(Tiểu luận) tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ18,19,20 theo em, trong điều kiện hiện nay thế kỉ xxi phong trào công nhâncó đang quay trở lại hay không

24 9 0
(Tiểu luận) tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ18,19,20  theo em, trong điều kiện hiện nay thế kỉ xxi phong trào công nhâncó đang quay trở lại hay không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa/viện: Ngân hàng- Tài BÀI TẬP LỚN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ 2: Tổng hợp phân tích lịch sử phong trào công nhân kỷ 18,19,20 Theo em, điều kiện Thế kỉ XXI phong trào công nhân có quay trở lại hay khơng? Chứng minh Giáo viên : Nguyễn Thị Lê Thư Họ tên : Thái Thị Lương Mã SV : 11223951 Lớp tín chỉ: Chủ nghĩa xã hội khoa học_39 HÀ NỘI – 9/2023 LỜI NÓI ĐẦU Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân phạm trù chủ nghĩa xã hội khoa học Phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cống hiến vĩ đại chủ nghĩa Mác - Lênin Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ ý nghĩa, nội dung bản, thể cụ thể sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn là: "Lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích tồn dân tộc mục tiêu chung độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nội dung chủ yếu đấu tranh giai cấp giai đoạn thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, trước hết cần làm rõ khái niệm giai cấp cơng nhân Chính C.Mác Ph.ăngghen rõ: “Vấn đề chỗ giai cấp vô sản thực gì, phù hợp với tồn thân nó, giai cấp vơ sản buộc phải làm mặt lịch sử” Giai cấp cơng nhân tập đồn xã hội ổn định, hình thành phát triển với trình phát triển công nghiệp đại, giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, lực lượng chủ yếu tiến trình lịch sử độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, Ở nước tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân người không khơng có tư liệu sản xuất phải làm th cho giai cấp tư sản bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư, Ở nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu hợp tác lao động lợi ích chung tồn xã hội có lợi ích đáng Với chế độ bóc lột, áp chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân với nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản đứng dậy đấu tranh khoảng thời gian lâu dài ghi dấu ấn với nhiều đấu tranh tiêu biểu qua thời kỳ khác I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUA TỪNG THỜI KÌ Giai đoạn cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 1.1 Sự đời giai cấp công nhân đấu tranh Nửa sau kỷ XVIII, Anh, việc phát minh máy nước tạo tiền đề cho cách mạng công nghiệp lần thứ - chuyển từ lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước Trong bối cảnh đó, xã hội hình thành nên giai cấp: giai cấp tư sản giai cấp công nhân trước tiên Anh, nước khác Giai cấp tư sản nắm tư liệu sản xuất quyền thống trị, cịn giai cấp cơng nhân lực lượng sản xuất xã hội, hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất, phải làm thuê, bán sức lao động để sinh sống Ngay từ buổi đầu, lòng tham lợi nhuận, bóc lột nặng nề giai cấp tư sản làm cho tình cảnh cơng nhân vơ khốn khổ Họ phải làm việc 14 - 15 giờ, chí có nơi 16 - 18 ngày điều kiện lao động tồi tệ môi trường ln ẩm thấp, nóng nực Trong đó, họ nhận đồng lương “chết đói”, lương phụ nữ trẻ em rẻ mạt Trong 20 năm (1815-1835), tiền lương thực tế giảm sút ba lần Chính mà, cuối kỷ XVIII, phong trào đập phá máy móc đốt cơng xưởng - hình thức đấu tranh tự phát giai cấp cơng nhân, nổ mạnh mẽ Anh Vì giai cấp công nhân cho xuất máy móc xã hội tư khơng làm cải thiện đời sống họ mà khiến họ bị giai cấp tư sản bóc lột, làm khổ họ, việc, bị chèn ép lương nên họ trút căm thù vào máy móc Ngồi ra, họ chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh hình thức khác Đầu kỉ XIX, phong trào lan nước khác Pháp, Bỉ, Đức Tuy nhiên, phong trào đập phá máy móc khơng đem lại kết gì, mặt khác giai cấp tư sản lại tăng cường đàn áp Sau thất bại đó, cơng nhân tích lũy thêm kinh nghiệm đấu tranh, phong trào đấu tranh nâng cao (tuy mang tính chất kinh tế túy) có tổ chức với hình thức bãi cơng địi tăng lương, giảm làm thành lập cơng đồn - tổ chức nghề nghiệp cơng nhân, có nhiệm vụ đồn kết, tổ chức họ đấu tranh địi quyền lợi cho đòi tăng lương, giảm làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh mơi trường, an tồn lao động ), giúp đỡ gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp) 1.2 Phong trào công nhân nửa đầu kỷ XIX Từ năm 30-40 kỷ XIX, phong trào đấu tranh thể bước phát triển mới: đấu tranh không liên kết công nhân ngành sản xuất, địa phương mà cịn liên kết cơng nhân phạm vi nước; chống nhà tư riêng lẻ mà công vào giai cấp tư sản, đòi quyền dân chủ cải thiện đời sống người lao động:  Năm 1831, Pháp, bị bóc lột nặng nề đời sống khó khăn, cơng nhân dệt tơ thành phố Li-ơng khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm làm Tinh thần đấu tranh họ thể qua hiệu viết cờ "Sống lao động, chết chiến đấu” (quyền lao động, khơng bị bóc lột tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động mình) Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp sau 10 ngày Năm 1834, thợ tơ Li-ơng lại khởi nghĩa địi thiết lập cộng hòa Cuộc đấu tranh liệt diễn suốt ngày, cuối bị dập tắt  Năm 1844, Đức, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, chống hà khắc chủ xưởng điều kiện lao động tồi tệ Cuộc khởi nghĩa cầm cự ba ngày bị đàn áp đẫm máu, có tác dụng mở đầu phong trào đấu tranh sôi công nhân Đức sau  Năm 1836 - 1847, Anh, “phong trào Hiến Chương” diễn với mục tiêu đòi quyền bầu cử, tăng lương, giảm làm với nhiều hình thức khác mít tinh, biểu tình đưa ý kiến (có hàng triệu chữ ký) đến Quốc hội Phong trào cuối bị dập tắt tỏ rõ tính quần chúng rộng lớn, có tổ chức mục tiêu trị rõ ràng Những đấu tranh công nhân Pháp, Đức, Anh… cuối thất bại thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng chưa có đường lối trị đắn đánh dấu trưởng thành phong trào công nhân quốc tế tạo tiền đề cho đời lý luận khoa học sau 1.3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng Đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tư chủ nghĩa đà phát triển, mặt sản xuất khối lượng sản phẩm đồ sộ tốc độ “đơ thị hóa” tăng lên nhanh mặt khác phơi bày hạn chế nó: bóc lột tàn nhẫn tư sản người lao động, sống cực công nhân đồng lương chết đói điều kiện làm việc tồi tệ, tình trạng thất nghiệp tệ nạn xã hội ngày phổ biến Tình cảnh khổ cực người lao động tác động vào ý thức, tư tưởng số người tiến hàng ngũ tư sản Họ nhận thức mặt hạn chế xã hội tư bản, mong muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp hơn, khơng có tư hữu, khơng có bóc lột Tư tưởng nội dung chủ nghĩa xã hội không tưởng mà đại biểu xuất sắc Xanh Xi-mông, Sác-lơ Phu-ri-ê Pháp Rơ-be Ơ-oen Anh Cụ thể: Thể tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột, cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng Đã đưa nhiều luận điểm có giá trị xã hội tương lai: tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm xã hội; vai trị cơng nghiệp khoa học - kỹ thuật; yêu cầu xóa bỏ đối lập lao động chân tay lao động trí óc; nghiệp giải phóng phụ nữ vai trị lịch sử nhà nước… Chính tư tưởng có tính phê phán dấn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, chừng mực, thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột Tuy nhiên, tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng cịn khơng hạn chế điều kiện lịch sử, hạn chế tầm nhìn giới quan nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát quy luật vận động phát triển xã hội lồi người nói chung; chất, quy luật vận động, phát triển chủ nghĩa tư nói riêng; khơng phát lực lượng xã hội tiên phong thực chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp công nhân; không biện pháp thức cải tạo xã hội áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã hội tốt đẹp Mặc dù vậy, bối cảnh xã hội giờ, chủ nghĩa xã hội không tưởng trào lưu tư tưởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ người lao động tiền đề cho học thuyết Mác sau 1.4 Tổ chức Đồng minh người cộng sản Tuyên ngôn Đảng cộng sản Các khởi nghĩa Pháp, Anh, Đức vào thập niên 30-40 kỷ XIX đánh dấu thời kỳ đấu tranh mang tính độc lập giai cấp cơng nhân Song bộc lộ nhược điểm lớn: phong trào chưa có đường lối đấu tranh khoa học xác, chưa có tổ chức lãnh đạo đắn sáng suốt Chủ nghĩa xã hội không tưởng không khắc phục hạn chế Trong bối cảnh vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học - C.Mác Ph.Ăng-ghen đề xướng, đời, đặt sở lý luận cho việc giải yêu cầu giai cấp công nhân Để xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học, việc miệt mài nghiên cứu lý luận, Mác Ăng-ghen cịn tích cực tham gia hoạt động cách mạng, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng đảng độc lập cho giai cấp cơng nhân Bởi vậy, năm sống Anh, Mác Ăng-ghen liên hệ với tổ chức Đồng minh người nghĩa (thành lập năm 1836 Pa-ri) Đây tổ chức bí mật cộng sản Tây Âu, ủng hộ khuynh hướng hoạt động có tính chất âm mưu Tháng - 1847, đại hội Đồng minh người nghĩa họp Luân Đôn, theo đề nghị Ăng-ghen, tổ chức đổi tên thành Đồng minh người cộng sản Tổ chức đề mục đích đấu tranh Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) rõ ràng “lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập thống trị vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ” Đại hội lần thứ hai Đồng minh người cộng sản họp Luân Đôn (1847), có tham gia Mác Ăng-ghen, thơng qua điều lệ Đồng minh Tháng 2-1848, Cương lĩnh Đồng minh (do Mác Ăng-ghen soạn thảo) cơng bố Ln Đơn hình thức tuyên ngôn - Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đây tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa xã hội khoa học Tun ngơn gồm có Lời mở đầu chương, khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân lãnh đạo đấu tranh chống thống trị ách áp bóc lột giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa Muốn thực thành công cách mạng vô sản, giai cấp công nhân phải thành lập đảng mình, thiết lập chun vơ sản đồn kết lực lượng công nhân giới Những người cộng sản cơng khai tun bố mục đích mình, dùng bạo lực để lật đổ trật tự xã hội có kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng, lẽ, cách mạng đó, người vơ sản chẳng ngồi xiềng xích trói buộc họ Tun ngơn kết thúc lời kêu gọi: “Vơ sản tất nước, đồn kết lại!” Như vậy, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản văn kiện mang tính chất cương lĩnh chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân, kim nam hành động tồn phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, cờ dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao động giới đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người vĩnh viễn khỏi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người thực sống hịa bình, tự hạnh phúc Giai đoạn nửa sau kỷ XIX 2.1 Phong trào công nhân từ năm 1948 đến năm 1970 Trong năm cách mạng 1848 - 1849, giai cấp công nhân nhiều nước châu Âu đứng lên đấu tranh liệt chống áp bóc lột, tiêu biểu như:  Ngày 23/6/1848, khoảng 40.000 - 50.000 công nhân nhân dân lao động Pa-ri lại khởi nghĩa, dựng chiến lũy chiến đấu anh dũng liên tục bốn ngày Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu, giai cấp tư sản điên cuồng giết hết nghĩa quân bị thương, bắn xả vào vợ công nhân, bắt giam, kết án tử hình tù đày họ đến thuộc địa Tuy thất bại Mác nhận định “đây trận đánh lớn hai giai cấp phân chia xã hội nay”  Ở Đức, công nhân thợ thủ công dậy Sợ hãi trước phong trào quần chúng, tư sản Đức không liệt đấu tranh chống lực phong kiến Tuy vậy, phong trào cách mạng tiếp tục phát triển Cuối thập niên 50 - đầu thập niên 60 kỷ XIX, phong trào công nhân phục hồi Anh, Pháp, Đức… song nhìn chung tình trạng phân tán chịu ảnh hưởng nhiều khuynh hướng phi vơ sản  Năm 1858, đấu tranh địi ngày làm việc công nhân Anh góp phần đẩy mạnh thống phong trào, thành lập Hội đồng cơng đồn Ln Đơn hoạt động khơng vượt khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa nghiệp đoàn  Năm 1863, lần công nhân Đức thành lập Liên minh công nhân toàn Đức chịu ảnh hưởng “chủ nghĩa Lát-xan” - chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản đầy tác hại 2.2 Quốc tế thứ Qua thực tế đấu tranh, cơng nhân dần nhận thức rằng, tình trạng biệt lập phong trào nước hạn chế kết đấu tranh họ Do đó, yêu cầu đặt phải thành lập tổ chức cách mạng quốc tế để đoàn kết lãnh đạo phong trào công nhân nước - Hội Liên hiệp lao động quốc tế đời Ngày 28/9/1864, mít tinh lớn Ln Đơn có đại biểu công nhân nhiều nước tham gia, Hội Liên hiệp lao động quốc tế thành lập (thường gọi Quốc tế thứ nhất) C.Mác đại biểu công nhân Đức, cử vào Ban lãnh đạo trở thành linh hồn Quốc tế thứ Trong thời gian tồn (9/1864 - 7/1876), Quốc tế thứ tiến hành đại hội Hoạt động chủ yếu Quốc tế nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống tư tưởng phi vơ sản lệch lạc, là: tư tưởng phái Pru-đông Pháp, phái Lát-xan Đức, phái Ba-cu-nin Nga, chủ nghĩa cơng đồn Anh Đồng thời, thơng qua nghị có ý nghĩa trị kinh tế quan trọng : tán thành bãi cơng, thành lập cơng đồn, đấu tranh có tổ chức, đòi ngày làm cải thiện đời sống công nhân Do ảnh hưởng Quốc tế thứ nhất, công nhân nước tham gia ngày nhiều vào phong trào đấu tranh trị Các tổ chức quần chúng cơng nhân cơng đồn, hội tương tế thành lập nhiều nơi  Năm 1868, Anh nổ bãi công lớn, chủ tư Anh định đưa công nhân Pháp sang làm việc nhằm làm thất bại bãi công Do thuyết phục Quốc tế thứ nhất, công nhân Pháp từ chối sang Anh làm việc Cuối cùng, bãi công công nhân Anh thắng lợi  Trong năm 1868 – 1869, công nhân mỏ Bỉ liên tục bãi cơng; phủ Bỉ lệnh khủng bố, tàn sát nhiều người Quốc tế thứ kêu gọi cơng nhân nước qun góp, ủng hộ công nhân Bỉ  Năm 1871, công nhân nhân dân lao động Pa-ri đứng lên làm cách mạng, thành lập Cơng xã Pari - quyền vơ sản giới Quốc tế tích cực hưởng ứng đấu tranh người lao động Pa-ri kêu gọi công nhân nước ủng hộ Cơng xã Như vậy, đóng góp thiết thực mình, Quốc tế thứ tổ chức quốc tế công nhân thành lập theo nguyên tắc chủ nghĩa cộng sản khoa học Nó góp phần truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác phong trào cơng nhân quốc tế đồn kết, thống lực lượng vô sản quốc tế cờ chủ nghĩa Mác đấu tranh giải phóng lồi người khỏi áp bức, bóc lột 2.2 Cơng xã Pa-ri Cơng xã Pari quyền điều hành Pari thời gian ngắn - vỏn vẹn 72 ngày Thế khơng ngoa nói gió canh tân thời điểm thật mang lại ảnh hưởng đỗi vĩ đại phong trào vô sản kỷ XIX Về công xã Pari 1971, cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lật đổ quyền tư sản 72 ngày ngắn ngủi (18/3/1871 - 28/5/1871) 72 ngày lịch sử khắc sâu học kinh nghiệm quý giá giai cấp cần lao phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc tế Cụ thể q trình đời cơng xã Pari:  Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ năm 1870 điều kiện bất lợi cho Pháp Napoleon III gây chiến với Phổ bị thất bại nặng nề Xơ đăng ngày 2/9/1870 bị bắt (Sự phát triển công nghiệp kéo theo mâu thuẫn giai cấp tư sản công nhân, vô sản Pháp ngày sâu sắc Chính điều tạo nên đấu tranh lật đổ quyền Napoleon quần chúng lao động)  Ngày 4/9/1870, nhân dân Paris đứng lên khởi nghĩa đấu tranh bền bỉ giai cấp lao động phế truất vị vua bạo lực, tham quyền Napoleon III, thành lập nước Cộng hịa Pháp lần thứ ba (chính phủ Vệ quốc)  Trong tình hình với tiến cơng Phổ phủ tư sản vội vàng đầu hàng Đức Tuy nhiên nhân dân Paris đứng lên kiên bảo vệ tổ quốc Chính điều mà mâu thuẫn phủ nhân dân ngày thêm sâu sắc  Vào sáng ngày 18/03/1871, Chi-e cho qn cơng Mơng-mác thất bại, quần chúng nhân dân làm chủ Paris  Vào ngày 26/03/1871, nhân dân Paris bầu Hội đồng công xã  Vào ngày 28/03/1871, cơng xã Paris thức tuyên bố thành lập Có thể nói đời Công xã Pari mang ý nghĩa vô lớn lao cách mạng vô sản giới xóa bỏ giai cấp tư sản thiết lập quyền giai cấp vô sản Đây nhà nước đại diện cho giai cấp công nhân, giai cấp vô sản nhà nước lấy chun vơ sản làm định hướng trị Bên cạnh đó, việc tổ chức máy quyền Cơng xã Paris bước tiến mẻ lịch sử lẽ lần giới, máy nhà nước có ủy ban nhân dân để lãnh đạo quản lý nhân dân, tổ chức mục đích nhân dân thành lập Bọn quý tộc tư sản quyền tư sản phản cách mạng nhanh chóng loại bỏ tồn quyền lợi, lợi ích hồn tồn thuộc tay giai cấp lao động cụ thể công nhân nông dân Không thế, sách mà cơng xã Paris đề cho thấy sáng tạo nhà nước kiểu dựa dân chủ vô sản qua hoạt động lợi ích đại đa số người nhân dân lao động Và nói, tồn công xã Paris vỏn vẹn 72 ngày, thiệt thịi lớn giai cấp cơng nhân quần chúng lao động thủ đô Paris quốc gia khác giới, nguyên nhân là:  Sự yếu giai cấp vơ sản Pháp nhiều mặt cịn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu chiến thuật để chèo lái, lãnh đạo cách mạng vô sản chưa đủ lực lượng kinh nghiệm để đánh bại tư sản  Thiếu lãnh đạo Đảng cách mạng dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh giải ổn thỏa mang tính chiến lược  Thiếu kiên quyết, triệt để việc trị thù giặc ngồi cụ thể khơng tịch thu, tước đoạt toàn tài sản bọn phản động,  Chưa thực tốt liên minh công nông  Sự lớn mạnh giai cấp tư sản quân đội vũ khí đại kết hợp với việc cấu kết với quân phiệt Phổ nên dễ dàng đánh bại quân dân cách nhanh chóng Tuy vậy, thất bại cơng xã Paris lại có tầm ảnh hưởng sâu sắc to lớn đấu tranh giai cấp vô sản toàn giới, đồng thời nguồn cổ vũ tinh thần chiến đấu công nhân giới Thúc đẩy lòng yêu nước, dũng cảm đứng lên đấu tranh dân tộc, phế truất quyền nhu nhược đứng đại diện, làm chủ thành lập nên quyền để đấu tranh chống lại lực quân địch bên ngoài… 2.3 Phong trào công nhân cuối kỷ XIX Vào nửa cuối kỷ 19, mâu thuẫn tư sản vô sản nước tư Âu-Mỹ ngày trở nên sâu sắc Để chống lại thủ đoạn áp giai cấp tư sản, giai cấp công nhân tiến hành đấu tranh Phong trào công nhân Quốc Tế chia thành hai giai đoạn bắt nguồn từ cách mạng tư sản Anh, Pháp, Hà Lan, Cụ thể phong trào chia thành hai giai đoạn với hai đường lối đấu tranh hệ tư tưởng khác  Năm 1889 Anh, nhiều bãi công lớn nổ ra, đặc biệt đấu tranh công nhân khuân vác Luân Đôn buộc chủ phải tăng lương  Năm 1893 Pháp, công nhân giành thắng lợi bầu cử Quốc hội  Đầu năm 1886 Mỹ xuất nhiều bãi cơng lớn nổ tồn quốc Ngày 01/05/1886, 350.000 cơng nhân Chi-ca-go đình cơng, đồng thời xuống đường biểu tình địi ngày làm Cuộc đình cơng lan 11.000 nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ; đặc biệt biểu tình 40 vạn công nhân Si-ca-gô Tuy bị đàn áp, có 50.000 người quyền làm việc giờ/ngày Từ năm 1889, ngày 1/ trở thành ngày Quốc tế lao động Sự phát triển phong trào công nhân với ảnh hưởng sâu rộng chủ nghĩa Mác dẫn tới thành lập tổ chức trị độc lập giai cấp cơng nhân nước  Năm 1875, Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức  Năm 1876, Đảng công nhân xã hội Mỹ  Năm 1879, Đảng Công nhân Pháp  Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga  Năm 1884, Liên minh xã hội dân chủ Anh Phong trào công nhân quốc tế diễn nước Châu Âu Bắc Mỹ bắt đầu hình thành đường lối lãnh đạo Phong trào đấu tranh có quy mô lớn hơn, mang đến hiệu tốt Qua biểu tình đấu tranh, đình cơng, cơng nhân biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp đồn kết lại với để đạt kết Phong trào không giải triệt để vấn đề quyền bình đẳng cho giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động vô sản lại mang đến ý nghĩa cổ động mạnh mẽ Phong trào đã tạo sóng đấu tranh rộng khắp nước giới Cho thấy lớn mạnh giai cấp công nhân giới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa 2.4 Quốc tế thứ hai Sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân, đặc biệt đời tổ chức công nhân nước, đòi hỏi phải thành lập tổ chức quốc tế thay cho Quốc tế thứ Ngày 14/7/1889, nhân kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba–xti, gần 400 đại biểu công nhân 22 nước họp đại hội Pa – ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai Đại hội thông qua nghị quan trọng: cần thiết phải thành lập đảng giai cấp vơ sản nước; đấu tranh giành quyền, địi ngày làm lấy ngày - hàng năm làm ngày đoàn kết biểu dương lực lượng giai cấp vô sản Hoạt động Quốc tế thứ trải qua giai đoạn:  Giai đoạn (1889 - 1895): lãnh đạo Ăng - ghen, Quốc tế thứ hai có đóng góp quan trọng cho phong trào cơng nhân quốc tế: đồn kết phong trào công nhân châu Âu Mỹ, thúc đẩy việc thành lập đảng vơ sản nhiều nước…  Giai đoạn (1895 - 1914): Sau Ăng-ghen qua đời (1895), phần tử hội chủ nghĩa chống lại học thuyết Mác chiếm ưu Quốc tế thứ hai Và việc liên tiếp diễn tình trạng mâu thuẫn đấu tranh hai khuynh hướng cách mạng khuynh hướng hội thiếu trí đường lối, chia rẽ tổ chức, đảng Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản dẫn đến việc tan rã Quốc tế thứ hai Phong trào công nhân kỷ XX 3.1 Bối cảnh, mục tiêu Phong trào công nhân kỷ XX phát triển bối cảnh thay đổi kinh tế, cơng nghiệp trị tồn cầu, cụ thể sau:  Cuộc cách mạng công nghiệp tiến bộ: Cuộc cách mạng công nghiệp thúc đẩy phát triển cơng nhân Sự xuất máy móc q trình tự động hóa làm cho việc làm nhà máy nhà máy trở nên tập trung hơn, tạo nhu cầu lao động tập trung  Điều kiện làm việc kém: Công nhân thường phải làm việc điều kiện kém, thường làm việc nhiều mà không trả công bảo vệ an tồn sức khỏe Điều thúc đẩy bất mãn khao khát cải thiện điều kiện làm việc  Kết nối toàn cầu: Sự kết nối tồn cầu thơng qua hệ thống giao thông thông tin làm cho phong trào công nhân có khả lan rộng nhanh chóng Tin tức đấu tranh thành tựu công nhân nơi lan truyền tạo thúc đẩy cho công nhân nơi khác  Lý tưởng xã hội chủ nghĩa trị radical: Các phong trào xã hội chủ nghĩa radical, Chính phủ Xã hội Cộng hòa Nga, Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào xã hội chủ nghĩa châu Âu Mỹ, tạo hứng thú động viên cho công nhân tham gia vào đấu tranh  Chiến tranh giới khủng hoảng kinh tế: Chiến tranh giới khủng hoảng kinh tế lớn làm gia tăng tổ chức hoạt động phong trào cơng nhân Các phủ thường phải đối mặt với áp lực từ công nhân để cải thiện điều kiện sống làm việc  Hợp pháp hóa quyền tự nguyên tắc: Trong nhiều quốc gia, quyền tự nguyên tắc hợp pháp hóa cơng đồn tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức đấu tranh công nhân  Sự lãnh đạo tổ chức công nhân: Các nhà lãnh đạo tổ chức công nhân, Lech Walesa Ba Lan Eugene Debs Mỹ, đóng vai trị quan trọng việc tổ chức công nhân đưa yêu cầu cải thiện điều kiện làm việc Nhìn chung, phong trào công nhân thời kỳ mới, kỷ XX thật phát triển yếu tố mặt chủ quan lẫn khách quan để ghi dấu vào trang sử hào hùng chiến cơng chói lọi mà phong trào vơ sản đạt Hơn hết kỷ XX này, mục tiêu đấu tranh giai cấp cơng nhân cịn cụ thể hóa sau:  Cơng xã hội phân phối tài sản: Mục tiêu chung phong trào công nhân xây dựng xã hội công bằng, nơi người có hội quyền truy cập vào tài sản hội công việc làm  Quyền công nhân tổ chức lao động: Công nhân đòi hỏi quyền tự hợp pháp để tổ chức cơng đồn đàm phán lao động với nhà tài trợ công việc làm  Tăng lương điều kiện làm việc tốt hơn: Công nhân thường đấu tranh để tăng mức lương cải thiện điều kiện làm việc, bao gồm giảm làm việc nhiều đảm bảo an toàn lao động  Bảo vệ an tồn quyền cơng nhân: Phong trào cơng nhân ln tâm bảo vệ quyền an tồn công nhân Điều bao gồm việc đảm bảo người lao động làm việc môi trường nguy hiểm có quyền bảo vệ pháp luật  Chống kỳ thị phân biệt đối xử: Công nhân thường đòi hỏi việc loại bỏ kỳ thị phân biệt đối xử nơi làm việc dựa giới tính, chủng tộc, ngun gốc, tơn giáo, tình trạng nhân  Bảo vệ quyền hưu trí chăm sóc sức khỏe: Cơng nhân địi hỏi phủ nhà tài trợ cơng việc làm cung cấp chương trình hưu trí chăm sóc sức khỏe đáng tin cậy cho người lao động gia đình họ  Quyền công dân tham gia xã hội: Một phần phong trào công nhân bao gồm việc đấu tranh cho quyền công dân tham gia xã hội, bao gồm quyền bầu cử quyền tham gia vào việc định đoạt sách cơng 3.2 Một số phong trào tiêu biểu Và tùy mục tiêu yêu cầu phong trào cơng nhân thay đổi tùy theo quốc gia, thời kỳ lịch sử tình hình cụ thể, yếu tố chung cơng xã hội, quyền cơng nhân, tăng lương, an tồn lao động quyền công dân thường mục tiêu quan trọng đấu tranh họ Với mục tiêu đấu tranh địi quyền lợi thấy phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân giới:  Phong trào Lao động Hoa Kỳ: Các cơng đồn Cơng đồn Hiệp hội Lao động (AFL) Cơng đồn Cơng nhân Cơng nghiệp ô tô (UAW) đòi hỏi quyền tự hợp pháp để tổ chức cơng đồn, cải thiện điều kiện làm việc tăng lương cho công nhân…  Phong trào Solidarity Ba Lan: Dưới lãnh đạo Lech Walesa, phong trào Solidarity đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy quyền tự công cho công nhân Ba Lan Họ đạt thành công lớn làm thay đổi diện mạo trị Ba Lan  Phong trào Cách mạng Nga (1917): Cuộc cách mạng dẫn đến lật đổ chế độ tước quyền Nhà Romanov thiết lập phủ Xã hội Cộng hịa Nga Cơng nhân nông dân nắm quyền thúc đẩy lý tưởng xã hội chủ nghĩa  Phong trào Đảng Cộng sản Trung Quốc: Dưới lãnh đạo Mao Zedong, phong trào lật đổ chế độ quân đội Quốc dân Trung Quốc thiết lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, với ủng hộ đông đảo công nhân nông dân  Phong trào Dân quyền Mỹ: Trong thập kỷ 1950 1960, phong trào dân quyền Mỹ bao gồm nhiều công nhân tham gia vào đấu tranh quyền bình đẳng trị dân tộc Martin Luther King Jr Rosa Parks người tiếng phong trào  Phong trào Dân chủ Đông Âu: Các nước Đơng Âu Ba Lan, Hungary Cộng hịa Séc chứng kiến lên phong trào dân chủ địi hỏi tự trị quyền cơng dân thời kỳ Chiến tranh Lạnh  Phong trào Dân quyền Nam Phi: Phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi kỷ XX, với nhân vật Nelson Mandela Desmond Tutu  Phong trào Lao động Nga sau sụp đổ Liên Xô: Các công nhân Nga đối mặt với thách thức sau sụp đổ Liên Xơ Các tổ chức cơng đồn phong trào cơng nhân địi hỏi quyền tự bảo vệ quyền họ thời kỳ biến đổi xã hội Những phong trào đóng vai trị quan trọng việc thay đổi xã hội, trị kinh tế khắp giới kỷ XX đề xuất giải pháp cho vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi ích công nhân 3.3 Quốc tế thứ ba - Quốc tế Cộng sản Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) khơng có giá trị to lớn phong trào cách mạng nước Đông Âu mà tác động, ảnh hưởng sâu sắc cách mạng Việt Nam, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội Đó lịch sử, thật, khơng thể phủ nhận! Có hai điều kiện dẫn đến thành lập Quốc tế III Một là, phá sản Quốc tế II làm cho phong trào công nhân bị chia rẽ tổ chức, giai cấp công nhân khơng cịn tổ chức thống để đạo phong trào Quốc tế II phân liệt thành phái hữu, phái giữa, phái tả khiến cho nội số Đảng có phân liệt Hai là, phong trào cách mạng giới phát triển thành cao trào ảnh hưởng trực tiếp Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Năm 1918, xuất loạt đảng cộng sản Đảng Cộng sản Argentina, Phần Lan, Áo, Hungary, Ba Lan, Đức Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đánh dấu chiến thắng giai cấp công nhân trực tiếp tạo điều kiện thúc đẩy việc thành lập Quốc tế Cộng sản Ngày 02/3/1919, Matxcova, tổ chức cách mạng giai cấp vô sản dân tộc bị áp toàn giới - Quốc tế Cộng sản - Quốc tế III, tiến hành khai mạc Đại hội thức thành lập Quốc tế III kế tục xứng đáng nghiệp Quốc tế I giá trị, truyền thống tốt đẹp Quốc tế II Trong gần phần tư kỷ tồn tại, hoạt động sôi nổi, phong phú phấn đấu không ngừng nghỉ người cộng sản, Quốc tế Cộng sản để lại giá trị to lớn, phủ nhận phong trào Cộng sản công nhân quốc tế, phong trào cách mạng giới trị, tư tưởng, lý luận tổ chức Tuy nhiên, Quốc tế Cộng sản hạn chế sai lầm định Quốc tế Cộng sản đặt nguyên tắc tập trung dân chủ, sau Lênin qua đời, chủ trương hoạt động lại thiên tập trung Đồng thời, Quốc tế Cộng sản đánh giá không đầy đủ khả tự điều chỉnh tiềm phát triển chủ nghĩa tư Mặc dù vậy, Quốc tế Cộng sản tạo nên cột mốc chói lọi lịch sử phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế Sau giải tán (1943), Quốc tế Cộng sản ảnh hưởng lớn đến đảng cộng sản châu Âu, châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh Nhìn chung, Sự thành lập Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa quan trọng đặc biệt phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế Nó góp phần đẩy nhanh hình thành Đảng cộng sản nhiều nước, Quốc tế III đời đánh dấu thắng lợi chủ nghĩa Mác Lênin với chủ nghĩa hội - xét lại Tất đảng cách mạng chân đồn kết cờ Quốc tế III – trung tâm lãnh đạo phong trào cộng sản công nhân quốc tế, mà hạt nhân Đảng Bơnsêvích Nga Lênin Và kỷ XX này, giai cấp công nhân khắp giới đa dạng hóa thời kỳ trước lẽ xuất phát từ nhiều nơi, nhiều thành phần, phận, ngành nghề, khơng phân biệt giới tính, tầng lớp hay chia cắt vấn đề địa lý, dân tộc, mà tất tạo nên phong phú phong trào cơng nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy phong trào nỗ lực việc cải thiện quyền lợi người công nhân khắp giới 3.3 Kết ảnh hưởng Để từ đó, phong trào cơng nhân kỷ XX đạt thành tựu quan trọng có ảnh hưởng định lên đời sống xã hội kinh tế nước thời kỳ Dưới số kết quan trọng phong trào vô sản kỷ XX:  Cải thiện điều kiện làm việc: Phong trào công nhân đóng vai trị quan trọng việc cải thiện điều kiện làm việc Nhờ đình cơng, biểu tình nỗ lực tự tổ chức, người lao động đạt quyền lợi làm việc hợp lý, mức lương tối thiểu, bảo hiểm xã hội quyền hưởng chế độ phúc lợi  Hình thành cơng đồn mạnh mẽ: Các cơng đồn cơng nhân trở thành lực lượng quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động đàm phán với quyền chủ sở hữu công ty Điều dẫn đến tăng cường quyền lực cơng nhân q trình làm việc định trị  Tạo sách xã hội: Những nỗ lực phong trào công nhân góp phần tạo sách xã hội quan trọng, bảo hiểm xã hội, bảo vệ lao động chế độ nghỉ phép Các phủ phải đáp ứng yêu cầu công nhân để trì ổn định xã hội

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan