự đoán hiệu quả kinh doanh của các công ty bất động sản

NGUYỄN THỊ KIM LIÊN**Tóm tắt

Bài viết ước tính hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty bất động sản ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025 căn cứ theo chuỗi giá trị thời gian lịch sử giai đoạn 2017-2020 bằng mô hình lấy mẫu lại (resampling) trong phương pháp bao hàm dữ liệu (Data envelopment analysis - DEA) Kết quả nghiên cứu đưa ra một bức tranh dự đoán về hiệu quả hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong 5 năm tới, hàm ý cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lược cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả tốt trong tương lai.

Từ khóa: phương pháp phân tích bao dữ liệu, mô hình lấy mẫu lại, hiệu quả kinh doanh

On the basis of resampling model in Data envelopment analysis (DEA) using historical time series from 2017 to 2020, the study aims to estimate business efficiency of Vietnamese real estate companies in the period 2021-2025 The empirical result provides a forecast about business efficiency for each real estate company in the next 5 years so as to assist them in building strategy to improve business efficiency in the coming time.

Keywords: data envelopment analysis, resampling model, business efficiency

* TS., Đại học Quốc gia Hà Nội

** TS., Trường Đại học Thành Đông

Ngày nhận bài: 30/6/2021; Ngày phản biện: 13/7/2021; Ngày duyệt đăng: 21/8/2021

Trang 8

Điểm số hiệu quả được tính toán ra

từ 0 tới ∞ Nếu điểm số của DMU thấp

hơn 1, thì đơn vị đó không đạt hiệu quả Nếu điểm số của DMU lớn hơn 1 thì đơn vị đó đạt hiệu quả.

Với tính năng về dự đoán, mô hình Resampling được ứng dụng để ước tính hiệu suất quỹ đầu tư (Lamb và cộng sự, 2012); ước tính hiệu suất kinh tế vĩ mô của các nước phát triển và đang phát triển ở Asian (Wang và Le, 2012); ước tính hiệu suất kinh doanh của các công ty tài chính Đài Loan (Ma, Hsieh và Chiu, 2020) Vì vậy, để tìm hiểu quá trình phát triển của ngành bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025, nghiên cứu đã ứng dụng mô hình Resampling trong DEA để ước lượng hiệu quả kinh doanh của các công ty bất động sản.

Phương pháp nghiên cứu

Để dự đoán hiệu quả kinh doanh của các công ty bất động sản ở Việt Nam trong 5 năm tới (2021-2025), nghiên cứu đã thu thập dữ liệu của 8 công ty bất động sản, bao gồm: Vinhomes, No Va, Hà Đô, Khang Điền, Hưng Thịnh Incons, Nam Long, Đất Xanh và Cotana đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017-2020 Dữ liệu đã được thu thập từ trang web: https://vietstock.vn/

Nghiên cứu dự đoán về hiệu quả kinh doanh được tính toán dựa theo mô hình dự đoán Resampling trong DEA, nhóm tác giả đã lựa chọn ra 3 biến số đầu vào, bao gồm: Tài sản ngắn hạn (TSNH); Tài sản dài hạn (TSDH) và Vốn chủ sở hữu Trong phương pháp bao hàm dữ liệu (DEA) dữ liệu,

các mô hình truyền thống ban đầu, như: CCR và BCC tính toán ra các điểm số đối với các đơn vị (Decision making unit - DMU) mà đạt hiệu quả tối đa là 1; vì thế, nó không thể xác định được vị trí cụ thể cho các đơn vị đạt hiệu quả trong quá trình kinh doanh hay sản xuất Để giải quyết vấn đề này, Tone (2002) đã đưa ra mô hình hiệu quả cao với điểm số không giới hạn Tuy nhiên, những mô hình nghiên cứu này lại chỉ có thể ứng dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động, mà không thể ước tính được giá trị trong tương lai

Để đưa ra giá trị ước lượng trong tương lai, mô hình Resampling (mô hình lấy mẫu lặp) trong phương pháp DEA là một mô hình duy nhất được tích hợp vừa có khả năng dự báo các giá trị ước lượng, cũng như tính toán ra các hiệu suất của một DMU tại thời kỳ được ước tính Mô hình này hỗ trợ để ước tính điểm số tương lai và mức độ tin cậy của từng DMU (Tone và Ouenniche, 2016)

Mô hình Resampling lần đầu tiên được giới thiệu ở phiên bản 11 trong phương pháp DEA và hiện nay được phát triển và tích hợp ở phiên bản 15.1 trong DEA Solver Pro có thể vừa dự báo ra giá trị, vừa ước lượng hiệu suất.

Mô hình Resampling có đặc điểm nổi trội hơn với các mô hình khác bởi nó có khả năng ước tính được các giá trị và hiệu quả trong tương lai Thiết lập ma trận thời gian lịch sử của các biến số đầu vào và đầu ra: (Xt, Yt)/t = 1, T và số lượng DMU là n, trong đó giai đoạn đầu tiên t = 1 và giai đoạn cuối cùng t = T

Thiết lập dữ liệu trong thời gian lịch sử đối với từng DMU: zt (t = 1, T).

Thiết lập giá trị ước tính trong thời gian tương lai đối với từng DMU: zt+1 (t = 1, T).

Sử dụng mô hình dự báo để có được bộ dữ liệu: (XT=1, YT+1) và sử dụng mô hình hiệu quả cao để ước tính hiệu quả đối với từng DMU trong từng giai đoạn.

BẢNG 1: MÔ TẢ DỮ LIỆU

Đơn vị tính: Triệu đồng

44.421.0508.300.99613.256.39115.297.3122.567.639Min486.63396.354241.065328.075140.353Trung bình14.930.0472.759.6495.093.9355.168.8801.069.324Độ lệch chuẩn16.316.9912.986.0144.317.3014.948.172888.532Max

91.202.54428.486.21348.144.87538.664.32819.725.424Min646.336104.641351.044498.041156.600Trung bình22.744.4097.121.37511.243.9769.097.1253.753.780Độ lệch chuẩn29.814.7559.979.85115.165.97811.916.2596.185.358Max

139.555.05457.685.97464.715.04351.626.93129.715.474Min658.638127.943320.141437.4016.160Trung bình32.484.72911.427.75314.575.38810.273.9734.539.206Độ lệch chuẩn45.649.95118.420.12920.250.25415.894.9039.539.853Max

114.203.562112.927.19089.685.48670.890.29537.724.873Min1.079.34870.800401.080160.85443.383Trung bình33.556.32220.307.55118.903.35511.908.3715.933.405Độ lệch chuẩn43.493.86136.233.91128.324.29522.348.82512.109.084

Nguồn: Vietstock và tính toán của nhóm nghiên cứu

Trang 9

của Khang Điền cũng luôn đạt hiệu quả và có chiều hướng giảm nhẹ từ 2,2071 (năm 2021) xuống 2,1780 (năm 2025)

Trong số 8 công ty, có 3 công ty được dự đoán là sẽ không đạt được hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới là Nova, Nam Long và Đất Xanh, khi điểm số hiệu suất luôn dưới 1 Trong đó, Đất Xanh hiệu suất ước tính giảm từ 0,6869 (năm 2021) xuống 0,4436 (năm 2025); Nam Long giảm từ 0,5758 (năm 2021) xuống 0,5362 (năm 2025); Nova giảm từ 0,4398 (năm 2021) xuống 0,2826 (năm 2025) Kết quả ước tính hiệu quả kinh doanh của 8 công ty bất động sản cho thấy, có 5 công ty luôn đạt hiệu quả trong kinh doanh: Vinhomes, Hà Đô, Khang Điền, Hưng Thịnh Vượng và Cotana; 3 công ty có điểm số hiệu suất kinh doanh kém, không (VCSH); và 2 biến số đầu ra, bao gồm:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTTH) và Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (LNKD)

Dữ liệu thống kê các biến số đầu vào và biến số đầu ra của các công ty bất động sản giai đoạn 2017-2020 được thu thập và tóm tắt trong Bảng 1 Các chỉ số tài chính thu thập của các công ty chỉ ra các quy mô khác nhau về hoạt động kinh doanh, như vậy từng công ty có những chiến lược kinh doanh khác nhau

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đối với các giá trị ước tính để tính toán điểm số hiệu quả vẫn phải theo quy tắc chung của phương pháp DEA là kiểm nghiệm mối quan hệ tương quan giữa các biến số để đảm bảo tính “đẳng phương” Các kết quả kiểm nghiệm cần đảm bảo đạt giá trị nằm trong khoảng từ -1 tới +1 trừ 0 và phải loại bỏ bất cứ giá trị nào nếu không thỏa mãn điều kiện Kết quả kiểm nghiệm mức độ tương quan giữa các biến số trước khi ước lượng hiệu suất của các công ty bất động sản từ năm 2021 đến năm 2025 trong Bảng 2 đều từ 0,6158 tới 1 Như vậy, giữa các biến số đều có mối quan hệ tương quan tương tối mạnh đảm bảo đủ điều kiện để ước tính hiệu suất hoạt động kinh doanh

Kết quả ước lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025 được ước tính theo mô hình Resampling trong DEA với giá trị cụ thể như Bảng 3.

Trong thời gian tới, Việt Nam vẫn chịu sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nên sự phát triển của các ngành nghề không tránh khỏi những ảnh hưởng Kết quả dự báo hiệu quả kinh doanh của các công ty bất động sản ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025 ở Bảng 3 cho thấy, hầu hết hiệu quả hoạt động của các công ty đều có chiều hướng giảm nhẹ trong thời gian sắp tới, ngoại trừ Vinhomes luôn giữ hiệu quả nhất định với điểm số luôn bằng 1 và Hà Đô có chút gia tăng nhẹ từ 1,6515 lên 1,8144 giai đoạn 2021-2025 Hưng Thịnh Incons có điểm số ước tính luôn đạt giá trị cao, mặc dù hiệu quả có phần giảm nhẹ từ 6,3638 (năm 2021) xuống 5,4271 (năm 2025) Điểm số của Cotana cũng luôn đạt hiệu quả mặc dù có phần giảm nhẹ từ 3,6869 (năm 2021) xuống 3,4278 (năm 2025) Điểm số

BẢNG 2: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN SỐ GIAI ĐOẠN 2021-2025

Biến sốThời gian (I)TSNH (I) TSDH (I)VCSH (O)DTTH (O)LNKD

BẢNG 3: HIỆU QUẢ KINH DOANH ƯỚC LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2025

Vinhomes1,00001,00001,00001,00001,0000No Va0,43980,31010,29110,28070,2826Hà Đô1,65151,84241,85641,82991,8144Khang Điền2,20712,11892,12652,17002,1780Hưng Thịnh Incons6,36385,83175,59575,45585,4271Nam Long0,57580,54870,53640,53510,5362Đất Xanh0,68310,57740,51160,44240,4436Cotana3,68693,55813,46323,43353,4278

Nguồn: Kết quả từ DEA-Solver 15.1

Trang 10

- Trong thời kỳ bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp bất động sản nên áp dụng tối đa các ứng dụng công nghệ vào quá trình hoạt động kinh doanh bất động sản; thay đổi phương thức kinh doanh, tận dụng các nền tảng công nghệ, như: Livestream, YouTube, TikTok, Zalo, Facebook… để tiếp cận khách hàng, tư vấn, giới thiệu, chào bán sản phẩm.

- Giảm thiểu tối đa các chi phí đầu tư vào hoạt động và nâng cao hiệu quả đầu ra với sự gia tăng doanh số dựa vào phương thức tính điểm số hiệu suất kinh doanh của mô hình hiệu quả cao được tích hợp trong mô hình Resampling

- Các sản phẩm bất động sản cần phải đảm bảo về chất lượng, đồng hành với các chính sách, điều kiện thiết thực phù hợp với từng đối tượng khách hàng; tăng cường quảng bá sản phẩm một cách rộng khắp

- Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp cần có các giải pháp hỗ trợ cho khách hàng, như: hỗ trợ trả góp, nâng cao chất lượng sản phẩm công trình…

- Các doanh nghiệp bất động sản cần phải xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có thái độ làm việc tốt, có hiểu biết sâu, luôn nỗ lực học hỏi và có tầm nhìn xa và rộng.

đạt hiệu quả trong bất cứ giai đoạn nào trong thời gian tới là: Nova, Nam Long và Đất Xanh.

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤTKết luận

Dựa vào phương thức toán học mô hình Resampling, nghiên cứu đã ước tính được hiệu quả kinh doanh của các công ty bất động sản ở Việt Nam trong 5 năm 2021-2025 Kết quả ước tính đã chỉ ra rằng, có 3 công ty: Nova, Nam Long và Đất Xanh không đạt được hiệu quả hoạt động kinh doanh; Có 5 công ty: Vinhomes, Hà Đô, Khang Điền, Hưng Thịnh Vượng và Cotana ước tính luôn gặt hái được thành công và có được điểm số hiệu quả tốt trong hoạt động kinh doanh bất động sản

Kết quả nghiên cứu về ước tính hiệu quả kinh doanh của 8 doanh nghiệp bất động sản ở Việt Nam cũng đã cho thấy sự ảnh hưởng khá mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 tới ngành bất động sản.

Một số đề xuất

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản thời gian tới, đồng thời giải quyết được khó khăn của khách hàng trong thời gian ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đó là:

- Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược hoạt động trong thời gian tới 2021-2025 một cách kỹ lưỡng để vươn lên và đạt được hiệu quả tốt Cần có các kịch bản cho từng trường hợp trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang tiếp diễn, cũng cần phải phân kỳ đầu tư, xác định sống chung với dịch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Banker, R D., Charnes, A., and Cooper, W W (1984) Some models for estimating technical

and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis, Management Science, 30, 1078-10922 Cai, Z Y., Liu, Q., and Cao, S X (2020) Real estate supports rapid development of China’s urbanization, Land Use Policy, 95, 1-8

3 Charnes A., Cooper, W W., and Rhodes, E (1978) Measuring the Efficiency of Decision

Making Units, EJOR, 2(6), 429-444

4 Karol, K (2010) Determinants of Real Estate Investment, Economics & Sociology, 3(2),

5 Lamb, J D., and Tee, K H (2012) Resampling Data Envelopment Analysis (DEA) Estimates

of Investment Fund Performance, European Journal of Operational Research, 223(3), 834-841

6 Ma, L H., Hsieh, J C., and Chiu, Y H (2020) A study of business performance and risk in

Taiwan’s financial institutions through resampling data envelopment analysis, Applied Economics Letters, 27(11), 886-891

7 Ricardo, U C., José, L S O., and Alejandro, G P (2021) The influence of the real estate

investment trust in the real estate sector on the Costa del Sol, European Research on Management and Business Economics, 27(1), 1-13

8 Tone, K (2002) A Slacks-Based Measure of Super-Efficiency in Data Envelopment Analysis,

European Journal of Operational Research, 143, 32-41

9 Tone, K., and Ouenniche, J (2016) DEA Scores’ Confidence Intervals with Past-Present

and Past- Present-Future Based Resampling, American Journal of Operations Research, 6, 121-135

10 Wang, C N., and Le, A L (2018) Measuring the Macroeconomic Performance among Developed

Countries and Asian Developing Countries: Past, Present, and Future, Sustainability, 10, 1-18

Trang 11

phát triển của sàn thương mại điện tử và sự đa dạng hệ thống thanh toán của một sàn thương mại điện tử ảnh hưởng tích cực tới quyết định mua hàng Một sàn thương mại điện tử sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn, thực hiện nhiều giao dịch hơn nếu có một hệ thống thanh toán trực tuyến tốt - an toàn, tiện lợi, nhanh chóng và tiết kiệm

Tại Việt Nam, lĩnh vực thanh toán trực tuyến đang dẫn đầu và định hướng sự phát triển của các doanh nghiệp trong ngành Fintech với Momo, Airpay hay VnPay Sự cạnh tranh mảng thanh toán trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam đang rất khốc liệt Việc định hình một hệ thống thanh toán đáp ứng được những yêu cầu của các nhóm khách hàng trở nên rất quan trọng, khi đó có thể hỗ trợ thúc đẩy phát triển của cả sàn thương mại điện tử và các doanh nghiệp thanh toán Fintech

Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ đứng trên góc độ của khách hàng để đưa ra nhận định về một hệ thống thanh toán tốt, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới

GIỚI THIỆU

Một trong những bộ phận quan trọng và quyết định tới sự thành công của thương mại điện tử, chính là các phương tiện thanh toán trực tuyến Trong nghiên cứu của mình, Michael Owusu-Adjei (2019) đã khẳng định sự phát triển của thương mại gắn liền với sự phát triển của hệ thống thanh toán Không chỉ vậy, Michael Owusu-Adjei cũng kết luận: một phương tiện thanh toán tiện lợi, an toàn và nhanh chóng sẽ thúc đẩy khách hàng quyết định đồng ý giao dịch từ phía khách hàng, từ đó thúc đẩy sự phát triển của sàn thương mại điện tử

Bilge và các cộng sự (2021) cũng cho rằng, nhu cầu sử dụng các phương tiện thanh toán thuận tiện gia tăng cùng sự

Nghiên cứu tác động của các nhân tố tới quyết định thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử

Tóm tắt

Thông qua khảo sát 224 cá nhân với độ tuổi trung bình từ 18-30 tuổi, nghiên cứu đánh giá tác động của các nhân tố tới quyết định thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 nhân tố tác động tới Quyết định thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ Hà Nội, gồm: Nhận thức rủi ro; Nhận thức kiến thức; Nhận thức tài chính; Ảnh hưởng xã hội và Nhận thức tiện lợi Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thanh toán trực tuyến khi mua sắm trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ Hà Nội.

Từ khóa: thanh toán trực tuyến, mua sắm trên sàn thương mại điện tử, giới trẻ Hà Nội

Through a survey of 224 individuals aged 18-30 years, the study assesses the impact of factors on Hanoi-based young people’s decision to pay online on e-commerce platforms Research result points out 5 factors affecting their decision to pay online when shopping on e-commerce platforms, which are Risk perception; Knowledge perception; Financial perception; Social influence and Convenience perception From this finding, the author proposes some solutions to promote online payment of young people in Hanoi when they shop on e-commerce platforms.

Keywords: online payment, shopping on e-commerce platforms, young people in Hanoi

* ThS., Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Ngày nhận bài: 08/6/2021; Ngày phản biện: 27/7/2021; Ngày duyệt đăng: 16/8/2021

Trang 12

đồng, cụ thể là áp lực từ những người xung quanh hoặc áp lực cộng đồng sẽ có thể ảnh hưởng đến người có ý định thực hiện hành vi Nhận thức về sự kiểm soát là nhận thức về những nguồn lực sẵn có và khả năng nắm bắt thời cơ khi thực hiện một hành vi cụ thể.

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Một trong những lý thuyết quan trọng đánh giá hành vi người tiêu dùng là lý thuyết hành vi người tiêu dùng của Phillip Kotler, Kevin Lane Keller (2007) Theo các tác giả này, những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng, bao gồm: (1) Văn hóa - nền văn hóa và các tầng lớp xã hội; (2) Xã hội - Các quan hệ xã hội, vai trò và địa vị; (3) Cá nhân - các thông tin nhân chủng học, thông tin cá nhân của khách hàng và (4) Tâm lý - động cơ, nhận thức, kiến thức và thái độ của người mua

Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên tổng hợp các nghiên cứu trước đó, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu cụ thể, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như Hình.

Phương pháp nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) và sử dụng mô hình hồi quy đa biến để đánh giá tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp do tác giả trực tiếp điều tra thông qua bảng hỏi trực tiếp và gửi bảng hỏi trực tuyến đến các đối tượng điều tra

Đối tượng nghiên cứu được xác định là nhóm các bạn trẻ trên địa bàn Hà Nội với với độ tuổi trung bình từ 18-30 tuổi, chia làm 5 trình độ từ trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, thạc sĩ đến cao hơn thạc sĩ

Tổng số phiếu khảo sát đã phát ra là 224 phiếu và nhận được phản hồi từ 215 phiếu, sau đó loại bỏ 11 phiếu phản hồi không đầy đủ và giữ lại 204 phiếu trả lời hợp lệ Nghiên cứu được thực hiện từ

tháng 01 đến tháng 4/2021 (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKiểm định Cronbach’s Alpha

Kiểm định Cronbach’s Alpha được thực hiện cho từng nhóm biến độc lập để quyết định thanh toán trực tuyến của khách hàng trẻ

tại TP Hà Nội trên các sàn thương mại điện tử

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

TAM do Davis (1989) phát triển bao gồm các yếu tố: Nhận thức về sự hữu ích (perceived usefulness) và Nhận thức về độ dễ sử dụng (perceived ease of use) Trong đó, Nhận thức về sự hữu ích tức là mức độ mà người sử dụng cảm nhận về việc áp dụng hệ thống công nghệ sẽ làm tăng hiệu quả công việc (Davis, 1989).

Lý thuyết hành vi dự định (TPB)

Theo TPB của Ajzen (1991), Ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố, như: Thái độ đối với hành vi; Nhận thức về tiêu chuẩn chủ quan và Nhận thức về kiểm soát hành vi Thái độ của một người về một hành vi cụ thể được đo lường bằng niềm tin rằng việc thực hiện hành vi đó là có ích Nhận thức về tiêu chuẩn chủ quan là nhân tố mang tính cộng

HÌNH: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Nguồn: Mô hình tác giả đề xuất

BẢNG 1: KIỂM ĐỊNH KMO

Trang 13

(> 0.5) Vì vậy, không có biến nào bị loại bỏ; các thang đo đều thỏa mãn yêu cầu để đưa vào phân tích bước tiếp theo

Kết quả phân tích EFA

Kết quả kiểm định KMO (Bảng 1) cho biết, chỉ số đạt mức 0.701 nằm trong khoảng cho phép, cho thấy loại bỏ những biến nhỏ không có quan

hệ với biến chính

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số Cronbach’ Alpha của các thang đo đều > 0.6; Hệ số tương quan tổng của các biến nhỏ đều đạt mức chấp nhận được

BẢNG 2: MA TRẬN XOAY CỦA MÔ HÌNH

Rủi ro lừa đảoRRLD.762Rủi ro lộ thông tinRRTT.908Tần xuất rủi roRRXH.937Rủi ro hệ thốngRRHT.821

Nhận thức kiến thức (NTTK)

Kiến thức chuyển khoảnKTCK.843Kiến thức thanh toán thẻKTTH.868Kiến thức thanh toán QRKTQR.849Kiến thức thanh toán ví điện tửKTEM.838

Nhận thức tài chính (NTTC)

Tài chính cá nhânTCCN.823Tài chính chi phíTCCP.975Thông tin về phương thức thanh toán TTTT.867

Ảnh hưởng xã hội (AHXH)

Ảnh hưởng từ gia đìnhXHGD.748Ảnh hưởng từ bạn bèXHBB.857Ảnh hưởng đồng nghiệpXHDN.962

Nhận thức tiện lợi (NTTL)

Tiện lợi về tốc độTLTD.632Tiện lợi về chi phíTLCP.853Tiện lợi về an toànTLAT.682

BẢNG 3: TÓM TẮT KẾT QUẢ MÔ HÌNH

hiệu chỉnhcủa ước lượngSai số chuẩn

Durbin-WatsonR2 thay đổi F thay đổidf1 df2Sig

1.665a.443.429.61233.44331.4425 198.0002.031a Biến độc lập (Constant): NTRR, NTKT, NTTC, AHXH, NTTL

b Biến phụ thuộc: OP

BẢNG 4: PHÂN TÍCH HỒI QUY

Mô hình

Hệ số hồi quy

chưa chuẩn hóaHệ số hồi quy chuẩn hóa

Thống kê đa cộng tuyếnB chưa

chuẩn hóachuẩnSai số chuẩn hóaBeta chấp nhậnĐộ VIF

(Hằng số).533.3201.667.097

Nguồn: Tác giả tính toán bằng phần mềm SPSS 20

Trang 14

của cả 5 nhân tố đều < 5% cho biết các giá trị Beta của các biến nhân tố đều có ý nghĩa thống kê

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự ảnh hưởng của 5 nhân tố lựa chọn lên biến Quyết định sử dụng thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội, như sau:

(i) Nhận thức tài chính ảnh hưởng

nhiều nhất tới Quyết định thanh toán trực tuyến của người mua hàng trên các sàn thương mại điện tử với trị số Beta chuẩn hóa 0.494 Như vậy, có thể thấy rằng, khách hàng càng nắm rõ về tình hình tài chính cá nhân của họ, về những chi phí và ưu đãi của các phương tiện thanh toán trực tuyến, thì càng dễ chấp nhận lựa chọn thanh toán trực tuyến khi đi mua hàng trên sàn thương mại điện tử

(ii) Nhận thức kiến thức có tác động

dương và mạnh thứ hai sau Nhận thức tài chính với Beta chuẩn hóa ở mức 0.329 Điều này thể hiện một mức tác động khá mạnh về yêu cầu hiểu biết về các phương tiện thanh toán trực tuyến khi quyết định lựa chọn mua sắm trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ tại Hà Nội.

(iii) Nhận thức tiện lợi có ảnh hưởng

mạnh thứ ba và ảnh hưởng dương tới Quyết định thanh toán trực tuyến của giới trẻ mua hàng trên sàn thương mại điện tử, với Beta chuẩn hóa ở mức 0.157 Tuy nhiên, mức độ không đủ mạnh để tạo ra khác biệt khi giới trẻ tại Hà Nội quyết định thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử

(iv) Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng ít

nhất và ảnh hưởng dương tới Quyết định thanh toán trực tuyến của giới trẻ mua hàng trên sàn thương mại điện tử tại địa bàn Hà Nội, với chỉ số Beta chuẩn hóa ở mức 0.151 Mức độ này cũng không đủ mạnh để tạo ra khác biệt khi giới trẻ tại Hà Nội quyết định thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử

(v) Nhận thức rủi ro là nhân tố duy

nhất có tác động âm, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng đứng thứ 3 với Beta chuẩn hóa ở mức -0.290 Điều này cho thấy, có lo ngại nhất định của giới trẻ về những rủi ro khi thanh toán trực tuyến khiến họ e ngại khi ra quyết định thanh toán phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là

thích hợp và các dữ liệu thu thập phù hợp với mục tiêu phân tích

Kết quả kiểm định Bartlett cho kết quả Sig = 0.000 < 5%, cho thấy các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau và kiểm định có ý nghĩa thống kê

Trị số Eigenvalues của các nhân tố đều > 1, trong đó giá trị thấp nhất thuộc về nhân tố thứ 5 bằng 1.056, vẫn đáp ứng > 1 Như vậy, cả 5 nhân tố đều được giữ lại trong mô hình phân tích Giá trị tổng phương sai trích có tổng bằng 79.857%, đáp ứng > 50%, có thể nói rằng: 5 nhân tố được lựa chọn trong nghiên cứu đã giải thích 79.857% biến thiên của dữ liệu

Kết quả ma trận vòng xoay cho kết quả về các hệ số tải nhân tố - Factor loading, hay còn gọi là trọng số nhân tố Giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Trong nghiên cứu này, tác giả đặt mức yêu cầu giá trị hệ số tải nhân tố > 0.5 nhằm đảm bảo ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu (Hair, 1998) Kết quả Bảng 2 cho thấy, hệ số tải nhân tố đều > 0.5 Theo đó, các biến được phân biệt thành 5 nhóm theo đúng phân chia các nhân tố đã lựa chọn, không có nhân tố nào bị trùng lặp và không có biến nhỏ nào bị xác định sai nhóm nhân tố Kết quả kiểm định EFA cho thấy, lựa chọn biến quan sát và các nhân tố là phù hợp và có ý nghĩa thống kê

Kết quả kiểm định hồi quy

Kết quả kiểm định (Bảng 3) cho thấy, giá trị R2 = 0.443 và giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.429 Đây là một kết quả không quá cao, tuy nhiên đáp ứng đủ điều kiện để cho thấy, có sự tác động nhất định từ các biến độc lập lên biến phụ thuộc Cụ thể, 42.9% giá trị thực trạng quyết định thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử được giải thích bởi các biến độc lập là các nhân tố: Nhận thức rủi ro; Nhận thức kiến thức; Nhận thức tài chính; Ảnh hưởng xã hội và Nhận thức tiện lợi Kiểm định DW (Durbin-Watson) kiểm định thống kê phát hiện sự tồn tại của hiện tượng tự tương quan trong mô hình hồi quy Nếu như giá trị DW nằm trong khoảng dU tới 4-dU, thì có thể kết luận rằng, mô hình không có tự tương quan bậc 1, mô hình hồi quy không vi phạm giả thuyết (Farebrother, 1980) Giá trị dU cho 5 biến nhân tố và 204 quan sát theo bảng giá trị Durbin-Watson bằng 1.725 Như vậy, với nghiên cứu này, giá trị DW = 2.031, nằm trong khoảng (1.725, 2.275), cho thấy không có tự tương quan bậc 1 trong mô hình hồi quy, giả thuyết của mô hình không bị vi phạm

Kiểm định hồi quy mô hình tuyến tính đa biến

Kết quả phân tích hồi quy (Bảng 4) cho thấy, có 5 nhân tố tác động lên Quyết định sử dụng thanh toán trực tuyến khi mua sắm trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ Hà Nội, đó là: Nhận thức rủi ro; Nhận thức kiến thức; Nhận thức tài chính; Ảnh hưởng xã hội và Nhận thức tiện lợi Hệ số phóng đại phương sai của cả 5 biến nhân tố đều < 2, thể hiện trong mô hình không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến gây ra vi phạm giả thuyết của mô hình hồi quy Các hệ số Sig

Trang 15

rõ nhất về phương tiện thanh toán và các sàn thương mại điện tử nơi khách hàng tiếp xúc và sử dụng trực tiếp các phương tiện thanh toán này Các sản phẩm mới có thể mang lại cho khách hàng những trải nghiệm mới lạ, nhưng cũng mang lại những e ngại nhất định, đặc biệt là trên với thị trường đã quen thuộc với các phương thức thương mại truyền thống như Việt Nam Vì thế, các doanh nghiệp nên tăng cường quảng bá hình ảnh, tăng cường các hoạt động quảng cáo, tăng cường tương tác trực tiếp với khách hàng để nắm được nhu cầu và các vấn đề của khách hàng khi sử dụng thanh toán trực tuyến để mua sắm trên sàn thương mại điện tử

Thứ ba, nâng cấp hệ thống và hạn chế những sai

sót, rủi ro khi sử dụng thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử Các rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của hoạt động thanh toán trực tuyến, khiến khách hàng cảm thấy e ngại khi sử dụng dịch vụ này Các công nghệ được sử dụng cần thường xuyên nâng cấp, bảo trì nhằm giảm thiểu những sai sót dễ xảy ra, đồng thời hoàn thiện hệ thống xác minh và bảo mật thông tin của các bên liên quan trong hoạt động này Công nghệ là một thế mạnh quan trọng của các phương tiện thanh toán trực tuyến, tập trung vào thế mạnh này sẽ là hướng đi cần thiết và phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường trong thời điểm hiện tại

Thứ tư, về phía khách hàng sử dụng, cần trang bị

đầy đủ những kiến thức cần thiết về các phương tiện thanh toán trực tuyến, nắm bắt đầy đủ thông tin về các chính sách ưu đãi và chi phí của mỗi phương tiện thanh toán và mỗi sàn thương mại điện tử riêng biệt Chủ động phản hồi và thông báo cho các sàn thương mại điện tử và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán về những vấn đề, những sai sót khi sử dụng thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử.

Nỗi e ngại này càng mạnh, thì họ càng ít muốn sử dụng thanh toán trực tuyến khi mua sắm trên sàn thương mại điện tử.

Một số khuyến nghị và đề xuất

Từ những kết luận rút ra từ phân tích kết quả mô hình, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thanh toán trực tuyến khi mua sắm trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ Hà Nội như sau:

Thứ nhất, các sàn thương mại điện

tử và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thanh toán trực tuyến cần tăng cường minh bạch hóa thông tin về các chính sách ưu đãi và chính sách thu phí với khách hàng Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này có thể hỗ trợ các dịch vụ thống kê và quản lý tài chính cá nhân chi tiết hơn tới các khách hàng Hiện tại, các sàn thương mại điện tử và một số phương tiện thanh toán, như: ví điện tử, mobile banking đã tích hợp chức năng này nhưng vẫn còn chưa phổ biến và thiếu chi tiết.

Thứ hai, hỗ trợ hướng dẫn sử dụng

và đẩy mạnh nền tảng công nghệ nhằm giảm bớt sự phức tạp trong việc sử dụng mỗi phương tiện thanh toán trực tuyến Việc giúp khách hàng tìm hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động, về sự khác biệt của mỗi phương tiện thanh toán giúp họ dễ dàng hơn, khi ra quyết định lựa chọn phương tiện phù hợp và thúc đẩy hoạt động thanh toán trực tuyến Vấn đề này cần được thực hiện bởi cả các doanh nghiệp dịch vụ thanh toán - đơn vị nắm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Dương Minh Hùng, Vũ Duy Phương Trinh, Cao Trương Tường Vi và La Thị Như Ý (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động để mua sắm

trực tuyến tại TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kinh tế - Luật và Quản lý, 3(4), 390-401

2 Ajzen (1991) The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2),179-211

3 Bilge Turp Gưlbaşı, Hande Ayhan Gưkcek, Sema Mercanoğlu Erı̇n (2021) A Study of Consumer Behaviors Within E-Commerce Payment Methods, Conference: International Congress of Academic

4 D Davis (1989) Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology, Management Information Systems Research Center, University of

Minnesota, 13(3), 319-340

5 Farebrother (1980) The Durbin-Watson Test for Serial Correlation when there is no Intercept

in the Regression, Econometrica, 48(6), 1553-1563

6 Hair (1998) Multivariate Data Analysis, Prentice Hall, New Jersey, United States

7 Michael Owusu-Adjei (2019) Payment Systems Influencing E-commerce Growth in Ghana,

Kwame Nkrumah University of Science and Technology, Zambia

8 Philip Kotler, Kevin Lane Keller (2007) Marketing Management, Prentice-Hall of India

Trang 16

có ý nghĩa mang tính chiến lược đối với các doanh nghiệp này.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất

Sàn giao dịch thương mại điện tử

Theo Nghị định số CP, ngày 16/5/2013 của Chính phủ về

52/2013/NĐ-thương mại điện tử, 52/2013/NĐ-thương nhân, tổ chức

cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT là thương nhân, tổ chức thiết lập website TMĐT để các thương nhân, tổ chức, cá nhân khác có thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua - bán hàng hóa, dịch vụ trên đó.

GIỚI THIỆU

Đẩy mạnh kinh doanh trực tuyến là hướng đi tất yếu cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Tuy nhiên, thách thức lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp TMĐT là thay đổi trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trên nhiều nền tảng khác nhau Vì vậy, doanh nghiệp nên tham gia vào các sàn TMĐT để tranh thủ những lợi thế, như: đưa sản phẩm phân phối rộng hơn, tiết kiệm ngân sách; phương thức giao dịch an toàn: đơn vị thứ 3, ngân hàng, đơn vị hợp tác… Chính vì vậy, các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp dệt may nói riêng cần có sự nghiên cứu, chuẩn bị để tham gia kinh doanh online tại các sàn TMĐT, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hiện nay Do vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sàn TMĐT của doanh nghiệp dệt may

Các yếu tố

ảnh hưởng đến Quyết định

lựa chọn sàn thương mại điện tử của doanh nghiệp dệt may

NGUYỄN XUÂN MINH*TRẦN THỊ XUÂN HOÀI**Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn sàn thương mại điện tử (TMĐT) của các doanh nghiệp dệt may Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 yếu tố có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn sàn TMĐT của các doanh nghiệp dệt may Trong đó, 4 yếu tố có ảnh hưởng thuận chiều đến Quyết định lựa chọn sàn TMĐT của các doanh nghiệp dệt may, đó là: (i) Các yếu tố thuộc về tổ chức; (ii) Các yếu tố thuộc về lãnh đạo; (iii) Đặc điểm ngữ cảnh và yếu tố bên ngoài; (iv) Nhận thức lợi ích của TMĐT; còn yếu tố Nhận thức rủi ro của TMĐT có ảnh hưởng ngược chiều đến Quyết định lựa chọn sàn TMĐT của các doanh nghiệp dệt may

Từ khóa: sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp dệt may, quyết định lựa chọn, tổ chức, lãnh

đạo, lợi ích của sàn thương mại điện tử, nhận thức rủi ro

This study aims to identify factors affecting the decision to choose an e-commerce platform of textile and garment enterprises Research results point out 4 positive-impact factors which are (i) Organizational factors; (ii) Leadership factors; (iii) Contextual characteristics and external factors; (iv) Benefit perception in e-commerce However, Risk perception in e-commerce has the negatice effect on their decision.

Keywords: e-commerce platform, textile and garment enterprises, decision to choose,

organization, leadership, benefits of e-commerce platform, risk perception

* PGS, TS., **, Trường Đại học Ngoại thương

Ngày nhận bài: 22/6/2021; Ngày phản biện: 15/8/2021; Ngày duyệt đăng: 21/8/2021

Trang 17

Đặc điểm ngữ cảnh và yếu tố bên ngoài (NC); (iv) Nhận thức lợi ích của TMĐT (LI); (v) Nhận thức rủi ro của TMĐT (RR) và 1 biến phụ thuộc là Quyết định lựa chọn sàn TMĐT (QD).

Phương pháp nghiên cứu

Bài viết thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát các đối tượng gồm: chủ doanh nghiệp, quản lý, nhân viên phụ trách mảng TMĐT tại 50 doanh nghiệp dệt may mảng thời trang trên địa bàn TP Hồ Chí Minh với quy mô mẫu là 250 Phương pháp thu thập dữ liệu thông qua bảng hỏi online kết hợp với phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại từ tháng 9-12/2020 và thu được 207 mẫu quan sát hợp lệ để đưa vào phân tích dữ liệu.

Trong 207 doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 141 doanh nghiệp ưu tiên chọn kinh doanh trên Shopee, 10 doanh nghiệp ưu tiên kinh doanh trên Tiki, 48 doanh nghiệp ưu tiên Lazada và 8 doanh nghiệp ưu tiên chọn

Sendo (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo, kết quả đã giữ lại tất cả các biến quan sát (Bảng 1), như vậy có 28 biến phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích EFA

Kết quả phân tích các biến độc lập cho thấy, hệ số KMO trong trường hợp này cũng đạt yêu cầu (0.549 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP cũng

cho biết, các hình thức hoạt động của sàn giao dịch TMĐT: (i) Website cho phép người tham gia được mở các gian hàng trên đó để trưng bày, giới thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ; (ii) Website cho phép người tham gia được lập các website nhánh để trưng bày, giới thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ; (iii) Website có chuyên mục mua bán trên đó cho phép người tham gia đăng tin mua bán hàng hóa và dịch vụ; (iv) Các loại website khác do Bộ Công Thương quy định.

Ngoài ra, website hoạt động theo phương thức sở giao dịch hàng hóa: a) Thương nhân, tổ chức thiết lập website TMĐT, trên đó cho phép người tham gia tiến hành mua bán hàng hóa theo phương thức của sở giao dịch hàng hóa thì phải có giấy phép thành lập sở giao dịch hàng hóa và tuân thủ các quy định pháp luật về sở giao dịch hàng hóa; b) Bộ Công Thương quy định cụ thể cơ chế giám sát, kết nối thông tin giao dịch giữa cơ quan quản lý nhà nước với sở giao dịch hàng hóa và các yêu cầu khác về hoạt động của website hoạt động theo phương thức sở giao dịch hàng hóa.

Các lý thuyết và nghiên cứu liên quan

Vào nửa cuối thế kỷ 20, nhiều lý thuyết đã được hình thành và được kiểm nghiệm nhằm nghiên cứu sự chấp thuận công nghệ của người sử dụng Fishbein và Ajzen (1975) đã đề xuất thuyết Hành động hợp lý (TRA), Ajzen (1991) đề xuất thuyết Hành vi có kế hoạch (TPB), còn Davis (1986) đã đề xuất mô hình Chấp nhận công nghệ (TAM) Các lý thuyết này đã được công nhận là các công cụ hữu ích trong việc dự đoán thái độ và hành vi của người sử dụng

Ở Việt Nam, nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến hội nhập thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Lê Văn Huy (2005) cho thấy, dù doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn nào cũng đều chịu sự tác động bởi các nhóm yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, như: Các yếu tố thuộc về tổ chức; Các yếu tố về đặc điểm của người lãnh đạo; Các yếu tố bên ngoài (môi trường); Các yếu tố về đổi mới công nghệ.

Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên cơ sở lý thuyết nói trên, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu (Hình) gồm 5 biến độc lập, đó là: (i) Các yếu tố thuộc về tổ chức (TC); (ii) Các yếu tố thuộc về lãnh đạo (LD); (iii)

HÌNH: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả

Trang 18

≤ KMO = 0.843 ≤ 1) và kiểm định Bartlett’s đạt mức ý nghĩa (Sig = 0.000 < 0.05), tức là các biến quan sát có sự tương quan nhau trong tổng thể.

Kết quả phân tích biến phụ thuộc Quyết định lựa chọn sàn TMĐT cho thấy, KMO = 0.691 > 0.5 nên phân tích yếu tố là phù hợp; Chỉ số Sig (Bartlett’s Test) = 0.000 (Sig < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Phân tích hệ số tương quan Pearson

Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson cho thấy, tất cả các giá trị Sig tương quan Pearson giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05 Như vậy, các biến độc lập đều có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc là Quyết định lựa chọn sàn TMĐT của doanh nghiệp dệt may.

Dựa trên kết quả có Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05, như vậy mô hình hồi quy có ý nghĩa Do đó, phân tích ANOVA có thể sử dụng trong nghiên cứu.

Phân tích ANOVA

Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05 (Bảng 2) Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

Đánh giá độ phù hợp của mô hình

Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, giá trị R2

hiệu chỉnh phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc Trong trường hợp này, các biến độc lập đưa vào ảnh hưởng có R2 hiệu chỉnh = 0.683 Nghĩa là, các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng tới 68.3% sự thay đổi của biến phụ thuộc và 31.7% còn lại do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Phân tích hồi quy

Kết quả Bảng 4 cho thấy, giá trị Sig kiểm định t từng biến độc lập: Sig < 0.05, điều này có nghĩa là tất cả 5 biến độc lập đều có sự tác động lên biến phụ thuộc, các biến đề xuất đều có ý nghĩa trong mô hình Trong đó, có 4 biến độc lập là: LD (Beta = 0.447), TC (Beta = 0.104), LI (Beta = 0.243), NC (Beta = 0.288) có tác động thuận chiều với biến phụ thuộc; trong đó, biến LD có tác động lớn nhất, còn biến TC có tác động ít nhất Trong khi đó, biến RR (Beta = - 0.117) có tác động ngược chiều với biến phụ thuộc.

Kết quả ở Bảng 4 cũng cho thấy, hệ số VIF các biến độc lập đều < 10, như vậy, không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

BẢNG 1: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến

BẢNG 2: PHÂN TÍCH ANOVA

Mô hình Tổng bình phươngdf Trung bình bình phươngFSig.

a Biến phụ thuộc: QD

b Biến độc lập (hằng số): LD, RR, LI, TC, NC

BẢNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH

Tóm tắt mô hìnhb

Mô hìnhRR2R2 hiệu chỉnhcủa ước lượngSai số chuẩn Durbin-WatsonGiá trị

Trang 19

doanh, đồng thời cũng là thông tin giúp doanh nghiệp cân nhắc khi quyết định tham gia sàn TMĐT Ngược lại, để thu hút doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT, các sàn TMĐT cũng cần lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp lẫn khách mua hàng.

Tuy nhiên, nhóm tác giả cũng khuyến nghị rằng, khi ứng dụng mô hình nghiên cứu này vào thực tiễn, người tham khảo cần cân nhắc dựa trên tình hình thực tế của doanh nghiệp cũng như bối cảnh và thực tiễn kinh doanh.

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 yếu tố có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn sàn TMĐT của các doanh nghiệp dệt may, bao gồm: (i) Các yếu tố thuộc về tổ chức; (ii) Các yếu tố thuộc về lãnh đạo; (iii) Đặc điểm ngữ cảnh và yếu tố bên ngoài; (iv) Nhận thức lợi ích của TMĐT; (v) Nhận thức rủi ro của TMĐT Trong đó, 4 yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều đến Quyết định lựa chọn sàn TMĐT của các doanh nghiệp dệt may, đó là: (i) Các yếu tố thuộc về tổ chức; (ii) Các yếu tố thuộc về lãnh đạo; (iii) Đặc điểm ngữ cảnh và yếu tố bên ngoài; (iv) Nhận thức lợi ích của TMĐT; còn yếu tố Nhận thức rủi ro của TMĐT có ảnh hưởng ngược chiều đến Quyết định lựa chọn sàn TMĐT của các doanh nghiệp dệt may

Kết quả nghiên cứu là cơ sở tin cậy để các đơn vị kinh doanh dịch vụ sàn TMĐT sử dụng để đánh giá và tối ưu thêm hệ thống phục vụ đơn vị kinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chính phủ (2013) Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử 2 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb

Hồng Đức

3 Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011) Giáo trình nghiên cứu thị trường, Nxb

Lao động, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

4 Trần Văn Anh (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng đối với mặt hàng thực phẩm tươi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương

5 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Đặng Đức Dưỡng, Phạm Thị Thuỳ Dung (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp tại Đà Nẵng, Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Duy Tân

6 Trần Thị Cẩm Hải (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng

7 Lương Thu Hương (2020) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại Hà Nội khi mua sắm trên trang mạng thương mại điện tử, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương

8 Lê Văn Thiệp (2016) Pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học

viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

9 Đào Anh Tuấn (2014) Quản lý nhà nước về thương mại điện tử, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại

học kinh tế Quốc dân, Hà Nội

10 Lê Văn Huy (2005) Yếu tố tác động đến hội nhập thương mại điện tử ở các doanh nghiệp

Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 323, tháng 4/2005

11 Hồ Lê Thu Trang và Phan Thị Phương Thảo (2018) Ứng dụng lí thuyết hành vi theo kế hoạch phân tích ý định hành vi du lịch có trách nhiệm về bảo vệ môi trường của du khách nội địa

tại thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 9D

12 Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior, Organiztional Behavior and Human Decision Proceses, 50, 179-211

13 Davis, F D (1986) A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End-User Information Systems: Theory and Results, Sloan School of Management, Massachusetts Institute

of Technology

14 Fishbein M., Ajzen I (1975) Belief, attitude, intention and behavior, Addison-Wesley,

Publishing Company, Inc

BẢNG 4: PHÂN TÍCH HỒI QUY

a Biến phụ thuộc: QD

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra

Trang 20

Nhiều loại dữ liệu đa dạng (Variety); Vận tốc dữ liệu (Velocity); Giá trị dữ liệu (Value); Tính xác thực (Veracity).

Theo Hemlata Gangwar và cộng sự

(2013), phân tích dữ liệu lớn là đi sâu vào dữ liệu, cho phép phát hiện các kết nối và chi tiết mà bình thường sẽ bị che giấu trong sự bao la của thông tin Phân tích dữ liệu lớn chia làm 3 cấp độ khác nhau là: phân tích quy định, phân tích dự đoán và phân tích mô tả.

Khung nghiên cứu

Khung nghiên cứu đề xuất (Hình 1) các yếu tố ảnh hưởng lên ý định sử dụng Big Data của các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ tại Việt Nam dựa trên mô hình TOE và dựa trên nghiên cứu của Shiwei Sun và cộng sự (2016) Việc áp dụng đổi mới vào trong doanh nghiệp, đặc biệt khi đổi mới liên quan đến công nghệ thông tin, thì hầu hết các biến quan sát ảnh hưởng có thể chia thành 3 yếu tố: Đặc điểm công nghệ Big Data; Đặc điểm tổ chức và Đặc điểm môi trường 3 yếu tố này gần như đã mô tả đầy đủ những biến ảnh hưởng lên ý định sử dụng Big Data hay đưa phân tích Big Data vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

GIỚI THIỆU

Big Data là một cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên các phương tiện và cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm, người ta biết nhiều đến ứng dụng của Big Data trong lĩnh vực Digital Marketing Không dừng lại ở đó, Big Data đang được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nhằm giúp cho doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong ngành dịch vụ, nghiên cứu việc sẵn sàng sử dụng dữ liệu lớn và xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phân tích dữ liệu lớn vào trong hoạt động của doanh nghiệp là rất cần thiết Đây sẽ là cơ sở đưa ra những kiến nghị cơ bản giúp các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sử dụng Big Data phù hợp với khả năng và tiến tới xây dựng cộng đồng doanh nghiệp sử dụng và chia sẻ Big Data trong một chuỗi giá trị.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Big Data là tập dữ liệu có khối lượng lớn và phức tạp Độ lớn đến mức những phần mềm xử lý dữ liệu truyền thống không có khả năng thu thập, quản lý và xử lý dữ liệu trong khoảng thời gian hợp lý Đặc tính của Big Data thể hiện qua 5 tính chất, như: Khối lượng dữ liệu (Volume);

Các yếu tố ảnh hưởng đến

ý định sử dụng Big Data của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam

NGUYỄN THỊ THU HẰNG*ĐINH QUỐC BẢO**Tóm tắt

Trên cơ sở nghiên cứu định tính và định lượng sơ bộ, bài viết đề xuất các thang đo các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng Big Data của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam Kết quả nghiên cứu đã đưa ra được khung nghiên cứu với 5 yếu tố ảnh hưởng và 19 biến quan sát đến ý định sử dụng Big Data của các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ Việt Nam

Từ khóa: Big Data, ý định sử dụng, ngành dịch vụ

On the basis of preliminary qualitative and quantitative research, this article proposes factors affecting the intention to use Big Data of Vietnamese service enterprises The outcome provides a research framework of 5 factors with 19 observed variables impacting the aforementioned intention.

Keywords: Big Data, intention to use, service industry

* TS., Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

** Sinh viên Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Ngày nhận bài: 29/7/2021; Ngày phản biện: 16/8/2021; Ngày duyệt đăng: 23/8/2021

Trang 21

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính sơ bộ, sử dụng thang đo có sẵn theo khung nghiên cứu của tác giả Shiwei Sun và cộng sự (2016) theo lý thuyết TOE bao gồm 26 biến quan sát, thông qua phỏng vấn sâu 4 chuyên gia hiện đang công tác trong doanh nghiệp thuộc những ngành đang bùng nổ về dữ liệu và có tiềm năng cao khai thác Big Data: Giáo dục - Đào tạo; Thương mại điện tử; Công nghệ thông tin - Giải pháp để hiệu chỉnh lại thang đo sao cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam Kết quả cho thấy, các chuyên gia đều đồng ý với các yếu tố và thang đo trong khung nghiên cứu đề xuất và các phát biểu sẽ được sử dụng để đo lường khái niệm trong nghiên cứu điều tra khảo sát.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ thực hiện thông qua khảo sát 55 nhà quản lý cấp trung trở lên tại doanh nghiệp dịch vụ có quan tâm đến việc sử dụng Big Data, có thể đã, đang và chuẩn bị sử dụng phân tích Big Data vào quá trình hoạt động kinh doanh 55 doanh nghiệp trải dài trong 10 lĩnh vực dịch vụ, trong đó số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Thương mại - Thương mại điện tử chiếm tỷ trọng cao nhất lên đến 27% (15 doanh nghiệp trên tổng 55); Công nghệ thông tin - Giải pháp (20%); Giáo dục đào tạo (13%)… và doanh nghiệp trong lĩnh vực Giải trí - Sự kiện chiếm ít nhất khi chỉ có duy nhất 1 doanh nghiệp tham gia nghiên cứu (2%) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA), độ tin cậy Cronbach’s Alpha thông qua phần mềm SPSS được sử dụng trong bước này Khảo sát được thực hiện từ tháng 5/2020

đến tháng 7/2020 (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKết quả thống kê mô tả

Kết quả thống kê mô tả (Bảng 1) cho thấy, các doanh nghiệp phần lớn đồng ý với các biến quan sát đưa ra có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng Big Data tại doanh nghiệp Trong đó, biến CN1 có giá trị trung bình (Mean) cao nhất đạt 4.4 Điều này thể hiện biến CN1 mô tả đặc điểm Lợi thế tương đối của Big Data mang lại, các doanh nghiệp đều đồng tình Big Data sẽ mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh hơn những giải pháp khác Ngược lại, biến CN2 - Chi phí ứng dụng có giá trị trung bình nhỏ nhất khi chỉ đạt

HÌNH 1: KHUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

BẢNG 1: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN QUAN SÁT

Yếu tố Mã biếnBiến quan sáttrung bìnhGiá trị

Đặc điểm công nghệ Big Data

CN1 Big Data sẽ mang lại những lợi ích hơn những giải pháp truyền thống khác mà doanh nghiệp đang sử dụng (nâng cao chất lượng dịch vụ

khách hàng, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới…) 4.400CN2 Chi phí ứng dụng Big Data không là vấn đề lớn với doanh nghiệp1.909CN3 Đặc tính Big Data dễ hiểu, dễ sử dụng (ví dụ: không khó khăn trong việc đào tạo kiến thức về Big Data cho nhân viên) 3.091CN4 Big Data tương thích (hay phù hợp) với hệ thống thông tin có sẵn trong doanh nghiệp 2.964CN5 Thử nghiệm Big Data chỉ cần khoản đầu tư nhỏ và không cần sự tham gia toàn nguồn lực của tổ chức 2.564

Đặc điểm tổ

TC1 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp đủ khả năng đáp ứng cho việc áp dụng Big Data 3.255TC2 Nguồn lực công nghệ của doanh nghiệp đáp ứng đủ cho việc ứng dụng Big Data 3.527TC3 Nhà quản lý cấp cao doanh nghiệp ủng hộ sử dụng Big Data4.255TC4 Doanh nghiệp có đủ chuyên môn về công nghệ thông tin và nền tảng hạ tầng công nghệ để áp dụng Big Data 3.347TC5 Doanh nghiệp có cấu trúc tổ chức tốt để ứng dụng Big Data (Cấu trúc hợp tác theo chiều ngang, có các bộ phận công nghệ thông tin) 3.200TC6 Doanh nghiệp có văn hóa ra quyết định dựa trên dữ liệu hoặc định mức3.873TC7 Doanh nghiệp có định hướng chiến lược sử dụng Big Data để đưa ra quyết định ở các cấp 3.746TC8 Doanh nghiệp có nguồn lực thích hợp và đáp ứng đủ cho việc áp dụng Big Data 3.546TC9 Các thành viên trong doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát được sự thay đổi khi kích hoạt áp dụng Big Data 3.091TC10 Chiến lược hệ thống thông tin trong doanh nghiệp ưu tiên sử dụng Big Data 3.491TC11 Doanh nghiệp có doanh thu tốt và số lượng nhân viên đủ để triển khai áp dụng Big Data 3.382TC12 Thời điểm này áp dụng Big Data đem lại lợi thế lớn cho doanh nghiệp3.509

Đặc điểm

môi trường

MT1 Việc thu thập dữ liệu cá nhân có thể vi phạm an ninh hoặc quyền riêng tư của mỗi cá nhân 4.109MT2 Áp dụng Big Data để theo kịp các đối tác doanh nghiệp3.818MT3 Hiện nay, Chính phủ có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc áp dụng Big Data 2.891MT4 Áp dụng Big Data có thể mang lại rủi ro bất ngờ (rủi ro bảo mật dữ liệu, rủi ro không đem lại lợi nhuận) 3.146MT5 Doanh nghiệp luôn cảm thấy yên tâm, an toàn khi áp dụng Big Data2.746MT6 Áp dụng Big Data có thể giảm áp lực cạnh tranh thị trường, sự cạnh tranh từ các đối thủ 3.309MT7 Trong môi trường Big Data thì dễ biến động thị trường; dễ thay đổi sở thích, nhu cầu của khách hàng về sản phẩm 3.400MT8 Thông tin hiện nay có xu hướng được thu thập qua các kênh truyền thông bên ngoài doanh nghiệp (nhà cung cấp, khách hàng, các kênh

Ý định sử dụng

YD1 Công ty sẽ tìm hiểu ứng dụng của phân tích dữ liệu lớn đối với công ty hoặc trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động 4.127YD2 Công ty có ý định sử dụng dữ liệu lớn vào quá trình hoạt động doanh nghiệp trong thời gian sắp tới và bắt đầu đầu tư nguồn lực 3.873YD3 Công ty xem sử dụng dữ liệu lớn như một việc quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp taọ ra giá trị 3.982

1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình thường; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giảNguồn: Nhóm tác giả đề xuất

Trang 22

Kết quả phân tích EFA

Phân tích EFA các biến độc lập

Kết quả phân tích EFA (Bảng 3) cho thấy:

Về yếu tố Đặc điểm tổ chức Kết

quả phân tích yếu tố này được chia thành 2 nhóm

Nhóm thứ nhất gồm 7 biến quan sát từ nhóm Đặc điểm tổ chức (TC1, TC2, TC4, TC5, TC9, TC11, TC12) và 1 biến quan sát từ nhóm Đặc điểm môi trường (MT5) Vì vậy, tên cho nhóm biến vẫn giữ nguyên là Đặc điểm tổ chức

Nhóm thứ hai, gồm 3 biến quan sát thuộc nhóm Đặc điểm tổ chức cũ là TC6, TC7 và TC10 Cả 3 biến quan sát này đều thể hiện thái độ của doanh nghiệp về sử dụng dữ liệu nói chung và Big Data nói riêng khi văn hóa ra quyết định dựa trên định lượng, dựa trên những con số được phân tích hay định mức, cũng như định hướng chiến lược kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp là sử dụng Big Data để đưa ra quyết định và đặc biệt là chiến lược hệ thống thông tin của tổ chức gắn liền với Big Data Nhóm biến

này sẽ được đặt tên là Quan điểm về dữ liệu của tổ chức.

Về yếu tố Đặc điểm môi trường Kết

quả phân tích cũng được phân thành 2 nhóm mới

Nhóm thứ nhất, gồm 3 biến quan sát thuộc là MT3, MT4 và MT8 Đây là những biến quan sát mô tả những đặc điểm môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp khó có thể can thiệp hay liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp, là những đặc điểm mà doanh nghiệp phải bị động đón nhận và những biến này không chỉ tác động lên một doanh nghiệp nhất định, mà còn ảnh hưởng lên những doanh nghiệp khác, ảnh hưởng lên ngành và thậm chí ảnh hưởng lên những ngành khác Vì vậy, nhóm 3 biến

quan sát này thành một yếu tố là Đặc điểm môi trường khách quan

Nhóm thứ hai, gồm 2 biến quan sát là MT1 và MT6 Đối với biến MT1, thì việc thu thu dữ liệu cá nhân có thể vi phạm quyền an ninh, quyền riêng tư; cá nhân ở đây chính là khách hàng của doanh nghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp liên quan đến mạng xã hội hay các ứng dụng vẫn đang còn bị nhiều sự phản đối trong việc lấy thông tin người dùng và lưu trữ khi chưa được phép, nếu các doanh nghiệp khác sử dụng những dữ liệu như trên hay cũng thu thập một 1.909 < 2, do chi phí khi áp dụng Big Data hiện nay

được đánh giá là rào cản lớn ảnh hưởng đến ý định sử dụng đổi mới của doanh nghiệp.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

Kết quả phân tích (Bảng 2) cho thấy, chỉ số Cronbach’s Alpha cho các thang đo ban đầu đều đạt được độ tin cậy, hệ số Cronbach’s Alpha dao động từ 0.612-0.891 > 0.60 Tất cả các biến quan sát có chỉ số tương quan biến tổng cũng > 0.3 đạt yêu cầu.

BẢNG 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

Biến quan sátTương quan biến tổngCronbach’s Alpha nếu bỏ biến

Đặc điểm công nghệ Big Data: Cronbach’s Alpha = 0.612

BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA

Biến quan sát

Yếu tốĐặc

điểm tổ chức

Quan điểm về dữ liệu của tổ chức

Đặc điểm môi trường khách quan

Đặc điểm môi trường bảo mật

và cạnh tranh

Đặc điểm công nghệ Big Data

Trang 23

của dữ liệu thu thập Các hệ số tải nhân tố > 0.50 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.874 (> 0.6) Như vậy, tất cả các biến quan sát của thang đo này đều đạt yêu cầu để sử dụng trong nghiên cứu.

Điều chỉnh thang đo

Sau phân tích EFA, mỗi yếu tố Đặc điểm tổ chức và Đặc điểm môi trường đều được tách ra thành 2 nhóm yếu tố mới, nên khung nghiên cứu sau hiệu chỉnh sẽ bao gồm 5 yếu tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng Big Data với 19 biến quan sát (Hình 2).

KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các thang đo: Đặc điểm tổ chức; Quan điểm về dữ liệu của tổ chức; Đặc điểm môi trường khách quan; Đặc điểm môi trường bảo mật và cạnh tranh; Đặc điểm công nghệ Big Data đạt yêu cầu về độ tin cậy, phương sai trích, tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và phù hợp với dữ liệu nghiên cứu Kết quả nghiên cứu này có thể tiếp tục được sử dụng để thực hiện nghiên cứu chính thức các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Big Data của các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam.cách không được phép, thì có thể vướng

phải luật pháp Bên cạnh đó, với biến MT6, thì sự cạnh tranh ở đây liên quan trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh và gián tiếp là áp lực cạnh tranh trong ngành nghề, lĩnh vực Vì vậy, nhóm yếu tố thứ

2 được đặt tên là Đặc điểm môi trường bảo mật và cạnh tranh.

Về yếu tố Đặc điểm công nghệ Big Data, vẫn giữ 3 biến quan sát là CN3,

CN4 và CN5.

Sau khi đưa 5 nhân tố mới vào phân tích EFA, kết quả cuối cùng cho thấy, từ 25 biến quan sát ban đầu đã loại 6 biến do tải cùng lúc 2 yếu tố và hiệu của 2 yếu tố < 0.3 Kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố cho thấy, KMO = 0.567 > 0.5 và Sig < 0.05, cho thấy dữ liệu phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố Phương sai trích đạt 67.528% (>50%) cho biết 5 nhân tố được rút trích ra giải thích được 67.528% biến thiên của dữ liệu Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố 5 với Eigenvalue = 1.560.

Các hệ số tải nhân tố đều > 0.5 Với các nhóm yếu tố mới sau khi phân tích EFA đều thỏa mãn chỉ số Cronbach’s Alpha > 0.6 Tất cả các biến quan sát trong các thang đo đều đạt yêu cầu về tính đơn hướng, độ tin cậy và độ giá trị hội tụ Có thể kết luận, các biến quan sát trong các thang đo đều đạt yêu cầu để có thể sử dụng trong nghiên cứu.

Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Kết quả kiểm định dành cho biến phụ thuộc Ý định sử dụng Big Data có hệ số KMO = 0.727 > 0.5, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu, kiểm định Barlett có kết quả là Sig = 0.000 < 0.05 nên các biến có tương quan với nhau trong tổng thể Nhóm yếu tố phụ thuộc trích đạt tiêu chí Eigenvalues = 2.4 > 1 và phương sai trích bằng 80.008% > 50%, thỏa mãn điều kiện với ý nghĩa giải thích được 80.008% sự biến thiên

BẢNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA BIẾN PHỤ THUỘC

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

HÌNH 2: KHUNG NGHIÊN CỨU MỚI (HIỆU CHỈNH)

Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hemlata Gangwar, Hema Date and A D Raoot (2013) Review on IT adoption: insights from

recent technologies, Journal of Enterprise Information Management, 27(4), 488-502

2 Ohbyung Kwon, Namyeon Lee, Bongsik Shin (2014) Data quality management, data usage

experience and acquisition intention of big data analytics, International Journal of Information Management, 34, 387-394

3 Shahriar Akter, S F Wamba (2016), Big Data analytics in E-commerce: a systematic review

and agenda for future research, Electro Markets, 26, 173-194

4 Shiwei Sun, Casey G Cegielski, Lin Jia và Dianne J Hall (2016) Understanding the Factors Affecting

the Organizational Adoption of Big Data, Journal of Computer Information Systems, 45(1), 193-203

Trang 24

đặc biệt cho mục đích nhận hoặc đặt các đơn hàng Hàng hóa hoặc dịch vụ được đặt bởi những phương pháp đó, nhưng thanh toán và giao hàng hóa hoặc dịch vụ không phải tiến hành trực tuyến Trong khi đó, Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho rằng, TMĐT là các quy trình kinh doanh chuyển sang giao dịch qua internet

Tại Việt Nam, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, ngày 16/05/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử quy định: hoạt động TMĐT được hiểu là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.

Mô hình kinh doanh TMĐT được hiểu là các mô hình kinh doanh hoặc mô hình hệ thống thông tin cho các giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, hoặc giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng

Mô hình nghiên cứu

Có nhiều cách phân loại các mô hình

GIỚI THIỆU

Tại Việt Nam, TMĐT bắt đầu được các doanh nghiệp ứng dụng từ đầu những năm 2000 Sau 20 năm phát triển, TMĐT đã trở nên phổ biến, quen thuộc với hầu hết người dân, doanh nghiệp Việt Nam Nhiều mô hình kinh doanh TMĐT đã được các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước, người tiêu dùng khai thác Bài viết nghiên cứu thực trạng TMĐT ở Việt Nam từ góc độ mô hình kinh doanh, để phân tích những thành quả, cũng như chỉ ra những tồn tại và hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh doanh TMĐT tại Việt Nam

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TMĐT là việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hoặc phân phối hàng hóa và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử Còn theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), một giao dịch TMĐT là hoạt động bán hoặc mua hàng hóa hoặc dịch vụ, được thực hiện qua các mạng máy tính bằng các phương pháp được thiết kế

Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam:

Tiếp cận theo mô hình kinh doanhCHỬ BÁ QUYẾT*HOÀNG CAO CƯỜNG**Tóm tắt

Thương mại điện tử (TMĐT) theo nghĩa rộng là sử dụng các phương tiện điện tử để tiến hành các hoạt động thương mại, còn theo nghĩa hẹp là hoạt động mua, bán hàng hóa, dịch vụ qua internet Trên góc độ mô hình kinh doanh, TMĐT đã đạt được một số thành quả nhất định sau 20 năm phát triển Bài viết sử dụng dữ liệu thứ cấp về thực trạng TMĐT ở Việt Nam, để phân tích những kết quả đạt được, đồng thời chỉ ra những tồn tại, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm đẩy mạnh phát triển các mô hình kinh doanh TMĐT ở Việt Nam trong thời gian tới

Từ khóa: thương mại điện tử, mô hình kinh doanh thương mại điện tử, B2C, B2B, thương mại

mạng xã hội, thương mại cộng tác, Việt Nam

E-commerce in the broad sense is the use of electronic means to conduct commercial activities, and in the narrow sense, it is the buying and selling of products and services over the internet From the business model perspective, e-commerce in Vietnam has gained certain achievements after twenty years of development The article uses secondary data on the current situation of Vietnam’s e-commerce to analyze the achievements and shortcomings, thereby proposing solutions to promote e-commerce business models in Vietnam in the coming time.

Keywords: e-commerce, e-commerce business model, B2C, B2B, social commerce, collaborative

commerce, Vietnam

* TS., ** ThS., Trường Đại học Thương mại

Ngày nhận bài: 02/08/2021; Ngày phản biện: 20/8/2021; Ngày duyệt đăng: 25/8/2021

Trang 25

hữu hiệu cho hoạt động thương mại, đặc biệt là giao dịch giữa người tiêu dùng với nhau

Mô hình thương mại điện tử cộng tác

Mô hình TMĐT cộng tác (Hình 4) hoạt động dựa trên nhiều bên, như: nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhà bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ…, sử dụng các công cụ cộng tác (truyền thông, giải pháp phần mềm, mạng xã hội…) để xây dựng kế hoạch sản xuất theo nhu cầu, cộng tác trong thiết kế và chế tạo sản phẩm TMĐT cộng tác là hình thức của chuỗi giá trị cộng tác, trong đó các chủ thể tham gia chuỗi cung cấp các giá trị gia tăng trong tạo lập chuỗi giá trị từ khởi đầu quá trình sản xuất đến kết thúc các quá trình tiêu dùng (Trần Hữu Linh, 2015)

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp, với nhiều tài liệu được tổng hợp từ các giáo trình, bài báo khoa học, các báo cáo thường niên về TMĐT Việt Nam, các số liệu thống kê trên các website, như: emarketer.com, statista.com, vecom.vn, website của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực từ ngày 01/3/2006, được coi là thời điểm chính thức công nhận giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử, trong đó có giao dịch TMĐT Giai đoạn 2006-2010, cả 4 loại mô kinh doanh TMĐT, như phân theo: doanh

thu, loại hàng hóa, phương tiện được sử dụng Tuy nhiên, cách phân loại khá phổ biến hiện nay là phân chia các mô hình kinh doanh TMĐT theo cách chủ thể tham gia vào một giao dịch điện tử Các chủ thể là doanh nghiệp (B), người tiêu dùng (C), cơ quan nhà nước (G) giao dịch với nhau Mô hình các chủ thể giao dịch điện tử với nhau thể hiện tại Bảng 1

Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C

B2C là những mô hình giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng Các doanh nghiệp sử dụng mô hình này để bán hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Doanh nghiệp phải xây dựng hoặc thuê ngoài một hệ thống/hạ tầng TMĐT để giao dịch trực tuyến với người tiêu dùng Mô hình B2C rất đa dạng, bởi không chỉ doanh nghiệp bán lẻ sử dụng mô hình B2C để bán hàng, mà các ngân hàng, nhà cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục cũng sử dụng mô hình này Trong một hoạt động mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng, có thể có nhiều giao dịch B2C, như: giữa người bán với người mua, giữa người mua với nhà cung cấp dịch vụ thanh toán (chẳng hạn như ngân hàng), giữa người mua với nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển (Hình 1)

Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2B

B2B là những mô hình giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (Hình 2), trong đó một bên (có thể là doanh nghiệp bên bán hoặc bên mua) xây dựng hệ thống/hạ tầng TMĐT để doanh nghiệp khác giao dịch điện tử Trong mô hình kinh doanh TMĐT B2B có 3 loại hình gồm: (i) Một bên bán, nhiều bên mua (SB2MB); (ii) Một bên mua, nhiều bên bán (MB2SB); (iii) Nhiều bên bán, nhiều bên mua (MB2MB)

Mô hình kinh doanh thương mại điện tử C2C

Bản chất của các giao dịch TMĐT C2C là giao dịch giữa người tiêu dùng với nhau, mang tính phi thương mại (Hình 3) Trong quan hệ này, người tiêu dùng là những nhà sản xuất nhỏ lẻ dư thừa sản phẩm (ví dụ như nông sản), hoặc có hàng hóa đã qua sử dụng muốn bán cho những người tiêu dùng khác để sử dụng lại khi mạng xã hội phát triển đã thu hút nhiều người sử dụng các dịch vụ, như: kết bạn, chia sẻ thông tin…, nên mạng xã hội đã trở thành phương tiện rất

BẢNG 1: MÔ HÌNH CÁC CHỦ THỂ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VỚI NHAU

HÌNH 2: CÁC MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B

HÌNH 3: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ C2C

Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu của nhóm tác giả

Trang 26

Với mô hình kinh doanh TMĐT B2B, số liệu thống kê trong giai đoạn 2005-2010 phản ánh sự khó khăn của các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình này, nên nhiều doanh nghiệp phải chuyển đổi mô hình hoạt động Điều đó cho thấy, các mô hình kinh doanh TMĐT B2B ở Việt Nam chưa được xác định đúng tầm, chưa được doanh nghiệp chú trọng phát triển

Với các mô hình TMĐT C2C, sau giai đoạn 2006-2010 khó khăn, các doanh nghiệp đã kịp thời chuyển đổi mô hình hoạt động Hiện mô hình TMĐT C2C tại Việt Nam phát triển theo hướng thương mại xã hội Hoạt động TMĐT qua mô hình C2C có ưu điểm là tạo ra áp lực cạnh tranh với các nhà bán lẻ, nhưng thiếu tính chuyên nghiệp, nên Nhà nước khó kiểm soát, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và Nhà nước (thất thu thuế)

Với mô hình TMĐT cộng tác, những dấu hiệu phản ánh sự phát triển của mô hình kinh doanh này chủ yếu được thể hiện qua các hoạt động sử dụng mạng xã hội để “giải cứu nông sản” trong thời gian qua, nhưng chủ yếu là khâu tiêu thụ Trường hợp điển hình của chuỗi cộng tác là sự kết nối của nhiều chủ thể, như: nhà phân phối; nhà sản xuất, chế biến; mạng xã hội; nông dân và người tiêu dùng để sản xuất bánh mỳ thanh long năm 2020 (Yến Nhi, 2020) Nhìn chung, mô hình TMĐT cộng tác đã xuất hiện tại Việt Nam nhờ khai thác các phương tiện truyền thông xã hội, mạng xã hội, nhưng số chủ thể tham gia kết nối các khâu của chuỗi sản xuất - tiêu dùng còn hạn chế

Cơ hội thị trường

Sau thời gian tìm hiểu, thăm dò, người tiêu dùng Việt Nam đã nhận thức được lợi ích của TMĐT Với số người sử dụng internet tăng rất nhanh trong giai đoạn 2006-2015, Việt Nam hiện đứng thứ 13 trên thế giới về số người sử dụng internet Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến đã tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020

Doanh số thương mại điện tử

Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, doanh thu TMĐT B2C liên tục tăng mạnh trong 5 năm qua Nếu như năm 2016, con số này mới chỉ đạt 5 tỷ USD, thì đến năm 2019 đạt hơn 10 tỷ USD và năm 2020 là 11,8 tỷ USD (Bảng 3).

hình kinh doanh TMĐT gồm: B2C, B2B, C2C, TMĐT cộng tác đã xuất hiện tại Việt Nam Tuy nhiên, đến nay, các báo cáo và Sách trắng TMĐT Việt Nam các năm chủ yếu điều tra thực trạng phát triển của 3 mô hình: B2C, B2B và C2C

Mô hình giao dịch điện tử

Giai đoạn 2006-2010, doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai các mô hình kinh doanh TMĐT B2B, B2C và C2C Trong năm 2008, có nhiều doanh nghiệp/website TMĐT hoạt động nổi bật theo 3 mô hình B2B, B2C và C2C (Bảng 2).

Giai đoạn 2011-2015 và 2015-2020, thị trường chứng kiến các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực TMĐT bán lẻ của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, như: Lazada (tháng 3/2012), Shopee (tháng 8/2016) Lazada.vn và Shopee.vn hoạt động như những sàn giao dịch bán lẻ điện tử Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam triển khai ứng dụng TMĐT theo mô hình giao dịch B2C

Trong các mô hình kinh doanh TMĐT, thì B2C là thành công nhất Trước năm 2010, doanh số của mô hình TMĐT B2C là rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 0,1% doanh số thương mại bán lẻ Tuy nhiên, sau 10 năm, doanh số này đã tăng gần 100 lần, khi chiếm khoảng 10% giá trị thương mại bán lẻ Thị trường bán lẻ điện tử Việt Nam hấp dẫn, nên đã thu hút nhiều nhà bán lẻ nước ngoài vào nước ta đầu tư, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với các doanh nghiệp bán lẻ điện tử trong nước Điều này đặt ra đòi hỏi cần có chính sách để bảo hộ doanh nghiệp bán lẻ điện tử Việt Nam phù hợp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ lẻ

HÌNH 4: MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CỘNG TÁC

Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu của nhóm tác giả

BẢNG 2: CÁC WEBSITE TMĐT B2C VÀ C2C CÓ SỐ LƯỢT TRUY CẬP CAO

Tên websiteMô hình giao dịch Mô hình doanh thu

Vatgia.comB2CBán hàngThegioididong.com B2CBán hàng123mua.com.vnB2C, C2CBán hàng

Rongbay.comC2CPhí giao dịch, bán hàng Chodientu.vnB2C, C2CBán hàng, phí giao dịchECVN.com.vnB2BNgân sách cấpVnemart.comB2BNgân sách cấp

Nguồn: Bộ Công Thương

Trang 27

tác , để giúp các sàn giao dịch B2B theo ngành/vùng phát triển

Thứ hai, mô hình kinh doanh TMĐT B2C phát

triển nhanh, nhưng doanh nghiệp trong nước đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài Do đó, các doanh nghiệp nội địa gặp khó khăn trong vận hành mô hình này cần nghiên cứu chuyển đổi mô hình kinh doanh, ví dụ như chuyển đổi mô hình nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp sang nhà bán lẻ điện tử thuần túy nhằm cắt giảm chi phí Ở cấp độ vĩ mô, Nhà nước cần có chính sách bảo hộ phù hợp cho các doanh nghiệp nội địa nhỏ lẻ, ít khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam.

Thứ ba, mô hình TMĐT C2C và TMĐT cộng tác, là

các mảng dự báo sẽ phát triển nhanh và mạnh trong thời gian tới, nhưng chưa được kiểm soát tốt, dễ gây thiệt hại cho nhà sản xuất chân chính, người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước (thất thu thuế) Mô hình TMĐT C2C đang phát triển rất “nóng”, nhưng lại thiếu sự kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước, nên các gian lận TMĐT có xu hướng chuyển dịch từ B2C sang các giao dịch C2C Do đó, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử, các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm soát bằng pháp luật, để vừa thúc đẩy phát triển các loại hình giao dịch này, vừa đảm bảo quyền lợi của khách hàng, Nhà nước và doanh nghiệp.

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤTKết luận

Chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các mô hình TMĐT là xu thế tất yếu Tuy nhiên, triển khai các mô hình kinh doanh TMĐT thành công là không đơn giản Phát triển TMĐT cần có tầm nhìn tổng thể, chiến lược và toàn diện, đòi hỏi sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân Theo đó, các cơ quan quản lý nhà nước cần nhận thức rõ vai trò quản lý và hỗ trợ phát triển TMĐT cho doanh nghiệp và người dân Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu để phát triển các mô hình kinh doanh TMĐT có tính cạnh tranh cao Người tiêu dùng tham gia vào TMĐT (cả bán hàng và tiêu dùng) cần tìm hiểu rõ các quy định của pháp luật, để tự bảo vệ mình, đồng thời thể hiện một chủ thể tham gia giao dịch có trách nhiệm, tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong môi trường kinh doanh TMĐT.

Một số đề xuất

Để thúc đẩy phát triển các mô hình kinh doanh TMĐT tại Việt Nam ngày một hiệu quả, chuyên nghiệp, lành mạnh hơn, cần triển khai các giải pháp như sau:

Thứ nhất, các cơ quan quản lý nhà

nước, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý phát triển đồng bộ các mô hình kinh doanh TMĐT, trong đó chú ý phát triển các mô hình kinh doanh điện tử B2B Từ thực trạng nhiều địa phương xây dựng các sàn giao dịch TMĐT theo mô hình B2B, nhưng hoạt động kém hiệu quả (quy mô nhỏ lẻ, ít thành viên tham gia, ít mặt hàng ) thời gian tới, nếu các địa phương muốn phát triển TMĐT, thì cần xây dựng các sàn giao dịch TMĐT B2B theo chiều sâu Việc vận hành các sàn giao dịch này cần thay đổi cách quản lý theo hướng chú trọng phối hợp, cộng

BẢNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG INTERNET

VÀ DOANH SỐ BẢN LẺ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2020

Nămdụng internet Số người sử (triệu)

Tỷ lệ dân số sử dụng internet (%)

Doanh số bán lẻ trực tuyến

(tỷ USD)

Số người mua trực tuyến (triệu người)

Tỷ lệ doanh số bán lẻ (%)

Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu của nhóm tác giả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Quốc hội (2005) Luật Giao dịch điện tử, số 51/2005/QH11, ngày 29/11/2005

2 Chính phủ (2013) Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử3 Bộ Công Thương (2005-2020) Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2020 4 Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương (2021) Sách trắng Thương mại điện

tử Việt Nam năm 2021

5 Trần Hữu Linh (2015) Thương mại điện tử - ecommerce 2015, Nxb Hồng Đức

6 Yến Nhi (2020) Khi bánh mì “giải cứu” thanh long, truy cập từ https://www.sgtiepthi.vn/

7 Các website: emarketer.com, statista.com và usa.usembassy.de, vecom.vn

Trang 28

nghiệp Việt Nam; qua đó, phân tích tác động của xuất khẩu và chất lượng thể chế đến TE của các doanh nghiệp.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Đo lường TE

TE là khả năng cực tiểu hóa sử dụng đầu vào để sản xuất một véc tơ đầu ra cho trước, hoặc khả năng thu được đầu ra cực đại từ một véc tơ đầu vào cho trước (Farrell, 1957) Một trong những phương pháp để ước lượng TE ở cấp độ doanh nghiệp là phương pháp hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (SFA) Trên cơ sở phương pháp này, Battese và Coelli (1995) đã xây dựng mô hình phi hiệu quả kỹ thuật được ước lượng song song với hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cho

GIỚI THIỆU

Trong những năm qua, hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được Việt Nam ký kết và đi vào thực thi đã tạo điều kiện đáng kể cho ngành chế biến thủy sản Việt Nam phát triển Các sản phẩm chế biến thủy sản của Việt Nam đã có mặt ở trên 170 quốc gia, vùng lãnh thổ và cạnh tranh mạnh mẽ với các nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới, như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Chính hoạt động xuất khẩu này đã thúc đẩy các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam phải nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến công nghệ, kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào để đạt hiệu quả sản xuất tốt nhất Hơn nữa, chất lượng thể chế kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua ngày càng tiến bộ, đặc biệt là thể chế môi trường kinh doanh cấp tỉnh Điều này đã có tác động to lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp chế biến thủy sản nói riêng.

Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu này nhằm ước lượng hàm sản xuất và mức TE của các doanh

Hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam

dưới tác động của xuất khẩu

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục đích ước lượng hàm sản xuất biên và mức hiệu quả kỹ thuật (TE) của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam, đồng thời phân tích tác động của xuất khẩu, chất lượng thể chế kinh tế và một số nhân tố thuộc đặc điểm của doanh nghiệp đến TE của các doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các doanh nghiệp vẫn đang chủ yếu thâm dụng lao động và có hiệu suất giảm theo quy mô với mức TE trung bình đạt rất cao, khoảng 0,941; Xuất khẩu và số năm hoạt động có tác động thuận chiều đến TE của doanh nghiệp; Chất lượng thể chế và môi trường kinh doanh cấp tỉnh chưa cho thấy sự tác động tích cực đến TE của các doanh nghiệp

Từ khóa: hiệu quả kỹ thuật, thể chế kinh tế, xuất khẩu, doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam

Summary

The study aims to estimate frontier production function and technical efficiency (TE) of Vietnamese seafood processing enterprises In addition, it analyzes the impact of exports, quality of economic institutions and some components of firm characteristics on the aforementioned enterprises’ TE Research results show that: Those firms are mainly labor intensive and experience decreasing returns to scale with the average TE level being extremely high, around 0.941; Exports and years of operation create positive impacts on their TE; Institutional quality and provincial business environment do not have any positive influence on their TE.

Keywords: technical efficiency, economic institutions, export, Vietnamese seafood processing enterprises

* ThS., Công ty TNHH Sản xuất Xuất - nhập khẩu Thương mại dịch vụ Kỹ thuật Thuận Phát

Ngày nhận bài: 09/06/2021; Ngày phản biện: 20/7/2021; Ngày duyệt đăng: 21/8/2021

Trang 29

chỉ tiêu trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) để đo lường chất lượng thể chế giữa các tỉnh (Neil và cộng sự 2013) Các nghiên cứu đều cho rằng, tỉnh không có chức năng ban hành pháp luật và các chính sách vĩ mô, nhưng tỉnh là đơn vị thực thi pháp luật và các chính sách vĩ mô, do đó sự khác biệt trong việc thực thi là cơ sở để đo lường chất lượng thể chế kinh tế.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu Tổng điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê Việt Nam và dữ liệu điều tra PCI của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam trong các năm, từ năm 2013 đến 2018 Qua xử lý dữ liệu, nghiên cứu có được mẫu dữ liệu là bộ số liệu mảng của 170 doanh nghiệp chế biến thủy sản trong 6 năm (1.020 quan sát) Thông qua việc áp dụng mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, tác giả thực hiện ước lượng mô hình hàm sản xuất, mức TE và phân tích sự tác động của xuất khẩu và chất lượng thể chế đến TE của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUMô tả dữ liệu và biến số

Nghiên cứu áp dụng mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên của (Battese và Coelli, 1995) nhằm ước lượng mức TE và phân tích tác động của các nhân tố đến TE của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam giai đoạn 2013-2018 Mô hình hàm sản xuất biên cho các doanh nghiệp ở dạng Cobb-Douglas như sau:

Ln(VAit) = β0 +β1LnLit + β2LnKit + β3Year + vit - uit (4)Nhằm đánh giá tác động của xuất khẩu và thể chế

kinh tế đến phi hiệu quả kỹ thuật uit, nghiên cứu sử dụng

các nhân tố chính đưa vào mô hình phi hiệu quả, bao gồm: Doanh nghiệp có tham gia xuất khẩu hoặc không; Các nhân tố về thể chế, môi trường kinh doanh cấp tỉnh,

như: Chi phí để doanh nghiệp gia nhập thị trường (Gntt);

Nhân tố về sự cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình sở

hữu doanh nghiệp ở các tỉnh (Ctbd); Nhân tố về sự công bằng trong thực thi pháp luật ở cấp tỉnh (Tcpl) Ngoài ra,

nghiên cứu cũng đưa thêm một số các biến kiểm soát thuộc đặc điểm của doanh nghiệp, như: Số năm hoạt

động (Age) và quy mô doanh nghiệp (Size) để đánh giá

sự tác động lên TE Cụ thể, mô hình phi hiệu quả của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam như sau:

uit = δ0 + δ1Ex + δ2Gntt + δ3Ctbd + δ4Tcpl + δ5Age + δ6Inzone + δ7Size1 + δ8Size2 + wit (5)

Mô hình (4) và (5) được ước lượng bằng phương pháp hợp lý cực đại (ML) và được tác giả thực hiện

bằng gói sfpanel (F Belotti và S Daidone, 2013) trên

phần mềm Stata15.

Các biến số trong mô hình được trình bày trong Bảng 1; giá trị thống kê mô tả của các biến được trình bày trong Bảng 2

Kết quả ước lượng

Kết quả ước lượng các hệ số của hàm sản xuất biên ngẫu nhiên tại Bảng 3 có ý nghĩa thống kê và phù hợp dữ liệu mảng Trong mô hình này, sự

thay đổi công nghệ và phi hiệu quả kỹ thuật thay đổi theo thời gian được ước lượng đồng thời trên đường biên ngẫu nhiên Mô hình được mô tả như sau:

lnqit = Xitβ + vit - uit (i = 1, , N; t =1, , T) (1)

Trong đó:

- N là số quan sát và T là khoảng

thời gian.

- qit là giá trị đầu ra của doanh nghiệp

thứ i tại thời điểm t.

- xit là véc tơ các đầu vào của doanh nghiệp thứ i tại thời điểm t.

- β là véc tơ tham số cần được ước lượng.- vit là nhiễu ngẫu nhiên có phân phối bán chuẩn , vit độc lập với uit.

- uit là các nhiễu không âm đại diện cho phi hiệu quả kỹ thuật có phân phối chuẩn cụt Uit được giả định là một hàm của một tập các biến giải thích như sau:

uit = zitδ + wit (2)

Trong đó: zit là véc tơ các biến ảnh

hưởng đến TE, δ là véc tơ tham số cần được ước lượng, wit có phân phối chuẩn cụt

với kỳ vọng bằng không và phương sai σ2.Ước lượng hợp lý cực đại (MLE) được áp dụng cho việc ước lượng đồng thời các tham số của hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (1) và mô hình các nhân tố tác động đến phi hiệu quả kỹ thuật (2) (Battese và Coelli, 1995).

Khi đó hiệu quả kỹ thuật của doanh

nghiệp i tại thời điểm t được xác định

Cách tiếp cận thể chế nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo ra môi trường thể chế hỗ trợ thị trường bảo vệ quyền sở hữu tài sản, thực thi hợp đồng (North, D C., 1990; Acemoglu, D và Johnson, S., 2005) Tổng quan các nghiên cứu về chất lượng thể chế kinh tế ở Việt Nam cho thấy, đã có nhiều nghiên cứu sử dụng các

Trang 30

Đối với nhóm biến kiểm soát thuộc đặc điểm của doanh nghiệp tác động đến TE, kết quả ước lượng cho thấy, các doanh nghiệp có số năm hoạt động lớn đạt TE tốt hơn các doanh nghiệp non trẻ Ngoài ra, chưa có bằng chứng cho thấy sự ảnh hưởng của các nhân tố quy mô doanh nghiệp, doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp đến TE của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam trong giai đoạn này.

Trong mô hình các nhân tố tác động đến phi hiệu quả kỹ thuật, kết quả cho thấy: Những doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, thì ít phi hiệu quả hơn các doanh nghiệp không có hoạt động này Có nghĩa rằng, các doanh nghiệp chế biến thủy sản có hoạt động xuất khẩu sẽ đạt mức TE tốt hơn

Khi xem xét các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh cấp tỉnh, như: Gia nhập thị trường, Cạnh tranh bình đẳng và Thiết chế pháp lý, kết quả ước lượng cho thấy: Chi phí gia nhập thị trường có tác động tiêu cực đến TE của doanh nghiệp Điều này phản ánh tình trạng giải quyết các thủ tục đăng ký hoặc thay đổi đăng ký kinh doanh, cũng như các giấy tờ cần thiết liên quan đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ở các tỉnh đang kìm hãm TE của các doanh nghiệp ngành chế biến thủy sản Ngoài ra, chưa có bằng chứng cho thấy, sự tác động của nhân tố Cạnh tranh bình đẳng và Thiết chế pháp lý đến phi hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp

Đánh giá mức TE

Nghiên cứu dự báo mức TE của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam trong giai đoạn 2013-2018 Phân phối về TE của các doanh nghiệp được mô tả trong Bảng 4.

Có thể thấy rằng, mức TE trung bình của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam hiện rất cao, đạt trung bình 0,941 trong cả giai đoạn Trong đó, TE của các doanh nghiệp có sự thay đổi không nhiều trong các năm, đạt giá trị trung bình nhỏ nhất trong năm 2014 và lớn nhất năm 2018 (0,911 và 0,973) Sai số chuẩn trung bình trong cả giai đoạn đạt 0,083, chứng tỏ đang có sự thu hẹp đáng kể về khoảng cách TE giữa các doanh nghiệp Kết quả rất cao về TE cho thấy, các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đang có sự kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào trên công nghệ sản xuất hiện có để sản xuất đạt hiệu quả tốt nhất Hơn nữa, khi xem xét tổ chức đồ và mật với lý thuyết kinh tế Trong đó, hệ số co giãn của sản

lượng theo lao động lớn hơn rất nhiều hệ số co giãn của sản lượng theo vốn, hàm ý các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu thâm dụng lao động Tổng hệ số co giãn của sản lượng theo lao động và vốn lớn hơn 1 cho thấy, các doanh nghiệp đang có hiệu suất giảm theo quy mô Tuy nhiên, hệ số

ước lượng của biến Year không có ý nghĩa thống kê,

nên chưa có bằng chứng cho thấy sự đóng góp của tiến bộ công nghệ tới sản lượng biên của các doanh nghiệp

BẢNG 1: MÔ TẢ BIẾN SỐ TRONG MÔ HÌNH

Các biến số trong mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

Biến

đầu ra LnVALà giá trị gia tăng thực của doanh nghiệp, được tính theo giá so sánh năm 2010 (Bằng giá trị gia tăng danh nghĩa/hệ số khử lạm phát).

Các biến đầu

LnK Tổng tài sản thực của doanh nghiệp ở thời điểm cuối năm, tính theo giá so sánh 2010 (Bằng tài sản cuối năm/hệ số khử lạm phát).LnL Là số lao động toàn thời gian của doanh nghiệp trong năm.

Year Biến năm nghiên cứu (2013-2018)

Các biến số trong mô hình phân tích tác động đến phi hiệu quả kỹ thuật

ExLà biến giả, trong đó Ex = 1 là doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, Ex = 0 thì ngược lại.Gntt Là biến “gia nhập thị trường” trong bộ dữ liệu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của VCCICtbd Là biến “cạnh tranh bình đẳng” trong bộ dữ liệu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của VCCITcpl Là biến “thiết chế pháp lý” trong bộ dữ liệu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của VCCIAge Số năm hoạt động của doanh nghiệp (đo lường bằng năm tài khóa - năm thành lập)

InzoneLà biến giả trong đó Inzone = 0 là doanh nghiệp không nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất Ngược lại thì Inzone = 1.SizeBiến về quy mô doanh nghiệp, là biến giả nhiều phạm trù Trong đó Size1 là doanh nghiệp siêu nhỏ, Size2 là doanh nghiệp nhỏ và vừa, phạm trù cơ sở là

doanh nghiệp lớn

BẢNG 2: GIÁ TRỊ THỐNG KÊ MÔ TẢ CỦA CÁC BIẾN

BẢNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG

Kết quả ước lượng mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

Trang 31

Chính phủ cũng cần tháo gỡ những vướng mắc về thủ tục pháp lý đối với hoạt động xuất khẩu các sản phẩm thủy sản; Tạo cơ sở hạ tầng, giao thông, thuận tiện cho hoạt động xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thị trường xuất khẩu.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố thuộc chất lượng thể chế và môi trường kinh doanh chưa có sự tác động tích cực đến TE của các doanh nghiệp, mà nó còn có tác động tiêu cực Do đó, trong thời gian tới, chính quyền các cấp cần giảm chi phí và thời gian giải quyết các thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp, tạo môi trường sản xuất, kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực cao trong sản xuất và quản lý.

độ Kernel về TE của các doanh nghiệp (Hình), ta thấy phần lớn các doanh nghiệp có mức TE cao hơn trung bình, chứng tỏ sự hiệu quả trong sản xuất của ngành biến thủy sản Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả ước lượng từ mô hình thực nghiệm, có thể đưa ra một số kết luận và gợi ý chính sách cho ngành chế biến thủy sản Việt Nam như sau:

Các doanh nghiệp hiện vẫn chủ yếu thâm dụng lao động và có hiệu suất giảm theo quy mô Mức TE đạt được rất cao, dư địa về TE không còn nhiều Do đó, các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam hiện nay không nên mở rộng quy mô sản xuất, mà nên tập trung đầu tư vào cải tiến công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Bên cạnh đó,

các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết và có hiệu lực sẽ đem lại nhiều cơ hội và thách thức đối với ngành chế biến thủy sản Do đó, Chính phủ cần có những chính sách để các doanh nghiệp phát triển các nhà máy chế biến thủy sản hiện đại, ứng dụng Cách mạng công nghiệp 4.0 vào quá trình sản xuất

Hoạt động xuất khẩu có tác động tích cực đến TE của doanh nghiệp Vì vậy, các doanh nghiệp nên chủ động, tích cực tìm kiếm các đối tác và các thị trường mới, tham gia ngày càng sâu rộng vào thị trường xuất khẩu sản phẩm chế biến thủy sản để tích lũy kiến thức cho sản xuất đạt hiệu quả tốt hơn Đồng thời,

BẢNG 4: PHÂN PHỐI VỀ TE CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Nguồn: Tính toán của tác giả

HÌNH: BIỂU ĐỒ HISTOGRAM VÀ MẬT ĐỘ KERNEL VỀ TE CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Nguồn: Tính toán của tác giả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Acemoglu, D and Johnson, S (2005) Unbundling institutions, Journal of Political Economy,

113(5), 949-995, http://dx.doi.org/10.1086/432166

2 Battese, G.E., and Coelli, T.J (1995) A Model for Technical Inefficiency Effects in a

Stochastic Frontier Production Function for Panel Data, Empirical Economics, 20, 325-332

3 F Belotti, S Daidone, G Ilardi, and V Atella 721 (2013) Stochastic Frontier Analysis using

Stata, Stata Journal, 13(4), 719-758

4 Bernard, A., Eaton, J., Jensen, J B, and Kortum, S (2003) Plants and Productivity in International

Trade, American Economic Review, 93(4), 1268-1290, https://doi.org/10.1257/0002828037692062965 Farrell, M, J (1957) The Measurement of Productive Efficiency, Journal of the Royal Statistical Society, 120, 253-281

6 Melitz, M (2003) The Impact of Trade on Intra-industry Reallocations and Aggregate

Industry Production, Econometrica, 71, 1695-725

7 Neil, M., Edmund, M., and Nguyen, N D (2013) Does better provincial governance boost private investment in Vietnam? IDS Working Paper, 414, retrieved from https: doi.org/10.1111/

8 North, D C (1990) Institutions, Institutional Change and Eonomic Performance, Cambridge

University Press

Trang 32

một cách có hiệu quả, đáp ứng được các mục tiêu đề ra.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chọn điểm điều tra, khảo sát

Nghiên cứu lựa chọn 3 thôn của xã Hòa Bình: Khòn Hẩu, Hà Quảng, Nà Văng làm điểm nghiên cứu, bởi đây là các xã có tỷ lệ hộ gia đình nghèo cao và thuộc vùng khó khăn nhất của xã Hòa Bình, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

Thu thập số liệu

(i) Nguồn số liệu thứ cấp: Các thông tin liên quan đến nội dung điều tra, khảo sát đã được công bố trong các báo cáo thống kê, tài liệu trong ngành nông nghiệp, y tế của các cơ quan bộ, ngành, địa phương.

GIỚI THIỆU

Xã Hòa Bình, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn thuộc vùng Trung du miền núi phía Đông Bắc Bộ, nên địa hình toàn Xã cơ bản là đồi núi cao, đất đai kém màu mỡ, toàn bộ đất đai trong xã đều có độ dốc cao Xã có tổng diện tích tự nhiên là 2.281,44 ha được chia làm nhiều mục đích sử dụng khác nhau Thành phần dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, chất lượng cuộc sống còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo lớn Chính vì vậy, việc đề xuất và triển khai các mô hình nông nghiệp dinh dưỡng nhằm phát huy những lợi thế về mặt điều kiện tự nhiên, xã hội tại địa phương, như: điều kiện đất đai, nguồn lao động là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, đảm bảo dinh dưỡng cho người dân địa phương Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những luận chứng khoa học và thực tiễn để đề xuất và triển khai các mô hình nông nghiệp đảm bảo dinh dưỡng tại địa phương

Sản xuất nông nghiệp

đảm bảo dinh dưỡng tại xã Hòa Bình, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn:

MAI THỊ HUYỀN**Tóm tắt

Sản xuất nông nghiệp đảm bảo dinh dưỡng cấp hộ khi mọi thành viên ở mọi thời điểm có quyền tiếp cận đủ lương thực đảm bảo dinh dưỡng để duy trì cuộc sống năng động, khỏe mạnh và phát triển Thông qua khảo sát 120 hộ nghèo, 10 cán bộ lãnh đạo địa phương ở 3 thôn của xã Hòa Bình, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, nghiên cứu chỉ ra rằng, quy mô diện tích nhỏ, manh mún, trình độ canh tác thấp trên đất dốc làm giảm khả năng tạo lương thực của hộ nghèo Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện sản xuất nông nghiệp và tiếp cận sử dụng lương thực đảm bảo dinh dưỡng của hộ nghèo ở xã Hòa Bình, huyện Văn Quan.

Từ khóa: sản xuất nông nghiệp, đảm bảo dinh dưỡng, hộ nghèo, xã Hòa Bình

Summary

Agricultural production ensuring nutrition at household level happens when everyone in household can every time access enough nutritious food to maintain an active, healthy life and grow up Through a survey of 120 poor households, 10 local authorities at 3 hamlets of Hoa Binh commune, Van Quang district, Lang Son province, the research indicates that fragmentation and small scale, low level of cultivation on sloping land lessen poor households’ ability to produce food From the finding, the authors present solutions for improving agricultural production and access to nutritious food of poor households in the commune.

Keywords: agricultural production, ensuring nutrition, poor household, Hoa Binh commune

*, **, Khoa Kinh tế - Tài chính, Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang

Ngày nhận bài: 14/6/2021; Ngày phản biện: 17/7/2021; Ngày duyệt đăng: 18/8/2021

Trang 33

sản xuất của các hộ nghèo, đặc biệt là tại các thôn Khòn Hẩu, Hà Quảng, Nà Văng.

Ngoài ra, cây ngô và trái cây thực sự đã trở thành sản phẩm hàng hóa và chủ yếu được mang trao đổi để lấy gạo phục vụ tiêu dùng gia đình các hộ gia đình ở các thôn Khòn Hẩu, Hà Quảng, Nà Văng, cây keo và một số loại cây lâm nghiệp khác đã trở thành sản phẩm tạo nguồn thu nhập bằng tiền quan trọng cho các hộ gia đình nghèo

Ngành chăn nuôi chưa thực sự phát triển ở xã Hòa Bình chỉ có 16,8% và 20,9% các hộ điều tra có chăn nuôi các loại vật nuôi tương ứng là lợn thịt và gà thịt Việc phân bố các hoạt động chăn nuôi giữa các thôn không có sự khác nhau rõ rệt.

Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình còn manh mún, nhỏ lẻ, trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật thấp, lại gặp nhiều rủi ro về kỹ thuật, thời tiết, thị trường và giá cả…, thì tình trạng độc canh càng làm cho các hộ gia đình nghèo có trẻ em dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường và môi trường sinh thái Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 28/120 hộ gia đình nghèo (chiếm 23,33% tổng số hộ điều tra) chỉ trông chờ vào một nguồn thu nhập duy nhất.

Tính chung trong các hộ điều tra, có các hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra thu nhập cho người dân đó là trồng lúa, ngô, sắn, keo, chăn nuôi lợn thịt, gà thịt và trâu, bò Đặc biệt, chỉ có 4% số hộ có 5 nguồn thu nhập, còn lại số hộ có 3 hoặc 4 nguồn thu nhập chiếm tỷ lệ tương ứng là 33,2% và 16,8% Như vậy, tình trạng độc canh, thiếu diện tích đất trồng lúa, chăn nuôi kém phát triển là những nguyên nhân quan trọng làm giảm khả năng tạo lương thực trong các hộ nghèo ở xã Hòa Bình, huyện Văn Quan.

Thực trạng sản xuất và sử dụng lương thực của hộ gia đình

Sản xuất nông nghiệp tại các hộ gia đình được khảo sát chủ yếu tập trung ở lúa, ngô, sắn; trong đó, có 63,29% sản lượng lúa được sử dụng để phục vụ cuộc sống của các hộ gia đình, không có sản phẩm bán ra thị trường Tỷ lệ ngô và sắn bán ra thị trường lần lượt là 25,3% và 33,2%, phần còn lại để sử dụng cho các hoạt động chăn nuôi của các hộ.

Hoạt động chăn nuôi của các hộ gia đình tập trung ở các loài gia súc là trâu, bò, lợn; gia cầm là: gà, vịt; thủy sản là cá; trong đó, 100% cá phục vụ cho đời sống của các hộ gia đình, không có sản phẩm bán ra ngoài thị trường Kết quả này cho thấy, hoạt động chăn nuôi hầu như không mang lại nguồn thu cho các hộ được phỏng vấn.

Nguồn thu nhập khác của các hộ gia đình chủ yếu là đi làm thuê (thu hái nông sản, xây dựng, khuân vác hàng ở khu vực cửa khẩu…) với tổng thu nhập là 52,5 triệu đồng.

Phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến lượng thực, thực phẩm: 100% các hộ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp theo phương pháp thủ công; Phương pháp sơ chế, bảo quản: 100% các hộ gia đình sử dụng (ii) Nguồn số liệu sơ cấp:

- Khảo sát thực địa: Đi lát cắt để nắm tổng quát, sơ bộ về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, tình hình sản xuất của 3 thôn đặc biệt khó khăn

- Phỏng vấn cá nhân: Phỏng vấn theo bảng hỏi, đối tượng, gồm: Cán bộ chính quyền, y tế, đoàn thể thôn 3 thôn của 3 xã (6 người); Cán bộ chuyên môn (nông nghiệp) của tỉnh Lạng Sơn, huyện Văn Quan (4 người).

- Phỏng vấn hộ gia đình (120 hộ): Phương pháp thu thập qua phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.

Thời gian khảo sát: Năm 2020.

Thống kê, xử lý số liệu

Nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả qua phần mềm SPSS với các thông tin cơ bản về thực trạng sản xuất nông nghiệp; dinh dưỡng của các hộ; khả năng tiếp cận, ổn định tiêu dùng lương thực đảm bảo dinh dưỡng.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng sản xuất nông nghiệp và dinh dưỡng của các hộ gia đình

Quy mô và cơ cấu đất đai của hộ gia đình

Phần lớn diện tích đất đai của các hộ gia đình được phỏng vấn là diện tích đất trồng cây hàng năm, cây lâm nghiệp (chiếm 29,12%; 61,96% tổng diện tích); diện tích đất trồng cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp chỉ chiếm 5,39% diện tích.

Toàn bộ các sản phẩm nông, lâm nghiệp được sử dụng trong hộ gia đình là để cây mọc tự nhiên và trồng keo đem lại hiệu quả kinh tế thấp, không có sản phẩm bán ra thị trường thường xuyên Điều này cho thấy sự phụ thuộc của các hộ gia đình với các sản phẩm làm ra, đồng nghĩa với việc không có thu nhập thường xuyên từ hoạt động này.

Cơ cấu cây trồng và vật nuôi trong các hộ nghèo

Ở Hòa Bình, huyện Văn Quan, tình trạng độc canh diễn ra khá phổ biến 62,5% số hộ điều tra canh tác lúa, số còn lại không tự chủ được thóc, hoàn toàn phụ thuộc vào lượng thóc/gạo trao đổi từ ngô, sắn, lạc, trái cây hoặc bán các loại nông, lâm sản khác để mua gạo So với cây lúa, cây ngô, sắn giữ vai trò rất quan trọng (18,18% tổng diện tích đất) trong

Trang 34

nào Đối với trẻ dưới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ thấp còi cao nhất với 60%, tiếp theo là thể nhẹ cân 20%, cuối cùng là thể gầy còm 20%.

Chỉ số BMI (năng lượng trường diễn) trung bình của trẻ dưới 2 tuổi là 18,0; trẻ dưới 5 tuổi là 19,0 Tỷ lệ BMI trung bình của bà mẹ nuôi con nhỏ là 19,5; trong đó tỷ lệ bà mẹ có BMI dưới 18,5 là 18,3%.

Tình hình nuôi dưỡng, chế độ ăn của trẻ nhỏ và chăm sóc phụ nữ mang thai

Nhìn chung, phụ nữ thời kỳ mang thai được chăm sóc khá tốt nhưng trẻ nhỏ chưa được quan tâm chăm sóc đúng mức, đặc biệt là tỷ lệ trẻ được ăn đa dạng thức ăn trong ngày chưa thực sự cao (56%) mặc dù xã Hòa Bình cách không xa khu chợ họp hàng ngày đông đúc của thị trấn Văn Quan - nơi cơ bản thuận lợi mua bán, đảm bảo các nhu cầu cầu về lương thực, thực phẩm, dinh dưỡng cho bữa ăn của các gia đình Do thu nhập thấp, sản phẩm nông nghiệp tự sản xuất không phong phú nên việc quan tâm, chăm sóc sức khỏe của người dân, đặc biệt là trẻ nhỏ còn chưa được chú trọng Tỷ lệ phụ nữ đi khám thai định kỳ và tỷ lệ trẻ được ăn bổ sung đúng thời điểm theo khuyến cáo của ngành y tế đạt khá thấp, với lần lượt 16,3% và 67,6% số người được hỏi (Bảng 2).

Dinh dưỡng khẩu phần ăn của hộ gia đình

Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn các hộ chỉ sử dụng các loại thực phẩm rất đơn điệu, do điều kiện kinh tế khó khăn, nông sản tự cung không có thường xuyên Thông thường chỉ có 1 đến 2 loại thức ăn trong các bữa ăn chính, rất ít hộ có từ 3 loại thức ăn trở lên trong các bữa ăn

Trong tổng số 120 hộ được phỏng vấn, có đến 68 hộ có mức tiêu thụ năng lượng dưới 1.800 Kcal/ngày, trong đó có đến 20 hộ có mức tiêu thụ năng lượng dưới 1.000 Kcal/ngày; có 18 hộ có mức tiêu thụ năng lượng trên 1.800 Kcal/ngày, trong đó có 14 hộ có mức năng lượng trên 2.200 Kcal/ngày.

Tình hình thiếu an ninh lương thực hộ gia đình

Toàn bộ số hộ được khảo sát đều ở tình trạng mất an ninh lương thực ở mức nhẹ và vừa, không có hộ phải nhịn đói (Bảng 3).

Tình hình cung ứng lương thực, thực phẩm của hộ gia đình

Nguồn lương thực của các hộ gia đình chủ yếu từ hoạt động tự cung tự cấp (tự phương pháp phơi khô để bảo quản lượng thực; 42,6%

các hộ khảo sát sử dụng tủ lạnh để bảo quản thực phẩm, 67,4% các hộ khảo sát dùng phương pháp sấy khô (treo gác bếp) để bảo quản thực phẩm.

Hiện trạng dinh dưỡng, an ninh thực phẩm của các hộ được khảo sát

Tình hình dinh dưỡng trẻ em: Tổng số trẻ dưới 2 tuổi của 40 hộ gia đình điều tra: 10 trẻ Tổng số trẻ 2-5 tuổi của 40 hộ gia đình điều tra: 15 trẻ Tình trạng suy dinh dưỡng của nhóm trẻ dưới 2 tuổi và từ 2-5 tuổi thể hiện trong Bảng 1.

Bảng 1 cho thấy, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi đối với trẻ dưới 2 tuổi cao nhất với 70%; tiếp đến là thể gầy còm 30%; thể nhẹ cân không có trường hợp

BẢNG 1: TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG THEO CÁC THỂ Ở TRẺ EM TẠI CÁC HỘ KHẢO SÁT

Thể suy dinh dưỡngTrẻ < 2 tuổiTrẻ 2-5 tuổiSố lượngTỷ lệ (%)Số lượng Tỷ lệ (%)

BẢNG 2: TÌNH HÌNH NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ VÀ CHĂM SÓC PHỤ NỮ MANG THAI

1 Tỷ lệ phụ nữ được khám thai tối thiểu 4 lần trong thời kỳ mang thai16,32 Tỷ lệ phụ nữ mang thai được bổ sung sắt/vi chất trong thời kỳ mang thai68,43 Tỷ lệ phụ nữ sinh con tại cơ sở y tế93,6

5 Tỷ lệ trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu100,06 Tỷ lệ trẻ được ăn bổ sung đúng thời điểm (6-8 tháng tuổi)67,67 Tỷ lệ trẻ được chăm sóc tốt khi bị bệnh100,08 Tỷ lệ phụ nữ được hướng dẫn cách chăm sóc trẻ83,69 Tỷ lệ trẻ được ăn đa dạng (ăn tối thiểu 4/7 nhóm kèm theo dầu mỡ của ngày hôm trước) 56,0

BẢNG 3: CÁC CẤP ĐỘ MẤT AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH ĐƯỢC KHẢO SÁT

TTThang đo mất an ninh lương thực (ANLT)Tỷ lệ (%)

1 Tỷ lệ các hộ ở tình trạng mất ANLT mức nhẹ (lo lắng về hết thức ăn) 100,02 Tỷ lệ các hộ gia đình bị ảnh hưởng đến chất lượng và sự đa dạng bữa ăn (tình trạng mất ANLT mức vừa) 100,0

3 Tỷ lệ các hộ phải cắt giảm số lượng, bỏ bữa ăn (tình trạng mất ANLT mức vừa) 28,04 Tỷ lệ các hộ đã từng nhịn đói (tình trạng mất ANLT nặng)0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2020

Trang 35

Thứ hai, cần đa dạng hóa cơ cấu vật nuôi, cây

trồng của xã và tạo thu nhập cho hộ nghèo, cải thiện, nâng cao hiệu quả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi.

Thứ ba, tăng cường các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật

cho các hộ nghèo và các cán bộ kỹ thuật trong cộng đồng, cụ thể:

Một là, tổ chức các khóa tập huấn vào từng thời

điểm cụ thể, đảm bảo đúng yêu cầu mùa vụ trong trồng trọt và chăn nuôi để giúp người dân có biện pháp can thiệp kịp thời tình hình dịch bệnh của cây trồng và vật nuôi:

- Đối với cây trồng, nội dung tập huấn cần tập trung vào: (i) Kỹ thuật xử lý hạt giống ngô, lúa, bí khi gieo trồng; (ii) Kỹ thuật làm đất, và sử dụng bón phân; (iii) Biện pháp chẩn đoán và quản lý sâu hại trên cây trồng - Đối với vật nuôi, nội dung tập huấn cần tập trung vào: (i) Kỹ thuật làm chuồng trại cho chăn nuôi lợn, gà, trâu, bò; (ii) Biện pháp phòng, chống rét cho chăn nuôi lợn, gà, trâu, bò; (iii) Kỹ thuật chuẩn bị, chế biến thức ăn chăn nuôi; (iv) Kỹ thuật chăm sóc lợn giống, lợn sơ sinh; (v) Biện pháp chẩn đoán dịch bệnh cơ bản cho vật nuôi

Hai là, đối với cán bộ khuyến nông và cán bộ thú

y cơ sở, cần có các khóa huấn luyện chuyên sâu về kỹ năng, phương pháp làm việc với nông dân; trau dồi kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp về kiến thức cơ bản trong chăm sóc, phòng, trị dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi.

Ba là, cải thiện hoạt động sau thu hoạch: giới thiệu

và hỗ trợ công nghệ lò sấy ngô, sắn, lạc nhằm tăng khả năng bảo quản, tránh bị ép giá bán khi thu hoạch Nội dung hỗ trợ này có thể hướng đến nhóm hộ gia đình nghèo theo phạm vi thôn bản, hoặc khuyến khích người dân tự đầu tư xây dựng công trình sấy nông sản và hỗ trợ gián tiếp vốn đầu tư cho công trình đó.

Bốn là, hỗ trợ cải tạo vườn tạp và cải tạo đất:

Chính quyền địa phương cần liên kết với Viện Nghiên cứu Rau quả Trung ương hoặc Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang để xây dựng các mô hình khảo nghiệm cây rau, quả trong vườn của các hộ gia đình nghèo Đây sẽ là hoạt động hỗ trợ bền vững nhất vừa tạo cơ hội tăng thu nhập vừa cải thiện chất lượng dinh dưỡng cho trẻ em.

trồng trọt, chăn nuôi), tuy nhiên tỷ lệ các hộ thiếu ăn (gạo) vẫn ở mức cao Trong khi đó, nguồn thực phẩm chủ yếu là mua từ thị trường, các hộ gia đình hầu như không tự đáp ứng được từ hoạt động chăn nuôi, trồng trọt.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Sản xuất nông nghiệp đảm bảo dinh dưỡng cấp hộ, đặc biệt nhóm hộ nghèo ở địa phương thuộc khu vực miền núi được xác định là nội dung trọng tâm trong chính sách xoá đói, giảm nghèo của quốc gia Trường hợp nghiên cứu điểm xã Hòa Bình, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn đã chỉ ra rằng, điều kiện canh tác trên đất đồi, núi dốc, xói mòn và ruộng đất manh mún dẫn đến giảm khả năng sản xuất của hộ Giao thương hàng hóa kém phát triển, nền sản xuất tự cấp tự túc phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên tạo ra nguồn thu nhập rất thấp từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và dịch vụ

Bên cạnh đó, việc thiếu hiểu biết, thiếu vốn kỹ thuật khiến người dân sử dụng thiếu hiệu quả nguồn hỗ trợ từ các chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng không đảm bảo dinh dưỡng của hộ nghèo

Khuyến nghị, đề xuất

Để giải quyết bài toán đảm bảo dinh dưỡng cấp hộ nghèo ở xã Hòa Bình, huyện Văn Quan, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

Thứ nhất, cần tập trung vào lựa chọn

mô hình sản xuất kết hợp cây, con dễ tiếp cận, triển khai, phù hợp với điều kiện, phong tục tập quán sản xuất của người dân địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 UBND huyện Văn Quan (2020) Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình giảm nghèo huyện Văn Quan

2 Viện Dinh dưỡng - UNICEF (2020) Tình hình dinh dưỡng Việt Nam từ năm 2015 đến 2019,

Nxb Y học

3 Huỳnh Nam Phương, Hoàng Thị Hào (2020) Xây dựng mô hình nông nghiệp dinh dưỡng của chương trình không còn nạn đói dựa trên câu lạc bộ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia

4 Nguyễn Viết Đăng, Lưu Văn Duy và Mạc Văn Vững (2014) An ninh lương thực của các

hộ nghèo ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học và phát triển, 12

5 Trang, T H N (2010) Tackling Household Food Insecurity: The Experience of Vietnam,

Asian Journal of Agriculture and Development, 5(2), 41-56

Trang 36

Dự án Thông tin thị trường lao động là dự án hỗ trợ kỹ thuật của Liên hợp quốc dành cho Việt Nam Dự án được xây dựng trong Chương trình Hợp tác về Việc làm Tử tế giữa Tổ chức Lao động quốc tế và Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Khối lượng tri thức được tạo ra thông qua các hoạt động của Dự án là rất lớn và phức tạp Dự án làm việc với cả hai hệ thống thu thập thông tin chính về thị trường lao động của Việt Nam là hệ thống thống kê và hệ thống dữ liệu hành chính Các dữ liệu thu thập trực tiếp được qua hai hệ thống này vừa là phương tiện, vừa là kết quả của Dự án Một đặc trưng nữa của dữ liệu thu thập được chính là tính bí mật của các dữ liệu có chứa danh tính của các cá nhân tham gia các cuộc điều tra Vì vậy, quy trình thu thập, quản trị và sử dụng những loại dữ liệu này cũng đòi hỏi phải

GIỚI THIỆU

Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều dự án phi lợi nhuận được các cơ quan hỗ trợ phát triển, bao gồm các tổ chức phi lợi nhuận và phi chính phủ, thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau Các dự án này có nhiều mục tiêu cụ thể khác nhau và cùng hướng đến một mục tiêu chung nhất là phát triển con người, xã hội và thúc đẩy công bằng và đảm bảo phát triển bền vững Do hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, khối lượng tri thức mà các dự án này tạo ra rất đồ sộ và đa dạng.

Tuy nhiên, trong các dự án phi lợi nhuận, QTTT vẫn chưa phải là một ưu tiên chiến lược hàng đầu (Dumitriu, 2016) và hiện vẫn chưa có các quy cách chung về QTTT dành cho các dự án này ở Việt Nam Nguyên nhân là do chưa có một quy trình QTTT tiêu chuẩn với một số cấu phần chính rõ ràng, nên việc tận dụng tri thức và chia sẻ tri thức để phục vụ cho các hoạt động liên quan đến tư vấn chính sách ở Việt Nam vẫn chưa hiệu quả

Quản trị tri thức trong các dự án phi lợi nhuận ở Việt Nam:

Trường hợp nghiên cứu ở dự án thông tin thị trường lao động

NGUYỄN THỊ LÊ VÂN*Tóm tắt

Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản trị tri thức (QTTT) trong các dự án phi lợi nhuận ở Việt Nam: trường hợp nghiên cứu ở Dự án Thông tin thị trường lao động (sau đây gọi tắt là Dự án) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, tri thức là tài sản của dự án phi lợi nhuận Tuy nhiên, Dự án lại không có một chiến lược QTTT, nên có nhiều tri thức, nhất là các tri thức tiềm ẩn không được tận dụng ở đây Trên cơ sở nghiên cứu, tác giả đề xuất một mô hình có thể ứng dụng để đảm bảo tri thức được sử dụng và tái sử dụng một cách hiệu quả góp phần hỗ trợ sự vận hành của Dự án, cũng như các dự án phi lợi nhuận khác.

Từ khóa: quản trị tri thức, dự án phi lợi nhuận, Dự án Thông tin thị trường lao động

The study aims to assess the situation of knowledge management in non-profit projects in Vietnam - a case study in the labor market information project Research results indicate that knowledge is an asset of this non-profit project However, this project does not have any knowledge management strategies, triggering the underutilization of knowledge, especially tacit knowledge From those findings, the author proposes a model ensuring the effective use and reuse of knowledge to support the operation of the aforementioned project, as well as other non-profit projects.

Keywords: knowledge management, non-profit project, labor market information project

* Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày nhận bài: 30/7/2021; Ngày phản biện: 10/8/2021; Ngày duyệt đăng: 21/8/2021

Trang 37

Một số mô hình QTTT

Mô hình của Gasik

Gasik (2011) đã trình bày một mô hình QTTT dự án và phân biệt hai loại tri thức cơ bản của dự án:

(i) Tri thức vi mô là một phần tri thức cần thiết để thực hiện một công việc hoặc một vấn đề Ví dụ về tri thức vi mô bao gồm: bảng giá, tên của một người làm một số việc hoặc phương pháp sửa các loại lỗi phần mềm cụ thể

(ii) Tri thức vĩ mô là tổng khối lượng tri thức của một người nhất định Việc đào tạo cho một thành viên trong nhóm để họ có đủ tri thức chung cần thiết để tham gia vào một dự án là một ví dụ về một quá trình bổ sung tri thức của một cá nhân.

Mô hình SECI

Mô hình Socialization, Externalization, Combination Internalization (SECI) của Nonaka và Takeuchi năm 1995 được xây dựng với mục tiêu “chính thức hóa một mô hình chung về tạo ra tri thức trong tổ chức” Các tác giả phân loại tri thức thành 2 loại cụ thể là: tri thức hiện và tri thức ẩn và lấy chúng làm đơn vị phân tích cơ bản để giải thích hành vi của tổ chức

SECI là một mô hình quy trình và mặc dù chi tiết, nhưng trọng tâm của mô hình là học tập và giả định rằng, người lao động học theo các thông số do các nhà quản lý đưa ra, những người “tạo ra các khái niệm lớn xác định các đặc điểm chung giúp liên kết các hoạt động hoặc doanh nghiệp khác nhau”.

Phương pháp nghiên cứu

Để có dữ liệu đánh giá thực trạng QTTT trong các dự án phi lợi nhuận ở Việt Nam, tác giả thực hiện phỏng vấn trực tiếp với 33 cán bộ thuộc Dự án Thông tin thị trường lao động trong năm 2021 về các nội dung: (i) Nhận thức về QTTT trong Dự án; (ii) Các nhân tố tác động đến QTTT trong Dự án; (iii) Các khó khăn liên quan đến QTTT.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nhận thức về QTTT trong Dự án

Trong Dự án Thông tin thị trường lao động, 90,9% người được phỏng vấn đều nhận định rõ tri thức là một tài sản Nhận định này được thể hiện ở việc người được phỏng vấn biết các nguồn tri thức đang được thu thập và sử dụng trong Dự án đến từ đâu.

Theo đó, Dự án làm việc trên cả 2 loại tri thức là tri thức hiện và tri thức ẩn Tri thức hiện là các dữ liệu được thu thập trực tiếp từ các điều tra và hệ thống thu thập dữ liệu hành chính của Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, mà Dự án đang hỗ trợ Tri thức ẩn là những phát hiện và nhận định được phát triển thông qua việc phân tích các dữ liệu, là các bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới, là các ý kiến chuyên gia đóng góp cho Dự án.

Việc phân biệt giữa tri thức hiện và tri thức ẩn vẫn luôn là một đề tài gợi mở nhiều sự tranh luận và được thiết kế đầy đủ và hiệu quả Các loại

dữ liệu này còn là đầu vào của quá trình thực hiện các hoạt động khác trong Dự án Hiện tại, Dự án cũng đã có một số chính sách để quản trị các thông tin dữ liệu thu thập được Tuy nhiên, việc sử dụng cũng như tận dụng lợi thế từ nguồn tài sản này lại chưa được thực hiện tốt trong Dự án Do đó, cần có sự nghiên cứu đầy đủ để đề xuất mô hình QTTT trong dự án phi lợi nhuận là rất cần thiết.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tri thức

Khái niệm về tri thức đã được đưa ra và nghiên cứu bởi nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong nhiều bối cảnh nghiên cứu khác nhau

Nonaka và Takeuchi (1995) cho rằng, tri thức là “thứ không dễ nhìn thấy và diễn đạt được… mang tính cá nhân cao và khó chính thức hóa, nên khó giao tiếp hoặc chia sẻ với người khác.”

Gasik (2011) đưa ra định nghĩa: “Tri thức là sự kết hợp của kinh nghiệm, giá trị và niềm tin, thông tin ngữ cảnh, trực giác và những nhìn nhận sâu sắc để một người có được những trải nghiệm và thông tin mới”

Còn theo Bùi Quang Tuyến (2020), “Tri thức là những kiến thức, kỹ năng được truyền đạt, học được, những kinh nghiêm, những bài học được đúc rút và là những phát kiến, sáng tạo mà chúng ta đưa ra”

Quản trị tri thức

Khoảng đầu thế kỷ 21, QTTT được định nghĩa là việc sử dụng sức mạnh bộ não của một tổ chức một cách có hệ thống và có tổ chức để đạt được hiệu quả, đảm bảo lợi thế cạnh tranh và khuyến khích đổi mới (Serban và Luan 2002).

Theo Mohajan (2016), QTTT là một loại quy trình biến dữ liệu thành kiến thức và kiến thức thành tài sản Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện phát triển nhiều công cụ QTTT hiệu quả sử dụng cơ sở dữ liệu và các phần mềm hợp tác.

Còn Nguyễn Hải Yến (2015) cho rằng, QTTT bao hàm cả những quan điểm mang tính cơ học, coi tri thức là một tài sản, đồng thời coi tri thức có tính xã hội, bởi tri thức được tạo ra trong các quá trình tương tác xã hội Nhưng, dù bao hàm yếu tố nào, thì QTTT cũng có đặc tính là một quá trình liên tục, bao gồm: tạo lập, xử lý, chuyển giao, bảo vệ và tái sử dụng.

Trang 38

Các nền tảng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ chia sẻ tri thức

Theo kết quả phỏng vấn, 88% người tham gia khảo sát biết về các nền tảng CNTT và có thể sử dụng để chia sẻ tri thức Khi được hỏi về các nền tảng CNTT có thể dùng để chia sẻ tri thức trong Dự án, người được phỏng vấn đều cho rằng, Dự án có đủ những nền tảng CNTT cơ bản phục vụ cho việc chia sẻ tri thức.

Phần lớn những người được phỏng vấn đều đồng thuận là công nghệ đang đóng vai trò cực kỳ quan trong trong việc tăng cường chia sẻ tri thức bên trong Dự án cũng như chia sẻ với bên ngoài; bởi, công nghệ giúp phá vỡ các rào cản của phương thức chia sẻ tri thức trực tiếp truyền thống Trong trường hợp này, các nhân viên trong Dự án thường thích sử dụng các công cụ chia sẻ tri thức thuận tiện, như: email, mạng xã hội thay vì sử dụng các nền tảng công nghệ thông tin được xây dựng riêng cho Dự án, như mạng nội bộ vốn thường bị hạn chế chỉ sử dụng cho trao đổi nội bộ.

Sự hỗ trợ của lãnh đạo Dự án

Có được sự ủng hộ của lãnh đạo là yếu tố rất quan trọng đối với các sáng kiến về QTTT Lãnh đạo là vị trí nhận được sự ủng hộ và tin cậy của toàn bộ Dự án, nên họ cần phải đảm bảo các bộ phận trong Dự án có thể làm việc hiệu quả với nhau trên các hạ tầng sẵn có Họ có thể thực hiện điều này thông qua việc tạo dựng các mối quan hệ hợp tác giữa các nhân viên, giữa nhân viên với lãnh đạo, đồng thời đảm bảo có đủ các cơ sở hạ tầng phù hợp để thực hiện công việc Lãnh đạo của Dự án cũng cần phải đảm nhận vai trò là người hướng dẫn, huấn luyện cho nhân viên của mình để xây dựng được một lực lượng làm việc có khả năng và nhiệt huyết thực hiện công việc của mình Để thực hiện được một chiến lược phát triển tri thức cho tổ chức, lãnh đạo tổ chức cần đóng vai trò là người đặt nền móng, yêu cầu và hiện diện trong việc thực hiện tư duy phát triển tri thức Người lãnh đạo cần coi các chiến lược về QTTT là một công cụ để điều hành bộ máy tổ chức của mình, duy trì thường xuyên yêu cầu mỗi cá nhân, đội, nhóm thực hiện triển khai (Bùi Quang Tuyến, 2020).

Các khó khăn liên quan đến QTTT

Kết quả khảo sát cho thấy, 97% người tham gia phỏng vấn cho rằng, họ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng và QTTT Những khó khăn này nằm cả nghiên cứu Điều này cũng diễn ra tương tự trong Dự

án, khi mà chỉ 76% người được phỏng vấn đưa ra được sự phân biệt một cách khá rõ ràng giữa tri thức hiện và tri thức ẩn

Kết quả phỏng vấn cũng cho thấy, trong Dự án, tri thức được coi là một phần tài sản và hiện đang được đầu tư rất nhiều để tạo ra và sử dụng Tri thức hiện và tri thức ẩn là hai tài sản có giá trị ngang nhau trong Dự án; bởi, bản chất và mục tiêu hoạt động của Dự án là hỗ trợ xây dựng các chiến lược, hệ thống để quản lý 2 loại tri thức này nhằm phục vụ việc quản lý thị trường lao động Tuy nhiên, Dự án chưa có những biện pháp quản trị cụ thể và phù hợp đối với hai loại tri thức này.

Các nhân tố tác động đến QTTT trong Dự án

Sự sẵn lòng chia sẻ tri thức

Tri thức là một tài sản phi vật thể tuân theo quy luật hiệu suất giảm dần và giá trị tăng dần khi càng có nhiều người chia sẻ tri thức Do đó, nếu tri thức muốn trở thành một tài sản hữu ích trong tổ chức thì cần phải được thu thập, mã hóa và chuyển giao sang cho người khác.

Tất cả 33 cán bộ tham gia phỏng vấn đều cho rằng, Dự án đang tạo ra rất nhiều nguồn tri thức có giá trị Điều này là hiển nhiên, bởi đây là một Dự án tập trung chính vào hỗ trợ việc kiến tạo và quản lý các nguồn tri thức khổng lồ được thu thập và tạo ra bởi các cơ quan quản lý nhà nước, nên khối lượng tri thức trong Dự án luôn luôn lớn và rất có giá trị Tuy nhiên, nhiều người tham gia phỏng vấn đánh giá, không phải ai cũng sẵn lòng chia sẻ tri thức và cho rằng, đối với một số người, tri thức mà họ nắm giữ chính là lợi thế cạnh tranh của họ

Các phương thức hỗ trợ chia sẻ tri thức

Khảo sát cho thấy, 88% số người được phỏng vấn sử dụng rất nhiều phương thức khác nhau để chia sẻ tri thức Các phương thức này không chỉ là trao đổi trực tiếp, mà còn sử dụng các công nghệ Các phương thức chia sẻ tri thức bao gồm: các cuộc họp, mạng nội bộ, các cuộc tập huấn, các cuộc họp, trao đổi thảo luận trực tiếp giữa nhân viên với sếp, các chương trình hướng dẫn người mới vào và mạng xã hội.

Người tham gia phỏng vấn cũng chỉ ra rằng, các phương thức này cũng có những khó khăn riêng, như: sự tương đồng về hiểu biết, thời gian dành cho việc chia sẻ tri thức, người sử dụng tin tức không thích trao đổi, không biết được có những phương thức chia sẻ tri thức nào, bản chất các mối quan hệ giữa nhân viên trong cùng Dự án.

Các phát hiện về các phương thức chia sẻ tri thức trong Dự án cũng khá tương đồng với các nghiên cứu khác về chia sẻ tri thức trong tổ chức, như: Awad và Ghaziri (2007); Panahi và cộng sự (2012) Điều đó cho thấy, hiện tại Dự án cũng chưa có phương thức chia sẻ tri thức nào mới hơn các phương thức truyền thống Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, việc chia sẻ tri thức được thực hiện thường xuyên hơn thông qua các mạng xã hội Các cá nhân có động lực chia sẻ tri thức nhiều hơn nhờ nhận được sự đánh giá, động viên từ những người nhận tri thức

Trang 39

nghiên cứu về QTTT, cũng như khảo sát thực tế tại Dự án, tác giả đề xuất một mô hình có thể dụng để đảm bảo tri thức được sử dụng và tái sử dụng một cách hiệu quả Mô hình sẽ được chi tiết hóa để thể hiện được các đặc thù của Dự án là đơn vị tạo ra rất nhiều tri thức hiện hữu và phần nhiều tri thức hiện hữu, trong số đó được gán nhãn bí mật Mô hình QTTT được đề cử cho Dự án như Hình.

Mục tiêu của mô hình QTTT này là giúp Dự án có một mô hình cụ thể hóa các bước cần thiết trong QTTT, từ thu thập tri thức cho đến sử dụng tri thức Mô hình hướng dẫn cả 2 loại tri thức: hiện và ẩn Theo đó, mô hình QTTT được xây dựng cho Dự án bao gồm 2 phần cụ thể như sau:

(i) Hạ tầng QTTT: Gồm 4 thành tố chính: (1) Ban

Giám đốc; (2) Nhân sự; (3) Công nghệ và (4) Quy trình nội bộ Trong đó, Ban Giám đốc đóng vai trò chỉ huy chung cho hoạt động QTTT của Dự án

(ii) Các hoạt động QTTT: Các hoạt động QTTT

bao gồm: (1) Thu thập tri thức; (2) Xử lý và lưu kho tri thức và (3) Sử dụng và chia sẻ tri thức.

ở cấp độ cá nhân, Dự án và lĩnh vực kỹ thuật, tùy thuộc vào góc tiếp cận của từng cá nhân Những khó khăn này bao gồm: Sự tin tưởng giữa các nhân viên; Giấu tri thức; Thiếu việc ghi chép lại những câu chuyện thành công; Nhân viên trong Dự án không biết Dự án có những tri thức nào để phục vụ cho công việc của mình; Thiếu sự tự tin và khả năng ứng biến; Thiếu các công cụ kỹ thuật để thúc đẩy việc ứng dụng các tri thức sẵn có; Sự phân hóa trong các tầng lớp nhân sự của Dự án; Sự phân hóa tri thức.

Người tham gia phỏng vấn cũng chỉ ra rằng, họ đã tự nghĩ ra nhiều cách để vượt qua những khó khăn này, nhưng tất nhiên không phải lúc nào cũng thành công Đặc biệt, có một số loại tri thức chỉ thích hợp truyền miệng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QTTT TRONG DỰ ÁN PHI LỢI NHUẬN

Kết luận

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, tri thức là tài sản của dự án phi lợi nhuận Tuy nhiên, Dự án lại không có một chiến lược QTTT Do đó, có nhiều tri thức, đặc biệt là các tri thức tiềm ẩn không được tận dụng trong Dự án Dự án cũng chưa có một hệ thống chính sách, hạ tầng, nhân lực rõ ràng phục vụ hoạt động QTTT trong Dự án

Đề xuất của tác giả

Trên cơ sở nghiên cứu, khái lược các

HÌNH: MÔ HÌNH QTTT DO TÁC GIẢ ĐỀ XUẤT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bùi Quang Tuyến (2020) Hành trình tri thức thời kinh tế số, Nxb Đại học Quốc gia

2 Nguyễn Hải Yến (2015) Tác động của QTTT và môi trường đạo đức kinh doanh đến kết quả hoàn thành công việc của nhân viên ngân hàng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

3 Nguyễn Thị Kim Lân (2020) Ứng dụng quản trị thông tin số vào các cơ quan và tổ chức thông tin tại Việt Nam: Một số khó khăn, thách thức và cơ hội, truy cập từ https://repository.vnu.edu.vn/

4 Awad, E.M., Ghaziri, H (2007) Knowledge management, Delhi: Pearson Education

5 Dumitriu, P (2016) Knowledge Management in the UN System, United Nations Working Paper JIU/REP/2016/106 Gasik, S(2011) A model of project knowledge management, Project Management Journal, DOI:10.1002/pmj.20239

7 Mohajan H K (2016) An Analysis of Knowledge Management for the Development of

Global Health, American Journal of Social Sciences, 4(4), 38-57

8 Nonaka I., Takeuchi H (1995) The knowledge creating company: how Japanese companies create the dynamics of innovation, Oxford: Oxford University Press

9 Panahi, S., Watson, J., Partridge, H (2012) Social media and tacit knowledge sharing: Developing

a conceptual model, World academy of Science, Engineering and Technology, 64,1095-1102

10 Serban A and Luan J.(2002) Knowledge Management: Building a Competitive Advantage in Higher Education, Jossey-Bass, San Francisco

Trang 40

nơi làm việc là một quá trình mà tổ chức đáp ứng các nhu cầu của người lao động bằng cách phát triển các cơ chế tạo điều kiện cho người lao động có thể đưa ra các ý kiến của mình trong việc ra các quyết định để xây dựng cuộc sống của họ trong công việc Chất lượng cuộc sống nơi làm việc liên quan một cách mật thiết đến mức độ hạnh phúc của cá nhân xuất phát từ công việc của họ

Beukema (1987) cho rằng, chất lượng cuộc sống nơi làm việc là thái độ mà nhân viên làm việc tích cực, lựa chọn công việc phù hợp với sở thích và nhu cầu của họ Đó là quyền lợi mà tổ chức cung cấp cho nhân viên để thực hiện công việc của mình Điều này có nghĩa rằng, nhân viên có đầy đủ quyền tự quyết định về việc làm của mình, nhằm đáp ứng nhu cầu và lợi ích cá nhân

Các nghiên cứu của Walton (1975), Mirvis và Lawler (1984) đã đưa ra cấu trúc Chất lượng cuộc sống nơi làm việc,

GIỚI THIỆU

Chất lượng cuộc sống nơi làm việc là một thuật ngữ đa chiều, thể hiện sự cân bằng tốt trong đời sống công việc của nhân viên và chưa có một định nghĩa chính xác nào được chấp nhận Nghiên cứu của Jabeen và cộng sự (2018) cho thấy, kết quả của việc quan tâm đến chất lượng cuộc sống nơi làm việc sẽ giúp giảm tỷ lệ vắng mặt, tỷ lệ nghỉ việc, tăng thái độ tích cực của nhân viên khi tham gia vào các hoạt động của tổ chức Do đó, chất lượng cuộc sống nơi làm việc có liên quan đến mức độ hài lòng, động lực làm việc của nhân viên Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu để đưa ra các đề xuất phù hợp tác động vào mối quan hệ này nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên chứng khoán.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Chất lượng cuộc sống nơi làm việc là một khái niệm phức tạp, đa chiều và trừu tượng (Hsu và Kernohan, 2006) Theo Robbins (1989), Chất lượng cuộc sống

Tác động của các nhân tố

Chất lượng cuộc sống nơi làm việc

đến Động lực làm việc của nhân viên

NGUYỄN QUANG VĨNH**TRẦN HUY HOÀNG***Tóm tắt

Nghiên cứu đánh giá sự tác động của các nhân tố Chất lượng cuộc sống nơi làm việc đến Động lực làm việc của nhân viên ngành chứng khoán Kết quả nghiên cứu cho thấy, Động lực làm việc chịu tác động nhiều nhất bởi nhân tố Hệ thống lương, thưởng công bằng; tiếp đến là Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống; Cơ hội thăng tiến và ổn định công việc; Điều kiện làm việc an toàn và bảo đảm sức khỏe; cuối cùng là Phát triển năng lực cá nhân

Từ khóa: chất lượng cuộc sống nơi làm việc, động lực làm việc, nhân viên ngành chứng khoán

This research aims to assess the impact of components of Quality of work life on Work motivation of employees in the securities industry The outcome shows that Work motivation is most affected by Fair compensation and rewards, followed by Work-life balance, Promotion opportunities and job security, Safe and healthy working conditions, Development of personal capacity.

Keywords: quality of work life, work motivation, employees in the securities industry

* TS., ** TS., Trường Đại học Lao động - Xã hội

*** Học viên Cao học K2.QTKD - Trường Đại học Lao động - Xã hội

Ngày nhận bài: 22/5/2021; Ngày phản biện: 15/8/2021; Ngày duyệt đăng: 22/8/2021

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 3: TểM TẮT Mễ HèNH LOGISTIC - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 TểM TẮT Mễ HèNH LOGISTIC (Trang 5)
BẢNG 1: MÔ TẢ DỮ LIỆU - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 MÔ TẢ DỮ LIỆU (Trang 8)
BẢNG 2: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN SỐ GIAI ĐOẠN 2021-2025 Bieán soá Thời gian (I)TSNH (I) TSDH (I)VCSH (O)DTTH (O)LNKD - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN SỐ GIAI ĐOẠN 2021-2025 Bieán soá Thời gian (I)TSNH (I) TSDH (I)VCSH (O)DTTH (O)LNKD (Trang 9)
BẢNG 3: HIỆU QUẢ KINH DOANH ƯỚC LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2025 - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 HIỆU QUẢ KINH DOANH ƯỚC LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2025 (Trang 9)
BẢNG 1: KIỂM ĐỊNH KMO - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KIỂM ĐỊNH KMO (Trang 12)
BẢNG 4: PHÂN TÍCH HỒI QUY - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 4 PHÂN TÍCH HỒI QUY (Trang 13)
BẢNG 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO (Trang 22)
BẢNG 1: MÔ HÌNH CÁC CHỦ THỂ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VỚI NHAU - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 MÔ HÌNH CÁC CHỦ THỂ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VỚI NHAU (Trang 25)
HÌNH 4: MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CỘNG TÁC - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 4 MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CỘNG TÁC (Trang 26)
BẢNG 3: ĐO LƯỜNG LềNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG  SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG CỦA VIETTEL - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 ĐO LƯỜNG LềNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG CỦA VIETTEL (Trang 50)
BẢNG 3: SO SÁNH KẾT QUẢ DỰ BÁO VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ NĂM 2020-2021 - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 SO SÁNH KẾT QUẢ DỰ BÁO VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ NĂM 2020-2021 (Trang 75)
BẢNG 2: SO SÁNH KẾT QUẢ DỰ BÁO VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ NĂM 2019 - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 SO SÁNH KẾT QUẢ DỰ BÁO VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ NĂM 2019 (Trang 75)
BẢNG 1: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA DÃY SỐ XUẤT KHẨU DỆT MAY Ước lượng khả năng xảy ra tối đa - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA DÃY SỐ XUẤT KHẨU DỆT MAY Ước lượng khả năng xảy ra tối đa (Trang 75)
HÌNH 5: SO SÁNH KẾT QUẢ DỰ BÁO VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ  NAÊM 2020-2021 - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 5 SO SÁNH KẾT QUẢ DỰ BÁO VỚI GIÁ TRỊ THỰC TẾ NAÊM 2020-2021 (Trang 76)
BẢNG 2: ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC NHÂN TỐ - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC NHÂN TỐ (Trang 79)
BẢNG 5: HỆ SỐ PHểNG ĐẠI PHƯƠNG SAI (VIF) - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 5 HỆ SỐ PHểNG ĐẠI PHƯƠNG SAI (VIF) (Trang 80)
BẢNG 4: KẾT QUẢ HỒI QUY OLS Moâ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 4 KẾT QUẢ HỒI QUY OLS Moâ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa (Trang 85)
HÌNH 1: MA TRẬN IE - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 1 MA TRẬN IE (Trang 96)
BẢNG 2: KẾT QUẢ MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 KẾT QUẢ MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) (Trang 96)
BẢNG 3: KẾT QUẢ MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 KẾT QUẢ MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) (Trang 97)
BẢNG 3: KẾT QUẢ MA TRẬN IE Ma trận IE Tổng số điểm  quan trọng IFE Mạnh - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 KẾT QUẢ MA TRẬN IE Ma trận IE Tổng số điểm quan trọng IFE Mạnh (Trang 97)
BẢNG 1: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH  CRONBACH’S ALPHA - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA (Trang 109)
BẢNG 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO STT Thang ủo Biến quan sát - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO STT Thang ủo Biến quan sát (Trang 120)
BẢNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Haèng soá - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Haèng soá (Trang 121)
BẢNG 1: TỔNG HỢP CÁC THANG ĐO VÀ BIẾN QUAN SÁT - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 TỔNG HỢP CÁC THANG ĐO VÀ BIẾN QUAN SÁT (Trang 124)
BẢNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA CÁC NHÂN TỐ ĐỘC LẬP - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA CÁC NHÂN TỐ ĐỘC LẬP (Trang 124)
BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA BIẾN PHỤ THUỘC - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA BIẾN PHỤ THUỘC (Trang 125)
BẢNG 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO (Trang 129)
BẢNG 2: KẾT QUẢ XOAY NHÂN TỐ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN  Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 KẾT QUẢ XOAY NHÂN TỐ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK (Trang 129)
BẢNG 1: KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA THỐNG KÊ CỦA CÁC HỆ SỐ HÀM HỒI QUY - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt heo thảo mộc của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh tại công ty VISSAN / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA THỐNG KÊ CỦA CÁC HỆ SỐ HÀM HỒI QUY (Trang 143)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN