1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯNG ĐI HC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Họ tên học viên: Lê Huy Vinh Mã học viên: 21K510019 Lớp: CHK21 Hà Nội , 2022 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ LỜI MỞ ĐẦU Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình, khơng thể xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Tài sản trí tuệ thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp tương lai Do đó, định giá tài sản trí tuệ việc làm quan trọng, giúp doanh nghiệp biết giá trị tài sản trí tuệ mình, từ có định, chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp Trong xu hội nhập phát triển kinh tế, áp lực cạnh doanh nghiệp Việt Nam ngày gày gắt Để nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo tồn phát triển, doanh nghiệp buộc phải tăng cường đầu tư vào khoa học, công nghệ, ứng dụng tài sản trí tuệ để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Tài sản trí tuệ phải trở thành nguồn vốn quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiện, vắng bóng văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh quy định định giá tài sản trí tuệ nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực hoạt động đầu tư, kinh doanh có liên quan đến tài sản trí tuệ Từ lý nên tơi chọn đề tài “ Thực trạng pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ” 1.1 Khái quát tài sản trí tuệ 1.1.1 Khái niệm tài sản Tài sản vật có giá trị tiền đối tượng quyền tài sản lợi ích vật chất khác Tài sản bao gồm vật có thực, vật tồn chế tạo theo mẫu thỏa thuận bên , tiền giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản 1.1.2 Khái niệm tài sản trí tuệ Tài sản hình thành hại loại: Tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản hữu hình gồm vật, trang thiết bị, tài chính, sở hạ tầng Tài sản vơ hình nguồn nhân lực bí kĩ thuật đến ý tưởng, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, thương hiệu, kiểu dáng kết vơ hình khác tạo tài sáng tạo đổi Trong năm gần đây, tài sản vơ hình, có tài sản trí tuệ ngày trở nên có giá trị so với tài sản hữu hình Tài sản trí tuệ loại người sáng tạo thông qua hoạt động tư duy, sáng tạo lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật Theo đinh nghĩa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, sở hữu trí tuệ phân thành dạng: - Sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp dẫn địa lý - Bản quyền bao gồm tác phẩm văn học, phim, âm nhạc, tác phẩm nghệ thuật thiết kế kiến trúc Như vậy, hiểu sở hữu trí tuệ sở hữu tài sản trí tuệ Tuy nhiên vấn đề cốt lõi sở hữu phải hợp pháp phải Nhà nước thừa nhận Quyền sở hữu trí tuệ cho phép người sáng tạo người chủ sở hữu sáng chế, nhãn hiệu quyền khai thác lợi ích thu từ việc sử dụng đầu tư vào tài sản 1.1.3 Đặc điểm tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ loại tài sản cố định vơ hình, cần có đầy đủ đặc điểm dạng tài sản cố định vơ hình: - Tính vơ hình tài sản trí tuệ tồn chủ yếu dạng thơng tin, tri thức, khó nhận thức tồn tài sản giác quan người mà nhận thức - Tính xác định tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình có khả nhận diện Tài sản trí tuệ thường thể hình thức vật chất xác định, người có khả nhận biết, lan truyền khơng có giới hạn Một tài sản trí tuệ xác định riêng biệt doanh nghiệp đem tài sản cho thuê, mua bán trao đổi thu lợi ích kinh tế cụ thể tương lai - Khả bị kiểm sốt: Do tài sản trí tuệ có khả vật chất hóa nên trở thành đổi tượng chịu tác động có chủ đích người, điều khiển, sản xuất, khai thác, sử dụng, trì, cất giữ, phát triển, mua bán, trao đổi, nhằm mang lại kết định, quan trọng tạo giá trị - Tính sáng tạo, đổi tài sản trí tuệ kết hoạt động tư sáng tạo, đổi dựa tri thức có Đó kết cải tiến có sáng tạo từ hoạt động khứ, khoặc có sáng tạo ý tưởng quan niệm cũ 1.1.4 Vai trị tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ loại tài sản kinh doanh có giá trị doanh nghiệp nâng cao giá trị thị trường doanh nghiệp Gía trị tài sản trí tuệ thường khơng đánh giá đầy đủ tiềm tài sản trí tuệ việc tạo hội mang lại lơi ích tương lai, dường chưa doanh nghiệp nhận thức mức Tuy vậy, tài sản trí tuệ bảo hộ pháp lý – quyền sở hữu trí tuệ, tài sản trí tuệ trở thành tài sản kinh doanh có giá trị Tài sản trí tuệ tạo thu nhập cho doanh nghiệp thông qua chuyển giao quyền sử dụng, bán thương mại hóa sản phậm định vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà sản phẩm nâng cao thị phần lợi nhuận cho doanh nghiệp Tài sản trí tuệ đem lại gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ giá trị doanh nghiệp toàn kinh tế quốc gia 1.1.5 Gía trị tài sản trí tuệ Gía trị tài sản trí tuệ xem xét góc đọ giá thị trường giá phi thị trường xác định theo khác với giá trị thị trường mua bán, trao đổi theo cá mức giá không phản ánh giá thị trường giá trị tài sản trình sử dụng, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị lý Trong kinh tế thị trường, giá trị tài sả, hàng hóa, dịch vụ tạo trì mối quan hệ bốn yếu tố gắn liền với - Tính hữu ích - Tính khan - Tính có nhu cầu - Tính chuyển giao Tình trạng pháp lý quyền sở hữu trí tuệ: Tài sản trí tuệ đăng ký pháp luật bảo hộ mang lại cho doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Nhìn chung việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phần nâng cao giá trị tài sản trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ làm hco tài sản trí tuệ sở trở nên hữu hình cách biến chúng thành tài sản độc quyền có giá trị trao đổi thương mại thị trường Quyền sở hữu trí tuệ cho phép chủ sở hữu quyền có độc quyền bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế theo làm giảm khả chép bắt chước đối thủ cạnh tranh làm tăng hội thực tế việc thương mại hóa sản phẩm cải tiến, giải cách có hiệu xung đột liên quan đến tài sản trí tuệ Khi pháp luật cơng nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu tài sản trí tuệ có nhiều hội thương mại tài sản trí tuệ so với chủ sở hữu tài sản vơ hình khác Chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hưởng lợi ích kinh tế từ việc cấp phép, liên doanh, khai thác phát triển hoạt động hợp tác khác việc thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ ngồi việc ứng dụng vào hoạt động kinh doanh Các quyền sở hữu trí tuệ nói chung hưởng tỷ lệ tiền quyền cao có giá trị thị trường cao nhiều lần so với tài sản vơ hình khác Thời hạn bảo hộ hay tuổi thọ pháp lý quyền sở hữu trí tuệ: Trong nhiều tài sản vơ hình khơng có quy định thời hạn bảo hộ hầu hết quyền sở hữu trí tuệ có quy định thời hạn bảo hộ Trong thời hạn đó, quyền sở hữu trí 1.2 Khái quát đinh giá tài sản trí tuệ Định giá tài sản trí tuệ hoạt động chun mơn mang tính kinh tế kỹ thuật, tính pháp lý mang tính xã hội Hoạt động định giá hình thành, tồn phát triển gắn liền với hình thành, tồn phát triển thị trường Từ khái niệm có hiểu định giá tài sản trí tuệ hoạt động giá trị đưa giá tài sản trí tuệ cụ thể thời điểm xác định, làm cho hoạt động giao dịch, mua bán tài sản trí tuệ thị trường 1.2.1 Sự cần thiết định giá tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp nhiều trường hợp có giá trị lớn, chí lớn nhiêu giá trị hữu hình doanh nghiệp Do đó, định giá tài sản trí tuệ việc làm quan trọng, giúp doanh nghiêp biết giá trị tài sản trí tuệ mình, từ có sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp Tài sản trí tuệ doanh nghiêp thường định giá theo mục tiêu sau đây: - Mục tiêu giao dịch đàm phán mua bán tài sản trí tuệ, xác định chi phí bán; - Mục tiêu tài chính: hạnh tốn khấu hao tài sản trí tuệ; - Mục tiêu thơng tin: đánh giá trình phát tiển, hoạch định chiến lược nguồn lực, bổ sung báo cáo minh bạch tài tài chính; - Mục tiêu pháp lý: xử lý xâm phạm quyền, xử lý vi phạm hợp đồng, phân chia tài sản Với mục đích khác cần xác định rõ định giá liên quan đến tồn doanh nghiệp, định giá liên quan đến giao dịch tài sản trí tuệ 1.2.2 Các trường hợp định giá tài sản trí tuệ Có nhiều lý dẫn đến nhu cầu định giá tài sản trí tuệ hoạt động kinh tế, pháp lý chấp vay vốn ký quỹ, bảo hiểm, tái cấu doanh nghiệp, giải tranh chấp, hạch tốn lập bảng tài doanh nghiệp 1.2.3 Các phương pháp định giá tài sản trí tuệ Gía trị tài sản trí tuệ dựa lợi nhuận lợi nhuận tương lai, việc xác định giá trị tài sản trí tuệ khó khăn phức tạp so với dạng tài sản vơ hình khác Các nhà kinh nghiên cứu để tìm phương pháp định giá phù hợp, nhiên chưa thể có kết luận phương pháp định giá cho phù hợp xác Có phương pháp định giá sau công nhận phổ biến hoạt động định giá tài sản trí tuệ; - Phương pháp dựa chi phí: phương pháp định giá dựa sở chi phí tạo tài sản trí tuệ tương tự tài sản cần định giá để ước tính giá trị thị trường tài sản cần định giá - Phương pháp thu thập: phương pháp định giá dựa sở chuyển đổi dịng thu nhập rịng tương lai nhận từ việc khai thác tài sản trí tuệ cần định giá thnahf giá trị vốn tài sản để ước tính giá trị thị trường tài sản trí tuệ cần định giá - Phương pháp thị trường: Là phương pháp định giá dựa sở phân tích mức giá tài sản trí tuệ tương tự với tài sản cần định giá giao dịch thành công mua, bán thị trường vào thời điểm định giá gần với thời điểm định giá để ước tính giá trị thị trường tài sản cần định giá 1.3 Khái quát pháp luật định giá tài sản trí tuệ Đối với cá doanh nghiệp, tài sản trí tuệ trở thành loại tài sản vơ hình có giá trị, đóng vai trò quan trọng việc tạo nên sức cạnh tranh tăng trưởng nhanh chóng doanh nghiêp Định giá tài sản trí tuệ giúp doanh nghiệp nhận biết giá trị vơ hình mà doanh nghiệp sở hữu, có chiến lược quản lý phát triển tài sản trí tuệ phù hợp xây dựng phương án kinh doanh dựa tài sản trí tuệ có tính khả thi 1.3.1 Nội dung pháp luật định giá tài sản trí tuệ Định giá tài sản trí tuệ vấn đề phức tạp Việt Nam Pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực chưa pháp điền hóa mà nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, dàn trải lĩnh vực doanh nghiệp, tài chính, khoa học cơng nghệ,… Với tính chất chế định kiểm sốt giá trị tài sản trí tuệ, pháp luật định giá tài sản trí tuệ quy định vấn đề hoạt động định giá tài sản trí tuệ, bước đầu tạo lập sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động định giá tài sản trí tuệ như: phải định giá, định nào, định giá Nội dung pháp luật hành định giá tài sản trí tuệ bao gồm: - Nhóm quy định định pháp luật trường hợp định giá tài sản trí tuệ: Trên thực tiễn, có nhiều lý dẫn đến nhu cầu xác định giá trị tài sản trí tuệ Vì vậy, pháp luật hành quy định trường hợp cần định giá tài sản trí tuệ phong phú, bao gồm: xác định giá trị tài sản góp vón, xác đinh giá trị tài sản doanh nghiệp bảng cân đối kế toán, xác định doanh nghiệp cổ phần hóa, xác định giá trị tài sản trí tuệ thuộc sở hữu Nhà nước giao quyền sở hữu Các trường hợp định giá tài sản quy định văn pháp luật thành lập doanh nghiệp, chuẩn mực kế toán, văn quy định cổ phần hóa doanh nghiệp, văn pháp luật khoa học công nghệ Mỗi trường hợp định giá lại có quy định riêng phương pháp xác định giá trị tài sản trí tuệ đối tượng tài sản trí tuệ định giá - Nhóm quy định pháp luật phương pháp định giá tài sản trí tuệ: Các phương pháp luật định giá tài sản trí tuệ quy định hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 thẩm định giá tài sản vơ hình nêu cách tiếp cận việc xác định giá trị tài sản trí tuệ, bao gồm: tiếp cận lại bao gồm nhiều phương pháp định giá Tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng tài sản định giá, mục đích định chủ thể định giá lựa chọn phương pháp định giá phù hợp - Nhóm quy định pháp luật tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ định giá tài sản trí tuệ: Dịch vụ định giá tài sản trí tuệ ngành nghề kinh doanh có điều kiện Việt Nam Tổ chức, cá nhân muốn cung ứng dịch vụ định giá tài sản trí tuệ phải tuân thủ điều kiện thành lập hoạt động quy định văn pháp luật lĩnh vực thẩm định khoa học cơng nghệ Có hai mơ hình tổ chức định giá tài sản trí tuệ: doanh nghiệp thẩm định giá theo quy định pháp luật thẩm định giá trung tâm hỗ trợ định giá tài sản trí tuệ theo mơ hình hoạt động, tổ chức định giá tài sản trí tuệ phải đáp ứng điều kiện hoạt động khác Pháp luật quy định rõ điều kiện hành nghề thẩm định viên giá quy tắc đạo đức hành nghề trính định giá tài sản Các quy định tạo lập sở pháp lý cho việc phát triển loại hình dịch vụ định giá tài sản trí tuệ Việt Nam Thực trạng pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ Hiện nay, quy định định giá tài sản trí tuệ cịn tồn nhiều bất cập, cụ thể: Thứ nhất, văn pháp luật thiếu quán cách hiểu cụm từ “tài sản trí tuệ” Bộ luật Dân năm 1995 văn pháp lý quy định quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Theo đó, đối tượng tài sản trí tuệ quy định Bộ luật bao gồm: Các đối tượng quyền tác giả (tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học); Các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp (sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đối tượng khác pháp luật quy định) Sau Bộ luật này, Bộ luật Dân năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, Chuẩn mực kế toán số 04 tài sản cố định vơ hình ban hành vào năm 2001 lại sử dụng thuật ngữ khơng xác so với quy định Bộ luật Dân 1995 quy định pháp luật quốc tế loại tài sản trí tuệ như: phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, quyền, nhãn hiệu hàng hoá Thuật ngữ “bằng sáng chế” hay xác “bằng độc quyền sáng chế” dùng để văn bảo hộ ghi nhận thông tin chủ sở hữu sáng chế, tên tác giả, đối tượng bảo hộ, phạm vi bảo hộ thời hạn bảo hộ nên “bằng độc quyền sáng chế” tài sản trí tuệ khơng tài sản cố định vơ hình DN Những “sáng chế” pháp luật bảo hộ tài sản cố định vô hình khơng phải văn bảo hộ ghi nhận thông tin liên quan đến sáng chế bảo hộ Bên cạnh đó, tài sản trí tuệ sáng chế lại giới hạn “bằng sáng chế”, bảo hộ hình thức giải pháp hữu ích chưa đăng ký bảo hộ sáng chế, DN khó có sở để tính tốn giá trị tài sản Thứ hai, quy định pháp luật mâu thuẫn quy định phân loại tài sản trí tuệ thành tài sản cố định vơ hình để định giá tính vào giá trị DN Theo Chuẩn mực kế toán số 04, số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ coi tài sản cố định vơ sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu (trong trường hợp nhãn hiệu khơng phải tạo từ nội DN nhãn hiệu mua lại) Tuy nhiên, Khoản 2, Điều 4, Thông tư 45/2013/TT-BTC Bộ Tài quy định tất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng) coi tài sản cố định vơ hình từ sở để định giá tính vào giá trị DN Như vậy, Điểm b, Khoản Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC coi dẫn địa lý loại tài sản cố định vơ hình DN, mâu thuẫn với quy định Khoản 4, Điều 121 Luật Sở hữu trí tuệ: “Chủ sở hữu dẫn địa lý Việt Nam Nhà nước” Do đó, khơng thể coi dẫn địa lý loại tài sản cố định vơ hình DN Bên cạnh đó, theo Thơng tư 127/2014/TT-BTC, giá trị thương hiệu (bao gồm nhãn hiệu tên thương mại) tính vào giá trị DN cổ phần hóa Tuy nhiên, Chuẩn mực kế tốn số 04 lại khơng quy định thương hiệu tài sản cố định để định giá tính vào giá trị DN Thứ ba, quy định phương pháp định giá thiếu quán Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 quy định phương pháp xác định giá trị tài sản trí tuệ cách tiếp cận từ chi phí bao gồm phương pháp chi phí tái tạo phương pháp chi phí thay Tuy nhiên, theo quy định văn pháp luật hành kế tốn hay cổ phần hóa DN Nhà nước (DNNN), giá trị tài sản trí tuệ chủ yếu tính phương pháp chi phí mang tính lịch sử (chi phí khứ) Giá trị tài sản trí tuệ xác định tổng chi phí cho việc phát triển cộng với chi phí xác lập quyền chi phí cho việc trì hiệu lực độc quyền tài sản trí tuệ Chẳng hạn, giá trị quyền, sáng chế tồn chi phí thực tế chi để có quyền tác giả, sáng chế; Giá trị nhãn hiệu chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu; Giá trị thương hiệu bao gồm chi phí thực tế cho việc “sáng chế, xây dựng bảo vệ nhãn mác, tên thương mại” DN Theo quy định Chuẩn mực kế tốn số 04, chi phí như: chi phí thành lập DN, chi phí đào tạo nhân viên chi phí quảng cáo phát sinh giai đoạn trước hoạt động DN thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu… khơng tính vào xác định giá trị tài sản trí tuệ Trong đó, theo quy định Thơng tư 127/2014/TT-BTC, giá trị thương hiệu DN cổ phần hóa xác định sở chi phí thực tế cho việc tạo dựng bảo vệ nhãn hiệu, tên thương mại trình hoạt động DN, bao gồm: chi phí thành lập DN, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo, tun truyền ngồi nước để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu công ty Sự mâu thuẫn việc xác định loại chi phí tiến hành định giá văn pháp luật nói tạo cách hiểu cách áp dụng không thống việc vận dụng phương pháp chi phí để định giá tài sản trí tuệ DN trình kinh doanh Thứ tư, thiếu quy định định giá tài sản trí tuệ thực góp vốn thành lập DN quyền sở hữu trí tuệ Ở Việt Nam, việc góp vốn, liên doanh tài sản trí tuệ (chủ yếu góp vốn thương hiệu) diễn sơi động, trước quy định pháp luật Từ năm 1990, tập đoàn đa quốc gia tiếp cận thị trường Việt Nam thông qua việc liên doanh, liên kết, mua bán, sáp nhập với DN nước Thực tiễn hoạt động liên doanh DN Việt Nam với DN nước cho thấy, DN Việt thường ý vào giá trị quyền sử dụng đất tài sản hữu hình mà chưa ý đến tài sản vơ tài sản trí tuệ Đến chưa có quy định hướng dẫn việc góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu, nhiều ý kiến khác chưa có tổng kết, đánh giá hết vướng mắc nảy sinh thực tiễn Việc xác định giá trị, nhượng quyền sử dụng tài sản trí tuệ, góp vốn liên doanh, liên kết… giá trị tài sản trí tuệ DN thuộc thành phần kinh tế nước ta đến khoảng trống Thứ năm, yêu cầu pháp luật hạch toán kế toán tài sản DN giúp cho định giá tài sản trí tuệ cịn bất cập Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 quy định tài sản cố định vơ hình hướng dẫn cách xác định nguyên giá nguyên tắc ghi sổ kế tốn tài sản trí tuệ coi tài sản cố định vơ hình DN, bao gồm: nhãn hiệu hàng hóa, phần mềm máy vi tính, quyền, sáng chế Các nhãn hiệu hàng hóa hình thành nội DN khơng ghi nhận tài sản cố định vơ hình Việc khơng có quy định tên thương mại loại tài sản trí tuệ khác, khơng coi nhãn hiệu hàng hóa DN tạo tài sản cố định vơ hình gây nhiều trở ngại thiệt thịi cho DN q trình định giá, mua bán sáp nhập DN phát hành chứng khoán Trên thực tế, nhiều DN, tên thương mại nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ lại có giá trị lớn, nhiều lớn tài sản hữu hình DN đối tượng hướng tới hoạt động liên doanh, liên kết, sáp nhập DN nước thương vụ với DN Việt đa phần nhãn hiệu mạnh thị phần DN Như vậy, quy định kế toán DN cổ phần hóa DNNN có khơng thống việc xác định giá trị tài sản trí tuệ nhãn hiệu, tên thương mại Điều khiến cho DN, cơng ty kiểm tốn có cách nhìn ứng xử khác Nếu sử dụng phương pháp chi phí khứ để xác định giá trị tài sản trí tuệ gây thiệt hại cho DN sở hữu khối lượng lớn tài sản trí tuệ hoạt động liên doanh, liên kết, sáp nhập, cổ phần hóa DN Thứ sáu, thiếu quy định định giá tài sản trí tuệ việc thực giao dịch bảo đảm tài sản trí tuệ Pháp luật hành giao dịch bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ cịn sơ lược chưa thực tạo sở pháp lý an toàn cho việc cho vay vốn có tài sản bảo đảm tài sản trí tuệ Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, quyền tài sản loại tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Điều 322 Bộ luật Dân quy định: “Các quyền tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng… dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Mặc dù Điều 322 Bộ luật Dân liệt kê rõ ràng quyền sở hữu trí tuệ sử dụng làm tài sản bảo đảm Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 lại khơng đề cập tới việc chấp quyền sở hữu trí tuệ Cũng khơng có quy định việc xác lập hệ pháp lý giao dịch bảo đảm có đối tượng quyền sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Hơn nữa, theo quy định khoản 6, Điều Thông tư 05/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, việc đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ thực Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp khơng phải Cục sở hữu trí tuệ thông lệ nhiều nước giới Xác định giá trị tài sản bảo đảm vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ bên giao dịch bảo đảm, đặc biệt việc vay vốn tài sản chấp tổ chức tín dụng Khoản Điều 324 Bộ luật Dân 2005 quy định: “Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân sự, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Về “thỏa thuận khác” giải thích Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 quy định giao dịch bảo đảm sau: “Các bên thoả thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Đây quy định pháp lý xác định giá trị tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm Vì vậy, thực tế, hoạt động cho vay vốn tổ chức tín dụng, việc cho vay dựa tài sản bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ chưa thực chưa có quy định hướng dẫn định giá cách cụ thể phù hợp để bên liên quan yên tâm sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản bảo đảm Trong tình hình nợ xấu ngày gia tăng nay, để hạn chế rủi ro, ngân hàng ngày thận trọng việc xét duyệt khoản vay Như vậy, DN sản xuất, kinh doanh thơng thường khó tiếp cận vốn DN sản xuất, kinh doanh dựa tài sản trí tuệ khó tiếp cận vốn KẾT LUẬN Tài sản trí tuệ đem lại gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ giá trị doanh nghiệp toàn kinh tế quốc gia Tài sản trí tuệ chiếm tỷ trọng ngày lớn kết cấu giá trị doanh nghiệp Do đó, định giá tài sản trí tuệ cơng việc quan trọng, giúp doanh nghiệp biết giá trị tài sản trí tuệ mình, từ có sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w