GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Tại Việt Nam trong những năm 2006-2007 thị trường chứng khoán b ng nổ và hoạt động đầu tư cổ phiếu tạo ra lợi nhuận lớn cho các thành phần tham gia thị trường Trong giai đoạn này nhiều ngân hàng tham gia thành lập các công ty con hoạt động trong lĩnh vực tài chính chứng khoán c ng nhƣ tham gia g p vốn kinh doanh và đầu tƣ cổ phiếu tạo nguồn thu nhập ngoài l i cao hơn
Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đ gây ra một ảnh hưởng hết sức to lớn đối với các nước trên thế giới và Việt Nam c ng không ngoại lệ Tại Việt Nam cuộc khủng hoảng này đ làm cho tổng cầu nền kinh tế giảm tăng hàng tồn kho bất động sản đ ng băng sản xuất trì trệ đ gây vô số kh khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt doanh nghiệp hoạt động kh khăn s gây ra nợ xấu nhiều hơn cho ngân hàng Trong giai đoạn này thu nhập t hoạt động tín dụng bị suy giảm do các ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro nhiều hơn và các ngân hàng phải đối mặt với những thách thức trong việc kiểm soát các khoản nợ xấu Tăng vốn trở thành một phương pháp mà các ngân hàng d ng để giảm áp lực này
Mặt khác t khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007 Việt Nam đ đ n nhận nhiều cơ hội và thách thức trong mọi lĩnh vực trong đ c lĩnh vực ngân hàng Việc mở cửa thị trường tài chính làm các ngân hàng trong nước phải đối mặt với cạnh tranh cao hơn t các ngân hàng nước ngoài và sự cạnh tranh s ngày càng khốc liệt hơn khi các ngân hàng nước ngoài được ph p mở ngân hàng 100 vốn nước ngoài tại Việt Nam L c này các ngân hàng gặp kh khăn trong hoạt động cho vay, kèm theo những quy định mới đƣợc ban hành nhằm kiểm soát chặt ch hơn đối với hoạt động tín dụng Chính vì vậy bên cạnh yêu cầu tăng vốn của
Ngân hàng nhà nước thì bản thân của ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) có nhu cầu tăng vốn để duy trì, bảo đảm tăng trưởng hoạt động tín dụng đồng thời giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động kinh doanh
Như vậy, việc mở rộng các hoạt động tăng cường nguồn vốn giúp các ngân hàng có thể cạnh tranh trên phân khúc thị trường rộng hơn thu nhập cao hơn Tuy nhiên, sự thay đổi đ c ng gây ra những tác động lớn đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng Do đ việc nghiên cứu tác động của vốn đến khả năng sinh lời và rủi ro của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam là rất cần thiết Tuy nhiên, hầu hết những nghiên cứu nổi bật đều nghiên cứu về các ngân hàng ở nước ngoài mà trong đ nhiều nhất là các ngân hàng ở Mỹ và châu Âu Vì các lý do trên nh m ch ng tôi đề xuất thực hiện đề tài Ảnh hưởng của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Lý do lựa chọn đề tài
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) đ đƣa ra Hiệp ƣớc Basel III nhằm đẩy mạnh công tác điều phối, giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng Basel III đề ra nhiều đề xuất mới về vốn đòn bẩy và các tiêu chuẩn về tính thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng Các tiêu chuẩn vốn và v ng đệm vốn mới đòi hỏi các ngân hàng phải giữ vốn nhiều hơn và chất lƣợng vốn cao hơn so với quy định của Basel II
Tại Việt Nam, vốn chủ sở hữu của các NHTMCP Việt Nam đ không ng ng tăng lên với mức tăng trung bình là 17%/năm t năm 2007 đến 2017 Trong đ c một số NHTMCP tăng hơn 20% sau sáp nhập và tăng cường mức vốn h a như NHTMCP Phát Triển Nhà Thành Phố Hồ Chí Minh (HDB), NHTMCP Quân Đội (MB), NHTMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) Bên cạnh đ khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam và rủi ro c xu hướng biến động trong giai đoạn t năm 2007 đến
2017 Câu hỏi đặt ra là liệu vốn tăng lên c làm tăng khả năng sinh lời và làm giảm nợ xấu của các NHTMCP Việt Nam hay không? Mặc dù vốn có ảnh hưởng quan trọng đến lợi nhuận và rủi ro của NHTMCP, các nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề này còn ít tại Việt Nam Chủ đề này c ng là nội dung thiết thực gắn liền với chuyên ngành đào tạo chính của trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Đây chính là lý do nhóm tác giả chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu chính
Xác định ảnh hưởng của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể
Xác định ảnh hưởng của yếu tố vốn đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Xác định ảnh hưởng của yếu tố vốn đến rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đề xuất một số giải pháp liên quan đến vốn trong mối quan hệ với lợi nhuận và rủi ro của NHTMCP Việt Nam
T mục tiêu nghiên cứu nêu trên đ hình thành nên 03 vấn đề nghiên cứu cần giải quyết: Ảnh hưởng của yếu tố vốn đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nhƣ thế nào? Ảnh hưởng của yếu tố vốn đến rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nhƣ thế nào?
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Xác định ảnh hưởng của yếu tố vốn đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng mô hình kinh tế lƣợng để xác định ảnh hưởng của yếu tố vốn đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Để thực hiện đề tài, nhóm tác giả thực hiện thu thập mẫu nghiên cứu ở 31 ngân hàng NHTMCP Số liệu chính sử dụng trong nghiên cứu được tác giả tổng hợp trong các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của 31 ngân hàng tại Việt Nam t năm 2007 đến 2017 Trong đ c một số ngân hàng không cung cấp đủ số liệu cần thiết trong thời gian trên nên mẫu của nghiên cứu là dữ liệu bảng không cân bằng
DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu đƣợc thu thập t các báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm của 31 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong khoảng thời gian t 2007-2017 Dữ liệu thu thập t các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên do các NHTMCP công bố hàng năm
Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng để phân tích các yếu tố tác động đến cơ cấu vốn Phương pháp ƣớc lƣợng dữ liệu bảng với kỹ thuật ƣớc lƣợng moment tổng quát (Generalized Method of Moments – GMM) ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
1.6 Đề tài nghiên cứu có những đ ng g p sau:
Một là trên cơ sở tổng quan nghiên cứu thực nghiệm của các nước trên thế giới và các NHTM Việt Nam đề tài đề xuất mô hình nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của yếu tố vốn đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Hai là, dựa trên kết quả phân tích đề tài c ng đ ng g p những thông tin để giúp cho các nhà quản trị của các ngân hàng đƣa ra những chính sách phù hợp trong việc quản trị vốn của ngân hàng để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng Đồng thời nêu ra một số kiến nghị cho các nhà hoạch định chính sách trong hoạt động quản lý hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
1.7 Đề tài này s bao gồm 5 chương Chương 1 – Giới thiệu – s phác thảo bức tranh tổng thể về những vấn đề chính s được trình bày trong nghiên cứu Chương 2 –
Cơ sở lý thuyết – s trình bày về các công trình nghiên cứu trước về sự ảnh hưởng của các biến vi mô vĩ mô đến khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng c ng nhƣ những vấn đề còn vướng mắc trong các nghiên cứu trước đồng thời phát triển giả thuyết cho những câu hỏi nghiên cứu đ đặt ra trước đ Chương 3 – Phương pháp nghiên cứu – s đƣa ra mô hình nghiên cứu, các biến đƣợc sử dụng, và thống kê mô tả số liệu đƣợc sử dụng Chương 4 – Kết quả nghiên cứu – s trình bày kết quả của mô hình hồi quy, kết quả kiểm định giả thuyết, và thảo luận về kết quả nghiên cứu Chương 5 – Kết luận – trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, kiến nghị, các hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Ngân hàng là tổ chức tài chính đƣợc cấp phép thực hiện các hoạt động ngân hàng (nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán) Ngoài ra, các ngân hàng c ng c thể cung cấp các dịch vụ tài chính nhƣ quản lý tài sản, giao dịch ngoại hối, bảo lãnh phát hành chứng khoán, dịch vụ tƣ vấn tài chính…
Ngân hàng thương mại là một trong các loại hình ngân hàng, được cấp phép thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và một số hoạt động khác nhằm mục tiêu lợi nhuận
2.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động vốn: Đây là hoạt động cơ bản đầu tiên của các NHTM Các NHTM thực hiện huy động vốn t nhiều nguồn khác nhau: (1) nguồn tiền gửi của các hộ kinh doanh, tổ chức, doanh nghiệp; (2) vay mượn trên thị trường liên ngân hàng, vay của ngân hàng trung ƣơng, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng…; (3) vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại
Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động kinh doanh chính, chiếm tỷ trọng phần lớn, và là hoạt động truyền thống đặc trƣng của các NHTM Các NHTM thực hiện việc chuyển giao hoặc cam kết chuyển giao một lƣợng giá trị (tiền) trên nguyên tắc cam kết hoàn trả gốc và l i trong tương lai xác định Hoạt động tín dụng có nhiều hình thức nhƣ: cho vay chiết khấu, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các hình thức cấp tín dụng khác
Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán: là việc cung cấp các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán thay cho khách hàng nhƣ: S c ủy nhiệm chi, ủy
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Ngân hàng
Ngân hàng là tổ chức tài chính đƣợc cấp phép thực hiện các hoạt động ngân hàng (nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán) Ngoài ra, các ngân hàng c ng c thể cung cấp các dịch vụ tài chính nhƣ quản lý tài sản, giao dịch ngoại hối, bảo lãnh phát hành chứng khoán, dịch vụ tƣ vấn tài chính…
Ngân hàng thương mại là một trong các loại hình ngân hàng, được cấp phép thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và một số hoạt động khác nhằm mục tiêu lợi nhuận
2.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động vốn: Đây là hoạt động cơ bản đầu tiên của các NHTM Các NHTM thực hiện huy động vốn t nhiều nguồn khác nhau: (1) nguồn tiền gửi của các hộ kinh doanh, tổ chức, doanh nghiệp; (2) vay mượn trên thị trường liên ngân hàng, vay của ngân hàng trung ƣơng, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng…; (3) vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại
Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động kinh doanh chính, chiếm tỷ trọng phần lớn, và là hoạt động truyền thống đặc trƣng của các NHTM Các NHTM thực hiện việc chuyển giao hoặc cam kết chuyển giao một lƣợng giá trị (tiền) trên nguyên tắc cam kết hoàn trả gốc và l i trong tương lai xác định Hoạt động tín dụng có nhiều hình thức nhƣ: cho vay chiết khấu, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các hình thức cấp tín dụng khác
Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán: là việc cung cấp các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán thay cho khách hàng nhƣ: S c ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, nhờ thu thƣ tín dụng, thẻ ngân hàng… thông qua tài khoản thanh toán của khách hàng
Hoạt động đầu tƣ các hoạt động tƣ vấn khác: Các NHTM còn thực hiện các hoạt động đầu tƣ vào trái phiếu, tín phiếu kho bạc, giấy nợ ngắn hạn của các NHTM khác… Mục đích chính của hoạt động đầu tƣ là để đa dạng h a cơ cấu danh mục tài sản và mang lại thu nhập cho ngân hàng, có thể bán nhanh để gia tăng ngân quỹ khi cần thiết Ngoài ra các NHTM còn thực hiện các hoạt động khác nhƣ giao dịch ngoại hối, cung cấp các dịch vụ tƣ vấn, quản lý tài sản, các dịch vụ khác cho khách hàng để thu phí, hoa hồng
2.1.1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại
Chức năng trung gian tín dụng: Thông qua hoạt động huy động vốn và hoạt động cấp tín dụng NHTM đ ng vai trò trung gian giữa người dư th a vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năng đi vay để cho vay NHTM đ ng vai trò quan trọng trong dòng luân chuyển vốn của quốc gia th c đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng trưởng kinh tế
Chức năng trung gian thanh toán: Với hoạt động cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, NHTM giúp việc thanh toán trở nên đơn giản và thuận tiện hơn cho các khách hàng do tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí để gặp chủ nợ thanh toán c ng nhƣ đảm bảo thanh toán diễn ra an toàn Xét trên bình diện chung, chức năng này gi p th c đẩy lưu thông hàng h a đẩy nhanh tốc độ thanh toán t đ gi p dòng vốn luân chuyển nhanh hơn g p phần phát triển kinh tế Việc thanh toán không dùng tiền mặt giúp giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, cùng với chức năng trung gian tín dụng là tiền đề để hình thành chức năng tạo bút tệ của NHTM
Chức năng tạo bút tệ: Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra tiền tín dụng (bút tệ hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản thanh toán của các khách hàng tại NHTM Với lƣợng tiền gửi ban đầu, ngân hàng có thể cho vay bằng hình thức chuyển khoản Sau đ giả định lƣợng tiền này tiếp tục được gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi, và với lượng tiền gửi này, ngân hàng lại tiếp tục cho vay chuyển khoản Quá trình này tiếp diễn, trên hệ thống các tài khoản thanh toán của ngân hàng đ gia tăng một lƣợng tiền gửi gấp nhiều lần so với khoản tiền gửi ban đầu Bằng việc tạo bút tệ NHTM gi p gia tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả của xã hội
2.1.1.4 Khả năng sinh lợi của ngân hàng
Khả năng sinh lợi hay tỷ suất lợi nhuận là thước đo bằng tiền thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và quy mô doanh nghiệp Khả năng sinh lợi phản ảnh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất đinh (Nguyễn Văn Ngọc, T điển kinh tế học)
Một số chỉ số đo lường khả năng sinh lợi của ngân hàng:
ROA (Return on Asset): Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Đây là chỉ số dùng cho tất cả các bên có tham gia góp vốn vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng (cổ đông người gửi tiền, tổ chức cho vay…) ROA được xem là thước đo tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng
ROE (Return on Equity): Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Đây là thước đo quan trọng trong việc đánh giá khả năng sinh lợi trên vốn đầu tƣ của cổ đông và đƣợc xem là hệ số quan trọng trong việc đánh giá chất lƣợng đội ng quản lý ngân hàng
NIM (net interest margin): Hay còn được gọi là biên l i ròng đo lường bằng tỷ lệ thu nhập lãi thuần và tổng tài sản sinh lời bình quân Đây là chỉ số đo lường hiệu quả sinh lợi đặc trƣng của ngân hàng Thực tế rằng ngoài nghiệp vụ huy động tiền gửi và cấp tín dụng truyền thống, các ngân hàng ngày nay còn phát triển thêm nhiều hoạt động kinh doanh nhƣ kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khoán, công cụ phái sinh, các dịch vụ tài chính… để gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng Nhƣng hoạt động huy động tiền gửi và cấp tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động ngân hàng Nên hệ số NIM hiện nay vẫn đƣợc sử dụng phổ biến để đánh giá hiệu quả sinh lời các ngân hàng
2.1.1.5 Rủi ro và cơ chế kiểm soát rủi ro ngân hàng
Phân nhóm các rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Rủi ro tín dụng: Theo định nghĩa của hiệp ƣớc Basel ra đời năm 1988 rủi ro tín dụng là khả năng mà ngân hàng s mất đi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay t những sự kiện đe dọa khả năng thanh toán của khách hàng Những sự kiện này có thể là khách hàng bị phá sản, hoặc cố tình không thực hiện theo cam kết trả nợ với ngân hàng Theo Dimitrios và đồng sự (2010), rủi ro tín dụng còn đƣợc biết đến là loại rủi ro cơ bản, hay rủi ro chất lƣợng tài sản (asset quality risk), là loại rủi ro khi khách hàng mất khả năng thanh toán các khoản nợ theo cam kết về nghĩa vụ hoàn trả nợ giữa khách hàng với ngân hàng Theo Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN liên quan đến việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam thì rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể đƣợc hiểu chung quy là tổn thất mà ngân hàng có thể gặp phải khi khách hàng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán nhƣ đ cam kết với ngân hàng
Rủi ro thị trường: là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán và giá hàng hóa trên thị trường làm ảnh hưởng đến giá trị các tài sản mà ngân hàng đang nắm giữ trên bảng cân đối kế toán; các tài sản, cam kết ngoại bảng của ngân hàng
Vốn ngân hàng
Vốn ngân hàng (bank capital) đƣợc định nghĩa là phần nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của các cổ đông chủ sở hữu ngân hàng Đây là phần giá trị chênh lệch giữa tổng tài sản với các nghĩa vụ nợ của ngân hàng
2.1.2.2 Thành phần vốn ngân hàng
Thành phần chính của vốn ngân hàng thường gồm có 3 phần: Vốn góp của chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối và các quỹ của ngân hàng
Vốn góp chủ sở hữu: Đây là phần vốn g p ban đầu của các chủ sở hữu vào ngân hàng Đối với loại hình NHTMCP, vốn gốp chủ sở hữu bao gồm: vốn điều lệ, thặng dƣ vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ, vốn cổ phần ƣu đ i và thành phần vốn góp khác của cổ đông
Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối: Đây là nguồn lợi nhuận sau thuế mà ngân hàng giữ lại chƣa thực hiện chi trả cho các cổ đông chủ sở hữu
Các quỹ của ngân hàng: Hằng năm ngân hàng c thể sử dụng nguồn lợi nhuận sau thuế để trích lập các quỹ cho ngân hàng Đây là nguồn vốn đƣợc phân bổ cho các mục đích chi tiêu nhất định nhƣng tạm thời chƣa thực hiện nhƣ quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng bổ sung vốn điều lệ…
2.1.2.3 Vai trò của vốn ngân hàng
Vốn ngân hàng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn của ngân hàng nhƣng c vai trò rất quan trọng Trong giai đoạn mới thành lập của ngân hàng, vốn ngân hàng là nguồn vốn đầu tiên cung cấp nguồn lực hoạt động cho ngân hàng, tạo uy tín cho ngân hàng là cơ sở để ngân hàng huy động thêm các nguồn vốn khác, quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng Trong quá trình hoạt động và phát triển của ngân hàng, vốn ngân hàng là tấm đệm hấp thụ tổn thất, tham gia vào quá trình kinh doanh của ngân hàng thông qua việc sử dụng nguồn vốn này để đầu tƣ cho vay… đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng Vốn ngân hàng là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của các cổ đông qua đ gi p hạn chế bản chất liều lĩnh của giới ngân hàng Các cơ quan quản lý thường căn cứ vào vốn ngân hàng để ban hành các quy định về giới hạn an toàn vốn của ngân hàng các quy định điều chỉnh hoạt động của ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
2.1.2.4 Quy định về an toàn vốn
Hệ số an toàn vốn tối thiểu (Capital adequacy ratio) trong hoạt động ngân hàng đƣợc ban hành lần đầu tiên vào năm 1988 theo hiệp ƣớc Basel I của ủy ban Basel về giám sát ngân hàng thuộc ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) Với sự phát triển liên tục của hệ thống tài chính thế giới, hiệp ƣớc Basel liên tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với điều kiện thực tế Năm 2004 ủy ban Basel ban hành hiệp ƣớc Basel II trong đ quy định lại các tính toán hệ số CAR Năm 2010 hiệp ƣớc Basel III đƣợc ban hành, trong đ cách tính toán hệ số CAR không thay đổi nhƣng yêu cầu về tỷ trọng các loại vốn chất lƣợng cao đƣợc tăng lên
Bảng 2.1: Hệ số an toàn vốn theo các hiệp ƣớc Basel
Vốn tự có gồm hai loại vốn: Vốn cấp 1 và vốn cấp 2 Vốn cấp 1 hay còn gọi là vốn tự c cơ bản (core capital), gồm vốn góp của chủ sở hữu (vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần phổ thông), lợi nhuận giữ lại, lợi ích của cổ đông thiểu số tại các công ty con có hợp nhất báo cáo tài chính, lợi thế thương mại Vốn cấp 2 còn được gọi là vốn bổ sung (supplymentary capital), gồm vốn tăng do đánh giá lại tài sản, các khoản dự phòng tổn thất chung, cổ phiếu ƣu đ i trái phiếu chuyển đổi, các khoản nợ thứ cấp
Tài sản có rủi ro là tài sản có của ngân hàng nhƣng đƣợc điều chỉnh bởi hệ số rủi ro tương ứng của tài sản
Tại Việt Nam, Quyết định số 297/1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng là văn bản pháp luật đầu tiên triển khai theo tinh thần của hiệp ƣớc Basel I Theo đ quyết định nêu rõ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phải đạt là 8%, tuy nhiên cách tính CAR vẫn khá đơn giản và chƣa phản ánh đ ng tinh thần Basel I Năm 2005 NHNN tiếp tục ban hành quyết định số 457/2005/QĐ – NHNN quy định cụ thể hơn về các hệ số an toàn hoạt động ngân hàng đánh dấu việc tiếp cận một cách toàn diện hơn hiệp ƣớc Basel I, quy
Năm áp dụng chính Công thức tính CAR
CAR ≥ 8 CAR ≥ 8 định cụ thể hơn về cách tính toán hệ CAR theo phương pháp tiêu chuẩn, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giữ ở mức 8 Năm 2010 NHNN tiếp tục ban hành thông tƣ 13/2010/NHNN nhằm quy định lại về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong các ngân hàng trước áp lực khủng hoảng tài chính thế giới và tình hình hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng cao vào mảng bất động sản và chứng khoán của các ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đƣợc nâng lên 9 Năm 2014 NHNN ban hành thông tƣ số 36/2014/TT- NHNN tạo lập các chuẩn mực mới về quản trị, an toàn hoạt động ngân hàng Năm
2016 NHNN ban hành thông tƣ 41/2016/TT-NHNN theo đ hệ số CAR tối thiểu đƣợc điều chỉnh t 9% xuống còn 8 nhƣng s phải bổ sung thêm vốn cho phần rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động Basel II được thí điểm thực hiện áp dụng tại mười NHTMCP Việt Nam, lộ trình cam kết đến 01/01/2020 s áp dụng chính thức thông tƣ này Tính đến thời điểm 31/12/2018 đ có hai trên tổng số mười ngân hàng đ xây dựng đƣợc thành công hệ thống tuân thủ theo tiêu chuẩn Basel II Đây đƣợc xem là nỗlực quan trọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm tiến đến mục tiêu xây dựng và phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam theo tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế
2.1.2.5 Ảnh hưởng của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lợi và rủi ro ngân hàng Ảnh hưởng của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lợi
Vốn ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ (thường dưới 10%) trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Quy mô và tỷ trọng vốn c tác động hai mặt đến khả năng sinh lợi của ngân hàng Quy mô vốn lớn gi p tăng cường uy tín của ngân hàng đối với người gửi tiền, t đ gi p giảm chi phí huy động vốn so với các đối thủ cạnh tranh tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng Đồng thời, quy mô vốn lớn là tiền đề điều kiện cơ bản để ngân hàng có thể dễ dàng mở rộng quy mô hoạt động, khai thác các thị trường tiềm năng mới… gi p gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng (luật Việt Nam quy định về số chi nhánh ngân hàng đƣợc mở rộng dựa trên quy mô vốn điều lệ); ngân hàng c năng lực để thực hiện các dự án đầu tƣ với quy mô lớn (nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc yêu cầu an toàn vốn) đem lại thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên, do vốn ngân hàng thuộc quyền sở hữu của các cổ đông chi phí sử dụng loại vốn này tương đối cao hơn so với vốn vay nợ, tỷ trọng vốn ngân hàng cao (tương ứng với đòn bẩy tài chính thấp) s làm gia tăng chi phí sử dụng vốn, t đ làm giảm khả năng sinh lợi của ngân hàng Ảnh hưởng của vốn ngân hàng đến rủi ro ngân hàng
Rủi ro luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong đ c ngân hàng Tuy nhiên để chủ động đối phó với rủi ro trong hoạt động kinh doanh, cần thiết phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc quản trị rủi ro thích hợp đặc biệt là ngành kinh doanh tiền tệ ngân hàng Đối với các ngân hàng có quy mô vốn lớn, tiềm lực mạnh thì có thể khắc phục đối phó nhanh chóng với các tổn thất phát sinh khi rủi ro xảy ra, có thể hạn chế tối đa đƣợc tổn thất, tránh làm bùng phát các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh Ví dụ, khi ngân hàng đối mặt với rủi ro tín dụng mà cụ thể là phát sinh nợ quá hạn gia tăng đột biến c ng l c đ nhu cầu rút tiền tăng cao đẩy ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản nếu ngân hàng không nhanh ch ng đáp ứng đƣợc nhu cầu của người gửi tiền Nhưng với quy mô vốn đủ lớn mạnh, ngân hàng vẫn có thể đối diện với rủi ro tín dụng nhƣng vẫn quản trị đƣợc rủi ro thanh khoản đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, tránh mất niềm tin công chúng Do đ vốn ngân hàng đƣợc xem nhƣ là miếng đệm chống các cú sốc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Vốn ngân hàng là phần vốn góp của các chủ sở hữu ngân hàng, là sự cam kết trách nhiệm của những người chủ ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do đ nguồn vốn này c vai trò tăng cường trách nhiệm, hạn chế bản chất liều lĩnh của giới kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đ vốn ngân hàng là nguồn vốn có mức độ thanh khoản thấp nhất bên cạnh các nguồn vốn huy động, vốn vay nợ… Do đ các ngân hàng nắm giữ tỷ lệ vốn sở hữu cao s giảm đƣợc tỷ lệ của những nguồn vốn có tính biến động cao, t đ giảm đƣợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh
Nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa vốn ngân hàng và khả năng sinh lợi
Berger (1995) nghiên cứu về mối quan hệ giữa vốn và lợi nhuận ngân hàng dựa trên mẫu số liệu gồm các ngân hàng thương mại ở Mỹ trong giai đoạn 1983 – 1989 Bài nghiên cứu đ kết luận rằng vốn ngân hàng c tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng Tác giả lý giải rằng với việc tăng cường vốn các ngân hàng đối mặt với chi phí kỳ vọng phá sản thấp hơn điều này giúp giảm chi phí huy động vốn của ngân hàng, t đ gi p gia tăng thu nhập cho ngân hàng tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng
Athanasoglou và đồng sự (2005) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng tại khu vực Đông Nam Âu dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 65 ngân hàng trong vòng năm năm t 1998 đến 2002 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên (random effect), phân tích tác động của các yếu tố trong đ c yếu tố vốn ngân hàng (được đo lường bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản) đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (được đo lường bằng chỉ tiêu ROE và ROA) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nhân tố vốn ngân hàng c tác động cùng chiều và c ý nghĩa thống kê đến khả năng sinh lợi ngân hàng được đo lường bằng cả hai chỉ tiêu ROE và ROA Nhóm tác giả kết luận rằng, do hệ thống tài chính của các quốc gia Đông Nam Âu chưa đạt đến trình độ phát triển ở mức thị trường vốn hoàn hảo với sự cân xứng thông tin, nên việc gia tăng vốn ngân hàng làm giảm chi phí kỳ vọng của các kh khăn tài chính chuyển tải thông điệp về kỳ vọng hiệu quả hoạt động tốt hơn ngân hàng t đ làm gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng
Nghiên cứu của Flamini và đồng sự (2009) nhằm xem xét các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại ở 41 quốc gia Châu Phi Hạ Sahara (Sub-Saharan Africa) Nghiên cứu dựa trên mẫu gồm 389 ngân hàng thương mại giai đoạn 1998 – 2006, sử dụng phương pháp hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên, với các yếu tố tác động trong đ bao gồm yếu tố vốn ngân hàng (được đo lường bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản) Kết quả thống nhất với kết quả nghiên cứu của Berger (1995) và kết quả nghiên cứu của Athanasoglou và đồng sự (2005), rằng vốn ngân hàng c tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi ngân hàng
Lee và Hsieh (2013) đ sử dụng phương pháp hồi quy kỹ thuật ước lượng moment tổng quát (Generalized Method of Moments - GMM) cho bộ dữ liệu bảng của
42 ngân hàng Châu Á trong giai đoạn 1994 – 2008 để xem x t tác động của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lợi và rủi ro của hệ thống các ngân hàng ở Châu Á Vốn ngân hàng trong nghiên cứu được đo lường bằng chỉ tiêu vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, và khả năng sinh lợi của ngân hàng được đo lường bằng các chỉ tiêu ROA, ROE, NIM Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tùy vào t ng nhóm quốc gia thuộc khu vực thu nhập cao, trung bình hay vùng thu nhập thấp thì vốn ngân hàng c tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng là khác nhau Cụ thể đối với khu vực các quốc gia có mức thu nhập thấp thì vốn ngân hàng c tác động cùng chiều với mức độ đáng kể lên khả năng sinh lợi của các ngân hàng, và đối với các quốc gia có thu nhập cao thì vốn ngân hàng lại có ít tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng
Nghiên cứu của Altunbas và đồng sự (2007) nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa vốn ngân hàng, rủi ro và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Châu Âu đ dựa trên mẫu nghiên cứu gồm rất nhiều ngân hàng của 15 quốc gia châu Âu trong giai đoạn
1992 – 2000 đ đƣa ra kết luận rằng đa số các ngân hàng hoạt động không hiệu quả là những ngân hàng có tỷ trọng vốn ngân hàng cao Trong mẫu nghiên cứu của tác giả, nh m ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng cao so với nhóm ngân hàng hợp tác xã và nhóm ngân hàng tiết kiệm, và kết quả nghiên cứu đối với nh m ngân hàng thương mại chỉ ra rằng tỷ trọng vốn ngân hàng cao c tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, thống nhất kết quả nghiên cứu đối với nhóm ngân hàng tiết kiệm Châu Âu và không thống nhất kết quả nghiên cứu với nhóm ngân hàng hợp tác xã (vốn ngân hàng c tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng hợp tác xã)
Goddard và đồng sự (2013) nghiên cứu về các yếu tố tác động và duy trì khả năng sinh lợi của các ngân hàng Châu Âu dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 5,000 ngân hàng thuộc tám quốc gia Châu Âu (Bỉ Đan Mạch Pháp Anh Đức, Italia, Tây Ban Nha Hà Lan) trong giai đoạn 1992 – 2007 Vốn ngân hàng (đƣợc đo bằng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản) là một trong các yếu tố đƣợc đƣa vào để xem x t tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, vốn ngân hàng c tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi khi đo bằng thước đo ROE và c tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi khi được thể hiện dưới chỉ tiêu ROA Nhóm tác giả cho rằng sự tác động cùng chiều của vốn ngân hàng đến hệ số ROA của các ngân hàng chỉ ra rằng các nhà quản lý có thể tăng cường nguồn vốn này để tạo ra kỳ vọng về hiệu quả hoạt động ngân hàng trong tương lai Đồng thời, mối quan hệ ngược chiều giữa vốn ngân hàng và ROE chỉ ra rằng chi phí cơ hội việc nắm giữ lƣợng vốn ngân hàng lớn s làm giảm lợi tức của các cổ đông chủ sở hữu ngân hàng.
Nghiên cứu thực nghiệm về vốn ngân hàng và rủi ro
Jabra và các đồng sự (2017) thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn ngân hàng, rủi ro và khả năng sinh lợi dựa trên mẫu gồm 174 ngân hàng thương mại và 23 ngân hàng đầu tƣ ở sáu quốc gia thuộc nhóm các quốc gia BRICS (nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) trong giai đoạn
2004 - 2012 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy mô hình GMM hai bước, bộ dữ liệu được phân ra gồm hai giai đoạn là trước khủng hoảng và sau khủng hoảng kinh tế
2007 nhằm nghiên cứu tác động rõ ràng của khủng hoảng lên rủi ro, khả năng sinh lợi của hệ thống ngân hàng BRICS Trong nghiên cứu, vốn ngân hàng được đo lường bằng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản bình quân, rủi ro ngân hàng được đo lường bằng rủi ro tín dụng Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vốn ngân hàng c tác động ngƣợc chiều một cách đáng kể đến rủi ro của ngân hàng thương mại cả đối với giai đoạn trước và sau khủng hoảng tài chính Đối với nhóm ngân hàng đầu tƣ vốn ngân hàng có tác động ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng ở giai đoạn sau khủng hoảng một cách đáng kể, giai đoạn trước khủng hoảng không tìm thấy sự tác động đáng kể của vốn lên rủi ro của nhóm ngân hàng này
Lee và Hsieh (2013) kết luận rằng vốn ngân hàng c tác động ngƣợc chiều đến rủi ro của các ngân hàng trong nghiên cứu về tác động của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lợi và rủi ro các ngân hàng châu Á Nghiên cứu chỉ ra rằng sự tác động của vốn đến rủi ro ngân hàng còn phụ thuộc vào t ng loại hình ngân hàng, mức độ phát triển kinh tế của t ng quốc gia trong khu vực Cụ thể, trong các loại hình ngân hàng thì vốn ngân hàng c tác động ngƣợc chiều và c ý nghĩa thống kê đến rủi ro các ngân hàng thuộc nh m ngân hàng thương mại và ngân hàng hợp tác x tuy nhiên đối với loại hình ngân hàng đầu tƣ và các nh m ngân hàng khác thì không đủ độ tin cậy để xác định sự tác động của vốn ngân hàng đến rủi ro các ngân hàng này Trong bốn nhóm quốc gia đƣợc xếp theo mức thu nhập (thu nhập cao, thu nhập trung cao, thu nhập trung thấp và thu nhập thấp), vốn c tác động ngƣợc chiều và c ý nghĩa thống kê đến rủi ro ngân hàng của các nhóm quốc gia tr nhóm thu nhập thấp Đối với nhóm quốc gia có thu nhập thấp, vốn ngân hàng lại c tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thuộc nhóm này
Nghiên cứu của Ayaydin và Karakaya (2014) về mức độ ảnh hưởng của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lợi và rủi ro các ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 23 ngân hàng thương mại giai đoạn 2003 – 2011 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vốn ngân hàng c tác động đồng thời cùng chiều và ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng Cụ thể, khi rủi ro ngân hàng được đo lường bằng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (loan losses reserves – LLR) và sự biến động của tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (VROA) thì vốn ngân hàng c tác động cùng chiều đến rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, khi rủi ro ngân hàng được đo lường bằng sự biến động của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (VROE) thì vốn ngân hàng lại tác động ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng Tác giả lý giải rằng có sự tồn tại của giả thuyết chính sách (regulatory hypothesis) khi các nhà hoạch định chính sách thường khuyến khích các ngân hàng gia tăng lượng vốn nắm giữ tương ứng với mức độ rủi ro hiện có Khi vốn ngân hàng tác động cùng chiều đến rủi ro ngân hàng đồng nghĩa với việc các ngân hàng gia tăng việc nắm giữ vốn qua thời gian thì đồng thời c ng làm gia tăng khẩu vị rủi ro của các ngân hàng; khi vốn ngân hàng tác động ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng chứng minh sự tồn tại của giả thuyết rủi ro đạo đức (moral hazard hypothesis) khi mà các ngân hàng với tỷ trọng vốn nhỏ hơn thường c xu hướng gia tăng nắm giữ các khoản cho vay rủi ro cao
Nghiên cứu của Iannotta và đồng sự (2007) dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 181 ngân hàng lớn ở 15 quốc gia tại Châu Âu giai đoạn 1994 – 2004, cho kết luận rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản c tác động cùng chiều đến rủi ro ngân hàng Các tác giả cho rằng, để đáp ứng yêu cầu về vốn tối thiểu của Ủy ban Basel, các ngân hàng nắm giữ tỷ trọng vốn cao đồng nghĩa với việc họ đang nắm giữ danh mục tài sản rủi ro tương ứng.
Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng vẫn đang còn hạn chế Sau đây là một số các nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề trên mà chúng tôi tìm hiểu và tham khảo
Lê Thanh Ngọc Đặng Trí D ng và Lê Nguyễn Minh Phương (2015) dựa trên mẫu nghiên cứu 15 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn (2009 – 2014) đ kết luận thay đổi quy mô vốn chủ sở hữu không có ảnh hưởng đến rủi ro của ngân hàng thương mại
Nguyễn Thị Tuyết Nga (2016), dựa trên nghiên cứu mẫu số liệu gồm 22 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn (2008 – 2015) Nghiên cứu này đ cho kết luận khi tỉ lệ vốn tăng thì rủi ro tín dụng giảm đến một ngƣỡng nhất định (điểm cực trị) thì ngân hàng hoạt động không hiệu quả nên s nới lỏng cho vay khiến cho rủi ro tín dụng tăng lên
Nguyễn Thị Kim Anh (2018) dựa trên một nghiên cứu mô hình dữ liệu bảng mẫu số liệu gồm 15 ngân hàng thương mại giai đoạn (2009 – 2016) đ kết luận có sự tác động ngƣợc chiều của vốn chủ sở hữu đến khả năng sinh lời và cùng chiều với rủi ro tín dụng của các ngân hàng
Như vậy, thực tế cho thấy các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu đến khả năng sinh lời và rủi ro hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam không chỉ hạn chế về số lƣợng mà kết quả của các nghiên cứu còn cho thấy đây là chủ đề cần đƣợc nghiên cứu nhiều hơn
Tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng
Tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lợi của ngân hàng đƣợc nhiều nghiên cứu chỉ ra theo chiều hướng cả cùng chiều lẫn ngược chiều Các nghiên cứu của Berger (1995), Athanasoglou và đồng sự (2005), Iannotta và đồng sự (2007), Flamini và đồng sự (2009), Lee và Hsieh (2013) đều đƣa ra kết luận rằng vốn ngân hàng có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng dựa trên quan điểm rằng với việc tăng cường vốn các ngân hàng đối mặt với chi phí phá sản thấp hơn giảm chi phí huy động vốn t đ gi p tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng Các nghiên cứu của Altunbas và đồng sự (2007), Goddard và đồng sự (2013) kết luận rằng yếu tố vốn tác động ngƣợc chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng trên quan điểm đƣa ra là không tận dụng đƣợc tốt lá chắn thuế của vốn vay, chi phí cơ hội cao của việc nắm giữ nguồn vốn có tính ổn định cao, t đ làm giảm hiệu quả sinh lợi của ngân hàng
H 1 : Vốn ngân hàng có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.
Tác động của yếu tố vốn đến rủi ro ngân hàng
Tác động của vốn ngân hàng đến rủi ro đ đƣợc nhiều nghiên cứu chỉ ra nhƣng đến nay vẫn chƣa đạt đƣợc sự thống nhất trong các kết luận đƣa ra Nhiều nghiên cứu chỉ ra đƣợc mối quan hệ đồng biến giữa vốn và rủi ro ngân hàng, giả thuyết chính sách tồn tại khi các nhà hoạch định chính sách thường khuyến khích các ngân hàng gia tăng nắm giữ vốn tương đương với mức rủi ro hiện có Yếu tố vốn c tác động cùng chiều đến rủi ro ngân hàng có thể dự đoán đƣợc bởi việc các ngân hàng khi gia tăng lƣợng vốn nắm giữ, thì qua thời gian c ng s làm gia tăng khẩu vị rủi ro của ngân hàng đ (Rime, 2001; Iannotta và đồng sự, 2007; Ayadin và Karakaya, 2014) Nghiên cứu của Jacques và Nigro (1997), Altunbas và đồng sự (2007), Agusman và đồng sự (2008), Lee và Hsieh (2013) Jabra và các đồng sự (2017) kết luận rằng vốn ngân hàng có tác động ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng
H 2 : Vốn ngân hàng có tác động ngược chiều đến rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam
Chương hai đ trình bày các vấn đề tổng quát cơ sở lý luận s làm nền tảng trong nghiên cứu này Phần 1 trình bày các khái niệm về ngân hàng, các hoạt động của ngân hàng, khả năng sinh lợi và rủi ro của ngân hàng, vốn ngân hàng Phần hai trình bày các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về phân tích tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lợi, rủi ro ngân hàng t đ đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu trong phần còn lại.
Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát (Generalized Method of Moments - GMM) GMM là phương pháp tổng quát của rất nhiều phương pháp ước lượng phổ biến như bình phương nhỏ nhất thông thường (Ordinary Least Squares – OLS) phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước (Two – Stage Least Squares – 2SLS) phương pháp ước lượng hợp lý cực đại (Maximum Likelihood Estimation – MLE) GMM đƣợc Lars Peter Hansen trình bày lần đầu tiên vào năm 1982 trong tác phẩm “Large Sample Properties of Generalized Methods of Moments Estimators” đƣợc đăng trong tạp chí Econometrica, Vol.50, No 4 (Jul., 1982), pp 1029 – 1054 Ưu điểm của phương pháp GMM là ngay cả trong điều kiện giả thiết nội sinh bị vi phạm, các hệ số ước lượng của phương pháp GMM vẫn đạt tính vững, không chệch và hiệu quả
Nội dung của phương pháp:
* Phương pháp ước lượng mement (Method of Moments – MM)
Moment bậc k của Y, ký hiệu: k E Y( k )
Moment trung tâm bậc k của Y: E Y[ i E Y( )] i k k = 2, E Y[ i E Y( )] i k E Y[ i E Y( )] i 2 var( )Y i (Phương sai của Y i ) k = 3,
= Skewness (Hệ số độ lệch) k = 4,
= Kurtosis (Hệ số độ nhọn)
Hàm hồi quy mẫu: Y ˆ Xˆe Đối với phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS), nếu mô hình thỏa mãn giả thiết cov(X i , u i ) = 0 và E(u i ) = 0 (Không có hiện tƣợng nội sinh và kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên bằng 0) khi đ các tham số ˆ s đƣợc ƣớc lƣợng với điều kiện 2
Ước lượng OLS trong trường hợp này là ước lượng vững
Giải hệ phương trình trên ta tìm được các ˆ
Như vậy, nếu không có nội sinh thì phương pháp OLS và MM giống nhau Xét:
Giả sử có biến công cụ Z thỏa mãn: cov( , ) 0 cov( ) 0 i i i i
E[Z(Y – Xβ)] = 0 Với hệ phương trình của dữ liệu mẫu:
Ta s ƣớc lƣợng đƣợc các ˆ là vững
Nếu có số biến công cụ lớn hơn số biến nội sinh Giả sử ta tìm đƣợc 2 biến công cụ Z 1 , Z 2 thỏa điều kiện:
Lúc này hệ s có số phương trình lớn hơn số ẩn số cần tìm do đ hệ phương trình s c nguy cơ bị vô nghiệm Do đ ta tìm đƣợc các giá trị ˆ trong điều kiện t ng phương trình trong hệ càng gần 0 càng tốt Hay n i khác hơn ta ước lượng các ˆ sao cho m 1 2 m 2 2 m 3 2 min
Nội dung phương pháp MM: Đặt:
Ta ƣớc lƣợng các ˆ sao cho m m ' min
* Phương pháp ước lượng moment tổng quát (Generalized Method of Moments - GMM)
Theo phương pháp MM ta tìm cách ước lượng các ˆ sao cho m m ' min Lars Peter Hansen (1982) đ chứng minh đƣợc m m ' min m ' w m min
Với w là một ma trận xác định dương và được gọi là ma trận trọng số Nếu w là ma trận đơn vị thì phương pháp GMM chính là phương pháp MM
Tóm lại, nếu ta sử dụng phương pháp GMM khi không c phương sai thay đổi, không có tự tương quan thì: ˆ ˆ ˆ2
Nếu ta sử dụng phương pháp GMM khi không c nội sinh không c phương sai thay đổi, không có tự tương quan thì: ˆ ˆ
Mô hình nghiên cứu
Dựa trên mô hình nghiên cứu về tác động của vốn đến khả năng sinh lợi, rủi ro ngân hàng của Altunbas và đồng sự (2007), Lee và Hsieh (2013), Ayadin và Karakaya (2014), Jabra và các đồng sự (2017), đồng thời có sự lựa chọn một số yếu tố giải thích có khả năng tiếp cận đƣợc nguồn dữ liệu nghiên cứu, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau:
it = 0 + 1 it-1 + 2 X it + 3 F it + i + it (1)
R it = β 0 + β 1 R it-1 + β 2 X it + β 3 F it + i + it (2)
Mô hình (1) và mô hình (2) đƣợc thiết lập để kiểm tra tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lợi và rủi ro của ngân hàng
X it là biến giải thích đại diện vốn ngân hàng tại thời điểm t của ngân hàng i, được đo lường bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) và quy mô vốn ngân hàng (EQT)
it đại diện cho khả năng sinh lợi của ngân hàng thứ i tại thời điểm t, đƣợc đo lường bằng ba đại lượng là ROA, ROE và NIM R it đại diện cho rủi ro ngân hàng được đo lường bằng hai đại lượng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản (LLR) và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cấp tín dụng (NPL)
F it là các biến độc lập khác của mô hình bao gồm nhóm biến kiểm soát nội tại của các ngân hàng (tỷ lệ cho vay – NLTA, quy mô ngân hàng – SIZE lƣợng tiền gửi vào ngân hàng (DEP), mức độ thanh khoản của ngân hàng – LIQ) và nhóm các biến kinh tế vĩ mô (tỷ lệ lạm phát – INF, tốc độ tăng trưởng kinh tế - GDP, tốc độ tăng cung tiền M2)
0 và β0 là các hệ số chặn của mô hình, i ( i ) đại diện cho các yếu tố đặc thù riêng của t ng ngân hàng không quan sát đƣợc, it ( it ) là các sai số của mô hình.
Cách thức kiểm định giả thuyết
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp hồi quy kỹ thuật ước lượng moment tổng quát (Generalized Method of Moments - GMM) hai bước được phát triển bởi Arellano và Bover (1995) và Blundell và Bond (1998) Kỹ thuật ƣớc lƣợng này đƣợc sử dụng để giải quyết các vấn đề về nội sinh phương sai thay đổi và tự tương quan trong dữ liệu nghiên cứu (Doytch và Uctum 2011) Ƣớc lƣợng hệ thống giúp tạo ra cấu trúc ma trận phương sai-hiệp phương sai linh hoạt hơn dưới các điều kiện moment (Lee và Hsieh, 2013) Kỹ thuật ƣớc lƣợng này đặc biệt thích hợp khi bộ dữ liệu nghiên cứu c các đặc điểm (i) dữ liệu bảng có t nhỏ và n lớn (rất nhiều quan sát với ít mốc thời gian), (ii) tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa biến giải thích và biến phụ thuộc, (iii) có sự tồn tại sự ảnh hưởng của các kết quả kinh tế, tài chính trong quá khứ đến kết quả kinh tế, tài chính hiện tại mà giá trị các biến trễ đƣợc đƣa vào kiểm tra trong mô hình nghiên cứu (Ayaydin và Karakaya, 2014) Để kiểm tra giá trị kết quả ƣớc lƣợng theo kỹ thuật GMM, có hai kiểm tra đ là Sargan test và Arellano-Bond test Sargan test kiểm tra tính giá trị của các biến công cụ đƣa vào mô hình với giả thuyết không là các biến công cụ là các biến ngoại sinh (không có mối quan hệ với phần sai số mô hình) Arellano-Bond test kiểm tra hiện tượng tự tương quan với giả thuyết không là tồn tại hiện tượng tự tương quan trong mô hình
Kiểm định Sargan: Kiểm định độ phù hợp của các biến công cụ đƣợc sử dụng trong mô hình
Mô hình GMM giải quyết hiện tƣợng các biến nội sinh trong mô hình bằng cách sử dụng các biến độ trễ của biến nội sinh để làm biến công cụ Biến công cụ có giá trị là biến không có mối quan hệ tương quan với phần sai số của mô hình nhưng vẫn có mối quan hệ tương quan với biến nội sinh Thống kê Sargar là một trường hợp đặc biệt của Hansen’J dưới giả định có hiện tượng phương sai thay đổi Bằng phương pháp hồi quy phần dƣ của mô hình với tất cả các biến công cụ đƣợc chọn, kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy, Sargar kiểm định giả thuyết H0: Tất cả các biến công cụ trong mô hình không có mối tương quan với sai số mô hình (các biến công cụ là phù hợp) Nhờ sự hỗ trợ của Stata, có thể dễ dàng kiểm tra đƣợc tính phù hợp của các biến công cụ thông qua kết quả Sargar test (nếu giá trị P-value càng cao thì càng tiến về 1 thì càng tốt)
Tuy nhiên, vấn đề nếu có quá nhiều biến công cụ đƣợc chọn trong mẫu nghiên cứu chỉ gồm có 31 ngân hàng, thì s giảm độ tin cậy của kết quả Sargar test Do đ theo kinh nghiệm nghiên cứu chỉ nên sử dụng số biến công cụ ít hơn số đối tƣợng trong mẫu nghiên cứu (Mileva, 2007)
Kiểm định Arellano-Bond: Kiểm định hiện tượng tự tương quan của các sai số ƣớc lƣợng trong mô hình
Các sai số của mô hình có thể có mối quan hệ tự tương quan với nhau đặc biệt là trong dữ liệu kinh tế thường thì s có hiện tượng dư âm ảnh hưởng qua các năm Kiểm định Arellano-Bond test có giả thuyết H0 là không có hiện tượng tự tương quan trong phần dƣ của mô hình, nếu giá trị p-value của kiểm định càng tiến về 1 thì mô hình ƣớc lƣợng càng phù hợp Để kiểm định tính ý nghĩa của các hệ số ƣớc lƣợng, sử dụng T-test với các mức ý nghĩa 0.01 0.05 và 0.1 Nếu p-value của các hệ số ƣớc lƣợng nhỏ hơn các mức ý nghĩa thì bác bỏ giả thuyết H0 (biến độc lập không c tác động đến biến phụ thuộc), tức là biến độc lập trong mô hình nghiên cứu thực sự có ảnh hưởng đến biến được giải thích trong mô hình
Giải thích các biến sử dụng trong mô hình
Biến đo lường khả năng sinh lời và rủi ro
Trong nghiên cứu này, khả năng sinh lợi của ngân hàng được đo lường bằng ba chỉ số lần lƣợt là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA, tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu ROE và biên lãi ròng NIM Trong đ ROA là chỉ số đo lường phổ biến về khả năng sinh lợi của ngân hàng phản ánh khả năng sử dụng các tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận (Alper và Anbar 2011) ROE đại diện khả năng sử dụng nguồn lực của chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, được đo lường bằng tỷ lệ lợi nhuận ròng sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu bình quân NIM đại diện khả năng tạo lợi nhuận cho ngân hàng t hoạt động tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng Các nghiên cứu của Athanasoglou và đồng sự (2005), Altunbas và đồng sự (2007), Flamini và đồng sự (2009), Lee và Hsieh (2013), Goddard và đồng sự (2013), Jabra và đồng sự (2017) đều sử dụng nhóm các chỉ số trên để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng
Rủi ro của ngân hàng được đo lường bằng chỉ số chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) và tỷ lệ nợ xấu (NPL) LLR được đo lường bằng tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản bình quân đại điện cho phần chi phí để dự phòng cho các tổn thất phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nghiên cứu của Altunbas và đồng sự (2007), Iannotta và đồng sự (2007), Lee và Hsieh (2013), Ayadin và Karakaya (2014) đều sử dụng LLR là biến phụ thuộc trong mô hình giải thích tác động các yếu tố đến rủi ro ngân hàng NPL là tỷ trọng nợ xấu trên tổng dƣ nợ cấp tín dụng, trong đ định nghĩa về nợ xấu là những khoản nợ quá hạn (gốc và/hoặc lãi) trên 90 ngày (văn bản pháp luật Việt Nam số 02/2013/TT-NHNN) Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Vinh và Lê Phan Thị Diệu Thảo (2016) đ sử dụng tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cấp tín dụng làm thước đo rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn
Biến độc lập
3.2.2.1 Biến đo lường yếu tố vốn ngân hàng
Trong nghiên cứu này, biến đo lường yếu tố vốn gồm hai biến chính: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) và tổng quy mô vốn chủ sở hữu (EQT) Trong đa số các nghiên cứu trên thế giới về tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lợi (rủi ro) của ngành ngân hàng, yếu tố vốn thường được đo lường bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản - đại diện cho đòn bẩy tài chính của ngân hàng điển hình là các nghiên cứu của của Berger (1995), Athanasoglou và đồng sự (2005), Iannotta và đồng sự (2007), Altunbas và đồng sự (2007), Flamini và đồng sự (2009), Lee và Hsieh (2013), Goddard và đồng sự (2013) Ayadin và Karakaya (2014) Jabra và các đồng sự (2017)
Theo Franklin Runtu, Divid Saerang và Sifrid Pangemanan (2017), dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 71 ngân hàng thương mại tại Indonesia giai đoạn 2010 – 2015, kết luận của nghiên cứu cho thấy yếu tố nguồn lực và khả năng của ngân hàng (Efficient and ability of bank – OEOI) c tác động đến nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng
Nghiên cứu của Kartika Apprillia Kasmadi, Linda Lambey và Johan R Tumiwa (2017) cho kết luận tỉ lệ tiền cho vay trên tỉ lệ tiền gửi ngân hàng (Loan to Deposit Ratio – LDR) c tác động đến nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng
Do đ biến CAP mà tác giả sử dụng trong mô hình là biến nội sinh
Nghiên cứu này đưa thêm biến EQT được đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng vốn chủ sở hữu bình quân của ngân hàng trong t ng năm tài chính đại diện cho quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng Do đặc thù tại Việt Nam, các ngân hàng có quy mô hoạt động khác biệt nhau tương đối lớn, quy mô vốn chủ sở hữu c ng c sự khác biệt lớn giữa các ngân hàng tư nhân nhỏ lẻ và các ngân hàng vốn nhà nước Biến EQT được đƣa vào để kiểm tra tác động của quy mô vốn chủ sở hữu đến khả năng sinh lợi và rủi ro của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007-2017
3.2.2.2 Biến độc lập khác trong mô hình
Nhóm biến kiểm soát của ngân hàng
Tỷ lệ cho cho vay (NLTA): được đo lường bằng tỷ trọng nợ cho vay khách hàng trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng Hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh truyền thống của ngân hàng, gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển ngành ngân hàng Ngày nay tuy các ngân hàng thương mại đ phát triển đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, tuy nhiên hoạt động cho vay nói riêng và cấp tín dụng nói chung vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong danh mục tài sản các NHTMCP tại Việt Nam Nhiều nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ đồng biến giữa tỷ lệ cho vay và lợi nhuận (rủi ro) của các ngân hàng (Iannotta và đồng sự, 2007; Lee và Hsieh, 2013; Ayaydin và Karakaya,
2014; Menicucci và Paolucci, 2015; Jabra và đồng sự, 2017) Hàm ý các nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ lệ cho vay gia tăng s làm gia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng nhƣng đồng thời mức độ rủi ro c ng gia tăng theo
Quy mô ngân hàng (SIZE): được đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản bình quân ngân hàng trong t ng năm Nghiên cứu của Iannotta và đồng sự (2007), Flamini và đồng sự (2009), Alper và Anbar (2011), Muda và đồng sự (2013), Jafari và Alchami (2014), Menicucci và Paolucci (2015) đều đƣa ra kết luận rằng quy mô ngân hàng c tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời của các ngân hàng Về tác động của quy mô đến rủi ro ngân hàng, nghiên cứu của Iannotta và đồng sự (2007), Nguyễn Thị Hồng Vinh và Lê Phan Thị Diệu Thảo (2016) đều đƣa ra kết luận rằng quy mô tác động cùng chiều đến rủi ro ngân hàng, hàm ý ngân hàng càng mở rộng quy mô thì rủi ro hoạt động kinh doanh càng gia tăng Ngƣợc lại, kết luận trong nghiên cứu của Altunbas và đồng sự (2007) lại chỉ ra rằng quy mô c tác động ngƣợc chiều đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại châu Âu giai đoạn 1992 – 2000
Tỷ lệ tiền gửi (DEP): được đo lường bằng tỷ lệ tiền gửi (tiền gửi của khách hàng và của các tổ chức tín dụng khác) trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng So với khoản vốn chủ sở hữu góp vào ngân hàng thì nguồn vốn t khoản tiền gửi này chiếm tỷ trọng cao hơn gấp nhiều lần, và là nguồn vốn kinh doanh chính của ngân hàng với chi phí huy động thấp nhất Càng tận dụng đƣợc nguồn tiền gửi này để cấp tín dụng, thì biên lãi ròng của ngân hàng càng lớn và khả năng sinh lợi càng đƣợc cải thiện Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nguồn vốn tiền gửi c tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (Menicucci và Paolucci, 2015; Iannotta và đồng sự, 2007)
Tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao (LIQ): được đo lường bằng tỷ lệ các tài sản thanh khoản của ngân hàng (tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán kinh doanh) trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng Các tài sản có tính thanh khoản cao cần đƣợc ngân hàng dự trữ sẵn để phục vụ cho mục đích sử dụng vốn ngắn hạn nhƣ đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng, dự trữ cho vay, nhu cầu trang trải chi phí hoạt động Tuy nhiên vì đây là nh m tài sản có tính thanh khoản cao đồng nghĩa với khả năng sinh lợi thấp Nghiên cứu của Ayaydin và Karakaya (2014), Jafari và Alchami (2014), Jabra và đồng sự (2017) chỉ ra mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao và khả năng sinh lợi của ngân hàng Về ảnh hưởng của tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao và rủi ro ngân hàng thì các nghiên cứu đƣa ra các kết luận còn khá mơ hồ Nghiên cứu của Jabra và đồng sự (2017) kết luận rằng tài sản thanh khoản c tác động ngược chiều đến rủi ro các ngân hàng thương mại trong mẫu nghiên cứu gồm 174 NHTM các quốc gia BRICS giai đoạn 2004 – 2012; trong khi đ nghiên cứu của Altunbas và đồng sự (2007), Iannotta và đồng sự (2007) lại kết luận rằng có mối quan hệ đồng biến giữa tỷ trọng tài sản thanh khoản và rủi ro của các ngân hàng
Nhóm biến kiểm soát vĩ mô
Tỷ lệ lạm phát (INF): được đo lường bằng tỷ lệ gia tăng chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) hằng năm Lạm phát có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và chi phí của các ngân hàng và tác động của lạm phát đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng có thể cùng chiều hoặc ngƣợc chiều, phụ thuộc vào việc có thể dự đoán đƣợc mức lạm phát xảy ra không (Perry, 1992) Nếu ngân hàng có thể ƣớc tính đƣợc mức độ lạm phát xảy ra, ngân hàng có thể thực hiện điều chỉnh mức lãi suất huy động và cho vay nhằm mục đích gia tăng doanh thu cao hơn gia tăng chi phí Ngƣợc lại, nếu ngân hàng không thể ƣớc tính đƣợc mức độ lạm phát, ngân hàng không thể thực hiện đƣợc các điều chỉnh cần thiết trong mức lãi suất đi vay và cho vay để gia tăng lợi nhuận Afanasief và đồng sự (2002) và Naceur and Kandil (2009), Lee và Hsieh (2013) tìm thấy mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ lạm phát và biên lãi ròng của ngân hàng Naceur and Kandil (2009) cho rằng lạm phát c tác động ngƣợc chiều đến khả năng sinh lời của ngân hàng vì lạm phát gia tăng làm gia tăng tính không chắc chắn và làm giảm nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực (GDP): được đo lường bằng mức độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội đ điều chỉnh tác động của lạm phát Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế c tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (Albertazzi và Gambacorta, 2009; Flamini và đồng sự, 2009; Lee và Hsieh, 2013; Nguyễn Thị Hồng Vinh và Lê Phan Thị Diệu Thảo, 2016; Jabra và đồng sự, 2017) Sự cải thiện trong các điều kiện kinh tế s làm tăng tăng nhu cầu vay nợ của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp và cải thiện tình hình tài chính của người đi vay t đ tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng t các hoạt động trung gian tài chính truyền thống (Albertazzi và Gambacorta, 2009) Lee và Hsieh (2013), Nguyễn Thị Hồng Vinh và Lê Phan Thị Diệu Thảo (2016), Jabra và đồng sự (2017) đều đưa ra kết luận rằng tốc độ tăng trưởng GDP c tác động ngược chiều đến rủi ro của các ngân hàng
Tốc độ tăng trưởng cung tiền (M2): được đo lường bằng tỷ lệ gia tăng tổng phương tiện thanh toán trong nước hằng năm Ngân hàng nhà nước thực hiện nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, sử dụng các công cụ nhƣ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu/tái chiết khấu, công cụ thị trường mở để gián tiếp tác động đến cung tiền trong nước Việc mở rộng cung tiền hay thu hẹp cung tiền tác động đến các biến số vĩ mô khác của nền kinh tế như l i suất, lạm phát tăng trưởng kinh tế, tỷ giá… t đ c tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trên phương diện trực tiếp, khi ngân hàng nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay giảm lãi suất chiết khấu/tái chiết khấu, thì chi phí sử dụng vốn của ngân hàng s giảm, trong ngắn hạn khi chưa điều chỉnh lại mức lãi suất cho vay, s có ảnh hưởng cùng chiều đến thu nhập lãi thuần của các ngân hàng, t đ gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng Ngược lại khi ngân hàng nhà nước thắt chặt chính sách tiền tệ, chi phí sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại có thể gia tăng theo do chính sách dự trữ bắt buộc, t đ c ảnh hưởng ngược chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng
Kỳ vọng về dấu của các biến trong mô hình
Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu các biến trong mô hình nghiên cứu
Tên biến Ký hiệu Đo lường Khả năng sinh lợi Rủi ro
1 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA
2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE
4 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng LLR
5 Tỷ lệ nợ xấu NPL
6 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu CAP (-) (-)
7 Quy mô vốn chủ sở hữu EQT Ln (Vốn chủ sở hữu) (-) (-)
8 Tỷ lệ cho vay NLTA (+) (+)
9 Quy mô ngân hàng SIZE Ln (Tổng tài sản) (+) (-)
10 Tỷ lệ tiền gửi DEP (+) (N/A)
11 Tỷ trọng tài sản c tính thanh khoản cao LIQ (-) (-)
12 Tỷ lệ lạm phát INF (-) (+)
13 Tốc độ tăng trưởng GDP thực GDP (+) (-)
14 Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 (+) (N/A)
Mô tả biến Kỳ vọng dấu
Biến kiểm soát vĩ mô
Biến kiểm soát của ngân hàng
Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản
Nợ cho vay Tổng tài sản
Tổng tiền gửi Tổng tài sản Tài sản thanh khoản cao Tổng tài sản
CPIt CPIt 1 CPIt 1 GDPt GDPt 1 GDPt 1 M2t M2t 1 M2t 1
Lợi nhuận ròng sau thuế Tổng tài sản Lợi nhuận ròng sau thuế Tổng vốn chủ sở hữu
Thu nhập l i thuần Tổng tài sản Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
Nợ xấuTổng dƣ nợ tín dụng
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu gồm 323 quan sát dựa trên số liệu của 31 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2017 Dữ liệu thu thập đƣợc là dữ liệu bảng không cân bằng do: (1) một số ngân hàng mới thành lập sau năm 2007; (2) một số ngân hàng thực hiện sáp nhập, hợp nhất; (3) một số ngân hàng đƣợc đƣa vào diện kiểm soát đặc biệt của ngân hàng nhà nước (không công bố số liệu báo cáo tài chính) trong một khoảng thời gian nhất đinh thuộc giai đoạn 2007-2017 Số liệu tài chính của các ngân hàng đƣợc thu thập t báo cáo tài chính hằng năm đ đƣợc kiểm toán của các ngân hàng, dữ liệu kinh tế vĩ mô đƣợc thu thập t số liệu của quỹ tiền tệ thế giới (IMF) và số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Danh sách các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu chi tiết nhƣ sau:
Bảng 3.2: Danh sách các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong mẫu nghiên cứu
Stt Ký hiệu ngân hàng Tên ngân hàng Ghi chú
1 CTG NHTMCP Công thương Việt Nam
2 BID NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
3 VCB NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
8 LPB NHTMCP Bưu Điện Liên Việt
10 MSB NHTMCP Hàng Hải Việt Nam
12 TCB NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam
Stt Ký hiệu ngân hàng Tên ngân hàng Ghi chú
19 SGB NHTMCP Sài Gòn Công Thương
20 SHB NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội
22 VPB NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
23 VTB NHTMCP Việt Nam Thương Tín
24 PGB NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex
25 EIB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
26 HDB NHTMCP Phát Triển Thành phố Hồ Chí
27 BVB NHTMCP Bảo Việt Thành lập năm 2008
28 TPB NHTMCP Tiên Phong Thành lập năm 2008
29 PVB NHTMCP Đại Ch ng Việt Nam
Năm 2011 sáp nhập giữa NHTMCP Phương Tây (Westernbank) và công ty Tài chính cổ phần Dầu Khí Việt Nam (PVFC)
30 DAB NHTMCP Đông Á Kiểm soát đặc biệt t 2015
31 STB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín
Sáp nhập với NHTMCP Phương Nam vào năm 2015
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thống kê mô tả và ma trận tương quan
Bảng 3.3: Thống kê mô tả các biến trong mô hình
Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả
Theo số liệu bảng 3.3, quy mô vốn chủ sở hữu các ngân hàng bình quân là 8,633 tỷ đồng trong đ ngân hàng c quy mô vốn chủ sở hữu lớn nhất là NHTMCP Công Thương Việt Nam tại thời điểm 2017 là 60,990 tỷ đồng, và ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ nhất đƣợc ghi nhận là NHTMCP Đại Chúng Việt Nam (tiền thân là NHTMCP Phương Tây) vào năm 2007 với tổng vốn chủ sở hữu ước tính 234 tỷ đồng
Về quy mô tổng tài sản ngân hàng, các ngân hàng có tổng giá trị tài sản bình quân khoảng 113,980 tỷ đồng trong giai đoạn 2007 – 2017 trong đ quy mô tổng tài sản lớn nhất đang thuộc về NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam vào năm 2017 với quy mô tổng tài sản bình quân đạt 1,104,344 tỷ đồng, quy mô tổng tài sản nhỏ nhất là của NHTMCP Đại Chúng Việt Nam với giá trị tổng tài sản bình quân là 1,295 tỷ đồng vào năm 2007 Trong giai đoạn 2008 – 2010 ghi nhận tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu bình quân của các ngân hàng ở mức 30 /năm nguyên nhân vì trong giai đoạn này các
Tên biến Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất
Thống kê mô tả và ma trận tương quan
ngân hàng Tên ngân hàng Ghi chú
19 SGB NHTMCP Sài Gòn Công Thương
20 SHB NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội
22 VPB NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
23 VTB NHTMCP Việt Nam Thương Tín
24 PGB NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex
25 EIB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
26 HDB NHTMCP Phát Triển Thành phố Hồ Chí
27 BVB NHTMCP Bảo Việt Thành lập năm 2008
28 TPB NHTMCP Tiên Phong Thành lập năm 2008
29 PVB NHTMCP Đại Ch ng Việt Nam
Năm 2011 sáp nhập giữa NHTMCP Phương Tây (Westernbank) và công ty Tài chính cổ phần Dầu Khí Việt Nam (PVFC)
30 DAB NHTMCP Đông Á Kiểm soát đặc biệt t 2015
31 STB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín
Sáp nhập với NHTMCP Phương Nam vào năm 2015
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thống kê mô tả và ma trận tương quan
Bảng 3.3: Thống kê mô tả các biến trong mô hình
Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả
Theo số liệu bảng 3.3, quy mô vốn chủ sở hữu các ngân hàng bình quân là 8,633 tỷ đồng trong đ ngân hàng c quy mô vốn chủ sở hữu lớn nhất là NHTMCP Công Thương Việt Nam tại thời điểm 2017 là 60,990 tỷ đồng, và ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ nhất đƣợc ghi nhận là NHTMCP Đại Chúng Việt Nam (tiền thân là NHTMCP Phương Tây) vào năm 2007 với tổng vốn chủ sở hữu ước tính 234 tỷ đồng
Về quy mô tổng tài sản ngân hàng, các ngân hàng có tổng giá trị tài sản bình quân khoảng 113,980 tỷ đồng trong giai đoạn 2007 – 2017 trong đ quy mô tổng tài sản lớn nhất đang thuộc về NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam vào năm 2017 với quy mô tổng tài sản bình quân đạt 1,104,344 tỷ đồng, quy mô tổng tài sản nhỏ nhất là của NHTMCP Đại Chúng Việt Nam với giá trị tổng tài sản bình quân là 1,295 tỷ đồng vào năm 2007 Trong giai đoạn 2008 – 2010 ghi nhận tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu bình quân của các ngân hàng ở mức 30 /năm nguyên nhân vì trong giai đoạn này các
Tên biến Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất
M2 0.2116 0.0900 0.0930 0.4610 ngân hàng phải chạy đua tăng vốn điều lệ theo Nghị định 141/NĐ-CP của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, cụ thể vốn pháp định bắt buộc cuối năm 2008 là 1 000 tỷ đồng và cuối năm 2010 là 3 000 tỷ đồng Giai đoạn 2011 đến 2017, mức gia tăng vốn chủ sở hữu bình quân khoảng 14 /năm
Biều đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu và tổng tài sản các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017
Nguồn: Tính toán của tác giả
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có giá trị trung bình là 11.26%, giá trị nhỏ nhất là 3.70% và giá trị cao nhất là 46.20% Nguyên nhân có sự phân tán tỷ lệ vốn khá cao giữa các ngân hàng là do thời điểm thành lập của các ngân hàng tại Việt Nam, các ngân hàng mới thành lập thường chưa thể lập tức huy động được các nguồn vốn tiền gửi, tiền vay do đ tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao trong giai đoạn mới hoạt động; trong khi các ngân hàng đã thành lập và hoạt động lâu dài, nguồn vốn t huy động tiền gửi, tiền vay và phát hành các công cụ nợ tương đối nhiều, làm tỷ trọng vốn chủ sở hữu về mức thấp so với các ngân hàng trẻ Tỷ lệ cho vay bình quân các NHTMCP Việt Nam là 51.53 trong giai đoạn 2007 – 2017 trong đ tỷ lệ cho vay thấp nhất là 11.40% và tỷ
Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản lệ cho vay cao nhất là 81.80% Tỷ lệ dƣ nợ tiền gửi bình quân các NHTMCP là 74.53 trong đ tỷ lệ tiền gửi thấp nhất trên tổng tài sản là 43%, và tỷ lệ tiền gửi cao nhất trên tổng tài sản là 89.80% Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao trung bình các ngân hàng giai đoạn 2007 – 2017 là 23.09 trong đ những ngân hàng mới thành lập thường chưa phát triển được thị phần cho vay, nên tổng tỷ trọng tài sản thanh khoản cao vẫn chiếm tỷ trọng lớn
Biều đồ 3.2: Biến động các chỉ số tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017
Nguồn: Tính toán của tác giả
Về khả năng sinh lợi của hệ thống các NHTMCP Việt Nam, giai đoạn 2007 –
2011 ghi nhận suất sinh lời cao của hệ thống các ngân hàng trong giai đoạn này với suất sinh lợi ROE bình quân hằng năm đạt 13.0%, suất sinh lợi ROA bình quân đạt 1.5 biên l i ròng NIM đạt bình quân 3.0 /năm Giai đoạn 2012 – 2017, trong khi biên lãi ròng NIM bình quân giảm xuống 2.6%, thì ROA bình quân còn 0.6%, ROE giảm xuống còn bình quân 6.9% (giảm hơn 50 so với giai đoạn trước) Điều này phản ánh thực tế rằng trước 2012, các ngân hàng chuyển mình t hình thức ngân hàng nông thôn sang ngân hàng đô thị, tập trung tăng trưởng vốn đồng thời gia tăng quy mô
CAP NLTA DEP LIQ tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng bên cạnh đ hệ thống quản trị rủi ro còn chưa phát triển kịp, dẫn đến tốc độ tăng trưởng nợ xấu gia tăng đỉnh điểm là năm
2012, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống NHTMCP Việt Nam trung bình là 4%/tổng dƣ nợ tín dụng Giai đoạn 2012 – 2017, hệ thống ngân hàng Việt Nam bị khống chế mức tăng trưởng tín dụng hằng năm đồng thời thực hiện việc xử lý nợ xấu toàn hệ thống bằng biện pháp trích lập dự phòng, mua bán nợ xấu Do đ mức sinh lợi của toàn hệ thống giai đoạn 2013 – 2017 (được đo lường bằng cả ba chỉ số ROA ROE và NIM) đều thấp hơn giai đoạn trước 2007-2012
Biểu đồ 3.3: Khả năng sinh lợi hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007-2012
Nguồn: Tính toán của tác giả
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nợ xấu và dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống NHTMCP
Nguồn: Tính toán của tác giả
Về các biến số kinh tế vĩ mô giai đoạn 2007 – 2017, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam là: 6.09 /năm tốc độ tăng trưởng cung tiền bình quân là 21.16 /năm và tốc độ tăng lạm phát bình quân là 8.31 /năm
Bảng 3.4: Ma trận tương quan các biến phụ thuộc
Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả
Biến NIM ROA ROE LLR NPL
Theo kết quả t phân tích tương quan giữa các biến phụ thuộc, ROA, ROE và NIM có mối quan hệ tương quan cao (tương quan dương) điều này là phù hợp vì nhóm biến này c ng đo lường khả năng sinh lợi của các ngân hàng Trong nhóm biến đo lường rủi ro ngân hàng gồm LLR và NPL có mối quan hệ tương quan thấp (tương quan dương) Nguyên nhân có thể do quá trình mua bán nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với công ty mua bán nợ Việt Nam (VAMC), dẫn đến việc trích lập dự phòng và tỷ lệ nợ xấu không có mối tương quan lớn Cụ thể, các ngân hàng có nợ xấu thực hiện bán nợ cho VAMC đổi lại các ngân hàng s đƣợc nhận loại trái phiếu đặc biệt lãi suất 0% do VAMC phát hành Sau mua bán nợ xấu, trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng s không còn tồn tại khoản nợ xấu này nữa, tuy nhiên hằng năm ngân hàng vẫn phải thực hiện trích lập 20% trên tổng nợ xấu bán cho VAMC vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm Do đ tỷ lệ nợ xấu qua các năm giảm nhƣng tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng vẫn không c xu hướng giảm tương ứng
Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa LLR và các biến khả năng sinh lời, đặc biệt là NIM và LLR có mối quan hệ tương quan dương rất cao Điều này giải thích việc khi ngân hàng tăng cường hoạt động cấp tín dụng, tổn thất tín dụng gia tăng theo tương ứng Tỷ lệ nợ xấu có mối quan hệ ngược chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng, thể hiện qua mối quan hệ tương quan âm giữa NPL và các chỉ số ROA, ROE và NIM
Bảng 3.5: Ma trận tương quan các biến độc lập
Biến CAP EQT SIZE NLTA DEP LIQ INF GDP M2
Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả
Biến CAP và EQT có mối quan hệ tương quan âm Điều này có thể giải thích đƣợc rằng khi các ngân hàng tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tổng tài sản ngân hàng c ng gia tăng theo nhƣng tốc độ gia tăng tổng tài sản cao hơn tốc độ gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu, dẫn đến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản giảm khi quy mô vốn chủ sở hữu tăng Nhìn chung c thể khái quát rằng đối với hệ thống NHTMCP tại Việt Nam, khi quy mô vốn chủ sở hữu gia tăng tổng tài sản gia tăng vốn tốc độ cao hơn tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, tỷ lệ dƣ nợ cho vay tăng tỷ lệ tài sản thanh khoản giảm xuống Hoạt động kinh doanh các ngân hàng theo xu hướng gia tăng rủi ro hơn khi tổng vốn chủ sở hữu gia tăng
Bảng 3.6: Ma trận tương quan các biến độc lập và phụ thuộc
Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả
Bảng 3.6 trình bày kết quả hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Nhìn chung, hệ số tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc là tương đối cao điều này thể hiện sự phù hợp của các biến trong mô hình nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận và các mô hình nghiên cứu trước trên thế giới đ trình bày trong chương 2 trong chương 3 tác giả đ xây dựng mô hình nghiên cứu để xem x t tác động
Biến NIM ROA ROE LLR NPL
M2 -0.0386 0.3597 0.2723 -0.0578 -0.2049 của yếu tố vốn đến khả năng sinh lợi và rủi ro của các NHTMCP tại Việt Nam Lý thuyết về mô hình GMM được trình bày để thể hiện tính ưu việt của phương pháp ước lượng này đối với bộ dữ liệu nghiên cứu Ngoài ra trong chương này c ng đ nêu ra phương pháp chọn mẫu nghiên cứu kích thước mẫu phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu, trình bày chi tiết về phần thống kê mô tả và ma trận tương quan dữ liệu nghiên cứu đồng thời trình bày về phương pháp kiểm định giả thuyết nghiên cứu trong chương tiếp theo.
Kết quả hồi quy
Tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lời ngân hàng
Bảng 4.1: Kết quả hồi quy tác động của yếu tố vốn (đo lường bằng tỷ lệ vốn) đến khả năng sinh lời ngân hàng
*, **, *** lần lượt tại các mức ý nghĩa 0.1, 0.05, 0.01
Nguồn: Kết quả mô hình phần mềm Stata 12
Kết quả ước lượng tác động của yếu tố vốn (đo lường bằng tỷ lệ vốn) đến khả năng sinh lợi của ngân hàng theo ba biến đo lường là ROA, ROE và NIM cho kết quả test nhƣ sau:
- Số biến công cụ thấp hơn số đối tƣợng (ngân hàng) trong mẫu nghiên cứu
- Kiểm định Sargar về tính phù hợp của các biến công cụ đƣợc sử dụng trong mô hình cho thấy mô hình ROA, ROE, NIM sử dụng các biến công cụ tương đối phù hợp (giá trị p-value của Sargar test tương đối lớn)
- Kiểm định Arellano-Bond AR(2) cho kết quả kiểm định rằng mô hình ROA và ROE thỏa m n điều kiện không có tự tương quan kết quả ước lượng p-value của mô hình NIM tương đối thấp nhưng vẫn chấp nhận được
Bảng 4.2: Kết quả hồi quy tác động của yếu tố vốn (đo lường bằng quy mô vốn) đến khả năng sinh lời ngân hàng
*, **, *** lần lượt tại các mức ý nghĩa 0.1, 0.05, 0.01
Nguồn: Kết quả mô hình Stata 12
Kết quả ước lượng tác động của yếu tố vốn (đo lường bằng quy mô vốn) đến khả năng sinh lợi của ngân hàng theo ba biến đo lường là ROA, ROE và NIM cho kết quả test nhƣ sau:
- Số biến công cụ thấp hơn số đối tƣợng (ngân hàng) trong mẫu nghiên cứu
- Kiểm định Sargar về tính phù hợp của các biến công cụ đƣợc sử dụng trong mô hình cho thấy mô hình ROA, ROE, NIM sử dụng các biến công cụ tương đối phù hợp (giá trị p-value của Sargar test tương đối lớn)
- Kiểm định Arellano-Bond AR(2) cho kết quả kiểm định rằng mô hình ROA, ROE và NIM thỏa m n điều kiện không có tự tương quan (giá trị p-value của ước lượng tương đối lớn)
Biến trễ của biến sinh lợi c tác động cùng chiều (c ý nghĩa thống kê) đến biến sinh lợi ở kỳ hiện tại Tỷ lệ vốn c tác động ngƣợc chiều và c ý nghĩa thống kê đến khả năng sinh lợi của ngân hàng đo lường bằng ROA và ROE chưa thể hiện được tác động c ý nghĩa thống kê đến biến sinh lợi NIM Kết quả tương đồng trong mô hình đo lường tác động của quy mô vốn EQT đến khả năng sinh lợi ngân hàng.