Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vé phát triển nông sản theo chuỗi giá - Đánh giá thực trạng sản xuất cây dược liệu Cà gai leo và hoạt động của các tác nhân tham
Trang 1LÊ XUÂN NAM
PHAT TRIEN SAN XUẤT CÂY DƯỢC LIEU
CA GAI LEOTHEO CHUOI GIA TRI TREN DJA BAN
HUYỆN YEN THUY, TINH HOA BÌNH
CHUYEN NGANH: QUAN LY KINH TE
: 8310110
N THAC Si QUAN LÝ KINH TE
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYEN TIEN THAO
2020
Trang 2LỜI CAM BOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tưliệu, số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các.
kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ
công tình khoa học nào.
Ha Nội, m thẳng năm 2020
Người cam đoan
Lê Xuân Nam.
Trang 3Với tit cả sự kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành bay
tỏ lòng biết ơn của mình tới TS Nguyễn Tiến Thao đã tận tình hướng dẫn,
dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
“Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu; các thầy cô giáo Khoa Kinh
tế và Quản trị kinh doanh và phòng Dao tạo sau đại học - Trường Đại hocLâm nghiệp đã chỉ bảo, giảng dạy trong suốt thời gian học tập tại trường
Tôi cũng xin chân thành cảm ơa lãnh đạo UBND huyện Yên Thủy,
Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Thủy, các Doanh nghiệp, Hợp tác
xã của huyện Yên Thủy đã cung cấp thông tin, giúp đỡ và tạo điều kiện chotôi trong suốt quá trình thực hiện dé tài
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ đã hỗ trợ và chia sẻ trong quá tìnhthực hiện đề tài
Mặc dù luận văn đã hoàn thiện với tắt cả sự cố gắng cũng như năng lựccủa mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất
đó mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của quý thầy ô, bạn bè, đồng nghiệ chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cổ gắng hoàn thiện hơn trong qué trình nghiên cứu và công tác sau này.
Xin chan thành cảm ơn./,
Hà Nội, ngày thắng năm 2020
“Tác giả luận văn.
Lê Xuân Nam
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
LOT CAM ƠN eeeeeieiiee
1.1.1 Chuỗi giá trị theo khung Michael Porter 5
1.1.2, Chuỗi giả trị theo Kaplins Morris 71.1.3 Chuỗi cung ứng, 9
1.1.4, Môi quan hệ giữa chudi giá trị và chuỗi cung ting 1B
1.1.5 Khung phân tích chuối giả trị 1
1.2 Phát triển nông sản theo chuỗi giá tr _- 161.3 Nội dung và những nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển nông sản theochuỗi giá trị : 1
1.3.1 Nội dụng phát triển nông sản theo chuỗi giá trị 7
1.3.2, Những nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển hàng nông sản theo chuỗi
giá tị ` 231.4 Cơ sở thực tiễn về phát triển phát triển nông sản theo chuỗi giá trị 26.1.41 Kinh nghiệm phát triển nông sản theo chuéi giá tị ở một sổ nước 261.4.2 Kinh nghiệm phát triển hàng hóa nông sản theo chuỗi giá trị ở một
số địa phương 34
1.4.3, Một số nghiên cứu có liên quan 37
1.4.4 Bài học rút ra cho huyện Yên Thủy, tinh Hỏa Bình 38
Trang 5Chương 2 ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU.
2.1 Đặc điểm cơ ban của huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 40 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên, 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế: xã hội at 4
2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tẾ xã hội tác động đến phát triển cây được liệu
của huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 52 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu á 52 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 522.3.3 Phương pháp xử lý thông tin và phân tích số liệu $4
2.3.4 Hệ thống các chỉ tiéu nghiễn cứa 54
Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5!3.1 Thực trang trồng và phát triển cây dược liệu Cà gai leo của huyện Yên Thủy55.3.1.1, Điện tích và quy md 553.1.2 Các chính sách khuyên khích, hỗ trợ của UBND huyện Yên Thủy vàUBND tỉnh Hỏa Bình 583.1.3 Tình hình đầu tự vào trong cây dược liệu Củ gai leo của huyện Yên Thủy: 62
3.1.4, Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thự 633.2 Các tác Ahan tham gid thuỗi giá trị cây được liệu Ca gai leo 66
3.2.1 Nông MN 66 3.2.2, Hợp túc xã 68 3.2.3 Thường Idi 6832.4: Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ 693.2.5 Người tiêu dùng 70 3.3, Các hoạt động trong chuỗi giá trị cây dược liệu Cà gai leo 70
3.3.1, Hoat động thúc day chuỗi phát triển 70
3.3.2 Phân tích chuỗi gid trị phát triển cây được liệu theo chuỗi giá trịtại huyện Yên Thúy 75
Trang 63.3.3 Xác định sự phân phối lợi ich của những người tham gia chuối 833.3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yéu, cơ hội, thách thức (SWOT) của
phát triển chuỗi giá trị cây dược liệu Cà gai leo huyện Yên Thúy 89
3.4 Định hướng và ải pháp phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị tại
huyện Yên Thay y € 9
3.4.1, Định hướng phát triển cây được liệu theo chué
Trang 8DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1 Dân số huyện Yên Thủy năm 2019 " Bảng 2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Thủy 46
_-Bang 3.1 Năng suất cây cà gai leo huyện Yên Thủy qua các năm: 56
Bang 3.2 Cơ cấu đầu tư của huyện Yên Thủy vảo cơ sở vật chất phục vụ 62Bảng 3.3, Các doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ cà gai leo tat Yên Thủy 69Bảng 3.4 Bảng tổng hợp chỉ phí đầu vào của 1 ha cà gai leo Yên Thủy 77Bảng 3.5, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất của 1 ha cà gai leo Yên Thủy 78Bảng 3.6, Bảng tổng hợp Chi phí thu gom sơ chế cà gai leo Yên Thủy 70
Bảng 37 Bang tổng hợp Chỉ phí trung gian tính cho 1000 kg cà gai leo Yên Thủy 80 Bang 3.8 Bảng tổng hợp chỉ phí bán lẻ cà gai leo Yên Thủy đối với đại lý,
cửa hàng bán lẽ 81Bảng 3.9 Chuỗi giá tr sản phẩm cà gai leo theo kênh I 83
Bảng 3.10 Chuỗi giá tri sản phẩm cà gai leo theo kênh 2 85Bang 3.11 Chuỗi giá trị sản phẩm cà gai leo theo kênh 3 86Bang 3.12 Chuỗi giá trị sản phẩm cầ gai leo theo kênh 4 87
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1, Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thé mô tả theo như hình
vẽ dưới đây ` 10
Hình 1.2 So dé chuỗi giá trị nông sản (Nguồn: FAO 2006) 15
Hình 2.1 Ban đồ hành chính tinh Hòa Bình 2⁄40 Hình 3.1 Một số doanh nghiệp, HTX Cà gai leo huyện Yên Thủy xây dựng
Hình 3.2 Sơ đồ mô tả sản lượng và giá của cây cà gai leo Yên Thủy biếnđộng theo thời gian -74
Sơ đề 3.1 Sơ đề chuối giá trị cà gai leo\, 16
Hình 3.3 Hình ảnh sản phẩm cà gai leo theo kênh 1 84
Hình 3.4 Hình ảnh sản phẩm cà gai leo theo kênh 2 „85Hình 3.5 Hình ảnh sản phẩm cà gai leo theo kênh 3 87Tình 3.6 Hình ảnh sản phẩm cà gai leo theo kênh 4 88
Trang 10ĐẠT VÁN ĐI
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu cả nước ghi nhận 3.948 loàicây thuốc, trong đó chỉ 10% là cây thuốc trồng, còn lại là cây thuốc trong tựnhiên Do không dip ứng được nhu cẩu trong nước nên 80% được liệu sửdụng hiện nay là nhập khẩu Sản xuất được liệu trong nước thì còn thiếu quyhoạch, không đạt tiêu chuẩn Hệ quản lý chất lượng GACP của Tỏ chức Y tếthé giới (WHO) Hiện nước ta chỉ có 18 trong số 300 cây được liệu được cấp.chứng chỉ GACP Công tác quản lý về chất lượng được liệu còn bắt cập, đedoa an toàn đối với người sử dụng, nhất là có sự lẫn lộn về được liệu bảo đảm.chất lượng và không bảo đảm chất lượng; không truy xét được nguồn gốc
điều hành, quản lý sản xuất, kinh doanh, tiêu ding dược liệu trong nước vàxuất khâu,
Hiệp hội Dược liệu Việt Nam đánh giá, tiềm năng cây được liệu ViệtNam rat lớn, nhiều cây dược liệu quý, thí dụ như sâm Ngọc Linh được đánh
giá có chất lượng cao hơn sâm của nước ngoài Nhưng đẻ khai thác được tiềm.năng đó thì phải giải bài toán về vẫn đề chất lượng được liệu và đầu ra cho
sin phẩm duge liệu; giải pháp và cơ chế, chính sách nhằm phát triển được li
Việt Nam theo hướng bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế theo chui
gai leo là loại cý
‘Theo khoa học, gởi dai, thường mọc hoa
bụi có rất nhiều tác dụng đổi với sức khỏe con người, đặc biệt là về các.bệnh liên quan đến gan Loại cây này khá dễ trồng, ít bị sâu bệnh và phát triển
di tác sảnquanh năm, trưng bình 3 tháng là có thể thu hoạch được Liên
xuất trồng và tiêu thụ cây Cả gai leo được UBND huyện Yên Thủy phê duyệt
30 ha tại xã Da Phúc với tổng vốn đầu tư trên 6,1 tỷ đồng Trong đó, có hơn4,2 ty đồng vốn WB, 669 triệu đồng vốn dân đóng góp, trên 1,2 tỷ đồng vốn
Trang 1120,75 ha liên kết đối tác sản xuất trồng và tiêu thụ cây Cà gai leo tại 3 xã Lạc
Sÿ, Hữu Lợi, Bảo Hiệu Từ mô hình ban đầu, đến nay đã có 419 hộ ở xã DaPhúc tham gia trồng Cà gai leo, cùng với diện
Yen Thủy đã có trên 150 ha.
Diy là loại cây thực sự phù hợp với khí hậu, thổ nhường và mang lại
h của các xã lân cận, hiện
hiệu quả kinh tế cao nhất so với các loại cây trồng khác trên địa bàn huyện.Với nông dân các xã trong vùng Dự án Giảm nghéo, đây được xem là loại câytrồng "cứu cánh” bởi từ khi đưa vào sản xuất, cả gai leo đã mang lại giá trị thu
nhập lớn va đầu ra én định Do dự án khống chế diện tích Cà gai leo có liên
quan đến van dé liên kết trồng và tiêu thụ Từ khi thực hiện liên kết đến nay,
liên kếtđơn vị thu mua sản phẩm là Công ty CP Biofarm Hòa Bình Vì
người trồng và doanh nghiệp theo đúng cam kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm.nên diện tích cũng dừng lại ở phạm vi vừa phải Tuy nhiên, nhận thức đượchiệu quả của cây dược liệu Cà gã leo cộng với nhu cầu của thị trường, nôngdân đã phát triển thêm với diện tích lớn hơn Nhiễu đối tác trong và ngoài
vùng cũng đã đặt van dé và tổ chức tiêu thụ cho người dân.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả chọn dé tài: “Phát triển sinxuất cây được liệu Cà gai leo theo chuỗi giá trị trên địa bàn huyện YênThủy, tỉnh Hòa Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2, Mục tiêu nghiên cứu.
3.1 Mục tiêu tổng quát
“Trên cơ sở nghiên cứu thực trang sản xuất cây được liệu Cà gai leo, đề
xuất những giải pháp phát triển sản xuất cây dược liệu Cà gai leo theo chuỗi
giá trị tại huyện Yên Thủy nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền.vững cho cây được liệu nay trên địa bàn.
Trang 122.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vé phát triển nông sản theo
chuỗi giá
- Đánh giá thực trạng sản xuất cây dược liệu Cà gai leo và hoạt
động của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm trên địa bànhuyện Yên Thủy;
- Đề xu: giải pháp phát triển sản xuất cây được liệu Cà gai leo theo
chuỗi giá trị trên địa bàn huyện
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đắi tượng nghiên cứu
"Đối tượng nghiên cứu của 48 tàï Tà thực trạng sản xuất cây được liệu Càgai leo và hoạt động của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm.này trên địa bàn huyện Yên Thủy.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phạm ví vẻ nội dung: Dé tài tập trung đánh giá thực trạng sản xuấtcây được liệu Cà gai leo, mối liên hệ giữa các yếu tố chi phí và thu nhập của
nông hộ và các tée nhân khác tham gia trong chuỗi giá tị: xác định kết
Qua đó, xác định và
tìm ra nguyên nhân của việc phân chia lợi nhuận khác nhau giữa các tác nhânquả phân phối lợi nhuận của các tác nhân tham gia chu
tham gia trong chuỗi
+ Phạm ví về không gian: Đề tài được thực hiện trên phạm vi huyệnYen Thủy, tinh Hòa Bình.
4Pham vì về thời gian: Số liệu thứ cắp của đề tài được thu thập tronggiai đoạn 2017-2019; số liệu sơ cấp được điều tra, khảo sát tháng 7 năm 2020
4 Nội dụng nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn vé phát triển nông sản theo chuỗi giá trị:
- Thực trạng sản xuất cây được liệu Ca gai leo trên địa bàn huyệnYen Thủy;
Trang 13~ Giải pháp phát triển sản xuất cây dược liệu Ca gai leo theo chuỗi giátrị trên địa bàn huyện.
Kết cấu của luận văn
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn phát
Chương 2 Đặc di
Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
ông sin theo chuỗi giá trị địa bản và phương pháp nghiên cứu
Trang 14Chương 1
LUẬN VÀ THỰC TIEN PHÁT TRIEN NÔNG SAN THEO
CHUOI GIÁ TRI
CƠ SỞ LÝ
1.1 Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị
1.1.1 Chuỗi giá trị theo khung Michael Porter
Chuỗi giá trị cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là mộtkhái niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởi Michael Porter vào năm 1985 trong cuốn sách b seller của ông có tựa dé
“Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance” (Lợi thé cạnh tranh: Tạo và duy tri thành tích vượt trội trong kinh doanh),
Theo Michael Porter thì chuỗi giá trị của một ngành, một doanh nghiệpbao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bé trợ tạo nên lợi thế cạnh
tranh khi được cấu hình một cách thích hợp Theo đó, chuỗi giá tri là một
chuỗi các hoạt động mã các sản phẩm trải qua tắt cả các hoại động của chuỗi
theo một thứ tự và tại mỗi hoại động thì sản phẩm đó gia tăng thêm một số giá
trị Chuỗi các hoạt động cung cắp cho các sản phẩm nhiễu giá trị gia tăng hơn.tổng giá trị gia tăng của tắt cả các hoạt động cộng lại
Chuỗi giá trị (value chain) - là khung mẫu cơ sở để suy nghĩ một cách.chiến lược về hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời đánh giá chỉ phí và vaitrỏ tương đổi của chúng trong việc khác biệt hóa Khác biệt giữa giá tị vớichi phí thực hiện các hoat động cần thiết để tạo ra sản phẩm/ dich vụ ấy sẽ:quyết định mức lợi nhuận Chuỗi giá trị giúp ta hiểu rõ các nguồn gốc của giá.trị cho người mua (buyer value) đảm bảo một mức giá cao hơn cho sản phẩm,
cũng như lý do tại sao sản phẩm này có thể thay thé sản phẩm khác Chiến
lược là một cách sắp xếp và kết hợp nội tại các hoạt động một cách nhất quan,cách thức nảy phân biệt rõ ring doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
'Về tổng thể có cl
chía thành hai nhóm:
loại hoạt động tạo ra giá trị trong toàn chuỗi được
Trang 15ra bên ngoài; Marketing và bản hàng; Cung cấp các dịch vụ liên quan.
Nhóm bề trợ chứa các hoạt động tạo ra giá trị bao gồm: Hạ ting, quản
trị nhân lực, công nghệ và mua sắm Các hoạt động bổ trợ xảy ra bên trong
từng loại hoạt động chính,
* Nhóm các hoạt động chính
Đưa nguyên vật liệu vào kinh doanh (hay còn gọi là hậu cần đến inbound logistics Những hoạt động này liên quan đến việc nhận, lưu trữ và dịch chuyển vào sản phẩm, chẳng hạn như quản trị nguyên vật liệu, kho bãi,
-kiểm soát tồn kho, lên lịch trình xe cổ va tra lại sản phẩm cho nhà cung cấp
lầu vào thànhSản xuất: Các hoạt động tương ứng với việc chuyển đổi
sản phẩm hoàn thành.
Van chuyển ra bên ngoài hay hậu cần ra ngoài (outbound logistics):Đây là những hoạt động kết hợp với việc thu thập, lưu trừ và phân phối hànghóa vật chất sản phẩm đến người mua, chẳng hạn như quản lý kho bai cho sảnphẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu, quản lý phương tiện vận tải, xử lýđơn hàng và lên lịch trình - kế hoạch
Marketing và bán hàng: Những hoạt động này liên quan đến việc quảng,cáo, khuyến mai, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa cácthành viên trong kênh và định giá
Dịch vụ liên quan: Các hoạt động liên quan đến việc cung cấp dich vu
nhằm gia tăng hoặc duy trì giá tr sản phẩm,
* Các hoạt động bổ trợ
€o sở hạ tang: Chúng không chỉ hỗ trợ cho một hoặc nhiều các hoạtđộng chính mà còn hỗ trợ cho cả tổ chức Các doanh nghiệp lớn thường baogồm nhiều đơn vị hoạt dng; Chúng ta có thé nhận thấy rằng các hoạt động.này được phân chia giữa các trụ sở chính và các công ty con.
Trang 16Quan trị nguồn nhân lực: Đây chính là những hoạt động liên quanđến việc chiêu mộ, tuyển dụng, dao tạo, phát triển và quản trị thù lao chotoàn thể nhân viên trong tổ chức, có hiệu lực cho cả hoạt động chính và hoạt động bồ trợ.
Công nghệ: Có ý nghĩ
điểm của M.Porter thì mọi hoạt động
rộng trong bối cảnh ngảy nay, theo quan
với công nghệ, có thể là bí
trình
Mua sắm: Thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu đầu.vào được sử dụng trong chuỗi giá trị của công ty Việc này bao gồm nguyên
vật liệu, nhà cung cấp và các thiết bi khác cũng như tai sản
“Xét ở một góc độ khác, chuỗi giá trị còn được nhìn thông qua các quá.trình kinh đoanh chủ đạo, bao gồm: (a) Quá trình phát triển công nghệ sảnphẩm; (b) Quá trình quản trị kho và nguyên vật liệu, đầu vào; ( e) Quá trình từđặt hàng tới thanh toán; v (d) Quá trình cung cấp dich vụ.
Chuỗi giá trị có thể có phạm vi trong một địa phương, quốc gia, va toàn cẩu
* Chuỗi giá trị nông nghiệp
Được xem như một chuỗi hoạt động làm gia tăng giá trị trong sản xuấtnông nghiệp được thực hiện bởi các cá nhân và tổ chức khác nhau Nói mộtcách đơn giản, các sản phẩm nông nghiệp ở dạng sản phẩm thô ban đầu sẽ.được thu mua, xử lý, phân phối, tỉnh lọc, bao gói, tiếp thị và được bán thông
qua các cơ sở kinh doanh nông nghiệp Chuỗi hoạt động này sẽ cho phép cácđối tắc tham gia chuỗi giá trị hoạch định chiến lược kinh doanh, liên kết và tổ
chức bợp đồng với nhau và cùng thu lợi nhuận từ những giá trị gia tăng.
1.1.2, Chuỗi giá trị theo Kaplinsky và Morris
“Chuỗi giá trị bao gồm toàn bộ các hoạt động cần thiết dé đưa ra mộtsản phẩm hoặc địch vụ từ một ý tưởng thông qua các giai đoạn sản xuất khácnhau, phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi sử
Trang 17động của chuỗi theo cách để tối ru hoá việc tạo ra giá trị dọc theo chuỗi
Kaplinsky và Morris (2001) ni mạnh rằng không có một phương pháp chuẩn tắc cho việc phân tích một chuỗi giá trị Xây dựng phương phápphân tích chuỗi giá trị phụ thuộc vào cách tiếp cận và vấn đề nghiên cứu cũng
như mục tiêu đặt ra Có nhiều cách tiếp cận trong phân tích chuỗi giá tri,
nhưng mỗi cách tiếp cận chuỗi đều có những lợi thế và bắt lợi khác nhau
‘Theo Kaplinsky và Morris (2001), vige phân tích chuỗi giá trị gồm
những nội dung sau:
Xác định tác nhân đầu tiên để bắt đầu thực hiện nghiên cứu;
Lập sơ đồ chuỗi giá trị: Quá trình lập sơ đồ chuỗi cần xác định và vẽcác quá trình cốt lõi trong chuỗi; Xác định các tác nhân trong mỗi quá trình;
Vẽ đồng luôn chuyển sản phẩm giữa các tác nhân dọc theo chuỗi, bao gồmdòng luân chuyển về địa lý; Xác định khối lượng sản phẩm giao dịch luân
chuyển giữa các tác nhân; Xác định sự thay đổi giá tri qua mỗi quá trình; Xác
định các phương thức liên kết và giao dịch giữa các tác nhân trong chuỗi.
Xie định những phân đoạn thị trường của sản phẩm và các yếu tổ thành
công then chốt cho sản phẩm trên thị trường;
Xiie định cách thức nhà sản xuất kết nói với thị trường, đánh giá đặcđiểm và vai trò của người mua và người bán trên thị trường;
Đánh giả và kiểm tra hiệu quả vận hành chuỗi giá tri: Túc là đánh giá
khả năng cạnh tranh về chỉ phí, chất lượng, thỏa mãn nhu cầu da dạng của
khách hằng, năng lực thực hiện cải tiền cho sản phẩm cũng như quá trình tạo
ra gid tị:
Quản trị chuỗi giá trị: Đánh giá sức mạnh của quyền lực chỉ phối thịtrường ở các tác nhân, xác định tác nhân then chốt và quan trọng nhất trongviệc xây dựng chuỗi giá trị bén vững;
Trang 18Các vấn đề liên quan đến phân phối lợi ich, giá trị gia tăng, rủi ro, rào.cản gia nhập ngành.
cung ứng" (Supply Chain (Chuỗi cung img) hay thường nhằm
là Logistics) là một hệ thống bao gồm các tỗ chức, con người và các hoạtđộng, các ngudn lực liên quan đến việc vận €hhyên San phẩm (hoặc dich vụ)
từ tay người cung cấp, (hoặc nhà sản xuất) đến khách hàng (người tiêu dùng).Còn được gọi là hoạt động vận chuyển từ B to C, từ Bussiness đến Customer.
Vay chuỗi cung ứng là gi? Có rit nhiều định nghĩa về chu cùng ie;
nhưng chưa có một định nghĩa nào được coi là chuẩn Sau đây là một số định
nghĩa về chuỗi cung ứng đã được đưa ra:
'Chuỗi cung ứng là một chuỗi hay một tiễn trình bắt đâu tie nguyên liệutho cho tới khi sản phẩm lầm ra hay dich vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng.Chuỗi cung ứng là một mang lưới các lựa chọn vẻ phân phối và các phương.tiện để thực hiện thu mua nguyên liệu, biển đổi các nguyên liệu này qua khâutrung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêuding” (Introduction to Supply Chain Management — Ganeshan & Harrison).
'Chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ dé chuyên hóa nguyên liệutho từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyén tới người tiêu ding thông qua
hệ thẳng phân phối ° (The evolution of Supply Chain Management Model and.Practice — Lee & Billington).
Cindi eangeiing bao gồm tắt cả các doanh nghiệp tham gia, một cáchtrực tiếp hay gin tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung
ứng khang chi báo gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận ta,nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó Những chức năng nay bao gồm(nhưng không bị hạn chế): Phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất,phân phối, tài chính và dich vụ khách hàng
Trang 19“Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu được mua ở mộthoặc nhiều nhà cung cấp: Các bộ phận được sản xuất ở một nhà máy _ hoặc
nhiều hơn, sau đó được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung
gian và cudi cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng Vì vâg§Bồ >iảm thiểu chỉ phí
và cải tiến mức phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem.xét đến sự tương tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng Chuỗicung ứng, cũng được xem như mạng lưới hậu cần bao gồm: Các nhà cung.cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối và các cửa.hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất vàsan phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở.
'Về mặt lý thuyết, chuỗi cung ứng hoạt động như một đơn vị cạnh tranhtiêng biệt và cổ hữu, thực hiện nHữÑg việc mi'nidu doanh nghiệp lớn, các
doanh nghiệp hội nhập dọc cổ gắng đạt được và đã thất bại trong việc thực
hiện mục tiêu này Điểm khác biệt chính là các doanh nghiệp trong chuỗi
cung ứng hoàn toàn ty do đ©ồg việc quỹ? định thâm nhập hoặc rời khỏi mỗi
‘quan hệ chuỗi nếu quan hệ này không còn đem lại lợi ích cho họ Đó chính là
tổ chức thị trường tự do nhằm giúp đỡ chuỗi cung ứng vận hành một cáchhiệu quả hơn các khối liên kết dọc
Người cung |[ Nhà phấn |[ NHÀ | [ Người bán | [ Người bán
lẻ-cấp phối ` || MÁY buôn Người tiêu
Trang 20“Tóm lại: Khái niệm chuỗi cung ứng rộng hơn và bao gồm cả Logistics
và quá trình sản xuất Ngoài ra, chuỗi cung ứng chú trọng hơn đến hoạt động.mua hàng (procurement) trong khi Logistics giải quyết về chiến lược và phối
hợp giữa marketing và sản xu:
- Mục tiêu của chuỗi cưng ting
Mục tiêu của chuỗi cung ứng có 2 phần: 1) Loại bỏ hoàn toàn nhữnglãng phí tìm thấy ở bắt cứ đâu trong mạng lưới kênh cung ứng và 2) Tối ưu.hoá dong giá trị khách hàng - từ những th
việt nhất
kế sản phẩm cao nhất đến ưu
Thứ nhất, chuỗi cung ứng sẽ tạo ra giá trị cho khách hàng ở mỗi điểm
tiếp xúc Và như vậy, sẽ đảm bảo cho công ty cũng như mạng lưới các đối tác trong chuỗi cung ứng có thể tạo ra sự khác biệt sâu sắc với đối thủ của mình.
“Thứ hai, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tdi đa hóa giá tị tạo racho toàn hệ thống, Giá trị tạo ra của chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa giá
n phải
trị của s cùng đối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung ứng
dùng vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đối với đa số các chuỗi cung
ứng thương mại, giá tr liên quan mật thiết đến lợi ích của chuỗi cung ứng, sự
khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty đối với việc sửdụng sản phẩm xà tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng Lợi nhuận của chuỗicung ứng là tổng lợi nhuận được chia sẻ xuyên suốt chuỗi Lợi nhuận của
chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung ứng cànglớn Thành công của chuỗi cung ứng nên được đo lường dưới góc độ lợinhuận của chuỗi chứ không phải đo lường lợi nhuận ở mỗi giai đoạn riêng lẻ
Vì vậy, trong tâm không chỉ đơn giản là việc giảm thiểu đến mức thấp nhất
chỉ phí Vận chuyển hoặc cắt giảm tôn kho mà hơn thé nữa chính là vận dụngcách tiếp cận hệ thông vào chuỗi cung ứng
Những lợi ích c nh của việc theo đuổi chuỗi cung ứng có thé đượct6m lược như sau: Một chuỗi cung ứng giúp công ty và các đối tác trong
Trang 21chuỗi cũng ứng tạo ra những khác biệt rõ rệt so với đối thủ cạnh tranh Lợiíchnày còn được phân chia trên hai lĩnh vực cụ thé: Hiệu quả tài chính và lợi thécanh tranh:
Hiệu quả tài chính: Chuỗi cùng ứng giúp các đối tác trong đó tăng lợi
nhuận và thu hút bên liên quan bằng cách tập trung trực tiếp vào nguồn lực.thực sự của doanh thu và lợi nhuận - chính là khách hàng
Lợi thế cạnh tranh: Ngoài lợi ích về hiệu quả tài chính, việc xây
với khách hàng có thtranh Các công ty ngày nay đang cảm thấy bị thu hẹp bởi các công ty lớn.dựng quan hệ mật thị ¡ thiện rõ ràng vị thế cạnh
như Wal-Mart và hoạt động sản xuất) phân phối dựa trên chỉ phí thấp, lợithế nhờ quy mô
= Thành phần của chuỗi cung ứng
Các nhân tổ tham gia vào chuỗi cung ứng bao gồm:
Nha cung cấp nguyên Vật liệu: Có vải trò quan trọng cung cấp nguyênvật iệu cho nhà máy sản Xuất, nguồn nguyên liệu có thé nằm ở khắp mọi nơitrên thể giới, các vùng nông thôn hẻo lánh
Nhà sản xuất: Có Vai trò chế biến thành những sản phẩm phục vụ nhu
cầu của cuộc sống
Nhà bán sỉ (siêu thị lớn như Metro ): Có vai trỏ cung ứng hàng hóa
ra thông qua người bán lẻ hoặc có thể bán trực tiếp ra thị trường nhưng vớimột số lượng lớn
Nhà bán lẻ (Coopmark, các tiệm tạp hóa ): Đây là nơi trực tiếp cungứng cho người tiêu dùng, có mỗi quan hệ trực tiếp với khách hang,
Khách hàng: Là người tiêu thụ sản phẩm được làm ra và khách hàng
cũng git-vj tr quah trong trong sự tôn tại của chuỗi cung ứng săn phẩm
Ngoài năm nhân tổ trên thì một nhân tố khác không thể thiểu đối vớichuỗi cung ứng đó là hệ thống vận tải, chuyên chở đây là những nhân tố
tạo nên sự thành công của một chuỗi cung ứng
Trang 221.1.4, Mỗi quan hệ giữa chuỗi giá tri và chuỗi cưng tng
“Trong suốt thời gian qua, thuật ngữ "Chuỗi cung ứng” và "Chuỗi giá
trị" được nhắc đến rất nhiều ở các cuộc hội đảm, thảo luận của các nhà kinh.
Người ta sử dụng những tên gọi khác nhau cho các chuỗi hoạt động và tổ
chuỗi giá trị: Khi họ nhìn nhận về cách thức thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng, họ gọi nó là chuỗi nhu cầu
Một vấn đề được đi ở đây ra là việc phân biệt và làm rõ sự khác nhau.
iữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng Để xem xét sự khác biệt giữa chuỗi giá
trị và chu iệm hóa chuỗi cung ứng như là tập hợp concũng ứng, ta kháicủa chuỗi giá trị Tất cả nhân viên bên trong một tổ chức là một phần của
chuỗi giá trị Điều này lại khong đúng đố Sới chuỗi cung ứng Các hoạt độngchính đại diện cho bộ phận hoạt động của chuỗi giá trị, và đây chính là những
điều ám chỉ đến chuỗi cung ứng Ở cấp độ tổ chức, chuỗi giá trị là rộng hơn
chuỗi cung ứng vì nó bao gồm tắt cả các hoạt động dưới hình thức của cáchoạt động chính và hoạt động bỏ trợ Hơn nữa, khái niệm chuỗi giá trị ban đâu
tập trung chủ yếu vào các hoạt động nội bộ trong khi chuỗi cung ứng, theođịnh nghĩa, tập trung vào cả nội bộ và bên ngoài Để phản ánh ý kiến hiện tại,chúng ta phải mở rộng mô hình chuỗi giá trị ban đầu, tập trung chủ yếu vào cácthành phần nội bộ, bao gồm cả nhà cung cắp và khách hàng nằm ở vị trí ngược
dong và xuôi dòng của chuỗi so với tổ chức trọng tâm Các cấp độ của nhà
cung cấp và khách hàng hình thành cơ sở của chuỗi giá trị mở rộng hoặc kháiniệm doanh nghiệp mỡ rộng, với tuyên bổ rằng sự thành công chính là chứcnăng quản lý một cách hiệu quả nhóm các doanh nghiệp liên kết với nhau quakhách hàng và nhà cung cấp ở cắp độ đầu tiên (doanh nghiệp chixem xét nhàcung cấp và khách hàng của mình) Các doanh nghiệp tiến bộ thấu hiểu rằng
Trang 23quan lý chi phí, chất lượng và phân phối yêu cầu phải quan tâm đến nhà cùng
cấp ở cấp độ khá xa so với doanh nhnghiệp (nhà cung cấp cấp hai, ba
cung ứng được tổ chức tốt sẽtrị hơn cho doanh nghiệp Và ngược giá trị hoạt động có hiệu quả thì chuỗi cung ứng cũng xuyên st
ip doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
1.1.5 Khung phân tích chuỗi giá trị
- Các bước phân tích chuỗi giá trị
“Xác định chuỗi giá trị cần phân tích;
Lập sơ đồ chuỗi giá tri: Nhận diện các quá trình trong chuỗi giá trị
“Xác định các đối tượng tham gia các quá trình; Xác định những sản phim/dich vụ trong chuỗi giá trị; Lập sơ đồ dòng luân chuyển sản phẩm/' dich vụ về dia lý; Xác định các hình thức liên kết và các sản phim! dich vụ liê quan
Phân tích các quá tình của chuỗi giá tri: Doanh thu hay tổng giá trị
đầu vào; Giá trị gia tăng hay tông giá trị đầu ra dòng; Chỉ phí và lợi nhuận;Công nghệ: Việc làm; Các mỗi liên kết khác như điểm hòa vốn, quy trình thực
hiện công việc, thanh toán.
Rút ra các luận; Việc phân tích chuỗi giá trị bao giờ cũng để phục
fang cắp
tham gia chuỗi giá trị và
vụ một mục đích nào đó như phân phối lợi ích thích hợp, đổi mới
chuỗi giá vi lin rà những Thỏ Kin tong vi
hướng giải quyết; xây dựng chiến lược hoạt động, tăng cường mức độ tham
gia vào chuỗi giá trị
<§w đồ chuỗi gid tị nông sản
Chuỗi giá tri hàng nông sản thông thường bao gồm hoạt động sảnxuấu thu hoạch sơ chế, chế biến sản phẩm, phan phối và ban hàng đến ngườitiêu dùng cuối cùng Tuy nhiên, trong thực tế một chuỗi giá t sin phẩm nông
san có thé gồm nhiễu hoặc ít số lượng các quá tình tạo ra giá trị và số các tá
nhân trong chuỗi, nhưng mỗi quá trình như vậy đều tạo ra giá trị gia tăng
thêm cho sản phẩm cuối củng đến tay người tiêu ding,
Trang 24: FAO 2006)
Khi phan công lao động sâu sắc hon và sự phân bổ sản xuất ngày mộtrộng hơn trên phạm vi quốc gia và quốc tế thì tinh cạnh ranh của cả tổngthểvới sự phối hợp của tit cả các chủ thé có liên quan đến các công đoạn tạo
ra sản phẩm trở nên quan trọng hơn
‘Tinh hiệu quả trong sản xuất chi là điều kiện cần cho sự thành côngtrong kinh doanh;
Phân tích các yếu tổ động có ý nghĩa sống còn đối với các doanh
nghiệp/ người tham gia hoạt động sản xuất
Ngoài ra phân tích chuỗi giá trị cũng tim ra được những điểm yếu trongcác khâu trong chuỗi, dé tir đồ đưa ra được những giải pháp nhằm khác phụcnhững điểm yếu đó;
Bên cạnh đó phân tích chuỗi giá trị cũng có vài trò quan trọng trong
c phát hiện ra những cơ hội, dé từ đó nâng cấp chuỗi giá trị:
Việc phân tích chuỗi giá trị cho ta biết giá trị từỀ ic tác nhân trong
chuỗi, từ d6 giúp phân bổ hài hòa lợi ích của các tác nhân trong chuỗi đó Góp.phân tạo niên sự phát triển bền vững của toàn bộ chuỗi giá trị đó
+ Giá trị gia tăng các tác nhân trong toàn chuỗi
Giá trị gia tang là mức đo lợi nhuận được tạo ra trong chuỗi giá trị;Giá trị gia tang trong một chuỗi giá trị được tính như sau:
(Giá trị gia tăng] [lng giá bán sản phẩm] — [giá trị hàng hóa trung gian]
Giá trị gia tăng được tạo ra bởi tác nhân ca từng khâu trong chuỗi
giá tị;
Trang 25Hàng hóa trung gian, đầu vào và dich vụ vận hành được cung cấp bởicác nhà cung cấp mà họ không phải là tác nhân của khâu;
Chuỗi giá trị chỉ mang lại lợi nhuận cho các tắc nhân nếu người tiêudùng sẵn sing chỉ trả giá sản phẩm cuối cùng Người tiêu dùng không tạo ra
giá trị gia tăng.
1.2 Phát in nông sản theo chuỗi lá trị
“heo cách hiểu chung nhất, hàng nô án hãy nông sản hàng hóa được hiểu là các sản phẩm nông nghiệp được dùng dé trao đổi, mua bán.
Phát triển hàng nông sản theo chuỗi gid ti là tong thể hoạt động của
các chủ thể nhằm làm tng giá trị tại mỗi khâu trong quy trình từ cung cấpđầu vào, sin xuất, thu mua gom, sơ chế, phân phối, tiêu ding hàng nông sản
và đảm bao hài hòa lợi ích kinh tế cho tắt cả các tác nhân tham gia chuỗi
- Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá tri là động lực thúc day ngành
nông nghiệp và các ngành kinh tế có liên quan khác phát triển - Phát triểnhàng nông sản theo chuỗi giá trị là giải pháp quan trọng tích lũy vốn cho quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Phát triển hằng nông sản theo chuỗi giá trị có vai trò quan trọng trong
việc bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia.
~ Phat triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị góp phần mở rộng thị
trường, xây dựng các mô hình kinh tế mới.
~ Phát trién hàng nông sản theo chuỗi gid trị là phương án tối ưu dé giải
quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người nông dân
~ Phat triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị góp phan thúc day mở rộnghợp te tnd gabe tế
~ Phát triển hàng nông sản theo chuỗi gid trị cho phép khai thác tối danhững lợi thế cạnh tranh của Việt Nam
Trang 26lội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông sản theo
chuỗi giá trị
1.3.1 Nội dung phát trién nông sản theo chuỗi giá trị
1.3.1.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng nông sảmtheo chuỗi giá tri
Để phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị cần có chiến lược và quyhoạch của địa phương tử khâu quy hoạch vùng sản xuất, đến canh tác, chế.biến và vận chuyển, tiêu thụ Do đó đòi hỏi người lãnh đạo cần có chiến lược,xây dựng kế hoạch dé triển khai thực hiện
1
én khai thực hiện kế hoạch xây dựng chuỗi nông sản theo từng giải
đoạn Từ đó góp phần thực hiện mấ'đ8lÌxây dựng các chuỗi cung cấp nông,
lâm, thủy sản an toàn kiềm soát được chất lượng tir sản xuất, sơ chế, chế biển4
sản phẩm ở thi trường trong tỉnh Đồng thời
tiêu thụ trên thị trường, đảm bảo an toàn thực phẩm, liên kết phân phối
iy đựng thương hiệu, tạo lòng
tin của người tiêu dùng vào sản phẩm chuỗi an toàn: hình thành thói quen, tập
quán tiêu ding thực phẩm an toàn có địa chỉ, nhãn mác hàng hóa, truy xuất
gốc thực phẩm
Hình thành một số vùng sẵn xuất tập trung, Thông qua các chuỗi cung
được ngu.
ứng, giá trị sản phẩm nông nghiệp ngày cảng tăng, thị trường cơ bản ổn định
Đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã
(HTX) tham gia chuỗi Đặc biệt đã từng bước hình thành thói quen tiêu thụ
sản phẩm sạch, an toàn và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
1.3.1.2 Cáe tác nhân tham gia chuối giá trị
Các bên tham gia (tác nhân) chính: nông dân, HTX, thương lái, DN
+ Chuỗi liên kết ngắn - it trung gian: Ví dụ: nông dân - HTX - công ty
chế biến
+ Chuỗi liên kết dai nhiều trung gian: Ví dụ: Nông dân (HTX) thương lái - công ty chế biến - DN - Người tiêu đùng
Trang 27-Nông dân sản xuất: Người nông dân sản xuất là những người trực tiếpsản xuất ra sản phẩm.
Các trang trại sản xuất: Các trang trại sản xuất sản xuất ra sản phẩmhàng hóa nông sản nhưng số lượng nhiều hon và nguồn cung dn định hơn
Hợp tác xã: Hợp tác xã là đơn vi sản xuất ra sản phẩm hàng hóa nông,
xản, nguồn cung ổn định, đồng thời là đơn vị chế biển sản phẩm, tiêu thụ sản
"Người tiêu dùng: là người trực tiếp sử dụng và đánh giá sản phẩm
‘Tham gia vào chuỗi giá trị người nông dan và thành viên HTX được.sin xuất theo nhu cầu thị trường; Tăng quyền lực thương lượng với đối tác;Được HTX, DN cung cấp thông tin thị trường, ứng vốn sản xuất; Được hỗ trợ
từ DN nhằm giảm hỉ phí sản xuất; Nang cao lợi nhuận trong sản xuất
“Tham gia vào chuỗi giá trị các HTX sẽ căn cứ vào khả năng của mình
để tham gia vào để đồng vai trỏ thay thé một hay nhiễu tác nhân trong chuỗi:HTX gia tăng uy tin của HTX với TV và nông dân thông qua việc HTX tham.gia lên kết sản xuẫf và tiêu thụ sản phẩm với các DN; Ning cao năng lực
‘quan lý và khả năng phân tích thị trường.
‘Tham giả vào chuỗi giá trị doanh nghiệp gia tăng khả năng cạnh tranh
và xây dung thương hiệu do DN có vùng nguyên liệu én định tại HTX: Cóđiều kiện thu thập thông tin về nhu cầu khách hàng và thông tin thị trường đểcung cấp cho HTX và TV biết điều chỉnh sản xuất; Có quy mô sản phẩm đủ.lớn, chất lượng sản phẩm đồng nhất và cung cắp thường xuyên
Trang 28"Trong các chuỗi liên kết, doadh\nghiép sẽ kiểm soát được chất lượngsản phẩm tốt hơn Khí quy hoạcbếNffBhnguyên liễu, doanh nghiệp và nông
dan sẽ thuận lợi hon trong ứng dụng khoa học công nghệ theo quy mô lớn,giúp tăng giá trị sản phẩm Và nâng cao lợi nhuận Việc ứng dụng khoa học.công nghệ trong từng khâu đảm bảo thành công của các mô hình liên kếtchuỗi Đối với khâu tuyển chọn và tạo ra giống cây chất lượng
Việc áp dụng khoa học công nghệ từng bước nghiên cứu, chuyển giao
áp dụng cá h vực trồng tot, chăn nuôi, nuôi ông nghệ, kỹ thuật trong c
trồng thủy sản theo hướng thân thiện với môi trường và tạo ra sản phẩm sạch,
dam bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với các chương trình quan lý chất lượngtiên tiễn nhự: HACCP, GMP, SSOP, VietGAP, ISO
Các địa phương edn tranh thủ các nguồn vốn từ các dự án đầu tư công.nghệ để thúc day hoạt động ứng dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật, nâng cao
nig’ y(án,€h tường sản phẩm và xác lập quyền sở hữu công nghiệp, phát
triển tài sản tí tuệ cho hàng hóa chủ lực địa phương ở các chương trình hỗ trocấp quốt gia) trong đó tru tiên lựa chọn đầu tư đổi mới công nghệ cho các.đoanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
Hướng tới nên nông nghiệp công nghệ cao, địa phương cần đưa chương.trình hỗ trợ gắn tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp vào chuỗi
Trang 29liên kế được ưu tiênvà coi đây là một trong những giải pháp quan trọng ca1.3.1.4 Ung dung logistics trong sản xuất và chế biển hàng nông sản theo
chuỗi giá trị
Ngành nông nghiệp Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ
và chứng minh được giá trị nông nghiệp hiệu quả là động lực thúc day tăng trưởng kinh tế nhanh và bao trim, Tuy nhiên, để nông nghiệpbước sang một trang mới, việc đầu tư cho chuỗi giá tí cung ứng (vide ttlogistics) đóng vai trò hết sức quan trọng Bởi thực tế cho thí
này không chỉ giúp nâng cao giá trị cho nông sản, tăng thu nhập cho người
nông dân, mà còn là nhiệm vụ el he
"Nông nghiệp tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 70% dân số, khoảng15% GDP và 30% giá trị xuất khẩu Do đó, việc đầu tư logistics cho nôngnghiệp không chỉ tăng cao giá tri cho sản phẩm nông sản của Việt Nam, tăngthu nhập cho người nông dân mà còn là nhiệm vụ chính trị
Phó thủ tướng Chính phủ Vương
‘dan Logistics Việt Nam 2019, Phó thủ tướng chỉ dao, chúng ta cần tập trung
Huệ nhấn mạnh điều đó tại Diễn
xây dựng và phát triển các loại hình doanh nghiệp logistics có năng lực cạnh
tranh cao, ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm phát triển bền vững thị trường
logistics ở cả trong nước và khu vực.
Vé phía các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp của Việt Nam, trongthời gian tới cần quán triệt quan điểm trong hoạt động sản xuất, kinh doanhnhằm tăng thêm phan giá trị gia tăng của các sản phẩm, hàng hóa xuất khâu,
tránh xuất khâu các sản phẩm, hàng hóa sơ chế, có khối lượng lớn nhưng giá
trị thấp gây anh hưởng đến chi phí vận tải.[13]
Do đặc điểm của nông sản nên dich vụ logistics căng đồi hỏi tínhchuyên nghiệp cao, đầu tư hạ ting kho, bãi tốn kém hơn nhiễu loại hàng hoákhác Đặc biệt là phần lớn đội ngũ nhân lực logisties thiểu kinh nghiệm, hiểubiết về đặc tính nông sản nên nhiều doanh nghiệp coi chuỗi lạnh là chỉ phí,
Trang 30không phải là giá trị gia tăng Chuỗi cung ứng nông sản bị gián đoạn, phân
mảnh làm nông sản Việt bị giảm giá trị và không thể vươn xa.
Vốn đầu tư cho hạ ting logistics nông sản như đầu tư vào chuỗi lạnh
gồm kho lạnh, xe lạnh và container lạnh Bên cạnh đố phải cải thiện kết nối
đường thủy, đường bộ cũng như tận dụng tốt đường si phát triển đường hàng không, xây dựng trung tâm chiếu xạ, kiểm định tại các vùng nông nghiệptrọng điểm Đặc biệt phải thay đổi tư duy làm chợ đầu mỗi bằng trung tâmlogistic s nông sản, ứng dụng công nghệ, san giao dich logistics nông sản
1.3.1.5, Xây dựng thương hiệu của hàng nông sẵn theo chuỗi giá tri
Mô h sản xuất nông nghiệp liên kết theo chuỗi đang là hướng đi mới
giúp người nông dâ lâng cao giá trị sản phẩm bèn vững Từ đó, góp phần tạo.chuỗi giá trị gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm của hàng hóa nôngnghiệp tại địa phương.
Để khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụsản phẩm nông nghiệp, cẳn tập trung chỉ đạo các ngành chức năng, địaphương phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, day mạnh liên
k nha” (Nhà nước = nhà doanh nghi p - nhà nông - nhà khoa học) trongphat triển các loại cây trồng, vật nuôi: rà soát, quy hoạch hàng hóa theo vùngsản xuất, mở rộng quy mô và nâng cao chị lượng sản phẩm các vùng sảnxuất hàng hóa tập trung đồng thời cần xây dựng thương hiệu sản phẩm
Ngày càng có nhiều sản phẩm nông sản của Việt Nam chinh phục được:thị trường thé giới, trong đó phải kể đến các loại trái cây như xoải, thanh long,
nhấn, vais) Các sản phẩm nông sản khác như cà phê, hồ tiêu cũng là thế
mạnh của Việt Nam, được thé giới ưa chuộng Tuy nhiên, có một điểm nghẽnlâu nay của ngành nông sản nước nhà, đó là chúng ta vẫn chủ yếu xuất khẩuthô, chưa xây dựng được thương hiệu nên giá trị gia tăng thấp Thiệt thòi hơnkhi chúng ta không xây dựng được thương hiệu, nhiều sản phẩm nông sản củanước nhà đã phải "đội lốt” dán nhãn mác các doanh nghiệp (DN) nước ngoài
Trang 31Giới chuyên gia nhận định, khi các DN trong ngành chưa chú trong xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản, thì nông sản Vi
“niip bóng” dưới danh nghĩa của những DN khác TS Võ Trí Thành ~ nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, nhiều lần nêuquan điểm ring, phần lớn mặt hàng nông sản của Việt Nam vẫn là xuất thô,chưa có thương hiệu và đây chính là rào cản khiến nông sản Việt luôn rơi vào.thể bị động, giảm giá trị trên thị trường thể giới
C6 một thực tế đáng buồn hiện nay, đó là một tỷ lệ rất lớn (lên tới 70 —80%) nông sản xuất khẩu của Việt Nam không được mang thương hiệu củacác DN Việt (chế biển hoặc xuất khâu) Các nông san này chi thé hiện một chỉdau đơn giản nhất vẻ nguồn gốc xuất xứ, đó là "nông sản Việt Nam”, Đây là
bắt lợi lớn với các DN than gia vào chuỗi từng ứng, chuỗi giá trị nông sản
'Với tỷ lệ 70 — 80% nông sản xuất khẩu không có thương hiệu, rõ ràng các DNViệt sẽ rất thiệt thời khi ở một vị thé không cao, rủi ro lớn
Là một trong những người đau đầu với câu chuyện xây dựng thương,hiệu cho các sản piẩN tông sản, theo PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh — ViệnNghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCS, chỉ có phát triểnthương hiệu it cách manh'mé và bén vững, nông sản Việt mới có thể trụ
vững trên thị trường quốc tế, thương hiệu nông sản mạnh thì sức cạnh tranh
của nông sản Việt sẽ được nâng lên [l6]
XXây dung thương hiệu thì phải xác định được chủ thể của nó Ông
“Thịnh cho rằng ở Việt Nam hiện nay có 3 chủ thể chính tham gia vào quátrình xây đựng thương hiệu gồm: Các DN cung ứng xuất khâu nông sản, các.t6 chức tập thê như hiệp hội, hợp tác xã, các chủ sở hữu thương hiệu chứng.nhận Cả 3 chủ thể này đến nay vẫn chưa xây dựng thương hiệu một cách hiệuquả Đó chính là điểm yếu của chúng ta hiện nay
Trang 3213.2, Những nhân tổ ảnh hưởng hang nông sản theo chuỗigiá trị
1.3.2.1 Chính sách
ính sách có ảnh hưởng đến phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trị
Hiện nay có một số chính sách liên quan đến chuỗi giá trị như Nghị định
98 (2018) +, Nghị định 57 (2018) về Doanh nghiệp.đầu tư trong nông nghiệp, các chương trình hỗ trợ HTX, Khuyến nông, OCOP,
thúc day hợp tác liên
xác nhận chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toản ở cấp địa phương
được tích hợp thành chương trình hỗ trợ phat triển chuỗi giá tri nông sản địa
phương dé tăng hiệu quả, đảm bảo tính đồng bộ của chuỗi giá trị
Chính sách có ảnh hưởng đến chuỗi giá trị như năm 2020, đại dịch
'Covid-19 năm 2020, Chính phủ đã ban hành gói an sinh xã hội hỗ trợ hướngtới người lao động bị giảm Sâu thu nhập, dt việc làm, trong nông thôn tậptrung vào hỗ trợ các hộ nghèo là hết sức cần thiết Còn lại đối với các hộ sản.xuất kinh doanh trong chuỗi giá trị nông sản thực phẩm, họ cần hỗ trợ về dịch
vụ và môi trường kinh doanh thông thoáng để có thể tiếp cận thị trường trong
nước và ngoài nước thuận lợi nhất, hơn là cần hỗ trợ ti mặt Trong bối cảnh
sau đại dịch, nông nghiệp và nông dân không cin hỗ trợ trực tiếp tiễn mặtnhưng cần thiết xứng ding được đầu tư công mạnh mẽ vào chuỗi giá trị đẻ
có thé thực hiện nhanh hơn quá trình tái cơ cấu nông nghiệp
Ngân hàng Thế giới mới đây đã nghiên cứu so sánh kinh nghiệmchuyển đổi nông nghiệp giữa Trung Quốc và Án Độ trong hơn 50 năm đã chỉ
ra rằng 2 nước lớn về dân số này đều xuất phát từ kinh tế sản xuất lương thực.nhằm mye tiêu tự cắp Tuy nhiên sau đó, Trung Quốc đã tăng mạnh mức đầutur công cho nông nghiệp lên đến 0,6% GDP và đã đạt được kết quả rất tíchcực trong chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ra khỏi sản xuất lương thực vàchuyển sang sản xuất nông sản giá trị cao Trong khi đó Án Độ, lại có xuhướng giảm đầu tư công cho nông nghiệp ở mức 0,3% GDP nên quá tình
Trang 33chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp diễn ra khó khăn Bai học kinh nghiệm choViệt Nam là mức đầu tư công cho cơ cấu lại nông nghiệp cần tăng cao hơn
mức hi nay (0,189 GDP) dé có thé chuyên đổi cơ cấu sang nông nghiệp có
giá trị cao thành công theo hướng chuỗi giá trị [1]
Thị trường tốt trong vả ngoài sau đại dịch là cơ hội tốt để các mô hìnhchuỗi giá trị nông sản thực phẩm an toàn được nhân rộng Tuy nhiên, réđầu tư của Nhà nước vào công tác nghiên cứu, đảo tao, tư vấn vẻ thị trường,
đó là đầu tư nâng cấp chuỗi giá trị
cận thị trường Đầu tư này không phải chỉ dành cho ngắn hạn mà là để chuẳn
bị cho các chuỗi giá trị nông sản cạnh tranh và bén vững, nắm bắt được các cơhội thị trường sang ứng phó Với các rủi ro mới về dich bệnh hay biển
đổi khí hậu Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổicông nghệ số trong chuỗi giá tị và quản lý Nhà nước về nông nghiệp là cấpthiết và cần được sự chú ý tư của Nhà nước bên cạnh các đầu tư về nghiên cứu công nghệ nông nghiệp Hiện nay có một số chính sách liên quanđến chuỗi giá trị như Nghị định 98 (2018) về thúc day hợp tác liên kết, Nghịđịnh 57 (2018) về Doanh nghiệp lu tư trong nông nghiệp, các chương trình
hỗ trợ HTX, khuyến nông, OCOP, xác nhận chuỗi cung ứng nông sản thực
h hỗphẩm an toàn,:: ở cắp địa phương cần được tích hợp thành chương
trợ phát triển chuỗi giá trị nông sản địa phương dé tăng hiệu quả, đảm bảo
tính đồng bộ của chuỗi giá trị
1.3.2.2 Dieu kiện tự nhiên
Phát trién sn xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nâng caogiá trị gia tăng và phát triển bền vững, nâng cao lợi thể cạnh tranh sản phẩm
cẩn dựa vào các đặc điềm điều kiện tự nhiên của địa phương, như dat đai, khíhậu Các cây, con chủ lực đã được quy hoạch và hình thành rõ các vùng sảnxuất tập trung, như vùng cây chuyên canh, sản phẩm có khả năng xuất khẩu,
có gid trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện tự nhiên của từng địa phương
Trang 34Muốn thực hiện phát triển nông sản theo chuỗi giá tri, trước hết phải tổ.chức lại sản xuất, tạo ra các liên kết ngang, liên kết dọc, hình thành các chuỗi.giá tị Mặt khác, tháo gỡ các vin đề về dat đai, từng bước hình thành nên các vùng nguyên liệu tập trung, đáp ứng yêu cầu quy mô sản xuất hàng hóa vàcung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chể biển Dịch chuyển từtrong trot sang chăn nuôi, nâng tỷ trong chăn nuôi trong cơ cầu nông nghiệp.1.3.2.3 Trình độ phát triển khoa học, công nghệ
Sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao, hữu cơ, sinh học, hạnchế sử dung phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, không sử dụng chất cắm
trong chăn nuôi, áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến, kiểm soát chặt chẽ
1” Chủ động phòng chống dịch bệnh,các cây trồng, vật nuôi chủ lực dé nhiễm bệnh như h¿
, lợn, gia cam, Daymạnh cơ giới hóa trong sản Xuất nông nghiệp
1.3.2.4 Nang lực tài chính
Khuyến khích, thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp đầu tư vào khâu bảo.quản, chế biến dé nâng cao giá trị nông sản và làm hạt nhân của các chuỗi liên kết
inh sách tạo điều ki
phát triển nông nghiệp vay vốn để đầu tư
Để phát triển chuỗi giá trị các doanh nghiệp, HTX tham gia vào chuỗigiá trị đều cần đến vốn để đầu tư sản xuất, để chế biển, xây dựng thương.hiệu Ngoài cần vốn hg còn cần liên kết với nhau để cùng phát triển chuỗi
giá trị
1.3.2.5 Thị trường tiêu thự
(1515/1282 túc tiền thương mại, kết néi với thị trường tiêu thụ Tạo
điều kiền để 'igười dân, doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Giảiquyết tốt bải toán lao động, nhân lực của ngành nông nghiệp Thực hiện tốtcông tác truy xuất nguồn gốc, xây dựng chỉ dẫn địa lý, từng bước nâng caokhả năng cạnh tranh và hình thành nên thương hiệu một số hàng hóa nông sản
Trang 35chủ lực của tinh Bak Nông dé tham gia một cách chủ động, tích cực vào thị trường trong nước và thé giới đặc biệt là đáp ứng tiêu chuẳn khi tham gia cáchiệp định thương mại thế hệ mới như TPTPP, EVFTA.
kỹ thuật
1.3.2.6 Điều kiện cơ sở vật c
Bên cạnh đó, để thúc để
phải có hệ thông kết cau hạ tang
rà tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển thì
„nh là hạ tầng giao thông và thủy lợi.
"Để thích ứng linh hoạt với các thay đổi tiêu cực của thiên nhiên, dichbệnh và biến động thị trường đồi hỏi cấp thiết phải thay đổi sản xuất theohướng hiệu quả, bén vững nhằm chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều
xâu, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thé, biển những thách thức thành cơ hội, lợithé của sản phẩm theo chuỗi giá trị:
1.4 Cơ sở thực tiễn về phát triển phát triển nông sản theo chuỗi giá trị1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông sản theo chuỗi giá trị ở một số nước:1.4.1.1 Xây dung chuỗi cứng ing ngdn sin phẩm nông sản: Những kinhnghiệm của Cong hỏa Pháp
“Xây dựng chuỗi cung ứng ngắn cho các sản phẩm địa phương đang trở
thành một xu hướng chủ đạo đối với các nước châu Âu nói chung va
Pháp nói riêng Trong bỗi cảnh nhu cầu của người tiêu dùng đổi với các sảnphẩm địa phương ngày cảng tăng cao bởi các đặc tính “bản sắc địa phương”,
"tự nhiên”, "lành mạnh” và “dang tin cậy”, cùng với đó giúp nang cao thu nhậpcho những hộ nông dân sản xuất nhỏ, đặc biệt là những nhóm người yếu thé, dễ
bị tôn thương được xem là khởi nguồn thiết lập các chuỗi cung ứng ngắn
'Với những lợi ích mang lại cho các bên tham gia chuỗi cung ứng ngắn
được nhìn nhận trên các góc độ từ kinh tế, xã hội đến môi trường, mô hình
này dâ thay thé cho các chuỗi cung ứng truyền thống mà trong đó, quyềnthương thảo của những người sản xuất nông nghiệp nhỏ, yếu thế với người
tiêu dung bị hạn ché, Với những thành công từ việc thực hiện các chuỗi cung
ứng ngắn hàng nông sản trong thời gian qua, Chính phủ Pháp đã chính thức
Trang 36thể chế hóa các quy định về luật pháp, xóa bỏ các rào cản nhằm khuyến khích
sự phát triển của mô hình này tại nhiều địa phương trên cả nước.
Lợi thế từ chuỗi cung ứng ngắn hàng nông sản
Chuỗi cung ứng ngắn hàng nông sản có thể:hiểu một cách đơn giản
chính là sự giảm thiểu tối đa các thành viên tham gia trong chuỗi cungứng với các đặc trưng chủ yếu là: Khoảng cách về mặt địa lý được đo bằng
sản xuất và người tiêu dùng;
trùng gian tham gia chuỗi cung ứng; sự kết nổi, tương tắc giữa người tidùng và người sản xuất Chuỗi cung ứng ngắn hướng tới mục tiêu cung cấp.đến tay người tiêu dùng những sản phẩm phản ánh các đặc điểm,như “bảnsắc địa phương”, “tự nhiên”, “lành mạnh” và “dang tin cậy”
Chuỗi cung ứng ngắn dang dan trở thành một phương thức thương mai
phổ biến trên toàn cầu, dan thay thé các phương thức thương mại truyền thống
với chuỗi cung ứng đa tang, nhiều công đoạn, nhiều trung gian tham gia,kK
của mình và người tiêu dùng cũng bị hạn chế khi tim hiểu về nguồn gốc sản
người nông dân không có điều kiện để quảng bá sản phẩm nông nghiệp
phẩm, phương thức canh tác, phương thức sản xuất các sản phẩm nông
nghiệp Ngoài ra “nuối hg (Qj#ngắn cũng hướng tới việc giảm tối đa các
khâu trung gian, để đưa sản phẩm cuối cùng đến tay người tiêu dùng Chuỗicung ứng càng ngắi
đạt tính xác thực va độc đáo của sản phẩm nông sản dưới dạng bản sắc văn
càng tạo điều kiện thuận lợi trong việc duy trì và truyền
hóa, phương pháp sản xuất và xuất xứ của các sản phẩm Bên cạnh đó, nhu cầu của người tiêu dùng đối với cát án phẩm địa phương tăng mạnh trong
những năm trở lại đây, mua các sản phẩm địa phương với mục đích giảmthiêu sự ô nhiễm về môi trường, chất lượng sản phẩm được đáp ứng, tạo giátrị gia tăng cho cộng đồng địa phương được xem là động lực thúc day sựgia ting xu hướng u ding các sản phẩm địa phương.
Hình thức cung ứng sản phẩm nông sản mang lại nhiều lợi fch cho các
bên tham gia như đối với hộ nông dan, phương thức nảy chính là kênh dé đa
Trang 37dang hóa các sản phẩm, hướng tới sản xuất tốt hơn, sạch hơn, thu được giá trịgia tăng cao hơn và nhờ đó bảo đảm doanh thu én định hơn Đối với ngườitiêu ding sẽ được sử dụng những sản phẩm nông sản sạch, an toàn do chínhđịa phương của mình làm ra với chỉ phí phù hợp hơn: Đối với nhà nước, chuỗicung ứng ngắn đóng vai trò là một công cụ hữu ích trong chiến lược phát triểnnông nghiệp, nông thôn, tạo sinh vững cho các nông hộ, phát triển hợp
¡ng cũng ứng thực phẩm an toàn,ược thực phẩm tích hợp, phát triển kinh doanh và doanh nhân, hệ sinhthái khởi nghiệp, thay đối thói quen sản xuất và tiêu đùng thân thiện về xã hội
vả môi trường.
Kinh nghiện triển khai chuỗi cung ng ngắn tại Pháp
'Với những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, khí hậu, thé nhường cũngnhư việc áp dung các thành quả khoa học - kỹ thuật, công nghệ, Pháp đã trởthành quốc gia lớn nhất trong khu vực về sẵn xuất cung ứng và xuất khẩu cácsản phẩm nông sản Nông dân Pháp được hưởng nhiều ưu đãi từ Chính phủ cũng như của khu vực trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng nông sản qua các
ih thức trợ giá sản phẩm Các hình thức hỗ trợ nông dan được thực hiện
thông qua các khoản try cấp tit chính khổng lỗ được chuyển đến cho cáctrang trai, hộ nông dan Pháp nhằm ôn định phát triển sản xi cling như thực hiện các chương trình phát triển nông thôn, đã tạo đà cho Pháp trở thành nhàxuất khẩu hàng nông sản đứng đầu châu Âu và thứ hai thể giới, sau Mỹ Các.sản phẩm xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu gồm lúa mì, rượu nho, các sản
phẩm thịt và sữa Bên cạnh đó, sản lượng nông nghiệp hằng năm của Pháp
liên tục tăng caö, bởi các yếu tổ đạt được về năng suất lao động nông nghiệpcao, cũilg như một nên công nghiệp chế biến thực phẩm ngày cảng được hoànthiện trong chuỗi cung ứng toàn cau, chiếm xắp xi 3.5% GDP [22]
Mặc dù là quốc gia xuất khẩu các sản phẩm nông sản lớn, song để bảo.đảm nâng cao hơn nữa cuộc sống của người nông din, đặc biệt là những hộ
Trang 38một trong những chủ trương hàng đầu được Chính phủ Pháp quan tâm.
Chuỗi cung ứng ngắn hàng nông sản, thực phẩm tại Pháp được hìnhthành với đặc trưng cơ bản là chỉ duy t tối đa một đơn vị tring gian trongchuỗi cung ứng, nhằm kí giữa người sản xuất với người tiêu dùng Xuhướng bán các sản phẩm trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu dùng vớinhững ưu điểm như tạo ra giá tri gia tăng cao hơn sô với chuỗi truyền thống,duy trì bản sắc địa phương đổi với sản phẩm đang ngày cảng thu hút số
dong các trang trại sản xuất nông nghiệp ở Pháp tham gia
N lảm thé chế hóa các chính sách, định hướng wu tiên thành pháp luật,cũng như có được sự công nhận chính thức trong việc quản lý chuỗi cung
ứng, năm 2010, Bộ Nông nghiệp Pháp đã chính thức công nhận chuỗi cung
ứng ngắn theo hình thức bán hàng trực tiếp tại Điều khoản 230-1 Đạo luật s2010-874, ngày 27-7-2010, về "hiện đại hóa nông nghiệp và đánh bắt cá*(1).Cũng theo đạo luật này, Chính phủ Pháp cho phép thành lập các chu cung
ứng ngắn hàng nông sản, thực phẩm địa phương dựa trên các nguyên tắc về
an toàn thực phẩm, giảm thiểu các nhân tổ trung gian và khuyến khích sự gần
gửi
Việc thông qua đạo luật này cũng cho phép Chính phủ thực thi các chương
địa lý giữa người sản xuất và người tiêu dùng trong chuỗi cung ứng
trình hỗ trợ phát triển chuỗi cung ứng ngắn, như hỗ trợ tài chính, hỗ trợ các hộ.sản xuất muôn tham gia vào chuỗi, tổ chức các khóa đào tạo liên quan đếnvige tiển khai chuỗi cung ứng ngắn (2) Nhằm khuyến khích các hộ sản xuấtnhỏ tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng này, Chính phủ Pháp tiếp tục banhành Đạo luật số 1170-2014, ngày 13-10-2014, về “Chính sách khung vềtrang trại, trồng rừng và trồng trot” (3), đồng thời tiếp tục có những điều.chính nhắn mạnh rõ hơn những quy định về chuỗi cung ứng ngắn như quy
Trang 39định về khu vực sản xuất, tương tác giữa người sản xuất với người tiêu ding
và chất lượng sản phẩm.|22]
Tại cấp độ khu vực, chuỗi cung ứng ngắn và sản phẩm địa phương
cũng đã được thể chế hóa trong quy định của Hội đồng châu Âu tại Điều
khoản 2 Đạo luật số 1305/2013, trợ tài chính thực hiện chương trìnhphat triển nông thôn bởi quỹ phát triển nông (hôn EAERD”: "Một chuỗi cungứng thực phẩm có thể được định nghĩa là “ngắn” khi nó được mô tả cụ thékhoảng cách ngắn giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng Các sản phẩmphải được ghỉ nhãn thông tin cho phép người tiêu dùng tự kết nối và liên lạctrực tiếp với địa điểm, khu vực sản xuất”
Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia có điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, điệntích nhỏ, dân số lớn, song quốc gia này đã có sự phát triển vượt bậc, trở thành.nước có nền kinh tế lớn mạnh, đứng thứ 3 trên thế giới với nền nông nghiệp.hiện đại Đời sống nông din được bảo đảm, các chính sách an sinh xã hội pháttriển Hiện nay, chỉ có khoảng 3% dân số Nhật làm nông nghiệp nhưng đã
cung cấp lương thực, thực phẩm chat lượng cao, đảm bảo cho hơn 127 triệu
người dân, đồng thời xuất khâu nhờ nén nông nghiệp công nghệ cao với chuỗigiá tị hiệu qua
C6 thé thay, nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nhật Bản đã trải quanhiều giai đoạn phát triển Theo Có vấn đặc biệt Liên minh Nghị sĩ Hữu nghịNhật Bán- Việt Nam, quá trình di lên trở thành nước có nền nông nghiệp hàng
đầu thé giới của Nhật Bản bắt đầu từ những thay đổi ở tầm chính sách vĩ mô
từ sau Chiến tranh thé giới lần thứ II Nhật Bản đã di từ các bước đầu tiên làcái cách đất nông nghiệp để xây dựng nhà nông tự chủ (trong 16 năm), thúcđây chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ lúa sang sản phẩm có nhu cầu ngàycàng cao trên cơ sở luật pháp (trong 30 năm) Tử những năm 90 của thế ky
XX, Nhật Bản áp dụng mạnh hơn nguyên lý thị trường trong sản xuất nông
Trang 40nghiệp, bảo đảm hai hoà với đời sống nông thôn Đặc biệt từ năm 2000 trở đi,
"Nhật Bản thực hiện theo chính sách nông nghiệp “Takebe” (tên của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp giai đoạn này) hướng tới mục tiêu cung cấp lương thực énđịnh, ban hành luật pháp về an toàn thực phẩm, luật pháp về giáo dục chế độ
ăn uống, bảo đảm hài hoà giữa thành thị và nông thôn, môi trường nông thôngần gũi với tự nhiên và xác lập cơ cấu nông nghiệp do doanh nghiệp nông.nghiệp hoạt động hiệu quả.
Để có được sự thành công trong phát triển nền nông nghiệp gắn vớinông thôn và nông dân, Nhật Bản da xác định gia tăng giá trị cho người nông
à nhiệm và quan trọng Ở mỗi giai đoạn, khi đứng trước những vấn để
Chính phủ Nhật Bản đã giải quyết khá thành công thông qua
sách về đất đai,
tu, tín dung, lao động, khoa học công nghệ và phát triển nông thôn Cụ thể,ngay từ khi cải tạo đất nông nghiệp, Chính phủ đã đưa máy móc cỡ lớn vàocanh tác để nhà nông có nhiễu thời gian nhàn rỗi, làm thêm ngh phụ hoặclàm cho các nhà máy Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản khuyến khích ngườinông dân tham gia hợp tác xã dé đủ tài chính sở hữu các kho trữ lạnh, bảoquan tốt nông s khi tới tay người tiêu dùng Từ đó nang cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Ngày nay, với tâm thế
thứ 6 tại Nhật Bản, Chính phủ đã tạo cơ chế để không chỉ sản xuất thong
nông nghiệp thành ngành công nghiệp
thường ma còn gia công, chế biến nhiều sản phẩm khác nhau (kế cả sảnphẩm du lịch) từ m6t loại nông sản Theo đó, các ý tưởng, hình thức triển khai các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp được xuất phát từ việc tìmhiểu và đưa ra các cơ chế biến ý tưởng thành khả thi, xem xét các chínhsách khi được ban hành sẽ có lợi cho ai, thực hiện chuyển dịch lực lượnglao động dư thừa trong nông nghiệp thành lợi thé của nhà nông và duy trìđất nông nghiệp tối ưu, đa dạng để nông thôn ngày càng phát triển, đồng