1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình

119 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Tác giả Xa Thị Ngân
Người hướng dẫn TS. Trần Tuần Việt
Trường học Trường Đại học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài “Trong những năm gần đây, công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc.thiểu số đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo moi điều kiện cần thingười dân được học ngh

Trang 1

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP

XA THỊ NGÂN

CONG TÁC ĐÀO TẠO NGHE CHO DONG

BAO DAN TOC THIEU SO TREN DIA BAN HUYEN

MAI CHAU, TINH HOA BINH

(CHUYEN NGANH QUAN LÝ KINH TE

MA SO: 8310110

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

TS TRAN TUAN VIET

Hà Nội, 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong

cứu nào kh:

bắt kỳ công trình nghị

Nếu nội dung nghiên cửu của tôi rùng tổ với bắt kỷ đồng ình nghiêncứu nao đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học,

Hòa Bình, ngày — tháng - năm 2023

"Tác giả

Xa Thị Ngân

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này tôi xinbày tỏ sự kính trọng và lòng biết on sâu sắc tới:

in khoa học: TS Trần Tuần Việt

c Thay, Cô Trường

Giảng viên hướng

“Tôi xin trân trọng cảm ơn sự g6p ý quý báu của c

Đại học Lâm Nghiệp đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong quátrình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này,

‘Toi xin trân trọng cảm ơn Ban Tổ chức tinh ủy, Sở Ni vụ tỉnh Hòa Bình và các phòng, đơn vi trực thuộc của Sở Lao động ~ Thương binh và Xã hội tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Mai Châu, Phòng Lao động ~ Thương binh

và Xã hội huyện Mai Châu, tỉnh Hỏa Bình đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu

thập số liệu, thông tin trong quá trinh thực hiện luận văn.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, đồng nghiệp cơ quan và giađình, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quátrình thực hiện

Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tí không tránh khỏi

thiếu sót và sơ xuất Tôi rắt mong nhân được sự đóng góp của các quý Thay,

Cô dé luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.

Xin trân trong câm on!

Tác giả

Xa Thị Ngân

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CAC CHỮ VIET TÁT

1.1.3 Vai trỏ, ý nghĩa của đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số13

161.1.4 Nội dung đào tạo nghé cho đồng bào dân tộc thiểu số

1.1.5 Các yến tổ ảnh hưởng đền công tác đào tạo nghệ cho đồng bàodân tộc thiêu số 2

1.2 Cơ sở thực tiễn 21.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số ở mộ

địa phương nước ta trong thời gian qua _ sn 28 1.2.2, Bài học kink nghiệm đào tao nại

của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 33Chương 2 DAC DIEM DIA BAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU342.1, Đặc điểm của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 34

2.1 Điều kiện tự nhiên 342.1.2, Điễu kiện kinh tế - xã hội 3ể

2.1.3 Ảnh hưởng của đặc điễn địa bàn tới công tác dio tạo nghề chođồng bào dân tộc thiểu s 40

Trang 5

2.2 Phương pháp nghiên cứa "— `3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra 422.2.2 Phương pháp thu thập sé liệu : 4 2.2.3 Phương pháp xứ lý và phân tích số liệu s.- 4“ 2.24 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cửu € “4Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 463.1 Thực trạng công tác dio tạo nghề cho đồng bào dan tộc thiểu số tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình d63.1.1 Khái quát về tình hình đào tạo nghề tại hitygn Mai Châu, tinh Hoa

Bình \ : 463.1.2 Thực trang công tic đảo tao nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 493.2 Một số yếu tổ ảnh hưởng đến công tác đảo tạo nghề cho đồng bao dân.tộc thiểu số tại Huyện Mai Châu, tinh Hòa Bình 63.2.1 Yếu tổ từ cơ quan 16 chức đềo tạo 633.2.2 Yéu td từ người được dio tao n

3.2.3 Yếu tổ khác 74

3.3 Đánh giá chung về công tác đảo tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu

số tại huyện Mai Châu, tình Hòa Bình T13.3.1 Những mặt đạt được 7 3.3.2 Những t6n tại Và nguyên nhân 793.4 Dinh hướng và giải pháp hoàn thiện công tác đảo tạo nghề cho đồngbào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Chau 823.41, Định hướng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trong

thời gian tới 82

34.2 Một số giải pháp phát triển công tác đảo tạo nghệ cho đồng bàodan tộc thiểu số huyện Mai Châu thời gián tới 853.4.3 Tăng cường hợp tác quốc tế vẻ đào tạo nghề : 9

Trang 6

KET LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CAC CHỮ VIET TAT

SIT) Tarviéeit Nghĩa tiếng

7 CNH-HDH | Côngnghiệphoá- Hiện dai hoá

8 — CNH,HĐH Cong nghiệp hóa hiện đại hóa

17 TTN&MTC Tài Nguyên va Môi Trường

18 UBND Uy ban nhân dan

i

19 XHCN Xa hội chủ nghĩa

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Mai Châu giai đoạn 2020 —

2022 r , 36

4 Bảng 3.1 Hiện trạng lao động người DTS tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2020-2022 46 Bang 3.2 Công tác đảo tạo nghề cho lao động người DTTS tại huyện Mai Châu, tinh Hòa Bình giai đoạn 2020-2022 do huyện tổ chức 47Bang 2.2 Cơ cấu mẫu điều tra phỏng vất

Bảng 3.3 SỐ lượng và hình thức công tác tuyên truyền, tư vấn đảo tạo nghềcho lao động nông thôn tại huyện Mai Châu 50

Bảng 3.4 Ý kiến các học viên về hoạt động tuyên truyền công tác đảo tạo

: : 52Bảng 3.5 Nhu cầu dio tạo của các ngành nghề của lao động DTTS tại huyệnMai Chau, tỉnh Hòa Bình năm 2022 5Bang 3.6 Kế hoạch triển khai thí điểm mô hình dạy nghề của người lao động.nghề tại huyện Mai Châu

trên địa bàn huyện 34Bang 3.7 Một số chương trình tư vẫn và đào tạo của Trung tâm Giáo dục

55Bang 3.8 Số lượng học viên DTTS được đảo tạo theo hình thức ngắn han vàdài hạn giai đoạn 2020-2022 56Bảng 2.9 Số lượng lao động DTTS được đào tạo nghé giai đoạn 2020 - 2022

6

nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện (2020 - 2022)

Bang 3.10 Ti lệ lao động DTTS qua đảo tạo huyện Mai Châu (2020-2022) 62

Bang 3.]1 Đội ngũ giáo viên day nghệ tại trung tâm GDNN-GDTX 64

Bảng 3.12 Đánh giá từ phía học viên đối với chương trình học, cách thứcgiảng day của giảng viên, hiệu quả đảo tạo nghề 65

Trang 9

Bang 3.13 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tại trung tâm 'GDTX huyện Mai Châu năm 2022 - 66Bảng 3.14 Đánh giá từ phía học viên về cơ sở vật chất

Trang 10

MỞ BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong những năm gần đây, công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc.thiểu số đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo moi điều kiện cần thingười dân được học nghề và có việc làm phù hợp đem lại thu nhập, góp plvào việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc s ng của ding bàodân tộc thiêu số Tuy nhiên, dao tạo nghề cho đồng bào din tộc thiểu số trong

thời gian qua trên cả nước vẫn chưa đạt được

tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số qua dao tạo nghé còn rat thắp so với

quả như mong muốn, đó là:

th quân

lao động chưa học nghề dé chuyển đổi ngành nạichung của cả nước; s

rit lớn, đặc biệt là ở các tỉnh miễn núi; đồng bào din tộc thiểu số Mang lưới

cơ sở dạy nghề nói chung tuy đã phát triển nhưng chú yếu tập trung ở khu vực

đô thi; trong khi đó ở các khu vực nông thôn, miễn núi, vùng sâu vùng xa sốlượng cơ sở dạy nghề còn ít, quy mô day nghề nhỏ chưa đáp ứng được như.cầu học nghề của đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số; cơ cấu trình độ, cơ cấunghề đảo tạo chưa phù hợp; chưa bổ sung kịp thời các nghề mới theo yêu cầu.của thị trường lao động Đội ngũ giáo vi day nghề cho đồng bào dân tộcthiểu số thiếu về số lượng: cán bộ quản lý dạy nghề ở một số cơ sở dạy nghềchưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn và thiểu kinh nghiệm quản lý dạynghề Chat lượng dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa đáp ứng được.thị trường lao động.

Dao tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong nhữngchính sách được các cấp uỷ Đảng, chính quyền tích cực triển khai nhằm pháttriển KT -XH vũng đồng bao dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Mặc

dù có những khó khăn do địa hình ving sâu, vùng xa, trình độ dân trí hạn chế,tuy nhiên, nhiễu địa phương đã chủ động triển khai các giải pháp đảo tạo nghềgắn với giải quyết việc làm, hỗ trợ sinh kế, mang lại hiệu quả thiết thực Mộttrong những nhiệm vụ và giải pháp quan trong của Nghị quyét 211/NQ-

Trang 11

HĐND ngày 10/12/2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình về giám sátthực hiện Dé án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh HòaBình theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 và Quyết định số971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 của Thủ tưởng Chính phủ giai đoạn 2016-2020đặt ra là “Hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về dao tạo nghé, pháttriển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đảo tạo khoảng 1 triệu đồng bào dantộc thiểu Đến năm Thực hiện tốt việc xã hội hóa công tác đảo tạo nại

2022 lao động nông nghiệp còn khoảng dưới 30% lao động xã hội, tỷ lệ đồngbào dân tộc thiểu số qua dio tạo đạt trên 50% Để đạt được mục tiêu đặt ratrong Dé án dio tao nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2022 theo

Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng

“Chính phủ, rt cần sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính tị và sự thayđổi nhận thức của người dân đối với việc học nghề cũng như việc ứng dụngnhững kiến thức khoa học kỹ thuật tiếp thu được vào thực tế lao động sản.xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động, góp phần vào vităng trưởng kinh

Theo

xóa đói giảm nghèo cho mỗi hộ dân

án thực hiện Chương trình mục tiêu qị gia phát triển KT:

XH vùng ĐBDTTS& MN giai đoạn 2021 - 2025, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa

Binh phan đấu đến năm 2025, khoảng 63% lao động trong độ tuôi được đảo.tạo nghề phù hợp với nhu cầu, điều kiện của người DTTS Để triển khai thực.hiện các mục tiêu của đề án, UBND tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo các sở, ngành,UBND các huyện, thành phố khẩn trương xây dựng kế hoạch và triển khai

chương trình đảo tạo nghề cho lao động vùng ĐBDTTS&MN, Trong đó, tập

true ater CổÖg tác tuyên truyền, vận động, tư vẫn người DTS học nghềphù hợp với khả năng, nhu cầu Nghiên cứu tổ chức các khóa, lớp đảo tạonghề có chương trình, thời gian phù hợp trình độ dan trí, tâm lý học viên làngười DTTS, chứ trọng đảo tạo những ky năng chuyên môn theo yêu cầu cho

từng vị trí việc làm Cùng với việc hỗ trợ chỉ phí cho các hộ và người DTTS

Trang 12

c lý do đó, tác giá chon dé tài: “Hoàn thiện công tác

thuyết, thực trạng công tác đảo tạo nghề tại huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình

từ đó dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác này:

2 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu tổng quát

“rên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả đào tạo ngh cho đồng bào dân

tộc thiểu số, tác giả dé xuất một số gi pháp hoàn thiện công tác đảo tạo nghềcho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình.trong thời gian tới

2.2, Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác đào tạo nghề chođồng bào dân tộc wna

~ Phân tích thực trang công tác đào tạo nghé cho đồng bào dân tộc thiểu

số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình

~ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác đảo tạo nghề cho đồngbào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

~ Để xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đảo tạo nghề cho đồng

‘bao din tộc thiểu số tại huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

3,1 Doi tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu: Công tác dao tạo nghề cho đồng bào dân tộcthiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

Trang 13

Đố tượng điều tra khảo sát: Đồng bào dân tộc thiểu số, người học nghề.cán bộ quản lý dạy nghề, cán bộ quản lý doanh nghiệp trên địa bàn hoặc đối tượng sử dụng lao động, cán bộ xã và các ngành có liên quan.

3.2, Pham vỉ nghiên cứu

* Phạm vi đội dung

Luận văn tập trung đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề đối với

số và các giải pháp hoàn thiện công tác đảo tạo nghề

trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà

đồng bào dân tộc thí

đối với đồng bào dân tộc thiểu

Bình

* Pham vi không gian

được n hành nghiên cứu tại huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình.

4 Nội dung nghiên cứu

~ Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho đồng bào dantộc thiểu số,

~ Thực trạng kết quả dao tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tạihuyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình.

~ Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc

thiêu số tại huyện Mai Châu, tinh Hoà Bình

~ Một số giải pháp hoàn thiện công tác đảo tạo nghề cho đồng bào dântộc thiêu số tại huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình

5 Kết cầu đề tài

Mỡ dầu

Trang 14

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đảo tạo nghềbào dân tộc thiểu số.

Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.

“Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết luận

Tài tụ tham khảo; Phụ lục.

Trang 15

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CONG TAC ĐÀO TẠO NGHE

CHO ĐÔNG BAO DÂN TỘC THIẾU SO

1,1 Cơ sỡ lý luận về công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số.LLL Các khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề

Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị cho người lao động nhữngkiến thức, kĩ năng và ý thức lao động bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu

cơ với nhau đó là day nghề và học nghé (Phan Văn Bình, 2012)

Nhu vậy, khái niệm này đã không chi dig lại ở trang bị những kiến

thức kĩ năng cơ bán ma còn dé cập đến thái độ lao động cơ bản Điều này thể

hiện tính nhân văn, tỉnh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao người lao động ngaytrong quan niệm về lao động chứ không chỉ coi lao động là một nguồnnhân lực" Nó cũng thé hiện sự day đũ hơn vẻ van dé tinh than và kỷ luật lao.động - một yêu cầu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất với côngnghệ và kỹ thuật tiên tiến hiện nay (Phan Văn Bình, 2012) Đào tạo nghềđược thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi

và thái độ làm việc của con ngườ 20 cho họ khả năng đáp ứng tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn Được phân chia làm nhiễu hình thức đảotạo dé phù hợp với từng đối tượng lao động

Pao tạo nghề được thực biện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành.nhằm thay đổi hành vi và thái độ làm việc của con người, tạo cho họ khả năng.đấp ủng tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn Được phân chialàm nhiều hình thức đào tạo để phù hợp với từng đổi tượng lao động (Phan

Văn Bình, 2012).

Trang 16

1.1.1.2 Khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số

“Thiểu số là một trong những vấn để phức tạp được đặt ra từ rất lâu

hi cá

trong đời sống xã hội Khái niệm nhóm người thiểu số được dùng để

nhóm người có những sự khác biệt về một phương diện nào đó với cộng đồng người chung trong xã hội Họ có thể khác biệt với nhóm người đa số về phương điện ngôn ngữ và văn hoá Khác biệt về nhận thức và tôn giáo, vềhoàn cảnh kinh tế, điều kiện sống và thu nhập vo à di kém theo đó là sựkhác biệt về phương thức ứng xử của cộng đồng đối với chính họ

Nói đến nhóm người thiểu số cũng có nghĩa là đã khẳng định về sự tồntại trên một khía cạnh khác của nhóm những người đa số được thừa nhận và

thường được ứng xử khác biệt hơn Do vậy, trong thục lịch sử, nhóm người

được coi là thiêu số bao giờ cũng phải chịu những quy chế về pháp lý hay đạođức riêng biệt, không được tham gia diy dit vào những hoạt động của đờisống công cộng Họ bị đối xử như là những “người riêng biệt" và trong.trường hợp đó, để tồn tại được bên những người đa số, họ cũng buộc phải tựcoi minh là những "người riêng biệt”,

“Trên thực lận , người thiểu số là những người làm cho người tathấy sự khác biệt so với cộng dong, nghĩa là họ mang những nét mà có thé khinhìn vào cũng như giao tiếp với họ, người ta có thể nhận thấy ngay sự phân.biệt so với những thành viên khác trong cộng đồng

Nhà xã hội học Mỹ Louis Wirth năm 1945 đã đưa ra một định nghĩakhá thông dụng về nhóm người thiểu s như sau: *Có thể gọi là thiêu số mọi nhóm người, do một số nét đặc thù về ngoại hình hay văn hoá, bị đối xử khácbiệt và không bằng những thành viên khác của xã hội mà họ sinh sống và do

46 tự cot mình là đối tượng của một sự phân biệt tập thể”

“Trong các cộng đồng làng xã ngày xưa, nhóm những người ngụ cư, tức

là những người từ các cộng đồng khác đến sinh sống trong làng cũng có théđược nhận diện như những người thiểu số Họ bị phân biệt đối xử và trên thực

Trang 17

ld khong dễ được

cũng nói nhiễu tới những nhóm thiểu số khác trong xã hội, chẳng hạn như

nhận để hội nhập vào công đồng chung Người ta

nhóm những người bị tật, nhóm bị nhiễm các căn bệnh hiểm nghèo bị

họ về cơ bản khác hẳn với những người bản địa, va, nhiên l vay mà bịcoi là thấp kém hơn so với những người thuộc nén văn hoá của đa số

1.1.1.3 Đặc điểm người dan tộc thiểu số

~ Người dân tộc thiểu số (DTTS ) có truyền thông đoàn kết; c‹ vănhóa cực kỳ đặc sắc và hắp dẫn; nhận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghẻo.của người dân tộc thiểu số còn hạn chế, một số có tính tự ti mặc cảm, một sốkhác còn trông chở, ÿ lại vào Nhà nước; tập quán sản xuất mang tính tự cung

tự cắp, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên; đông con

~ Người DTS chủ yếu sống ở vùng nông thôn, lao động có tính thời

vụ, có thời kỳ căng thẳng, có thời kỳ nhàn rỗi Điều này do lao động người.dan tộc thiểu số sống chủ yếu tham gia sản xuất trong các ngành nông, lâm,ngư nghiệp và do tính chất riêng của ngành nông nghiệp nên chúng tôi đưa ramột số đặc điểm ảnh hưởng đến nhu cẩu trong từng thời kỳ; đời sống sản xuất

và thu nhập của lao động nông nghiệp.

- ÐYUPHENÃI công việc trong sản xuất nông nghiệp mà hình thành nêntâm lý Ray thối quen làm việc một cách không liên tục, thiểu sáng tạo của laođộng người DTS.

- Lao động người DTS ở nước ta vẫn còn mang nặng tư tưởng và tâm lý

tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thường bảo thủ và thiếu năng động

Trang 18

- Lao động người DTTS có kết cấu phức tạp không đồng nhất và cótrình độ rất khác nhau Hoạt động sản xuất n ng nghiệp được tham gia bởi nhiều người ở nhiễu độ tuổi khác nhau trong đó có cả những người ở ngoài độ tuổi lao động.

- Thu nhập của người DTTS còn thắp, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còncao, đặc biệt là tại vùng ven biển, vùng sâu, vũng xa, vùng có digu kiện kinh

tế - xã hội đặc biệt khó khăn

~ Trình độ lao động của người DTTS thấp, khả năng tổ chức sản xuất

kém, đa số người DTTS sống bằng nghề nông nghiệp, làm thuê, làm mướn,thực t những người trong độ tuổi lao động thì trình độ vẫn thắp hơn so với

1.1.1.4 Khái niệm lao động nông thôn

Đồng bào dân tộc thiểu số là những người sống ở khu vực nông thon,vùng sâu vùng xa là chủ yếu Ngành nghề chính của đồng bào dân tộc thiểu sốliên quan tới nông nghiệp và canh tác tại khu vực nông thôn Chính vì vậy, họ

là một lực lượng nằm trong lao động tại khu vực nông thôn.

‘Theo tác gid Nguyễn Văn Thuynh (2012) thì lao động nông thôn là

những người có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên tham gia lao động, hoạt động sảnxuất ở khu vực nông thôn bao gồm cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông.nghiệp Trong đó bao gồm những người đủ các yếu tổ về thé chất, tâm sinh lýtrong độ tuổi lao động theo quy định của Luật lao động (15 - 60 tuổi đối với

55 tuổi đối với nữ),

Trang 19

1.1.1.5 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Nhu đã nêu ở phần trên, đồng bào dân tộc thiểu một bộ phận trong.lao động nông thôn và tại các khu vực vùng si vũng xa thi đây là lực lượng,chính trong lao động nông thôn Chính vì vậy, đảo gố fghŠ cho động bào dântộc thiểu số cũng là một hoạt động đảo tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Dang, Nhà

nước, của các cấp các ngành và xã hội nhằm Hãng cao Chất lượng lao động

nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhà nướctăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có.chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội Về cơ hội học nghề đối với

mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã

lợi và

hội tham gia đảo tạo nghề cho lao động nông thôn; học nghề là quà

nghĩa vụ của lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chu) tăng thu

nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao

động nông thôn từ dio tạo theo năng lực có của cơ sở đảo tạo sang đàotạo theo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và yêu cầu của thị trường.lao động; gắn đảo tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phương Đôi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng caochất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôntham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầuhọc nghé của mình (Phan Văn Bình, 2012)

Như vậy có thể nói, đào tạo nghề cho đồng bào dan tộc thiểu số là hoạtđộng có mục đích, có t6 chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹxảo của một nghề nào đó cho người lao động đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó.tạo ra năng lực cho người lao động đồ có thể thực hiện thành công nghề đãđược đảo tạo.

Trang 20

1.1.1.6 Khái niệm phát triển đào tạo nghề

Phát triển đào tạo nghề là thể hiện sự thay đổi của công tác đảo tạonghề ở giai đoạn sau so với giai đoạn trước đó và thường đạt ở mức cao hơn

“Trước hết phát triển đảo tạo nghề là một quá trình, không phải trang

thái tĩnh Quán trình phát triển đào tao nghề chịu sự chi phối tác động của rất

ni tố khách quan và chủ quan, từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội

của một địa phương đến nhu cầu sử dụng lao động qua đảo tạo để đạt mụctiêu của một tổ chức, doanh nghiệp hay bản thân người lao động.

Phát triển đảo tạo nghề cẩn phẫi xét tới cả việc mở rộng quy mô sốlượng các ngành nghề cần đào tạo, đến việc nâng cao chất lượng đào tạo.nghề, trong đó yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nại đặc biệt quantâm, vì đó mới là yêu cầu thực chất của công tác đảo tạo nghẻ, có nâng cao.chat lượng đào tạo nghề, tạo ra những người lao động có tay nghệ cao, thì lựclượng lao động được đảo tạo ra mới có t kiếm việc làm, tham gia laođộng xã hội, tạo ra của cãi cho xã hội.

1.1.2, Đặc điểm của đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

“Từ đặc điêm của lao động người dân tộc thiểu số kết hợp với những đặc.điểm của hoạt động đảo tạo nghề nói chung luận văn xin đưa ra đặc điểm của

hoạt động đào tạo nghề cho người dân tộc thiêu số như sau:

* Mục tiêu đảo tạo:

Pio tạo lao động người DTTS tạo ra lực lượng lao động có trình độ,thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật sản xuất, đáp ứng nhu cầu của thị

Trang 21

trưởng lao động, nhằm giải quyết tốt nhu cầu việc làm, tự tạo việc làm của.người lao động, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.

* Chương trình đào to:

- Đào tạo kiến thức phd thông (Giáo dục phổ thông) Đào tao chương

trình phổ thông hoặc bổ túc văn hóa tai các trường trung học cơ sơ, trung học.phổ thông, trung tâm hưởng nghiệp dạy ngh

hợp dao tạo kỹ năng,

tung tâm giáo dục thưởng,

es

thức chuyên nghiệp (Giáo dục chuyên nghiệp), bao gồm

xuyên, trường Nội trú dân tộc,

- Đào tạo kí

đào tạo chuyên môn (đảo tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp) và

dio tạo nghề (đào tao kỹ thuật, nghiệp vụ phd cập nghề cho người lao độn;

* Về nguồn lực: Ngân sách Nhà hước bổ trí cho dạy nghề nói chung

day nghề cho lao động người DTTS nói riêng chưa tương xứng với nhu cầuhọc nghề của người lao động cũng như yêu cầu tăng quy mô và nâng cao chấtlượng dạy nghề của các cơ sở đào tạo; Mạng lưới cơ sở dạy nghề phát triển ởkhu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộlượng cơ sở day nghề rất ít, quy mô dạy nghề nhỏ và các điều kiện đảm bảo

chất lượng dio tạo chưa đáp ứng được yêu cầu

* Về đối tượng: bao gồm

+ Lao động người DTTS có trình độ học vấn, sức khỏe và phù hợp với

nghề cần học trong đó ưu tiên cho các đối tượng là người thuộc điện được.hưởng chính sách ưu đãi như người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cóthu nhập bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tan

tật, người bị thu hồi đắt canh tác

+ Các cán bộ tham gia công tác Dang, đoàn thể chính trị - xã hội, chínhquyền và công chức chuyên môn xã, huyện; cán bộ nguồn bồ sung thay thé chocán bộ, công chức xã, huyện đến tuổi nghỉ hưu, cán bộ quản lý doanh nghiệp

+ VỀ hình thức: đào tạo nghề cho người DTTS được thể hiện dưới

nhiều hình thức khác nhau như day tại các cơ sở, trung tâm dạy nghề; day

Trang 22

nghề theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, công ty, tập đoàn; dạy nghề lưu.động tại các xã, thôn, bản; dạy nghề tại các doanh nghiệp vả các cơ sở sảnxuất kinh doanh, dich vụ: dạy nghề gắn với các vùng chuyên canh, làng nghẻ.

* Về phương pháp: cần đa dạng hóa và phù hợp với từng nhóm đốitượng, từng vùng mién như dio tạo tập trung tại các cơ sở, trung tâm daynghề đối với người nông dân dân tộc chuyển đôi nghề nghiệp, đào tạo nghềlưu động cho người DTTS làm nông nghiệp tại các làng, xã, thôn, bản, dạy

nghề tại nơi sản xuất, tại hiện trưởng nơi người DTTS làm việc.

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

1.1.3.1, Vai trỏ đào tao nghề cho đồng bào dan tộc thiểu số

Đảo tạo nghề cho người DTTS có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệtđối với phát triển vốn con người, nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạoviệc Lim, tăng thu nhập cho lao động người DTS, giảm nghèo, thực hiệncông bằng, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bềnvững ở khu vực nông thôn và vùng có đông đồng bào dân tộc Garry

im 1992 khẳng định: Becker, người Mỹ được giải thưởng Nobel kinh t

‘Khang có đầu tự nào măng lại nguẫn lợi lớn như dau tư vào nhân lực”

“Chúng ta tiến hãnh CNH, HĐE đất nước với thé mạnh lớn nhất hiện có là

nguồn lực lao động déi dào Nhưng chỉ với nguồn lực lao động hiện có théchưa thể đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ cách mạngkhoa học, công nghệ hiện đại; thời kỳ trí tuệ hóa lao động, mở rộng quan hệkinh tế, thương mại quốc tế, hội nhập qui tế Hiện nay khi lượng lao động của nước ta chưa được đảo tạo còn khá lớn chính vì vậy chúng ta không còn

sự chọn n¡ khác, hoặc là đảo tạo nguồn nhân lực qúy giá để phát triểnđất nước hoặc là phải chịu tụt hậu so với các nước khác,

a) Vai trò cơ ban nhất của đào tạo nghề là đảo tạo lực lượng lao động

có trí tuệ có trình độ chuyên môn kỳ thuật, tay nghề cao

Trang 23

Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng trí thức luôn có vai trò to lớn đốixống con người và sự phát triển xã hội Trong sự phát triển của lịch

ức mạnh của trí thức được thể hiện ở sự phát triển khoa học kỹthuật và công nghệ được vật chất hóa qua sự phát triển không ngừng và mạnh

mẽ của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất cảng igh tiết, biện đại bao

nhiều thì càng nói lên sức mạnh của trí tuệ con người bấy nhiêu Nghĩa là, trítuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn tmột khí nó được vật thể hóa trở

thành lực lượng vật chất Yếu tổ tri lực tong sức lao động đặc trưng cho lao

động hiện đại Lao động hiện đại không còn là kinh nghiệm và thói quen của

họ mà là tri thức khoa học, Điều nảy được thé hiện qua hàm lượng chất xám.chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm; sự dịch chuyển mạnh mẽ cơ cấu.kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu; các ngành nghề có trình độ công nghệcao được tập trung phát triển; các lĩnh vực sản xuất phi vật chất ngày càng.chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế quốc dân Cơ cấu lao động cũng thayđổi theo hướng lao động tri tuệ tăng nhanh, ting lớp tri thức, nhân viên vàông nhân có trí thức ngày càng đông đảo Phương thức hoạt động của conngười đã chuyển từ nguồn lực tự nhiên, lao động cơ bắp sang khai thác phổ

biến nguồn lao động TH Tuệ

b) Đảo tạo lục lượng lao động có phẩm chit đạo đức, bản lĩnh nghềPhim chất đạo đức làm cho người ta biết sống cao đẹp, lành mạnh, văn minh

xống có ý nghĩa; biết hướng tới cái đúng, cái hợp lý, chân, thiện, mỹ: bi

củ, tiết kiệm, đoàn kết hợp tác trong lao động để nhân thêm sức mạnh của conngười và đân tộc Việt Nam trong thời đại mới.

'€) Đảo tạo lao động hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển dich

cơ cầu kinh tế Cơ cầu lực lượng lao động hợp lý sẽ cho phép sử dụng có hiệuqui lực lượng lao động Can ngược lại tất yếu sẽ gây lãng phi sức lao động, hơn nữa còn gây ra hiệu quả tiêu cực về kính tế - xã hội.

Trang 24

1.1.3.2 Ý nghĩa của đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số.

a) Ý nghĩa về phát triển kinh tế

Đào tạo nghề cho người DTTS là việc làm thiết thực góp phan giải

quyết công ăn việc làm cho số lao động người DTTS nhàn rỗi do không có

nghề; một số do không thì vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc

do thì trượt, hoàn cảnh không tỉ ; một số khác là bộ độixuất ngũ trở về địa phương, nông dân bị thu hỗi đất đề xây dựng các khu công.nghiệp Đối với những lao động người DTTS, người có trình độ văn hóa thấp.thì học nghề là biện pháp duy nhất dé nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng,

tay nghề cho người lao động vì họ không thể đáp ứng được các yêu cầu của

giáo dục chuyên nghiệp Bên cạnh đố đảo tạo nghề cho người DTTS sẽ huyđộng được tối đa lực lượng lao động của xã hội và phát triển kinh ~ xã hội,

Phát triển lực lượng lao động người DTTS thông qua đào tạo sẽ pháthuy được năng lực, sở trưởng của từng người lao động và nhờ vậy hiệu quảkinh tế của sản xuất kinh doanh ngày một nâng cao Không những thé đảo tạonghề cho người DTTS sẽ khai thác tốt hơn các nguồn lực Đó là khai thác các

nguồn lực vị nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, làm cho kinh

tế nông thôn, vùn Đố dong đồng bảo dân tộc thiểu số hoạt động có hiệu quảhơn Khoảng trên 95% hộ nghèo, hộ cận nghèo người dân tộc thiểu số của cảnước sinh sốfồàủ các khu vực nông thôn, ving sâu, ving xa, ving có điềukiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Vì vậy, dao tạo nghề cho người dân tộc.thiêu số (DTTS) quyết định sự thành công của các chương trình xóa đói, giảm.nghéo, giúp cho vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng có đông ngườiDTTS và vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn phát triển 14

ao tạo nghệ cho người DTS đáp ứng được những đôi hỏi về kỳ năng, công

nghệ về quản lý trong thời đại bước sang nền kinh tế tri thức, đáp ứng được.nhu cầu hội nhập kinh tế thé giới và toàn cầu hóa nén kinh tế, góp phần quan.trọng vào quá trình tăng trưởng của nén kinh tế quốc dân

Trang 25

b) Ý nghĩa về chính trị - xã hội

Đảo tạo nghề cho người DTTS góp phần quan trọng vào việc thực hiệnmục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” củaDang và Nhà nước ta Dân muốn giàu, trước hết phải e6 đầy đủ vi

đó là chất lượng việc làm ngày một nâng cao, thu nhập của người lao độngngày một tăng Đảo tạo nghề cho người DTTS góp phan nâng cao trí tuệ, chấtlượng lực lượng lao động, làm giảm các tội phạm về tệ nạn xã hội, đảm bảođược an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội

1.14 Nội dung đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiéu số

1.1.4.1 Xác định như cầu đảo tao

Nhu cầu đảo tạo nghề là mong muốn đực tham gia, được hiểu biết và

thực hành về một hay một số nghề phù hợp với điều kiện của mỗi người lao.độn đó Nó là cơ sở quan trong dé hệ thống cơ sở đảo tạo, chuẩn bị cáckiện đảo tạo nghề như: xây đựng hệ thống cơ sở đảo tạo, chuẩn bị cáckiện vật chất, đội ngũ quản lý và giáo viên dao tạo nghề Nhu cầu đảo tạocũng có thể được tính toán từ việc xem xét điều kiện vật chit và con người có

thể huy động cho đào tạo nghề với nhu cầu từ sự phát triển kinh tế - xã hội'Việc xem xét mỗi quan hệ giữa nhu cầu xã hội và khả năng về các điều kiện

có thể huy động là quy trình hợp lý nhất để xác định nhu cầu dao tạo nghề tạimột quốc gia, một vùng, một địa phương trong thời gian nhất định.

Xác định nhu cầu đào tạo nghề của mỗi địa phương, cần xác định nhu.cầu của các bên liên quan:

“Từ phía người lao động hay người có nhu cầu học nghề: Khi tiến hành

đảo tạo nghề cần xem xét tới đối tượng của hoạt động dio tạo nghề - những.

người hộc nghệ với nhu cầu thực sự của họ và các điều kiện của chính họ để

có thể tham gia vào quá trình đào tạo nghề, xác định khoảng trống giữa kiếnthức, kỹ năng cần có khi tham gia lao động và những kiến thức, kỹ năng mà.người học hiện có.

Trang 26

‘Tit phía người sử dụng lao động: sự phát triển kinh tế của địa phương, lĩnh vực, ngành nghề hoạt động của các doanh nghiệp và chiến lược phát triểnkinh doanh là yếu tổ quan trọng quyết định đến việc sử dụng lao động trong.

các doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành

công nghiệp nhẹ, dệt may, da giày, chế biển lương thực, thực phẩm thi yêu

tình độ lao động không cao, vì vậy lao động đã qua đảo tạo nghé sẽđáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp Đối với những địa phương kinh tếchưa phát triển, chậm phát triển hay kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn thì laođộng địa phương chủ yéu là lao động chưa qua đảo tạo hoặc đã qua đảo tạo

nhưng tay nghề chưa cao Nhu cầu sử dụng lao động qua đảo tao nghề củadoanh nghiệp là một nhân tổ quan trong ảnh hướng đến nhu cầu học nghé của

người lao động và sự phát triển của đảo tạo nghề tại địa phương

'Việc xác định nhu cầu đảo tạo nại

~ Xác định yêu cầu v

cả cơ cấu ngành nghề và cỡ cấu trình độ

tiến hành theo quy trình:

lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực,

~ Phân tích, đánh giá đúng đắn nguồn lao động hiện có của địa phương,

tương ứng Ngược lại, nhu cầu đảo tạo cũng có thé được tính toán từ việc

xem xét các điều kiện vật chất và con người có thể huy động cho đảo tạo

nghề vi nhu cầu từ sự phát triển kinh tế xã hội Việc xem xét mỗi trơng

‘quan giữa nhu cầu xã hội và khả năng về các điều kiện có thể huy động làquy trình hợp lý nhất dé xác định nhu cầu đào tạo nghề ở một quốc gia, mộtvùng, địa phương trong một khoảng thời gian nhất định.

Trang 27

Tuy nhỉ

của hoạt động dạy nghị

xem xét nhu cầu đảo tạo nghề cần xem xét tới đối tượng

học nghề với nhu cầu học nghề thực sự

` những ngcủa họ và các điều kiện của chính họ để tham gia vào quá trình đào tạo nghề.Nông dân là những người có điều kiện sống khó khăn nên kinh phí học nghề.dưới dang học phí thường sử dụng ngân sách hoặc qua các chương trình hỗ.trợ Thậm chí có một số đổi trợng như người nghèo, các đối tượng chính

sách khác còn phải hỗ trợ kinh phi cho người hoe đới có thể tổ chức được

Vì vậy, xã hội hóa đảo tạo nghề, giảm bớt gánh nặng về kinh phí mới hyvọng nâng cao trình độ nghề cho lao động nông thôn, khu vực có số lượngngười cin dio tạo nghề rất lớn,

1.1.4.2 Xác định mục tiêu đổi tượng dio tao

Mục tiêu có thé là cung cấp cơ hội học tập và nâng cao trình độ họccho người dân tộc thiểu số Điều này có thé giúp họ cải thiện cơ hội nại

nghiệp và tiếp cận các vị trí công việc tốt hơn Mục

việc dao tao và phát triển kỹ năng nghề nghiệp đẻ người dân tộc thì:

thể tham gia vào các ngành công nghiệp cụ thể hoặc các dự án kỹ thuật Mụctiêu đối tượng đào tạo có thể nhẫn manh giảm khoảng cách phát triển giữangười dân tộc thiểu số và các nhóm khác, bằng cách cung cấp họ cơ hội tiếpcận và phát triển trong nhiễu khía cạnh của cuộc sống Mục tiêu có thể liênquan đến việc duy trì và thúc day giá trị văn hóa, truyền thống và di sản của.người dân tộc thiểu số, Mục tiêu đối tượng đào tạo có thể tập trung vào việcxây dựng cộng đông và tạo cơ hội tham gia trong quá trình đào tạo và trongcác quyết định ảnh hưởng đến cuộc sống của họ

Quá trình xác định mục tiêu đào tạo cho lao động dan tộc thiểu số nênđược thực hiện thông qua việc thăm đò nhu cau, thảo luận với cộng đồng vàngười học, và đảm bảo tính tùy chỉnh và phù hợp với tình hình cụ thể của.từng nhóm dân tộc thiểu số

Trang 28

1.1.4.3 Lựa chọn phương thức đào tao

Voi những nghề phức tạp, đòi hỏi trình độ cao, người lao động có thể

đi học ở trường day nghề trong vài thing hoặc lên tới 2 - 3 năm Học viên có

thé phải tự bỏ tiền ra di học nếu xét thấy lợi ích to lớn của việc đi học hoặc tổ

chức hỗ trợ một phần học phí

Phuong pháp này cũng trang bị tương d

và thực hành cho học viên Đây là phương pháp đảo tạo có hệ thống nlmang lại kiến thức toàn diện nhất Tuy nhiên, chỉ phí

Bên cạnh đó, tùy vào từng đối tượng dio tạo mà có thể áp dụng một số

mô hình đào tao sau:

Đối với lao động trong các văng chuyên canh:

+ Mô hình1: sẽ là mô hình Cơ quan Nhà nước (Tổng cục day nghề, Sở.lao động các tinh phối hợp với các tổng công ty có các vùng chuyên canh(như thuốc lá, chè, cao su, cà phê , thông qua các trung tâm kỹ thuật của cáctổng công ty, trực tiếp tổ chức dao tạo các khoá dao tạo cho nông dân các.vùng chuyên canh

~ Mô hình 2: Cơ quan Nhà nước (Tổng cục dạy nghị „ Sở lao độngtinh ) phối hợp với các cơ sở day nghề (trường/trung tâm dạy nghÈ/ trung.tâm GDTX) trên địa bàn tô chức dạy nghề cho các nghề chuyên canh Trongquá trình thực hiện có sự tham gia của các doanh nghiệp chuyên ngành.

Đối với lao động thuần nông:

~ Mô hình 1: Cơ quan Nhà nước (Sở lao động các tỉnh ) phối hợp với

các cơ sở day nghề (trường/ưung tâm day nghé/ trung tâm GDTX) trên địabiL@Ệ Waele een’ cho các nghề cho lao động nông nghiệp Trong quátrình thực hiện có sự tham gia của các hội đoàn thể ở địa phương,

+ Mô hình 2: Cơ quan Nhà nước (Sở lao động các tinh ) phối hợp.

với hội đoàn thé , hội nghề nghiệp ở địa phương (VACVN, Hội nông dân, Hộiphụ nữ ) tổ chức dạy nghề cho các hội viên

Trang 29

+ Mô hình 3: Cơ quan Nhà nước (Tông cục dạy nghề, sở lao động cáctinh ) phối hợp với UBND Huyện tổ chức day nghề cho bà con nông dân

chịu tráchTrong mô hình này, UBDN Huyện có vai trò như ” chủ thầu”,

nhiệm trước Tổng cục dạy nghề hoặc Sở lao động để tổ chức dạy nghề Trong

“quá trình thực hiện có sự tham gia của các cơ sở dạy nghé, các đoàn thé , hội nghề nghiệp ở địa phương

Déi với lao động trong các làng nghề:

~ Mô hình 1: Cơ quan Nhà nước (Tổng cục dạy nghề, Sở lao động cáctinh ) phối hợp với các cơ sở dạy nghề chuyên ngành (của Liên minh Hợp

tác xã Việt Nam) trực tiếp dạy nghề cho các lao động trong làng nghề Trong

‘qué trình thực hiện có sự tham gia đủ €đ nghệ nhân của làng nghề

~ Mô hình 2: Cơ quan Nhà nước (Tổng cục dạy nghề, Sở lao động cáctỉnh/phòng lao động huyện ) phối hợp với từng làng nghề để dạy nghề cho

bà con Người dạy là nghệ nhân, người có kỹ năng nghề cao trực tiếp truyền.nghề Trong quá trình thực hiện có sự tham gia của các giáo viên của các cơ

sở dạy nghề chuyên ngành.

-Mô hình 3: Cơ quan Nhà nước (Tổng cục dạy ngh `, Sở lao động các

tinh.) phối hợp vối các cơ sở day nghề (trường/rung tâm dạy ngh trung

tâm Giáo dục thường xuyên) trên địa bàn tổ chức dạy nghề cho lao động trongcác làng nghễ Trong quá trình thực hiện có sự tham gia của các nghệ nhânlàng nghề

1.1.4.4, Tổ chúc thực hiện đảo tạo

To chức chương trình đảo tạo là một trong những nội dung quan trọng,trong đảo tạo nghề cho lao đông nông thôn Trong giai đoạn này, bộ phận phụtrách đảo tạo thực hiện các nhiệm vụ: t6 chức các lớp đảo tạo bằng nhiều hình.thức, phương thức đảo tạo khác nhau Trong quá trình tổ chức cần phải chú ýđến các thiết bị phục vụ đảo tạo, kinh phí cho đảo tạo, đội ngũ giáo viên, cáchình thức theo dõi nội dung và tiến độ đào tạo, đỉnh kỳ gặp gỡ người day và

Trang 30

người học dé nắm bắt tình hình, các phát sinh, nắm bắt kết quả từng bước.trong quá trình đào tạo để có thé phối hợp và điều chỉnh kịp thời đảm bảo.điều kiện và phục vụ tốt nhất cho quá trình đào tạo.

1.1.4.5 Kiểm tra đánh giá quá trình đảo tao

Cong tác thanh tra, kiểm tra luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn Qua công tác thanh tra, kiểm tranhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghịvới cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát hiện và xử lýhành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hi đúng quy

định của pháp luậc phát huy nhân tổ tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền va

"hạn chế để công tác đảo tao nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu quả tốt hơn

trong thời gian tới.

1.1.4.6 Công tắc tuyển truyền, te vẫn

Đào tạo nghề là như cỉ

của xã hội Được đào tạo nghề cơ bản, người lao động có nhiều cơ hội xin

thiết thực đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển

việc trong các môi trường làm việc chuyên nghiệp, thu nhập cao và cải thiện

kinh tế gia đình Tuy nhiên, vẫn không ít đơn vị, địa phương thiểu quan tâm

và chưa chú trọng đến công tác đào tạo nghề; mặt khác, do người dân chưahiểu hết vỀ hiệu quả của việc học nghé vì vậy việc vận động người tham giahọc nghề ạ cảng ở nên khô khẩn Nhưng với sự quyết tâm và vì lợi ich đồi sống người dân, cần xem công je tuyên truyền tư vấn học nghề là nhiệm vụ

chính trị quan trong và giúp người dân có cách nhin đúng đắn hơn về học

Trang 31

nghề Mỗi địa phương trong cả nước cần phải diy mạnh công tác tuyên truyề

và tư vấn học nghề đối với lao động nông thôn, giúp người dân hiểu rõ tam

quan trọng của việc học nghé, dé từ đó có ý thức chủ động, tự giác trong việctham gia học nghề cũng như có sự lựa chọn nghé nghiệp với bản thân và nhucủa địa phương,

Để công tác tuyên truyền, tư vấn có hiệu quả cần có sự phối kết hợpcủa các cơ quan, tổ chức như: Phòng LĐ-TB&XH; Trung tâm văn hóa, thể

thao và truyền thông; các tổ chức hội (Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh

rung tim HTCB.

1.15 Các yếu tổ ảnh lurủng đến công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân

niên Cộng sản Hỗ Chi Mink

tộc thiểu số

1.1.5.1 Ảnh hưởng của yêu tổ Khách quan

a Các chính sách của Nhà nước vẻ đào tạo nghề

“Chủ trương và chính sách của Nhà nước đối với công tác DTN là một

trong những yếu tố quan trọng tác động đến việc khai thác nguồn tài chínhđầu tư cho ĐTN Bởi lẽ, ĐTN có chỉ phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn

h đầu châm, vì vậy muốn BTN phát tiễn thi Nhà nước phải có các chí

tư; đồng thời cơ chế chính sách của Nhà nước còn là hành lang pháp lý, tạomôi trường thuận lợi để khuyến khích hoạt động DTN phát triển

“Chính sách dạy nghề được đề cập trong dé tải này được hiểu là một hệthống các quan điểm, chủ trương, biện pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu.quả của dạy nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển của thị trường lao động và pháttriển sản xuất, Các quan điềm, chủ trương, biện pháp được thẻ hiện bằng một

hệ thống chính sách cơ chế cụ thé nhằm hướng việc dạy nghề theo mục tiêu

và định hướng đã được xác định Cl h sách day nghề t về nội dung được: chia thành 3 nhóm:

Thứ nhất: Các chính sách, cơ chế có tính chất vĩ mô, tác động đến day

nghề như chính sách tiền lương, tiền công; chỉnh sách thu hút lao động và cá

ngành nghề wu tên; chính sich tạo mở việc làm

Trang 32

Thứ hai: Các chính sách, cơ chế trực tiếp khuyến khích học nghề, daynghề, như chính sách tuyển sinh; chính sách đầu tư cho dạy nghề: chính sách sửdung lao động qua đào tạo; chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế

tham gia dạy nghề, trong đó có chính sách dạy nghề theo vùng, theo ngành nghị

Thứ ba: Các chính sách, cơ chế khuyến khí

với nhóm lao động đặc thủ như người tàn tật, dân tộc thiểu

„ học nghề đối

h day ng

, hộ nghèo, hộcận nghèo, các hộ dân cư bị thu hỏi đất sản xuất để xây dựng khu côngnghiệp, khu chế xuất, lao động trong độ tuổi thanh niên, lao động thuộc diện.chính sách, trẻ em dưới 16 tuổi.

Vai trò của chính sách day nghề: Chính sách dạy nghề là nội dung quan

lat nước, với mục

trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củ:

con người Do đó chính sách day nghề có vai trò định hướng quan trọng cho.hoạt động dạy nghề trên phậm vi toàn quốc, chính sách đúng đắn sẽ tạo môitrường thuận lợi cho hoạt động DTN phát triển, tạo việc làm, đáp ứng nhu thị trường lao động và ngược lại.

b Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nông thôn

Khi khu vực nông thốn thiểu tài chính và nguồn lực, việc cung cấp đàotạo ngt

khó khăn trong việc trả học phí, mua sách giáo.

và cơ hội học tập trở nên khó khăn Người dan nông thôn có thé gặp

inh hoặc thậm chí là duy trìcuộc sống hing ngày Điều này có thể gây ra sự han chế trong việc tiếp cận.đảo tạo nại

Khu vực nông thôn thường thiếu hạ ting về giao thông, điện, nước sạch

và các tiện ích eơ bản khác Điều này ảnh hưởng đến việc cung cắp đào tạo

nghề vì các trung tâm đào tạo có thể khó tiếp cận hoặc gặp khó khăn trong.việc duy trì hoạt động.

Nông thôn thường có ít cơ hội việc làm và nhu cầu về lao động chấtlượng cao có thể không cao Do đó, người dân nông thôn có thể không thấy

sự cần thiết của việc đầu tư thời gian và tiền bạc vào đảo tạo nghề

Trang 33

Nông dân ở khu vực nông thôn thường phụ thuộc vào thời tiết và điềukiện tự nhiên Các biển đổi khí hậu và thiên tai có thé tạo ra không chắc chắn

về thu nhập từ nông nghiệp Điều này có thể khiến ho lo lắng về

vào đảo lạo nghề mà họ có thể không sử dụng được,

Yếu t6 văn hóa và xã hội có thé ảnh hưởng đến quyết định của ngườidân về việc học nghề Các giá trị truyền thống, phân cấp xã hội, hoặc hạn.chế về vai trò của phụ nữ có thể gây ra những rào cản trong vi tham giađảo tạo nghề

Dé cải thiện công tác đào tạo nghề cho nông dan ở khu vực nông thôn,

eó các chính sách hỗ trợ, tài trợ, và cải thiện hạ ting để tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho việc học tập và phát triển nghề nghiệp Cũng cần phải xem

xét cách thúc đẩy nhận thức về giá trị của đào tạo nghề và cung cắp thông tin

về các cơ hội nghé nghiệp tiềm năng

1.1.5.2 Ảnh hưởng của yêu tổ chủ quan

a Yếu tổ từ phía tổ chức hoạt động đào tao

- Giáo viên đào tạo nghề

nh clĐội ngũ giáo viên là yếu tố cơ bản có, quyết định, tác động,

trực tiếp đến chất lượng đảo tạo: là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức

kỹ năng, ky xảo, kinh nghiệm cho người học.

‘Thue tế trong hoạt động DTN hiện nay chúng ta đang thiếu giáo viêndạy giỏi cả về lý thuyết lẫn thực hành Một thực tế đáng quan tâm nữa làtrong những năm vừa qua một bộ phận giáo viên dạy nghề được đảo tạo chính quy, có năng lực chuyển sang làm nghề khác có thu nhập cao hơn hoặcchiŸn Sigel vise tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài tỉnh lànoi thw bút cất giáo viên day nghề có trình độ, năng lực và kinh nghiệm nghềnghiệp với thu nhập cao.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do việc tuyển dụng giáo viên dạy

nghề chưa tạo được hấp dẫn, nhiều sinh viên tốt nghiệp các trường đại học,

Trang 34

cao đẳng sư phạm kỹ thuật không tham gia dự tuyển vào các cơ sở dạy nghề

do phải thông qua các kỳ thi tuyển Trong khi đó cơ hội dự tuyển vào cácdoanh nghiệp trực tiếp sản xuất nhiều hơn và có thu nhập cao hơn, cho dù

công việc không ho

DIN cho LD DTTS có những nét khác biệt so với các cấp học khácgiáo dục quốc dân, đó là ngành ngh

kỹ thuật cao, thường xuyên phải cập nhật ki

phù hợp với chuyên môn, ngành nghề được đào tạo.

trong đảo tạo rất đa dạng, yêu

thức, kỹ năng nghề để phù hợpvới tiến bộ KH- KT: học viên học nghề có rất nhiều cắp trình độ văn hóa, độ

wi khác nhau Sự khác biệt đó làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghé cũng rit

da dạng với nhiều cấp trình độ khác nhau Nếu chia theo trình độ, đối với đảo

tạo trình độ cao đẳng nghề, giáo viên nghề phả

di

cao đã

có trình độ từ đại học trởvới dao tạo trình độ trung cấp nghé giáo viên dạy nghề phải có trình độ từ

ig nghề trở lên, đối với đảo tạo trình độ sơ cấp nghề và DTN dưới 3tháng, giáo viên dạy nghề có thể là nhà giáo, nhà khoa học, nghệ nhân, người

có tay nghề cao Ngoài ra, giáo viên dạy nghề phải có nghiệp vụ sư phạm vềdạy nghề

“Tóm lại, đội ngũ giáo viên dạy nghề dang là vấn để cin được các cấp,

các ngành đặc biệÌ an tâm Y cần phải có các giải pháp để cũng pháttriển đội ngũ giáo viên dạy nghề ngang tầm nhiệm vụ Phải coi đây là mắtxích đầu tiên, xuyên suốt trong quá trình đổi mới, củng cố nâng cao năng lực.DTN, phục vụ cho tiến trình CNH, HĐH góp phan phát triển bền vững kinh tế

- xã hội nông thôn

“ Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất tác động trực tiếp đến chất lượng ĐTN, ứng với mỗi

nghề đủ đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bịchuyên dụng phục vụ cho giảng dạy và học tập Điều kiện CSVC, trang thiết

bị dạy nghề tốt, theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hóa của máy móc, thiết bịsản xuất thì người học có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng vào sản xuất

Trang 35

bấy nhiêu Chất lượng của CSVC, thiết bị dạy nghề đòi hỏi phải theo kịp tốc.

„ thiếtphòng học, nhà xưởng thực hành cơ bản và thực.

bị sản xuất,

độ đổi mới hiện đại hóa của máy mí

Co sở vật chất bao gồ

tập sản xuất, thư viện - học liệu, các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và

học tập cũng như thực hành Đây là yếu té hết sức quan trọng, nó tác độngtrực tiếp đến chất lượng BTN, ứng với mỗi nghé dù don giản hay phức tạpcũng cần có các máy móc, rang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng day vàhọc tập Máy móc, trang thiết bị là những thứ không thể thiéu trong quá trìnhDIN, nó giúp cho học viên có điều kiện thực hành dé hoàn thiện kỹ năng.

Trang thiết bị day nghề là một trong những nhân tổ quan trọng biểnhiện trình độ „ đồng vai trò then chốt quyết địnhlên đại của cơ sở dạy nại

chat lượng đảo tạo Thể hiện năng lực BTN của từng cơ sở cũng như cả hệthống Nhìn một cách tổng thể về trang thiết bị dạy nghề hi nay chúng ta cổthể đánh giá một cách tổng quát là trang thiết bị phục vụ dạy nghề vừa lạchậu, vừa thiểu

- Chương trình - giáo trình đào tao nghề

Chương trình đảo tao là điều kiện không thể thiếu trong quản lý nhànước của các cấp, các ngành đối với hoạt động của các cơ sở DTN Chương.trình dio tạo phù hợp được các cấp có thẳm quyén phê duyệt là một trongnhững yếu 16 quan trọng, quyết định chat lượng đào tạo

chương trình dao tạo gắn với nghề đào tạo

“Trong lĩnh vực dạy nại

Không có chương trình đảo tạo chung cho các nghề mà mỗi loại nghề đều có

chương trình riêng Do vậy, một cơ sở dạy nghề có thé có nhiều chương trình.dio tạo nếu nhự cơ sở đó đảo tạo nhiều nghề.

Voi giáo trình cũng tương tự, giáo trình là những quy định cụ thể hơn

của chương trình vẻ từng môn cụ thé trong đảo tạo Nội dung giáo trình phảitiên tiến, phải thường xuyên được cập nhật kiến thức mới thì việc dao tạo mớisát thực tế và hiệu quả DTN mới cao

Trang 36

Việc nghiên cứu, xây dựng các chương trình, giáo trình sao cho hợp lý

và sát với nhu cầu đảo tạo cũng như sát với nghề dao tạo dé học viên có thénắm vững được nghề sau khi tốt nghiệp là vấn dé rất quan trọng và ảnh hưởng.trực tiếp tới chat lượng đảo tạo

‘Thye tế trong công tác DTN hiện nay tinh trạng vừa thửa, vừa thiếunguồn tài liệu phục vụ cho DTN Thừa những tài liệu, thông tin về các quy.trình kỹ thuật nhưng lạ thi

Ở các hiệu sách, hầu như vắng bóng sách dạy nghề cho nông dân, nên nh

tài liệu tin cậy hướng dẫn, DTN cho nông dân

người muốn mua cũng không biết tim ở đâu, hoặc tìm được nhưng không biết

chọn ich nào hay để đọc

- Vá tie phía người được ai tao

Người lao động có nhu cầu khác nhau vẻ đảo tạo nghề, những lao động.được tuyển dụng vào các doanh nghiệp hay xuất khẩu lao động thi có nhưcấp thiết về đào tạo nghề: Trong khi đó lao động nông thôn ở một s nơi

chưa tim được công việc tốt nên chưa chuyên tâm học tập đào tạo nghề Nhưvậy ở vùng nông thôn, miễn núi, vùng có nhiều đồng bào DTTS sinh sống thì

yéu tổ từ phía người lao động ảnh hưởng nhất định đến công tác đảo tạo nghềkhu vực đó.

b, Nhận thức của người học và xã hội về đào tạo nghé

- Học viên học nghệ

Học viên học nghề là nhân tố quan trọng nhất, có tính chất quyết địnhđối với công tác DTN, nó ảnh hưởng toàn diện tới công tác DTN Trình độvăn hoá, sự hiểu biết, tâm lý, cá tính, giới tinh, độ tuổi, khả năng tài chính,

quỹ thời gan của ban thân học viên đều có ảnh hưởng sâu sắc tới quy mô

và chất lượng DTN, Trình độ văn hóa cũng như khả năng tư duy của học viêncàng cao thì kha năng tiếp thu các kiến thức trong quá trình học nghề càng tốt,khi ấy chất lượng ĐTN cảng cao và ngược lại

- Nguén tài chính

Trang 37

Tài chính cho DTN cũng Li một trong những yếu tố cơ bản đảm baochất lượng đảo tạo, nó tác động gián tiếp tới chat lượng DTN thông qua khảnăng trang bị về CSVC, phương tiện, thiết bị giảng dạy, khả năng dao tao, bồi.dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên Tài chính đầu tư eho BTN càng đồi dào thìcảng có điều kiện bảo đảm chat lượng DTN Các nguồn tài chính chủ yếu cho.DTN bao gồm: các nguồn lực từ ngân sách Nhà nước, đông góp của bên hợptác (doanh nghiệp), các nguồn hỗ trợ khác.

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số ở một số địaphương nước ta trong thời gian qua

1.2.1.1 Kinh nghiệm của huyện Yên Son, tinh Tuyên Quang

io tạo nghề, giải quyết việc làm, là giải pháp căn bản để tạo sinh kế

cđịa chia khóa” để

bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Đây cũng là

phương thực hiện mục ti ng cho đồng bào

dân tộc thiểu số Thời gian qua, huyện Yên Sơn (tinh Tuyên Quang) đã đạtđược nhiều kết quả trong công tác đảo tạo nghề theo các chương trình myctiêu quốc gia, đặc biệt là tại các thôn, bản vùng sâu, vùng xa có nhiều đồng.bào dân tộc thiêu số sinh sống Với phương châm “day những cái nông dâncản”, hướng vào đối tượng người lao động tại chỗ, các lớp dạy nghề được bàcon tích cực tham gia và phát huy hiệu quả.

Trung tâm Giáo dục nghé nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện YênSon mở lớp đào tạo nghề điện kết hợp với sửa chữa máy nông nghiệp tại thôn

‘Tau Lin, xã Hồng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉ

Thon Tau Lì

ih Tuyên Quang,

xã Hung Lợi, huyện Yên Sơn nằm cách trung tâm huyệngin 70 km Thôn chủ yếu la đồng bào dân tộc Mông sinh sông Do địa hình,điều kiện kinh tế

người dân còn nh

xã hội khó khăn, trình độ canh tác lạc hậu, nên kinh tế củakhó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao.

Trang 38

Để giải bài toán việc làm, thu nhập cho lực lượng dan số trong độ tuổilao động, nhất là lao động người dân tộc thiểu số trong độ tuổi thanh niên,huyện Yên Sơn xác định đảo tạo nghề, chuyển đổi nghề là giải pháp then

chất Qua im hiểu tâm tư, nguyện vọng bà con mong muốn được dio tạo

những nghề thiết yếu phục vụ cho sin xuất hing ngày cia gia đình Trung tâmGiáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Sơn đã mở lớpđảo tạo nghề điện kết hợp với sửa chữa máy nông nghiệp cho bà con trongthôn Thông qua lớp đào tạo nghề, người dân được trang bị kiến thức, kỹ năngsửa chữa cơ bản về điện và cũng như các loại máy trong phục vụ sản xuất

nông nghiệp, nhằm tăng năng suất lao động, tạo ra các sản phẩm đạt chất

lượng, góp phan thúc đây phát triển kính tế, xã hội:

Gia đình Anh Dương Văn Tọa, thôn Tau Lin, xã Hùng Lợi, đầu tư muamáy cày để phục vụ sản xuất, nhưng mỗi lần máy móc bị hỏng thì lại phảimang đi sửa, rit mắt thời gian Vì thế, anh quyết định tham gia lớp đảo tạo.nghề sửa chữa máy nông nghiệp,

Anh Dương Văn Toa chia sẻ “Trude đây, mình không biết gì về máy

móc nên nhiều lúc máy bị hỏng không sửa được, ảnh hưởng rất lớn đến công

sản xuất của gia đình Sau khi tham gia lớp đảo tạo nghề sửa chữa máynông nghiệp do Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyênhuyện Yên Sơn tổ chức, giờ mình đã bi cách bảo dưỡng, sửa chữa máy nôngnghiệp phục vụ sản xuất của gia đình”

Ong Đỗ Ngọc Ước, Phó Chủ tịch UBND xã Hùng Lợi, cho biết: XãHùng Lợi là xã đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn, đồng bào lân tộc

thiểu số chiếm đa số, chủ yếu sống ở vùng sâu, vùng xa, ty lệ hộ nghèo cao.với nghề nghiệp chính là sản xuất nông nghiệp, kiến thức về những khoa học

kỹ thuật còn bạn chế Do vậy việc mở các lớp đảo tạo nghề cho bà con là rấtcần thiết, giúp nhân dân ở những khu vực này én định cuộc sống, thoátnghèo bên vững

Trang 39

‘Tir đầu năm 2023 đến nay, Trung tâm Giáo dục nghề

thường xuyên huyện Yên Son đã tổ chức 5 lớp học nghề triển khai ngay tại

-người dân, huyện Yên Sơn đã xây dựng chương trình, kế hoạch và phối hợp

ức các lớp day nghề cho bà con theo tỉnh thần “day những cái nông dân

an”, hướng vào đi tượng người lao động tại chỗ, mở các lớp đảo tao nghềngay tại thôn, bản dưới hình thức “cẩm tay chỉ việc”

Đến nay công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đặc biệt là các đốitượng là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Yên Son đã có sự đổimới phù hợp với điều kiện thực tế, trình độ nhận thức của người dân, việc day

nghề theo nhú giúp bà con tham gia lớp học nhanh chóng tiếp thu kiến

thức và áp dụng vào thực tiễn ngay tại gia đình, đồng thời có tác động tích.cực đến việc giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập góp phan phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương.

1.3.1.3 Kinh nghiệm eta huyện Mù Cang Chai, tỉnh Yên Bái

Huyện Mù Cang Chai, tỉnh Yên Bái hiện có trên 91 % dân số là đồng

bào dan tộc thiểu số Thu nhập chính của người dân chủ yếu dựa vào nông

lâm nghiệp Những năm qua, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề - Giáo dục thường xuyên huyện Mù Cang Chai đã tiền hành diy mạnh công tác đảo tạo

nghề cho lao động là đồng bào dân tộc thiểu số

Theo Báo cáo chính trị Đại hội Chi bộ Trung tâm Giáo dục nghềnghiệp - Giáo dục thường xuyên lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong

Trang 40

nhiệm ky 2015

-viên Trong đó, đã mở 36 lớp đảo tạo nại

), Trung tâm đã mở 60 lớp đào tạo nghề cho 1.665 học

lông nghiệp cho 1.060 học viên và

24 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp cho 605 học viên Sau khi kết thúc thờigian đảo tạo, 100% học viên học nghề nông nghiệp va 50% học viên học nghề.phi nông nghiệp tự tạo được việc lâm và có thu nhập én định.

Minh chứng như, anh Giang A Tuan (1985), din tộc Mông, ở bản LaPin Tin, xã La Pán Tan tham gia rất nhiều lớp đào tạo nghề từ sửa chữa xemáy, sửa chữa nông cụ - hàn, cơ khí điện tử đến ché biển món ăn Đền nay,

cùng với việc làm xướng sửa chữa xe máy, nông cụ, đồ điện tử gia đình, anh

Tuấn òn mở cửa hàng ăn sáng với món phở là điểm nhắn ing chính vì sự

chăm chỉ, ham học hỏi và sự quyết tâm, mà thu nhập hằng tháng của gia đình

anh đạt ]5 - 2

Không chi én định được kinh tế cho gia đình, với khối lượng công việclớn, anh Giảng A Tuần còn tạo việc làm thời vụ cho 3 - 5 người/ngày với thì

lao từ 100.000 - 300.000 đồng/ngày tùy theo công vi và thời gian làm vi

Anh Khang A Vàng (1989), ở bản Lim Mông, xã Cao Phạ cũng là họcviên được tham ra học nghề phí nông nghiệp tại huyện; sau khi học xong, anh

tự tạo được việc làm và có thu nhập hing thing 5 - $ triệu đồng từ sửa chữa

‘Theo ông Giảng A Trữ, Phó Trưởng Phòng Lao động ~ Thương binh và

Xã hội huyện Mii Cang Chai, để đạt được những kết quả đáng mừng đó, một

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3. SỐ lượng và hình thức công tác tuyên truyền, tư vấn đảo tạo nghề - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.3. SỐ lượng và hình thức công tác tuyên truyền, tư vấn đảo tạo nghề (Trang 8)
Bảng 3.14. Đánh giá từ phía học viên về cơ sở vật chất - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.14. Đánh giá từ phía học viên về cơ sở vật chất (Trang 9)
Bảng 3.16. Đánh giá của học viên về chương trình, giáo trình day nghề...... 71 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.16. Đánh giá của học viên về chương trình, giáo trình day nghề...... 71 (Trang 9)
Bảng 2.2. Cơ cấu mẫu điều tra phóng vấn. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 2.2. Cơ cấu mẫu điều tra phóng vấn (Trang 52)
Bảng 3.4. Ý kiến các học viên về hoạt động tuyên truyền công tác đào tạo. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.4. Ý kiến các học viên về hoạt động tuyên truyền công tác đào tạo (Trang 61)
Bảng 3.5. Nhu cầu đào tạo của các ngành nghề của lao động DTTS tại - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.5. Nhu cầu đào tạo của các ngành nghề của lao động DTTS tại (Trang 62)
Bảng 3.13. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tại trung tâm GDNN- - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.13. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tại trung tâm GDNN- (Trang 75)
Bảng 3.16. Đánh gi của học viên về chương trình, giáo trình đạy nghề - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.16. Đánh gi của học viên về chương trình, giáo trình đạy nghề (Trang 80)
Bảng 3.17. Tình hình đầu tư tài chính cho đào tạo nghề huyện Mai Châu - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Bảng 3.17. Tình hình đầu tư tài chính cho đào tạo nghề huyện Mai Châu (Trang 82)