MỤC LỤC
Đồng thời, quy mô vốn lớn là tiền đề điều kiện cơ bản để ngân hàng có thể dễ dàng mở rộng quy mô hoạt động, khai thác các thị trường tiềm năng mới… gi p gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng (luật Việt Nam quy định về số chi nhánh ngân hàng đƣợc mở rộng dựa trên quy mô vốn điều lệ); ngân hàng c năng lực để thực hiện các dự án đầu tƣ với quy mô lớn (nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc yêu cầu an. toàn vốn) đem lại thu nhập cho ngân hàng. Các nghiên cứu của Berger (1995), Athanasoglou và đồng sự (2005), Iannotta và đồng sự (2007), Flamini và đồng sự (2009), Lee và Hsieh (2013) đều đƣa ra kết luận rằng vốn ngân hàng có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng dựa trên quan điểm rằng với việc tăng cường vốn các ngân hàng đối mặt với chi phí phá sản thấp hơn giảm chi phí huy động vốn t đ gi p tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng.
Đối với phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS), nếu mô hình thỏa mãn giả thiết cov(Xi, ui) = 0 và E(ui) = 0 (Không có hiện tƣợng nội sinh và kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên bằng 0) khi đ các tham số ˆ s đƣợc ƣớc lƣợng với điều kiện 2. Lúc này hệ s có số phương trình lớn hơn số ẩn số cần tìm do đ hệ phương trình s c nguy cơ bị vô nghiệm. Do đ ta tìm đƣợc các giá trị ˆ trong điều kiện t ng phương trình trong hệ càng gần 0 càng tốt.
Xit là biến giải thích đại diện vốn ngân hàng tại thời điểm t của ngân hàng i, được đo lường bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) và quy mô vốn ngân hàng (EQT). Rit đại diện cho rủi ro ngân hàng được đo lường bằng hai đại lượng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản (LLR) và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cấp tín dụng (NPL). Fit là các biến độc lập khác của mô hình bao gồm nhóm biến kiểm soát nội tại của các ngân hàng (tỷ lệ cho vay – NLTA, quy mô ngân hàng – SIZE lƣợng tiền gửi vào ngân hàng (DEP), mức độ thanh khoản của ngân hàng – LIQ) và nhóm các biến kinh tế vĩ mô (tỷ lệ lạm phát – INF, tốc độ tăng trưởng kinh tế - GDP, tốc độ tăng cung tiền M2).
Kỹ thuật ƣớc lƣợng này đặc biệt thích hợp khi bộ dữ liệu nghiên cứu c các đặc điểm (i) dữ liệu bảng có t nhỏ và n lớn (rất nhiều quan sát với ít mốc thời gian), (ii) tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa biến giải thích và biến phụ thuộc, (iii) có sự tồn tại sự ảnh hưởng của các kết quả kinh tế, tài chính trong quá khứ đến kết quả kinh tế, tài chính hiện tại mà giá trị các biến trễ đƣợc đƣa vào kiểm tra trong mô hình nghiên cứu (Ayaydin và Karakaya, 2014). Bằng phương pháp hồi quy phần dƣ của mô hình với tất cả các biến công cụ đƣợc chọn, kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy, Sargar kiểm định giả thuyết H0: Tất cả các biến công cụ trong mô hình không có mối tương quan với sai số mô hình (các biến công cụ là phù hợp). Nếu p-value của các hệ số ƣớc lƣợng nhỏ hơn các mức ý nghĩa thì bác bỏ giả thuyết H0 (biến độc lập không c tác động đến biến phụ thuộc), tức là biến độc lập trong mô hình nghiên cứu thực sự có ảnh hưởng đến biến được giải thích trong mô hình.
Kiểm định Arellano-Bond test có giả thuyết H0 là không có hiện tượng tự tương quan trong phần dƣ của mô hình, nếu giá trị p-value của kiểm định càng tiến về 1 thì mô hình ƣớc lƣợng càng phù hợp. LLR được đo lường bằng tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản bình quân đại điện cho phần chi phí để dự phòng cho các tổn thất phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Vinh và Lê Phan Thị Diệu Thảo (2016) đ sử dụng tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cấp tín dụng làm thước đo rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014.
Nghiên cứu của Jabra và đồng sự (2017) kết luận rằng tài sản thanh khoản c tác động ngược chiều đến rủi ro các ngân hàng thương mại trong mẫu nghiên cứu gồm 174 NHTM các quốc gia BRICS giai đoạn 2004 – 2012; trong khi đ nghiên cứu của Altunbas và đồng sự (2007), Iannotta và đồng sự (2007) lại kết luận rằng có mối quan hệ đồng biến giữa tỷ trọng tài sản thanh khoản và rủi ro của các ngân hàng. Trên phương diện trực tiếp, khi ngân hàng nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay giảm lãi suất chiết khấu/tái chiết khấu, thì chi phí sử dụng vốn của ngân hàng s giảm, trong ngắn hạn khi chưa điều chỉnh lại mức lãi suất cho vay, s có ảnh hưởng cùng chiều đến thu nhập lãi thuần của các ngân hàng, t đ gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng. Dữ liệu thu thập đƣợc là dữ liệu bảng không cân bằng do: (1) một số ngân hàng mới thành lập sau năm 2007; (2) một số ngân hàng thực hiện sáp nhập, hợp nhất; (3) một số ngân hàng đƣợc đƣa vào diện kiểm soát đặc biệt của ngân hàng nhà nước (không công bố số liệu báo cáo tài chính) trong một khoảng thời gian nhất đinh thuộc giai đoạn 2007-2017.
Trong giai đoạn 2008 – 2010 ghi nhận tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu bình quân của các ngân hàng ở mức 30 /năm nguyên nhân vì trong giai đoạn này các Tên biến Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất. Nguyên nhân có sự phân tán tỷ lệ vốn khá cao giữa các ngân hàng là do thời điểm thành lập của các ngân hàng tại Việt Nam, các ngân hàng mới thành lập thường chưa thể lập tức huy động được các nguồn vốn tiền gửi, tiền vay do đ tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao trong giai đoạn mới hoạt động; trong khi các ngân hàng đã thành lập và hoạt động lâu dài, nguồn vốn t huy động tiền gửi, tiền vay và phát hành các công cụ nợ tương đối nhiều, làm tỷ trọng vốn chủ sở hữu về mức thấp so với các ngân hàng trẻ. Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao trung bình các ngân hàng giai đoạn 2007 – 2017 là 23.09 trong đ những ngân hàng mới thành lập thường chưa phát triển được thị phần cho vay, nên tổng tỷ trọng tài sản thanh khoản cao vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Sau mua bán nợ xấu, trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng s không còn tồn tại khoản nợ xấu này nữa, tuy nhiên hằng năm ngân hàng vẫn phải thực hiện trích lập 20% trên tổng nợ xấu bán cho VAMC vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm. Điều này có thể giải thích đƣợc rằng khi các ngân hàng tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tổng tài sản ngân hàng c ng gia tăng theo nhƣng tốc độ gia tăng tổng tài sản cao hơn tốc độ gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu, dẫn đến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản giảm khi quy mô vốn chủ sở hữu tăng. Ngoài ra trong chương này c ng đ nêu ra phương pháp chọn mẫu nghiên cứu kích thước mẫu phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu, trình bày chi tiết về phần thống kê mô tả và ma trận tương quan dữ liệu nghiên cứu đồng thời trình bày về phương pháp kiểm định giả thuyết nghiên cứu trong chương tiếp theo.
- Kiểm định Sargar về tính phù hợp của các biến công cụ đƣợc sử dụng trong mô hình cho thấy mô hình ROA, ROE, NIM sử dụng các biến công cụ tương đối phù hợp (giá trị p-value của Sargar test tương đối lớn). - Kiểm định Arellano-Bond AR(2) cho kết quả kiểm định rằng mô hình ROA và ROE thỏa m n điều kiện không có tự tương quan kết quả ước lượng p-value của mô hình NIM tương đối thấp nhưng vẫn chấp nhận được. - Kiểm định Sargar về tính phù hợp của các biến công cụ đƣợc sử dụng trong mô hình cho thấy mô hình ROA, ROE, NIM sử dụng các biến công cụ tương đối phù hợp (giá trị p-value của Sargar test tương đối lớn).
- Kiểm định Arellano-Bond AR(2) cho kết quả kiểm định rằng các mô hình thỏa m n điều kiện không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mô hình, riêng kết quả ước lượng p-value AR (2) test của mô hình đo lường tác động của quy mô vốn đến rủi ro ngân hàng đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu NLP cho kết quả tương đối thấp nhưng vẫn có thể chấp nhận được giả thuyết không có hiện tượng tự tương quan. Tuy nhiên trong điều kiện các tài sản có sinh lời khác nhƣ các khoản cho vay đầu tƣ không mang lại hiệu quả sinh lợi nhƣ mong muốn, thậm chí nợ xấu xảy ra bào mòn thu nhập của ngân hàng thì nguồn tài sản có tính thanh khoản cao với suất sinh lợi thấp hơn này lại đ ng g p vào thu nhập chung của ngân hàng làm gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng. Lạm phát có tác động ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng ở mức ý nghĩa 0.05 điều này có thể giải thích rằng lạm phát ở một mức độ v a phải c tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế tăng cường sức khỏe tài chính cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong nền kinh tế, t đ làm giảm tỷ lệ nợ xấu và tác động ngƣợc chiều đến rủi ro ngân hàng.