Do nhận thức được vai trò quantrọng trong việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với giải pháp hữu ích, chúng emquyết định thực hiện nghiên cứu về quyền bảo hộ giải pháp hữu ích thông
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CỦA NHÀ SÁNG CHẾ HỒNG THỊNH VÀ CƠ SỞ SẢN XUẤT GẠCH VIỆT MỸ VÀ CƠ KHÍ ĐÌNH MỸ Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: TMA408(GD1-HK2-2223).2 Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Hồng Quỳnh Anh ThS Đỗ Ngọc Sơn Hà Nội, tháng 03 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC STT Họ tên MSV Phân cơng cơng việc Mức độ hồn thành Bùi Thị Ngọc Mai (Nhóm trưởng) 2114110187 - Viết outline 100% - Phân công công việc - Phụ trách chương Lê Thị Hồng Nhung 2114110246 Phụ trách chương 100% Phạm Thị Ngân 2114110218 Phụ trách chương 100% Nguyễn Thị Quỳnh Mai 2114110191 Thuyết trình 100% Phạm Xuân Mai 2114110189 - Phụ trách chương 100% - Hỗ trợ phần 3.2 chương Đoàn Phùng Lâm Anh 2114110020 - Phụ trách phần 100% mở đầu kết thúc - Tổng hợp từ viết tắt tài liệu tham khảo Cao Thị Phương Vinh 2114120010 Làm slide 100% Nguyễn Phương Hà 2114110089 Thuyết trình 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH .2 1.1.Khái 1.1.1 Khái quát niệm .2 1.1.2 Điều kiện bảo hộ 1.1.3 Hành vi xâm phạm quyền .5 1.2.Khung pháp luật .6 1.2.1 Căn pháp lý .6 1.2.2 Hiệu lực văn bảo hộ giải pháp hữu ích 1.2.3 Thời hạn trì hiệu lực văn bảo hộ giải pháp hữu ích .6 1.2.4 Quy định trì hiệu lực văn bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích.6 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ VỤ KIỆN 2.1.Giới thiệu vụ kiện .8 2.1.1 Giới thiệu bên vụ kiện 2.1.2 Diễn biến vụ kiện 2.2.Phân tích vụ kiện 2.2.1 Xác định đối tượng bảo hộ 2.2.2 Xác định hành vi 10 2.3.Kết phán tòa 12 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 13 3.1 Đánh giá vấn đề pháp lý từ vụ kiện 13 3.2 Đề xuất kiến nghị giúp nâng cao hiệu bảo hộ quyền liên quan đến quyền giải pháp hữu ích Việt Nam .14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GPHI Giải pháp hữu ích TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân SHTT Sở hữu trí tuệ i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người không ngừng nghiên cứu tạo phát minh, công cụ để nhằm cải thiện nâng cao sống Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, nhiều sáng chế hay giải pháp hữu ích tạo để nhằm phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế quốc gia Đi kèm với điều đó, hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế hay giải pháp hữu ích trở thành nhu cầu tất yếu Việt Nam nỗ lực để hoàn thiện khung pháp luật việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung hay quyền sở hữu cơng nghiệp giải pháp hữu ích nói riêng Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập hệ thống pháp luật, điều dẫn đến vi phạm sở hữu trí tuệ cịn hữu Do nhận thức vai trò quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp giải pháp hữu ích, chúng em định thực nghiên cứu quyền bảo hộ giải pháp hữu ích thơng qua đề tài: “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giải pháp hữu ích nhà sáng chế Hồng Thịnh sở sản xuất gạch Việt Mỹ khí Đình Mỹ” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đưa nhìn tổng quan giải pháp hữu ích việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp giải pháp hữu ích Việt Nam giới Bên cạnh đó, làm sáng tỏ vấn đề cịn hữu việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giải pháp hữu ích Từ đó, rút học, đề xuất kiến nghị để cải thiện khung pháp luật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giải pháp hữu ích “Máy đùn gạch có trục cào” nhà sáng chế Hồng Thịnh sở sản xuất gạch Việt Mỹ khí Đình Mỹ Bố cục tiểu luận Để đạt mục tiêu đề ra, nội dung tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan giải pháp hữu ích Chương 2: Nội dung kết vụ kiện Chương 3: Đánh giá đề xuất kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH 1.1 Khái quát 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Giải pháp hữu ích Giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội Giải pháp coi chưa bộc lộ cơng khai giới hình thức đến mức vào thực Theo khoản Điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích khơng phải hiểu biết thơng thường đáp ứng điều kiện sau đây: - Có tính mới; - Có khả áp dụng cơng nghiệp 1.1.1.2 So sánh sáng chế giải pháp hữu ích Thứ nhất, điểm giống nhau: - Sáng chế giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình - Đều đối tượng pháp luật bảo hộ quyền đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ - Đều có tính khả áp dụng cơng nghiệp Thứ hai, điểm khác nhau: Một, khái niệm Về sáng chế: Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Về giải pháp hữu ích: Là giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên, nhiên sáng chế phải đáp ứng điều kiện tính mới, có khả áp dụng cơng nghiệp, khơng phải hiểu biết thơng thường xem giải pháp hữu ích Hai, điều kiện bảo hộ Điều kiện bảo hộ sáng chế bao gồm - Có tính - Có khả áp dụng cơng nghiệp - Có tính sáng tạo Điều kiện bảo hộ giải pháp hữu ích bao gồm: - Có tính - Có khả áp dụng cơng nghiệp - Không phải hiểu biết thông thường 1.1.2 Điều kiện bảo hộ 1.1.2.1 Điều kiện bảo hộ Theo quy định khoản điều 58 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 điều kiện bảo hộ giải pháp hữu ích gồm có tính có khả áp dụng cơng nghiệp Thứ nhất, có tính hiểu giải pháp mô tả đơn không trùng với giải pháp mô tả đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ nộp với ngày ưu tiên sớm Trước ngày ưu tiên cấp văn bảo hộ thơng tin giải pháp chưa sử dụng, cơng khai, mơ tả hình thức dù nước hay nước Thứ hai, giải pháp hữu ích phải có khả áp dụng cơng nghiệp Khả áp dụng công nghiệp hiểu mô tả chất giải pháp với thông tin điều kiện kỹ thuật nêu cách đầy đủ đơn cho phép người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tạo ra, sử dụng, khai thác nhiều lần tạo nhiều kết giống giống với kết mô tả đơn 1.1.2.2 Đối tượng không bảo hộ Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế quy định điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ - Các đối tượng không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn ứng dụng công nghiệp sáng chế như: phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ mà khơng mang đặc tính kỹ thuật - Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động tri óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; cách thức thể thơng tin - Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh - Phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn, chữa bệnh cho người động vật - Ngoài ra, sáng chế trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phịng, an ninh (theo khoản 1, điều Luật Sở hữu trí tuệ) Quy định nhằm mục đích “bảo vệ trật tự cơng cộng đạo đức xã hội, bảo vệ sống sức khỏe người sinh vật khác để tránh gây nghiêm trọng cho môi trường” Điều kiện đặc biệt có ý nghĩa năm gần với phát triển công nghệ gen Cần thiết phải loại trừ việc cấp sáng chế cho quy trình nhân người thay đổi cấu trúc gen nhận dạng người loại động vật khác 1.1.2.3 Chủ xác lập quyền Document continues below Discover more from: Sở hữu trí tuệ Trường Đại học… 138 documents Go to course Sở hữu trí tuệ - Bài 10 thi cuối kì Sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ quy định tổ chức, cá nhân sau có quyền100% (2) đăng ký giải pháp hữu ích: - Tác giả, đồng tác giả tạo giải pháp hữu ích cơng sức chi phí mình; SHTT - Notetaking- - Người thừa kế hợp pháp giải pháp hữu ích; - Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức CHAP-2 41khác Luật sở hữu trí tuệ giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thỏa thuận Sở hữu trí tuệ quy định đối tượng không đăng ký giải pháp hữu ích Bao gồm: 100% (1) - Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; - Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; - Cách thức thể ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP thơng tin; - Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ; 27 SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sở hữu trí 100% (1) tuệ - Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà không - Giống thực vật, giống động vật; phải quy trình vi sinh; - Phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật Case SHTT - Case 1.1.2.4 Thời hạn bảo hộ SHTT Sở hữu trí tuệ 100% (1) Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn Tuy nhiên, chủ sở hữu văn phải nộp lệ phí gia hạn Đúng - Sai thầy Toàn hàng năm để trì hiệu lực 1.1.3 Hành vi xâm phạm quyền 1.1.3.1 Các hành vi xâm phạm quyền 10-7-2020 Sở hữu trí 100% (1) Căn theo quy định Điều 126 Văn hợp 07/VBHN-VPQH năm 2019 tuệ hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế: - Sử dụng sáng chế bảo hộ thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu; Vở ghi SHTT - Thầy - Sử dụng sáng chế mà không trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời đối Toàn - Chương 1:… 20 với sáng chế Điều 131 Luật này, cụ thể: Sở hữu trí 100% (1) Trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế biết tuệ sáng chế người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người khơng có quyền sử dụng trước người nộp đơn có quyền thơng báo văn cho người sử dụng việc nộp đơn đăng ký, rõ ngày nộp đơn ngày công bố đơn Công báo sở hữu cơng nghiệp để người chấm dứt việc sử dụng tiếp tục sử dụng Trong trường hợp thông báo theo quy định mà người thơng báo tiếp tục sử dụng sáng chế Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cấp, chủ sở hữu sáng chế có quyền yêu cầu người sử dụng sáng chế phải trả khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng 1.1.3.2 Căn xác định hành vi xâm phạm Căn theo quy định Điều Văn hợp số 04/VBHN-BKHCN ngày 18/01/2019 hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền giải pháp hữu ích, có đủ sau đây: - Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét - Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145 Luật Sở hữu trí tuệ - Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam: Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam 1.1.3.3 Chế tài xử phạt hành vi xâm phạm - Xử phạt hành - Biện pháp dân - Biện pháp kiểm soát hàng hố xuất liên quan đến sở hữu trí tuệ 1.2 Khung pháp luật 1.2.1 Căn pháp lý - Văn hợp số 07/VBHN-VPQH 2019 Luật Sở hữu trí tuệ - Văn hợp số 07/VBHN-BKHCN ngày 29/12/2017 xác thực văn hợp Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN qua 04 lần sửa đổi, bổ sung Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 1.2.2 Hiệu lực văn bảo hộ giải pháp hữu ích Căn Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ 2019 - Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn - Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn 1.2.3 Thời hạn trì hiệu lực văn bảo hộ giải pháp hữu ích Căn 20.363.a Văn hợp số 07/VBHN-BKHCN: Thủ tục trì hiệu lực thực muộn thời gian quy định đây, không 06 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ hạn hiệu lực trước chủ văn bảo hộ phải nộp thêm 10% lệ phí trì hiệu lực muộn cho tháng nộp muộn 1.2.4 Quy định trì hiệu lực văn bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích Căn Điều 20.363 Văn hợp số 07/VBHN-BKHCN: - Để trì hiệu lực văn bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích, chủ văn bảo hộ phải nộp Tờ khai theo mẫu 02-GH/DTVB; - Giấy ủy quyền hợp lệ (trường hợp yêu cầu nộp thông qua đại diện) - Phí thẩm định yêu cầu trì hiệu lực, lệ phí trì hiệu lực phí sử dụng văn bảo hộ, phí đăng bạ phí cơng bố thơng báo việc trì hiệu lực văn bảo hộ vòng 06 tháng tính đến ngày kết thúc kỳ hạn hiệu lực 7 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ VỤ KIỆN 2.1 Giới thiệu vụ kiện 2.1.1 Giới thiệu bên vụ kiện Ngun đơn ơng Hồng Thịnh, nhà sáng chế trú thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắc Lắc, chủ sở hữu GPHI “Máy đùn gạch có trục cào”, Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền GPHI số 319 ngày 20/12/2002 Bị đơn vụ kiện ơng Nguyễn Đình Mỹ, chủ sở sản xuất gạch Việt Mỹ bà Thái Thị Thu Sương, chủ sở khí Đình Mỹ, vợ ơng Mỹ, trú Bn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắc Lắc 2.1.2 Diễn biến vụ kiện Đầu năm 2003 ông Thịnh phát sở sản xuất gạch Việt Mỹ ơng Nguyễn Đình Mỹ sở khí Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương làm chủ sản xuất sử dụng máy đùn gạch có trục cào chế tạo dựa giải pháp hữu ích ơng Thịnh để sản xuất gạch kinh doanh thu lợi nhuận bất Sau phát ơng Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương sử dụng máy đùn gạch có trục cào mình, ơng Hồng Thịnh gửi thông báo cho sở yêu cầu ngừng sản xuất sử dụng GPHI ơng mà chưa cho phép bán gạch nhằm thu lợi bất Tuy nhiên, sau nhận thơng báo sở sản xuất gạch Việt Mỹ sử dụng sáng chế vào hoạt động kinh doanh sản xuất Từ tháng 6-2003 ông Thịnh làm đơn khởi kiện ông Mỹ bà Sương gửi đến Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắk Lắk UBND huyện Krông Ana Vụ việc Sở khoa học công nghệ Đắk Lắk xem xét giải chưa đưa kết luận cuối Đến cuối tháng 3/2008, UBND tỉnh Đăk Lăk có văn đạo chuyển tồn hồ sơ xâm phạm quyền sở hữu giải pháp hữu ích nhà sáng chế ơng Hồng Thịnh với người sử dụng ơng Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương đến Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk để giải Sau hàng chục lần thay đổi lịch xét xử, ngày 17, 18-6-2010 TAND tỉnh Đăk Lăk mở phiên tòa sơ thẩm để lần đầu tiên, tiến hành xét xử công khai vụ kiện “tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” Trong phiên tịa, ơng Thịnh đưa yêu cầu mức bồi thường sở khí Đình Mỹ bà Sương 34 triệu đồng, sở sản xuất gạch Việt Mỹ ông Mỹ 351 triệu đồng thiệt hại Theo đó, Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Đắk Lắk quan chức khác vào cuộc, xác nhận hành vi sở sản xuất gạch Việt Mỹ hành vi xâm phạm quyền SHTT, gây thiệt hại cho chủ sở hữu, tuyên buộc ông Mỹ phải bồi thường thiệt hại cho ông Thịnh Liên quan đến yêu cầu đòi bồi thường ơng Thịnh sở khí Đình Mỹ, tòa án bác bỏ yêu cầu khởi kiện yêu cầu bồi thường, ông Thịnh không cung cấp chứng từ gốc việc sở khí Đình Mỹ sản xuất bán máy đùn gạch khơng phép 2.2 Phân tích vụ kiện 2.2.1 Xác định đối tượng bảo hộ 2.2.1.1 Đối tượng bảo hộ Giải pháp hữu ích “Máy đùn gạch có trục cào” Cục Sở hữu cơng nghiệp (nay Cục Sở hữu trí tuệ) Quyết định số 764/QĐ-ĐK cấp độc quyền giải pháp hữu ích số 319 vào ngày 20/12/2002 GPHI máy sản xuất gạch có trục cào với cơng dụng đặc biệt như: giảm thiểu thời gian lao động chân tay, giảm tai nạn cho sản phẩm đồng suất cao Theo tính tốn hiệu máy đùn gạch theo giải pháp hữu ích đem lại đối chứng thực tế sử dụng cho thấy sản xuất máy thường khơng có trục cào cơng suất đạt 1200 viên/giờ, sử dụng máy đùn gạch có trục cào ơng Thịnh công suất đạt 2.500 viên/ gấp đôi máy thường, sản phẩm gạch lị bị lỗi tăng mức độ an toàn lao động 2.2.1.2 Chủ thể bảo hộ Trong tình này, ơng Hoàng Thịnh tác giả GPHI máy đùn gạch có trục cào chủ sở hữu GPHI Như vậy, ơng Hồng Thịnh bảo hộ đồng thời quyền tác giả quyền chủ sở hữu GPHI máy đùn gạch có trục cào: Theo khoản điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ, ơng Hồng Thịnh hưởng quyền nhân thân tác giả GPHI sau: a) Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; b) Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Theo điều 123 Luật Sở hữu trí tuệ, ơng Hồng Thịnh hưởng quyền tài sản chủ sở hữu GPHI sau: a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; Sản xuất sản phẩm bảo hộ; Áp dụng quy trình bảo hộ; Khai thác công dụng sản phẩm bảo hộ sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ; Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm ; Nhập sản phẩm b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật 2.2.1.3 Giới hạn bảo hộ Căn vào khoản 3, điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005: “Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu từ ngày cấp kéo dài đến mười năm kể từ ngày nộp đơn” Vậy, độc quyền giải pháp hữu ích “Máy đùn gạch có trục cào” Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho ơng Hồng Thịnh có hiệu lực từ ngày 20/12/2002 thời hạn hiệu lực đến ngày 20/8/2011 2.2.2 Xác định hành vi 2.2.2.1 Cơ sở pháp lý Dựa liệu đơn kiện ơng Thịnh báo chí nước đưa tin, từ năm 2004 đến 2009, sở khí Đình Mỹ bà Sương sản xuất bán thị trường 04 máy đùn gạch có trục cào vi phạm độc quyền GPHI số 319 ông Hồng Thịnh Cũng thời gian đó, sở sản xuất gạch Việt Mỹ ơng Nguyễn Đình Mỹ sử dụng 01 máy đùn gạch có trục cào khơng phép chủ sở hữu GPHI để sản xuất bán gạch thu lợi bất Việc sản xuất, bán máy đùn gạch có trục cào sử dụng máy đùn gạch có trục cào để sản xuất gạch hành vi 10 “sản xuất, lưu thông sản phẩm bảo hộ” “khai thác công dụng sản phẩm bảo hộ” (Theo khoản Điều 124 Luật Sở hữu trí tuệ) Những hành vi độc quyền chủ sở hữu GPHI Căn vào Điều 126 luật Sở hữu trí tuệ: Sử dụng sáng chế bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính ngun gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu; Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mà khơng trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời quy định Điều 131 Luật Có thể kết luận hành vi ơng Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương: Vi phạm khoản điều 126 luật SHTT sử dụng sáng chế bảo hộ mà không phép ông Hoàng Thịnh; Vi phạm khoản điều 126 luật SHTT sử dụng sáng chế mà khơng trả tiền đền bù theo quy định cho ơng Hồng Thịnh Vi phạm khoản điều 20 quyền tài sản tác giả, quy định điều 20, mục Luật SHTT xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ, gây thiệt hại cho chủ sở hữu ơng Hồng Thịnh 2.2.2.2 Cơ sở thực tiễn Đối với hành vi chế tạo máy đùn gạch có trục cào sở khí Đình Mỹ, ơng Hồng Thịnh đưa văn có chữ ký nhân chứng trước quyền địa phương, xác nhận việc có mua bà Sa 05 máy đùn gạch có trục cào mà nhà nước bảo hộ độc quyền cho ơng Hồng Thịnh vào năm 2005 2007 Phía ông Đình Mỹ bà Sương cho ông, bà khơng sản xuất khơng bán máy đùn gạch có trục cào nhà nước bảo hộ độc quyền cho ơng Hồng Thịnh mà gia cơng sửa chữa loại máy cho khách hàng để lấy tiền công Ngày 28/8/2007, quan chức kiểm tra sở khí Đình Mỹ xác nhận Cơ sở khí Đình Mỹ khơng sản xuất máy đùn gạch có trục cào nhà nước bảo hộ độc quyền cho ơng Hồng Thịnh Đồng thời, ơng Thịnh không cung cấp chứng gốc giấy tờ mua bán máy đùn gạch có trục cào với bên bán ông Mỹ xác nhận nhân chứng Mặt khác trình giải vụ kiện 11 Tòa án mời nhân chứng tham gia tố tụng khơng có nhân chứng có mặt để đối chất cung cấp chứng việc mua bán Đối với hành vi sử dụng máy đùn gạch có trục cào để sản xuất gạch sở sản xuất gạch Việt Mỹ, ơng Thịnh xuất trình biên tra nhà nước số lượng, sở hữu trí tuệ biên phạt vi phạm hành chất lượng, sở hữu trí tuệ tra Sở khoa học Công nghệ Đắc Lắc lập ngày 31/12/2007 sở sản xuất gạch Việt Mỹ Đồng thời văn ông Mỹ thừa nhận: ông chủ sở sản xuất gạch Việt Mỹ sở có sử dụng máy đùn gạch có trục cào, máy đùn gạch ơng Mỹ mua ơng Thịnh khơng có giấy tờ 2.3 Kết phán tòa Đối với nội dung ông Thịnh khởi kiện bà Thái Thị Thu Sương, chủ sở khí Đình Mỹ hành vi sản xuất máy đùn gạch có trục cào trục cào cho máy đùn gạch Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu ông Thịnh, theo nhận định Hội đồng xét xử khơng có sở, ông Thịnh không chứng minh sở khí Đình Mỹ sản xuất bán loại máy cho khách hàng hóa đơn, chứng từ Tuy nhiên, nội dung khởi kiện việc ông Mỹ sử dụng máy đùn gạch có trục cào ơng Thịnh bảo hộ để sản xuất gạch với mục đích kinh doanh thu lợi nhuận, theo Hội đồng xét xử vào quy định Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm độc quyền giải pháp hữu ích Tịa chấp nhận nội dung khởi kiện ơng Hồng Thịnh tun buộc ông Mỹ bồi thường cho ông Thịnh 351 triệu đồng Ngồi ra, tịa cịn buộc ơng Mỹ phải tốn cho ơng Thịnh khoản phí th luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp số tiền 61 triệu đồng 12 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá vấn đề pháp lý từ vụ kiện Việc bồi thường 400 triệu đồng cho việc sử dụng máy đùn gạch xâm phạm quyền để sản xuất gạch thu lợi nhuận vòng ba năm coi “có tính răn đe” tín hiệu tích cực chủ sở hữu quyền SHTT, đặc biệt cho tình trạng thực thi quyền SHTT vốn yếu Việt Nam Cho đến nay, nhiều nhà sản xuất Việt Nam thường thích mua máy móc khơng hợp pháp giá rẻ để sản xuất, thu lợi nhuận, cho bị phát phải bồi thường tiền mua máy thật Với việc tòa án công nhận nguyên tắc người vi phạm phải bồi thường phần lợi nhuận “bất hợp pháp” phải tính vào mức bồi thường, hy vọng thời gian tới, nhà sản xuất Việt Nam buộc phải có ý thức quyền SHTT Điểm đáng ý vụ kiện việc tòa án công nhận hành vi “khai thác công dụng” sản phẩm xâm phạm quyền sáng chế cho mục đích kinh doanh hành vi xâm phạm quyền SHTT Việc tịa án buộc ơng Nguyễn Đình Mỹ đền bù thiệt hại cho hành vi xâm phạm nói cho thấy nỗ lực tòa án việc cải thiện tình trạng thực thi quyền SHTT Quyết định mang tính đột phá nói TAND tỉnh Đắc Lắc lời cảnh báo nhà sản xuất Việt Nam khả bị rơi vào tình trạng phải đền bù thiệt hại xâm phạm quyền SHTT người khác Lâu nay, nhiều nhà sản xuất vốn thường vơ tư mua máy móc phục vụ sản xuất, mà khơng cần biết máy có vi phạm quyền SHTT hay khơng Để tránh rủi ro nói trên, từ họ cần xem xét kỹ, nên chọn nhà sản xuất uy tín để mua máy móc, thiết bị phải giữ hóa đơn, chứng từ việc mua bán Như vậy, trường hợp bị kiện phải bồi thường cho chủ sáng chế người mua máy kiện lại người bán máy để đòi bồi thường Để đạt kết nói trên, Ơng Hồng Thịnh theo đuổi vụ kiện suốt năm, bỏ nhiều cơng sức tìm kiếm chứng tốn nhiều tiền để thuê luật sư làm đơn kiện nhiều lần Vụ án lần cho thấy việc thực thi quyền SHTT Việt Nam tòa án tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc Đặc biệt khó khăn việc chứng 13 minh vi phạm, Việt Nam chưa có thủ tục hiệu để ghi nhận giữ chứng vi phạm Tuy nhiên, chủ sở hữu kiên nhẫn tâm theo đuổi đến đạt kết đáng kể Đây tín hiệu tích cực khuyến khích chủ sở hữu tích cực việc thực thi quyền SHTT tòa án 3.2 Đề xuất kiến nghị giúp nâng cao hiệu bảo hộ quyền liên quan đến quyền giải pháp hữu ích Việt Nam Với mục tiêu nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền liên quan đến quyền giải pháp hữu ích bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật công cụ, biện pháp xử lý vi phạm liên quan đến quyền giải pháp hữu ích Việt Nam Nhóm chúng em xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, biện pháp xử lý hành chính, tăng số tiền bồi thường, cách tính số tiền bồi thường thơng qua số cụ thể (% lớn) trích từ lợi nhuận mà bên xâm phạm quyền giải pháp hữu ích thu trình thực hành vi phạm quyền giải pháp hữu ích, hành vi kinh doanh thu lợi nhuận Thứ hai, biện pháp xử lý dân sự, sử dụng biện pháp mạnh tịch thu tồn chí vài trường hợp đặc biệt tiêu hủy toàn vật phẩm bị bên xâm phạm quyền giải pháp hữu ích sử dụng cho hành vi vi phạm quyền liên quan đến quyền giải pháp hữu ích Thứ ba, biện pháp xử lý hình sự, đưa hành vi vi phạm quyền liên quan đến quyền giải pháp hữu ích có đủ yếu tố cấu thành tội phạm bị xem sét truy cứu trách nhiệm hình Trong luật SHTT đề cập đến việc cá nhân, pháp nhân thương mại thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu, dẫn địa lý, chép lậu bị truy cứu trách nhiệm hình Thứ tư, biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan, bổ sung thêm biện pháp: cấm đảm nhiệm chức vụ máy hành nhà nước, cấm hành nghề, cấm sử dụng giấy phép hoạt động kinh doanh khoảng thời gian định từ 01 năm đến 05 năm, 01 năm đến 07 năm 01 năm đến 10 năm tùy theo mức độ xâm phạm nặng nhẹ hành vi vi phạm Thứ năm, bổ sung thêm biện pháp giám sát, theo dõi cá phân, pháp nhân vi phạm quyền liên quan đến quyền giải pháp hữu ích khoảng thời gian định 14 Thứ sáu, hình thành đào tạo đội ngũ cán chuyên môn quyền liên quan đến quyền giải pháp hữu ích từ trung ương đến địa phương Thứ bảy, siết chặt công tác quản lý, xử lý vi phạm hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền chủ sở hữu giải pháp hữu ích để làm gương cho công dân khác, đồng thời tạo niềm tin để thúc đẩy người tích cực sáng tạo giá trị có ích cho xã hội Cuối là, khơng ngừng rà sốt, cập nhật thơng tin để bổ sung vào luật nhằm tăng tính chặt chẽ, răn đe luật 15 KẾT LUẬN Trong thời kỳ tồn cầu hóa, độc quyền sáng chế hay giải pháp hữu ích coi tiêu chí quan trọng để đánh giá thực lực sức mạnh đất nước Là quốc gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung quyền bảo hộ công nghiệp giải pháp hữu ích nói riêng Do bảo vệ quyền lợi ích tác chủ sở hữu, từ thúc đẩy người sáng chế cơng nghệ mới, phát minh nhằm phát triển kinh tế quốc gia Mặc dù Việt Nam nỗ lực việc cải thiện hệ thống văn pháp luật để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cá nhân tổ chức, song tồn mặt hạn chế Việt Nam chưa có thủ tục hiệu để ghi nhận giữ chứng vi phạm Hơn nữa, cá nhân, tổ chức chưa liệt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giải pháp hữu ích nhà chế Hoàng Thịnh sở sản xuất gạch Việt Mỹ khí Đình Mỹ lời cảnh tỉnh nhà sản xuất Việt Nam khả rơi vào tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác Vậy nên, cần nâng cao hiểu biết người dân luật sở hữu trí tuệ có án kịp thời để răn đe cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác Hơn nữa, cần khuyến khích chủ sở hữu tích cực việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tịa án Do hiểu biết nhóm chúng em cịn nhiều hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong nhận góp ý thầy bạn sinh viên Qua nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ngơ Hồng Quỳnh Anh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhóm chúng em suốt thời gian mơn học thầy Đỗ Ngọc Sơn, người đưa góp ý cho chúng em để hồn thiện tiểu luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật: Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) Thông tư số 07/VBHN-BKHCN, Điều 20.363 trì hiệu lực văn sáng chế/ giải pháp hữu ích Nghị định số 04/VBHN-BKHCN, Điều xác định hành vi xâm phạm Các tài liệu tham khảo khác: D&N International (2010), “Vụ kiện xâm phạm giải pháp hữu ích nhà sáng chế Hoàng Thịnh”, https://dnlaw.com.vn/vi/vu-viec-binh-luan/vu-kien-xam phamgiai-phap-huu-ich-cua-nha-sang-che-hoang-thinh/, truy cập ngày 10/03/2023 Hoàng Thiên Nga (2010), “ Nhà sáng chế chuyện cực chẳng đã”, Báo điện tử Tiền Phong, https://tienphong.vn/nha-sang-che-va-chuyen-cuc-chang-da post520883.tpo, truy cập ngày 15/03/2023 Tô Thị Phương Dung (2021), “Nhập phân phối sản phẩm bảo hộ sáng chế có xâm phạm khơng?”, https://luatminhkhue.vn/nhap-khau-va-phan phoi-san-pham-dang-bao-ho-sang-che-co-xam-pham-khong-.aspx, truy cập ngày 15/03/2023 Trung Tân (2010), “Gian nan địi quyền sở hữu trí tuệ”, Báo Tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/gian-nan-doi-quyen-so-huu-tri-tue-387020.htm, truy cập ngày 16/03/2023 Văn phòng Luật sư Phạm Liên Danh (2013), “Xét xử tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ máy đùn gạch có trục cào”, https://pham.com.vn/tin-tuc-su-kien 1/xetxu-tranh-chap-quyen-so-huu-tri-tue-ve-may-dun-gach-co-truc-cao.htm, truy cập ngày 16/03/2023 17 More from: Sở hữu trí tuệ Trường Đại học… 138 documents Go to course 10 41 Sở hữu trí tuệ - Bài thi cuối kì Sở hữu trí tuệ 100% (2) SHTT - NotetakingCHAP-2 Sở hữu trí tuệ 100% (1) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP 27 SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sở hữu trí tuệ 100% (1) Case SHTT - Case SHTT Sở hữu trí tuệ 100% (1) Recommended for you