QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

8 1 0
QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 119/2010/NĐ-CP Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 NGHỊ ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 105/2006/NĐ-CP NGÀY 22 THÁNG NĂM 2006 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005 sửa đổi, bổ sung ngày 19 tháng năm 2009; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, NGHỊ ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ sau: Sửa đổi Điều sau: “Điều Phạm vi Điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ việc xác định hành vi xâm phạm, tính chất mức độ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, xác định thiệt hại, yêu cầu giải yêu cầu xử lý xâm phạm, xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, giám định sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ.” Sửa đổi Khoản Điều 14 sau: “Điều 14 Yếu tố xâm phạm quyền giống trồng Yếu tố xâm phạm quyền giống trồng thuộc dạng sau đây: a) Sử dụng vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ để thực hành vi quy định Khoản Điều 186 Luật Sở hữu trí tuệ mà khơng phép chủ Bằng bảo hộ giống trồng; b) Sử dụng vật liệu nhân giống giống trồng quy định Điều 187 Luật Sở hữu trí tuệ; c) Sử dụng tên giống trồng loài loài gần với loài giống bảo hộ mà tên trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên giống trồng bảo hộ; d) Quy định Điểm a, Điểm b Khoản áp dụng vật liệu thu hoạch chủ Bằng bảo hộ giống trồng chưa có Điều kiện hợp lý để thực quyền vật liệu nhân giống giống đó.” Sửa đổi Khoản Điều 23 sau: “Điều 23 Tài liệu, chứng kèm theo đơn yêu cầu xử lý xâm phạm Người yêu cầu xử lý xâm phạm phải gửi kèm theo đơn yêu cầu xử lý xâm phạm tài liệu, chứng sau để chứng minh yêu cầu mình: a) Chứng chứng minh chủ thể quyền người yêu cầu chủ sở hữu người chuyển giao, thừa kế, kế thừa quyền sở hữu trí tuệ; b) Chứng chứng minh hành vi xâm phạm xảy ra; chứng nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu, nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan; c) Các tài liệu, chứng khác để chứng minh yêu cầu mình.” Sửa đổi, bổ sung Khoản Khoản Điều 24 sau: “Điều 24 Chứng chứng minh chủ thể quyền Đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý, giống trồng, quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng đăng ký, chứng chứng minh chủ thể quyền loại tài sản sau đây: a) Bản Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý, Bằng bảo hộ giống trồng, Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan nộp kèm theo để đối chiếu, trừ trường hợp chứng thực theo quy định; b) Bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia sở hữu cơng nghiệp; Bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia quyền tác giả, quyền liên quan; Bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia giống trồng bảo hộ quan có thẩm quyền đăng ký đối tượng cấp Đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế, chứng chứng minh chủ thể quyền giấy Chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp nộp kèm theo để đối chiếu, trừ trường hợp chứng thực theo quy định Sửa đổi tên Chương IV sau: “Chương IV Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” Sửa đổi Khoản Khoản Điều 28 sau: “Điều 28 Xác định giá trị hàng hóa xâm phạm Hàng hóa xâm phạm quy định sau: a) Hàng hóa xâm phạm phận, chi tiết (sau gọi phần) sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm lưu hành sản phẩm độc lập; b) Trường hợp tách rời yếu tố xâm phạm thành phần sản phẩm lưu hành độc lập theo quy định Điểm a Khoản hàng hóa xâm phạm toàn sản phẩm chứa yếu tố xâm phạm Giá trị hàng hóa xâm phạm quan xử lý xâm phạm xác định thời Điểm xảy hành vi xâm phạm dựa theo thứ tự ưu tiên sau đây: a) Giá niêm yết hàng hóa xâm phạm; b) Giá thực bán hàng hóa xâm phạm; c) Giá thành hàng hóa xâm phạm, chưa lưu thơng; d) Giá nhập hàng hóa xâm phạm.” Bãi bỏ Điều 33 Sửa đổi Khoản Điều 36 sau: “Điều 36 Thủ tục xử lý đơn Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập thời hạn hai mươi tư làm việc, kể từ thời Điểm nhận đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan, quan hải quan có trách nhiệm xem xét, thơng báo chấp nhận đơn, người nộp đơn thực nghĩa vụ theo quy định Điểm a, b, c Khoản Khoản Điều 217 Luật Sở hữu trí tuệ Trong trường hợp từ chối, quan hải quan phải trả lời văn cho người nộp đơn yêu cầu nêu rõ lý do.” Sửa đổi Khoản 1, bổ sung Khoản Điều 39 sau: “Điều 39 Nội dung lĩnh vực giám định sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ bao gồm nội dung sau đây: a) Xác định phạm vi bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Điều Nghị định này; b) Xác định đối tượng xem xét có đáp ứng Điều kiện để bị coi yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng theo quy định Khoản Điều Điều từ Điều đến Điều 14 Nghị định này; c) Xác định có hay khơng trùng, tương đương, tương tự, gây nhầm lẫn, khó phân biệt chép đối tượng xem xét với đối tượng bảo hộ; d) Xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ, xác định giá trị thiệt hại Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể hoạt động giám định sở hữu trí tuệ lĩnh vực quy định Khoản Điều thuộc phạm vi quản lý mình.” 10 Sửa đổi, bổ sung Điều 42 sau: “Điều 42 Tổ chức giám định sở hữu trí tuệ Các tổ chức quy định Khoản Điều 201 Luật Sở hữu trí tuệ hoạt động giám định bao gồm: a) Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo pháp luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo pháp luật hợp tác xã; c) Đơn vị nghiệp; d) Các tổ chức hành nghề luật sư thành lập hoạt động theo pháp luật luật sư, trừ chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật trách nhiệm hữu hạn trăm phần trăm vốn nước ngồi, cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn hình thức liên doanh tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam tổ chức hành nghề luật sư nước Tổ chức giám định sở hữu trí tuệ phải đáp ứng Điều kiện sau đây: a) Có giám định viên sở hữu trí tuệ; b) Có trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc; c) Có nguồn sở liệu thông tin cần thiết để thực hoạt động giám định 3 Tổ chức giám định sở hữu trí tuệ thực hoạt động giám định lĩnh vực đăng ký hoạt động.” 11 Sửa đổi, bổ sung Điều 43 sau: “Điều 43 Quyền nghĩa vụ tổ chức giám định sở hữu trí tuệ Tổ chức giám định sở hữu trí tuệ có quyền sau đây: a) Thuê giám định viên sở hữu trí tuệ thực giám định theo vụ việc; b) Đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định để thực việc giám định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; c) Các quyền khác theo quy định pháp luật Tổ chức giám định sở hữu trí tuệ có nghĩa vụ sau đây: a) Hoạt động theo lĩnh vực giám định ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động; b) Bảo quản, lưu trữ tài liệu, hồ sơ liên quan đến vụ việc giám định; c) Giữ bí mật thơng tin, tài liệu theo u cầu quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu trưng cầu giám định phải bồi thường thiệt hại trường hợp gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; d) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” 12 Sửa đổi, bổ sung Điều 44 sau: “Điều 44 Giám định viên sở hữu trí tuệ Giám định viên sở hữu trí tuệ người có đủ trình độ kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến nội dung cần giám định, quan nhà nước có thẩm quyền công nhận cấp Thẻ giám định viên sở hữu trí tuệ Người đáp ứng đủ Điều kiện theo quy định Khoản Điều 201 Luật Sở hữu trí tuệ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận cấp Thẻ giám định viên sở hữu trí tuệ Giám định viên sở hữu trí tuệ có quyền sau đây: a) Có thể hoạt động 01 tổ chức giám định sở hữu trí tuệ danh nghĩa tổ chức hoạt động độc lập; b) Từ chối giám định trường hợp tài liệu liên quan không đủ khơng có giá trị để đưa kết luận giám định; c) Sử dụng kết thẩm định kết luận chuyên môn, ý kiến chuyên gia phục vụ việc giám định; d) Giám định viên sở hữu trí tuệ hoạt động độc lập có quyền đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định để thực việc giám định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Giám định viên sở hữu trí tuệ có nghĩa vụ sau đây: a) Lập hồ sơ giám định, có mặt theo giấy triệu tập quan trưng cầu giám định; giải thích kết luận giám định có yêu cầu; b) Bảo quản vật, tài liệu liên quan đến vụ việc giám định; c) Độc lập đưa kết luận giám định chịu trách nhiệm kết luận giám định mình; cố ý đưa kết luận giám định sai, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan phải bồi thường thiệt hại; d) Từ chối giám định trường hợp giám định viên có quyền, lợi ích liên quan đến đối tượng giám định, vụ việc cần giám định có lý khác ảnh hưởng đến tính khách quan kết luận giám định; đ) Giữ bí mật thơng tin, tài liệu theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu trưng cầu giám định phải bồi thường thiệt hại trường hợp gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; e) Tuân theo quy định trình tự, thủ tục giám định; g) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” 13 Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 50 sau: “Điều 50 Giám định bổ sung, giám định lại Trong trường hợp có khác kết luận giám định kết luận giám định với ý kiến chuyên môn quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ vấn đề cần giám định người trưng cầu, u cầu giám định tiếp tục trưng cầu, yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên khác thực việc giám định lại Trong trường hợp cần thiết, quan trưng cầu giám định thành lập Hội đồng tư vấn để lấy ý kiến chuyên môn vấn đề cần giám định, gồm chuyên gia, đại diện quan, tổ chức có liên quan.” 14 Sửa đổi Khoản Điều 51 sau: “Điều 51 Văn kết luận giám định Văn kết luận giám định nguồn chứng để quan có thẩm quyền giải vụ việc Văn kết luận giám định không đưa kết luận hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ kết luận vụ tranh chấp.” 15 Bổ sung Điểm e vào Khoản Điều 55 sau: “Điều 55 Trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ e) Xây dựng hệ thống sở liệu, thiết lập mạng thông tin quốc gia quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.” 16 Thay cụm từ: “Bộ Văn hóa – Thơng tin” cụm từ: “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” Khoản Điều 55, Điều 56, Điều 58, Khoản Điều 60 Khoản Điều 63 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 02 năm 2011 Điều Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b) Nguyễn Tấn Dũng ... Khoản Điều 55, Điều 56, Điều 58, Khoản Điều 60 Khoản Điều 63 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quy? ??n... Khoản Điều 39 sau: ? ?Điều 39 Nội dung lĩnh vực giám định sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ bao gồm nội dung sau đây: a) Xác định phạm vi bảo hộ đối tượng quy? ??n sở hữu trí tuệ theo quy định Điều. .. bảo vệ quy? ??n sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 02 năm 2011 Điều Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Bộ trưởng

Ngày đăng: 12/11/2022, 00:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan