1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp góp phần hoàn thiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh nghiệm hai xã thí điểm Vĩnh Khánh và Định Mỹ

124 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

t ông nghiệp ngày nay gắn liền với phát triển “Tam nông” mà Nghị quyết 26/2008/TW của Hội nghị lần thứ 7 khóa X Ban chấp hành Trung ương Đăng đã đặt ra “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu

Trang 2

THÍ DIEM VINH KHANH VÀ ĐỊNH MY

'CHUYÊN NGÀNH: KINH TE NONG NGHIỆP

MA SO: 60.31.10

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS.NGUYEN MINH CHÍNH

Đồng Nai 2012

Trang 3

"Nông nghiệp ~ Nông dan ~ Nông thôn” là 3 mẫu chốt trong chính

sách “Tam nông " hiện nay ở Việt Nam Việc xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn được Đảng va Nhà nước ta quan tâm và diy mạnh thực hiện

nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, mang lại đời sống

vật chất và tinh t lẫn no ấm-bình ding-tién bộ cho người dân nông thôn

Việt Nam trên đường đổi mới và phát triển với nền kinh tế đa thành

phần Nước ta là một nước nông nghiệp, với hơn 70% dân số sống ở nông

thôn Nông thôn Li địa bản kinh tế-xã hội quan trọng của đất nước Công cuộcxây dựng nông thôn mới là một vấn đề trọng tâm, nhiệm vụ cấp bách đượcĐảng và Nhà nước ta chú trọng với công cuộc đổi mới làm cho “dân giàu,

nước mạnh” không thể tách rời việc mở mang phát triển khu vực nông thôn rộng lớn

Nền nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Phát triển kinh

t ông nghiệp ngày nay gắn liền với phát triển “Tam nông” mà Nghị quyết

26/2008/TW của Hội nghị lần thứ 7 khóa X Ban chấp hành Trung ương Đăng

đã đặt ra “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tang kinh tế xã hội hiện dai,

cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với

phát triển nhanh công nghiệp, dich vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông.

thôn én định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường

sinh thái được bảo vệ, nông dân đồng vai trồ trung tâm”,

‘Theo quyết định số 800/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình mục

tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, bao gồm cácnội dung chỉnh sau đây: "Xây dựng nông thôn mới có kết cầu hạ ting kinh tế-

xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất

Trang 4

giảu bản s văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật

tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thân của người dân ngay càng

được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang là huyện nông thôn và là huyện được

tinh chọn thí điểm đạt bộ tiêu chí quy định của chính phủ về nông thôn mới

trước năm 2020, với thực trạng và nguồn lực, tìm năng địa phương vẫn còn

nhiều khó khăn, hạn chế Để huyện Thoại Sơn có đủ điều kiện đáp ứng huyện

đạt chuẩn nông thôn mới thì vin dé tìm ra giải pháp và đề xuất phương án

thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới trên địa bản huyện la hết sức quan trọng

và cần thiết

Nhận thức được tinh cấp bách của vấn dé này; tôi đã chọn dé tài "Giải.pháp góp phan hoàn thiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địabàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh nghiệm 2 xã thí điểm Vĩnh

Khánh và Định Mỹ” dé nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu tổng quát

ĐỀ tài góp phần giúp huyện Thoại Sơn đánh giá thực trạng các tiêu chí

trong bộ 20 tiêu chí nông thôn mới theo quy định từ 2 xã điểm Vĩnh Khánh,

Định Mỹ, từ đó đề xuất các bước đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình xây dựng

nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn nói riêng và tỉnh An Giang nói chung trong quá trình xây dựng nông thôn mới.

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng các tiêu chí nông thôn mới trên địa bản huyện

“Thoại Sơn từ 2 xã điểm.

Trang 5

= ĐỀ xuất giải pháp và phương án rút ngắn quá trình xây dựng nông thôn mới cho huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

3 ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TAL

3,1 Đối tượng nghiên cứu của để tài

= Các tiêu chí đáp ứng bộ tiêu chí NTM huyện Thoại Sơn từ kinh nghiệm 2 xã điểm Vĩnh Khánh, Định Mỹ và in xây dựng nông thôn mới

của huyện; thông qua số liệu sơ cấp vả thứ ‘Thu thập thông tin tử ngườidân, cán bộ xã vả chính quyền địa phương vẻ các tiêu chi đáp ứng xây dựng

NTM2 xã điểm.

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đ

~ Pham vi về nội dung: đề tai nghiên cứu được thực hiện ở phạm vi đáp

ứng theo Bộ tiêu chí xây dựng NTM trong giai đoạn 2010-2020 của huyện

“Thoại Sơn Quá trình nghiên cứu tập trung vào thực trạng, tiềm lực và nhucầu đáp ứng tiêu chí về NTM huyện Do nhu cầu và khả năng nghiên cứu dé

tài chỉ nghiên cứu 2 xã điểm dé rút kinh nghiệm cho huyện Thoại Sơn; từ đó

đề ra các giải pháp nhằm thúc day quá trình xây dung các tiêu chí đáp ứngnhu cầu iy dựng NTM trên địa bàn huyện.

- Phạm vi về không gian: Xây dựng NTM là chủ trương lớn triển khai

trên địa bàn cả nước; với dé tài nghiên cứu này chỉ tập trung địa giới hành

chính 2 xã điểm Vĩnh Khánh, Định Mỹ và tất giải pháp xây dựng nông

thôn mới huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

hời gian thực hiện từ tháng 12/2011 đến thang

- Phạm vi vé thời gian

5/2012.

Trang 6

nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh nghiệm 2 xã thi điểm Vĩnh Khánh và Định Mỹ'

trạng nhu cau và tiềm lực đáp ứng bộ tiêu chí NTM thực hiện nghị quyết tam

sé phân tích, đánh giá thực.

nông Nông nghiệp-nông dân-nông thôn cũng như xác định mức độ đáp ứng

các tiêu chi NTM dựa vào “Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM” Bao gồm khảo sat

đặt tính kinh tế xã hội của huyện Thoại Sơn; khảo sit các tiêu chi NTM địa bản 2 xã điểm; khảo sắt mức độ đáp ứng tiêu chí NTM, đánh giá nguồn lực

nông hộ, cộng đồng, nhà quản lý, chính sách xã hội quan tâm đầu tư xây dựng

NTM; xác định thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức đề ra giải pháp,phương án xây dựng NTM huyện Thoại Sơn từ 2 xã điểm

Trang 7

CUA VAN ĐỀ NGHIÊN CUU

VE XÂY DUNG NONG THON

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TÌ

MỚI CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 1 Cơ sở lý thuyết

Việc xây dựng nông thôn mới tạo ra những giá trị mới của nông thôn

để có một nông thôn hiện đại với giá trị mới về kinh tế, văn hóa, tổ chức củacông đồng nông thôn mới có năm nội dung cơ bản Thứ nhất là nông thôn cólàng xã văn minh, sạch đẹp, hạ ting hiện đại Hai là sản xuất bền vững, theo

hướng hàng hóa Ba là đời ing vật chất và tỉnh thần của người dan ngày càng

được nâng cao Bốn là bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phat triển

Năm là xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ Chương trình xây dựng

NTM có 5 nội dung cơ bản: Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

nông thôn; Phát triển hạ ting kinh tế - xã hội nông thôn; Hỗ trợ phát triển sản.xuất và xây dựng các hình thức sản xuất có hiệu quả trong nông thôn; Xây.dựng đời sống văn hóa phong phú, lành mạnh ở nông thôn và bảo vệ, phát

triển nâng cao chất lượng môi trường nông thôn

Chương trình xây dựng NTM được chia thành 5 nhóm cụ thể: Nhóm

tiêu chí về quy hoạch, về hạ ting kinh tế - xã hội, về kinh tế và tổ chức sin

xuất, về văn hóa - xã hội - môi trường và về hệ thống chính trị,

Tiêu chí về NTM: gồm 20 tiêu chi (An Giang có thêm | tiêu chí về ứng dụng

khoa hoc công nghệ vào sản xuất, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp)

Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

Hoan thành và giữ vững quy hoạch sử dụng đắt-hạ ting thiết yếu cho

phát triển nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiéu thủ công nghiệp, dich vụ; hoàn thành giữ vững quy hoạch và phát triển hạ ting kinh tế-xã hội-môi

Trang 8

Giao thông

Bao gồm cơ sở hạ tang đường sông, đường mòn, đường đắt phục vụ dilại trong nội bộ nông thôn, nhằm phát triển sản xuất và phục vụ giao lưu kinh., văn hóa xã hội ở các King xã, thôn xóm Hệ thống giao thông nông thônbao gồm: cơ sở hạ ting giao thông nông thôn, phương tiện vận tải và người sử

dụng, mạng lưới đường giao thông nông thôn, đường sông và các công trình trên ba Đường xã là đường nối trung tâm hảnh chính xã với các khém, ấp có

thiết kế cấp IV Đường thôn là đường nỗi các thôn với các khóm; đường xóm

ngõ là đường nối giữa các hộ gia đình Duong trục chính nội đồng li đườngchính nối từ ruộng đến khu dân cư, mặt đường theo quy định được trải bằng

một trong những loại vật liệu như đá dim, Lit gạch, bé tông xi mang (Bộ NN

& PTNT, 2009)

Thủy lợi

Cong trình thủy lợi được hiểu là công trình thuộc kết cầu hạ ting nhằm.khai thác mặt lợi của nước; phòng chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môitrường và cân bằng sinh thái, bao gồm: Dé, hỗ chứa nước, đập, cổng, trạm.bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các

loại Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên

quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất

Trang 9

thủy sản theo hướng an toàn, chất lượng (áp dụng chương trình | phải 5 giảm,

3 giảm 3 tăng; tăng tỷ lệ diện tích sản xuất giống lia, sản xuất rau mau theo.hướng an toản chất lượng, nuôi thủy sản theo các tiêu chuẩn chất lượng Quốc

tế SQF, GlobalGap)

Điện

Hệ thống điện gồm: lưới điện phân phối trạm biến áp phân phối,

đường day cáp trung áp, đường. lây cáp hạ áp Hệ thống điện đảm bảo yêucầu kỹ thuật của ngành điện được hiểu là đáp ứng các nội dung của quy định

kỹ thuật điện nông thôn năm 2006, cả về lưới điện phân phối, trạm biến áp

phân phối, đường dây cáp trung áp, đường dây cáp hạ áp khoảng cách an

toàn và hành lang bảo vệ, chất lượng điện áp Các nguồn cấp điện cho nôngthôn gồm: nguồn điện được cấp tử lưới điện quốc gia, hoặc ngoài lưới điệnquốc gia Tại địa bản chưa được cấp điện tử lưới điện quốc gia tủy điều kiện

cụ thé của địa phương dé xem xét, áp dụng phương tiện phát điện tại chỗ như.thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, diesel hoặc kết hợp các nguồn nồi trênvới quy mô công suất hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phụ tải

và triển vọng phát triển trong vòng 5-10 năm tới (Bộ NN & PTNT, 2009)

Trường học

“Trường mam non, nhà trẻ có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia: một xã

có các điểm trưởng, đảm bảo tắt cả các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi và tổ chức cho trẻ ăn bán trú, cụ thể như sau: Trường đặt tại

trung tâm khu dân cư, thuận lợi cho trẻ đến trường, dam bảo các quy định ve

an toàn và vệ sinh môi trường Diện tích đất xây dựng nhà trường, nhà trẻ

gồm: diện tích sân choi, diện tích cây xanh, đường đi Diện tích sử dụng bình

quân tối thiểu 12 mi? cho trẻ Có đủ phòng chức năng, khối phòng hành chính

Trang 10

đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư viện trưởng phổ thông Có đủ các

phòng chức năng Trường có nguồn nước sạch, có khu vệ sinh riêng cho cán

bộ giáo viên và học sinh riêng cho nam va nữ Có khu dé xe, có hệ thông cổng rảnh thoát nước.

“Trường trung học cơ sở có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia: Có tổngdiện tích mặt bằng tính theo đầu học sinh it nhất đạt từ 10 m°/học sinh trở lên

Co cấu các khối công trình gồm có: Phòng học vả phỏng học bộ môn; nhà tập

da năng, thư viện, phòng hoạt động Đoản-Đội, phỏng truyền thống, phỏng

lâm việc của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn phỏng, phòng họp toàn thể cán

bộ và viên chức nhà trường, phòng giáo viên, phòng y tế học đường, nhà kho,

phỏng thường trực, khu sin choi, bãi tập, khu vệ sinh và khu để xe; có hệ

thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất cả các khu vực theo quy

định về vệ sinh môi trường (Bộ NN & PTNT, 2009)

Cơ sở vật chất văn hóa

Các trung tâm văn hóa thể thao đạt chuẩn theo quyết định số

2448/QD-BVHTTDL ngày 7/7/2009; ấp, khóm có điểm hoạt động văn hóa Bao gồm:

Trung tâm văn hóa, thé thao là nơi tổ chức các hoạt động văn héa-thé thao và

học tập của cộng đồng xã, cụ thể: Nhà văn hóa đa năng (hội trường, phòng

chức năng, phòng tập, các công trình phụ trợ và các dụng cụ trang thiết bị

Trang 11

phương) Tiêu chuẩn Trung tâm văn hỏa thé thao xã đạt chuẩn của Bộ văn

hóa thé thao du lịch, cy thể như sau: Nha văn hóa da năng (diện tích đất được

sử dung 1000 m”, trong đồ hội tường 150 chỗ ngồi đối với các tỉnh đồngbằng; phòng chức năng (hành chính, thông tin, đọc sách, báo, truyền thanh,câu lạc bộ) phải có 5 phòng, phòng tập thé thao đơn giản sử dụng dé huấn

luyện, giảng day và tổ chức thi đấu thé thao có đủ diện tích theo quy định:

38m x 18m; có đủ các công trình phụ trợ (nha để xe, khu vệ sinh, vườn hoa,trang thiết bị nha văn hóa) (Bộ NN & PTNT, 2009)

Chợ

Có 2 loại chợ: chợ nhóm và chợ trung tâm xã Chợ phải có khu kinh

doanh theo ngành hing gồm: Nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngoai trời,đường đi, bãi đỗ xe, cây xanh, nơi thu gom rác Chợ đạt chuẩn của Bộ xây

dựng chỉ áp dụng với các chợ xây dựng trên địa ban xã theo quy hoạch mang

lưới chợ nông thôn được Ủy ban nhân dân phê duyệt theo hướng dẫn của Bộ

Công thương (Bộ NN & PTNT, 2009)

Bưu điện

Điểm phục vụ bưu chính viễn thông Li các cơ sở vật chất của các thànhphin kinh tế cung cấp các dich vụ bưu chính, viễn thông trên địa bản xã cho

người dân có điểm phục vụ bưu chính viễn thông là xã có ít nhất một

trong các cơ sở như sau: đại lý bưu điện, ki dt, bưu cục, điểm bưu điện-văn hóa xã, thing thư công cộng và các điểm truy nhập dịch vụ bưu chính, viễn

thông công cộng khác Xã có internet về đến thôn được hiểu là đã có điểmcung cấp dịch vụ truy cập Internet (Bộ NN & PTNT, 2009)

Nhà ở

Trang 12

Nhà tạm là nhà không đảm bảo mức độ sử dụng tiện nghĩ tối thiểu,

thiểu các diện tích đảm bảo nhu câu sinh hoạt tối thiểu: bếp, nha vệ sinh xâydựng bằng các vật liệu tạm thời, dễ cháy, có niên han sử dụng dưới 5 năm

hoặc không đảm bảo yêu cầu, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng Nhà

ở nông thôn đạt chuẩn Bộ xây dựng có các chỉ tiêu sau: điện tích nhà ở đạt từ

14 mề/người trở lên; niên hạn sử dụng công trình nhà ở từ 20 năm trở lên;

đâm bảo quy hoạch, bố ti không gian các công trình trong khuôn viên ởkiến trúc mẫu mã nhà phải phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của

từng dân tộc, từng vùng, miền (Bộ NN & PTNT, 2009)

Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu người/nãm là tổng các nguồn thu nhập của.hộ/năm chia đều cho số thành viên trong gia đình Thu nhập của hộ gia đình.bao gồm toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ

nhận được trong thời gian một năm, gồm:

‘Thu từ ông, tiền lương; thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thaysản (đã trừ chỉ phí sản xuất và thuế sản xuất); thu tử sản xuất ngành nghề phinông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản (đã trừ chỉ phí sản xuất và thuế sản xuất);thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, vay thuần tuý,

IN & PTNT,

thu nợ và các khoản chuyên nhượng vốn nhận được) (Bi

2009)

Hộ nghèo

Hệ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới chuẩn nghèo.

Chuẩn nghèo được quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08

tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể: từ 200 ngàn

đồng/ngườitháng trở xuống đổi với khu vực nông thôn và 260 ngànđồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị (Bộ NN & PTNT,

2009)

Trang 13

Cơ cấu lao động

Lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

là số người trong độ tuổi (nam từ 18 đến 60 tuổi, nữ từ 18 đến 55 tuổi), có

khả năng lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực nông, lâm, ngư

nghiệp trong xã (bao gồm cả người tranh thủ lúc nông nhàn đi ra ngoai làm.việc, đến thời vụ lại về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tại xã) (Bộ NN &

PTNT, 2009)

Tổ chức sản xuất

Có tổ hop tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả là trên địa bàn xã có tổ

n xuất, làm một số dịch vụ

hợp tác hoặc hợp tác xã được thành lập, chuyên

hoặc kinh doanh tổng hợp trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; kinh doanh có lãi, được Uy ban nhân dân xã xác nhận (Bộ NN & PTNT, 2009)

Ty lệ tốt nghiệp trung học cơ sở, tỷ lệ thanh, thiếu niên từ 15 đến hết

18 tuổi có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở

‘TY lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học

(Bộ NN & PTNT, 2009).

Yee

TY lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tẾ, do ngân sách

nhà nước hoặc quỹ bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế, áp dụng đối với cácđối tượng: người nghèo; người dân tộc thiểu số; người có công với cách.mang; đối tượng bảo trợ xã hội; trẻ em dưới 6 tuổi; cựu chiến binh; thân nhân

Trang 14

người có công, quân đội, công an; người hưởng lương hưu, trợ cp mắt sức

lao động, trợ cấp bảo hiểm xã h

Hình thức tự đóng toàn bộ phí bảo hiểm y tế hoặc được ngân sát

nước hỗ trợ một phần mức đóng bảo hiểm y tế, áp dụng cho các đối tượng còn lại kể cả những người lao động trong doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước nhưng đăng ký hộ khẩu thường trú sinh sống trên địa bàn xã (Bộ NN & PTNT, 2009)

Văn hóa

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo

Quy chế công nhận danh hiệu "Gia đình van hoá", "Lang văn hoá", "Tổ dân

phố văn hoá" ban hành kém theo Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày

23/6/2006 của Bộ Văn hoá - Thông tin (Bộ NN & PTNT, 2009)

Môi trường

Hộ dân sử dụng nước sạch theo chuẩn Bộ Y tế; hộ dân có nhà tiêu hop

vệ sinh, hộ chỉ nuôi có chuồng gia súc hợp vệ sinh; trường học, trạm y tế,

trụ sở UBND. có nhà tiêu hợp vệ sinh; cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu

chuẩn về môi trường; có khu xử lý rác cụm xã, khu xử lý trong huyện, liên

huyện Người dan có chi tra phí thu gom va xử lý; chất thải, nước thải trong.khu dân cư, chợ, cơ sở sản xuất kinh doanh được thu gom và xử lý theo quy

định, và người dân có trả phí xử lý rác; nghĩa trang, nghĩa địa được xây dựng

theo quy hoạch (Bộ NN & PTNT, 2009)

Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

Cán bộ ấp xã 7 chức danh chuyên môn; cán bộ chuyên trách cấp xã 12

chức danh chuyên môn; cán bộ không chuyên trách xã và trưởng khóm, ấp 3

hức

chức danh chuyên môn; đảng bộ xã đạt “trong sạch vững mạnh”; các tổ

Trang 15

doin thể chính trị đều đạt danh hiệu tiên tin trở lên; thực hiện tốt quy chế dân

chủ cơ sở va thủ tục hảnh chính theo cơ chế một cửa (Bộ NN & PTNT, 2009)

An ninh trật tự xã hội được giữ vững

Bao vệ an ninh trật tự, củng cố, nâng chất lực lượng nòng cốt cơ sở, 16

tự quản, đội dân phòng đạt loại khá, không có đội yếu kém; phong trào toàn

‘dan bảo vệ an ninh tổ quốc đạt loại khá tr lên, không có loại yếu kém; công

đạt danh hiệu đơn vị tiên tiền trở lên (Bộ NN & PTNT, 2009)iệm xây dựng NTM một số nước

an xã, thị t

Nghĩ n cứu tinh hình xây dựng nông thôn các nước trên thể giới dé từ

446 rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo, linh hoạt phủ hợp điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội của nước ta nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông.thôn; rút ngắn tiến trình xây dựng nông thôn mới, đưa nước ta cơ bản trở

thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020 theo Nghị quyết Trung ương đảng,

i nhiệm vụ trọng tâm, cắp bách trong giai đoạn hiện nay,

Nhật Bản 1g một sản phẩm” đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ.

Sự thành công của phong trào này đã lôi cuốn sự quan tâm không chỉ của

địa phương trên đất nước Nhật Bán mà còn rắt nhi khu vite, quốc gia

khác trên thé giới Một sổ quốc gia, nhất là những quốc gia trong khu vựcĐông Nam A đã thu được những thành công nhất định trong phát triển nông,

thôn của đắt nước mình nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trio *Mỗi làng một

sản phẩm”.

Những kinh nghiệm của phong trio "Mỗi làng một sản phẩm” được

những người sáng lập các nhà nghiên cứu đúc kết để ngày càng có nhiều

người, nhiều khu vực và quốc gia có thể áp dụng trong chiến lược phát triểnnông thôn, nhất là phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa đắt

nước mình.

Trang 16

Hàn Quốc là nước nông nghiệp trong khi lũ lụt và hạn hán lại xảy ra

thường xuyên, mối lo lớn nhất của chính phủ khi đó là làm sao đưa đắt nước

thoát khỏi đôi nghéo

Phong trào Làng mới (SU) ra đời với 3 tiêu chí: cần cù (cham chi), tự

lực vượt khó, và hợp tác (hiệp lực cộng đồng) Năm 1970, sau những dự ánthí điểm đầu tư cho nông thôn có hiệu qua, Chính phủ Hàn Quốc đã chính

thức phát động phong trio SU và được nông dân hưởng ứng mạnh mẽ Họ thi

đua cải tạo nhà mái lá bằng mái ngói, đường giao thông trong ling, xã được

mở rộng, nâng cấp; các công trình phúc lợi công cộng được đầu tư xây dựng Phương thức canh tác được đổi mới, chẳng hạn, áp dụng canh tác tổng hợp

với nhiều mặt hàng mũi nhọn như nam và cây thuốc lá dé tăng giá trị xuất

khẩu Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy ở nông

thôn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nông dân

Bộ mặt nông thôn Hàn Quốc đã có những thay đổi hết sức kỳ diệu Chỉ

sau 8 năm, các dự án phát trién kết cấu hạ ting nông thôn cơ bản được hoànthành Trong 8 năm từ 1971-1978, Hàn Qu c đã cứng hóa được 43.631 km

đường làng nối với đường của xã, trung bình mỗi làng nâng cấp được I.322 m

đường; cứng hóa đường ngõ xóm 42.220 km, trung bình mi

xây dựng được 68.797 cầu (Hàn Q\

cố hóa 7.839 km dé, kẻ, xây 24.140 hồ chứa nước và 98% hộ có điện thấp

là đất nước có nhỉ

sáng Đặc biệt, vì không có quỹ bồi thường đất và các tài sản khác nên việc

hiến đất, tháo dỡ công trình, cây cối, đều do dân tự giác ban bạc, thỏa thuận,

ghỉ công lao déng góp và hy sinh của các hộ cho phong trio, Nhờ phát triển

giao thông nông thôn nên các hộ có điều kiện mua sắm phương tiện sản xuất

Cu thé là, năm 1971, cứ 3 làng mới có 1 máy cảy, thì đến năm 1975, trung

bình mỗi làng đã có 2,6 máy cày, rồi nâng lên 20 máy vào năm 1980 Từ đó,

tạo phong trào cơ khí hóa trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao,

Trang 17

giống mới lai tạo đột bién, công nghệ nha lưới nhà kính trồng rau, hoa quả đã

thúc day năng suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp, tăng nhanh, Năm 1979, Hàn

Quốc đã có 98% số làng tự chủ về kinh tế

‘Thang lợi đó được Hàn Quốc ting kết thành 6 bài học lớn

Thứ nhắt, phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tingnông thôn - phương châm là nhân dân quyết định và làm mọi việc, “nhà nước

bỏ ra 1 vật tư, nhân dân bỏ ra 5-10 công s và tiền của”, Dân quyết định loại

công trình, dự án nào cần ưu tiên làm trước, công khai bàn bạc, quyết định

thiết kế và chỉ đạo thí côi le, nghiệm thu công trình Sự trợ giúp này chính là

chất xúc tác thúc diy phong trào nông thôn mới, dân làng tự quyết định mứcđóng góp đất, ngày công lao động cho các dự án

Thứ hai, phát triển sản xuất để tăng thu nhập Khi kết cấu hạ ting phục

vụ sản xuất được xây dựng, các cơ quan, đơn vị chuyên giao tiến bộ kỹ thuật,giống mới, khoa học công nghệ giúp nông dân tăng năng suất cây trồng, vật

nuôi, xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa Chính phủ xây dựng nhiều nhà máy ở nông thôn để chế biến và tiêu thụ nông sản cũng như có chính sách tín

dụng nông thôn, cho vay thúc đẩy sản xuất Từ năm 1972 đến năm 1977, thunhập trung bình của các hộ tăng lên 3 lần

Thứ ba, đào tạo cán bộ phục vụ phát triển nông thôn Hàn Quốc, xác định nhân tố quan trọng nhất dé phát tr phong trào SU là đội ngũ cán bộ cơ

sở theo tỉnh thin tự nguyện và do dân bau Hàn Quốc đã xây dựng 3 trung tâm

đào tạo quốc gia và mạng lưới trường nghiệp vụ của các ngành ở địa phương.

"Nhà nước đài thọ, mo ác lớp học trong thời gian từ 1-2 twin để trang bị đủ

kiến thức thiết thực như kỹ năng lãnh đạo cơ bản, quản lý dự án, phát triển công đồng.

Trang 18

Thứ tư, phát huy dân chủ để phát triển nông thôn Hàn Quốc thành lập

hộ lồng phát triển xã, quyết định sử dụng trợ giúp của chính phủ trên cơ sởcông khai, dân chủ, bàn bạc dé triển khai các dự án theo mức độ cần thiết của

địa phương.

Thứ năm, phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng đồng Hàn Quốc

đã thiết lập lại các hợp tác xã (HTX) kiểu mới phục vụ trực tiếp nhu cầu củadan, cán bộ HTX do dân biu chọn, hoạt động cung cắp đầu vào ch sản xuất,

tiếp thị nông sản, bảo hiểm nông thôn và các dịch vụ khác

Thứ sáu, phát iển và bảo về rùng, bảo về môi trường bằng sức mạnhtoàn dân Chính phủ quy hoạch, xác định chủng loại cây rừng phù hợp, hỗ trợ

ig rừng dé hướng.giống, tập huan cán bộ kỹ thuật chăm sóc vườn ươm va tro

a

rừng Nếu năm 1970, phá rừng còn là quốc nạn, thì 20 năm sau, rừng xanh đã

và yêu cầu tất cả chủ đất trên vùng núi troc đều phải trồng rừng, bảo vệ

che phủ khắp nước, và đây được coi là một kỳ tích của phong trào SU

Phong trào SU của Hàn Quốc đã biến đổi cộng đồng vùng nông thôn cũ thành

công đồng nông thôn mới ngày một đẹp hơn và giàu hơn Khu vực nông thôn

trở thành xã hội năng động có khả năng tự tích lũy, tự đầu tư và tự phát triển

Phong trào SU, với mức đầu tư không lớn, đã góp phần đưa Hàn Quốc từ một

nước nông nghiệp lac hậu trở nên giảu có.

“Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên cho thấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá và sự trợ giúp hiệu quả c nhà nước trên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động trách nhiệm của người

dân để phát triển khu vực này, có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng đối với

việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng.thúc day quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước

Trang 19

1.2 TONG QUAN VE TINH HÌNH XÂY DỰNG NONG THÔN MỚI Ở

cơ sở để xây dựng mô hình NTM phủ hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đắt nước Ban chỉ đạo chương trình NTM quốc gia đã chọn 5 huyện và 5 tỉnh

trong phạm vi toàn quốc để triển khai chương trình giai đoạn 2010-2020

“Lin sóng” NTM, từ khi bit đầu có chủ trương, đã lan tỏa nhanh Chínhquyền và người dân nhiều nơi nhiệt liệt hưởng ứng

An Giang là tỉnh duy nhất ĐBSCL được chọn xây dựng NTM Tỉnh

đang phát động phong trảo thi đua thực hiện chương trình này Theo đó từng

sở ngành địa phương xây dựng kế hoạch hành động riêng cho địa phương, đơn

vị, đồng thời triển khai đến tận huyện, xã Hiện nay An Giang đã thành lập

“Đội đặc nhiệm xây dựng NTM” trực thuộc UBND tinh dé giúp địa phương

trign khai sâu rộng chương trình nảy.

4á trình xây dựng NTM không thé theo phong trio mà phải

Tả thực chat, "Muốn xây dựng được NTM, phải có người nông dân mới, ngườinông dân phải am hiểu, sử dụng được kién thức và thiết bị khoa học-kỹ thuật,

'$ Nguyễn Minh

in nhận.

ý thức, tư duy của người nông dân cũng phải thay đổi

cha Viện trưởng Viện Nghiên cứu cây ăn quả miễn Nam, n

Trang 20

‘Theo nhận định của ban chỉ đạo Trung ương, phát triển sản xuất và tổ.

chức sản xuất là vấn để khó nhất trong xây dựng NTM, do đó Ban chỉ đạo

‘Trung ương đã tập trung đôn đốc Bộ NN-PTNT và Ban chỉ đạo ở các tỉnh đầu

tự nhiễu công sức va sing ki trong lĩnh vực này.

Ông Nguyễn Phong Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng

ban Chi đạo Tây nam bô, nhận xét: “Phat triển sản xuất, nâng cao thu nhập vàchuyển dịch cơ cấu lao động ở các nông thôn không phải việc một sớm, mộtchiều ma cẳn thực hiện lâu dài Kết quả đạt được về sản xuất vừa qua ở các xãđiểm mới chỉ là bước dau, chủ yếu đựa vào sản xuất nông nghiệp truyền

thống, quy mô nhỏ Công nghiệp, iu thủ 1g nghiệp va dich vụ ở các xã

còn ít va khó khăn do lợi nhuận ở khu vực nay không cao, rủi ro nhiều”

Ông Huỳnh Minh Đoàn,

dựng NTM 1a vấn

và hoạt động có tác động trực

y viên Trung ương Đảng, đánh giá "X:

phức tạp vì liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách

p hoặc giấn tiếp đến khu vực nông thôn và

đời s của người dân Do đó, người din nông thôn đóng vai trỏ chủ thể trong quá trình xây dựng À [M Ngoài phần đầu tư của TW và địa phương,

nhiệm vụ xây dựng NTM cắp xã được thực hiện theo phương châm đưa vào.

nội lực của ông đồng là ct h Do vậy, việc khơi day tinh thần đoàn kết, ýthức vươn lên của người dân hết sức cẩn thiết trong quá trình triển khai thực

hiện để án”,

Theo TS Nguyễn Trọng Bình, Giám đốc Trung tâm Phát triển nông

thôn (Bộ NN-PTNT), sau 2 năm triển khai thực hiện thí điểm mô hình xây

dựng NTM, cải khó là làm thé nào hình dung được phương pháp thực hiện, vì

ngay cả khái niệm NTM cũng không đơn giản, không có sẵn "Lý luận vềnông thôn cũng bắt nguồn tử thực tiễn tông kết nên đỏi hỏi vừa làm thực địa,

vừa khái niệm lên Hơn nữa cần hỗ trợ người dân ra sao đi họ thực sự Lim

Trang 21

chủ, tự lam, kể cả khi không có sự giúp đỡ Xây dựng NTM phải xoay quanh

nông dan, ly đối tượng này là trọng tâm của vấn để thì mới tim được mô hìnhchuẩn”,

“Theo đó, người dan tham gia đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng nhà ở,

tham gia đầu tư các công trình công ích như giao thông, thủy lọi ; tham gia

các hoạt động như y tế, giáo dục, môi trường NTM xây dựng trên tiền trình

lich sử, chứ không chỉ giai đoạn nay.

nay là trên cơ sở thí điểm các địa phương Ban Chỉ đạo rit kinh nghiệm trước khi triển khai rộng hơn UBTWMTTQ

Việt Nam sẽ xây dựng để án và phát động cuộc vận động "Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa ở khu dan cư gắn với xây dựng NTM” và hình

thành cơ cl hợp giữa các cơ quan Chính phủ với các cơ quan của Dang,

nhằm huy động cả hệ thống chính trị vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM

trong thời gian ti

1.2.2 Một số giải pháp xây dựng NTM ở Việt Nam

Nghị quyết số 26, ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa

x)"

mới có kết cấu ha ting kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình

È nông nghiệp, nông dân, nông thôn” có mục tiêu: "Xây dựng nông thôn

thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công

nghiệp dịch vụ, đồ thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn én định, gidu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ:

thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cưởng'

Làm thế nảo để tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Đảng, chương trình.mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới của Chính phủ tới toàn thể cán

bộ nhân dân một cách tốt nhất; làm thé nào diy nhanh việc ban hành và

hướng dẫn thực hiện đồng bộ các chính sách đẻ tháo gỡ những vướng mắc

Trang 22

trong tổ chức thực hiện; đồng thời tim ra những giải pháp đột phá, khả thi vừa

cơ bản lâu dài, vừa cắp bách trước mắt, nhằm tập trung nỗ lực triển khai hiệuquả các nhiệm vụ đã nêu trong Nghị quyết số 26 của Trung ương Đảng, Nghị

quyết Đại hội XI của Đảng và Chương trình của Chính phủ

Trong dé cần tập trung đẩy mạnh triển khai Chương trình xây dựng.

nông thôn mới để nâng cao nhanh, rõ rột hơn đời sống vật chat tinh thin của

cư dan nông thôn, thu hep khoảng cách giữa nông thôn và thành thị; xây dựng

đồng bộ hệ thống iu hạ ting kinh tế - xã hội nông thôn cả miễn núi vàven biển; xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện dai, đồng thờiphát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn; Tiếp tục đổi mới và

nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất theo hướng chú trọng

phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp - nông thôn

Ong Hỗ Xuân Hùng Nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn nhắn mạnh: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế

xã hội hiện đại là nội dung vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài Trong

quá trình tổ chức cuộc vận động xã hội về xây dựng nông thôn mới phải nhậnthức được vị thé chủ thé của người nông dân (bao gồm cả vị thé chính trị,kinh tế) Đây là nhóm dân số đông nhất nước ta hiện nay, là giai cấp đã cingvới giai cấp công nhân Việt Nam đi suốt chiểu dai lịch sử của Đảng Cộng sản

Việt Nam Nông thôn là khu vue rộng lớn nhất, đa dạng cư dân, đa dạng

hóa truyền thống nên cần có cách tổ chức vận động phù hợp Cần quyết

định lựa chọn một cách khoa học, sát thực tế với từng địa phương những nộidung, việc cần ưu tiên lâm trước; trong đó, kiên trì quy hoạch và bé sung quy

hoạch lại nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới và phải đi trước một bước.

‘Tir quy hoạch tổng thể, phân khu chức năng đến quy hoạch chỉ tiết, tôn trong

Trang 23

quá trình tích lay nhiễu đời quy hoạch làng qué Vi Nam; hạn chế tối đa gây

xo rộn, tốn kém, gây tâm lý không tốt, không thiết thực khi làm quy hoạch

Nghiên cứu nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về xây dựng nông,

Ngọc Tuệ (Viện Khoa học Xã

thôn mới, TS Trả

Q

xây dựng nông thôn mới, cần tập trung giải quyết tốt việc quy hoạch xây dựng

i - Nhân văn Quân sự, Bộ

phòng) cho rằng: Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về

các điểm dân cư nông thôn, bao gồm cải tạo các làng cũ, xây dựng làng mớ

‘quy hoạch tổng thé xã, thị trắn, xây dựng các thị tứ; quản lý xây dựng ki

h về điều kiện

giữa đô thị và nông thôn; quản lý các vấn để xã hội, an ninh và trật tự an toàn

hạ ting ở nông thôn, góp phan thu hẹp chênh k ng, lao dong

ie vẫn dé chính s

xã hội ở nông thôn, giải quy ich xã hội, duy tr trật tự, an ninh v iy dựng nép sống văn hóa

Về vai trò của hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội trong

việc xây dựng nông thôn mới Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt (Tạp chí Cộngsản) nêu rõ: Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của

cả hệ thông chính trị Phải khẳng định điều này vì chăm lo đời sống toàn dân,phat triển kinh tế - xã hi dựng xã hội dan giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh là chủ trương xuyên suốt trong công tác lãnh đạo củaDang Mục tiêu này cảng được làm rõ hơn qua mỗi kỳ Đại hội toàn quốc của

"Đảng, thể hiện qua những cương lĩnh, chủ trương, chính sách Do đó, có thé

nói, Chương trinh mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010 — 2020 cần cả xã hội tập trung một cách có hệ thông vé quyết tâm v

nguồn lực, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự điều

"hành của Chính phủ, sự chung tay góp sức của các cá nhân, tổ chức để cùng ia

tạo ra sự phát triển mới, góp phần diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trang 24

“Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Đăng,

Khoa khẳng định: Xây dựng nông thôn mới cần tập trung vào 4 nhóm vấn đề

lớn.

Thứ nhất, trong việc nhận thức xây dựng nông thôn mới, đây là vấn đề

liên quan tới cộng đồng, cần tăng cường tuyên truyền vận động thuyết phục

và làm rõ vai trò chủ thể của người nông dân Xây dựng nông thôn mới là một

phong trào, một quá tình đài hạn Phải thống nhất phương chim “Người din

làm, Nhà nước hỗ trợ thay cho khẩu hiệu “Nha nước và nhân dan cùng là

Thứ hai, cần phải quan tâm tới cấp cơ sở một cách quyết liệt: quan tâm.động viên khích lệ các phong trào thi đua, tập trung phát triển sản xuất, thuhút sự đầu tư của các doanh nghiệp

Thứ ba, trong việc ban hành cơ chế, chính sách, cần phải khuyến khích

chính sách địa phương trồng lúa

Thứ tư, cần rút ra bài học kinh nghiệm, đó là, lay xây dựng là tiền đề vàluôn luôn đặt lợi ích của người dân là mục tiêu cao nhất

Trang 25

NGHIÊN COU

2.1 DAC DIEM CO BAN CUA DIA BAN NGHIEN CUU

2.1.1 Vị tri địa lý, điều kiện kinh tế-xã hội huyện Thoại Son và 2 xãđiểm Vĩnh Khánh, Định Mỹ

Huyện Thoại Sơn nằm về phía Đông Nam tứ giác Long Xuyên Phía.Bắc giáp huyện Châu Thành, Tay Bắc giáp huyện Tri Tôn, Đông giáp thànhphố Long Xuyên, Nam giáp huyện Thốt Nốt (Cin Thơ), Tây và Tây Namgiáp huyện Tân Hiệp và Hòn Dat (Kiên Giang)

Diện tích tự nhiên là 468,72 km’, có 3 thị tran, 14 xã với tổng số 76 ấp.Dân số toàn huyện là 192.117 người, có một số ít người Khmer sống tại thị

Trang 26

tran Oc Eo và xã Phú Thuận, mật độ dân số 410 người/ km?, Da số người dân.

xống theo trục lộ giao thông và theo các tuyển kênh rạch; phần lớn sống bằngnghề nông, một số ít tập trung tại chợ buôn bán

Vị trí địa lý xã Vĩnh Khánh, phía Đông giáp xã Vĩnh Chánh, phía Tây

giáp xã Định Thanh, phía Nam giáp Tp Can Thơ, phía Bắc giáp xã Vĩnh

“Trạch Tổng diện tích 3.270 ha Trong đó diện tích đắt nông nghiệp 2.919.76

ha, đất ở 77,14 ha; đất công cộng 272,98 ha, dat khác 0,12 ha Xã có 4 ất

tổng số 2.408 hộ, với 10.581 nhân khẩu; trong đó hộ sống bằng nghề nông

chiếm 1.806 hộ, ty lệ 75%

i

Xa Dinh Mỹ phía Đông giáp xã Định Thành, phía Tây giáp xã Mỹ Phú

Đông, phía Đông giáp xã Thoại Giang, phía Bắc giáp xã Vĩnh Phú Tổng diện

tích tự nhiên xã 3.375 ha, trong đó diện tích nông nghiệp 2.965 ha, đất lâm

ông số nhân khẩu 10.063

Điều kiện kinh tê-xã hội 2 xã diém Vĩnh Khánh, Định MS

Vĩnh Khánh, Định Mỹ là 2 xã nằm trong vùng tứ giác Long Xuyênthuộc huyện Thoại Sơn, tinh An Giang Đa số người dân sống vào sản xuấtnông nghiệp Cơ cấu kinh tế xã Vĩnh Khánh: nông nghiệp chiếm tỷ trọng

75%, tiểu thủ công nghiệp 5%, thương mại dịch vụ 20%.

Cơ cấu kinh tế xã Định Mỹ: nông nghiệp giống Vĩnh Khánh, đa sốngười dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính; trong đó nông

nghiệp chiếm tỷ trọng 74%, tiểu thủ công nghiệp 6%, thương mai, địch vụ 20%.

Trang 27

INH KHÁNH - THỢẠI SƠN

Hình 2.2 Hình sản xuất lúa theo Viet GAP xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn

Hình 2.3 Hình tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn

Trang 28

Điều kiện kinh té-xii hội huyện Thoại Son

Nam 2011 Thoại Sơn dat tốc độ tăng trưởng 11,48 tăng 1,1% so nghị

quyết đề ra Về cơ cấu kinh tế, khu vực nông nghiệp hiện chiếm tỷ trọng61,72%, công nghiệp xây dựng chiếm 7,31% và thương mại-dịch vụ chiếm.30,96% trong cơ cấu kinh tế Thoại Sơn là một trong những địa phương có.năng suất lúa cao nhất tỉnh, với mức bình quân 6,6 tắn/ha

Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp bình quân giai đoạn 2006-2009 đạt 6,51%; trong đó nông nghiệp đạt 4.27%, lâm nghiệp đạt 7,69%, thủy sản đạt 40,16% Nhất là các sản phẩm chiến lược của huyện như: lúa, cá, tôm,

nắm rơm chất lượng cuộc sống về vật chat, tinh thần người dân ngày cảng

được nâng cao Tốc độ giá trị tăng thêm bình quân của giai đoạn 2001-2005

đạt 10,01%; giai đoạn 2006-2009 đạt 12,8% Thực hiện tốt chương trình pháttriển kết cấu hạ ting nông thôn từ năm 2001 đến nay huyện đã hoàn thảnh bê.tông hóa 300 km đường giao thông và xây dựng hệ thống đẻn đường nông

thôn, hoàn thảnh 1.000 km dé bao khép kín kết hợp với giao thông nông thôn,

199 trạm bơm điện phục vụ 80% diện tích gieo trồng huyện, 235 cống hồ, 254cổng tron chủ động trong việc tưới tiêu và chống lũ hàng năm, hoàn thành

điện khí hóa nông thôn, mức tiêu thụ điện năng bình quân đầu người 500kw.

Mặc dù chất lượng cuộc sống người dân nông thôn ngày càng được

ning cao, nhưng khoảng cách giữa thành thị và nông thôn huyện Thoại Sơn

chưa được cải thiện vả rút nj „ do những tôn tại vả hạn chế sau.

Cơ cấu kinh tế của huyện khu vực nông nghiệp c

cơ cầu kinh „ nhưng chủ yếu quy mô nhỏ, lẻ

Hệ thống kết cấu hạ tầng đã được cải thiện nhưng còn hạn chế về chấtlượng, thiếu đồng bộ, các công trình như bưu chính, viễn thông, điện,

Trang 29

nước phục vụ cho sinh hoạt nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển

nông thôn mới Trường học, bệnh viện cd được nâng cấp đạt chuẩn; hệ thống

nhả văn hóa xã, thị trin chưa được khai thác va sử dụng hiệu quả; vệ sinh môi

trường, vệ sinh an toàn thực phẩm cỏn nhiều yêu kém nhất là ở các khu vựcchợ, cơ sở công nghiệp, chăn nuôi thủy sản Chất lượng giáo duc, y tế chưacao, tỷ lệ lao động nông thôn qua đảo tạo còn thắp, việc làm và thu nhập nôngthôn chưa én định cỏn lệ thuộc nhiều về mùa vụ, tỷ lệ giảm nghèo hằng năm

có giảm nhưng chưa bén vững, đặc biệt vùng đồng bảo dân tộc thiêu số Sản

xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, nông dn thiểu vốn sản xuất

2.1.2 Thực trạng về tình hình nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn

huyện Thoại Sơn

Sản xuất ng nghiệp chiế:

chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp

tỷ trọng lớn trong cơ kinh tế nhưng

cham, đến nay kinh tế của huyện chủ yếu vẫn là nông nghiệp; chuyển giao

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp còn chậm, chưa thực sự trở thành

động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng, sản xuất nông nghiệp chủ y

thủ công, tỷ lệ cơ giới hóa, tự động hóa chưa cao; diện tích tưới

thống bơm điện chỉ đạt 33%; diện tích thu hoạch bằng cơ giới hóa đạt tỷ lệ

529%

Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát Thiếu định hưởng,

giấm sắt của các cơ quan chức năng quản lý nhà nước về công ie quy hoạch

va thực hiện theo quy hoạch: c‹ khu dân cư xóm, ấp, hệ thống giao thông,

các nghĩa trang, cơ sở hạ ting kỳ thuật khác hẳu hết chưa được quy hoạch

Kết cầu hạ tang kinh tế xã hội con lạc hậu, chưa dap ứng yêu cầu công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Mạng lưới giao thông tuy đã phát

triển rộng khắp, song tỷ lệ đạt chuẩn chất lượng công trình cỏn thấp, nhiềutuyến đường bị xuống cấp nghiêm trọng, các tuyến đường liên ấp xây dựng

Trang 30

chưa theo quy chuẩn, chật hẹp, chất lượng thấp; giao thông nội đồng ít được.

đầu tu; thủy lợi chưa dap ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cầu sản xt

Tả trong điều kiện hạn hán, lũ lụt gay gắt

Chat lượng lưới điện nông thôn con kém, thưởng xuyên bị mắt điện,ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất

‘Ty lệ nhà văn hóa và khu thé thao xã, thị tran đạt tiêu chuẩn của Bộ văn.hóa- Thể thao-Du lịch cỏn thấp, trang thiết bị nghèo nan, chưa có nhà văn hóa

ấp Cơ sở vật chất, sân bãi luyện tập, nha văn hóa, phòng đọc sách, đội thông

tin lưu động còn thiểu

Mạng lưới chợ nông thôn còn nhiều bat hợp lý, tự phát, phân bố không

đều, còn nhiều chợ tạm, buôn ban không đúng nơi quy định, thiểu hệ thôngphòng chống cháy nỗ, xử lý rác, nước thải

Mức hưởng thụ về văn hóa, giáo dục, y tế của người dân còn thấp;

phòng học còn thiểu ở ngành học mẫu giáo (mượn 25 phòng học của trườngtiêu học, 1 nhà thờ, nhà công vụ một số trường xây đựng thiểu diện tích

theo quy định nhưng khó khăn trong việc mở rộng nhất là các dia bin thị trần;

6 trường đạt chuẩn quốc gia thấp, 2/35 cơ sở tiểu học đạt chuẩn quốc gichiếm tỷ lệ 5,7%; có 7/17 trạm y tế thiểu bác si; 6 cơ sở tram đã xuống cắp;người dân nông thôn khó tiếp cận, chưa đủ điều kiện tham gia loại hình

BHYT, đạt 11,06% trên tổng số dan huyện tham gia BHYT tự nguyện.

sạch chiếm

Vệ sinh môi trường năm 2010 tỷ lệ hộ sử dụng mu

56,6%; hộ nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm 64,4%; tỷ lệ hộ nghẻo cỏn cao, tổ

hộ nghéo huyện 2.472 hộ, chiếm tỷ lệ 5,86%

Ty lệ lao động qua dao tạo nghé trên địa bản huyện cỏn thấp đạt 15,1%.ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động huyện; hệ thốngchính trị cơ sở ở nhiều nơi còn yếu, chất lượng đội ngũ công chức xã chưa

Trang 31

chuẩn hóa đạt ty lệ ít; trong nông thôn vẫn cỏn tiém dn một số vấn để bắt én

như: nếp sống văn hóa mới chậm hình thành, tệ nạn xã hội ((Ệ nạn ma túy, cởi

bac, mai dâm ) một số hủ tục lạc hậu vẫn tồn tại nhất là trong ma chay, cướihỏi tội phạm trộm cắp, có ý gây thương tích và tệ nạn xã hội len loi vào đờisống nhiều vùng nông thôn; tinh trạng chuyển dat sản xuất sang mục dich phinông nghiệp ngày cảng tăng, chiếm 11,9% tong diện tích (đất ở chiếm 24.2%,đất chuyên dụng chiếm 75,1%)

“Từ kết quả nêu trên cho ta một cái nhìn tổng quan về thực trạng và giải

pháp xây dựng NTM ở một số quốc gia và tiến trình xây dựng NTM trên địa

bản cả nước, cũng như địa bản huyện Thoại Sơn nói riêng; từ đó làm nên tảng.tiếp theo cho qua trình tim hiểu phân tích nghiên cứu của dé tải

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.2.1 Khung lý thuyết

Sự tiếp cận các tiêu chi NTM trên địa bin 2 xã điểm xác định mức độđáp ứng nhu cau về tiêu chí NTM, trong đó nguồn lực là một trong những

nhân tổ quan trọng là tiền để không thé thiếu Thiếu nguồn lực sẽ không có co

hội không có tiền để quan trong dé xây dựng triển khai các tiêu chí nông thônmới nói chung và phát triển kinh tế nói riêng

Phương pháp đánh giá mức độ đạt được các tiêu chí NTM địa bàn

nghiên cứu dựa vào Bộ tiêu chí Quốc gia của Thủ tướng Chính phủ Bao gồm

19 tiêu chi, trong đó An Giang có thêm 1 tiêu chí về ứng dụng khoa ho ông

nghệ và sản xuất, nâng tổng số 20 tiêu chí và 59 chỉ tiêu dé công nhận xã,

huyện NTM trên địa bàn tỉnh.

“Tiêu chí 1: quy hoạch và thực hiện quy hoạch

~ Hoàn thành và giữ vững quy hoạch sử dụng đắt-hạ tầng thiết yếu cho.sản xuất hàng hóa, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vu

Trang 32

~ Hoàn thành giữ vững quy hoạch và phát triển ha ting kinh tế-xã hội

trường, phát triển khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có

trên địa bàn

“Tiêu chí 2: Giao thông

- 100% đường giao thông chính về trung tâm xã đạt tiêu chuẩn theo.thiết kế

- 40% đường giao thông nông thôn từ trung tâm xã về đến các ấp,khóm, liên ấp, liên khóm và đường ra cánh đồng đạt tiêu chuân thiết kế

“Tiêu chí 3: Thủy lợi

- Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển sin xuất và phục

vụ dân sinh.

- 25-35% kênh mương do xã quản lý được kiên cổ hóa (thủy lợi gắn với

đê bao và lộ giao thông nông thôn, hệ thống cống dưới đê hoàn chỉnh)

- 25-35% diện tích sản xuất nông nghiệp có hệ thống giao thông va

thủy lợi nội đồng hoàn chỉnh

“Tiêu chí 4: Ứng dụng tiến bộ Khoa học công nghệ thực hiện cơ giới

hóa nông nghiệp

- 30-50% diện tích sản xuất nông nghiệp được tưới tiêu bằng hệ thống

bơm điện.

~ 40% diện tích sản xuất lúa được thu hoạch bằng cơ giới hóa

~ Sản xuất lúa, rau màu, nuôi thủy sản theo hướng an toàn chất lượng

(ấp dụng chương trình 1 phải-5 giảm, tăng ty lệ diện tích sản xuất giống lúa,

san xuất rau mau theo hướng an toàn chất lượng, nuôi thủy sản theo các tiêu

chuẩn Quốc tế SQF, Global Gap)

“Tiêu chi 5: Điện

- Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện

- 100% hộ dân sử dụng điện thường xuyên

Trang 33

“Tiêu chi 6: Trường học

= 50% trường học các cấp có cơ sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia

- 100% trường học các cấp có văn phòng và phòng trang thiết bị bộmôn thiết yếu

“Tiêu chi 7: Cơ sở vật chất văn hóa

~ Có trung tâm văn hóa-thể thao đạt chuẩn theo quyết định số

2448/QD-BVHTTDL ngày 7/7/2009

~ 50% ấp, khóm có điểm hoạt động văn héa-thé thao

“Tiêu chí 8: Chợ nông thôn

“Chợ nông thôn đạt tiêu chuẩn chợ loại IIL

“Tiêu chỉ 9: Bưu điện

- Có đại ly bưu điện, bưu cục, điểm bưu điện-văn hóa xã

‘Thu nhập bình quân đầu ngườïnăm so với mức thu nhập bình quan

nông thôn toàn tỉnh đến năm 2015 các xã đồng bằng tăng gắp 1,1 lần; xã vùng

núi tăng gấp 1 lần

“Tiêu chí 12: Hộ nghèo

Hộ nghèo đến năm 2015 ở các xã vùng đồng bằng còn dưới 7%, xã

vùng núi giảm còn dưới 10% (so với tiêu chuẩn nghèo tai thời điểm).

Trang 34

Tiêu chi 13: Co cấu lao động.

Lao động trong độ tuổi làm vị trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

các xã đồng bằng giảm <50%; các xã miễn núi giảm <60%

- 40% người dân tham gia BHYT tự nguyện.

~ Y tế xã đạt chuẩn Quốc gia

Tiêu chi 17: Văn hóa

80% ấp, khóm đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quyết định số 62/2006

QĐ-BVHTTDL ngày 23/6/2006

“Tiêu chi 18: Môi trường

- 60% hộ dân sử dụng nước sạch theo tiêu chuẩn Bộ y tế

= 70: hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh

= 60% hộ dân chăn nuôi có chuồng gia súc hợp vệ sinh

- 100% trường học, tram y tế, ụ sở UBND xã có nhà tiêu hợp vệ sinh

~ 100% cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường

Trang 35

- Có khu xử lý rác thải xã hoặc cụm xã; khu xử lý trong huyện, liên huyện Người dan có chỉ trả phí thu gom và xử lý

- Chit thai, nước thải trong khu dân cứ, chợ, cơ sở sản xuất kinh doanh

được thu gom và xử lý theo quy định và người dân có trả phí xử lý

- Nghĩa trang, nghĩa địa, được xây dựng theo quy hoạch

“Tiêu chí 19: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh.

- Cán bộ xã đạt chuẩn

+ Cấp xã: công chức 7 chức danh chuyên môn; cán bộ chuyên trách cấp

xã 12 chức danh chuyên môn.

+ Cán bộ không chuyên trách xã và trưởng khóm, ấp 3 chức danh

chuyên môn

+ Đảng bộ xã đạt "Trong sạch, vững mạnh”

+ Các t6 chức đoàn thê chính trị đều đạt danh hiệu tiên tién trở lên

+ Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và thủ tục hành chính theo cơ

NIM NIM

1 1 1 1

= Quy hoạch va -NC Quy hoạch _ Xây dựng dé én Nhân định tìnhthực hiện quy va thực hiện quy — xây dựng NTM hình thực tế và

hoạch hoạch và triển khai đề xuất giải

- Giao thong -NC Giao thông pháp

- Thủy lợi = NC Thủy lợi

- Ung dụng tiên — - NC Ủng dung

Trang 37

— Dé xuất phương án xây dựng NTM huyện Thoại Sơn phủ hợp.

2.4 Sơ đồ tiền trình nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Dựa vào bản đồ hảnh chính huyện kết hợp mục tiêu nghiên cứu va cácyếu tố về kinh tế xã hội đưa ra các tiêu chí chọn vùng nghiên cứu từ 2 xã điểm

được tỉnh chọn xây dựng NTM trên địa bản huyện Thoại Sơn Đây là các địa

phương vùng nông thôn, có điều kiện cơ sở hạ ting nông thôn tương đối, điềukiện sản xuất kinh doanh của người dân giống nhau Hơn nữa 2 xã điểm nảy.đều xây dựng để án NTM theo chuẩn quốc gia đến năm 2020 Nên việc chọn

2 xã điểm này là phủ hợp.

2.2.3 Phương pháp thu thi

"Nghiên cứu nảy sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và công cụ để thu

thập và phân tích thông tin khác nhau áp dụng vào đánh giá thực trạng vùng

nghiên eu cũng như xác định mức độ đáp ứng bộ tiêu chí NTM địa bản.

Thu thập số liệu thứ cấp

‘Thu thập và phân tích các chủ trương, chính sách (quyết định, báo cáo,

thông tư, dé án ) tư liệu, dữ liệu có liên quan vé bộ tiêu chí NTM tác động

Trang 38

đến dia bản nghiên cứu các ban ngành (Sở NN & PTNT; Sở kế hoạch Dau tư,

Phỏng Nông nghiệp, Phỏng Giáo dục, Phòng Thống kê, Phòng Công thương, Phong Văn hóa, Bưu điện, Phòng Tải chính, UBND 2 xã) Thu thập thông tin

tir các bai bảo khoa học, tạp chí, báo và internet liên quan đến Bộ tiêu chíquốc gia về xây dựng NTM

Thu thập sé liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua công cụ PRA va phỏng vấn trực.tiếp nông hộ bằng phiếu câu hỏi soạn sẵn Công cụ PRA được thực hiện khi

đã hiểu rõ địa ban nghiên cứu Với phương pháp này, người tham gia sẽ đánh

giá chung về nhu cầu đáp ứng thực trạng và nguồn lực xây dựng NTM tại địa

phương Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của tiêu chí NTM

tác động trực tiếp đến đời sống của người dân địa phương Kết quả thảo luậnPRA sẽ Lim cơ sở thiết lập các chỉ tiêu nghiên cứu cho việc điều tra theo bảng

câu hỏi và những thông tin định tính bổ ích cho việc so sánh đổi chiếu với kết

qua nghiên cứu định lượng (Nguyễn Duy Cin, 2006)

Phiểu phỏng vẫn nông hộ

Phiếu phỏng vấn được thu thập trên địa bản 2 xã điểm Vĩnh Khánh,Định Mỹ của huyện Thoại Sơn Tổng số mẫu phỏng vấn 120 phiếu được xácđịnh sau khi tiến hành chọn điểm nghiên cứu, dựa vao tình hình thực tế vé số

hộ sinh sống trên địa ban và phân bỏ đều cho các nhóm ngành nghề như nông

nghiệp, tiéu thủ công nghiệp, dịch vụ, nhóm hộ giảu, khá, cận nghẻo, nghéo.

Nội dung bao gồm: thông tin nông hộ, thông tin về 20 tiêu chí NTM, nguồn

lực đóng góp, mức độ đáp ứng u chí NTM, ý kiến đề xuất, kiến nghị

Thảo luận nhóm

"Nhóm thảo luận cán bộ là lãnh đạo chủ chốt các ban ngành đoàn thé xa,

ấp bao gồm: Đảng ủy, UBND, khối vận đoản thé, cán bộ nông nghiệp, địachính, cán bộ Hội Nông dân, phụ nữ Mỗi xã 1 cuộc; tổng số 2 cuộc trên địa

Trang 39

bản huyện Nội dung thảo luận bao gồm: phản ánh thuận lợi, khó khăn của bộ

wi chí NTM và địnhchí NTM địa phương; lựa chọn mức độ ưu tiê tia

hướng trong việc vận động nguồn lực xây dựng NTM

Phong van sâu lãnh đụo

Nhằm tìm hiểu quan điểm của lãnh đạo đầu ngành huyện có liên quan.Tham vấn ý kiến lãnh đạo các ban ngành (phỏng nông nghiệp, phòng địachính) về thực trạng và định hướng xây dựng NTM của huyện Nhu câu,nguồn lực xây dựng NTM; những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức

trong quá trình xây dựng NTM địa bản huyện.

Những thông tin được thu thập, phỏng vẫn sâu lãnh đạo các ban ngảnh

và thảo luận nhóm được sử dụng cho việc thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn

nông hộ Bảng cầu hỏi sẽ được phỏng vấn thử và chỉnh sửa để sẵn sing choviệc phỏng vấn trực tiếp tại hộ

2.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

“Tiến trình thực hiện

Phảng vấn ths Thực hiện phỏng vẫn thử trên một vai hộ hoàn chỉnh

bảng phủ hợp với vùng nghiên cứu trước khi phỏng vấn trên diện rộng, sửabảng câu hỏi: nhằm thay đổi một số câu hỏi cho phủ hợp với thực tế: tiếnhành phỏng van nông hộ; kiểm tra phiéu phỏng van: nhằm mục đích phát hiện

bổ sung kịp thời các thông tin không chính xác hoặc còn thiểu, thông tin ghichép sai và chỉnh sửa số lượng để có đơn vị thống nhất; mã hóa thông tin:

nhằm mục đích chuyển các thông tin thu thập ở phiéu điều tra như các biến

định tính, nội dung trả lồi các câu hỏi mở; xây dựng cơ sở dữ liệu và phân

tích số liệu bằng phần mềm Excel

"Phương pháp thẳng kê mô tả

Nhằm mô tả thực trạng về đặc điểm nông hộ, tình hình kinh tế văn hóa

xã hội, hiện trạng các tiêu chí về NTM vùng nghiên cứu dưới dạng tin số,

Trang 40

phan trăm, trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, ki

phối (Võ Thanh Lộc, 2010)

định độc lập của phân

Mục tiêu 1 sử dụng phương pháp thống kê mô tả thông qua số liệu thứ

tiêu chỉ NTM huyện Thoại Sơn

Phuong pháp phân tích SWOT

Mục đích tổng hợp các yếu tố tir bên trong và yếu

cấp

a ngoài của đối

tượng nghiên cứu, giúp nhìn nhận vấn để nột cách toàn diện trên nhiều khía.cạnh Từ đó dé ra các chiến lược phát triển cho dia bàn nghiên cứu

Mục tiêu 2 nghiên cứu các điều kiện nhằm đáp ứng bộ tiêu chí quốcgia về NTM huyện Thoại Son bằng cách sử dụng ma trận SWOT dé phân tích

điểm mạnh, điểm yếu, nhận biết những cơ hội và thách thức tác động đến tiền

trình xây dựng NTM của huyện

“Phương pháp dự báo mô hình

Dy báo là công việc dự đoán xu thé biến động cho một vấn dé Nhu cầu

dự báo trong thời gian tới phụ thuộc rất lớn vào thông tin hoạt động trong quá

khứ và hiện tại, phân tích những thông tin nảy để dự báo xu hướng của tương Iai

Mục tiêu 3 sử dụng phương pháp này nhằm dua ra các giải pháp,phương án xây dựng NTM phủ hợp theo thời gian nhằm khắc phục nhữngđiểm yếu, phát huy những thế mạnh trong tiến trình xây dựng NTM huyện

“Thoại Sơn.

Ngày đăng: 06/05/2024, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3 Hình tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp góp phần hoàn thiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh nghiệm hai xã thí điểm Vĩnh Khánh và Định Mỹ
Hình 2.3 Hình tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn (Trang 27)
Hình 2.2 Hình sản xuất lúa theo Viet GAP xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp góp phần hoàn thiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh nghiệm hai xã thí điểm Vĩnh Khánh và Định Mỹ
Hình 2.2 Hình sản xuất lúa theo Viet GAP xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn (Trang 27)
Hình 3.4 So sánh mức độ dp ứng tiêu chí NTM huyện Thoại Sơn - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp góp phần hoàn thiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh nghiệm hai xã thí điểm Vĩnh Khánh và Định Mỹ
Hình 3.4 So sánh mức độ dp ứng tiêu chí NTM huyện Thoại Sơn (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN