TIỂU LUẬN tổng hợp các thuyết quản lý cổ điển và truyền thống, so sánh các tư tưởng

17 26 0
TIỂU LUẬN   tổng hợp các thuyết quản lý cổ điển và truyền thống, so sánh các tư tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động quản lý đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm đòi hỏi có sự tổ chức, điều khiển và phối hợp hành động. Vai trò của nó đã được thể hiện một cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo bằng cả kho người hay làm”. Về sau, Các Mác đã khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý” 2, tr.178; và ông hình dung quản lý giống như công việc của người nhạc trưởng trong một dàn hợp xướng. Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm, đến thế kỷ XX (đặc biệt vào những năm 40) ở phương Tây mới nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với sự xuất hiện hàng loạt công trình, như một “rừng lý luận quản lý” rậm rạp. Những lý thuyết đó được đúc kết từ thực tiễn quản lý và thể hiện các tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua từng giai đoạn lịch sử. Thực tế cho thấy rằng một trong những cách học tốt nhất là nghiền ngẫm các bài học của quá khứ, song cũng không ít người cho rằng lịch sử không liên quan gì đến các vấn đề mà các nhà quản trị đang phải đối phó ngày nay. Thực ra các nhà quản trị vẫn dùng những kinh nghiệm và lý thuyết quản trị đã hình thành trong lịch sử vào nghề nghiệp của mình.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: TỔNG HỢP CÁC THUYẾT QUẢN LÝ CỔ ĐIỂN VÀ TRUYỀN THỐNG, SO SÁNH CÁC TƯ TƯỞNG Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., Vị trí cơng tác:……………………… Đơn vị cơng tác:…………… Hà Nội – 2020 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm quản trị Lịch sử quản trị Bản chất quản trị Các thuyết quản lý cổ điển truyền thống, so sánh tư tưởng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 14 15 MỞ ĐẦU Hoạt động quản lý có từ xa xưa người biết lao động theo nhóm địi hỏi có tổ chức, điều khiển phối hợp hành động Vai trị thể cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo kho người hay làm” Về sau, Các Mác khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý” [2, tr.178]; ông hình dung quản lý giống công việc người nhạc trưởng dàn hợp xướng Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm, đến kỷ XX (đặc biệt vào năm 40) phương Tây nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với xuất hàng loạt cơng trình, “rừng lý luận quản lý” rậm rạp Những lý thuyết đúc kết từ thực tiễn quản lý thể tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua giai đoạn lịch sử Thực tế cho thấy cách học tốt nghiền ngẫm học khứ, song không người cho lịch sử khơng liên quan đến vấn đề mà nhà quản trị phải đối phó ngày Thực nhà quản trị dùng kinh nghiệm lý thuyết quản trị hình thành lịch sử vào nghề nghiệp Nghiên cứu lý thuyết quản lý nói chung lý thuyết cổ điển truyền thống nói riêng có ý nghĩa quan trọng, nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, công ty nhằm nâng cao hiệu quản trị, giúp doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh tốt Lý thuyết quản lý cổ điển truyền thống di sản quản trị đồ sộ, phong phú, thành mà nhà quản trị ngày thừa hưởng Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Tổng hợp thuyết quản lý cổ điển truyền thống, so sánh tư tưởng” có ý nghĩa quan trọng NỘI DUNG Khái niệm quản trị Quản trị khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực Ví dụ quản trị hành (trong tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh (trong tổ chức kinh tế) Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia nhiều lĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất Quản trị nói chung theo tiếng Anh "Management" vừa có nghĩa quản lý, vừa có nghĩa quản trị, dùng chủ yếu với nghĩa quản trị Tuy nhiên, dùng từ, theo thói quen, coi thuật ngữ quản lý gắn liền với với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tức quản lý tầm vĩ mơi Cịn thuật ngữ quản trị thường dùng phạm vi nhỏ tổ chức, doanh nghiệp [1, tr.267] Có nhiều quan niệm quản trị: Quản trị hoạt động thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác; quản trị công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức; Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu đề môi trường luôn biến động; Quản trị trình nhằm đạt đến mục tiêu đề việc phối hợp hữu hiệu nguồn lực doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quản trị việc thực hoạt động tổ chức cách có ý thức liên tục Quản trị doanh nghiệp tồn hệ thống bao gồm khâu, phần, phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển Nhiều người làm việc với nhóm để đạt tới mục đích đó, giống vai mà diễn viên đảm nhiệm kịch, dù vai trò họ tự vạch ra, vai trị ngẫu nhiên tình cờ, vai trò xác định đặt người đó, họ biết người đóng góp theo cách riêng vào nỗ lực nhóm Lịch sử quản trị Từ năm 1840 - 1890 sở sản xuất nhỏ, công trường thủ công, xưởng thợ đời kèm theo xuất quản trị viên Họ chủ sở hữu sở sản xuất nhỏ đồng thời nhà quản trị Sau năm 1890, nhiều xí nghiệp lớn, nhiều liên hiệp xí nghiệp đời phát triển mạnh Để quản lý doanh nghiệp có quy mơ ngày lớn thích ứng với môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi, nhà nước, phủ xây dựng ban hành nhiều đạo luật nhằm quy định quyền hạn trách nhiệm xí nghiệp liên hiệp xí nghiệp Trong q trình cải tổ doanh nghiệp, khơng có chủ sở hữu mà luật gia tham gia vào chức vụ quan trọng quản trị doanh nghiệp hoạt động quản trị thực phạm vi điều luật quy định Tuy nhiên, giai đoạn trước năm 1910 chưa có tác phẩm đáng kể viết quản trị doanh nghiệp, kể vấn đề tổng kết lý luận kinh nghiệm thực tiễn Có kinh nghiệm chép, truyền lại qua đời, từ gia đình, dịng họ Vì vậy, quản trị doanh nghiệp chưa phải mơn khoa học thống Từ năm 1910, nhiều cơng ty, nhiều tập đồn sản xuất lớn hình thành; nhiều ngân hàng xuất nhằm phục vụ cho phát triển doanh nghiệp lớn, tập đoàn Các chức danh Giám đốc, Tổng Giám đốc đời Vấn đề quản trị doanh nghiệp đặt cụ thể, chặt chẽ điều luật cụ thể Vào năm 1911, tác phẩm quản trị doanh nghiệp có giá trị xuất Mỹ Cuốn sách nhà khoa học quản trị tiếng F.W.Tây-lơ biên soạn với tiêu đề: "Những nguyên tắc phương pháp quản trị khoa học Principles and methods of scientice manngement" Cuốn sách chủ yếu đề cập vấn đề quản trị nhân sự: Làm để người lao động hoàn thiện sử dụng có hiệu cơng cụ lao động, thời gian làm việc để tăng suất lao động Sau Đại chiến Thế giới lần thứ (1913 - 1918), tiếp đại khủng hoảng kinh tế, tài làm cho hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản Nhiều doanh nghiệp trụ lại, tổ chức lại hợp với Cơ chế quản lý đời thích ứng với thời kỳ Trên sở này, giới quản trị doanh nghiệp xuất với nguyên tắc, phương pháp kinh nghiệm quản lý [3, tr.190] Sau hàng trăm sách khác nhau, nhiều sách giáo khoa, báo quản trị doanh nghiệp đời Những buổi hội thảo, hội nghị quốc tế, nhiều lớp học tổ chức để làm sáng tỏ vấn đễ quản trị doanh nghiệp điều kiện đại Từ sau năm 1960, thời kỳ sôi nổi, phát triển quản trị doanh nghiệp mà nhân loại đạt từ kinh tế tư phát triển tới Một công ty Mỹ năm 1960, tới 3.000.000 đô-la để phục vụ việc sưu tầm, thu thập, tổng hợp tài liệu quản trị doanh nghiệp, nhằm bồi dưỡng cho quản trị viên công ty (chưa kể tiền lương chi phí khác phục vụ cho đội ngũ giáo sư, cán giảng dạy ) Tóm lại, qua giai đoạn phát triển quản trị doanh nghiệp thấy bật vấn đề là: Xã hội từ chỗ chấp nhận từ từ đến chấp nhận hẳn vai trò quản trị doanh nghiệp, mà gắn liền với quản trị viên có nghiệp vụ cố vấn có lực vận dụng kiến thức lý luận quản trị doanh nghiệp vào thực tiễn Ngày nay, năm đầu thập kỷ 90, hầu hình thành hệ thống trường lớp để đào tạo, bồi dưỡng nhà quản trị doanh nghiệp tài ba đem lại Bản chất quản trị Mục tiêu quản trị tạo giá trị thặng dư tức tìm phương thức thích hợp để thực cơng việc nhằm đạt hiệu cao với chi phí nguồn lực Nói chung, quản trị trình phức tạp mà nhà quản trị phải tiến hành nhiều hoạt động từ khâu đầu đến khâu cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực chất quản trị quản trị yếu tố đầu vào, trình sản xuất yếu tố đầu theo chu trình trình hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Những quan niệm cho dù có khác cách diễn đạt, nhìn chung thống chỗ quản trị phải bao gồm ba yếu tố (điều kiện): Thứ nhất: Phải có chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận tác động Tác động lần nhiều lần Thứ hai: Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu để chủ thể tạo tác động Sự tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị thực môi trường luôn biến động Về thuật ngữ chủ thể quản trị, hiểu chủ thể quản trị bao gồm người nhiều người, đối tượng quản trị tổ chức, tập thể người, giới vơ sinh (máy móc, thiết bị đất đai, thơng tin ) Thứ ba: Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác vận dụng trình quản trị Các thuyết quản lý cổ điển truyền thống, so sánh tư tưởng * Phương Đông cổ đại Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân chi phối hoạt động quản lý, chủ yếu việc quản lý xã hội, đất nước (“trị quốc, bình thiên hạ”) lẽ kinh tế thời tiểu nơng, thủ cơng nghiệp buôn bán nhỏ Cặp phạm trù Nhân – Lợi có ảnh hưởng định đến quản lý qua tư tưởng nhân “làm cho dân giàu, nước mạnh”; đời sau kế thừa phát triển Đến thời Chiến quốc (280 – 233 trước CN), kinh tế phát triển song lại ổn định trị – xã hội, Hàn Phi Tử chủ xướng tư tưởng pháp trị, coi trọng pháp chế nghiêm khắc đề cao thuật dùng người Đó tư tưởng lý, lợi tái sau 2000 năm phương Tây triết lý “con người kinh tế“ [4, tr.29] Các thuyết quản lý sau kết hợp hai tư tưởng triết học để ngày coi trọng nhân tố văn hóa quản lý * Các thuyết quản lý cổ điển truyền thống phương Tây Với phát triển thương mại (thế kỷ XVI) cách mạng công nghiệp châu Âu (thế kỷ XVIII), hoạt động quản lý tách thành chức riêng nghề chuyên nghiệp từ phân công lao động xã hội Lý thuyết quản lý bước tách khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập khoa học quản lý – từ đầu kỷ XX với đời chủ nghĩa tư sau chủ nghĩa xã hội Từ “rừng lý luận quản lý” đó, lý thuyết quản lý quy nạp thành trường phái quản lý với tư tưởng khác Sự phân loại thực có ý nghĩa tương đối; số lượng trường phái lúc đầu 5, sau phát triển thành 11 trường phái gồm: 1) Trường phái quản lý theo q trình làm việc (chính thống, cổ điển) 2) Trường phái quan hệ người người (thông qua người) 3) Trường phái hành vi quần thể (hành vi tổ chức) 4) Trường phái kinh nghiệm (so sánh phương án) 5) Trường phái hệ thống hiệp tác xã hội (quan hệ văn hóa tổ chức) 6) Trường phái hệ thống kỹ thuật xã hội (sản xuất, văn phòng, người) 7) Trường phái phương pháp hệ thống (quan hệ hữu tổng thể) 8) Trường phái lý luận sách (chọn phương án khả thi) 9) Trường phái toán học (dùng quan hệ toán học để thể sách) 10) Trường phái lý luận quyền biến (quản lý theo hoàn cảnh quan hệ với đối sách quản lý) 11) Trường phái vai trò giám đốc (qua hoạt động thực tiễn người điều hành cấp) [5, tr.252] Mỗi trường phái lý luận quản lý có cống hiến định, cung cấp cho nhà quản lý kiến giải phương pháp hữu hiệu (với tư cách công cụ, phương tiện thay nội dung quản lý) Việc phân loại trường phái chủ yếu có ý nghĩa nhà nghiên cứu lý luận quản lý Điều đáng quan tâm người làm quản lý thực tiễn nội dung cụ thể thuyết quản lý, thuộc trường phái miễn vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể môi trường quản lý hữu Tổng hợp thuyết quản lý cổ điển truyền thống tập trung chủ yếu số nhà khoa học tiêu biểu sau: Một là, trường phái cổ điển – Thuyết Taylor Xuất vào đầu kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển – gọi trường phái phổ biến – gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor đại diện chủ yếu) tiếp thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng) Trường phái cổ điển đặt móng cho khoa học quản lý với đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn hoạt động quản lý xã hội công nghiệp, mà nội dung có giá trị cao Frederick Winslow Taylor (1856 – 1916) xuất thân cơng nhân khí Mỹ, kinh qua chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư Với kinh nghiệm dày dặn mình, ơng phân tích q trình vận động (thao tác) cơng nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với động tác khơng trùng lặp, tốn thời gian sức lực) để đạt suất cao Đó hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng tổ chức lao động cách khoa học Với cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ơng hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ Thuyết sau Henry Ford ứng dụng qua việc lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km Nhà máy ôtô đạt công suất 7000 xe ngày (là kỷ lục giới thời đó) Ngồi ra, Taylor cịn viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Ơng coi “người cha lý luận quản lý theo khoa học” Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học dựa nguyên tắc sau: Xác định cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày công nhân với thao tác thời gian cần thiết để bố trí quy trình cơng nghệ phù hợp (chia nhỏ phần việc) xây dựng định mức cho phần việc Định mức xây dựng qua thực nghiệm (bấm động tác) Lựa chọn công nhân thành thạo việc, thay cho công nhân “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục) Các thao tác tiêu chuẩn hóa với thiết bị, công cụ, vật liệu tiêu chuẩn hóa mơi trường làm việc thuận lợi Mỗi cơng nhân gắn chặt với vị trí làm việc theo ngun tắc chun mơn hóa cao độ Thực chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ chất lượng) chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực cơng nhân Phân chia công việc quản lý, phân biệt cấp quản lý Cấp cao tập trung vào chức hoạch định, tổ chức phát triển kinh doanh, cấp làm chức điều hành cụ thể Thực sơ đồ tổ chức theo chức theo trực tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục Thuyết quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý cấp sở (doanh nghiệp) với tầm vi mơ Tuy nhiên, đặt móng cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt phương pháp làm việc tối ưu (có hiệu cao), tạo động lực trực tiếp cho người lao động việc phân cấp quản lý Các thuyết quản lý trường phái quản lý khác vừa kế thừa thành tựu đó, vừa nâng cao nhân tố để đưa khoa học quản lý bước phát triển hoàn thiện Hai là, thuyết quản lý FAYOL Trong thuyết quản lý theo khoa học F.W.Taylor truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu kỷ XX, Pháp xuất thuyết thu hút ý Qua tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) tiếp cận vấn đề quản lý tầm rộng xem xét góc độ tổ chức – hành Với thuyết này, ông coi người đặt móng cho lý luận quản lý cổ điển, “một Taylor châu Âu” “người cha thực lý thuyết quản lý đại” (trong xã hội công nghiệp) Tư tưởng chủ yếu thuyết Fayol nhìn vấn đề quản lý tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ xuống, tập trung vào máy lãnh đạo cao với chức nhà quản lý Ông cho thành công quản lý không nhờ phẩm chất nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ nguyên tắc đạo hành động họ phương pháp mà họ sử dụng Với nhà quản lý cấp cao phải có khả bao qt, cịn cấp khả chuyên môn quan trọng Tư tưởng quản lý phù hợp với hệ thống kinh doanh đại, từ ngun lý (trong cơng nghiệp) vận dụng cho việc quản lý loại tổ chức thuộc lĩnh vực khác Thuyết quản lý tổng hợp Fayol có ưu điểm bật tạo kỷ cương tổ chức Song chưa trọng đầy đủ mặt tâm lý môi trường lao động, đồng thời chưa đề cập đến mối quan hệ với bên doanh nghiệp (với khách hàng, với thị trường, với đối thủ cạnh tranh với Nhà nước) Cùng với thuyết Taylor, thuyết đề hàng loạt vấn đề quan trọng quản lý (như chức năng, nguyên tắc, phương pháp), vừa trọng việc hợp lý hóa lao động vừa quan tâm cao đến hiệu lực quản lý, điều hành Nhiều luận điểm thuyết thuộc trường phái cổ điển mang giá trị lâu dài, thuyết tiếp sau bổ sung nâng cao tính xã hội yếu tố người mối quan hệ với bên tổ chức Ba là, trường phái quan hệ người thuyết quản lý M.P.FOLLET Qua thuyết thuộc trường phái cổ điển thịnh trị thời, người ta thấy có hạn chế từ cách tiếp cận mang tính giới người tách rời quan hệ xã hội qua tư tưởng “con người kinh tế” Một trường phái quản lý xuất hiện, gọi trường phái quan hệ người, trường phái tác phong Tiêu biểu cho trường phái thuyết quản lý bà Mary Parker Follet (1868 – 1933) thể nội dung chủ yếu sau: a) Giải mâu thuẫn: M.P.Follet quan niệm mâu thuẫn tranh chấp mà khác biệt ý kiến Nó khơng xấu không tốt, tất tuỳ thuộc nhận biết nhà quản lý để sử dụng hay loại trừ (giống tượng ma sát vật lý) b) Ra mệnh lệnh: Ra mệnh lệnh quản lý việc cần thiết, song khơng coi áp đặt theo “chủ nghĩa ông chủ” khiến người chấp hành thụ động thiếu tự nguyện Ra mệnh lệnh phải đạt tới thống với thái độ phù hợp tâm lý đối tượng, họ thấy cần thiết phần trách nhiệm chung, không bị thúc ép miễn cưỡng c) Quyền lực thẩm quyền: Phân biệt quyền lực tổ chức “ban” cho với thẩm quyền (quyền hạn) sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ cần tiến hành Nhà quản lý cần tập trung vào thẩm quyền (quyền lực liên kết) thay quyền lực tuyệt đối; gắn với chức thay chức vị d) Trách nhiệm tích luỹ: Đó trách nhiệm chung mà cấp quản lý dự phần việc định người thừa hành ý thức Cần tăng cường mối quan hệ ngang (phối hợp – cộng tác) thay điều khiển – phục tùng đ) Lãnh đạo điều khiển: Quyền điều khiển thuộc người lãnh đạo (đứng đầu) Người phải có hiểu biết sâu rộng hồn cảnh cần có định; phải có lực thuyết phục; biết tạo điều kiện rèn luyện cho cấp biết cách tự điều khiển, tự định chịu trách nhiệm Nhìn chung, thuyết quản lý quan tâm đến yếu tố tâm lý việc định điều hành hoạt động; không lạm dụng quyền lực Song đề cập số nội dung cụ thể, chưa đủ khái quát để trở thành thuyết hoàn chỉnh 10 Bốn là, thuyết hành vi quản lý H.A.SIMON Herbert A.Simon (người Mỹ) nguyên giáo sư tiến sĩ giảng dạy nhiều trường đại học Mỹ năm 50 kỷ XX, từ 1961 đến 1965 Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ Ông chuyên khoa học máy tính tâm lý học, nghiên cứu khoa học định lượng kinh tế, người tiên phong hoạt động “trí thơng minh nhân tạo” (máy tính có khả “tư duy”) Tư tưởng quản lý Simon rút qua nội dung sau: Cốt lõi quản lý định (quyết sách) Quyết sách quản lý gồm việc: hoạch định kế hoạch, lựa chọn phương án hành động, thiết lập cấu tổ chức, phân định trách nhiệm quyền hạn, so sánh tình hình thực tế với kế hoạch, lựa chọn phương pháp kiểm tra, quán xuyến mặt kế hoạch, tổ chức điều khiển cấp quản lý mặt trình quản lý Quyết sách gần đồng nghĩa với quản lý Quyết sách cấu thành qua giai đoạn có liên hệ với nhau: thu thập phân tích thơng tin kinh tế – xã hội; thiết kế phương án hành động để lựa chọn; lựa chọn phương án khả thi; thẩm tra đánh giá phương án chọn để bổ sung hồn thiện Thơng qua hệ thống mục tiêu – phương tiện để thống hoạt động Đó kết hợp người máy (điện tử) để hoạch định sách; khắc phục tình trạng thiếu tri thức thơng tin mạng thông tin nhiều kênh theo chiều Lựa chọn phương thức tập quyền hay phân quyền việc sách với chức trách quyền hạn rõ ràng Nhờ việc tự động hóa sách theo trình tự, việc xử lý vấn đề có liên quan phương thức tập quyền trở nên hợp lý, giảm bớt can thiệp cấp trung gian công việc cấp sở Nhìn chung, tư tưởng quản lý Simon chịu ảnh hưởng sâu sắc tư phi logic C.I.Barnara nhiều mặt; song có bước phát triển, như: đưa tiền đề sách, coi quyền uy phương thức ảnh hưởng đến tổ chức, 11 phân tích cụ thể vấn đề cân tổ chức (trong loại tổ chức kinh doanh, phủ phi lợi nhuận) Điểm bật tư tưởng quản lý Simon nhấn mạnh “quản lý sách” đặt móng lý luận cho việc hoạch định sách cách khoa học, coi tiếp cận hành vi ứng xử chìa khóa để giải vấn đề quản lý đại Giới học thuật quản lý phương Tây có ý kiến cho rằng, lý luận sách Simon có số hạn chế mơ thức sách phi trình tự; việc cân bên ngồi tổ chức (thích ứng với mơi trường bên ngồi); tính chiến lược tổ chức… Những hạn chế thuyết quản lý khác trường phái đại bổ sung phát triển Năm là, lý thuyết quản trị khoa học Lý thuyết quản trị khoa học tập trung chủ yếu nhà khoa học lỗi lạc: Charles Babbage (1792 - 1871); Frank (1886 - 1924) Lillian Gilbreth (1878 – 1972) Trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho phát triển tư tưởng quản trị: Họ phát triển kỹ quản trị qua phân công chun mơn hóa q trình lao động, hình thành qui trình sản xuất dây chuyền Họ người nêu lên tầm quan trọng việc tuyển chọn huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng suất lao động Họ người nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu quả, dùng phương pháp có tính hệ thống hợp lý để giải vấn đề quản trị Cũng họ coi quản trị đối tượng nghiên cứu khoa học Tuy trường phái có giới hạn định: Chỉ áp dụng tốt trường hợp mơi trường ổn định, khó áp dụng môi trường phức tạp nhiều thay đổi Quá đề cao chất kinh tế lý người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội tự thể người, vấn đề nhân quan tâm Cố áp dụng nguyên tắc quản trị phổ quát cho hồn cảnh mà khơng nhận thấy tính đặc thù môi trường, họ tâm đến vấn đề kỹ thuật 12 Tóm lại, suốt q trình phát triển quản trị học, có nhiều trường phái khác hình thành phát triển giai đoạn khác Các lý thuyết quản trị đời hướng tới việc giải vấn đề thực tiễn quản trị đặt ra, lý thuyết đời sau khơng phủ định hồn tồn lý thuyết đời trước mà kế thừa bổ sung cho đầy đủ Trong tác giả thuộc nhóm lý thuyết cổ điển, nhà khoa học đề cao nguyên tắc, sách, tính hợp lý tổ chức nhằm hướng đến việc xây dựng cấu tổ chức hợp lý, hiệu Trong đó, Taylor cộng ông tập trung ý vào suất hiệu tổ chức đề cập đến khía cạnh hợp lý hành động người cho cơng việc có cách thức hợp lý để hoàn thành chúng Henry Fayol lại đề cao tính phổ biến chức quản trị chủ yếu phương pháp áp dụng chúng tổ chức Đồng thời, ông đề cao phân công lao động, thiết lập cấu tổ chức, qui chế hoạt động rõ ràng Trường phái tâm lý xã hội trọng đến vấn đề người tổ chức phương diện người tâm lý xã hội, đề cao chất tốt đẹp người địi hỏi nhà quản trị phải có sách đắn người Các lý thuyết hệ thống, quản trị theo tình đời sau chiến thứ hai, tiếp cận khoa học quản trị dựa quan niệm tổ chức thành tố tổng thể xã hội tổ chức có mối liên hệ hữu hệ thống cấp cấp Bởi vậy, nhà quản trị phải truyền thông trực tiếp hiệu Trường phái quản trị theo tình đề cao tính hợp lý, linh hoạt việc vận dụng lý thuyết quản trị Các lý thuyết quản trị đại kế thừa tư tưởng quản trị truyền thống nhằm đáp ứng thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh doanh mức độ cạnh tranh ngày gay gắt thương trường 13 KẾT LUẬN Có thể nói quản trị tuổi với văn minh nhân loại Năm ngàn năm trước công nguyên người Sumerian (vùng Iraq nay) hoàn thiện hệ thống phức tạp quy trình thương mại với hệ thống cân đong Người Ai Cập thành lập nhà nước 8000 năm trước công nguyên kim tự tháp dấu tích trình độ kế hoạch, tổ chức kiểm sốt cơng trình phức tạp Người Trung Hoa cónhững định chế quyền chặt chẽ, thể trình độ tổ chức cao Ở Châu Âu, kỹ thuật phương pháp quản trị bắt đầu áp dụng kinh doanh từ kỷ 16, hoạt động thương mại phát triển mạnh Trước đó, lý thuyết quản trị chưa phát triển kinh doanh cơng việc sản xuất kinh doanh giới hạn phạm vi gia đình Đến kỷ 18, cách mạng công nghiệp chuyển sản xuất từ phạm vi gia đình sang nhà máy Quy mơ độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắt đầu trở nên cấp bách, song tập trung vào kỹ thuật sản xuất nội dung hoạt động quản trị Đến kỷ 19, mối quan tâm người trực tiếp quản trị sở sản xuất kinh doanh nhà khoa học đến hoạt động quản trị thật sôi Tuy tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật sản xuất đồng thời có ý đến khía cạnh lao động quản trị, Robert Owen tìm cách cải thiện điều kiện làm việc điều kiện sống công nhân Xét phương diện quản trị, việc làm Owen đặt móng cho cơng trình nghiên cứu quản trị nghiên cứu mối quan hệ điều kiện lao động với kết doanh nghiệp Từ cuối kỷ 19, nỗ lực nghiên cứu đưa lý thuyết quản trị tiến hành rộng khắp Và Frederick W Taylor đầu kỷ 20 với tư tưởng quản trị khoa học người đặt móng cho quản trị đại từ đến lý thuyết quản trị phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực cho phát triển kỳ diệu xã hội loài người kỷ 20 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Châu (2001), C.Mác với khoa học quản lý, Tạp chí khoa học xã hội, số 4, tr.16 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đình, Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming (Phần nguyên lý), Nxb Thống kê, Hà Nội A.J.Wefald & J.P.Katz (2007), Leaders: The Strategies for Taking Charge, Academy of Management Learning and Education 15 ... thể quản trị khai thác vận dụng trình quản trị Các thuyết quản lý cổ điển truyền thống, so sánh tư tưởng * Phương Đông cổ đại Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị Khổng Tử với triết lý Đạo... tốt Lý thuyết quản lý cổ điển truyền thống di sản quản trị đồ sộ, phong phú, thành mà nhà quản trị ngày thừa hưởng Do vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Tổng hợp thuyết quản lý cổ điển truyền thống, so sánh. .. DUNG Khái niệm quản trị Lịch sử quản trị Bản chất quản trị Các thuyết quản lý cổ điển truyền thống, so sánh tư tưởng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 14 15 MỞ ĐẦU Hoạt động quản lý có từ xa

Ngày đăng: 05/08/2021, 10:27

Mục lục

  • KHOA …

    • Năm là, lý thuyết quản trị khoa học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan