1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh hạn chế gian lận thương mại trong lĩnh vựchải quan về xuất xứ, trị giá hải quan, hàng giả, hàng lậuvà quyền sở hữu trí tuệ trong điều kiện hiện nay

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ **** ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài : ĐẤU TRANH HẠN CHẾ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VỀ XUẤT XỨ, TRỊ GIÁ HẢI QUAN, HÀNG GIẢ, HÀNG LẬU VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Sinh viên thực :PHẠM THỊ THÙY DUNG Mã sinh viên :11200902 Lớp :KINH DOANH THƯƠNG MẠI 62A Giảng viên hướng dẫn :TS NGUYỄN QUANG HUY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU : A.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU TRANH HẠN CHẾ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VỀ XUẤT XỨ, TRỊ GIÁ HẢI QUAN, HÀNG GIẢ, HÀNG LẬU VÀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU BẢN QUYỀN Khái niệm gian lận thương mại lĩnh vực hải quan 1.1 Gian lận thương mại 1.2 Gian lận thương mại lĩnh vực hải quan Các hình thức gian lận thương mại lĩnh vực hải quan 2.1 Gian lận quy tắc xuất xứ hàng hóa 2.2 Gian lận trị giá hải quan 10 2.3 Hoạt động buôn lậu, hàng giả .12 2.4 Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 14 B THỰC TIỄN ĐẤU TRANH HẠN CHẾ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VỀ XUẤT XỨ, TRỊ GIÁ HẢI QUAN, HÀNG GIẢ, HÀNG LẬU VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 16 Các phương thức thủ đoạn gian lận thương mại lĩnh vực hải quan .16 1.1 Các phương thức, thủ đoạn gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa 16 1.2 Các phương thức, thủ đoạn gian lận trị giá hải quan 16 1.3 Các phương thức, thủ đoạn hoạt động buôn lậu hàng giả .18 1.4 Các phương thức, thủ đoạn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 18 Công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan .19 2.1 Xây dựng văn quy phạm pháp luật 19 2.2 Tăng cường phối hợp quan liên quan 22 2.3 Công tác triển khai thu thập thông tin đấu tranh, ngăn chặn 26 Kết công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan .28 3.1.Số liệu hoạt động phòng chống gian lận lĩnh vực hải quan nay28 3.2 Đánh giá công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan xuất xứ, trị giá hải quan, hàng giả, hàng lậu chế độ sở hữu quyền điều kiện 29 C MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI TRỤ SỞ DOANH NGHIỆP HIỆN NAY .31 1.Định hướng phát triển hoạt động hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan .31 Một số kiến nghị công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan xuất xứ, trị giá hải quan, hàng giả, hàng lậu chế độ sở hữu quyền điều kiện 31 2.1 Nâng cao nhận thức cán 31 2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật .31 2.3 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 32 2.4 Tăng cường áp dụng quản lý rủi ro .32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN MỞ ĐẦU : Trong giai đoạn nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu mang tính thời đại, thương mại trở thành trụ cột kinh tế quốc dân liên kết kinh tế khu vực giới Với vai trò đặc biệt quan trọng này, thương mại thực trở thành ngành kinh tế trọng tâm cấu phát triển kinh tế nước ta Theo số liệu báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ kim ngạch xuất nhập năm gần đạt 1218% 5-8% ( trừ năm 2020 2021 ảnh hưởng dịch COVID -19) Đi với đó, phủ ban hành nhiều sách, quy định nhằm hoàn thiện thể chế pháp lý cho hoạt động thương mại Điển hình, ngày 13/7/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1163/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược “Phát triển thương mại nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” với mục tiêu lộ trình cụ thể cho giai đoạn Tất nỗ lực tạo môi trường thơng thống chưa có cho lĩnh vực thương mại Việt Nam Tuy nhiên, kèm với thuận lợi tình trạng gian lận thương mại có xu hướng gia tăng, với thủ đoạn ngày phức tạp tinh vi Những năm gần đây, ngành Hải quan phải đối mặt với vấn nạn gian lận xuất xứ, trị giá hải quan, hàng giả, buôn lậu xâm phạm chế độ sở hữu quyền Vì vậy, địi hỏi cần có biện pháp nhằm hạn chế tình trạng tiêu cực đồng thời đảm bảo mơi trường thơng thống cho hoạt động thương mại Ý thức tầm quan trọng việc phòng chống gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan, kết hợp với quan sát thực tiễn thấy công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại cịn nhiều bất cập, tơi chọn đề tài: “Đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan xuất xứ, trị giá hải quan, hàng giả, hàng lậu quyền sở hữu trí tuệ điều kiện nay” Đề án tập trung vào việc hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực tiễn, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đấu tranh phịng chống gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan Việt Nam A.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU TRANH HẠN CHẾ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VỀ XUẤT XỨ, TRỊ GIÁ HẢI QUAN, HÀNG GIẢ, HÀNG LẬU VÀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU BẢN QUYỀN Khái niệm gian lận thương mại lĩnh vực hải quan 1.1 Gian lận thương mại Hiện chưa có định nghĩa hay khái niệm thức thông gian lận thương mại Gian lận theo Từ điển tiếng Việt hành vi người cụ thể có lời nói cử chỉ, hành động không với chất vật tượng nhằm mục đích đánh lừa người khác Theo ý nghĩa đó, gian lận thương mại gắn liền với thủ đoạn mánh khóe lừa lọc khách hàng người khác để thu lời bất Như vậy, ta hiểu : Gian lận thương mại hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc lĩnh vực thương mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập hàng hố, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu lợi bất thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Chủ thể tham gia hành vi gian lận thương mại bao gồm: người mua, người bán, người mua người bán thơng qua đối tượng hàng hóa 1.2 Gian lận thương mại lĩnh vực hải quan Gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan hành vi gian lận thương mại chủ hàng hoạt động xuất để trốn tránh việc kiểm soát quản lý Hải quan Vấn đề Hội đồng Hợp tác Hải quan (nay WCO) ý từ ngày thành lập Trong Bản khuyến nghị giúp đỡ hành lẫn Hội đồng Hợp tác Hải quan quốc tế đưa ngày 5/12/1975 đề cập vấn đề giúp đỡ hành lẫn chống gian lận thương mại Qua nhiều lần bổ xung, thảo luận, đến 9/6/1977 định nghĩa gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan Hội đồng Hợp tác Hải quan quốc tế đưa Công ước quốc tế hỗ trợ hành lẫn ngăn chặn, trấn áp điều tra vi phạm Hải quan - Công ước Nairobi Khái niệm gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan Công ước Nairobi nêu sau: "Gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan hành vi phạm pháp luật Hải quan cá nhân lừa dối Hải quan để nhằm lẩn tránh phần toàn việc nộp thuế xuất nhập khẩu, việc áp dụng biện pháp cấm hạn chế luật pháp Hải quan quy định, thu khoản lợi nhuận qua việc vi phạm pháp luật này" Về khái niệm khái quát hành vi gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan, hành vi thể lừa dối thông qua hành động lẩn tránh việc nộp thuế tuân thủ pháp luật hải quan nhằm mục đích thu khoản lợi Thực tế, bối cảnh hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển, song song với hoạt động gian lận thương mại ngày phức tạp, tinh vi Vì vậy, hội nghị quốc tế lần thứ V chống gian lận thương mại lĩnh vực hải quan WCO triệu tập Brussels (Bỉ) từ ngày 9/10/1995 đến ngày 13/10/1995 xem xét lại khái niệm gian lận thương mại lĩnh vực hải quan thống đưa khái niệm sau: "Gian lận thương mại lĩnh vực hải quan hành vi vi phạm điều khoản pháp quy pháp luật hải quan nhằm  Trốn tránh cố ý trốn tránh việc nộp thuế hải quan, phí khoản khu khác việc di chuyển hàng hoá thương mại và/hoặc:  Nhận có ý định nhận việc hồn trả trợ cấp phụ cấp cho hàng hố khơng thuộc đối tượng và/hoặc:  Đạt cố ý đạt lợi thương mại bất hợp pháp gây hại cho nguyên tắc tập tục, cạnh tranh thương mại chân chính" Ở Việt Nam, có tất 73 hành vi coi hành vi gian lận thương mại lĩnh vực hải quan quy định Phụ lục I Thông tư 07/2017/TT-BTC ban hành ngày 24 tháng 01 năm 2017 hướng dẫn khoản điều Quyết định số 20/2016/QĐTTG ngày 11 tháng năm 2016 thủ tướng phủ quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả tốn chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu theo quy định pháp luật lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả áp dụng lĩnh vực tài Các hình thức gian lận thương mại lĩnh vực hải quan 2.1 Gian lận quy tắc xuất xứ hàng hóa 2.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa quy tắc xuất xứ hàng hóa 2.1.1.1 Xuất xứ hàng hóa Dưới góc độ luật pháp quốc tế, chương Phụ lục chuyên đề K Cơng ước quốc tế hài hồ đơn giản hóa thủ tục hải quan (Cơng ước Kyoto sửa đổi bổ sung), xuất xứ hàng hóa “là nước hàng hố chế biến sản xuất, phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng biểu thuế hải quan, giới hạn số lượng biện pháp khác liên quan đến thương mại” Theo điều (b) Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO ra: “ nước xác định nước xuất xứ hàng hóa cụ thể hàng hóa hồn tồn sản xuất nước nhiều nước tham gia vào trình sản xuất Document continues below Discover more from: Kinh doanh thương mại 7340121 Đại học Kinh tế Quốc dân 682 documents Go to course VỢ CHỒNG A PHỦ - ĐOẠN Trích Kinh doanh thương mại 97% (146) Lịch sử Thể dục thể thao 50 Kinh doanh thương mại 100% (9) Trắc nghiệm 320 câu Ngân hàng thương mại NEU 84 50 Kinh doanh thương mại Nhóm: Nghiên cứu thị trường xuất cá tra Việt Nam sang thị-trường-Mỹ: Kinh doanh thương mại 100% (4) Slide môn thương mại điện tử Tổng hợp slide thương mại điện tử năm NEU Kinh doanh thương mại 132 100% (7) 100% (4) Khóa luận tốt nghiệp Hành vi bắt nạt trực tuyến học sinh số trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí… Kinh doanh thương mại 89% (9) hàng hóa đó, nước xuất xứ hàng hóa nước thực cơng đoạn chế biến cuối cùng.” Ở Việt Nam, xuất xứ hàng hóa đề cập khoản 14 điều Luật Thương mại 2005 quy định chi tiết Điều Nghị định 31/2018/NĐ-CP quy định sau: “Xuất xứ hàng hóa nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa đó.” Như vậy, thấy xuất xứ hàng hóa khái niệm tương đối đưa nhiều quy định khác phải gắn liền với cơng đoạn sản xuất chế biến hàng hóa, theo xuất xứ hàng hóa quốc gia, vùng lãnh thổ nơi hàng hóa tạo xem “ quốc tịch” hàng hóa Tuy nhiên, hàng hóa khơng phải lúc sản xuất hoàn toàn nước hay vùng lãnh thổ, mà thực tế có đóng góp nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác Việc xác định thừa nhận quốc gia vùng lãnh thổ xuất xứ hang hóa thực tế phức tạp, vật kèm với hiệp định thương mại tự ln có quy tắc xuất xứ nhằm xác định xác xuất xứ hàng hóa 2.1.1.2 Quy tắc xuất xứ hàng hóa Quy tắc xuất xứ áp dụng để xác định xuất xứ hàng hóa, hàng hóa sản xuất nhiều quốc gia khác Trong nhiều trường hợp, hàng hóa sản xuất xuất quốc gia tùy thuộc vào quy tắc xuất xứ áp dụng hiệp định, hàng hóa coi có xuất xứ quốc gia khơng Dưới góc độ pháp luật quốc tế, chương 1, Phụ lục K Công ước Kyoto xác định: “Quy tắc xuất xứ quy định cụ thể, hình thành phát triển từ quy tắc quy định luật pháp quốc gia hiệp định quốc tế (tiêu chuẩn xuất xứ), quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hóa.” Tại điều Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO đưa khái niệm: “Qui tắc xuất xứ định nghĩa luật, qui định, định hành chung Thành viên áp dụng để xác định nước xuất xứ hàng hóa với điều kiện qui tắc xuất xứ không liên quan đến thoả thuận thương mại chế độ thương mại tự chủ có áp dụng ưu đãi thuế quan” Như vậy, khẳng định quy tắc xuất xứ thể quy định luật pháp quốc gia điều ước, hiệp định quốc tế nhằm xác định xuất xứ hàng hoá Để xác định xuất xứ hàng hoá Hiệp định WTO quy tắc xuất xứ đưa cách thức phân chia quy tắc xuất xứ theo hai dạng khác theo mục đích sử dụng quy tắc xuất xứ ưu đãi không ưu đãi Tại Việt Nam, quy định quy tắc xuất xứ ưu đãi không ưu đãi đề cập Khoản 3, Điều 3, Nghị định 19/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa Chính phủ ban hành ngày 20 tháng năm 2006: “2 Quy tắc xuất xứ ưu đãi quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có thoả thuận ưu đãi thuế quan ưu đãi phi thuế quan Quy tắc xuất xứ không ưu đãi quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngồi quy định khoản Điều trường hợp áp dụng biện pháp thương mại không ưu đãi đối xử tối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm phủ thống kê thương mại.” 2.1.2 Xác định xuất xứ hàng hóa Để xác định quốc gia xuất xứ hàng hóa cần vào nội dung quy định cách xác định xuất xứ túy xuất xứ không túy quy tắc xuất xứ Điều thể qua hình 1.1 sau : Hình 1.1 Tiêu chí xác định hàng hóa có xuất xứ Xuất xứ túy trường hợp hàng hóa sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm gia cơng hay chế biến khơng có tham gia nguyên vật liệu nhập không rõ xuất xứ Xuất xứ không túy trường hợp hàng hố q trình sản xuất gia cơng hay chế biến có thành phần ngun vật liệu lao động hai hay nhiều nước tham gia vào hoạt động tạo sản phẩm Khi đó, sản phẩm coi có xuất xứ nước hưởng nguyên liệu, phận, thành phần sản phẩm chế biến gia công đầy đủ hay chuyển đổi nước Các tiêu chí thường dùng để xác định mức độ chuyển đổi tiêu chí chuyển đổi dịng thuế (hay chuyển đổi mã số hàng hố CTC), cơng đoạn gia cơng chế biến hàng hố tiêu chí tỷ lệ phần trăm (RVC) Ngồi tiêu chí sử dụng phổ biến quy tắc xuất xứ nói trên, số FTA có quy định phương pháp đơn lẻ khác quy tắc xuất xứ riêng như: phương pháp “mức tối thiểu” (de minimis), phương pháp “chi phí tịnh” (net cost), quy tắc cộng gộp, quy tắc vận chuyển trực tiếp, quy định bao bì vật liệu đóng gói, quy định về phụ kiện, phụ tùng dụng cụ, quy định yếu tố trung gian, v v 2.1.3 Gian lận xuất xứ hàng hóa quy định chống gian lận xuất xứ hàng hóa 2.1.3.1 Gian lận xuất xứ hàng hóa Hiện nay, chưa có quy định hay khái niệm thống gian lận xuất xứ hàng hóa Tuy nhiên, từ định nghĩa xuất xứ hàng hóa quy tắc xuất xứ, ta hiểu gian lận xuất xứ hàng hóa hành vi cố tình khai sai xuất xứ hàng hóa với cách thức khác nhau, để hưởng tiêu chuẩn ưu đãi thuế quan, đánh lừa quan chức năng, quan Hải quan người tiêu dùng, lẩn tránh hàng rào phòng vệ thương mại với mục đích thu lợi bất 2.1.3.2 Các quy định pháp lý phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam Từ tham gia tổ chức thương mại quốc tế WTO, Việt Nam cam kết thực quy định WTO hiệp định Quy tắc xuất xứ, quy tắc chương trình hài hịa quy tắc xuất xứ chương trình ưu đãi phổ cập chung EU, Mỹ, Nhật Bản, Quy tắc xuất xứ ASEAN số nước châu Á Đây sở quan trọng để Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật quy tắc xuất xứ phục vụ vông tác xác định, kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam luật Hải quan 2014, văn quy phạm pháp luật nghị định Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ xuất xứ hàng hóa; Thơng tư số 07/2006/TT-BTM ngày 17/4/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp C/O, Nghị định 31/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 quy định chi tiết luật quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa,v.v sở pháp lý phục vụ cho công tác xác định, kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định vai trị, trách nhiệm Bộ, ban ngành cơng tác xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến xuát xứ hàng hóa Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam quy định vi trị, trách nhiệm Hải quan cơng tác kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, vai trị trách nhiệm doanh nghiệp cơng tác xác định, khai báo xuát xứ hàng hóa xuất nhập Quy định công tác quản lý thẩm quyền quyét định cấp giấy chứng nhận xuất xứ, điều kiện để khu vực hưởng ưu đãi đực biệt thuế quan Về hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam cụ thể hóa quy định quốc tế vè xuất xứ hàng hóa Hiệp định Quy tắc xuất xứ Phụ lục K công ước Kyoto sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế taị Việt Nam quan, Tổng cục Hải quan ban hành riêng quy trình kiểm tra xác nhận xuất xứ hàng hố xuất khẩu, nhập theo Quyết định số 4286/QĐ-TCHQ ngày 31/12/2015 Văn việc xử lý hành vi gian lận xuất xứ hàng hố: phủ ban hành văn cụ thể hoá Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 là: Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 127/2013/NĐ-CP Trên sở Bộ Tài ban hành Thông tư số 155/2016/TT-BTC quy định chi tiết thi hành việc xử phạt vi phạm hành (VPHC) cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải qua 2.1.2 Xây dựng văn quy phạm pháp luật trị giá hải quan Hệ thống văn quy phạm pháp luật trị giá hải quan : Nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 qui định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 17/3/2007 qui định việc xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Thơng tư số 205/2010/TTBTC ngày 15/12/2010 hướng dẫn NĐ số 40/2007/NĐ – CP việc xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Thơng tư số 29/2014/TT-BTC ngày 26/2/2014 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung thông tư 69 số 205/2010/TT - BTC; Quyết định số 1102/QĐ-BTC ngày 21/5/2008 Bộ Tài việc xây dựng, quản lý, sử dụng sở liệu giá NĐ số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 qui định chi tiết biện pháp thi hành luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan Hệ thống văn qui định xác định trị giá hải quan Việt Nam: NĐ số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 qui định chi tiết biện pháp thi hành luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan; Thơng tư số 38/2015/TT – BTC ngày 25/03/2015 Bộ Tài qui định thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Thơng tư số 39/2015/TT – BTC ngày 25/03/2015 Bộ Tài quy định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Hệ thống văn qui định kiểm tra trị giá hải quan: Quy định xử lý kết kiểm tra trị giá hải quan quy định điểm 2, điều 25 Thông tư số 38/2015/TT – BTC ngày 25/03/2015, Thông tư số 39/2015/TT - BTC ngày 25/03/2015 Bộ Tài Hệ thống văn quy định xử lý vi phạm pháp luật, giải tranh chấp trị giá hải quan: Nghị định 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 127/2013/NĐ-CP, Thông tư 38/2015/TT-BTC 2.1.3 Xây dựng văn quy phạm pháp luật buôn lậu, hàng giả Các quan chức thuộc Trung ương có trách nhiệm soạn thảo văn pháp luật, Nghị hoạt động chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Trong cơng tác phịng chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại, điển hình Nghị 41/NQ-CP Về việc đẩy mạnh cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình Nghị Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 08/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2012 Chính phủ ban hành Quy chế làm việc Chính phủ; Trên sở ý kiến Thành viên Chính phủ Kết luận Thủ tướng Chính phủ Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2015 Ngoài ra, Quyết định số 08/QĐBCĐ389 Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả: Sửa đổi, bổ sung Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả ban hành kèm theo Quyết định số 264/QĐ-BCĐ ngày 24 tháng năm 2017 Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Quyết định vào Quyết định số 34/2007/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức phối hợp liên ngành; Căn Quyết định số 389/QĐTTg ngày 19 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; Quyết định số 09/QĐTTg ngày 06 tháng 01 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2014; Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 09/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2017; Theo đề nghị phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Bộ trưởng Bộ Tài Chính 2.1.4 Xây dựng văn quy pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hệ thống văn quy định đăng ký bải hộ quyền sở hữu trí tuệ: Nghị định 100/2006/ NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết quyền tác giả, quyền liên quan, chứng nhận đăng kí quyền tác giả, quyền liên quan,Nghị định số 103/2006/ND-CP ngày 22/9/2006 quy định cụ thể xác lập, chuyển giao quyền SHCN, Nghị định 104/2006/ NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết quyền giống trồng,v.v Hệ thống văn quy định xử phạt giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ: Nghị định số 105/2006/ND- CP ngày 22/9/2006 Chính phủ bảo vệ quản lý nhà nước SHTT, quy định cụ thẻ xử lí xâm phạm quyền biện pháp hành chính, Nghị định số 106/2006/ND- CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử phạt hành SHCN, quy định cụ thể hành vi vi phạm, hình thức mức phạt, Nghị định 88/2010/ ND- CP ngày 16/8/2010 Quy định quyền giống trồng 2.2 Tăng cường phối hợp quan liên quan Bên cạnh đó, nhằm phối hợp đồng cơng tác bộ, ban ngành, Tổng cục Hải quan phối hợp với quan liên quan ban hành quy định chi tiết vị trí, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước phối hợp quan đói cơng tác công tác chống gian lận thương mại lĩnh vực hải quan Các quy định đưa Nghị định 107/2002/NÐ-CP Quy định phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; Quan hệ phối hợp phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan, cụ thể sau: Cục Công nghệ thông tin thống kê hải quan  Thực kết xuất liệu theo tiêu chí: Mã số doanh nghiệp, tên doanh nghiệp; số, ngày tờ khai, mã loại hình, nhóm hàng, mã số HS (cấp độ số), đơn vị tính, lượng, trị giá, xuất xứ, kim ngạch xuất khẩu/nhập khẩu, nước nhập khẩu/xuất khẩu, cửa nhập/xuất  Chuyển số liệu kết xuất cho Cục Giám sát quản lý Hải quan, Cục Quản lý rủi ro, Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục Điều tra chống buôn lậu để thực biện pháp nghiệp vụ liên quan;  Nghiên cứu xây dựng chức kết nối tờ khai hải quan nhập với tờ khai hải quan xuất đối hệ thống phần mềm hỗ trợ cập nhật thông tin liên quan đến gian lận trị giá hải quan, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp;  Làm việc với Bộ Cơng Thương, Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam để kết nối hệ thống trao đổi liệu cấp C/O qua cổng thông tin cửa quốc gia Cục Kiểm tra sau thông quan  Trên sở liệu Cục Công nghệ thông tin thống kê hải quan (Cục CNTT), Cục Giám sát quản lý hải quan, Cục Quản lý rủi ro, Cục Điều tra chống buôn lậu cung cấp, Cục Kiểm tra sau thơng quan thực phân tích số liệu, xác định mặt hàng, doanh nghiệp trọng điểm, có rủi ro cao cần kiểm tra, xác định xuất xứ để ngăn chặn hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp  Lập kế hoạch kiểm tra tiến hành kiểm tra doanh nghiệp có rủi ro cao Đưa kết luận kiểm tra xử lý vi phạm rong trường hợp có vi phạm Cục Điều tra chống bn lậu  Thu thập thơng tin ngồi nước doanh nghiệp, hàng hóa xuất khẩu, nhập có dấu hiệu gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, chuyển tải bất hợp pháp Chuyển thơng tin doanh nghiệp, mặt hàng có dấu hiệu rủi ro cao cho Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục Quản lý rủi ro, Cục Giám sát quản lý Hải quan Cục Hải quan tỉnh thành phố để thực biện pháp nghiệp vụ liên quan;  Triển khai công tác điều tra, xác minh, xử lý doanh nghiệp xác định nhập khẩu, xuất mặt hàng có rủi ro cao, có dấu hiệu gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp đơn vị nghiệp vụ chuyển đến (nếu có);  Phối hợp với đơn vị chức tổ chức điều tra, xác minh, thu thập thông tin làm rõ dấu hiệu nghi vấn vụ việc phức tạp;  Báo cáo Tổng cục Hải quan kết điều tra, xác minh, xử lý vụ việc; sau có ý kiến phê duyệt lãnh đạo Tổng cục, chuyển kết điều tra, xác minh, xử lý cho Cục Giám sát quản lý Hải quan, Cục Quản lý rủi ro, Cục Kiểm tra sau thông quan biết Cục Quản lý rủi ro  Tiếp nhận phân tích số liệu Cục CNTT cung cấp để xác định danh sách mặt hàng, doanh nghiệp có rủi ro cao có kim ngạch xuất nhập gia tăng đột biến, có rủi ro cao trình Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt trước chuyển Cục Giám sát quản lý Hải quan, Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục Điều tra chống buôn lậu Cục Hải quan tỉnh, thành phố để thực biện pháp nghiệp vụ liên quan;  Tiếp nhận thông tin từ đơn vị nghiệp vụ thuộc Tổng cục; chủ động thu thập, phân tích thơng tin, đề xuất thiết lập tiêu chí phân luồng kiểm tra, cảnh báo để Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp, mặt hàng có rủi ro cao làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;  Phân tích, xác định trọng điểm lựa chọn doanh nghiệp có rủi ro cao để kiểm tra trình làm thủ tục hải quan Vụ Thanh tra-Kiểm tra  Thực tra, kiểm tra đột xuất trình giải thủ tục hải quan, kiểm tra lơ hàng xuất khẩu, nhập có dấu hiệu gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa khơng quy định, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp; kịp thời phát hiện, chấn chỉnh sai phạm cán bộ, công chức hải quan thừa hành;  Báo cáo Tổng cục Hải quan kết tra, chuyển kết tra cho Cục Giám sát quản lý Hải quan, Cục Quản lý rủi ro, Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục Điều tra chống buôn lậu biết Cục Thuế xuất nhập  Thực rà soát, xác định chuyển đổi mã số HS danh mục mặt hàng nước áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có mã số HS khơng tương thích với mã số HS Việt Nam chuyển số liệu cho Cục Giám sát quản lý Hải quan;  Cung cấp thông tin tên doanh nghiệp, mặt hàng, mã số HS hàng hóa xuất khẩu, nhập có gian lận mã số HS (nếu có) cho Cục Giám sát quản lý Hải quan, Cục Quản lý rủi ro, Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra thông quan biết Vụ Hợp tác quốc tế  Trao đổi với quan, tổ chức nước ngồi để nắm bắt thơng tin vấn đề liên quan đến gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp để kịp thời cung cấp thông tin cho Cục Giám sát quản lý Hải quan;  Phối hợp với đơn vị nghiệp vụ thuộc quan Tổng cục Hải quan để trao đổi với quan, tổ chức nước nội dung liên quan đến gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, hàng hóa bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp có đạo Lãnh đạo Tổng cục;  Thu thập, biên tập tài liệu chống gian lận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp nước làm tài liệu tham khảo ngành Cục Giám sát quản lý Hải quan  Thu thập thông tin, xây dựng sở liệu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, doanh nghiệp có rủi ro cao gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, hàng hóa bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp sở nguồn thông tin sau:  Danh sách mặt hàng bị nước áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại  Danh sách mặt hàng có rủi ro cao lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại danh sách ngành sản xuất dư thừa công suất Bộ Công Thương cung cấp;  Lập danh sách mặt hàng có dấu hiệu gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa khơng đúng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp, chuyển Cục CNTT thực kết xuất số liệu;  Tham mưu, đề xuất Lãnh đạo Tổng cục đạo Cục Hải quan tỉnh, thành phố tăng cường công tác thu thập thông tin, điều tra, xác minh, kiểm tra, tra doanh nghiệp, mặt hàng nhập khẩu, xuất có dấu hiệu rủi ro cao gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp  Phối hợp với Cục Kiểm tra sau thông quan thực kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan;  Phối hợp với Bộ Công Thương, VCCI, quan hữu quan liên quan để thường xuyên cập nhật danh sách mặt hàng bị nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; danh sách doanh nghiệp cấp C/O xuất vào thị trường lớn hàng hóa thuộc nhóm mặt hàng bị nước áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại; thu thập thơng tin, xác minh làm rõ xuất xứ hàng hóa đề xuất biện pháp xử lý xác định doanh nghiệp có hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp;  Tham vấn Hiệp hội ngành hàng danh sách doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu, nhập có kim ngạch xuất nhập tăng đột biến gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp;  Nghiên cứu xây dựng yêu cầu toán kết nối tờ khai hải quan nhập với tờ khai hải quan xuất để hỗ trợ xác định lơ hàng có sở nghi ngờ gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp; xây dựng tiêu chí, thơng tin liên quan đến gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp chuyển Cục CNTT nghiên cứu, xây dựng hệ thống;  Báo cáo, đánh giá công tác kiểm tra chống gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp đề xuất Lãnh đạo Tổng cục biện pháp xử lý Cục Hải quan tỉnh, thành phố  Lập kế hoạch, phân công, tổ chức thực hiện, báo cáo đánh giá kết triển khai đạo công văn gửi Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý hải quan)  Thực kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan doanh nghiệp xác định có dấu hiệu rủi ro cao gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp Tổng cục Hải quan đạo thực hiện;  Phối hợp với lực lượng chức địa bàn quản lý xác định mặt hàng, doanh nghiệp trọng điểm có dấu hiệu rủi ro cao, gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp  Chủ động phối hợp, cung cấp thông tin dấu hiệu nghi ngờ gian lận xuất xứ lô hàng xuất cho Phòng cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ địa bàn hoạt động để quan lưu ý kiểm tra thực cấp C/O không thực hiện/dừng cấp C/O lơ hàng có vi phạm; 2.3 Công tác triển khai thu thập thông tin đấu tranh, ngăn chặn 2.3.1 Xác định đối tượng kiểm tra  Trên sở số liệu Cục Công nghệ thông tin thống kê hải quan (Cục CNTT), Cục Giám sát quản lý hải quan, Cục Quản lý rủi ro, Cục Điều tra chống buôn lậu cung cấp, Cục Kiểm tra sau thông quan thực phân tích số liệu, xác định mặt hàng, doanh nghiệp trọng điểm, có rủi ro cao cần kiểm tra, xác định xuất xứ để ngăn chặn hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp  Sau xác định đối tượng kiểm tra, trường hợp cần thiết, tổ chức tham vấn, lấy ý kiến Hiệp hội ngành hàng thông tin doanh nghiệp, mặt hàng để có đủ sở tiến hành kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan 2.3.2 Lập kế hoạch kiểm tra Đối với doanh nghiệp cần thực kiểm tra ngay:  Doanh nghiệp nhập mặt hàng tăng đột biến từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, đồng thời xuất mặt hàng tăng đột biến sang thị trường lớn;  Doanh nghiệp nhập khẩu, xuất mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa mà thị trường lớn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước Đối với doanh nghiệp cần thu thập, củng cố thông tin: tiếp tục phân tích, sàng lọc đối tượng để xác định dấu hiệu nghi ngờ gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp Đề xuất Tổng cục Hải quan phân công nhiệm vụ cho Cục Hải quan địa phương tiến hành kiểm tra sau thông quan theo chuyên đề Tổng cục Hải quan đạo Đối với doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu, nhập cần thực chuyển luồng để kiểm tra, giám sát, kiểm sốt q trình thơng quan: đề xuất Lãnh đạo Tổng cục chuyển Cục Quản lý rủi ro để thiết lập tiêu chí phân luồng kiểm tra Đối với doanh nghiệp, mặt hàng cần thực điều tra, xác minh, xử lý vi phạm: Đề xuất Lãnh đạo Tổng cục chuyển Cục Điều tra chống buôn lậu để thực Đề xuất Tổng cục phân công giao nhiệm vụ cho Cục Hải quan tỉnh, thành phố tiến hành kiểm tra sau thông quan theo chuyên đề Tổng cục Hải quan đạo 2.3.3 Thành phần đồn kiểm tra: Cục Kiểm tra sau thơng quan, Cục Giám sát quản lý hải quan đơn vị liên quan 2.3.4 Nội dung kiểm tra Ngoài việc thực kiểm tra nội dung theo quy định Thông tư số 38/2015/TTBTC, Thông tư số 39/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 38/2015/TT-BTC , Thông tư số 38/2018/TT-BTC quy định xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quy trình kiểm tra xuất xứ quy trình kiểm tra sau thơng quan hành, đoàn kiểm tra thực nội dung kiểm tra sau:  Kiểm tra, đối chiếu chứng từ thuộc hồ sơ hải quan chứng từ liên quan:  Kiểm tra quy trình sản xuất  Kiểm tra hàng hóa xuất đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo quy định Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03/4/2018 Bộ Cơng Thương quy định xuất xứ hàng hóa  Kiểm tra điều kiện vận tải trực tiếp: Kiểm tra thơng tin hành trình lơ hàng ghi C/O, vận đơn chứng từ thuộc hồ sơ hải quan 2.3.5 Kết luận kiểm tra Trường hợp đủ sở xác định doanh nghiệp có hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa khơng quy định, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp: Đoàn kiểm tra phương thức, thủ đoạn gian lận để kết luận hành vi vi phạm; Trường hợp chưa đủ sở để kết luận hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp: Tiếp tục thu thập thông tin, lập sở liệu doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu, nhập để có biện pháp kiểm tra, giám sát phù hợp đạo cục Hải quan tỉnh, thành phố liên quan tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát lô hàng nhập khẩu, xuất doanh nghiệp Trường hợp qua thu thập thông tin, theo dõi hoạt động xuất nhập doanh nghiệp thời gian định, xác định doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận xuất xứ lập kế hoạch kiểm tra, xác định xuất xứ trụ sở người khai hải quan vào năm 2.3.6 Xử lý kết kiểm tra  Kiến nghị xử phạt vi phạm hành (nếu có);  u cầu khai xuất xứ hàng hóa;  Đối với hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực xử lý theo quy định hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;  Kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền khơng cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho lô hàng thực biện pháp chống chuyển tải bất hợp pháp theo quy định Điều 29 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP;  Thông báo cho Bộ Công Thương biết hành vi gian lận doanh nghiệp để phối hợp, đề xuất biện pháp xử lý (nếu có);  Chuyển quan có thẩm quyền để điều tra, xử lý tội gian lận, trốn thuế (nếu có) Kết công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan 3.1.Số liệu hoạt động phòng chống gian lận lĩnh vực hải quan  Năm 2018: lực lượng kiểm soát Hải quan tồn ngành chủ trì, phối hợp phát hiện, bắt giữ, xử lý 16.633 vụ việc vi phạm lĩnh vực hải quan; trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 1.702 tỷ đồng; thu ngân sách đạt gần 351 tỷ đồng  Năm 2019: 16.663 vụ việc vi phạm lĩnh vực hải quan, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 2.691 tỷ 807 triệu đồng; số thu ngân sách nhà nước đạt 370 tỷ 388 triệu đồng;  Năm 2020: 14.984 vụ vi phạm pháp luật Hải quan; trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 4.403 tỷ 046 triệu đồng Số tiền thu nộp ngân sách nhà nước đạt 486 tỷ 075 triệu đồng  Năm 2021: 13.092 vụ buôn lậu gian lận thương mại với trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 2.553 tỷ đồng; xử phạt vi phạm hành 12.652 vụ thu ngân sách nhà nước đạt 276,980 tỷ đồng  Năm 2022: Ngành Hải quan chủ trì, phối hợp, phát hiện, bắt giữ, tổng số 16.824 vụ việc vi phạm, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 8.450 tỷ đồng,; số thu ngân sách nhà nước đạt 459 tỷ đồng 3.2 Đánh giá công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan xuất xứ, trị giá hải quan, hàng giả, hàng lậu chế độ sở hữu quyền điều kiện 3.2.1 Về số lượng vụ vi phạm  Cơng tác phịng chống gian lận thương mại lĩnh vực hải quan đẩy mạnh số lượng kiểm tra có xu hướng tăng lên năm gần  Có thể thấy rằng, tình hình dịch bệnh phức tạp nên việc hạn chế gian lận thương mại vào năm 2020 2021 giảm mạnh Tuy nhiên theo thống kê gần ghi nhận việc tăng trở lại số lượng vụ vi phạm bị xử phạt, chứng năm 2022 có tổng cộng 16.824 vụ việc vi phạm bị xử lý, tăng xấp xỉ 33% so với năm trước 3.2.3 Về số thu ngân sách nhà nước Hình 2.1 Tổng phạt thu ngân sách nhà nước qua năm Như vậy, ta thấy năm vừa qua, tổng thu vào NSNN từ cơng tấc đấu tranh phịng chống gian lận thương mại lĩnh vực hải quan tăng dần, ngoại trừ năm 2021 tác động dịch COVID-19 Đặc biệt, năm 2020 ảnh hưởng đại dịch, số vụ vi phạm giảm so với năm trước đó, số thu NSNN lại tăng Lý giải cho tượng trên, ta thấy đối tượng gian lận thương mại ngày táo bạo, quy mô vụ vi phạm ngày lớn 3.2.4 Hạn chế công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan 3.2.4.1 Yêu cầu cải cách hành Một yêu cầu đặt cho ngành hải quan phải đẩy mạnh cải cách hành chính, đại hóa để phù hợp tiến trình đổi đất nước Mặt khác, thân ngành nỗ lực chống phiền hà, tiêu cực nội Do khơng cịn cách khác phải thay đổi phương pháp quản lý để xây dựng lực lượng hải quan sạch, vững mạnh, làm thay đổi hình ảnh cơng chức hải quan mắt xã hội nói chung, doanh nghiệp hành khách xuất nhập cảnh nói riêng 3.2.4.2 Hệ thống quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm tra sau thơng quan chưa hồn chỉnh, đồng Hiện phòng chống gian lận thương mại lĩnh vực hải quan chủ yếu dựa đạo luật: Luật Hải quan, Luật Sở hữu trí tuệ Luật Quản lý thuế, Luật Quản lý thuế liên quan nhiều luật thuế khác, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Thuế giá trị gia tăng; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Tuy nhiên, luật nói cịn có quy định khập khiễng, khơng đồng bộ, người thực thi gặp nhiều khó khăn 3.2.4.3 Ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp không cao Ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật số doanh nghiệp khơng cao, có DN vơ ý dẫn đến sai sót, vi phạm pháp luật; nhiên có doanh nghiệp cố ý lợi dụng kẽ hở sách để gian lận, trốn thuế Khi bị kiểm tra sau thơng quan chây ỳ, né tránh, không hợp tác với quan Hải quan, gây khó khăn cho Hải quan 3.2.4.4 Thiếu cán có trình độ Cán làm cơng tác kiểm tra, giám sát hải quan đa phần thiếu chuyên nghiệp, thiếu chuyên sâu, chất lượng yếu so với yêu cầu thực tế, thiếu kỹ cán kiểm tra hải quan Cơ cấu chun mơn bố trí sử dụng cịn nhiều bất cập, thiếu nghiêm trọng lực lượng có nghiệp vụ tài kế tốn, kiểm tốn Chưa kể đến việc số đông cán công chức kiểm tra sau thông quan chưa sử dụng ngoại ngữ tin học để phục vụ thiết thực cho công tác kiểm tra C MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI TRỤ SỞ DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 1.Định hướng phát triển hoạt động hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan      Nâng cao trình độ, lực quản lý thuế ngang tầm với nước khu vực Đảm bảo quản lý công bằng, minh bạch, khả thi, hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, nhà nhập kinh doanh hàng nhập khẩu, đảm bảo lợi ích quốc gia, hạn chế thách thức, bất lợi phát sinh trình hội nhập Đảm bảo nguồn thu Ngân sách Nhà nước Tổ chức thực nâng cao chất lượng cơng tác nghiệp vụ phịng, chống có trọng điểm, hiệu hoạt động buôn lậu, vận chuyển mặt hàng cấm qua biên giới Triển khai thực cam kết quốc tế công tác thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác hải quan kiểm soát chung Thực áo dụng hàng rào kỹ thuật theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế Hoạt động phòng, chống gian lận thương mại lĩnh vực hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu, hiệu quả, dựa phương pháp quản lý rủi ro với quy trình nghiệp vụ chuẩn hóa sở ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với biện pháp chế tài, xử lý nghiêm minh Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung phân tích liệu lớn (Big Data) nói riêng vào cơng tác thu thập thơng tin, phân tích liệu doanh nghiệp để đạo việc đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan có hiệu Phối hợp với quan hải quan Hải quan nước, để thu thập thơng tin hàng hóa, đốit ượng có mức độ rủi ro cao nhằm ngăn chặn sớm kịp thời hành vi gian lận Một số kiến nghị công tác đấu tranh hạn chế gian lận thương mại lĩnh vực hải quan xuất xứ, trị giá hải quan, hàng giả, hàng lậu chế độ sở hữu quyền điều kiện 2.1 Nâng cao nhận thức cán Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho đối tượng liên quan cơng tác đấu tranh phịng chống gian lận thương mại lĩnh vực hải quan quy định pháp luật công tác để thống nhận thức, nâng cao trách nhiệm thực thi cơng vụ 2.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật Các quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cần tiến hành rà soát lại quy định để loại bỏ quy định không phù hợp, mâu thuẫn, bổ sung quy định phù hợp, bảo đảm cho hệ thống pháp luật thống 2.3 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trong nội ngành hải quan, cần có văn hướng dẫn cụ thể công tác đấu tranh chống gian lận thương mại cung cấp cho cán bộ, công chức làm công tác Ðồng thời, cần có kế hoạch đào tạo chuyên sâu cho lực lượng cán kế toán, kiểm tốn, tra, cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ Về sách luân chuyển cán bộ, nên thực luân chuyển nội lực lượng này, đào tạo xong mà luân chuyển làm công tác khác rõ ràng lãng phí 2.4 Tăng cường áp dụng quản lý rủi ro Thứ nhất, xây dựng sở liệu DN, hoạt động xuất nhập DN phạm vi toàn quốc theo lĩnh vực, địa bàn với đầy đủ tiêu chí phục vụ quản lý rủi ro, cập nhật thường xuyên, liên tục kịp thời Từ hệ thống thông tin trên, thực sàng lọc, phân loại DN để đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch, định hướng kiểm tra hải quan giai đoạn, tập trung vào nhóm chuyên đề có nguy rủi ro cao, vi phạm pháp luật diễn diện rộng thời gian kéo dài Thứ hai, xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro DN theo lĩnh vực trị giá, mã số, xuất xứ hàng hóa, sách mặt hàng… đồng thời, xây dựng phương pháp, biện pháp áp dụng kỹ thực đo lường đánh giá rủi ro, từ làm sở đánh giá rủi ro DN Trên sở đó, thành lập nhóm DN rủi ro, chuyên đề rủi ro cao theo ngành nghề, lĩnh vực cụ thể để tiến hành lựa chọn DN Thứ ba, phổ biến hình thức gian lận biện pháp kiểm tra lĩnh vực trị giá, gia công sản xuất xuất khẩu, hàng đầu tư miễn thuế, mã số thuế suất, xuất xứ Từ đó, nâng cao khả nhận biết, đánh giá rủi ro cán bộ, cơng chức, tăng tính xác công tác phân loại DN Thứ tư, tăng cường phối hợp tồn Ngành cơng tác quản lý rủi ro phụ hạn chế gian lận thương mại Hệ thống quản lý rủi ro xây dựng tập trung cho tồn Ngành phục vụ cho cơng tác hoạt động trước, sau thơng quan Do vậy, hồn thiện quản lý rủi ro phải dựa sở hoàn thiện cơng tác quản lý rủi ro tồn Ngành Việc tổng hợp tồn nguồn thơng tin sở vững để xây dựng hệ thống quản lý rủi ro xác, chặt chẽ, đánh giá mức độ rủi ro DN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quốc tế hỗ trợ hành lẫn ngăn chặn, trấn áp điều tra vi phạm Hải quan Phụ lục I Thông tư 07/2017/TT-BTC ban hành ngày 24 tháng 01 năm 2017 hướng dẫn khoản điều Quyết định số 20/2016/QĐ-TTG ngày 11 tháng năm 2016 thủ tướng phủ Phụ lục chuyên đề K Công ước quốc tế hài hồ đơn giản hóa thủ tục hải quan Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO Hiệp định trị giá GATT/WTO năm 1994 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883, sửa đổi năm 1967 Hiệp ước hợp tác quốc tế sáng chế năm 1970, sửa đổi năm 1984 Thỏa ước Madrid dăng kí quốc tế nhãn hiệu năm 1891, sửa đổi năm 1979 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 10 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 11 Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid năm 1989 12 Thỏa ước La Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp 13 Luật Thương mại 2005 14 Luật Hải quan 2014 15 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 16 Luật hình năm 2015 17 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 18 Nghị định 31/2018/NĐ-CP 19 Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ xuất xứ hàng hóa; 20 Nghị định 31/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 quy định chi tiết luật quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa 21 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định mức xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 22 Thông tư số 07/2006/TT-BTM ngày 17/4/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp C/O, 23 Thông tư 60/2019/TT-BTC sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài quy định trị giá hải quan hàng nhập 24 Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03/4/2018 Bộ Công Thương quy định xuất xứ hàng hóa 25 Báo cáo tổng kết công tác Tổng cục Hải quan

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w